Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

bai 49

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (970.55 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài 49: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC Người thực hiện: Nhóm 4 1.Đặng Thị Nhung 2.Nguyễn Thị Mến 3.Nguyễn Bích Ngọc 4.Lê Thị Thùy Linh 5.Nguyễn Thị Huế 6.Lương Thị Huệ 7.Hoàng Thị Mai.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> *Nêu cấu tạo hệ thần kinh sinh dưỡng , chức năng ? * Trình bày sự giống nhau và khác nhau về mặt cấu trúc và chức năng giữa 2 phân hệ giao cảm và đối giao cảm trong hệ thần kinh sinh dưỡng.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> *Nêu cấu tạo hệ thần kinh sinh dưỡng , chức năng ? Hệ thần kinh sinh dưỡng : Trung ương (trong chất xám ở vỏ não , trụ não và sừng bên tuỷ sống ) và Ngoại biên : Dây thần kinh , hạch thần kinh . -Phân hệ thần kinh giao cảm và đối giao cảm có tác dụng đối lập nhau đối với hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng -Nhờ tác dụng đối lập đó mà hệ thần kinh sinh dưỡng điều hòa được hoạt động của các cơ quan nội tạng.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> * Trình bày sự giống nhau và khác nhau về mặt cấu trúc và chức năng giữa 2 phân hệ giao cảm và đối giao cảm trong hệ thần kinh sinh dưỡng - Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm : + Phân hệ thần kinh giao cảm: Có trung ương nằm ở chất xám thuộc sừng bên tuỷ sống ( đốt sống tuỷ ngực I đến đốt thắt lưng III ). Các Nơ ron trước hạch đi tới chuỗi hạch giao cảm nằm gần tuỷ sống và tiếp cận với nơ ron sau hạch . +Phân hệ thần kinh đối giao cảm: Có trung ương là các nhân xám trong trụ não và đoạn cùng của tuỷ sống . Các nơ ron trước hạch đi tới các hạch đối giao cảm ( nằm cạnh cơ quan ) để tiếp cận các nơ ron sau hạch . Các sợi trước hạch của cả hai phân hệ đều có bao miêlin , còn các sợi sau hạch không có bao miêlin ..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài 49: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC. I. Cơ quan phân tích :. Làm việc theo cá nhân. Tìm hiểu thông tin SGK trả lời câu hỏi : + Một cơ quan phân tích gồm những thành phần nào ? +Ý nghĩa của cơ quan phân tích đối với cơ thể ? + Phân biệt cơ quan thụ cảm với cơ quan phân tích.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Một cơ quan phân tích gồm những thành phần nào ? * Cơ quan phân tích gồm : cơ quan thụ cảm , dây thần kinh , bộ phận phân tích ( ở trung ương ).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> * Ý nghĩa : Giúp cơ thể nhận biết được tác động của môi trường.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> II.Cơ quan phân tích thị giác Cơ quan phân tích thị giác gồm những thành phần nào ?. * Cơ quan phân tích thị giác gồm : + Cơ quan thụ cảm là màng lưới trong cầu mắt . + Dây thần kinh thi giác ( dây số II ) + Bộ phận phân tích , trung ương (Vùng thần kinh thị giác ở thuỳ chẩm của vỏ đại não ).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 1. Cấu tạo cầu mắt a. Cấu tạo ngoài. -. HS quan sát hình 49.1 và 49.2 quan sát mô hình mắt nêu hình dạng ngoài , vị trí cấu tạo ngoài của mắt ?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> * Cấu tạo ngoài : - Hình dạng ngoài : Hình cầu . - Vị trí : Cầu mắt nằm trong hốc xương sọ, phía ngoài có lông mày bảo vệ và có tuyến lệ làm cho mắt không bị khô..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> b. Cấu tạo trong cầu mắt Màng lưới. Lòng đen Thuỷ dịch. Lỗ đồng tử.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Điền từ vào các chỗ trống để hoàn chỉnh thông tin về cấu tạo của mắt Cầu mắt nằm trong hốc mắt của xương sọ. Cầu cơ vận động mắtCầu mắt vận động được là nhờ………………… màng cứng mắt gồm 3 lớp: lớp ngoài cùng là…………….có nhiệm vụ bảo vệ phần trong của cầu mắt. Phía trước của màng cứng là màng giác trong suốt để ánh sáng đi qua vào trong cầu mắt; tiếp đến là lớp. màng mạchnhiều mạch máu và các tế bào sắc …………….có tố đen tạo thành một phòng tối trong cầu mắt (như phòng tối của máy ảnh); lớp trong cùng màng lưới tế bào thụ cảm thị giác là…………..,trong đó chứa……………………… bao gồm 2 loại: tế bào nón và tế bào que..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> b. Cấu tạo trong cầu mắt gồm : - Màng bọc : + Màng cứng ngoài có chức năng bảo vệ: Phía trứơc là màng giác trong suốt cho ánh sáng đi qua . + Màng mạch ở giữa có nhiều mạch máu và các tế bào sắc tố đen tạo lòng đen ở phía trước. + Màng lưới trong cùng : Tế bào nón , tế bào que •- Môi trường trong suốt: + Thủy dịch +Thể thủy tinh + Dịch thủy tinh.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 2.Cấu tạo của màng lưới Quan sát hình 49.3 Nghiên cứu thông tin SGK nêu được cấu tạo màng lưới -HS quan sát nêu sự khác nhau tế bào nón và tế bào que trong mối quan hệ với thần kinh thị giác ?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hình 49.3 . Sơ đồ cấu tạo màng lưới.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> * Cấu tạo của màng lưới: - Màng lưới : Cơ quan thụ cảm thị giác gồm các tế bào thụ cảm: + Tế bào nón : Tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc + Tế bào que : Tiếp nhận kích thích ánh sáng yếu - Điểm vàng : Là nơi tập trung tế bào nón - Điểm mù: Là nơi đi ra của các sợi trục các tế bào thần kinh . Không có tế bào thụ cảm thị giác. - > Ảnh của vật rơi vào điểm vàng mới nhìn rõ ..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 3. Sự tạo ảnh ở màng lưới.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> f Vị trí A. 1 f Vị trí B. 1. f Vị trí B. 2. Sự tạo ảnh ở màng lưới.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Sự tạo ảnh ở màng lưới * Ta nhìn được là nhờ các tia sáng phản chiếu từ. vật tới mắt qua màng giác, thể thuỷ tinh, dịch thuỷ tinh, tới màng lưới . * Nhờ sự điều tiết của thể thuỷ tinh ( như một thấu kinh hội tụ), cho ảnh rõ nét trên màng lưới tại điểm vàng . * Đồng thời ánh sáng tới màng lưới, sẽ kích thích các tế bào thụ cảm ở đây và truyền về trung ương thần kinh(vùng thị giác )để phân tích cho ta nhận biết được chính xác về độ lớn hình dạng, màu sắc của vật ..

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

<span class='text_page_counter'>(22)</span> CỦNG CỐ.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Hãy chọn câu trả lời đúng : 1.Lỗ đồng tử của mắt còn gọi là: a. Màng lưới b.bcon ngươi c. lòng đen . 2. Nhờ đâu mà mắt không bị khô: a. Tuyến lệ b. dịch thuỷ tinh c. thuỷ tinh thể . a3. Tế bào nào hoạt động chủ yếu về ban ngày? a. Tế bào nón b. tế bào que c. Cả a,b . a 4. Tế bào nào hoạt động chủ yếu về ban đêm ? a. Tế bào nón b. tế bào que c. Cả a,b . 5. Vì sao ảnh rơi vào điểm b vàng thì nhìn rõ ? a. Điểm vàng tập trung nhiều tế bào nón . b. Điểm vàng tập trung nhiều tế bào que . a c. Cả a,b.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Học bài và làm bài tập . - Tìm hiểu tật cận thị, viễn thị và một số bệnh về mắt.

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×