Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Bảo quản và phát huy giá trị tài liệu các gia đình thương binh, liệt sĩ tại huyện Cẩm Xuyên Hà Tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 59 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA VĂN THƢ - LƢU TRỮ. BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA NGƢỜI HỌC. BẢO QUẢN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ TÀI LIỆU CÁC GIA ĐÌNH THƢƠNG BINH, LIỆT SĨ TẠI HUYỆN CẨM XUYÊN, TỈNH HÀ TĨNH. Mã số đề tài: ĐTSV.2020.02. Chủ nhiệm đề tài : Võ Thị Dung Lớp : 1705LTHA Cán bộ hƣớng dẫn : ThS. Trần Văn Quang. Hà Nội, 2020.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA VĂN THƢ - LƢU TRỮ. BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA NGƢỜI HỌC BẢO QUẢN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ TÀI LIỆU CÁC GIA ĐÌNH THƢƠNG BINH, LIỆT SĨ TẠI HUYỆN CẨM XUYÊN, TỈNH HÀ TĨNH Mã số đề tài: ĐTSV.2020.02 Chủ nhiệm đề tài. : Võ Thị Dung. Thành viên tham gia : Phạm Thị Ngọc Anh Hà Thị Bích Nguyễn Thị Dáng Hƣơng Lớp. : 1705LTHA. Cán bộ hƣớng dẫn. : ThS. Trần Văn Quang. Hà Nội, 2020.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> LỜI CAM ĐOAN Nhóm nghiên cứu xin cam đoan bài nghiên cứu khoa học về đề tài “Bảo quản và phát huy giá trị tài liệu các gia đình thương binh, liệt sĩ tại huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh” là công trình nghiên cứu phát triển và hoàn thiện trong thời gian khảo sát và thực tế tại các cá nhân, gia đình thương binh liệt sĩ tại huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh. Các nội dung nghiên cứu, kết quả trong đề tài này là trung thực được thực hiện tại huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh; Chưa được công bố dưới bất kì hình thức nào trước đây. Ngoài ra bài nghiên cứu khoa học này có sử dụng một số khái niệm của các tác giả đều có trích dẫn và chú thích rõ ràng.. TRƢỞNG NHÓM. Võ Thị Dung.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ths. Trần Văn Quang đã hướng dẫn, giúp đỡ tận tình nhóm nghiên cứu trong suốt quá trình thực hiện đề tài này. Đồng thời nhóm nghiên cứu xin gửi lời cảm ơn đến các thầy, cô trong khoa Văn thư – Lưu trữ nói riêng và thầy, cô trường Đại học Nội Vụ Hà Nội nói chung đã truyền đạt cho nhóm nghiên cứu rất nhiều kiến thức về học tập và thực tế. Cuối cùng nhóm nghiên cứu xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể các cá nhân, gia đình thương binh liệt sĩ tại huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh đã giúp đỡ chúng tôi để hoàn thành được đề tài nghiên cứu khoa học. Trong quá trình nghiên cứu gặp khá nhiều khó khăn, mặt khác do trình độ chuyên môn còn hạn chế nên dù rất cố gắng nhưng đề tài của nhóm nghiên cứu không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, nhóm nghiên cứu rất mong nhận được đóng góp của thầy cô để nhóm nghiên cứu học được nhiều kinh nghiệm và sẽ hoàn hoàn thành tốt hơn các đề tài nghiên cứu tiếp theo. Cuối cùng nhóm nghiên cứu xin chúc quý Thầy, Cô dồi dào sức khoẻ và gặt hái được nhiều thành công trên con đường sự nghiệp trồng người của mình. Nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn!.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................. 1 1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................ 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ......................................................................... 2 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu.............................................................. 4 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................. 4 5. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 4 6. Cấu trúc của đề tài ...................................................................................... 5 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ BẢO QUẢN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ TÀI LIỆU CÁC GIA ĐÌNH THƢƠNG BINH, LIỆT SĨ............................................................................................................. 6 1.1. Cơ sở lý luận ........................................................................................... 6 1.1.1. Khái niệm ............................................................................................. 6 1.1.1.1. Khái niệm tài liệu ............................................................................. 6 1.1.1.2. Khái niệm tài liệu lưu trữ ................................................................. 6 1.1.1.3. Khái niệm về bảo quản và phát huy giá trị tài liệu lưu trữ ............... 7 1.1.1.4. Khái niệm tài liệu lưu trữ cá nhân, gia đình, dòng họ ...................... 8 1.1.1.5. Khái niệm thương binh, liệt sĩ ........................................................ 10 1.1.2. Thành phần tài liệu............................................................................. 11 1.1.2.1. Nhóm tài liệu giấy ........................................................................... 11 1.1.2.2. Nhóm tài liệu phim ảnh, ghi âm, ghi hình ...................................... 13 1.1.2.3. Nhóm tài liệu điện tử ...................................................................... 14 1.1.3. Đặc điểm của tài liệu các gia đình thương binh, liệt sĩ ...................... 15 1.1.3.1. Đặc điểm sở hữu ............................................................................. 15 1.1.3.2. Đặc điểm hình thức ........................................................................ 15 1.1.3.3. Đặc điểm về nội dung ..................................................................... 15 1.2. Cơ sở pháp lý ........................................................................................ 17 Tiểu kết......................................................................................................... 20.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG BẢO QUẢN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ TÀI LIỆU CÁC GIA ĐÌNH THƢƠNG BINH, LIỆT SĨ TẠI HUYỆN CẨM XUYÊN, TỈNH HÀ TĨNH ................................................................. 21 2.1. Khái quát về địa bàn nghiên cứu........................................................... 21 2.1.1. Về vị trí địa lý .................................................................................... 21 2.1.2. Về lịch sử ........................................................................................... 22 2.2. Thực trạng bảo quản tài liệu của các gia đình thương binh, liệt sĩ tại huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh. ................................................................ 23 2.2.1. Cách bảo quản tài liệu của các cá nhân, gia đình thương binh, liệt sĩ23 2.2.2. Phương pháp bảo quản tài liệu cá nhân, gia đình thương binh, liệt sĩ ..... 24 2.3. Thực trạng phát huy giá trị tài liệu của các gia đình thương binh, liệt sĩ tại huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh ............................................................ 28 2.3.1. Tài liệu thương binh, liệt sĩ được dùng để giải quyết chế độ, chính sách cho các cá nhân, gia đình thương binh, liệt sĩ...................................... 28 2.3.2. Tài liệu thương binh, liệt sĩ được dùng để nghiên cứu về cuộc đời, hoạt động của các cá nhân, gia đình thương binh, liệt sĩ. ............................ 29 2.3.3. Tài liệu thương binh, liệt sĩ được sử dụng để gìn giữ bản sắc văn hóa của dân tộc, giáo dục truyền thống cho các thế hệ sau. ............................... 30 2.3.4. Tài liệu thương binh, liệt sĩ được sử dụng để biên soạn lịch sử. ....... 31 2.4. Nhận xét, đánh giá ưu điểm, hạn chế trong việc bảo quản và phát huy giá trị tài liệu các gia đình thương binh, liệt sĩ tại huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh......................................................................................................... 32 2.4.1. Ưu điểm.............................................................................................. 32 2.4.2. Hạn chế .............................................................................................. 32 2.5. Nguyên nhân gây hư hỏng, mất mát tài liệu của các cá nhân, gia đình thương binh, liệt sĩ ....................................................................................... 33 2.5.1. Nguyên nhân do vật mang tin. ........................................................... 33 2.5.2. Do chiến tranh. ................................................................................... 34 2.5.3. Do tác động của yếu tố khí hậu, thiên tai........................................... 34 2.5.4. Do phương tiện bảo quản thô sơ, lạc hậu. ......................................... 34.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2.5.5. Do kĩ thuật bảo quản của cá nhân, gia đình thương binh, liệt sĩ còn hạn chế. ........................................................................................................ 35 2.6. Nguyên nhân của những hạn chế trong việc bảo quản và phát huy giá trị tài liệu các gia đình thương binh, liệt sĩ tại huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh 35 Tiểu kết......................................................................................................... 36 CHƢƠNG 3 CÁC GIẢI PHÁP BẢO QUẢN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ TÀI LIỆU CÁC GIA ĐÌNH THƢƠNG BINH, LIỆT SĨ TẠI HUYỆN CẨM XUYÊN, TỈNH HÀ TĨNH. ................................................................ 37 3.1. Đối với công tác bảo quản tài liệu các gia đình thương binh, liệt sĩ. ...... 37 3.1.1. Phổ biến, hướng dẫn phương pháp và kỹ thuật bảo quản tài liệu lưu trữ ................................................................................................................. 37 3.1.2. Đầu tư kinh phí, cơ sở vật chất. ......................................................... 39 3.2. Đối với công tác phát huy giá trị tài liệu của các gia đình thương binh, liệt sĩ tại huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh. ................................................. 40 3.2.1. Tăng cường công tác tuyên truyền, giải thích cho người dân thấy rõ giá trị của tài liệu lưu trữ của các gia đình thương binh, liệt sĩ tại huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh..................................................................................... 40 3.2.2. Biên soạn lịch sử của huyện............................................................... 42 3.2.3. Tăng cường các phương tiện truyền thông ........................................ 44 3.2.3.1. Xây dựng trang website giới thiệu tài liệu ...................................... 44 3.2.3.2. Xây dựng các trang mạng xã hội giới thiệu tài liệu ........................ 44 3.2.4. Liên kết với Báo chí, truyền hình. ..................................................... 44 3.2.4.1. Liên kết với Báo chí ........................................................................ 44 3.2.4.2. Liên kết với đài truyền hình tỉnh Hà Tĩnh ...................................... 45 3.2.5. Liên kết với lưu trữ lịch sử tỉnh Hà Tĩnh. .......................................... 46 3.2.5.1. Hình thức hiến tặng tài liệu cho Nhà nước. .................................... 46 3.2.5.2. Hình thức ký gửi tài liệu cho Nhà nước bảo quản. ......................... 46 Tiểu kết......................................................................................................... 47 KẾT LUẬN .................................................................................................... 48 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 49 PHỤ LỤC ....................................................................................................... 51.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đã có biết bao thế hệ người Việt Nam hi sinh tính mạng, xương máu, sức lực, trí tuệ và tài sản của mình để đất nước được tự do, độc lập. Hàng triệu thân nhân liệt sĩ - ông bà, cha mẹ, người vợ, người chồng, người con, anh chị em mãi mãi không bao giờ gặp lại những người thân yêu nhất của mình. Các anh hùng liệt sĩ là những người có công lao to lớn “ đã làm rạng rỡ dân tộc, vẻ vang nòi giống”; họ đã chiến đấu, hi sinh để đất nước ta được độc lập, tự do, thống nhất mà Đảng, Nhà nước và toàn thể nhân dân ta đời đời ghi nhớ. Vì thế, tài liệu của các cá nhân, gia đình thương binh, liệt sĩ cũng đóng vai trò rất quan trọng trong việc giải quyết nhiều vấn đề liên quan đến cá nhân, gia đình như: Cung cấp tài liệu để giải quyết chế độ, chính sách và quyền lợi cho nhân dân,... Tài liệu lưu trữ là một trong những nguồn di sản văn hóa có giá trị đặc biệt của mỗi dân tộc, phản ánh lịch sử hình thành và phát triển của quốc gia một cách trung thực và sinh động. Khi nói đến tài liệu lưu trữ chúng ta thường đề cập đến tài liệu chỉ sự sở hữu của Nhà nước. Tuy nhiên, một phần rất quan trọng và không thể thiếu, phản ánh đầy đủ và toàn diện lịch sử của một quốc gia nói chung và các lĩnh vực khác trong đời sống xã hội nói riêng, đó là tài liệu lưu trữ cá nhân, gia đình, dòng họ. Trong đó có tài liệu các gia đình thương binh, liệt sĩ thuộc sở hữu của cá nhân, cụ thể hơn là tài liệu các gia đình thương binh, liệt sĩ tại huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh mà nhóm đã tìm hiểu và nghiên cứu. Tài liệu lưu trữ các gia đình thương binh, liệt sĩ tại huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh thường được lưu giữ nhằm xác nhận thông tin về nhân thân, làm kỷ niệm, số khác dùng làm cơ sở để áp dụng các chính sách của Nhà nước cho cá nhân,... chúng còn có giá trị không chỉ đối với các thành viên và gia đình mà còn có giá trị đối với xã hội. Xuất phát t nhu cầu tự thân, t ng cá nhân, gia đình đã có ý thức lựa chọn, lưu giữ một số giấy tờ, tài liệu. Theo Luật Lưu trữ năm 2011 kh ng định chính sách của Nhà nước “Th a 1.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> nhận quyền sở hữu đối với tài liệu lưu trữ, khuyến khích tổ chức, cá nhân hiến tặng, ký gửi, bán tài liệu lưu trữ của mình cho Nhà nước”. Xuất phát t thực tế hình thành và phát huy giá trị của loại tài liệu này, đã có một số đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên, bài viết, bài nghiên cứu về vấn đề này cả về lý luận và thực tiễn. Tuy nhiên, nhận thức của mọi người về loại tài liệu này còn ở mức độ nhất định, ý thức lưu giữ, bảo quản và sử dụng hiệu quả tài liệu trong các gia đình chưa cao. Vì vậy, nhóm nghiên cứu đã chọn đề tài: “Bảo quản và phát huy giá trị tài liệu các gia đình thương binh, liệt sĩ tại huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh” để nghiên cứu nhằm hiểu và nắm bắt rõ hơn về giá trị các tài liệu, cách bảo quản và phát huy tài liệu của các gia đình thương binh, liệt sĩ và các tài liệu có liên quan. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Về vấn đề này, đã có một số công trình nghiên cứu có liên quan, cụ thể như: Đề tài khoa học cấp Bộ: Cơ sở khoa học xây dựng mô hình Lưu trữ tư nhân ở Việt Nam, của tác giả Trần Văn Quang (2019). Đề tài đã nêu nên thực trạng tổ chức xây dựng các mô hình Lưu trữ tư nhân ở Việt Nam, qua đó đã đưa ra giải pháp và kiến nghị về công tác tổ chức xây dựng mô hình Lưu trữ tư nhân ở Việt Nam. Khóa luận tốt nghiệp: Tổ chức và quản lý tài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, của tác giả Trần Lệ Thu (2013). Đề tài nghiên cứu đã nêu thực trạng tổ chức và quản lý tài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ tại Trung tâm III, t đó nêu ra các giải pháp nâng cao hiệu quả tổ chức quản lý tài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III. Bài viết: “Lưu trữ tài liệu trong các gia đình ở Việt Nam qua khảo sát thực tế và những vấn đề cần nghiên cứu”, của PGS.TS Vũ Thị Phụng, Tạp chí Văn thư - Lưu trữ Việt Nam, số 2/2013. Bài viết này đã nêu ra giá trị tài liệu đối với bản thân, gia đình và những cách thức lưu trữ tài liệu trong các gia đình ở Việt Nam, qua đó đã đề cao công tác bảo quản tài liệu và những giải pháp cụ thể. 2.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Một số công trình nghiên cứu có liên quan đến thương binh, liệt sĩ cụ thể như: Luận văn thạc sĩ “ Thực hiện chính sách người có công với cách mạng t thực tiễn quận Cẩm Lệ, Thành phố Đà Nẵng” của Nguyễn Thị Thanh, bảo vệ năm 2018 tại Học viện Khoa học xã hội, đã đề cập đến vấn đề lý luận cơ bản, đánh giá thực trạng thực thi chính sách người có công với cách mạng, nêu lên những giải pháp khắc phục những tồn tại hạn chế, tổ chức thực hiện tốt hơn những chính sách người có công với cách mạng trên địa bàn quận Cẩm Lệ, Thành phố Đà Nẵng. Luận văn thạc sĩ “ Thực hiện chính sách ưu đãi đối với người có công trên địa bàn huyện Thanh Trì, Thành phố Hà Nội” của Nguyễn Văn Tài, bảo vệ năm 2018 tại Học viện Khoa học Xã hội, đã đề cập đến chính sách ưu đãi đối với người có công và nâng cao đời sống chính sách ưu đãi đối với người có công. Luận văn thạc sĩ “ Thực hiện chính sách đối với người có công với cách mạng thực tiễn quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng” của Hồ Văn Dũng, bảo vệ năm 2016 tại Học viện Khoa học Xã hội đã nêu việc nghiên cứu lý luận, đánh giá thực trạng quá trình tổ chức thực hiện chính sách, nêu lên những phương hướng, giải quyết, nâng cao hiệu quả tổ chức thực hiện chính sách đối với người có công trên địa bàn quận Thanh Khê. Nhìn chung, các công trình nghiên cứu đã đề cập đến các vấn đề lý luận và thực tiễn về tổ chức quản lý tài liệu cá nhân, gia đình và phát huy giá trị tài liệu lưu trữ. Mỗi đề tài nghiên cứu về một vấn đề khác nhau, song hiện vẫn chưa có công trình nghiên cứu về bảo quản và phát huy giá trị tài liệu các gia đình thương binh, liệt sĩ. Vì vậy với đề tài “Bảo quản và phát huy giá trị tài liệu các gia đình thương binh, liệt sĩ tại huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh”, qua đó nhóm nghiên cứu muốn đưa ra một số ý kiến và giải pháp giúp mọi người hiểu thêm về giá trị tài liệu lưu trữ đối với những gia đình thương binh, liệt sĩ tại huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh.. 3.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu a. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng bảo quản và phát huy giá trị tài liệu của các gia đình thương binh, liệt sĩ tại huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh. T đó, đề xuất một số giải pháp nhằm bảo quản và phát huy giá trị tài liệu của các gia đình thương binh, liệt sĩ trên toàn huyện. b. Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu cơ sở lý luận, cơ sở pháp lý về bảo quản tài liệu các gia đình thương binh, liệt sĩ tại huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh. - Tìm hiểu thực trạng bảo quản và phát huy giá trị tài liệu các gia đình thương binh, liệt sĩ tại huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh. - Đề xuất những giải pháp nhằm bảo quản và phát huy giá trị tài liệu các gia đình thương binh, liệt sĩ tại huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Tài liệu lưu trữ của các gia đình thương binh, liệt sĩ và cách thức bảo quản, phát huy giá trị của loại tài liệu đó. - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tiến hành khảo sát tài liệu lưu trữ của các gia đình thương binh, liệt sĩ tại huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập, phân tích tài liệu Là phương pháp thu thập thông tin t các công trình nghiên cứu, các tài liệu liên quan. Số liệu trong các báo cáo của huyện, các văn bản của Nhà nước có liên quan đến đề tài, các loại sách báo, tạp chí liên quan, thông tin t mạng internet,.... Phương pháp này được thực hiện sau khi xây dựng đề cương chi tiết cho đề tài nghiên cứu và được duy trì trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu nhằm bổ sung và làm rõ các thông tin thu thập được. - Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi Tiến hành điều tra bằng bảng hỏi với 20 gia đình thương binh, liệt sĩ trong huyện. Với phương pháp này, nhằm mục đích tìm hiểu, thu thập thông tin chung 4.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> về thực trạng bảo quản và phát huy giá trị tài liệu của các gia đình thương binh, liệt sĩ tại huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh. - Phương pháp phỏng vấn sâu Phỏng vấn là những cuộc đối thoại giữa người nghiên cứu và người cung cấp thông tin nhằm mục đích thu thập thông tin cho quá trình nghiên cứu. Phỏng vấn sâu với thân nhân các gia đình thương binh, liệt sĩ nhằm mục đích tìm hiểu sâu về cách thức bảo quản tài liệu và những mong muốn, nguyện vọng cũng như nhu cầu của họ về cách thức tổ chức, hay xây dựng mô hình lưu trữ tài liệu cho các cá nhân, gia đình thương binh, liệt sĩ. - Phương pháp quan sát Quan sát là phương pháp thông qua hoạt động nghe, nhìn để thu thập thông tin t thực tế nhằm đáp ứng các mục tiêu nghiên cứu của đề tài... 6. Cấu trúc của đề tài Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, kết cấu của đề tài gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận, cơ sở pháp lý về bảo quản và phát huy giá trị tài liệu các gia đình thương binh, liệt sĩ. Chương 2: Thực trạng bảo quản và phát huy giá trị tài liệu các gia đình thương binh, liệt sĩ tại huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh. Chương 3: Các giải pháp bảo quản và phát huy giá trị tài liệu các gia đình thương binh, liệt sĩ tại huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh.. 5.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ BẢO QUẢN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ TÀI LIỆU CÁC GIA ĐÌNH THƢƠNG BINH, LIỆT SĨ 1.1. Cơ sở lý luận 1.1.1. Khái niệm 1.1.1.1. Khái niệm tài liệu Theo tài liệu MoReq2 (Tiêu chuẩn Châu Âu) xuất bản năm 2002 của Lưu trữ quốc gia Anh: “Tài liệu là thông tin ghi chép, lưu trữ trên một phương tiện vật chất, mà có thể được giải thích hiểu trong một ngữ cảnh ứng dụng và được coi là một đơn vị”. Theo Cuốn T điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng (2011) tài liệu là “dữ liệu, tin tức giúp cho việc tìm hiểu một vấn đề gì”.[10;1059] Tại Khoản 2, Điều 2, Luật Lưu trữ 2011 giải thích “Tài liệu là vật mang tin được hình thành trong quá trình hoạt động của cơ quan, tổ chức, cá nhân.” “Tài liệu bao gồm văn bản, dự án, bản vẽ thiết kế, bản đồ, công trình nghiên cứu, sổ sách, biểu thống kê; âm bản, dương bản phim, ảnh, vi phim; băng, đĩa ghi âm, ghi hình; tài liệu điện tử; bản thảo tác phẩm văn học, nghệ thuật; sổ công tác, nhật ký, hồi ký, bút tích, tài liệu viết tay; tranh vẽ hoặc in; ấn phẩm và các vật mang tin khác.” [12;1] 1.1.1.2. Khái niệm tài liệu lưu trữ - Một số định nghĩa về tài liệu lưu trữ trên thế giới: Tại Điều 3 mục 2 trong Luật Liên Bang Nga số 125- fz về “Công tác lưu trữ tại Liên Bang Nga” ban hành ngày 22 tháng 12 năm 2004, tài liệu lưu trữ được định nghĩa như sau: “Là vật mang vật chất với thông tin được ghi trên đó có các yếu tố thể thức cho phép nhận dạng được nó và thuộc diện bảo quản do ý nghĩa của vật mang vật chất và ý nghĩa của thông tin đã định đối với công dân, xã hội và Nhà nước”. Còn định nghĩa trong Luật Lưu trữ Pháp 1979: “Tài liệu lưu trữ là tập hợp những tài liệu được sản sinh ra hay nhận được bởi một cá nhân hoặc một tổ chức 6.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> trong quá trình hoạt động của mình, dù ngày tháng, hình thức và vật mang tin của chúng như thế nào”. - Một số định nghĩa về tài liệu lưu trữ ở Việt Nam: Trong cuốn “Lý luận và thực tiễn công tác lưu trữ” năm 1990 của nhóm tác giả Đào Xuân Chúc, Nguyễn Văn Hàm, Vương Đình Quyền và Nguyễn Văn Thâm đề cập tới khái niệm tài liệu lưu trữ theo lưu trữ học Mác xít như sau: “Tài liệu lưu trữ là tài liệu hình thành trong quá trình hoạt động của các cơ quan, đoàn thể, xí nghiệp và cá nhân có ý nghĩa chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học lịch sử và các ý nghĩa khác được bảo quản trong các phòng, kho lưu trữ”. Khái niệm về tài liệu lưu trữ được quy định trong Khoản 3, Điều 2, Luật Lưu trữ 2011, như sau: “Tài liệu lưu trữ là tài liệu có giá trị phục vụ hoạt động thực tiễn, nghiên cứu khoa học, lịch sử được lựa chọn để lưu trữ. Tài liệu lưu trữ bao gồm bản gốc, bản chính, trong trường hợp không còn bản gốc, bản chính thì được thay thế bằng bản sao hợp pháp”. 1.1.1.3. Khái niệm về bảo quản và phát huy giá trị tài liệu lưu trữ a). Khái niệm về bảo quản tài liệu Theo giáo trình Lý luận và thực tiễn Công tác lưu trữ của nhóm tác giả Đào Xuân Chúc,. Nguyễn Văn Hàm, Vương Đình Quyền, Nguyễn Văn Thâm. (1990), NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, bảo quản tài liệu lưu trữ được hiểu là : “Bảo quản tài liệu lưu trữ là công tác tổ chức và thực hiện các biện pháp, trong đó chủ yếu là các biện pháp khoa học kỹ thuật để bảo vệ an toàn và kéo dài tuổi thọ của tài liệu, nhằm phục vụ tốt nhất cho việc sử dụng chúng trong hiện tại và tương lai”. Theo giáo trình Nghiệp vụ Lưu trữ cơ bản của PGS.TS. Vũ Thị Phụng, Nguyễn Thị Chinh (2006), NXB Hà Nội, khái niệm bảo quản tài liệu lưu trữ được hiểu là: “Bảo quản tài liệu lưu trữ là sử dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật để kéo dài tuổi thọ và bảo đảm an toàn cho tài liệu, nhằm phục vụ được tốt các yêu cầu khai thác, sử dụng tài liệu”. Theo giáo trình Lý luận và phương pháp công tác lưu trữ của GVC.TS 7.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Chu Thị Hậu (2016), NXB Lao động Hà Nội, khái niệm bảo quản tài liệu lưu trữ được hiểu là “Bảo quản tài liệu lưu trữ là sử dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật để kéo dài tuổi thọ và đảm bảo an toàn cho tài liệu nhằm phục vụ các yêu cầu khai thác, sử dụng tài liệu”. Qua khái niệm trên, chúng ta có thể hiểu một cách khái quát bảo quản tài liệu lưu trữ là công tác tổ chức và thực hiện các biện pháp, trong đó chủ yếu là các biện pháp khoa học kỹ thuật đề bảo vệ an toàn và kéo dài tuổi thọ của tài liệu, nhằm phục vụ tốt nhất cho việc khai thác, sử dụng chúng trong hiện tại và tương lai. b). Khái niệm về phát huy giá trị tài liệu Hiện tại, chưa có bài viết, giáo trình và văn bản pháp lý đề cập đến định nghĩa phát huy giá trị tài liệu. Theo nhóm nghiên cứu, phát huy giá trị tài liệu là sử dụng đa dạng hóa, hiện đại hóa các hình thức tổ chức khai thác như phòng đọc; trưng bày, triển lãm; xuất bản ấn phẩm… Những hoạt động tuyên truyền này nhằm giới thiệu các giá trị của tài liệu lưu trữ và công tác lưu trữ, tăng cường sự hiểu biết của xã hội về lưu trữ, xây dựng được nhịp cầu giao lưu giữa các cơ quan lưu trữ và công chúng, thúc đẩy sự phát triển và sử dụng nguồn tài liệu lưu trữ, làm cho lưu trữ phát huy được nhiều hơn nữa, lớn hơn nữa tác dụng trong sự phát triển của kinh tế - xã hội. T đó có thể nhận thấy rằng, phát huy giá trị tài liệu là sử dụng các hình thức khác nhau nhằm quảng bá, giới thiệu tài liệu đến gần hơn với công chúng. Nói cách khác, phát huy giá trị tài liệu là thông qua các hình thức tổ chức sử dụng tài liệu để đưa các giá trị thông tin t tài liệu lưu trữ vào thực tiễn cuộc sống, nhằm thúc đẩy sự pha triển của xã hội, góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước. 1.1.1.4. Khái niệm tài liệu lưu trữ cá nhân, gia đình, dòng họ Ở nước ngoài, thuật ngữ tài liệu cá nhân, tài liệu gia đình, tài liệu dòng họ được định nghĩa t nhiều góc độ khác nhau: Theo trang web T điển Tâm lý học của Mỹ, tài liệu cá nhân là các tác 8.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> phẩm, tài liệu, vật liệu được tạo ta bởi một cá nhân, bất cứ khi nào đánh giá tài liệu cá nhân có thể đưa ra kiến thức về đặc tính, đạo đức, quan điểm, niềm tin của cá nhân đó. Theo trang web chịu sự điều hành của HighBeam Research - thư viện số nổi tiếng ở Chicago, tài liệu cá nhân được định nghĩa là những tài liệu sử dụng trong khoa học xã hội, ghi lại một phần cuộc sống của bản thân họ. Tài liệu này bao gồm các tài liệu, nhật ký, tiểu sử, với nhiều loại hình khác nhau. Các tài liệu cá nhân nhằm mục đích phản ánh chủ quan của một đời người và có giá trị thông tin để nghiên cứu. Trong T điển “Thuật ngữ lưu trữ” xuất bản năm 1988 bằng Tiếng Anh và Tiếng Pháp. T điển định nghĩa “Tài liệu gia đình là tài liệu lưu trữ của một hay nhiều gia đình liên quan với nhau và của các thành viên gia đình đó, liên quan đến công việc riêng, nhất là quản lý tài sản và có thể liên quan đến các hoạt động công vụ của họ”. Còn tại Việt Nam, trong quá trình tồn tại và phát triển của mỗi gia đình, nhiều văn bản giấy tờ, tài liệu đã hình thành, phản ánh hoạt động và các quan hệ xã hội của t ng thành viên và cả gia đình. Xuất phát t nhu cầu tự thân, hầu hết các gia đình ở Việt Nam đã có ý thức lựa chọn và lưu giữ một số giấy tờ, tài liệu quan trọng. Cụm t “Tài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ” được xuất hiện lần đầu tiên trong Pháp lệnh Bảo vệ tài liệu lưu trữ quốc gia năm 1982. Đến năm 1992, trong T điển Lưu trữ Việt Nam do Cục Lưu trữ nhà nước xuất bản: “Tài liệu xuất xứ cá nhân là tài liệu được hình thành trong quá trình sống và hoạt động của một hoặc một nhóm người”. Theo PGS.TS Vũ Thị Phụng, Tài liệu lưu trữ nhân dân “Là t dùng để chỉ những tài liệu hình thành trong quá trình hoạt động của các cá nhân, gia đình, dòng họ; các hiệp hội, các tổ chức phi chính phủ các doanh nghiệp tư nhân (gọi chung là tổ chức tư nhân)... được các chủ sở hữu lựa chọn, tổ chức lưu giữ, bảo quản và sử dụng để phục vụ cho những nhu cầu, lợi ích của cá nhân, tổ chức”. 9.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trên cơ sở các quan điểm trên, nhóm xây dựng định nghĩa về tài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ như sau: Tài liệu cá nhân hay còn gọi là tài liệu xuất xứ cá nhân là toàn bộ tài liệu hình thành trong quá trình sống và hoạt động riêng của t ng người, chúng mang thuộc tính cá nhân, thuộc về cá nhân. Tài liệu gia đình, dòng họ là toàn bộ tài liệu hình thành trong quá trình sống và hoạt động của một gia đình, dòng họ hoặc tài liệu hình thành trong quá trình hoạt động của nhiều cá nhân tiêu biểu trong một gia đình, dòng họ. 1.1.1.5. Khái niệm thương binh, liệt sĩ a). Khái niệm thương binh Theo Điều 19 Pháp lệnh số 04/2012/UBTVQH13 sửa đổi bổ sung một số điều của pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng. Thương binh là quân nhân, công an nhân dân bị thương làm suy giảm khả năng lao động t 21% trở lên, được cơ quan, đơn vị có thẩm quyền cấp “Giấy chứng nhận thương binh” và “Huy hiệu thương binh” thuộc một trong số các trường hợp sau đây: Chiến đấu hoặc trực tiếp phục vụ chiến đấu; bị địch bắt, tra tấn vẫn không chịu khuất phục, kiên quyết đấu tranh, để lại thương tích thực thể; làm nghĩa vụ quốc tế; đấu tranh chống tội phạm; dũng cảm thực hiện công việc cấp bách nguy hiểm phục vụ quốc phòng, an ninh, dũng cảm cứu người, cứu tài sản của nhà nước và nhân dân; làm nhiệm vụ quốc phòng an ninh ở địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; khi đang trực tiếp làm nhiệm vụ tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ do cơ quan có thẩm quyền giao; trực tiếp làm nhiệm vụ huấn luyện chiến đấu hoặc diễn tập phục vụ quốc phòng, an ninh có tính chất nguy hiểm. b). Khái niệm liệt sĩ Theo Khoản 1, Điều 11, Pháp lệnh số 04/2012/UBTVQH13 sửa đổi bổ sung một số điều của pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng. Liệt sĩ là người đã hy sinh vì sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế hoặc vì lợi ích của Nhà nước, của nhân dân 10.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> được Nhà nước truy tặng Bằng “Tổ quốc ghi công” thuộc một trong các trường hợp sau đây: Chiến đấu hoặc trực tiếp phục vụ chiến đấu; Trực tiếp đấu tranh chính trị, đấu tranh binh vận có tổ chức với địch; Hoạt động cách mạng, hoạt động kháng chiến bị địch bắt, tra tấn vẫn không chịu khuất phục, kiên quyết đấu tranh hoặc thực hiện chủ trương vượt tù, vượt ngục mà hy sinh; làm nghĩa vụ quốc tế; đấu tranh chống tội phạm; dũng cảm thực hiện công việc cấp bách, nguy hiểm phục vụ quốc phòng, an ninh; dũng cảm cứu người, cứu tài sản của Nhà nước và nhân dân; do ốm đau, tai nạn khi đang làm nhiệm vụ quốc phòng, an ninh ở địa bàn có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn; khi đang trực tiếp làm nhiệm vụ tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ do cơ quan có thẩm quyền giao; trực tiếp làm nhiệm vụ huấn luyện chiến đấu hoặc diễn tập phục vụ quốc phòng, an ninh có tính chất nguy hiểm; thương binh hoặc người hưởng chính sách như thương binh quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 19 của Pháp lệnh này chết vì vết thương tái phát; người mất tin, mất tích trong các trường hợp quy định tại các khoản này. 1.1.2. Thành phần tài liệu Tài liệu lưu trữ cá nhân, gia đình thương binh liệt sĩ không chỉ phong phú về nội dung mà còn đa dạng về loại hình tài liệu. Trong lý luận của lưu trữ học có rất nhiều cách phân loại tài liệu như: Phân loại theo vật mang tin, phân loại theo nội dung. Trong đề tài này, nhóm nghiên cứu phân chia tài liệu cá nhân, gia đình thương binh liệt sĩ theo vật mang tin gồm các nhóm tài liệu như: tài liệu giấy, tài liệu nghe nhìn, tài liệu điện tử. 1.1.2.1. Nhóm tài liệu giấy a). Tài liệu tiểu sử Các tài liệu được lưu giữ trong gia đình để làm minh chứng về nhân thân của mỗi thành viên. Tài liệu tiểu sử bao gồm những tài liệu liên quan đến quá trình sinh ra cá nhân đó, điều này có ý nghĩa rất quan trọng đối với t ng chủ thể cá nhân như: giấy khai sinh, giấy chứng nhận hộ tịch, hộ khẩu, chứng minh thư nhân dân, sơ yếu lý lịch, giấy chứng nhận thương binh liệt sĩ, giấy xác nhận 11.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> người có công với cách mạng, các quyết định công tác và các giấy tờ tuỳ thân khác.... b). Tài liệu sở hữu Tài liệu lưu trữ trong gia đình các thương binh, liệt sĩ được lưu giữ và sử dụng để minh chứng quyền sở hữu và là bằng chứng để giải quyết các vấn đề liên quan đến bản thân cá nhân đó. Bao gồm các loại giấy tờ chứng nhận về quyền sở hữu của cá nhân, gia đình thương binh liệt sĩ được Nhà nước chứng nhận và bảo vệ như: - Đối với thương binh: Giấy chứng nhận thương, bệnh binh; Giấy chứng nhận bị thương do thủ trưởng cấp trung đoàn và tương đương trở lên cấp; Biên bản giám định thương tật; Quyết định về trợ cấp thương tật 1 lần đối với các trường hợp tỷ lệ thương tật t 5- 20%; Quyết định về việc cấp giấy chứng nhận thương binh và trợ cấp thương tật; Phiếu trợ cấp thương tật,…. - Đối với liệt sĩ: Giấy báo tử, thư chia buồn do thủ trưởng cấp trung đoàn và tương đương trở lên ký; Bằng “Tổ quốc ghi công”; Biên bản kiểm kê di vật và tiền riêng, Biên bản bàn giao hồ sơ và di vật, sơ đồ mộ chí do đơn vị cơ sở lập có xác nhận của cơ quan chính trị cấp trung đoàn và tương đương trở lên,….. Đây là những giấy tờ quan trọng, làm bằng chứng về quyền sở hữu trong quá trình giải quyết tranh chấp trong đời sống của cá nhân, gia đình thương binh liệt sĩ. c). Tài liệu về quá trình hoạt động của cá nhân thương binh, liệt sĩ Việc lưu giữ các tài liệu của các cá nhân, gia đình thương binh, liệt sĩ giúp chúng ta hiểu được lịch sử hình thành và phát triển của mỗi cá nhân là thương binh, liệt sĩ tại huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh. Không những vậy, tài liệu còn giúp chúng ta hiểu hơn về lịch sử của các gia đình thương binh liệt sĩ trên đất nước Việt Nam. Vì vậy, tài liệu về quá trình hoạt động của cá nhân là nhóm tài liệu đóng vai trò quan trọng. Nhóm tài liệu này sẽ phản ánh rõ nét những công lao đóng góp của các bệnh binh, thương binh, liệt sĩ đó trong quá trình chiến đấu vì sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc. Ví dụ bao gồm các 12.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> tài liệu như: Sổ sách ghi chép, thư t , nhật ký, các loại giấy chứng nhận, giấy khen, bằng khen, huân huy chương... Các tài liệu này hình thành trong quá trình hoạt động, làm việc và chiến đấu của các cá nhân thương binh, liệt sĩ. Chúng phản ánh quá trình đó, thể hiện qua các kết quả và thành tựu đạt được. d). Tài liệu viết về cá nhân, gia đình thương binh liệt sĩ Nói đến tài liệu viết về cá nhân, gia đình thương binh liệt sĩ có không ít các bài viết nói đến vấn đề này. Trong cuộc đời mình, các cá nhân dù là tiêu biểu hay bình thường, đều có những đóng góp cho đất nước, cho xã hội, đơn vị, tổ chức nơi mình hoạt động, công tác. Có nhiều bài viết đánh giá, kh ng định những đóng góp, cống hiến của các cá nhân khi họ còn sống hay ngay cả khi họ đã qua đời. e). Tài liệu do cá nhân thương binh, liệt sĩ sưu tầm được Là những tài liệu không phải do cá nhân sản sinh ra, mà do cá nhân sưu tầm được (mua, được tặng, cho và được sở hữu một cách hợp pháp) trong quá trình sinh sống, làm việc và chiến đấu của mình như: sách, báo,… nó trở thành tài liệu tham khảo phục vụ cho công việc, để giải trí hay trở thành vật kỷ niệm của cá nhân đó. 1.1.2.2. Nhóm tài liệu phim ảnh, ghi âm, ghi hình Bên cạnh khối tài liệu giấy là chủ yếu, tài liệu lưu trữ cá nhân, gia đình thương binh liệt sĩ còn bao gồm cả tài liệu nghe nhìn. Tài liệu nghe nhìn là tài liệu hình ảnh và âm thanh được ghi trên ảnh, phim điện ảnh, băng đĩa ghi âm, băng đĩa ghi hình bằng những phương tiện kỹ thuật nhiếp ảnh, điện ảnh, ghi âm,... Loại tài liệu này có đặc điểm truyền tải, tái hiện sự kiện, hiện tượng một cách hấp dẫn, sinh động, thu hút sự chú ý bằng âm thanh, hình ảnh. Tài liệu nghe nhìn bao gồm: băng, đĩa ghi âm, ghi hình, các bức ảnh, cuộn phim… Trong quá trình sinh sống, các cá nhân, gia đình thương binh liệt sĩ còn lưu giữ những bức ảnh với khoảnh khắc đáng nhớ trong quá trình hoạt động như ảnh chụp cùng đồng đội... Tài liệu phim hay ghi âm được hình thành ra nhằm ghi lại hình ảnh, âm thanh về các sự kiện quan trọng trong cuộc đời của mọi cá 13.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> nhân, sự kiện quan trọng đối với gia đình thương binh liệt sĩ (chụp hình, quay phim lại khoảnh khắc đáng nhớ như ngày cưới, ảnh tốt nghiệp, ảnh m ng thọ ảnh dự lễ kỷ niệm…). Loại hình tài liệu này đang xuất hiện ngày càng nhiều hơn còn minh họa mỗi bước đi của cuộc đời con người. Có khi chỉ là một tấm ảnh chụp với đồng đội hay một bức ảnh kỉ niệm khác của cá nhân cũng biết được người đó hoạt động như thế nào mà các tài liệu bằng giấy không hề nhắc đến. Người đó đang trình bày báo cáo tại một cuộc hội thảo, đang lái xe trên một địa bàn hiểm trở, đang xem một cuộc triển lãm hay một bộ phim cảm động… Đều là các hình ảnh cho thấy các khía cạnh khác nhau trong hoạt động của một con người.. Thương binh Trần Xuân Mậu tại xã Cẩm Trung, huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh chụp ảnh kỉ niệm cùng đồng đội và Nguyên Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đang lưu giữ tại gia. 1.1.2.3. Nhóm tài liệu điện tử Đây cũng là nhóm tài liệu có đặc trưng chế tác, bảo quản và sử dụng khác với các loại tài liệu khác. Nội dung của nhóm tài liệu này có thể trùng hoặc không trùng với tài liệu hành chính và tài liệu phim, ảnh, ghi âm song nó cũng góp phần làm phong phú, sinh động thêm thành phần tài liệu trong phông lưu trữ 14.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> cá nhân đồng thời cũng chứa đựng những tài liệu ở dạng điện tử thuận lợi cho việc khai thác, sử dụng và sao chép khi cần thiết. Tài liệu này hình thành nhiều hơn ở đối tượng còn trẻ tuổi, còn khả năng học hỏi, tiếp cận với công nghệ thông tin. Loại hình tài liệu này đang có xu thế ngày càng gia tăng trong tương lai. 1.1.3. Đặc điểm của tài liệu các gia đình thương binh, liệt sĩ 1.1.3.1. Đặc điểm sở hữu Hiện nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường và quá trình hội nhập quốc tế mạnh mẽ của Việt Nam, vấn đề sở hữu đã trở nên rất quan trọng. Trong khi đó, vai trò và giá trị của tài liệu lưu trữ ngày càng được kh ng định là một nguồn tài nguyên thông tin quan trọng giúp xã hội phát triển. Vì thế, vấn đề sở hữu đối với tài liệu lưu trữ ngày càng được quan tâm hơn, nhất là đối với tài liệu cá nhân, gia đình thương binh liệt sĩ. Cá nhân, gia đình thương binh liệt sĩ có quyền sử dụng đối với tài liệu của mình. 1.1.3.2. Đặc điểm hình thức Tài liệu cá nhân, gia đình thương binh liệt sĩ là những tài liệu có xuất xứ cá nhân nên chúng không có tính thống nhất, chuẩn mực như các tài liệu hình thành t hoạt động của các cơ quan, tổ chức, không chịu sự chi phối về mặt thể thức t các văn bản quy định. Chúng được hình thành t nhiều nguồn khác nhau, nhiều loại tài liệu khác nhau với kích thước khác nhau. Qua khảo sát, nhóm nghiên cứu thấy tài liệu của các cá nhân, gia đình thương binh liệt sĩ rất đa dạng về loại hình (gồm tài liệu viết, tài liệu phim ảnh,...), chất liệu ghi tin, kích thước giấy (A4, vở ô li, lịch bàn, lịch tường,…) ngôn ngữ khác nhau (tiếng Việt, tiếng Anh, tiếng Nga,…). 1.1.3.3. Đặc điểm về nội dung a). Phản ánh đời sống riêng tư của các cá nhân thương binh, liệt sĩ Tài liệu lưu trữ hình thành trong quá trình hoạt động của cá nhân thương binh, liệt sĩ phản ánh đời sống riêng tư của họ. Cụ thể tài liệu phản ánh thông tin tiểu sử (thân thế, gia đình, xuất thân,...) phản ánh trình độ học vấn năng lực, sở 15.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> trường của các cá nhân, phản ánh tâm tư, nguyện vọng, quan điểm, tình cảm, cách nhìn nhận cuộc sống, những vấn đề riêng tư trong đời sống cá nhân. Trong đời sống của con người, hàng loạt các sự kiện xảy ra và t đó cũng xuất hiện những tài liệu liên quan đến sự việc đó. Trong quan hệ cộng đồng, con người có rất nhiều sự ràng buộc, trước hết là với gia đình và các mối quan hệ tổ chức mà người đó tham gia. Các quan hệ với cộng đồng có khi là chủ động, có khi là bị động nhưng đều cho thấy một con người đã ứng xử và sống với cộng đồng. Những nét riêng tư đó chúng ta không thể tìm thấy được trong các tài liệu hành chính công vụ, kể cả tài liệu của cơ quan, tổ chức mà cá nhân đó gắn bó, làm việc. Ch ng hạn như, trong tài liệu của cá nhân là thương binh liệt sĩ, chúng ta có thể thấy được những tập nhật ký của mỗi cá nhân đó. Nhật ký thường ghi chép lại những ngày còn ở trong thao trường cùng đồng đội, chứa đựng những bộc bạch chân thật nhất của người viết. Đây là nguồn tài liệu phản ánh rõ nét nhất về cuộc sống, ghi chép về những diễn biến hay những biến cố trong xã hội và đất nước trong khoảng thời gian nhất định. b). Phản ánh công việc với sự cống hiến của các cá nhân, gia đình thương binh, liệt sĩ Tùy vào trình độ làm việc khác nhau trong xã hội, công tác trong các ngành nghề, lĩnh vực khác nhau. Tài liệu lưu trữ của cá nhân, gia đình thương binh liệt sĩ hình thành trong quá trình hoạt động trong chiến đấu, lao động, làm việc của các cá nhân đó nên nó sẽ phản ánh về hoạt động mà cá nhân đó tham gia. Trong quá trình tham gia hoạt động thực hiện các công việc, tài liệu không chỉ phản ánh về nội dung công việc mà còn phản ánh những thành tựu, kết quả của cá nhân đó. c). Sự ghi nhận, đánh giá đối với sự cống hiến, đóng góp của các cá nhân thương binh, liệt sĩ Tài liệu lưu trữ của cá nhân, gia đình thương binh, liệt sĩ có thể thực hiện chức năng kết nối với xã hội, đồng thời thông qua quá trình chiến đấu, cống hiến 16.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> cho Tổ quốc có thể nhận thức được lịch sử đất nước. Tài liệu lưu trữ cá nhân, gia đình thương binh liệt sĩ góp phần nuôi dưỡng niềm tự hào dân tộc, tự hào về các bậc thế hệ đi trước. Khi các cá nhân sống và chiến đấu cống hiến cho Tổ quốc, họ tạo ra các giá trị cho cộng đồng, cho xã hội. Với những đóng góp của mình, cá nhân đã được cộng đồng đánh giá như thế nào, được thể hiện phần nhiều qua tài liệu lưu trữ. Trong số các tài liệu lưu trữ cá nhân, gia đình thương binh liệt sĩ có thể có tài liệu tôn vinh chủ sở hữu tài liệu khi còn sống hoặc sau khi đã qua đời. Những tài liệu có thể là bằng khen, giấy chứng nhận do Nhà nước trao tặng,..... Đại diện chính quyền xã Cẩm Nhượng, huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh trao bằng Tổ Quốc ghi công cho gia đình ông Nguyễn Hữu Định – Thân nhân liệt sĩ Nguyễn Hữu Quỳ tại xã Cẩm Nhượng, huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh 1.2. Cơ sở pháp lý Cho đến nay, các cơ quan nhà nước có thẩm quyền đã ban hành được hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật, trong đó có quy định về quản lý tài liệu của cá nhân, gia đình, dòng họ, cụ thể như sau: - Quyết định số 168/HĐBT ngày 26/12/1981 của Hội Đồng Bộ Trưởng (nay là Chính Phủ) về việc thành lập Phông Lưu trữ quốc gia Việt Nam. - Pháp lệnh Bảo vệ tài liệu lưu trữ quốc gia được Hội đồng Nhà nước ban 17.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> hành năm 1982. - Pháp lệnh Lưu trữ quốc gia được Uỷ ban Thường vụ Quốc hội ban hành năm 2001. - Nghị định số 111/2004/NĐ- CP ngày 08/4/2004 của Chính Phủ quy định chi tiết một số điều của Pháp lệnh Lưu trữ quốc gia năm 2001. Các văn bản có giá trị hiện hành quy định về tài liệu gia đình, các nhân, dòng họ gồm: - Luật lưu trữ được Quốc hội thông qua năm 2011. - Nghị định số 01/2013/NĐ- CP ngày 03/01/2013 của Chính Phủ quy định chi tiết một số điều của Luật lưu trữ năm 2011. Các văn bản trên quy định về những nội dung sau: 1) Tại điều 4 Luật Lưu trữ, Nhà nước th a nhận quyền sở hữu đối với tài liệu lưu trữ của các nhân. Đây là lần đầu tiên quyền sở hữu đối với tài liệu lưu trữ của cá nhân được Nhà nước th a nhận. Điều này có nghĩa rất quan trọng vì có quyền sở hữu là cá nhân không chỉ có quyền chiếm hữu mà còn có quyền sử dụng (hoặc cho người khác sử dụng theo thỏa thuận) và định đoạt (bán, tặng, cho, trao đổi, ký gửi) tài liệu lưu trữ của mình. Đây được coi là một bước chuyển biến quan trọng trong việc quy định về tài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ. 2) Tài liệu lưu trữ của cá nhân có giá trị phục vụ hoạt động thực tiễn, nghiên cứu khoa học, lịch sử đối với quốc gia, xã hội được coi là một trong những thành phần tài liệu trong Phông lưu trữ quốc gia Việt Nam Theo Điều 3 Luật Lưu trữ thì Nhà nước thống nhất quản lý Phông Lưu trữ quốc gia Việt Nam và điều đó có nghĩa là tài liệu lưu trữ cá nhân cũng được Nhà nước thống nhất quản lý. 3) Quy định về thành phần tài liệu riêng của cá nhân. Theo quy định tại Điều 5, Luật Lưu trữ, tài liệu cá nhân gồm: - Tiểu sử, gia phả, tộc phả, bằng, sắc phong; tài liệu về tiểu sử; - Các công trình nghiên cứu khoa học; sáng tác; - Tài liệu của cá nhân về hoạt động chính trị - xã hội; 18.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Thư t trao đổi; - Những công trình, bài viết về cá nhân do cá nhân nhận hoặc sưu tầm được; - Tài liệu phim, ảnh, ghi âm, ghi hình, của cá nhân hoặc về cá nhân mà cá nhân nhận hoặc sưu tầm được; - Ấn phẩm đặc biệt do cá nhân sưu tầm được. Việc xác định rõ thành phần tài liệu riêng của cá nhân có ý nghĩa rất quan trọng trong việc xác định đâu là tài liệu thuộc sở hữu công và đâu là tài liệu thuộc sở hữu riêng của cá nhân, đặc biệt trong trường hợp cá nhân là người đứng đầu cơ quan, tổ chức. 4) Tài liệu riêng của cá nhân nếu có giá trị đối với quốc gia và xã hội được Nhà nước đăng ký và giúp đỡ trong việc bảo quản. Cụ thể là: Cá nhân hoặc đại diện của cá nhân có tài liệu có thể đến Lưu trữ lịch sử, nơi gần nhất để đăng ký. 5) Nhà nước khuyến khích cá nhân hiến tặng tài liệu riêng của mình cho Nhà nước. Cụ thể là: - Tài liệu riêng của cá nhân đã hiến tặng cho Lưu trữ lịch sử thì thuộc sở hữu nhà nước; - Cá nhân đã tặng cho tài liệu được ưu tiên sử dụng tài liệu đó và được Nhà nước khen thưởng theo quy định của pháp luật. 6) Đối với tài liệu của cá nhân không đăng ký với Lưu trữ lịch sử thì Nhà nước cũng khuyến khích cá nhân ký gửi tài liệu vào Lưu trữ lịch sử để được bảo vệ, bảo quản an tòa nhưng phải trả phí bảo quản. 7) Nhà nước cho phép cá nhân được bán tài liệu của mình. - Nếu điều 3 Pháp lệnh Bảo vệ tài liệu lưu trữ quốc gia năm 1982 cho phép cá nhân chỉ được bán tài liệu lưu trữ cho cơ quan lưu trữ Nhà nước thì Điều 5, Pháp lệnh lưu trữ quốc gia năm 2001 quy định khi bán tài liệu lưu trữ, cá nhân phải thông báo và ưu tiên bán cho cơ quan lưu trữ Nhà nước. Hiện tại, theo quy định của pháp luật hiện hành thì việc mua, bán tài liệu lưu trữ của cá nhân được thực hiện theo giá thỏa thuận hoặc thông qua đấu giá. Trường hợp tài liệu 19.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> được trả giá ngang nhau thì ưu tiên bán cho Lưu trữ lịch sử. - Đối với tài liệu của cá nhân có liên quan đến an ninh quốc gia thì chỉ được bán cho Lưu trữ lịch sử. T các văn bản quy phạm pháp luật trên có thể thấy, tài liệu lưu trữ cá nhân, gia đình, dòng họ không những là chứng cứ phản ánh về cuộc đời hoạt động cùng với những cống hiến của các cá nhân, gia đình hay các thế hệ của các dòng họ mà còn là nguồn sử liệu quý giá để nghiên cứu nhiều khía cạnh khác nhau của đời sống xã hội. Do đó, việc xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật để xác định tài liệu lưu trữ là tài liệu lưu trữ cá nhân, gia đình, dòng họ là cần thiết và giúp cho công tác thu thập, phát huy giá trị tài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ đạt hiệu quả nâng cao vai trò của loại tài liệu này trong thực tiễn.. Tiểu kết Trong chương 1, nhóm nghiên cứu đã nêu ra một số vấn đề lý luận như: Một số khái niệm về tài liệu, tài liệu lưu trữ, các khái niệm về phông lưu trữ cá nhân, gia đình, dòng họ, đặc điểm về các loại hình tài liệu được lưu trữ tại các gia đình thương binh, liệt sĩ. Cơ sở pháp lý: nội dung các văn bản có liên quan đến việc bảo quản và phát huy giá trị tài liệu về cá nhân, gia đình, dòng họ. Qua đó đề ra một số giải pháp nhằm phát huy giá trị tài liệu lưu trữ các gia đình thương binh, liệt sĩ. Với những nội dung, thông tin mang đến trong chương 1 này đã khái quát toàn bộ hệ thống liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu của đề tài trong chương 2.. 20.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Chƣơng 2 THỰC TRẠNG BẢO QUẢN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ TÀI LIỆU CÁC GIA ĐÌNH THƢƠNG BINH, LIỆT SĨ TẠI HUYỆN CẨM XUYÊN, TỈNH HÀ TĨNH 2.1. Khái quát về địa bàn nghiên cứu 2.1.1. Về vị trí địa lý Cẩm Xuyên là huyện ở phía Đông của Hà Tĩnh. Phía Bắc giáp thành phố Hà Tĩnh và huyện Thạch Hà. Phía Nam giáp huyện Kỳ Anh. Phía Tây giáp huyện Hương Khê. Phía Tây Nam giáp tỉnh Quảng Bình. Phía Đông giáp biển. Huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh là huyện được tách ra t huyện Kỳ Hoa năm 1837 có tên gọi là Hoa Xuyên và đến 1841 đổi tên thành huyện Cẩm Xuyên, huyện nằm giữa khu kinh tế Vũng Áng và Thành phố Hà Tĩnh. Có diện tích hơn 635km2; dân số gần 15 vạn người. Toàn huyện có 25 xã và 2 Thị trấn có mạng lưới giao thông cơ bản đồng bộ với tuyến đường quốc lộ 1A, quốc lộ 15B, quốc lộ 8C và tuyến đường đường ven biển đi qua.. Thị trấn Cẩm Xuyên tỉnh Hà Tĩnh Với diện tích rộng lớn, trong đó có 12.500 ha đất nông nghiệp; 31.000 ha đất lâm nghiệp; 1.000 ha đất nuôi trồng thủy sản. Với địa hình có nhiều sông, suối, hồ, đập lớn. Vùng đồi núi chiếm 2/3 diện tích tự nhiên nên phù hợp phát triển lâm sinh, chăn nuôi. Trữ lượng đất, đá, cát, sỏi lớn, là nguồn vật liệu xây. 21.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> dựng và có thể làm nguyên liệu sản xuất công nghiệp. Đất đai rộng lớn; màu mỡ, khí hậu nhiệt đới gió mùa; trữ lượng nước ngọt dồi dào, Cẩm Xuyên trở thành nơi hội tụ nhiều thế mạnh cho phát triển các loại sản phẩm hàng hóa trên các lĩnh vực nông – lâm nghiệp và thủy sản. Là cửa ngõ phía Nam thành phố Hà Tĩnh và chỉ cách khu kinh tế Vũng Áng 40 km, Cẩm Xuyên trở thành một vùng năng động về phát triển thương mại - dịch vụ và thu hút đầu tư. Với hơn 58% dân số trong độ tuổi lao động, Cẩm Xuyên là huyện có nguồn lao động dồi dào cho phát triển kinh tế - xã hội. Cẩm Xuyên cũng là huyện có bề dày truyền thống cách mạng, giàu bản sắc văn hóa lịch sử, tại các miền quê ở Cẩm Xuyên còn lưu giữ nhiều nét văn hóa, lễ hội truyền thống đặc sắc, tốt đẹp. Toàn huyện có 37 di tích được xếp hạng, trong đó có 05 di tích cấp Quốc Gia, 32 di tích cấp tỉnh. Đây luôn là tiềm năng động lực lớn cho sự phát triển của huyện nhà… 2.1.2. Về lịch sử Huyện Cẩm Xuyên nói riêng và vùng đất Hà Tĩnh nói chung t thiên niên kỉ thứ II TCN đến thế kỉ X sau công nguyên thường được gọi chung dưới cái tên là Việt Thường. Việt Thường tồn tại t nhà nước Việt Thường Thị đến huyện Việt Thường cứ lặp đi lặp lại trong lịch sử như một đơn vị hành chính kh ng định sự tồn tại lâu đời của vùng đất địa linh nhân kiệt này.. Đền thờ Lê Duẩn - Hồ Kẽ Gỗ tại huyện Câm Xuyên - Hà Tĩnh Dưới các triều đại khác nhau lại có sự sắp đặt hành chính khác nhau 22.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> nhưng có thể kh ng định rằng: T thế kỷ XV - XVII, huyện Cẩm Xuyên thuộc nửa phía Tây Bắc của huyện Kỳ Hoa, phủ Hà Hoa, trấn (Th a Tuyên) Nghệ An. Cũng t năm 1837, huyện Kỳ Hoa được chia làm 2 huyện là Kỳ Hoa và Hoa Xuyên, năm 1841 đổi Kỳ Hoa lên Kỳ Anh và Hoa Xuyên làm Cẩm Xuyên, năm 1853 đời Tự Đức nhập lại với huyện Kỳ Anh, năm 1886 đời Đồng Khánh được tách ra. Đến năm 1945, huyện Cẩm Xuyên thuộc phủ Hà Tĩnh. T sau 1945 cho đến nay vẫn giữ nguyên tên gọi hành chính và địa giới hành chính huyện Cẩm Xuyên cũ. 2.2. Thực trạng bảo quản tài liệu của các gia đình thƣơng binh, liệt sĩ tại huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh. Nhóm nghiên cứu đã có dịp thực tế khảo sát các gia đình thương binh, liệt sĩ tại huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh đã tiến hành phỏng vấn một số gia đình trên địa bàn, hay các cán bộ xã, phường, thị trấn cho thấy, hiện nay số liệu được cung cấp trên địa bàn huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh là 800 bệnh binh, 3000 thương binh, 500 liệt sĩ. Tuy nhiên, cách thức lưu giữ tài liệu của các gia đình không giống nhau. 2.2.1. Cách bảo quản tài liệu của các cá nhân, gia đình thương binh, liệt sĩ Thứ nhất, cá nhân sẽ tự giữ, bảo quản các tài liệu thuộc sở hữu của mình (các tài liệu hình thành trong quá trình sinh sống, hoạt động, tham gia các cuộc kháng chiến hay các tài liệu mà cá nhân có được một cách hợp pháp) như là: giấy khai sinh, giấy chứng nhận, bằng chứng tham gia kháng chiến, bằng khen, các cuốn nhật kí, các kỉ vật tham gia chiến đấu còn lưu giữ lại được,... Cá nhân là thương binh sẽ tự giữ tài liệu của riêng mình khi còn sức khỏe, còn minh mẫn, còn nhớ được tài liệu mình để ở đâu. Vì vậy, trong một gia đình có nhiều cá nhân thương binh thì cá nhân đó tự lưu giữ tài liệu của mình. Thứ hai, các cá nhân là thương binh, liệt sĩ có tài liệu quan trọng cần phải bảo quản nhưng họ sẽ không tự lưu giữ các tài liệu này mà để vợ hoặc con sẽ cất giữ và bảo quản khi sức khỏe họ đã yếu, không tự mình lưu giữ được. 23.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Ở Việt Nam, các cá nhân thường ít khi tồn tại như một cá thể độc lập mà thường gắn liền với gia đình, là một phần của gia đình. Chính vì vậy, mà tài liệu lưu trữ của các cá nhân, gia đình thương binh, liệt sĩ không chỉ là tài liệu riêng về cá nhân đó mà còn có cả những tài liệu của các cá nhân khác trong gia đình mà họ sinh sống. Ví dụ như tài liệu của ông Trần Xuân Mậu ông sinh tháng 3 năm 1943 hiện đang sinh sống tại thôn Trung Thành xã Cẩm Trung huyện Cẩm Xuyên tỉnh Hà Tĩnh. Gia đình ông lưu giữ và bảo quản các tài liệu là bằng chứng tham gia kháng chiến của cá nhân ông như: bằng khen, giấy hưởng chính sách, các tài liệu về tiểu sử, chứng minh thư nhân dân,.... Bằng khen tặng danh hiệu “Anh hùng lực lượng vũ trang Nhân dân” và giấy chứng nhận “Ban liên lạc tù binh Việt Nam chứng nhận” của thương binh Trần Xuân Mậu đang lưu giữ tại gia. Tài liệu lưu trữ của gia đình thương binh ông Trần Xuân Mậu thì do cá nhân ông quản lý và cất giữ tại gia đình. 2.2.2. Phương pháp bảo quản tài liệu cá nhân, gia đình thương binh, liệt sĩ Tài liệu được cá nhân, gia đình thương binh, liệt sĩ bảo quản với nhiều cách thức khác nhau và rất đa dạng. Tài liệu giấy được để ở trong túi nilong, các hộp tự làm, bao tải, hay hộp đựng thuốc,... Có gia đình sẽ lấy dây buộc tài liệu. 24.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> thành t ng bó để vào trong hòm gỗ, các góc nhà hoặc gấp các tờ tài liệu nhỏ, lẻ cho vào trong các cuốn sổ, vở ghi để cho gọn và cũng dễ tìm kiếm khi cần. Có gia đình cẩn thận hơn thì để tài liệu vào trong cặp sách, các tủ hay các giá để sách có các ngăn nhỏ hoặc để tài liệu vào túi clearbag để bảo quản tài liệu được tốt hơn. Ngoài các cách bảo quản tài liệu nói trên, thì các gia đình thương binh, liệt sĩ còn để tài liệu ở trên ghế, trên bàn, để cùng hộp đựng các loại đồ dùng thường không hay dùng đến như: các bao bì đựng đồ, các đồ cũ trong nhà,... Tài liệu có thể để trong các loại tủ như: tủ gỗ, tủ kính, tủ dưới bàn thờ, tủ để ti vi,... Sẽ có những cá nhân, gia đình thương binh liệt sĩ cẩn thận hơn thì để tài liệu trong các hòm sắt hoặc tủ có khóa, hay két sắt để bảo mật nhưng cách này thì ít được áp dụng và không được phổ biến bằng những cách trên. Bằng khen thì họ bảo quản theo những cách trên hoặc dán trực tiếp trên tường nhà, được để vào các khung kính treo trên tường.. Bảo quản tài liệu lưu trữ của gia đình thương binh Võ Văn Thời ở xã Cẩm Trung, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh đang lưu giữ tại gia. Các cá nhân, gia đình thương binh, liệt sĩ thường không có biện pháp gì để bảo quản tài liệu của mình. Chỉ đối với các tài liệu quan trọng, các tài liệu mang đến chính lợi ích của cá nhân đấy thì họ mới quan tâm và thường thì đối với loại tài liệu này họ sẽ ép plastic để bảo quản tốt hơn hoặc photo công chứng để đề phòng bản gốc bị mất, rách, nhàu nát do phải sử dụng nhiều lần thì vẫn còn bản sao hợp pháp để làm minh chứng.. 25.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Tài liệu phim ảnh, ghi âm được bảo quản đặc biệt hơn tài liệu giấy. Tài liệu về ghi âm thì qua khảo sát một số gia đình thương binh, liệt sĩ tại huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh là không có, chỉ có tài liệu ảnh. Những bức ảnh mà các cá nhân, gia đình thương binh, liệt sĩ còn lưu lại họ sẽ bỏ trong tủ kính hoặc cho vào các album ảnh. Xã hội ngày càng phát triển kéo theo sự phát triển của khoa học công nghệ, nên những hình ảnh được lưu giữ tại các gia đình thương binh, liệt sĩ cũng được họ chụp lại và lưu giữ trong điện thoại của mình đề phòng những mất mát có thể xảy ra. Qua khảo sát tài liệu các cá nhân, gia đình thương binh, liệt sĩ tại huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh thì nhóm nghiên cứu đã nhận thấy nhiều tài liệu đã bị hư hỏng t nặng đến nhẹ…Có tài liệu bị mờ chữ, ố vàng, rách góc, nhòe hình ảnh. Một số bức ảnh đã bị vào nước nên ố ảnh, có những bức ảnh không còn nhìn thấy rõ đó là ảnh chụp của ai. Có tài liệu bị gián nhấm nát, chuột cắn, gấp mép bị cũ, hỏng, mốc… Và một số tài liệu bị côn trùng như mối, mọt ăn thành t ng vùng trên các tài liệu. Bảo quản không tốt cũng là điều kiện để nấm mốc phát triển nó xuất hiện gây ra những đốm xanh, vàng, gây mờ và nhòe chữ trong tài liệu. Tài liệu bị mất mát, hư hỏng không chỉ do các nguyên khách quan mà còn do cả ý thức lưu giữ, hiểu biết, kiến thức của các gia đình thương binh, liệt sĩ tại huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh về việc lưu giữ tài liệu hiện nay. Ví dụ như qua khảo sát tài liệu của bà Võ Thị Huân bà là thương binh tại huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh. Tài liệu đang được bảo quản là tài liệu cá nhân, tài liệu hiện đang bảo quản là túi. Qua khảo sát cho thấy tài liệu được bỏ trong ngăn kéo, để trên nóc tủ, giấy khen thì bỏ vào khung để treo lên tường và không được lâu dọn thường xuyên nên tài liệu đã bị rách góc, bị nhàu, phai màu,.... 26.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Bằng khen “Đã có thành tích tham gia trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước” và ảnh của thương binh Võ Thị Huân tại huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh đang lưu giữ tại gia. Rất nhiều người sau một thời gian, do nhiều nguyên nhân khác nhau đã không còn giữ được những tài liệu của cá nhân mình. Và điều đó đã gây khó khăn trong việc tìm kiếm tài liệu khi cần. Có những trường hợp vì các tài liệu về cá nhân không bảo quản được mà việc áp dụng chính sách xã hội của Nhà nước đối với cá nhân đó đã không thể thực hiện, ví dụ như: Việc trả tiền trợ cấp cho người có công với cách mạng, việc công nhận thương binh, gia đình liệt sĩ… Điều đó đã gây ảnh hưởng không ít đối với mỗi cá nhân, gia đình thương binh liệt sĩ trong việc giải quyết mọi vấn đề trở nên phức tạp hơn. Có thể kh ng định rằng, các tài liệu lưu trữ t nhân dân nếu được bảo quản tốt sẽ rất có ích trong việc xử lý các thủ tục hành chính khi giải quyết các công việc liên quan đến bản thân và gia đình. Nhưng như thực tế cho thấy, do chiến tranh, do hiểu biết về công tác lưu trữ còn hạn chế, do sự di chuyển nơi ở của một bộ phận dân cư và cách quản lý của họ cũng như do nhiều nguyên nhân khác mà các tài liêu lưu trữ của cá nhân, gia đình thương binh liệt sĩ hiện đang đứng trước nguy cơ mất mát. Do tính tản mát của loại tài liệu này, kỹ thuật bảo quản và tổ chức sử dụng tài liệu đang là vấn đề lớn hiện nay.. 27.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> 2.3. Thực trạng phát huy giá trị tài liệu của các gia đình thƣơng binh, liệt sĩ tại huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh Tài liệu của các cá nhân, gia đình thương binh liệt sĩ phát huy giá trị tốt nhất khi được đưa vào khai thác sử dụng. Đối với tài liệu các cá nhân, gia đình thương binh, liệt sĩ không giống ở các cơ quan lưu trữ tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu tại phòng đọc, mở các cuộc triển lãm,...Mà do tính đặc thù của loại tài liệu này nên nó được sử dụng vào các mục đích sau: 2.3.1. Tài liệu thương binh, liệt sĩ được dùng để giải quyết chế độ, chính sách cho các cá nhân, gia đình thương binh, liệt sĩ. Lịch sử dân tộc ta gắn liền với nhiều cuộc chiến tranh trường kỳ, gian khổ. Để có được những chiến thắng và đất nước ta được như ngày hôm nay, thì chúng ta không thể không nói đến những người con ưu tú của dân tộc đã hi sinh cho sự nghiệp cách mạng giải phóng, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Họ là những người có công lao to lớn mà Đảng, nhà nước và toàn thể nhân dân luôn ghi nhớ. Biết ơn và có nghĩa vụ bù đắp với những hi sinh mất mát đó là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân và việc hoàn thiện hệ thống chính sách về công tác ưu đãi xã hội là cấp thiết. Vì thế, tài liệu lưu trữ của các cá nhân là thương binh, gia đình liệt sĩ đóng vai trò rất quan trọng trong việc giải quyết chế độ chính sách đối với người có công với cách mạng, đó là bằng chứng xác thực nhất để chứng minh sự cống hiến của mình trong thời kỳ kháng chiến chống giặc ngoại xâm. Các tài liệu đó còn dùng để làm cơ sở giải quyết nhiều vấn đề liên quan đến các chế độ chính sách được hưởng sự ưu đãi theo quy định của Nhà nước dành cho các cá nhân, gia đình thương binh liệt sĩ tại huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh.. 28.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Giấy khen và sổ lĩnh tiền ưu đãi hàng tháng của thương binh Trần Xuân Mậu tại huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh đang lưu giữ tại gia. 2.3.2. Tài liệu thương binh, liệt sĩ được dùng để nghiên cứu về cuộc đời, hoạt động của các cá nhân, gia đình thương binh, liệt sĩ. Độc giả tìm hiểu thì cũng là một thành công trong việc giới thiệu đến với công chúng. Qua khảo sát thì nhóm nghiên cứu nhận thấy tài liệu của các gia đình thương binh, liệt sĩ cũng được khá là nhiều người quan tâm và đến tận nơi để tìm hiểu về tài liệu và các cá nhân, những anh hùng chiến đấu hi sinh vì Tổ quốc. Nhằm giới thiệu, thông tin tài liệu lưu trữ của các cá nhân, gia đình thương binh liệt sĩ cho các cơ quan, tổ chức, cá nhân các tài liệu hiện đang bảo quản tại chính gia đình họ. Thông qua đó, người nghiên cứu nắm được thành phần và nội dung tài liệu, t đó chủ động sử dụng để phục vụ công tác, nghiên cứu, học tập và các nhu cầu chính đáng khác… Nếu tài liệu thực sự là quan trọng, đáp ứng được nhu cầu và thuyết phục được những cá nhân độc giả đến tìm hiểu thì đó là một điều rất tốt đối với mỗi cá nhân, gia đình thương binh, liệt sĩ ở đây. Vì các độc giả đến tìm hiểu cũng chính là những người giới thiệu tài liệu lưu trữ của cá nhân, gia đình thương binh, liệt sĩ tại huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh.. 29.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Ông Võ Viết Đoàn tại xã Cẩm Lạc, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh đang cung cấp thông tin về tài liệu được lưu giữ tại gia. Ví dụ như tài liệu của ông Võ Viết Đoàn là thương binh tại huyện Cẩm Xuyên tỉnh Hà Tĩnh gia đình ông chỉ dùng sợi dây để buộc các tệp tài liệu lại với nhau rồi bỏ vào tủ, còn những giấy khen thì đóng khung treo lên tường. 2.3.3. Tài liệu thương binh, liệt sĩ được sử dụng để gìn giữ bản sắc văn hóa của dân tộc, giáo dục truyền thống cho các thế hệ sau. Đối với tài liệu lưu trữ của các gia đình thương binh, liệt sĩ tại huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh còn được sử dụng trong việc giáo dục đạo đức, truyền thống yêu nước, tạo lập nhân cách đạo lý sống cho các thế hệ sau. Thông qua những tài liệu được lưu giữ lại, các thế hệ con cháu có thể nhận thức sâu hơn về đời sống, cuộc sống trước kia, thấy được những khó khăn, vất vả cùng những nỗ lực của ông bà cha mẹ, thấy được những đóng góp của các thế hệ đi trước dành cho xã hội và hiểu được giá trị mà mình đang được hưởng cuộc sống hiện nay. Chính vì vậy, nhiều cá nhân gia đình thương binh, liệt sĩ đã trân trọng lưu giữ những tài liệu, những tấm ảnh kỉ niệm chụp cùng đồng đội khi tham gia kháng chiến, hay cả cuốn nhật ký lưu lại những khoảnh khắc đáng nhớ khi ở trong thao trường,… Những tài liệu đó đã góp phần cố kết các thành viên và giáo dục truyền thống, góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa của dân tộc, tạo dựng nhân cách tốt đẹp ở mỗi con người.. 30.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> 2.3.4. Tài liệu thương binh, liệt sĩ được sử dụng để biên soạn lịch sử. Để biên soạn lịch sử cần tìm hiểu về các tài liệu của quá khứ, phản ánh về sự kiện, hiện tượng thời điểm đó. Và tài liệu của các cá nhân thương binh, liệt sĩ là tài liệu phản ánh lại quá trình kháng chiến của dân tộc, các tác phẩm lịch sử này đóng vai trò rất quan trọng trong việc bảo vệ những truyền thống tốt đẹp của người dân huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh và của cả dân tộc. Trong quá trình nghiên cứu và biên soạn lịch sử tài liệu gia đình thương binh liệt sĩ ở địa phương, những người nghiên cứu phải sử dụng nhiều nguồn sử liệu khác nhau, trong đó tài liệu lưu trữ của các gia đình là nguồn sử liệu đóng vai trò quan trọng. Có thể nói, tài liệu lưu trữ các cá nhân, gia đình thương binh liệt sĩ được coi là nguồn sử liệu quý giá và quan trọng nhất trong nghiên cứu và biên soạn lịch sử về tài liệu gia đình thương binh, liệt sĩ địa phương bởi những đặc thù riêng của nó so với các nguồn sử liệu khác. Tài liệu lưu trữ của các cá nhân, gia đình thương binh liệt sĩ được coi là những nhân chứng lịch sử, bởi lẽ nó được sản sinh ra gần như đồng thời với các sự kiện, hiện tượng lịch sử và do nhu cầu khách quan của mọi hoạt động trong quá khứ. Vì vậy, tài liệu lưu trữ mang tính chân thực, phản ánh sự khách quan. Những đặc trưng đó của tài liệu lưu trữ các gia đình thương binh liệt sĩ đã giúp các nhà nghiên cứu tiếp cận với sự thật lịch sử. Và chính vì sự thật lịch sử bao giờ cũng là mục tiêu quan trọng nhất của bất kỳ một công trình nghiên cứu lịch sử nào, cho nên vai trò to lớn của tài liệu lưu trữ được các cán bộ nghiên cứu ở địa phương trân trọng. Tuy nhiên, điểm qua các công trình đã xuất bản của địa phương huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh vẫn còn một số tác phẩm nghiên cứu, biên soạn về cá nhân, gia đình thương binh, liệt sĩ còn sơ lược, thiếu tính tổng thể. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, nhưng đáng kể nhất là sự nghèo nàn về tư liệu, tài liệu dẫn đến giản, sơ lược trong cách lý giải và quá trình tham gia cách mạng của những thương binh liệt sĩ. Mặc dù nguồn tài liệu của các gia đình khá phong phú, nhưng trong thời gian qua chúng ít được khai thác sử dụng nên việc 31.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> lưu giữ bảo quản tài liệu còn hạn chế. Việc sử dụng tài liệu lưu trữ các gia đình thương binh, liệt sĩ trong nghiên cứu, biên soạn lịch sử đòi hỏi sự nghiêm túc, công phu của những cán bộ trong việc tổng hợp, thông tin, phân tích, đối chiếu với các nguồn sử liệu khác để có được những nhận xét, đánh giá chính xác và khoa học. Thực tế biên soạn lịch sử tài liệu gia đình thương binh, liệt sĩ tại huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh cho thấy công tác lưu trữ tài liệu ở các gia đình còn nhiều hạn chế, phần nhiều tài liệu không đầy đủ, lại bảo quản không tốt dẫn đến tình trạng vật lý như ố vàng, không rõ chữ nên ít nhiều gây khó khăn cho người nghiên cứu. Để có thể giúp cho công tác nghiên cứu, biên soạn lịch sử tài liệu gia đình thương binh liệt sĩ được thuận lợi và có hiệu quả cao, cơ quan chính quyền các cấp cần chủ động hơn nữa trong công tác tổ chức và sử dụng tài liệu lưu trữ như sưu tầm, thu thập, bảo quản tài liệu, đẩy mạnh việc giới thiệu công bố tài liệu và mở rộng khả năng khai thác sử dụng. 2.4. Nhận xét, đánh giá ƣu điểm, hạn chế trong việc bảo quản và phát huy giá trị tài liệu các gia đình thƣơng binh, liệt sĩ tại huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh 2.4.1. Ưu điểm Có thể thấy tài liệu của các cá nhân, gia đình thương binh, liệt sĩ không những có giá trị thực tiễn mà còn có giá trị về văn hóa, lịch sử sâu sắc. Những tài liệu này đã góp phần không nhỏ làm phong phú thêm đời sống vật chất cũng như tinh thần cho mỗi cá nhân, gia đình thương binh, liệt sĩ và ngày càng nhận được sự quan tâm của Nhà nước. Nhiều cá nhân đã nhận thức được giá trị của tài liệu và có cách thức, phương thức bảo quản tốt để giúp phát huy tối đa giá trị của tài liệu, đáp ứng nhu cầu của chính họ và xã hội. 2.4.2. Hạn chế Một số hạn chế khi bảo quản và phát huy giá trị tài liệu tại các gia đình thương binh, liệt sĩ tại huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh như: Thứ nhất: Nhà nước chưa có biện pháp cụ thể để giúp đỡ, giữ gìn tài liệu 32.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> của các cá nhân, gia đình thương binh, liệt sĩ. Chưa có các văn bản quy định, hướng dẫn cụ thể cách bảo quản đối với loại tài liệu này. Thứ hai: Tài liệu sẽ bị tác động, ảnh hưởng trực tiếp vì điều kiện bảo quản tài liệu chưa tốt của các cá nhân, gia đình thương binh liệt sĩ. Do nhiều nguyên nhân khác như: sự hiểu biết của cá nhân, gia đình về phương pháp kỹ thuật bảo quản, sự tác động của khí hậu, thiên tai,... Thứ ba: Lưu trữ tại gia ít người biết đến vì các tài liệu của cá nhân, gia đình thương binh, liệt sĩ chưa có điều kiện để giới thiệu rộng rãi đến độc giả và giá trị của tài liệu chưa được phát huy ở nhiều mặt. 2.5. Nguyên nhân gây hƣ hỏng, mất mát tài liệu của các cá nhân, gia đình thƣơng binh, liệt sĩ Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng hư hỏng, mất mát tài liệu của các cá nhân, gia đình thương binh liệt sĩ tại huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh. Qua khảo sát, nhóm nghiên cứu thấy được một số nguyên nhân chủ yếu sau : 2.5.1. Nguyên nhân do vật mang tin. Tài liệu của các gia đình thương binh, liệt sĩ tại huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh đa phần là loại tài liệu giấy và hình ảnh. Trong đó, tài liệu giấy chiếm khối lượng lớn. Đối với tài liệu giấy nguyên nhân bị hư hỏng có thể là do chất cấu thành nên tài liệu. Giấy là một lớp mỏng gồm các sợi Xen- lu- lô, Lig- nin và một số chất khác liên kết với nhau. Tùy theo nguyên liệu làm giấy và có ảnh hưởng lớn đến chất lượng và độ bền về thời gian của giấy. Loại giấy nào có cấu thành xen- lilô càng cao thì giấy đó càng có độ bền cơ học cao, có tính chất hóa học nên bảo quản được lâu. Những loại giấy có nhiều chất Lig- nin sẽ bị mất màu, ố vàng vì Lig- nin là chất kém bền vững về hóa học. giấy có độ axit cao dễ bị hư hỏng. Yếu tố thứ hai cấu thành nên tài liệu giấy là mực. Để thể hiện chữ viết, đường nét và hình vẽ trên giấy người ta thường dùng các loại mực, gồm nhiều loại mực như: mực nho, mực viết thường, mực in, mực dấu, bút chì…Độ bền của mực phụ thuộc thành phần hóa học của các chất tạo ra chúng. 33.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> 2.5.2. Do chiến tranh. Hà Tĩnh nơi xảy ra chiến tranh, hứng chịu nhiều hậu quả của cuộc các cuộc kháng chiến chống Pháp (1945- 1954) và sau đó là kháng chiến chống Mỹ (1954- 1975) kéo dài trong nhiều năm đã gây nên nhiều biến động xã hội, không ít làng mạc, chùa chiền, miếu mạo bị tàn phá khiến nhiều các di sản văn hóa bị hủy hoại, mất mát. Trong công cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc khi đó tài liệu của các cá nhân thương binh, liệt sĩ được hình thành. Thời điểm hình thành các tài liệu đất nước bị chiến tranh tàn phá nên việc lưu giữ và bảo quản tài liệu rất khó khăn. Có những tài liệu lưu giữ lại được thì không còn nguyên vẹn, hoặc những tài liệu quan trọng thì bị mất trong lúc đang chiến đấu,...Trong tình hình đất nước chiến tranh đang còn nghèo đói, nạn đói, giặc dốt hoành hành chưa có điều kiện để bảo quản tài liệu được tốt,.. vì vậy không ít tài liệu bị ảnh hưởng do chiến tranh gây ra. 2.5.3. Do tác động của yếu tố khí hậu, thiên tai. a). Khí hậu. Hà Tĩnh nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, mưa nhiều. Ngoài ra, Hà Tĩnh còn chịu ảnh hưởng của khí hậu chuyển tiếp giữa miền Bắc và miền Nam, với đặc trưng khí hậu nhiệt đới điển hình của miền Nam và có một mùa đông giá lạnh của miền Bắc; nên thời tiết, khí hậu rất khắc nghiệt. b). Mưa lũ Do sự tác động của khí hậu nên Hà Tĩnh vào mùa mưa thường kéo dài và dễ xảy ra lũ lụt gây thiệt hại lớn về người và tài sản. Những tác động này gây ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống của người dân nơi đây, cũng vì những lý do trên đã làm cho tài liệu của các cá nhân, gia đình thương binh liệt sĩ không thể bảo quản được an toàn, tài liệu bị mục nát, hư hỏng, ố nhòe, mờ chữ, ẩm mốc,… 2.5.4. Do phương tiện bảo quản thô sơ, lạc hậu. Tài liệu lưu trữ của các cá nhân, gia đình thương binh, liệt sĩ được bảo quản rất đơn giản, chủ yếu được cất giữ trong túi nilong, trong hòm hay tủ bằng 34.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> gỗ và các phương tiện thô sơ khác. Trong thời chiến, có nhiều gia đình bỏ tài liệu trong chum, vại chôn xuống lòng đất đề phòng bị giặc cướp phá. Với phương tiện bảo quản thô sơ, lạc hậu như vậy, tài liệu khó tránh khỏi hư hỏng, mục nát bởi tác động của thời tiết khắc nghiệt, mưa nắng thất thường, khí hậu ẩm ướt,… gây ảnh hưởng đến việc bảo quản tài liệu tại các gia đình thương binh liệt sĩ tại huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh. 2.5.5. Do kĩ thuật bảo quản của cá nhân, gia đình thương binh, liệt sĩ còn hạn chế. Trong các làng, xã của huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh bên cạnh những cá nhân, gia đình ý thức được giá trị về mọi mặt của tài liệu, trân trọng giữ gìn như bảo vật, thì còn nhiều người chưa nhận thức được điều đó, nên không quan tâm đến việc bảo quản lâu dài của tài liệu. Hiện tượng phổ biến là không phân biệt được bản gốc, bản chính và bản sao chép lại, dẫn đến hậu quả không lưu bản gốc, bản chính mà chỉ dữ lại bản sao chép. Mặt khác, sự hiểu biết về phương pháp, kỹ thuật bảo quản của các cá nhân, gia đình thương binh, liệt sĩ còn nhiều hạn chế, như không nắm hiểu được nguyên nhân tại sao tài liệu bị ẩm mốc, ố nhòe, rách nát,...và bằng cách gì để phòng chống, khắc phục. 2.6. Nguyên nhân của những hạn chế trong việc bảo quản và phát huy giá trị tài liệu các gia đình thƣơng binh, liệt sĩ tại huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh Thứ nhất, về phía các gia đình thương binh, liệt sĩ: Chưa nhận ra được đầy đủ lợi ích và giá trị to lớn của tài liệu cần được quản và lưu giữ. Thứ hai, ở các cấp chính quyền: - Về phía cơ quan quản lý cấp huyện: Chưa ban hành các văn bản hướng dẫn về công tác sưu tầm, phân loại tài liệu… riêng đối với tài liệu của các gia đình thương binh, liệt sĩ. - Về phía cơ quan quản lý cấp tỉnh: Chưa có sự chủ động đề xuất, trao đổi với đơn vị chức năng của Chi cục Văn thư và Lưu trữ tỉnh Hà Tĩnh để giải quyết kịp thời những khó khăn trong quá trình sưu tầm, phân loại và lưu giữ tài liệu của các gia đình thương binh, liệt sĩ. 35.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Tiểu kết Qua tìm hiểu nghiên cứu, khảo sát thực tế và phỏng vấn cho ta thấy một phần nào đó thực trạng bảo quản, phát huy giá trị tài liệu lưu trữ của các cá nhân, gia đình thương binh, liệt sĩ tại huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh. Theo kết quả nghiên cứu đối với hình thức lưu trữ tại gia cần tăng cường nhiều biện pháp để quản lý cũng như phát huy giá trị tài liệu được tốt hơn. T việc tìm hiểu quy định pháp luật và thực tiễn tổ chức lưu trữ cá nhân, gia đình thương binh, liệt sĩ ở huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh chúng tôi đã có cơ sở đề xuất các giải pháp ở chương tiếp theo .. 36.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Chƣơng 3 CÁC GIẢI PHÁP BẢO QUẢN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ TÀI LIỆU CÁC GIA ĐÌNH THƢƠNG BINH, LIỆT SĨ TẠI HUYỆN CẨM XUYÊN, TỈNH HÀ TĨNH. 3.1. Đối với công tác bảo quản tài liệu các gia đình thƣơng binh, liệt sĩ. Để tài liệu của các gia đình thương binh, liệt sĩ tại huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh có cơ hội phát huy giá trị của mình thì chúng cần được bảo quản ở điều kiện thích hợp. Chính vì vậy, các gia đình cần có các biện pháp kỹ thuật bảo quản tài liệu như: Phòng, chống các yếu tố phá hoại do tự nhiên như độ ẩm, nhiệt độ, ánh sáng, phòng cháy chữa cháy,…Nâng cao nhận thức trong công tác bảo quản tài liệu của các cá nhân, thương binh, liệt sĩ đảm bảo cơ sở vật chất cho việc bảo quản tài liệu của các gia đình thương binh, liệt sĩ tại huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh. Thực tế đã chứng minh rằng, tuổi thọ của tài liệu dài hay ngắn còn tùy thuộc vào điều kiện bảo quản chúng. Để lưu giữ tài liệu tồn tại được bền lâu, không bị sờn, rách, hư hỏng hoặc mất mát bởi tác động của tự nhiên và con người thì phải áp dụng các biện pháp kỹ thuật, phải có chế độ bảo quản chặt chẽ, giúp công tác phát huy giá trị các tài liệu đó đạt được nhiều kết quả cao. 3.1.1. Phổ biến, hướng dẫn phương pháp và kỹ thuật bảo quản tài liệu lưu trữ Chi cục Văn thư và Lưu trữ tỉnh Hà tĩnh cần phối hợp với các cơ quan chính quyền địa phương hướng dẫn các gia đình thương binh, liệt sĩ cách lưu giữ, bảo quản tài liệu cụ thể những vấn đề sau: Thứ nhất, cần nắm bắt rõ các loại tài liệu lưu trữ mà gia đình hiện có và ý nghĩa của chúng. Do đó, các gia đình nên bố trí phòng riêng hoặc tủ bảo quản riêng đối với các loại tài liệu giấy và các tài liệu khác như: tranh ảnh, ghi âm… Những gia đình chưa có điều kiện bố trí phòng riêng để lưu trữ tài liệu thì cần có riêng các tủ để bảo quản tài liệu theo đặc điểm của tài liệu để thuận tiện cho việc 37.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> bảo quản cũng như quản lý, tra tìm tài liệu một cách hiệu quả. Thứ hai, cần nghiên cứu về tình trạng vật lý của tài liệu các gia đình thương binh, liệt sĩ để thực hiện các biện pháp tu bổ khi chúng có nguy cơ hư hỏng, nhằm kéo dài tuổi thọ của tài liệu. Trong quá trình khảo sát và nghiên cứu cho thấy đa phần tài liệu lưu trữ của các gia đình đều là tài liệu giấy nên cần thận trọng trong việc bảo quản để tránh bị nhàu nát, ố vàng, mọt... Nên chú ý đến thời tiết và độ ẩm, để tài liệu ở nơi thoáng mát sạch sẽ. Vì thế, cần có những dụng cụ làm vệ sinh tài liệu trong nhà như máy hút bụi, hoặc các phương tiện làm vệ sinh thông thường khác. Để không bị các mối đe dọa nguy hại về tình trạng vật lý của tài liệu trong các gia đình thì cần nắm bắt một số biện pháp kỹ thuật bảo quản sau: - Chống ẩm Để chống ẩm cho tài liệu cần áp dụng biện pháp sau: Thông gió: Để tài liệu ở nơi thoáng mát. Dùng quạt hoặc mở cửa để thông gió tự nhiên chống ẩm cho tài liệu. Chỉ tiến hành thông gió, khi nhiệt độ trong nhà, nơi bảo quản tài liệu không thấp hơn nhiệt độ ngoài trời. Chú ý đến thời tiết nếu ngoài trời nắng gió thoáng mát không mưa khi đó chúng ta nên mở cửa để thông gió. - Chống nấm mốc Để phòng nấm mốc phát sinh phải thường xuyên lau chùi làm vệ sinh tài liệu, các phương tiện bảo quản. Khi phát hiện thấy nấm mốc, phải để riêng khối tài liệu đó và áp dụng các biện pháp chống nấm mốc. - Chống côn trùng Để đề phòng chống côn trùng xuất hiện ở nơi để lưu trữ tài liệu phái áp dụng các biện pháp ngăn chặn côn trùng vào nơi bảo quản; phải thường xuyên làm vệ sinh tài liệu, phương tiện bảo quản. - Chống mối Nếu thấy mối xuất hiện, xâm nhập vào nơi bảo quản tài liệu phá hoại tài liệu... phải liên hệ ngay với dịch vụ chuyên chống mối để có biện pháp xử lý 38.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> hữu hiệu, an toàn và lâu dài. - Chống chuột Phải hạn chế đến mức tối đa khả năng xâm nhập của chuột vào nơi bảo quản của gia đình (lưu ý các đường ống, đường cống, đường dây dẫn điện, ống thông hơi...). Để diệt chuột thường dùng bẫy hoặc bả. Thứ ba, tài liệu các gia đình thương binh, liệt sĩ tại huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh là minh chứng cho sự cống hiến, hy sinh để mang lại hòa bình cho dân tộc Việt Nam. Những tài liệu đó là niềm tự hào đối với gia đình, dòng họ cũng như trên địa bàn huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh. Vì thế, các cơ quan quản lí cần có những chính sách về việc xây dựng và bảo quản hoặc bố trí chỗ để lưu giữ tài liệu cho các gia đình. Có thể là đan xen những lớp tập huấn về phương pháp bảo quản tài liệu thông qua việc lồng ghép vào các buổi sinh hoạt sinh hoạt khu dân cư, các buổi sinh hoạt phụ nữ, sinh hoạt hội người cao tuổi, sinh hoạt hội cựu chiên binh… hoặc biện pháp tuyên truyền trên loa phát thanh của t ng xã về việc bảo quản tài liệu cho các gia đình hiện nay. 3.1.2. Đầu tư kinh phí, cơ sở vật chất. Với việc lưu giữ tài liệu tại nơi ở sẽ có hiệu quả đối với các gia đình thương binh, liệt sĩ tại huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh. Cơ quan chính quyền địa phương cần hướng dẫn, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ trong việc lưu giữ, bảo quản tài liệu. Trong quá trình khảo sát có thể thấy rằng khó khăn trong việc lưu giữ tài liệu của cá nhân, gia đình. Trên 90% các gia đình đều cho biết rằng điều kiện cơ sở vật chất kém. Vì vậy, chúng ta cần đầu tư kinh phí, nhân lực để thực hiện việc hướng dẫn các cá nhân, gia đình thương binh, liệt sĩ trong việc lưu trữ, bảo quản tài liệu trên phương tiện thông tin đại chúng như trên loa phát thanh xã, hoặc tổ chức các buổi sinh hoạt trao đổi, in ấn ra giấy A4 phát cho các gia đình để họ có thể dễ dàng tìm hiểu, nghiên cứu và thực hiện. Chúng ta có thể tìm kiếm nguồn kinh phí khác nhau: Sự hỗ trợ của các cơ quan chính quyền cấp huyện, cấp tỉnh, kinh phí xã hội để xây dựng các dự án hỗ trợ các gia đình thương binh, liệt sĩ trong việc lưu giữ các tài liệu của họ. Các dự 39.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> án này được thực hiện bằng cách thành lập ra một nhóm cán bộ của địa phương xã có chuyên ngành Văn thư - Lưu trữ hoặc ban ngành có liên quan để nghiên cứu về biện pháp bảo quản và phát huy giá trị tài liệu của các gia đình thương binh, liệt sĩ ở chính xã mình. T đó giúp đỡ các gia đình trong việc sắp xếp tài liệu, hướng dẫn cách bảo quản và để dự án này đi vào hoạt động nếu nhận được sự hỗ trợ về kinh phí t cơ quan chính quyền địa phương, cùng với sự tâm huyết của những cán bộ địa phương. Nếu làm được thì có thể công các lưu trữ sẽ lan truyền rộng rãi hơn trong xã hội. 3.2. Đối với công tác phát huy giá trị tài liệu của các gia đình thƣơng binh, liệt sĩ tại huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh. 3.2.1. Tăng cường công tác tuyên truyền, giải thích cho người dân thấy rõ giá trị của tài liệu lưu trữ của các gia đình thương binh, liệt sĩ tại huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh. Do tài liệu của các gia đình thương binh, liệt sĩ tại huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh thuộc sở hữu cá nhân, nên các gia đình sẽ có quyền quyết định đến tài liệu của họ. Nhưng khi họ chưa nhận thức được đầy đủ ý nghĩa các loại tài liệu trong gia đình thì sẽ khó khăn trong việc lưu giữ tài liệu. Đấy cũng là nguyên nhân của việc mất mát tài liệu, vứt bỏ hoặc thất lạc hư hỏng. Tài liệu các gia đình thương binh, liệt sĩ phần lớn là các bản gốc, bản thảo. Nhiều tài liệu chỉ có duy nhất nên nếu mất đi sẽ gây nhiều tổn thất cho chủ nhân tài liệu và những người có nhu cầu cần sử dụng tài liệu đó. Tài liệu của các thương binh liệt sĩ do để ở tại gia đình và không thường xuyên được khai thác sử dụng, không được bảo quản trong những điều kiện thích hợp nên thường có tình trạng vật lý không tốt, dễ bị mất mát, mục nát, ẩm mốc, có nhiều tài liệu cũ, chữ bị phai mờ, khó đọc, có tài liệu bị nhàu… Đối với các gia đình thương binh, liệt sĩ tại huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh khi họ lưu giữ tài liệu tại nhà và đa phần sử dụng vào mục đích riêng, thì họ cũng cần được trang bị cho mình những kiến thức, hiểu biết về cách thức bảo quản và sử dụng tài liệu cho hợp lý. Muốn bảo quản lâu dài tài liệu trong điều kiện khí hậu khắc nghiệt của miền Trung, đòi hỏi 40.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> phải biết cách bảo quản và phải có những phương tiện cất giữ tài liệu cần thiết. Nhưng không phải cá nhân hay gia đình nào cũng nắm bắt và hiểu kiến thức về bảo quản tài liệu hay có điều kiện mua sắm các phương tiện bảo quản cần thiết. Bởi vậy, Chi cục Lưu trữ tỉnh Hà Tĩnh nên tiến hành phổ biến, hướng dẫn cách thức lưu giữ, bảo quản lâu bền cho người dân. Hiện nay, nhiều người chưa nhận thức đúng đắn về ý nghĩa của tài liệu các gia đình thương binh, liệt sĩ. Thực hiện đề tài nghiên cứu này, nhóm đã tiến hành một cuộc khảo sát để tìm hiểu, thống kê về việc giữ gìn tài liệu các gia đình thương binh liệt sĩ. Kết quả cho thấy việc nhận thức về vai trò ý nghĩa của tài liệu mà gia đình đang lưu giữ. Ví dụ, Khi nhóm nghiên cứu khảo sát tài liệu của gia đình bà Võ Thị Huân, con bà cho biết đây là lần đầu tiên có người đến trao đổi về tài liệu của bà. Gia đình giữ lại tài liệu nhưng không biết ý nghĩa của chúng. Cơ quan quản lý cấp huyện, cấp tỉnh chỉ đến thống kê bằng khen, cũng chưa tuyên truyền, giải thích cho gia đình về ý nghĩa và sự cần thiết lưu giữ những tài liệu đó. Trong Chỉ thị số 05/2007/CT- TTg ngày 02/3/2007 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường bảo vệ và phát huy giá trị tài liệu lưu có nêu rõ: “Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến pháp luật về lưu trữ để nâng cao hơn nữa nhận thức về công tác này”. Để tuyên truyền về tài liệu lưu trữ của các gia đình thương binh, liệt sĩ hiện đang bảo quản tại gia đình chúng ta nên áp dụng dưới nhiều hình thức . Đa dạng hóa các hình thức tuyên truyền, công tác tuyên tuyền, phổ biến đó là tuyên truyền về việc bảo quản tài liệu bằng việc lồng ghép vào các cuộc họp khu, đoàn thanh niên, hội phụ nữ đã được chú trọng phát triển cả chiều sâu lẫn chiều rộng, sản phẩm tuyên truyền sẽ đáp ứng kịp thời nhu cầu của một số độc giả muốn tìm hiểu. Thông qua các hình thức tuyên truyền miệng, hoặc qua phương tiện thông tin đại chúng như: đài, các kênh thông tin, hệ thống loa phát thanh địa phương, thông qua những buổi sinh hoạt của các tổ chức chính trị- xã hội như: Hội cựu chiến binh Việt Nam, Hội nông dân Việt Nam,… Để truyền tải 41.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> và nâng cao nhận thức về giá trị tài liệu lưu trữ của các gia đình thương binh,, liệt sĩ tại huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh. T đó mọi người có thể nhận thức đúng đắn về sự tồn tại và ý nghĩa của loại tài liệu này. Với công tác này sẽ giúp đưa tài liệu đến gần hơn với độc giả, tăng cường sự nhận thức về tài liệu lưu trữ của toàn xã hội. Nếu họ nhận thức được đầy đủ ý nghĩa của nguồn tài liệu thì cá nhân sẽ có ý thức gìn giữ, bảo quản tài liệu của chính gia đình mình. Thay đổi được nhận thức suy nghĩ của người dân thì mới thay đổi được các vấn đề bảo quản và sử dụng. 3.2.2. Biên soạn lịch sử của huyện. Nghiên cứu tài liệu các gia đình thương binh, liệt sĩ của huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh có ý nghĩa rất quan trọng nhằm làm rõ những chặng đường lịch sử gian nan và hoạt động đấu tranh giành độc lập của các thương binh, liệt sĩ ở địa phương, làm sáng tỏ sức chiến đấu của các thương binh, liệt sĩ góp phần mang lại vẻ vang cho tỉnh Hà Tĩnh nói riêng, cho toàn dân tộc Việt Nam nói chung góp phần tuyên truyền, giáo dục truyền thống cách mạng vẻ vang của các thương binh, liệt sĩ tại tỉnh Hà Tĩnh. Nhận thức được vấn đề trên, huyện Cẩm Xuyên cần triển khai công tác biên soạn lịch sử tài liệu lưu trữ của các gia đình thương binh, liêt sĩ trên địa bàn huyện, và có trách nhiệm hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ liên quan đến công tác sưu tầm tài liệu, nghiên cứu và biên soạn lịch sử tài liệu của các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương. Tuy nhiên, công tác nghiên cứu biên soạn lịch sử tài liêụ các gia đình thương binh, liệt sĩ ở các địa phương trên địa bàn huyện gặp không ít trở ngại đó là một số thương binh còn sống thì một số cụ đã tuổi cao, sức yếu, trí nhớ hạn chế, nên việc khai thác tư liệu lịch sử t nguồn này cũng gặp không ít khó khăn. Trước thực trạng công tác nghiên cứu, biên soạn lịch sử ở địa phương trong tỉnh thời gian qua, để khắc phục những khó khăn và tiếp tục thực hiện tốt, nâng cao chất lượng công tác nghiên cứu, sưu tầm, biên soạn lịch sử, huyện ủy Cẩm Xuyên trong thời gian tới cần tập trung làm tốt một số vấn đề sau: 42.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Một là, nâng cao nhận thức của các cấp ủy Đảng, cán bộ, đảng viên và nhân dân về vị trí, vai trò của công tác nghiên cứu, biên soạn lịch sử .. Mục đích của việc nghiên cứu, tổng kết lịch sử là làm cho cán bộ, đảng viên và nhân dân hiểu rõ con đường cách mạng của các cá nhân là thương binh, liệt sĩ ở địa phương mình. Hai là, nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ làm công tác nghiên cứu lịch sử. Đây là vấn đề then chốt có tính quyết định, phải lựa chọn những cán bộ có tâm huyết, có trình độ nghiệp vụ để hoàn thành nhiệm vụ. Đồng thời phải nâng cao tinh thần trách nhiệm, tính tiên phong gương mẫu của mỗi cán bộ, đảng viên được phân công nhiệm vụ công tác này. Vì vậy, để nâng cao chất lượng nghiên cứu, biên soạn lịch sử tài liệu gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương cần tập trung đào tạo, bồi dưỡng lực lượng cán bộ làm công tác nghiên cứu, biên soạn. Ba là, xác định vai trò quan trọng của việc sưu tầm, xác minh và thẩm định tư liệu. Mục đích của biên soạn lịch sử tài liệu các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương không những khôi phục lại bức tranh lịch sử, tái hiện lại quá trình lịch sử, làm sống lại quá khứ, mà còn khám phá ra bản chất, quy luật của lịch sử. Muốn vậy nguồn tư liệu cần được tiến hành xác minh, thẩm tra và nghiên cứu cẩn thận, chu đáo. Bốn là, công tác tuyên truyền, giáo dục lịch sử các cấp, các ngành, các đơn vị cần tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo, phối hợp đồng bộ trong việc tuyên truyền, giáo dục lịch sử bằng nhiều hình thức như: thông qua các buổi tuyên truyền, lồng ghép những câu chuyện có ý nghĩa lịch sử, t đó rút ra những bài học kinh nghiệm; củng cố vai trò hệ thống nhà văn hóa địa phương; phát huy giá trị tài liệu của các gia đình thương binh,, liệt sĩ. Với hình thức này, cùng sự quan tâm chỉ đạo của cấp ủy đảng và sự tham gia tích cực của các gia đình thương binh liệt sĩ, công tác nghiên cứu, biên soạn lịch sử trên địa bàn huyện Cẩm Xuyên sẽ đạt được những kết quả cao. Khi biên soạn hoàn thành các ấn phẩm lịch sử sẽ giúp cán bộ, đảng viên, các tầng lớp nhân dân và các gia đình thương binh liệt sĩ hiểu hơn về tầm quan trọng của tài 43.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> liệu lưu trữ, khơi dậy lòng tự hào, tình yêu quê hương, đất nước góp phần quan trọng trong việc tuyên truyền, giáo dục truyền thống yêu nước. 3.2.3. Tăng cường các phương tiện truyền thông 3.2.3.1. Xây dựng trang website giới thiệu tài liệu Cơ quan chính quyền địa phương huyện Cẩm Xuyên hiện chưa có trang website riêng. Do vậy mức độ phổ biến và khả năng giới thiệu tài liệu còn hạn chế, đáp ứng chưa cao đối với nhu cầu tìm hiểu của độc giả. Trong thời gian tới, Phòng Nội vụ huyện Cẩm Xuyên nên xây dựng trang website riêng của mình, t đó đẩy mạnh công tác tuyên truyền đồng thời có thể phát huy được giá trị khối tài liệu lưu trữ của các gia đình thương binh liệt sĩ được sưu tầm và bảo quản. 3.2.3.2. Xây dựng các trang mạng xã hội giới thiệu tài liệu Mạng internet nói riêng và các trang mạng xã hội nói chung đã và đang trở thành một thành tố cấu thành cuộc sống của con người. Đây là không gian rộng mở nhất có sức lan tỏa thông tin mạnh mẽ nhất với số lượng người tiếp cận đông đảo nhất. Có thể kể đến với các trang mạng xã hội lớn nhất hiện nay như Facebook, Youtube, Google+… với hàng tỷ người dùng. Đây là các nguồn kết nối phục vụ không chỉ nhu cầu giao tiếp của con người mà còn là nơi chia sẻ thông tin cho cộng đồng. Trong đó có các thông tin về lịch sử được lưu trữ tại các tài liệu ở các gia đình thương binh, liệt sĩ. Mạng xã hội facebook và zalo hiện nay đang phổ biến nhất ở Việt Nam, vì vậy phát triển nội dung số trên nền tảng này có thể thu hút được độc giả tìm hiểu về tài liệu. 3.2.4. Liên kết với Báo chí, truyền hình. 3.2.4.1. Liên kết với Báo chí Báo, tạp chí là phương tiện truyền thông nhận được nhiều sự quan tâm của công chúng. Do nhu cầu khai thác và tìm kiếm thông tin của công chúng ngày càng cao, vì vậy các trang báo ngày càng phát triển, xuất hiện nhiều loại hình báo chí như báo in, báo phát thanh, báo truyền hình, báo mạng điện tử… Nước ta hiện nay có các tạp chí về ngành lưu trữ được xã hội quan tâm như: Tạp chí dấu ấn thời gian, Tạp chí Hán - Nôm, Tạp chí xưa và nay… Trong những 44.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> năm gần đây báo, tạp chí thường đăng tải những thông tin hữu ích nên nhận được rất nhiều sự quan tâm đông đảo của công chúng. Thông qua báo, tạp chí công chúng có thể truyền thông tin cho nhau một cách nhanh chóng và chính xác. Tận dụng những lợi ích trên chính quyền địa phương cần liên kết với các báo trong tỉnh và nhằm đăng tải các bài viết giới thiệu các tài liệu của các gia đình thương binh, liệt sĩ tại huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh hiện đang bảo quản tại gia đình và đưa các tài liệu đó đến gần hơn với công chúng. 3.2.4.2. Liên kết với đài truyền hình tỉnh Hà Tĩnh Truyền hình là nơi đảm nhiệm vai trò thông tin, quảng bá, tuyên truyền. Truyền hình mặc dù là một loại hình báo chí nhưng bên cạnh những điểm chung của báo chí nó còn những đặc tính riêng biệt của truyền hình. Tính thời sự là điểm chung của báo chí. Nhưng truyền hình với tư cách là một phương tiện truyền thông đại chúng hiện đại có khả năng thông tin nhanh chóng, kịp thời hơn so với các loại phương tiện khác. Với truyền hình, sự kiện được phản ánh ngay lập tức khi nó v a mới diễn ra thậm chí khi nó đang diễn ra, người xem có thể quan sát một cách chi tiết, tường tận qua truyền hình trực tiếp và cầu truyền hình. Truyền hình có khả năng phát sóng liên tục 24/24h trong ngày, luôn mang đến cho người xem những thông tin nóng hổi nhất về các sự kiện diễn ra, cập nhật những tin tức mới nhất. Đây là ưu thế đặc biệt của truyền hình so với các loại hình báo chí khác. Trong xã hội hiện nay nhờ các thiết bị kĩ thuật hiện đại truyền hình nên có thể truyền trực tiếp cả hình ảnh và âm thanh trong cùng một thời gian về cùng một sự kiện, sự việc “Khi sự kiện diễn ra phát thanh báo tin, truyền hình trình bày và báo tin giảng giải nó”. Do vậy truyền hình trở thành một phương tiện cung cấp thông tin rất lớn, có độ tin cậy cao, có khả năng làm thay đổi nhận thức của con người trước sự kiện. Nhờ các chương trình truyền hình thực tế của đài truyền hình tỉnh Hà Tĩnh tài liệu các gia đình thương binh, liệt sĩ tại huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh sẽ được công bố đến độc giả, khi đó người dân sẽ nhân 45.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> thức được ý nghĩa của tài liệu và tầm quan trọng của công tác lưu trữ. 3.2.5. Liên kết với lưu trữ lịch sử tỉnh Hà Tĩnh. Với giải pháp này Chi cục Văn thư - Lưu trữ tỉnh Hà Tĩnh có thể hỗ trợ và quản lý tài liệu cá nhân, gia đình dòng họ, cụ thể hơn đó là tài liệu của các gia đình thương binh, liệt sĩ tại huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh. Thông qua hai hình thức quản lý tài liệu là: Hiến tặng tài liệu hoặc ký gửi tài liệu cho Nhà nước bảo quản. 3.2.5.1. Hình thức hiến tặng tài liệu cho Nhà nước. Hình thức này có nghĩa là các cá nhân, gia đình thương binh liệt sĩ tự nguyện đem tài liệu của mình tặng cho nhà nước, cụ thể là ở lưu trữ lịch sử tỉnh Hà Tĩnh. Khi đó, tài liệu của các gia đình thương binh liệt sĩ sẽ thuộc quyền sở hữu của nhà nước và lưu trữ lịch sử tỉnh Hà Tĩnh có trách nhiệm trong việc bảo quản và tổ chức sử dụng tài liệu. Nhóm nghiên cứu cho rằng, hình thức quản lý tài liệu này là cần thiết. Bởi lẽ, cá nhân các thương binh, liệt sĩ có nhiều cống hiến, đóng góp trong công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. Những tài liệu của các gia đình thương binh, liệt sĩ có giá trị không chỉ đối với bản thân, gia đình họ mà còn có giá trị đối với đất nước. Những tài liệu này có giá trị rất lớn đối với địa phương nên nếu chúng bị thất lạc, mất mát, hư hỏng sẽ để lại những hậu quả đáng tiếc. Vì thế theo nhóm nghiên cứu đối với tài liệu của các gia đình thương binh, liệt sĩ thì hình thức để quản lý chúng có hiệu quả nhất là khuyến khích hiến tặng cho nhà nước. Khi đó, lưu trữ lịch sử tỉnh Hà Tĩnh có điều kiện, phòng kho, trang thiết bị, đầy đủ các phương tiện để bảo quản tài liệu và các cán bộ được trang bị đầy đủ kiến thức, kỹ năng để thực hiện các kỹ thuật, nghiệp vụ nhằm bảo vệ, bảo quản an toàn tài liệu. 3.2.5.2. Hình thức ký gửi tài liệu cho Nhà nước bảo quản. Với hình thức này các gia đình thương binh, liệt sĩ đem tài liệu của mình ký gửi vào lưu trữ lịch sử tỉnh Hà Tĩnh. Hình thức ký gửi tài liệu cho nhà nước ,sau khi ký gửi tài liệu vẫn thuộc quyền sở hữu của cá nhân, gia đình thương binh, liệt sĩ đó. 46.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Khuyến khích các cá nhân, gia đình thương binh, liệt sĩ tại huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh ký gửi tài liệu cho Lưu trữ lịch sử tỉnh Hà Tĩnh. Bởi lẽ, với hình thức này công tác quản lý tài liệu rất có hiệu quả. Khi đó, nhà nước sẽ quản lý được về số lượng, thành phần, nội dung tài liệu. Cùng với đó, Lưu trữ lịch sử tỉnh Hà Tĩnh có diều kiện, phòng kho, trang thiết bị, đầy đủ các phương tiện để bảo quản tài liệu, các cán bộ được trang bị đầy đủ kiến thức, kỹ năng để thực hiện nghiệp vụ nhằm bảo quản an toàn tài liệu. Tiểu kết Ở chương 3, nhóm nghiên cứu chỉ ra Nguyên nhân gây hư hỏng, mất mát tài liệu của các cá nhân, gia đình thương binh, liệt sĩ và nguyên nhân của những hạn chế trong việc bảo quản và phát huy giá trị tài liệu các gia đình thương binh, liệt sĩ tại huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh. Làm rõ các nguyên nhân để có thể khắc phục những khó khăn một cách hiệu quả nhất. Sau khi nhận thấy được thực trạng và nguyên nhân của những hạn chế trong việc bảo quản và phát huy giá trị tài liệu các gia đình thương binh, liệt sĩ thì chúng tôi đã đưa ra các giải pháp để bảo quản tài liệu như sau: Phổ biến, hướng dẫn phương pháp và kỹ thuật bảo quản tài liệu lưu trữ, hướng dẫn các gia đình thương binh liệt sĩ cách lưu giữ, bảo quản tài liệu, Đầu tư kinh phí, cơ sở vật chất... Qua việc nghiên cứu thành phần, nội dung, đặc điểm của tài liệu các gia đình thương binh, liệt sĩ tại huyện Cẩm xuyên, tỉnh Hà tĩnh, cũng như tình hình lưu trữ, bảo quản tài liệu này. Chúng tôi đã đề xuất một số hình thức truyền thống và hiên đại để phát huy giá trị tài liệu của các gia đình thương binh, liệt sĩ gồm: Tăng cường công tác Tuyên truyền, giải thích cho người dân thấy rõ giá trị của tài liệu Lưu Trữ của các gia đình thương binh, liệt sĩ; Biên soạn lịch sử của Huyện; Tăng cường các phương tiện truyền thông; Liên kết với Báo chí, truyền hình; Liên kết với Lưu trữ tỉnh Hà Tĩnh nhóm nghiên cứu hi vọng rằng với những giải pháp trên sẽ giúp công tác phát huy giá trị tài liệu các gia đình thương binh liệt sĩ tại huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh được nâng cao. 47.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> KẾT LUẬN Như vậy, tài liệu lưu trữ đóng vai trò rất quan trọng không thể thiếu trong mọi ngành, mọi lĩnh vực, trong đời sống của nhân dân. Chính vì thế các cơ quan Nhà nước, cơ quan đoàn thể và nhân dân phải không ng ng giữ gìn và phá huy việc quản lý, bảo quản thật tốt nguồn tài liệu. Hiện nay trong xu thế hội nhập, đứng trước nhu cầu đổi mới, những cơ quan quản lý và cơ quan lưu trữ các cấp bậc không thể hài lòng với những gì đã đạt được, mà vấn đề đặt ra là cần phải xác định rõ trách nhiệm của mình đối với tài liệu lưu trữ. Để có nững cơ chế, giải pháp chỉ đạo quản lý tích cực nhằm phát huy tốt giá trị tài liệu lưu trữ phục vụ nghiên cứu và phát triển. Đối với cá nhân đoàn thể nói chung hay các gia đình thương binh liệt sĩ tại huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh nói chung phải góp phần giữ gìn tài liệu lưu trữ quan trọng, nộp cho các cơ quan Nhà nước những nguồn tài liệu mang ý nghĩa quốc gia, dân tộc. Tuy nhiên muốn phát huy tốt giá trị của tài liệu lưu trữ của các gia đình thương binh liệt sĩ tại huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh, trước tiên cần có sự thay đổi về nhiều cách nhìn và quan niệm về tài liệu mà họ lưu giữ. Họ cần giữ gìn và bảo quản an toàn tài liệu, không để hư hỏng mất mát tài liệu........ Về cơ bản đề tài đã hoàn thành mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu, có những đóng góp nhất định về mặt khoa học cho việc tìm hiểu cách thức lưu trữ, bảo quản tài liệu thương binh, liệt sĩ tại các gia đình trên địa bàn huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh. Tuy nhiên, trên thực tế việc bảo quản các tài liệu còn chưa khoa học, dễ bị mất mát, hư hỏng, chưa thể giải quyết một cách toàn diện. Chắc chắn đề tài còn có những thiếu sót cần chỉnh lý. Tác giả mong muốn nhận được sự bình luận, tham gia ý kiến của các quý thầy cô để bổ sung, sữa chữa cho đề tài được hoàn thiện hơn./.. 48.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO. 1.. Trung Ngọc Châu, Nguyễn Thị Thùy Linh (2007), “Bước đầu tìm hiểu về tài liệu lưu trữ nhân dân”, Báo cáo khoa học tại Hội nghị khoa học sinh viên lần thứ XI, Tư liệu Khoa Lưu trữ học và Quản trị văn phòng, Hà Nội.. 2.. Thủ tướng Chính phủ (2007) Chỉ thị số 05/2007/CT- TTg ngày 02 tháng 3 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường bảo vệ và phát huy giá trị tài liệu lưu trữ.. 3.. Đào Xuân Chúc, Nguyễn Văn Hàm, Vương Đình Quyền, Nguyễn Văn Thâm (1990), Giáo trình Lý luận và thực tiễn công tác lưu trữ, Nhà xuất bản Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội.. 4.. TS. Chu Thị Hậu (chủ biên, 2016), Giáo trình Lý luận và phương pháp công tác lưu trữ, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội.. 5.. Phạm Thị Ngân (2010), Giá trị, ý nghĩa của tài liệu xuất xứ cá nhân những biện pháp tiếp cận và quản lý nhằm phát huy giá trị của chúng, khóa luận tốt nghiệp ngành Lưu trữ học và Quản trị văn phòng, Tư liệu Khoa Lưu trữ học và Quản trị văn phòng, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội.. 6.. Thủ tướng Chính Phủ (1956) Nghị định 980 – TTg của Phủ Thủ tướng Ban hành bản điều lệ ưu đãi thương binh, quân du kích, thanh niên xung phong bị thương tật, bản điều lệ ưu đãi gia đình liệt sĩ và bản ưu đãi gia đình quân nhân ngày 27/7/1956.. 7.. PGS. TSKH. Nguyễn Văn Thâm (2004), Khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ từ nhân dân, Tạp chí Văn thư - Lưu trữ Việt Nam, số 3/2004.. 8.. Vũ Thị Phụng (2013) “Lưu trữ tài liệu trong các gia đình ở Việt Nam qua khảo sát thực tế và những vấn đề cần nghiên cứu", Tạp chí Văn thư - Lưu trữ Việt Nam, số 2/2013.. 9.. Hoàng Phê ( 2011) Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Hà Nội.. 49.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> 10.. Trần Văn Quang (2019), “Cơ sở khoa học xây dựng mô hình lưu trữ tư nhân ở Việt Nam”, đề tài khoa học cấp Bộ, viện tổ chức khoa học Nhà nước, Bộ Nội vụ.. 11. Quốc hội (2011) Luật số: 01/2011/QH13 ngày 11 tháng 11 năm 2011 Luật lưu trữ. 12. Ủy Ban Thường Vụ Quốc Hội (2012) Pháp lệnh số 04/2012/UBTVQH13 của Ủy Ban Thường vụ Quốc hội Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng. 13. Website: quan- tai- lieu/huong- dan- bao- quan- tai- lieu- luutru.html. 50.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1. Ảnh: Nhóm nghiên cứu chụp chung với gia đình thương binh ông Trần Xuân Mậu tại xã Cẩm Trung, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh.. Ảnh: Nhóm nghiên cứu chụp chung với vợ liệt sĩ Lê Văn Luận tại xã Cẩm Lộc, huyện Cẩm Xuyên – Hà Tĩnh.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> PHỤ LỤC 2. Ảnh: Tủ bảo quản tài liệu của gia đình thương binh Trần Hữu Cương tại xã Cẩm Trung, huyện Cẩm Xuyên, Tỉnh Hà Tĩnh.

<span class='text_page_counter'>(60)</span>

×