Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

giao an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.33 KB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 2 Ngày soạn: 21/ 8/2010 Ngày giảng:23/ 8/2010 Thứ hai ngày 23 tháng 8 năm 2010. Tập đọc DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU ( TIẾP ) I/. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:. - Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với cảnh tượng tình huống biến chuyển của truyện phù hợp với lời nói và suy nghĩ của nhân vật Dế Mèn. II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Tranh minh hoạ. - Đoạn văn luyện đọc. III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC .. Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ : - Đọc thuộc lòng bài :"Mẹ ốm" - Đọc bài "Dế mèn bênh vực ket yếu" nêu ý nghĩa. - GV nhận xét và cho điểm. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài và co HS quan sát tranh. b. luyện đọc: - GV chia đoạn bài. + Lần 1: Đọc kết hợp sửa phát âm. + Lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ. + Lần 3: Đọc + Luyện câu dài. Bọn nhện chăng từ bên nọ / sang bên kia biết bao tơ nhện. ? Giọng đọc của Dế Mèn như thế nào? - HS đọc theo cặp. - GV đọc mẫu. c. Tìm hiểu bài: * Đọc đoạn 1: Yêu cầu HS đọc thầm.. Hoạt động của học sinh - 1 HS đọc. - 2 HS đọc.. - HS nghe và quan sát.. + Đ 1: 4 dòng đầu. + Đ2: 6 dòng tiếp theo. + Đ3: Phần còn lại. - 3 HS đọc nối tiếp. - Giọng đọc: Mạnh mẽ, dứt khoát. - Học sinh đọc. - 1 HS đọc toàn bài..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ? Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào?. * Đoạn 2: 1 HS đọc + Lớp đọc thầm. ? Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ. - GV ghi bảng: ai, bọn này, ta, quay phắt lưng phóng càng đạp phanh phách. * Đoạn 3: Yêu cầu HS đọc: ? Dế Mèn đã nói như thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải.. 1. Trận địa mai phục của bọn nhện rất đáng sợ. + ....Chăng tơ kín ngang đường, bố trí nhện gác canh gác tất cả núp kín trong các hang . 2. Hành động của Dế Mèn trấn áp bọn nhện giúp chị Nhà Trò. - HD thảo luận (3') + Đầu tiên Dế Mèn chủ động hỏi. + Thấy nhện cái xuất hiện Dế Mèn ra oai bằng hành động tỏ rõ sức mạnh. 3. Lời nói của Dế Mèn giúp bọn nhện nhận ra lẽ phải. + Dế Mèn phân tích theo cách so sánh để bọn nhện thấy chúng hành động hèn hạ, không quân tử. - Chúng sợ hãi cuống cuồng chạy dọc, ngang. - HS đọc câu hỏi 4 và thảo luận. - HS tự đặt.. ? Bọn nhện sau đó đã hành động như thế nào. ? Tặng cho Dế mèn những danh hiệu nào trong số các danh hiệu: Võ sĩ, Tráng sĩ, Hiệp sĩ. - GV các danh hiệu đó đề nghi nhận * Ca nghợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa những phẩm chất đáng ca ngợi nhưng hiệp ghét áp bức bất công, bênh vực chị mỗi danh hiệu đề có nét nghĩa riêng. Nhà Trò yếu đuối bất công. - GV rút ra nội dung bài. d. HS đọc diễn cảm. - 3 HS đọc nối tiếp. - GV hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp. - HS đọc diễn cảm. - GV hướng dẫn đọc một đoạn văn. - Thi đọc, nhận xét 3. Củng cố + Dặn dò: - GV chốt lại nội dung bài. - Nhắc HS đọc và CBBS. - Nhận xét giờ học. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:. ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ----------------------  & œ --------------------------. Toán TiÕt 6: CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I/. MỤC TIÊU:. Giúp HS : - Ôn lại quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề. - Biết viết và đọc các số có tới 6 chữ số. - Phòng to bảng (8) bảng gài có thẻ số. III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: Bài 3 : (7 - VBT) - HS đọc kết quả. - Gọi 1 HS lên bàng làm bài. - 1 HS đọc kết quả bài 4. - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu số có 6 chữ số. Ôn các hàng đơn vị, Chục, - HS nêu: 10 đơn vị = 1 chục. trăm, nghìn, chục nghìn. 10 chục = 1trăm . Cho HS nêu mối quan hệ giữa 10 trăm = 1 nghìn. đơn vị các hàng liền kề. 10 nghìn = 1 chục nghìn. * Hàng trăm nghìn: - GV giới thiệu: 10 chục = 1 trăm nghìn ,1 trăm nghìn viết là: 100.000. - HS quan sát bảng. b. Viết và đọc số có 6 chữ số: - GV gắn thẻ có số 100.000, Trăm Chục Nghìn Trăm Chục Nghìn 10.000, 1000, 100, 10, 1 lên các nghìn cột tương ứng yêu cầu HS đếm 100.000 10.000 1000 100 10 xem có bao nhiêu trăm nghìn, 1 1 1 1 1 chục nghìn,... đơn vị:. Đơn vị. 1 1. - GV gắn kết quả đếm xuống + Có 1 trăm nghìn, 1 chục nghìn, 1 nghìn, 1 trăm, 1 chục, 1 đơn vị. các cột ở cuối bảng. - GV lập thêm 1 số có 6 chữ - HS xác định số này gồm bao nhiêu trăm nghìn. ...... số . - Nêu cách đọc và cách viết số + 423516 có 6 chữ số. + Bốn trăm hai mươi ba nghìn năm trăm mười sáu. c. Luyện tập. Bài tập 1: (9 - SGK) GV gắn các thẻ ghi số vào a..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> bảng các hàng có 6 chữ số. - Yêu cầu HS đọc và viết các số đó. - GV hướng dẫn phần A. - TT HS làm phần B . - Nhận xét.. Bài 2 (9 - SGK) - GV treo bảng và hướng dẫn HS làm. - Gọi 2 em lên bảng mỗi HS làm 2 dòng. - Nhận xét chữa bài.. T. nghìn. C. nghìn. 100.000 100.000 100.000 3. nghìn. 10.000 1. trăm. 100 100 100 3. 100 100 2. chục. đơn vị. 10 1. 1 1 1 1 4. + Viết : 313214 + Đọc: ba trăm mười ba nghìn hai trăm mười bốn. b. Viết 513453. + Đọc: năm trăm mười ba nghìn bốn trăm năm mươi ba. V. số. 42567. T. nghì n 4. C. Nghì n 2. 36981. 3. 57962 78661. nghì n. tră m. chụ c. đơ n vị. Đọ c số. 5. 6. 7. 1. ..... 6. 9. 8. 1. 5. ..... 5. 7. 9. 6. 2. 3. ..... 7. 8. 6. 6. 1. 2. ..... 1 5. Bài 3 (10 - SGK) - Gọi HS đọc số. - Nhận xét cách đọc. Bài 4 (10 - SGK) - Tổ chức thi viết chính tả toán, GV đọc từng số yêu cầu HS viết số theo lời GV đọc. 3. Củng cố + Dặn dò. ? Nêu cách đọc, viết số có 6 chữ số. - GV nhận xét giờ học.. 3 2. - HS đọc. - 2 HS lên bảng viết. - Dưới lớp viết vào vở.. - HS nêu.. Hs viết ra bảng con. - VN làm bài 1, 2, 3, 4 (8 VBT) Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:. ..................................................................................................................... ......................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ----------------------  & œ --------------------------. Khoa học TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI I/. MỤC TIÊU:. - Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó. - Nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra ở bên trong cơ thể. - Trình bày đựơc sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở bên trong cơ thể và giữa cơ thể với môi trường. II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Hình 8, 9 SGK, phiếu học tập, bộ đồ chơi ghép chữ. III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: ? Như thế nào gọi là quá trình trao đổi - HS trả lời. chất. - GV nhận xét và cho điểm. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích của bài học. b. Bài mới: * Hoạt động 1: Xác định những cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người. - Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS - HS quan sát H8 và thảo luận cặp đôi. quan sát. ? Chỉ vào H8 nói tên chức năng của - HS nêu: cơ quan hô hấp từng cơ quan. ? Trong số các cơ quan, cơ quan nào trực tiếp thực hiện quá trình TĐC giữa cơ thể với môi trường bên ngoài. - Từ các chức năng của cơ quan. HS thảo luận và TLCH. - Bước 2: Làm việc theo cặp. - Đại diện cặp trình bày. - Bước 3: Làm việc cả lớp. + GV ghi và giảng vai trò của cơ quan tuần hoàn trong việc thực hiện quá trình diễn ra bên trong cơ thể  KL: Trao đổi khí do cơ quan hô - HS lắng nghe. hấp thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> + Trao đổi thức ăn do cơ quan tiêu hoá. + Bài tiết do cơ quan bài tiết nước tiểu. * Hoạt động 2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện sự TĐC ở người. - Bước 1: làm việc cá nhân. + Yêu cầu HS làm việc theo sơ đồ trang 9 để tìm ra các từ còn thiếu cần bổ sung vào sơ đồ cho hoàn chỉnh và trình bày mối quan hệ giữa các cơ quan. - Bước 2: làm việc theo cặp: - Giáo viên theo dõi giúp đỡ. - Bước 3: làm việc cả lớp: + GV chỉ định một số HS nói về vai trò của từng cơ quan trong quá trình trao đổi chất. ? Hằng ngày cơ thể người phải lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì?. ? Nhờ cơ quan nào mà quá trình TĐC diễn ra bên trong cơ thể được thực hiện. 3. Củng cố + Dặn dò: - Yêu cầu HS nêu mục bạn cần biết. - Nhận xét giờ học. - Về nhà làm bài và CBBS.. - HS quan sát.. - HS thảo luận sau đó KT bổ sung cho bạn các từ còn thiếu sau đó nói về mối quan hệ giữa các cơ quan. - HS trình bày. - HS trả lời: Cơ thể lấy thức ăn, nước uống. . . và thải ra môi trường nước tiểu, phân. . . - Cơ quan tiêu hoá.  Mục bạn cần biết. - 2, 3 HS đọc.. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:. ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ----------------------  & œ --------------------------. Đạo đức TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP I/. MỤC TIÊU:. - Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng. - Biết trung thực trong học tập..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Biết đồng tình ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập. II/. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:. - Các mẩu chuyện và tấm gương sự trung thực. III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - GV gọi HS học phần ghi nhớ. - 2 HS nêu. - GV nhận xét. 2. Nội dung bài. * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm: Bài tập 3: - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ. - HS thảo luận nhóm 4. - GV kết luận. - Đại diện nhóm trình bày. + Chịu nhận khuyết điểm và quyết tâm gỡ lại. + Báo lại cho cô giáo biết để chữa điểm. + Nói bạn thông cảm vì làm như vậy là không trung thực trong học tập. * Hoạt đông 2: Trình bày tư liệu đã sưu tầm (Bài tập 4) - Yêu cầu HS trình bày và giới thiệu. ? Em nghĩ gì về mẩu chuyện, tấm gương - HS trình bày. đó. - HS thảo luận. - Đại diện trả lời.  GV: Xung quanh chúng ta có nhiều tấm gương về trung thực trong - HS lắng nghe. học tập chúng ta cần học tập các bạn đó. 3. Hoạt động nối tiếp . - HS thực hiện nội dung mục B - SGK. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - GV nhận xét giờ học. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:. ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ----------------------  & œ --------------------------. Ngày soạn: 22/8/2010 Ngày giảng:24/8/2010. Thứ ba ngày 24 tháng 8 năm 2010.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Thể dục QUAY PHẢI, QUAY TRÁI, DÀN HÀNG, DỒN HÀNG TRÒ CHƠI "THI XẾP HÀNG NHANH" I/. MỤC TIÊU:. - Củng cố và nâng cao kỹ thuật Quay phải. quay trái, dàn hàng, dồn hàng. - Trò chơi "thi xếp hàng nhanh" Yêu cầu HS biết chơi đúng luật trật tự, nhanh nhẹn, hào hướng trong khi chơi. II/. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:. - Địa điểm: Sân trường sạch sẽ, an toàn. - Phương tiện: Còi. III/. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung Định lượng 1. Phần mở đầu: 6 - 10' - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu 1 - 2' cầu 1-2 - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1 -2; 1 2. 2. Phần cơ bản: 18 - 22' a. Đội hình đội ngũ: 10 - 12' - Ôn quay phải, trái, dàn hàng, dồn hàng. + Lần 1, 2 G điều khiển, nhân xét, sửa sai. + Chia tổ luyện tập do tổ trưởng điều khiển GV quan sát, nhận xét, sửa sai. + Tổ chức thi trình diễn nội dung ĐHĐN GV quan sát biểu dương. 1 - 2 lần + Cả lớp tập lại. 4 - 6' b. Trò chơi T " hi xếp hàng nhanh" - Nêu tên trò chơi giải thích cách chơi 1 lần - HS chơi thử. - Cho cả lớp chơi chính thức thi đua với các tổ. 4 - 6' 3. Phần kết thúc: 2 - 3' - Cho HS làm động tác thả lỏng. 1' - GV cùng HS hệ thống lại bài. 1' - GV nhận xét đáng giá kết quả và giao. Phương pháp. x x x. x x x. x x x. x x x. x x x. x x x. x x x. x x x. x x x. x x x. x x x x x. x x x x x. x x x x x. x x x. x x x. x x x. x x x. x x x.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> bài về nhà. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:. ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ----------------------  & œ --------------------------. Toán TiÕt 7: LUYỆN TẬP I/. MỤC TIÊU:. - Giúp HS luyện viết và đọc các số có tới 6 chữ số cả các trường hợp có chững số 0 III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: Bài 2 (8 - VBT) - Gọi 3 em lên bảng. Bài 3 (8 - VBT) - Nhận xét chữa bài. - GV cho điểm. 2 Luyện tập. - Bài tập 1 (10 - SGK) Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài. - GV cho HS làm miệng theo thứ tự. - Nhận xét chữa bài.. Bài tập 2 (10 - SGK) - Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đọc các số trong phần a.. Hoạt động của học sinh - HS đọc bảng. 600.000 bảy trăm ba mươi nghìn 730.000 một trăm linh năm nghìn 105.000 sáu trăm nghìn 670.000 sáu trăm linh bảy nghìn 607.000 sáu mươi bảy nghìn 67.000 sáu trăm bảy mươi nghìn Viết theo mẫu: V. số. 65326. T. nghì n 6. C. Nghì n 5. 42530. 4. 72830 42573. nghì n. tră m. chụ c. đơ n vị. Đọ c số. 3. 2. 6. 7. .... 2. 5. 3. 0. 1. .... 7. 2. 8. 3. 0. 9. .... 4. 2. 5. 7. 3. 6. .... 7 1 9 6. Bài tập3 (10 - SGK). - 4 HS lên bảng đọc phần a : 2453; 65243; 762543; 53620 . - HS trả lời miệng phần b. 2453 số 5 thuộc hàng chục..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - GV yêu cầu HS tự viết số. - Đổi chéo vở kiểm tra bài. Bài tập 4 (10 - SGK) - Yêu cầu HS tự điền số vào các dãy số, gọi HS đọc trước lớp. - Yêu cầu HS nhận xét đặc điểm của dãy số tròn bài. 3. Củng cố + Dặn dò: - GV chốt lại nội dung bài. - Nhắc nhở: Về nhà làm bài 1, 2, 3, 4 (9 - VBT). - GV nhận xét giờ học.. 65243 số 5 thuộc hàng nghìn. 762534 số 5 thuộc hàng trăm. 53620 số 5 thuộc hàng chục nghìn. a. 4300 b. 24316 c. 24301. d. 180715 e. 307241 g. 999999. a. Dãy số tròn trăm nghìn. b. Dãy các số tròn chục nghìn. c. Dãy các số tròn trăm. d. Dãy các số tròn chục. e. Dãy các số tự nhiên liên tiếp.. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:. ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ----------------------  & œ --------------------------. Chính tả (Nghe - viết) MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC I/. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:. - Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn. - Luyện phân biệt và viết đúng những tiếng có âm đầu, vần dễ lẫn. S/ X /ăng/ ăn. II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Giấy khổ to có ghi sẵn nội dung bài 2. III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Viết tiếng có âm đầu là: L/n; ang/ an. - 3 HS lên bảng viết, dưới lớp viết ra nháp. - GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV nêu yêu cầu của tiết học: b. Hướng dẫn HS nghe viết. - HS theo dõi. - GV đọc toàn bộ bài viết. - HS đọc thầm bài và chú ý tên riêng và.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - GV đọc cho HS viết bài. - Cuối cùng đọc soát lỗi. - GV thu 5 đến 7 bài chấm điểm . - GV nhận xét bài viết. c. HDHS luyện tập. Bài 2: - Nêu yêu cầu bài. - Gọi HS lên bảng làm bài. Bài 3: - HS đọc câu đố. - Thảo luận và giải câu đố.. các từ ngữ dễ viết sai. - HS nêu cách trình bày bài và cách ngồi viết. - HS đổi chéo vở.. - HS làm bài. - 3 HS lên bảng làm Thứ tự cần điền là: sau - rằng - chăng xin - băn khoăn - xem - Giải đố . a. Dòng 1 : Sáo b. Dòng 1: Trăng. Dòng 2: Sao Dòng 2 : Trắng.. 3. Củng cố + Dặn dò: - GV chốt lại nội dung bài. - GV nhắc HS: Về nhà tìm 10 từ chỉ vật hoặc bắt đầu bằng S/X hoặc thuộc lòng câu đố đọc lại truyện. - GV nhận xét giờ học: Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:. ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ----------------------  & œ --------------------------. Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU, ĐOÀN KẾT I/. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:. - Mở rộng và hệ thống hoà vốn TN theo chủ điểm thương người như người như thể thương thân. Nắm được cách dùng những từ ngữ đó. - Học nghĩa một số từ và đơn vị cấu tạo của từ hán việt. Nắm được cách dùng các từ ngữ đó. II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. Bút dạ, giấy khổ to. III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: - Viết những tiếng chỉ người trong gia. Hoạt động của học sinh - HS lên bảng viết..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> đình mà phần vần có 1 âm, 2 âm. - GV nhận xét ghi điểm. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài . - GV nêu mục đích của tiết học. b. HDHS làm bài. Bài 1: - GV cho HS làm bài theo cặp. - GV phát bút dạ và giấy khổ to. - GV chốt lại lới giải đúng.. Bài 2: ? Bài yêu cầu làm gì? - Học sinh làm bài cá nhân. - GV cùng HS chốt lại nội dung bài.. + Có 1 âm: Bố, mẹ, chú , gì... + Có 2 âm: Bác, thím, cậu.... - 1 HS đọc yêu cầu bài. - HS làm bài theo cặp. - Đại diện nhóm trình bày: a, Lòng thương người, yêu thương, quý mến, thân mến, mến thương,... b, Độc ác, gian xảo, gian lận, ác độc, hung dữ, xảo trá,.... c, Cưu mang, đùm bọc, giúp đỡ, che trở, chia sẻ,.... d, ức hiếp, bắt nạn, đe doạ,...... - HS nêu yêu cầu bài. - HS làm bài và trình bày kết quả: + Nhân có nghĩa là người: nhân dân, công nhân, nhân loại, nhân tài. + Nhân có nghãi là lòng thương người: Nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ.. Bài 3: - HS đọc yêu cầu. - Đặt câu với 1 từ trong bài tập 2. - Mỗi em đặt câu với một từ thuộc - 1 em trong nhóm tiếp nối nhau viết câu của mình lên bảng. nhóm a hoặc 1 từ ở nhóm b. - Đại diện trình bày: Bồi dưỡng nhân tài - GV phát giấy cho các nhóm làm - Cả lớp và GV nhận xét nhóm thắng cuộc. là mục tiêu quan trọng của chương trình giáo dục Việt Nam. Bài 4: - HS đọc yêu cầu. - GV chia làm 3 nhóm. - 3 bạn trong nhóm trao đổi về câu tục ngữ tiếp nối nhau nói lên nội dung khuyên bảo - GV cùng lớp nhận xét và chốt lại nội Giải đáp dung bài. a, Khuyên người ta sống nhân hậu, nhân hậu sẽ gặp điều may mắn. b, Chê người có tính xấu, ghen tị khi thấy người khác được hạnh phúc..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 3. Củng cố + Dặn dò: - GV chốt lại nội dung bài. - GV nhắc nhở. - GV nhận xét giờ học. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:. c, Khuyên ta đoàn kết với nhau, đoàn kết tạo nên sức mạnh. - Về học thuộc lòng 3 câu thành ngữ và CBBS. ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ----------------------  & œ --------------------------. Lịch sử LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (TIẾP) I/. MỤC TIÊU:. Học xong bài này HS biết. - Trình bày các bước sử dụng bản đồ. - Xác định được 4 hướng chính. Đông, Tây , Nam, Bắc trên bản đồ theo quy ước.- Tìm một số đối tượng địa lí dự vào bảng chú giải cuả bản đồ. II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Bản đồ ĐLTNVN, bản đồ hành chính VN. III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giao viên Hoạt động của học sinh 3. Cách sử dụng bản đồ. * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. - Bước 1: GV Yêu cầu HS dự vào kiến thức và TL các câu hỏi. ? Tên bản đồ cho biết điều gì? - Tên bản đồ cho biết bản đồ đó thể hiện nội dung. + Dựa vào chú giải H3 để đọc ký hiệu của 1 số đối tượng địa lí. + Chỉ đường biên giới phần đất liền của VN và các nước láng giềng. - Bước 2: GV chốt lại ý của HS. - Bước 3: GV giúp HS nêu được các bước sử dụng bản đồ SGK. 4. Bài tập: Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm. - Bước 1: HS làm các bài theo SGK.. - HS đọc. - HS chỉ trên bản đồ.. Học sinh làm bài theo nhóm 4..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Bước 2: GV hoàn thiện các câu của TL của nhóm. * Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. - GV treo bản đồ hành chính VN lên bảng. - GV lưu ý cách chỉ cuả HS .. 3. Củng cố + Dặn dò: - GV chốt lại nội dung bài. - GV nhắc nhở HS về nhà xem lại bài và CBBS. - GV nhận xét giờ học. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:. - HS làm bài. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - HS nhận xét sửa sai. - 1 HS Lên bảng chỉ tên bản đồ và các hướng: Bắc, Nam, Đông, Tây. - 1 HS lên chỉ vị trí của tỉnh em đang sống và nêu một số tỉnh khác giáp với tỉnh em đang sống .. ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ----------------------  & œ -------------------------Tiếng Anh Giáo viên chuyên soạn và giảng. ----------------------  & œ --------------------------. Ngày soạn: 23/ 8/2010 Ngày giảng:23/ 8/2010. Thứ tư ngày 25 tháng 8 năm 2010. Toán TiÕt 8: HÀNG VÀ LỚP I/. MỤC TIÊU:. Giúp HS nhận biết được. - Lớp đơn vị gồm 3 hàng, Đơn vị , chục, trăm. Lớp nghìn gồm 3 hàng: Nghìn chục nghìn, trăm nghìn . - Vị trí của từng chữ số theo hàng và theo lớp. - Giá trị của từng chữ số theo hàng và theo vị trí của chữ số đó ở từng hàng, từng lớp. II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Kẻ sẵn bảng trong sách giáo khoa lên bảng. III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 1. Kiểm tra bài cũ: Bài 4 (9 - VBT) - Gọi HS lên bảng làm bài. - Dưới lớp đổi chéo vở kiểm tra. - GV nhận xét cho điểm.. a. Đều có 6 chữ số 1, 2, 3, 5, 8, 9 là: 123589; 235189; 518923; 518932. b. Đều có 6 chữ số 0,1,2,3,4,5 là" 120345; 210345; 345210; 345120.. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu của bài. - HS lắng nghe. b. Nội dung bài: * GV lớp đơn vị va lớp nghìn. - GV cho HS nêu tên các hàng đã học + Hàng đơn vị, chục, trămg, nghìn, chục và sắp xếp theo thứ tự. nghìn, trăm nghìn. - GVGT cứ 3 hàng tạo thành một lớp. - GV đưa ra bảng phụ: lớp đơn vị gồm - HS lắng nghe. 3 hàng: đơn vị, chục, trăm. - GV ghi số 321 vào bảng. - TT với số: 654.000, 654321. - HS đọc các số. Số. Trăm nghìn. Lớp Chục nghìn. Nghìn. 6 6. 5 5. 4 4. 321 654000 654321. Lớp đơn vị Chục 2 0 2. Trăm 3 0 3. Đơn vị 1 0 1. * Lưu ý: Khi viết các chữ số vào cột ghi hàng nên viết theo các hàng từ nhỏ đến lớn, các số có nhiều chữ số nên viết sao cho khoảng cách giữa hai lớp rộng hơn một chút. c. Luyện tập: Bài tập. 1 (11 - SGK) Viết theo mẫu: - HS quan sát bảng - GV HDHS làm bài. Đọc số. Viết số. Năm mươi ba nghìn ba trăm mười hai Bốn mươi lăm nghìn hai trăm mười ba Năm mươi tư nghìn ba trăm linh hai. 54312 45312 54302 91280 0. Chín trăm mười hai nghìn tám trăm. Trăm nghìn. 9. Lớp nghìn Chục nghìn 5 4 5 1. Nghìn 4 5 4 2. Lớp đơn vị Chụ Trăm c 3 1 3 1 3 0 8. 0. đơn vị 2 2 2 0.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bài 2 (11 - SGK) - GV yêu cầu HS đọc phần a. - Yêu cầu HS đọc bảng thống kê b. ? Các dòng cho biết gì. - HS làm bài. - Nhân xét bài. Bài 3 ( 12 - SGK) - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài.. Bài 4 (12 - SGK) - GV lần lượt đọc từng số trong bài cho HS viết số. - GV nhận xét và cho điểm HS.. - HS đọc. - 1 HS lên làm cả lớp làm vào vở. Số. 3875. 67021. 79518. 715519. 700. 7000. 70.000. 700.000. 0 Giá trị của chữ số 7. 52314 = 50 000 + 2 000 + 300 + 10 + 4 503060 = 500 000 + 3000 + 60 83 760 = 80 000 + 3 000 + 700 + 60 176 091 = 100 000 + 70 000 + 6 000 + 90 + 1. - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. ? Muốn viết đúng số thì ta làm như thế 5735, 300 402 , 204 060, 80 002 nào? - Đọc kĩ xác định số đó có bao nhiêu chữ Bài 5 (12 - SGK) số, các chữ số đã cho đứng ở hàng nào. - GV viết lên bảng số 823573 gồm những số nào? - HS đọc. - Yêu cầu HS làm bài. a. Lớp nghìn của số 603786 gồm các chữ số: 6, 0, 3. b. Lớp đơn vị của số 603786 gồm các chữ số. 3. Củng cố + Dăn dò: 7, 8, 5. ? Cứ mấy hàng tạo thành một lớp, có - Cứ 3 hàng tạo thành một lớp, ta đã học những lớp nào ta đã học? lớp đơn vị, lớp nghìn ? Giá trị của mỗ chữ số phụ thuộc vào - Phụ thuộc vào vị trí đứng của các số đâu? trong hàng. - GV chốt lại nội dung bài. - GV nhắc nhở: VN làm bài và CBBS. - GV nhận xét giờ học. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: [ơ. ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ----------------------  & œ --------------------------. Tập đọc.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I/. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:. - Đọc lưu loát toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng, phù hợp với âm điệu vân nhịp của từng câu thơ lục bát. Đọc bài với giọng tự hào trầm bằng. - Hiểu ý nghĩa của bài thơ. - Học thuộc lòng bài thơ. II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Tranh minh họa, tranh tấm cám, cây khế. - Giấy khổ to. III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. - Đọc bài "Dế Mèn bênh vực kẻ yếu" . - 3 HS đọc nối tiếp toàn bài. ? Em nhớ nhất hình ảnh nào vể Dế Mèn. - GV nhận xét cho điểm. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài thơ. - HS quan sát tranh và nghe giải thích. b. Luyện đọc: - GV chia bài thơ thành 5 khổ. * Lần 1: Đọc kết hợp sửa phát âm. * Lân 2: Đọc + Giải nghĩa từ (SGK) - 5 HS đọc nối tiếp. * Lần 3: Đọc + Đọc diễn cảm . - GV cho HS đọc theo cặp. - HS đọc theo cặp. - GV đọc diễn cảm bài. - 1 HS đọc cả bài. c. Tìm hiểu bài: - GV yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và - 1 HS đọc bài + Lớp đọc thầm. trả lời câu hỏi: ? Vì sao tác giả lại yêu truyện cổ nước nhà? + Vì truyện cổ vừa nhân hậu, ý nghĩa sâu xa giúp ta nhận ra những phẩm chất quý ? Bài thơ gợi cho em nhớ đến truyện cổ báu của cha ông. nào? + Truyện tấm cám, Đẽo cày giữa đường. - GV nói lại ý nghĩa của 2 truyện đó. - HS thảo luận theo cặp. ? Tìm thêm những truyện cổ khác thể hiện sự nhân hậu ở người Việt Nam ta? + Sự tích Hồ Ba Bề, Nàng tiên ốc, Sọ dừa. ? Em hiểu ý nghĩa 2 dòng thơ cuối.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> muốn nói gì? - GV chốt lại nội dung bài.. - Truyện cổ là lời răn dạy của cha ông đối với đời sau, cha ông dạy con cháu sống nhân hậu độ lượng .... * Bài thơ ca ngợi kho tàng truyện cổ của đất nước. Đó là những câu truyện vừa nhân hậu, vừa thông minh, chứa đựng kinh nghiệm số quý báu của cha ông.. d. HDHS đọc diễn cảm và HTL - GV chọn HD đọc diễn cảm đoạn thơ. - 5 HS đọc nối tiếp lại bài. - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. "Tôi yêu ......nghiêng soi" - HS sinh đọc thi diễn cảm trước lớp. - GV đọc mẫu. - GV cùng lớp nhận xét và tuyên dương. - HS nhẩm HTL bài thơ, thi đọc HTL - Tổ chức cho học sinh học thuộc lòng. từng đoạn. - Gọi học sinh đọc - Nhận xét, cho - 1 HS đọc bài thơ, nêu nội dung bài. điểm. 3. Củng cố + Dặn dò: ? Bài thơ khuyên chúng ta điều gì? - Con người phải biết nguồn cội của mình và những lời dăn dạy của cha ông để lại là những kinh nghiệm quý báu. - GV nhận xét giờ học. Về nhà học thuộc lòng bài và chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:. ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ----------------------  & œ --------------------------. Kể chuyện KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC I/. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:. - Kể lại được bằng ngôn ngữ và cách diễn đạt của mình câu chuyện thơ "Nàng tiên ốc" đã đoc. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện, trao đổi cùng các bạn về ý nghĩa câu chuyện. Con người cần yêu thương và giúp đỡ lẫn nhau. II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Tranh minh hoạ. III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động cuả giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ:. Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Kể câu chuyện "Sự tích Hồ Ba Bể" - Nhận xét cho điểm. 2. Dạy bài mới. a. Giới thiệu bài. "Nàng tiên ốc" b. Tìm hiểu câu chuyện. - GV đọc diễn cảm.. * Đoạn 1: Bà lão nghèo làm nghề gì để sinh sống? ? Bà lão đã làm gì khi bắt được ốc?. - 2 HS kể tiếp nối nau và nêu lên ý nghĩa của câu chuyện.. - HS lắng nghe. - 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn. - 1 HS đọc cả bài + lớp đọc thầm. + Bằng nghề mò cua, bắt ốc.. + Thấy ốc đẹp bà thương không muốn bán thả vào chum nước để nuôi. * Đoạn 2: Từ khi có ốc bà lão thấy + Thấy nhà cửa được quét sạch, đàn lợn trong nhà có gì lạ. đã được cho ăn... * Đoạn 3: Khi rình xem bà lão đã + Bà nhìn thấy một nàng tiên từ trong nhình thấy gì. chum nước bước ra. ? Sau đó bà lão đã làm gì. + Bà bí mật đập vỡ vỏ ốc... ? Câu chuyện kết thúc như thế nào? + Bà lão và nàng tiên sống hạnh phúc. c. Hướng dẫn kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - HDHS kể lại câu chuyện bằng lời - 1 HS đọc yêu cầu của bài. của mình. - Yêu cầu kể chuyện theo cặp (nhóm) - 1 HS kể đoạn 1. - HS nối tiếp nhau thi kể toàn bộ câu - HS kể theo từng khổ thơ sau đó trao đổi chuyện trước lớp. ý nghĩa câu chuyện. - GV HDHS đi đến kết luận. - GV cùng HS bình chọn HS kể hay. - HS kể song trao đổi ý nghĩa câu chuyện.  Câu chuyện còn giúp ta hiểu con người phải thương yêu, ai sống nhân 3. Củng cố + Dặn dò: hậu sẽ có hạnh phúc. ? Thế nào là kể chuyện?. - GV nhắc nhở. - Về nhà học thuộc lòng 1 đoạn thơ và kể - GV nhận xét giờ học. lại câu chuyện và CBBS. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:. ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ----------------------  & œ --------------------------. Địa lý.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> DÃY HOÀNG LIÊN SƠN I/. MỤC TIÊU:. - Chỉ vị chí của dãy núi Hoàng Liên Sơn trên lược đồ và bản đồ ĐLTNVN . - Trình bày một số đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn (Vị trí địa lý, địa hình, khí hậu). - Mô tả đỉnh núi Phan - xi - păng. - Dựa vào lược đồ bản đồ, tranh ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức. - Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên đất nước Việt Nam. II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Bản đồ địa lý TNVN, tranh ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn. III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. ? Tên bản đồ cho biết điều gì? - 1 HS trả lời. - GV nhận xét cho điểm. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài. - GV nêu yêu cầu của bài. - HS lắng nghe. b. Giảng bài. 1. HLS - dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam. * Hoạt động 1: Làm việc cá nhân. - Bước 1: GV chỉ dãy núi Hoàng Liên - HS dựa vào kí hiệu tìm vị trí của dãy Sơn trên bản đồ địa lý Việt Nam. ? Kể tên những dãy núi chính ở phía núi Hoàng Liên Sơn ở H1 SGK. - HS kể: Dãy Hoàng Liên Sơn, Sông Bắc nước ta. ? Dãy núi Hoàng Liên Sơn nằm ở phía Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. - Nằm ở giữa Sông Hồng và sông Đà. nào của Sông Hồng và Sông Đà. ? Dãy núi Hoàng Liên Sơn dài bao - 180km nhiêu km. - Bước 2: GV sửa chữa và giúp HS hoàn chỉnh. - HS trình bày kết quả trước lớp * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. - Bước 1: - HS làm việc trong nhóm. ? Chỉ vị trí của dãy Hoàng Liên Sơn - Chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn trên bản đồ và mô tả hình dãy núi? và mô hình tả dãy núi Hoàng Liên Sơn. ? Đỉnh Phan - xi - păng nằm ở đâu? có - Nằm trên dãy Hoàng Liên Sơn, có độ độ cao là bao nhiêu? cao là: 3143m so với mặt nước biển. ? Tại sao đỉnh núi phan - xi - păng.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> được gọi là nóc nhà của tổ quốc. ? Quan sát H2 hoặc tranh ảnh về đỉnh núi phan - xi - păng mô tả đỉnh núi. - Bước 2: GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời. 2. Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm. * Hoạt động 3: Làm việc cả lớp: - Bước 1: GV yêu cầu HS đọc mục 2. ? Khí hậu ở những nơi cao HLS như thế nào. - Bước 2: ? Chỉ vị trí Sa Pa trên bản đồ ĐL TNVN. ? Dựa vào bảng số liệu sau, em hãy nhận xét về nhiệt độ của Sa Pha và T1 và T7.  Sa pa có khí hậu mát mẻ phong cảnh đẹp nên đã trở thành nơi du lịch nghỉ mát lý tưởng của vùng núi Phía Bắc. ? Em hãy nêu đặc điểm khí hậu của dãy HLS? 3. Củng cố + Dặn dò: ? Hãy nêu đặc điểm vị trí địa lí, địa hình, khí hậu của HLS?. - GV nhắc nhở: - GV nhận xét giời học: Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:. - Dãy núi cao và đồ sộ có nhiều đỉnh nhọn. + Đỉnh nhọn xung quanh có mây mù che phủ. - Đại điện nhóm trình bày kết quả.. - HS đọc thầm. - Lạnh quanh năm, nhất là vào những tháng mùa đông, đôi khi còn có tuyết rơi. - 2 học sinh lên bảng chỉ + Khí hậu lạnh quanh năm. + Tháng 1 có 90C + Tháng 7 có 200C.. - Khí hậu của HLS có 4 mùa nhưng ở những nơi cao khí hậu lạnh quanh năm, về mùa đông đôi khi có tuyết rơi.  HS tổng kết lại những đặc điểm tiêu biểu về vị trí địa hình và khí hậu của dãy núi Hoàng Liên Sơn. - 2 HS đọc phần ghi nhớ của bài. - Về nhà học bài và làm bài, chuẩn bị bài sau: Một số dân tộc ở HLS.. ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ----------------------  & œ --------------------------. Mĩ thuật Giáo viên chuyên soạn và giảng. ----------------------  & œ --------------------------. Ngày soạn: 24/ 8/2010 Ngày giảng: 26/ 8/2010 Thứ năm ngày 26 tháng 8 năm 2010.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Thể dục ĐỘNG TÁC QUAY SAU TRÒ CHƠI: NHẢY ĐÚNG, NHẢY NHANH I/. MỤC TIÊU:. Củng cố và nâng cao kỹ thuật quy phải, trái, đi đều: Yêu cầu đúng đều với khẩu hiệu. - Học kỹ thuật động tác quay sau. Yêu cầu biết quay đúng hướng. - Trò chơi: :"Nhảy đúng, nhảy nhanh" biết chơi đúng luật, nhanh nhẹn hào hứng trật tự trong khi chơi. II/. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:. - Địa điểm: Sân trường sạch, an toàn. - Phương tiện: Còi. III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Nội dung 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài. - Chơi trò chơi "Diệt các con vật có hại". Định lượng 6 - 12' 1 -2' 3 - 3'. 2. Phần cơ bản: a. Đội hình đội ngũ - Ôn quay phải, quau trái, đi đều. + GV điểu kiển lớp tập.. 18 - 22' 10-12'. + Chia tổ tập luyện, GV quan sát và sửa cho HS . - Học kỹ thuật động tác quay sau. + GV làm mẫu động tác: Lần 1 chậm, lần 2 vừa làm vừa giảng, sau đó cho 3 em tập thử. GVNX.. 1 - 2'. + Sau đó cho cả lớp tập, GV điều khiển. + Chia tổ tập, GV quan sát sửa sai. b. Trò chơi vận động: " Nhảy đúng, nhảy nhanh" - Tập hợp chơi, nêu tên trò chơi,. 2 Lần. Phương pháp GV điều khiển x x x x x x x x x x x x x x x. x x x x x x x. x x x x x x. x x x * GV điều khiển x x x x x x x * Tổ trưởng điều khiển x x x x x * * GV làm mẫu HS tập x x x x x x x x x x x x x x. x.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> giải thích cách chơi, 1 nhóm chơi thử, cho lớp chơi thử. - Cả lớp chơi, GV quan sát nhận xét. 3. Phần kết thúc. - Cho lớp chạy đều thành vòng tròn. - Làm động tác thả lỏng. - GV cùng HS hệ thống lại bài. - GV nhận xét đánh giá tiết học. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:. 6 - 8'. x x x x. x x x x. *GV. 4 - 6' *GV. ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ----------------------  & œ --------------------------. Toán Tiết 9: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ I/. MỤC ĐÍCH : Giúp học sinh. - Nhận biết được các dấu hiệu và cách so sánh các số có nhiều chữ số. - Củng cố cách tìm số lớn nhất, bé nhất trong một nhóm các số. - Xác định được số lớn nhất, bé nhất có 3 chữ số, số lớn nhất, số bé nhất có 6 chữ số. II/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: Bài 2: (10 - VBT) - Gọi 2 HS lên bảng. - HS đọc kết quả. - Dưới lớp đổi chéo vở kiểm tra. Bài 4 (10 - VBT) - GV nhận xét cho điểm. 73541 = 70000 + 3000 + 40 + 1 6532 = 6000 + 500 + 30 + 2 83071 = 80000 + 3000 + 70 + 1 2. Dạy bài mới. 90025 = 90000 + 20 + 5 a. Giới thiệu bài: - GV nêu yêu cầu bài. b. Giảng bài: 1. So sánh các số có nhiều chữ số. So sánh số 99578 và số 100000. 99578 < 100.000.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - GV viết lên bảng. ? Vì sao em điền như vậy. - HDHS dựa vào dấu hiệu dễ nhận biết nhất đó là căn cứ vào số chữ số. ? Trong 2 số, số nào có chữ số bé hơn. 2. So sánh số 693251và 693500 . GV viết lên bảng - Yêu cầu học sinh điền dấu ? Vì sao chọn dấu đó? GV giúp HS giải thích tại sao các chữ số ở cùng hàng với nhau .  Khi so sánh 2 số có cùng số chữ số, bắt đầu từ cặp chữ số đầu tiên từ phải qua trái. ? Muốn so sánh các số có nhiều chữ số ta làm như thế nào?. + Viết dấu thích hợp vào chồ chấm sau đó giải thích. + Số nào có số chữ số ít hơn thì số đó bé hơn.. 693251 < 693500 - HS điền dấu thích hợp vào chỗ chấm và giải thích. - HS nêu.. - Đầu tiên ta đếm số chữ số của mỗi vế, số nào có số chữ số nhiều thì số đó lớn hơn. Nếu số chữ số của mỗi vế bằng nhau thì ta so sánh từng cặp hàng bắt đầu từ hàng cao nhất.. c. Thực hành: Bài 1 (13 - SGK) ? Bài yêu cầu ta làm gì? - GV nêu yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp 9999 < 10.000 99999 < 100.000 làm vào vở. 726585 > 55765 653211 = 653211 ? Nêu cách so sánh số có nhiều chữ 43256 < 432510 845713 < 854713. số? - Học sinh nêu - GV nhận xét. Bài 2 (13 - SGK) ? Bài yêu cầu ta làm gì ? - Tìm số lớn nhất: - Muối tìm được số lớn trong các số đã - Ta phải so sánh các số đã cho và tìm ra cho chúng ta phải làm gì? số lớn nhất. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - Số lớn nhất 651321. - Nhận xét, chữa. Bài 3 (13 - SGK) ? Bài yêu cầu ta làm gì? Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn . ? Để sắp xếp được các số theo thứ tự - So sánh và xếp thứ tự. từ bé đến lớn ta phải làm gì? - HS làm bài, 1 HS lên bảng làm. 2467; 28092; 932018; 943567. - Nhận xét bài..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Bài 4 (13 - SGK) - GV nêu yêu cầu HS làm bài . - GV chấm một số bài. - Nhận xét. 3. Củng cố + Dặn dò ? Muốn so sánh số có nhiều chữ số ta làm như thế nào? - GV chốt lại cách so sánh các số có nhiều chữ số. - Nhắc về nhà làm bài 1, 2, 3, 4, 5 (11 - VBT) - GV nhận xét giờ học. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:. - HS đọc yêu cầu. a. Số lớn nhất có 3 chữ số : 999 b. Số bé nhất có 3 chữ số : 100 c. Số lớn nhất có 6 chữ số: 999999 d. Số bé nhất có 6 chữ số 100.000. - Đầu tiên ta đếm số chữ số của mỗi số, số nào có số chữ số nhiều thì số đó lớn hơn. Nếu số chữ số của mỗi số bằng nhau thì ta so sánh từng cặp hàng bắt đầu từ hàng cao nhất.. ..................................................................................................................... ----------------------  & œ -------------------------. Tập làm văn KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT I/. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:. - Giúp HS biết hành động của nhân vật thể hiện tính cách nhân vật. - Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để xây dựng nhân vật trong một bài văn cụ thể. II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - 1 số tờ giấy khổ to. - 9 câu văn ở phần luyện tập. III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là kể chuyện? - HS trả lời. - GV nhận xét cho điểm. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: - HS lắng nghe. - GV nêu mục tiêu của bài. b. Phần nhận xét: * Hoạt động 1: Đọc truyện bài - 2 HS đọc rõ ràng bài văn chú ý phân biệt rõ văn bị điểm không. lới đối thoại. - GV đọc diễn cảm bài. * Hoạt động 2: Tìm hiểu yêu cầu của bài. - HS trao đổi theo cặp. - GV ghi vắn tắt hành động của.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> cậu bé bị điểm không. - Nhận xét bài làm của HS và nhấn mạnh. - GV bính luận thêm: Chi tiết cậu bé khóc khi nghe bạn hỏi tại sao không tả 3 người khác được thêm vào cuối chuyện để gây xúc động trong lòng người bởi tình yêu cha lòng trung thực tâm trạng buồn tủi và mất cha của cậu bé. c. Phần ghi nhớ: SGK. d. Luyện tập: - GV giúp HS hiểu đúng yêu cầu của bài. + Điền đúng tên chim sẻ và chích.. - HS đọc yêu cầu bài 23. - HS lên bảng làm một ý của bài. + Giờ làm bài tập nộp giấy trắng. - HS lắng nghe.. - 2, 3 HS đọc. - HS đọc yêu cầu bài.. - HS lắng nghe.. - HS làm bài theo cặp. - Thứ tự cần điền là: 1 2 3 4 5 6 8 9 sẻ sẻ chích sẻ sẻ chích chích sẻ chích sẻ chích + Sắp xếp lại các hành động chích thành câu chuyện... - Thứ tự hành động xảy ra là: 1 - 5 - 2 - 4 - 7 - GV phát phiếu HS làm . 3-6-8-9 - GV cùng HS nhận xét. - Hoạt động nhóm làm vào phiếu. - GV chốt lại lời giải đúng. 3. Củng cố + Dặn dò: ? Hành động của nhân vật được diễn ra như thế nào? - Hành động nào xảy ra trước kể trước, hành - GV củng cố lại nội dung bài. động nào xảy ra sau kể sau. - GV nhắc nhở HS . - GV nhận xét giờ học. - Về nhà làm bài và CBBS Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:. ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ----------------------  & œ --------------------------. Luyện từ và câu DẤU HAI CHẤM I/. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Nhận xét tác dụng của dấu 2 chấm trong câu: Báo hiệu bộ phận đưng sau nó là lời nói của nhận vật hoặc lời giải thích cho bộ phận đứng trước. - Biết dùng dấu 2 chấm khi viết văn. II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Bảng phụ ghi nội dung phân ghi nhớ. III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ. - GV kiểm tra bài của HS. 2. Dạy bài mới: - GV nêu yêu cầu của bài. b. Phần nhận xét: - GV cho HS nhận xét tác dụng của dấu 2 chấm. ? Sau dấu 2 chấm là những câu văn như thế nào. c. Phần ghi nhớ: SGK. d. Luyện tập: Bài 1 (23) - GV cho HS đọc thầm từng đoạn văn. ? Tác dụng của dấu 2 chấm trong các câu văn. - GV nhận xét chốt bài.. Bài 2 (23) - GV nhắc nhở cho HS làm bài. - GV cùng HS nhận xét. 3. Củng cố + Dặn dò: ? Dấu 2 chấm có tác dụng gì? GV nhắc HS làm bài và học bài. - GV nhận xét giờ học. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:. Hoạt động của học sinh. - HS đọc nối tiếp từng câu. + Lời nói của nhận vật, lời giải thích . - 3 HS đọc.. - 2 HS đọc nội dung. - HS đọc thầm và TLCH. a, Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của nhân vật. b, Báo hiệ bọ phận đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước nó. - Học sinh nêu yêu cầu - Học sinh viết vở bài tập: - HS đọc đoạn văn trước lớp. - Học sinh nêu ghi nhớ.. ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ----------------------  & œ --------------------------. Âm nhạc Giáo viên chuyên soạn và giảng ----------------------  & œ --------------------------.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Tiếng Anh Giáo viên chuyên soạn và giảng ----------------------  & œ --------------------------. Ngày soạn: 25/ 8/2010 Ngày giảng: 27/ 8/2010 Thứ sáu ngày 27 tháng 8 năm 2010. Toán Tiết 10: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU I/. MỤC TIÊU:. - Biết về hàng triệu, hàng chục triệu, trăm triệu và lớp triệu. - Nhận biết được thứ tự các số có nhiều chữ số đến lớp triệu. - Củng cố thêm về lớp đơn vị, lớp nghìn và lớp triệu. II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Kẻ sẵn bảng trong phân bài mới lên bảng lớp. III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ. Bài 1 (11 - VBT) - Gọi HS lên bảng làm bài. 687653 > 98978 - Kiểm tra bài dưới lớp. 687653 > 687599 857432 = 857432 Bài 2 (11 - VBT) - GV nhận xét và cho điểm. a. Khoanh vào số lớn nhất. 356872, 283576, 638752,. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích tiết học. b. Giảng bài: * Giới thiệu lớp triệu gồm các hàng. Triệu, chục triệu, trăm triệu. - GV yêu cầu HS lên bảng viết số; Một nghìn, mười nghìn, một trăm nghìn. - Yêu cầu HS viết số mười trăm nghìn. - GV giới thiệu mười trăm nghìn còn gọi là một triệu, một triệu viết là.. b. Khoanh vào số bé nhất. 943567, 394756, 563947,. - HS lên bảng viết. 1.000; 10.000; 100.000; 1.000.000 1.000.000 + Có 6 chữ số..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Một triệu có mấy chữ số 0 - GV giới thiệu tiếp: Mười triệu còn gọi là một chục triệu. ? Mười chục triệu còn gọi là trăm triệu. - Hàng triệu, chục triệu, trăm triệu hợp thành lớp triệu. ? Lớp triệu gồm mấy hàng đó là những hàng nào. - GV nêu lại các hàng các lớp từ bé đến lớn. c. Luyện tập: Bài 1 (13 - SGK) ? 1 triệu thêm 1 triệu là mấy triệu? - Cứ thế đến 10 triệu. - Gọi 1 HS lên bảng ghi dưới lớp làm vào vở. Bài 2 (13 - SGK) - GV hướng dẫn HS làm bài. - Gọi HS điền vào chỗ chấm. - GV chỉ bảng cho HS đọc lại các số trên.. - HS lên bảng viết số một chục triệu. 10.000.000 - HS ghi : 100.000.000. + Triệu, chục, trăm triệu. - HS nêu lại.. - HS đếm từ 1 đến 10 triệu. 1.000.000; 2.000.000; 3.000.000; 4.000.000; 5.000.000; 6.000.000; 7.000.000; 8.000.000; 9.000.000; 10.000.000. - HS đọc theo tay chỉ của GV. 3 Chục triệu 30.000.000 9 Chục triệu 90.000.000 2 Trăm triệu 200.000.000. 4 Chục triệu 40.000.000 1 trăm triệu 100.000.000 3 trăm triệu 300.000.000. Bài 3 (13 - SGK) GV yêu cầu HS tự đọc và viết các số 15.000 50.000 bài tập yêu cầu. 350 7.000.000 - Gọi 2 HS lên bảng viết. 600 30.000.000 - Nhận xét bài, nêu số chữ số 0 có 1300 900.000.000 trong số đó. Bài 4 (14 - SGK) - Học sinh đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS đọc để bài. - Banh nào có thể viết được số ba trăm - Học sinh viết vào nháp - Lên bảng viết. mười hai triệu? (312.000.000) - GV nêu yêu cầu HS tự làm tiếp phần còn lại của bài. 3. Củng cố + Dặn dò: - HS nêu lại các hàng các lớp. - Học sinh: Cứ 3 hàng tạo thành một lớp, - GV nhắc HS: về nhà làm bài 1, 2, 3, hàng trăm triệu, hàng chục triệu, hàng.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 4, (12 - VBT) - GV nhận xét giờ học. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:. triệu.. ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ----------------------  & œ --------------------------. Tập làm văn TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I/. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:. - HS hiểu trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách nhân vật. - Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và ý nghĩa của truyện khi đọc truyện, tìm hiểu truyện, bước đầu biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện . II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - 3 Tờ giấy khổ to viết yêu cầu bài tập 1. - 1 Tờ phiếu viết đoạn văn của Vũ Cao. III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: ? Trong bài học trước các em đã biết - HS trả lời. tính cách cuả nhân vật thường biểu hiện - 3 HS đọc tiếp nối nhau đọc bài. - Cả lớp đọc thầm đoạn văn. qua những phương diện nào ? - GV nhận xét và cho điểm. 2. Dạy bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Phần nhận xét. - GV yêu cầu HS ghi vắn tắt vào vở về + Thể hiện tích cách yếu đuối, thân phận đặc điểm ngoại hình của chị Nhà Trò? ? Ngoại hình của Nhà Trò nói lên điều tội nghiệp đáng thương dễ bị bắt nạt (ăn gì về tính cách và thân phận của nhân hiếp). vật này? - GV cho 3 đến 4 em làm giấy ý 1, ý 2. - Lớp trình bày kết quả. - GV chốt lại bài. c. Phần ghi nhớ: - GV nói thêm VD để HS hiểu phần - 3 HS đọc phần ghi nhớ. ghi nhớ. d. Phần luyện tập..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Bài tập 1: - GV yêu cầu HS dùng bút chì gạch mờ vào vở bài tập dưới những chi tiết - HS đọc yêu cầu bài. miêu tả hình dáng chú bé liên lạc. ? Các chi tiết ấy nói lên điều gì về chú - Lớp đọc thầm và lấy bút gạch. bé. - HSTL. - GV dán đoạn văn lên bảng. - GVKL: Tác giải đã chú ý miêu tả - 1 HS lên bảng gạch dưới các chi tiết những chi tiết về ngoại hình của chú bé miêu tả. liên lạc... Bài tập 2: - GV nêu yêu cầu của bài. - GV kể một đoạn kết hợp với tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên. - 2 HS nhắc lại - Cho HS quan sát tranh minh hoạ truyện Nàng tiên ốc để tả ngoại hình bà lão và Nàng tiên. - GV nhận xét tuyên dương HS kể - 3 Từng cặp trao đổi thực hiện yêu cầu của bài. đúng Y/C. - 3 HS thi kể lớp theo dõi nhân xét. 3. Củng cố + Dặn dò: ? Muốn tả ngoại hình của nhân vật cần - Cần chú ý tả hình dáng vóc người... chú ý tả những gì? - GV khi tả cần chú ý tả đặc điểm - Học sinh nêu ngoại hình tiêu biểu. - Nhận xét giờ học. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:. ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ----------------------  & œ --------------------------. Khoa học CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG I/. MỤC TIÊU:. - Sắp xếp các thức ăn hàng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc thực vật. - Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn đó. - Nói tên và vai trò của những thức ăn có chất bột đường nhận ra nguồn gốc của những thức ăn đó. II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Hình 10, 11; phiếu học tập. III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. ? Các cơ quan trong cơ thể có chức năng - HSTL. gì? - GV nhận xét và cho điểm . 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Giảng bài: * Hoạt động 1: Tập phân loại thức ăn: - HS trao đổi nhóm 4. - GV yêu cầu nhóm mở sách và cùng nhau trao đổi 3 câu hỏi trong SGK. - HS quan sát hình 10 cùng bạn hoàn + Nói về tên các thức ăn đồ uống mà thành bảng sau. bản thân các em thường dùng. Tên thức Nguồn gốc ăn, đồ uống Thực Động vật vật - GV gợi ý cho HS TLCH. ? Người ta còn có thể phân loại thức ăn - HS đọc mục bạn cần biết. theo cách nào khác. - Đại diện một số cặp trình bày. - Bước 2: Làm việc cả lớp. * Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của chất bột đường. - Bước 1 : làm việc với SGK theo cặp. + GV yêu cầu HS nêu lên vai trò của - HS nói với nhau tên thức ăn có chứa nhiều chất bột đường có trong H11. các chất ấy trong mục bạn cần biết. Bước 2: Làm việc cả lớp. + GV yêu cầu HS TL CH. - HS trả lời. ? Nói tê thức ăn giàu chất bột đường có - Gạo, ngô, rau. . . trong hình. ? Kể tên thức ăn chứa chất bột đường - Gao, ngô, khoai, sắn,.. mà các em ăn hàng ngày. ? Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa - Tạo ra năng lượng để con người hoạt nhiều chất bột đường? động. + GV nhận xét bổ sung. * Hoạt động 3: XĐ nguồn gốc các thức ăn chứa nhiều chất bột đường. - Bước 1: GV phát phiếu học tập theo - Các nhóm làm vào phiếu..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> nhóm - Bước 2: Chữa bài tập cả lớp. - GV chốt lại bài. * Củng cố Nêu tóm tắt lại nội dung bài. 3. Các hoạt động khác. - Nhận xét giờ học. - Về nhà làm bài tập và CBBS Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:. - 1 số nhóm trình bày kết quả.. ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ----------------------  & œ --------------------------. Kỹ thuật CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU I/. MỤC TIÊU:. - HS biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu. - Vạch được đường dấu trên vải và cắt được vải theo đường vạch dấu đúng quy trình đúng kỹ thuật. - Giáo dục ý thức an toàn lao động. II/. CÁC ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Mẫu vải đã vạch dấu. - Vật liệu dụng cụ. III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: a. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài và nêu MĐ bài học. b. Bài mới: * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - GV giới thiệu mẫu.. Hoạt động của học sinh. - HS quan sát hình dạng các đường vạch dấu. - Gợi ý để HS nêu tác dụng của đường - HS nêu tác dụng của vạch dấu. vạch dấu và các bước cắt vải theo đường vạch dấu. - Nhận xét và kết luận. * Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật . 1. Vạch dấu trên vải..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Hướng dẫn HS quan sát H1A, 1B để - HS quan sát hình trong SGK. nêu cách vạch đường thẳng đường cong - HS thực hiện thao tác đánh dấu, 1 HS trên vải. khác thao tác vạch đường cong. - GV đính mảnh vải lên bảng. - GV hướng dẫn HS một số điểm cần lưu ý. 2. Cắt vải theo đường vạch dấu. - Hướng dẫn HS quan sát để nêu cách - HS quan sát H2a, 2b (SGK) cắt vải theo đường vạch dấu . - GV nhận xét bổ sung nội dung trong - 1, 2 đọc phần ghi nhớ . SGK và hướng dẫn HS thực hiện một số điểm cần lưu ý. *Hoạt động 3: HS thực hành vạch dấu. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS sinh. - Mỗi HS vạch 2 đường dấu thường và - Nêu thời gian và yêu cầu thực hành. hai đường cong. - Giáo viên quan sát, uốn nắn chỉ dẫn thêm những HS còn lúng túng. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập: - GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm. - HS dựa và các tiêu chuẩn tự đánh giá - GV nêu các tiêu chuẩn đán giá sản sản phẩm phẩm. + Kẻ vẽ được các đường vạch. + Cắt theo đúng đường vạch dấu. + Đường cắt không mấp mô, đúng thời gian. - GV nhân xét đánh giá sản phẩm HS. 3. Củng cố + Dặn dò: - GV nhận xét sự chuẩn bị chủ HS. - GV nhận xét giờ học. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:. ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ----------------------  & œ --------------------------. Sinh hoạt NHẬN XÉT TUẦN 2 I/. YÊU CẦU:. - Giúp HS nhận xét các ưu khuyết điểm của tuần. - Đề ra phương hướng cho tuần sau. II/. LÊN LỚP:. 1. Lớp trưởng nhận xét các hoạt động của tuần..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Ý kiến phát biểu cá nhân. 2. GV nhận xét chung. - Đạo đức: Nhìn chung các em ngoan, không có hiện tượng nói tục chửi bậy, lễ phép với thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè. - Nề nếp: Vẫn còn hiện tượng đi học muộn và nói chuyện trong giờ học. - Học tập: Nhìn chung các em có ý thức học bài và làm bài, xong bên cạnh vẫn còn tồn tại việc không làm bài, học bài và chuẩn bị bài ở nhà: Quên vở ở nhà: Khánh, Kiên. Quên đồ dùng học tập: Thu, Lê Hạnh, Minh. - Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân, vệ sinh lới sạch sẽ. - Các hoạt động khác cuả nhà trường tham gia đầy đủ. 3. Phương hướng tuần sau: - Tiếp tục phụ đạo HS yếu và bồi dưỡng HS giỏi. - Phát huy những mặt tốt của tuần. - Chuẩn bị tốt sách vở và dụng cụ học tập cho tuần sau. ---------------------- & œ --------------------------.

<span class='text_page_counter'>(36)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×