Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

MA TRAN DE KIEM TRA 1 TIET BAI 1 LOP 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.83 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Môn: VẬT LÍ. Lớp: 10 cơ bản.. (Thời gian kiểm tra: 45 phút ) Tên Chủ đề (nội dung, chương). Vận dụng Nhận biết. Thông hiểu. (cấp độ 1). (cấp độ 2). Cấp độ thấp. Cấp độ cao. (cấp độ 3). (cấp độ 4). Cộng. Chương I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ. -Nêu được chuyển động cơ là gì.. 1TN 0,33 đ. -Nêu được chất điểm là gì. -Nêu được hệ quy chiếu là gì. -Nêu được mốc thời gian là gì. [1 câuTN] 2. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU. 3. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU. Nêu được vận tốc là gì. Công thức vận tốc [1 câu TN]. Nêu được vận tốc tức thời là gì. Nêu được ví dụ về chuyển động thẳng biến đổi đều (nhanh dần đều, chậm dần đều). [1 câu TN]. -Nhận biết được đặc điểm về vận tốc của chuyển động thẳng đều. -Đồ thị toạ độ - thời gian của chuyển động thẳng đều là một đường thẳng cắt trục tung (trục toạ độ) tại giá trị x0. [1 câuTN] Viết được phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều 1 x = x0 + v0t + 2 at2. Từ đó suy ra công thức tính quãng đường đi được. Đồ thị vận tốc thời gian là một đoạn thẳng cắt trục tung (trục vận tốc) tại giá trị v0. [2 câu TN]. Biết cách viết được phương trình và tính được các đại lượng trong phương trình chuyển động thẳng đều cho một hoặc hai vật.. 3TN 1đ. [1 câuTN]. Biết cách lập công thức và tính được các đại lượng trong công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều.. Biết cách dựng hệ toạ độ vận tốcthời gian, chọn tỉ xích, lập bảng giá trị tương ứng (v,t), v(t) = v0+at , biểu diễn các điểm, vẽ đồ thị.. [1 câu TL 3 điểm]. 3TN (1 đ) 1TL (3đ).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 4. SỰ RƠI TỰ DO. 5. CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU. Nêu được sự rơi tự do là gì. [1 câu TN]. Phát biểu được định nghĩa của chuyển động tròn đều. Nêu được ví dụ thực tế về chuyển động tròn đều. [1 câu TN]. 6.TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC. 7. SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÍ. Viết được các công thức tính vận tốc và quãng đường đi của chuyển động rơi tự do. Nêu đợc đặc điểm về gia tèc r¬i tù do.. 3TN Biết cách lập công thức và tính được các đại lượng trong công thức của sự rơi tự do.. [1 câu TN]. [1 câu TN]. Viết được công thức tốc độ dài và chỉ được hướng của vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều.. Biết cách tính tốc độ góc, chu kì, tần số, gia tốc hướng tâm và các đại lượng trong các công thức của chuyển động tròn đều.. Viết được công thức và nêu được đơn vị đo tốc độ góc, chu kì, tần số của chuyển động tròn đều. [1 câu TN] Viết được công thức cộng vận tốc r r r v1,3  v1,2  v 2,3 . [1 câu TN]. 1đ. 2TN 0,67 đ 1TL (2đ). [1 câu TL 2điểm]. Giải được bài tập đơn giản về cộng vận tốc cùng phương (cùng chiều, ngược chiều).. 2TN 0,67 đ. [1 câu TN]. Nêu được sai số tuyệt đối của phép đo một đại lượng vật lí là gì và phân biệt được sai số tuyệt đối với sai số tỉ đối. 1TN 0,33 đ. [1 câu TN] Số câu Tỉ lệ %. Số câu: 6 TN. Số câu: 6 TN. (2đ). (2đ). 20%. 20%. Số câu: 3TN (1đ) 2 TL(5đ) 60%. Sốcâu 15TN (5 đ) 2TL (5 đ) 100.%.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×