Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

GAL4T15TICH HOPCKTKNS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.48 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ hai ngày. tháng. năm 20…. TOÁN:. Chia hai số tận cùng là chữ số 0 I. MỤC TIÊU: Giúp HS: Kiến thức: Biết cách thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 Kĩ năng:Thực hiện tính nhẩm nhanh. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, nhanh trí. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Giáo viên 1. Chia nhÈm cho 10; 100; 1000 320 : 10 = 32 ; 3200 : 100 = 32 32000 : 1000 = 32 - Quy t¾c chia mét sè cho mét tÝch, trêng hîp chia hÕt vµ chia kh«ng hÕt 2. Trờng hợp số chia và số bị chia đều cã ch÷ sè 0 tËn cïng . VÝ dô: 320 : 40 = 8 32 : 4 = 8 - VËy chia cho sè cã 2 ch÷ sè tËn cïng cã c¸c ch÷ sè 0 ta lµm nh thÕ nµo? 5. Thùc hµnh Bµi 1:. Hoạt động Học sinh - Nh¾c l¹i c¸ch chia nhÈm cho 10; 100; 1000? 60 : (10 x 2) = 60 : 10 : 2 =6:2 =3 - Nªu c¸ch tÝnh nhÈm 320 : (4 x 10) 320 : 4 : 10 = 80 : 10 = 8 - Xo¸ ®i 2 ch÷ sè 0 tËn cïng råi chia nh thêng.. Nªu c¸ch lµm bµi 1 ; 420 : 60 = 7 85000 : 500 = 850 : 5 = 170 - Y/ cầu hs làm vào vở. Bài 2(a): Học sinh nhắc lại cách tìm - Tích chia cho thừa số đã biết. mét thõa sè cha biÕt? - 2 hs lên bảng, cả lớp làm vở. - §äc vµ nªu yªu cÇu bµi 3 Bµi 3 ( a): - Gi¶i vµo vë a) NÕu mçi toa chë 20 tÊn hµng th× cÇn sè toa xe lµ: 180 : 20 = 9 (toa) - Nhận xét. - Nhận xét, ghi điểm. - Chia cho sè cã 2 ch÷ sè cã c¸c ch÷ C. Cñng cè dÆn dß. sè tËn cïng lµ ch÷ sè 0. - Qua bµi nµy cho em biÕt ®iÒu g× ? TẬP ĐỌC :. Cánh diều tuổi thơ I/ MỤCTIÊU: - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài. - Hiểu nội dung bài : Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho lứa tuổi nhỏ..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Bồi dưỡng tình cảm, khác vọng cao đẹp. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc . III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Giáo viên A/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS tiếp nối nhau đọc bài chú đất nung. - Nêu ý nghĩa của bài. - GV nhận xét ghi điểm. B/ Bài mới : 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểubài a) Luyện đọc - Luyện đọc đoạn - Cho HS rút từ khó .GV ghi bảng hướng dẫn HS phát âm. - Luyện đọc theo nhóm đôi - HS đọc cả bài - GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở SGK c)Luyện đọc diễn cảm - Hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc và hướng dẫn HS luyện đọc 1 đoạn. C/ Dặn dò: - GV nhận xét tiết học . - Học bài và đọc trước bài : Tuổi ngựa. - Mang một đồ chơi mà mình mang đến lớp.. Hoạt động Học sinh - 2 HS lên bảng đọc bài.. - HS đọc nối tiếp nhau đọc các đoạn . - HS rút ra từ khó . -HS đọc theo nhóm đôi -2HS đọc cả bài -Lắng nghe. - Trả lời . - Luyện đọc theo nhóm đôi vàthi đọc diễn cảm - HS nghe .. ĐẠO ĐỨC:. Biết ơn thầy cô giáo (t2) I/ MỤC TIÊU: - Biết được công lao của các thầy giáo, cô giáo đối với HS. - Nêu được những việc cần làm thể hiện sư biết ơn đối với thầy cô giáo. * Đối với hs giỏi: Nhắc nhỡ các bạn thực hiện kính trọng, biết ơn đối với các thầy cô giáo đa và đang dạy mình..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Kính trọng, lễ phép với thầy cô giáo . Có ý thức vâng lời, giúp đỡ thầy cô giáo những việc phù hợp. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK Đạo đức 4. - Tranh vẽ các tình huống bài tập 1 - Bảng phụ ghi các tình huống hoạt động 3 - Giấy màu ,băng dính bút viết. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TIẾT 2 Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A/ Liên hệ bài cũ: - HS trả lời. B/ Bài mới : Hoạt động 1: BÁO CÁO KẾT QUẢ SƯU TẦM. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm . + Phát cho mối nhóm HS 3 tờ giấy và bút . - Tổ chức làm việc cả lớp . + Yêu cầu các nhóm dán lên bảng các kết quả theo 3 nhóm . + Kêt luận Hoạt động 2: THI KỂ CHUYỆN - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm : - Tổ chức làm việc cả lớp : + Yêu cầu lần lượt từng nhóm lên kể chuyện .Cử 5 HS làm ban giám khảo phát cho mỗi thành viên ban giám khảo 3 miếng giấy màu :đỏ , cam ,vàng để đánh giá . + Hỏi HS : Em thích nhất câu chuyện nào ? vì sao ? + Kết luận Hoạt động 3: SẮM VAI XỬ LÍ TÌNH HUỐNG - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm . + Đưa ra 3 tình huống : + Yêu cầu 1/2 số nhóm thảo luận giải quyết tình huống 1,2 ;1/2 số nhóm còn lại thảo luận giải quyết tình huống 3 và sắm vai thể hiện cách giải quyết . - Yêu cầu HS làm việc cả lớp : + Kết luận : C/ Củng cố , dặn dò: LỊCH SỬ:. - HS làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày. - Lớp nhận xét. - HS kể cho bạn nhóm - Các nhóm chọn 1 chuyện hay để thi chuyện . - Từng nhóm lên chuyện. - HS trả lời .. của câu kể kể. - HS làm việc theo nhóm - Các nhóm giải quyết tình huống. - Đại diện nhóm trình bày. - Lớp nhận xét. - HS trả lời .. Nhà Trần và việc đắp đê I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết: - Đắp đê để giúp cho nông nghiệp phát triển và là cơ sở xây dựng khối đoàn kết dân tộc. - Nêu được một vài sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Nhà Trần rất quan tâm tới việc đắp đê phòng lụt ; khi có lụt mọi người phải cùng nha tham gia đắp đê. - Có ý thức bảo vệ đê điều và phòng chống lũ lụt. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình minh hoạ trong SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động Giáo viên A. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng, - GV nhận xét chi điểm. B. Bài mới: Giới thiệu bài ghi bảng. 1. Hoạt động 1 - GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi ở SGK. - GV chỉ trên bản đồ và giới thiệu cho HS thấy sự chằng chịt sông ngòi của nước ta. 2. Hoạt động 2: NHÀ TRẦN TỔ CHỨC ĐẮP ĐÊ CHỐNG LỤT - GV yêu cầu HS đọc SGK , thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi ở SGK 3. Hoạt động 3.. Hoạt động Học sinh - 2 HS lên bảng trả lời. - HS nhắc tựa. - HS đọc SGK và trả lời các hỏi. - HS trả lời. - HS theo dõi.. - HS đọc SGK , thảo luận nhóm. - Đại diện trình bày,lớp nhận KẾT QUẢ CÔNG CUỘC ĐẮP ĐÊ CỦA NHÀ xét. TRẦN. - Gọi HS đọc SGK trả lời các câu hỏi ở SGK. - GV kết luận.. - HS đọc SGK. - HS trả lời.. 4. Củng cố:. - Muốn hạn chế lũ lụt xảy ra chúng ta phải - HS tr ả lời làm gì? - HS đọc ghi nhớ. - Gọi HS đọc ghi nhớ. C. Củng cố - Dặn dò: - HS nghe . - GV nhận xét tiết học . - Về học bài và chuẩn bị bài 14.. Thứ ba ngày TOÁN :. tháng. năm 20….. Chia cho số có hai chữ số I. MỤC TIÊU:Giúp HS: Kiến thức: Biết cách thực hiện phép chia cho số có hai chữ số ( chia hết, chia có dư). Kĩ năng: Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số để giải toán. Thái độ: Bồi dưỡng tính cẩn thận, sáng tạo..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> II. CAC HOẠT ĐỘNG DẠY Hoạt động Giáo viên A. KIỂM TRA BÀI CŨ: B. DẠY – HỌC BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung Hoạt động 1:Hướng dẫn thực hiện phép chia cho số có hai chữ số. Phép chia 672: 21 - GV giới thiệu cách tính mới . - GV hỏi: phép chia 672 : 21 là phép chia có dư hay phép chia hết? Vì sao? Phép chia 779 : 18 - GV viết lên bảng phép chia trên và yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính. - GV: Khi thực hiện các phép chia cho số có 2 chữ số, để tính toán nhanh, chúng ta cần biết cách ước lượng thương. + GV viết lên bảng các phép chia sau: 75 : 23 ; 89 : 22 ; 68 : 21 ;…… - GV nhận xét: Hoạt động 2:Luyện tập – thực hành Bài 1 : GV gọi 1 HS đọc đề,nêu Y/c đề . - GV yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính. - GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm trên bảng của bạn. - GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 2: GV gọi 1 HS đọc đề,nêu Y/c đề . - GV yêu cầu HS tự tóm tắt đề bài và làm bài. - GV nhận xét và ghi điểm cho HS.. Hoạt động Học sinh - HS trả lời . - Lắng nghe. - HS quan sát. - HS tính theo gợi ý của GV. - Đây là phép chia hết. - HS đặt tính . - Lắng nghe.. - HS đọc đề,nêu Y/c đề . - HS tự đặt tính rồi tính. a. 288 : 24 ; 740 : 45 b. 469 : 67 ; 397 : 56. - HS đọc đề.1 HS lên bảng Bài giải: Số bộ bàng ghế trong mỗt phòng là: 240 : 15 = 16 ( bộ) C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ Đáp số: 16 bộ - Nhắc lại cách thực hiện chia cho số có 2 chữ số. - Lớp nhận xét bài bạn trên - GV tổng kết giờ học, dặn dò học sinh về nhà bảng . học bài - HS nhắc lại . CHÍNH TẢ:. Cánh diều tuổi thơ I. MỤC TIÊU - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài: “Cánh diều tuổu thơ.” - Làm đúng bài tập 2 a/b. - Rèn thính cẩn thận, tính thẩm mĩ. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Một vài đồ chơi phục vụ cho BT2. - Một vài tờ phiếu kẻ bảng( xem mẫu ở dưới) để HS các nhóm thi làm BT2 - Một tờ giấy khổ to viết lời giải BT2a hoặc 2b. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động Giáo viên A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới. 1. Hướng dẫn chính tả - GV đọc toàn bài chính tả “Cánh diều tuổi thơ” - Cánh diều đẹp như thế nào? - GV đọc – HS viết. GV đưa bảng mẫu. HS phân tích tiếng khó b/ GV cho hs viết chính tả - GV đọc cho HS viết bài - GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt. HS soát lại bài. HS tự sửa lỗi viết sai. c/ Chấm chữa bài - GV chấm từ 5 đến 7 bài. - GV nhận xét chung về bài viết của HS. Hoạt động 4: HD HS làm bài tập: BT2 : a/ Tìm tên các đồ chơi hoặc trò chơi (chọn a/b) a/ Tiếng bắt đầu bằng tr hoặc ch: - HS cử đại diện các dãy 6 em lên thi đua tiếp sức. - GV nêu luật chơi. - Các đội bắt đầu thi đua, HS cổ vũ. - Cả lớp và Gv nhận xét , kết luận nhóm thắng cuộc C. Củng cố,dặn dò: - Chuẩn bị chính tả tuần 16 - GV nhận xét tiết học.. Hoạt động Học sinh - Lắng nghe - Luyện viết từ khó. - Viết vào vở. - Soát lỗi.. - Nộp vở. - Lắng nghe, sửa sai.. - Đọc yêu cầu bài tập. - Thi đua giữa các nhóm.. LUYỆN TỪ & CÂU :. Mở rộng vốn từ : Đồ chơi – trò chơi I. Mục đích - yêu cầu: - HS biết tên một số đồ chơi, trò chơi ( BT1, 2) ; phân biệt đượcnhững đồ chơi có lợi,những đồ chơi có hại( BT3); Nêu được một vài từ ngữ mêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi( BT4). - Biết các từ miêu tả tình cảm,thái độ của con người khi tham gia các trò chơi. II. Đồ dùng Dạy –Học : -Tranh vẽ các trò chơi,đồ chơi trong SGK. -Tờ giấy khổ to viết tên các trò chơi,đồ chơi..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> -Ba , bốn tờ phiếu viết Y/c của BT3,4(để trống) III. Các hoạt đông Dạy – Học: Hoạt động Giáo viên A. Kiểm tra bài cũ:GV nêu câu hỏi. - GV nhận xét,ghi điểm . B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. HD HS làm bài tập. Bài tập 1: Gọi HS đọc đề,nêu Y/c đề . - GV mời 1,2 HS lên bảng ,chỉ tranh minh hoạ,nói tên các đồ chơiứng với các trò chơi . - GV cùng cả lớp nhận xét,bổ sung: - GV yêu cầu HS tự tóm tắt đề bài và làm bài. Bài tập 2: Gọi HS đọc đề,nêu Y/c đề . - GV nhắc các em chú ýkể tên các trò chơi dân gian,hiện đại.Có thể nói lại tên các đồ chơi,trò chơi đã biết qua tiết chính tả trước. Bài tập 3: Gọi HS đọc đề,nêu Y/c đề . - GV nhắc HS trả lời đầy đủ từng ý của BT. - GV nhắc HS trả lời đầy đủ từng ý của BT,nói rõ các đồ chơi có ích,có hại thế nào?..... - Cả lớp và GV nhận xét,chốt lại: (SGV). Bài tập 4: Gọi HS đọc đề,nêu Y/c đề . - GV Y/c mỗi HS đặt 1 câu với 1 trong các từ trên C. Củng cố,dặn dò: - GV nhận xét tiết học.Nhắc HS ghi nhớ những từ ngữ về trò chơi vừa học. - Về nhà viết vào vở 1,2 câu văn vừa đặt với các từ ngữ tìm được ở BT4.. Hoạt động Học sinh - HS trả lời. - HS nhắc l ại. - HS đọc đề,nêu Y/c đề . - HS lên chỉ. - Lớp nhận xét. - HS tự tóm tắt bài. - HS đọc đề,nêu Y/c đề . - HS kể . - HS đọc đề,nêu Y/c đề . - HS trả lời .. - HS đọc đề,nêu Y/c đề . - Mỗi HS đặt 1 câu với 1 trong các từ trên. - Nhắc HS ghi nhớ. - HS nghe .. THỂ DỤC. Bài 29 I. MỤC TIÊU - Thực hiện cơ bản đúng các động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. - Trò chơi “đua ngựa”. Yêu cầu tham gia trò chơi nhiệt tình và tham gia chơi một cách chủ động . - Rèn tính nhanh nhẹn, hợp tác. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN  Địa điểm: Trên sân trương, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.  Phương tiện: Chuẩn bị một còi, phấn viết để kẻ sân phục vụ trò chơi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hoạt động Giáo viên A. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học :. - Khởi động : GV cho HS chạy vòng tròn, sau đó đứng tại chỗ xoay các khớp tay chân rồi hát vỗ tay:. Về đội hình vòng tròn hoăïc 4 hàng ngang. - Trò chơi:”Chim về tổ” 5’ B. Phần cơ bản : a/.Bài thể dục phát triển chung : - Ôn cả bài TD phát triển chung-Lần 1: GV vừa hô nhịp vừa quan sát vừa sửa chữa cho HS . - Lần 2: GV để cán sự vừahô nhịp vừa tập cùng với cả lớp . - Lần 3:Cán sự làm mẫu và hô nhịp cho cả lớp tập. - Chia tổ tập luyện . - Lần 4: Cán sự hô không làm mẫu . Biểu diễn thi đua giữa các tổ bài TD phát triển chung..Lần lượt từng tổ lên biểu diễn bài TD phát triển chung 1 lần các em khác quan sát nhận xét. b)Trò chơi vận động: - Trò chơi “Thỏ nhảy”.GV nhắc lại cách chơi,sau đó điều khiển cho HS chơi.Sau mỗi lần chơi, GV có nhận xét và công bố kết quả . có phân thắng thua và đưa ra hình thức thưởng phạt. C. Phần kết thúc: - GV chạy nhẹ nhàng cùng HS trên sân trường. Đứng tại chỗ thực hiện các động tác thả lỏng toàn thân :. - Vỗ tay hát : -GV cùng HS hệ thống bài. Nhắc lại thứ tự động tác của bài :. - GV nhắc nhỡ HS về nhà ôn bài thể dục phát triển chung : - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. KỸ THUẬT:. Hoạt động Học sinh - Tập hợp lớp,điểm số báo cáo sĩ số, Khởi động.. - Chơi trò chơi. - Ôn cả bài TD phát triển chung. - Cán sự điều khiển, lớp tập . - Tập theo cán sự . - Tập theo tổ . - Các tổ thi đua biểu diễn . - Lớp nhận xét . - Chơi trò chơi theo HD của GV.. - Chạy nhẹ trên sân trường. Đứng tại chỗ thực hiện các động tác thả lỏng toàn thân. - HS nghe .. Cắt ,khâu thêu sản phẩm tự choün Tuần 15, 16, 17, 18 I. Muûc tiãu: - Đánh giá kiến thức , kĩ năng khâu , thêu qua mức độ hoàn thaình sp tæû choün cuía hs. - Sử dụng được một số dụng cụ vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học. * Đối với hs khá giỏi: Vận dụng kiến thức, kĩ năng cắt, khâu, thêu để làm được dụng cụ đơn giản phù hợp với hs..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Rèn tính kiên trì, thẩm mĩ. II. Â D D H: - Tranh quy trçnh caïc baìi trong chæång - Mẫu khau thêu đã học III. Cạc hoảt âäüng dảy hoüc:. TIẾT 1: Ôn tập cắt , khâu , thêu. Hoạt động Giáo viên A. Liên hệ bài cũ. B. Bài mới. Hoạt động1: Tổ chức ôn tập các bài đã học trong chæång 1 - Đặt câu hỏi và gọi 1 số hs nhàcs laûi quy trçnh vaì cách cắt vải theo đương vạch dấu - Khâu thường - Kháu gheïp hai meïp vaíi bằng mũi khâu thường - Kháu âäüt thæa - Kháu âäüt mau - Khâu đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột - Thêu lướt vặn - Thãu moïc xêch - Nhận xét và sử dụng tranh qui trình để củng cố những kiến thức cơ bản về cắt , khâu thêu đã học Hoạt động 2: Hs thæûc haình: - Nêu yêu cầu thực hành vaì hd læûa chon sp - Gv quan saït ,hd.. Hoạt động Học sinh - Nhắc lại các loại mũi kháu thãu âaî hoüc ( kháu thường , khâu đột thưa, khâu đột mau , thêu lướt vặn , thêu móc xích ) - Từng học sinh trả lời - Lớp nhận xét và bổ sung kiến thức. - Hs tæû choün sp vaì thæûc hành cắt ,khâu. Tiết: 2 – 3 - 4: Cắt , khâu , thêu sản phẩm tự choün(tt) Hôm trước các em thực hành cắt, khâu sp tự chọn, tiết này các em sẽ thãu Hs thæûc haình laìm sp tæû choün + Hướng dẫn, giúp đỡ học. - Từng khả năng và ý thích hs có thể cắt khâu thãu nhæng sp âån giaín nhæ:  Cắt , khâu , thêu khăn tay - Cắt mảnh vải hình vuông.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> sinh:. caûnh 20 cm - Kẻ đường dấu ở 4 cạnh  Hướng dẫn , giúp đỡ để khâu hs - Khâu các đường gấp mép bằng mũi khâu thường - Vẽ và thêu một mẫu thãu âån giaín nhæ bäng hoa . cáy laï..... + Cắt . khâu , thêu túi rút dáy âæûng buït + Cắt mảnh vải sợi bông 20 cm x 10 cm - Veî vaì thãu mäüt hçnh âån Hoạt âộng 3: Âaïnh giaï giaín - Đánh giá kết quả kt theo 2 - Gấp và khâu túi theo bài mức , khen ngợi những sp âaî hoüc âeûp + Cắt . khâu , thêu sp khác như vậy liền áo cho búp bê gối. - Váy liền áo ( h1 sgk) Cắt một mảnh vải hình chữ nhật kích thước 25 cm x 30 cm Gấp đôi mảnh theo chiều dài.Sau đó vạch dấu hình cổ , tay và thân .Cắt thêo đương vạch dấu.Gấp khâu viền đường gấp mép cổ áo, gấutay áo , thán aïo , thãu trang trê bằng mũi thêu móc xích C. Nhận xét ,dặn dò. đường cổ áo , gấu tay áo , gấu váy .Cuối cũng khâu vào thân áo bằng cách kháu gheïp hai meïp vaíi . Gối ôm : Thực hành như hd ở hình 2a - Hs näüp laûi sp cuía mçnh Thứ tư ngày tháng năm 20…. TOÁN :. Chia cho sè cã hai ch÷ sè (tt). A. Môc tiªu: Kiến thức: Biết cách thực hiện phép chia cho số có hai chữ số ( chia hết, chia có dư)..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Kĩ năng: Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số để giải toán. Thái độ: Bồi dưỡng tính cẩn thận, sáng tạo. B. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động Giáo viên 1. Trêng hîp chia hÕt: 8192 : 64 = ? 8192 64 a) §Æt tÝnh b) TÝnh tõ tr¸i sang ph¶i. Mçi lÇn tÝnh th¬ng ta chó ý ®iÒu g×? c) Trêng hîp chia cßn d ; 1154:62 = ? 2. Thùc hµnh Bài 1: Học sinh đặt tính rồi tính Bµi b em cÇn lu ý ®iÒu g×?. Hoạt động Học sinh - Häc sinh lµm phÐp tÝnh. - TÝnh th¬ng lÇn 1, 2, 3 - ¦íc lîng - Thùc hiÖn 3 bíc. - Lµm b¶ng bµi a: 288 : 24; 740 : 45 - NÕu 2 ch÷ sè bÐ h¬n sè chia th× lÊy 3 chữ số. Biết ớc lợng để chia mỗi lÇn tÝnh th¬ng.. Bµi 3( a): a) 75 x x = 1800 - T×m thõa sè cha biÕt - Bµi to¸n yªu cÇu g×? Häc sinh lµm bµi vµo vë . - Muèn t×m thõa sè cha biÕt ta lµm nh - Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết. thÕ nµo? a. 75 x x = 1800 x = 1800 : 75 x = 24 Bµi 2*: - §ãng 3500  Theo tõng t¸ - §äc thÇm vµ nªu yªu cÇu bµi mçi t¸ 12 ngêi. - 2 Häc sinh khá lên bảng. - Hỏi đợc mấy tá. Còn d mấy bút. 3500 : 12 = 291 (d 8) - §¸nh gi¸ chÊm nhËn xÐt C. Cñng cè.. TẬP ĐỌC:. Tuổi ngựa I/ MỤC TIÊU , YÊU CẦU: - Biết đọc bài thơ với giọng vui vẽ, nhẹ nhàng ; đọc đúng nhịp thơ, bước đầu biết đọc với giọng biểu cảm một khổ thơ trong bài. - Hiểu nội dung bài thơ: Cậu bé tuổi ngựa thích bay nhảy thích du ngoạn nhiều nơi nhưng câu bé yêu mẹ , đi đâu cũng nhớ đường về với mẹ ( trả lời được câu hỏi 1,2,3,4). * Đối với hs khá giỏi: Trả lời được câu hỏi 5 sgk. - HTL khoảng 8 dòng của bài thơ. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài thơ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Giáo viên. Hoạt động Học sinh.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> A/ Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS đọc bài . GV nhận xét tiết học. B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện đọc v à tìm hiểu bài. a)Luyện đọc - Cho HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. - Cho HS rút từ khó GV ghi bảng hướng dẫn HS phát âm. - HS luyện đọc theo nhóm đôi. - HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài.. b)T ìm hiểu bài - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở SGK. c)Luy ện đọc diễn cảm Hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc Hướng dẫn HS luyện đọc 1 đoạn 3/ Củng cố: - Cậu bé trong bài có những tính cách gì đáng yêu? C/ Dặn dò: - GV nhận xét tiết học.về nhà học thuộc lòng bài thơ. - Chuẩn bị bài sau .. - HS đọc bài trả lời. - Nhắc lại.. - HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn. - HS rút từ khó. - HS đọc theo nhóm đôi . - 2 HS đọc cả bài. - HS nghe - HS trả lời . - HS luy ện đọc theo nhóm đôi - Thi đọc diễn cảm. - HS trả lời. TẬP LÀM VĂN:. Luyện tập miêu tả đồ vật I. Mục tiêu: - Nắm vững cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả đồ vật và trình tự miêu tả; Hiểu vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn,sự xen kẽ của lời tả với lời kể ( Bt1). - Lập được dàn ý 1 bài văn miêu tả (tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay). - Bồi dưỡng tính sáng tạo. II. Đồ dùng Dạy – Học : -Một số tờ phiếu khổ to viết 1 ý của BT2b,để khỏng trống cho HS làm. -1 số tờ phiếu để HS lập dàn ý cho bài văn tảchiếc áo(BT3) III. Các hoạt động Dạy – Học: Hoạt động Giáo viên A/Kiểm tra bài cũ.. Hoạt động Học sinh - HS trả l ời.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> B/ Dạy bài mới: 1. Giới thiêu bài: 2. HD HS làm bài tập. Bài tập 1: - GV phát phiếu đã kẻ bảng để HS trả lời viết câu hỏi b - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2: - GV viết bảng đề bài, nhắc HS chú ý : + Tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay . + Lập dàn ý cho bài văn dựa theo nội dung ghi nhớ trong tiết TLV trước và các bài văn mẫu : chiếc cối tân , chiếc xe đạp của chú Tư , đoạn thân bài tả cái trống trường . - GV phát giấy bút dạ cho vài HS . - GV nhận xét, đi đến 1 dàn ý chung cho cả lớp tham khảo (ở sách GV). C. Củng cố- Dặn dò: - GV mời HS nhắc lại phần củng cố nội dung qua bài học . - GV nhận xét . - Dặn HS về nhà hoàn chỉnh bài văn tả chiếc áo , chuẩn bị bài sau quan sát đồ vật.. - 2 HS nối tiếp nhau đọcy/cầuBT1. Cả lớp theo dõi SGK. trả lời - HS đọc y/c của bài .. - HS làm bài cá nhân - 1 số HS đọc dàn ý. - Những HS làm bài trên giấy, dán bài lên bảng .. KHOA HỌC:. Tiết kiệm nước I/ MỤC TIÊU : Sau bài này HS biết : - Nêu những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm nước . - Giải thích được lí do phải tiết kiệm nước . - Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước . II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình SGK trang 60,61 . - Giấy A0 đủ cho các nhóm ,bút màu đủ cho mỗi HS. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Giáo viên A/ Kiểm tra bài cũ. - Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi .. Hoạt động Học sinh - 2 HS lên bảng trả lời ..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS B. Bài mới. - Nghen nắm nội dung cần 1 Giới thiệu bài : học. 2. Hoạt động 1 NHỮNG VIỆC NÊN VÀ KHÔNG NÊN LÀM ĐỂ TIẾT KIỆM NƯỚC . - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo - Lớp thảo luận nhóm. nhóm c ác c âu h ỏi ở SGK. - Đại diện nhóm trình bày. + Gọi các nhóm trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung . - GV kết luận . 3. Hoạt động 2 TẠI SAO PHẢI THỰC HIỆN TIẾT KIỆM NƯỚC . - Cho HS quan sát tranh trả lời câu hỏi sau. + Yêu cầu HS quan sát hình vẽ 7 và 8 SGK - HS quan sát tranh trả lời câu trang 61 và trả lời câu hỏi hỏi . 4. Hoạt động 3 CUỘC THI :ĐỘI TUYÊN TRUYỀN GIỎI - GV tổ chức cho các nhóm đóng vai vận động mọi người trong gia đình tiêt kiệm nước . - Các nhóm đóng vai theo HD + Chia nhóm HS . của GV. + Yêu cầu các nhóm đóng vai vận động mọi - Lớp nhận xét. người trong gia đình tiêt kiệm nước . C. Củng cố - dặn dò: - HS nghe . - Nhận xét giời học . - Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết . - Dặn HS luôn có ý thức tiết kiệm nước và tuyên truyền vận động mọi người cùng thực hiện Thứ năm ngày tháng năm 20…. TOÁN:. LuyÖn tËp. I. Môc tiªu:Gióp häc sinh rÌn luyÖn kÜ n¨ng: Kiến thức: TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc. Kĩ năng: Thùc hiÖn phÐp chia cho sè cã ba, bốn chữ số cho số có 2 ch÷ sè( chia hết, có dư). Thái độ: Rèn tính cẩn thận. II. Đồ dùng dạy – học. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động Giáo viên A. KIỂM TRA BÀI CŨ B. BÀI MỚI. Hoạt động Học sinh.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Học sinh đặt tính rồi tính làm - Học sinh làm bài. - NhËn xÐt, söa bµi. vµo vë - Líp bæ sung a) 855 : 45 579 : 36 b) 9009 : 33 9276 : 39 - Nhận xét, ghi điểm. Bài 2( b). T×m biÓu thøc kh«ng cã dÊu ngoÆc b) 46857 + 3444 : 28 = 46857 + 123 = 46980 601759 – 1988 : 14 = 601759 - 142 = 601617 Bµi 3*: Mỗi phòng học cần có 36 bộ. - Thùc hiÖn biÓu thøc kh«ng ngoÆc ta lµm nh thÕ nµo? (Nh©n chia tríc, céng trõ sau) - 2 hs lên bảng.. - 2 hs khá giỏi lên bảng. Gi¶i: bàn ghế, Hỏi có 5260 bộ thì có thể để Mçi xe cÇn sè nan hoa lµ: được mấy phòng và còn dư mấy bộ. 36 x 2 = 72 c¸i Thùc hiÖn phÐp chia ta cã: 260 : 72 = 73 (d 4) - Nªu c¸ch gi¶i cña bµi C. Cñng cè KỂ CHUYỆN :. Kể chuyện đã nghe, đã đọc I/ MỤC TIÊU: - Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) dã nghe, đã đọc nói về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với em. - Hiểu câu chuyện ( đoạn truyện) trao đổi với các bạn ý nghĩa truyện tính cách của nhân vật trong mỗi câu chuyện bạn kể. - Chăm chú nghe lời bạn kể, biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn . II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Đề viết sẵn lên bảng lớp - HS chuẩn bị những câu chuyện có nhân vật là đồ chơi hay những con vật gần gũi với trẻ em. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Giáo viên. A/ Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét học sinh kể chuyện. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:GV ghi bài 2. Hướng dẫn kể chuyện. Hoạt động Học sinh - Hoc sinh lên thực hiện yêu cầu GV. - HS nhắc tựa ..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> a. Tìm hiểu đề bài - Gọi HS đọc yêu cầu - Phân tích đề bài. Dùng phấn màu gạch chân dưới những từ ngữ : đồ chơi của trẻ em, con vật gần gũi. - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và đọc tên truyện. + Em có biết những truyên nào có nhân vật là đồ chơi của trẻ em hoặc con vật gần gũi với trẻ em? - Em hãy giới thiệu câu chuyện mình kể cho các bạn nghe. -Kể trong nhóm + Yêu cầu HS kề chuyện và trao đổi với bạn về tính cách nhân vật , ý nghĩa truyện. - HS đọc đề. - HS theo dõi. - HS quan sát . - HS trả lời . - HS giới thiệu .. - HS kề chuyện và trao đổi với bạn về tính cách nhân vật , ý nghĩa truyện. - Kể trước lớp - Học sinh thi kể . + Tổ chức cho học sinh thi kể . + Khuyến khích HS hỏi lại bạn về tính cách - HS nhận xét bạn kể. nhân vật ,ý nghĩa truyện . + Nhận xét và cho điểm HS C/ Củng cố , dặn dò: - HS lắng nghe. - Nhận xét tiết học . LUYỆN TỪ & CÂU:. Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi I. Mục tiêu: -HS biết phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác: biết thưa gửi,xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi; tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác ( ND ghi nhớ). - Nhận biết được mối quan hệ giữa các nhân vật, tính cách của nhân vật qua lời đối đáp. II.Đồ dùng Dạy – Học : -Bút dạ và 1 vài tờ phiếu khổ to viết yêu cầu của BT I.2. -Ba,bốn tờ giấy khổ to kẻ bảng trả lời để HS làm BT.III.1 (xem mẫu ở dưới). -1 tờ giấy viết sẵn kết quả so sánh ở BT.III.2 (xem mẫu ở dưới). III. Các hoạt động Dạy – Học : Hoạt động Giáo viên A/Kiểm tra bài cũ: B/Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Phần nhận xét: Bài tập 1:Gọi HS đọc bài,nêu Y/c đề bài. - GV nêu Y/c đề bài, HD HS cách làm. Bài tập 2: - GV nêu Y/c đề bài, HD HS cách làm. - GV nhận xét.. Hoạt động Học sinh - 1 HS làm BT1,2. - 1 HS làm lại bài tập 3c. - HS nhắc lại. - HS đọc bài,nêu Y/c đề bài. - HS làm vào phiếu bài tập. - HS đọc bài,nêu Y/c đề bài. - HS làm vào vở, 1 HS lên bảng.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - GV HD HS làm như ở (SGV) Bài tập 3:-Gọi HS đọc bài,nêu Y/c đề bài. - GV nêu Y/c đề bài, HD HS cách làm. cho ý kiến của mình. - GV kết luận ý kiến đúng 3.Phần ghi nhớ: 4.Phần luyện tập: Bài tập 1:Gọi HS đọc bài,nêu Y/c đề bài. - GV phát phiếu cho 1 vài nhóm HS viết vắn tắt câu trả lời. Bài tập 2:Gọi HS đọc bài,nêu Y/c đề bài - Mời 2 HS tìm đọc các câu hỏi trong đoạn trích Các em nhỏ và cụ già: - GV giải thích thêm về yêu cầu của bài - GV nhận xét,dán bảng so sánh lên bảng,chốt lại lời giải đúng (SGV). C. Củng cố,dặn dò: - Gọi 1-2 HS nhắc lại ND cần ghi nhớ của bài học. - GV nhận xét tiết học.. làm. - Lớp nhận xét. - HS đọc bài,nêu Y/c đề bài. - HS làm bài vào vở . - HS đọc ghi nhớ. - HS đọc đề,nêu Y/c đề bài. - Thảo luận nhóm làm vào phiếu . lời giải đúng: - HS đọc bài,nêu Y/c đề bài. + HS 1 đọc 3 câu hỏi tự đặt ra cho nhau. + HS 2 đọc câu hỏi các bạn nhỏ hỏi cụ già. - HS đọc lại các câu hỏi,suy nghĩ,trả lời.. ĐỊA LÍ:. Hoạt động sản xuất của người dân ở ĐBBB (tt) I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết. - Biết đồng bằng BB có hàng trăm nghề thủ công truyền thống: Dệt lụa, sản xuất gốm, chiếu cói, chạm bạc, đồ gỗ…. - Dựa vào tranh ảnh trình bày được cảnh chợ phiên. -Tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh ảnh về nghề thủ công , chợ phiên ở ĐBBB . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Giáo viên A/ Kiểm tra bài cũ: - Kể tên cây trồng vật nuôi ở Đồng bằng Bắc Bộ . - Nhờ điều kiện gì mà Đồng bằng Bắc Bộ sản xuất được nhiều lúa gạo? - GV nhận xét ghi điểm. B/ Bài mới: Giới thiệu bài ghi bảng Hoạt đông 1;Đồng bằng Bắc Bộ nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống - GV treo tranh hình 1 và hình 9 giới thiệu c ác nghề thủ công truyền thống khác nhau.. Hoạt động Học sinh - 3 hs lên bảng trả lời câu hỏi.. - HS quan sát . ..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Hãy cho biết thế nào là nghề thủ công? - Theo em nghề thủ công ở Đồng bằng Bắc Bộ có từ lâu chưa? Hoạt đông 2: Các công đoạn tạo ra sản phẩm. - Là nghề truyền thống được làn nên từ đôi bàn tay của những người thợ. - Có từ lâu đời... gốm. Yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK Hoạt đông 3: Chợ phiên ở Đồng bằng Bắc - HS trả lời. Bộ . - HS trả lời. -HS trả lời câu hỏi trong SGK Hoạt đông 4 :Giới thiệu về hoạt động sản - HS trả lời. xuất ở Đồng bằng Bắc Bộ - HS quan sát . - GV treo tranh chợ phiên ( Hình 15 ) và một tranh về nghề gốm . - Nhóm thực hiện. - Yêu cầu các nhóm chọn 1 trong 2 bước tranh chuẩn bị nội dung. 1/ Mô tả hoạt động sản xuất trong tranh . 2/ kể về một chợ phiên. C/ Củng cố , dặn dò: - HS đọc ghi nhớ . - Gọi HS đọc ghi nhớ . - HS nghe . - GV nhận xét tiết học. Thứ sáu ngày tháng TOÁN :. năm 20….. Chia cho số có hai chữ số (tt) I. MỤC TIÊU:Giúp HS: Kiến thức: Biết cách thực hiện phép chia só có năm chữ số cho số có 2 chữ số. Kĩ năng: Thùc hiÖn phÐp chia cho sè cã năm chữ số cho số có 2 ch÷ sè. Thái độ: Rèn tính cẩn thận. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Giáo viên A. KIỂM TRA BÀI CŨ : - GV chữa bài và ghi điểm cho HS B. BÀI MỚI: Hoạt động 1: Hdẫn thưc hiện phép chia Phép chia 10150 :43 - GV viết lên bảng phép chia trên và yêu cầu HS đặt tính và tính - GV hướng dẫn lại HS thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK 10105 43 150 235 215 - Phép chia trên là phép chia hết hay phépchia có dư ? - GV chú ý hướng dẫn HS cách ước. Hoạt động Học sinh - 4 HS lên bảng.. - HS theo dõi cách thực hiện. - 1HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp - HS nêu cách tính - HS thực hiện chia theo hướng dẫn của GV.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> lượng thương trong các lần chia. - GV viết bảng phép chia trên và yêu cầu - Phép chia hết. HS đặt tính và tính. - GV hướng dẫn lại HS thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK trình bày. - 1HS lên bảng làm bài, lớp làm 26345 35 nháp 184 752 - HS nêu cách tính 095 25 - Hỏi : Phép chia trên là phép chia hết hay phép chia có dư ? - Trong các phép chia có dư chúng ta cần chú ý điều gì ? Hoạt động 2 : Luyện tập, thực hành Bài 1: Gọi HS đọc đề,nêu Y/c đề bài. - GV yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính - GV chữa bài và ghi điểm cho HS C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:. - Phép chia có dư. - Cần chú ý số dư… - HS đọc đề,nêu Y/c đề bài. - 4HS lên bảng làm bài, lớp làmvào vở. TẬP LÀM VĂN:. Quan sát đồ vật I. Mục tiêu: - HS biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách (mát nhìn,tai nghe,tay sờ…); phát hiện được những đặc điểm riêng phân biệt đồ vật với những đồ vật khác. - Dựa theo kết quả quan sát,biết lập dàn ý để tả một đồ chơi em đã chọn. III. Đồ dùng Dạy – Học : - Tranh minh hoạ một số đồ chơi trong SGK. - Một số đồ chơi:gấu bông;thỏ bông;ô tô;búp bê biết bò,biết múa,hát;máy bay;tàu thuỷ,bộ xếp hình,con quay,chong chóng…bày trên bàn để HS chọn đồ chơi quan sát. - Bảng phụ viết sẵn một dàn ý tả một đồ chơi. III. Các hoạt động Dạy – Học : Hoạt động Giáo viên A/Kiểm tra bài cũ: KT HS đọc dàn ý bài văn tả chiếc áo. -GV nhận xét,ghi điểm. B/Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài 2.Phần nhận xét: Bài tập 1:Gọi HS đọc Y/c đề bài và các gợi ý .. Hoạt động Học sinh - 1 HS đọc dàn ý bài văn tả chiếc áo (BT3,tiết TLV luyện tập miêu tả đồ vật ) - 3 HS đọc Y/c đề bài. - HS đọc ,quan sát đồ chơi mình đã chọn,viết kết quả quan sát vào VBT theo cách gạch đầu dòng. - HS tiếp nối nhau trình bày kết quả.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Bài tập 2:HS đọc Y/c đề bài. - Hỏi :Khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì? 3.Phần ghi nhớ:Gọi HS đọc. 4.Phần luyện tập: - GV nêu Y/c của BT.. quan sát của mình. - Cả lớp và GV nhận xét. - HS đọc Y/c đề bài . - HS dựa vào gợi ý BT1 phát biểu. - 2-3 HS đọc ND cần ghi nhớ trong SGK. - HS làm vào vởBT.Dựa theo kết quả quan sát đồ chơi,mỗi em lập dàn ý cho bài văn miêu tả đồ chơi đó. - HS tiếp nối nhau đọc dàn ý đã lập.. - GV nhận xét,bình chọn bạn lập được dàn ý tốt nhất(tỉ mỉ,cụ thể nhất). C.Củng cố,dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả đồ chơi. - Về đọc trước ND tiết TLV luyện tập giới thiệu địa phương,chọn 1 trò chơi,lễ hội ở quê em để giới thiệu với các bạn. KHOA HỌC:. Làm thế nào để biết có không khí I/ MỤC TIÊU : Sau bài học này ,HS biết : - Biết được không khí có ở quanh mọi vật và các chỗ rỗng trong các vật . - Làm thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật và các chỗ rỗng trong các vật . - Bồi dưỡng tính khoa học, chính xác. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Hình trang 62,62 SGK - Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm : Các túi ni lông to ,dây thun ,kim khâu ,chậu hoặc bình thuỷ tinh ,chai không ,một miếng bọt biển hoặc một viên gạch hay cục đất khô . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A/ Kiểm tra bài cũ: + 3 HS lên bảng trả lời . B/ Bài mới : Giới thiệu bài,GV ghi đề. Hoạt động 1 :KHÔNG KHÍ có XUNG QUANH TA - 1 số HS thực hiện. - GV tiến hành hoạt động cả lớp. + GV cho HS cầm túi ni lông chạy theo chiều dọc ,chiều ngang ,hành lang lớp .Khi chạy mở rộng miệng túi rồi sau đó dùng dây chun buộc - HS trả lời . chặt miệng túi lại . + Yêu cầu HS quan sát các túi đã buộc và trả lời câu hỏi ở SGK -Kết luận HS đọc nội dung thí nghiệm trước Hoạt động 2:Không khí mọi lúc mọi nơi. -GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm theo định lớp . - Các nhóm tiến hành thảo luận. hướng :.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> + Chia nhóm làm cùng một thí nghiệm như SGK . + Yêu cầu các nhóm quan sát ghi kết quả . + Gọi đại diện các nhóm lên trình bày lại thí nghiệm và nêu kết quả . + GV ghi nhanh các kết luận của từng thí nghiệm lên bảng . + Ba thí nghiệm trên cho em biết điều gì ? - Kết luận. + Gọi HS nhắc lại định nghĩa về khí quyển .Hoạt động 3 : CUỘC THI : EM LÀM THÍ NGHIỆM - GV tổ chức cho HS thảo luận trả lời câu hỏi C/ Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết . - Dặn HS về nhà mỗi HS chuẩn bị 3 quả bóng bay với những hình dạng khác nhau .. -Các nhóm quan sát,ghi kết quả. - Đại diện các nhóm lên trình bày.. - HS trả lời . - HS nhắc lại định nghĩa về khí quyển . - HS thảo luận nhóm trả lời . - Đại diện nhóm trình bày. - Lớp nhận xét. - HS nghe.. THỂ DỤC: BÀI 30 I/ MỤC TIÊU - Thực hiện cơ bản đúng các động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. - Trò chơi “đua ngựa”. Yêu cầu tham gia trò chơi nhiệt tình và tham gia chơi một cách chủ động . - Rèn tính nhanh nhẹn, hợp tác. II/ ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN -Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. -Phương tiện: Chuẩn bị một còi, bằng phấn trên sân tập. HS chuẩn bị bàn ghế cho GV ngồi kiểm tra III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Hoạt động Giáo viên A. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu và cách thức tiến hành kiểm tra :. - Giậm chân tại chỗ theo nhịp, vỗ tay : - Xoay các khớp :. B. Phần cơ bản : a. Ôn bài thể dục phát triển chung : - Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung :, mỗi động tác :. - Lần 1 GV điều khiển , lần 2:cán sự lớp điều khiển . - Ôn các động tác bài thể dục phát triển chung. - HS thực hiện 8 động tác theo đúng thứ tư của bài thể dục phát triển chung ï.. Hoạt động Học sinh - Lớp trưởng tập hợp lớp thành 4. hàng,điểm số,khởi động. - Lớp trưởng điều khiển. - Các tổ thực hiện . - Lớp trưởng điều kiển. - Cả lớp tập.. - Cả lớp theo khẩu lệnh của Lớp trưởng. - Cả lớp tham gia chơi..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> b.Trò chơi vận động: - Lớp trưởng điều khiển. - Trò chơi “Lò cò tiếp sức”. GV nêu tên trò chơi, tập hợp học sinh theo đội hình chơi, nhắc lại cách chơi, nhận xét, biểu dương tổ - HS thực hiện. thắng cuộc. C. Phần kết thúc: - GV công bố kết quả kiểm tra, tuyên dương những em hoàn thành tốt. - Cho HS hát một bài và vỗ tay theo nhịp. - GV nhận xét,.

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×