Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

ke hoach bd hs gioi va phu dao hs yeu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.12 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trêng tiÓu häc qu¶ng l¹c tæ cm khèi 4 + 5. céng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt nam. §éc lËp - Tù do - H¹nh phóc Qu¶ng L¹c, ngµy 01 th¸ng 9 n¨m 2012. TỔ CHỨC PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU LỚP 4A4 NĂM HỌC: 2012- 2013 Những căn cứ để xây dựng kế hoạch - Chỉ thị số 2737/ CT- BGDĐT ngày 27/ 7/ 2012 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên và giáo dục chuyên nghiệp năm học 2012- 2013. - Công văn số 5379/ BGDĐT- GDTH ngày 20/ 8/ 2012 của Bộ GD&ĐT về viêc Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2012- 2013 đối với giáo dục tiểu học. - Chỉ thị số 03/ CT- UBND ngày 27/ 8/ 2012 của Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn về việc tăng cường chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ năm học 2012- 2013 trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn. - Chỉ thị số 04- CT/TU, ngày 11/ 3/ 2011 của Tỉnh ủy Lạng Sơn về nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông giai đoạn 2011- 2015. - Nghị quyết số 05- CT/TU, ngày 31/ 3/ 2011 của Ban thường vụ Tỉnh ủy về nâng cao kết quả phổ cập giáo dục và đẩy mạnh xây dựng trường học đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 2011- 2015. - Quyết định số 679/QĐ- UBND ngày 08/ 6/ 2012 của Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn Quyết định về kế hoạch thời gian năm học 2012- 2013 của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên. - Công văn số 1521/ SGDĐT- GDTH ngày 27/ 8/ 2012 của Sở Giáo dục và Đào tạo Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2012- 2013 cấp Tiểu học. - Công văn số 1497/ KH- SGDĐT ngày 23/ 8/ 2012 của Sở Giáo dục và Đào tạo Kế hoạch công tác trọng tâm năm học 2012- 2013. - Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết Trung ương Đảng của Đảng bộ thành phố Lạng Sơn. - Công văn số ..../CV- PGD&ĐT, ngày của Phòng Giáo dục & Đào tạo về kế hoạch thực hiện các hoạt động chuyên môn cấp tiểu học năm học 2012- 2013. - Căn cứ xã Quảng Lạc, đội ngũ cán bộ giáo viên, học sinh và kết quả năm học 2011- 2012, nhà trường xây dựng kế hoạch như sau: I. Mục đích yêu cầu: - Thực hiện tốt chủ đề của năm học. - Nghiêm túc thực hiện tốt hai không trọng tâm là không để học sinh ngồi nhÇm líp. - Thực hiện tốt công tác phổ cập giáo dục đúng độ tuổi. - Thùc hiÖn tèt kÕ ho¹ch cña tæ chuyªn m«n. - N©ng cao chÊt lîng gi¸o dôc toµn diÖn cña häc sinh. - Thùc hiÖn tèt phong trµo thi ®ua: X©y dùng trêng häc th©n thiÖn – Häc sinh tÝch cùc. II. §Æc ®iÓm, t×nh h×nh: 1. Thèng kª sè liÖu:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Tæng sè häc sinh cña líp: 08 em - Số lợng học sinh yếu: 01 em, đó là em: TIẾNGVIỆT TOÁN S T Họ và tên Nơi ở Đọc Viết Không Tính Con ông (bà) T yếu yếu biết tính yếu x 1 Hoàng Vinh Quang x x Hoàng Thị Viền B. Nhầng. 2. Thùc tr¹ng: 2.1 Thuận lợi - Là học sinh lớp 4, nên các em đã có ý thức, động cơ học tập tương đối cao. - Học sinh lớp 4 có thể tiếp nhận sự giúp đỡ trong học tập từ nhiều phía. Trong đó, bạn học với vai trò “Đôi bạn cùng tiến” đã giúp các em học sinh yếu giảm bớt phần nào khó khăn trong học tập. - Giáo viên nhiệt tình, thân thiện, luôn quan tâm đến từng đối tượng học sinh đặc biệt là học sinh yếu. Học sinh được sự quan tâm, phối hợp của Ban giám hiệu và các đoàn thể trong nhà trường. - Hiện nay, việc thực hiện đổi mới công tác dạy và học theo hướng khoán nội dung chương trình cho phép giáo viên chủ động thời lượng trong từng phân môn, từng bài học. Vì vậy, việc giúp đỡ các em trên lớp dễ dàng hơn, chủ động hơn. 2.2 Khó khăn - Như đã nêu, đối tượng học sinh yếu có những khác biệt, hơn thế nữa trong từng cá nhân của đối tượng này cũng là sự khác biệt về khả năng nhận thức. Vì vậy, mỗi dạng đối tượng cần có sự tác động khác nhau. - Theo qui định về đánh giá xếp loại học sinh hiện nay, một môn học xếp loại yếu khi điểm học lực môn dưới 5. Nhưng trong thực tế, những học sinh yếu môn Toán, Tiếng Việt thì những môn học khác cũng bị ảnh hưởng. Điều này đòi hỏi sự nỗ lực kiên trì của thầy và trò rất cao. - Đối tượng học sinh yếu thường là những em có hoàn cảnh khó khăn về kinh tế, cha mẹ ly hôn, cuộc sống không ổn định hoặc là gia đình người đồng bào dân tộc thiểu số, ít quan tâm đến việc học tiếng Việt. - Học sinh không có ý thức tự giác trong học tập, cha biết đợc việc học là quan träng cho b¶n th©n, trong lớp các em còn rụt rè chưa mạnh dạn và tích cực tham gia vào hoạt động học. III. Néi dung, biÖn ph¸p: 1- Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến học sinh yếu - kém a) Về phía học sinh: Học sinh là người học, là người lĩnh hội những tri thức thì nguyên nhân học sinh yếu có thể là do: - Học sinh lười học: Qua quá trình giảng dạy, bản thân nhận thấy rằng các em học sinh yếu là những học sinh cá biệt, vào lớp không chịu chú ý chuyên tâm vào việc học, về nhà thì không xem bài, không chuẩn bị bài, cứ đến giờ học thì cắp sách đến trường. Còn một bộ phận nhỏ thì các em không xác định được mục đích của việc học. Các em chỉ đợi đến khi lên lớp, nghe giáo viên giảng bài rồi ghi vào những nội dung đã học sau đó về nhà lấy tập ra “học vẹt” mà không hiểu được nội dung đó nói lên điều gì..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Học sinh không có thời gian cho việc tự học: Ở một số vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc ít người thì ngoài thời gian học trên lớp, khi ở nhà các em phải phụ giúp gia đình việc đồng áng, chăn trâu, chăn bò, …. - Học sinh bị hổng kiến thức từ lớp nhỏ: Đây là một điều không thể phủ nhận với chương trình học tập hiện nay. Nguyên nhân này có thể nói đến một phần lỗi của giáo viên là chưa đánh giá đúng trình độ của học sinh. b) Về phía giáo viên: Nguyên nhân học sinh học yếu không phải hoàn toàn là ở học sinh mà một phần ảnh hưởng không nhỏ là ở người giáo viên. Thầy hay thì mới có trò giỏi. Ngày nay, để có thể thực hiện tốt trong công tác giảng dạy thì đòi hỏi giáo viên phải không ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Tuy nhiên, ở đây không phải giáo viên nào có trình độ học vấn cao, tốt nghiệp giỏi thì sẽ giảng dạy tốt mà ở đây giáo viên phải biết lựa chọn phương pháp dạy học nào là phù hợp với từng đối tượng học sinh và với từng nội dung kiến thức. 2. BiÖn ph¸p kh¾c phôc: 2.1 Những biện pháp chung: a) Giáo viên xây dựng môi trường học tập thân thiện: - Sự thân thiện của giáo viên là điều kiện cần để những biện pháp đạt hiệu quả cao. Thông qua cử chỉ, lời nói, ánh mắt, nụ cười… giáo viên tạo sự gần gũi, cảm giác an toàn nơi học sinh để các em bày tỏ những khó khăn trong học tập, trong cuộc sống của bản thân mình. - Giáo viên luôn tạo cho bầu không khí lớp học thoải mái, nhẹ nhàng, không đánh mắng hoặc dùng lời thiếu tôn trọng với các em, đừng để cho học sinh cảm thấy sợ giáo viên mà hãy làm cho học sinh thương yêu và tôn trọng mình. - Bên cạnh đó, giáo viên phải là người đem lại cho các em những phản hồi tích cực. Ví dụ như giáo viên nên thay chê bai bằng khen ngợi, giáo viên tìm những việc làm mà em hoàn thành dù là những việc nhỏ để khen ngợi các em. Hoặc có thể dùng các phiếu thưởng có in các lời khen phù hợp với từng việc làm của các em như: “Biết giúp đỡ người khác”, “ Thái độ nhiệt tình và tích cực”… b) Giáo viên phân loại các đối tượng học sinh - Giáo viên cần xem xét, phân loại những học sinh yếu đúng với những đặc điểm vốn có của các em để lựa chọn biện pháp giúp đỡ phù hợp với đặc điểm chung và riêng của từng em. Một số khả năng thường hay gặp ở các em là: Sức khoẻ kém, khả năng tiếp thu bài, lười học, thiếu tự tin, nhút nhát… - Trong thực tế người ta nhận thấy có bao nhiêu cá thể thì sẽ có chừng ấy phong cách nhận thức. Vì vậy hiểu biết về phong cách nhận thức là để hiểu sự đa dạng của các chức năng trí tuệ giúp cho việc tổ chức các hoạt động sư phạm thông qua đặc trưng này. - Trong quá trình thiết kế bài học, giáo viên cần cân nhắc các mục tiêu đề ra nhằm tạo điều kiện cho các em học sinh yếu được củng cố và luyện tập phù hợp. - Trong dạy học cần phân hóa đối tượng học tập trong từng hoạt động, dành cho đối tượng này những câu hỏi dễ, những bài tập đơn giản để tạo điều kiện cho các em được tham gia trình bày trước lớp, từng bước giúp các em tìm được vị trí đích thực của mình trong tập thể. Yêu cầu luyện tập của một tiết là 4 bài tập, các em này có thể hoàn thành 1, 2 hoặc 3 bài tuỳ theo khả năng của các em..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Ngoài ra, giáo viên có thể tổ chức phụ đạo cho những học sinh yếu khi các biện pháp giúp đỡ trên lớp chưa mang lại hiệu quả cao. Có thể tổ chức phụ đạo từ 1 đến 2 buổi trong một tuần. Tuy nhiên, việc tổ chức phụ đạo phải kết hợp với hình thức vui chơi nhằm lôi cuốn các em đến lớp đều đặn và tránh sự quá tải, nặng nề. c) Giáo dục ý thức học tập cho học sinh: - Giáo viên phải giáo dục ý thức học tập của học sinh tạo cho học sinh sự hứng thú trong học tập, từ đó sẽ giúp cho học sinh có ý thức vươn lên. Trong mỗi tiết dạy giáo viên nên liên hệ nhiều kiến thức vào thực tế để học sinh thấy được ứng dụng và tầm quan trọng của môn học trong thực tiễn. Từ đây, các em sẽ ham thích và say mê khám phá tìm tòi trong việc chiếm lĩnh tri thức. - Bên cạnh đó, giáo viên phải tìm hiểu từng đối tượng học sinh về hoàn cảnh gia đình và nề nếp sinh hoạt, khuyên nhủ học sinh về thái độ học tập, tổ chức các trò chơi có lồng ghép việc giáo dục học sinh về ý thức học tập tốt và ý thức vươn lên trong học tập, làm cho học sinh thấy tầm quan trọng của việc học. Đồng thời, giáo viên phối hợp với gia đình giáo dục ý thức học tập của học sinh. Do hiện nay, có một số phụ huynh luôn gò ép việc học của con em mình, sự áp đặt và quá tải sẽ dẫn đến chất lượng không cao. Bản thân giáo viên cần phân tích để các bậc phụ huynh thể hiện sự quan tâm đúng mức. Nhận được sự quan tâm của gia đình, thầy cô sẽ tạo động lực cho các em ý chí phấn đấu vươn lên. d) Kèm cặp học sinh yếu: - Ngay từ đầu năm giáo viên phải khảo sát chất lượng để biết số lượng học sinh yếu là bao nhiêu để có kế hoạch phụ đạo. Như lớp 4A4 mà bản thân tôi chủ nhiệm, sau khi theo dõi trong ba tuần học và làm bài thi khảo sát chất lượng thì có 1 học sinh cận yếu và bản thân đã lên kế hoạch phụ đạo cho em. - Lập danh sách học sinh yếu và chú ý quan tâm đặc biệt đến những học sinh này trong mỗi tiết dạy như thường xuyên gọi các em đó lên trả lời câu hỏi, khen ngợi các em đó khi các em trả lời đúng,… - Chủ động gặp phụ huynh trao đổi về việc học của học sinh, cùng với phụ huynh tìm biện pháp khắc phục. 2.2 Những biện pháp cụ thể: a) Tìm hiểu những hạn chế của học sinh trong bộ môn Tiếng Việt và biện pháp khắc phục: + Tập đọc: Dù là học sinh lớp 4, nhưng trong lớp còn một số em đọc yếu. Nguyên nhân đọc yếu ở các em là ngắt nghỉ hơi chưa đúng dấu câu, cụm từ, không phân biệt được các dấu câu, chưa đạt được tốc độ đọc của học sinh lớp 4, với những từ có vần khó thì phải đánh vần thật lâu, tùy tiện lược bớt hoặc thêm từ vào khi đọc. Bên cạnh đó, khả năng đọc trôi chảy, đọc hiểu và cảm thụ một tác phẩm, một văn bản còn hạn chế. + Chính tả: Đọc đúng là cơ sở, nền tảng của viết đúng. Vì vậy, các em đọc yếu thường cũng viết yếu. Nguyên nhân các em viết yếu là do không hiểu và nắm nghĩa của từ, không nắm vững âm, vần, dấu thanh và cách ghép, một số mắc lỗi do phát âm chưa đúng nên dẫn đến. + Luyện từ và câu: Vốn từ vựng ít, thường mắc lỗi về ngữ pháp khi viết câu. + Tập làm văn: Khả năng đọc, viết hạn chế ảnh hưởng nhiều khi diễn đạt bằng lời, diễn đạt khi viết. Hơn nữa, hoàn cảnh sống làm hạn chế khả năng hiểu.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> biết của các em. Vì vậy, các em gặp khó khăn khi cần mở rộng hiểu biết về cuộc sống theo các chủ điểm đã học thông qua các kỹ năng như: phân tích đề, tìm ý, quan sát, viết đoạn. Biện pháp: + Tập đọc: * Đối với những học sinh đọc yếu thì giáo viên cần: - Tạo điều kiện cho học sinh được đọc nhiều trong giờ tập đọc như: thường xuyên gọi các em đọc bài, luyện phát âm đúng, sửa sai kịp thời cho các em và cho các em luyện đọc lại từ sai nhiều lần. Nếu thời gian của tiết học không đủ thì giáo viên có thể tranh thủ cho các em luyện đọc thêm vào giờ giải lao 5 hoặc 10 phút. - Dặn các em về nhà đọc lại bài, có thể đọc tham khảo thêm một văn bản, một bài tập đọc khác có nội dung phù hợp và quan trọng là giáo viên phải kiểm tra và nhận xét đánh giá việc đọc ở nhà của các em để động viên khuyến khích kịp thời. Bên cạnh đó, thỉnh thoảng một hoặc hai tuần giáo viên có thể đến nhà gặp phụ huynh học sinh để xem cách học ở nhà của các em như thế nào, nếu thấy cần thiết thì giáo viên đưa ra biện pháp giúp đỡ. - Giáo viên động viên học sinh đến thư viện mượn truyện thiếu nhi, truyện cổ tích đọc vào giờ nghỉ giải lao. Giáo viên nên dành thời gian để các em thể hiện giọng đọc của mình, đọc câu chuyện trước lớp cho các bạn nghe, cho các bạn nhận xét, đánh giá về sự tiến bộ của các em sau mỗi tuần. Làm được điều này, ta sẽ tạo được niềm tin nơi các em rất nhiều, là động lực thúc đẩy các em say mê rèn đọc. - Khi các em đã đọc đúng thì giáo viên tổ chức cho các em luyện đọc trôi chảy thông qua các hình thức đọc trước lớp, đọc trong nhóm. Giúp học sinh mở rộng vốn từ và hiểu nghĩa từ qua việc đọc chú giải và nghe bạn trình bày nghĩa một số từ trong bài đọc, từ đó giúp các em hiểu nội dung bài đọc. + Chính tả: Đối với những học sinh viết yếu thì giáo viên cần: Tổ chức cho các em ôn lại âm, vần đã học. Giáo viên yêu cầu học sinh mỗi ngày viết khoảng một trang vở gồm cả âm, vần, tiếng, từ. Sau đó, giáo viên đọc cho học sinh viết một đoạn văn mà sử dụng nhiều các âm, vần vừa viết. Chúng ta có thể cho các em viết vào giờ ra chơi hoặc về nhà viết. Các em sẽ có một vở riêng để luyện viết và giáo viên phải thường xuyên kiểm tra, nhận xét đánh giá kịp thời. Khi các em đã nắm được các âm, vần thì đối với bài chính tả trong sách giáo khoa, giáo viên cần cho học sinh nêu từ khó và luyện viết từ khó nhiều lần, nhiều từ. Có thể cho các em có chọn từ để luyện viết thêm. Đối với chính tả nhớ viết, các em này thường nhớ rất ít so với yêu cầu nên có thể chấp nhận em viết đến hết phần nhớ được nhưng khuyến khích viết đúng chính tả. + Luyện từ và câu: Sửa lỗi ngữ pháp trong câu cụ thể, trong giao tiếp hàng ngày. Hướng dẫn các em tra từ điển, tạo cơ hội cho các em được tra nhiều từ nhằm giúp các em hiểu nghĩa gốc của từ, tạo sự ham thích tìm hiểu. + Tập làm văn: Nhận dạng thể loại, sửa phần tìm ý, viết đoạn. Giáo viên chỉ ra lỗi cụ thể trên bài làm của học sinh..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Học sinh tự viết lại. Cần tạo điều kiện để các em nhận xét bài của bạn, ghi chép lại ý hay nếu thích. Khuyến khích các em trình bày bài viết trước lớp. Gợi mở, tạo hứng thú cho các em bằng cách thay đổi những đề bài tập làm văn thành những tình huống, nhằm tạo ra cho các em một hoàn cảnh giao tiếp. Nhờ có hoàn cảnh giao tiếp, các em dễ bày tỏ suy nghĩ của mình hơn. b) Tìm hiểu những hạn chế của học sinh trong bộ môn Toán và biện pháp khắc phục Trong lớp có em Hoàng Minh Quang thì hầu như là không biết tính khi học toán. Nguyên nhân thì có rất nhiều, bản thân chỉ xin nêu một số nguyên nhân tiêu biểu: Không nắm được các phép tính cộng, trừ có nhớ, không thuộc bảng nhân, bảng chia. Không nắm được lí thuyết bài (công thức, quy tắt). Không nắm được cấu tạo số tự nhiên (hàng, lớp, cách đặt tính)… Vậy, đối với những học sinh không biết tính thì giáo viên cần: Hướng dẫn để các em hiểu, cộng có nghĩa là thêm vào, trừ là bớt đi. Khi thực hiện các phép tính cộng, trừ, giáo viên nên sử dụng nhiều hình ảnh trực quan cho các em cầm, nắm, sờ vào và thực hành đếm. Được thực hành nhiều lần, dần dần các em sẽ nhớ và biết cách tính. Đối với những em không thuộc bảng nhân, chia thì giáo viên gọi lên kiểm tra thường xuyên vào sinh hoạt 15 phút đầu giờ, giáo viên có thể lấy nhiều ví dụ minh họa trong cuộc sống, tạo thành các tình huống liên quan đến các phép tính nhân, chia cho học sinh thực hiện. Ôn lại các hàng, lớp và cách đặt tính số tự nhiên. Giáo viên cho học sinh làm các bài tập từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp. Ban đầu, cho học sinh đặt tính các số có các chữ số thuộc cùng một hàng. Ví dụ: 125 +217 Sau đó, cho học sinh đặt tính các số có các chữ số lệch hàng. Ví dụ: 56 +1024 Để biết đặt tính thì các em phải thuộc tất cả các hàng theo thứ tự từ nhỏ đến lớn hoặc từ lớn đến nhỏ. Tương tự như số tự nhiên thì khi dạy số thập phân, giáo viên cũng phải yêu cầu các em thuộc các hàng trong số thập phân, nắm được dấu phẩy ngăn cách giữa phần nguyên và phần thập phân thì mới tính toán chính xác được. Bên cạnh những học sinh không biết tính thì có những em tính còn yếu. Nguyên nhân các em tính yếu có thể là do: Khả năng tính nhẩm kém do cộng, trừ, nhân, chia trong bảng chưa thuần thục dẫn đến tính toán chậm, thiếu chính xác khi thực hiện các phép tính cộng, trừ có nhớ và nhân, chia ngoài bảng. Chưa có kỹ năng làm bài tập dạng trắc nghiệm, lười tính và thường chọn kết quả theo cảm tính hoặc xem bài của bạn. Mặt khác, các em chưa biết cách suy luận khi giải toán. Các em rất sợ các bài tập về giải toán vì ảnh hưởng bởi khả năng đọc hiểu và không biết tính hoặc tính thiếu chính xác. Vậy đối với những học sinh tính yếu thì giáo viên cần: Chú trọng vào việc giúp các em thành thạo 4 phép tính cộng, trừ, nhân, chia mức độ đơn giản. Khi giải toán, giáo viên có thể yêu cầu các bạn khá, giỏi phân tích đề bài, tóm tắt và trình bày bài giải. Sau đó, ra một bài tập tương tự như vậy chỉ cần thay đổi một vài con số và yêu cầu các em học yếu làm lại. Các em có thể làm.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> vào giờ ra chơi hoặc giờ rèn vào buổi chiều. Khi các em làm bài, giáo viên theo dõi, sửa sai (nếu có) kịp thời. Bước đầu, tạo cho các em sự tự tin, hứng thú khi làm đúng những bài toán cơ bản. Động viên, giúp đỡ các em hoàn thành các bài tập cơ bản ngay tại lớp. Nâng dần mức độ luyện tập theo khả năng từng em. Trên lớp, bạn học hoặc giáo viên cần giúp đỡ kịp thời để tránh những khó khăn thường trực, dần dần giúp các em tự kiểm tra, biết nhờ bạn, thầy giúp đỡ khi cần. Khuyến khích các em tự rèn vào vở bài tập đối với các dạng bài thường sai, xem trước bài mới. Giáo viên cần có sự kiểm tra việc rèn qua vở bài tập để có hướng khắc phục và động viên kịp thời. IV. KÕ ho¹ch cô thÓ cña tõng th¸ng: 1. Môn Tiếng Việt THÁNG. 9. 10. 11. 12. 1+2. 3. NỘI DUNG THỰC HIỆN. - Luyện chính tả, luyện đọc - Ôn tập về từ loại, dấu hai chấm - Luyện tập về văn kể chuyện. BIỆN PHÁP. - Kèm cặp trong từng tiết học, giờ truy bài. - Luyện tập vào tiết phụ đạo hàng tuần. - Giao bài về nhà. - Luyện chính tả, luyện đọc - Kèm cặp trong từng - Ôn tập về từ loại, dấu ngoặc tiết học, giờ truy bài. kép - Luyện tập vào tiết phụ - Luyện tập về văn kể chuyện đạo hàng tuần. - Giao bài về nhà. - Luyện chính tả, luyện đọc. - Luyện đọc, chính tả - Kèm cặp trong từng - Ôn tập về dấu câu, từ loại tiết học, giờ truy bài. - Luyện tập về văn kể chuyện - Luyện tập vào tiết phụ đạo hàng tuần. - Giao bài về nhà. - Luyện chính tả, tập đọc. - Kèm cặp trong từng - luyện tập về câu hỏi, câu kể, tiết học, giờ truy bài. dấu chấm hỏi. - Luyện tập vào tiết phụ - Luyện văn tả đồ vật đạo hàng tuần. - Giao bài về nhà. - Luyện chính tả, tập đọc. - Kèm cặp trong từng - Luyện tập về các loại câu kể. tiết học, giờ truy bài. - Ôn tập văn miêu tả cây cối. - Luyện tập vào tiết phụ đạo hàng tuần. - Giao bài về nhà. - Luyện chính tả, tập đọc. - Kèm cặp trong từng - Luyện tập về câu khiến. tiết học, giờ truy bài. - Ôn tập văn miêu tả cây cối. - Luyện tập vào tiết phụ đạo hàng tuần. - Giao bài về nhà.. KẾT QUẢ.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2. Môn Toán THÁNG. 9. 10. 11. 12. 1+2. NỘI DUNG THỰC HIỆN. BIỆN PHÁP. - Kèm cặp trong từng tiết - Ôn tập về cách đọc, viết, so học, giờ truy bài. sánh các số có đến 6 chữ số. - Luyện tập vào tiết phụ - Ôn tập về bảng đơn vị đo đạo hàng tuần. khối lượng. - Giao bài về nhà. - Luyện tập giải toán. - Luyện tìm số trung bình - Kèm cặp trong từng tiết cộng học, giờ truy bài. - Củng cố về phép cộng, trừ - Luyện tập vào tiết phụ các số có đến sáu chữ số đạo hàng tuần. không nhớ hoặc có nhớ - Giao bài về nhà. không quá 3 lượt và không liên tiếp. - Rèn kĩ năng tính giá trị của biểu thức có chứa hai, ba chữ. - Củng cố tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng. - Giải toán “Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của hai số đó”. - Thực hành vẽ 2 đường thẳng vuông góc, 2 đường thẳng vuông góc, hình chữ nhật, hình vuông. - Luyện tập nhân với số có - Kèm cặp trong từng tiết một chữ số, tính chất giao học, giờ truy bài. hoán và kết hợp của phép - Luyện tập vào tiết phụ nhân. đạo hàng tuần. - Nhân một số với một tổng, - Giao bài về nhà. một hiệu. - Nhân với số có hai, ba chữ số. - Kèm cặp trong từng tiết - Luyện tập cách cho số có học, giờ truy bài. một, hai, ba chữ số. - Luyện tập vào tiết phụ - Chia một tổng cho một số, đạo hàng tuần. chia một tích cho một số. - Giao bài về nhà. - Các dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9, 3. - Kèm cặp trong từng tiết học, giờ truy bài. - Luyện tập về tính diện tích, - Luyện tập vào tiết phụ tính thể tích. đạo hàng tuần. - Giao bài về nhà. - Luyện tập về số đo thời gian, - Kèm cặp trong từng tiết. KẾT QUẢ.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 3. các phếp tính liên quan đến số học, giờ truy bài. đo thời gian. - Luyện tập vào tiết phụ - Toán chuyển động đạo hàng tuần. - Giao bài về nhà.. Trên đây là kế hoạch phụ đạo học sinh yếu của tôi trong năm học 2012 – 2013. Tôi rất mong đợc sự góp ý của tổ chuyên môn và ban giám hiệu nhà trờng. T«i xin tr©n thµnh c¶m ¬n! Tæ chuyªn m«n. Ngêi lËp kÕ ho¹ch. NguyÔn ThÞ Thu Linh X¸c nhËn cña nhà trêng. Trêng tiÓu häc qu¶ng l¹c tæ cm khèi 4+ 5. céng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt nam. §éc lËp - Tù do - H¹nh phóc Qu¶ng L¹c, ngµy 04 th¸ng 9 n¨m 2012. KÕ ho¹ch ph¸t hiÖn båi dìng häc sinh giái líp 4a4 N¨m häc: 2012 – 2013 Những căn cứ để xây dựng kế hoạch - Chỉ thị số 2737/ CT- BGDĐT ngày 27/ 7/ 2012 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên và giáo dục chuyên nghiệp năm học 2012- 2013. - Công văn số 5379/ BGDĐT- GDTH ngày 20/ 8/ 2012 của Bộ GD&ĐT về viêc Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2012- 2013 đối với giáo dục tiểu học. - Chỉ thị số 03/ CT- UBND ngày 27/ 8/ 2012 của Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn về việc tăng cường chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ năm học 2012- 2013 trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Chỉ thị số 04- CT/TU, ngày 11/ 3/ 2011 của Tỉnh ủy Lạng Sơn về nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông giai đoạn 2011- 2015. - Nghị quyết số 05- CT/TU, ngày 31/ 3/ 2011 của Ban thường vụ Tỉnh ủy về nâng cao kết quả phổ cập giáo dục và đẩy mạnh xây dựng trường học đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 2011- 2015. - Quyết định số 679/QĐ- UBND ngày 08/ 6/ 2012 của Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn Quyết định về kế hoạch thời gian năm học 2012- 2013 của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên. - Công văn số 1521/ SGDĐT- GDTH ngày 27/ 8/ 2012 của Sở Giáo dục và Đào tạo Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2012- 2013 cấp Tiểu học. - Công văn số 1497/ KH- SGDĐT ngày 23/ 8/ 2012 của Sở Giáo dục và Đào tạo Kế hoạch công tác trọng tâm năm học 2012- 2013. - Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết Trung ương Đảng của Đảng bộ thành phố Lạng Sơn. - Công văn số ..../CV- PGD&ĐT, ngày của Phòng Giáo dục & Đào tạo về kế hoạch thực hiện các hoạt động chuyên môn cấp tiểu học năm học 2012- 2013. - Căn cứ xã Quảng Lạc, đội ngũ cán bộ giáo viên, học sinh và kết quả năm học 2011- 2012, nhà trường xây dựng kế hoạch như sau: I. Mục đích yêu cầu: - Thực hiện tốt chủ đề của năm học. - Thùc hiÖn tèt kÕ ho¹ch cña tæ chuyªn m«n. - N©ng cao chÊt lîng gi¸o dôc cña líp. - Thực hiện tốt kế hoạch đề ra. II. §Æc ®iÓm, t×nh h×nh: 1. §Æc ®iÓm cña líp: Sau khi nhËn líp kiÓm tra kiÕn thøc cña häc sinh vµ trong qu¸ tr×nh nhËn bàn giao chất lợng học sinh tôi đã phân loại đối tợng học sinh theo các mức giỏi, kh¸ trung b×nh, yÕu. Tæng sè häc sinh cña líp: 8 em Sè lîng häc sinh khá, giỏi: To¸n TiÕng ViÖt To¸n + TiÕng ViÖt SL % SL % SL % 2 25 2 25 2 25 2. ThuËn lîi, khã kh¨n: a) ThuËn lîi: - Ban giám hiệu nhà trờng quan tâm, sớm có kế hoạch chỉ đạo công tác bồi dìng häc sinh giái ngay tõ ®Çu n¨m häc. - Gi¸o viªn chñ nhiÖm líp 4 cã thêi gian gi¶ng d¹y trong nghÒ lµ 10 n¨m nªn cã kinh nghiÖm trong gi¶ng d¹y. - Chất lượng giáo dục của lớp từng bước được cải thiện. b) Khã kh¨n: - N¨m häc 2012 - 2013 lµ n¨m häc thø 8 thùc hiÖn ch¬ng tr×nh SGK líp 4 mới, nội dung chơng trình các môn học (đặc biệt là môn Tiếng Việt) có nhiều thay đổi, do đó việc tiếp cận chơng trình, mở rộng và nâng cao kiến thức cho HS đòi hỏi giáo viên phải đầu t thời gian, công sức. - ViÖc kÕt hîp båi dìng häc sinh giái trong c¸c giê häc trªn líp, vµ buæi học chung với buổi phụ đạo học sinh cha đạt chuẩn nên thời lợng bồi dỡng còn Ýt. - Phụ huynh cha mua đủ các tài liệu tham khảo cho học sinh nên có phần h¹n chÕ trong viÖc häc vµ lµm bµi cña c¸c em. III. Néi dung, biÖn ph¸p:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1. Tæ chuyªn m«n: - Häp tæ chuyªn m«n 2 lÇn trªn th¸ng ®a ra c¸c biÖn ph¸p, h×nh thøc tæ chøc d¹y häc hay. - Thờng xuyên trao đổi phơng pháp trong tổ chuyên môn về bồi dỡng học sinh giái. - Thờng xuyên dự giờ rút kinh nghiệm cho đồng nghiệp về các quy trình của mét bµi n©ng cao. 2. §èi víi gi¸o viªn: 2.1) D¹y båi dìng häc sinh giái kÕt hîp trong ch¬ng tr×nh chÝnh kho¸ (theo ph©n phèi ch¬ng tr×nh cña Bé GD & §T). a. Khuyến khích học sinh hoàn thành tất cả các bài tập trong giờ học, đặc biÖt gîi më, kh¾c s©u nh÷ng bµi tËp cã tÝnh n©ng cao. + M«n TiÕng ViÖt: - Nh÷ng bµi tËp khã trong s¸ch bµi tËp bæ trî vµ n©ng cao. - Câu hỏi khó ở phân môn tập đọc. - Những bài tập đòi hỏi sự tìm tòi, su tầm, đòi hỏi sự sáng tạo ở phân môn kÓ chuyÖn. + M«n To¸n: - Bµi tËp gi¶i b»ng nhiÒu c¸ch. - Bµi to¸n gi¶i b»ng c¸ch thuËn tiÖn nhÊt. - Bài tập đòi hỏi sự suy luận. b. Tạo điều kiện để học sinh nêu vấn đề, đặt câu hỏi để học sinh trao đổi cïng gi¸o viªn, c¸c b¹n nh»m ph¸t triÓn n¨ng lùc cho c¸c em. 2.2) D¹y båi dìng häc sinh giái trong ch¬ng tr×nh d¹y buæi thø hai/ngày - Mỗi tuần dành 4 tiết (2tiết toán, 2 tiết Tiếng Việt) để bồi dỡng học sinh giái. - Ngoài việc đảm bảo cho học sinh thực hiện các bài tập củng cố kiến thức theo ch¬ng tr×nh chung cña líp, gi¸o viªn lùa chän thªm néi dung bµi tËp cho häc sinh giái hoÆc kh¬i s©u, më réng kiÕn thøc tõ c¸c bµi tËp cña c¶ líp cho häc sinh giái. - ở một số bài tập toán với học sinh đại trà chỉ yêu cầu giải bằng một cách, nhng với học giỏi yêu cầu các em giải bằng nhiều cách khác nữa hoặc đặt thêm c©u hái, t×nh huèng kh¸c cho bµi tËp. - Đối với môn Tiếng Việt, với học sinh đại trà chỉ yêu cầu hoàn thành một phÇn bµi tËp (tuú kh¶ n¨ng tõng em), nhng víi häc sinh giái, yªu cÇu häc sinh hoµn thµnh c¶ lîng bµi tËp, cã thÓ lµm thªm mét sè bµi tËp cã tÝnh chÊt më réng kh¸c. 2.3) Thờng xuyên tổ chức kiểm tra để khảo sát chất lợng học sinh nhằm gióp gi¸o viªn ®iÒu chØnh néi dung còng nh ph¬ng ph¸p gi¶ng d¹y cho phï hîp. - Mét n¨m thùc hiÖn viÖc kh¶o s¸t chÊt lîng häc sinh giái 4 lÇn (GKI, CKI, GKII, CN) theo kÕ ho¹ch vµ sù ph©n c«ng cña BGH, tæ trëng chuyªn m«n. 3. Häc sinh: - Ph¶i cã ý thøc tù gi¸c trong häc tËp, vµ cã høng thó khi lµm bµi. - Biết coi trọng việc học, biết đợc học là đem lại ích lợi cho bản thân và mang lại niềm vui cho gia đình. 4. Phô huynh: - CÇn mua c¸c lo¹i s¸ch tham kh¶o cho con m×nh. - Giµnh thêi gian kÌm con häc thªm ë nhµ. - Thờng xuyên phối kết hợp với giáo viên chủ nhiệm để trao đổi về việc học cña con. IV. KÕ ho¹ch cô thÓ: 1- KÕ ho¹ch th¸ng * Th¸ng 8 / 2012: - Theo dâi, lËp danh s¸ch häc sinh giái cña líp. - X©y dùng kÕ ho¹ch båi dìng cho c¶ n¨m. * Th¸ng 9/2012 - Th¸ng 3/2013 - Båi dìng häc sinh theo kÕ ho¹ch. 2. KÕ ho¹ch m«n a. Môn Tiếng Việt.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> THÁNG. NỘI DUNG THỰC HIỆN. BIỆN PHÁP. KẾT QUẢ. - Luyện chính tả, luyện đọc - Ôn tập về từ loại, dấu hai chấm - Luyện tập về văn kể chuyện. - Kèm cặp trong từng tiết 9 học, giờ truy bài. - Luyện tập vào tiết phụ đạo hàng tuần. - Giao bài về nhà. - Luyện chính tả, luyện đọc - Kèm cặp trong từng tiết - Ôn tập về từ loại, dấu ngoặc học, giờ truy bài. 10 kép - Luyện tập vào tiết phụ - Luyện tập về văn kể chuyện đạo hàng tuần. - Giao bài về nhà. - Luyện chính tả, luyện đọc. - Luyện đọc, chính tả - Kèm cặp trong từng tiết - Ôn tập về dấu câu, từ loại học, giờ truy bài. 11 - Luyện tập về văn kể chuyện - Luyện tập vào tiết phụ đạo hàng tuần. - Giao bài về nhà. - Luyện chính tả, tập đọc. - Kèm cặp trong từng tiết - luyện tập về câu hỏi, câu kể, học, giờ truy bài. 12 dấu chấm hỏi. - Luyện tập vào tiết phụ - Luyện văn tả đồ vật đạo hàng tuần. - Giao bài về nhà. - Luyện chính tả, tập đọc. - Kèm cặp trong từng tiết - Luyện tập về các loại câu kể. học, giờ truy bài. 1+2 - Ôn tập văn miêu tả cây cối. - Luyện tập vào tiết phụ đạo hàng tuần. - Giao bài về nhà. - Luyện chính tả, tập đọc. - Kèm cặp trong từng tiết - Luyện tập về câu khiến. học, giờ truy bài. 3 - Ôn tập văn miêu tả cây cối. - Luyện tập vào tiết phụ đạo hàng tuần. - Giao bài về nhà. b. Môn Toán THÁNG. 9. 10. NỘI DUNG THỰC HIỆN. BIỆN PHÁP. - Kèm cặp trong từng - Ôn tập về cách đọc, viết, tiết học, giờ truy bài. so sánh các số có đến 6 chữ - Luyện tập vào tiết phụ số. đạo hàng tuần. - Ôn tập về bảng đơn vị đo - Giao bài về nhà. khối lượng. - Luyện tập giải toán. - Luyện tìm số trung bình - Kèm cặp trong từng cộng tiết học, giờ truy bài. - Củng cố về phép cộng, trừ - Luyện tập vào tiết phụ các số có đến sáu chữ số đạo hàng tuần.. KẾT QUẢ.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 11. 12. 1+2. 3. không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp. - Rèn kĩ năng tính giá trị của biểu thức có chứa hai, ba chữ. - Củng cố tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng. - Giải toán “Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của hai số đó”. - Thực hành vẽ 2 đường thẳng vuông góc, 2 đường thẳng vuông góc, hình chữ nhật, hình vuông. - Luyện tập nhân với số có một chữ số, tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân. - Nhân một số với một tổng, một hiệu. - Nhân với số có hai, ba chữ số.. - Giao bài về nhà.. - Kèm cặp trong từng tiết học, giờ truy bài. - Luyện tập vào tiết phụ đạo hàng tuần. - Giao bài về nhà.. - Kèm cặp trong từng - Luyện tập cách cho số có tiết học, giờ truy bài. một, hai, ba chữ số. - Luyện tập vào tiết phụ - Chia một tổng cho một số, đạo hàng tuần. chia một tích cho một số. - Giao bài về nhà. - Các dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9, 3. - Kèm cặp trong từng tiết học, giờ truy bài. - Luyện tập về tính diện tích, - Luyện tập vào tiết phụ tính thể tích. đạo hàng tuần. - Giao bài về nhà. - Luyện tập về số đo thời gian, - Kèm cặp trong từng các phếp tính liên quan đến số tiết học, giờ truy bài. đo thời gian. - Luyện tập vào tiết phụ - Toán chuyển động đạo hàng tuần. - Giao bài về nhà.. Trªn ®©y lµ kÕ ho¹ch bồi dưỡng học sinh giỏi cña t«i trong n¨m häc 2012 – 2013. Tôi rất mong đợc sự góp ý của tổ chuyên môn và ban giám hiệu nhà trờng. T«i xin tr©n thµnh c¶m ¬n!.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tæ chuyªn m«n. Người lập kế hoạch. Nguyễn Thị Thu Linh X¸c nhËn cña nhµ trêng. Trêng tiÓu häc qu¶ng l¹c tæ cm khèi 4 + 5. céng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt nam. §éc lËp - Tù do - H¹nh phóc Qu¶ng L¹c, ngµy 09 th¸ng 9 n¨m 2012. KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN, NGHIỆP VỤ GIÁO VIÊN NĂM HỌC: 2012-2013. CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH: - Chỉ thị số 2737/ CT- BGDĐT ngày 27/ 7/ 2012 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên và giáo dục chuyên nghiệp năm học 2012- 2013. - Công văn số 5379/ BGDĐT- GDTH ngày 20/ 8/ 2012 của Bộ GD&ĐT về viêc Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2012- 2013 đối với giáo dục tiểu học. - Chỉ thị số 03/ CT- UBND ngày 27/ 8/ 2012 của Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn về việc tăng cường chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ năm học 2012- 2013 trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn. - Chỉ thị số 04- CT/TU, ngày 11/ 3/ 2011 của Tỉnh ủy Lạng Sơn về nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông giai đoạn 2011- 2015. - Nghị quyết số 05- CT/TU, ngày 31/ 3/ 2011 của Ban thường vụ Tỉnh ủy về nâng cao kết quả phổ cập giáo dục và đẩy mạnh xây dựng trường học đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 2011- 2015. - Quyết định số 679/QĐ- UBND ngày 08/ 6/ 2012 của Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn Quyết định về kế hoạch thời gian năm học 2012- 2013 của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên. - Công văn số 1521/ SGDĐT- GDTH ngày 27/ 8/ 2012 của Sở Giáo dục và Đào tạo Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2012- 2013 cấp Tiểu học. - Công văn số 1497/ KH- SGDĐT ngày 23/ 8/ 2012 của Sở Giáo dục và Đào tạo Kế hoạch công tác trọng tâm năm học 2012- 2013. - Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết Trung ương Đảng của Đảng bộ thành phố Lạng Sơn. - Công văn số ..../CV- PGD&ĐT, ngày của Phòng Giáo dục và Đào tạo về kế hoạch thực hiện các hoạt động chuyên môn cấp tiểu học năm học 2012- 2013. - Căn cứ xã Quảng Lạc, đội ngũ cán bộ giáo viên, học sinh và kết quả năm học 2011- 2012, nhà trường xây dựng kế hoạch như sau: I. MỤC TIÊU:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học và nâng cao chất lượng giáo dục của đội ngũ Gv trong nhà trường. - Thực hiện kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, bồi dưỡng kiến thức về tin học, tiếp tục đẩy mạnh việc ứng dụng có hiệu quả công nghệ thông tin vào giảng dạy. - Thực hiện nhiệm vụ tự học, tự bồi dưỡng và sáng tạo để nâng cao năng lực của bản thân mỗi giáo viên. - Hỗ trợ công tác quản lý GD, bồi dưỡng GV để hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học. II. NỘI DUNG CÁC CHUYÊN ĐỀ: Nội dung. Thời gian thực hiện. 1 - Củng cố chuyên đề Toán, TV ở các khối lớp. 2 - Triển khai lại các văn bản HD của Tháng 9/2011 ngành: Thông tư 32/ BGD về đánh giá Tháng 10/2011 và XL HS tiểu học, Chuẩn nghề nghiệp GV tiểu học, cách ra đề kiểm tra… 3- Chuyên đề trường: - Văn minh trường học Tháng 9/2011 - Tích hợp GD tiết kiệm năng lượng điện 4- Hội thảo chuyên đề trường: -Nâng cao hiệu quả dạy và học môn Toán đối với các lớp 4 và 5. Tháng 10/2011 - Nâng cao hiệu quả dạy và học môn (tuần nghỉ GK I Tiếng Việt đối với các lớp 1,2,3.. Người thực hiện. Tổ khối chuyên môn. Toàn trường. 5- Củng cố chuyên đề Khối 1,2,3: Mĩ thuật, Đạo Đức, TNXH. Tháng 11/2011. Khối 4,5: Mĩ thuật, Đạo đức, Khoa, Sử, Địa 6-Hội thảo chuyên đề. Tổ khối CM. Phương pháp lồng ghép, tích hợp trong Tháng 12/2011 giảng dạy và giáo dục.. Toàn trường. Dạy minh hoạ (2 tiết) 7- Hội thảo CĐ về việc GDKN sống cho HS.. Tổ khối CM. Tháng 12/2011.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 8- Củng cố chuyên đề: Thể dục, Thủ công (Kĩ thuật), Âm nhạc. Tháng 02/2012 Tháng 03/2012. Tổ khối CM Tổ khối CM. 9-Hội thảo chuyên đề: - Làm thế nào để nâng cao hiệu quả GD Tháng 03/2012 hoạt động ngoài giờ vào rèn kĩ năng (tuần nghỉ GK II) sống cho HS.. Toàn trường. 10- Tổng kết công tác chuyên đề, đánh Tháng 04/2012 giá rút kinh nghiệm.. Chuyên môn và các tổ trưởng. B- Bồi dưỡng kiến thức Tin học 1- Bồi dưỡng tin học cho GV-NV : 1 ngày - Ôn tập các kĩ năng về soạn bài trình chiếu bằng phần mềm Powerpoint… để hỗ trợ Gv soạn giáo án-bài giảng điện tử…. Tháng 10/2011 - HD giáo viên tiếp cận với thi giải (tuần nghỉ GK I) Toán (violympic), thi Tiếng Anh (IOE) - Hướng dẫn cách cắt 1 đoạn phim, nhạc; đổi dạng File để chèn vào bài trình chiếu PowerPoint… - HD sử dụng một số phần mềm mã nguồn mở. 2- Bồi dưỡng tin học cho GV-NV : 1 buổi - Ôn tập các kĩ năng soạn bài trình chiếu bằng Powerpoint.. Tháng 12/2011. Toàn trường. Tháng 03/2012 (tuần nghỉ GK II). Toàn trường. -HD sử dụng một số phần mềm tiện ích khác. 3- Bồi dưỡng tin học cho GV-NV: 1 ngày.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Làm quen với phần mền Flash Mx để hỗ trợ dạy học có ứng dụng CNTT. - Tổ chức cho GV-NV làm bài thu hoạch để đánh giá và rút kinh nghiệm. III- BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: - Bộ phận CM nhà trường xây dựng kế hoạch chuyên đề, bồi dưỡng nghiệp vụ GV. - Triển khai kế hoạch đến các bộ phận có liên quan, tổ chuyên môn, GV - Kiểm tra khâu chuẩn bị, đôn đốc thực hiện: BGH, các tổ trưởng CM, tổ CNTT. - Tổ chức bồi dưỡng tin học: + Soạn và in ấn tài liệu, hướng dẫn lý thuyết: Đ/c Ninh, Tư, Trinh. + Chuẩn bị phòng máy, thiết bị phục vụ buổi học: Đ/c Tư, Hải, Ninh, Nghĩa. + HD thực hành: Đ/c Tươi, Nghĩa, Hải, Ninh, Tư, Sen, Tuy, Nguyên. + HD khắc phục một số lỗi (phần mềm) đơn giản: đ/c Tư, Nghĩa, Tươi, Ninh, Hải. - Tổng kết công tác chuyên đề, đánh giá rút kinh nghiệm: các khối trưởng, CM. - Chỉ đạo và hướng dẫn, động viên tất các mọi thành viên trong nhà trường tích cực tham gia học tập bồ i i dưỡng CM-NV, kiến thức tin học….

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

×