Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Tiết 2: Trung thực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.51 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: ............................... Ngày giảng: 7B1....................... 7B2....................... 7B3....................... Bài 2:. Tiết 2. TRUNG THỰC I. Mục tiêu bài dạy 1. Kiến thức -Hs hiểu thế nào là trung thực, biểu hiện của lòng trung thực và vì sao cần phải trung thực. 2. Kĩ năng - Hs biết phân biệt các hành vi thể hiện tính trung thực và không trung thực trong đời sống hàng ngày, biết tự kiểm tra hành vi của mình và rèn luyện để trở thành người trung thực. - Kĩ năng sống: Xác định giá trị, tư duy phê phán, giải quyết vấn đề, KT chia nhóm. 3. Thái độ - Hs có thái độ quý trọng, ủng hộ những việc làm trung thực và phản đối những hành vi thiếu trung thực. 4. Định hướng năng lực: năng lực phân tích, năng lực độc lập sáng tạo trong việc phát hiện và xử lí các vấn đề trong thực tiễn.. *Tích hợp: -Tích hợp GD Đạo đức -Tích hợp GD phòng , chống tham nhũng. II. Tài liệu, phương tiện + Giáo viên: - Tranh ảnh, tài liệu, băng hình. - Một số mẩu chuyện, câu nói của các vị danh nhân. + Học sinh: SGK, vở ghi, tài liệu sưu tầm. III. Phương pháp - Phương pháp: Nghiên cứu trường hợp điển hình, giải quyết vấn đề, dạy học nhóm. IV.Tiến trình bài dạy 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (5’) (?) Sống giản dị là gì ? những biểu hiện cụ thể của lối sống giản dị ? Vì sao chúng ta phải sống giản dị ? * Đáp án: - Sống giản dị là không cầu kì kiểu cách, không xa hoa lãng phí, sống phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện - Sống giản dị được mọi người xung quanh yêu mến và giúp đỡ cảm thông.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 3. Bài mới (36’) - Mục đích: Giới thiệu bài mới - Phương pháp: Thuyết trình - Thời gian : 1’ Gv thông qua một tình huống để giới thiệu. Hùng và Tuấn là đôi bạn thân. Trong 1 giờ ra chơi Hùng thấy Tuấn mở cặp của Lan và lấy trộm tiền của bạn. Khi vào lớp lan kêu mất tiền. Cô giáo điều tra nhưng không ai nhận. Nếu em là Hùng em sẽ làm gì? GV tuỳ theo các xử lí của HS để dẫn dắt vào bài. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : Phân tích truyện đọc : 1.Truyện đọc: ‘Sự - Mục đích: HS hiểu ý nghĩa của truyện đọc ‘Sự công công minh chính trực minh chính trực của một nhân tài”. của một nhân tài” - Phương pháp: Đọc tích cực, vấn đáp,thuyết trình, nghiên cứu trường hợp điển hình... - KT: Động não - Hình thức: cá nhân/lớp - Thời gian: 15 phút *.Đọc “Sự công minh chính trực của một nhân tài” *.Nhận xét: Gv gọi Hs đọc. ?Qua câu chuyện, em thấy Bra-man-tơ đối xử với Miken-lăng-giơ như thế nào ? - HS: Rất oán hận vì Bra-man-tơ luôn chơi xấu, kình địch, làm giảm danh tiếng và làm hại không ít đến sự nghiệp của ông. ? Trước những hành động đó của Bra-man-tơ, Mi-kenlăng- giơ có thái độ như thế nào ? HS: Vẫn công khai đáng giá rất cao Bra-man-tơ, và khẳng định : “ ? ? Với tư cách là một nhà kiến trúc, Bra-man-tơ thực sự vĩ đại, không một ai thời cổ có thể sánh bằng”. ? Em có nhận xét gì về lời nhận xét đó? - HS: Là sự đề cao, trân trọng và khẳng định tài năng của Bram, đó cũng không phải là lời nịnh bởi nó được nhìn nhận dưới góc độ của một nhà kiến trúc.. - Mi-ken-lăng-giơ là người sống thẳng ? Vì sao Mi-ken-lăng-giơ lại xử sự như vậy ? - HS: Vì ông là người sống thẳng thắn, luôn tôn trọng và thắn, luôn tôn trọng và nói lên sự thật, không để tình cảm cá nhân chi phối làm mất nói lên sự thật, không để tình cảm cá nhân khách quan khi đánh giá sự việc chi phối làm mất khách quan khi đánh giá sự việc ? Điều đó chứng tỏ ông là người có đức tính gì?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> HS: trung thực, trọng chân lí và công minh chính trực - Sống trung thực là luôn sống ngay thẳng, trọng chân lí, công minh chính trực * Hoạt động 2:Tìm hiểu nội dung bài học: 2. Nội dung bài học: - Mục đích: HS hiểu được thế nào là sống trung thực, ý nghĩa của sống trung thực, cách rèn luyện lối sốngtrung thực.. - Phương pháp: Đàm thoại, giải quyết vấn đề -KT: Động não - Hình thức: cá nhân/lớp/thảo luận nhóm. - Thời gian: 20 phút - Cách thức tiến hành: *Tích hợp GD đạo đức ? Nhóm 1:Hãy nêu các biểu hiện của trung thực trong cuộc sống mà em biết và cho biết tác dụng của chúng. ? Nhóm 2: Hãy nêu những biểu hiện trái với tính trung thực và cho biết tác hại của chúng ? - GV cho học sinh thảo luận - GV ghi nhanh ý kiến của HS lên bảng - Gv cho hs nhận xét, lựa chọn đắp án đúng. Câu 1: + Trong học tập ( ngay thẳng, không gian dối : không quay bài, không chép bài của bạn…) + Trong quan hệ với mọi người ( Không nói xấu hay tranh công đổ lỗi cho người khác, dũng cảm nhận khuyết điểm…) + Trong hành động ( bênh vực, bảo vệ chân lí, lẽ phải và đấu tranh, phê phán những việc làm sai trái) HS lấy ví dụ GV nhận xét. - Câu 2 : + Trái với trung thực là dối trá, xuyên tạc, trốn tránh hoặc bóp méo sự thật, ngược với chân lí, lương tâm. Những hành vi thiếu trung thực thường gây ra những hậu quả xấu trong đời sống xã hội hiện nay như tham ô, tham nhũng… GV nhấn mạnh : + Trung thực biểu hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau trong cuộc sống : qua thái độ, hành động, qua lời nói của con người, không chỉ trung thực với mọi người mà cần trung thực với bản thân. Gv Hướng dẫn hs rút ra nội dung bài học..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ? Em hiểu trung thực là gì?. ?Yêu cầu Hs tự liên hệ, kể những việc làm thể hiện tính trung thực của bản thân. -Không nói dối -Không gian lận trong học tập và trong c/s -Không che giấu khuyết điểm của mình như bạn -Ủng hộ những việc làm thẳng thắn trung thực -Phản đối những hành vi thiếu trung thực trong học tập,trong c/s. - Gv hỏi thêm câu hỏi mở rộng: ? Trung thực có phải là nghĩ thế nào thì nói thế ấy không, và nói ở chỗ nào cũng được không? *Tích hợp GD phòng, chống tham nhũng: ? Những trường hợp nào người ta có thể không nói thật vẫn không bị coi là thiếu trung thực? + Người trung thực cũng phải biết hành động tế nhị, khôn khéo mà vẫn bảo vệ được sự thật, không phải biết gì , nghĩ gì cũng nói ra bất cứ lúc nào, ở đâu. Có những trường hợp có thể che giấu sự thật nhưng không phải biểu hiện của hành vi thiếu trung thực vì điều đó không dẫn đến những hậu quả xấu mà ngược lại đem đến những điều tốt đẹp hơn cho xã hội và mọi người. VD : + Đối với kẻ gian, kẻ địch ta không thể nói hết sự thật. Hành động này là biểu hiện của tinh thần cảnh giác cao. + Đối với bệnh nhân, trong một số trường hợp, thầy thuốc không thể nói hết sự thật về căn bệnh , điều đó thể hiện lòng nhân ái, lối sống nhân văn với mọi người. + Người vợ yếu đau, nhưng sợ chồng và các con lo lắng nên bà vẫn bảo khoẻ và cố gắng đi làm. Điều đó thể hiện sự chịu đựng hi sinh, tình yêu thương tha thiết của người vợ dành cho chồng và của người mẹ dành cho con.. a.Trung thực là gì? - Sống trung thực là luôn sống ngay thẳng, trọng chân lí, công minh chính trực,dám nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm * Biểu hiện: + Trong học tập :ngay thẳng, không gian dối ,không quay bài, không chép bài của bạn… + Trong quan hệ với mọi người: Không nói xấu hay tranh công đổ lỗi cho người khác, dũng cảm nhận khuyết điểm… + Trong hành động: bênh vực, bảo vệ chân lí, lẽ phải và đấu tranh, phê phán những việc làm sai trái. ?Trung thực có tác dụng như thế nào trong cuộc sống? -Đối với cá nhân:Giúp ta nâng cao phẩm giá, được mọi b.Ý nghĩa của trung người tin tưởng thực trong đời sống: -Đối với xã hội: Làm lành mạnh các mqh -Đối với cá nhân: Giúp ta nâng cao.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ? Nêu cách rèn luyện tính trung thực? -HS trả lời. Hoạt động 3 : Luyện tập - Mục đích: Hướng dẫn HS luyện tập - Phương pháp: Vấn đáp,thuyết trình,thảo luận nhóm... - KT: Động não - Hình thức: cá nhân/lớp/thảo luận nhóm. - Thời gian: 10 phút - Cách thức tiến hành: Gọi Hs làm bài, Gv nhận xét cho điểm: + Bài tập a : Hs phải giải thích hành vi 1,2,3,7 lại không phải là biểu hiện của tính trung thực. + Bài tập b : Hành động của bác sĩ là biểu hiện của tinh thần nhân đạo… + Bài tập c : Rèn tính trung thực từ những việc nhỏ. 4. Củng cố - Mục tiêu: Củng cố kiến thức - PP: vấn đáp, thuyết trình - KT: động não - T/gian: 2’. phẩm giá, được mọi người tin tưởng -Đối với xã hội: Làm lành mạnh các mqh c.Rèn luyện: -Không nói dối -Không gian lận trong học tập và trong c/s -Không che giấu khuyết điểm của mình như bạn -Ủng hộ những việc làm thẳng thắn trung thực -Phản đối những hành vi thiếu trung thực trong học tập,trong c/s... 3.Bài tập :. + Bài tập a : Hs phải giải thích hành vi 1,2,3,7 lại không phải là biểu hiện của tính trung thực. + Bài tập b : Hành động của bác sĩ là biểu hiện của tinh thần nhân đạo… + Bài tập c : Rèn tính trung thực từ những việc nhỏ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ? Em hiểu trung thực là gì? hãy kể những việc làm thể hiện tính trung thực? -2 HS trả lời -GV chốt 5. Hướng dẫn về nhà(1’) - Phân tích 2 câu tục ngữ và danh ngôn trong phần nội dung bài học - Làm bài tạp cón lại trong SGk - Chuẩn bị bài 3: Tự trọng V. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×