Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

giao an sangl op 2 tuan14CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.32 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TuÇn 14 Ngàysoạn: 3/12/2009 Ngày giảng thứ hai: 7/12/2009 Tiết 1: Tiết 2,3:. Chào cờ Tập đọc CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA. I. Mục tiêu : - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị phải đoàn kết thương yêu nhau.( trả lời được câu hỏi 1,2,3,5) -GDHS tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình II. Chuẩn bị : - Một bó đũa , bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS  Tiết1 1. Bài cũ :2 HS đọc bài bông hoa Niềm -2 HS đọc Vui . Trả lời câu hỏi. 2 Bài mới: GV giới thiệu bài. Câu chuyện - HS xem tranh SGK. bó đũa -Vài em nhắc lại tựa bài a. Luyện đọc: -Đọc mẫu diễn cảm toàn bài . -Đọc giọng kể cảm động nhấn giọng - Cả lớp đọc thầm. những từ ngữ gợi tả . * Luyện đọc từng câu: - HS đọc mỗi HS 1 câu đến hết bài. - GV theo dõi uốn nắn và sửa sai HS yếu. - HS đọc từ ù: buồn phiền , bẻ , sức , * Hướng dẫn phát âm : gãy dễ dàng , đoàn kết, đùm bọc. - Một hôm ,/ ông đặt một bó đũa / và * Hướng dẫn ngắt giọng :- Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng một số câu dài , câu moät tuùi tieàn treân baøn ,/ roài goïi caùc con ,/ caû trai ,/ gaùi ,/ daâu ,/ reå laïi /… khó ngắt thống nhất cách đọc . - Nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp . * Đọc từng đoạn : - Đọc từng đoạn trong nhóm . -Yêu cầu tiếp nối đọc từng đoạn . -Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm. - Hướng dẫn nhận xét bạn đọc . * Thi đọc - Các nhóm thi đua đọc bài. -Yêu cầu các nhóm thi đọc. -Lắng nghe nhận xét . - Lớp đọc đồng thanh cả bài . * Đọc đồng thanh -Yêu cầu đọc..  Tiết : 2. b. Tìm hiểu nội dung bài - Chuyện có những nhân vật nào ?. -Có người cha , các con trai , gái , dâu , rể.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Caùc con trong nhaø khoâng yeâu thöông nhau - Họ thường xuyên va chạm với nhau - Va chaïm coù nghóa laø caõi nhau vì những điều nhỏ nhặt . - Nếu ai bẻ gãy được bó đũa ông sẽ thưởng một túi tiền . - Vì họ đã cầm cả bó đũa mà bẻ. - Ông cụ chia lẻ ra từng chiếc để beû . - So sánh với một người con , cả bó đũa là 4 người con . - Chia lẻ có nghĩa tách rời từng cái , hợp lại là để nguyên cả bó. -Anh , chò em trong nhaø phaûi bieát yêu thương đùm bọc lẫn nhau.. + Caùc con cuûa oâng cuï coù yeâu thöông nhau khoâng? -Từ ngữ nào cho em biết điều đó ? + Va chaïm coù nghóa laø gì ? + Người cha đã bảo các con mình làm gì ? +Vì sao bốn người con không ai bẻ được? -Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách ..? -Một chiếc đũa được ngầm so sánh với gì ? - Hãy giải nghĩa từ “ chia lẻ “ và từ “ hợp lại” +Người cha muốn khuyên các con điều gì ? c. Thi đọc theo vai: - Mời 3 HS lên đọc truyện theo vai. - Yêu cầu lần lượt các nhóm thi đọc . - Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh . 3. Cuûng coá- Daën doø: -Giáo viên nhận xét đánh giá . - Dặn về nhà xem trước bài mới Tiết 4:. - Caùc nhoùm phaân vai theo caùc nhaân vaät trong caâu chuyeän . - Thi đọc theo vai - Hai em nhaéc laïi noäi dung baøi .. Toán 55- 8 ; 56 - 7 ; 37 - 8 ; 68 - 9. I. Mục tiêu : - Biết cách thực hiện phép trừ dang có nhớ trong phạm vi 100, dạng 55 – 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9.Bài tập cần làm BT1(cột 1.2.3)BT2(a,b). - Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng. - Phát triển tư duy HS II. Chuẩn bị :. - Hình vẽ bài tập 3 , vẽ sẵn trên bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên 1.Bài cũ : 15, 16, 17, 18 trừ đi một số -Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập và cả lớp. 16 -8. Hoạt động của Học sinhø 17 18 - 9 -8.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> làm bảng con. -Giáo viên nhận xét đánh giá . 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Phép trừ 55 - 8 - Nêu bài toán : Có 55 que tính bớt đi 8 que tính . còn lại bao nhiêu que tính ? -Muốn biết có bao nhiêu q/t ta làm ntn? - Viết lên bảng 55 - 8 - Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính tìm kết quả . - Yêu cầu lớp tính vào nháp. - Ta bắt đầu tính từ đâu ? - Hãy nêu kết quả từng bước tính ? - Vậy 55 trừ 8 bằng bao nhiêu ? -Yêu cầu nêu lại cách đặt tính và… . * Phép tính 56 - 7 ; 37 - 8 ; 68 - 9 - 3 HS lên bảng , mỗi HS 1 phép tính - Yêu cầu lớp làm vào nháp . c. Luyện tập : Bài 1: cột 1,2,3 - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài . -Yêu cầu lớp tự làm bài bảng con -Yêu cầu 3 HS lên bảng mỗi HS làm 1 phép tính . -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: a,b - Yêu cầu 1 học sinh đọc đề. - Yêu cầu tự làm bài vào vở . - Tại sao ở câu a lại lấy 27 - 9 ? - Nêu cách tìm số hạng chưa biết. - Nhận xét bài làm học sinh . 3. Củng cố- Dặn dò: - Khi đặt tính theo cột dọc ta cần chú ý điều gì ? - Nhận xét tiết học.. 7. 7. 9. -Vài HS nhắc lại tựa bài. - Quan sát và lắng nghe và phân tích đề toán . - Thực hiện phép tính trừ 55 - 8 - Đặt tính và tính . 55 - 8 47 Viết 55 rồi viết 8 xuống dưới , 8 thẳng cột với 5 ( đơn vị ) Viết dấu…. - 55 trừ 8 bằng 47 .. - Đặt tính và tính ra kết quả .. - Một em đọc đề bài . - HS làm vào bảng con , 3 HS chữa bài 45 96 87 -9 -9 -9 36 87 78 x + 9 = 27 7 + x = 35 x = 27 - 9 x = 35 - 7 x = 18 x = 28 - Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết . - Sao cho đơn vị thẳng cột đơn vị , chục thẳng cột với chục…. - 3 HS trả lời . Ngày soạn: 3/12/2009 Ngày giảng thứ ba:8/12/2009. Tiết 1:. Đạo đức GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP(Tiết1) I.Môc tiªu: -Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Hiểu: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của HS. -HS thực hiện giữ gìn trường lớp sach đẹp. -Biết nhắc nhở bạn bè giữ gìn trường lớp sạch đẹp. -HS có thái độ đồng tình với các việc làm đúng để giữ gìn trường lớp sạch đẹp II.ChuÈn bÞ: GV: Bảng phụ HS: Vở bài tập III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ:-Vì sao em phải quan tâm giúp đỡ bạn? - 2 HS lên bảng trả lời. - Kể một số việc làm em đã quan tâm giúp đỡ - HS nhận xét bạn? - GV nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: GV nêu Mục tiêu tiết học- Ghi - HS nghe bảng Khởi động :GV cho cả lớp hát bài”Đi học” - HS cả lớp hát Hoạt động 1:Tiểu phẩm bạn Hùng thật đáng khen * Mục tiêu:Giúp HS biết một việc làm cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp . * Cách tiến hành: - GV mời một số HS lên đóng tiểu phẩm theo - HS lên đóng tiểu phẩm kịch bản VBT.Giao nhiệm vụ cho nhóm khác quan sát tiểu phẩm : - GV yêu cầu các nhóm thảo luận theo các câu - HS thảo luận nhóm 4 hỏi : - Bạn Hùng đã làm gì trong buổi sinh nhật mình? - HS trình bày - GV yêu cầu lớp thảo luận .Các nhóm trình bày -GV kết luận:Vứt giấy đúng nơi qui định là góp phần giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Hoạt động 2: Bày tỏ thài độ Mục tiêu : Giúp HS bày tỏ thái độ phù hợp trước việc làm đúng và không đúng trong việc giữ gìn - HS nghe trường lớp sạch đẹp . Cách tiến hành : -GV cho HS quan sát tranh và - HS quan sát tranh thảo luận nhóm theo các câu hỏi (Bảng phụ) - GV chia lớp 4 nhóm thảo luận -Thảo luận 4 nhóm GV hỏi : Các em cần làm gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp?-Trong các việc đó , việc gì em đã - Đại diện nhóm trình bày làm được ? - Lớp nhận xét Kết luận : Để giữ gìn trường lớp sạch đẹp, chúng - HS nêu cá nhân ta nên làm trực nhật hằng ngày, không bôi bẩn, - HS nghe vẽ bậy lên bàn ghế, không vứt rác bừa bãi. . Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Mục tiêu : Giúp cho HS nhận thức được bổn phận của người HS là giữ gìn trường lớp sạch đẹp - Cách tiến hành: GV treo bảng yêu cầu HS đọc Bảng phụ - Yêu cầu HS trình bày cá nhân và giải thích-Lớp nhận xét - GV kết luận : giữ gìn trường lớp sạch đẹp là bổn phận HS 3.Củng cố-Dặn dò: -Tại sao chúng ta phải giữ gìn trường lớp sạch đẹp?- GV nhận xét tiết học tuyên dương Tiết 2:. Tiết 3:. -1 HS đọc yêu cầu - HS thể hiện bằng bông hoa: Màu đỏ tán thành; Màu xanh không tán thành. - HS nghe - HS nhắc lại nội dung bài học. Mĩ thuật (GV bộ môn dạy) Toán 65- 38 ; 46 - 17 ; 57 - 28 ; 78 - 29. I. Mục tiêu : - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 65 – 38; 46 – 17; 57 – 28; 78 – 29. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng trên. - Phát triển tư duy của HS. II. Chuẩn bị : Que tính, phiếu học tập III. Các hoạt đông dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : 55 – 8 , 56 – 7 , 37 – 8, 68 -9 + Muốn tìm số hạng chưa biết ta phải làm gì? - GV nhận xét cho điểm cụ thể từng HS . 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Phép trừ 65 - 38 - Nêu bài toán : Có 65 que tính bớt đi 38 que tính . còn lại bao nhiêu que tính ? -Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm như thế nào ? - Viết lên bảng 65 - 38 - Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính tìm kết quả . - lớp theo dõi nhận xét.. - 4 HS làm bảng, cả lớp làm bảng con. - Ta lấy tổng trừ đi số hạng kia. x + 9 = 27 7 + x = 35 x = 27 – 9 x = 35 – 7 x = 18 x = 28 - Quan sát và lắng nghe và phân tích đề toán - Thực hiện phép tính trừ 65 - 38 - Đặt tính và tính . 65. - 38.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Vậy 65 trừ 38 bằng bao nhiêu ? -Yêu cầu nêu lại cách đặt tính c. Luyện tập : Bài 1: cột 1,2,3 . - Yêu cầu 4 HS lên bảng làm mỗi HS 1 phép tính, lớp làm bảng con. - Yêu cầu đặt tính và tính ra kết quả . - Mời 5 HS lên bảng làm tiếp phần còn lại - Yêu cầu lớp làm vào phiếu học tập. Bài 2: cột 1 - Yêu cầu 1HS đọc đề bài . - Viết lên bảng : -6 - -10 86. - HS làm vào bảng con , 4 HS lên bảng chữa bài. 85 55 95 96 -27 -18 -46 -48 58 37 49 48 - 5 HS lên bảng làm bài . - Nhận xét bài bạn. - Điền số thích hợp vào ô trống - HS yếu và HS trung bình lên bảng. - Lớp tự làm bài vào vở -Điền 80 vào ô thứ nhất vì 86 - 6 = 80 - Điền 70 vào ô thứ 2 vì 80 - 10 = 70. Số điền vào ô trống thứ nhất là số ? Số điền vào ô trống thứ 2 là số ? Vì sao ? - Trước khi điền số ta phải làm gì ? -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 3: - Yêu cầu 1 học sinh đọc đề. Bài toán thuộc dạng toán gì ? Tại sao ? - Muốn tính được tuổi mẹ ta làm như thế nào ? - Yêu cầu học sinh tự tóm tắt và giải. - Yêu cầu tự làm bài vào vở . - Mời 1 HS lên bảng làm. - GV nhận xét và chấm 1 số bài . 3. Củng cố- Dặn dò: - GV nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn HS về xem trước bài: Luyện tập . Tiết 3:. - 65 trừ 38 bằng 27 . - Nhiều em nhắc lại .. - Thực hiện tính nhẩm tìm kết quả - Đọc đề bài . - Dạng toán ít hơn , kém hơn là ít hơn . - Lấy tuổi bà trừ đi phần hơn . Tóm tắt : Bà : 65 tuổi . Mẹ kém bà : 27 tuổi . Mẹ : ... tuổi ? Bài giải Tuổi mẹ là : 65 - 27 = 38 ( tuổi ) Đ/ S: 38 tuổi . HS nhắc lại nội dung bài học.. Kể chuyện CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA. I. Mục tiêu : - Dựa theo tranh và gợi ý với mỗi tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. - HS khá, giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện (BT2) - GDHS anh em phải yêu thương giúp đỡ lẫn nhau. II. Chuẩn bị : - Tranh ảnh minh họa.Một bó đũa , một túi đựng tiền. - Bảng phụ viết lời gợi ý tóm tắt câu chuyện ..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của HS Hoạt động của GV 1. Bài cũ : Bông hoa Niềm Vui - Gọi 3 HS đóng vai kể lại câu chuyện . - 3 HS lên đóng vai kể lại câu chuyện - Nhận xét ghi điểm học sinh . 2. Bài mới : Câu chuyện bó đũa a. GV giới thiệu : Ghi đề bài lên bảng. -Vài HS nhắc lại tựa bài b. Hướng dẫn kể từng đoạn : -Treo tranh minh họa mời một HS nêu yêu Tranh 1 : - Các con cãi nhau khiến cầu . người cha rất buồn và đau đầu . Tranh 2 : - Người cha gọi các con đến - Yêu cầu quan sát và nêu nội dung từng và đó bẻ gãy bó đũa sẽ được thưởng bức tranh tiền . - Nhận xét sửa từng câu cho học sinh . Tranh 3 : - Các con lần lượt bẻ đũa nhưng không ai bẻ gãy đựơc Tranh 4 : - Người cha tháo bó đũa bẻ gãy từng cây dễ dàng . Tranh 5 : - Các con hiểu ra lời khuyên của cha . - Yêu cầu học sinh kể trong nhóm . -Lần lượt từng em kể trong nhóm . Các - Yêu cầu kể trước lớp . bạn trong nhóm theo dõi và bổ sung - Yêu cầu em khác nhận xét. cho nhau . * Kể lại toàn bộ câu chuyện : - HS khá – giỏi kể. - Yêu cầu nối tiếp nhau kể lại câu chuyện - Mỗi HS kể một nội dung bức tranh theo vai theo từng bức tranh . - Nhận xét các bạn bình chọn. - Lần 1 giáo viên làm người dẫn chuyện - Hai HS nam đóng hai con trai , 2 HS - Lần 2 : Học sinh tự đóng kịch nữ đóng hai người con gái , 1 HS đóng vai người cha ,1 HS làm người dẫn chuyện . 3. Củng cố- Dặn dò : + Qua câu chuyện này, các em rút ra được - Vài HS trả lời. điều gì? -Giáo viên nhận xét đánh giá . - Về ø kể lại cho nhiều người cùng nghe. Tiết 4:. Chính tả CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA. I. Mục tiêu: - Nghe – viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nói nhân vật. - Làm được BT (2) a / b / c /, BT (3) a / b / c / hoặc BTdo GV soạn. -GDHS biết tình anh em phải thương yêu quý mến nhau. II. Chuẩn bị : - Bảng phụ viết nội dung các bài tập chính tả..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> III. Các hoạt động dạy học: : Hoạt động của GV 1. Bài cũ : Quà của bố - Gọi 3 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con. GV nhận xét và đánh giá 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn tập chép : * Ghi nhớ nội dung đoạn chép : -Đọc mẫu đoạn văn cần chép . -Yêu cầu 2 em đọc, lớp đọc thầm theo -Đọan chép này là lời của ai nói với ai ? -Người cha nói gì với các con ? * Hướng dẫn viết từ khó : - Đọc cho học sinh viết các từ khó vào bảng con. Hoạt động của HS - yên lặng , dung dăng,. dung dẻ. - Lắng nghe giới thiệu bài -Lớp lắng nghe giáo viên đọc . -Hai HS đọc bài ,lớp đọc thầm. - Là lời của người cha với các con - Người cha khuyên các con .... - Lớp viết bảng con: liền bảo , chia lẻ , hợp lại , thương yêu , sức mạnh . * Chép bài : - Đọc bài - Nghe và chép bài . * Soát lỗi : -Đọc lại bài -Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì * Chấm bài :-Thu tập học sinh chấm điểm - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm . và nhận xét từ 7 – 10 bài . c. Hướng dẫn làm bài tập - Đọc yêu cầu đề bài . Bài 2 : - Gọi một HS nêu bài tập 2 a. - 2 HS làm bảng . Lớp làm vở . - Treo bảng phụ đã chép sẵn . - lên bảng - nên người - ăn no - lo lắng -Yêu cầu lớp làm việc theo 2 nhóm . -Mời 2HS đại diện lên làm trên bảng . -Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng. - Yêu cầu đọc các từ trong bài. Bài 3 : - Gọi một HS nêu bài tập 3a. - Đọc yêu cầu đề bài . -Mời 1 HS lên làm trên bảng . - 1 Học sinh lên bảng tìm từ để điền -Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng. a.ông nội - lạnh - lạ ; - Yêu cầu lớp đọc các từ trong bài. 3. Củng cố - Dặn dò: -Giáo viên yêu cầu nhắc lại nội dung - Nhắc lại nội dung bài học * GV nhận xét đánh giá tiết dạy. - Về nhà học bài và làm bài xem trước bài Ngày soạn: 5/12/2009 Ngày giảng thứ tư: 9/12/2009. Tiết 1:. Toán LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu : - Thuộc bảng 15,16,17,18 trừ đi một số. - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng đã học..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Biết giải bài toán về ít hơn. II. Chuẩn bị : - 4 mảnh bìa hình tam giác như bài tập 5 III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ : 65-38, 46-17 , 57-28 , 78- 29 4 HS lần lượt lên bảng cả lớp làm bảng con. - GV nhận xét cho điểm từng HS. 2. Luyện tập a. Giới thiệu bài: -Vài HS nhắc lại tựa bài. b. Luyện tập : Bài 1: - Tính nhẩm - Một HS đọc đề bài . -Yêu cầu lớp tự làm vào vở nháp và - Lần lượt theo bàn đọc kết quả nhẩm đọc kết quả . 15 - 6 = 9 14 - 8 = 6 15 - 8 = 7 * GV gọi HS yếu đọc kết quả. 16 - 7 = 9 15 - 7 = 8 14 - 6 = 8 -Giáo viên nhận xét đánh giá 17 - 8 = 9 16 - 9 = 7 17 - 9 = 8 18 - 9 = 9 13 - 6 = 7 13 - 7 = 6 Bài 2: HS cột 1,2 - Tính nhẩm - GV hướng dẫn HS làm -Một HS đọc đề bài . miệng. - Tính nhẩm - GV yêu cầu HS đọc kết quả 15-5-1=9 16-6-3=7 17-7-2=8 * GV gọi HS trung bình đọc kết quả. 15-6 =9 16-9 =7 17-9 =8 - GV cùng HS nhận xét. Bài 3: - Đặt tính rồi tính. - 1 HS đọc yêu cầu: HS làm bảng con. - HS làm bảng. a. 35-7 , 72-36 , b. 81-9 , 50-17 35. - GV cùng HS nhận xét.. - 7 50 17. 72. - 36. 81. - 9. Bài 4: Bài toán 22 36 72 33 - Yêu cầu lớp làm vào vở , mời 1 HS - Đọc đề . lên bảng làm bài . - Một em lên bảng giải - Nhận xét. - GV chấm nhận xét 1 số bài. Bài giải 3. Củng cố- Dặn dò: Số lít sữa chị vắt được là: 50 - 18 = 32 ( l ) - Nhận xét đánh giá tiết học Đ/ S : 32 l sữa - Dặn về nhà xem trước bài. -HS nhắc lại nội dung bài học.. Tiết 2:. Tập đọc. -.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> NHẮN TIN I. Mục tiêu : - Đọc rành mạch hai mẫu tin nhắn; biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Nắm được cách viết tin nhắn ( ngắn gọn, đủ ý). Trả lời được các CH trong SGK. - GDHS biết được lợi íchcuar nhắn tin. II. Chuẩn bị : - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc . III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ : Câu chuyện bó đũa. - Kiểm tra đọc bài và trả lời câu hỏi . - Ba HS đọc bài “ Câu chuyện bó đũa “ và trả lời câu hỏi của giáo viên. 2.Bài mới: GV giới thiệu- Ghi tựa -Vài em nhắc lại tựa bài a. Đọc mẫu -Đọc mẫu diễn cảm toàn bài . -Lớp lắng nghe đọc mẫu -Đọc giọng thân mật , tình cảm. - Chú ý đọc đúng các đoạn trong bài như * Hướng dẫn phát âm : -Hướng dẫn -Rèn đọc: quà sáng , lồng đèn , quét nhà , que tương tự như đã giới thiệu ở các bài chuyền , quyển ,.. tập đọc. -Hai học sinh đọc. - Yêu cầu đọc từng câu. - HS đọc nối tiếp mỗi em một câu. * Hướng dẫn ngắt giọng : - Yêu cầu - Em nhớ quét nhà ,/ học thuộc hai khổ thơ / đọc tìm cách ngắt giọng 2 câu dài và làm ba bài tập toán / chị đã đánh dấu .// trong 2 mẫu tin nhắn , câu khó . * Đọc từng đoạn : -Từng HS nối tiếp đọc -Yêu cầu tiếp nối đọc từng mẫu tin . - Hướng dẫn đọc các cụm từ khó * Thi đọc -Đọc từng mẫu tin trong nhóm. Nhận xét . -Yc các nhóm thi đọc đồng thanh -Lắng nghe nhận xét . * Đọc đồng thanh - Lớp đọc đồng thanh cả bài . b. Tìm hiểu bài: -Những ai nhắn tin cho Linh ? Nhắn - Chị Nga và bạn Hà nhắn tin cho Linh . Nhắn bằng cách nào ? bằng cách viết lời nhắn vào tờ giấy - Vì sao chị Nga và Hà phải nhắn tin - Vì lúc chị Nga đi Linh chưa ngủ dậy . Còn cho Linh bằng cách ấy ? lúc Hà đến nhà Linh thì Linh không có ở nhà . -Vì chị Nga và Hà không gặp trực tiếp Linh lại không .. . - Quà sáng chị để trong lồng bàn và… . - Chị Nga nhắn tin Linh gì ? - Hà đến chơi nhưng Linh không có nhà … . - Hà nhắn tin cho Linh gì ? - Đọc yêu cầu đề . -Yêu cầu học sinh đọc bài 5. - Bài tập yêu cầu em làm gì ? - Viết tin nhắn . - Vì sao em phải viết tin nhắn ? - Vì bố mẹ đi làm , chị đi chợ chưa về… . - Nội dung tin nhắn là gì ? - Em cho cô Phúc mượn xe đạp . - Yêu cầu thực hành viết, đọc . - Thực hành viết tin nhắn ..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Lắng nghe khen ngợi. 3. Củng cố- Dặn dò : -Tin nhắn dùng để làm gì ? -Giáo viên nhận xét đánh giá . Tiết 3:. - Lần lượt từng em đọc tin nhắn- nhận xét . -Để nhắn cho người khác biết những việc cần làm mà người cần nhắn không gặp .. Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH-CÂU KIỂU AI LÀM GÌ? DẤU CHẤM -DẤU HỎI I. Mục tiêu : - Nêu được một số từ ngữ về tình cảm gia đình (BT1). - Biết sắp xếp được các từ đã cho thành câu theo mẫu Ai làm gì? (BT2), điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn có ô trống (BT3) -Phát triển tư duy của ngôn ngữ II. Chuẩn bị : - Bảng phụ kẻ khung ghi nội dung bài tập 2, 3 . III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ : - Gọi 3 HS lên bảng đặt câu theo mẫu : - Mỗi HS đặt 1 câu theo mẫu Ai làm gì ?. Ai làm gì ? - Nhận xét bài bạn . - Nhận xét đánh giá bài làm học sinh . 2.Bài mới: GV giới thiệu -Ghi tựa - Nhắc lại tựa bài a.Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1 : Treo bảng phụ và yêu cầu đọc . - Tìm 3 từ nói về tình cảm thương yêu - Yêu cầu lớp suy nghĩ và lần lượt phát giữa anh chị em biểu và ghi các từ không trùng nhau lên - giúp đỡ , chăm sóc , chăm lo , đùm bảng . bọc , thương yêu , yêu quí , săn sóc ,.. - Nhận xét bình chọn HS trả lời đúng . - Nối tiếp nhau từ tìm được . Bài 2 -Mời một HS đọc nội dung bài tập - Sắp xếp để có câu đúng . - Gọi một HS đọc câu mẫu . - Một HS đọc câu mẫu . - Mời 3 HS lên làm trên bảng . - 3 HS làm , lớp làm nháp . -Treo bảng phụ yêu cầu HS lên sắp xếp - Anh thương yêu em. Chị chăm sóc em. lại các câu Em yêu quí anh. Em giúp đỡ chị . Chị - Nhận xét bài làm học sinh . nhường nhịn em. anh em đùm bọc . - Yêu cầu lớp đọc các câu vừa sắp xếp . - Đọc các câu vừa sắp xếp được - Yêu cầu lớp ghi vào vở . - Ghi vào vở. Bài 3: - Mời 1HS đọc yêu cầu đề - Một HS đọc đề bài . - Yêu cầu HS làm bài sau đó chữa bài . - Lớp tự làm bài . - Nhận xét bài làm của học sinh . - Đ/ án : dấu chấm.Dấu chấm hỏi 3. Củng cố- Dặn dò: - Gọi hS nêu lại nội dung bài. -Hai HS nêu nội dung vừa học -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà học bài xem trước bài mới.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 4:. Thủ công GẤP CẮT DÁN HÌNH TRÒN. (Tiết 2). I. Mục tiêu: -Biết cách gấp,cắt ,dán hình tròn. -Gấp, cắt, dán được hình tròn. Hình có thể chưa tròn đều và có kích thước to,nhỏ tùy thích. Đường cắt có thể mấp mô. * HS khéo tay : Gấp, cắt, dán được hình tròn .Hình tương đối tròn.Đường cắt ít mấp mô.Hình dán phẳng.Có thể gấp,cắt, gián được hình tròn có kích thước khác -GD HS yêu thích môn học. II. ChuÈn bÞ: -GV:Hình tròn cắt sẵn,qui trình -HS:Giấy thủ công , kéo III.Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS -GV nhận xét đánh giá 2.Bài mới: * Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi tên bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Quan sát mẫu -Cho HS quan s¸t mÉu -HS quan s¸t mÉu -Yªu cÇu HS nh¾c c¸c bíc thùc hiÖn. -Bíc 1: GÊp h×nh -Bíc 2: C¾t h×nh trßn. -Bíc 3: D¸n h×nh trßn. -Gäi 1 HS lªn thao t¸c gÊp, c¾t d¸n h×nh trßn. -! HS lªn gÊp. -GV cïng c¶ líp theo dâi nhËn xÐt. -HS nhËn xÐt. * GV treo tranh nh¾c l¹i c¸c bíc c¾t d¸n h×nh -HS chó ý trßn vµ nh¾c l¹i c¸c bíc gÊp qua tranh Hoạt động 2: Thực hành -HS gÊp theo bµn. -Cho HS lµm gÊp c¾t theo bµn. -GV theo dõi giúp đỡ HS yếu. -GV híng dÉn HS trang trÝ s¶n phÈm: Lµm b«ng hoa, chïm bãng bay .... * Trng bµy s¶n phÈm. -GV – HS chọn một số sản phẩm đẹp trng bày. -HS chọn sản phẩm trng bày. -Cho HS nhận xét, đánh giá. -Tuyên dơng nhóm cá nhân làm đẹp. -2 HS nh¾c l¹i quy tr×nh gÊp. 3.Cñng cè – DÆn dß: Cho HS nh¾c l¹i tªn quy tr×nh. -Gi¸o dôc HS yªu thÝch gÊp h×nh. -DÆn HS chuÈn bÞ bµi sau. -GV nhËn xÐt tiÕt häc, tuyªn d¬ng. Tiết 5:. Tiết 1:. Thể dục (GV bộ môn dạy) Ngày soạn: 5/12/2009 Ngày giảng thứ năm: 10/12/2009 Toán BẢNG TRỪ.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> I. Mục tiêu : - Thuộc các bảng trừ trong phạm vi 20. - Biết vận dụng bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để làm tính cộng rồi trừ liên tiếp. - Phát triển tư duy của HS II. Chuẩn bị : - Hình vẽ bài tập 3 , vẽ sẵn trên bảng phụ . Đồ dùng phục vụ trò chơi . III.Các hoạt động dạỳ học: Hoạt động của GV Hoạt đông của HS 1.Bài cũ : Luyện tập 35 – 7 72 – 36 50 - 17 35 72 -Gọi 3 HS lên bảng làm đặt tính. - 7 - 36 -GV kiểm tra vở BT ở nhà của HS 50 nhận xét 17 2.Bài mới: Bảng trừ a. Giới thiệu bài: b. Bảng trừ : - Bài 1: * Thi lập bảng trừ : - Phát cho mỗi đội một tờ giấy Ro ki và 1 bút dạ . - Trong thời gian 5 phút phải lập xong bảng trừ . -Yêu cầu nhận xét kiểm tra .. 28. 36. 33. Vài em nhắc lại tựa bài.. - Chia 4 đội . - Thực hiện làm vào tờ giấy . - Cử người mang tờ giấy dán lên bảng - Cử đại diện từng đội đọc lên từng phép tính - Lớp kiểm tra và bình xét. 11 - 2 = 9 12 - 3 = 9 13 - 4 = 9 11 - 3 = 8 12 - 4 = 8 13 - 5 = 8 11 - 4 = 7 12 - 5 = 7 13 - 6 =7 11 - 5 = 6 12 - 6 = 6 13 - 7 =6 11 - 6 = 5 12 - 7 = 5 13 - 8 =5 11 - 7 = 4 12 - 8 = 4 13 -9 = 4 11 - 8 = 3 12 - 9 = 3 Bài 2: - Gọi một HS nêu yêu cầu 11 - 9 = 2 - Yêu cầu tự làm bài vào vở . - Một HS đọc đề bài . - Gọi 6 HS lên bảng làm -Yêu cầu lớp tự làm vào vở . - Yêu cầu 2HS lên bảng nêu rõ cách 5+6–8=3 8+4–5=7 nhẩm từng phép tính . 9+8-9=8 6+9-8=7 - Nhận xét ghi điểm . - Em khác nhận xét bài bạn . 3. Củng cố-Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Hai HS nhắc lại nội dung bài - Dặn về nhà học và làm bài tập. Tiết 2:. Hát nhạc (GV bộ môn dạy).

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiết 3:. Tập viết CHỮ HOA M.. I. Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa M ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng. Miệng (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ).Miệng nói tay làm (3 lần). - Giáo dục ý thức giữ vở sạch , viết chữ đẹp. II. Chuẩn bị : - Mẫu chữ hoa M đặt trong khung chữ , cụm từ ứng dụng . Vở tập viết III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: Chữ hoa L - 2 em viết chữ L. -Yêu cầu lớp viết - Hai em viết từ “Lá lành “ -Giáo viên nhận xét đánh giá . - Lớp thực hành viết vào bảng con . 2.Bài mới: Chữ hoa M a. Giới thiệu bài: -Vài HS nhắc lại tựa bài. b. Hướng dẫn viết chữ hoa -Y/c quan sát mẫu và trả lời : -Học sinh quan sát . - Chữ hoa M gồm mấy nét , đó là - Chữ M gồm 4 nét, gồm nét móc ngược những nét nào ? phải , nét thẳng đứng , nét xiên phải , nét móc xuôi phải . - Chữ M có chiều cao bao nhiêu , -Cao 5 ô li rộng 4 ô li . rộng bao nhiêu ? - Viết lại qui trình viết lần 2 . - Lớp viết vào bảng con . * Học sinh viết bảng con - Đọc : Miệng nói tay làm . * H/d viết cụm từ ứng dụng : - Gồm 4 chữ : miệng , nói , tay , làm . - Cụm từ gồm mấy chữ ? -Chữ M, g ,I , l cao 5 li .chữ t cao 1,5 li - Yêu cầu nhận xét về độ cao các -Các chữ còn lại cao 1 li . chữ -Từ điểm dừng bút của chữ M viết tiếp sang - Nêu cách viết nét nối từ M sang i ? chữ I không nhấc bút . -Khoảng cách giữa các chữ là..? -Bằng một đơn vị chữ o * Yêu cầu viết chữ M vào bảng - Thực hành viết vào bảng . * Hướng dẫn viết vào vở : - Viết vào vở tập viết : -Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh c. Chấm chữa bài . -Nộp vở từ 5- 7 em để chấm điểm . 3. Củng cố- Dặn dò -Giáo viên nhận xét tiết học - HS nhắc lại nội dung bài học -Dặn về nhà hoàn thành bài viết . Tiết 4:. Chính tả TIẾNG VÕNG KÊU. I. Mục tiêu : - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng hai khổ thơ đầu, của bài Tiếng võng kêu. - Làm được BT (2) a / b / c, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Ghi chú : Nhắc HS đọc bài thơ Tiếng võng kêu trước khi viết CT II. Chuẩn bị - Giáo viên : -Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2 . III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: Câu chuyện bó đũa -3 HS lên bảng.Lớp viết vào bảng con : bẻ gãy, đùm bọc, đoàn kết. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài -Hai HS nhắc lại tựa bài. b. Hướng dẫn nghe viết : -Một HS đọc, lớp đọc thầm . *Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết -Bài thơ cho ta biết điều gì ? - Bạn nhỏ đang ngắm em ngủ * Hướng dẫn cách trình bày : -Mỗi câu thơ có mấy chữ ? -Có 4 chữ . - Chữ đầu câu phải viết thế nào ? - Phải viết hoa . - Để trình bày khổ thơ ta viết NTN? - Viết khổ thơ vào giữa trang giấy . -Mời một HS đọc lại khổ thơ . - 1 HS đọc lại khổ thơ . * Hướng dẫn viết từ khó : - Viết bảng con: vấn vương , kẽo cà kẽo kẹt , - Yêu cầu lớp viết bảng con. ngủ , phất phơ * Yêu cầu nhìn bảng chép vào vở . -Nhìn bảng để chép vào vở . * Soát lỗi chấm bài : -Nhìn bảng để soát và tự sửa lỗi -Thu chấm điểm và nhận xét. - Nộp bài chấm điểm c. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 : - Yêu cầu đọc đề -Đọc bài . - Yêu 3 HS lên bảng làm . - Ba HS làm bài , lớp làm vào vở - Yêu cầu lớp nhận xét . - lấp lánh, nặng nề, lanh lợi, nóng nảy - Mời 2 HS đọc lại . - tin cậy, tìm tòi, khiêm tốn, miệt mài -Giáo viên nhận xét đánh giá . - thắc mắc, chắc chắn, nhặt nhạnh . 3. Củng cố- Dặn dò -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -HS nhắc lại nội dung bài. -GV cùng HS nhận xét.. Tiết 5:. Tự nhiên xã hội PHÒNG TRÁNH NGỘ ĐỘC KHI Ở NHÀ. I. Mục tiêu: 1- Nêu được một số việc cần làm để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà. 2- Biết được các biểu hiện khi bị ngộ độc. II.ChuÈn bÞ: GV:Hình vẽ, một số vỏ hóa chất hoặc thuốc tẩy HS :SGK. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: -Kể những công việc cần làm để làm - 2 HS lên bảng trả lời..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> sạch khu vệ sinh? -Nêu ích lợi củaviệc giữ khu vệ sinh xung quanh nhà ở? - GV nhận xét, đánh giá. 2.Bài mới: GV giới thiệu bài -ghi bảng Hoạt động 1:Quan sát hìng vẽ và thảo luận: *Mục tiêu:Biết một số thứ sử dụng trong nhà có thể gây ngộ độc.-Phát hiện được một số lí do khiến chúng ta có thể bị ngộ độc qua đường ăn uống. Bước 1:-Cho HS kể tên những thứ có thể gây ngộ độc qua đường ăn uống. - HS nêu cá nhân -GV ghi bảng. Bước 2:-Cho HS nêu những thứ thường cất giữ trong nhà. -Yêu cầu HS quan sát tranh,2,3 lý do khiến ngộ độc - GV chia nhóm cho HS hoạt động nhóm câu hỏi bảng phụ - GV mời đại diện nhóm trình bày. * GV kết luận:Những thứ trong nhà có thể gây ngộ độc như: ăn những thức ă ôi thiu, hoặc những thức ăn có ruồi, dán, chuột đụng vào Hoạt động 2 :Quan sát hình vẽ và thảo luận . Mục tiêu :Ý thức được những việc bản thân và người lớn trong gia đình có thể làm để phòng tránh ngộ độc cho mình và cho người khác . -Cho HS quan sát hình 4, 5,6 .Chỉ và nói mọi người đang làm gì ?Tác dụng của việc làm đó? -Mời đại diện nhóm trình bày . Kết luận: Đề phòng ngộ độc sắp xếp gọn gàng đồ đạc. Hoạt động 3 : *Mục tiêu : Biết cách ứng xử khi bản thân hoặc người khác bị ngộ độc . Kết luận : Khi ngộ độc cần báo cho những người trong gia đình 3.Củng cố dặn dò:-Các em vừa học xong bài gì? -Khi bị ngộ độc em cần làm gì? -Dặn HS lưu ý khi sử dụng phải cẩn thận.GV nhaän xeùt.. - HS nhaän xeùt - HS nghe. -HS neâu caù nhaân. -Thuốc trừ sâu, dầu hoả , thuốc tây thức ăn bị ôi thiu .. -HS thaûo luaän 6 nhoùm -Đại diện nhóm trình bày -HS nhaän xeùt -Nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung. -HS nghe. -HS Hoạt động nhóm đôi . -HS từng cặp trình bày – nhận xét -HS nghe -HS theo dõi đóng vai xử lí tình huoáng . -HS nghe. -HS neâu. HS nhắc lại nội dung bài học..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Ngày soạn: 5/12/2009 Ngày giảng thứ sáu: 11/12/2009 Tiết 1:. Toán LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: - Biết vận dụng bảng trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm, trừ có nhớ trong phạm vi 100, giải toán về ít hơn. - Biết tìm số bị trừ, số hạng chưa biết. II. Chuẩn bị : Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 Bài cũ: Bảng trừ 5+6–8=3 8+4–5=7 - Gọi 3 HS lên làm tính, cả lớp làm bảng con. 9+8–9=8 6+9–8=7 - Nhận xét cho điểm 3+9–6=6 2. Luyện tập 7+7–9=5 a. Giới thiệu bài: -Vài em nhắc lại tựa bài. b. Luyện tập : Bài 1: - Trò chơi “ Xì điện “ . -Yc lớp chia thành 2 đội (đội xanh - Chia lớp thành 2 dãy mỗi dãy một đội dự thi và đội đỏ) - Gv : đọc một phép tính bất kì 18 - Trả lời - Bằng 9 . - 9 gọi một em bất kì. - Nêu phép tính 17 - 8 gọi một bạn của đội - Nếu em đó trả lời đúng thì được khác trả lời ngay kết quả . phép “Xì điện“ gọi một em khác Bài 2: cột 1,3 - Đọc yêu cầu đề bài . - Yêu cầu học sinh nêu đề bài - 4 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở nháp nháp. . 35 63 72 94 - Gọi 4 HS khác nhận xét . - 8 - 5 -34 - 36 - Yêu cầu nêu cách thực hiện các 27 58 38 58 phép tính : 35 - 8 ; 63- 5 ; 72 – 34 - Nhận xét bài bạn trên bảng . - Nhận xét ghi điểm từng HS. Bài 3. b - Đọc yêu cầu đề bài . - Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Mỗi HS 1 phép tính, lớp làm bài vào phiếu. - Yêu cầu 3 HS lên bảng làm bài x + 7 = 21 8 + x = 42 - Yêu cầu lớp thực hiện vào phiếu x = 21- 7 x = 42 - 8 học tập x = 14 x = 34 - Gọi 3 HS khác nhận xét. - Nhận xét bài bạn trên bảng . - Nhận xét ghi điểm từng HS . Bài 4..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Đọc yêu cầu đề bài . - Yêu cầu 1HS lên bảng làm bài - 1 HS lên bảng làm bài . - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở . Bài giải - Gọi HS khác nhận xét bài bạn Thùng bé có số kg đường là: trên bảng . 45 - 6 = 39 ( kg ) - GV chấm bài và nhận xét Đ/S : 39 kg đường 3. Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Về xem trước bài trang : 71. Tiết 2:. Tiết 3:. Thể dục (GV bộ môn dạy). Tập làm văn QUAN SÁT TRANH TRẢ LỜI CÂU HỎI- VIẾT NHẮN TIN.. I. Mục tiêu - Biết quan sát và trả lời đúng câu hỏi về nội dung tranh (BT1). - Viết được một mẫu tin nhắn ngắn gọn, đủ ý (BT2) II. Chuẩn bị : - Tranh vẽ minh họa bài tập 1 . Bảng phụ ghi sẵn gợi ý bài tập 1 . III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - HS đọc đoạn văn kể về gia đình em - 3 HS lên đọc bài làm trước lớp - Nhận xét ghi điểm từng HS . - Lắng nghe nhận xét bài bạn . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài : - Lắng nghe giới thiệu bài . b. Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1 -Treo tranh minh họa . - Quan sát tìm hiểu đề bài . - Bức tranh vẽ gì ? - Vẽ bạn nhỏ , búp bê , mèo con -Bạn nhỏ đang làm gì ? - Bạn nhỏ đang cho búp bê ăn . - Mắt bạn nhìn búp bê như thế nào ? - Mắt bạn nhìn búp bê rất trìu mến - Tóc bạn nhỏ ra sao ? - Buộc hai chiếc nơ rất đẹp / Buộc thành hai bím rất xinh ... - Bạn nhỏ mặc đồ gì ? - Mặc bộ đồ rất sạch sẽ / Bộ đồ rất đẹp .. - Mời học sinh nói về hình dáng và - Hai HS nói cho nhau nghe . hoạt động của bạn nhỏ trong tranh -Lần lượt từng HS lên nói trước lớp - Nhận xét tuyên dương . - Nhận xét lời của bạn . Bài 2: -Mời một HS đọc nội dung bài . - Đọc đề bài ..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Vì sao em phải viết nhắn tin ? - Nội dung nhắn tin viết những gì ? - Yêu cầu viết tin nhắn vào vở . - Mời 3 HS lên viết tin nhắn trên bảng - Mời một số HS đọc lại bài viết. 3. Củng cố- Dặn dò: -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau TiÕt 4:. -Vì bà đến đón em đi chơi mà bố mẹ không có ở nhà nên em phải nhắn lại.. . - Phải viết rõ : Con đi chơi với bà . - Viết bài vào vở . - Bố mẹ ơi, Bà sang nhà đón con đi chơi . Chờ mãi bố mẹ không về .. -Đọc trước lớp và nhận xét -Hai HS nhắc lại nội dung bài học . -Về nhà học bài.. Hoạt động ngoài giờ SINH HO¹T SAO. I.Đánh giá hoạt động tuần trớc: - Tổ trưởng, lớp phó báo cáo tình hình học tập, nề nếp, tham gia các hoạt động. - GV nhận xét đánh giá * GV tổng hợp các ý kiến đánh giá chung: 1.Sĩ số: - Duy trì sĩ số đảm bảo 23/23 em . 2.Nề nếp: - Các em các em đi học đầy đủ, chuyên cần, xếp hàng ra vào lớp ngay ngắn, nhanh nhẹn , truy bài đầu giờ tự quản tốt, nghiêm túc, trật tự có hiệu quả. Đi học đúng giờ, không vi phạm đạo đức. - Thể dục giữa giờ xếp hàng nhanh nhẹn, tập thể dục đều đúng đẹp, nghiêm túc. - Tham gia sinh hoạt sao do đội đề ra tốt 3.Học tập: - Đa số các em học bài và làm bài ở nhà ở trường tốt, có ý thức học tập cao, tinh thần tự giác học bài và làm bài đạt kết quả cao, một số HS viết đẹp tích cực tham gia xây dựng bài như bạn: B¶o Long, NhÞ §an, B¹n D¬ng, có ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập như bạn: L¬ng, V¨n Qu©n. * Tồn tại: Một số HS viết còn sai lỗi, đọc còn chậm 4.Tham gia các hoạt động: - Hầu hết các em tham gia tốt các phong trào do trường, đội đề ra - Đề nghị HS được biểu dương: B¶o Long, NhÞ §an, B¹n D¬ng - Những HS cần cố gắng: LuyÕn, Ly. II.TriÓn khai kÕ ho¹ch tuÇn tíi: - Duy trì sĩ số: Tiếp tục duy trì sĩ số đảm bảo như tuần 14 - Nề nếp: Tiếp tục ổn định ra vào lớp nhanh tốt hơn - Học tập:Đồ dùng học tập đảm bảo, học bài và làm bài đầy đủ có chất lượng.Giúp đỡ những bạn tiếp thu còn chậm. - Tham gia tốt các phong trào do đội , trường phát động..

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×