Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

HOA 9 CHUONG 1 DEN 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.88 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ TRẮC NGHIỆM HÓA 9 CHƯƠNG I MÃ ĐỀ THI: Đề gốc Câu 1: Dãy ôxit nào sau đây vừa tan trong nước và vừa hút ẩm. A. BaO, SiO2 B. Fe2O3, SiO2 (*)C. CaO, SO2 D. Fe2O3, P2O5 Câu 2: Chất nào sau đây không tác dụng HCl và H2SO4 loãng A. Mg (*)B. Cu C. MgCO3 D. CuO Câu 3: Cách sắp xếp nào sau đây theo thứ tự oxit, axit, bazơ, muối (*)A. Fe2O3, HCl, KOH, Na2CO3. B. HCl, KOH, Fe2O3, Na2CO3 C. KOH, Na2CO3, HCl, Fe2O3 D. Na2CO3, KOH, Fe2O3, HCl Câu 4: Người ta dẫn hổn hợp khí gồm: CO2, SO2, CO, N2. đi qua bình đựng dung dịch nước vôi trong Ca(OH)2. Khí thoát ra khỏi bình là: A. Khoâng coù khí naøo B. CO, CO2, N2 (*)C. CO, N2 D. SO2, N2, CO2. Câu 5: Khí lưu huỳnh đi oxit được tạo thành từ cặp chất nào sau đây: A. NaCl vaø H2SO4 (*)B. Na2SO3 vaø H2SO4 C. Na2SO4 vaø CuCl2 D. NaCl vaø Na2SO4 Câu 6: Có hai oxit sau: K2O và P2O5 có thể nhận biết được các chất đó bằng thuốc thử nào sau ñaây: A. Chæ dung axit B. Chæ duøng kieàm (*)C. Dùng nước và quỳ tím D. Chỉ dùng nước Câu 7: Nhỏ dung dịch NaOH vào ống nghiệm có sẵn dd CuSO4. Hiện tượng xuất hiện là A. Chất rắn màu trắng (*)B. Chất khí màu xanh C. Chất khí màu nâu D. Chất rắn màu xanh Câu 8: Cho phương trình phản ứng: H2SO4 + 2B → C + H2O. B và C lần lượt là: (*)A. NaOH, Na2SO4 B. Ba(OH)2, BaSO4 C. BaCl2, BaSO4 D. A & B Câu 9: Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CuCl2, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được chất rắn là: (*)A. CuO B. Cu2O C. Cu(OH)2 D. NaCl Câu 10: Cho các cặp chất sau, cặp chất nào phản ứng được với nhau A. K2SO4, CuCl2 B. BaSO4 và HCl (*)C. AgNO3 và NaCl D. Tất cả đều đúng Câu 11: Cho 1,6 g CuO tác dụng với 100g dung dịch H2SO4 có nồng độ 20% . Nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc là: A. ≈ 3,2% và ≈ 18% (*)B. ≈ 3,15% và ≈ 17,76% C. 5% và 15% D. Kết quả khác Câu 12: Cho 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH tạo thành muối K2CO3. Nồng độ mol/l của dung dịch KOH là: A. 1,5 M (*)B. 2M C. 1M D. 3M Câu 13: Cho 2,24 lít khí CO2 (đktc) tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch Ca(OH)2 sinh ra chất kết tủa màu trắng. Nồng độ mol/l của dung dịch Ca(OH)2 đã dùng là: A. 0,25M B. 0,7M C. 0,45M (*)D. 0,5M Câu 14: Trung hòa 20ml dung dịch H2SO4 1M bằng dung dịch NaOH 20%. Khối lượng dung dịch NaOH cần dùng là: A. 10g (*)B. 8g C. 9g D. 15g.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 15: Cho 100ml dung dịch H2SO4 2M tác dụng với 100ml dung dịch Ba(NO3)2 1M. Nồng độ mol/l của dung dịch sau phản ứng lần lượt là: A. 2M và 1M B. 1,5M và 0,5 M C. 1M và 2M (*)D. 1M và 0,5M Câu 16: Hòa tan hoàn toàn 10,2 g Al2O3 và 4g MgO trong 245 g dung dịch H2SO4. Để trung hòa lượng axit còn dư phải dùng 400ml dung dịch NaOH 0,5M. Nồng độ phần trăm dung dịch H2SO4 ban đầu là: A. 15% B. 25% C. 22% (*)D. 20% Câu 17: Nhỏ dung dịch NaOH vào ống nghiệm có sẵn dd BaCl2. Hiện tượng xuất hiện là A. Chất rắn màu trắng (*)B. Không hiện tượng gì C. Chất khí màu nâu D. Chất rắn màu xanh Câu 18: Cho các cặp chất sau, cặp chất nào phản ứng được với nhau A. K2SO4, NaOH (*)B. K2SO4 và BaCl2 C. AgCl và HCl D. A & B đều đúng Câu 19: Cho phương trình phản ứng: H2SO4 + B → C + 2H2O. B và C lần lượt là: (*)A. Ca(OH)2, CaSO4 B. BaCl2, BaSO4 C. Ba(OH)2, BaSO4 D. A & C Câu 20: Trong các bazơ sau bazơ nào bị nhiệt phân hủy: A. KOH B. Ba(OH)2 (*)C. Fe(OH)3 D. A & B --------------------- HẾT ---------------------. ĐỀ TRẮC NGHIỆM HÓA 9 CHƯƠNG II MÃ ĐỀ THI: Đề gốc Câu 1: Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hóa học tăng dần? A. K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe B. Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn (*)C. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K D. Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe Câu 2: Sắp xếp các kim loại Fe, Cu, Zn, Na, Ag, Sn, Pb, Al theo thứ tự giảm dần của tính kim loại. (*)A. Na, Al, Zn, Fe, Sn, Pb, Cu, Ag. B. Al, Na, Zn, Fe, Pb, Sn, Ag, Cu. C. Ag, Cu, Pb, Sn, Fe, Zn, Al, Na D. Ag, Cu, Sn, Pb, Fe, Zn, Al, Na Câu 3: Cặp kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường: A. Na, Al (*)B. K, Na C. Al, Cu D. Mg, K Câu 4: Cho sơ đồ phản ứng: ⃗ Y + H2O X + HCl ❑ ⃗ Z ↓ + NaCl Y + NaOH ❑ ⃗ Z + HCl ❑ Y + H2O X là : (*)A. Fe B. Fe2O3 C. Na2O D. MgSO4 Câu 5: Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất CuSO4. Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch ZnSO4. A. Fe B. Mg C. Cu (*)D. Zn Câu 6: Có dung dịch AlCl3 lẫn tạp chất là CuCl2. Để làm sạch dung dịch muối nhôm có thể dùng chất: A. AgNO3 B. HCl (*)C. Al D. Mg Câu 7: Kim loại X có những tính chất sau: - Tỉ khối lớn hơn 1. - Phản ứng với Oxi khi nung nóng. - Phản ứng với dung dịch AgNO3 giải phóng Ag. - Phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng khí H2 và muối của kim loại hóa trị II. Kim loại X là: A. Cu B. Na C. Al (*)D. Fe Câu 8: Những chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch axit H2SO4 loãng:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> (*)A. Cu B. Al C. HCl D. CO2 Câu 9: Cho 4 gam hỗn hợp Mg và MgO tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch axit sunfuric loãng.Thể tích khí thu được là 2,24 lít khí (đktc). Khối lượng của Mg và MgO trong hỗn hợp lần lượt là: A. 2,2 và 1,8 gam (*)B. 2,4 và 1,6 gam C. 1,2 và 2,8 gam D. 1,8 và 1,2 gam Câu 10: Cho 10,5 gam hỗn hợp hai kim loại Cu và Zn vào dung dịch H2SO4 loãng dư, người ta thu được 2,24 lít khí (ở đktc). Thành phần phần trăm của hỗn hợp kim loại là: (*)A. 38,1% và 61,9% B. 39% và 61% C. 40% và 60% D. 35% và 65% Câu 11: Cho 10 gam hỗn hợp bột các kim loại sắt và đồng vào dung dịch CuSO4 dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn có khối lượng 11 gam. Thành phần phần trăm theo khối lượng của sắt và đồng trong hỗn hợp đầu là: A. 35% và 65% B. 40% và 60% C. 50% và 50% (*)D. 70% và 30% Câu 12: Cho lá kẽm có khối lượng 50 g vào dung dịch đồng sunfat. Sau một thời gian phản ứng kết thúc thì khối lượng lá kẽm là 49,82 g. Khối lượng kẽm đã tác dụng là: A. 17,55g B. 5,85g (*)C. 11,7g D. 11,5g Câu 13: Cho một lá sắt có khối lượng 50 gam vào dung dịch đồng sunfat. Sau một thời gian, nhấc lá sắt ra thì khối lượng lá sắt là 51g. Số mol muối sắt tạo thành là: A. 0,25 mol B. 0,1875 mol C. 0,15 mol (*)D. 0,125 mol Câu 14: Cho hỗn hợp Al và Fe tác dụng với hỗn hợp dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 thu được dung dịch B và chất rắn D gồm 3 kim loại. Cho D tác dụng với dung dịch HCl dư có khí bay lên. Thành phần chất rắn D là: A. Al, Fe và Cu (*)B. Fe, Cu và Ag C. Al, Cu và Ag D. Kết quả khác Câu 15: Nhúng một lá Nhôm vào dung dịch CuSO4. Sau một thời gian lấy lá Nhôm sau phản ứng ra khỏi dung dịch thì thấy khối lượng dung dịch giảm 1,38 g. Khối lượng nhôm đã phản ứng là: A. 0,27 g B. 0,81 g (*)C. 0,54g D. 1,08g Câu 16: Cho lá Sắt có khối lượng 8,4 gam vào dung dịch Đồng sunfat. Sau một thời gian nhấc lá Sắt ra, rửa nhẹ, làm khô, khối lượng lá Sắt là 18 g.Khối lưọng muối sắt tạo thành trong dung dịch là: A. 30,4g (*)B. 22,8g C. 23g D. 25g Câu 17: Cho 10 hỗn hợp bột các kim loại Kẽm và Đồng vào dung dịch CuSO4 dư. Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn có khối lượng 11 gam. Thành phần phần trăm theo khối lượng của kẽm và đồng trong hỗn hợp ban đầu là: A. 35% và 65% B. 40,8% và 58,2% (*)C. 72,2% và 27,8% D. 70,2% và 29,8% Câu 18: Cho 45,5 gam hỗn hợp gồm Zn, Cu, Au vào dung dịch HCl có dư, còn lại 32,5 gam chất không tan. Cũng lấy 45,5 gam hỗn hợp trên đem đốt thì khối lượng tăng 51,9 gam. Thành phần phần trăm của hỗn hợp trên lần lượt là: (*)A. 28,57%; 28,13% và 43,3% B. 28%; 28% và 44% C. 30%; 30% và 40% D. Kết quả khác Câu 19: Cho 23,6 gam hỗn hợp Mg, Fe, Cu tác dụng hết 91,25 gam dung dịch HCl 20% thu được dung dịch A và 12,8 gam chất không tan .Khối lượng các kim loại trong hỗn hợp lần lượt là: (*)A. 1,4g; 8,4g và 12,8g B. 4g; 6,8g và 12,8g C. 3 g; 7,8g và 12,8g D. 2g; 8,8g và 12,8g Câu 20: Cho 5,4 g một kim loại hóa trị (III) tác dụng với Clo có dư thu được 26,7g muối. Xác định kim loại đem phản ứng. Xác định kim loại đem phản ứng. A. Cr (*)B. Al C. Fe D. Kết quả khác --------------------- HẾT ---------------------. ĐỀ TRẮC NGHIỆM HÓA 9 CHƯƠNG III.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> MÃ ĐỀ THI: Đề gốc Câu 1: Biêt nhiều phi kimtác dụng được với ôxi đê tạo oxít phi kim tương ứng. Vậy dãy phi kim nào tác dụng được với ôxi: (*)A. C, S, P, Si B. Cl2, Br2, C, N2, C. I, F, Ne, Si D. He, P, S, Br2 Câu 2: Dãy phi kim nào sau đây không tác dụng được với nhau A. N2, H2, S, O2, C B. P, H2, S, Cl2, I2 (*)C. O2, Cl2, I2, Si D. B, Br2, I2, P Câu 3: Sau khi làm thí nghiệm có những khí độc hại: H2S, SO2, Cl2 có thể dùng chất nào sau đây để loại bỏ chúng: A. Dung dịch HCl B. Dung dịch NaCl (*)C. Dung dịch Ca(OH)2 D. Nước cất Câu 4: Tính axít của dung dịch mỗi chất giảm dần từ trái qua phải theo các dãy sau: (*)A. HI>HBr>HCl>HF B. HBr>HI>HCl>HF C. HF>HCl>HBr>HI D. Cả B, C Câu 5: X là nguyên tố phi kim hóa trị III trong hợp chất với khí Hiđrô. Biết phần trăm khối lượng của hiđro trong hợp chất là 17,65%. Nguyên Tố X là nguyên tố nào sau đây: A. Clo (*)B. Nitơ C. Phốt pho D. Cacbon Câu 6: Nguyên tố X tạo được hợp chất ssau: XH3 và X2O5 Trong bảng HTTH các nguyên tos hóa học, nguyên tố X cùng nhóm với: A. Agon (*)B. Nitơ C. Ôxi D. Flo Câu 7: Hòa tan hoàn toàn 2,84g hổn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại có hóa tri II thuộc chu kì khác nhau trong hệ thống tuần hoànbbằng dung dịch HCl ta thu được 0,672ml khí CO2 (đktc). Biết kim loại này có số mol gấp đôi kim loại k Hai kim loại đó là: A. Ba và Ag B. Ca và Cu C. Fe và Zn (*)D. Mg và Ca Câu 8: X à ôxít của nitơ, 1 lít khí này nặng hơn 1 ít khí Oxi 1,4375 lần (đktc). Công thức phân tử của X là: A. N2O4 B. NO (*)C. NO2 D. Tất cả đều sai Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 1,36g hợp chất X sinh ra 0,896 lít SO2 (đktc) và 0,72g H2O. Biết tỷ khối của X so với NH3 bằng 2. Công thức hóa học của X là: (*)A. H2S B. H2SO3 C. SO3 D. H2SO4 Câu 10: Những cặp chất nào sau đây có thể tác dụng với nhau: A. SiO2 + CO2 B. SiO2 + H2O C. SiO2 + H2SO4 (*)D. SiO2 + NaOH Câu 11: Nước clo là hổn hợp gồm các chất: A. Cl2 và H2O B. Cl2, HCl, HclO (*)C. Cl2, HCl, HClO, H2O D. HClO, HCl, H2O Câu 12: Cho PTHƯ sau: C + X  CO C + Y  Fe + CO C + Z  CaC2 + CO C + T  Pb + CO2 X, Y, Z, T lần lượt là: A. O2, FeO, CaO, PbCO3 B. CO2, FeO, Ca(OH)2, PbO (*)C. CO2, Fe2O3, CaO, PbO D. CO2, Fe, Ca(OH)2, Pb(OH)2 Câu 13: Đốt cháy 10cm3 khis H2 trong 10cm3 O2 thể tích khí còn lại sau phản ứng: A. 5cm3 H2 B. 10cm3 H2 C. Chỉ có 10cm3 hơi nước (*)D. 5cm3 O2.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Câu 14: Những cặp chát nào sau đây không phản ứng với nhau (*)A. Zn và Ne B. Br và Ba C. H và S D. O và Na Câu 15: Để khử hoàn toàn 40g hổn hợp CuO và Fe2O3 người ta dùng 15,68 lit khí CO (đktc) Thành phần phần trăm của mỗi oxít trong hổn hợp là: (*)A. 20% và 80% B. 30% và 70% C. 50,5% và 49,5% D. 35% và 65% Câu 16: Khử 24gam hổn hợp CuO và Fe2O3 bằng CO, thu được 1,76gam hổn hợp hai kim loại, đem hòa tan hổn hợp 2 kim loại này bằng dung dịch HCl thì thu được 0,448 lít H2. Vậy thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi ôxít kim loại ban đầu là: A. 50,8% và 49,2% B. 56,2% và 43,8% (*)C. 33,3% và 66,7% D. 64% và 36% Câu 17: Kim loại nào sau đây tác dụng với HCl và khí Cl2 cho cùng 1 loại muối clrua kim loại? A. Cu B. Fe C. Ag (*)D. Zn Câu 18: Trong số các hợp chất sau: Ca(H2PO4)2, Ca3(PO4)2, CaHPO4, NH4H2PO4 hợp chất nào có hàm lượng phốt pho lớn nhất? A. Ca(H2PO4)2 B. Ca3(PO4)2 C. CaHPO4 (*)D. NH4H2PO4 Câu 19: Khẳng định những điều sau đây, điều nào đúng?. Trong cùng chu kỳ đi từ trái sang phải: A. Các nguyên tố sắp xếp theo chiều nguyên tử khối tăng dần B. Các nguyên tố sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần C. Tất cả các nguyên tử của các nguyên tố đều có số lớp electron bằng nhau (*)D. Cả B, C đúng Câu 20: Cho 9,2gam một kim loại M ( có hóa trị từ I đến III )phản ứng với khí Cl2 dư tạo thành 23,4 gam muối. M là kim loại nào sau đây: A. Fe B. Al C. K (*)D. Na --------------------- HẾT ---------------------. ĐỀ TRẮC NGHIỆM HÓA 9 CHƯƠNG IV MÃ ĐỀ THI: Đề gốc Câu 1: Cho các chất sau, chất nào có hàm lượng cacbon nhỏ nhất: CH4, CH3Cl, CH2Cl2, CHCl:(0,5 đ) A. CH4 B. CH3Cl (*)C. CH2Cl2 D. CHCl Câu 2: Chất nào chỉ liên kết ba trong phân tử (0,5 đ) A. Mêtan B. axetilen (*)C. etilen D. Cả a, b Câu 3: Dựa vào đâu có thể nói một chất là vô cơ hay hữu cơ?(0,5 đ) (*)A. Thành phần nguyên tố B. Trạng Thái C. Độ tan trong nước D. Màu sắc Câu 4: Trộn 2 thể tích khí CH4 v 1 thể tích khí C2H4 được 6,72lít hổn hợp khí(đktc). Đốt cháy hết hổn hợp khí trên, thể tích khí CO2 thu được đktc là: A. 6,72lít (*)B. 8,96 lít C. 9 lít D. 10,5 lít Câu 5: Chất nào vừa tham gia phản ứng cộng vừa tham gia phản ứng thế? A. rượu etylic B. etilen (*)C. benzen D. axit axetic Câu 6: Chọn câu đúng: A. Dầu mỏ là một đơn chất (*)B. Dầu mỏ l hổn hợp tự nhiên của nhiều loại hidrocacbon C. Dầu mỏ sôi ở một nhiệt độ xác định D. Cả a,b,c.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Câu 7: Sản phẩm chính của khí thiên nhiên là: A. etilen B. benzen (*)C. mêtan D. axetilen Câu 8: Số CTCT cĩ thể cĩ ứng với cơng thức phn tử C5H12 l: A. 2 (*)B. 3 C. 4 D. 5 Câu 9: Một hiđrôcacbon có chứa 75% cac bon. Hiđrôcacbon đó có CTHH là: A. C2H2 B. C4H10 (*)C. CH4 D. C2H4 Câu 10: Có hai bình đựng khí khác nhau là CH4 và CO2 để phân biệt các chất ta phải dùng: A. dd HCl (*)B. Dung dịch Ca(OH)2 C. Nước Brom D. Tất cả đều sai Câu 11: Các phương trình hóa học sau phương trình nào đúng: A. CH4 + Cl2 ---ánh sáng---> CH2Cl2 + H2 B. CH4 + Cl2 ---ánh sáng---> CH2 + 2HCl (*)C. CH4 + Cl2 ---ánh sáng---> CH3Cl + HCl D. 2CH4 + Cl2 ---ánh sáng---> 2CH3Cl + H2 Câu 12: Những hiđrôcacbon nào sau đây trong phân tử vừa có liên kết đơn, vừa có liên kết đôi giữa những nguyên tử cacbon: A. Etylen (*)B. Ben zen C. Me tan D. Axetylen Câu 13: Cho brom tc dụng với benzen tạo ra brombenzen. Khối lượng benzen cần dùng để điều chế 15,7g brom benzen, biết hiệu suất phản ứng l 80% l: A. 12,76g (*)B. 9,75g C. 15,70g D. 7,68g Câu 14: Cho biết 2,8 lít (đktc) hổn hợp khí CH4, C2H4 v C2H2 tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch Br2 0,04M. Phần trăm thể tích của CH4 biến đổi trong khoảng nào: A. 80% > %CH4 > 72% (*)B. 92% > %CH4 > 84% C. 70% > %CH4 > 60% D. 59% > %CH4 > 48% Câu 15: Cho cc chất: CH4, C2H4, C2H2, C6H6. Chất no có thể lm mất mu dung dịch brơm: (*)A. CH4, C2H4, C2H2 B. C2H4, C2H2, C6H6 C. C2H4, C2H2 D. CH4, C2H2, C6H6 Câu 16: Khí CH4 bị lẫn tạp chất l CO2 v C2H4. Dùng chất nào sau đây để thu được khí CH4 tinh khiết: (*)A. dd Ca(OH)2 v dd brom B. dd NaCl v dd Bom C. dd Ca(OH)2 v dd NaOH D. dd Bom v dd Na2CO3 Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn hidrôcacbon X thu được tỉ lệ số mol CO2 và hơi H2O l 2:1. Vậy X l : A. C2H4 B. C6H12 C. C3H8 (*)D. C2H2 Câu 18: Cơng thức chung của chất bo l: A. (RCOO)3C3H5 (*)B. (CH3COO)3C3H5 C. RCOOC2H5 D. RCOONa Câu 19: Dy cc chất no sau đây là hợp chất hữu cơ: A. CH3Cl, C2H6ONa, CaCO3. (*)B. C3H6, C6H6, CH3Cl. C. C2H6ONa, CaCO3, CH4. D. CO2, C3H6, C6H6. Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỏn hợp gồm mêtan và etylen. Lấy toàn bộ khí CO2 sinh ra cho o dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 40g kết tủa Phần trăm thể tích của hai khí ban đầu lần lượt là: A. 35,5% v 64,5% B. 55% v 45% C. 50% v 50% (*)D. 66,67% v 33,33% --------------------- HẾT ---------------------. ĐỀ TRẮC NGHIỆM HÓA 9 CHƯƠNG V MÃ ĐỀ THI: Đề gốc.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Câu 1: Chất nào sau đây không tác dụng với Natri giải phóng khí Hiđrô: A. Nước B. Axetic C. Rượu etylic (*)D. Dầu hỏa Câu 2: Rượu etylic phản ứng được với Natri vì: A. Trong phân tử c nguyên tử H và O. B. Trong phân tử c nguyên tử C , H tử O. (*)C. Trong phân tử c nhóm - OH. D. Trong phân tử c nguyên tử oxi Câu 3: Chất nào sau đây tác dụng được với axít axêtic và rượu etylic: (*)A. Na B. ZnCl2 C. Zn(OH)2 D. Cu Câu 4: Nguyên nhân gây ra tính axít của axít axêtic: A. Do axit axetic là dẫn xuất của hiđrôcacbon. B. Trong phân tử axit axetic có nhóm - OH. (*)C. Trong phân tử axit axetic có chứa nhóm -C = O | O- H D. Trong phân tử axit axetic có chứa nhóm -C = O | Câu 5: Chất nào sau đây tham gia phản ứng tráng gương? A. C2H5OH (*)B. C6H12O6 C. CH3COOH D. C6H6 Câu 6: Trong 200ml rượu etylíc 45ocó bao nhiêu ml rượu etylic nguyên chất : A. 900ml B. 22,5ml (*)C. 90ml D. 2,45ml Câu 7: Cho 15ml rượu etylic vào trong 10ml nước Ta có rượu bao nhiêu độ: A. 350 (*)B. 600 C. 460 D. 700 Câu 8: Phương trình phản ứng: CH3CH2OH + X  CH3CH2OK + H2 Y + 3O2  3H2O + 3CO2 CH2 = CH2 + Z  CH3CH2OH X, Y, Z lần lượt là: A. KCl, H2, H2O B. CH4, H2O, H2 (*)C. K, C2H5OH, H2O D. CO2, H2, O2 Câu 9: Có thể phân biệt rựơu và Benzen bằng những cách nào sau đây: A. Dng H2O B. Dng Na C. Đốt cháy mỗi chất (*)D. Tất cả đều được Câu 10: Phương pháp dùng dể phân biệt rượu etylic, axít axêtic, benzen đơn giản nhất là: (*)A. Quì tím v nước B. Dd Br v H2O C. Clo v H2O D. O2 v H2O Câu 11: Từ cc chất CH3COOH, C2H5OH, CH4, CH3COONAHy lập mối quan hệ của cc chất theo sơ đồ sau: X1  X2  X3  X4 . Có mấy chuổi biến hóa theo sơ đồ trên: A. 1 (*)B. 2 C. 3 D. 4 Câu 12: Khi hòa tan 50g C6H12O6 vo 250g H2O ở 200C thì thu được dung dịch bo hòa Độ tan của đường ở 200C l: (*)A. 20g B. 10g C. 15g D. 30g Câu 13: Hòa tan axít axtic vo nước thành dung dịch A Để trung hòa 100ml dung dịch A cần 200ml dung dịch NaOH 0,2M. Vậy nồng độ của dung dịch A bằng: A. 0,05M (*)B. 0,40M C. 0,304M D. 0,215M Câu 14: Cho 60gam axít axêtic tác dụng với 100g rượu etylic Hiệu xuất phản ứng 62,5%, lượng este thu được là: A. 60g (*)B. 55g C. 70g D. 160g Câu 15: Khi cho 36g glucozơ lên men với hiệu suất 75% thu được số ml rượu etylic nguyên chất ( D = 0,8g/ml) là:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> A. 10,5ml (*)B. 17,25ml C. 23ml D. 28,75ml Câu 16: Đốt 5,8g một hợp chất hữu cơ A thì thu được 13,2g khí CO2 và 5,4g hơi nước Biết khối lượng phân tử là 58. Vậy công thức phân tử của A là: A. C2H3O (*)B. C2H6O C. C2H4O D. C2H2O Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 60ml rượu etylic chưa r độ rượu thì thu được 24,192lít khí CO2 (đktc). Khối lượng riêng của rượu là 0,8 g/ml. Độ rượu được xác định là : A. 30,20 B. 45,80 C. 81,20 (*)D. 51,750 Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 4,5g hợp chất hữu cơ X chứa C, H và O thì thu được 9,9gam khí CO2 v 5,4g H2O. Khối lượng phân tử của X bằng 60. Vậy X là: A. C2H5OH B. CH3COOH (*)C. C3H8O D. Cả A, B đều đúng Câu 19: Cho m(g) gluczơ lên men thì thu được chất lỏng và chất khí CO2 thu được từ 50g glucozơ (biết rằng phản ứng xảy ra hồn tồn, thể tích khí đo ở đktc) A. 20,23g v 19,15 lít (*)B. 25,55g v 12,44lít C. 31,72g v 22,36 lít D. Kết quả khác Câu 20: Trong điều kiện có xúc tác, V lít etilen (đktc) hợp nước thành rượu etylic, lượng rượu thu được tác dụng hết với Na tạo thành 11,2 lít H2 (đktc). Thể tích của etylen l: A. 11,2 l (*)B. 22,4 l C. 33,6 l D. Không xác định được --------------------- HẾT ---------------------.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×