Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

TUAN 13 L5 CKT THKNS BMMT TTHCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.31 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUAÀN 13 Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010. TẬP ĐỌC. NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON. (THBVMT + KNS). I. MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc. - Hiểu ý nghĩa : Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. (Trả lời được các câu hỏi 1;2;3b) * GDBVMT (Khai thác trực tiếp) : GV h.dẫn HS tìm hiểu bài để thấy được những hành động thông minh, dũng cảm của bạn nhỏ trong việc bảo vệ rừng. Từ đó, HS nâng cao ý thức BVMT. II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BAØI: - KN Ứng phó với căng thẳng. - KN Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng. III. CÁC PP/KT DẠT HỌC TÍCH CỰC:Thảo luận nhĩm ; Tự bộc lộ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa bài đọc. - Bảng phụ ghi câu văn luyện đọc. IV. TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. OÅn ñònh: - Haùt 2. Baøi cuõ: - 2 Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ: Hành trình của bầy ong và trả lời câu hỏi. - Giaùo vieân nhaän xeùt ghi ñieåm. 3.Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện - 1, 2 học sinh đọc bài. đọc. - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp từng đoạn. + Phần 1: đoạn 1, 2: Từ đầu … ra bìa rừng - Baøi vaên coù theå chia laøm maáy phaàn ? - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh tieáp noái chöa? + Phần 2: đoạn 3: qua khe lá … thu lại gỗ. nhau đọc từng phần. + Phần 3: hai đoạn còn lại. - 3 học sinh đọc nối tiếp từng phần . - Sửa lỗi cho học sinh. - Học sinh phát âm từ khó. - Giaùo vieân ghi baûng aâm caàn reøn. - Học sinh đọc chú giải. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. - 1, 2 học sinh đọc toàn bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm Thảo luận nhóm hieåu baøi..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - GV nêu câu hỏi và HD HS trả lời lớp + Thoạt tiên phát hiện thấy những dấu chân người lớn hằn trên mặt đất, bạn nhoû thaéc maéc theá naøo? + Laàn theo daáu chaân, baïn nhoû nhìn thaáy những gì, nghe thấy những gì?. - HS đọc thầm đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi. + “Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan naøo”. + Hơn chục cây to bị chặt thành từng khúc; bọn trộm gỗ bàn nhau sẽ dùng xe để chuyển goã aên troäm vaøo buoåi toái. -Nhaän xeùt choát yù phaàn 1. - Nhaän xeùt, boå sung. - Cho HS hoạt động nhóm đôi. - Đọc lướt đoạn 3, thảo luận nhóm đôi. + Những việc làm của bạn nhỏ cho thấy + Thông minh: thắc mắc khi thấy dấu chân lạ; baïn thoâng minh vaø duõng caûm ntn? lần theo dấu chân để giải thích thắc mắc. Khi phát hiện bọn trộm gỗ, chạy theo đường tắt, goïi ñieän cho coâng an. + Dũng cảm: Gọi điện thoại báo công an. Phối hợp với công an bắt bọn trộm gỗ. - 2 HS trình baøy keát quaû thaûo luaän. - Lớp nhận xét bổ sung. - 1 HS đọc đoạn 4, 5 - Nhaän xeùt choát yù phaàn 2 Tự bộc lộ . - Cho HS làm việc các nhân: + Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia - HS trình bày câu trả lời. việc bắt bọn trộm gỗ? Em học tập được ở - HS nhận xét, bổ sung. baïn ñieàu gì? - Nhaän xeùt choát yù phaàn 3 Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc dieãn caûm. - Cho 3 HS nối tiếp nhau đọc lại truyện - HS đọc nối tiếp lại truyện - Giáo viên hướng dẫn học sinh rèn đọc - Học sinh thảo luận cách đọc diễn cảm: giọng đọc chậm rãi, nhanh, hồi hộp, hấp tấp dieãn caûm. - HS nêu những từ ngữ, câu cần nhấn giọng - GV đọc mẫu diễn cảm đoạn 3 - HS luyện đọc theo nhóm cặp đôi - Yêu cầu học sinh từng nhóm đọc. - 3 HS đọc diễn cảm - 2 HS thi đọc diễn cảm - Cho HS thi đọc diễn cảm - B iểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông - Nhaän xeùt tuyeân döông - Cho Hs thaûo luaän vaø ruùt ra noäi dung minh vaø duõng caûm cuûa moät coâng nhaân nhoû tuoåi. chính *GDKNS: Nếu phát hiện có người lấy - HS tự trả lời cắp của công, em sẽ làm gì? 4. Cuûng coá. - Các nhóm rèn đọc phân vai rồi cử các bạn - Hướng dẫn học sinh đọc phân vai. đại diện lên trình bày. - Giaùo vieân nhaän xeùt, tuyeân döông..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> * GDBVMT (như ở Mục tiêu) 5. Daën doø: - Về nhà rèn đọc diễn cảm. - Chuẩn bị: “Trồng rừng ngập mặn”.. Nhaän xeùt tieát hoïc. TOÁN. LUYEÄN TAÄP CHUNG. I. MỤC TIÊU: - Biết : + Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân. + Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân. - BT caàn laøm : Bài 1 ; Bài 2 ; Bài 4a. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phaán maøu, baûng phuï. Baûng con, SGK. III. TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. OÅn ñònh: - Haùt - 1 HS lên bảng chữa bài. 2. Baøi cuõ: Luyeän taäp. - Học sinh nêu lại tính chất kết hợp. - Học sinh sửa bài 3/61 (SGK). - Lớp nhận xét. - Giaùo vieân nhaän xeùt vaø ghi ñieåm. 3. Bài mới: Luyện tập chung. - Học sinh đọc đề. Bài 1: Cho HS làm vào vở. • Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn kỹ - Học sinh làm bài vào vở. thuaät tính. - 3 Học sinh sửa bài trên bảng. - Cả lớp nhận xét. • Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc - Nhắc lại quy tắc cộng, trừ, nhân số thập +; –;  soá thaäp phaân. phaân. Baøi 2: - Cho HS tính nhẩm, ghi kết quả vào vở - Học sinh đọc đề. nhaùp. - 3 Hoïc sinh keát quaû baèng mieäng. - Nhaéc laïi quy taéc nhaân nhaåm moät soá thaäp phân với 10, 100, 1000 ; 0, 1 ; 0,01 ; 0, 001. - Giaùo vieân choát laïi. - Lớp nhận xét bổ sung. Baøi 3: (Coù theå laøm theâm) - Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu bài. - Học sinh đọc đề, nêu yêu cầu bài. - Cho HS thaûo luaän nhoùm - Thaûo luaän nhoùm 4, tìm ra caùch giaûi - 1 Học sinh làm bài trên bảng, lớp làm vào vở. Giaûi Giá của 1kg đường là: 38500 : 5 = 7700 (đồng).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - GV nhận xét sửa bài. Baøi 4 a: - Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu bài. - GV treo phieáu giaáy to ghi caâu a leân baûng. - Cho HS ruùt tính chaát. - Nhaän xeùt keát luaän. 4. Cuûng coá. - Giaùo vieân cho hoïc sinh nhaéc laïi noäi dung oân taäp. 5. Daën doø - Chuaån bò: “Luyeän taäp chung”. - Nhaän xeùt tieát hoïc. Số tiền phải trả để mua 3,5kg đường là: 7700 x 3,5 = 26950 (đồng) Mua 3,5kg đường phải trả ít hơn 5kg đường số tieàn laø: 38500 – 26950 = 11550 (đồng) Đáp số: 11550 đồng - Đọc đề bài và nêu yêu cầu. a. 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở - HS so sánh kết quả của 2 biểu thức. - Ruùt ra keát luaän - 2 HS nhaéc laïi.. LỊCH SỬ “THAØ. HI SINH TẤT CẢ, CHỨ NHẤT ĐỊNH KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC”.. I. MUÏC TIEÂU: - Học sinh biết: Thực dân Pháp trở lại xâm lược. Toàn dân đứng lên kháng chiến chống Phaùp: + CMTT thành công, nước ta giành được độc lập, nhưng TD Pháp trở lại xâm lược nước ta. + Rạng sáng ngày 19 – 12 – 1946 ta quyết định toàn quốc kháng chiến. + Cuộc chiến đấu diễn ra ác liệt tại thủ đô HN và các thành phố khác trong toàn quốc. - Tự hào và yêu tổ quốc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Aûnh tư liệu về ngày đầu toàn quốc kháng chiến ở HN, Huế, ĐN. Băng ghi âm lời HCM kêu gọi toàn quốc kháng chiến. Phiếu học tập, bảng phụ. III. TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Oån ñònh: 2. Bài cũ: “Vượt qua tình thế hiểm nghèo”. Giaùo vieân nhaän xeùt ghi ñieåm. 3. Bài mới: “Thà hi sinh tất cả chứ nhất định. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt - Học sinh trả lời câu hỏi ở SGK - Lớp nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> không chịu mất nước”. Hoạt động 1: Nêu nhiệm vụ bài học cho HS. + Tại sao ta phải tiến hành kháng chiến toàn quốc? + Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hoà Chí Minh theå hieän ñieàu gì? + Thuật lại cuộc chiến đấu của quân và dân Thủ đô HN. + Ở các địa phương, nhân dân đã kháng chiến với tinh thaàn ntn? + Neâu suy nghó cuûa em sau khi hoïc baøi naøy. Hoạt động 2: Tiến hành toàn quốc kháng chiến. - Giáo viên treo bảng phụ thống kê các sự kiện 23/11/1946 ; 17/12/1946 ; 18/12/1946. - Giáo viên trích đọc một đoạn lời kêu gọi của Hồ Chuû Tòch, vaø neâu caâu hoûi. “Câu nào trong lời kêu gọi thể hiện tinh thần quyết tâm chiến đấu hi sinh vì độc lập dân tộc của nhân daân ta?”. Hoạt động 3: Những ngày đầu toàn quốc kháng chieán. • Noäi dung thaûo luaän. - Tinh thần quyết tử cho Tổ Quốc quyết sinh của quaân vaø daân thuû ñoâ HN nhö theá naøo? - Noi gương quân và dân thủ đô, đồng bào cả nước đã thể hiện tinh thần kháng chiến ra sao? - Nhận xét về tinh thần cảm tử của quân và dân Hà Noäi qua moät soá aûnh tö lieäu. - Giaùo vieân choát. 4. Cuûng coá. - YC HS viết một đoạn cảm nghĩ về tinh thần kháng chiến của nhân dân ta sau lời kêu gọi của Hồ Chuû Tòch. - Giaùo vieân nhaän xeùt, giaùo duïc. 5. Daën doø: - Hoïc baøi, oân baøi. - Chuaån bò: Thu Ñoâng 1947,VB moà choân giaëc Phaùp. - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Theo doõi, naém nhieäm vuï hoïc taäp.. - Học sinh nhận xét về thái độ của thực dân Pháp. - Học sinh lắng nghe và trả lời câu hỏi.. - Hoïc sinh thaûo luaän - Đại diện nhóm phát biểu. - Caùc nhoùm khaùc boå sung, nhaän xeùt.. - Học sinh viết một đoạn cảm nghĩ. - Phát biểu trước lớp. - Nhaän xeùt.. ÑÒA LÍ. COÂNG NGHIEÄP (TT)..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I. MỤC TIÊU: - Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp. - Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét phân bố của công nghiệp. - Chỉ 1 số trung tâm công nghiệp lớn trên bản đồ Hà Nội, TP HCM, Đà Nẵng, … - HS khá, giỏi : + Biết 1 số điều kiện để hình thành trung tâm công nghiệp TP HCM. + Giải thích vì sao các ngành CN dệt may, thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và vùng ven biển : do có nhiều LĐ, nguồn nguyên liệu và người tiêu thụ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bản đồ Kinh tế Việt Nam.Tranh ảnh về một số ngành công nghieäp. III. TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. OÅn ñònh: 2. Baøi cuõ: “Coâng nghieäp”.. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: Công nghiệp (tt) Hoạt động 1: Sự phân bố của các nghành CN ở nước ta. + Bước 1: Cho HS quan sát hình 3. . Tìm những nơi có các nghành CN khai thác than, daàu moû, a-pa-tit, coâng nghieäp nhieät ñieän, thuûy ñieän. + Bước 2: Yêu cầu học sinh trình bày kết quả. - Keát luaän: - Công nghiệp phân bố tập trung chủ yếu ở đồng baèng, vuøng veân bieån. - Phaân boá caùc ngaønh: + Khai thác khoáng sản: Than ở Quảng Ninh; apa-tít ở Lào cai; dầu khí ở thềm lục địa phía Nam của nước ta. + Điện: Nhiệt điện ở Phả Lại, Bà Rịa-Vũng Tàu,..thủy điện ở Hòa Bình, Y-a-ly, Trị An,.. Hoạt động 2: Các trung tâm công nghiệp ở nước ta. + Bước 1: cho HS làm các bài tập mục 4 + Bước 2: cho Hs trình bày kết quả - Gv kết luận:Các trung tâm công nghiệp lớn: TP HCM, Haø Noäi, Haûi Phoøng, Vieät Trì … 4. Cuûng coá.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH + Haùt - Keå teân caùc ngaønh CN vaø saûn phaåm cuûa các ngành công nghiệp đó. - Keå teân moät soá moät soá saûn phaåm noåi tiếng của nghề thủ công ở nước ta.. - Quan saùt hình 3 vaø thaûo luaän nhoùm.. - HS trình baøy kq’ thaûo luaän - Laéng nghe. - Hs thaûo luaän nhoùm 6 - HS chỉ trên bản đồ và trình bày kết quả - Lớp nhận xét bổ sung.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Gọi Hs đọc phần ghi nhớ 5. Daën doø: - Daën doø: OÂn baøi. - Chuaån bò: Giao thoâng vaän taûi. - 3 HS đọc ghi nhớ. Nhaän xeùt tieát hoïc.. MYÕ THUAÄT. TẬP NẶN TẠO DÁNG: NẶN DÁNG NGƯỜI I. MỤC TIÊU : - Nhận biết được đặc điểm của một số dáng người đang hoạt động . - Nặn được một số dáng người đơn giản . - Cảm nhận được vẻ đẹp của các bức tượng thể hiện về con người . II. CHUẨN BỊ : - SGK , SGV . - Sưu tầm một số tranh , ảnh về các dáng người đang hoạt động . - Một số tượng nhỏ hoặc ảnh chụp các bức tượng về dáng người . - Bài nặn của HS lớp trước . - Đất nặn và đồ dùng cần thiết để nặn III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Vẽ theo mẫu : Mẫu vẽ có hai vật mẫu . - Nhận xét bài vẽ kì trước . 3. Bài mới : (27’) Tập nặn tạo dáng : Nặn dáng người . a) Giới thiệu bài : Lựa chọn cách giới thiệu bài sao cho hấp dẫn , phù hợp nội dung . b) Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét . MT : Giúp HS nêu được những đặc điểm của mẫu . PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Yêu cầu HS quan sát tranh ảnh các bức tượng về dáng người , gợi ý bằng các câu hỏi : + Nêu các bộ phận của cơ thể con người . + Mỗi bộ phận cơ thể con người có dạng hình gì ? + Nêu một số dáng hoạt động của con người . + Nhận xét về từ thế của các bộ phận cơ thể người ở một số dáng hoạt động . Hoạt động 2 : Cách nặn . MT : Giúp HS nắm cách nặn dáng người . PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động lớp .. - Theo dõi , trả lời .. Hoạt động lớp ..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Nêu các bước nặn và nặn mẫu cho HS quan sát : - Theo dõi , trả lời . + Nặn các bộ phận chính trước , các chi tiết sau rồi ghép , đính , chỉnh sửa lại cho cân đối . + Có thể nặn từ 1 thỏi đất và nặn thêm các chi tiết rồi tạo dáng theo ý thích . - Gợi ý HS sắp xếp các hình nặn theo đề tài. Hoạt động 3 : Thực hành . Hoạt động lớp , cá nhân . MT : Giúp HS nặn được một dáng người theo ý thích . PP : Trực quan , giảng giải , thực hành . - Vẽ trước vài dáng người trên nháp để chọn dáng nào đẹp , sinh động để nặn . - Cả lớp thực hành nặn . - Góp ý , hướng dẫn thêm cho từng em . Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá . Hoạt động lớp . MT : Giúp HS đánh giá được sản phẩm của mình và của bạn . PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Chọn , nhận xét , xếp loại một sản phẩm về : - Nhận xét , xếp loại theo cảm nhận riêng ; tỉ lệ hình nặn , dáng hoạt động . nêu lí do vì sao đẹp hoặc chưa đẹp . - Tổng kết chung. 4. Củng cố : (3’) - Đánh giá , nhận xét . - Giáo dục HS cảm nhận được vẻ đẹp của các bức tượng thể hiện về con người . 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - Nhắc HS sưu tầm tranh ảnh trang trí đồ vật trên đường diềm ..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010. TOÁN. LUYEÄN TAÄP CHUNG. I. Mục tiêu: - Biết : + Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân. + Vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng , một hiệu hai số thập phân trong thực hành tính. - BT caàn laøm : Bài 1 ; Bài 2 ; Bài 3b ; Bài 4. - Giaùo duïc hoïc sinh yeâu thích moân hoïc. II. Chuaån bò: Phaán maøu, baûng phuï. Baûng con, SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. OÅn ñònh: 2. Baøi cuõ: Luyeän taäp chung. - Học sinh sửa bài 4b (SGK). - Giaùo vieân nhaän xeùt, ghi ñieåm. 3. Bài mới: Luyện tập chung. Baøi 1: • Tính giá trị biểu thức. - Giaùo vieân cho hoïc sinh nhaéc laïi quy taéc trước khi làm bài.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt - Học sinh sửa bài. - Lớp nhận xét.. - Học sinh đọc đề bài – Xác định dạng (Tính giá trị biểu thức). - Hoïc sinh laøm baøi. - Học sinh sửa bài. - Cả lớp nhận xét. Baøi 2: - Học sinh đọc đề. • Tính chaát. - 2 Học sinh làm bài trên bảng, lớp làm a  (b + c) = a x b + a x c vào vở. - Giaùo vieân choát laïi tính chaát 1 soá nhaân 1 a. C1: (6,75 + 3,25) x 4,2 = 10 x 4,2 = 42. toång. C2: (6,75 x 4,2) + (3,25 x 4,2) = 42. - Cho nhieàu hoïc sinh nhaéc laïi. b. HS làm tương tự. - Nhaän xeùt choát laïi. - Học sinh sửa bài theo cột ngang của phép tính Baøi 3b: - So saùnh keát quaû, xaùc ñònh tính chaát. - Giaùo vieân cho hoïc sinh nhaéc laïi - Học sinh đọc đề bài. Quy taéc tính nhanh. - Hoïc sinh nhaêc laïi - Thi laøm baøi nhanh. • Giáo viên chốt: tính chất kết hợp. - Học sinh sửa bài. - Neâu caùch laøm, neâu caùch tính nhanh, tính - Thu taäp chaám 5 em. chất kết hợp - Nhaän xeùt ghi ñieåm - Lớp nhận xét. 4. Cuûng coá. - Thi ñua giaûi nhanh..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh nhaéc laïi noäi - Baøi taäp : Tính nhanh: dung luyeän taäp. 15,5  15,5 – 15,5  9,5 + 15,5  4 5. Daën doø: - Laøm BT3a vaø BT4 - Chuaån bò: Chia moät soá thaäp phaân cho moät số tự nhiên. - Nhaän xeùt tieát hoïc.. KHOA HOÏC. NHOÂM.. I. MUÏC TIEÂU: - Nhaän bieát moät soá tính chaát cuûa nhoâm. - Nêu được một số ứng dụng của nhôm trong sản xuất và đời sống. - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ nhôm và nêu cách bảo quản chúng. - Giáo dục học sinh ý thức bảo quản giữ gìn các đồ dùng trong nhà. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình vẽ trong SGK trang 46, 47. Một số thìa nhôm hoặc đồ dùng bằng nhôm. Sưu tầm các thông tin và tranh ảnh về nhôm, 1 số đồ dùng được làm bằng nhôm. III. TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. OÅn ñònh: - Haùt 2. Bài cũ: Đồng và hợp kim của đồng. Nêu nguồn gốc, tính chất của đồng và hợp - 1 HS nêu. kim đồng? - Nhaän xeùt ghi ñieåm. 3. Bài mới: Nhoâm. Hoạt động 1: Làm vệc với các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được. * HS kể được tên một số dụng cụ, máy móc, - Học sinh viết tên hoặc dán tranh ảnh những sản phẩm làm bằng nhôm đã sưu tầm đồ dùng được làm bằng nhôm. được vào giấy khổ to. Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Các nhóm treo sản phẩm cử người trình baøy. Bước 2: Làm việc cả lớp. - Giáo viên chốt: Nhôm sử dụng rộng rãi để cheá taïo caùc duïng cuï laøm beáp, voû cuûa nhieàu loại đồ hộp, khung cửa sổ, 1 số bộ phận của phương tiện giao thông, làm cửa nhà… Hoạt động 2: Làm việc với vật thật. * HS quan saùt vaø phaùt hieän moät vaøi tính chaát.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> cuûa nhoâm. Bước 1: Làm việc theo nhóm.. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát thìa nhôm hoặc đồ dùng bằng nhôm khác được đem đến lớp và mô tả màu, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của các đồ dùng bằng nhôm đó. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Caùc nhoùm khaùc boå sung.. - Giáo viên đi đến các nhóm giúp đỡ. Bước 2: - Làm việc cả lớp. - Giáo viên kết luận: Các đồ dùng bằng nhôm đều nhẹ, có màu trắng bạc, có ánh kim, không cứng bằng sắt và đồng. Hoạt động 3: Làm việc với SGK. * HS nêu được : Nguồn gốc và một số TC của nhôm. Cách bảo quản 1 số đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm. - Nguoàn goác vaø moät soá tính chaát cuûa nhoâm - Cách bảo quản một số đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm. Bước 1: Làm việc cá nhân. - Giaùo vieân phaùt phieáu hoïc taäp, yeâu caàu hoïc - HS laøm vaøo phieáu hoïc taäp caù nhaân. sinh laøm vieäc theo chæ daãn SGK trang 53.. Nhoâm Hợp kim của - Hoïc sinh trình baøy baøi laøm, hoïc sinh khaùc Bước 2: Chữa bài tập. nhoâm goùp yù. - Giaùo vieân keá t luaä n. u trong - Coù nhieà - Goàm coù - Học sinh trưng bày + giới thiệu trước lớp. • Nhoâ m nlaø voû kimtráloạ i,t ở coùdaïtheå Nguoà i đấ ng pha nhoâtroä m nvàvớ 1 isoá đồng,gốkẽ thaøt nvaø h hợ cuûa nhoâ . c c m để hợtạ p ochaá cópởkim kim loạim khaù quaëng nhoâm. như đồng, keõm… - Nhaéc laïi noäi dung baøi hoïc. - Maøu traéng baïc, - Bền vững, coù aùnh kim, coù theå raén chaéc, • Sử dụng: Khô g i neâ đựhơn ng thứnhẹ c aê,ndaãcoù kéo nsợ maûnnh n vò chuaTính lâu, dễsợ bòi a-xít aêntheå moøndaù . t nhieät vaø ñieän toùc, coù chaát moûng, nheï, daãn toát. nhieät toát. Khoâng bò gæ, 1 soá a-xít coù theå aên moøn nhoâm..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 4. Cuûng coá :Thi ñua: Tröng baøy caùc tranh ảnh về nhôm và đồ dùng của nhôm? - Giaùo vieân nhaän xeùt, tuyeân döông. 5. Daën doø: - Xem lại bài, đọc học ghi nhớ. - Chuẩn bị: Đá vôi - Nhaän xeùt tieát hoïc .. TAÄP LAØM VAÊN. LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI. (Tả ngoại hình) I. MỤC TIÊU: - HS nêu được những chi tiết tả ngoại hình nhân vật và quan hệ của chúng với tính cách nhân vật trong bài văn, đoạn văn (BT1). - Biết lập dàn ý một bài văn tả người thường gặp.(BT2) - Giáo dục học sinh lòng yêu mến mọi người xung quanh, say mê sáng tạo. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi tóm tắt các chi tiết miêu tả ngoại hình của người bà. Bảng phụ ghi dàn ý khái quát của bài văn tả người (tả ngoại hình). III. TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. OÅn ñònh: 2. Baøi cuõ: - Yêu cầu học sinh đọc lên kết quả quan sát về ngoại hình của người thân trong gia ñình. - Giaùo vieân nhaän xeùt. 3. Bài mới: Baøi 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt. - Cả lớp nhận xét.. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1. - Cả lớp đọc thầm. - Học sinh lần lượt nêu cấu tạo của bài văn •- Yêu cầu học sinh nêu lại cấu tạo của bài tả người. văn tả người. - Học sinh trao đổi nhóm 4, trình bày từng câu hỏi đoạn 1 – đoạn 2. - Tả ngoại hình. a)Baø toâi + Đoạn 1 tả mái tóc của người bà qua con + Đoạn 1 tả đặc điểm gì về ngoại hình của mắt của đứa cháu là một cậu be.ù baø? Câu 1: Mở đoạn: Giới thiệu bà ngồi chải.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> + Tóm tắt các chi tiết được miêu tả ở từng đầu caâu - Caâu 2: taû maùi toùc cuûa baø: ñen, daøy, daøi, chaûi khoù - Câu 3: tả độ dày của mái tóc qua tay nâng mớ tóc lên ướm trên tay – đưa chiếc lược khó khăn. + Các chi tiết đó có quan hệ chặt chẽ với - Các chi tiết đó quan hệ với nhau như thế nhau chi tiết sau làm rõ chi tiết trước. naøo? + Đoạn 2 tả giọng nói, đôi mắt, khuôn mặt - Đoạn 2 còn tả những đặc điểm gì về ngoại của ba.ø hình cuûa baø? - Caâu 1: Taû ñaëc ñieåm chung cuûa gioïng noùi: traàm boãng, ngaân nga. - Câu 2: Tả tác động của giọng nói vào tâm hồn cậu bé: khắc sâu vào trí nhớ… - Câu 3: Tả sự thay đổi của đôi mắt khi bà mỉm cười: hai con ngươi đen sẫm mở ra Và tình cảm ẩn chứa trong đôi mắt: long lanh, dịu hiền khó tả, ánh lên những tia saùng aùm aùp, töôi vui. - Caâu 4: Taû khuoân maët cuûa ba: hình nhö vẫn tươi trẻ, dù trên đôi má đã có nhiều neáp nhaên - Các đặc điểm về ngoại hình có liên quan + Các đặc điểm đó quan hệ với nhau như chặt chẽ với nhau. Chúng không chỉ khắc theá naøo? Chuùng cho bieát ñieàu gì veà tính tình hoïa roõ neùt veø hình daùng cuûa baø maø coøn noùi cuûa baø? leân tính tình cuûa baø: baø dòu daøng, dòu hieàn, taâm hoàn töôi treû, töôi vui. - Đoạn văn tả: thân hình, cổ, vai, ngực b) Chuù beù vuøng bieån buïng, tay, chaân, maét, mieäng, traùn cuûa baïn - Đoạn văn tả ngững đặc điểm nào về Thắng ngoại hình của cậu bé? - Câu 1 giới thiệu chung về Thắng: con cá vược có tài bơi lội trong thời điểm được mieâu taû. - Caâu 2 taû chieàu cao: hôn haún baïn moät caùi đầu. - Câu 3 tả nước da: ram s đỏ vì lớn lên với nắng, nước mặn và gió biển - Câu 4 tả thân hình: rắn chắc, nở nang - C aâu 5 taû caëp maét: to vaø saùng - Câu 6 tả cái miệng; tươi, hay cười - Câu 7 tả trán: dô, bướng bỉnh..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Những đặc điểm ấy cho biết Thắng là - Những điểm ấy cho biết điều gì về tính một cậu bé thông minh, bướng bỉnh, gan tình cuûa Thaéng? da.ï - GV keùt luaän: - Laéng nghe Baøi 2: - Học sinh đọc to bài tập 2. - Gọi HS đọc Y/c bài tập - Cả lớp đọc thầm. • Giáo viên yêu cầu học sinh lập dàn ý chi - Cả lớp xem lại kết quả quan sát. tiết với những em đã quan sát. - Học sinh khá giỏi đọc lên đọc kết quả quan saùt. - GV treo baûng phuï ghi daøn yù khaùi quaùt cuûa - Hoïc sinh laäp daøn yù theo yeâu caàu baøi2. một bài văn tả người và mời một HS đọc - Hoïc sinh trình baøy. Giaùo vieân nhaän xeùt. - Cả lớp nhận xét. 4. Cuûng coá. - Dựa vào dàn bài nêu miệng 1 đoạn văn tả - Vài HS trình bày. ngoại hình 1 người em thường gặp. - Hoïc sinh nghe. - Giaùo vieân nhaän xeùt. - Bình chọn bạn diễn đạt hay. 5. Daën doø: - Về nhà lập dàn ý cho hoàn chỉnh. - Chuẩn bị: “Luyện tập tả người”. Nhaän xeùt tieát hoïc.. Thứ tư ngày 24 tháng 11 năm 2010. TẬP ĐỌC. TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN. (THBVMT) I. MỤC TIÊU: - Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung vaên baûn khoa hoïc. - Hiểu nội dung : Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá ; thành tích khôi phục rừng ngập mặn ; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi. (Trả lời được các CH trong SGK) * GDBVMT (Khai thác trực tiếp) : Qua nội dung bài, giúp HS thấy được tác dụng của rừng ngập mặn, có ý thức bảo vệ rừng, bảo vệ MT. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh Phóng to. Bảng phụ viết đoạn văn rèn đọc diễn cảm. III. TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. OÅn ñònh: 2. Bài cũ: Người gác rừng tí hôn.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt - Học sinh lần lượt đọc cả bài văn. - Trả lời câu hỏi.. - Giaùo vieân nhaän xeùt cho ñieåm. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc đúng văn bản khoa học. - 2 Lần lượt học sinh đọc bài. - Gọi 2 HS khá đọc bài - 3 đoạn: - Bài văn có thể chia làm mấy đoạn? - Đoạn 1: Trước đây … sóng lớn. - Đoạn 2: Mấy năm … Cồn Mờ. - Đoạn 3: Nhờ phục hồi… đê điều. - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng - Đọc nối tiếp từng đoạn. đoạn. - Hoïc sinh phaùt hieän caùch phaùt aâm sai cuûa - Giaùo vieân reøn phaùt aâm cho hoïc sinh baïn - Học sinh đọc lại từ saiø. Đọc từ trong câu, - Cho học sinh đọc chú giải SGK. trong đoạn. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - 1 HS ñóc thaønh tieẫng cho cạ lôùp nghe - Yêu cầu 1, 2 em đọc lại toàn - HS luyện đọc theo cặp • Giáo viên đọc mẫu tồn bài. - 2 HS đọc toàn bài Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hieåu baøi. - Caùc nhoùm thaûo luaän để trả lời các câu hỏi • Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm. trong SGK. - Đại diện nhóm trình bày. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 và trả lời - Nguyên nhân: chiến tranh, các quá trình + Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc quai đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm ... phá rừng ngập mặn. - Haäu quaû: laù chaén baûo veä ñeâ bieån khoâng còn, đê điều bị xói lở, bị vỡ khi có gió bão, sóng lớn. HS nêu ý 1: Nguyeân nhaân vaø haäu quaû cuûa vieäc phá rừng ngập mặn - Giaùo vieân choát yù. - Học sinh đọc - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 và trả lời + Vì làm tốt công tác thông tin tuyên truyền. + Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào + Hiểu rõ tác dụng của rừng ngập mặn đối trồng rừng ngập mặn? với việc bảo vệ đê điều. HS nêu ý 2: Thành tích khôi phục rừng ngập - Giaùo vieân choát yù. maën . - Học sinh đọc, Thảo luận nhóm 4. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3 và trả lời + Bảo vệ vững chắc đê biển, tăng thu nhập - Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi cho người..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> được phục hồi.. + Sản lượng thu hoạch hải sản tăng nhiều. + Các loại chim trở nên phong phú. HS nêu ý 3: Tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi. - Giaùo vieân choát yù. - HS trình bày. Cả lớp nhận xét, chọn ý - H.dẫn HS tìm ND chính của bài: Bài văn đúng : Bài văn cho biết Nguyên nhân khiến cho biết điều gì? rừng ngập mặn bị tàn phá ; thành tích khôi phục rừng ngập mặn và tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thi đọc dieãn caûm. - Gọi 1 HS đọc toàn bài - H.dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3: Đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn bản khoa học. - Giaùo vieân nhaän xeùt 4. Cuûng coá. - Giáo dục: Ý thức bảo vệ môi trường thieân nhieân. 5. Dặn dò: - Về nhà rèn đọc diễn cảm. - Chuaån bò baøi: Chuoãi ngoïc lam.. -. HS đọc toàn Học sinh nêu cách đọc diễn cảm Học sinh lần lượt đọc diễn cảm đoạn 3. 2, 3 học sinh thi đọc diễn cảm. Cả lớp nhận xét – chọn giọng đọc hay nhất.. - 1 HS đọc lại toàn bài . - 2 HS đọc lại ND chính - Nhaän xeùt tieát hoïc .. LUYỆN TỪ VAØ CÂU. MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG. (THBVMT – TOAØN PHẦN) I. MỤC TIÊU: - Hiểu được “khu bảo tồn đa dạng sinh học” qua đoạn văn gợi ý ở BT1 ; xếp các từ ngữ chỉ hành động đối với môi trường vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2 ; viết được doạn văn ngắn về môi trường theo yêu cầu BT3. * GDBVMT (Khai thác trực tiếp) : GD lòng yêu quý, ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng đắn với môi trương xung quanh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giấy khổ to làm bài tập 3, bảng phụ. III. TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. OÅn ñònh: - Haùt 2. Bài cũ: Luyện tập về quan hệ từ. • Học sinh tìm quan hệ từ và nêu tác dụng, - Học sinh làm bài (2 em). cuûa chuùng trong caùc caâu sau:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Chẳng kịp can Tâm, cô bé đứng thẳng lên thuyeàn xua tay vaø hoâ to. - Ở vùng này, lúc hoàng hôn và lúc tảng saùng, phong caûnh raát neân thô. • Giaùo vieân nhaän xeùtù 3. Bài mới: MRVT: Bảo vệ môi trường. Baøi 1: - Giáo viên chia nhóm thảo luận để tìm xem đoạn văn làm rõ nghĩa cụm từ “Khu bảo tồn ña daïng sinh hoïc” nhö theá naøo?. - Lớp theo dõi.. - Nhaän xeùt. - Học sinh đọc bài 1. - Cả lớp đọc thầm. - Tổ chức nhóm thảo luận đoạn văn để làm rõ nghĩa cho cụm từ “Khu bảo tồn đa dạng sinh hoïc nhö theá naøo?” - Đại diện nhóm trình bày. - Rừng này có nhiều động vật, nhiều loại lưỡng cư (nêu số liệu) - Thảm thực vật phong phú, hàng trăm loại cây khác nhau; nhiều loại rừng. - Khu baûo toàn ña daïng sinh hoïc: nôi löu giữ. Đa dạng sinh học: nhiều loài giống • Giáo viên chốt lại: Ghi bảng: khu bảo tồn động vật và thực vật khác nhau ña daïng sinh hoïc. Baøi2: - Giáo viên dán 4 phiếu lên bảng. 4 nhóm thi - Học sinh đọc bài 2. ñua tieâp söùc xeẫp töø cho vaøo nhoùm thích hôïp. - Cạ lôùp ñóc thaăm. - Thực hiện nhóm, mỗi nhóm trình bày trên 2 tờ giấy A 4 (Phân loại hành động bảo vệ – hành động phá hoại). - Học sinh sửa bài. - Chọn 1 – 2 cụm từ gắn vào đúng cột (bảng ghi cụm từ để lẫn lộn). • Giaùo vieân choát laïi: - Cả lớp nhận xét. Baøi 3: - Đọc đề bài và nêu yêu cầu. - HDHS vận dụng các từ ngữ đã học ở bài - HS thực hiện viết. tập 2 để viết 1 đoạn văn khoảng 5 câu. - 2 HS trình bày bài làm của mình trước - GV nhaän xeùt + Tuyeân döông. lớp. 4. Cuûng coá. - Lớp nhận xét, bổ sung - Nêu từ ngữ thuộc chủ điểm “Bảo vệ môi trường?”. Đặt câu. - 2 HS nêu từ ngữ và đặt câu. GV liên hệ GDBVMT (như ở Mục tiêu) 5. Daën doø: - Chuẩn bị: “Luyện tập về quan hệ từ”. - Nhaän xeùt tieát hoïc - Nhaän xeùt, boå sung..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> TOÁN. CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện chia một số thập phân cho một số tự nhiên. - Biết vận dụng trong bài thực hành. - BT caàn laøm : Bài 1 ; Bài 2. - Giaùo duïc hoïc sinh say meâ moân hoïc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :Bảng phụ ghi sẵn Quy tắc chia trong SGK. Bảng con. III. TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. OÅn ñònh: 2. Baøi cuõ: - Học sinh sửa bài: 4/62 - Giaùo vieân nhaän xeùt, ghi ñieåm. 3. Bài mới: Chia 1 số thập phân cho 1 số tự nhiên. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm được quy tắc chia một số thập phân cho một số tự nhiên - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm kiếm quy taéc chia. - Ví dụ 1: Viết đề bài toán lên bảng.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt - Học sinh sửa bài. - Lớp nhận xét.. - Học sinh đọc đề. - Cả lớp đọc thầm – Phân tích, tóm tắt. - Học sinh thực hiện phép chia bằng cách đổi - Yêu cầu học sinh thực hiện đơn vị mét về đơn vị đề-xi-mét. 8,4 : 4 8,4m : 4 = 84dm : 4 - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh neâu caùch ¿ thực hiện. 84 4 - Giaùo vieân HDHS chia: 04 21 dm 0. ¿. 8,4 4 04 2,1 (m) 0 ¿. => 8,4 : 4 = 2,1 (m). ¿. 21dm = 2,1m - Hoïc sinh giaûi thích, laäp luaän vieäc ñaët daáu phẩy ở thương.. - Giáo viên hướng dẫn học sinh rút ra quy - Hoïc sinh neâu quy taéc. taéc chia. - Hoïc sinh neâu ví duï 2. - Giaùo vieân neâu ví duï 2. - HS làm vào vở nháp..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Giaùo vieân choát quy taéc chia. Hoạt động 2: Luyện tập Baøi 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. - Nêu yêu cầu đề bài. - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh laøm baøi. - Giaùo vieân nhaän xeùt. Baøi 2: - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh neâu laïi quy tắc tìm thừa số chưa biết? - Nhận xét sửa sai Bài 3: (Nếu còn thời gian) - Cho HS thaûo luaän nhoùm, tìm caùch giaûi.. - 1 HS laøm treân baûng. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Hoïc sinh keát luaän neâu quy taéc.. - Học sinh đọc đề, nêu yêu cầu bài. - Học sinh làm bài vào vở, 4 HS làm bảng lớp. - Lớp nhận xét. -. Học sinh đọc đề – Cả lớp đọc thầm. 1 HS neâu. 2 Học sinh làm trên bảng, lớp làm vào vở. Lớp nhận xét bổ sung.. - Đọc đề bài và nêu yêu cầu. - Thaûo luaän nhoùm 4. - Đại diện nhóm nêu cách giải. - 1 HS giải bài trên bảng, lớp làm vào vở. Giaûi Trung bình mỗi giờ người đi xe máy đi được laø: 126,54 : 3 = 42,18 (km) Đáp số: 42,18 km. - Nhaän xeùt ghi ñieåm. 4. Cuûng coá - 2 HS neâu. - Cho hoïc sinh neâu laïi caùch chia soá thaäp phân cho số tự nhiên. - Nhaän xeùt tieát hoïc. 5. Daën doø: - Laøm caùc baøi taäp coøn laïi. - Chuaån bò: Luyeän taäp.. ĐẠO ĐỨC:. KÍNH GIAØ, YEÂU TREÛ (Tieát 2) (LGTGÑÑHCM + KNS). I. MỤC TIÊU: - Học sinh có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép đối với người già, nhường nhịn em nhỏ..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, yêu thương, nhường nhịnn em nhỏ. * GD táâùm gương ĐĐ HCM (như tiết 1 ở tuần 12). II. KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BAØI: - KN Ra quyeát ñònh. - KN Giao tieáp. III CÁC PP/KT DẠY HỌC TÍCH CỰC: - Thaûo luaän nhoùm. - Xử lý tình huống. IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV + HS: Tìm hiểu các phong tục, tập quán của dân tộc ta theå hieän tình caûm kính giaø yeâu treû. IV. TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Oån ñònh : 2. Baøi cuõ: - Gọi HS đọc ghi nhớ đọc ghi nhớ. - Nhaän xeùt ghi ñieåm 3. Bài mới: Kính già, yêu trẻ. (tiết 2) Hoạt động 1: Học sinh làm bài tập 2. *HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong các tình huống thể hiện tình cảm KG-YT - Nêu yêu cầu: Thảo luận nhóm xử lí tình huống cuûa baøi taäp 2  Saém vai. a) Vân nên dừng lại, dỗ dành em bé, hỏi tên, địa chỉ. Sau đó, Vân có thể dẫn em bé đến đồn công an để tìm gia đình em bé. Nếu nhà Vân ở gần, Vân có thể dẫn em bé về nhà, nhờ bố mẹ giúp đỡ. b) HD các em cùng chơi chung hoặc lần lượt thay phieân nhau chôi. c) Nếu biết đường, em hướng dẫn đường đi cho cụ già. Nếu không biết, em trả lời cụ một cách lễ pheùp. Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 3, 4. * HS biết được những tổ chức và những ngày dành cho người già, em nhỏ. - Giao nhieäm vuï cho hoïc sinh :. - GV keát luaän: + Ngày dành cho người cao tuổi là ngày 01/10. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt - 2 Học sinh đọc ghi nhớ .. Thaûo luaän nhoùm xử lí tình huống . - Thaûo luaän giaûi quyeát tình huoáng. - Đại diện các nhóm lên thể hiện. - Lớp nhận xét.. - Laøm vieäc nhoùm - baøi taäp 3, 4. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Caùc nhoùm khaùc boå sung, thaûo luaän yù kieán..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> haøng naêm. + Ngaøy daønh cho treû em laø ngaøy Quoác teá Thieáu nhi 01/6. + Tổ chức dành cho người cao tuổi là hội người cao tuoåi + Các tổ chức dành cho trẻ em là: Đội thiếu niên tiền phong HCM, Sao Nhi Đồng. * GDKNS: Em cần cư xử như thế nào đối với người già và em nhỏ. 4. Cuûng coá : Tìm hieåu kính giaø, yeâu treû cuûa daân toäc ta - Giao nhiệm vụ cho từng nhóm tìm phong tục tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của dân toäc Vieät Nam. - Keát luaän. 5. Dặn dò: Chuẩn bị: Tôn trọng phụ nữ.. Thảo luận nhóm - Từng nhóm thảo luận - Đại diện các nhóm lên trình bày - Caùc nhoùm boå xung yù kieán Nhaän xeùt tieát hoïc.. KYÕ THUAÄT. CAÉT , KHAÂU , THEÂU TUÙI XAÙCH TAY ÑÔN GIAÛN (Tieát 2) I. MỤC TIÊU : - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được một túi xách tay ñôn giaûn. - Có ý thức tự phục vụ ; giúp đỡ gia đình . TTCC1 của NX4: Cả lớp II. CHUẨN BỊ :- Một số sản phẩm khâu , thêu đã học . Tranh ảnh các bài đã học . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1. Khởi động : Hát . 2. Bài cũ : Cắt , khâu , thêu hoặc nấu ăn tự chọn . - Kieåm tra vieäc chuaån bò cuûa caùc nhoùm . 3. Bài mới : Cắt , khâu , thêu túi xách tay đơn giản (Tiết 2) a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1 : HS thực hành làm sản phẩm tự chọn . - Kiểm tra sự chuẩn bị nguyên vật liệu ,.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> dụng cụ thực hành của HS . - Phân chia vị trí cho các nhóm thực - Thực hành nội dung tự chọn . haønh . - Đến từng nhóm quan sát , hướng dẫn theâm . Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả thực haønh - Baùo caùo keát quaû . - Tổ chức cho các nhóm đánh giá chéo theo gợi ý SGK . - Nhận xét , đánh giá kết quả thực hành cuûa caùc nhoùm , caù nhaân . 4. Củng cố : - Đánh giá , nhận xét . - Giáo dục HS có ý thức tự phục vụ ; giúp gia đình việc nội trợ . 5. Daën doø : - Nhaän xeùt tieát hoïc . - Nhắc HS chuẩn bị tốt giờ học sau .. Thứ năm ngày 25 tháng 11 năm 2010. TAÄP LAØM VAÊN. LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI.(Tả ngoại hình) I. MỤC TIÊU: - Viết được 1 đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có. - Giáo dục học sinh tình cảm yêu thương,quý mến mọi người xung quanh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi sẵn những đặc điểm ngoại hình của người bà, những chi tiết tả người thợ rèn. III. TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. OÅn ñònh: - Haùt 2. Baøi cuõ: - Yêu cầu học sinh đọc dàn ý tả người - 1 HS đọc dàn ý. - 1 Học sinh nêu ghi nhớ. thaân trong gia ñình. - Giaùo vieân nhaän xeùt. 3. Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài. - Viết đề bài lên bảng. - Cho HS đọc đề bài. - Nhaän xeùt boå sung. - Nhaän xeùt keát luaän. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết đoạn văn hoàn chỉnh. - Lưu ý HS: có thể viết đoạn văn tả một số nét tiêu biểu về ngoại hình nhân vật. Cũng có thể viết một đoạn văn tả riêng một nét ngoại hình tiêu biểu như: Tả đôi mắt hay tả mái tóc, dáng người. - Nhaän xeùt ghi ñieåm. 4. Cuûng coá.. - Giáo viên đúc kết. 5. Daën doø: - Về nhà hoàn tất bài 3. - Nhaän xeùt tieát hoïc.. - 3 HS đọc đề bài. - Nêu yêu cầu đề bài. - 1 HS khá đọc phần tả ngoại hình trong dàn ý sẽ được chuyển thành đoạn văn. - 1 HS đọc gợi ý 4 để ghi nhớ cấu trúc của đoạn văn và yêu cầu viết đoạn văn. - HS nêu lựa chọn của mình. - Thực hành viết đoạn văn. - 5 HS trình bày bài viết của mình trước lớp. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Thi đua trình bày những điểm quan sát về ngoại hình 1 người thường gặp. - Lớp nhận xét – bình chọn. - Học sinh đọc lên những từ ngữ đã học tập khi tả người.. KEÅ CHUYEÄN. KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA. (THBVMT). I. MỤC TIÊU: - Kể được 1 việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của bản thân hoặc những người xung quanh. * GDBVMT (Khai thác trực tiếp) : Qua câu chuyện, học sinh có ý thức tham gia bảo vệ môi trường, có tinh thần phấn đấu noi theo những tấm gương dũng cảm bảo vệ môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ viết 2 đề bài SGK. Soạn câu chuyện theo đề bài. III. TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. OÅn ñònh: - Haùt 2. Baøi cuõ: - 1 Hoïc sinh keå laïi maãu chuyeän veà baûo veä - Giaùo vieân nhaän xeùt, ghi ñieåm môi trường. 3. Bài mới: “Kể câu chuyện được chứng kiến hoặc tham gia..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm đúng đề tài cho câu chuyện của mình. Đề bài 1: Kể lại việc làm tốt của em hoặc của những người xung quanh để bảo vệ môi trường. Đề bài 2: Kể về một hành động dũng cảm bảo vệ môi trường. • Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu đúng yêu cầu đề bài. • Yeâu caàu hoïc sinh xaùc ñònh daïng baøi keå chuyeän. • Yêu cầu học sinh đọc đề và phân tích. • Yeâu caàu hoïc sinh tìm ra caâu chuyeän cuûa mình. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh xây dụng coát truyeän, daøn yù.. - Choát laïi daøn yù. Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện. - Lưu ý HS kể chuyện với giọng kể lưu loát, lên giọng, xuống giọng đúng theo tình huoáng cuûa caâu chuyeän. - Nhaän xeùt, tuyeân döông. 4. Cuûng coá. - Bình choïn baïn keå chuyeän hay nhaát. - GV lieân heä GDBVMT. 5. Daën doø: Chuaån bò: Pa-xtô vaø em beù. - Học sinh lần lượt đọc từng đề bài. - Học sinh đọc lần lượt gợi ý 1 và gợi ý 2. - Có thể học sinh kể những câu chuyện làm phá hoại môi trường. - Học sinh lần lượt nêu đề bài.. - Học sinh tự chuẩn bị dàn ý. + Giới thiệu câu chuyện. + Dieãn bieán chính cuûa caâu chuyeän. (taû caûnh nôi dieãn ra theo caâu chuyeän) - Kể từng hành động của nhân vật trong cảnh, em có những hành động như thế nào trong việc bảo vệ môi trường. - 2 HS trình baøy daøn yù caâu chuyeän cuûa mình. - Thực hành kể dựa vào dàn ý. - Hoïc sinh keå laïi maãu chuyeän theo nhoùm - Đại diện nhóm tham gia thi kể. - Cả lớp nhận xét.. - Choïn baïn keå hay. - HS neâu yù nghóa caâu chuyeän. Nhaän xeùt tieát hoïc.. TOÁN. LUYEÄN TAÄP. I. MỤC TIÊU: - Biết chia số thập phân cho số tự nhiên. - BT caàn laøm : Bài 1 ; Bài 3. - Hoïc sinh yeâu thích moân hoïc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Phấn màu, bảng phụ. Bảng con, SGK..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> III. TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. OÅn ñònh: 2. Baøi cuõ: Luyeän taäp. - Học sinh sửa bài tập 3/64 (SGK). - Giaùo vieân nhaän xeùt, ghi ñieåm. 3. Bài mới: Baøi 1: • Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh nhaéc laïi quy taéc chia. - Nhận xét sửa sai.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt - 1 HS sửa bài.. - Học sinh đọc đề. - 4 Học sinh làm bài trên bảng lớp. - Lớp làm vào vở. - Cả lớp nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Thaûo luaän nhoùm ñoâi, tìm caùch chia soá dö - 2 HS làm bài trên bảng, lớp làm vào vở. - Nhaän xeùt, boå sung.. Baøi 3: Cho HS thaûo luaän nhoùm. - HDHS chia số dư cho đến hết: 21,3 5 13 4,26 30 0 * Löu yù HS khi chia soá dö (SGK) 4. Cuûng coá. - Goïi hoïc sinh nhaéc laïi chia moät soá thaäp - 2 HS nhaéc laïi. phân cho số tự nhiên, cách chia số dư. 5. Daën doø: - Laøm caùc BT coøn laïi - Chuaån bò: Chia soá thaäp phaân cho 10, 100, - Nhaän xeùt tieát hoïc 1000 …. KHOA HOÏC. ĐÁ VÔI.. (THBVMT – LIEÂN HEÄ) I. MỤC TIÊU: - Nêu được 1 số tính chất của đá vôi và công dụng của đã vôi. - Quan sát, nhận biết đá vôi. * GDBVMT (Liên hệ) : GD HS ý thức khai thác và sử dụng TNTN của đất nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình vẽ trong SGK trang 48, 49. Vài mẫu đá vôi, đá cuội, dấm chua hoặc a-xít. Sưu tầm các thông tin, tranh ảnh về các dãy núi đá vôi và hang động cũng như ích lợi của đá vôi. III. TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC:.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.OÅn ñònh : - Haùt 2. Baøi cuõ: Nhoâm. - 2 HS trả lời câu hỏi - Gọi 2 HS lên bảng trả lời - Giaùo vieân toång keát, cho ñieåm. 3.Bài mới: Đá vôi. Hoạt động 1: Làm việc với các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được. * HS kể được tên 1 số vùng núi đá vôi cùng hang động của chúng và nêu được ích lợi của đá vôi. * Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Các nhóm viết tên hoặc dán tranh ảnh những vùng núi đá vôi cùng hang động của chúng, ích lợi của đá vôi đã sưu tầm được baøo khoå giaáy to. * Bước 2: Làm việc cả lớp. - Các nhóm treo sản phẩm lên bảng và cử - Giaùo vieân keát luaän. người trình bày. - Vùng núi đá vôi với các hang động nổi tieáng: Höông Tích (Haø Taây), Phong Nha (Quaûng Bình)… - Dùng vào việc: Lát đường, xây nhà, sản xuất xi măng, tạc tượng… Hoạt động 2: Làm việc với mẫu vật hoặc - HS thảo luận nhóm 6 Thí Moâ taû hieän Keát luaän quan saùt hình. tượng * HS biết làm thí nghiệm hoặc quan sát nghiệm hình để phát hiện ra tính chất của đá vôi. 1. Coï xaùt - Chỗ cọ xát và - Đá vôi mềm * Bước 1: Làm việc theo nhóm. hòn đá vôi đá cuội bị mài hơn đá cuội - Giáo viên yêu cầu nhóm làm thực hành vào hòn đá mòn theo hướng dẫn ở mục thực hành SGK cuội -Choã coï xaùt trang 49. vào đá vôi có maøu traéng do đá vôi vụn ra dính vaøo 2. Nhỏ vài - Trên hòn đá - Đá vôi có tác gioït giaám voâi coù suûi boït dụng vớiù giấm hoặc a-xít và có khí bay hoặc a-xít loãng lên lên loãng tạo thành hòn đá vôi - Trên hòn đá chaát, khaùc vaø và hòn đá cuội không có khí Co2 cuoäi phản ứng giấm - Đá cuội hoặc a-xít bị khoâng coù phaûn.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> * Bước 2: - Giaùo vieân nhaän xeùt, uoán naén neáu phaàn mô tả thí nghiệm hoặc giải thích của học sinh chöa chính xaùc. - Giáo viên kết luận: Đá vôi không cứng laém, gaëp a-xít thì suûi boït. 4. Cuûng coá. - Thi ñua: Tröng baøy tranh aûnh veà caùc dãy núi đá vôi và hang động cũng như ích lợi của đá vôi. - GV nhaän xeùt, tuyeân döông ; * GDBVMT: GD HS ý thức khai thác và sử dụng TNTN của đất nước 5. Daën doø: - Xem laïi baøi + hoïc baøi. - Chuẩn bị: “Gốm xây dựng: gạch, ngói”.. loãng đi. ứng với a-xít. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả.. - Hoïc sinh neâu noäi dung baøi. - Học sinh trưng bày + giới thiệu trước lớp.. Nhaän xeùt tieát hoïc.. Thứ sáu, ngày 26 tháng 11 năm 2010.. CHÍNH TAÛ. NHỚ-VIẾT: HAØNH TRÌNH CỦA BẦY ONG. I. MỤC TIÊU: - Nhớ – viết đúng bài CT, trình bày đúng các câu thơ lục bát. - Làm được BT(2) a / b hoặc BT(3) a / b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phấn màu, bảng phụ. SGK, Vở. III. TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Oån ñònh: 2. Baøi cuõ: - Giaùo vieân nhaän xeùt. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe vieát. - Giáo viên cho học sinh đọc hai khổ thơ + Qua hai doøng thô cuoái, taùc giaû muoán nói điều gì về công việc của loài ong?. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt - 2 học sinh lên bảng viết 1 số từ ngữ chúa các tiếng có âm đầu s/ x hoặc âm cuối t/ c đã học.. - 3Học sinh lần lượt đọc. - Công việc của loài ong rất lớn lao. Ong giữ hộ cho người nhưng mùa hoa đã tàn phai, mang lại cho đời những giọt mật tinh túy. + Bài thơ được trình bày ntn? Những chữ - ...trình bày theo thể thơ lục bát; những chữ đầu.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> nào được viết hoa? dòng được viết hoa - Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết - Rong ruổi, rù rì, nối liền, lặng thầm, đất trời … chính taû - HS luyện viết đúng các từ khó. - Học sinh nhớ-viết bài vào vở. - Giaùo vieân chaám baøi chính taû. - Từng cặp học sinh đổi tập soát lỗi chính tả. - Sửa các lỗi phổ biến. - HS tự sửa lỗi viết sai. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện taäp. Bài 2a: Yêu cầu đọc bài. -1 học sinh đọc yêu cầu. - Cho HS chơi trò chơi: “Thi tiếp sức tìm - Đại diện 4 nhóm lên thi tìm những tiếng có phụ chữ” aâm s/x • Giaùo vieân nhaän xeùt. - Cả lớp nhận xét. Baøi 3b: - Học sinh đọc thầm. • Giaùo vieân cho hoïc sinh neâu yeâu caàu baøi - Hoïc sinh laøm baøi caù nhaân – Ñieàn vaøo oâ troáng taäp. hoàn chỉnh mẫu in. - Học sinh sửa bài (nhanh – đúng). - Học sinh đọc lại mẫu tin. Giaùo vieân nhaän xeùt. -Thi tìm từ láy có âm đầu s/ x. 4. Cuûng coá – daën doø: - Chuaån bò: “nghe-vieát: Chuoãi ngoïc Nhaän xeùt tieát hoïc. lam”.. TOÁN. CHIA MOÄT SOÁ THAÄP PHAÂN CHO 10, 100, 1000 .... I. MỤC TIÊU: - Biết chia 1 số thập phân cho 10 ; 100 ; 1000 ; … và vận dụng để giải bài toán có lời văn. - BT caàn laøm : Bài 1 ; Bài 2(a,b) ; Bài 3. - Giaùo duïc hoïc sinh say meâ moân hoïc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, phấn màu. Bảng con.. III. TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 1. OÅn ñònh: - Haùt 2. Baøi cuõ: Luyeän taäp. - 1 HS chữa bài trên bảng. - Học sinh lần lượt sửa bài 4/65 (SGK). - Lớp nhận xét. - Giaùo vieân nhaän xeùt, ghi ñieåm. 3. Bài mới: Chia 1 số thập phân cho 10, 100, 1000 … Hoạt động 1:.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Ví duï 1: 213,8 : 10 = ?. • Giaùo vieân choát laïi: Ví duï 2: 89,13 : 100 = ? - Cho HS làm tương tự VD 1.. - Choát laïi quy taéc. Hoạt động 2: Luyện tập Baøi 1: • Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. - Giaùo vieân cho hoïc sinh laøm nhaåm - Nhaän xeùt keát luaän.. - Học sinh đọc đề. - 1 HS Nhaéc laïi quy taéc chia moät soá TP cho moät soá TN. - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. Ñaët tính: 213,8 10 13 21,38 => Vaäy 213,8 : 10 = 21,38 38 80 0 - HS neâu nhaän xeùt: khi chia moät soá TP cho 10. - HS đọc đề bài. - Lớp làm tương tự VD 1. - Neâu nhaän xeùt: khi chia moät soá TP cho 100. - Hoïc sinh neâu quy taéc.. - Học sinh đọc đề. - 4 Hoïc sinh neâu keát quaû. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Hoïc sinh neâu: Chia moät soá thaäp phaân cho 10, 100, 1000 … ta chæ vieäc chuyeån daáu phaåy của số đó lần lược sang bên trái một, hai, ba, … chữ số.. Baøi 2 (a,b): • Giáo viên cho học sinh tính nhẩm và so - Học sinh lần lượt đọc đề, nêu yêu cầu. saùnh. - Hoïc sinh tính nhaåm vaø neâu keát quaû. - Nhaän xeùt keát luaän. - 4 Học sinh sửa bài trên bảng. - Hoïc sinh so saùnh nhaän xeùt. Baøi 3: - Cho HS thaûo luaän nhoùm. - Học sinh đọc đề bài - Thaûo luaän nhoùm 4, neâu toùm taét vaø caùch giaûi. - 1 Học sinh sửa bài trên bảng, lớp làm vào vở. Giaûi: Số tấn gạo đã lấy đi là: 537,25 : 10 = 53,725 (taán).

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Soá gaïo coøn laïi trong kho laø: 537,25 - 53,725 = 483,525 (taán) Đáp số: 483,525 tấn - Lớp nhận xét, bổ sung.. Giaùo vieân nhaän xeùt, ghi ñieåm. 4. Cuûng coá. - Giaùo vieân cho hoïc sinh nhaéc laïi quy taéc - 2 HS nhaéc laïi. chia nhaåm 10 ; 100 ; 1000 … 5. Dặn dò: - Chuẩn bị: “Chia số tự nhiên - Học sinh thi đua tính: 7,864  0,1 : 0,001 cho một số tự nhiên mà thương tìm được Nhaän xeùt tieát hoïc laø moät soá thaäp phaân.”. LUYỆN TỪ VAØ CÂU. LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ. (THBVMT) I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được các cặp QHT theo yêu cầu của BT1. - Biết sử dụng cặp QHT phù hợp (BT2) ; bước đầu nhận biết được tác dụng của QHT qua việc so sánh 2 đoạn văn (BT3). - HS khá, giỏi nêu được tác dụng của QHT (BT3). * GDBVMT (Khai thác trực tiếp) : Qua việc HS làm các BT, GV liên hệ nâng cao nhận thức về BVMT cho HS. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giấy khổ to, bảng phụ III. TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. OÅn ñònh: 2. Baøi cuõ: - Giaùo vieân nhaän xeùt,ghi ñieåm. 3. Bài mới: “Luyện tập về quan hệ từ”. Baøi 1: Cho HS thaûo luaän nhoùm. • Giaùo vieân choát laïi, ghi baûng.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt - 2 HS đọc kq’ bài tập 3. - Hoïc sinh nhaän xeùt. - Học sinh đọc yêu cầu bài 1. - Cả lớp đọc thầm. - Hoïc sinh laøm baøi theo nhoùm ñoâi - Hoïc sinh neâu yù kieán + Câu a:Nhờ… mà… + Câu b:Không những …mà còn… - Cả lớp nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Bài 2: Cho HS làm vào vở nháp.. • Giaùo vieân choát laïi, ghi baûng moái quan heä. Baøi 3: Cho HS thaûo luaän nhoùm. -. Học sinh đọc yêu cầu bài 2. Cả lớp đọc thầm. Học sinh làm bài vào vở nháp. Hoïc sinh neâu moái quan heä. Hoïc sinh trình baøy vaø giaûi thích theo yù caâu. Cả lớp nhận xét.. Học sinh đọc yêu cầu bài 3. - Cả lớp đọc thầm. - Lưu ý HS thảo luận và trả lời theo đúng - Học sinh thảo luận nhóm 4. trình tự yêu cầu bài. - Caùc nhoùm trình baøy keát quaû cuûa nhoùm mình. + Hai đoạn văn có gì khác nhau? + Đoạn b có thêm một số cặp quan hệ từ ơ:û Caâu 6: Vì vaäy, mai … Caâu 7: Cuõng vì vaäy, coâ beù … Caâu 8: Vì chaúng kòp, neân coâ beù … + Đoạn nào hay hơn? Vì sao? + Đoạn a hay hơn đoạn b. Vì các quan hệ từ và cặp quan hệ từ thêm vào các câu 6, 7, 8 ở đoạn b làm cho câu văn nặng nề. - Nhaän xeùt, keát luaän. - Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung. 4. Cuûng coá. - Gọi HS nêu lại môí quan hệ từ. - Nêu lại Ghi nhớ về quan hệ từ. - GV lieân heä GDBVMT. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị: Ôn tập về từ loại. - Nhaän xeùt tieát hoïc.. SINH HOẠT. TUAÀN 13. I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 13. - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thaân. II. Đánh giá tình hình tuần qua: * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Duy trì SS lớp tốt. - Nề nếp lớp tương đối ổn định. * Hoïc taäp: - Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp. - Một số em chưa chịu khó học ở nhà..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> * Vaên theå mó: - Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc. - Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ. - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học. - Veä sinh thaân theå, veä sinh aên uoáng : toát. * Hoạt động khác: - Sinh hoạt Đội đúng quy định. - Tham gia tốt các phong trào chào mừng ngày NGVN. III. Kế hoạch tuần 14: * Neà neáp: - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép. - Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học. - Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp. * Hoïc taäp: - Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 14. - Tích cực tự ôn tập kiến thức đã học. - Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp. - Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường. - Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS. * Veä sinh: - Thực hiện VS trong và ngoài lớp. - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống. * Hoạt động khác: - Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ, heo đất; thực hiện tiết kiệm năng lượng điện, nước, chất đốt ; thực hiện BVMT và tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp. - Vận động HS đi học đều, không nghỉ học tuỳ tiện. IV. Tổ chức trò chơi: GV tổ chức cho HS chơi “Đố bạn”..

<span class='text_page_counter'>(33)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×