Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Giáo án địa 9- tuần 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326.63 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: Ngày giảng : Tiết 7 BÀI 7 : CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP I . Mục tiêu 1. Kiến thức Phân tích được các nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp 2. Kỹ năng -Có kỹ năng đánh giá các giá trị của các tài nguyên thiên nhiên . -Biết sơ đồ hoá kiến thức, biết liên hệ với địa phương . 3. Thái độ - Tình yêu quê hương đất nước, xây dựng bảo vệ quê hương - Liên hệ tới những bất lợi của thòi tiết đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sản xuất nông nghiệp * Các kĩ năng sống cần được giáo dục trong bài - Tư duy, giải quyết vấn đề, giao tiếp, tự nhận thức - Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ/ý tưởng, lắng nghe/phản hồi tích cực, giao tiếp và hợp tác khi làm việc nhóm - Làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm, quản lí thời gian trong làm việc nhóm - Tự nhận thức : Tự tin khi làm việc nhóm 4. Năng lực: - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tự quản lý, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, tính toán, sáng tạo. - Năng lực chuyên biệt: tư duy tổng hợp theo lãnh thổ 5. Tích hợp BĐKH: thấy được khí hậu hiện nay đang có nhiều biến đổi do nhiều nguyên nhân. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh GV: Bản đồ tự nhiên VN . HS :SGK, vở ghi II. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực - Kiến tạo lại, đàm thoại, gợi mở, phát vấn, suy nghĩ-thảo luận, cặp đôi-chia sẽ, nhóm nhỏ… IV.Tiến trình giảng dạy và GD 1. Ổn định tổ chức:1’ 2. Kiểm tra bài cũ:4’ - Trình bày sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta trong thời kì đổi mới. - Nêu 1 số thành tựu và thách thức trong phát triển kinh tế của nước ta. 3 . Bài mới: 1’ - Nêu đặc điểm chung của khí hậu Việt Nam( nhiệt đới gió mùa). - Tính chất khí hậu đó sẽ tác dộng mạnh đến ngành kinh tế nào?( nông nghiệp) - Vậy những nhân tố nào ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp. Chúng ta cùng tìm hiểu. Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động1: I. Các nhân.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Mục tiêu: Phân tích được các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp. - Phương pháp: vấn đáp, dạy học nhóm, giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, chia nhóm, đặt câu hỏi, trình bày 1’ - Thời gian: 20’ Bước 1: Giao nhiệm vụ Gv: Yêu cầu dựa vào nội dung thông tin sgk và hiểu biết thực tế hoàn thành câu hỏi theo nhóm: 5’ Nhóm 1: Nêu vai trò của tài nguyên đất đối với nông nghiệp. Cho biết đặc điểm của 2 nhóm đất chính. Nhóm 2: Nêu đặc điểm chung của khí hậu VN. Tài nguyên khí hậu của nước ta có thuận lợi, khó khăn gì đối với sản xuất nông nghiệp. ( Những khó khăn đã làm cho khí hậu đang có sự biến đổi liên hệ BĐKH) Nhóm 3: - Đánh giá về tài nguyên nước đối với nông nghiệp. - Tại sao thủy lợi là biện pháp hàng đầu trong thâm canh nông nghiệp? Nhóm 4: Em hãy đánh giá về tài nguyên SV đối với NN Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Hs thảo luận theo câu hỏi Gv theo dõi, hướng dẫn Bước 3: Trao đổi thảo luận Hs báo cáo, nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá và chốt kiến thức Gv nhận xét tinh thần và kết quả làm việc của các nhóm, kết luận bằng sơ đồ tư duy Gv: Bổ sung nhóm 3 Vì: Cung cấp nước vào mùa khô; chống úng, lũ lụt vào mua mưa; cải tạo đất, mở rộng diện tích đất canh tác... Hoạt động 2 : Mục tiêu: Phân tích được các nhân tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp. - Phương pháp: vấn đáp, dạy học nhóm, giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, chia nhóm, đặt câu hỏi, trình bày 1’ - Thời gian: 15’ Bước 1: Giao nhiệm vụ Gv: Yêu cầu dựa vào nội dung thông tin sgk và hiểu biết thực tế hoàn thành câu hỏi theo nhóm: 5’ Nhóm 1: Tại sao dân cư và lao động lại là nhân tố ảnh hư ởng đến nông nghiệp? Nhóm 2: - Qua hình 7.1/26 nhận xét và đánh giá về cơ sở vật chất kĩ thuật ở nước ta. - Việc phát triển và hoàn thiện ấy nhằm mục đích gì? (Tăng năng suất và chất lượng các sản phẩm nông nghiệp, giảm dần sự phụ thuộc vào tự nhiên và đang chuyển dịch cơ cấu lao động) Nhóm 3: Chính sách phát triển nông nghiệp của nước ta qua các. tố tự nhiên :. II. Các nhân tố kinh tế , xã hội :.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> thời kì có thay đổi như thế nào? Tác động đến nông nghiệp ra sao? Nhóm 4: - Đặc điểm của thị trường ảnh hưởng đến nông nghiệp như thế nào? Đặc điểm của thị trường trong nước và ngoài nước. - Lấy ví dụ cụ thể( Cà phê, Dừa....) Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Hs thảo luận thống nhất ý kiến Gv theo dõi, hướng dẫn học sinh Bước 3: Trao đổi thảo luận Hs báo cáo, nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá và chốt kiến thứcluận Gv nhận xét tinh thần và kết quả làm việc của các nhóm, kết luận bằng sơ đồ tư duy Gv nhấn mạnh: nhân tố tự nhiên rất quan trong nhưng nhân tố KTXH quyết định tạo lên thành tựu to lớn trong nông nghiệp 4- Củng cố : ( 2 ph) HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm (vở BT và TBĐ). 5- Hướng dẫn về nhà: (2ph) - Học và trả lời các câu hỏi và BT sgk, làm bài tập VBT - Tìm hiểu sự phát triển và phân bố ngành chăn nuôi V- RÚT KINH NGHIỆM..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 8 BÀI 8 : SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP I.Mục tiêu: 1. Kiến thức - Trình bày được tình hình phát triển và phân bố của sản xuất nông nghiệp 2. Kỹ năng - Phân tích bản đồ, lđ nông nghiệp( Át lát ĐLVN) và bảng phân bố cây công nghiệp để thấy rõ sự phân bố của một số cây trồng, vật nuôi chủ yếu ở nước ta. * Các kỹ năng sống cần được giáo dục trong bài - Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ/ý tưởng, lắng nghe/phản hồi tích cực, giao tiếp và hợp tác khi làm việc nhóm - Làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm , quản lí thời gian trong làm việc nhóm - Tự nhận thức: Tự nhận thức thể hiện sự tự tin khi làm việc cá nhân, trình bày thông tin 3. Thái độ - ý thức xây dựng phát triển quê hương 4. Năng lực - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tự quản lý, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, tính toán, sáng tạo. - Năng lực chuyên biệt: sử dụng tranh ảnh, số liệu thống kê, sử dụng átlát Địa lí, tư duy tổng hợp theo lãnh thổ. 5. Tích hợp * Giáo dục đạo đức - Giáo dục cho học sinh ý thức trách nhiệm, trung thực của mỗi công dân trong sản xuất, kinh doanh các sản phẩm nông nghiệp. - Có ý thức và trách nhiệm, tự giác trong bảo vệ môi trường và thấy vui vẻ, hạnh phúc khi làm những việc đó II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh GV: Bản đồ nông nghiệp VN, lược đồ NN( sgk), Át lát HS :SGK, vở ghi, đồ dùng học tập,tìm hiểu thông tin , Át Lát ĐLVN III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực - Trực quan ,đàm thoại nêu vấn đề, thảo luận nhóm - Động não, đàm thoại gợi mở, thuyết trình tích cực, suy nghĩ- cặp đôi chia sẻ. Hs làm việc cá nhân, trình bày 1 phút. IV.Tiến trình giảng dạy và giáo dục: 1)ổn định: 1’ 2)Kiểm tra bài cu: 3’ Phân tích những điều kiện( tự nhiện, kt, thuận lợi, khó khăn) đối với phát triển nông nghiệp. Nhân tố nào quan trọng nhất? 3)Bài mới:1’ Trong những năm qua nông nghiệp đã có những bước phát triển vững chắc, trở thành ngành sản xuất hàng hóa lớn. Vậy năng suất và sản lương qua các năm như thế nào, nhiều vùng đã mở rộng cơ cấu cây trồng ra sao. Chăn nuôi có những bước tiến như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài 8.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hoạt động 1: - Mục tiêu: so sánh được tỉ trọng của các loại cây trồng trong nông nghiệp. - Phương pháp: vấn đáp, giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, trình bày 1’ - Thời gian: 5’ G:Yêu cầ hs đọc bảng 8.1 - Nhận xét sự thay đổi tỷ trọng cây lương thực và cây CN trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt - Sự thay đổi này nói lên điều gì? H:trao đổi ý kiến ,bổ sung G:chốt ghi bảng Hoạt động 2: Mục tiêu: + Trình bày được tình hình phát triển của ngành trồng trọt. + Nêu được sự phân bố của các loại cây trồng. - Phương pháp: vấn đáp, dạy học nhóm( nghiên cứu trường hợp), giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, chia nhóm, đặt câu hỏi, trình bày 1’ - Thời gian: 15’ Gv: Chia lớp làm 3 nhóm. Mỗi nhóm tìm hiểu về 1 loại cây trồng trong thời gian 5’ Nhóm 1: Đọc bảng số liệu 8.2 và H8.2 ? Cây lương thực gồm những loại cây nào? ? Nhận xét các chỉ tiêu qua các năm ? So sánh diện tích, năng xuất, sản lượng, bình quân lương thực đầu người giữa các năm tăng bao nhiêu lần? ? nhận xét tình hình phân bố các vùng trồng lúa trong cả nước Nhóm 2:Dựa vào Bảng 8.3? nhận xét gì về cây công nghiệp và nêu sự phân bố cây công nghiệp. G:hướng dẫn hs +đọc theo hàng ngang: các cây công nghiệp được phân bố ở các vùng. +đọc theo hàng dọc : vùng trồng cây công nghiệp Nhóm 3: - Kể tên 1 số cây ăn quả đặc trưng ở Nam Bộ. - Tại sao đây là vùng trồng nhiều cây ăn quả có giá trị. + Các cây ăn quả đặc trưng của Nam Bộ: sầu riêng, chôm chôm, vú sữa, măng cụt.. I. Ngành trồng trọt:. - Cây lương thực giảm, xoá thế độc canh cây lúa - Cây CN tăng, phát triển nông nghiệp hàng hoá. 1. Cây lương thực - Lúa là cây lương thực chính - Các chỉ tiêu về sản xuất lúa đều tăng qua các năm. - Lúa trồng chủ yếu ở đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông CL và duyên hải miền trung 2. Cây công nghiệp - Phát triển đa dạng. - Phân bố ở hầu khắp cả nước. Tập trung chủ yếu ở Tây Nguyên và Đông nam Bộ 3. cây ăn qua - Nước ta có nhiều tiềm năng để phát triển nhiều loại cây ăn quả - Được trồng nhiều ở đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> + Các cây ăn quả trên được trồng nhiều ở Nam Bộ vì đó là cây nhiệt đới, thích hợp với điều kiện khí hậu nóng ẩm quanh năm ở Nam Bộ. Hs: Các nhóm trao đổi thảo luận, thống nhất ý kiến Gv quan sát hướng dẫn học sinh Hs báo cáo, nhận xét, bổ sung Gv nhận xét tinh thần và kết quả làm việc của các nhóm, kết luận Hoạt động 3: II. Ngành chăn nuôi Mục tiêu: chiếm tỉ trọng còn nhỏ trong + Trình bày được tình hình phát triển của ngành chăn nông nghiệp nuôi. + Nêu được sự phân bố 1 số loại vật nuôi chủ yếu ở nước ta. - Phương pháp: vấn đáp, dạy học nhóm( nghiên cứu trường hợp), giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, chia nhóm, đặt câu hỏi, trình bày 1’ - Thời gian: 10’ Gv: Yêu cầu 2 bàn làm 1 nhóm thảo luận theo các 1. Chăn nuôi trâu bò câu hỏi sau trong thời gian 7’ - Phân bố chủ yếu ở Trung - Nhận xét tỉ trọng ngành chăn nuôi so với du và miền núi, chủ yếu lấy sức kéo ngành trồng trọt 2. Chăn nuôi lợn - Chăn nuôi trâu bò được tiến hành chủ yếu ở - Được nuôi tập trung ở hai đâu? mục đích chính là gì ? vùng đông bằng sông Hồng - Chăn nuôi lợn phát triển chủ yếu ở đâu ?tại và sông Cửu Long là nơi sao ? trồng cây lương thực và - Gia cầm được phát triển ở vùng nào ? đông dân Hs: Các nhóm trao đổi thảo luận, thống nhất ý kiến 3. Chăn nuôi gia cầm Gv quan sát hướng dẫn học sinh - Phát triển nhanh ở vùng Hs báo cáo, nhận xét, bổ sung Gv nhận xét tinh thần và kết quả làm việc của các đồng bằng. nhóm, kết luận Gv: giới thiệu cho học sinh về nguồn năng lượng bioga,tính khả thi và tính thiết thực đối với nông thôn nước ta hiện nay. 4. Củng cố:3’ - Củng cố, tổng kết kiến thức toàn bài - Thảo luận câu hỏi cuối bài 5. HDVN:2’ - Hướng dẫn bài tập 2 sgk t33 - Học bài cũ và xem trước bài mới: + Tìm hiểu thực trạng rừng của nước ta hện nay. + Sự phát triển của tài nguyên rừng và sự phân bố của chúng. V.Rút kinh nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×