Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.48 KB, 23 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 8 (3-8/10/2011) Ngày dạy: 3/10/2011. Ngày soạn: 25/9 Lớp: 91,2 Tiết: 36 Văn Bản: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH I. Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs nắm. A.Mức độ cần đạt: Thấy được nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật và tấm lòng thương cảm của Nguyễn Du đối với con người B. Trọng tâm kiến thức, kỹ năng: 1. Kiến thức: - Nỗi bẽ bàn, buồn tủi, cô đơn của Thúy Kỉều khi bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích và tấm lòng thủy chung, hiếu thảo của nàng. - Ngôn ngữ độc thoại và nhgệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc của Nguyễn Du 2.Kỹ năng: - Bổ sung kiến thức đọc – hiểu văn bản truyện thơ trung đại. - Nhận ra và thấy được tác dụng của ngô ngữ độc thoại, của nghệ thuật tả cảnh ngụ tình. - Phân tích tâm trạng nhân vật qua một đoạn trích trong tác phẩm Truyện Kiều. - Cảm nhận được sự cảm thông sâu sắc của Nguyễn Du đối với nhân vật trong truyện. II. Chuẩn bị: -Gv: soạn giáo án theo chuẩn KT-KN, -Hs: soạn bài, SGK. III. Tổ chức hoạt động dạy & học: HĐ 1: Ổn định ss: Vắng: HĐ 2: Kiểm tra bài cũ.. 1.Tập soạn bài của Hs 2.Đọc thuộc lòng một đoạn Cảnh ngày xuân? 3.Nêu ba định hướng chính để trau dồi vốn từ? HĐ 3: Giới thiệu bài mới. HĐ 4: Bài mới. KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH Hoạt động của Thầy & Trò. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN A. Tìm hiểu chung: Đọc rõ ràng, đúng yêu cầu diễn cảm văn bản thơ . 1. Cho biết vị trí đoạn trích? Kết cấu đoạn trích, ý mỗi đoạn? *H trình bày: *G chốt lại: Vị trí đoạn trích: sau khi MGS hại đời con gái Kiều. Goàm 22 caâu. -6 câu đầu: nói về cảnh cô đơn -8 câu tiếp theo: thương nhớ người thân. -8 caâu cuoái: taâm traïng Thuyù Kieàu. 2. Em hiểu thế nào ngôn ngữ độc thoại? Tả cảnh ngụ tình? *H trình bày: *G chốt lại: Ngôn ngữ độc thoại nói chuyện một mình về bản thân. -Tả cảnh gởi gấm tình cảm vào cảnh vật. B. Đọc - hiểu văn bản: I. Nội dung văn bản.. Nội dung kiến thức. A. Tìm hiểu chung: - Vị trí đoạn trích: nằm ở phần thứ hai của tác phẩm - Khái niệm “ngôn ngữ độc thoại” và “tả cảnh ngụ tình”. B. Đọc - hiểu văn bản: I. Nội dung văn bản. 1.Tâm trạng nhân vật Thúy Kiều khi ở lầu Ngưng Bích: + Ðau đớn, xót xa nhớ về Kim Trọng + Day dứt, nhớ thương gia đình..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1. Đặc điểm của không gian trước lầu Ngưng Bích? -Thời gian qua cảm nhận của Thuý Kiều? -Qua khung cảnh Kiều ở trong tâm trạng như thế nào? Từ ngữ nào nói lên điều đó? *H trình bày: *G chốt lại: Hoàn cảnh cô đơn, đáng tội nghiệp… -Khoá xuân thật ra là giam lỏng=>mỉa mai. -Giữa không gian hoang vắng. -Mây sớm đèn khuya một mình =>tuần hoàn 2. Trong cảnh ngộ nàng nhớ ai? Cách nhớ như thế nào ở mỗi người? -Em nghó nhö theá naøo veà taám loøng Thuyù Kieàu *H trình bày: *G chốt lại: Tâm trạng thương nhớ người thân. -Nhớ Kim Trọng, Nhớ cha mẹ. => Sự thuỷ chung, hiếu thảo 3. Tâm trạng Thuý Kiều qua cảnh vật thực hay hư….? -Nhận xét về cách dùng từ ngữ của tác giả? *H trình bày: *G chốt lại: Ngheä thuaät taû caûnh nguï tình -Coâ ñôn qua caûnh ngoä. -Taám loøng man maùc, meânh moâng….. II. Nêu nghệ thuật văn bản. *H trình bày: *G chốt lại: III. Nêu ý nghĩa văn bản. *H trình bày: *G chốt lại:. Trong tình cảnh đáng thương, nỗi nhớ của Thúy Kiều đi liền với tình thương – một biểu hiện của đức hi sinh, lòng vị tha, chung thủy rất đáng ca ngợi ở nhân vật này. 2.Hai bức tranh thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích trong cảm nhận của Thúy Kiều: + Bức tranh thứ nhất (bốn câu thơ đầu) phản chiếu tâm trạng, suy nghĩ của nhân vật khi bị Tú Bà giam lỏng ở lầu Ngưng Bích, cảnh vật hiện ra bao la, hoang vắng, xa lạ và cách biệt. + Bức tranh thứ hai (tám câu thơ cuối) phản chiếu tâm trạng nhân vật trở về sự thật phũ phàng, nỗi buồn của Thúy Kiều không thể vơi, cảnh nào cũng buồn, cũng gợi thân phận con người trong cuộc đời vô định.. II. Nghệ thuật văn bản. - Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật: diễn biến tâm trạng được thể hiện qua ngôn ngữ độc thoại và tả cảnh ngụ tình đặc sắc. - Lựa chọn từ ngữ, sử dụng các biện pháp tuyến từ.. III. Ý nghĩa văn bản. Ðoạn trích thể hiện tâm trạng cô đơn, buồn tủi và tấm lòng thủy chung, hiếu thảo của Thúy Kiều.. IV. Củng cố, hướng dẫn tự học ở nhà. 1. Củng cố: Nêu lại tâm trạng Thuý Kiều ở lầu Ngưng Bích nhớ đến ai? 2. Hướng dẫn tự học ở nhà: - Học thuộc lòng đoạn trích - Phân tích, cảm thụ những hình ảnh thơ hay, đặc sắc trong văn bản - Sưu tầm những câu thơ, đoạn thơ khác trong Truyện Kiều có sử dụng nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật thông qua ngôn ngữ độc thoại hoặc tả cảnh ngụ tình. 3. Dặn dò: Đọc lại văn bản, học bài & soạn bài: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga 4. Gv rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ................................................................
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ngày soạn: 26/9 Tiết: 37. Ngày dạy: 5/10/2011. Lớp: 91,2. Văn Bản: LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA (Trích Truyện Lục Vân Tiên- Nguyễn Ðình Chiểu) I. Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs nắm. A.Mức độ cần đạt: - Hiểu và lí giải được vị trí của tác phẩm Tryuên Lục Vân Tiên và đóng góp của Nguyễn Ðình Chiểu cho kho tàng văn học dân tộc - Nắm được giá trị nội dung và nghệ thuật của một đoạn trích trong tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên B. Trọng tâm kiến thức, kỹ năng: 1. Kiến thức: - Những hiểu biết bước đầu về tác giả Nguyễn Ðình Chiểu và tác phẩm truyện Lục Vân Tiên - Thể loại thơ lục bát truyền thống của dân tộc qua tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên - Những hiểu biết bước đầu về nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên - Khát vọng cứu người, giúp đời của tác giả và phẩm chất của hai nhân vật Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga 2.Kỹ năng: - Ðọc - hiểu một đoạn trích truyện thơ - Nhận diện và hiểu được tác dụng của các từ địa phương Nam Bộ được sử dụng trong đoạn trích - Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng nhân vật lí tưởng theo quan niệm đạo đức mà Nguyễn Ðình Chiểu đã khắc họa trong đoạn trích II. Chuẩn bị: -Gv: soạn giáo án theo chuẩn KT-KN, -Hs: soạn bài, SGK. III. Tổ chức hoạt động dạy & học: HĐ 1: Ổn định ss: Vắng: HĐ 2: Kiểm tra bài cũ.. 1.Kiểm tra bài soạn của HS. 2.Nêu hoàn cảnh, không gian, thời gian Kiều ở Lầu Ngưng Bích? 3.Taâm traïng Thuùy Kieàu nhö theá naøo? HĐ 3: Giới thiệu bài mới. HĐ 4: Bài mới. LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA Hoạt động của Thầy & Trò. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN A. Tìm hiểu chung: Đọc rõ ràng, đúng yêu cầu diễn cảm văn bản thơ . 1. Giới thiệu sơ lược tác giả Nguyễn Ðình Chiểu? *H trình bày: *G chốt lại: Nguyễn Ðình Chiểu là nhà thơ Nam Bộ,. . . 2. Truyện Lục Vân Tiên được kết cấu theo kiểu thông thường của các loại truyện truyền thống xưa ntn? Đối với loại văn chương nhằm. Nội dung kiến thức. A. Tìm hiểu chung: 1. Nguyễn Ðình Chiểu là nhà thơ Nam Bộ, sống và sáng tác ở thời kì đau thương mà anh dũng của dân tộc ta vào thế kỉ XIX 2. Truyện Lục Vân Tiên ra đời.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> tuyên truyền đạo đức thì kiểu kết cấu đó có ý nghĩa gì? *H trình bày: *G chốt lại: Truyện Lục Vân Tiên ra đời khoảng đầu những năm 50 của thế kỉ XIX,. . . . - Truyện là kết cấu ước lệ thành khuôn mẫuđạo đức nhân nghóa cái thiện thắng cái ác. 3.Vị trí đoạn trích? *H trình bày: *G chốt lại: Ðoạn trích nằm ở phần đầu của Truyện Lục Vân Tiên. Diễn biến sự việc trong đoạn trích nằm trong kiểu kết cấu của các truyện truyền thống ,. . . . B. Đọc - hiểu văn bản: I. Nội dung văn bản. 1. Lục Vân Tiên là con ngừơi ntn? Phẩm chất của Lục Vân Tiên thể hieän ra sao? *H trình bày: *G chốt lại: Hình aûnh LVT -Chàng trai tài giỏi cứu dân giúp đời -Nhân vật lý tưởng về nhân nghĩa -Hành động đánh cướpanh hùng -Thái độ đôí xử có văn hóa =>Hình ảnh đẹp về nhân cách với lý tưởng cao đẹp. 2. KNN bộc lộ những phẩm chất gì? Hãy phân tích điều đó qua ngôn ngữ cử chỉ của nàng? II. Nêu nghệ thuật văn bản. III. Nêu ý nghĩa văn bản.. khoảng đầu những năm 50 của thế kỉ XIX, thể hiện rõ lí tưởng đạo đức mà Nguyễn Ðình Chiểu muốn gửi gắm qua tác tác phẩm. 3. Ðoạn trích nằm ở phần đầu của Truyện Lục Vân Tiên. Diễn biến sự việc trong đoạn trích nằm trong kiểu kết cấu của các truyện truyền thống: người tốt thường gặp nhiều gian truân, trắc trở, bị hãm hại nhưng cuối cùng bao giờ cũng tai qua nạn khỏi, cái thiện luôn chiến thắng cái ác. B. Đọc - hiểu văn bản: I. Nội dung văn bản 1.Ðạo lí nhân nghĩa ở hình tượng nhân vật Lục Vân Tiên được thể hiện qua hành động dũng cảm đánh cướp cứu người, tấm lòng chính trực, hào hiệp, trọng nghĩa, khinh tài, từ tấm lòng nhân hậu khi cư xử với Kiều Nguyệt Nga sau khi đánh lại bọn cướp. 2. Ðạo lí nhân nghĩa còn . . . II. Nghệ thuật văn bản. III. Ý nghĩa văn bản.. IV. Củng cố, hướng dẫn tự học ở nhà. 1. Củng cố: Hình ảnh Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga được miêu tả như thế nào? 2. Hướng dẫn tự học ở nhà: - Học thuộc lòng đoạn trích - Phân tích nhân vật Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga thông qua lời nói, hành động của nhân vật - Hiểu và dùng được một số từ Hán Việt thông dụng ở phần Chú thích. 3. Dặn dò: Đọc lại văn bản, học bài & soạn bài: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga (tt) 4. Gv rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ................................................................ Ngày soạn: 26/9 Tiết: 38. Ngày dạy: 5/10/2011. Lớp: 91,2. Văn Bản: LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA (tt) (Trích Truyện Lục Vân Tiên- Nguyễn Ðình Chiểu) I. Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs nắm..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> A.Mức độ cần đạt: - Hiểu và lí giải được vị trí của tác phẩm Tryuên Lục Vân Tiên và đóng góp của Nguyễn Ðình Chiểu cho kho tàng văn học dân tộc - Nắm được giá trị nội dung và nghệ thuật của một đoạn trích trong tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên B. Trọng tâm kiến thức, kỹ năng: 1. Kiến thức: - Những hiểu biết bước đầu về tác giả Nguyễn Ðình Chiểu và tác phẩm truyện Lục Vân Tiên - Thể loại thơ lục bát truyền thống của dân tộc qua tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên - Những hiểu biết bước đầu về nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên - Khát vọng cứu người, giúp đời của tác giả và phẩm chất của hai nhân vật Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga 2.Kỹ năng: - Ðọc - hiểu một đoạn trích truyện thơ - Nhận diện và hiểu được tác dụng của các từ địa phương Nam Bộ được sử dụng trong đoạn trích - Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng nhân vật lí tưởng theo quan niệm đạo đức mà Nguyễn Ðình Chiểu đã khắc họa trong đoạn trích II. Chuẩn bị: -Gv: soạn giáo án theo chuẩn KT-KN, -Hs: soạn bài, SGK. III. Tổ chức hoạt động dạy & học: HĐ 1: Ổn định ss: Vắng: HĐ 2: Kiểm tra bài cũ.. 1.Kiểm tra bài soạn của HS. 2. Giới thiệu sơ lược tác giả Nguyễn Ðình Chiểu? 3. Lục Vân Tiên là con ngừơi ntn? Phẩm chất của Lục Vân Tiên thể hiện ra sao? HĐ 3: Giới thiệu bài mới. HĐ 4: Bài mới. LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA Hoạt động của Thầy & Trò. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN A. Tìm hiểu chung: Đọc rõ ràng, đúng yêu cầu diễn cảm văn bản thơ . 1. Giới thiệu sơ lược tác giả Nguyễn Ðình Chiểu? *H trình bày: *G chốt lại: . . . 2. Truyện Lục Vân Tiên được kết . . .? *H trình bày: *G chốt lại: Truyện Lục Vân Tiên ra đời khoảng đầu những năm 50 của thế kỉ XIX,. . . . 3.Vị trí đoạn trích? *H trình bày: *G chốt lại: Ðoạn trích nằm ở phần đầu của Truyện Lục Vân Tiên. Diễn biến sự việc trong đoạn trích nằm trong kiểu kết cấu của các truyện truyền thống ,. . . . B. Đọc - hiểu văn bản: I. Nội dung văn bản. 1. Lục Vân Tiên là con ngừơi ntn? Phẩm chất của Lục Vân Tiên thể. Nội dung kiến thức. A. Tìm hiểu chung: 1. Nguyễn Ðình Chiểu là . . . . 2. Truyện Lục Vân Tiên ra đời khoảng đầu . . . . 3. Ðoạn trích nằm ở phần đầu của Truyện Lục Vân Tiên. . . . B. Đọc - hiểu văn bản: I. Nội dung văn bản 1.Ðạo lí nhân nghĩa . . . 2. Ðạo lí nhân nghĩa còn được thể hiện qua lời nói của cô gái thùy mị, nết na, Kiều Nguyệt Nga một lòng tri ân người đã cứu mình. II. Nghệ thuật văn bản. - Miêu tả nhân vật chủ yếu thông.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> hieän ra sao? *H trình bày: *G chốt lại: 2. KNN bộc lộ những phẩm chất gì? Hãy phân tích điều đó qua ngôn ngữ cử chỉ của nàng? *H trình bày: *G chốt lại: Phẩm chất tốt đẹp của KNN -Coâ gaùi khueâ moân, neát na -Chịu ơn ai chớ quên, gắn bó với LVTđẹp 3. Các nhân vật được miêu tả chủ yếu qua ngoại hành, nội tâm hay hành động cử chỉ? Gần truyện nào em đã học? *H trình bày: *G chốt lại: Miêu tả nhân vật thông qua hành động, cử chỉ, lời nói - Gaàn truyeän truyền thống giữa cái thiện luôn thắng cái ác. II. Nêu nghệ thuật văn bản. -Nhận xét về ngôn ngữ truyện? *H trình bày: *G chốt lại: Ngôn ngữ mộc mạc đa dạng.. III. Nêu ý nghĩa văn bản. *H trình bày: *G chốt lại:. qua cử chỉ, hành động, lời nói - Sử dụng ngôn ngữ mộc mạc, bình dị, gắn với lời nói thông thường mang màu sắc Nam Bộ rõ nét, phù hợp với diễn biến tình tiết truyện III. Ý nghĩa văn bản. Ðoạn trích ca ngợi phẩm chất cao đẹp của hai nhân vật Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga và khát vọng hành đạo cứu đời của tác giả.. IV. Củng cố, hướng dẫn tự học ở nhà. 1. Củng cố: Hình ảnh Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga được miêu tả như thế nào? 2. Hướng dẫn tự học ở nhà: - Học thuộc lòng đoạn trích - Phân tích nhân vật Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga thông qua lời nói, hành động của nhân vật - Hiểu và dùng được một số từ Hán Việt thông dụng ở phần Chú thích. 3. Dặn dò: Đọc lại văn bản, học bài & soạn bài: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự 4. Gv rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ................................................................ Ngày soạn: 27/9 Ngày dạy: 7/10/2011 Lớp: 91,2 Tiết: 39 Tập làm văn: MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I. Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs nắm. A.Mức độ cần đạt:.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> -Hiểu được vai trò của miêu tả nội tâm trong một văn bản tự sự . -Vận dụng hiểu biết về miêu tả nội tâm trong một văn bản tự sự để đọc- hiểu văn bản B. Trọng tâm kiến thức, kỹ năng: 1. Kiến thức: -Nội tâm nhân vật và miêu tả nội tâm nhân vật trong tác phẩm tự sự -Tác dụng của miêu tả nội tâm và mối quan hệ giữa nội tâm với ngoại hình trong khi kể chuyện 2.Kỹ năng: -Phát hiện và phân tích tác dụng của miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự . -Kết hợp kể chuyện với miêu tả nội tâm nhân vật khi làm bài văn tự sự II. Chuẩn bị: -Gv: soạn giáo án theo chuẩn KT-KN, bảng phụ. -Hs: soạn bài, SGK. III. Tổ chức hoạt động dạy & học: HĐ 1: Ổn định ss: Vắng: HĐ 2: Kiểm tra bài cũ.. 1.Kiểm tra bài soạn của HS. 2.LVT là người ntn? Phẩm chất ra sao? 3. KNN có những phẩm chất nào? HĐ 3: Giới thiệu bài mới. HĐ 4: Bài mới. MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ Hoạt động của Thầy & Trò. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN A. Tìm hiểu chung: Đọc rõ ràng, đúng yêu cầu diễn cảm văn bản thơ. Tìm hieåu noäi taâm . . . ? 1a. Câu thơ nào miêu tả ngoại cảnh? b. Caâu thô naøo mieâu taû noäi taâm? c. Miêu tả nội tâm có tác dụng ntn đối với việc khắc họa nhân vật trong tự sự? *H trình bày: *G chốt lại: a.Những câu miêu tả ngoại cảnh Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân Buồn trông cửa bể chiều hôm -Đọc những câu thơ miêu tả nội tâm Bên trời góc bơ vơ …. Có khi gốc tử đã vừa người ôm b.Cho ta thấy được tâm trạng nhân vật c. Miêu tả nội tâm nhằm khắc họa “chân dung , tinh thần” của nhân vật 2. Nhaän xeùt caùch mieâu taû noäi taâm nhaân vaät? *H trình bày: *G chốt lại: Miêu tả nội tâm =>khắc họa hình ảnh, tâm trạng nhân vật B. Luyện tập. Nội dung kiến thức. A. Tìm hiểu chung: 1. Nội tâm là suy nghĩ, tâm trạng thái độ, tình cảm sâu kín của nhân vật. Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự là tái hiện những ý nghĩ, cảm xúc và diễn biến tâm trạng của nhân vật 2. Những cách thức khác nhau để miêu tả nội tâm nhân vật: diễn tả trực tiếp những ý nghĩ, cảm xúc tình cảm của nhân vật ; cũng có thể miêu tả nội tâm gián tiếp thông qua miêu tả ngoại hình của nhân vật.. B. Luyện tập -Xác định được các chi tiết miêu tả ý nghĩ tâm trạng, thái độ cảm xúc của nhân vật trong một văn bản tự sự đã.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1. Bài tập 1. *H trình bày: *G chốt lại: Thuật lại đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều bằng văn xuôi. Chú ý miêu tả nội tâm Thúy Kiều. Nỗi mình thêm tức nỗi nhà Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng Ngại ngùng dợn gió e sương Ngừng hoa bóng thẹn trông gương mặt dày 2.Bài tập 2. *H trình bày: *G chốt lại: Người Viết đóng vai Thúy Kiều trong phiên tòa báo ân báo oán, người viết xưng tôi, kể lại vụ xử án. Chú ý thái độ người kể. 3.Bài tập 3. *H trình bày: *G chốt lại: Ghi lại tâm trạng của em sau khi để xảy ra một chuyện có lỗi với . Chú ý sự việc nội tâm.. học và cho biết đó là các chi tiết miêu tả trực tiếp hay gián tiếp nội tâm nhân vật. -Xác định được các chi tiết miêu tả ý nghĩ tâm trạng, thái độ cảm xúc của nhân vật trong một văn bản tự sự đã học và cho biết đó là các chi tiết miêu tả trực tiếp hay gián tiếp nội tâm nhân vật. - Kể lại diễn biến một sự việc trong đó có các chi tiết miêu tả tâm trạng của bản thân.. IV. Củng cố, hướng dẫn tự học ở nhà. 1. Củng cố: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự là như thế nào? 2. Hướng dẫn tự học ở nhà: phân tích một đoạn văn tự sự miêu tả tâm trạng nhân vật đã học 3. Dặn dò: Đọc lại văn bản, học bài & soạn bài: Ôn tập Tiếng việt. 4. Gv rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ................................................................ Ngày soạn: 27/9 Ngày dạy: 7/10/2011 Lớp: 91,2 Tiết: 40 Tiếng Việt: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT. I. Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs nắm. A.Mức độ cần đạt: - Hệ thống hóa kiến thức tiếng Việt đã học, ôn lại kiến thức. B. Trọng tâm kiến thức, kỹ năng: 1. Kiến thức: - Hệ thống hóa kiến thức Các phương châm hội thoại, Xưng hô trong hội thoại, Sự phát triển của từ vựng, Thuật ngữ. 2.Kỹ năng: -Biết vận dụng các kiến thức đã học và được ôn tập. II. Chuẩn bị: Gv soạn giáo án theo chuẩn KT-KN, –Hs: soạn bài, SGK. III. Tổ chức hoạt động dạy & học: HĐ 1: Ổn định ss: HĐ 2: Kiểm tra bài cũ. 1. Tập soạn bài của học sinh? 2. Như thế nào là miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự? HĐ 3: Giới thiệu bài mới. HĐ 4: Bài mới. ÔN TẬP TIẾNG VIỆT Hoạt động của Thầy & Trò Nội dung kiến thức.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN A. Củng cố kiến thức: 1. Nhắc lại các phương châm hội thoại? *H trình bày: *G chốt lại: -Phương châm về lượng: cần nói cho có nội dung, đáp ứng được yêu cầu giao tiếp. . . - Phương châm về chất: đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực. . . . - Phương châm về quan hệ: cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề. - Phương châm về cách thức:cần chú ý ngắn gọn, rành mạch, tránh cách nói mơ hồ.. A. Củng cố kiến thức:. 1. Các phương châm hội thoại: -Phương châm về lượng. -Phương châm về chất. -Phương châm về quan hệ. -Phương châm về cách thức. -Phương châm về lịch sự. -Quan hệ giữa các phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp. -Những trường hợp không tuân thủ -Phương châm về lịch sự: - Quan hệ giữa các phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp: phương châm hội thoại. vận dụng các phương châm hội thoại phải phù hợp với đặc điểm của tình 2. Xưng hô trong hội thoại: huống giao tiếp. -Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại: 2. Nhắc lại thế nào là xưng hô trong hội thoại? *H trình bày: *G chốt lại:Hệ thống từ ngữ xưng hô rất phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm. -Người nói cần căn cứ vào đối tượng và các đặc điểm khác của tình huống giao tiếp để xưng hô cho thích hợp. 3. Nhắc lại thế nào là sự phát triển của từ vựng? *H trình bày: *G chốt lại: Cùng với sự phát triển của xã hội, từ vựng của ngôn ngữ cũng không ngừng phát triển. . . . của từ ngữ trên cơ sở nghĩa gốc của chúng. -Có hai phương thức chủ yếu phát triển nghĩa của từ ngữ: phương thức ẩn dụ, phương thức hoán dụ. 4. Nhắc lại thế nào là Thuật ngữ? *H trình bày: *G chốt lại: là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường được dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ. -Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm, và ngược lại, mỗi khái niệm chỉ được biểu thị bằng một thuật ngữ. -Thuật ngữ không có tính biểu cảm. B. Luyện tập: 1. Bài tập 1. Về Phương châm về lượng. a.Trâu là một loài gia súc nuôi ở nhà. b. Én là một loài chim có hai cánh. *H trình bày: *G chốt lại: a. Thừa cụm từ “nuôi ở nhà”. b. Thừa cụm từ “có hai cánh”. 2. Bài tập 2. Về Phương châm về chất. Nói nhăng nói cuội?. 3. Sự phát triển của từ vựng:. 4. Thuật ngữ:. B. Luyện tập: -Vận dụng kiến thức đã ôn tập vào thực hành bài tập, củng cố kiến thức..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> *H trình bày: *G chốt lại: Nói nhảm nhí, vu vơ. 3. Bài tập 3. Về Phương châm về quan hệ. a. Lời chào cao hơn mâm cổ. b. Lời nói chẳng mất. . . .lựa lời. . . . lòng nhau. *H trình bày: *G chốt lại: a. Suy nghĩ, lựa chọn ngôn ngữ khi giao tiếp. b. Có thái độ tôn trọng, lịch sự với người đối thoại. 4. Bài tập 4. Về Phương châm về cách thức. Nửa úp nửa mở? *H trình bày: *G chốt lại: nói không rõ ràng. 5. Bài tập 5.Về Xưng hô trong hội thoại: *H trình bày: *G chốt lại: Nhầm lẫn “Chúng ta” với “chúng tôi” 6. Sự phát triển của từ vựng: *H trình bày: *G chốt lại:Từ “chân” bộ phận cơ thể người a. Nghĩa gốc: bộ phận cơ thể người. b. Nghĩa chuyển: có chân trong đội tuyển (hoán dụ) c. Nghĩa chuyển: tiếp xúc với mặt đất (ẩn dụ) d. Nghĩa chuyển: tiếp xúc với mây (ẩn dụ) 7. Thuật ngữ: *H trình bày: *G chốt lại: ngữ pháp, bazơ, ẩn dụ, . . . . IV. Củng cố, hướng dẫn tự học ở nhà. 1. Củng cố:Thông qua bài tập. 2. Hướng dẫn tự học ở nhà: Học kỷ các bài đã được ôn tập và làm lại bài tập. 3. Dặn dò: Làm lại bài tập, học bài & soạn bài: Ôn tập truyện trung đại. 4. Gv rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .................................................................... Tuần 9 (10-15/10/2011) Ngày dạy: 10/10/2011. Ngày soạn: 27/9 Lớp: 91,2 Tiết: 41 Văn Bản: ÔN TRUYỆN TRUNG ĐẠI I. Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs nắm. A.Mức độ cần đạt: -Nắm lại những kiến thức cơ bản về truyện trung đại Việt Nam :những thể loại chủ yếu, giá trị nội dung và nghệ thuật của những tác phẩm tiêu biểu B. Trọng tâm kiến thức, kỹ năng: 1. Kiến thức: -Hệ thống hóa kiến thức văn học đã học, qua các văn bản đã học phần văn học trung đại..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> 2.Kỹ năng: -Nắm được, tóm tắt văn bản văn học trung đại. II. Chuẩn bị: -Gv: soạn giáo án theo chuẩn KT-KN, -Hs: soạn bài, SGK. III. Tổ chức hoạt động dạy & học: HĐ 1: Ổn định ss: Vắng: HĐ 2: Kiểm tra bài cũ. 1. Tập soạn bài của học sinh. 2. Nêu tên các phương châm hội thoại? HĐ 3: Giới thiệu bài mới. HĐ 4: Bài mới. ÔN TRUYỆN TRUNG ĐẠI Hoạt động của Thầy & Trò. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN A. Học sinh trình bày phần tự ôn tập theo tác phẩm: Số tt. 1. Tên tác phẩm Tác giả Chuyện người con gái Nguyễn Dữ NamXương. Nội dung chủ yếu Đặc sắc nghệ thuật -Vẻ đẹp của nhân vật Vũ -Khai thác vốn văn học dân gian Nương -Sáng tạo về nhân vật … -Thái độ của tác giả -Sáng tạo khi kết thúc .. -Cuộc sống hưởng thụ của -Lựa chọn ngôi kể … Trịnh Sâm -Lựa chọn sự việc … -Thái độ của tác giả -Miêu tả sinh động -Sử dụng ngôn ngữ -Hình tượng người anh hùng -Lựa chọn trình tự kể Nguyễn Huệ -Khắc hoạ nhân vật -Hình ảnh bọn giặc xâm lược -Giọng điệu trần thuật -Hình ảnh vua Lê Chiêu thống. 2. Chuyện cũ trong phủ Chúa Trịnh. Phạm Đình Hổ. 3. Hoàng Lê nhất thống chí. Ngô Gia Văn Phái. 4. Truyện Kiều. Nguyễn Du. -Giá trị hiện thực và nhân Có nhiều sáng tạo trong nghệ đạo của tác giả đối với người thuật kể chuyện, Sử dụng ngôn phụ nữ xưa ngữ, miêu tả thiên nhiên, khắc họa hình tượng nhân vật, lối kể chuyện tài tình của tác giả.. 5. Chị em Thuý Kiều. Nguyễn Du. 6. Cảnh ngày xuân. Nguyễn Du. 7. Kiều ở lầu Ngưng Bích. Nguyễn Du. 8. Mã Giám Sinh mua Kiều Nguyễn Du. 9. Lục vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga. -Trân trọng ca ngợi vẻ đẹp tài năng của Thuý Vân, Thuý Kiều -Dự cảm về cuộc đời của hai chị em -Vẻ đẹp thiên nhiên. -Quang cảnh hội mùa xuân -Chị em Thuý Kiều lưu luyến trở về … -Tâm trạng Thuý Kiều -Hai bức tranh thiên nhiên -Diễn biến cuộc mua bán -Tấm lòng nhân đạo của tác giả. -Đạo lí nhân nghĩa ở hình tượng nhân vật LVT. Nguyễn Đình Chiểu. -Sử dụng hình ảnh tượng trưng . -Sử dụng NT đòn bẩy -Lựa chọn+sử dụng miêu tả tài tình. -Miêu tả giàu hình ảnh -Miêu tả theo trình tự thời gian Miêu tả nội tâm -Lựa chọn từ ngữ, biện pháp tu từ -Miêu tả nhân vật MGS -Sử dụng từ ngữ -Miêu tả nhân vật … -Ngôn ngữ mộc mạc.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> 10. Lục Vân Tiên gặp nạn. Nguyễn Đình Chiểu. -Đạo lí nhân nghĩa ở hình tượng nhân vật KNN -Những hành động của Trịnh -Khắc hoạ nhân vật … Hâm… -Sắp xếp tình tiết -Những hành động, lời nói của -Ngôn ngữ mộc mạc ông Ngư…. B. Ôn tập truyện trung đại theo những chủ đề: a. Chủ đề phản ánh hiện thực xã hội phong kiến với bộ mặt xấu xa của giai cấp thống trị -Ăn chơi xa hoa truỵ lạc (Chuyện cũ trong phủ Chúa Trịnh ) -Hèn nhát thuần phục ngoại bang một cách nhục nhã (Hoàng Lê nhất thống chí ) -Giả dối bất nhân vì tiền mà táng tận lương tâm (Mã Giám Sinh mua Kiều ) b. Chủ đề người phụ nữ -Số phận bi kịch -Vẻ đẹp của người phụ nữ c. Chủ đề người anh hùng -Người anh hùng đạo đức cao đẹp qua hình tượng Lục Vân Tiên - Người anh hùng dân tộc qua hình tượng Nguyễn Huệ d.Ôn tập tác phẩm Truyện Kiều -Về nội dung : giá trị hiện thực và nhân đạo -Về hình thức : có nhiều sáng tạo trong nghệ thuật IV. Củng cố, hướng dẫn tự học ở nhà. 1. Củng cố: Thông qua phần ôn tập. 2. Hướng dẫn tự học ở nhà: Tóm tắt ngắn gọn văn bản đã ôn tập. Sưu tầm thơ văn viết về địa phương. 3. Dặn dò: Đọc lại văn bản, học bài & soạn bài: Chương trình địa phương phần văn. 4. Gv rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ................................................................ Ngày soạn: 27/9 Ngày dạy: 10/10/2011 Lớp: 91,2 Tiết: 42 Văn Bản: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN VĂN I. Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs nắm. A.Mức độ cần đạt:.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> -Hiểu biết thêm về các tác giả văn học ở địa phương và các tác phẩm viết về địa phương mình từ sau năm 1975 -Bước đầu biết thẩm bình và biết được công việc tuyển chọn tác phẩm văn học . B. Trọng tâm kiến thức, kỹ năng: 1. Kiến thức: -Sự hiểu biết về các nhà văn, nhà thơ ở địa phương. -Sự hiểu biết về tác phẩm văn thơ viết về địa phương -Những chuyển biến của văn học địa phương sau năm 1975 2.Kỹ năng: -Sưu tầm, tuyển chọn tài liệu văn thơ viết về địa phương -Đọc hiểu thẩm bình thơ văn viết về địa phương. -So sánh đặc điểm văn học địa phương giữa các giai đoạn II. Chuẩn bị: -Gv: soạn giáo án theo chuẩn KT-KN, -Hs: soạn bài, SGK. III. Tổ chức hoạt động dạy & học: HĐ 1: Ổn định ss: Vắng: HĐ 2: Kiểm tra bài cũ. 1. Tập soạn bài của học sinh. 2. Cho biết chủ đề người anh hùng trong văn học trung đại? HĐ 3: Giới thiệu bài mới. HĐ 4: Bài mới. CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN VĂN Hoạt động của Thầy & Trò Nội dung kiến thức. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN A. Tìm hiểu chung:. A. Tìm hiểu chung:. 1. Tìm đọc trong sách báo tạp chí văn nghệ địa phương để nắm được những tác giả người địa phương và những tác phẩm viết về địa phương tỉnh ,huyện ,xã …quê em hay nơi em đang sinh sống. -Lập bảng danh sách các tác giả văn học người địa phương -Sưu tầm và chép lại những bài thơ,bài văn, đoạn văn hay viết về địa phương. *H trình bày: *G chốt lại: 2. Bổ sung vào bảng thống kê văn học địa phương ở lớp 8 (bài 14) những tác giả sáng tác sau năm 1975 đến nay?. *H trình bày: *G chốt lại: 3. Sưu tầm một số tác phẩm hay viết về địa phương em ? *H trình bày: *G chốt lại: B. Đọc - hiểu văn bản: I. Nội dung văn bản. 1. Viết một bài văn giới thiệu và nêu cảm nghĩ của em về tác phẩm viết về quê hương em ?. B. Luyện tập: -Giới thiệu trước lớp về một nhà văn, nhà thơ người địa phương sau năm 1975. -Đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn hay viết về địa phương -Nhận xét về tác giả và tác phẩm văn học địa phương trước và sau năm 1975.. *H trình bày: *G chốt lại: STT 1. TÁC GIẢ Lê Thanh Châu. TIỂU SỬ. An Thạnh, Bến Lức,. TÁC PHẨM. Buổi trưa. GHI CHÚ. Giải thưởng VHNT.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Long An 2. Cao Thoại Châu. Sinh năm 1941 tại Nam Định-Giáo viên. 3. Nguyễn Phấn Đấu. 4. Văn Điệp (Nguyễn). 5. Nguyễn Xuân Đỉnh. 6. Hoàng Đỗ. Sinh năm 1961 tại Tân Lân, Cần Đước, Long An Sinh năm 1940 quê quán Long Ngãi Thuận Thủ Thừa -Long An Sinh năm 1945 tại Phước Đông –Cần Đước- Long An Sinh năm 1960 tại Mộc Hoá, Long An. Nguyễn Thông lần I 2001 Chùm thơ : -Quán của người tên V -Lỡ có xa đồng bằng -Rạng đông một ngày vô định –tập thơ. Bóng quê –tập thơ -Thơ đời rộng lớn -tập thơ. Giải thưởng VHNT Nguyễn Thông lần I 2001. Giữa Đồng Tháp Mười –tập truyện ký -Vòng oan nghiệt –tiểu thuyết -Rau đắng biển -Men đời-tập ký -Buổi học giữa mùa mưaBút ký -Người đàn bà vùng lũ –ký Người cùng thời-tập truyện ngắn. Giải thưởng VHNT Nguyễn Thông lần I 2001. Sinh năm 1953, Thạch Giải thưởng VHNT Bình, Châu Thành, Nguyễn Thông lần I Tây Ninh 2001 (truy tặng) IV. Củng cố, hướng dẫn tự học ở nhà. 1. Củng cố: Nêu lại một vài tác giả quê em, mà em biết. 2. Hướng dẫn tự học ở nhà: Sưu tầm tranh ảnh, tác phẩm của nhà thơ, nhà văn địa phương -Tiếp tục sưu tầm các tác giả tác phẩm viết về quê hương em 3. Dặn dò: Đọc lại văn bản, học bài & soạn bài: Tổng kết về từ vựng 4. Gv rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ............................................................... 7. Chu Hồng Hải.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Ngày soạn: 27/9 Ngày dạy: 10/10/2011 Lớp: 91,2 Tiết: 42 Văn Bản: TỪ BIỆT CỐ NHÂN (Nguyễn Đình Chiểu) I. Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs nắm. A.Mức độ cần đạt: -Hiểu biết thêm về cuộc đời và thơ văn Nguyễn Đình Chiểu- là lá cờ đầu của thơ văn yêu nước chống Pháp ở Nam Bộ. -Cảm nhận tình bạn thắm thiết, tình yêu quê hương và tinh thần bất hợp tác với giặc Pháp của tác giả. -Cảm xúc sâu sắc về một nhân cách, một cuộc đời. B. Trọng tâm kiến thức, kỹ năng: 1. Kiến thức: -Sự hiểu biết về các nhà văn, nhà thơ ở địa phương. -Sự hiểu biết về thể thơ thất ngôn bát cú. 2.Kỹ năng: -Phân tích nội dung bài thơ và tìm hiểu nghệ thuật thất ngôn bát cú. II. Chuẩn bị: -Gv: soạn giáo án theo chuẩn KT-KN. -Hs: soạn bài, SGK. III. Tổ chức hoạt động dạy & học: HĐ 1: Ổn định ss: Vắng: HĐ 2: Kiểm tra bài cũ. 1. Tập soạn bài của học sinh. 2. Cho biết về Nguyễn Đình Chiểu? HĐ 3: Giới thiệu bài mới. HĐ 4: Bài mới. TỪ BIỆT CỐ NHÂN (Nguyễn Đình Chiểu) Hoạt động của Thầy & Trò Nội dung kiến thức. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN A. Tìm hiểu chung: Đọc rõ ràng, đúng yêu cầu diễn cảm văn bản thơ . 1. Giới thiệu sơ lược tác giả và tác phẩm? *H trình bày: *G chốt lại: 2. Thể thơ? Nội chính văn bản? *H trình bày: *G chốt lại: -Thất ngôn bát cú. -Lòng yêu quê hương thể hiện qua tấm lòng thà bỏ quê hương, không làm nô lệ, bất hợp tác với giặc Pháp. B. Đọc - hiểu văn bản: I. Nội dung văn bản. 1.Cảm nhận của em như thế nào qua nội dung bài thơ qua: -Nhan đề tác phẩm?. A. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: SGK 112, NV9 tập 1. 2. Bài thơ chan chứa tình cảm bạn bè, tình yêu quê hương đất nước của Nguyễn Đình Chiểu. -Tấm lòng trung nghĩa của tác giả: thà bỏ quê hương ra đi chứ không chịu sống trong vùng bị giặc chiếm đóng. -Giáo dục, bồi dưỡng lòng yêu quê hương đất nước của mỗi người. B. Đọc - hiểu văn bản: I. Nội dung văn bản. 1. Cảm nhận của em qua nội dung bài thơ qua - Nhan đề tác phẩm tình cảm của một con người phải xa, rời quê hương vì.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> -Tâm trạng của tác giả trong cuộc chia tay? *H trình bày: *G chốt lại: - Nhan đề tác phẩm tình cảm của một con người phải xa, rời quê hương vì một lý do hết sức đặc biệt. - Tâm trạng của tác giả trong cuộc chia tay là để làm tròn trách nhiệm với quê hương, đất nước.. . . . 2.Em cho biết nghĩa của câu “Vì câu danh nghĩa phải ra đi”? *H trình bày: *G chốt lại: Là một con người việt Nam nên phải ra đi không đội trời chung với giặc 3.Tình cảm lưu luyến của tác giả “Chén rượu đỏ. . . sao mà”? *H trình bày: *G chốt lại: Chan chứa tình cảm bạn bè, tình yêu quê hương đất nước của Nguyễn Đình Chiểu.. một lý do hết sức đặc biệt. - Tâm trạng của tác giả trong cuộc chia tay là để làm tròn trách nhiệm với quê hương, đất nước.. .. II. Nêu nghệ thuật văn bản.. III. Ý nghĩa văn bản. Tấm lòng trung nghĩa của tác giả: thà bỏ quê hương ra đi chứ không chịu sống trong vùng bị giặc chiếm đóng.. *H trình bày: *G chốt lại: III. Nêu ý nghĩa văn bản.. 2. Là một con người việt Nam nên phải ra đi, không đội trời chung với giặc II. Nghệ thuật văn bản. -Thể thơ thất ngôn bát cú. -Khơi dậy nổi lòng, tâm sự của tác giả.. *H trình bày: *G chốt lại: IV. Củng cố, hướng dẫn tự học ở nhà. 1. Củng cố: Tấm lòng của tác giả Ngguyễn Đình Chiểu như thế nào đối với quê hương? 2. Hướng dẫn tự học ở nhà: Học thuộc lòng và tìm hiểu thêm về nhân cách của tác giả? 3. Dặn dị: Đọc lại văn bản, học bài & soạn bài: TỔNG KẾT TỪ VỰNG 4. Gv rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ................................................................
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Ngày soạn: 27/9 Tiết: 43. Ngày dạy: 10/10/2011. Lớp: 91,2. Tiếng Việt: TỔNG KẾT TỪ VỰNG (Từ đơn, Từ phức,….Từ nhiều nghĩa) I. Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs nắm. A.Mức độ cần đạt: -Hệ thống hoá kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9. -Biết vận dụng kiến thức đã học khi giao tiếp, đọc – hiểu và tạo lập văn bản. B. Trọng tâm kiến thức, kỹ năng: 1. Kiến thức: Một số khái niệm liên quan đến từ vựng 2.Kỹ năng: Cách sử dụng từ hiệu quả trong nói, viết, đọc- hiểu văn bản và tạo lập văn bản 3.GDKNS: -Giao tiếp: trao đổi về sự phát triển của từ vựng tiếng Việt, tầm quan trọng của việc trau dồi vốn từ và hệ thống hóa những vấn đề cơ bản của từ vựng tiếng Việt. -Ra quyết định: lựa chọn và sử dụng từ phù hợp với mục đích giao tiếp. II. Chuẩn bị: Gv soạn giáo án theo chuẩn KT-KN, –Hs: soạn bài, SGK. III. Tổ chức hoạt động dạy & học: HĐ 1: Ổn định ss82: HĐ 2: Kiểm tra bài cũ. 1. Tập soạn bài của học sinh 2. Nêu hai tác giả thơ văn mà em biết hoặc được học ở quê hương em? HĐ 3: Giới thiệu bài mới. HĐ 4: Bài mới. TỔNG KẾT TỪ VỰNG (Từ đơn, Từ phức,….Từ nhiều nghĩa) Hoạt động của Thầy & Trò Nội dung kiến thức. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN A. HỆ THỐNG HOÁ KIẾN THỨC I. Từ đơn và từ phức. A. HỆ THỐNG HOÁ KIẾN THỨC Kiến thức về từ vựng đã học ở trung học 1. Nhắc lại khái niệm từ đơn từ phức? Phân biệt các loại từ phức? cơ sở *H trình bày: -Từ đơn và từ phức ; *G chốt lại: Nêu khái niệm Từ đơn, từ ghép, từ láy. 2. Trong các từ sau đây từ láy nào có sự giảm nghĩa, từ láy nào có sự tăng -Thành ngữ nghĩa ?. *H trình bày: *G chốt lại: II. Thành ngữ 3. Ôn lại khái niệm thành ngữ?. *H trình bày:. -Nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ. B. Luyện tập: -Nhận diện từ đơn, từ phức, từ láy, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa theo yêu cầu..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> *G chốt lại: Nêu khái niệm III. Nghĩa của từ: 4. Ôn lại khái niệm nghĩa từ?. *H trình bày: *G chốt lại: Nêu khái niệm IV.Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ :. *H trình bày: *G chốt lại: Nêu khái niệm * GDKNS:Biết vận dụng từ đơn, từ phức, từ láy, thành ngữ, nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa, hiện tượng chuyển nghĩa của từ vào tạo lập văn bản và giao tiếp.. B. Luyện tập: 1. Bài tập 1. *H trình bày: *G chốt lại: -Từ ghép: tươi tốt, cỏ cây, mong muốn, bó buộc, nhường nhịn, rơi rụng . -Từ láy:nho nhỏ, gật gù, lạnh lung, xa xôi, lấp lánh -Từ láy giảm nghĩa :trăng trắng, đèm đẹp, nho nhỏ, lành lạnh, xôm xốp. -Từ láy tăng nghĩa:sạch sành sanh, sát sàn sạt, nhấp nhô. 2. Bài tập 2. *H trình bày: *G chốt lại:. -Nhận diện ghép, từ láy. -Xác định từ láy giảm nghĩa và từ láy tăng nghĩa so với nghĩa gốc. -Phân biệt thành ngữ với tục ngữ. -Phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm. -Xác định nghĩa của từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ trong một câu văn cụ thể. -Tìm từ ngữ theo yêu cầu. Giải thích và đặt câu với thành ngữ đó. -Xác định hiện tượng chuyển nghĩa trong một trường hợp cụ thể. - Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa. -Tìm từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa theo yêu cầu. Giải thích và đặt câu với các từ đó. -Giải thích nghĩa của những từ có mối quan hệ về cấp độ khái quát nghĩa từ theo cách dùng từ nghĩa rộng để giải thích nghĩa hẹp. -Vận dụng kiến thức về trường từ vựng để phân tích sự độc đáo trong cách dùng từ ở một đoạn trích.. -Thành ngữ: b, d, e -Thành ngữ có yếu tố chỉ động vật : như chó với mèo -TNhành ngữ có yếu tố thực vật : ây cao bóng cả.. 3. Bài tập 3. *H trình bày: *G chốt lại: Chọn câu a. Mẹ là . . . . -Chọn b. Rộng lượng, dễ thông thông cảm. . . .. 4. Bài tập 4. *H trình bày: *G chốt lại: -Từ hoa trong thềm hoa, Lệ hoa được dùng theo nghĩa chuyển. -Từ Xuân trong mùa xuân (1) và càng xuân (2) => xuân (2) được dùng theo nghĩa chuyển. IV. Củng cố, hướng dẫn tự học ở nhà. 1. Củng cố: Nhắc lại khái niệm từ đơn, từ phức, từ láy, thành ngữ, nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa, hiện tượng chuyển nghĩa của từ? 2. Hướng dẫn tự học ở nhà: Phân tích cách lựa chon từ ghép, từ láy, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, trái nghĩa, trường từ vựng, thành ngữ, tục ngữ trong một văn bản cụ thể. 3. Dặn dò: Làm lại bài tập, học bài & soạn bài: tổng kết từ vựng (tt) 4. Gv rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ....................................................................
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Ngày soạn: 01/10 Tiết: 44. Ngày dạy: 10/10/2011 Lớp: 91,2 Tiếng Việt: TỔNG KẾT TỪ VỰNG (tt) (Từ đồng âm, . . .Trường từ vựng) I. Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs nắm. A.Mức độ cần đạt: -Tiếp tục hệ thống hoá một số kiến thức đã học về từ vựng. -Biết vận dụng kiến thức đã học khi giao tiếp, đọc – hiểu và tạo lập văn bản. B. Trọng tâm kiến thức, kỹ năng: 1. Kiến thức: -Các cách phát triển của từ vựng tiếng Việt . -Các khái niệm từ mượn từ Hán Việt , thuật ngữ , biệt ngữ xã hội . 2.Kỹ năng: -Nhận diện được từ mượn từ Hán Việt , thuật ngữ , biệt ngữ xã hội . -Hiểu và sử dụng từ vựng chính xác trong giao tiếp , đọc hiểu và tạo lập văn bản . 3.GDKNS: -Giao tiếp: trao đổi về sự phát triển của từ vựng tiếng Việt, tầm quan trọng của việc trau dồi vốn từ và hệ thống hóa những vấn đề cơ bản của từ vựng tiếng Việt. -Ra quyết định: lựa chọn và sử dụng từ phù hợp với mục đích giao tiếp. II. Chuẩn bị: Gv soạn giáo án theo chuẩn KT-KN, –Hs: soạn bài, SGK. III. Tổ chức hoạt động dạy & học: HĐ 1: Ổn định ss82: HĐ 2: Kiểm tra bài cũ. 1. Tập soạn bài của học sinh. 2. Thế nào là từ đơn? Cho ví dụ? 3. Thế nào là thành ngữ? Nêu hai thành ngữ và cho biết nghĩa của nó? HĐ 3: Giới thiệu bài mới. HĐ 4: Bài mới. Hoạt động của Thầy & Trò Nội dung kiến thức. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN A. HỆ THỐNG HOÁ KIẾN THỨC : V. Từ đồng âm. A. HỆ THỐNG HOÁ KIẾN THỨC.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> 1. Ôn lại khái niệm từ đồng âm. *H trình bày: *G chốt lại: 2. Ôn lại khái niệm từ đồng nghĩa *H trình bày: *G chốt lại: 3. Ôn lại khái niệm từ trái nghĩa. *H trình bày: *G chốt lại: 4. Ôn lại cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ. *H trình bày: *G chốt lại: 5. Trường từ vựng.. *H trình bày: *G chốt lại: B. Luyện tập: 1. Bài tập 1. *H trình bày: *G chốt lại: a.Có hiện tượng từ nhiều nghĩa Lá->lá phổi b. Có hiện tượng từ đồng âm Đường trong đường đi Đường ngọt như đường. 2. Bài tập 2. *H trình bày: *G chốt lại: Chọn cách hiểu d - Xuân là từ chỉ một mùa trong năm ->hoán dụ -Xuân thể hiện tinh thần lạc quan -Tác dụng : không lặp lại từ tuổi tác. 3. Bài tập 3. *H trình bày: *G chốt lại: -Nhóm 1:Trái nghĩa lưỡng phân “Vừa A vừa B” -Nhóm 2:Trái nghĩa thang độ không phủ định lẫn nhau “không có nghĩa Vừa A vừa B”. 4. Bài tập 4. *H trình bày: *G chốt lại:. -Từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa. - Cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ - Trường từ vựng.. B. Luyện tập: -Nhận diện từ đơn, từ phức, từ láy, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa theo yêu cầu. -Nhận diện ghép, từ láy. -Xác định từ láy giảm nghĩa và từ láy tăng nghĩa so với nghĩa gốc. -Phân biệt thành ngữ với tục ngữ. -Phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm. -Xác định nghĩa của từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ trong một câu văn cụ thể. -Tìm từ ngữ theo yêu cầu. Giải thích và đặt câu với thành ngữ đó. -Xác định hiện tượng chuyển nghĩa trong một trường hợp cụ thể. - Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa. -Tìm từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa theo yêu cầu. Giải thích và đặt câu với các từ đó. -Giải thích nghĩa của những từ có mối quan hệ về cấp độ khái quát nghĩa từ theo cách dùng từ nghĩa rộng để giải thích nghĩa hẹp. -Vận dụng kiến thức về trường từ vựng để phân tích sự độc đáo trong cách dùng từ ở một đoạn trích..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> IV. Củng cố, hướng dẫn tự học ở nhà. 1. Củng cố: Nhắc lại khái niệm từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, Cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ, Trường từ vựng. 2. Hướng dẫn tự học ở nhà: 3. Dặn dò: Làm lại bài tập, học bài & soạn bài: Trả bài TLV số 2 4. Gv rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .................................................................... Ngày soạn: 8/10 Tiết: 45. Ngày dạy: 15/10/2011. Lớp: 91,2. Tập làm văn: TRẢ BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 2. I. Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs nắm. A.Mức độ cần đạt: -Nắm vững hơn cách làm bài văn tự sự kết hợp với miêu tả, nhận ra được những chỗ mạnh, chỗ yếu của mình khi viết loại bài này -Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu đề ,lập dàn ý và diễn đạt. B. Trọng tâm kiến thức, kỹ năng: 1. Kiến thức: -Vận dụng kiến thức tự sự kết hợp với miêu tả. -Viết bài văn hoàn chỉnh, bố cục ba phần, trình bày rõ yêu cầu đề bài. 2.Kỹ năng: -Rèn kỹ năng diễn đạt, kết hợp tự sự với miêu tả. II. Chuẩn bị: Gv Chấm bài, ghi lại các lỗi của HS. –Hs: sửa bài. HĐ 1: Ổn định ss: HĐ 2: Kiểm tra bài cũ. 1.Thế nào là từ đồng âm, từ đồng nghĩa? Cho ví dụ? 2. Thế nào là từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa? Cho ví dụ?. HĐ 3: Giới thiệu bài mới. HĐ 4: Bài mới. BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 2 Hoạt động của Thầy & Trò. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN I.Chép đề:. Nội dung kiến thức.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Đề bài :Kể lại giấc mơ, trong đó em gặp lại người thân xa cách lâu ngày. II. Phát bài cho HS. III. Nhận xét bài làm của học sinh. 1. Ưu điểm: -Đúng phương thức biểu đạt (tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm). -Bước đầu biết sự kết hợp và kết hợp tốt các phương thức biểu đạt xen kẽ (tự sự, miêu tả) các sự kết hợp này thực sự có tác dụng trong vieäc theå hieän noäi dung caâu chuyeän. -Xây dựng được cốt truyện, hình tượng nhân vật trung tâm, các sự việc xảy ra có nguyên nhân, diễn biến và kết thúc một cách hợp lí; caùc tình tieát truyeän xoay quanh giấc mơ gặp được người thân, có tác dụng làm nổi bật sự việc chính và rõ câu chuyện. -Lời văn trong sáng, dùng từ đúng, ít sai lỗi chính tả; -Boá cuïc roõ raøng, vaên phong maïch laïc, coù troïng taâm. -Có cảm xúc, khơi gợi được tình cảm cho người đọc. 2. Cần phải sửa chữa: Ghi lên bảng những lỗi cơ bản. -Chữ viết xấu, sai chính tả, không rõ nét. . . . -Diễn đạt sai ý, không rõ nội dung. . . . -Riêng về kỹ năng văn bản tự sự: chưa nắm biểu cảm, tự sự, miêu tả… khơng tạo được văn bản tự sự - Không xây dựng được một nhân vật trọng tâm, không giới thiệu được thời gian, không gian, không xây dựng được cốt truyện. Bài viết chỉ miêu tả hoặc bộc lộ cảm xúc. -Sửa: Văn bản tự sự là phải xây dựng được nhân vật, các tình huoáng truyeän, dieãn bieán truyeän, keát thuùc truyeän. -Bài viết chưa phân đoạn cho từng phần, hoặc có phân đoạn nhưng nội dung các đoạn chưa phù hợp với chức năng chính của noù. -Sửa:Yêu cầu của một văn bản là phải có bố cục rõ ràng, hợp lý. -Nội dung các đoạn trong văn bản không theo một thứ tự nào, trình baøy loän xoân, vieát khoâng theo maïch tö duy naøo, khoâng theo mạch ý nào. không thống nhất, không xây dựng nhân vật hoặc dieãn bieán troïng taâm. Noäi dung chæ lieät keâ caùc chi tieát vuïn vaët. -Sửa:Cần lập dàn ý trứơc khi viết bài ( đây là yêu cầu bắt buộc đễ rèn luyện kỹ năng tạo lập văn bản) Xem lại bài bố cục văn bản, và xem lại kiến thức về văn tự sự ở chương trình ngữ văn 6.. I.Yêu cầu: -Thể loại: tự sự kết hợp miêu tả -Viết bài hoàn chỉnh, có bố cục ba phần, diễn đạt rõ trọng tâm, ít sai chính tả. . . . II. Dàn bài: 1.MB:Giới thiệu được giấc mơ gặp ai? 2.TB: Diễn biến giấc mơ -Trong giấc mơ em gặp người thân là ai? -Gặp nhau trao đổi những gì? -Hình dáng người thân? -Cảnh vật trong giấc mơ? -Tâm trạng của em như thế nào? -Xen yếu tố miêu tả và biểu cảm? -Khi tỉnh giấc em thấy luyến tiếc như thế nào ? 3.KB: Nêu được suy nghĩ của bản thân mình về người thân trong giấc mơ.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> d. Đọc một số bài viết khá: III. Thống kê kết quả: -Ñieåm 1 3,4: -Ñieåm 3,54,9: - Ñieåm 5,06,4: - Ñieåm 6,57,9: - Ñieåm 810: IV. Củng cố, hướng dẫn tự học ở nhà. 1. Củng cố: Thông qua sửa bài viết. 2. Hướng dẫn tự học ở nhà: xem lại cách làm bài văn tự sự kết hợp miêu tả. 3. Dặn dò: Làm lại bài tập, học bài & soạn bài: Kiểm tra 1 tiết Văn học. 4. Gv rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ....................................................................
<span class='text_page_counter'>(24)</span>