Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (485.88 KB, 84 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHẦN I : CƠ SỞ DỮ LIỆU CỦA NHÀ TRƯỜNG I. Thông tin chung của nhà trường: Tên trường (Theo quyết định thành lập): Trường Tiểu học Thu Cúc 1 Tiếng Việt: Trường Tiểu học Thu Cúc 1 Tiếng Anh: Tên trước đây: Trường Tiểu học Thu Cúc Cơ quan chủ quản: Phòng GD&ĐT Tân Sơn Tỉnh Thành phố ( Huyện) Phường ( Xã ) Đạt chuẩn Quốc gia Năm thành lập. Phú Thọ Tên Hiệu trưởng Tân Sơn Số điện Thoại Thu Cúc 2007. trường (theo QĐ. 1997. thành lập) Công lập Bán công Dân lập Tư thục Loại hình khác: Không. Vũ Ngọc Tuấn 02103745025. Thuộc vùng đặc biệt khó khăn Trường liên kết với nước ngoài Có học sinh khuyết tật Có học sinh bán trú Có học sinh nội trú. 1. Điểm trường:. STT. 1. 2. 3. Tên điÓm trêng. §Þa chØ. DiÖn tÝch. Khu Trung 15757 Trung t©m T©m m2 X· Thu Cóc Khu T©n T©n LËp LËp X· 1868m2 Thu Cóc Ng¶ Hai Khu 6702 Ng¶ m2 Hai x·. Tæng Kho¶ng sè c¸ch häc sinh. 0 Km. 483. 2,8km. 12. 8 km. 62. Tæng sè líp( Ghi râ líp 1- líp 5) Líp 1=4 Líp 2 = 4 Líp 3 = 4 Líp 4 = 4 Líp 5 =4 Líp1+2=1 líp 3= 1 Líp 1=1 Líp 2=1 Líp 3=1. Tªn CBGV phô tr¸ch Phan ThÞ H»ng. NguyÔn ThÞ Th¬m Hµ ThÞ QuÕ.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thu Cóc. Líp 4=1 Líp 5=1. 2. Thông tin chung về lớp học và học sinh Số liệu tại thời điểm: Tháng 10 năm 2010. Loại học sinh Học sinh Trong đó: - Học sinh nữ: - Học sinh dân tộc thiểu số: - Học sinh nữ dân tộc thiểu số: Học sinh tuyển mới Trong đó: - Học sinh nữ: - Học sinh dân tộc thiểu số: - Học sinh nữ dân tộc thiểu số: Số học sinh lưu ban năm học trước: Trong đó: - Học sinh nữ: - Học sinh dân tộc thiểu số: - Học sinh nữ dân tộc thiểu số: Số học sinh chuyển đến trong hè: Số học sinh chuyển đi trong hè: Số học sinh bỏ học trong hè: Trong đó: - Học sinh nữ: - Học sinh dân tộc thiểu số: - Học sinh nữ dân tộc thiểu. Tổng số. Lớp. 557. 1 121. 262 438. Chia ra Lớp 2 Lớp Lớp. Lớp. 101. 3 111. 4 108. 5 116. 56 99. 41 74. 54 92. 61 85. 50 88. 213. 49. 29. 46. 47. 42. 117. 117. 54 95. 54 95. 47. 47. 4. 4. 2 4. 2 4. 2. 2. 1 4 0 0 0 0. 1 1. 2. 1.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> số: Nguyên nhân bỏ học - Hoàn cảnh khó khăn: - Học lực yếu, kém: - Xa trường, đi lại khó khăn: - Nguyên nhân khác: Học sinh là Đội viên: Học sinh thuộc diện chính. 0 0 0 0 0 0. sách - Con thương binh, bệnh binh: - Hộ nghèo: - Vùng đặc biệt khó khăn: - Học sinh mồ côi cha hoặc. 0 254 557. mẹ: - Học sinh mồ côi cả cha, mẹ: - Diện chính sách khác: Học sinh học tin học: Học sinh học tiếng dân tộc. 0 0 0. 49 121. 45 101. 108. 116. 55 111. 51 108. 54 116. 97 97. 49 49. 49 49. 0. 0. thiểu số: Học sinh học ngoại ngữ: - Tiếng Anh: - Tiếng Pháp: - Tiếng Trung: - Tiếng Nga: - Ngoại ngữ khác: Học sinh theo học lớp đặc. 195 195 0 0 0 0. biệt - Học sinh lớp ghép: - Học sinh lớp bán trú: - Học sinh bán trú dân nuôi: - Học sinh khuyết tật học hoà. 5 0 0. 3. 2. 14. 1. 1. 7. 2. 3. 13. 1. 2. 4. 3. 3. 14. 4. 4. 2. 2. 2. nhập: Số buổi của lớp học /tuần - Số lớp học 5 buổi / tuần: - Số lớp học 6 buổi đến 9 / tuần: - Số lớp học 2 buổi / ngày: Các thông tin khác. 0. 0 0.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Số liệu của 5 năm gần đây. Năm. Năm. Năm. Năm. Năm. học. học. học. học. học. 2005-. 2006-. 2007-. 2008-. 2009-. 2006. 2007. 2008. 2009. 2010. Sĩ số bình quân học sinh trên. 535/25. 512/26. 544/25. 547/25. 527/25. lớp. =21.4 535/29. =19.6 512 /29. =21.7 544/35. = 21.8 547/34. = 527/36. =17.4. = 17.6. =15.5. =15.6. =. 0. 0. 0. 0. 0. Số lượng và tỉ lệ phần trăm. 535/53. 508/51. 528/54. 543/54. (%) học sinh được lên lớp. 5=100. 2. 4. 7. thẳng Số lượng và tỉ lệ phần trăm. %. Các chỉ số. Tỷ lệ học sinh trên giáo viên Tỷ lệ bỏ học. (%) học sinh không đủ điều kiện lên lớp thẳng (phải. 0. =99.2% =97.1% =99.2%. 508/513 =. 4/512. 16/544. 4/547. 5/513. =0.8%. =2.9%. =0.8%. =. 4/512. 16/544. 4/547. 4/513. =0.8%. =2.9%. =0.8%. =. 58/515. 57/544. 65/543. 70/513. kiểm tra lại) Số lượng và tỉ lệ phần trăm (%) học sinh không đủ điều kiện lên lớp thẳng đã kiểm. 0. tra lại để đạt được yêu cầu của mỗi môn học Số lượng và tỉ lệ phần trăm (%) học sinh đạt danh hiệu học sinh Giỏi Số lượng và tỉ lệ phần trăm (%) học sinh đạt danh hiệu học sinh Tiên tiến Số lượng học sinh đạt giải. 58/535. =10.8% =11.3% =10.4% =11.9% =13,6% 44/525. 202/512. 225/544. 213/543. 221/513. =8.2%. =39.4% =41.2%. =39.2%. = 43,1%. 38/547. 46/513. 0. 12/51. 34/544.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> trong các kỳ thi học sinh giỏi Các thông tin khác 3. Thông tin về nhân sự:. =2.34%. =6.2%. =6.9%. =. 0. Số liệu tại thời điểm: Tháng 10 năm 2010 Chia theo chế độ lao động Tổ Nhân sự. ng số. Tro. Biên. Hợp. Thỉnh. đó. chế Tổ. đồng Tổ. giảng Tổ. nữ. ng Nữ ng Nữ ng Nữ. ng. số Cán bộ, giáo viên,. 41 nhân viên Đảng viên 13 - Đảng viên là giáo 10 viên - Đảng viên là cán bộ 3 quản lý - Đảng viên là nhân 0 viên Giáo viên giảng dạy 35 - Thể dục 2 - Âm nhạc 2 - Tin học 0 - Tiếng dân tộc thiểu 0 số - Tiếng Anh 1 - Tiếng Pháp 0 - Tiếng Nga 0 - Tiếng Trung 0 - Ngoại ngữ khác 0 Giáo viên chuyên 0 trách đội Cán bộ quản lý 3 - Hiệu trưởng 1 - Phó hiệu trưởng 2 Nhân viên 3 - Văn phòng (văn thư, 2. số. Dân tộc thiểu số Tổ ng. Nữ. số. số. 31. 34. 27. 7. 4. 0. 0. 5. 4. 10. 13. 10. 0. 0. 0. 0. 2. 1. 9. 10. 9. 0. 0. 0. 0. 2. 1. 1. 3. 1. 0. 0. 0. 0. 0. 0. 29 0 2. 30 1 1. 26 0 1. 5 1 1. 3 0 1. 0. 0. 5. 4. 1. 1. 1 0. 1. 1. 1 0 1 1 1. 3 1 2 1 1. 1 0 1 0 0. 2 1. 1 1.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> kế toán, thủ quỹ, y tế) - Thư viện - Thiết bị dạy học - Bảo vệ - Nhân viên khác Các thông tin khác Tuổi trung bình của. 0 0 1 0. 0. 0. 0. 1. 0. 32 tuổi. giáo viên cơ hữu Số liệu của 5 năm gần đây:. Các chỉ số. Số giáo viên chưa đạt chuẩn đào tạo Số giáo viên đạt chuẩn đào tạo Số giáo viên trên chuẩn đào tạo Số giáo viên đạt giáo viên giỏi cấp thành phố Số giáo viên đạt giáo viên giỏi cấp tỉnh Số giáo viên đạt giáo viên giỏi cấp quốc gia Số lượng bài báo của giáo viên đăng trong các tạp chí. Năm. Năm. Năm. Năm. Năm. học. học. học. học. học. 2005-. 2006-. 2007-. 2008-. 2009-. 2006. 2007. 2008. 2009. 2010. 0. 0. 0. 0. 0. 30. 29. 35. 34. 36. 8. 8. 17. 26. 27. 3. 1. 5. 6. 5. 0. 0. 0. 2. 3. 0. 0. 0. 0. 0. 0. 0. 0. 0. 0. 3. 1. 5. 6. 7. 0. 0. 0. 0. 0. trong và ngoài nước Số lượng sáng kiến, kinh nghiệm của cán bộ, giáo viên được cấp có thẩm quyền nghiệm thu Số lượng sách tham khảo của.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> cán bộ, giáo viên được các nhà xuất bản ấn hành Số bằng phát minh, sáng chế được cấp (ghi rõ nơi cấp, thời. 0. 0. 0. 0. 0. gian cấp, người được cấp) Các thông tin khác. 4. Danh sách cán bộ quản lý: Chức vụ, chức Họ và tên. danh, danh hiệu. Điện thoại,. nhà giáo, học vị,. Email. học hàm Hiệu trưởng Các phó. Vũ Ngọc Tuấn. Lương Thế Hùng hiệu trưởng Phan Thị Hằng Các tổ chức Vũ Ngọc Tuấn Phùng Mạnh Hùng Đảng, Trương Công Hải Đoàn. Hiệu Trưởng. 02103745025. Phó Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng Bí thư chi bộ Chủ tịch Công đoàn Bí thư chi đoàn. 0915140255 01656794800 0989681015 0974386512 0918237373. TPT Đội. 0918237373. TTCM 3+4+5 TTCM 1+2. 0914671266 0916153658. TNCS HCM, tổng phụ trách. Trương Công Hải. Đội, Công đoàn Các tổ Trương Thị Minh Nguyễn Thị Hồng trưởng tổ Huệ chuyên môn.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> II. Cơ sở vật chất, thư viện, tài chính 1. Cơ sở vật chất, thư viện của trường trong 05 năm gần đây. Các chỉ số. Năm. Năm. Năm. Năm. Năm. học. học. học. học. học. 2005-. 2006-. 2007-. 2008-. 2009-. 2006. 2007. 2008. 2009. 2010. 23697. 23697. 23697. 23697. 23697. 18. 18. 16. 22. 22. 18 0. 18 0. 16 0. 22 0. 22 0. 02. 02. 03. 03. 03. 0. 0. 0. 0. 0. Tổng diện tích đất sử dụng của trường (tính bằng m2) 1. Khối phòng học theo chức năng: - Số phòng học văn hoá: - Số phòng học bộ môn: 2. Khối phòng phục vụ học tập - Phòng giáo dục rèn luyện thể chất hoặc nhà đa năng - Phòng giáo dục nghệ thuật - Phòng thiết bị giáo dục - Phòng truyền thống - Phòng Đoàn, Đội - Phòng hỗ trợ giáo dục. 0. 0. 01. 01. 01. 01 0 01. 01 0 01. 01 0 01. 01 0 01. 01 0 01. học sinh. 0. 0. 0. 0. 0. 11. 11. 13. 13. 13. 01 02 0 01 01 0 0. 01 02 0 01 01 0 0. 01 02 0 01 01 0 01. 01 02 0 01 01 0 01. 01 02 0 01 01 0 01. khuyết tật hoà. nhập - Phòng khác 3. Khối hành. chính. phòng quản. trị - Phòng Hiệu trưởng - Phòng phó Hiệu trưởng - Phòng giáo viên - Văn phòng - Phòng y tế học đường - Kho - Phòng thường trực, bảo.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> vệ - Khu nhà ăn, nhà nghỉ đảm bảo điều kiện sức khoẻ học sinh bán trú - Khu đất làm sân chơi, sân tập - Khu vệ sinh cho cán bộ, giáo viên, nhân viên - Khu vệ sinh học sinh - Khu để xe học sinh - Khu để xe giáo viên và nhân viên - Các hạng mục khác 4. Thư viện: - Diện tích (m2) thư viện (bao gồm cả phòng đọc. 0. 0. 0. 0. 0. 02. 02. 02. 02. 02. 01. 01. 02. 02. 02. 01 01. 01 01. 01 01. 01 01. 01 01. 01. 01. 01. 01. 01. 01. 01. 01. 01. 01. 54. 54. 54. 54. 54. 3367. 3817. 4581. 5004. 3200. 0. 0. 0. 0. 0. 01. 01. 02. 02. 02. 01. 01. 02. 02. 02. 0. 0. 0. 02. 02. 0. 0. 0. 0. 0. 01 0 0 0 0 0. 01 0 0 01 0 0. 02 0 01 01 0 0. 02 0 01 01 0 0. 02 0 01 01 0 0. của giáo viên và học sinh) - Tổng số đầu sách trong thư viện của nhà trường (cuốn) - Máy tính của thư viện đã được kết nối internet - Các thông tin khác 5. Tổng số máy tính của trường - Dùng cho hệ thống văn phòng và quản lý - Số máy tính đang được kết nối internet - Dùng phục vụ học tập 6. Số thiết bị nghe nhìn: - Tivi - Nhạc cụ - Đầu Video - Đầu đĩa - Máy chiếu OverHead - Máy chiếu Projector.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Thiết bị khác + Đàn PIANO phím điện tử + CAMERA + MÁY SCAN + Máy ảnh kỹ thuật số + Máy quay phim + Máy tính xách tay 7. Các thông tin khác. 0. 0. 0. 0. 01. 0 0 0 0 0. 0 0 0 0 0. 0 0 0 0 0. 0 0 0 0 0. 0 0 0 0 0. 2. Tổng kinh phí từ các nguồn thu của trường trong 5 năm gần đây. Năm học Các chỉ số. Năm học. 2005-2006 2006-2007. (2005). (2006). Năm học. Năm học. Năm học. 2007-2008 2008-2009. 2009-2010. (2007). (2008). (2009). 2.315.031.000. 2.681.714.500. Tổng kinh phí được cấp từ ngân sách Nhà nước Tổng kinh phí huy động được từ cha mẹ học sinh, các tổ chức xã hội doanh nghiệp và cá nhân,... Các thông tin khác. 1.upload.123 652.378.000. 787.240.000. doc.net.039.0 00.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> PHẦN II TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA NHÀ TRƯỜNG I - ĐẶT VẤN ĐỀ : 1. Thông tin chung về nhà trường. Trêng TiÓu häc Thu Cóc 1 thuéc x· Thu Cóc huyÖn T©n S¬n tØnh Phó Thä. X· Thu Cóc lµ x· miÒn nói cña huyÖn T©n S¬n n»m giữa ba tØnh Phó Thä, S¬n La vµ Yªn B¸i ( phÝa T©y gi¸p S¬n La, phÝa B¾c gi¸p NghÜa Lé Yªn B¸i, phÝa §«ng gi¸p Yªn LËp, phÝa Nam gi¸p hai x· KiÖt S¬n vµ Lai §ång). Víi tæng diÖn tÝch tù nhiªn lµ 10.041 ha d©n sè 9119 ngêi gåm c¸c d©n téc Kinh, Mêng, Dao, Tµy cïng chung sèng. Trờng đợc thành lập từ năm 1959 với tên gọi là trờng Phổ thông cơ sở Thu Cóc. N¨m 1992 t¸ch thµnh hai trêng lµ trêng tiÓu häc Thu Cóc vµ trêng Trung học cơ sở Thu Cúc. Năm 1997 theo Quyết định số 239/KHTH ngày 26 tháng 3 năm 1997 của Giám đốc Sở GD&ĐT tỉnh Phú Thọ trờng Phổ thông Tiểu học Thu Cúc đợc tách thành Trờng Tiểu học Thu Cúc 1 và Trờng Tiểu học Thu Cóc 2 Từ khi thành lập đến nay trờng Trờng Tiểu học Thu Cúc 1 luôn phát triển và trởng thành; đõy là trường cú quy mụ loại 1 (dao động từ 25 lớp đến 26 lớp) năm học 2009 - 2010, nhà trường hiện có 25 lớp - 527 HS với đầy đủ các khối lớp từ lớp 1 đến lớp 5. 13/25 số lớp của trường được học 2 buổi/ ngày với 297 HS chiếm 56,3%, nhưng cơ sở vật chất thực sự chưa được hoàn hảo..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Đội ngũ giáo viên có trình độ đào tạo đạt chuẩn 100% và trên chuẩn là 60,5%. Tuổi đời cao nhất là 52 tuổi (sinh năm 1958) thấp nhất là 23 tuổi (sinh năm 1986). Tuổi nghề cao nhất là 32 năm, thấp nhất là 02 năm. Đội ngũ giáo viên có nhiều nghiệm trong giảng dạy Có giáo viên đạt giải cấp tỉnh và cấp huyÖn. Là mét trêng miÒn nói xong kh«ng có học sinh bỏ học, chất lượng học sinh giỏi, học sinh đại trà đợc nâng cao và giữ vững, cụng tỏc quản lý và dạy học có hiệu quả. Từ khi thành lập trường đến nay, nhà trường được đánh giá là một đơn vị có nhiều thành tích trong các hoạt động đặc biệt là hoạt động dạy học, liên tục được đánh giá là đơn vị xuất sắc cÊp tỉnh, tháng 12 năm 2007 nhà trường được công nhận là Trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia mức độ 1 theo Quyết định số của UBND tỉnh Phú Thọ, là đơn vị cơ quan văn hóa cấp tỉnh 1.1- Thông tin về cơ sở vật chất: Trường có 23 phòng học trong đó cao tầng: 16 phòng, cấp 4: 07 phòng Một nhà điều hành mới xây dựng có các phòng chức năng như phòng làm việc của Ban giám hiệu, phòng Hội đồng phòng kế toán, phòng Đội, phòng y tế, phòng thiết bị và phòng thư viện. Diện tích sân chơi (4.100m2), bãi tập (3.100m2) đảm bảo chuẩn theo quy định. Sân trường có cây xanh bóng mát, sạch sẽ. 1.2- Thông tin về tài chính: Đây là trường tiểu học công lập, Nhà nước bao cấp về kinh phí từ khi thành lập trường cho đến nay. Tiền xây dựng cơ sở vật chất trường học từ năm học 2007- 2008 trở về trước do mẹ học sinh đóng góp tiền thu được phải nộp vào kho bạc Nhà nước và do Nhà nước quản lý. Từ năm học 2008 – 2009, khoản thu xây dựng được bãi bỏ. Các khoản chi trong nhà trường để sửa chữa cơ sở vật chất, chi cho hoạt động dạy học, mua sắm tài sản, chi cho con người được giao về cho nhà trường cân đối thực hiện. Ngoài ra nhà trường còn có nguồn tài chính phụ huynh tự nguyện đóng góp và do Ban đại diện cha mẹ học sinh quản lý..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> 1.3- Thông tin về nhân sự: * Cán bộ, giáo viên, nhân viên: Năm học 2010 – 2011 đội ngũ nhà trường gồm 40 đồng chí. Trong đó: - Cán bộ quản lý: 03 - Nữ: 01. – Dân tộc: 0. - Nhân viên: 02. - Nữ: 01. – Dân tộc: 0. - Giáo viên: 35. - Nữ:. – Dân tộc: 0. Trong đó: + GV có trình độ đào tạo đạt chuẩn. 100%. + GV có trình độ đào tạo trên chuẩn 21/35 – 60% Tuổi đời cao nhất là 52 tuổi (sinh năm 1958) thấp nhất là 23 tuổi (sinh năm 1986). Tuổi nghề cao nhất là 32 năm, thấp nhất là 02 năm. Đội ngũ giáo viên có nhiều nghiệm trong giảng dạy Có giáo viên đạt giải cấp tỉnh và cấp huyÖn. - Đảng viên: 13 đ/c trong đó: Nữ: 10 – 76,9% – Dân tộc: 02 – 15% * Học sinh: Năm học 2010 - 2011, nhà trường hiện có 27 lớp – 557 HS với đầy đủ các khối lớp từ lớp 1 đến lớp 5. cụ thể: Danh mục HS toàn trường Trong đó:. TSHS 557. Lớp 1 121. Lớp 2 101. Lớp 3 111. Lớp 4 Lớp 5 108 116. + Học sinh dân tộc 438 99 74 92 85 88 + Học sinh nữ 263 56 41 55 61 50 + Học sinh nữ Dân tộc 214 49 29 47 47 42 - Học sinh lớp 2B/ ngày 336 105 84 49 49 49 - HS học ngoại ngữ 188 90 49 49 - Học sinh hòa nhập 14 1 1 7 2 3 14/27 số lớp của trường được học 2 buổi/ ngày với 336 HS chiếm 60,0%, 188 HS của trường được học ngoại ngữ chiếm 33,7% 1.4- Những thành tích nổi bật đã đạt được: Năm học. Danh hiệu thi đua LĐTT. Danh hiệu giáo viên dạy giỏi CSTĐCS. CSTĐ. Cấp. Cấp. cấp tỉnh. trường. thành. Cấp tỉnh.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> phố 2005-2006 2006-2007 2007-2008 2008-2009 2009-2010. 14 18. 3 3. 0 0. 15 15. 3 5. 2 1. 2 Mục đích và phạm vị tự đánh giá, lý do tự đánh giá: 2.1. Mục đích: - Mục đích tự đánh giá là cơ sở nhà trường tự xem xét, tự kiểm tra, chỉ ra các điểm mạnh, điểm yếu của từng tiêu chí, xây dựng kế hoạch cải tiến chát lượng và các biện pháp thực hiện để đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng giáo dục do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành nhằm không ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường để giải trình với các cơ quan chức năng, xã hội về thực trạng giáo dục của nhà trường; để cơ quan chức năng đánh giá và công nhận trường đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục. - Phạm vi tự đánh giá bao gồm toàn bộ các hoạt động giáo dục của cơ sở nhà trường theo từng tiêu chí trong tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. 2.2. Lý do: - KĐCLGD giúp nhà trường làm tốt công tác quản lý ; khắc phục những hạn chế yếu kém; nâng cao chất lượng đội ngũ, chất lượng học sinh. - KĐCLGD giúp nhà trường từng bước hoàn thiện xây dựng và phát triển nhà trường trong từng giai đoạn đáp ứng với sự phát triển của xã hội. 3- Quy trình tự đánh giá: 3.1 Thành lập Hội đồng tự đánh giá. 3.2 Xác định mục đích, phạm vi tự đánh giá. 3.3 Xây dựng kế hoạch tự đánh giá. 3.4 Thu thập xử lý và phân tích các thông tin, minh chứng. 3.5 Đánh giá mức độ đạt được theo từng tiêu chí. 3.6 Viết báo cáo tự đánh giá. 3.7 Công bố báo cáo tự đánh giá..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> 4. Phương pháp tự đánh giá: Thu thập, xử lý và phân tích các thông tin, minh chứng. - Căn cứ vào các tiêu chí của tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, cơ sở nhà trường thu thập thông tin và minh chứng. - Thông tin và minh chứng có nguồn gốc rõ ràng và tính chính xác, được thu thập ở hồ sơ lưu trữ của nhà trường, các cơ quan có liên quan, hoặc bằng khảo sát, điều tra phỏng vấn những người có liên quan và quan sát các hoạt động giáo dục trong nhà trường. - Các thông tin và minh chứng cần được xử lý, phân tích làm căn cứ, minh họa cho các nhận định trong báo cáo tự đánh giá. - Phiếu đánh giá tiêu chí (Phụ lục 1) được lập cho từng tiêu chí làm cơ sở để tổng hợp thành báo cáo tự đánh giá. 5. Công cụ tự đánh giá: Sử dụng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường tiểu học (Quyết định số 04/2008/QĐ-BGD ĐT) và các thông tin và minh chứng. 6. Kết quả quá trình tự đánh giá: Kết quả quá trình tự đánh giá là kết quả tổng hợp của các tiêu chí, tiêu chí được xác định là đạt yêu cầu khi tất cả các chỉ số của tiêu chí làm cơ sở để tổng hợp thành báo cáo tự đánh giá..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> II - TỰ ĐÁNH GIÁ: 1. Tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lý nhà trường (8 tiêu chí) Mở đầu: Tổ chức và quản lý nhà trường là tiêu chuẩn đầu tiên trong công tác tự đánh giá. Có thể nói đây là trung tâm để điều khiển bộ máy hoạt động của nhà trường. nhà trường phải có đủ cơ cấu tổ chức bộ máy theo quy định của Điều lệ trường Tiểu học và các quy định khác do Bộ GD&ĐT ban hành; có lớp học, khối lớp học và điểm trường theo quy mô thích hợp. Bên cạnh đó Hội đồng trường tổ chức và hoạt động theo quy định của Điều lệ trường tiểu học một cách đồng bộ, khoa học và hiệu quả. Các tổ chuyên môn, tổ văn phòng thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao, giúp việc đắc lực cho Ban giám hiệu. Các thành viên Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, giáo viên và nhân viên thực hiện nhiệm vụ quản lý các hoạt động giáo dục và quản lý học sinh, thực hiện đầy đủ chế độ thông tin và báo cáo. Luôn chú trọng công tác bồi dưỡng giáo viên, nhân viên để nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ, quản lý giáo dục và trình độ lý luận chính tri cập nhật với yêu cầu phát triển của nhà trường. và sự phát triển chung của xã hội. Chính vì vậy tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lý nhà trường được cụ thể hóa trong 8 tiêu chí sau: 1.1. Tiêu chí 1: Trường có cơ cấu tổ chức bộ máy theo quy định của Điều lệ trường Tiểu học và các quy định khác do Bộ GD&ĐT ban hành: a) Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng và các hội đồng (Hội đồng Trường đối với trường công lập, Hội đồng Quản trị đối với trường tư thục, Hội đồng Thi đua Khen thưởng, Hội đồng Kỷ luật, Hội đồng Tư vấn);.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> b) Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, Công đoàn, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi đồng Hồ Chí Minh và các tổ chức xã hội khác; c) Các tổ chuyên môn và tổ văn phòng. 1.1.1. Mô tả hiện trạng: Chỉ số a: Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng và các Hội đồng (Hội đồng trường đối với công lập, Hội đồng quản trị đối với tư thục, Hội đồng thi đua khen thưởng, Hội đồng kỷ luật, Hội đồng tư vấn) Trường tiểu học Thu Cúc 1 có hệ thống tổ chức: 01 Hiệu trưởng, 02 hiệu phó [H1.1.01.01], và các hội đồng như Hội đồng trường [H1.1.01.02], Hội đồng kỷ luật [H1.1.01.04], Hội đồng thi đua khen thưởng [H1.1.01.03], Hội đồng tư vấn chuyên môn [H1.1.01.01.05] Cơ cấu tổ chức được thành lập trên cơ sở của Luật giáo dục và Điều lệ trường tiểu học. Có đủ các quyết định bổ nhiệm hiệu trưởng, hiệu phó và các Hội đồng nêu trên. Các hội đồng trên được thành lập và công bố công khai từ đầu năm học. Có quy định về chức năng, nhiệm vu,̣ quyền hạn của từng thành viên trong hội đồng. Chỉ số b: Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, Công đoàn, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi đồng Hồ Chí Minh. Trường có chi bộ độc lập gồm 14 đảng viên. Trong đó, cấp uỷ gồm có 03 đảng viên. Chi bộ có quyết định thành lập của Đảng uỷ xã Thu Cúc [H1.1.02.01] Tổ chức Công đoàn gồm có 43 công đoàn viên. Ban chấp hành có 03 người, do đại hội công đoàn cơ sở bầu ra, công đoàn ngành giáo dục chuẩn y [H1.1.02.02],.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tổ chức Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh 14 đoàn viên Ban chấp hành có 03 người, do đại hội chi đoàn cơ sở bầu ra, đoàn xã Thu Cúc chuẩn y [H1.1.02.03] Tổ chức Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh và Sao Nhi đồng Hồ Chí Minh có thành lập. Cơ cấu tổ chức gồm có: Tổng phụ trách Đội. Liên đội trưởng, Liên đội phó phụ trách học tập, Liên đội phó phụ trách Nghi thức. Uỷ viên phụ trách kế hoạch nhỏ, Uỷ viên phụ trách Sao Nhi đồng, Uỷ viên phụ trách Đội xung kích chữ thập đỏ [H1.1.02.04] Chỉ số c: Các tổ chuyên môn , tổ văn phòng Nhà trường có quyết định thành lập 2 tổ chuyên môn, 1 tổ văn phòng [H1.1.03.01] Cơ cấu tổ chức gồm có 1 tổ trưởng, 1 thư ký. Hoạt động theo Điều lệ trường tiểu học: * Sinh hoạt 2 lần / tháng, có biên bản sinh hoạt tổ được lưu đầy đủ. [H1.4.01.03] * Có xây dựng kế hoạch của tổ theo tuần, tháng, năm và có kế hoạch đánh giá [H1.1.03.02], xếp loại chất lượng giảng dạy, giáo dục hàng tháng. [H1.4.02.01] * Đánh giá giáo viên hàng năm theo quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học. [H1.4.02.02] 1.1.2. Điểm mạnh: - Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng có uy tín về phẩm chất chính trị đạo đức, có chuyên môn nghiệp vụ vững vàng - Cơ cấu tổ chức trong nhà trường đầy đủ. - Sinh hoạt đúng định kỳ, đúng mục đích yêu cầu. 1.1.3. Điểm yếu: - Sinh hoạt động tổ văn phòng nhiều lúc chưa thật sôi nổi 1.1.4. Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Củng cố bộ máy của nhà trường hoàn thiện và ngày càng hoạt động có hiệu quả hơn..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> 1.1.5. Tự đánh giá: Tự đánh giá : Chỉ số a: Đạt. Chỉ số b: Đạt. Tự đánh giá tiêu chí:. Đạt. Chỉ số c: Đạt. 1.2. Tiêu chí 2: Trường có lớp học, khối lớp học và điểm trường theo quy mô thích hợp. a) Mỗi lớp học có một giáo viên làm chủ nhiệm phụ trách giảng dạy một hoặc nhiều môn học; đối với trường dạy học 2 buổi/ngày phải có đủ giáo viên chuyên trách đối với các môn Mỹ thuật, Âm nhạc, Thể dục và môn tự chọn; b) Lớp học có lớp trưởng, 2 lớp phó và được chia thành các tổ học sinh; ở nông thôn không quá 30 học sinh/lớp; ở thành thị không quá 35 học sinh/lớp; số lượng lớp học của trường không quá 30 và có đủ các khối lớp từ lớp 1 đến lớp 5; c) Điểm trường theo quy định tại khoản 4, Điều 14 của Điều lệ trường tiểu học. 1.2.1. Mô tả hiện trạng: Chỉ số a: Mỗi lớp học có 1 giáo viên làm chủ nhiệm phụ trách giảng dạy một hoặc nhiều môn học; Đối với trường dạy 2 buổi/ ngày phải có đủ giáo viên chuyên trách đối với các môn Âm nhạc, Mỹ thuật, Thể dục, và môn tự chọn. Mỗi lớp có giáo viên chủ nhiệm phụ trách giảng dạy nhiều môn học. Nhà trường tổ chức 13/25 lớp dạy 2 buổi/ ngày với 298 HS chiếm 56,6% , có đầy đủ giáo viên chuyên trách đối với các bộ môn Âm nhạc, Mỹ thuật, Thể dục, và môn tự chọn (tiếng Anh) [H1.1.01.01] Chỉ số b: Lớp học có lớp trưởng, 2 lớp phó và chia thành các tổ học sinh, số lượng không quá 35 học sinh/ lớp; Số lớp học của trường không quá 30 và có đủ các khối lớp từ lớp 1 đến lớp 5. [H1.2.02.02] Lớp học có lớp trưởng và 2 lớp phó; có lớp sĩ số không quá 35 học sinh trên lớp; số lượng lớp học không quá 30, có đủ các khối lớp từ lớp 1 đến lớp 5.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Chỉ số c: Điểm trường theo quy định tại khoản 4, Điều 14 của Điều lệ trường tiểu học Có quyết định thành lập điểm trường; có văn bản của hiệu trưởng phân công nhiệm vụ cho phó hiệu trưởng, giáo viên chủ nhiệm phụ trách điểm trường. 1.2.2. Điểm mạnh: - Có đầy đủ giáo viên chủ nhiệm và giáo viên chuyên trách, cơ cấu tổ chức lớp tốt 1.2.3. Điểm yếu: - Khu lẻ còn xa khung trung tâm (khu xa nhất là khu Ngả Hai 10km) 1.2.4. Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Trong những năm học, tăng cường kiểm tra hoạt động cá khu lẻ 1.2.5. Tự đánh giá: - Tự đánh giá : Chỉ số a: Đạt. Chỉ số b: Đạt. Tự đánh giá tiêu chí:. Đạt. Chỉ số c: Đạt. 1.3. Tiêu chí 3: Hội đồng trường đối với trường công lập hoặc Hội đồng quản trị đối với trường tư thục có cơ cấu tổ chức và hoạt động theo quy định của Điều lệ trường tiểu học. a) Có các kế hoạch hoạt động giáo dục rõ ràng và họp ít nhất hai lần trong một năm học; b) Đề xuất được các biện pháp cải tiến công tác quản lý; chỉ đạo và tổ chức thực hiện các nhiệm vụ của trường; c) Phát huy hiệu quả nhiệm vụ giám sát đối với Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng và các bộ phận chức năng khi tổ chức thực hiện các nghị quyết hoặc kết luận của Hội đồng. 1.3.1. Mô tả hiện trạng: Chỉ số a: Có kế hoạch hoạt động giáo dục rõ ràng và họp ít nhất 2 lần trong một năm học. [H1.3.01.01].
<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Có quyết định thành lập Hội đồng trường theo khoản 2 Điều 20 của Điều lệ trường tiểu học. [H1.1.01.02] - Hội đồng trường thực hiện đầy đủ nhiệm vụ theo khoản 3 Điều 20 Điều lệ trường tiểu học. [H1.3.02.02] Chỉ số b: Đề xuất được các biện pháp cải tiến công tác quản lý, chỉ đạo và tổ chức thực hiện các nhiệm vụ của trường. Đã đề xuất được các biện pháp cải tiến công tác quản lý, chỉ đạo và tổ chức thực hiện các nhiệm vụ của trường. Chỉ số c: Phát huy hiệu quả nhiệm vụ giám sát đối với hiệu trưởng, phó Hiệu trưởng và các bộ phận chức năng khi tổ chức thực hiện các nghị quyết hoặc kết luận của Hội đồng, chủ tịch Hội đồng trường phân công trách nhiệm cụ thể cho từng thành viên giám sát các hoạt động của nhà trường Phát huy hiệu quả việc giám sát đối với hiệu trưởng phó hiệu trưởng và các bộ phận chức năng khi tổ chức thực hiện các nghị quyết. 1.3.2. Điểm mạnh: - Hoạt động đầy đủ, các thành viên tham gia nhiệt tình. 1.3.3. Điểm yếu: - Hoạt động chưa sâu.. 1.3.4. Kế hoạch cải tiến chất lượng: Củng cố hoạt động Hội đồng trường hoạt động theo đúng Điều lệ. 1.3.5.Tự đánh giá: Chỉ số a: Đạt. Chỉ số b: Đạt. Tự đánh giá tiêu chí:. Chỉ số c: Đạt. Đạt. 1.4. Tiêu chí 4: Các tổ chuyên môn của trường phát huy hiệu quả khi triển khai các hoạt động giáo dục và bồi dưỡng các thành viên trong tổ. a) Có các kế hoạch hoạt động chung của tổ, của từng thành viên theo tuần, tháng, năm học rõ ràng và sinh hoạt chuyên môn mỗi tháng hai lần; b) Thường xuyên kiểm tra, đánh giá chất lượng về hiệu quả hoạt động giáo dục của các thành viên trong tổ;.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> c) Tổ chức bồi dưỡng có hiệu quả về chuyên môn, nghiệp vụ cho các thành viên trong tổ theo kế hoạch của trường và thực hiện tốt nhiệm vụ đề xuất khen thưởng, kỷ luật đối với giáo viên. 1.4.1. Mô tả hiện trạng: Chỉ số a: Có kế hoạch hoạt động chung của tổ, của từng thành viên theo tuần [H1.1.03.02], tháng, năm học rõ ràng và sinh hoạt chuyên môn mỗi tháng 2 lần [H1.4.03.02]. Từng tổ có kế hoạch hoạt động chung cuả tổ, của từng thành viên theo tuần, tháng, năm học rõ ràng hoàn thành nhiệm vụ đúng thời gian theo kế hoạch quy định; sinh hoạt chuyên môn định kỳ 2 lần/ tháng; có biên bản thể hiện các buổi sinh hoạt chuyên môn. Chỉ số b: Thường xuyên kiểm tra, đánh giá chất lượng và hiệu quả hoạt động giáo dục của các thành viên trong tổ thường xuyên kiểm tra đánh giá chất lượng, hiệu quả hoạt động giáo dục của các thành viên trong tổ thông qua các biên pháp như dự giờ, kiểm tra hồ sơ, đánh giá chất lượng học sinh, các hoạt động giáo dục học sinh thông qua lớp chủ nhiệm [H1.4.02.01] Các biện pháp sử dụng của tổ chuyên môn đã nêu trên có chất lượng và đat hiệu quả. Chỉ số c: Tổ chức bồi dưỡng có hiệu quả về chuyên môn, nghiệp vụ cho các thành viên trong tổ theo kế hoạch của trường và thực hiện tốt nhiệm vụ đề xuất khen thưởng, kỷ luật đối với giáo viên. Tổ trưởng đã đề nghị các thành viên tham gia tập huấn quán triệt các văn bản hướng dẫn, tham gia tập huấn thực hiện chương trình sách giáo khoa mới, thực hiện đổi mới phương pháp đánh giá học sinh, phương pháp giảng dạy; tham gia đầy đủ các chuyên đề do phòng Giáo dục- Đào tạo tổ chức, quán triệt tinh thần giảng dạy lồng ghép; ngoài ra còn thực hiện nhiệm vụ chuyên môn theo kế hoạch của từng tổ [H1.4.03.01] Các hình thức và nội dung nêu trên được triển khai đồng bộ ở các tổ, tuy nhiên hiệu quả chưa cao..
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tổ chuyên môn đề xuất khen thưởng kỷ luật đối với giáo viên trong tổ đúng theo quy định hiện hành [H1.4.03.03] Các ý kiến đề xuất công bằng khách quan. Việc đề xuất khen thưởng kỷ luật được thực hiện theo quyết định 06/2006/QĐ-BNV của Bộ nội vụ v/v đánh giá xếp loại giáo viên mầm non và giáo viên phổ thông công lập; thông tư 21/2008/TT-BGD-ĐT ngày 22/04/2008 của Bộ Giáo dục- Đào tạo; Nghị định 35/2005/NĐ-CP ngày 17/03/2005 của Chính phủ. 1.4.2. Điểm mạnh: - Hệ thống tổ chức, hoạt động, hiêu quả đều tốt. 1.4.3. Điểm yếu: - Hoạt động nhiều khi chưa chủ động và đa dạng hóa hình thức. 1.4.4. Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Phát huy năng lực của từng thành viên tăng cường công tác bồi dưỡng và tự bồi dưỡng nâng cao chất lượng hiệu quả giảng dạy. 1.4.5. Tự đánh giá: Chỉ số a: Đạt. Chỉ số b: Đạt. Tự đánh giá tiêu chí:. Đạt. Chỉ số c: Đạt. 1.5. Tiêu chí 5: Tổ văn phòng thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao a) Có kế hoạch hoạt động rõ ràng về các nhiệm vụ được giao; b) Thực hiện đầy đủ và hiệu quả các nhiệm vụ được giao; c) Mỗi học kỳ, rà soát và đánh giá về biện pháp thực hiện nhiệm vụ được giao. 1.5.1. Mô tả hiện trạng: Chỉ số a: Có kế hoạch hoạt động rõ ràng về các nhiệm vụ được giao. Có kế hoạch hoạt động chung của tổ; kế hoạch hoạt động của từng cá nhân [H1.5.01.01] Chỉ số b: Thực hiện đầy đủ và hiệu quả nhiệm vụ được giao. Thường xuyên kiểm tra đánh giá chất lượng các nhiệm vụ được giao của các thành viên trong tổ. [H1.5.02.01].
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Chỉ số c: Mỗi học kỳ rà soát và đánh giá về biện pháp thực hiện nhiệm vụ được giao Tổ chức rà soát giảng dạy các biện pháp thực hiện cho các thành viên ở mỗi học kỳ 1.5.2. Điểm mạnh: - Hoàn thành các nhiệm vụ được giao. 1.5.3. Điểm yếu: - Tổ ít người (3thành viên) nên hoạt động chưa thật sôi nổi 1.5.4. Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Củng cố nội dung tổ văn phòng, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, đưa hoạt động của tổ văn phòng vào nề nếp chất lượng cao hơn. 1.5.5. Tự đánh giá: Tự đánh giá : - Chỉ số a: Đạt. Chỉ số b: Đạt. Chỉ số c: Đạt. Tự đánh giá tiêu chí: Đạt 1.6. Tiêu chí 6 : Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, giáo viên và nhân viên thực hiện nhiệm vụ quản lý các hoạt động giáo dục và quản lý học sinh. a) Có kế hoạch thực hiện nhiệm vụ quản lý rõ ràng, có văn bản phân công cụ thể cho từng giáo viên, nhân viên thực hiện nhiệm vụ quản lý hoạt động giáo dục và quản lý học sinh; b) Hiệu trưởng thường xuyên theo dõi hiệu quả các hoạt động giáo dục, quản lý học sinh của từng giáo viên, nhân viên; c) Mỗi học kỳ, Hiệu trưởng tổ chức rà soát các biện pháp thực hiện nhiệm vụ quản lý hoạt động giáo dục của trường. 1.6.1. Mô tả hiện trạng: Chỉ số a: Có kế hoạch thực hiện nhiệm vụ quản lý rõ ràng, có văn bản phân công cụ thể từng giáo viên, nhân viên thực hiện nhiệm vụ quản lý hoạt động giáo dục và quản lý học sinh..
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Hiệu trưởng và phó Hiệu trưởng đều có kế hoạch thực hiện nhiệm vụ quản lý rõ ràng từ đầu năm học. Kế hoạch được thông qua hội đồng nhà trường được sự góp ý của các thành viên. Kế hoạch quản lý được thể hiện qua năm, học kỳ, tháng, tuần. [H1.6.01.01] Có các quyết định phân công cụ thể cho từng giáo viên nhân viên thực hiện nhiệm vụ trên cơ sở khoa học, hợp lý và công bằng. Chỉ số b: Hiệu trưởng thường xuyên theo dõi hiệu quả các hoạt động giáo dục, quản lý học sinh của từng giáo viên, nhân viên. Từng học kỳ, từng tháng đều có tổ chức đánh giá hoạt động của nhà trường của tổ chuyên môn của từng giáo viên nhân viên. Trên cơ sở việc đánh giá để cán bộ giáo viên nhân thức được việc mình đã làm và hiệu quả việc làm của từng giáo viên nhân viên nhìn chung biện pháp áp dụng qua đánh giá đã tạo được sự chuyển biến tích cực trong hành động của từng giáo viên nhân viên [H1.6.02.01] Chỉ số c: Mỗi học kỳ, hiệu trưởng tổ chức rà soát các biện pháp thực hiện nhiệm vụ quản lý các hoạt động giáo dục của trường. Hiệu trưởng nhà trường tổ chức đánh giá các hoạt động của nhà trường qua mỗi học kỳ. Trên cơ sở đánh giá để thấy được mặt mạnh mặt yếu trong công tác quản lý để có sự điều chỉnh thích hợp cho thời gian đến. [H1.6.03.01], [H1.6.03.02] 1.6.2. Điểm mạnh: Quản lý có kế hoạch; thường xuyên theo dõi đánh giá hiệu quả các hoạt động của giáo viên và nhân viên; Luôn rà soát kết quả thực hiện nhiệm vụ. 1.6.3. Điểm yếu: - Chưa quản lý hoạt động đều các tổ hoạt động. 1.6.4. Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Củng cố lại hoạt động của tổ văn phòng vào nề nếp chất lượng cao hơn. 1.6.5.Tự đánh giá:.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Tự đánh giá : Chỉ số a: Đạt. Chỉ số b: Đạt. Tự đánh giá tiêu chí:. Đạt. Chỉ số c: Đạt. 1.7. Tiêu chí 7: Trường thực hiện đầy đủ chế độ thông tin và báo cáo. a) Có sổ theo dõi, lưu trữ văn bản của các cấp ủy đảng, chính quyền và tổ chức đoàn thể liên quan đến các hoạt động của trường: b) Có chế độ báo cáo định kỳ, báo cáo đột xuất về các hoạt động giáo dục với các cơ quan chức năng có thẩm quyền; c) Mỗi học kỳ, rà soát về các biện pháp thực hiện chế độ thông tin, báo cáo theo yêu cầu của các cơ quan chức năng có thẩm quyền. 1.7.1. Mô tả hiện trạng: Chỉ số a: Có sổ theo dõi, lưu trữ văn bản của các cấp uỷ Đảng, Chính quyền và tổ chức đoàn thể liên quan đến hoạt động của trường. Có đầy đủ sổ theo dõi lưu trữ văn bản của các cấp Uỷ Đảng, Chính quyền và tổ chức đoàn thể liên quan đến hoạt động của nhà trường. Các loại sổ theo dõi lưu trữ thực hiện đúng theo quy định nêu hồ sơ lưu đầy đủ và dễ tra cứu H1.7.01.01] Chỉ số b: Chế độ báo cáo định kỳ, báo cáo đột xuất về các hoạt động giáo dục với cơ quan chức năng có thẩm quyền. Chế độ báo cáo định kỳ, báo cáo đột xuất về các hoạt động giáo dục của nhà trường với cơ quan chức năng đều thực hiện đầy đủ, đúng quy định. [H1.7.02.01] Chỉ số c: Mỗi học kỳ, rà soát về các biện pháp thực hiện chế độ thông tin, báo cáo theo các yêu cầu của cơ quan chức năng có thẩm quyền. Mỗi học kỳ đều có tổ chức sắp xếp và rà soát lại các biện pháp thực hiện chế độ thông tin. [H1.7.03.01] 1.7.2. Điểm mạnh: - Các tổ chức trong nhà trường thực hiện công tác theo dõi lưu trữ, báo cáo và kiểm tra rà soát đầy đủ, đúng quy định..
<span class='text_page_counter'>(27)</span> 1.7.3. Điểm yếu: - Không có điểm yếu. 1.7.4. Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Duy trì công tác theo dõi lưu trữ văn bản. Thường xuyên rà soát việc lưu trữ văn bản . Thực hiện đầy đủ các chế độ thông tin, báo cáo theo yêu cầu của các cơ quan chức năng 1.7.5. Tự đánh giá: Tự đánh giá : Chỉ số a: Đạt. Chỉ số b: Đạt. Tự đánh giá tiêu chí:. Đạt. Chỉ số c: Đạt. 1.8. Tiêu chí 8: Trường triển khai công tác bồi dưỡng giáo viên, nhân viên để nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ, quản lý giáo dục và trình độ lý luận chính trị. a) Có kế hoạch rõ ràng về bồi dưỡng giáo viên để nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ và quản lý giáo dục; b) Giáo viên và nhân viên tham gia đầy đủ, hiệu quả các đợt bồi dưỡng nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ, quản lý giáo dục và học tập nâng cao trình độ lý luận chính trị theo quy định của các cấp ủy đảng; c) Mỗi học kỳ, rà soát các biện pháp thực hiện bồi dưỡng nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ, quản lý giáo dục và trình độ lý luận chính trị đối với giáo viên và nhân viên. 1.8.1. Mô tả hiện trạng: Chỉ số a: Nhà trường có kế hoach rõ ràng về công tác bồi dưỡng giáo viên để nâng cao chuyên môn nghiệp vụ và quản lý giáo dục ngày từ đầu năm học. Các chỉ tiêu kế hoạch được thông qua trong Hội nghị cán bộ công chức đầu năm học. Các chỉ tiêu này dựa trên các văn bản hướng dẫn của các cấp. Trên cơ sở chỉ tiêu của nhà trường, các tổ khối chuyên môn quán triệt thực hiện..
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Quá trình xét duyệt cán bộ, giáo viên, nhân viên đi bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ và quản lý giáo dục đều thực hiện công khai, dân chủ đúng theo các quy định hiện hành. Việc bồi dưỡng giáo viên ở tại đơn vị đều thực hiện theo nội dung hướng dẫn của các văn bản. [H1.8.01.01] Chỉ số b: Giáo viên và nhân viên tham gia đầy đủ hiệu quả các đợt bồi dưỡng nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ, quản lý giáo dục và học tập nâng cao trình độ lý luận chính trị theo quy định của các cấp uỷ Đảng. [H1.8.02.02] Lãnh đạo nhà trường đã cử giáo viên, nhân viên tham gia đầy đủ các đợt bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, lý luận chính trị, quản lý giáo dục theo yêu cầu của cấp trên tỉ lệ tham gia đạt 100%. Công tác bồi dưỡng nêu trên so với các năm học trước đã có nhiều tiến bộ, giáo viên nhân viên đã có nhận thức tốt và lợi ích của việc bồi dưỡng. Qua bồi dưỡng giáo viên nhân viên đã có nhiều tiến bộ. Kiến thức bồi dưỡng đã được áp dụng vào trong thực tế có hiệu quả. Chỉ số c: Mỗi học kỳ, rà soát các biện pháp thực hiện bồi dưỡng nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ, quản lý giáo dục và trình độ lý luận chính trị đối với giáo viên nhân viên. Mỗi học kỳ rà soát các biện pháp thực hiện để nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ… rà soát các biện pháp thực hiện để rút ra những ưu điểm nhược điểm của các biện pháp. [H1.8.03.01], [H1.8.03.02] 1.8.2. Điểm mạnh: - Giáo viên nhân viên tích cực tham gia các đợt bồi dưỡng - Công tác bồi dưỡng giáo viên đã được nhà trường đặc biệt quan tâm. 1.8.3. Điểm yếu: - Cần rà soát các biện pháp hiện nâng cao công tác bồi dưỡn đội ngũ của các thành viên trong tổ chuyên môn, tổ văn phòng. 1.8.4. Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Nhà trường chủ động lập kế hoạch trong công tác tự bồi dưỡng. Làm thế nào để mỗi giáo viên, nhân viên đều được bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> vụ, lý luận chính trị nhằm mục đích nâng cao trình của giáo viên, nhân viên về mọi mặt 1.8.5 Tự đánh giá: Chỉ số a: Đạt. Chỉ số b: Đạt. Tự đánh giá tiêu chí:. Đạt. Chỉ số c: Đạt. Kết luận về tiêu chuẩn 1: * Điểm mạnh nổi bật: Đầy đủ điều kiện cho công tác tổ chức và quản lý trường học; quy mô trường lớp phù hợp đáp ứng yêu cầu quy định của Điều lệ trường tiểu học. Hoạt động của các thành viên, các tổ chuyên môn, văn phòng có sự phối kết hợp đạt hiệu quả cao . Đội ngũ có trình độ chuẩn (100%) và trên chuẩn (60%) luôn trau dồi chuyên môn nghiệp vụ, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. * Những tồn tại cơ bản: Không. Số lượng tiêu chí đạt yêu cầu :. 8 /8. Số lượng tiêu chí không đạt yêu cầu : 0 /8 2. Tiêu chuẩn 2: Cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên (4 tiêu chí) Mở đầu: Cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên là nguồn lực chủ đạo , yếu tố quyết định trong hoạt động nhà trường. Cán bộ quản lý trong trường có đủ năng lực có tâm và có tầm nhìn chiến lược về sự phát triển của nhà trường để triển khai các hoạt động giáo dục. Đội ngũ giáo viên, nhân viên trong trường phải luôn tự học hỏi bồi dưỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, rèn luyện dạo đức phẩm chất chính trị . Tập thể nhà trường phải thật sự là khối đoàn kết và thống nhất trong nội bộ và với chính quyền địa phương. Điều đó được thể hiện qua 4 tiêu chí sau: 2.1. Tiêu chí 1: Cán bộ quản lý trong trường có đủ năng lực để triển khai các hoạt động giáo dục a) Đủ sức khỏe, được tập thể nhà trường tín nhiệm về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, chuyên môn; đạt trình độ trung cấp sư phạm trở lên.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> hoặc trình độ cao đẳng trở lên và có chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm theo quy định; b) Hiệu trưởng có ít nhất 3 năm dạy học, Phó Hiệu trưởng có ít nhất 2 năm dạy học (không kể thời gian tập sự) ở cấp tiểu học hoặc cấp học cao hơn, được bổ nhiệm không quá 2 nhiệm kỳ liên tục tại một trường; c) Được bồi dưỡng về quản lý giáo dục và thực hiện hiệu quả các nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định tại Điều 17, Điều 18 của Điều lệ trường Tiểu học. 2.1.1. Mô tả hiện trạng: Chỉ số a: Đủ sức khoẻ, được tập thể nhà trường tín nhiệm về phẩm chất chính trị đạo đức, lối sống, chuyên môn đạt trình độ trung cấp sư phạm trở lên và có chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm quy định. [H2.1.01.01] - Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng đều có đủ sức khoẻ để công tác. - Có hồ sơ lưu giấy kiểm tra sức khỏe định kỳ; Phẩm chất chính trị đạo đức tốt được tập thể nhà trường tín nhiệm. Trình độ chuyên môn đều tốt nghiệp Đại học sư phạm, có năng lực về chuyên môn và nghiệp vụ [H2.1.01.02] - Hiệu trưởng có đầy đủ các loại văn bằng đạt chuẩn theo quy định cho cán bộ quản lý: Đã tốt nghiệp Đại học sư phạm tiểu học, Đại học quản lý giáo dục và Trung cấp lý luận chính trị, chứng chỉ B tin học [H2.1.01.03] - 2 Phó hiệu trưởng có đầy đủ các văn bằng đạt chuẩn theo quy định cho cán bộ quản lý đã Đã tốt nghiệp Đại học sư phạm tiểu học, Đại học quản lý giáo dục và Trung cấp lý luận chính trị, chứng chỉ B tin học [H2.1.01.05] Đối với các cấp thẩm quyền quản lý, đánh giá, Hiệu trưởng và phó Hiệu trưởng về công tác quản lý các hoạt động của nhà trường, nhìn chung đánh giá tốt. Chỉ số b: Hiệu trưởng có ít nhất 3 năm dạy học, Phó Hiệu trưởng có ít nhất 2 năm dạy học (không kể thời gian tập sự) ở cấp tiểu học hoặc cấp học cao hơn, được bổ nhiệm không quá hai nhiệm kỳ liên tục tại một trường. [H2.1.02.01].
<span class='text_page_counter'>(31)</span> Về thời gian công tác giảng dạy và quản lý - Hiệu trưởng có thời gian giảng dạy 07 năm: Vào ngành tháng 10/1989 đến tháng 9/1998. được bổ nhiệm làm phó hiệu trưởng trường tiểu học Thu Cúc 2, tháng 9/2000 đến tháng 9/2003 được bổ nhiệm làm hiệu trưởng trường tiểu học Thu Cúc 2 và năm 2007 đến nay là hiệu trưởng trường tiểu học Thu Cúc 1 - Phó hiệu trưởng Phan Thị Hằng có thời gian giảng dạy là 12 năm. Đã bổ nhiệm làm công tác quản lý phó hiệu trưởng là 6 năm. Được bổ nhiệm không quá hai nhiệm kỳ liên tục trong một trường. Cụ thể thời gian công tác như sau: Từ tháng 9/1991 đến tháng 9/2003 là giáo viên giảng dạy từ tháng 9/2003 đến nay là phó hiệu trưởng. [H2.1.02.01] - Phó hiệu trưởng Lương Thế Hùng có thời gian giảng dạy là 4 năm. Đã bổ nhiệm làm công tác quản lý phó hiệu trưởng là 4 năm, làm công tác quản lý hiệu trưởng là 6 năm Được bổ nhiệm không quá hai nhiệm kỳ liên tục trong một trường. Cụ thể thời gian công tác như sau: Vào ngành tháng 9/1995 đến tháng 9/1999 là giáo viên giảng dạy, từ tháng 9/1999 đến 9/2003 là phó hiệu trưởng trường tiểu học Thu Cúc 2. Từ tháng 9/2003 đến tháng 9/2009 được bổ nhiệm làm hiệu trưởng trường tiểu học Thu Cúc 2. Và từ tháng 9/2009 đến nay bổ nhiệm làm phó hiệu trưởng trường tiểu học Thu Cúc 1 [H2.1.02.01] Được bồi dưỡng về quản lý giáo dục và thực hiện hiệu quả các nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định. Tại Điều 17, Điều 18 của Điều lệ trường tiểu học. Đối với đội ngũ cán bộ quản lý của nhà trường được tham gia đầy đủ các lớp bồi dưỡng về quản lý giáo dục và thực hiện hiệu quả các nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định tại Điều 17, 18 của Điều lệ trường tiểu học. Cụ thể như sau: - Hiệu trưởng và các phó hiệu trưởng đã thực hiện tốt nhiệm vụ và quyền hạn của mình. Hằng năm đều có kế hoạch xây dựng quy hoạch phát triển nhà trường, kế hoạch năm học. Sau học kỳ I và cuối năm đều có tổ chức.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> hội nghị ̣ báo cáo kết quả thực hiện trước hội đồng trường, phòng Giáo dụcĐào tạo và cấp uỷ chính quyền địa phương. Ngoài ra hiệu trưởng thực hiện đúng chức năng và quyền hạn của mình quyết định thành lập các tổ chuyên môn, tổ văn phòng, các bộ phận chức năng và bổ nhiệm chức danh tổ trưởng, tổ phó chuyên môn. Đồng thời đề xuất các thành viên Hội đồng trường để cấp có thẩm quyền ra quyết định. Hiệu trưởng còn thực hiện các quyền hạn khác như: Quản lý chỉ đạo công tác tổ chức thi đua khen thưởng và thi hành kỷ luật, quản lý tốt công tác hành chính, tài chính, tài sản công khai đúng theo quy định, quản lý tài sản không bị mất mát, hư hỏng. Đối với công tác quản lý học sinh: Đã thực hiện đúng tinh thần nội dung Thông tư 32 của Bộ Giáo dục - Đào tạo về cho điểm, xếp loại học sinh và tổ chức thực hiện đúng quy chế chuyên môn. Hiệu trưởng thực hiện đúng điều lệ. Tham gia giảng dạy mỗi tuần 2 tiết. Thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở và công tác xã hội hoá giáo dục. - Các phó Hiệu trưởng: Thực hiện đúng quyền hạn là người giúp việc cho hiệu trưởng, có phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống và có khả năng quản lý chuyên môn, nghiệp vụ. Phó Hiệu trưởng nhà trường đã thực hiện đúng nhiệm vụ và quyền hạn của mình, được hiệu trưởng phân công điều hành và quản lý, chịu trách nhiệm về công tác chuyên môn. Tham gia đầy đủ các chương trình bồi dưỡng về chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ. Đã tham gia giảng dạy 4 tiết/ tuần theo quy định. Đánh giá chung là có năng lực quản lý về chuyên môn. Tuy nhiện cần có kế hoạch trong công tác chuyên môn đảm bảo tính khoa học và hiệu quả. ChØ sè c: Được bồi dưỡng về quản lý giáo dục và thực hiện hiệu quả các nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định. Tại Điều 17, Điều 18 của Điều lệ trường tiểu học. Đối với đội ngũ cán bộ quản lý của nhà trường được tham gia đầy đủ các lớp bồi dưỡng về quản lý giáo dục và thực hiện hiệu quả các nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định tại Điều 17, 18 của Điều lệ trường tiểu học..
<span class='text_page_counter'>(33)</span> Cụ thể như sau: - Hiệu trưởng và các phó hiệu trưởng đã thực hiện tốt nhiệm vụ và quyền hạn của mình. Hằng năm đều có kế hoạch xây dựng quy hoạch phát triển nhà trường, kế hoạch năm học. Sau học kỳ I và cuối năm đều có tổ chức hội nghị ̣ báo cáo kết quả thực hiện trước hội đồng trường, phòng Giáo dụcĐào tạo và cấp uỷ chính quyền địa phương. Ngoài ra hiệu trưởng thực hiện đúng chức năng và quyền hạn của mình quyết định thành lập các tổ chuyên môn, tổ văn phòng, các bộ phận chức năng và bổ nhiệm chức danh tổ trưởng, tổ phó chuyên môn. Đồng thời đề xuất các thành viên Hội đồng trường để cấp có thẩm quyền ra quyết định. Hiệu trưởng còn thực hiện các quyền hạn khác như: Quản lý chỉ đạo công tác tổ chức thi đua khen thưởng và thi hành kỷ luật, quản lý tốt công tác hành chính, tài chính, tài sản công khai đúng theo quy định, quản lý tài sản không bị mất mát, hư hỏng. Đối với công tác quản lý học sinh: Đã thực hiện đúng tinh thần nội dung Thông tư 32 của Bộ Giáo dục - Đào tạo về cho điểm, xếp loại học sinh và tổ chức thực hiện đúng quy chế chuyên môn. Hiệu trưởng thực hiện đúng điều lệ. Tham gia giảng dạy mỗi tuần 2 tiết. Thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở và công tác xã hội hoá giáo dục. - Các phó Hiệu trưởng: Thực hiện đúng quyền hạn là người giúp việc cho hiệu trưởng, có phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống và có khả năng quản lý chuyên môn, nghiệp vụ. Phó Hiệu trưởng nhà trường đã thực hiện đúng nhiệm vụ và quyền hạn của mình, được hiệu trưởng phân công điều hành và quản lý, chịu trách nhiệm về công tác chuyên môn. Tham gia đầy đủ các chương trình bồi dưỡng về chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ. Đã tham gia giảng dạy 4 tiết/ tuần theo quy định. [H2.1.03.01], [H2.1.03.02] Đánh giá chung là có năng lực quản lý về chuyên môn. Tuy nhiện cần có kế hoạch trong công tác chuyên môn đảm bảo tính khoa học và hiệu quả. 2.1.2. Điểm mạnh: - Hiệu trưởng: Có kinh nghiệm trong công tác quản lý, thực hiện tốt quy chế dân chủ trong nhà trường, có bản lĩnh, làm việc có kế.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> hoạch, khoa học, biết phát huy nhân tố tích cực và biết hợp tác chia sẽ công việc trong nhà trường đạt kết quả tốt được tập thể nhà trường tín nhiệm. - Phó Hiệu trưởng: Nhiệt tình trong công tác, có tinh thần trách nhiệm. 2.1.3. Điểm yếu: - Hiệu phó: Giải quyết công việc đôi khi chưa chủ động theo kế hoạch 2.1.4. Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Hiệu phó cần có kế hoạch cụ thể trong hoạt động đề công tác quản lý đạt hiệu quả cao hơn 2.1.5. Tự đánh giá: Tự đánh giá : Chỉ số a: Đạt. Chỉ số b: Đạt. Tự đánh giá tiêu chí:. Đạt. Chỉ số c: Đạt. 2.2. Tiêu chí 2: Giáo viên trong trường a) Đủ số lượng và được phân công giảng dạy đúng chuyên môn được đào tạo; tất cả giáo viên đạt trình độ trung cấp sư phạm trở lên, trong đó có ít nhất 50% giáo viên đạt trình độ cao đẳng trở lên; b) Hàng năm, tất cả giáo viên tham gia các hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ và tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ theo quy định của cơ quan quản lý có thẩm quyền; mỗi giáo viên có ít nhất 6 tiết dạy khi tham gia hội giảng trong trường và 18 tiết học dự giờ đồng nghiệp trong hoặc ngoài trường; có giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp huyện/quận/ thị xã/thành phố trở lên và có sáng kiến kinh nghiệm liên quan đến các hoạt động giáo dục, được cơ quan có thẩm quyền công nhận; c) Được đảm bảo các quyền theo quy định tại Điều 32 của Điều lệ trường Tiểu học. 2.2.1.Mô tả hiện trạng: Chỉ số a: Năm học 2010 – 2011 trường có đủ số lượng giáo viên theo quy định. Đội ngũ giáo viên gồm 35 đồng chí/25 lớp, đạt tỉ lệ 1,3% giáo viên được phân công giảng dạy đúng chuyên môn đào tạo, 27 giáo viên làm công.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> tác chủ nhiệm, 07 giáo viên chuyên trách (2 giáo viên Âm nhạc, 2 giáo viên Mỹ thuật, 1 giáo viên Thể dục, 1 giáo viên Anh văn, 1 Tổng phụ trách đội) [H2.2.01.01] - Tất cả giáo viên đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn, có 23 giáo viên đạt trình độ Đại học, cao đẳng tiểu học chiếm tỉ lệ 60,0% (ĐH:19, CĐ:04), 15 giáo viên đạt trình độ trung học sư phạm chiếm tỉ lệ 40 % [H2.2.01.02] Chỉ số b: Hằng năm, tất cả giáo viên đều tham gia tốt các hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ như sinh hoạt chuyên môn liên trường, báo cáo chuyên đề do phòng giáo dục tổ chức, ngoài ra còn thao giảng, báo cáo chuyên đề, đăng ký tiết học tốt, thanh tra toàn diện do trường tổ chức. Luôn có ý thức tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ như đi dự giờ học hỏi đồng nghiệp, trao đổi, nghiên cứu tìm ra những phương pháp giảng dạy tối ưu giúp học sinh nắm bài tốt nhất. - Trong năm học vừa qua, mỗi giáo viên tham gia hội giảng trong trường 1 tiết, thao giảng tổ 6 tiết, đăng ký dạy tốt 1 tiết và hơn 18 tiết học dự giờ đồng nghiệp trong hoặc ngoài nhà trường. [H2.2.02.04] - Đội ngũ giáo viên luôn có ý thức phấn đấu trau dồi nghiệp vụ, nên những năm gần đây, năm học 2008 - 2009 trường có 02 giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh và 03 giáo viên dạy giỏi cấp huyện, 05 gv viết chữ đẹp cấp huyện. [H2.2.02.02] - Kết quả đánh giá công chức, viên chức năm học 2009 - 2010 có 80% cán bộ giáo viên đạt danh hiệu xuất sắc, 20% cán bộ giáo viên đạt danh hiệu tiên tiến. [H2.2.02.01] Chỉ số c:. Nhà trường luôn quan tâm tạo điều kiện cho giáo viên được. đào tạo nâng cao trình độ , bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, khuyến khích giáo viên tham gia các lớp Đại học tại chức, Đại học từ xa, cử giáo viên đi học các lớp bồi dưỡng thay sách giáo khoa và tham gia dự giờ, thao giảng do phòng giáo dục tổ chức hoặc nhà trường tổ chức, được hưởng nguyên lương, phụ cấp và các chế dộ khác theo quy định khi được cử đi học để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. [H2.2.03.01].
<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Nhà trường tạo điều kiện cho giáo viên được hưởng mọi quyền lợi về vật chất, tinh thần và được chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ theo chế độ, chính sách quy định đối với nhà giáo như: Đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thân thể, sinh đẻ, mổ, đau ốm nằm viện đều được chăm sóc, bảo vệ và hưởng đúng chế độ chính sách. - Giáo viên được bảo vệ nhân phẩm danh dự. - Giáo viên được thực hiện các quyền khác theo quy định của pháp luật 2.2.2. Điểm mạnh: - Trường có đội ngũ giáo viên trẻ khỏe, có trình độ, nhiệt tình trong giảng dạy tạo được niềm tin đối với các cấp lãnh đạo và các bậc phụ huynh. Có tinh thần học hỏi trau dồi chuyên môn nghiệp vụ. 2.2.3. Điểm yếu: - Không đạt được chỉ tiêu mỗi giáo viên có ít nhất 6 tiết dạy khi tham gia hội giảng trong trường. 2.2.4. Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Tổ chức dự giờ, thao giảng và tự bồi dưỡng để nâng cao trình dộ nghiệp vụ tây nghề; phần đấu đạt giáo viên dạy giỏi ngày càng nhiều hơn, thực hiện tốt kế hoạch của nhà trường đã đề ra. 2.2.5. Tự đánh giá: Tự đánh giá : Chỉ số a: Đạt. Chỉ số b: Đạt. Tự đánh giá tiêu chí:. Đạt. Chỉ số c: Đạt. 2.3. Tiêu chí 3: Nhân viên trong trường a) Có đủ số lượng và đáp ứng yêu cầu về chất lượng theo quy định tại Điều 16 của Điều lệ trường Tiểu học; b) Được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và đáp ứng yêu cầu các công việc được phân công; c) Được đảm bảo đầy đủ các chế độ chính sách hiện hành. 2.3.1. Mô tả hiện trạng: Chỉ số a: Có đủ số lượng và đáp ứng nhu cầu về chất lượng theo quy định tại Điều 16 của Điều lệ trường tiểu học..
<span class='text_page_counter'>(37)</span> Đầu năm- theo quyết định của đồng chí Hiệu trưởng - thành lập tổ văn phòng do đồng chí phụ trách y tế học đường làm tổ trưởng tổ văn phòng. Trong tổ gồm có 3 người. [H2.3.01.01] 1 nhân viên y tế học đường có trình độ trung cấp dược sỹ, 1 nhân viên tạp vụ chưa qua đào tạo và 1 hợp đồng làm công tác bảo vệ. Tất cả các nhân viên nhiệt tình trong công tác, đáp ứng được yêu cầu công việc được phân công, hục vụ tốt việc thực hiện cho công tác dạy học và động giáo dục khác trong nhà trường. Về cán bộ giáo viên làm công tác kế toán kiêm nhiệm: Thực hiện đúng các khoản thu, chi ngân sách theo quy định của ngành, thanh toán đầy đủ mọi chế độ cho cán bộ viên chức, công khai minh bạch rõ ràng các khoản thu chi tài chính đầy đủ khoa học, các công văn giấy tờ đến và đi đều được lưu giữ cẩn thận. Về cán bộ làm công tác thư viện kiêm nhiệm: Xử lý ký thuật sách tốt vào sổ đăng ký đầy đủ, cho giáo viên mượn sách và đồ dùng dạy học đúng thời hạn, đáp ứng được theo yêu cầu dạy và học của giáo viên và học sinh [H2.3.01.02] Về cán bộ làm công tác Đội, luôn xây dựng kế hoạch hoạt động Đội cụ thể cho cả năm học trên cơ sở chương trình công tác Đội tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh và Nhi đồng Hồ Chí Minh xây dựng nề nếp, rèn luyện đạo đức, tác phong, tham gia đầy đủ tích cực các phong trào. Đội thể hiện là một nhân tố tích cực góp phần vào việc dạy tốt học tốt. Năm học 2008 - 2009, 2009 - 2010 Đội đạt Liên đội xuất sắc được cấp TW Đoàn tặng bằng khen. Về cán bộ làm công tác bảo vệ: Đảm bảo trật tự an ninh trong nhà trường, không làm mất mát tài sản, giữ cho trường luôn xanh, sạch, đẹp. Tất cả các nhân viên trong tổ văn phòng chưa được tuyển dụng theo Thông tư số 35/2006TTLT-BGD-ĐT-BNV ngày 23/8/2006 về định mức biên chế viên chức ở cơ sở giáo dục phổ thông công lập. Tuy nhiên trường còn thiếu 1 nhân viên văn thư thủ quỹ, 1 nhân viên phụ trách thư viện nhân viên.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> phụ trách thư viện thiết bị vì vậy giáo viên của trường phải kiêm nhiệm thêm công tác thủ quỹ. kế toán, phụ trách thư viện và đều thực hiện tốt nhiệm vụ theo quy định tại Điều 16 của Điều lệ trường tiểu học. Chỉ số b: Hàng năm các nhân viên của khối văn phòng đều được tham dự các lớp bồi dưỡng tập huấn do các cấp tổ chức để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đáp ứng được yêu cầu các công việc được phân công trong tình hình mới. Trong phiếu đánh giá công chức, viên chức năm 2008 - 2009 các đồng chí đều được xếp loại xuất sắc [H2.3.02.03], [H2.3.01.01] Chỉ số c: Đối với nhân viên trong nhà trường, nhà trường luôn thực hiện đầy đủ, đúng quy định về chế độ chính sách. Để khuyến khích nhân viên khi hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao nhà trường luôn thực hiện tốt chế độ khen thưởng đúng quy định. Đối với nhân viện hợp đồng (bảo vệ) nhà trường thực hiện đúng các điều khoản trong hợp đồng. Vì vậy không có đơn thư tố cáo vượt cấp liên quan đến chế độ của nhân viên [H2.3.02.01] 2.3.2. Điểm mạnh: - Hầu hết các cán bộ nhân viên trong trường có trình độ đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ, nhiệt tình công tác, đáp ứng được yêu cầu được giao có chất lượng. Biết phối hợp chia sẻ công việc để nhằm phục vụ tốt cho công tác dạy và học. 2.3.3. Điểm yếu: Nhân viên còn thiếu chưa được tuyển dụng theo thông tư số 35/2006TTLT-BGD-ĐT-BNV ngày 23/8/2006 về định mức biên chế viên chức ở cơ sở giáo dục phổ thông công lập. 2.3.4. Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Cần biên chế thêm nhân viên theo quy định 2.3.5. Tự đánh giá: Chỉ số a: Chưa đạt. Chỉ số b: Chưa đạt. Tự đánh giá tiêu chí:. Chưa đạt. Chỉ số c: Chưa đạt. 2.4. Tiêu chí 4: Trong 05 năm gần đây, tập thể nhà trường xây dựng được khối đoàn kết nội bộ và với địa phương..
<span class='text_page_counter'>(39)</span> a) Không có cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên bị xử lý kỷ luật về chuyên môn, nghiệp vụ và đạo đức; b) Nội bộ nhà trường đoàn kết, không có đơn thư tố cáo vượt cấp; c) Đảm bảo đoàn kết giữa nhà trường với nhân dân và chính quyền địa phương. 2.4.1. Mô tả hiện trạng: Chỉ số a: Không có cán bộ quản lý giáo viên nhân viên bị xử lý kỷ luật về chuyên môn, nghiệp vụ và đạo đức. [H2.4.01.01] Trong những năm qua Ban giám hiệu nhà trường luôn chú trong việc rèn luyện phẩm chất đạo đức nhà giáo, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và lương tâm nghề nghiệp, vì vậy trong nhà trường không có cán bộ quản lý, giáo viên nhân viên bị xử lý kỷ luật về chuyên môn nghiệp vụ và đạo đức. - Hàng năm nhà trường đều tổ chức thực hiện đánh giá công chức, viên chức bằng phiếu đánh giá chuẩn nghề nghiệp cho giáo viên tiểu học và phiếu đánh giá công chức. [H2.4.01.02] Năm học 2008 - 2009 kết quả xếp loại xuất sắc 80%, loại khá 20%. - Trong các cuộc họp đều được thư ký hội đồng ghi chép nội dung đầy đủ, chi tiết cụ thể vào sổ biên bản. Chỉ số b: Nội bộ trường đoàn kết không có đơn thư tố cáo vượt cấp. Trong 5 năm gần đây, tập thể nhà trường xây dựng được khối đoàn kết nội bộ, từ cán bộ quản lý đến giáo viên và nhân viên trong nhà trường đoàn kết một lòng xây dựng tập thể ngày càng tiến bộ vững mạnh, trong các tổ khối chuyên môn mọi người biết hợp tác chia sẻ công việc chuyên môn, nghiệp vụ, thương yêu giúp đỡ nhau vượt khó khăn trong cuộc sống, có ý thức kỷ luật cao, chấp hành mọi quy định của các cấp, làm theo luật pháp nhà nước, xây dựng mối quan hệ trên dưới, quan hệ đồng nghiệp chuẩn mực, thực hiện tốt nề nếp văn minh nơi công sở là đơn vị cơ quan văn hóa cấp tỉnh, không có đơn thư tố cáo vượt cấp [H2.4.02.01], [H2.4.02.02] Chỉ số c: Đảm bảo đoàn kết giữa nhà trường với nhân dân và chính quyền địa phương..
<span class='text_page_counter'>(40)</span> Để thực hiện tốt nhiệm vụ năm học đề ra, nhà trường luôn gắn liền với xã hội, phát huy mọi nguồn lực tham gia vào công tác giáo dục, nhà trường phối hợp với chính quyền địa phương, xác định rõ trách nhiệm của ban ngành đoàn thể và cha mẹ học sinh. Tham mưu với các cấp, bàn bạc các biện pháp hổ trợ đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục, cùng chia sẻ khó khăn với nhà trường. Vì vậy, nhà trường được đánh giá là một trong những trường của huyện có chất lượng cao, có tỉ lệ học sinh giỏi tăng qua các kỳ thi học sinh giỏi các cấp, được nhân dân tín nhiệm [H2.4.03.01] 2.4.2. Điểm mạnh: - Hầu hết giáo viên trong trường có phẩm chất, đạo đức tốt, nhiệt tình, đạt hiệu quả cao trong công việc. - Nhà trường xây dựng được khối đoàn kết vững mạnh từ cán bộ quản lý đến giáo viên và nhân viên nhà trường. - Nhà trường luôn phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương có uy tín với nhân dân trong và ngoài trường. 2.4.3. Điểm yếu: - Chưa huy động được các doanh nghiệp tình nguyện làm từ thiện xây dựng nhà trường. 2.4.4. Kế hoạch cải tiến chất lượng: Cần phát huy những điểm mạnh đã nêu trên. Động viên, khuyến khích các tổ chức, cá nhân tình nguyện làm từ thiện xây dựng nhà trường. Tự đánh giá : Chỉ số a: Đạt. Chỉ số b: Đạt. Tự đánh giá tiêu chí:. Đạt. Chỉ số c: Đạt. 2.4.5. Tự đánh giá: Đạt Kết luận về tiêu chuẩn 2: * Điểm mạnh nổi bật: Cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên đủ yếu tố năng lực để thực hiện nhiệm vụ được phân công, có sự kết phối hợp trong công việc dạt hiệu quả cao. Cán bộ quản lý trong trường có năng lực quản lý và lãnh đạo thực hiện các hoạt động giáo dục, nhiệm vụ chính trị trong nhà trường. Đội ngũ giáo viên, nhân viên trong trường học hỏi bồi dưỡng nâng cao chuyên môn nghiệp.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> vụ, rèn luyện dạo đức phẩm chất chính trị. Tập thể nhà trường trong những năm qua là tập thể đoàn kết và thống nhất trong nội bộ và với chính quyền địa phương 3 năm liền là Tập thể xuất sắc UBND tỉnh tặng Bằng khen, Công đoàn Giáo dục Việt Nam tặng Bằng khen. *Những tồn tại cơ bản: Đội ngũ giáo viên hàng năm luôn có sự thay đổi do công tác luân chuyển. - Số lượng tiêu chí đạt yêu cầu : 4 /4 - Số lượng tiêu chí chưa đạt yêu cầu: 0 3.Tiêu chuẩn 3: Chương trình và các hoạt động giáo dục (6 tiêu chí) Mở đầu: Chương trình và các hoạt động giáo dục được cụ thể hóa và thực hiện đầy đủ chương trình giáo dục và kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học; các hoạt động dự giờ, thăm lớp, phong trào hội giảng trong giáo viên để cải tiến phương pháp dạy học và tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động tập thể; đảm bảo tốt thực hiện hiệu quả nhiệm vụ phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi. Các hoạt động hỗ trợ giáo dục được các lực lương trong trường tham gia tích cực. Việc thự hiện nội dung chương trình thời khóa biểu xây dựng hợp lý, đáp ứng yêu cầu các môn học theo quy định của Bộ GD&ĐT và phù hợp với tâm lý lứa tuổi học sinh. Nhu cầu cơ sở vật chất như sách giáo khoa, phương tiện nghe nhìn, máy tính... cập nhật với yêu cầu thực tế. Bên canh đó để nâng cao chất lượng giáo dục trường có kế hoạch và biện pháp cải tiến các hoạt động dạy và học. Toàn bộ nội dung của Tiêu chuẩn 3: Chương trình và các hoạt động giáo dục được nhà trường thực hiện qua 6 tiêu chí như sau: 3.1. Tiêu chí 1: Nhà trường thực hiện đầy đủ chương trình giáo dục và có kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học; tổ chức hiệu quả các hoạt động dự giờ, thăm lớp, phong trào hội giảng trong giáo viên để cải tiến.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> phương pháp dạy học và tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động tập thể. Cụ thể: a) Thực hiện đầy đủ chương trình giáo dục và có kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo b) Tổ chức hiệu quả cho giáo viên tham gia hội giảng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động tập thể ít nhất hai lần trong năm học; c) Hàng tháng, rà soát các biện pháp thực hiện kế hoạch nhiệm vụ năm học, chương trình giáo dục và các hoạt động giáo dục của trường. 3.1.1. Mô tả hiện trạng: Chỉ số a: Nhà trường đã thực hiện đầy đủ chương trình giáo dục và có kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học theo quy định của Bộ Giáo dục - Đào tạo. Trong năm học 2009 - 2010, nhà trường đã thực hiện và đạt những kết quả sau: + Tình hình học sinh: 100% học sinh có đạo đức tốt; học sinh khá giỏi đạt tỉ lệ cao (11,1%, học sinh đạt danh hiệu học sinh giỏi, 40,1% học sinh đạt danh hiệu học sinh tiên tiến, học sinh lưu ban 04 em chiếm 0,7% . 52 HSG cấp huyện, cấp tỉnh... ngoài ra nhà trường còn đạt nhiều giải thi vẽ tranh, kể chuyện, văn nghệ do trường tổ chức…. Nhìn chung tác giáo dục toàn. diện (Đức, trí, thể, mỹ) của trường trong năm 2009 - 2010 đạt hiệu quả cao. [H3.1.01.01], [H3.1.01.02] + Tình hình giáo viên: Giáo viên tham gia đầy đủ các phong trào và đạt giải trong đó 02 giáo viên đạt giáo viên dạy giỏi cấp huyện, 03 giáo viên đạt giáo viên viết chữ đẹp cấp huyện, 01 giáo viên đạt giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh kết quả thi đua năm học 2009 - 2010 có: [H3.1.01.03] 01 cán bộ giáo viên được Chủ tịch UBND tỉnh tặng bằng khen. 01 cán bộ giáo viên được Liên đoàn Lao động tỉnh tặng bằng khen. 03 cán bộ giáo viên được tặng danh hiệu Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở 14 cán bộ giáo viên được UBND huyện tặng LĐTT.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> 04 cán bộ giáo viên được UBND huyện tặng giấy khen danh hiệu LĐTT 01 cán bộ giáo viên được Công đoàn Giáo dục tỉnh tặng giấy khen. 04 cán bộ giáo viên được Liên đoàn LĐ huyện tặng giấy khen. + Nhà trường: Trên cơ sở đạt được nhiều thành tích nên nhà trường được UBND tỉnh Phú Thọ tặng bằng khen - Tập thể Lao động xuất sắc. Tổ khối 3 - 4 - 5: UBND tỉnh Phú Thọ tặng bằng khen – Tập thể Lao động xuất sắc. Tổ khối 1-2: UBND huyện tặng bằng khen - Tập thể Lao động tiên tiến Chi bộ nhà trường xếp loại: Trong sạch vững mạnh. 100% Đảng viên đủ tư cách hoàn thành tốt nhiệm vụ, 02 đồng chí đảng viên xếp loại đủ tư cách, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. + Công đoàn: Công đoàn Giáo dục Việt Nam tặng Bằng khen + Công tác xã hội hoá giáo dục: Giữa Ban đại diện cha mẹ học sinh nhà trường và Ban giám hiệu có sự gắn kết, Ban đại diện cha mẹ học sinh đã huy động phụ huynh tham gia trang bị cơ sở vật chất cho các lớp như trang trí phòng học khuôn viên trường lớp, bổ sung hệ thống ánh sáng, ủng hộ ghế đá tạo sân chơi cho học sinh lành mạnh an toàn. Xây dựng đội ngũ: Xây dựng nội bộ đoàn kết, nhất trí, có tinh thần trau dồi chuyên môn nghiệp vụ, có ý thức trách nhiệm đối với nghề nghiệp. Đạt được thành tích trên phải trước tiên phải kể đến sự nổ lực cố gắng của giáo viên; sự phói hợp tốt giữa ba môi trường đặc biệt là giữa nhà trường, gia đình và sự nổ lực trong công tác quản lý. Chỉ số b: Để thực hiện tốt chương trình giáo dục và kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2008 - 2009, nhà trường luôn đẩy mạnh công tác chuyên môn, đặc biệt là các đợt hội giảng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục 100% GV tham gia.Bên cạnh đó còn tổ chức báo cáo chuyên đề và dạy minh hoạ cho giáo viên toàn trường tham khảo, học tập, rút kinh nghiệm để nâng cao tay nghề cho giáo viên. [H3.1.02.01], [H3.1.02.02], [H3.1.02.03].
<span class='text_page_counter'>(44)</span> Ngoài ra, nhà trường còn tổ chức tốt học sinh tham gia các hoạt động tập thể như: Văn nghệ, chào mừng các ngày chủ điểm trong năm học (ngày 5/9; 20/11; 22/12; 3/2; 26/3; 19/5…) đố vui để học, bóng đá mi ni, thi viết chữ đẹp, vẽ tranh, Hội khoẻ Phù Đổng… nhằm giúp cho học sinh phát triển toàn diện về đức, trí, thể, mỹ. Trong các phong trào nhà trường tổ chức đều được giáo viên chủ nhiệm và học sinh hưởng ứng mạnh mẽ, đã đạt được kết quả cao ở từng lớp và từng khối lớp. [H3.1.02.04], [H3.1.02.05] Chỉ số c: Nhà trường thực hiện đầy đủ chương trình giáo dục và có kế hoạch thực hiện năm học, tổ chức hiệu quả các hoạt động dự giờ, thăm lớp, phong trào hội giảng để cải tiến phương pháp dạy học và tổ chức cho học sinh tham gia hoat động tập thể. Hàng tháng nhà trường tổ chức họp Hội đồng giáo viên toàn trường nhằm tổng kết và rà soát công việc đã làm được, chưa làm được và làm như thế nào để đạt kết quả cao hơn theo kế hoạch nhiệm vụ năm học đã đề ra. Trong các buổi họp, bộ phận thư ký đều ghi biên bản cụ thể về việc lấy ý kiến góp ý của các thành viên trong nhà trường nhằm đưa ra các biện pháp cụ thể, thực tế và khả thi để thực hiện tốt nhiệm vụ năm học, chương trình giáo dục và các hoạt động giáo dục của trường. Nhờ công việc rà soát thường xuyên, có kế hoạch cụ thể và sự đóng góp ý kiến xây dựng của toàn thể hội đồng nên nhiệm vụ năm học và các hoạt động của nhà trường đều diễn ra tốt đẹp và đạt kết quả cao. [H3.1.03.01] 3.1.2. Điểm mạnh: - Đội ngũ giáo viên có tinh thần trách nhiệm cao, năng lực và trình độ chuyên môn vững, tự giác trong công việc nên đã phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. - Ban giám hiệu nhà trường luôn quan tâm, chỉ đạo sâu sát các hoạt động. 3.1.3. Điểm yếu: - Chất lượng mũi nhọn số lượng HS đạt giải nhiều nhưng chưa có nhiều giải cao..
<span class='text_page_counter'>(45)</span> 3.1.4. Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Tập trung thực hiện những nhiệm vụ trong tâm của ngành, của trường đề ra. Phấn đấu xây dựng trường chuẩn mức độ II. Thực hiện tốt phong trào “Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực”, nhiệm vụ năm học 2009 - 2010. Giữ vững danh hiệu trường: Tập thể Lao động xuất sắc. 3.1.5. Tự đánh giá: Chỉ số a: Đạt. Chỉ số b: Đạt. Tự đánh giá tiêu chí:. Đạt. Chỉ số c: Đạt. 3.2. Tiêu chí 2: Nhà trường xây dựng kế hoạch phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi và triển khai thực hiện hiệu quả. a) Có kế hoạch phổ cập giáo dục tiểu học hợp lý; b) Phối hợp với địa phương để thực hiện hiệu quả phổ cập giáo dục tiểu học tại địa phương; c) Mỗi năm học, rà soát các biện pháp triển khai thực hiện phổ cập giáo dục tiểu học. 3.2.1.Mô tả hiện trạng: Chỉ số a: ) Nhà trường luôn xây dựng kế hoạch Phổ cập giáo dục theo thời gian sau: Tháng 8: Bộ phận làm công tác điều tra kết hợp với tổ dân phố, trưởng khu hành chính đến từng hộ dân điều tra những em ở độ tuổi ra lớp Tháng 9: Tổng hợp các dữ liệu đã được điều tra, lập danh sách theo từng độ tuổi. Tháng 10: Nhà trường trường phối hợp với các trường trong xã rà soát và kiểm tra lại danh sách, kiểm tra thực tế ở các hộ dân để bổ sung vào danh sách. Sau khi đã hoàn chỉnh danh sách phổ cập giáo dục tiểu học, nhà trường kết hợp với địa phương triển khai công tác phổ cập giáo dục tiểu học. [H3.2.01.01] Chuẩn bị kiểm tra công nhận phổ cập giáo dục đúng độ tuổi..
<span class='text_page_counter'>(46)</span> Chỉ số b: Phối hợp với địa phương để thực hiện hiệu quả phổ cập giáo dục tiểu học ở địa phương. Nhà trường kết hợp chặt chẽ với địa phương: Các đoàn thể, khu hành chính, tổ dân phố…và phố hợp với các trường đóng trên địa bàn vận động đưa hết đối tượng mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học ra lớp. Vào tháng 8 hàng năm bộ phận công tác tổ chức điều tra, nắm chắc danh sách, trình độ văn hoá của từng độ tuổi. Nhờ sự phối hợp của phụ huynh và bằng các hình thức cổ động, vận động đến hộ gia đình có con em trong độ tuổi ra lớp, nhờ vậy ngày toàn dân đưa trẻ đến trường – ngày khai giảng tạo ấn tượng tốt đẹp trong phụ huynh và học sinh. Kết quả phổ cập giáo dục tiểu học năm 2010 Số trẻ 6 tuổi huy động ra lớp: 110/110 – Tỷ lệ 100% Số trẻ 11 tuổi hoàn thành CTTH: 80 em – HTCTTHT: 72 - tỷ lệ 90% Số trẻ 11 tuổi đang học TH: 08 em – tỷ lệ 10% Nhìn vào kết quả trên, cho ta thấy công tác PCGDTH- CMC của nhà trường luôn luôn có sự phối hợp chặc chẽ giữa các trường, giữa trường với địa phương nên hiệu quả PCGDTH-CMC các năm đều giữ vững.[H3.2.02.02] Chỉ số c: ) Mỗi năm học, rà soát các biện pháp triển khai thực hiện phổ cập giáo dục tiểu học. Nhà trường luôn tổ chức rà soát các biện pháp triển khai thực hiện PCGDTH nhằm nâng cao chất lượng. Theo kế hoạch đề ra cho từng tháng, bộ phận làm công tác PCGDTH thực hiện đúng theo kế hoạch và rà soát công việc nào hoàn thành và chưa hoàn thành, tìm ra nguyên nhân để khắc phục. . [H3.2.02.03] Ví dụ: Sau ngày khai giảng 5/9, nhà trường tiến hành rà soát danh sách vào lớp 1 trong độ tuổi ở xã, họp phụ huynh đầu năm học, đặc biệt là phụ huynh lớp 1 giáo viên cùng phụ huynh rà soát đối chiếu hồ sơ lý lịch học sinh. Từ đó có biện pháp để vận động con em đến trường đúng độ tuổi, chính xác độ tuổi ngay từ đầu cấp học…..
<span class='text_page_counter'>(47)</span> 3.2.2. Điểm mạnh: - Nhờ làm tốt công tác kiểm tra rà soát và phối hợp nên trong 9 năm kể từ năm 2000 được công nhận PCGDTHĐĐT cho đến nay nhà trường luôn đạt chuẩn phổ cập giao dục tiểu học đúng độ tuổi. . [H3.2.02.04] 3.2.3. Điểm yếu: - Hồ sơ phổ cập sổ điều tra chữ viết chưa được đẹp ở một số quyển Kế hoạch hoạt động: - Thực hiện đúng theo kế hoạch; phối hợp chặc chẽ giữa nhà trường với các tổ chức đoàn thể; Tổ chức kiểm tra rà soát đối chiếu bổ sung vào hồ sơ kịp thời khi có biến động học sinh. 3.2.4. Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Thực hiện đúng theo kế hoạch; phối hợp chặc chẽ giữa nhà trường với các tổ chức đoàn thể; Tổ chức kiểm tra rà soát đối chiếu bổ sung vào hồ sơ kịp thời khi có biến động học sinh. 3.2.5. Tự đánh giá: Chỉ số a: Đạt. Chỉ số b: Đạt. Tự đánh giá tiêu chí:. Đạt. Chỉ số c: Đạt. 3.3. Tiêu chí 3: Nhà trường tổ chức có hiệu quả các hoạt động hỗ trợ giáo dục. a) Có kế hoạch tổ chức các hoạt động hỗ trợ giáo dục trong năm học; b) Có kế hoạch phân công và huy động lực lượng giáo viên, nhân viên tham gia các hoạt động hỗ trợ giáo dục; c) Hàng tháng rà soát biện pháp tăng cường các hoạt động hỗ trợ giáo dục. 3.3.1. Mô tả hiện trạng: Chỉ số a : Có kế hoạch tổ chức các hoạt động hỗ trợ giáo dục trong năm học. Nhà trường đã cùng với Công đoàn, Chi đoàn có kế hoạch tổ chức các hoạt động hỗ trợ giáo dục trong năm học, bao gồm hoạt động ngoại khoá, hoạt động vui chơi, thể dục thể thao, tham quan du lịch, giao lưu văn hoá,.
<span class='text_page_counter'>(48)</span> hoạt động bảo vệ môi trường, lao động công ích và các hoạt động xã hội khác. [H3.3.01.01] Cụ thể trong những năm học qua hoạt động đoàn đội đã tổ chức nhiều phong trào học tập nhằm tạo khí thế thi đua và nâng cao chất lượng học tập cho học sinh như : “đôi bạn cùng tiến”, “ tiết học tốt”, “thi đố vui để học”, “thi vở sạch chữ đẹp” … Trong năm học qua học sinh đã tham gia nhiều cuộc thi cấp huyện như: . - Tham gia Hội khoẻ Phù Đổng cấp huyện giải Ba: 04 em - Tham gia thi viết chữ đẹp (01 giải nhất, 04 giải nhì, 08 giải ba, 07 giải khuyến khích) - Tham gia cuộc thi môn Toán, môn tiếng Việt (01 giải nhất, 02 giải ba, 10 giải khuyến khích) - Tham gia thi tiếng Anh (03 giải ba, 06 giải khuyến khích) Cấp tỉnh: - Tham gia Hội khoẻ Phù Đổng cấp tỉnh giải Ba: 02 em - Tham gia cuộc thi môn Toán: giải Nhì: 01 em - Tham gia cuộc thi môn tiếng Anh: giải Ba: 01 em Ngoài ra nhà trường còn mời báo cáo viên tổ chức các buổi nói chuyện về an toàn giao thông, về ngày thành lập Quân đội 22/12, về căn bệnh thế kỉ HIV … - 2 năm/lần nhà trường có tổ chức các chuyến tham quan du lịch cho giáo viên. Chỉ số b: Có kế hoạch phân công và huy động lực lượng giáo viên, nhân viên tham gia các hoạt đông hỗ trợ giáo dục. - Hàng tháng Ban giám hiệu nhà trường có những cuộc họp hội đồng, họp chuyên môn, họp Đoàn thể để đề ra các kế hoạch thực hiện và phân công cụ thể từng thành viên có liên quan đến công việc thực hiện các hoạt động ngoài giờ lên lớp. [H3.3.02.01], [H3.3.02.02] Cuộc thi vẽ tranh : Phân công cho giáo viên phụ trách môn Mỹ thuật.
<span class='text_page_counter'>(49)</span> Thi hội khoẻ Phù Đổng : Phân công cho giáo viên dạy thể dục và Tổng phụ trách Đội Chỉ số c: Hàng tháng rà soát biên pháp tăng cường các hoạt động hỗ trợ giáo dục Qua mỗi tháng Ban giám hiệu nhà trường có những buổi họp Hội đồng để đánh giá những mặt tốt và những mặt hạn chế của từng hoạt động đã được phân công cụ thể, rà soát lại các biện pháp tăng cường hoạt động hỗ trợ giáo dục Qua mỗi lần rà soát đã khắc phục được những tồn tại. Cụ thể: Qua phong trào thi viết chữ đẹp năm qua đã dự thi nhưng đạt hiệu quả không cao, nhà trường đã đề cử ra 5 giáo viên có kinh nghiệm đi học tập kinh nghiệm của lò luyện để dạy và rèn cho các em có năng khiếu viết chữ đẹp, tập huấn cho giáo viên viết chữ đẹp. Đầu tư bút viết cho giáo viên, kẻ bảng viết trên lớp… từ đó phong trào rèn chữ giữ vở được phát huy hiệu quả, chữ viết học sinh ngày càng sạch đẹp, kế hoạch được triển khai ngay từ đầu năm học để giáo viên và học sinh có sự chủ động bồi dưỡng đi thi cấp huyện. . [H4.3.03.02] 3.3.2. Điểm mạnh: - Nhà trường đã quan tâm và có kế hoạch cụ thể cho từng phong trào, cuộc thi. Do vậy trường luôn đạt những hiệu quả cao và có giải trong các cuộc thi do ngành phát động. 3.3.3. Điểm yếu: - Tuy nhiên cần đầu tư mạnh hơn nữa trong lĩnh vực văn hóa (Toán, tiếng Việt) thể dục thể thao…. để cuộc thi có hiệu quả cao hơn 3.3.4. Kế hoạch cải tiến chất lượng: Có kế hoạch hoạt động phân công cụ thể để các cuộc thi đạt hiệu quả cao. 3.3.5.Tự đánh giá: Chỉ số a: Đạt. Chỉ số b: Đạt. Tự đánh giá tiêu chí:. Đạt. Chỉ số c: Đạt. 3.4. Tiêu chí 4: Thời khóa biểu của trường được xây dựng hợp lý và thực hiện có hiệu quả..
<span class='text_page_counter'>(50)</span> a) Đáp ứng đúng yêu cầu của các môn học theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo; b) Phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi theo từng khối lớp; c) Thực hiện có hiệu quả thời khóa biểu đã xây dựng. 3.4.1. Mô tả hiện trạng: Chỉ số a: Thời kho¸ biểu được xây dựng theo từng học kỳ, hớp lý theo từng khối lớp. [H3.4.01.01] Thời khoá biểu đáp ứng được yêu cầu của từng môn học theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. - Kế hoạch dạy học của từng giáo viên thực hiện đúng theo chương trình của Bộ Giáo dục. Hàng tuần , lãnh đạo nhà trường có kiểm tra tình hình thực hiện chương trình giảng dạy, có tổ chức sơ kết hàng tháng kịp thời. Chỉ số b: Thời khoá biểu được Ban giám hiệu xây dựng phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi từng khối lớp cho tất cả các môn học. Cụ thể, thời khoá biểu chia theo tuần: Khối 1: Tiếng Việt - 10 tiết; Toán - 5 tiết; các môn Tự nhiên Xã hội, Đạo đức, Thể dục, Nhạc, Mỹ thuật, Thủ công, mỗi môn 1 tiết / tuần. Buổi học thứ 2: Ngoài ôn tập Toán và Tiếng Việt, nhà trường còn tổ chức ôn tập các môn Mỹ thuật, Âm nhạc,Thủ công và các hoạt động ngoại khoá. Khối lớp 2: Tiếng Việt - 9 tiết; Toán - 5 tiết; các môn Tự nhiên Xã hội, Đạo đức,, Âm nhạc, Mỹ thuật, Thủ công, mỗi môn 1 tiết; Thể dục 2 tiết. Buổi học thứ 2: Ngoài ôn tập Toán và Tiếng Việt, nhà trường còn tổ chức ôn tập các môn Mỹ thuật, Âm nhạc,Thủ công và các hoạt động ngoại khoá. Khối lớp 3: Tiếng Việt- 8 tiết; Toán- 5 tiết; các môn tự nhiên xã hội, đạo đức,, Nhạc, Mỹ thuật, Thủ công, mỗi môn 1 tiết ; Thể dục, Tiếng Anh mỗi môn 2 tiết..
<span class='text_page_counter'>(51)</span> Buổi học thứ 2: Ngoài ôn tập Toán và Tiếng Việt, nhà trường còn tổ chức ôn tập các môn Mỹ thuật, Âm nhạc,Tiếng Anh và các hoạt động ngoại khoá. Khối lớp 4: Tiếng Việt- 7 tiết; Toán- 5 tiết; các môn Tự nhiên Xã hội, đạo đức,, Nhạc, Mỹ thuật, Thủ công, Lịch sử, Địa lý- mỗi môn 1 tiết; Thể dục, Khoa học- mỗi môn 2 tiết. Buổi học thứ 2: Ngoài ôn tập Toán và Tiếng Việt, nhà trường còn tổ chức ôn tập các môn Mỹ thuật, Âm nhạc,Tiếng Anh và các hoạt động ngoại khoá Khối lớp 5: Tiếng Việt - 8 tiết; Toán - 5 tiết; các môn Tự nhiên Xã hội, Đạo đức, Âm nhạc, Mỹ thuật, Thủ công, Lịch sử, Địa lý mỗi môn 1 tiết; Thể dục, Khoa học mỗi môn 2 tiết. Buổi học thứ 2: Ngoài ôn tập Toán và Tiếng Việt, nhà trường còn tổ chức ôn tập các môn Mỹ thuật, Âm nhạc,Tiếng Anh và các hoạt động ngoại khoá. [H3.4.01.02] Chỉ số c: Sổ kiểm tra đánh giá về công tác chuyên môn được ghi chép đầy đủ về việc thực hiện dạy học của giáo viên theo thời khoá biểu đã được xây dựng. Nhà trường có sổ phân công chuyên môn theo dõi tình hình giáo viên thực hiện dạy học theo thời khoá biểu (dạy thay, dạy bù) cho giáo viên nghỉ có lý do[H3.4.03.01] 3.4.2. Điểm mạnh: - Thời khoá biểu bố trí rõ ràng, khoa học. buổi học thứ 2 nhằm củng cố kiến thức cho buổi học chính khoá. Học sinh năm vững được kiến thức, vận dụng và thực hành nhanh nhẹn. Các tiết học trên lớp được xen kẽ với những tiết học ngoài trời, xen kẽ các môn của giáo viên văn hóa với các môn của giáo viên chuyên ban từ đó tạo cho học sinh phấn khởi thoải mái trong học tập. 3.4.3. Điểm yếu: - Không có điểm yếu..
<span class='text_page_counter'>(52)</span> 3.4.4. Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Cuối tháng 8 nhà trường đã phân công giáo viên đứng lớp, bố trí thời khoá biểu. Khối trưởng, bộ phận chuyên môn có sổ kiểm tra giáo viên thực hiện thời khoá biểu từng đợt, học kỳ, cả năm. Tự đánh giá : Chỉ số a: Đạt. Chỉ số b: Đạt. Tự đánh giá tiêu chí:. Đạt. Chỉ số c: Đạt. 3.4.5.Tự đánh giá: Chỉ số a: Đạt. Chỉ số b: Đạt. Tự đánh giá tiêu chí:. Đạt. Chỉ số c: Đạt. 3.5. Tiêu chí 5: Thông tin liên quan đến các hoạt động giáo dục được cập nhật đầy đủ để phục vụ hiệu quả các hoạt động giáo dục của giáo viên và nhân viên. a) Có đầy đủ sách giáo khoa, sách tham khảo, tạp chí, báo phục vụ các hoạt động dạy và học cho giáo viên, nhân viên và học sinh; b) Có máy tính phục vụ hiệu quả các hoạt động giáo dục tiểu học và từng bước triển khai nối mạng; c) Giáo viên, nhân viên được tập huấn, hướng dẫn tìm kiếm thông tin trên mạng. 3.5.1. Mô tả hiện trạng: Chỉ số a: Sách giáo khoa của học sinh có đầy đủ ngay từ đầu năm học, mỗi học sinh có một bộ sách. Học sinh có hoàn cảnh khó khăn trong học tập tối thiểu có các đầu sách theo quy định như các môn: toán, tiếng việt, tự nhiên và xã hội, khoa học, lịch sử và địa lý…[H3.5.01.01] Học sinh được sử dụng đa dạng sách tham khảo của các nhà xuất bản: giáo dục, Thanh Hoá, Đồng Nai, Thành phố Hồ Chí Minh… Sách giáo khoa và sách giảng dạy mỗi giáo viên được cấp 1 bộ giáo viên sử dụng đa dạng sách tham khảo, tạp chí, báo… để nghiên cứu phục vụ giảng dạy..
<span class='text_page_counter'>(53)</span> Nhà trường có đầy đủ tài liệu tham khảo và sách nghiên cứu dành cho giáo viên, có biên pháp khuyến khích giáo viên sử dụng các tài liệu nêu trên. Chỉ số b: Nhà trường đã ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý tài chính, cơ sở vật chất và trang thiết bị. Về quản lý tài chính, cơ sở vật chất, và trang thiết bị, nhà trường đã ứng dụng công nghệ thông tin. 19/35 giáo viên – chiếm tỷ lệ 54,2 % giáo viên sử dụng máy tính trong việc soạn giảng. [H3.5.02.01] Chỉ số c: Giáo viên, nhân viên được tập huấn, hướng dẫn tìm kiếm thông tin trên mạng. Một số giáo viên, nhân viên đã biết tìm tòi thông tin trên mạng. [H3.5.03.01], [H3.5.03.02] 30% giáo viên nhân viên sử dụng thành thạo Internet. 3.5.2. Điểm mạnh: - 100% giáo viên và học sinh có đầy đủ sách giáo khoa, sử dụng đa dạng sách tham khảo để nghiên cứu, để học tập. 3.5.3. Điểm yếu: - Một số ít giáo viên sử dụng máy tính chưa thành thạo. 3.5.4. Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Thư viện lên danh mục ngay từ đầu năm học thông báo cụ thể cho giáo viên và học sinh biết để chọn lựa sách phục vụ cho việc giảng dạy và học tập. 3.5.5. Tự đánh giá: Chỉ số a: Đạt. Chỉ số b: không đạt. Tự đánh giá tiêu chí:. Không đạt. Chỉ số c:. Không. đạt 3.6. Tiêu chí 6: Mỗi năm học, trường có kế hoạch và biện pháp cải tiến các hoạt động dạy và học để nâng cao chất lượng giáo dục. a) Có kế hoạch cải tiến hoạt động dạy và học;.
<span class='text_page_counter'>(54)</span> b) Có các biện pháp thực hiện hiệu quả kế hoạch cải tiến hoạt động dạy và học. c) Rà soát, rút kinh nghiệm các biện pháp cải tiến hoạt động dạy và học. 3.6.1. Mô tả hiện trạng: Chỉ số a: Có kế hoạch cải tiến hoạt động dạy và học: Hàng năm nhà trường luôn cải tiến về kế hoạch hoạt động chuyên môn, tổ chức nhiều hoạt động để nâng cao chất lượng dạy và học như: Hội giảng, thao giảng tổ, tổ chức chuyên đề, thi đồ dùng dạy học, thi sáng kiến kinh nghiệm. [H3.6.01.01] Chỉ số b: Có biện pháp thực hiện hiệu quả kế hoạch cải tiến dạy và học: Trên cơ sở kế hoạch hoạt động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, nhà trường triển khai trong buổi sinh hoạt chuyên môn đầu năm về kế hoạch hoạt động chuyên môn về cải tiến dạy và học. Kế hoạch hoạt động dựa vào chỉ tiêu của ngành, thực tế của nhà trường và tính hiệu quả. Các hoạt động chuyên môn tập trung để nâng cao chất lượng dạy học, cải tiến về phương pháp, chú trong đặc biệt các đối tượng học sinh. Làm thế nào để tất các học sinh đều tham gia vào quá trình dạy học của thầy cô giáo. Mỗi tiết học phải thể hiện gây hứng thú học sinh học tập, thể hiện tính thân thiện và hiệu quả cao. [H3.6.02.01], [H3.6.02.02] Chỉ số c: Rà soát rút kinh nghiệm các biện pháp cải tiến hoạt động dạy và học. Các biên pháp cái tiến dạy và học trong nhà trường được tập trung đến tính hiệu quả. Quá trình tiết dạy tất cả các đối tượng học sinh có thiếp thu được bài giảng của thầy cô giáo hay không? Trên cơ sở hiệu quả của việc giảng dạy và học tập tất cả giáo viên trao đổi để tìm ra phương pháp. [H3.6.03.01], [H3.6.03.02] 3.6.2. Điểm mạnh:.
<span class='text_page_counter'>(55)</span> - Nhà trường có chương trình và kế hoạch hoạt động giáo dục cho cả năm từng tháng và mỗi tuần. Trong giảng dạy tập trung chú ý đến hiệu quả. Cải tiến mạnh mẽ về phương pháp. 3.6.3. Điểm yếu: - Vẫn còn một số ít giáo viên chậm đổi mới trong việc giảng dạy. 3.6.4. Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Hoạt động giảng dạy và học tập thực hiện đúng theo kế hoạch. Nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyên môn và giờ dạy của giáo viên. 3.6.5. Tự đánh giá: Chỉ số a: Đạt. Chỉ số b: Đạt. Tự đánh giá tiêu chí:. Đạt. Chỉ số c: Đạt. Kết luận về tiêu chuẩn 3: * Điểm mạnh nổi bật: Nhà trường thực hiện tốt hương trình giáo dục và kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học; hoạt động dự giờ, thăm lớp, phong trào hội giảng trong giáo viên luôn được coi trọng trong các năm qua nhà trường đều có giáo viên giỏi cấp huyện, cấp tỉnh, học sinh giỏi cấp hyện cấp tỉnh. Nhiệm vụ phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi (PCGDTHĐĐT) được tiến hành song song với các giải pháp nâng cao chất lượng, không có học sinh bỏ học tỷ lệ PCGDTHĐĐT luôn đạt tử 93% trở lên. Các hoạt động hỗ trợ giáo dục được các lực lương trong trường tham gia tích cực. Việc thực hiện nội dung chương trình thời khóa biểu xây dựng hợp lý, đáp ứng yêu cầu các môn học theo quy định của Bộ GD&ĐT và phù hợp với tâm lý lứa tuổi học sinh. Luôn có sự đầu tư và bổ sung cơ sở vật chất như sách giáo khoa, phương tiện nghe nhìn, máy tính... đáp ứng với yêu cầu dạy và học. Kế hoạch và biện pháp cải tiến các hoạt động dạy và học. luôn được duy trì thực hiện hiệu quả cao. *Những tồn tại cơ bản: Kinh phí đầu tư cơ sở vật chât phục vụ cho việc dạy và học vẫn còn ở mức khiêm tốn. - Số lượng tiêu chí đạt yêu cầu : 6 /6.
<span class='text_page_counter'>(56)</span> - Số lượng tiêu chí chưa đạt yêu cầu: 0 4.Tiêu chuẩn 4: Kết quả giáo dục (4 tiêu chí) Mở đầu: Có thể nói hoạt động công tác lãnh chỉ đạo của bộ máy lãnh đạo và quản lý của nhà trường, sự phấn đấu của mỗi giáo viên, nhân viên trong nhà trường được đánh giá là tốt hay chưa tốt mạnh hay yếu thì đều phải chứng minh bằng sản phẩm là Kết quả giáo dục. Kết quả giáo dục là minh chứng chứng minh cho thương hiệu nhà trường. Chính vì vậy mà kết quả đánh giá về học lực và đánh giá về hạnh kiểm của học sinh trong trường phải từng bước ổn định và nâng cao trong từng năm học. Chất lượng học lực hạnh kiểm của học sinh phát triển không có điểm dừng luôn có sự kế thừa và phát huy. Bên cạnh đó công tác giáo dục thể chất của học sinh được đầu tư và chú trọng bởi lẽ một cơ thể phát triển tốt chắc chắn sẽ có trí tuệ phát triển tốt. Công tác giáo dục rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ổn định và nâng cao. Kết quả giáo dục của nhà trường được minh chứng qua 4 tiêu chí như sau: 4.1. Tiêu chí 1: Kết quả đánh giá về học lực của học sinh trong trường ổn định và từng bước được nâng cao. a) Mỗi học kỳ, có số liệu thống kê đầy đủ về kết quả học tập của từng lớp và toàn trường theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo; b) Tỷ lệ học sinh được đánh giá có học lực trung bình trở lên (đối với các môn đánh giá bằng cho điểm) và hoàn thành trở lên (đối với các môn đánh giá bằng nhận xét) tối thiểu đạt 90%, trong đó có 60% học sinh giỏi và học sinh tiên tiến, tỷ lệ học sinh bỏ học hàng năm không quá 1%, học sinh lưu ban không quá 10%; c) Có đội tuyển học sinh giỏi của trường và có học sinh đạt giải trong các kỳ thi học sinh giỏi cấp huyện/quận/thị xã/thành phố trở lên. 4.1.1. Mô tả hiện trạng:.
<span class='text_page_counter'>(57)</span> Chỉ số a: Mỗi học kỳ có số liệu thống kê đầy đủ về kết quả học tập của từng lớp và toàn trường theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Mỗi học kỳ đều có số liệu thống kê về kết quả học tập của từng lớp và toàn trường theo quy định (có minh chứng [H4.1.01.01], [H4.1.01.02] kèm theo) Chỉ số b: Tỷ lệ học sinh được đánh giá có học lực từ trung bình trở lên (đối với các môn đánh giá bằng cho điểm) và hoàn thành trở lên (đối với các môn đánh giá bằng nhận xét) tối thiểu đạt 90%, trong đó có 60% học sinh giỏi và học sinh tiên tiến, tỷ lệ bỏ học không quá 1%, học sinh lưu ban không quá 10%. Tỷ lệ học sinh được đánh giá có học lực từ trung bình trở lên của nhà trường luôn đạt trên 90%, chưa đạt có trên 60% học sinh giỏi và học sinh tiên tiến; Không có học sinh bỏ học; học sinh lưu ban không quá 1%. (Có minh chứng kèm theo) [H4.1.02.01], [H4.1.02.02], [H4.1.02.03] Chỉ số c: Có đội tuyển học sinh giỏi của trường và có học sinh đạt giải kỳ thi học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh. Nhà trường có kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi [H4.1.03.01] từ khối lớp 2 trở lên ngay đầu mỗi năm học. Hiệu quả công tác bồi dưỡng cao. Trong 3 năm học gần đây, học sinh giỏi từ cấp huyện trở lên đều tăng : Năm học 2007 – 2008 có 12 học sinh đạt giải; Năm học 2008 – 2009 có 38 học sinh đạt giải. Năm học 2009 – 2010 có 52 học sinh đạt giải.[H4.1.03.02], [H4.1.03.03] 4.1.2. Điểm mạnh: - Nhà trường có chương trình và kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi dài hạn; có đội ngũ bồi dưỡng học sinh giỏi có kinh nghiệm, chất lượng và thời gian bồi dưỡng liên tục, dài hạn. 4.1.3. Điểm yếu: Học sinh giỏi đạt số lượng nhiều, nhưng chưa có nhiều giải cao. 4.1.4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:.
<span class='text_page_counter'>(58)</span> - Duy trì liên tục công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, chú trọng chất lượng học sinh giỏi. Đầu tư hơn vào tài liệu sách tham khảo, đầu tư vào đội ngũ bồi dưỡng chuyên sâu đặc biệt là phương pháp bồi dưỡng HSG. 4.1.5. Tự đánh giá: Chỉ số a: Đạt. Chỉ số b: Chưa đạt. Tự đánh giá tiêu chí:. Chưa đạt. Chỉ số c: Đạt. 4.2. Tiêu chí 2: Kết quả đánh giá về hạnh kiểm của học sinh trong trường ổn định và từng bước được nâng cao. a) Mỗi học kỳ, có số liệu thống kê đầy đủ về kết quả xếp loại hạnh kiểm của từng lớp và toàn trường theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo; b) Mỗi năm học, có số học sinh được nhận xét thực hiện đầy đủ 4 nhiệm vụ của học sinh tiểu học đạt tỷ lệ từ 95% trở lên, trong đó tỷ lệ học sinh có hạnh kiểm khá, tốt đạt 80% trở lên, không có học sinh xếp loại hạnh kiểm yếu; c) Hàng năm, có học sinh được cấp trên công nhận đạt các danh hiệu thi đua liên quan đến hạnh kiểm của học sinh. 4.2.1. Mô tả hiện trạng: Chỉ số a: Mỗi học kỳ, có số liệu thống kê đầy đủ về kết quá xếp loại hạnh kiểm của từng lớp và toàn trường theo quy định của Bộ GD & ĐT. Xếp loại hạnh kiểm học sinh theo quy định. Mỗi học kỳ có số liệu thống kê đầy đủ kết quả xếp loại hạnh kiểm của từng lớp và toàn trường (có minh chưng kèm theo) [H4.2.01.01], [H4.2.01.02], [H4.2.01.03] Chỉ số b: Mỗi năm học, có số học sinh nhận xét đầy đủ 4 nhiệm vụ của học sinh tiểu học đat từ 95% trở lên, trong đó tỉ lệ học sinh có hạnh kiểm khá, tốt đạt 80% trở lên, không có học sinh xếp loại hạnh kiểm yếu. [H4.2.02.01], [H4.2.02.02] Học sinh được giáo viên chủ nhiệm và nhà trường rất quan tâm về giáo dục đạo đức; sự phối hợp chặt chẽ giữa ba môi trường nhà trường, gia đình và xã hội tốt, đặc biệt cha mẹ học sinh rất quan tâm, vì vậy học sinh nhà trường thực hiện nhiệm vụ đầy đủ đạt tỉ lệ 100%..
<span class='text_page_counter'>(59)</span> Chỉ số c: Hằng năm, có học sinh được cấp trên công nhận đạt các danh hiệu thi đua liên quan đến hạnh kiểm học sinh. [H4.2.03.01] Mỗi năm có nhiều học sinh đạt danh hiệu cháu ngoan Bác Hồ. Thành tích của các em do học sinh tập tốt, đạo đức tốt, hoạt động Đội giỏi … 4.2.2. Điểm mạnh: - 100% học sinh thực hiện đầy đủ 4 nhiệm vụ. 4.2.3. Điểm yếu: - Không có điểm yếu. 4.2.4. Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Củng cố tốt công tác chủ nhiệm, liên hệ chặc chẽ với gia đình; tổ chức tốt công tác Đội, Sao. Có sự phối hợp đồng bộ để giáo dục đạo đức học sinh đạt hiệu quả cao. 4.2.5. Tự đánh giá: Chỉ số a: Đạt. Chỉ số b: Đạt. Tự đánh giá tiêu chí:. Đạt. Chỉ số c: Đạt. 4.3. Tiêu chí 3: Kết quả về giáo dục thể chất của học sinh trong trường: a) Tất cả học sinh được tuyên truyền đầy đủ và hiệu quả về giáo dục sức khoẻ, đảm bảo an toàn vệ sinh ăn uống, vệ sinh phòng bệnh, phòng dịch; b) 100% học sinh được khám, kiểm tra sức khoẻ định kỳ và tiêm chủng phòng bệnh; c) Tỷ lệ học sinh được đánh giá rèn luyện sức khoẻ từ trung bình trở lên đạt ít nhất 80%. 4.3.1. Mô tả hiện trạng: Chỉ số a: Tất cả học sinh được tuyên truyền đầy đủ và hiệu quả về giáo dục sức khoẻ, đảm bảo an toàn vệ sinh ăn uống, vệ sinh phòng bệnh, phòng dịch. [H4.3.01.01], [H4.3.01.02], [H4.3.01.03], [H4.3.01.04] Trong từng năm học học sinh đều được học tập qua các buổi hoạt động ngoài giờ lên lớp về việc bảo đảm vệ sinh ăn uống … Ngoài ra các giáo viên còn lồng ghép vào các tiết dạy để giáo dục học sinh về các vấn đề trên..
<span class='text_page_counter'>(60)</span> Năm học 2008 – 2009, 2009 – 2010 học sinh toàn trường được tuyên truyền phòng chống HIV/AIDS (ngày 8/12/2008), phòng chống dịch cúm H1N1 Chỉ số b: 100% học sinh được khám, kiểm tra sức khoẻ định kì và tiêm chủng, phòng bệnh : Năm học 2008 – 2009 học sinh đươc khám kiểm tra sức khoẻ 2 lần vào đầu năm và cuối năm. Học sinh khối 1 được tiêm phòng [H4.3.02.01], [H4.3.02.02], [H4.3.02.03] - 100% học sinh được khám răng miệng Chỉ số c: Tỉ lệ học sinh được đánh giá rèn luyện sức khoẻ từ trung bình trở lên đạt 80% [H4.3.03.01] 4.3.2. Điểm mạnh: - Nhà trường thường xuyên giáo dục học sinh, tổ chức nói chuyện vào đầu mỗi tuần thông qua giờ HĐNGLL. Học sinh được tiêm chủng đúng định kì. Đội Sao đỏ kiểm tra nền nếp vệ sinh thường xuyên. 4.3.3. Điểm yếu: - Học sinh của trường là đối tượng học sinh tiểu học còn nhỏ tuổi nên việc tiếp thu và thực hiện còn chưa cao. Nhiều gia đình vãn còn chưa chú trọng việc giữ sức khỏe cho học sinh đặc biệt là ăn mặc khi đến lớp và giữ ấm cho học sinh về mùa đông 4.3.4. Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Hoạt động theo lịch làm việc của ngành, của trường cùng với sự phối hợp của các đơn vị liên quan. 4.3.5. Tự đánh giá: Chỉ số a: Đạt. Chỉ số b: Đạt. Tự đánh giá tiêu chí:. Đạt. Chỉ số c: Đạt. 4.4. Tiêu chí 4: Kết quả về giáo dục các hoạt động ngoài giờ lên lớp trong trường ổn định và từng bước được nâng cao. a) Kế hoạch hàng năm về các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp được thực hiện đầy đủ và theo đúng kế hoạch;.
<span class='text_page_counter'>(61)</span> b) Đạt tỷ lệ ít nhất 95% học sinh tham gia các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo kế hoạch của trường trong năm học; c) Các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của trường được cấp trên đánh giá có hiệu quả và được khen thưởng. 4.4.1. Mô tả hiện trạng: Chỉ số a: Kế hoạch hàng năm về các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp được thực hiện đầy đủ và đúng theo kế hoạch. [H4.4.01.01], [H4.4.01.02] Trường có kế hoạch hàng năm về các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp : Có phương hướng hoạt động, tổng kết hoạt động cụ thể rõ ràng. Thực hiện đầy đủ và theo đúng kế hoạch đề ra (hoạt động Đội, Sao) Chỉ số b: Đạt tỉ lệ ít nhất 95% học sinh tham gia các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo kế hoạch của trường trong năm học [H4.4.02.01] Năm học 2008 -2009 Học sinh khối lớp 4, 5 tham gia các hoạt động cụ thể như : - Thi chuyên hiệu: An toàn giao thông) Từ đầu năm trường đã tổ chức cho các học sinh khối 1, 2, 3 sinh hoạt sao với sự hướng dẫn của các anh chị phụ trách sao khối 4, 5 100% Số học sinh tham gia các hoạt động ngoài giờ lên lớp. Chỉ số c: Các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của trường được cấp trên đánh giá cao có hiệu quả và được khen thưởng. [H4.4.03.01] Hàng năm, có đoàn kiểm tra công tác Đội về kiểm tra và năm nào Liên đội của trường cũng được công nhận là liên đội xuất sắc cấp tỉnh. Hàng năm trường tổ chức cho học sinh tham gia hội diễn văn nghệ chào mừng ngày 20/11 hoặc ngày 26/3…Thi các trò chơi dân gian như ném còn, kéo co, nhảy dây…. Năm 2008 – 2009 các hoạt động ngoài giờ lên lớp của trường đạt các kết quả cụ thể như sau : Tham gia hội khỏe Phù Đổng cấp huyện Số học sinh lớp 1, 2,3 sinh hoạt sao cũng đạt tỉ lệ 100% Ngoài ra còn tổ chức các buổi nghe nói chuyện :.
<span class='text_page_counter'>(62)</span> - Nói chuyện về an toàn giao thông (tháng 10) - Nghe nói chuyện truyền thống kỉ niệm ngày Quân đội nhân dân (22/12) vào ngày 22/ 12 hàng năm. - Tổ chức thắp hương đài tưởng niệm liệt sỹ xã Thu Cúc - Thăm hỏi Bà mẹ Việt Nam anh hùng - Nghe nói chuyện truyền thống kỉ niệm ngày thành lập Đảng, ngày thành lập Đoàn Năm 2008 – 2009 : từ tháng 9/ 2008 trường đã lên kế hoạch hoạt động ngoài giờ lên lớp và tổ chức cho học sinh họat động theo kế hoạch - Tổ chức cho học sinh tham gia sinh hoạt Đội, Sao từ tháng 9 hàng năm - Cho học sinh nghe nói chuyện về an toàn giao thông và kí cam kết thực hiện an toàn giao thông (tháng 10) - Tuyên truyền, thi vẽ tranh về phòng chống HIV/AIDS Thực hiện tốt hoạt động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” đạt hiệu quả cao. 4.4.2. Điểm mạnh: - Tổ chức nhiều hoạt động ngoài giờ, thông qua các hoạt động này đã giáo dục cho học sinh tính cộng đồng. Tạo sự thân thiện giữa các học sinh và góp phần giáo dục toàn diện. 4.4.3. Điểm yếu: - Không có điểm yếu 4.4.4. Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Những năm học tiếp theo, kế hoạch hoạt động ngoài giờ thực hiện từ đầu năm học và được thông báo rộng rãi đến toàn thể giáo viên và học sinh để có sự chủ động trong công việc. Kế hoạch hoạt động phải thường xuyên và liên tục, phải được cụ thể hóa trong nội dung hoạt động. Tự đánh giá: Chỉ số a: Đạt. Chỉ số b: Đạt. Tự đánh giá tiêu chí:. Đạt. Chỉ số c: Đạt. 4.4.5. Tự đánh giá: Chỉ số a: Đạt. Chỉ số b: Đạt. Chỉ số c: Đạt.
<span class='text_page_counter'>(63)</span> Tự đánh giá tiêu chí:. Đạt. Kết luận tiêu chuẩn 4: * Điểm mạnh nổi bật: Hoạt động của bộ máy lãnh đạo và quản lý của nhà trường đồng bộ và thống nhất, giáo viên, nhân viên trong nhà trường nhiệt tình tham gia hoạt động hiệu quả cao. Chất lượng giáo dục đại trà phát triển đồng đều, chất lượng mũi nhọn ngày một được nâng cao và củng cố qua các kỳ thi cấp huyện, cấp tỉnh... trong từng năm học. Nhà trường không có học sinh bỏ học, không có học sinh mắc khuyết điểm vi phạm kỷ luật... Công tác giáo dục thể chất của học sinh được đầu tư và chú trọng, hoạt động ngoài giờ lên lớp hoạt động thường xuyên phát huy được tính tích cực chủ động của học sinh, năng sống của học sinh thông qua các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. * Những tồn tại cơ bản: - Số lượng tiêu chí đạt yêu cầu : 4 /4 - Số lượng tiêu chí chưa đạt yêu cầu: 0 5. Tiêu chuẩn 5: Tài chính và cơ sở vật chất (9 tiêu chí) Mở đầu: Tài lực (tài chính) và vật lực ( cơ sở vật chất) là một trong những yếu tố quyết định sự thành công trong sự nghiệp xây dựng và phát triển của nhà trường. Để phát huy được hiệu quả của hai nguồn lực đó nhà trường phải sử dụng kinh phí hợp lý, hiệu quả và huy động được các nguồn kinh phí cho các hoạt động giáo dục, thực hiện theo chế độ quy định hiện hành. Cơ sở vật chất phải được đầu tư một cách đồng bộ và đảm bảo tính khoa học như cổng trường, hàng rào bảo vệ, sân chơi, bãi tập, khu vệ sinh, nơi để xe ..... Các phòng học, đảm bảo đúng quy cách theo quy định tại Điều 43 của Điều lệ trường tiểu học; Hệ thống thư viện, thiết bị nhà trường đáp ứng đầy đủ sách, báo, tài liệu tham khảo... thiết bị giáo dục, đồ dùng dạy học ...đáp ứng nhu cầu giảng dạy và học tập trong nhà trường..
<span class='text_page_counter'>(64)</span> 5.1. Tiêu chí 1: Mỗi năm học, trường sử dụng kinh phí hợp lý, hiệu quả và huy động được các nguồn kinh phí cho các hoạt động giáo dục. a) Có dự toán kinh phí rõ ràng và được cấp trên phê duyệt; b) Sử dụng kinh phí ngân sách theo dự toán kinh phí được duyệt theo quy định hiện hành; c) Có kế hoạch và huy động được các nguồn kinh phí có nguồn gốc hợp pháp để tăng cường cơ sở vật chất phục vụ các hoạt động giáo dục. 5.1.1. Mô tả hiện trạng: Chỉ số a: Có dự toán kinh phí rõ ràng và được cấp trên phê duyệt : [H5.1.01.01] Hàng năm nhà trường cùng Phòng TC- KH và Phòng GD thuyết minh dự toán ngân sách nhà nước. Sau khi được ủy ban nhân dân huyện phê duyệt, bản dự toán được thông qua Hội đồng giáo dục nhà trường. Chỉ số b: Sử dụng kinh phí ngân sách theo dự toán kinh phí được duyệt theo quy định hiện hành : [H5.1.02.01], [H5.1.02.02] Sau khi được lãnh đạo phê duyệt, nhà trường đã sử dụng kinh phí ngân sách theo dự toán kinh phí được duyệt theo đúng quy định hiện hành. Chỉ số c: Có kế hoạch và huy động được các nguồn kinh phí có nguồn gốc hợp pháp để tăng cường cơ sở vật chất phục vụ các hoạt động giáo dục : [H5.1.03.01] Đầu mỗi năm học, kế toán lập dự toán thu chi các nguồn khinh phí khác để tăng cường cơ sở vật chất phục vụ các hoạt động giáo dục, kế hoạch xây dựng cơ sở vật chất được UBND xã phê duyệt. Trong năm năm gần đây các nguồn kinh phí huy động chủ yếu từ sụ đóng góp tự nguyện của phụ huynh học sinh như trang bị cơ sở vật chất cho các lớp, trang trí phòng học khuôn viên trường lớp, bổ sung hệ thống ánh sáng, ủng hộ ghế đá tạo sân chơi cho học sinh lành mạnh an toàn. 5.1.2. Điểm mạnh:.
<span class='text_page_counter'>(65)</span> - Nguồn kinh phí ngân sách, ngoài ngân sách và các nguồn kinh phí huy động có nguồn gốc hợp pháp đều được trường lập dự toán rõ ràng cấp trên phê duyệt, sử dụng các nguồn kinh phí hợp lý, có hiệu quả. 5.1.3. Điểm yếu: - Trường chưa huy động được các nguồn kinh phí từ sự hỗ trợ của các cơ quan, doanh nghiệp đóng trên địa bàn điạ phương - Do đời sống nhân dân chưa cao nên sự đóng góp của phụ huynh học sinh còn hạn hẹp 5.1.4. Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Cần có kế hoạch hoạt động tăng cường các nguồn kinh phí huy động từ các cơ quan, doanh nghiệp 5.1.5. Tự đánh giá: Chỉ số a: Đạt. Chỉ số b: Đạt. Tự đánh giá tiêu chí:. Đạt. Chỉ số c: Đạt. 5.2. Tiêu chí 2: Quản lý tài chính của trường theo chế độ quy định hiện hành. a) Có đầy đủ hệ thống văn bản quy định hiện hành về quản lý tài chính, có quy chế chi tiêu nội bộ được Hội đồng nhà trường thông qua; b) Lập dự toán, thực hiện thu chi, quyết toán và báo cáo tài chính theo chế độ kế toán, tài chính của Nhà nước. c) Thực hiện đầy đủ các quy định quản lý, lưu trữ hồ sơ chứng từ. 5.2.1. Mô tả hiện trạng: Chỉ số a: Có đầy đủ hệ thống văn bản quy định hiện hành về quản lý tài chính, có quy chế chi tiêu nội bộ được Hội đồng nhà trường thông qua. [H5.2.01.01] Hàng năm nhà trường cùng Phòng TC- KH và Phòng GD thuyết minh dự toán ngân sách nhà nước. Sau khi được ủy ban nhân dân huyện phê duyệt, bản dự toán được thông qua Hội đồng giáo dục nhà trường. Chỉ số b: Lập dự toán, thực hiện thu chi, quyết toán và báo cáo tài.
<span class='text_page_counter'>(66)</span> chính theo chế độ kế toán, tài chính của Nhà nước. [H5.2.02.01], [H5.2.02.02], [H5.2.02.03] Chỉ số c: Thực hiện đầy đủ các quy định quản lý, lưu trữ hồ sơ chứng từ (Minh chứng thực tế). 5.2.2. Điểm mạnh: - Nguồn kinh phí ngân sách, ngoài ngân sách và các nguồn kinh phí huy động có nguồn gốc hợp pháp đều được trường lập dự toán rõ ràng cấp trên phê duyệt, sử dụng các nguồn kinh phí hợp lý, có hiệu quả. 5.2.3. Điểm yếu: - Trường chưa huy động được các nguồn kinh phí từ sự hỗ trợ của các cơ quan, doanh nghiệp đóng trên địa bàn điạ phương - Do đời sống nhân dân chưa cao nên sự đóng góp của phụ huynh học sinh còn hạn hẹp 5.2.4. Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Cần có kế hoạch hoạt động tăng cường các nguồn kinh phí huy động từ các cơ quan, doanh nghiệp 5.2.5. Tự đánh giá: Chỉ số a: Đạt Tự đánh giá tiêu chí:. Chỉ số b: Đạt. Chỉ số c: Đạt. Đạt. 5.3. Tiêu chí 3: Trường thực hiện đầy đủ công khai tài chính và kiểm tra tài chính theo quy định hiện hành. a) Công khai tài chính để cán bộ, giáo viên, nhân viên biết và tham gia kiểm tra, giám sát; b) Định kỳ thực hiện công tác tự kiểm tra tài chính; c) Được cơ quan có thẩm quyền định kỳ thẩm tra và phê duyệt quyết toán. 5.3.1. Mô tả hiện trạng: Chỉ số a: Công khai tài chính để cán bộ giáo viên, nhân viên biết và tham gia kiểm tra giám sát. [H5.3.01.01] Cuối mỗi học kì trong buổi sơ kết học kì I và tổng kết năm học, lãnh.
<span class='text_page_counter'>(67)</span> đạo nhà trường đều công bố công khai tài chính tới toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trường Thanh tra trường học cùng với Chi bộ và Ban chấp hành Công đoàn chịu trách nhiệm giám sát và kiểm tra. Chỉ số b: Định kì thực hiện công tác kiểm tra tài chính. [H5.3.02.01], [H5.3.02.02] Cuối mỗi học kì kế toán cùng với thủ quỹ và lãnh đạo nhà trường tự kiểm tra tài chính. Chỉ số c: Được cơ quan có thẩm quyền định kì thẩm tra và phê duyệt quyết toán. 5.3.2. Điểm mạnh: - Thực hiện đầy đủ công tác kiểm tra tài chính theo quy định hiện hành. 5.3.3. Điểm yếu: - Hoạt động Ban thanh tra chưa còn chưa chủ động. 5.3.4. Kế hoạch cải tiến chất lượng: Chỉ số a: Đạt. Chỉ số b: Đạt. Tự đánh giá tiêu chí:. Đạt. Chỉ số c: Đạt. 5.3.5. Tự đánh giá: 5.4. Tiêu chí 4: Trường có khuôn viên riêng biệt, cổng trường, hàng rào bảo vệ, sân chơi, bãi tập phù hợp với điều kiện của địa phương. Cụ thể: a) Đảm bảo diện tích mặt bằng xây dựng bình quân tối thiểu là 10 m 2/1 học sinh đối với khu vực nông thôn, miền núi và 6 m 2/1 học sinh đối với khu vực thành phố, thị xã, thị trấn; b) Có cổng trường, biển trường, hàng rào bảo vệ (tường xây hoặc hàng rào cây xanh) cao tối thiểu 1,5 m, đảm bảo an toàn và thẩm mỹ); c) Trường có sân chơi, sân tập thể dục và cây bóng mát; khu đất làm sân chơi, bãi tập không dưới 30% diện tích mặt bằng của trường. 5.4.1. Mô tả hiện trạng: Chỉ số a: Đảm bào diện tích mặt bằng xây dựng bình quân tối thiểu là 10 m2 /1 học sinh đối với khu vực nông thôn, miền núi và 6 m2/1 học sinh đối.
<span class='text_page_counter'>(68)</span> với khu vực thành phố, thị trấn. [H5.4.01.01], [H5.4.01.02] Diện tích mặt bằng xây dựng trường là 23697m2 . Với số học sinh là 526, diện tích mặt bằng bình quân là 45,05 m2 / 1 học sinh đảm bảo diện tích mặt bằng . Chỉ số b: Có cổng trường, biển trường, hàng rào bảo vệ ( tường xây hoặc hàng rào cây xanh ) cao tối thiểu 1,5 m đảm bảo an toàn và thẩm mĩ: [H5.4.02.01], [H5.4.02.02] Trường có 01 cổng chính và 02 cổng phụ, có biển trường to chữ rõ đẹp, hàng rào bảo vệ cao 1,5 m, đảm bảo an toàn và thẩm mĩ Chỉ số c: Trường có sân chơi, sân tập thể dục và cây bóng mát, khu đất làm sân chơi, bãi tập không dưới 30% diện tích mặt bằng của trường [H5.4.03.01] Diện tích sân chơi 4100m2 bình quân 7,8m2/ HS Diện tích bãi tập 3100m2 bình quân 5,9m2/ HS Trường có sân chơi và cây bóng mát. Sân chơi vuông vức, bằng phẳng,đổ bê tông sạch sẽ, đảm bảo hơn 30 % diện tích mặt bằng của trường. 5.4.2. Điểm mạnh: - Trường có cổng trường, hàng rào bảo vệ kiên cố, sân trường có thể vừa là sân chơi cho học sinh trong giờ ra chơi, vừa là sân tập thể dục cho học sinh trong giờ thể dục. - Trường có cây bóng mát cao và đẹp. 5.4.3. Điểm yếu: - Chưa có mô hình khu vui chơi cho học sinh. 5.4.4. Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Xin đầu tư mô hình khu vui chơi cho học sinh. - Thường xuyên cắt sửa, chăm sóc cây bóng mát để tạo môi trường xanh- sạch- đẹp cho trường. Đầu tư bổ sung khuôn viên cảnh trí. 5.4.5. Tự đánh giá: Chỉ số a: Đạt. Chỉ số b: Đạt. Tự đánh giá tiêu chí:. §ạt. Chỉ số c: Đạt.
<span class='text_page_counter'>(69)</span> 5.5. Tiêu chí 5: Có đủ phòng học, đảm bảo đúng quy cách theo quy định tại Điều 43 của Điều lệ trường tiểu học; đảm bảo cho học sinh học tối đa 2 ca và từng bước tổ chức cho học sinh học 2 buổi/ngày; có hệ thống phòng chức năng và có biện pháp cụ thể về tăng cường cơ sở vật chất, phương tiện, thiết bị giáo dục. a) Có đủ phòng học đúng quy cách để học 1 hoặc 2 ca và đảm bảo 1 học sinh/1 chỗ ngồi; b) Có phòng làm việc cho Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng; có phòng giáo viên, hành chính, y tế học đường và các phòng chức năng theo quy định của Điều lệ trường tiểu học; c) Có kế hoạch và thực hiện hiệu quả việc huy động các nguồn lực nhằm tăng cường cơ sở vật chất, phương tiện, thiết bị giáo dục phục vụ các hoạt động giáo dục. 5.5.1. Mô tả hiện trạng: Chỉ số a: Có đủ phòng học đúng quy cách để học 2 buổi / ngày và đảm bảo 1 học sinh/ 1 chỗ ngồ, kể cả học sinh tàn tật, khuyết tật. [H5.5.01.01] Trường học có đủ phòng học đúng quy cách để học 2 buổi/ ngày có đủ các phòng GD nghệ thuật, 02 phòng học cấp 4 ở khu lẻ đã xuống cấp Chỉ số b: Có phòng làm việc đúng quy cách để học 1 hoặc 2 ca và đảm bảo 1 học sinh/1 chỗ ngồi: Đã có nhà điều hành, hiện tại các phòng chức năng đã được kiên cố hoá nơi làm việc cho các phòng như: phòng làm việc Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, phòng Hội đồng giáo viên, phòng Y tế học đường, phòng Đội, phòng thiết bị, phòng thư viện theo Điều lệ của trường tiểu học. [H5.5.02.01] Chỉ số c: Có kế hoạch và thực hiện hiệu quả việc huy động các nguồn lực nhằm tăng cường cơ sở vật chất, phương tiện, thiết bị giáo dục. Trường đã thực hiện huy động các nguồn lực nhằm tăng cường cơ sở vật chất. Vào đầu năm học 2008 – 2009, trường đã huy động phụ huynh học sinh ủng hộ ghế đá, sửa chữa cải tạo khu vệ sinh, mua máy lọc nước tạo nguồn nước sạch cho học sinh và giáo viên sử dụng..
<span class='text_page_counter'>(70)</span> Về phương tiện, thiết bị đã được trang bị cho các phòng chức năng như dạy âm nhạc 03 chiếc đàn ooc gan, 01 đàn piano ; phòng Mĩ thuật: 30 giá bảng vẽ. Các lớp đều có giá để đồ dùng dạy học, tủ đồ dùng tại lớp. Đã lên kế hoạch mua bổ sung thêm đồ dùng dạy học cho giáo viên phục vụ công tác giảng dạy. Mỗi lớp học đã được trang bị đủ 1 bảng từ chống lóa. 5.5.2. Điểm mạnh: - Phòng học bước đầu đảm bảo trang thiết bị giáo dục. 5.5.3. Điểm yếu: - Chưa đủ các phòng chức năng theo yêu cầu ( Khu lẻ Tân Lập thiếu 02 phòng.) 5.5.4. Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Phòng giáo dục và đào tạo Tân Sơn có kế hoạch xây thêm 08 phòng học, - Mua thêm một số đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giảng dạy. 5.5.5. Tự đánh giá: Chỉ số a: Đạt. Chỉ số b: Đạt. Chỉ số c: Đạt. Tự đánh giá tiêu chí: Đạt 5.6. Tiêu chí 6: Thư viện trường có sách, báo, tài liệu tham khảo và phòng đọc đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu của giáo viên, nhân viên và học sinh. a) Có sách, báo, tài liệu tham khảo, có phòng đọc đối với diện tích tối thiểu là 50 m2 đáp ứng nhu cầu sử dụng phòng đọc của giáo viên, nhân viên và học sinh; b) Hàng năm, thư viện được bổ sung sách, báo và tài liệu tham khảo; c) Có đủ sổ sách theo quy định đối với thư viện trường học. 5.6.1. Mô tả hiện trạng: Chỉ số a: Có sách, báo, tài liệu tham khảo, có phòng đọc đối với diện tích tối thiểu là 50 m2 đáp ứng nhu cầu của giáo viên, nhân viên và học sinh. [H5.6.01.01], [H5.6.01.02], [H5.6.01.03].
<span class='text_page_counter'>(71)</span> Thư viện của trường Tiểu học Thu Cúc 1 được trang bị đầy đủ các loại sách báo, tài liệu tham khảo. Tổng số đầu sách trong thư viện: 5020 quyển. Số bộ sách giáo khoa 50 bộ. Số bản sách nghiệm vụ 651 quyển. Số bản sách tham khảo 994 quyển. Bên cạnh đó thư viện nhà trường còn có phòng đọc đáp ứng được nhu cầu học tập, nghiên cứu của giáo viên, nhân viên và học sinh. Có đầy đủ giá sách, tự trưng bày và tủ mục lục đáp ứng nhu cầu tìm đọc các loại sách của giáo viên và học sinh như giáo viên các khối lớp mượn thêm tài liệu tham khảo, sách Toán nâng cao khối lớp 4, 5, sách những bài văn mẫu khối 4,5… Hoạt động của thư viện hiệu quả, có kế hoạch tổ chức cho học sinh đọc hàng ngày. Chỉ số b: Hàng năm thư viện được bổ sung sách, báo và tài liệu tham khảo. [H5.6.02.01], [H5.6.02.02] Hàng năm thư viện được bổ sung thêm sách, báo và tài liệu tham khảo như sách Toán, Tiếng Việt nâng cao lớp 1, 2, 3,4,5 ; hướng dẫn Tập làm văn lớp 4,5. sách tiếng Anh…. Chỉ số c: Có đủ sổ sách theo quy định đối với thư viện trường học. (Minh chứng thực tế) Hệ thống sổ sách thư viện nhà trường đầy đủ, bao gồm : 1 sổ tồng quát, 5 sổ đăng kí sách giáo khoa, 1 sổ đăng kí sách giáo viên, 2 sổ đăng kí CBTK, 2 sổ đăng kí CBTN, 3 loại sổ sách khác. 5.6.2. Điểm mạnh: Điểm mạnh của thư viện là có đầy đủ các loại sách, báo, tài liệu tham khảo, sách đọc thêm cho giáo viên và học sinh với diện tích phòng học đạt chuẩn phục vụ tốt cho quá trình tìm và đọc thêm các loại sách nhằm nâng cao chất lượng dạy và học của trường. 5.6.3. Điểm yếu: - Chưa có nhân viên chuyên trách 5.6.4. Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Thư viện mở cửa hàng ngày cho học sinh đọc thêm sách ngoài giờ và phục vụ việc mượn sách của giáo viên..
<span class='text_page_counter'>(72)</span> Có kế hoạch kết hợp với Đoàn Đội phát động phong trào trong học sinh góp sách cũ đọc chung. 5.6.5. Tự đánh giá: Chỉ số a: : Đạt. Chỉ số b: Đạt. Tự đánh giá tiêu chí:. §ạt. Chỉ số c: Đạt. 5.7. Tiêu chí 7: Trường có đủ thiết bị giáo dục, đồ dùng dạy học; khuyến khích giáo viên tự làm đồ dùng dạy học và sử dụng đồ dùng dạy học hiệu quả. a) Có đủ thiết bị giáo dục, đồ dùng dạy học và có kho chứa thiết bị đáp ứng các hoạt động giáo dục trong trường theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo; b) Có văn bản quy định về việc giáo viên sử dụng thiết bị giáo dục trong các giờ lên lớp; c) Khuyến khích giáo viên tự làm đồ dùng dạy học và thực hiện đầy đủ việc sử dụng thiết bị giáo dục trong các giờ lên lớp. 5.7.1. Mô tả hiện trạng: Chỉ số a: Có đủ thiết bị giáo dục, đồ dùng dạy học và có kho chứa thiết bị đáp ứng các hoạt động giáo dục trong trường theo quy định của Bộ giáo dục và Đào tạo. [H5.7.01.01], [H5.7.01.02] Trường Tiểu học Thu Cúc 1 có đủ thiết bị giáo dục, 19 bộ đồ dùng đồng bộ đáp ứng các hoạt động giảng dạy trong trường theo quy định của Bộ giáo dục và Đào tạo như : bộ đồ dùng dạy Toán và Tiếng Việt cho giáo viên khối lớp 1, tranh ảnh phục vụ cho việc dạy học các phân môn : Tập đọc, Tập viết, Tập làm văn, Thể dục, Mĩ thuật, Âm nhạc… cho các khối lớp 2, 3, 4, 5 … Nhà trường cũng đã bố trí thiết bị hợp lí theo từng loại, từng khối lớp. Chỉ số b: Có văn bản quy định về việc giáo viên sử dụng thiết bị giáo dục trong các giờ lên lớp. [H5.7.02.01], Nhà trường có văn bản về việc giáo viên sử dụng thiết bị giáo dục trong các giờ lên lớp đồng thời cũng có biên bản giám sát việc giáo viên sử dụng thiết bị giáo dục theo quy định..
<span class='text_page_counter'>(73)</span> Chỉ số c: Khuyến khích giáo viên tự làm đồ dùng dạy học và thực hiện đầy đủ việc sử dụng thiết bị giáo dục trong các giờ lên lớp: [H5.7.03.01] [H5.7.03.02]. Mỗi năm nhà trường đều lên kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học, khuyến khích giáo viên tự làm đồ dùng dạy học như : hàng năm trường tổ chức thi làm đồ dùng ở các khối lớp. Ngoài ra mỗi giáo viên còn tự làm đồ dùng dạy học để phục vụ cho các giờ lên lớp của mình đạt hiệu quả. 5.7.2. Điểm mạnh: - Trường có thiết bị giáo dục, đồ dùng dạy học đáp ứng được các hoạt động giáo dục trong trường, đồng thời đội ngũ giáo viên hoạt động tích cực cho nên hàng năm lượng đồ dùng dạy học tự làm của giáo viên ngày một nhiều phục vụ tốt cho quá trình lên lớp đạt hiệu quả cao. 5.7.3. Điểm yếu: - Đồ dùng dạy học về các môn khoa học thường nhanh bị hỏng khó sử dụng . - Các giá treo tranh cần tu sửa lại. 5.7.4. Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Có kế hoạch mua và làm thêm một số tranh ảnh cho phân môn Tập đọc ở các khối lớp. - Tu sửa giá treo tranh, làm mới bằng sắt thép 5.7.5. Tự đánh giá: Chỉ số a: Đạt. Chỉ số b: Đạt. Tự đánh giá tiêu chí:. Đạt. Chỉ số c: Đạt. 5.8. Tiêu chí 8: Khu vệ sinh, nơi để xe và hệ thống nước sạch của trường đáp ứng nhu cầu của hoạt động giáo dục trong trường, bao gồm: a) Có khu vệ sinh riêng cho giáo viên và học sinh theo đúng quy cách. b) Có nơi để xe cho giáo viên, nhân viên và học sinh; c) Có hệ thống nước sạch đáp ứng nhu cầu sử dụng cho giáo viên, nhân viên và học sinh. 5.8.1. Mô tả hiện trạng:.
<span class='text_page_counter'>(74)</span> Chỉ số a: Có khu vệ sinh riêng cho giáo viên và học sinh theo đúng quy cách. Nhà trường có khu vệ sinh riêng cho giáo viên và học sinh với hơn 400m2 theo đúng quy cách đảm bảo vệ sinh sạch sẽ. [H5.8.01.01] Chỉ số b: Có nơi để xe cho giáo viên, nhân viên và học sinh. [H5.8.02.01] Được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo từ năm học 2006 – 2007 có nơi để xe cho giáo viên, nhân viên và học sinh rộng rãi, bảo quản được xe. Tuy nhiên nơi để xe của giáo viên và học sinh vẫn còn hẹp, chưa đáp ứng được nhu cầu sử dụng của giáo viên và học sinh. Chỉ số c: Có hệ thống nước sạch đáp ứng nhu cầu sử dụng cho giáo viên, nhân viên và học sinh. [H5.8.03.01] Trường có hệ thống nước sạch đáp ứng được nhu cầu sử dụng của giáo viên nhân viên và học sinh. Đặc biệt từ năm học 2009 – 2010 nhà trường đã đưa vào sử dụng hệ thống sử lí nước uống bằng máy lọc R.O,Ú- 06 cho học sinh, giao viên và nhân viên có nguồn nước uống sạch và an toàn. 5.8.2. Điểm mạnh: Có khu vệ sinh riêng cho giáo viên và học sinh theo đúng quy cách. Nhà trường có khu vệ sinh riêng cho giáo viên và học sinh với hơn 400m2 theo đúng quy cách đảm bảo vệ sinh sạch sẽ. Có nơi để xe cho giáo viên, nhân viên và học sinh. Được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo từ năm học 2006 – 2007 có nơi để xe cho giáo viên, nhân viên và học sinh rộng rãi, bảo quản được xe. Tuy nhiên nơi để xe của giáo viên và học sinh vẫn còn hẹp, chưa đáp ứng được nhu cầu sử dụng của giáo viên và học sinh. 5.8.3. Điểm yếu: - Nhà xe của giáo viên và học sinh vẫn còn hẹp, chưa đáp ứng được nhu cầu sử dụng của giáo viên và học sinh 5.8.4. Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Tiếp tục xin kinh phí của cấp trên để sửa chữa, mở rộng nhà để xe.
<span class='text_page_counter'>(75)</span> 5.8.5. Tự đánh giá: Chỉ số a: Đạt. Chỉ số b: Đạt. Chỉ số c: Đạt. Tự đánh giá tiêu chí: §¹t 5.9. Tiêu chí 9: Trường có biện pháp duy trì, tăng cường hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất và thiết bị giáo dục hiện có. a) Có biện pháp bảo quản hiệu quả cơ sở vật chất và thiết bị giáo dục; b) Có sổ sách theo dõi quá trình sử dụng thiết bị giáo dục, có hồ sơ theo dõi mượn trả thiết bị dạy học của giáo viên và hồ sơ kiểm tra của Hiệu trưởng; c) Có sổ sách và thực hiện việc quản lý tài sản, thiết bị dạy học theo quy định hiện hành. 5.9.1.Mô tả hiện trạng: Chỉ số a: Có biện pháp bảo quản hiệu quả cơ sở vật chất và thiết bị giáo dục. Nhà trường luôn có các biện pháp để bảo quản hiệu quả cơ sở vật chất và thiết bị giáo dục. Trường đã phối hợp với Đội và giáo viên khuyến khích học sinh giữ gìn bàn ghế, không chạy nhảy cũng như vẽ bậy lên bàn ghế, không làm bẩn tường, không dùng vật nhọn gây trầy xước bảng lớp… Đầu mỗi năm học nhà trường đều cho lau chùi, sửa chữa hệ thống đèn chiếu sáng và quạt mát của từng lớp học. Phòng thư viện của nhà trường có đầy đủ giá để sách cũng như để các thiết bị giáo dục, phòng thư viện thường xuyên được lau chùi sắp xếp ngăn nắp giúp các thiết bị được bảo quản tốt. Chỉ số b: Có sổ sách theo dõi quá trình sử dụng thiết bị giáo dục, có hồ sở theo dõi mượn trả thiết bị dạy học của giáo viên và hồ sơ kiểm tra của hiệu trưởng. Nhà trường có sổ sách theo dõi quá trình sử dụng thiết bị giáo dục, cũng như hồ sơ theo dõi mượn, trả thiết bị dạy học của giáo viên và hồ sơ kiểm tra của Hiệu trưởng. (Minh chứng thực tế) Ví dụ: khi nhận thiết bị nhân viên thư viện đều ghi cụ thể ngày nhận thiết bị, khi giáo viên mượn hay trả thiết bị đều được ghi cụ thể vào sổ theo.
<span class='text_page_counter'>(76)</span> dõi và giáo viên phải kí tên xác nhận, Hiệu trưởng cũng có hồ sơ kiểm tra riêng của mình.. Chỉ số c: Có sổ sách và thực hiện việc quản lý tài sản, thiết bị dạy học theo quy định hiện hành. [H5.9.03.01] Nhà trường có đầy đủ sổ sách quản lý tài sản, thiết bị dạy học theo quy định hiện hành và thực hiện tốt việc quản lý tài sản, thiết bị dạy học theo quy định hiện hành. Đầu mỗi năm học đều cho kiểm kê tài sản, cơ sở vật chất ở từng phòng học. Hiệu trưởng cùng tổ văn phòng kiểm kê thiết bị dạy học của phòng thư viện. 5.9.2. Điểm mạnh: - Trường có sổ sách theo dõi quá trình sử dụng thiết bị giáo dục, hồ sơ theo dõi mượn trả thiết bị dạy học của giáo viên rõ ràng, cũng như việc thực hiện quản lý tài sản, thiết bị dạy học theo quy định hiện hành tốt. 5.9.3. Điểm yếu: - Chưa đủ tủ để đồ dùng trên lớp 5.9.4. Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Tiếp tục phát huy các biện pháp bảo quản hiệu quả cơ sở vật chất và thiết bị dạy học. - Tăng cường quản lý hiệu quả tài sản, thiết bị dạy học. 5.9.5. Tự đánh giá: Chỉ số a: Đạt. Chỉ số b: Đạt. Tự đánh giá tiêu chí:. Đạt. Chỉ số c: Đạt. Kết luận tiêu chuẩn 5: * Điểm mạnh nổi bật: Nguồn tài chính nhà trường được sử dụng hiệu quả, thực hiện đúng theo đúng chế độ quy định hiện hành. Cơ sở vật chất phải được đầu tư một cách đồng bộ và đảm bảo tính khoa học như cổng trường, hàng rào bảo vệ, sân chơi, bãi tập, khu vệ sinh, nơi để xe ..... phát huy được tính tác dụng của mỗi hạng mục công trình. Các phòng học, đảm bảo đúng quy cách theo quy định tại Điều 43 của Điều lệ trường tiểu học; Hệ thống thư viện, thiết bị nhà.
<span class='text_page_counter'>(77)</span> trường đáp ứng đầy đủ sách, báo, tài liệu tham khảo... thiết bị giáo dục, đồ dùng dạy học ...đáp ứng nhu cầu giảng dạy và học tập trong nhà trường. * Những tồn tại cơ bản: Cơ sở vật chất nhà trường như khu nhà nhà vệ sinh, hệ thống nước sạch phần cơ bản đã được đầu tư xây dựng nhưng vẫn mang tính tạm thời. Số tiêu lượng chí đạt yêu cầu:. 9/9. Số lượng tiêu chí không đạt yêu cầu : 0 6. Tiêu chuẩn 6: Nhà trường, gia đình và xã hội Mở đầu: Nhà trường, gia đình và xã hội là mối quan hệ hữu cơ không thể tách rời; mối quan hệ của Nhà trường với gia đình và xã hội thể hiện rõ nét cụ thể trong sự phối hợp giữa nhà trường với Ban đại diện cha mẹ học sinh để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh. Là sự chủ động phối hợp với địa phương và các tổ chức đoàn thể ở địa phương nhằm huy động các nguồn lực về tinh thần, vật chất để xây dựng trường và môi trường giáo dục, để không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục. Hoạt động đó được thể hiện qua nội dung của 2 tiêu chí như sạu: 6.1. Tiêu chí 1: Đảm bảo sự phối hợp hiệu quả giữa nhà trường với Ban đại diện cha mẹ học sinh để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh. a) Ban đại diện cha mẹ học sinh của mỗi lớp và của nhà trường được thành lập và hoạt động theo quy định của Điều lệ trường tiểu học; b) Hàng tháng, giáo viên chủ nhiệm và cha mẹ học sinh trao đổi thông tin đầy đủ về tình hình học tập, đạo đức và các hoạt động khác của từng học sinh; c) Trường có kế hoạch, chương trình sinh hoạt định kỳ với Ban đại diện cha mẹ học sinh của trường và từng lớp. 6.1.1. Mô tả hiện trạng: Chỉ số a: Ban đại diện cha mẹ học sinh của mỗi lớp và của nhà trường được thành lập và hoạt động theo quy định của Điều lệ trường tiểu học. [H6.1.01.01], [H6.1.01.02].
<span class='text_page_counter'>(78)</span> - Theo quyết định số 11/2008/QĐ-BGD-ĐT ngày 28/03/2008, hàng năm vào đầu năm học, trong cuộc họp cha mẹ học sinh, Ban đại diện cha mẹ học sinh của từng lớp được bầu ra với sự tín nhiệm của toàn thể cha mẹ học sinh các lớp. Mối lớp gồm 03 người gồm 1 trưởng ban, 1 phó ban và 1 uỷ viên. - Sau đó Ban địa diện cha mẹ học sinh của nhà trường sẽ được thành lập dựa trên kết quả bầu ban đại diện cha mẹ học sinh của các lớp. - Ban đại diện cha mẹ học sinh nhà trường gồm 03 người là trưởng ban đại diện cha mẹ học sinh một số lớp và được bầu chọn qua đại hội cha mẹ học sinh. Chỉ số b: Hàng tháng giáo viên chủ nhiệm và cha mẹ học sinh trao đổi thông tin đầy đủ về tình hình học tập đạo đức và các hoạt động khác của từng học sinh. (Minh chứng thực tế) - Để kết hợp giáo dục giữa nhà trường và gia đình, mỗi học sinh đều có sổ liên lạc. - Thường xuyên gặp gỡ phụ huynh để giáo dục học sinh cá biệt. Nhờ đó, một số học sinh cá biệt đã dần dần tiến bộ. Ở các lớp, giáo viên chủ nhiệm và Ban đại diện cha mẹ học sinh có kế hoạch biểu dương kịp thời học sinh có kết quả học tập và rèn luyện tốt sau mỗi học kỳ. - Tuyên dương kịp thời những gương “Người tốt, việc tốt” trước lớp, trước học sinh toàn trường trong các buổi chào cờ. - Nhà trường đã phối hợp cha mẹ học sinh có kế hoạch giúp đỡ những học sinh yếu kém và bồi dưỡng học sinh giỏi. Chỉ số c: Trường có kế hoạch chương trình sinh hoạt định kỳ với Ban đại diện cha mẹ học sinh của trường và từng lớp. [H6.1.03.01] - Trường có kế hoạch sinh hoạt định kỳ với Ban đại diện cha mẹ học sinh của từng lớp; mỗi năm 3 lần: Vào đầu năm học, cuối học kỳ I, cuối năm. - Sinh hoạt định kỳ của nhà trường với Ban đại diện cha mẹ học sinh trường mỗi năm 3 lần: Vào đầu năm học, cuối học kỳ I, cuối năm..
<span class='text_page_counter'>(79)</span> 6.1.2. Điểm mạnh: - Ban đại diện cha mẹ học sinh luôn ủng hộ và tham mưu, phối kết hợp cùng nhà trường trong công tác xây dựng cơ sở vật chất trường học, công tác nâng cao chất lượng học tập của học sinh. 6.1.3. Điểm yếu: - Việc thực hiện nghị quyết của Ban đại diện cha mẹ học sinh chưa thực hiện triệt để theo kế hoạch đề ra 6.1.4. Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Xây dựng kế hoạch hoạt động của Ban đại diện ngay từ đầu năm học. - Cố gắng thực thi kế hoạch của Ban đại diện đúng thời gian quy định. 6.1.5. Tự đánh giá: Chỉ số a: Đạt. Chỉ số b: Đạt. Tự đánh giá tiêu chí:. Đạt. Chỉ số c: Đạt. 6.2. Tiêu chí 2: Trường chủ động phối hợp với địa phương và các tổ chức đoàn thể ở địa phương nhằm huy động các nguồn lực về tinh thần, vật chất để xây dựng trường và môi trường giáo dục, không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục. a) Có kế hoạch phối hợp với cấp ủy đảng, chính quyền và các tổ chức đoàn thể địa phương để tổ chức các hoạt động giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trong trường; b) Có các hình thức phối hợp với các tổ chức, đoàn thể, cá nhân của địa phương để xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh trong trường và ở địa phương; c) Phối hợp chặt chẽ với các tổ chức, đoàn thể, cá nhân của địa phương nhằm tăng cường các nguồn lực vật chất để xây dựng cơ sở vật chất trường học. 6.2.1. Mô tả hiện trạng: Chỉ số a: Có kế hoạch phối hợp với cấp uỷ Đảng, chính quyền và các tổ chức đoàn thể của địa phương để xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh. [H6.2.01.01].
<span class='text_page_counter'>(80)</span> Đầu năm học, nhà trường có kế hoạch cụ thể phối hợp với Đảng uỷ, chính quyền và các tổ chức đoàn thể địa phương để tổ chức phối hợp các hoạt động giáo dục nhằm nâng cao chất lượng hoạt động toàn diện trong nhà trường. Kế hoạch này được triển khai từng tháng, từng học kỳ. Lãnh đạo Đảng và chính quyền địa phương cùng với nhà trường trao đổi thông tin qua các buổi giao ban. Qua đó nhà trường tiếp thu sự chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng và chính quyền địa phương, lãnh đạo và chính quyền biết được tình hình giáo dục của đơn vị để phối hợp chỉ đạo công tác phát triển giáo dục địa phương ngày càng hiệu quả. Phối hợp với các đoàn thể địa phương vận động học sinh ra lớp đầu cấp, học sinh bỏ học trở lại trường, cùng với Đoàn thanh niên niên xây dựng kế hoạch giáo dục học sinh trong và ngoài nhà trường. Xây dựng kế hoạch phối hợp trong công tác chống mù chữ phổ câph giáo dục tiểu học đúng độ tuổi. Chỉ số b: Có các hình thức phối hợp các tổ chức đoàn thể, cá nhân của địa phương để xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh trong trường và ở địa phương. [H6.2.02.01] - Hằng năm y tế địa phương thường có các hoạt động quan tâm đến sức khoẻ của học sinh. Cụ thể là nhà trường phối hợp với y tế phường khám sức khoẻ tổng quát cho học sinh vào đầu năm học và tiêm ngưà phòng dịch… - Ngoài ra Liên đội trường còn nhiều lần giao lưu văn nghệ trong các dịp lễ lớn, thắp hương đài tưởng niệm liệt sỹ, thăm bà mẹ Việt Nam anh hùng ở địa phương. - Nhà trường phối hợp với chính quyền địa phương trong việc giữ gìn An toan giao thông trước cổng trường. - Các hoạt động chính trị trong nhà trường đều có sự đóng góp, chỉ đạo Đảng uỷ, chính quyền, mặt trận địa phương. - Các đợt học tập chính trị, nghị quyết của Đảng bộ tổ chức đầu có sự tham gia của Đảng viên, giáo viên trong trường theo yêu cầu của Đảng bộ. Chỉ số c: Phối hợp chặt chẽ với các tổ chức, đoàn thể, cá nhân của địa.
<span class='text_page_counter'>(81)</span> phương nhằm tăng cường các nguồn lực vật chất để xây dựng cơ sở vật chất trường học. Nhà trường luôn được sự đóng góp, ủng hộ của chính quyền địa phương hổ trợ vật chất để xây dựng cơ sở vật chất trường học như san mặt bằng sân trường, xây nhà bảo vệ. Chính quyền địa phương luôn có ý kiến chỉ đạo công tác xã hội hóa giáo dục đặc biệt là việc huy động cá nguồn lực vật chất của phụ huynh học sinh để xây dựng cơ sở vật chất trường học. [H6.2.03.01], [H6.2.03.02] 6.2.2. Điểm mạnh: - Có sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường với cấp uỷ, chính quyền và các đoàn thể ở địa phương. Hiệu quả phối hợp tốt. 6.2.3. Điểm yếu: - Nguồn lực vật chất của địa phương chưa nhiều để xây dựng cơ sở vật chất nhà trường. 6.2.4. Kế hoạch cải tiến chất lượng: - Phối hợp tốt với địa phương để bảo đảm sự phối hợp giữa ba môi trường Nhà trường - Gia đình và Xã hội 6.2.5. Tự đánh giá: Chỉ số a: Đạt. Chỉ số b: Đạt. Chỉ số c: Đạt. Tự đánh giá tiêu chí: §ạt Kết luận tiêu chuẩn 6: * Điểm mạnh nổi bật: Công tác xã hội hóa giáo dục của nhà trường luôn luôn được sự đồng tình và ủng hộ của các cấp lãnh đạo, các bậc phụ huynh và của toàn xã hội. Mối quan hệ Nhà trường, gia đình và xã hội lluôn được duy trì và phát huy, hoạt động của Ban đại diện cha mẹ học sinh ngày càng đi vào ổn định, chiều sâu trong công việc phát huy được tác dụng, hiệu quả trong cộng đồng góp phần quan trọng trong việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh. Nhà trường luôn tham mưu, chủ động phối hợp cho cấp ủy dảng, chính quyền địa phương và các tổ chức đoàn thể ở địa phương nhằm huy động các.
<span class='text_page_counter'>(82)</span> nguồn lực về tinh thần, vật chất để xây dựng trường và môi trường giáo dục. *Những tồn tại cơ bản: - Nguồn lực huy động của các tổ chức, doanh nghiệp còn hạn chế. Số lượng tiêu chí đạt yêu cầu: 2 /2 Số lượng tiêu chí không đạt yêu cầu:.
<span class='text_page_counter'>(83)</span> III. KẾT LUẬN CHUNG Trường tiểu học Thu Cúc 1 là đơn vị có truyền thống trong giáo dục toàn diện học sinh, chất lượng học tập của học sinh luôn luôn đạt kết quả cao, đặt biệt là chất lượng học sinh giỏi mũi nhọn ngày càng tăng. Đội ngũ giáo viên có kinh nghiệm tận tuỵ với nghề nghiệp; Có sự quan tâm đặc biệt của cha mẹ học sinh. Nhiều năm liên tục trường đạt danh hiệu là trường xuất sắc cấp tỉnh. Tuy nhiên khi đối chiếu với bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trường tiểu học, qua tự đánh giá, tập thể giáo viên trong nhà trường nhận thấy vẫn còn nhiều tồn tại, thiếu sót, ở một số tiêu chuẩn và tiêu chí, cần có quá trình phấn đấu liên tục, trong thời gian dài thì mới có thể đạt được. Sau quá trình tự đánh giá, tập thể giáo viên đã thấy được mặt mạnh mặt yếu, những thiếu sót tồn tại ở mỗi tiêu chí mà nhà trường đang gặp, trong thời gian tới, nhà trường sẽ có kế hoạch phấn đấu đạt được tiêu chuẩn chất lượng của trường tiểu học. Đây là lần đầu trong quá trình tự đánh giá, chắc chắn sẽ có nhiều sai sót cần có thời gian nghiên cứu, hoàn chỉnh trong lần đánh giá lại về sau.. Thu Cúc., ngày 08 tháng10 năm 2010 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG HIỆU TRƯỞNG. Vũ Ngọc Tuấn.
<span class='text_page_counter'>(84)</span>
<span class='text_page_counter'>(85)</span>