Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và đề xuất phương hướng sử dụng đất hiệu quả cho phát triển cây cà tím tại nông trại 35 ein yehav israel

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 63 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

VÀNG TUẤN ANH
Tên đề tài:
“ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ ĐỀ XUẤT
PHƢƠNG HƢỚNG SỬ DỤNG ĐẤT HIỆU QUẢ CHO PHÁT TRIỂN CÂY
CÀ TÍM TẠI NƠNG TRẠI 35 - EIN YEHAV - ĐẤT NƢỚC ISRAEL”

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo
Khoa
Lớp
Khóa học

: Chính quy
: Quản lý Tài ngun
: K45- QLĐĐ - N01
: 2013 - 2017

THÁI NGUYÊN - 2017


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

VÀNG TUẤN ANH
Tên đề tài:
“ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ ĐỀ XUẤT
PHƢƠNG HƢỚNG SỬ DỤNG ĐẤT HIỆU QUẢ CHO PHÁT TRIỂN CÂY


CÀ TÍM TẠI NƠNG TRẠI 35 -EIN YEHAV - ĐẤT NƢỚC ISRAEL”

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo
Khoa
Lớp
Khóa học

: Chính quy
: Quản lý Tài ngun
: K45- QLĐĐ - N01
: 2013 - 2017

Giáo viên hƣớng dẫn

: ThS.Hoàng hữu chiến

THÁI NGUYÊN - 2017


i

LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành tốt chƣơng trình đào tạo trong nhà trƣờng với phƣơng châm
học đi đôi với hành, mỗi sinh viên khi ra trƣờng cần chuẩn bị cho mình lƣợng kiến
thức cần thiết, chun mơn vững vàng. Thời gian thực tập tốt nghiệp là một phần
quan trọng không thể thiếu đƣợc trong chƣơng trình đào tạo sinh viên đại học nói
chung và sinh viên Đại học Nơng lâm nói riêng. Đây là khoảng thời gian cần thiết
để mỗi sinh viên củng cố lại những kiến thức lý thuyết đã đƣợc học một cách có hệ
thống và nâng cao khả năng vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, xây dựng phong cách

làm việc của một kỹ sƣ.
Trƣớc tiên em xin chân thành cảm ơn đến thầy giáo – ThS. Hồng Hữu
Chiến đã tận tình chỉ dẫn, giúp đỡ em hồn thành khóa luận này. Tiếp theo em
muốn gửi lời cảm ơn đến Trung tâm Đào tạo và phát triển quốc tế Trƣờng đại
học nông lâm Thái Nguyên đã tạo điều kiện cho chúng em đƣợc ra nƣớc ngoài
thực tập, nâng cao hiểu biết nhận thức về cách làm việc, cách sống của ngƣời dân
Israel, một nƣớc đứng đầu về sản xuất nông nghiệp. Em xin gửi lời cảm ơn đến tồn
thể các thầy cơ giáo khoa Quản lý Tài nguyên, các thầy cô giáo trƣờng Đại học
Nông Lâm Thái Nguyên đã giảng dạy, chỉ bảo, truyền đạt nguồn kiến thức và
những kinh nghiệm quý báu cho em trong suốt thời gian thời gian học tập tại
trƣờng.
Em xin cảm ơn đến sự giúp đỡ của các bạn bè, cùng với sự động viên to lớn
của gia đình và những ngƣời thân đã động viên, giúp đỡ em trong quá trình thực tập
vừa qua.
Mặc dù đã nỗ lực hết mình, nhƣng với khả năng kiến thức cịn hạn chế khơng
thể tránh khỏi những sai sót trong q trình thực hiện khóa luận này. Em kính mong
q thầy cơ chỉ dẫn, giúp đỡ em để ngày càng hoàn thiện vốn kiến thức của mình và
tự tin bƣớc vào cuộc sống.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái nguyên, ngày 18tháng 12 năm 2017
Sinh viên

VÀNG TUẤN ANH


ii

MỤC LỤC

Phần 1. MỞ ĐẦU .............................................................................................. 1

1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 1
1.2 Mục tiêu của đề tài ...................................................................................... 2
1.3. Nhiệm vụ .................................................................................................... 2
Phần 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................................... 3
2.1. Đất và vai trị của đất đối với sản xuất nơng nghiệp .................................. 3
2.1.1. Khái niệm và quá trình hình thành đất .................................................... 3
2.2. Vai trò và ý nghĩa của đất đai trong nông nghiệp ...................................... 5
2.3. Sử dụng đất và đánh giá đất ....................................................................... 5
2.3.1. Sử dụng đất và những quan điểm sử dụng đất ........................................ 5
2.4. Đánh giá đất ............................................................................................... 9
2.5. Những nghiên cứu trên thế giới và trong nƣớc về đánh giá hiệu quả sử
dụng đất ............................................................................................................. 9
2.5.1. Trên thế giới ............................................................................................ 9
2.6. Tổng quan về nền nông nghiệp Israel ...................................................... 14
2.6.1 Lịch sử nông nghiệp của Israel .............................................................. 14
2.6.2. Loại hình và sản phẩm nơng nghiệp của Israel ..................................... 14
2.6.3. Kinh nghiệm làm nông nghiệp tại Israel ............................................... 17
2.6.4. Quản lý Nhà nƣớc về nông nghiệp ....................................................... 21
2.7. Thực trạng sản xuất, xuất khẩu nông nghiệp của Israel........................... 22
Phần 3. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 23
3.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu............................................................ 23
3.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................ 23
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 23
3.2. Thời gian, địa điểm nghiên cứu ............................................................... 23


iii

3.2.1. Thời gian nghiên cứu ............................................................................ 23
3.2.2. Địa điểm nghiên cứu ............................................................................. 23

3.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 23
3.3.1. Khái niệm, Đặc điểm sinh thái cây Cà tím và....................................... 23
3.3.2 Giá trị sử dụng của cà tím ...................................................................... 23
3.3.3. Tình hình sản xuất, chế biến và tiêu thụ của ớt ngọt tại Nông trại 35Ein Yehav ........................................................................................................ 23
3.3.4. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất tại Nông trại 35- Ein Yehav ................ 23
3.3.5. Thuận lợi, khó khăn, bài học kinh nghiệm ........................................... 23
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 24
3.4.1. Phƣơng pháp thu thập tài liệu, số liệu ................................................... 24
3.4.2. Phƣơng pháp tính hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp ........................... 24
Phần 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................. 26
4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của Israel và Ein Yehav.................... 26
4.1.1. Điều kiện tự nhiên của Israel ................................................................ 26
4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội của Israel ..................................................... 28
4.1.3. Vùng Arava- miền nam Israel ............................................................... 32
4.1.4. Thông tin về Moshav Ein Yahav của Isreal .......................................... 33
4.2. Kết quả nghiên cứu và đề xuất các giải pháp........................................... 34
4.2.1. Khái niệm và Đặc điểm sinh thái cây Cà tím........................................ 34
4.3. Đặc điểm đất nơng nghiệp Farm số 1 thuộc nơng trại 35 –Ein Yahav .... 37
4.4. Tình hình sản xuất, chế biến và tiêu thụ cây cà tím tại Nông trại 35 ...... 38
4.4.2. Giá trị Chất lƣợng và Năng xuất của bốn giống cà tím ........................ 41
4.5. Công nghệ sản xuất và chế biến đối với cây Cà tím ................................ 42
4.6. Đánh giá tính hiệu quả sử dụng đât đối với cây cà tím............................ 42
4.6.1. Hiệu quả kinh tế .................................................................................... 42
4.6.2. Hiệu quả xã hội ..................................................................................... 46


iv

4.6.3. Hiệu quả môi trƣờng ............................................................................. 47
4.7. Ứng dụng các giải pháp sử dụng và bảo vệ đất nông nghiệp cho Việt Nam

......................................................................................................................... 48
4.7.1 Nguyên tắc lựa chọn giải pháp ............................................................... 48
4.7.2. Tiêu chuẩn lựa chọn giải pháp .............................................................. 48
4.7.3. Các giải pháp áp dụng cho vùng nghiên cứu và Việt nam ................... 49
4.8. Thuận lợi, khó khăn và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam ............. 51
Phần 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................... 53
5.1. Kết luận .................................................................................................... 53
5.2. Kiến nghị .................................................................................................. 53
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 55


v

DANH MỤC VIẾT TẮT

Ft

: Feet (1 feet = 12 inch = 30.48cm)

F

: Fahrenheit là thang đo nhiệt độ nhiệt động
lực học (0C = 32F)

C

: Đơn vị nhiệt độ

GDP


:Tổng sản phẩm nội địa (Gross Domestic
Product)

KWh

: Đơn vị đo năng lƣợng của điện

Dunam

: Đơn vị đo diện tích của Israel (1 dunam =
1000 m2)

Shekel

: Đơn vị tiền tệ của Israel (1 shekel = 6400đ)

Moshav

: Làng nông nghiệp tại Israel

LUS

:(Sustainable land use)hệ thống sử dụng đất


vi

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1 Dân số của Israel từ năm 1995 đến năm 2017 ...........................................32
Bảng 4.2: Diện tích gieo trồng tại Nông trại 35 ........................................................38

Bảng 4.3: Tổng năng suất Cà tím của Nơng trại 35 năm 2016 .................................39
Bảng 4.4: khối lƣợng trung bình của từng giống cà tím ...........................................39
Bảng 4.5: Năng xuất qua từng tháng .........................................................................40
Bảng 4.6: Bảng giá trị chất lƣợng và năng xuất của bốn giống cà tím .....................41
Bảng 4.7: Năng xuất của 4 giống cà sau khi phân loại .............................................43
Bảng 4.8 : Chi phí đầu tƣ cho một vụ canh tác .........................................................44
Bảng 4.9: Tổng thu nhập sau khi trừ chi phí của Nơng trại 35 năm 2016 ................45
Bảng 4.10. Hiệu quả kinh tế của LUT cà tím (Tính bình qn cả năm) ...................45
Bảng 4.11: Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xã hội của Nông trại 35 – Ein Yahav ............47
Bảng 4.12: Hiệu quả môi trƣờng của Nông trại 35-Ein Yahav ...............................48


1

Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá mà thiên nhiên ban tặng cho con
ngƣời. Đất đai là nền tảng để con ngƣời định cƣ và tổ chức các hoạt động kinh tế xã
hội, nó khơng chỉ là đối tƣợng lao động mà cịn là tƣ liệu sản xuất khơng thể thay thế
đƣợc, đặc biệt là đối với ngành sản xuất nông nghiệp, đất là yếu tố đầu vào có tác
động mạnh và là điều kiện tiên quyết ảnh hƣởng đến hiệu quả sản xuất nông nghiệp,
đồng thời đất cũng là môi trƣờng duy nhất sản xuất ra những lƣơng thực, thực phẩm
nuôi sống con ngƣời. Việc sử dụng đất có hiệu quả và bền vững đang trở thành vấn
đề cấp thiết đối với mỗi quốc gia, nhằm duy trì sức sản xuất của đất đai cho hiện tại
và tƣơng lai.
Xã hội phát triển, dân số tăng nhanh kéo theo những đòi hỏi ngày càng tăng
về lƣơng thực và thực phẩm, chỗ ở cũng nhƣ các nhu cầu về văn hóa, xã hội. Con
ngƣời đã tìm mọi cách để khai thác đất đai nhằm thỏa mãn những nhu cầu ngày
càng tăng đó. Nhƣ vậy đất đai, đặc biệt là đất nông nghiệp do có hạn về diện tích

càng dễ chịu ảnh hƣởng của q trình canh tác và có nguy cơ suy thối cao do sự
thiếu ý thức của con ngƣời trong quá trình sản xuất. Đó là cịn chƣa kể đến sự suy
giảm về diện tích đất nơng nghiệp do q trình đơ thị hóa đang diễn ra mạnh mẽ,
trong khi khả năng khai hoang mở rộng diện tích đất lại rất hạn chế. Do vậy, việc
đánh giá hiệu quả để sử dụng hợp lý đất đai theo quan điểm sinh thái học và phát
triển bền vững đang trở thành vấn đề mang tính tồn cầu đang đƣợc các nhà khoa
học trên thế giới quan tâm. Đối với một nƣớc có nền kinh tế chủ yếu là nơng nghiệp
nhƣ ISRAEL thì việc nghiên cứu, đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp càng
trở nên cần thiết hơn bao giờ hết.
Israel là một nƣớc nhỏ ở Trung Đơng có điều kiện tự nhiên vơ cùng khắc
nghiệt, 2/3 diện tích lãnh thổ là sa mạc, cịn lại là đồi núi đá trọc, khí hậu nơi đây
cực kỳ khơ hạn,Vì vậy, việc định hƣớng cho ngƣời ngƣời dân trong xã khai thác và
sử dụng hợp lý, có hiệu quả đất nơng nghiệp là một trong những vấn đề hết sức cần thiết


2

để nâng cao hiệu quả sử dụng đất, đảm bảo phục vụ đủ nhu cầu về lƣơng thực thực phẩm
của ngƣời dân. Để giải quyết vấn đề này thì việc đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông
nghiệp nhằm đề xuất giải pháp sử dụng đất và loại hình sử dụng đất thích hợp là việc rất
quan trọng.
Xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn trên đề tài: “Đánh giá hiệu quả sử dụng đất
nông nghiệp và đề xuất phương hướng sử dụng đất hiệu quả cho phát triển cây
Cà tím tại Nông trại 35 _ Ein yehav - ISRAEL” Đƣợc tiến hành nghiên cứu.
1.2 Mục tiêu của đề tài
- Đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp tại đất nƣớc ISRAEL
- Đánh giá hiệu quả loại hình đất chuyên cây Cà tím.
- Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại khu
vực nghiên cứu.
- Thuận lợi, khó khăn, bài học kinh nghiệm.

1.3. Nhiệm vụ
- Thu thập, phân tích, so sánh, hệ thống hóa các tài liệu tƣ liệu có liên quan
đến lãnh thổ nghiên cứu.
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của vấn đề sử dụng hợp lý và hiệu quả đất nông nghiệp.
- Tìm hiểu thực trạng sử dụng đất nơng nghiệp tại đất nƣớc ISRAEL
- Đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn nghiên cứu.
- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất tại địa bàn nghiên cứu


3

Phần 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Đất và vai trò của đất đối với sản xuất nông nghiệp
2.1.1. Khái niệm và quá trình hình thành đất
a. Khái niệm về đất và các khái niệm liên quan
Đất đai
Theo quan niệm của các nhà thổ nhƣỡng và quy hoạch Việt Nam cho rằng:
“Đất là phần trên mặt của vỏ trái đất mà ở đó cây cối có thể mọc đƣợc‟‟, và đất đai
đƣợc hiểu theo nghĩa rộng: “Đất đai là một diện tích cụ thể của bề mặt trái đất bao
gồm tất cả các cấu thành của môi trƣờng sinh thái ngay trên và dƣới bề mặt đó nhƣ:
khí hậu bề mặt, thổ nhƣỡng, dạng địa hình, mặt nƣớc, các lớp trầm tích sát bề mặt
cùng với nƣớc ngầm và khoáng sản trong lịng đất, tập đồn động thực vật, trạng
thái đinh cƣ của con ngƣời, những kết quả của con ngƣời trong quá khứ và hiện tại
để lại‟‟.
Theo luật đất đai năm 2003 nêu rõ: “Đất nông nghiệp là đất sử dụng vào mcụ
đích sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm về nơng nghiệp, lâm nghiệp và nuôi trồng
thủy sản, làm muối và mục đích bảo vệ, phát triển rừng, bao gồm đất sản xuất nông
nghiệp, đất sản xuất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối, và đất nông
nghiệp khác‟‟.

Đơn vị đất đai (LU)
Là một thuật ngữ dùng để chỉ diện tích đất đai với những điều kiện mơi
trƣờng đặc trƣng riêng đƣợc phân biệt nhờ các đặc tính riêng: Đặc điểm đất đai,
chất lƣợng đất đai. Đơn vị đất đai đƣợc xem nhƣ là một đơn vị tự nhiên cơ sở
nghiên cứu đất đai, việc đánh giá đất đai đƣợc thực hiện dễdàng hơn nên các đơn vị
đất đai đƣợc xác định trên bản đồ sử dụng các tƣ liệu có một số lƣợng lớn về đặc
tính của đất.
Đơn vị đất đai hoặc đơn vị bản đồ đất đai là những vùng có đặc tính và chất
lƣợng đủ để tạo nên sự khác biệt với các đơn vị đất đai khác nhằm đảm bảo sự thích
hợp với các loại đất sử dụng đất khác. Trong thực tế các đơn vịđất đai đƣợc xác


4

định trên bản đồ chồng lên nhau thể hiện các mặt khác nhau.
Loại hình sử dụng đất (LUT - Land use type)
Loại hình sử dụng đất là bức tranh mơ tả hiện trạng sử dụng đất của một
vùng đất với những phƣơng thức quản lý sản xuất trong các điều kiện kinh tế - xã
hội và kỹ thuật đƣợc xác định.
Tùy theo mức độ nghiên cứu và yêu cầu đánh giá mà loại hình sử dụng đất
đƣợc phân loại thành: loại hình sử dụng đất chính (Major type of land), loại hình sử
dụng đất (land use type) và loại hình sử dụng đất chi tiết (land use utilization)
Loại hình sử dụng đất chính: là sự phân nhỏ của sử dụng đất trong khu vực
hoặc vùng nông nghiệp, lâm nghiệp, chủ yếu dựa trên cơ sở của sản xuất các cây
trồng hàng năm, lâu năm, lúa, đồng cỏ, rừng... và của công nghệ đƣợc dùng đến nhƣ
tƣới nƣớc, cải thiện đồng cỏ...
Loại hình sử dụng đất: là loại hình của sử dụng đất đƣợc mơ tả theo các
thuộc tính nhất định. Các thuộc tính đó bao gồm: quy trình về sản xuất, các đặc tính
về quản lý đất đai nhƣ đầu tƣ vật tƣ kỹ thuật... và các đặc tính về kinh tế kỹ thuật
nhƣ định hƣớng thị trƣờng, vốn thâm canh, lao động...

Loại hình sử dụng đất chi tiết: là loại hình sử dụng đất đƣợc thể hiện ở mức
rất chi tiết và cụ thể trong nông nghiệp tới từng cây trồng và các thuộc
tính của các cây trồng đó.
Khái niệm hệ thống sử dụng đất (LUS- Sustainable land use)
Hệ thống sử dụng đất là sự kết hợp của loại hình sử dụng đất (LUT) với điều
kiện đất đai tạo thành hai hợp phần tác động lẫn nhau và từ sự tƣơng tác này sẽ
quyết định các đặc trƣng về mức độ chi phí và đầu tƣ, năng suất sản lƣợng cây
trồng, mức độ và các biện pháp cải tạo đất.
Nhƣ vậy mỗi một hệ thống sử dụng đất có một hợp phần đất đai và một hợp
phần sử dụng đất đai. Hợp phần đất đai của hệ thống sử dụng đất là các đặc tính đất
của đơn vị đất đai nhƣ thổ nhƣỡng, độ dốc, thành phần cơ giới…Hợp phần sử dụng
đất đai của hệ thống sử dụng đất là sự mơ tả loại hình sử dụng đất bởi các thuộc
tính. Các đặc tính của đơn vị đất đai và các thuộc tính của loại hình sử dụng đất đều


5

ảnh hƣởng đến tính thích nghi của đất đai.
2.2. Vai trị và ý nghĩa của đất đai trong nơng nghiệp
Đất đai là một tài nguyên thiên nhiên quý giá của mỗi quốc gia và nó cũng là
yếu tố mang tính quyết định sự tồn tại và phát triển của con ngƣời và các sinh vật
khác trên trái đất. Nói về tầm quan trọng cảu đất đai, Các Mác viết (1949): “Đất đai
là tài sản mãi mãi với loài người, là điều kiện để sinh tồn, là điều kiện không thể
thiếu được để sản xuất, là tư liệu sản xuất cơ bản trong nơng, lâm nghiệp”. Bởi
vậy, nếu khơng có đất đai thì khơng có bất kỳ một ngành sản xuất nào, con ngƣời
không thể tiến hành sản xuất ra của cải vật chất để duy trì cuộc sống và duy trì nịi
giống đến ngày nay. Trải qua một q trình lịch sử lâu dài con ngƣời chiếm hữu đất
đai biến đất đai từ một sản vật tự nhiên thành một tài sản của cộng đồng, của một
quốc gia.
Luật Đất đai năm 1993 của nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có

ghi: “Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là
thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu
dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá xã hội, an ninh quốc phòng. Trải qua
nhiều thế hệ nhân dân ta đã tốn bao công sức, xương máu mới tạo lập, bảo vệ được
vốn đất đai như ngày nay!”
Rõ ràng, đất đai khơng chỉ có những vai trị quan trọng nhƣ đã nêu trên mà
nó cịn có ý nghĩa về mặt chính trị. Tài sản quý giá ấy phải bảo vệ bằng cả xƣơng
máu và vốn đất đai mà một quốc gia có đƣợc thể hiện sức mạnh của quốc gia đó,
ranh giới quốc gia thể hiện chủ quyền của một quốc gia. Đất đai còn là nguồn của
cải, quyền sử dụng đất đai là nguyên liệu của thị trƣờng nhà đất, nó là tài sản đảm
bảo sự an tồn về tài chính, có thể chuyển nhƣợng qua các thế hệ...
2.3. Sử dụng đất và đánh giá đất
2.3.1. Sử dụng đất và những quan điểm sử dụng đất
a.Sử dụng đất và những nhân tố ảnh hưởng đến sử dụng đất
Sử dụng đất là gì?
Là một hệ thống các biện pháp nhằm điều hào mối quan hệ giữa ngƣời - đất
trong tổ hợp với nguồn tài nguyên thiên nhiên khác và môi trƣờng.


6

Với vai trò là một nhân tố của sức sản xuất, các nhiệm vụ và nội dung sử
dụng đất đai đƣợc thể hiện ở những khía cạnh sau:
- Sử dụng đất hợp lý về khơng gian, hình thành hiệu quả kinh tếkhông gian
sử dụng đất.
- Phân phối hợp lý cơ cấu đất đai trên diện tích đất đai đƣợc sử dụng, hình
thành cơ cấu sử đụng đất
- Quy mơ sử dụng đất cần có sự tập trung thích hợp, hình thành quy mô kinh
tế sử dụng đất.
- Giữ mật độ sử dụng đất đai thích hợp, hình thành việc sử dụng đất đai một

cách kinh tế, tập trung, thâm canh.
Những nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng đất
- Yếu tố điều kiện tự nhiên
+ Điều kiện khí hậu: đây là nhóm yếu tố có ảnh hƣởng lớn, trực tiếp đến sản
xuất nông nghiệp và điều kiện sinh hoạt của con ngƣời. Tổng tích ơn nhiều hay ít,
nhiệt độ cao hay thấp, sự sai khác về nhiệt độ về thời gian và không gian, biên độ
tối cao hay tối thấp giữa ngày và đêm... trực tiếp ảnh hƣởng đến sự phân bổ, sinh
trƣởng và phát triển của cây trồng. lƣợng mƣa nhiều hay ít, bốc hơi mạnh hay yếu
có ý nghĩa quan trọng trong việc giữ nhiệt độ và độ ẩm của đất, cũng nhƣ khả năng
cung cấp nƣớc cho các caay con sinh trƣởng và phát triển (Lƣơng Văn Hinh và
Cuộc Sống, 2003).
+ Điều kiện đất đai: Sự khác nhau giữa địa hình, địa mạo, độ cao so với mực
nƣớc biển, độ dốc... thƣờng dẫn đến đất đai, khi hậu khác nhau, từ đó ảnh hƣởng
đến sản xuất, phân bố các nghành nơng nghiệp, lâm nghiệp. Địa hình và độ dốc ảnh
hƣởng đến phƣơng thức sử dụng đất nông nghiệp, là căn cứ cho việc lựa chọn cơ
cấu cây trồng, xây dựng đồng ruộng, thủy lợi và cơ giới hóa.
- Yếu tố về kinh tế – xã hội: Bao gồm các yếu tố nhƣ chế độ xã hội, dân số
và lao động, thông tin và quản lý, sản xuất trình độ phát triển của kinh tế hàng hóa,
cơ cấu kinh tế và phân bố sản xuất, các điều kiện về nông nghiệp, công nghiệp gaio
thông vận tải, sự phát triển của yếu tố khoa học kỹ thuật công nghệ, trình độ quản


7

lý, sử dụng lao động...‟‟ yếu tố kinh tế- xã hội thƣờng có ý nghĩa quyết định, chủ
đạo đối với việc sử dụng đất đai.
Trên thực tế ta cũng thấy rõ, phƣơng hƣớng dử đụng đất đƣợc quyết định bởi
yêu cầu xã hội và mục tiêu kinh tế trong từng thời kỳ nhất định.
b. Những quan điểm sử dụng đất
Quan điểm tổng hợp và hệ thống

Nhƣ đã trình bày ở trên hệ thống sử dụng đất đai bao gồm hai hợp phần: một
hợp phần tự nhiên đất đai và một hợp phần sử dụng đất đai tác động lẫn nhau bởi
dòng vật chất và năng lƣợng.
Nhƣ vậy, xét theo quan điểm hệ thống, hệ thống sử dụng đất đai là một hệ
thống tự nhiên - nhân tác tác động qua lại qua dòng vật chất và năng lƣợng.
Dựa trên quan điểm này, đề tài đã phân cấp lãnh thổ nghiên cứu theo các hệ
thống sử dụng đất đai (tổ hợp của đơn vị đất đai và loại hình sử dụng đất). Trong
đó, mỗi hệ thống sử dụng đất đai có sự đồng nhất tƣơng đối về các điều kiện tự
nhiên và kinh tế - xã hội, thể hiện chỉ tiêu tổng hợp gắn liền với khả năng đất đai.
Quan điểm phát triển bền vững
Quan điểm này cho thấysử dụng đất đai vì mục tiêu phát triển bền vững
khơng chỉ dựa vào đặc điểm của tự nhiên mà còn dựa vào đặc điểm kinh tế - xã hội,
hiện trạng sử dụng đất đai của khu vực cũng nhƣ những định hƣớng chiến lƣợc của
huyện, của tỉnh. Trong đó, việc đánh giá xem xét tới các khía cạnh thích nghi tự
nhiên, hiệu quả môi trƣờng, hiệu quả kinh tế và xã hội. Từ đó xác định khả năng đất
đai nhằm bố trí những loại hình sử dụng đất thích hợp nhất phù hợp yêu cầu sinh
thái, môi trƣờng, yêu cầu kinh tế và xã hội.
FAO - 1994, đã đƣa ra đƣợc những chỉ tiêu cụ thể cho nông nghiệp bền vững là:
- Thỏa mãn nhu cầu dinh dƣỡng cơ bản cho thế hệ về số lƣợng, chất lƣợng và
các sản phẩm nông nghiệp khác.
- Cung cấp lâu dài việc làm đủ thu nhập và các điều kiện sống tốt cho những
ngƣời trực tiếp làm nông nghiệp.


8

- Duy trì và có thể tăng cƣờng khả năng sản xuất của các cơ sở tài nguyên
thiên nhiên, khả năng tái sản xuất của các tài nguyên tái tạo đƣợc khơng phá vỡ
chức năng của các chu trình sinh thái cơ sở và cân bằng tự nhiên, không phá văn
bản sắc văn hóa- xã hội của cộng động sống ở nông thôn hoặc không gây ô nhiễm

môi trƣờng.
- Giảm thiểu khả năng bị tổn thƣơng trong nông nghiệp, củng cố lịng tin cho
nơng dân.
Quan điểm kinh tế - sinh thái
Các hệ thống sử dụng đất trong sản xuất nông nghiệp là những hệ thống kinh
tế - sinh thái đƣợc thể hiện thông qua các hợp phần tự nhiên là các đơn vị đất đai
(với những đặc trƣng về loại đất, địa hình, tầng dày, điều kiện tƣới tiêu,…) và yếu
tố kinh tế nằm trong mục tiêu của sản xuất nơng nghiệp. Điều đó có nghĩa là trong
nghiên cứu phải xác định địa điểm phân bố cây trồng, các HTSDĐĐ phù hợp sao
cho đạt hiệu quả cao, phát triển ổn định và bảo vệ môi trƣờng.
c. Định hƣớng sử dụng đất nông nghiệp
Định hƣớng sử dụng đất nông nghiệp là xác định phƣơng hƣớng sử dụng đất
nông gnhiệp theo điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế, điều kiện vật chất xã hội, thị
trƣờng... đặc biệt là những mục tiêu, chủ trƣơng, chính sách của Nhà Nƣớc nahừm
nanag cao hiệu quả sản xuất cã hội, tạo điều kiện bảo vệ đất và bảo vệ môi trƣờng.
Các căn cứ để định hƣớng sử đụng dất:
- Đặc điểm đại lý, thổ nhƣỡng
- Tính chất đất hiện tại.
- Dựa trên yêu cầu sinh thái cảu cây trồng, vật ni và các hình thƣucs sử
dụng đất.
- Dựa trên mơ hình sử dụng đất phù hợp với yêu cầu sinh thái cảu cây trồng,
vật nuôi và đạt hiệu quả sử dụng đất.
- Điều kiện sử dụng đất, cải tạo đất bằng các biện pháp thủy lợi, phân bón và
các tiến bộ khoa học kỹ thuật về canh tác.


9

- Mục tiêu để phát triển của vùng nghiên cứu trong nhƣunxg năm tiếp theo
hoặc lâu dài.

2.4. Đánh giá đất
Đánh giá đất theo Tổ chức Nông nghiệp - Lƣơng thực của Liên hiệp Quốc
(FAO): “Đánh giá đất đai là quá trình so sánh đối chiếu những tính chất vốn có của
vạt đất cần đánh giá với tính chất của đất đai mà loại hình sử dụng đất yêu cầu cần
phải có”. Vùng đất nghiên cứu đƣợc chia thành các đơn vị bản đồ đất đai đó là
những khoanh đất, vạt đất đƣợc xác định trên bản đồ với những thuộc tính riêng
nhƣ độ dốc, tầng dầy, thành phần cơ giới…
Sự cần thiết của đánh giá hiệu quả sử dụng đất
Theo nhƣ FAO - 1976:‟‟Để giải quyết nhu cầu về sản phẩm nông nghiệp, con
gnƣời phải thâm canh, tăng vụ, tăng năng suất cây trồng và mửo rộng diện tích đất
nơng nghiệp‟‟.
Để nắm vững số lƣợng và chất lƣợng đất đai cần phải điều tra thành lập bản
đồ đất, đánh giá phân hạng đất, điều tra hiện trạng, quy hoạch sử dụng đất hợp lý là
điều rất quan trọng mà các quốc gai đặc biệt quan tâm nhằm ngăn chặn những suy
thoái về tài nguyên ddất đai do sự thiếu hiểu biết của con ngƣời, đồng thời nhằm
hƣớng dẫn về sử đụng đất và quản lý đất sao cho nguồn tài ng2
Phát triển nơng nghiệp bền vững có tính chất quyết định trong sự phát triển
chung của toàn xã hội. Điều cơ bản nahát là cải thiện chất lƣợng cuộc sống trong sự
tiếp xúc đúng đắn về môi trƣờng để giữu gìn tài nguyên cho thế hệ sau.
2.5. Những nghiên cứu trên thế giới và trong nƣớc về đánh giá hiệu quả sử
dụng đất
2.5.1. Trên thế giới
- Ở Liên Xô cũ: theo quyết định của Chính phủ, cơng tác đánh giá đất đai
đƣợc tiến hành trên toàn Liên bang và đƣợc Bộ Nơng nghiệp chủ trì. Cơng tác đánh
giá đất đai nhằm mục đích:
+ Xác định hiệu quả kinh tế sử dụng đất
+ Đánh giá và so sánh hoạt động kinh doanh của các xí nghiệp


10


+ Dự kiến số lƣợng và giá thành sản phẩm
+ Hoàn thiện kế hoạch sản xuất và xây dựng các đồ án quy hoạch
Đánh giá đất đƣợc chia theo hai hƣớng: đánh giá chung và đánh giá riêng
(theo hiệu quả của từng loại cây trồng). Chỉ tiêu đánh giá là: Năng suất – giá thành
sản phẩm; Mức hoàn vốn; Địa tô cấp sai (phần lãi thuần túy)
Cây trồng lấy làm gốc để đánh giá nhất thiết phải là cây ngũ cốc và cây họ
đậu. Đơn vị đánh giá là các chủng đất. Đánh giá đất chủ yếu dựa trên cơ sở các đặc
tính khí hậu, địa hình địa mạo, thổ nhƣỡng, nƣớc ngầm và thực vật. Nguyên tắc
đánh giá mức độ thích hợp là chia khả năng sử dụng đất thành các nhóm và lớp
trong đó nhóm đất thích hợp đƣợc tách ra theo sự khác biệt về loại hình thổ nhƣỡng
nhƣ địa hình, mẫu chất, thành phần cơ giới, chế độ nƣớc.
Kết quả đánh giá đất của Liên Xô (cũ) đã giúp cho việc thống kê tài nguyên
đất đai và hoạch định chiến lƣợc sử dụng, quản lý nguồn tài ngun đất trong phạm
vi tồn Liên bang Xơ Viết.
- Ở Philippin: Từ 1974 - 1975 các nhà khoa học của Trung tâm phát triển
đời sống nông thôn (MBRLC) tại Mindanao, đã tiến hành các thí nghiệm về việc sử
dụng bằng hàng rào xanh chống xói mịn trên đất dốc, đó là kỹ thuật canh tác trên
đất dốc (viết tắt là SALT).
Mơ hình SALT bao gồm nhiều dạng SALT1, SALT2, SALT3, SALT4.
Kỹ thuật này đã tăng độ che phủ, hạn chế xói mịn, làm giàu đất và nâng cao
năng suất cây trồng từ 2 - 3 lần so với canh tác truyền thống. SALT là hệthống canh
tác trồng nhiều băng cây thay đổi giữa cây lâu năm và cây hàng năm theo đƣờng
đồng mức, góp phần bảo vệ đƣợc mơi trƣờng sinh thái, chống xói mịn và nâng cao
hiệu quả kinh tế sử dụng đất so với các phƣơng thức canh tác trƣớc đây.
- Ở Thái Lan: Sau 7 lần thực hiện kế hoạch 5 năm Thái Lan đã đạt sự tăng
trƣởng kinh tế trong nông nghiệp một cách rõ rệt, các vùng nơng thơn đều có cơ sở
hạ tầng, hệ thống giao thông phát triển, phục vụ phúc lợi cho cộng đồng nâng cao.
Thái Lan đã có những bƣớc tiến trong quy hoạch sử dụng đất ở nông thôn
nhằm phát triển kinh tế, ổn định xã hội, nhằm ổn định các chƣơng trình của Hồng



11

gia Thái Lan. Quá trình xây dựng quy hoạch sử dụng đất ở các nông thôn làng, xã
đƣợc xây dựng theo mơ hình mới với các phƣơng pháp hiện đại, với khu dân cƣ
đƣợc bố trí tập trung, khu trung tâm bố trí các cơng trình phục vụ cơng cộng, khu
sản xuất đƣợc bố trí ở vịng ngồi.
- Ở Israel
Tại Israel đã có Các hoạt động khoa học ngiên cứu sâu về Khoa học Đất và
Nƣớc, và cũng đã thành lật Trung tâm Seagram về nghiên cứu Khoa học Đất và
Nƣớc và Ireal đang hƣớng tới việc nghiên cứu các giai đoạn khác nhau và các thành
phần của phức hợp đất, nƣớc và khí quyển.
Kinh nghiệm độc đáo của Israel về phát triển và quản lý nguồn nƣớc hạn chế,
giảm thiểu sa mạc hố và tạo ra nơng nghiệp thành công trong môi trƣờng khô cằn
ảnh hƣởng đến cả nền tảng và kết quả của các hoạt động này.
- Các giai đoạn ngiên cứu của Israel
Khi hệ sinh thái trái đất ngày càng trở nên mong manh và ngày càng có nhiều
ngƣời phải cần đến lung thực, sự lựa chọn và quyết định của Israel hƣớng tới đó là
Nơng nghiệp.
Ơ nhiễm đất và tài ngun nƣớc, sự xói mịn và sự cạn kiệt của đất, trong số
những thay đổi về môi trƣờng khác, đang ảnh hƣởng nghiêm trọng đến hệ sinh thái
và làm giảm khả năng sản xuất lƣơng thực của con ngƣời. Về mặt này, Israel có
điều kiện khắc nghiệt, vì gần hai phần ba diện tích của nó vẫn còn sa mạc. Mặc dù
khu vực tƣới tiêu đã tăng lên gấp sáu lần kể từ khi thành lập Nhà nƣớc nhƣng hiện
nay vẫn đang ở mức “báo động đỏ”.Do vậy Để đảm bảo rằng Israel có thể cung cấp
lƣơng thực cho dân số ngày càng tăng và duy trì xuất khẩu nơng sản với nguồn tài
ngun nƣớc và đất đai hạn hẹp nhƣ vậy, sự phát triển của Nông nghiệp hiện đại
đồng thời bảo vệ môi trƣờng và các nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá đã trở nên
cấp bách.

Ngay sau khi Đại học Hebrew đƣợc thành lập vào năm 1925, các nhà khoa
học của nó đã tận tâm với nhiệm vụ cấp bách nhất trong việc tìm kiếm nƣớc ngầm.
Những nỗ lực cảu họ đã đạt đƣợc thành công nhất định và đã làm cho các vùng đất


12

cằn cỗi trở thành đất nơng nghiệp giàu có ngay cả trƣớc khi Nhà nƣớc đƣợc thành
lập vào năm 1948. Đầu những năm 1950, Khoa Nông nghiệp đã thành lập Bộ Nông
nghiệp và Môi trƣờng để bắt đầu nghiên cứu các hệ thống thủy lợi mới cũng nhƣ
việc nhân giống cây trồng đòi hỏi một lƣợng nƣớc nhỏ để tăng trƣởng hoặc có khả
năng chịu đựng nƣớc lợ cao, các dự án về bảo vệ nguồn nƣớc và sử dụng nƣớc tiết
kiệm, duy trì và bảo vệ chất dinh dƣỡng của đất và khả năng sinh sản trong điều
kiện sử dụng thâm canh.
Thơng qua nghiên cứu tồn diện và sâu rộng, các nhà khoa học của Cục đã
chịu trách nhiệm về kiến thức và chuyên môn mới, đã đƣợc dịch qua nhiều năm vào
năng suất nông nghiệp cao hơn. Họ đã phát triển khả năng ngăn ngừa cũng nhƣ
giảm thiểu tối đa mức tƣới tiêu và kỹ thuật canh tác không phù hợp,. Năm 1981,
Công ty Seagram từ Canada đã trao tặng danh hiệu cao quý cho Bộ Nông nghiệp và
Môi trƣờng ISRAEL
Những nghiên cứu ở Việt Nam
Xuất phát từ q trình sản xuất nơng nghiệp lâu đời, bằng những kinh
nghiệm tích luỹ trong sản xuất nơng nghiệp, khái niệm về đánh giá đất, phân hạng
đất đã xuất hiện dựa vào kinh nghiệm để phân biệt loại đất tốt, đất xấu để bố trí
thích hợp cho từng loại cây trồng. Năm 1092 thời nhà Lý ngƣời ta đã biết tiến hành
đạc điền. Vào thời nhà Lê thế kỷ XV đã bắt đầu phân ra các hạng điền nhằm phục
vụ công tác quản lý và thu thuế điền địa. Vào thời Gia Long nhà Nguyễn đã phân
chia thành "Tứ hạng điền" và "Lục hạng thổ" để làm cơ sở cho việc mua bán và
phân cấp ruộng đất thời Pháp thuộc nhằm mục đích khai thác tài ngun đất, cơng
tác nghiên cứu đánh giá đất đƣợc chú ý và tiến hành nghiên cứu ở các vùng đất màu

mỡ để xác định tiềm năng và lựa chọn đất đai lập đồn điền trồng cây ngắn ngày và
dài ngày.
Sau hồ bình lặp lại, các cơng trình nghiên cứu về đất cũng nhƣ đánh giá đất
đai ở hai miền có những thành tựu khác nhau. Tại miền Bắc, đƣợc sựgiúp đỡ của
các chuyên gia Liên Xô (cũ) các nhà khoa học Việt Nam đã tiến hành điều tra ở
miền Bắc tỷ lệ 1/1.000.000, mỗi huyện đều xây dựng đƣợc sơ đồ thổ nhƣỡng tỷ lệ


13

1/50.000 và 1/25.000. Một số cơng trình nghiên cứu cơ bản về đất đƣợc công bố
nhƣ Fridland V.M với "Một số kết quả nghiên cứu bƣớc đầu về đất miền Bắc Việt
Nam"; Vũ Ngọc Tuyên, Trần Khải, Phạm Gia Tu với "Những loại đất chính miền
Bắc Việt Nam", Tơn Thất Chiểu với "Tổng quan về điều tra phân loại đất Việt
Nam",…
Từ đầu những năm 1970, Bùi Quang Toản đã cùng một số cán bộ khoa học
của Viện Thổ nhƣỡng nông hố nhƣ Vũ Cao Thái, Đinh Văn Tính, Nguyễn Văn
Thân... thực hiện công tác nghiên cứu đánh giá đất và phân hạng đất ở 23 huyện,
286 hợp tác xã thuộc 9 vùng chuyên canh thu đƣợc những kết quả phục vụ thiết
thực cho công tác tổ chức lại sản xuất.
Từ những năm 1989 đến năm 1995 nhiều cơng trình đánh giá đất ứng dụng
quy trình đánh giá đất của FAO đƣợc tiến hành và thu đƣợc nhiều kết quả tốt nhƣ
nghiên cứu của Vũ Cao Thái và một số tác giả xác định mức độthích hợp của đất
Tây Nguyên với cây cao su, cà phê, chè và dâu tằm Nguyễn Khang và Phạm Dƣơng
Ƣng với những kết quả nghiên cứu bƣớc đầu đánh giá tài nguyên đất đai Việt Nam.
Nguyễn Công Pho với đánh giá đất vùng đồng bằng Sông Hồng. Nguyễn Khang và
Nguyễn Văn Tân với đánh giá đất vùng dự án đa mục tiêu EA SOUP. Phạm Quang
Khánh với kết quả nghiên cứu hệthống sử dụng đất trong nông nghiệp và nhiều kết
quả nghiên cứu của các tác giả khác.
Đặc biệt Đến năm 1993 Luật Đất đai ra đời tạo cơ sở pháp lý cho công tác

quy hoạch sử dụng đất đai tƣơng đối đầy đủ hơn, đƣợc triển khai ở 4 cấp là: cảnƣớc,
tỉnh, huyện, xã. Chính phủ đã ban hành Nghị định số 68/NĐ – CP ngày 01/01/2001
quy định nội dung cụ thể về lập và xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của
các cấp địa phƣơng. Từ năm 1994, Chính phủ đã cho triển khai xây dựng quy
hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai cả nƣớc đến năm 2010. Trong giai đoạn này “Quy
hoạch sử dụng đất đã góp phần tăng cƣờng hiệu lực và ngày càng có hiệu quả cao
trong quản lý và sử dụng đất, đã phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội, an ninh
quốc phòng trong quá trình phát triển của đất nƣớc theo hƣớng cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa.


14

2.6. Tổng quan về nền nông nghiệp Israel
Với 2/3 diện tích đất đai của quốc gia này là hoang mạc và bán hoang mạc,
nửa còn lại là rừng và đồi dốc. Tính đến năm 2014, Israel có 24,2% diện tích đất đai
(khoảng 4.100 𝑘𝑚2 ) là có thể trồng trọt, điều kiện khí hậu khắc nghiệt và thiếu
nƣớc hồn tồn khơng thích hợp cho nơng nghiệp.Hiện nay, nơng nghiệp chiếm
2,5% tổng GDP và 3,6% giá trị xuất khẩu. Mặc dù lao động trong nông nghiệp chỉ
chiếm 3,7% tổng lực lƣợng lao động trong nƣớc, Israel tự sản xuất đƣợc 95% nhu
cầu thực phẩm, phần còn lại đƣợc bổ sung từ việc nhập khẩu ngũ cốc, các loại hạt
lấy dầu, thịt, cà phê, ca cao, đƣờng. Israel là nơi khai sinh ra hai loại hình cộng đồng
nơng nghiệp độc đáo, cộng đồng hợp tác xã Kibbutz và Moshav hình thành từ
những ngƣời Do Thái hồi hƣơng từ khắp nơi trên thế giới [6].
2.6.1 Lịch sử nông nghiệp của Israel
Sự phát triển của nền nông nghiệp gắn liền với phong trào phục quốc Do
Thái và sự nhập cƣ của ngƣời Do Thái vào Palestine ở cuối thế kỷ 19. Những ngƣời
nhập cƣ Do Thái mua những mảnh đất gần nhƣ bán sa mạc, chúng đã bị cằn cỗi bởi
phá rừng, sói mịn và bỏ hoang. Họ bắt tay vào việc thu dọn đá sỏi, cải tạo đất,
chống ngập, trồng rừng, chống xói mòn, rửa đất mặn. Kể từ khi độc lập năm 1948,

tổng diện tích đất canh tác đã tăng từ 408.000 mẫu Anh (1.650 km2) đến 1.070.000
mẫu Anh (4.300 km2), số cộng đồng nông nghiệp tăng từ 400 lên 725. Sản lƣợng
nông nghiệp tăng 16 lần, nhanh gấp 3 lần tốc độ tăng dân số.
Thiếu nƣớc là một vấn đề nghiêm trọng. Lƣợng mƣa trung bình hằng tháng
giữa tháng 9 và tháng 4, với sự khác biệt giữa các vùng miền trong nƣớc, dao động
từ 70 cm ở miền bắc cho tới 2 cm ở miền nam. Nguồn nƣớc tái tạo hàng năm vào
khoảng 160 triệu mét khối, 75% đƣợc dùng cho nông nghiệp. Hầu hết các nguồn
nƣớc ngọt của Israel đều đƣợc kết nối vào hệ thống thủy lợi quốc gia, bao gồm các
trạm bơm, hồ chứa, kênh, ống dẫn đƣa nƣớc từ miền bắc đến miền nam[6].
2.6.2. Loại hình và sản phẩm nơng nghiệp của Israel
a. Loại hình nơng nghiệp
Hầu hết ngành nông nghiệp Israel dựa trên các nguyên tắc về hợp tác có từ
đầu thế kỷ thứ 20. Hai loại hợp tác độc đáo: Kibbutz, một cộng đồng trong đó sản
phẩm làm ra đƣợc sở hữu chung và thành quả lao động của cá nhân đem lại lợi ích


15

cho mọi ngƣời; Moshav, một dạng làng nông nghiệp trong đó mỗi gia đình sở hữu
riêng đất đai trong khi việc mua bán và tiếp thị đƣợc thực hiện chung trong sự hợp
tác. Cả hai loại hình cộng đồng đều nhằm giúp hiện thực hóa giấc mơ của những
ngƣời tiên phong muốn có những cộng đồng cơng bằng, hợp tác và tƣơng trợ lẫn
nhau nhƣng cũng đồng thời tạo ra lợi thế về năng suất. Ngày nay, 76% nông sản
quốc gia là sản phẩm từ các Kibbutz và Moshav, cũng nhƣ rất nhiều thực phẩm
đóng hộp.[6].
b. Sản phẩm nơng nghiệp
Bởi vì sự đa dạng của các loại hình đất đai và khí hậu, Israel có thể trồng
nhiều loại cây khác nhau. Lúa mì, các loại cây thuộc chi lúa miến và bắp đƣợc trồng
ở 215,000 hecta, trong đó 156,000 hecta chỉ trồng vào mùa đông. Trái cây và rau củ
bao gồm các loại cam chanh, bơ, kiwi, ổi, xoài, nho. Chúng đƣợc trồng ở đồng bằng

ven biển Địa Trung Hải. Cà chua, dƣa leo, ớt ngọt, tiêu và bí đƣợc trồng phổ biến ở
mọi miền đất nƣớc; dƣa gang đƣợc trồng trong mùa đông ở các thung lũng. Các
vùng cận nhiệt đới của đất nƣớc trồng chuối và chà là, vùng đồi núi phía bắc trồng
táo, lê, chery. Ngồi ra, các vƣờn nho đƣợc trồng khắp đất nƣớc, ngành chế biến
rƣợu của Israel đang cạnh tranh mạnh với thế giới.
Năm 1997, 107 triệu USD giá trị của sợi bông vải đƣợc trồng ở Israel, hầu
hết bông vải đều đƣợc đặt hàng từ trƣớc khi trồng. Bông vài đƣợc trồng trên 28.560
hecta đất, tất cả đều đƣợc canh tác bằng lối tƣới nƣớc nhỏ giọt. Năng suất bơng vải
trung bình đối với giống Acala là 5,5 tấn một hecta, giống Pima là 5 tấn một hecta.
Đây là năng suất bông vải cao nhất thế giới.[6].
Trái cây và rau củ
Israel là một trong những nƣớc đứng đầu thế giới về sản xuất và xuất khẩu
trái cây thuộc chi cam chanh, bao gồm cam, bƣởi chùm, quýt và pomelit – một
giống lai giữa bƣởi chùm và bƣởi thông thƣờng đƣợc phát triển tại Israel.
Có hơn 40 loại trái cây khác nhau đƣợc trồng ở Israel. Ngồi chi cam chanh
ra cịn có bơ, chuối, táo, cherry, trái cây thuộc phân chi mận mơ, đào, nho, chà là,
dâu tây, lê, quả hồng vàng (persimmon), nhót tây, lựu. Israel đứng thứ hai thế giới
về xuất khẩu trái nhót tây, sau Nhật Bản. Có rất nhiều các loại rau củ đƣợc trồng tại


16

nơi đây có thể kể ra một số loại phổ biến nhƣ: ớt ngọt, ớt cay, cà tím, rau bắp cải,
rau súp lơ, hành tây.
Năm 1973, hai nhà khoa học Israel là Haim Rabinowitch và Nachum Kedar
phát triển một giống cà chua với thời gian chín lâu hơn cà chua thơng thƣờng trong
thời tiết nóng. Nghiên cứu của họ dẫn tới việc phát triển tiên phong giống cà chua
thƣơng mại với thời gian trƣng bày trên kệ lâu. Khám phá này đã thay đổi ngành
nông nghiệp Israel, thúc đẩy việc xuất khẩu giống rau củ và tiến tới nền nông
nghiệp cơng nghệ cao. Nó cũng có một hiệu ứng tồn cầu, tạo cơ sở cho việc sản

xuất với quy mô lớn nhờ ngăn chặn việc chín thối. Trƣớc đó, nơng dân thƣờng phải
hủy bỏ 40% sản phẩm của họ.
Ngoài ra Israel cịn có giống cà cua Tomaccio đƣợc phát triển bởi Hishtil
Nurseries, thơng qua một chƣơng trình lai tạo giống trong 12 năm, sử dụng giống cà
chua dại Peru để tạo một giống mới trái nhỏ ngọt. Tomaccio cho trung bình từ 6 đến
8 kg quả một cây
Hoa
Loại hoa phổ biến nhất là Chamelaucium, tiếp đến là hoa hồng với diện tích
trồng là 214 hecta. Ngồi ra cịn có các loại hoa đƣợc phƣơng Tây ƣa chuộng nhƣ là
hoa huệ, tu líp. Israel là đối thủ lớn trên thị trƣờng hoa thế giới, nhất là cung cấp các
loại hoa truyền thống châu Âu trong các tháng mùa đông
Triển lãm công nghệ nông nghiệp
Triển lãm công nghệ nông nghiệp mang tên Agritech Exhibition, đƣợc tổ
chức 3 năm một lần, là một sự kiện hàng đầu về lĩnh vực nông nghiệp, nơi trình
diễn các cơng nghệ nơng nghiệp của Israel và thế giới. Nó thƣờng thu hút nhiều bộ
trƣởng nơng nghiệp, các nhà hoạch định, chuyên gia, nông dân và ngƣời huấn luyện
trong lĩnh vực nơng nghiệp. Đó là cơ hội để cùng một lúc đƣợc nhìn thấy những tiến
bộ mới nhất trong nông nghiệp và công nghệ nông nghiệp, nhất là trong lĩnh vực
tƣới tiêu, quản lý nguồn nƣớc, nông nghiệp trong điều kiện thiếu nƣớc, trồng trọt
năng suất cao trong nhà kính, các tiến bộ trong giống cây trồng, nơng nghiệp hữu cơ
và định hƣớng sinh thái.


17

Trong năm 2015 Israel tổ chức Agritech Exhibition ở Tel Aviv. Trong lần tổ
chức Agritech Exhibition năm 2012 có hơn 35 ngàn khách tham quan, 250 gian
hàng triển lãm.
2.6.3.Kinh nghiệm làm nơng nghiệp tại Israel
Cơng nghệ nhà kính

Canh tác nhà kính đƣợc xem nhƣ một giải pháp cơng nghệ chìa khố trong
phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao của Israel. Theo các nhà khoa học nơng
nghiệp nƣớc này, nhà kính nơng nghiệp cơng nghệ cao (Hi-tech greenhouses) là loại
hình nhà kính ứng dụng các cơng nghệ cao, hiện đại để tạo lập ra một môi trƣờng
sinh thái thuận lợi nhất có thể cho cây trồng sinh trƣởng phát triển; để thực hiện các
công nghệ thâm canh cao; để tối thiểu hố thậm chí có thể loại trừ các yếu tố ngoại
cảnh bất lợi cho sản xuất; để sản xuất ra loại nông sản thực phẩm mà thiên nhiên
không ƣu đãi (trái vụ), thậm chí khơng sản xuất đƣợc ngồi mơi trƣờng tự nhiên
(nhƣ sản xuất nấm mỡ trên sa mạc); để tối đa hoá năng suất chất lƣợng sản phẩm và
hiệu quả sản xuất; tối thiểu hoá các khoản chi phí sản xuất và đặc biệt là để tiết
kiệm nƣớc.
Ngồi mục tiêu sản xuất ra các nông sản thực phẩm “sạch” an tồn cho sử
dụng, canh tác nhà kính đã tạo ra một cuộc cách mạng về năng suất cho các loại cây
trồng. Nhờ canh tác nhà kính mà năng suất cà chua ở Israel đã đạt mốc 500
tấn.ha/vụ hay 3 triệu bông hồng/ha; cũng nhờ công nghệ canh tác nhà kính mà Israel
đã biến sa mạc Negev tồn cát đá (chiếm 65% diện tích đất nƣớc) trở thành một
"cánh đồng xanh cơng nghệ cao" có năng suất cây trồng cao nhất thế giới. Trong
mấy thập kỷ qua, nhà kính ở Israel chủ yếu sử dụng cho canh tác hoa, rau, các loại
cây màu thực phẩm đòi hỏi chất lƣợng sản phẩm cao, nhƣ ớt, hành, tỏi, dƣa v.v.
Hiện tại, Israel đang phát triển loại hình nhà kính dùng để sản xuất một số
loại cây cảnh, cây ăn quả lƣu niên vì mục tiêu thƣơng mại và xuất khẩu nhƣ nho,
táo, đào, lê, vv. Những năm gần đây các loại hình cơng nghệ nhà kính ở Israel
khơng ngừng đƣợc phát triển nâng cao trình độ cơng nghệ đáp ứng chi tiết hơn, đa
dạng hơn các nhu cầu phát triển sản xuất nông nghiệp công nghệ cao. Cùng với việc


×