Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Thảo luận nhóm TMU nguyên lý kế toán chứng từ kế toán phân tích nội dung và yêu cầu của chứng từ kế toán trình tự xử lý luân chuyển chứng từ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (446.59 KB, 26 trang )

CỘNG HÒA
HỘIDỤC
CHỦ
NGHĨA
VIỆT NAM
BỘXÃ
GIÁO

ĐÀO TẠO
ĐỘC LẬP- TỰ DO- HẠNH PHÚC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
o0o
KHOA KINH TẾ - LUẬT
BIÊN BẢN THẢO LUẬN NHĨM 7
BỘ MƠN: NGUN LÍ KẾ TỐN
Lớp: 2120FACC0111
Thời gian: 9h30 Ngày 01

Tháng 04 năm 2021

Địa điểm: TRƯỜNG ĐẠI

HỌC THƯƠNG MẠI

Thành phần: Tồn bộ thành
mơn NGUN LÍ KẾ TỐN

viên nhóm 7 của học phần

Có mặt: 9
Vắng mặt: 0


Trong đó:

BÀI THẢO LUẬN

Vắng có phép: 0

Vắng khơng phép: 0

NGN LÝ KẾ TỐN

Nội dung cuộc họp:
-

Đưa ra định hướng cho bài thảo luận

-

Nhóm trưởng đưa ra đề cương và trao đổi các công việc cần phải làm

-

Phân công nhiệm vụ cho từng thành viên.

Kết luận:

Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Minh Giang

-

Nhóm thống nhất đề cương đưa ra


-

: 7thảo luận cho các thành viên
Nhóm trưởng ra hạn hồnNhóm
thành bài
Cuộc họp kết thúc vào lúc 10 giờ 30 phút cùng ngày.

Lớp học phần : 2120FACC0111
Hà Nội, ngày ……. tháng 4 năm 2021
Nhóm trưởng

1


2


STT Họ và tên

Mã SV

Lớp HC

Khái qt
cơng việc

56

19D160371


K55F5

57

Phạm Minh Tâm
(Nhóm trưởng)
Đặng Thị Thu

19D160181

K55F3

58

Mai Thị Thúy

19D160112

K55F2

60
61

Hà Thị Thu Thủy
Nguyễn Thị Thu
Thủy
Nguyễn Thị Trang

19D160322

19D160043

K55F5
K55F1

Số liệu, định
khoản
Chứng từ kế
tốn. Nội
dung và u
cầu
Trình tự xử lý
và luân
chuyển chứng
từ
PowerPoint
Thuyết trình

19D160185

K55F3

Nguyễn Thị Huyền
Trang
Nguyễn Thị Kiều
Trang

19D160325

K55F5


19D160046

K55F1

Nguyễn Thu Trang

17D160037

K53F1

62
63
64
65

Bảng cân đối
kế tốn, định
khoản
Word
Lập sơ đồ
chữ T, định
khoản
Xác định
trình tự luân
chuyển các
chứng từ: hoá
đơn GTGT,
phiếu nhập
kho,

phiếu xuất
kho, phiếu
thu, phiếu chi

Mục Lục

3

Điếm

nhân
đánh
giá

Điểm
Chữ
nhóm

đánh giá


4


Câu 1: Chứng từ kế tốn ? Phân tích nội dung và u cầu
của chứng từ kế tốn. Trình tự xử lý luân chuyển chứng từ ?
Xác định trình tự luân chuyển các chứng từ: hoá đơn
GTGT, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, phiếu thu, phiếu
chi.
Bài làm

*Chứng từ kế toán :
 Chứng từ kế toán là những giấy tờ, vật mang tin chứng minh cho các nghiệp vụ kinh

tế phát sinh và thực sự hồn thành. Trong q trình hoạt động với tính đa dạng của các
nghiệp vụ kinh tế, chứng từ kế toán cũng bao gồm nhiều loại khác nhau. Do đó, để
nhận biết đầy đủ các chứng từ, thuận tiện cho việc ghi chép trên sổ kế toán và kiểm
tra khi cần thiết phải phân loại chứng từ kế toán.
 Việc phân loại chứng từ kế toán được tiến hành theo nhiều tiêu thức khác nhau: theo
hình thức và tính chất của chứng từ, theo địa điểm lập chứng từ, theo địa điểm lập
chứng từ, theo nội dung kinh tế phản ánh trên chứng từ, mức độ phản ánh của chứng
từ, các quy định về quản lý chứng từ vv… tương ứng với mỗi tiêu thức chứng từ kế
toán được chia thành các loại chứng từ khác nhau.
o Căn cứ vào tính chất và hình thức của chứng từ,chứng từ kế tốn được chia thành:
chứng từ thơng thường ( chứng từ bằng giấy) và chứng từ điện tử. Chứng từ điện tử là
các chứng từ kế toán được thể hiện dưới dạng dữ liệu điện tử, được mã hóa mà khơng
5


bị thay đổi trong quá trình truyền qua mạng máy tính hoặc trên vật mang in như băng
từ, đĩa từ, các loại thẻ thanh toán. Các đơn vị, tổ chức sử dụng chứng từ điện tử và
giao dịch thanh toán điện tử phải có các điều kiện:
⁃ Có chữ ký điện tử của người đại diện theo pháp luật, người được ủy quyền của
người địa diện theo pháp luật của đơn vị, tổ chức sử dụng chứng từ điện tử và
thanh toán điện tử.
⁃ Xác lập phương thức giao nhận chứng từ điện tử và kĩ thuật của vật mang tin.
⁃ Cam kết về các hoạt động diễn ra do chứng từ điện tử của mình lập khớp đúng quy
định.
o Phân loại theo địa điểm lập chứng từ: chứng từ bên trong và chứng từ bên ngoài.
⁃ Chứng từ bên trong: là chứng từ do kế toán hoặc các bộ phận trong đơn vị lập như
phiếu thu, phiếu chi,..

⁃ Chứng từ bên ngồi: là chứng từ kế tốn phản ánh các nghiệp vụ kinh tế có liên
quan đến tài sản của đơn vị nhưng do cá nhân hoặc đơn vị khác lập và chuyển đến
như giấy báo nợ, báo có của ngân hàng, hóa đơn bán hàng của người bán…
⁃ Việc phân loại chứng từ theo địa điểm lập là cơ sở xác định trách nhiệm vật chất
với hoạt động kinh tế phát sinh phản ánh trên chứng từ.
o Phân loại theo mức độ phản ánh của chứng từ: chứng từ gốc, chứng từ tổng hợp.
⁃ Chứng từ gốc: là chứng từ phản ánh trực tiếp nghiệp vụ kinh tế phát sinh, nó là cư
sở để kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của nghiệp vụ kinh tế.
⁃ Chứng từ tổng hợp: là chứng từ được lập trên cơ sở các chứng từ gốc phản ánh của
nghiệp vụ kinh tế có nội dung kinh tế giống nhau. Sử dụng chứng từ tổng hợp có
tác dụng thuận lợi trong ghi sổ kế tốn, giảm bớt khối lượng cơng việc ghi sổ.Tuy
nhiên việc sử dụng chứng từ tổng hợp yêu cầu phải kèm theo chứng từ gốc mới có
giá trị sử dụng trong ghi sổ kế tốn và thơng tin kinh tế.
o Phân loại theo yêu cầu quản lý chứng từ của nhà nước: chứng từ kế toán bắt buộc và
chứng từ mang tính chất hướng dẫn.

6




Chứng từ bắt buộc: là chứng từ phản ánh các nghiệp vụ kinh tế thể hiện quan hệ
kinh tế giữa các pháp nhân hoặc có yêu cầu quản lý chặt chẽ mang tính chất phổ
biến rộng rãi. Loại chứng từ này nhà nước tiêu chuẩn hóa về quy cách biểu mẫu,

chỉ tiêu phản ánh và áp dụng cho tất cả các lĩnh vực, các thành phần kinh tế.
⁃ Chứng từ kế tốn mang tính chất hướng dẫn: là chứng từ sử dụng nội bộ đơn vị.
nhà nước chỉ hướng dẫn các chỉ tiêu đặc trưng để các ngành, các thành phần kinh
tế vận dụng vào từng trường hợp cụ thể. Các ngành, các lĩnh vực có thể thêm, bớt
một số chỉ tiêu đặc thù hoặc thay đổi mẫu biểu cho thích hợp với việc ghi chép và

yêu cầu nội dung phản ánh, nhưng phải đẩm bảo tính pháp lý cần thiết của chứng
từ.
o Phân loại theo nội dung kinh tế phản ánh trên chứng từ: theo cách phân loại này
chứng từ kế toán được phân thành các loại khác nhau như chứng từ kế toán về tài sản
bằng tiền, chứng từ kế toán về hàng tồn kho, chứng từ kế toán về TSCĐ…
*Nội dung và yêu cầu của chứng từ kế toán:
 Chứng từ kế toán là phương tiện chứng minh cho nghiệp vụ kinh tế phát sinh và thực

sự hồn thành, là cơ sở ghi sổ kế tốn và thơng tin và các hoạt động kinh tế, tài chính,
nó mang tính chất pháp lý. Do đó, nội dung bản chứng từ kế tốn phải có những yếu
tố đặc trưng cho hoạt động kinh tế về nội dung, quy mô, thời gian, địa điểm phát sinh,
các yếu tố thể hiện trách nhiệm của các nhân, bộ phận đối với hoạt động kinh tế xảy
ra. Các yếu tố cấu thành nội dung của bản chúng từ bao gồm:
o Các yếu tố cơ bản: là các yếu tố bắt buộc mọi chứng từ kế tốn phải có như:
⁃ Tên gọi chứng từ: tất cả các chứng từ kế tốn đều phải có tên gọi nhất định như
phiếu thu, phiếu nhập kho… nó là cơ sở để phục vụ việc phân loại chứng từ, tổng

7


hợp số liệu một cách thuận lợi. tên gọi chứng từ được xác định trên cơ sở nội dung
kinh tế của nghiệp vụ phản ánh trên chứng từ đó.
⁃ Số chứng từ và ngày, tháng, năm lập chứng từ: khi lập các bản chứng từ phải ghi
rõ số chứng từ và ngày, tháng lập chứng từ. yếu tố này được đẩm ảo phản ánh các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian nhằm giúp cho việc kiểm tra
được thuận lợi khi cần thiết.
⁃ Tên, địa chỉ của cá nhân, của đơn vị lập và nhận chứng từ. yếu tố này giúp cho
việc kiểm tra về mặt địa điểm các nghiệp vụ kinh tế phát sinh là cơ sở để xác định
trách nhiệm đối với nghiệp vụ kinh tế.
⁃ Nội dung tóm tắt của nghiệp vụ kinh tế: mọi chứng từ kế tốn đều phải ghi tóm tắt

nội dung của nghiệp vụ kinh tế phát sinh, nó thể hiện tính hợp lệ, hợp pháp của
nghiệp vụ kinh tế. nội dung nghiệp vụ kinh tế trên chứng từ viết tắt, khơng được
tẩy xóa, sửa chữa; khi viết phải dùng biết mực, số và chữ viết phải liên tục, không


ngắt quãng chỗ trong phải gạch chéo.
Số lượng, đơn giá và số tiền của nghiệp vụ kinh tế, tài chính ghi bằng số, tổng số



tiền của chứng từ kế toán dùng để thu chi ghi bằng số và chữ.
Chữ ký của người lập và người chịu trách nhiệm về tính chính xác của nghiệp vụ.
các chứng từ phản ánh các nghiệp vụ kinh tế thể hiện quan hệ kinh tế giữa các
pháp nhân phải có chữ ký của ngồi kiểm sốt (kế toán trưởng ) và người phê

duyệt (thủ trưởng đơn vị ), đóng dấu của đơn vị.
o Các yếu tố bổ sung: là các yếu tố không bắt buộc đối với mọi bản chứng từ, tùy thuộc
từng chứng từ để đáp ứng yêu cầu quản lý và ghi sổ kế tốn mà có các yếu tố bổ sung
khác nhau như phương thức thanh toán, phương thức bán hàng vv…

8


o

Bản chứng từ kế toán là cơ sở ghi sổ kế toán và là cơ sở pháp lý cho mọi thơng tin kế
tốn cung cấp, do đó chứng từ được dùng làm cơ sở ghi sổ kế toán phải là các chứng
từ hợp pháp, hợp lệ tức là phải đảm bảo yêu cầu sau:
⁃ Chứng từ kế toán phải phản ánh đúng nội dung, bản chất và quy mô của nghiệp vụ
kinh tế phát sinh. Nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài chính khơng được viết tắt, số và

chữ viết phải liên tục, không ngắt quãng, chỗ trống phải gạch chéo.
⁃ Chứng từ kế toán phản ánh đúng mẫu biểu quy định, ghi chép chứng từ phải rõ



ràng không tẩy xóa, sửa chữa trên chứng từ.
Chứng từ phải đảm bảo ghi chép đầy đủ các yếu tố cơ bản theo quy định.
Đối với chứng từ phát sịnh ở ngoài lãnh thổ Việt Nam ghi bằng tiền nước ngoài,
khi sử dụng để ghi sổ kế toán ở Việt Nam phải được dịch ra tiếng Việt và bản dịch
ra tiếng Việt phải đính kèm với bản chính bằng tiếng nước ngồi.

*Trình tự xử lý và luân chuyển chứng từ
 Chứng từ kế toán phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh gây ra sự biến động của tài

sản ở thời gian và địa điểm khác nhau, nó là vật mang thơng tin, do đó để phục vụ
cơng tác kế tốn và cung cấp thông tin phục vụ quản lý các chứng từ sau khi lập đều
phải tập trung về bộ phận kế toán để xử lý, luân chuyển một cách khoa học.
 Xử lý, luân chuyển chứng từ là quá trình chuyển giao, sử dụng chứng từ, từ sau khi

lập và nhận chứng từ đến khi đưa vào bảo quản lưu trữ. Tùy thuộc vào yêu cầu quản
lý của từng loại nghiệp vụ kinh tế mà chứng từ được chuyển giao.Tùy vào yêu cầu
quản lý của từng loại nghiệp vụ kinh tế mà chứng từ được chuyển giao cho các bộ
phận có liên quan.Trình tự xử lý, ln chuyển chứng từ gồm các bước sau:

9


o

Kiểm tra chứng từ: Tất cả các chứng từ được chuyển được chuyển tới bộ phận kế toán

đều phải được kiểm tra, đây là khâu khởi đầu để đảm bảo tính hợp lê, hợp pháp của
chứng từ, nội dung kiểm tra chứng từ bao gồm:

 Kiểm tra tính rõ ràng, trung thực , đầy đủ các chỉ tiêu, các yếu tố ghi chép trên chứng

từ.
 Kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của nghiệp vụ kinh tế ghi trên chứng từ.
 Kiểm tra việc tính tốn trên chứng từ
o Chuyển giao và sử dụng chứng từ ghi sổ kế toán.:Các chứng từ kế tốn sau khi được
kiểm tra, hồn chỉnh đảm bảo tính hợp pháp cần được chuyển giao cho các bộ phận

o

có nhu cầu nhận, xử lý thơng tin về nghiệp vụ kinh tế phản ánh trên chứng từ.
Đưa chứng từ vào bảo quản, lưu trữ: Chứng từ kế tốn là cơ sở pháp lý của mọi số
liệu, thơng tin kế toán, là tài liệu lịch sử về hoạt động của doanh nghiệp.Vì vậy sau
khi làm cơ sở ghi sổ kế toán, các chứng từ phải được tổ chức bảo quản, lưu trữ theo
đúng quy định của nhà nước.Đối với chứng từ điện tử là các băng từ,đĩa từu, thẻ thanh
toán phải được sắp xếp theo thứ tự thời gian, được bảo quản với đủ điều kiện kỹ thuật
chống thối hóa chứng từ điện tử và chống tình trạng truy cập thơng tin bất hợp pháp
từ bên ngồi.Đồng thời chứng từ điện tử trước khi đưa vào lưu trữ phải in ra giấy để
lưu trữ theo quy định về lưu trữ tài liệu kế tốn.

*Xác định trình tự ln chuyển các chứng từ: hóa đơn GTGT, phiếu nhập kho, phiếu xuất
kho, phiếu thu, phiếu chi.
 Hóa đơn GTGT:

10



11


Chú thích:
(A) Bắt đầu: Bộ phận liên quan (người mua) chuẩn bị tiền và các chứng từ liên quan đến
việc trả tiền (Giấy báo của ngân hàng, phiếu thu…)
(1) Bộ phận kế toán tiêu thụ thanh toán nhận các chứng từ thanh tốn, viết hóa đơn bán
hàng (hóa đơn kiêm phiếu xuất kho) - 3 liên.
(2) Kế toán trưởng, chủ tài khoản ký duyệt hóa đơn.
(3) Kế tốn tiêu thụ nhận hóa đơn đã ký duyệt, đưa người mua ký (người mua giữ liên 2,
liên 1 lưu ở bộ phận bán hàng, liên 3 để thanh toán).
(4) Kế toán tiêu thụ, thanh toán ghi sổ kế toán tiêu thụ.
(5) Chuyển hóa đơn cho bộ phận kế tốn thuế (GTGT)
(6) Bộ phận kế toán thuế ghi sổ chi tiết thuế GTGT.
(7) Chuyển hóa đơn đến các bộ phận kế tốn liên quan.
(8) Ghi sổ kế tốn liên quan.
(9) Lưu hóa đơn ở bộ phận kế toán bán hàng.
(B) Kết thúc.
 Phiếu nhập kho

12


13


 Phiếu xuất kho

 Phiếu chi
 Phiếu chi tiền mặt


14


 Phiếu chi tiền gửi

 Phiếu thu
 Phiếu thu tiền mặt

15


 Phiếu thu tiền gửi

Câu 2: Sinh viên tự cho số dư đầu kỳ của các TK tại 1 DN
thương mại và thực hiện các yêu cầu:
a,Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và cho biết cơ sở ghi chép
BÀI LÀM


SỐ DƯ ĐẦU KỲ CỦA 1 DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI ( đơn vị:
1.000đ)
TÀI SẢN

Tiền mặt (TK 111)
Tiền gửi ngân hàng
(TK 112)

NGUỒN VỐN
920.000

1.500.000

Phải trả cho khách
hàng ( TK 331 dư có )
Phải trả cho người lao
động (TK 334)
16

720.000
620.000


Phải thu của khách
hàng (TK 131 dư nợ )
Thuế GTGT được
khấu trừ (TK 133)
Hàng mua đang đi
đường (TK 151 )
Nguyên liệu, vật liệu
(TK 152)
Cơng cụ , dụng cụ
(TK 153)

650.000

Hàng hóa (TK 156)

840.000

Tài sản cố định hữu

hình (TK 211)
Hao mịn tài sản cố
định ( TK 214)
Phải trả cho khách
hàng ( TK 331 dư nợ
)
Tổng :

970.000



20.000
350.000
480.000
420.000

Phải trả, phải nộp khác
(TK 338)
Vay và nợ thuê tài
chính ( TK 341)
Vốn đầu tư của chủ sở
hữu (TK 411)
Quỹ đầu tư phát triển
(TK 414)
Lợi nhuận sau thuế
chưa phân phối
(TK 421)
Phải thu của khách
hàng (TK 131 dư có )


230.000
800.000
2.050.000
780.000
750.000
750.000

(200.000)
750.000
6.700.000

Tổng:

6.700.000

NGHIỆP VỤ PHÁT SINH TRONG KỲ CỦA DOANH NGHIỆP
THƯƠNG MẠI (đơn vị: 1.000đ)

1

Nhập kho hàng mua đang đi đường từ kỳ trước 150.000
Nợ TK 156: 150.000
Có TK 151: 150.000

2

Mua một lô hàng trị giá chưa thuế 350.000, thuế GTGT 10%, tiền hàng thanh
toán bằng tiền gửi ngân hàng 150.000. Cịn lại chưa thanh tốn. Hàng đã
nhập đủ kho. Ngân hàng đã báo nợ.

Nợ TK 156: 350.000
17


Nợ TK 133: 35.000
Có TK 112: 150.000
Có TK 331 (Dư Có): 235.000
3

Khách hàng chuyển khoản trả nợ tiền hàng kì trước 60.000
Nợ TK 112: 60.000
Có TK 131 (Dư Nợ): 60.000

4

Khách hàng ứng trước tiền hàng 300.000 bằng tiền mặt
Nợ TK 111: 300.000
Có TK 131 (Dư Có): 300.000

5

Xuất kho bán cơng cụ dụng cụ trong kỳ, trị giá hàng hóa xuất kho 400.000, trị
giá bán chưa thuế 1.000.000, thuế GTGT 10%, tiền hàng trừ vào tiền khách
hàng đã ứng trước, còn lại thu bằng tiền mặt
o Phản ánh giá vốn:
Nợ TK 632: 400.000
Có TK 153: 400.000
o

Phản ánh doanh thu:


Nợ TK 111: 800.000
Nợ TK 131 (Dư Có): 300.000
18


Có TK 511: 1.000.000
Có TK 333(1): 100.000
Mua một tài sản cố định hữu hình giá chưa thuế 200.000, thuế GTGT 10% ,

6

thanh toán bằng tiền vay dài hạn.
Nợ TK 211: 200.000
Nợ TK 133: 20.000
Có TK 341: 220.000
Ứng trước tiền hàng cho người bán bằng tiền mặt 100.000

7

Nợ TK 331 (Dư Nợ): 100.000
Có TK 111: 100.000
8

Chi phí phát sinh tại doanh nghiệp trong kỳ bao gồm
o Tính tiền lương phải trả cho nhân viên bán hàng là 40.000, nhân viên quản lý
doanh nghiệp là 30.000
Nợ TK 641: 40.000
Nợ TK 642: 30.000
Có TK 334: 70.000

o

Tính các khoản trích theo lương theo tỷ lệ quy định hiện hành
Nợ TK 641: 9.400
19


Nợ TK 642: 7.050
Có TK 338: 16.450
o

Mua một số cơng cụ dụng cụ chuyển thẳng vào bộ phận bán hàng, trị giá mua
chưa thuế 200.000, thuế GTGT 10%, tiền hàng trừ vào tiền đã ứng trước cho

người bán, còn lại chưa thanh tốn
Nợ TK 641: 200.000
Nợ TK 133: 20.000
Có TK 331 (Dư Nợ): 100.000
Có TK 331 (Dư Có): 120.000
o Xuất kho một số nguyên vật liệu dùng cho bộ phận bán hàng 25.000, dùng cho
bộ phận quản lý doanh nghiệp 35.000
Nợ TK 641: 25.000
Nợ TK 642: 35.000
Có TK 152: 60.000
o

Trích khấu hao tài sản cố định dùng cho bộ phận bán hàng 30.000, bộ phận

quản lý doanh nghiệp 15.000
Nợ TK 641: 30.000

Nợ TK 642: 15.000
Có TK 214: 45.000
o Chi phí bằng tiền mặt theo giá chưa thuế ở bộ phận bán hàng là 25.000, ở bộ
phận quản lý doanh nghiệp là 45.000, thuế GTGT 10%
Nợ TK 641: 25.000
Nợ TK 642: 45.000

20


Nợ TK 133: 7.000
Có TK 111: 77.000
o

Chi phí dịch vụ mua ngoài phải trả theo giá chưa thuế ở bộ phận bán hàng
20.000, bộ phận quản lý 10.000, thuế GTGT 10%
Nợ TK 641: 20.000
Nợ TK 642: 10.000
Nợ TK 133: 3.000
Có TK 331 (Dư Có): 33.000

9

Khấu trừ thuế GTGT và tính số thuế GTGT phải nộp hay còn được khấu trừ
Tổng VAT đầu vào: 105.000
Tổng VAT đầu ra: 100.000
 Được khấu trừ 5.000
Nợ TK 333(1): 100.000
Có TK 133: 100.000


10 Cuối kỳ, kết chuyển doanh thu, giá vốn, chi phí để xác định kết quả kinh

doanh và kết chuyển về các tài khoản có liên quan, biết thuế suất thuế thu
nhập doanh nghiệp theo quy định hiện hành
o K/C doanh thu
Nợ TK 511:1.000.000
Có TK 911: 1.000.000
21


o

K/C chi phí

Nợ TK 911: 891.450
Có TK 641: 349.400
Có TK 642: 142.050
Có TK 632: 400.000




Lợi nhuận trước thuế: 108.550
Thuế TNDN phải nộp: 21.710
Lợi nhuận sau thuế: 86.840

Nợ TK 821: 21.710
Có TK 333(4): 21.710
Nợ TK 911: 21.710
Có TK 821: 21.710

Nợ TK 911: 86.840
Có TK 421: 86.840
b,Mở TK chữ T, ghi số dư đầu kỳ, phản ánh số phát sinh trong kỳ và tính số dư cuối
kỳ của các TK.



TÀI KHOẢN CHỮ T
TK 112
TK 111 SDĐK:1.500.00
0
(3) 60.000 150.000(2)
SDCK:1.410.00
0

22


SDĐK: 920.000
(4) 300.000 100.000 (7)
(5) 800.000 77.000 (8)
SDCK: 1.843.000
TK 131 ( dư Có)

TK 131 ( dư Nợ)
SDĐK:650.000
SDCK:590.000

SDĐK:750.000
(5) 300.000 300.000 (4)

60.000(8)
SDCK:750.000

TK 133
SDĐK: 20.000

TK 151

SDĐK:350.000

(2) 350.000 100.000(9)
(6) 20.000SDCK:200.000

150.000(1)

(8)20.000
TK 153

(8)7.000

(8) 3.000 SDĐK:420.000
400.000(4)
SDCK: 5.000
TK 152
SDCK:20.000
SDĐK:480.000
60.000 (8)
TK 211
SDCK:420.000


SDĐK: 970.000
(6) 200.000

TK 156 SDCK: 1.170.000
SDĐK:840.000
(1) 150.000
(2) 350.000

SDCK:1.340.000
TK 331 (dư Có)
TK 214

SDĐK: 720.000
120.000(8)

SDĐK: 200.000
45.000 (8)

33.000(8)

SDCK: 245.000

SDCK: 1.108.000

23
235.000(2)


TK 331(dư Nợ)


TK 3331

SDĐK: 0
SDĐK: 750.000
(9) 100.000 100.000(5)
100.000(7) 100.000 (8)
SDCK: 0
SDCK: 750.000
TK 3334

TK 334

SDĐK: 0
21.710 (10)

SDĐK: 620.000
70.000(8)

SDCK: 21.710

SDCK: 690.000
TK 341

TK 338
SDĐK: 230.000
16.450(8)

SDĐK: 800.000
220.000 (6)


SDCK: 246.450

SDCK: 1.020.000
TK 414

TK 411
SDĐK: 2.050.000
SDCK: 2.050.000
TK 421

SDĐK: 780.000
SDCK:780.000
TK 511

1.000.000(5)
SDĐK: 750.000
86.840 (10)1.000.000
(10)
SDCK: 836.840
TK 641
TK 632
(8) 40.000 349.400(10)
(5)400.000 400.000 (10)
TK 642
(8)9.400
(8)30.000 142.050 (10)
(8) 200.000
(8) 35.000
(8) 25.000
(8) 15.000

(8) 30.000
(8) 45.000
(8) 25.000
(8) 10.000
(8) 20.000
24
(8) 7.050


TK 821
21.710(10)
TK 911

(10)21.710

(10) 891.40 1.000.000 (10)
(10) 21.710
(10) 86.840

c,Lập bảng cân đối kế tốn cuối kỳ.

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN CUỐI KÌ

25


×