Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.16 KB, 13 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY. 1) Thuận lợi: - Bộ môn Tin học là một bộ môn mới được phổ biến trong nhà trường nên khiến cho học sinh nhiều niềm vui thích khi tiếp xúc và học tập môn học này. - Đa số học sinh ngoan hiền, có nề nếp, yêu thích bộ môn Tin học nên việc học tập luôn trong tinh thần tích cực và nghiêm túc. Sự hưng phấn say mê luôn được tìm thấy trong mỗi tiết học. - Một số học sinh có điều kiện tiếp xúc với máy tính sớm, có vốn hiểu biết nhiều từ xã hội và tinh thần ham học hỏi nên phát huy tích cực hơn trong học tập. - Thầy cô giáo bộ môn có trình độ chuyên môn vững, đầy ắp tình yêu nghề và yêu trẻ. - Ban giám hiệu và phụ huynh học sinh có nhiều quan tâm. 2) Khó khăn: - Tuy nhiên đối tượng học sinh phần lớn xuất thân từ những gia đình nhà nông, kinh tế còn khó khăn, nên việc tiếp xúc với máy vi tính nhiều để giúp cho công việc học tập còn hạn chế. - Một số trường hợp còn lười, gây ồn trong giờ học. - Sách giáo khoa còn thiếu, tài liệu tham khảo khó khăn. - Thiết bị dạy học còn thiếu. - Máy vi tính trong phòng thực hành còn hạn chế nên học sinh ít có điều kiện được học hỏi nhiều..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> II. THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG. LỚP. 9A1 9A2 9A3 9A4. SỈ SỐ. 36 35 37 35. CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU. CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM YẾU. TB. KHÁ. GIỎI. HỌC KỲ I TB KHÁ. YẾU. SL. %. SL. %. SL. %. SL. %. SL. %. SL. %. SL. %. 0 0 0 0. 0.0 0.0 0.0 0.0. 13 1 4 6. 36.1 2.9 10.8 17.1. 10 11 15 13. 27.8 31.4 40.6 37.2. 13 23 18 16. 36.1 65.7 48.6 45.7. 0. 0.0. 18. 50.0. 10. 0. 0.0. 15. 42.8. 10. 0. 0.0. 16. 43.2. 0. 0.0. 15. 42.9. GIỎI. CẢ NĂM TB KHÁ. YẾU. Ghi chú. GIỎI. SL. %. SL. %. SL. %. SL. %. SL. %. 27.8. 8. 22.2. 28.6. 10. 28.6. 12. 32.5. 9. 24.3. 11. 31.4. 9. 25.7. 0 0 0 0. 0.0 0.0 0.0 0.0. 15 11 12 12. 41.7 31.4 32.5 34.3. 12 13 15 13. 33.3 37.2 40.5 37.1. 9 11 10 10. 25.0 31.4 27.0 28.6. III. BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG. 1. Đối với giáo viên: - Thực hiện tốt nội dung chương trình quy định của Bộ Giáo dục – Đào tạo. - Đổi mới phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm; dạy học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh; dạy và học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học; tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác; Bồi dưỡng cho học sinh phương pháp học tập khoa học, phát huy sáng kiến, khả năng tìm tòi của học sinh; kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò. - Thường xuyên kiểm tra đầu giờ - Kiểm tra thường xuyên việc học tập ở nhà của học sinh và liên hệ kiệp thời với phụ huynh khi cần thiết. - Sử dụng triệt để đồ dùng dạy học hiện có, ngoài ra giáo viên cần sáng tạo đồ dùng dạy học để giảng dạy tốt hơn. - Đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập. Cần quan tâm đến việc đánh giá học sinh qua thiết bị dạy học, làm như vậy sẽ dần đưa việc sử dụng thiết bị sẽ được thường xuyên liên tục, học sinh sẽ lưu ý hơn khi giáo viên sử dụng thiết bị trong giờ học. - Phân nhóm cho các em thực hành, thường xuyên theo dõi, quan sát tình hình lớp và giúp đỡ, giải đáp mọi thắc mắc của học sinh, tránh trường hợp làm việc riêng. 2. Đối với học sinh: - Phải có đầy đủ sách giáo khoa, sách bài tập, vở ghi chép. - Phải có thái độ học tập đúng đắn với môn học. - Nắm chắc và biết vận dụng những kiến thức đã học, tích cực tham gia thảo luận nhóm trong giờ học, tham gia phát biểu ý kiến xây dựng bài trong quá trình học. - Phát huy tính tự giác, độc lập trong học tập, biết nhận xét, đánh giá, biết giúp đỡ bạn bè trong học tập, không chủ quan, kiêu ngạo, không bi quan, tự ti trong học tập..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> LỚP. IV. KẾT QUẢ THỰC HIỆN. SỈ SỐ. YẾU SL %. SƠ KẾT HỌC KỲ I TB KHÁ GIỎI SL % SL % SL %. YẾU SL %. HỌC KỲ II TB KHÁ SL % SL %. GIỎI YẾU SL % SL %. CẢ NĂM TB KHÁ SL % SL %. GIỎI SL %. 9A1 9A2 9A3 9A4. V. NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM: 1. Cuối học kỳ I: ( So sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu, biện pháp nâng cao chất lượng trong học kỳ II).. ............................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................. 2. Cuối năm học: ( So sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu, rút kinh nghiệm năm sau).. ............................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(4)</span> VI. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Tuần. Tên chương/bài. Tiết. 1 10. Chương I. Mạng máy tính và internet. 1 21. 1. Bài 1:. 01. Mục tiêu của chương/bài Kiến thức: - Biết khái niệm về mạng máy tính, mạng thông tin toàn cầu Internet và lợi ích của chúng. - Biết một số loại mạng máy tính thường gặp trên thực tế. Phân biệt được mạng Lan, mạng Wan và mạng Internet - Biết các khái niệm địa chỉ Internet, địa chỉ trang web và website - Biết chức năng trình duyệt web - Hiểu được ý nghĩa của khái niệm thư điện tử - Biết các dịch vụ: tìm kiếm thông tin, thư điện tử Kỹ năng: - Sử dụng được trình duyệt web - Thực hiện được việc tìm kiếm thông tin trên Internet để xem và tìm kiếm thông tin trên Internet - Thực hiện việc tạo hộp thư điện tử, gởi và nhận thư điện tử trên mạng Internet - Tạo được trang web đơn giản Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc khi học và làm việc trên máy tính - Có ý thức trong việc sử dụng thông tin trên Internet để ứng dụng trong việc học tập vui chơi giải trí hàng ngày - Thông qua Internet học sinh hiểu biết thêm và có ý thức trong việc sử dụng máy tính đúng mục đích. - Biết được sự cần thiết phải kết nối. Kiến thức trọng tâm. - Giới thiệu mạng máy tính của trường hoặc tham quan một cơ sở sử dụng mạng máy tính có kết nối Internet. - Có thể sử dụng trình duyệt IE - Có thể giới thiệu một số công cụ tìm kiếm như Google, Yahoo,... - Cần xây dựng các bài thực hành và tổ chức thực hiện tại phòng máy để học sinh đạt được những kỹ năng theo yêu cầu - Có thể tạo hộp thư qua Yahoo - Cần xây dựng các bài thực hành và tổ chức thực hiện tại phòng máy để học sinh đạt được những kỹ năng theo yêu cầu - Tạo trang Web đơn giản theo mẫu có sẵn - Cần xây dựng các bài thực hành và tổ chức thực hiện tại phòng máy để học sinh đạt được những kỹ năng theo yêu cầu. -. Phương pháp GD. Chuẩn bị của GV, HS. - GV: chuẩn bị giáo án, SGK, SGV, dụng cụ (phấn, - Giảng giải. thước,…), tranh - Gợi mở. ảnh và ví dụ minh - Phát hiện và giải họa, máy chiếu. quyết vấn đề. - HS: sách giáo khoa, vở ghi chép, chuẩn bị trước bài học. Vì sao cần có mạng máy - Phát. vấn,. trình - Giáo viên:. Ghi chú.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Từ máy tính đến mạng máy tính. 2. Bài 2: Mạng thông tin toàn cầu Internet.. 02. 03. 04. các máy tính thành mạng để trao đổi thông tin và chia sẻ tài nguyên máy tính. - Biết các thành phần cơ bản của mạng máy tính. - Hiểu biết ban đầu về một số loại mạng máy tính: mạng có dây, không dây, LAN, WAN. - Biết vai trò khác nhau của máy chủ và máy trạm trong mạng máy tính theo mô hình khách-chủ. tính. - Khái niệm mạng máy tính. - Phân loại mạng máy tính. Hình ảnh, thông tin - Vai trò của máy tính bày, liên hệ, minh mới nhất về tin học. trong mạng. hoạ hình ảnh trực - Học sinh: Lợi ích của mạng máy tính. quan. Đọc trước bài học ở nhà, sách giáo khoa, vở ghi chép.. -. -. Biết được khái niệm Internet là một mạng kết nối các mạng máy tính khác nhau trên thế giới. - Biết một số dịch vụ cơ bản của Internet và lợi ích của chúng. - Biết làm thế nào để một máy tính kết nối vào Internet.. Internet là gì? - Một số dịch vụ trên Internet. - Phát vấn trình bày, - Một vài ứng dụng khác liên hệ trực quan. - Hoạt động nhóm. trên Internet.. -. Làm thế nào để kết nối Internet.. - Giáo viên: Hình ảnh về các dụng cụ kết nối mạng, tìm hiểu thông tin mới - Học sinh: Đọc trước bài.. -. 3. 4. Bài 3: Tổ chức và truy cập thông tin trên Internet.. Bài thực hành 1: Sử dụng trình duyệt để truy cập web.. 05. 06. 07. 08. Biết Internet là một kho dữ liệu khổng lồ từ hàng triệu máy chủ thông tin trên toàn thế giới. - Biết các khái niệm hệ thống www, trang web và website, địa chỉ trang web và địa chỉ website. - Biết trình duyệt là công cụ được sử dụng để truy cập web. - Biết có thể sử dụng máy tìm kiếm để tìm kiếm thông tin và hình ảnh trên Internet.. -. Làm quen với một số chức năng của trình duyệt firefox. - Truy cập được một số trang web bằng trình duyệt Firefox để đọc thông tin và duyệt các trang web thông qua các liên kết.. - Tổ chức thông tin trên Internet: siêu văn bản và trang web, website, địa chỉ - Hoạt động theo website, trang chủ. nhóm, cá nhân. - Phát vấn diễn giải, - Truy cập web: trình trình bày, liên hệ duyệt web, truy cập trang trực quan. web. - Tìm kiếm thông tin trên Internet. Khởi động và tìm hiểu một số thành phần của cửa sổ Firefox. - Thực hành trên - Xem thông tin các trang máy tính web. - Lưu thông tin. - Giáo viên: Hình ảnh, đĩa ghi hình - Học sinh: Đọc trước bài học, sách giáo khoa, vở ghi chép.. - Giáo viên: Phòng máy vi tính đã kết nối Internet. - Học sinh: Đọc trước bài thực hành..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> 5. Bài thực hành 2: Tìm kiếm thông tin Internet.. 6 Bài 4: Tìm hiểu thư điện tử. 09 10 11 12 13. 7. 8. 9. 10. 11. Bài thực hành 3: Sử dụng thư điện tử.. 14. Bài 5: Tạo trang web bằng phần mềm Kompozer. 17. Bài thực hành 4: Tạo trang web đơn giản. Kiểm tra. 15 16. 18 19 20. 21. - Tìm kiếm thông tin trên Tìm hiểu được thông tin trên web. Internet nhờ máy tìm kiếm thông tin - Tìm hiểu cách sử dụng từ khoá để tìm kiếm thông tin. bằng từ khoá. - Tìm kiếm hình ảnh. - Biết khái niệm thư điện tử và quy - Thư điện tử là gì? trình hoạt động của hệ thống thư điện - Hệ thống thư điện tử. tử. - Mở tài khoản, gửi và - Biết các khả năng và các bước cần nhận thư. thực hiện để sử dụng thư điện tử. - Đăng ký hộp thư. - Thực hiện được việc đăng ký hộp - Đăng nhập hộp thư và đọc thư điện tử miễn phí. thư. - Biết mở hộp thư điện tử đã đăng ký, - Soạn và gửi thư. đọc, soạn và gửi thư điện tử. - Gửi thư trả lời. - Biết có thể sử dụng phần mềm - Các dạng thông tin trên Kompozer để tạo các trang web đơn trang web. - Phần mềm thiết kế trang giản. - Biết một số dạng thông tin có thể có web Kompozer. trên trang web và khả năng tạo các dạng - Soạn thảo trang web thông tin đó trên trang web của phần - Chèn ảnh vào trang web. mềm Kompozer. - Tạo liên kết. - Khởi động và tìm hiểu - Làm quen với phần mềm Kompozer. Kompozer. - Biết tạo một vài trang web đơn giản, - Tạo trang web bằng Kompozer. có liên kết bằng Kompozer.. -. -. Kiểm tra, đánh giá sự nắm bắt kiến thức của học sinh.. Nội dung đã được học. - Giáo viên: - Thực hành trên máy tính. Phòng máy vi tính đã kết nối Internet. - Học sinh: Đọc trước bài.. - Giáo viên: - Minh. hoạ. quan.. trực Hình ảnh, bảng phụ - Học sinh: Đọc trước bài học.. - Giáo viên: Phòng máy vi tính.. - Học sinh: Đọc trước bài thực hành. - Giáo viên: Máy vi tính minh hoạ, đèn chiếu. trực - Học sinh: Đọc trước bài học, sách giáo khoa, vở, bút.. - Thực hành trên máy tính.. - Minh quan.. hoạ. - Giáo viên: - Thực hành trên Phòng máy vi tính.. máy tính. - Học sinh: Đọc trước bài. - Giáo viên: bài Kiểm tra viết trên kiểm tra. giấy. Học sinh: Ôn lại những kiến thức đã. Kiến thức: - Biết được những nguyên nhân chủ yếu gây mất an toàn thông tin máy tính và sự cần thiết phải bảo vệ thông tin máy tính - Hoạt động theo - Biết khái niệm virus máy tính và - Cung cấp cho học sinh một nhóm, cá nhân. - Giáo viên: giáo.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> 11 14. Chương II: Một số vấn đề xã hội của tin học. 22 27. nguyên tắc phòng chống cơ bản - Biết vai trò của tin học trong xã hội hiện đại và trách nhiệm cá nhân trong quá trình sử dụng những thành tựu tin học Kỹ năng: - Thực hiện được sao lưu dữ liệu - Thực hiện được một số biện pháp cơ bản để phòng tránh Virus và quét Virus trên máy tính. Thái độ: - HS nhận thức được vai trò quan trọng của tin học, có ý thức bảo vệ thông tin máy tính của riêng mình cũng như kho tàng thông tin chung trên mạng máy tính và internet.. 11. Bài 6: Bảo vệ thông tin máy tính. 22. 23 12. 13. Bài thực hành 5: Sao lưu dự phòng và quét virus. 24 25. Biết thực hiện thao tác sao lưu các tệp/thư mục bằng cách sao chép thông thường. - Thực hiện quét virus bằng phần mềm diệt virus.. Bài 7: Tin học và xã hội. 14 14 29. Biết được sự cần thiết phải bảo vệ thông tin và các yếu tố cơ bản ảnh hưởng tới an toàn thông tin máy tính. - Biết khái niệm virus máy tính và tác hại của virus máy tính - Biết được các con đường lây lan của virus máy tính để có những biện pháp phòng ngừa thích hợp.. Chương 3:. 27. Nhận thức được ngày nay tin học và máy tính là động lực cho sự phát triển xã hội. - Biết được xã hội tin học hoá là nền tảng cơ bản cho sự phát triển nền kinh tế tri thức.. 28 . Kiến thức:. 26. số hiểu biết về an toàn thông tin máy tính, cách thức phòng để bảo vệ dữ liệu được lưu trong máy tính cũng như một vài vấn đề cơ bản về tin học và xã hội - Có thể nêu một số điều Luật và Nghị định về ứngdụng CNTT. - Phát vấn diễn giải, trình bày, liên hệ trực quan. - Thực hành trên máy tính. -. Vì sao cần bảo vệ thông tin máy tính. - Dẫn dắt diễn giải, - Một số yếu tố ảnh hưởng liên hệ thức tế, đến sự an toàn của thông tin minh hoạ trực máy tính. quan.. -. Virus máy tính và cách phòng tránh.. -. Chuẩn bị sao lưu - Tạo tình huống có và sao lưu bằng phương pháp vấn đề. sao chép thông tin. - Thảo luận nhóm. - Quét virus. - Vai trò của tin học và máy tính trong xã hội hiện nay. - Phát vấn giảng - Kinh tế tri thức và xã hội giải tin học hoá. - Thảo luận nhóm - Con người trong xã hội tin học hoá. - Có thể sử dụng phần mềm - Giảng giải.. án, máy chiếu, tranh ảnh minh họa - Học sinh: tham khảo bài mới, vở, viết, bút, thước kẻ. - Giáo viên: Thông tin liên quan về virus, hình ảnh minh hoạ trực quan. - Học sinh: Đọc trước bài học, vở, bút ghi chép.. - Giáo viên: Máy vi tính, phần mềm diệt virus. - Học sinh: Đọc trước bài. Giáo viên: Hình ảnh minh hoạ, tìm kiếm thông tin. - Học sinh: Đọc trước bài học. - GV: chuẩn bị giáo.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Phần Mềm Trình Chiếu. 14. 15. Bài 8: Phần mềm trình chiếu. 55. 28. 29. - Biết vai trò, một số chức năng chung và một vài lĩnh vực ứng dụng của phần mềm trình chiếu. - Biết một số dạng thông tin có thể trình bày trên các trang chiếu. - Biết khả năng tạo các hiệu ứng động áp dụng cho các trang chiếu và đối tượng trên trang chiếu. - Biết một vài nguyên tắc cơ bản khi tạo bài trình chiếu. Kỹ năng: - Mở được một tệp trình bày sẳn và trình chiếu, tạo một bài trình chiếu mới theo mẫu có sẵn - Thay đổi được bố trí, định dạng nội dung trên các trang chiếu và thay đổi mẫu áp dụng cho bài trình chiếu - Chèn được các đối tượng hình ảnh, âm thanh, tệp phim vào trang chiếu. Thái độ: - Học sinh nhận thức được vai trò của phần mềm trình chiếu như là một công cụ hiệu quả để hỗ trợ trình bày, thuyết trịnh. Mạnh dạn trong tìm tòi, nghiên cứu, tự khám phá, học hỏi - Biết được mục đích sử dụng các công cụ hỗ trợ trình bày và phần mềm trình chiếu là công cụ hỗ trợ hiệu quả nhất. - Biết được một số chức năng chính của phần mềm trình chiếu nói chung. - Biết một số lĩnh vực có thể sử dụng phần mềm trình chiếu một cách hiệu quả.. PowerPoint có sẵn trong MS Office. - Cần xây dựng các bài thực hành và tổ chức thực hiện tại phòng máy để học sinh đạt được những kỹ năng theo yêu cầu. án, SGK, SGV, dụng cụ (phấn, thước,…), tranh - Gợi mở. ảnh và ví dụ minh - Phát hiện và giải họa, máy chiếu. quyết vấn đề. - HS: sách giáo khoa, vở ghi chép, chuẩn bị trước bài học. - Phát vấn đặt vấn - Giáo viên: vi tính, Trình bày và công cụ hỗ đề, minh hoạ bằng Máy hình ảnh trực quan. projector, hình ảnh trợ trình bày. minh hoạ. - Phần mềm trình chiếu. - Học sinh: Đọc trước bài học, - Ứng dụng của phần mềm sách giáo khoa, vở trình chiếu. ghi chép.. -.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> 30 Bài 9: Bài trình chiếu 31 16 32 Ôn tập 17. 33 34. 18 19. Kiểm tra học kỳ I. 35 36. Biết được bài trình chiếu gồm các trang chiếu và một số thành phần có thể có của một trang chiếu. - Biết được các mẫu nội dung trên trang chiếu và phân biệt được các mẫu cũng như tác dụng của chúng. - Nhận biết được các thành phần trên giao diện của phần mềm trình chiếu PowerPoint. Biết nhập văn bản vào các khung văn bản có sẵn trên trang chiếu.. 20. Bài thực hành 6: Bài trình chiếu đầu tiên của em.. 37. 38 39. 21. 22. Bài 10: Màu sắc trên trang chiếu. 40 41. Bài trình chiếu và nội dung trang chiếu. - Bố trí nội dung trên trang chiếu.. Máy vi tính, máy chiếu, phần mềm trình chiếu - Phát vấn diễn giải PowerPoint. minh hoạ trực quan - Học sinh: - Tạo nội dung văn bản Đọc trước bài học, cho trang chiếu. sách giáo khoa, vở - Phần mềm trình chiếu ghi chép. PowerPoint.. -. Mạng máy tính và Internet. - Củng cố kiến thức đã học từ bài 1 - Một số vấn đề xã hội của đến bài 9 tin học. - Phần mềm trình chiếu. - Từ bài 1 đến bài 4; bài 6, - Đánh giá khả năng nắm bắt và vận 7. dụng kiến thức của học sinh. - Bài 5.. -. Khởi động và thoát khỏi PowerPoint, nhận biết màn hình làm việc của PowerPoint. - Tạo thêm được trang chiếu mới, nhập nội dung văn bản trên trang chiếu và hiển thị bài trình chiếu trong các chế độ hiển thị khác nhau. - Tạo được bài trình chiếu gồm vài trang chiếu đơn giản. - Biết vai trò của màu nền trang chiếu và cách tạo màu nền cho các trang chiếu. - Biết một số khả năng định dạng văn bản trên trang chiếu. - Biết tác dụng của bài trình chiếu mẫu và cách áp dụng. - Biết được các bước cơ bản để tạo. - Giáo viên:. -. - Khởi động và làm quen với PowerPoint. - Nhập nội dung cho bài trình chiếu.. -. Trình chiếu. - Giáo. viên phát vấn, đặt và mở rộng vấn đề. - Học sinh giải quyết.. - Kiểm tra trên giấy. - Kiểm. tra. thực. hành.. - Thực hành trên máy tính.. -. Màu nền trang chiếu - Minh - Định dạng nội dung văn quan. bản. - Sử dung bài trình chiếu mẫu. - Các bước tạo bài trình chiếu mẫu.. hoạ. trực. - Giáo viên: Câu hỏi. - Học sinh: Ôn lại những kiến thức đã học. - Giáo viên: Đề kiểm tra. - Học sinh: Ôn lại kiến thức đã học. - Giáo viên: Phòng máy vi tính có sẵn phần mềm trình chiếu PowerPoint. - Học sinh: Đọc trước bài thực hành, sách giáo khoa. - Giáo viên: Máy vi tính, máy chiếu, màn hình lớn. - Học sinh: Đọc trước bài học, sách giáo khoa, vở ghi chép..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài thực hành 7: Thêm màu sắc cho bài trình chiếu.. 42. 43. nội dung cho bài trình chiếu. - Tạo được màu nền hoặc hình ảnh nền cho các trang chiếu. - Thực hiện được các thao tác định dạng văn bản trên trang chiếu. - Áp dụng được các bài trình chiếu mẫu có sẵn.. -. Tạo màu nền cho trang - Giáo viên: chiếu. Phòng máy vi tính, - Áp dụng bài trình chiếu Thực hành trên bài thực hành. mẫu. máy tính. - Học sinh: - Thêm màu nền cho bài Đọc trước bài thực trình chiếu có sẵn và định hành. dạng văn bản.. 23 44 Bài 11: Thêm hình ảnh vào trang chiếu 45 24. 25. 26. Bài thực hành 8: Trình bày thông tin bằng hình ảnh. Bài 12: Tạo các hiệu ứng động.. Biết được vai trò của hình ảnh và các đối tượng khác trên trang chiếu và cách chèn các đối tượng đó vào trang chiếu. - Biết được một số thao tác cơ bản để xử lý các đối tượng được chèn vào trang chiếu như thay đổi vị trí, kích thước của đối tượng. - Biết làm việc với bài trình chiếu trong chế độ sắp xếp và thực hiện các thao tác sao chép và di chuyển trang chiếu.. -. Chèn được hình ảnh vào trang chiếu. 47. 49. - Minh. hoạ. quan.. -. Thay đổi vị trí và kích thước hình ảnh. - Sao chép và di chuyển trang chiếu.. Máy vi tính, máy chiếu, màn hình lớn, hình ảnh trực trực quan. - Học sinh: Đọc trước bài học, sách giáo khoa, vở bút ghi chép.. - Thêm hình ảnh minh hoạ vào trang chiếu.. 46. 48. - Giáo viên:. - Hình ảnh và các đối tượng khác trên trang chiếu.. -. Biết vai trò và tác dụng của các hiệu ứng động khi trình chiếu và phân biệt được hai dạng hiệu ứng động. - Biết tạo các hiệu ứng động có sẵn cho bài trình chiếu và sử dụng khi trình chiếu. - Biết sử dụng các hiệu ứng động một cách hợp lý.. -. - Giáo viên: - Thực hành trên. Thêm nội dung và sắp máy tính xếp bài trình chiếu.. -. Chuyển trang chiếu. - Minh - Tạo hiệu ứng động cho đối quan. tượng. - Sử dụng các hiệu ứng động. - Một vài lưu ý khi tạo bài trình chiếu.. hoạ. Phòng máy. - Học sinh: Đọc trước bài thực hành.. trực - Giáo viên: Máy vi tính, máy chiếu, màn hình lớn, hình ảnh trực quan. - Học sinh: Đọc trước bài học, sách giáo khoa, vở bút ghi chép..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> 27. 28. 29. 29 35. 29. Bài thực hành 9: Hoàn thiện bài trình chiếu với hiệu ứng động. Bài thực hành 10: Thực hành tổng hợp Kiểm tra. Chương 4: Đa Phương Tiện. Bài 13: Thông tin đa phương tiện. 50. -. Tạo được các hiệu ứng động cho các trang chiếu. 51 52 53 54 55. 56 65. 56. - Thêm các hiệu ứng động cho bài trình chiếu.. - Giáo viên: - Thực hành trên máy tính.. - Tạo bộ sưu tập ảnh.. Phòng máy vi tính. - Học sinh: Đọc trước bài thực hành.. -. Ôn luyện những kiến thức và kỹ năng đã học trong các bài trước. - Tạo được bài trình chiếu hoàn chỉnh dựa trên nội dung có sẵn. - Đánh giá khả năng nắm bắt kiến thức của học sinh về phần mềm trình chiếu. Kiến thức: Mục tiêu của chương này là cung cấp cho HS một số hiểu biết ban đầu về đa phương tiện, ưu điểm của đa phương tiện và một số khả năng tạo sản phẩm đa phương tiện - Biết và phân biệt được dữ liệu đa phương tiện, ưu điểm của đa phương tiện và các ứng dụng của đa phương tiện trong cuộc sống - Biết một số thành phần của đa phương tiện, gồm chữ, ảnh (tĩnh và động) , âm thanh và phim (video), cũng như một số công cụ tạo sản phẩm đa phương tiện. Kỹ năng: - Tạo được các hình ảnh động đơn giản - Tạo được sản phẩm đa phương tiện bằng phần mềm trình chiếu Thái độ: Có thái độ nghiêm túc khi học và làm việc trên máy tính. - Biết khái niệm đa phương tiện và ưu điểm của đa phương tiện.. - Tạo một bài trình chiếu - Thực hành trên - Giáo viên: hoàn chỉnh. máy tính. Phòng máy vi tính. - Học sinh: Đọc trước bài thực - Nội dung kiến thức từ bài 8 - Kiểm tra trên máy hành. đến bài 12 tính. - Có thể sử dụng phần mềm công cụ như Authoware, Snagit. - Cần xây dựng các bài thực hành và tổ chức thực hiện tại phòng máy để học sinh đạt được những kỹ năng theo yêu cầu. -. - GV: chuẩn bị giáo án, SGK, SGV, dụng cụ (phấn, - Giảng giải. thước,…), tranh - Gợi mở. ảnh và ví dụ minh - Phát hiện và giải họa, máy chiếu. quyết vấn đề. - HS: sách giáo khoa, vở ghi chép, chuẩn bị trước bài học. Đa phương tiện là gì? - Phát vấn trình bày - Giáo viên: Một số ví dụ. diễn giải. Tìm kiếm thông tin - Ưu điểm của đa phương về đa phương tiện.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> tiện. Biết các thành phần của đa phương - Các thành phần của đa tiện. phương tiện. - Hoạt động nhóm. - Biết một số lĩnh vực ứng dụng của - Ứng dụng của đa phương đa phương tiện trong cuộc sống. tiện. - Nguyên tắc tạo ảnh động. - Tạo ảnh động bằng phần - Biết nguyên tắc tạo các hình ảnh mềm Beneton Movie GIF. động. - Biết khả năng tạo ảnh động của - Xem và điều chỉnh khung - Minh hoạ trực quan chương trình Beneton Movie GIF và hình. các thao tác cần thực hiện để tạo ảnh - Thao tác với khung hình. động bằng Beneton Movie GIF. - Tạo hiệu ứng cho ảnh động.. 57 30 58. 31. 32. 33. Bài 14: Làm quen với phần mềm tạo ảnh động. Bài thực hành 11: Tạo ảnh động đơn giản.. 60. Bài thực hành 12: Tạo sản phẩm đa phương tiện.. 63. 34 35 36 37. 59. Ôn tập. 61 62. 64 65 66 67 68. Kiểm tra học kỳ II. 69 70. - Học sinh: Đọc trước bài học, sách giáo khoa, vở, bút.. - Giáo viên: Máy vi tính, máy chiếu, màn hình lớn, hình ảnh trực quan. - Học sinh: Đọc trước bài học, sách giáo khoa, vở bút ghi chép.. - Khởi động và tìm hiểu - Giáo viên: - Làm quen với phần mềm tạo ảnh Beneton Movie GIF. Phòng máy vi tính. - Tạo ảnh động bằng - Thực hành trên động Beneton Movie GIF. - Học sinh: máy tính. - Tạo được một vài ảnh động đơn Beneton Movie GIF. Đọc trước bài thực - Tạo ảnh động và đưa lên giản bằng Beneton Movie GIF. hành. trang web.. -. Khởi động Power-Point và thêm trang mới. - Tạo được sản phẩm đa phương tiện - Thực hành trên - Nhập nội dung, chèn hình - Giáo viên: đơn giản bằng phần mềm PowerPoint. máy tính. ảnh, video, tạo hiệu ứng Phòng máy vi tính. động, trình diễn và lưu. - Học sinh: Đọc trước bài thực - Ôn tập lại những kiến thức về phần - Từ bài 8 đến bài 12 hành. mềm trình chiếu.. -. Ôn lại những kỹ năng làm việc đa - Bài 13, 14. phương tiện.. -. - Thực máy tính. Đánh giá khả năng nắm bắt và vận - Phần mềm trình chiếu, đa phương tiện. dụng kiến thức của học sinh.. hiện. trên. - Giáo viên: Bài kiểm tra. - Học sinh: luyện trước... Cát Chánh, ngày 05 tháng 09 năm 2010. Ôn.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN. NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH. Nguyễn Văn Phong. KÝ DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG Cát Chánh, ngày tháng năm 2010.
<span class='text_page_counter'>(14)</span>