Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

day them 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.02 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chủ đề 1: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI. NGUỒN ĐIỆN. I. Kiến thức 1) Dòng điện là dòng chuyển dời.................................................................................................................................. 2) Vật dẫn điện là vật có chứa ..................................................................................................................................... 3) Cường độ dòng điện đặc trưng cho.......................................................................................................................... 4) Dòng điện không đổi là ........................................................................................................................................... Công thức cđdđ không đổi:…………………………………………...Đơn vị cđdđ:................................................ 5) Điều kiện để vật dẫn điện có dòng điện.................................................................................................................... 6) Nguồn điện để làm gì?.............................................................................................................................................. 7) Các đại lượng đặc trưng cho 1 nguồn điện............................................................................................................... Kí hiệu của nguồn điện:........................................................................................................................................... 8) Định luật Ôm cho đoạn mạch:.................................................................................................................................. Biểu thức: ................................................................................................................................................................. ....................................................................................................................................................................................... 9) Suất điện động là...................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... * LƯU Ý: Đơn vị các đại lượng: ................................................................................................................................. Các công thức áp dụng:................................................................................................................................................. ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... II Trắc nghiệm 1) Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của A. các ion dương.. B. các ion âm.. C. các electron.. D. các nguyên tử.. 2) Trong các nhận định dưới đây, nhận định không đúng về dòng điện là: A. Đơn vị cđdđ là A.. B. cđdđ được đo bằng Ampe kế.. C. Cđdđ càng lớn thì trong một đơn vị thời gian điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn càng nhiều. D. Dđ không đổi là dđ chỉ có chiều không thay đổi theo thời gian. 3) Điều kiện để có dòng điện là A. có hiệu điện thế.. B. có điện tích tự do. C. có hiệu điện thế và điện tích tự do. D. có điện thế và điện tích.. 4) Nguồn điện tạo ra hiệu điện thế giữa 2 cực bằng cách A. Tách electron ra khỏi nguyên tử và chuyển electron và ion về các cực của nguồn B. Sinh ra electron ở cực âm.. B. Sinh ra ion ở cực dương. D. Làm biến mất electron ở cực dương.. 5) Nhận định nào dưới đây nói về suất điện động là không đúng? A. Suất điện động là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của nguồn điện. B. Suất điện động được đo bằng thương số công của lực lạ dịch chuyển điện tích dương ngược chiều điện trường và độ lớn điện tích dịch chuyển. C. Đơn vị suất điện động là Jun..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> D. Suất điện động của nguồn điện có trị số bằng hiệu điện thế giữa hai cực khi mạch ngoài hở 6) Cho một dòng điện không đổi trong 10s, điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng là 2C. Sau 50 s, điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng là A. 5 C.. B. 10 C.. C. 50 C.. D. 25 C. 7) Cho một dòng điện không đổi, sau 2 phút có một điện lượng 24 C chuyển qua một tiết diện thẳng. CĐDĐ là: A. 12 A.. B. 1/12 A.. C. 0,2 A.. D. 48 A.. 8) Một dòng điện không đổi có cường độ 3 A thì sau một khoảng thời gian có một điện lượng 4 C chuyển qua tiết diện thẳng. Cùng thời gian đó, với dòng điện 4,5 A thì có một điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng là A. 4 C.. B. 8 C.. C. 4,5 C.. D. 6 C. 9) Trong dây dẫn kim loại, có một dòng điện không đổi cường độ 1,6 mA chạy qua. Số electron qua tiết diện thẳng trong 1 phút là A. 6.1020 electron.. B. 6.1019 electron.. C. 6.1018 electron.. D. 6.1017 electron.. 10) Một nguồn điện có suất điện động 200 mV. Để chuyển qua nguồn điện lượng 10 C thì công lực lạ là A. 20 J.. B. 0,05 J.. C. 2000 J.. D. 2 J. 11) Một tụ điện có điện dung 6 µC được tích bởi hiệu điện thế 3 V. Sau đó nối hai cực của bản tụ lại với nhau, thời gian điện tích trung hòa là 10-4 s. Cường độ dòng điện chạy qua dây nối trong thời gian đó là A. 1,8 A.. B. 180 mA.. C. 600 mA.. D. 1/2 A. III Bài tập: 1. Cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn là I = 0,5 A. a. Tính điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong 10 phút ? b. Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong khoảng thời gian trên ? Ñ s: 300 C, 18,75. 1020 haït e. 2. Suất điện động của một nguồn điện là 12 V. Tính công của lực lạ khi dịch chuyển một lượng điện tích là 0,5 C bên trong nguồn điện từ cực âm đến cực dương của nó ? Ñ s: 6 J. 3. Tính suất điện động của nguồn điện. Biết rằng khi dịch chuyển một lượng điện tích 3. 10 -3 C giữa hai cực bên trong nguồn điện thì lực lạ thực hiện một công là 9 mJ. (Ñ s: 3 V.) 4. Suất điện động của một acquy là 6 V. Tính công của lực lạ khi dịch chuyển một lượng điện tích là 0,16 C bên trong acquy từ cực âm đến cực dương của nó ? (Ñ s: 0,96 J.) 5. Tính điện lượng và số electron dịch chuyển qua tiết diện ngang của một dây dẫn trong một phút. Biết dòng điện có cường độ là 0,2 A. (Ñ s: 12 C, 0,75. 1020 haït e. ) 6. Một bộ pin của một thiết bị điện có thể cung cấp một dòng điện 2 A liên tục trong 1 giờ thì phải nạp lại. a. Nếu bộ pin trên được sử dụng liên tục trong 4 giờ ở chế độ tiết kiệm năng lượng thì phải nạp lại. Tính cường độ dòng điện mà bộ pin này có thể cung cấp? b. Tính suất điện động của bộ pin này nếu trong thời gian 1 giờ nó sinh ra một công là 72 KJ. Ñ s: 0,5 A, 10 V. 7. Trong 5 giây lượng điện tích dịch chuyển qua tiết diện thẳng của một dây dẫn là 4,5 C. Cường độ dòng điện chaïy qua daây daãn laø bao nhieâu ? Ñ s: 0,9 A. 8. Tụ điện phẳng gồm hai bản tụ hình vuông cạch a = 20 cm đặt cách nhau 1 cm. Chất điện môi giữa hai bản là thủy tinh có  = 6. Hiệu điện thế giữa hai bản U = 50 V. a. Tính ñieän dung cuûa tuï ñieän. b. Tính ñieän tích cuûa tuï ñieän. c. Tính năng lượng của tụ điện, tụ điện có dùng đề làm nguồn điện được không ? Ñ s: 212,4 pF ; 10,6 nC ; 266 nJ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×