Tải bản đầy đủ (.docx) (226 trang)

Giao an lpo 4 tuan 1318

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 226 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>e. CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY TUẦN 13 (Từ 22/11/2010 đến 26/11/2010) Sáng Th ứ 2. 3. 4. 5. 6. Tên bài. Môn Toán T.đọc A.văn K.học Toán TLV Đ.đức LT&C M.thuật Toán LT&C T.đọc Toán TLV K.ch K.học Toán Đ.lý A.văn K.thuật. Nhân nhẩm số có 2 chữ …. Người tìm đường lên … Nước bị ô nhiễm Nhân với số có 03 chữ số Trả bài văn kể chuyện Hiếu thảo với ông bà… MRVT: ý chí-nghị lực. Môn. Chiều Tên bài. C.tả Ô.toán T.dục. Người tìm đường lên … Ôn tập Bài 25. L.sử Ô.toán L.chữ. Cuộc K/C ch q/Tống …. Ôn tập Người tìm đường lên …. Â.nhạc Ô.TLV T.dục. Ôn tập Bài 26. Nhân với số có 03 chữ số.. Câu hỏi và dấu chấm hỏi Văn hay chữ tốt Luyện tập Ô.toán Ôn tập văn kể chuyện Ô.LT&C K.chuyện được chứng kiến.. SHTT N/nhân làm nước bị ô nh Luyện tập chung Người dân đ/ bằng B/bộ Nghỉ. Ôn tập Ôn tập Sinh hoạt lớp. Thêu móc xích. = = = =  = = = =. Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010.. Saùng : TOÁN giíi thiÖu nh©n nhÈm sè cã 2 ch÷ sè víi 11 I.Muïc tieâu: Giuùp HS: - BiÕt c¸ch nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 . II.Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1) Ktbc: - GV: Gọi 3HS lên sửa BT ltập thêm ở - 3HS lên bảng làm bài, HS dưới.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS. - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS. 2) Dạy-học bài mới: *Pheùp nhaân 27 x 11 - Vieát 27 x 11 & y/c HS ñaët tính & tính.. lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn.. - HS: Nhắc lại đề bài. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm nhaùp. - Hoûi:+ Coù nxeùt gì veà 2 tích rieâng pheùp - 2 tích rieâng cuûa pheùp nhaân naøy nhaân naøy đều bằng 27. + Haõy neâu roõ bước th/h coäng 2 tích rieâng - HS: Neâu. cuûa pheùp nhaân 27 x 11. - GV: Nhö vaäy, khi coäng hai tích rieâng của phép nhân 27 x 11 với nhau ta chỉ cần cộng 2 chữ số của 27 (2+7=9) rồi viết 9 vào giữa hai chữ số của 27. - Hoûi: Coù nxeùt gì veà kquaû cuûa pheùp nhân 27x11=297 so với số 27. Các chữ số giống & khác nhau ở điểm nào? - Vậy ta có cách nhân nhẩm 27 với 11 nhö sau:  2+7=9 - HS: Nhaåm.  Viết 9 vào giữa hai chữ số của 27 ñc 297.  Vaäy 27x11=297. - GV: Y/c HS nhaân nhaåm 41x11. - HS: Nhaân nhaåm & neâu caùch nhaåm. - GV nxét & nêu vđề: Các số 27, 41,… - HS: nêu nxét. đều có tổng hai chữ số <10, với tr/h tổng hai chữ số >10 như 48, 57,… thì sao? *Phép nhân 48 x 11 (tr/h tổng hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10): - GV: Vieát pheùp tính & y/c HS tính kquaû. - HS: Neâu. - Hoûi: Nxeùt veà 2 tích rieâng cuûa pheùp - HS: Nghe giaûng. nhaân? - Y/c HS: Neâu roõ bc th/h coäng 2 tích rieâng. - GV: Y/c HS từngø bc coäng 2 tích rieâng nxét về các chữ số trg kquả phép nhân - 2HS nêu. naøy. Ruùt ra caùch nhaåm: - HS: Nhaåm & neâu caùch nhaåm.  4 + 8 = 12  Viết 2 vào giữa hai chữ số của 48,.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ñc 428.  Theâm 1 vaøo 4 cuûa 428, ñc 528.  Vaäy 48 x 11= 528. - Y/c HS: Neâu laïi caùch nhaân nhaåm 48 x 11. - Y/c HS: Th/h nhaân nhaåm 75 x 11. *Luyện tập-thực hành: Bài 1: - Y/c HS tự nhẩm & ghi kquả vào vë. - GV: Goïi 3HS neâu caùch nhaåm cuûa 3 phaàn. Bài 3: - GV: Y/c HS đọc đề. - GV: Y/c HS laøm baøi. - GV: Nxeùt & cho ñieåm HS. 3) Cuûng coá-daën doø: - GV: T/kết giờ học, dặn dß & CBB sau.. - Làm bài, sau đó đổi chéo vở ktra nhau. - 2HS lên bảng làm, cả lớp làm vµo vë. -HS: Đọc đề. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vµo vë (coù theå coù 2 caùch giaûi).. = = = =  = = = =. TẬP ĐỌC: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO. I. Muïc tieâu: - Đọc đúng tên riêng nớc ngoài ; biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyÖn . - HiÓu ND: Ca ngîi nhµ khoa häc Xi-oâ-coâp-xki nhê nghiªn cøu kiªn tr× ,bÒn bØ suốt 40 năm , đã thực hiện thành công mơ ớc tìm đờng lên các vì sao . II. Đồ dùng dạy học: -Chaân dung nhaø baùc hoïc Xi-oâ-coâp-xki. -Tranh aûnh, veõ khinh khí caàu, con taøu vuõ truï. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ktbc: -Gọi 2 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc -3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. bài Vẽ trứng và trả lời câu hỏi về nội dung baøi. -Gọi 1 HS đọc toán bài. -Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -Cho HS quan sát tranh minh hoạ chân -Quan sát và lắng nghe. dung Xi-ô-côp-xki và giới thiệu đây là.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> nhà bác học Xi-ô-côp-xki người Nga (1857-1935), ông là một trong những người đầu tiên tìm đường lên khoảng khoâng vuõ truï, Xi-ô-côp-xki đã vất vã, gian khổ như thế nào để tìm được đường lên các vì saao, các em cùng học bài để biết trước điều đó. b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu baøi: * Luyện đọc: -GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: +Toàn bài đọc viết giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục. +Nhấn giọng những từ ngữ: nhảy quam gãy chân, vì sao, không biết bao nhiêu, +Đoạn 1: Từ nhỏ … đến vẫn bay được. hì huïc, haøng traêm laàn, chinh phuïc… + Đoạn 2:Để tìm điều … đến tiết kiệm - Y/c HS chia ®o¹n . thoâi. +Đoạn 3: Đúng là … đến các vì sao +Đoạn 4: Hơn bốn mươi năm … đến chinh phuïc. -4 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. -Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc).GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu coù) -Chuù yù caùc caâu hoûi: +Vì sao quaû boùng khoâng coù caùnh maø vẫn bay được? Cậu làm thế nào mà -1 HS đọc thành tiếng. mua được nhiều sách và dụng cụ thí -Giới thiệu và lắng nghe. nghieäm theá? -Gọi HS đọc phần chú giải. -GV có thể giới thiệu thêm hoặc gọi HS giới thiệu tranh (ảnh) về khinh khí cầu, tên lửa nhiều tầng, tàu vũ trụ. -2 HS kh¸ đọc toàn bài. -Goùi HS đọc toàn baứi. * Tìm hieåu baøi: -1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc *Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và thầm, trả lời câu hỏi. + Xi-ô-côp-xki mơ ước được bay lên.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> + Xi-ô-côp-xki mơ ước điều gì? +Khi còn nhỏ , ông đã làm gì để có thể bay được? +Theo em hình ảnh nào đã gợi ước muoán tìm caùch bay trong khoâng trung cuûa Xi-oâ-coâp-xki? +Đoạn 1 cho em biết điều gì? *Yêu cầu HS đọc đoạn 2,3 trao đổi và trả lời câu hỏi. +Để tìm hiểu điều bí mật đó, Xi-ôcôp-xki đã làm gì ? +Ông kiên trì thực hiện ước mơ của mình nhö theá naøo? -Nguyeân nhaân chính giuùp oâng thaønh coâng laø gì?. bầu trời. +Khi coøn nhoû, oâng daïi doät nhaûy qua cửa sổ để bay theo những cánh chim… +Hình aûnh quaû boùng khoâng coù caùnh mà vẫn bay được đã gợi cho Xi-ôcôp-xki tìm cách bay vào không trung. *ý1 : Mơ ước của Xi-ô-côp-xki. -2 HS nhaéc laïi. -2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. HS thảo luận cặp đôi và trả lời caâu hoûi. .. + Xi-oâ-coâp-xki thaønh coâng vì oâng coù ước mơ đẹp: chinh phục các vì sao và ông đã quyết tâm thực hiện ước mơ đó. *ý2: Sù quyÕt t©m thùc hiÖn íc m¬ +Néi dung đoạn 2,3 lµ g× ?. cña Xi-oâ-coâp-xki -2 HS nhaéc laïi. -1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc *Yêu cầu HS đọc đoạn 4, trao đổi nội thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi. -1 HS nhaéc laïi. dung và trả lời câu hỏi. -Ý chính của đoạn 4 là gì? (+Đoạn 4 +Tiếp nối nhau phát biểu. nói lên sự thành công của Xi-ô-côp- *Ước mơ của Xi-ô-côp-xki. *Người chinh phục các vì sao. xki.) *OÂng toå cuûa ngaønh du haønh vuõ truï. +Em haõy ñaët teân khaùc cho truyeän. -Truyện ca ngợi nhà du hành vũ trụ vĩ đại Xi-ô-côp-xki. nhờ khổ công nghiên cứu, kiên trì bền bĩ suốt 40 năm đã thực hiện thành công ước mơ -Caâu truyeän noùi leân ñieàu gì? leân caùc vì sao. -Ghi noäi dung chính cuûa baøi. -4 HS tiếp nối nhau đọc và tìm cách đọc (như đã hướng dẫn). * Đọc diễn cảm: -Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng -1 HS đọc thành tiềng. đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi để -HS luyện đọc theo cặp. tim ra cách đọc hay..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> -Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. -Yêu cầu HS luyện đọc. -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn. -Nhận xét về giọng đọc và cho điểm. -Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. -Nhaän xeùt vaø cho ñieåm hoïc sinh. 3. Cuûng coá – daën doø: +Caâu truyeän giuùp em hieåu ñieàu gì? -Em học được điều gì qua cách làm vieäc cuûa nhaø baùc hoïc Xi-oâ-coâp-xki.. -3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.. -.. +Laøm vieäc gì cuõng phaûi kieân trì nhaãn naïi. +Làm việc gì cũng phải toàn tâm, toàn ý quyết tâm.. -Nhaän xeùt tieát hoïc. -Daën HS veà nhaø hoïc baøi.. = = = =  = = = = Anh văn Giáo viên anh văn dạy. = = = =  = = = = Khoa häc NƯỚC BỊ Ô NHIỄM.. I/ Muïc tieâu: Giuùp HS: -Nêu đặc điểm chính của nớc sạch và nớc bị ô nhiễm: + Níc s¹ch: trong suèt ,kh«ng mµu , kh«ng mïi ,kh«ng vÞ , kh«ng chøa c¸c vi sinh vËt hoÆc c¸c chÊt hoµ t«¾cc h¹i cho søc khoÎ con ngêi . + Níc bÞ « nhiÔm : cã mµu ,cã chÊt bÈn,cã mïi h«i ,chøa vi sinh vËt nhiÒu qu¸ møc cho phÐp ,chøa c¸c chÊt hoµ tan cã h¹i cho søc khoÎ . II/ Đồ dùng dạy- học: -HS chuẩn bị theo nhóm: +Một chai nước sông hay hồ, ao (hoặc nước đã dùng như rửa tay, giặt khăn lau bảng), một chai nước giếng hoặc nước máy. +Hai vỏ chai. +Hai phễu lọc nước; 2 miếng bông. -GV chuaån bò kính luùp theo nhoùm. -Mẫu bảng tiêu chuẩn đánh giá (pho-to theo nhóm). III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS l/bảng trả lời câu -HS trả lời. hoûi: 1) Em hãy nêu vai trò của nước đối với đời sống.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> của người, động vật, thực vật ? 2)Nước có vai trò gì trong sản xuất nông nghieäp ? Laáy ví duï. -GV nhận xét câu trả lời và cho điểm HS. 3.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: -Kieåm tra keát quaû ñieàu tra cuûa HS.Phaùt phieáu ñieàu tra. -Gọi 10 HS nói hiện trạng n/nơi em ở. -GV giới thiệu: (dựa vào hiện trạng nước mà HS điều tra đã thống kê trên bảng). Vậy làm thế nào để chúng ta biết được đâu là nước sạch, đâu là nước ô nhiễm các em cùng làm thí nghiệm để phaân bieät. * Hoạt động 1: Làm thí nghiệm: Nước sạch, nước bị ô nhiễm. . Mục tiêu: -Phân biệt được n/trong và nước đục bằng cách quan sát thí nghiệm. -Giải thích tại sao nước sông, hồ thường đục và khoâng saïch. .Cách tiến hành : -GV tổ chức cho HS tiến hành làm thí nghiệm theo định hướng sau : -Đề nghị các nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị của nhóm mình. -Yêu cầu 1 HS đọc to thí nghiệm trước lớp. -GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. -Goïi 2 nhoùm leân trình baøy, caùc nhoùm khaùc boå sung. GV chia baûng thaønh 2 coät vaø ghi nhanh những ý kiến của nhóm. -GV nhaän xeùt, t/döông yù kieán hay cuûa caùc nhoùm. * Qua thí nghiệm chứng tỏ nước sông hay hồ, ao hoặc nước đã sử dụng thường bẩn, cónhiều tạp chất như cát, đất, bụi, … nhưng ở sông, (hồ, ao) còn có những thực vật hoặc sinh vật nào sống ? … * Hoạt động 2: Nước sạch, nước bị ô nhiễm. Mục tiêu :Nêu đặc điểm chính của nước sạch, nước bị ô nhiễm. Cách tiến hành : -GV tổ chức cho HS thảo. -HS đọc phiếu điều tra. -HS laéng nghe.. -HS hoạt động nhóm.. -HS baùo caùo. -2 HS trong nhóm thực hiện lọc nước cùng một lúc, các HS khác theo dõi để đưa ra yù kieán sau khi quan saùt, thö kyù ghi caùc yù kieán vaøo giaáy. Sau đó cả nhóm cùng tranh luận để đi đến kết quả chính xác. Cử đại diện trình bày trước lớp. -HS nhaän xeùt, boå sung. .-HS laéng nghe vaø phaùt bieåu: Những thực vật, sinh vật em nhìn thấy sống ở ao, (hồ, soâng) laø: Caù , toâm, cua, oác, rong, reâu, boï gaäy, cung quaêng, … ..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> luaän nhoùm: -Phát phiếu bảng tiêu chuẩn cho từng nhóm. -HS quan saùt. -Yeâu caàu HS thaûo luaän vaø ñöa ra caùc ñaëc ñieåm -HS laéng nghe. của từng loại nước theo các tiêu chuẩn đặt ra. Keát luaän cuoái cuøng seõ do thö kyù ghi vaøo phieáu. -GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. -Yêu cầu 2 đến 3 nhóm đọc nhận xét của nhoùm mình vaø caùc nhoùm khaùc boå sung Ñaëc ñieåm Maøu Muøi Vò Vi sinh vaät Có chất hoà tan. PHIEÁU THAÛO LUAÄN NHOÙM Nước sạch Nước bị ô nhiễm Khoâng maøu, trong suoát Có màu, vẩn đục Khoâng muøi Coù muøi hoâi Khoâng vò -HS thaûo luaän. Không có hoặc có ít không đủ - Nhiề quaù -2 HSu đọ c mức cho phép gaây haïi . Không có các chất hoà tan có Chứa các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ. hại cho sức khỏe con người.. -Y/cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 53 / SGK -Lắng nghe. * Hoạt động 3: Trò chơi sắm vai. .Mục tiêu : Nhận biết được việc làm đúng. .Caùch tieán haønh : -GV ñöa ra kòch baûn cho caû lớp cùng s/nghĩ: Một lần Minh c/mẹ đến nhà Nam chôi: Meï Nam b/Nam ñi goït hoa quaû m/khách.Vội quá Nam liền rửa dao vào ngay ch.nước mẹ em vừa rửa rau.Nếu là Minh em sẽ nói gì với Nam -Nếu em là Minh em sẽ nói gì với bạn ? GV cho HS tự phát biểu ý kiến của mình. GV nhận xét, tuyên dương những HS có hiểu biết và trình bày lưu loát. 3.Cuûng coá- daën doø: -Nhận xét giờ học, tuyên dương những HS, nhóm HS hăng hái tham gia xây dựng bài, nhắc nhở những HS còn chưa chú ý.. Chiều :. = = = =  = = = = ChÝnh t¶- Nghe viÕt.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ngời tìm đờng lên các vì sao i. môc tiªu: 1. Nghe – Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn trong bài “ Ngời tìm đờng lên các vì sao” 2. Làm đúng các bài tập phân biệt các âm đầu l/n, các âm chính (âm giữa vần) i/iª II. §å dïng d¹y häc - Bót d¹ + phiÕu khæ to viÕt néi dung BT2 a - Một số tờ giấy trắng khổ A4 để học sinh làm BT 3a hoặc 3b III. Các hoạt động dạy học - GV mời một HS đọc cho hai bạn A. Ktbc: Tõ ng÷ b¾t ®Çu b»ng tr/ch hoÆc cã vÇn ¬n/ - viÕt b¶ng líp, c¶ líp viÕt vµo giÊy ơng) đã đợc luyện viết ỏ BT (2), Tiết CT trớc nháp các từ ngữ. (hoặc tự nghi ra 4, 5 từ ngữ có hình thức chính - gv nhận xét- đánh giá , cho điểm tả tơng tự để đố các bạn viết đúng.VD: Châu b¸u, tr©u bß, ch©n thµnh, tr©n träng – MB); vên tîc, thÞnh vîng, vay mîn, m¬ng níc – MN) B.D¹y bµi míi - GV (hoặc một HS) đọc đoạn văn 1. Giíi thiÖu bµi: cÇn viÕt chÝnh t¶ trong bµi Ngêi 2. Híng dÉn HS nghe – viÕt - Xi-ôn-cốp-xki; (nhảy, rủi ro, non nớt.) Cách tìm đờng lên các vì sao. Cả lớp viÕt c©u hái n¶y sinh trong ®Çu ãc non nít cña theo dâi trong SGK - HS đọc thầm lại đoạn văn, chú ý Xi-«n-cèp-xki thuë nhá c¸ch viÕt tªn riªng; nh÷ng tõ ng÷ m×nh dÔ viÕt sai. - HS gÊp SGK. - Trình tự tiếp theo (nh đã hớng -GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn dẫn) - GV chän cho HS lµm BT - HS trong c©u cho HS viÕt. đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ. 3. Híng dÉn lµm BT ChÝnh t¶ - GV có thể tổ chức hoạt động - BT (2) – Lùa chän theo c¸ch sau: - Sau ®©y lµ mét sè tÝnh tõ HS cã thÓ lµm: - Có hai tiếng đều bắt đầu từ l: lỏng lẻo, long + Với BT 2a: Phát bút dạ và lanh, lóng lánh, lung linh, lơ lửng, lấp lửng, phiếu cho các nhóm trao đổi, thảo lËp lê, lÆng lÏ, l÷ng lê, lÊp l¸p, lä lem, léng luËn, t×m c¸c tÝnh tõ theo yªu cÇu. Sau thời gian quy định, đại diện lÉy, lín lao, lè l¨ng, lé liÔu. - Có hai tiếng đều bắt đầu bằng : Nóng nảy, mỗi nhóm trình bày kết quả. Cả nÆng nÒ, n·o nïng, n¨ng næ, non nít, nân nµ, líp vµ GV nhËn xÐt, kÕt luËn nhóm thắng cuộc (tìm đợc đúng / n«ng næi, no nª, n« nøc, n¸o nøc. nhiÒu tõ) HS lµm bµi vµo vë – mçi em viÕt kho¶ng 10 tõ. -C¶ líp vµ GV nhËn xÐt (vÒ tõ t×m - Ê-đi-xơn rất nghiêm khắc với bản thân để có đợc / chính tả / phát âm) , chốt lại đợc bất kì một phát minh nào ông cũng kiên lời giải đúng: trì làm hết thí nghiệm này đến thí nghiệm khác cho tới khi đạt kết quả. Khi nghiên cứu vÒ ¾c quy, «ng thÝ thiÖm tíi 5000 lÇn. Khi t×m vËt liÖu lµm d©y tãc bãng ®iÖn, con sè thÝ nghiệm lên đến 8000 lần. 4. Cñng cè, dÆn dß - YC HS vÒ nhµ viÕt vµo sæ tay tõ ng÷ c¸c tÝnh - GV nhËn xÐt tiÕt häc. tõ cã hai tiÕng b¾t ®Çu b»ng l/n (hoÆc c¸c tiÕng cã ©m i/iª).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> = = = =  = = = =. Ôn toán LuyÖn : Nh©n nhÈm sè cã hai ch÷ sè víi 11 A.Môc tiªu: Cñng cè cho HS: - BiÕt c¸ch vµ cã kÜ n¨ng nh©n nhÈm sè cã hai ch÷ sè víi 11 B.§å dïng d¹y häc: - Vë bµi tËp to¸n 4 –B¶ng phô ghi bµi 4 C.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2. Bµi míi: - TÝnh nhÈm?. - T×m x? - Nªu c¸ch t×m sè bÞ chia?. Bµi 1: - 2 em lªn b¶ng tÝnh - C¶ líp lµm vë nh¸p: 43 x 11 = 473 86 x 11 = 946 73 x 11 = 803. Bµi 2: 2 em lªn b¶ng – c¶ líp lµm vë x : 11 = 35 x : 11 = 87 x = 35 x 11 x = 87 x 11 x =385 x = 957 - Đọc đề- tóm tắt đề? Bµi 3: - ChÊm bµi- nhËn xÐt. 1 em lªn b¶ng ch÷a bµi: - Bµi to¸n cã thÓ gi¶i b»ng mÊy c¸ch? Tæng sè hµng cña hai khèi: 14 + 16 = 30 (hµng) C¶ hai khèi cã sè HS: 30 x 11 = 330 (häc sinh - GV treo bảng phụ cho HS đọc và trả Bài 4: lêi miÖng: Phơng án đúng là b D.Các hoạt động nối tiếp: 1.Cñng cè: 36 x 11 = ? ; 78 x 11 = ? 2.DÆn dß :VÒ nhµ «n l¹i bµi. = = = =  = = = =. MOÂN: THEÅ DUÏC HỌC ĐỘNG TÁC ĐIỀU HOAØ TROØ CHÔI “CHIM VEÀ TOÅ”. I-Muc tieâu: -Ôn 7 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu học sinh thực hiện động rác theo đúng thứ tự, chính xác và tương đối đẹp. -Học động tác điều hoà. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng, nhịp độ chaäm vaø thaû loûng. II-Đòa ñieåm, phöông tieän: -Địa điểm: sân trường sạch sẽ. -Phöông tieän: coøi..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> III-Nội dung và phương pháp lên lớp: Hoạt động của giáo viên 1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. Giaùo vieân phoå bieán noäi dung, yeâu caàu baøi hoïc, chaán chænh trang phuïc taäp luyeän. Chaïy nheï nhaøng 1 voøng quanh saân taäp. Đi thường 1 vòng tròn và hít thở sâu. Troø chôi: GV choïn. 2. Phaàn cô baûn: 18 – 22 phuùt. a. Baøi theå duïc phaùt trieån chung. Ôn 7 động tác đã học: 2 lần. GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS. Học động tác điều hoà: 5 lần mỗi động tác 2 laàn 8 nhòp. Sau khi nêu tên động tác, GV vừa làm mẫu vừa giải thích cho HS bắt chước tập theo. Daàn daàn GV khoâng laøm maãu maø chæ hoâ cho HS taäp. -GV hô nhịp cho cả lớp tập 8 động tác của baøi TD phaùt trieån chung. b. Troø chôi: Chim veà toå. GV neâu troø chôi, giaûi thích luaät chôi, roài cho HS laøm maãu cách chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan saùt, nhaän xeùt bieåu döông. 3. Phaàn keát thuùc: 4 – 6 phuùt. Đứng tại chỗ làm động tác gập thân thả loûng. Bật nhảy nhẹ nhàng từng chân kết hợp thả lỏng toàn thân. GV cuûng coá, heä thoáng baøi. GV nhận xét, đánh giá tiết học.. Hñ cuûa hoïc sinh HS tập hợp thành 4 hàng.. HS chôi troø chôi.. HS thực hành. Nhóm trưởng điều khiển.. HS chôi.. -HS thực hiện.. Thứ ba ngày 23 tháng11 năm 2010.. Saùng :. TOÁN nh©n víi sè cã 3 ch÷ sè. I.Muïc tieâu: Giuùp HS: - Biết c¸ch nhân với số có ba chữ số..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Tính đợc giá trị của biểu thức . II.Các hoạt động dạy-học chủ yếu: 1) Ktbc: - GV: Gọi 2HS lên y/c làm BT ltập thêm ở - 2HS lên bảng làm bài, HS tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS. dưới lớp theo dõi, nxét bài làm - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS. cuûa baïn. 2) Dạy-học bài mới: *Gthiệu: Bài học hôm nay sẽ giúp biết cách - HS: Nhắc lại đề bài. th/h phép nhân với số có ba chữ số. *Pheùp nhaân 164 x 123 a. Ñi tìm keát quaû: - GV: Vieát pheùp nhaân: 164 x 123. - GV: Y/c HS aùp duïng t/ch 1 soá nhaân 1 toång - HS tính: 164 x 123 = 164 x (100+20+3) để tính. = 164 x 100 +164 x 20 + 164 x 3 = 16400 + 3280 + 492 = 20172 - Vaäy 164 x 123 baèng bn? - Baèng 20172. b. H/daãn ñaët tính & tính: - Nêu vđề: Để tính 164 x 123, theo cách tính trên ta phải th/h 3 phép nhân là 164 x 100, - 1HS lên bảng đặt tính, cả lớp 164 x 20 & 164 x 3, sau đó th/h 1 phép tính đặt tính vào nháp. cộng 16400 + 3280 + 492 rất mất công. Để traùnh th/h nhieàu bc tính, ta tieán haønh ñaët tính - HS: Ñaët tính laïi theo hdaãn. & th/h tính nhân theo cột dọc. Dựa vào cách - HS: Theo dõi GV th/h phép đặt tính nhân với số có 1 chữ số hãy đặt tính nhân. 164 x 123. - Nêu cách đặt tính đúng: Viết 164 rồi viết 123 xg dưới sao cho hàng đvị thẳng hàng ñvò, haøng chuïc thaúng haøng chuïc, haøng traêm thaúng haøng traêm, vieát daáu nhaân roài keû gaïch ngang. - Hdaãn th/h pheùp nhaân & gthieäu caùc tích riêng: Tg tự như gthiệu các tích riêng ở nhân với số có hai chữ số. - GV: Y/c HS ñaët tính & th/h laïi pheùp nhaân - HS: neâu caùc bíc nhö treân. 164 x 123. - GV: Y/c HS nêu lại từng bc nhân..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> *Luyện tập-thực hành: Baøi 1: - Hoûi: BT y/c ta laøm gì? - GV: Các phép tính trg bài đều là các phép nhân với số có ba chữ số, ta th/h tg tự như với phép nhân 164 x 123. - GV: Chữa bài & y/c HS nêu cách tính của từng phép nhân. - GV: Nxeùt & cho ñieåm HS. Bài 3: - GV: Y/c HS đọc đề rồi tự làm BT. - GV: Chữa bài tríc lớp.. - HS: Neâu y/c. - 3HS lên bảng làm, cả lớp làm vaøo vë. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vaøo vë.. 3) Cuûng coá-daën doø:. = = = =  = = = =. TËp lµm v¨n Tr¶ bµi v¨n kÓ chuyÖn. i. môc tiªu : - BiÕt rót kinh nghiÖm vÒ bµi TLV kÓ chuyÖn . - Tự sửa đợc các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hớng dẫn của GV . II. §å dïng d¹y- häc Bảng phụ ghi trớc một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý cần chữa chung tríc líp. 1 . NhËn xÐt chung bµi lµm cña HS - Một HS đọc lại các đề bài, phát biểu yêu cầu của từng đề. - GV nhËn xÐt chung : + ¦u ®iÓm + HS hiểu đề, viết đúng yêu cầu của đề nh thế nµo ? + Dùng đại từ nhân xng trong bài có nhất quán không ?( với các đề kể lại theo đề 1 nhân vật trong chuyÖn, HS cã thÓ m¾c lçi: phÇn ®Çu c©u + GV nªu c¸c lçi ®iÓn h×nh vÒ ý, chuyện kể theo lời nhân vật- xng “Tôi”, phần về dùng từ, đặt câu, đại từ nhân sau quªn kÓ l¹i theo lêi ngêi dÉn chuyÖn). xng, c¸ch tr×nh bµy bµi v¨n, + Diễn đạt câu, ý? chÝnh t¶. +Sù viÖc, cèt chuyÖn, liªn kÕt gi÷a c¸c phÇn? + ViÕt trªn b¶ng phô c¸c lçi phæi + ThÓ hiÖn sù s¸ng t¹o khi kÓ theo lêi nh©n biÕn. Yªu cÇu HS th¶o luËn ph¸t vËt ? hiÖn lçi, t×m c¸ch söa lçi. + ChÝnh t¶, h×nh thøc tr×nh bµy bµi v¨n? - GV tr¶ bµi cho tõng HS. - GV nêu tên những HS viết bài đúng yêu cầu; 3 - HS đọc thầm lại bài viết của lời kể hấp dẫn, sinh động; có sự liên kết giữa mình, đọc kỹ lời phê của cô giáo( c¸c phÇn; më bµi, kÕt bµi hay . thÇy gi¸o ), tù söa lçi . KhuyÕt ®iÓm : - GV gióp HS yÕu nhËn ra lçi, Chữa các lỗi phổ biến về : ý, về dùng từ, đặt biết cách sửa lỗi . câu, đại từ nhân xng, cách trình bày bài văn, - HS đổi bài trong nhóm, kiểm chÝnh t¶. tra b¹n söa lçi. - GV đến từng nhóm, kiểm tra, giúp đỡ HS sửa đúng lỗi trong bµi. 2 . Híng dÉn HS ch÷a bµi 4 - GV đọc một vài đoạn hoặc 3 . Häc tËp nh÷ng ®o¹n v¨n, bµi v¨n hay bµi lµm tèt cña HS . - HS trao đổi, tìm ra cái hay, cái.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> tốt của đoạn hoặc bài văn đợc cô gi¸o( thÇy gi¸o) giới thiệu. Ví dụ: Hay về chủ đề, bố cục, dùng từ, đặt câu, về ý hay 4 . HS chän viÕt l¹i mét ®o¹n trong bµi lµm liªn kÕt . - GV nh©n xÐt tiÕt häc. yªu cÇu cña m×nh riêng một vài HS viết bài cha đạt - HS tù chon ®o¹n v¨n cÇn viÕt l¹i. VD : về nhà viết lại bài văn để có điểm + Đoạn có nhiều lỗi, viết lại đúng chính tả. + Đoạn viết sai câu, diễn đạt rắc rối, viết lại số tốt hơn. - dặn HS đọc trớc nội dung tiết cho trong s¸ng. + Đoạn dùng không nhất quán đại từ nhân xng, TLV tới ( ôn tập văn kể chuyện), viÕt l¹i cho nhÊt qu¸n. + Đoạn viết đơn giản, viết lại cho hấp dẫn, sinh động. + Më bµi trùc tiÕp viÕt l¹i thµnh më bµi gi¸n tiÕp. - GV đọc so sánh hai đoạn văn của một vài HS : §o¹n viÕt cò víi ®o¹n míi viÕt l¹i gióp HS hiÓu c¸c em cã thÓ viÕt bµi tèt h¬n. 5 . Cñng cè ,d¨n dß: - Chuẩn bị nội dung để KC theo 1 trong 4 đề tµi ë BT 2. = = = =  = = = =. đạo đức hiÕu th¶o víi «ng bµ cha mÑ (t2) Hoạt đôïng 1 Đánh giá việc làm đúng hay sai - Yeâu caàu HS laøm vieäc theo nhoùm caëp ñoâi : - HS laøm vieäc theo caëp ñoâi : quan + Yeâu caàu HS quan saùt tranh veõ trong SGK, saùt tranh vaø ñaët teân cho tranh, thảo luận để đặt tên cho trang đó và nhận nhận xét xem việc làm đó đúng xết việc làm đó. hay sai vaø giaûi thích vì sao ? Chaúng haïn : + Yêu cầu các HS trả lời các câu hỏi và Tranh 1 : Caâu beù chöa ngoan. yêu cầu các nhóm khác theo dõi để nhận Hành động của cậu bé chưa đúng xeùt vaø boå sung. vì caäu beù chöa toân troïng vaø quan tâm đến bố mẹ, ông bà khi ông và bố đang xem thời sự câu bé lại đòi hỏi xem kênh khác theo ý mình. Tranh 2 : Moät taám göông toát. Coâ beù raát ngoan, bieát chaêm soùc bà khi bà ốm, biết động viên bà. Việc làm của cô bé đáng là một + Hoûi HS : tấm gương tốt để ta học tập.  Em hiểu thế nào là hiếu thảo với ông - HS trả lời : bà, cha mẹ ? Nếu cã cháu không hiếu thảo  Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> với ông bà, cha mẹ, chuyện gì sẽ xảy ra ?. laø luoân quan taâm chaêm soùc giuùp đỡ ông bà cha mẹ.  Neáu con chaùu khoâng hieáu thaûo, oâng baø, cha meï seõ raát buoàn phieàn, gia ñình khoâng haïnh phuùc. Hoạt động 2 Keå chuyeän taám göông hieáu thaûo - Yeâu caàu HS laøm vieäc theo nhoùm. - HS laøm vieäc theo nhoùm. + Phaùt cho HS giaáy buùt. + Keå cho caùc baïn trong nhoùm taám göông hieáu thaûo maø em bieát (ví duï : baøi thô : Thöông + Yeâu caàu trong nhoùm keå cho nhau nghe taám oâng). göông hieáu thaûo naøo maø em bieát. + Liệt kê ra giấy những câu thành ngữ, tục ngữ ca dao. Yêu cầu nhóm viết ra những câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao nói về công lao của ông bà, cha mẹ và sự hiếu thảo của con cháu. + Giaûi thích cho HS moät soá caâu khoù hieåu. + Coù theå keå cho HS caâu truyeän : “Quaït noàng – aáp ..” Hoạt động 3 Em seõ laøm gì ? - Yeâu caàu HS laøm vieäc theo nhoùm. - HS làm việc theo nhóm, lần lượt ghi + Phaùt cho caùc nhoùm giaáy buùt. lại các việc mình dự định sẽ làm + Yêu cầu HS lần lượt ghi lại các việc (không ghi trùng lặp) – nếu có lí do em dự định sẽ làm để quan tâm, chăm đặc biệt thì có thể giải thích cho các soùc oâng baø. baïn trong nhoùm bieát. - Yêu cầu HS làm việc cả lớp : + Yêu cầu các nhóm dán tờ giấy ghi - HS dán kết quả, cử 1 đại diện nhóm keát đọc lại toàn bộ các ý kiến. quaû laøm vieäc leân baûng. + Yeâu caàu HS giaûi thích moät soá coâng vieäc. + Keát luaän : Coâ mong caùc em seõ laøm đúng những điều dự định và là một người con hiếu thảo. Hoạt động 4 Sắm vai xử lí tình huống.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - GV tổ chức cho HS làm việc theo - HS thaûo luaän neáu mình laø baïn nhoû nhoùm. trong tình huoáng em seõ laøm gì, vì sao + Ñöa ra 2 tình huoáng (coù theå coù tranh em laøm theá ? minh hoïa). Tình huoáng 1 : Em ñanh ngoài hoïc baøi. - HS thảo luận phân chia vai diễn để Em thaáy baø coù veû meät moûi, baø baûo : sắm vai thể hiện cách xử lí tình “Bữa nay bà đau lưng quá”. huoáng. Chaúng haïn : Tình huống 2 : Tùng đang chơi ngoài Tình huống 1 : Em sẽ mời bà ngồi sân, ông Tùng nhờ bạn : Tùng ơi, lấy nghæ, laáy daàu xoa cho baø. hoä oâng caùi khaên. Tình huoáng 2 : Em seõ khoâng chôi, laáy + Yeâu caàu caùc nhoùm thaûo luaän neâu tình khaên giuùp oâng. huoáng vaø saém vai theå hieän 1 trong 2 - 2 nhóm đóng vai thể hiện 2 tình tình huoáng. huoáng – caùc nhoùm khaùc theo doõi. - Tổ chức cho HS làm việc cả lớp. + Yêu cầu đại diện 2 nhóm lên trình - Các nhóm trả lời. baøy, caùc nhoùm khaùc theo doõi. + Hoûi : Taïi sao nhoùm em choïn caùch - HS laéng nghe. giải quyết đó ? Làm thế thì có tác dụng gì ? + Keát luaän : Caùc em caàn phaûi bieát hieáu thảo với ông bà cha mẹ bằng cách quan tâm, giúp đỡ ông bà những việc vừa sức, chăm sóc ông bà cha mẹ. .. + Kết thúc : Nhắc nhở HS về nhà thực hieän đúng những dự định sẽ làm để giúp đỡ ông bà cha mẹ.. = = = =  = = = =. luyÖn tõ vµ c©u MRVT : ý chÝ- nghÞ lùc. I. Muïc tieâu: - BiÕt thªm mét sè tõ ng÷ nãi vÒ ý chÝ , nghÞ lùc cña con ngêi . - Bớc đầu biết tìm từ , đặt câu ,viết đoạn văn ngắn có sử dụng các từ ngữ hớng vào chñ ®iÓm. II. Đồ dùng dạy học: Giaáy khoå to vaø buùt daï, III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Gọi 3 HS lên bảng tìm những từ ngữ -3 HS lên bảng viết. mieâu taû ñaëc ñieåm khaùc nhau cuûa caùc.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> đặc điểm sau: xanh, thấp, sướng. -Gọi HS dưới lớp trả lời câu hỏi : hãy nêu một số cách thể hiện mức độ của ñaëc ñieåm tính chaát. -Gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn vaø baøi cuûa baïn laøm treân baûng. -Nhaän xeùt, keát luaän vaø cho ñieåm HS 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Trong tieát hoïc hoâm nay, caùc em seõ cùng củng cố và hệ thống hoá các từ ngữ thuộc chủ điểm Có chí thì nên. b. Hướng dẫn làm bài tập: Baøi 1: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Chia nhóm 4 HS yêu cầu HS trao đổi thảo luận và tìm từ,GV đi giúp đỡ các nhoùm gaëp khoù khaên. Nhoùm naøo laøm xong trước dán phiếu lên bảng. -Goïi caùc nhoùm khaùc boå sung. -Nhận xét, kết luận các từ đúng.. -2 HS đứng tại chỗ trả lời.. -Nhận xét câu trả lời và bài làm của baïn.. -Laéng nghe.. -1 HS đọc thành tiếng. -Hoạt động trong nhóm. -Bổ sung các từ mà nhóm bạn chưa coù. -Đọc thầm lài các từ mà các bạn chưa tìm được. Quyeát chí, quyeát taâm , beàn gan, beàn chí, beàn loøng, kieân nhaãn, kieân trì, kieân nghị, kiên tâm, kiên cường, kiên quyết , vững tâm, vững chí, vững dạ, vững lòng,…. a/. Các từ nói lên ý chí nghị lực của con người. b/. Các từ nói lên những thử thách đối với ý chí, nghị lực của con người. (Khoù khaên, gian khoù, gian khoå, gian nan, gian lao, gian truân, thử thách, thách thức, ghông gai,…) Baøi 2: -1 HS đọc thành tiếng. -Gọi HS đọc yêu cầu. -HS tự làm bài tập vào vở nháp hoặc -Yêu cầu HS tự làm bài. vở BTTV4. -HS coù theå ñaët: -Gọi HS đọc câu- đặt với từ: +HS tự chọn trong số từ đã tìm được +Người thành đạt đều là người rất biết bền chí trong sự nghiệp của mình. trong nhoùm 2a -HS cả lớp nhận xét câu bạn đặt. Sau +Mỗi lần vượt qua được gian khó là đó HS khác nhận xét câu có dùng với mỗi lần con người được trưởng thành. từ của bạn để giới thiệu được nhiều.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> câu khác nhau với cùng một từ. -Đối với từ thuộc nhóm b tiến hành tương tự như nhóm a. Baøi 3: -Gọi HS đọc yêu cầu. +Đoạn văn yêu cầu viết về nội dung gì? +Bằng cách nào em biết được người đó? (+Đó là bác hành xóm nhà em. *Đó chính là ông nội em. *Em bieát khi xem ti vi. *Em biết ở báo Thiếu niên Tiền phong.) -Hãy đọc lại các câu tục ngữ, thành ngữ đã học hoặc đã viết có nội dung Coù chí thì neân. -Yêu cầu HS tự làm bài.GV nhắc HS để viết đoạn văn hay các em có thể sử dụng các câu tục ngữ, thành ngữ vào đoạn mở đoạn hay kết đoạn. -Gọi HS trình bày đoạn văn. GV nhận xét, chữa lỗi dùng từ, đặt câu (nếu có ) cho từng HS . -Cho điểm những bài văn hay. 3. Cuûng coá – daën doø: -Nhaän xeùt tieát hoïc. -Dặn HS về nhà viết lại các từ ngữ ở BT1 và viết lại đoạn văn (nếu chưa đạt) và chuẩn bị bài sau.. Chiều :. -1 HS đọc thành tiếng. +Viết về một người do có ý chí nghị lực vươn lên để vượt qua nhiều thử thách, đạt được thành công.. *Coù coâng maøi saét coù ngaøy neân kim. *Coù chí thì neân. *Nhà có nền thì vững. *Thaát baïi laø meï thaønh coâng. *Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo. -Làm bài vào vở.. -5 đến 7 HS đọc đoạn văn tham khảo cuûa mình.. = = = =  = = = = LỊCH SỬ CUOÄC KHAÙNG CHIEÁN CHOÁNG QUAÂN TOÁNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI( 1075 – 1077). I.Muïc tieâu : - Biết đợc những nét chính về trận chiến tại phòng tuyến sông Nh Nguyệt . - Vµi nÐt vÒ c«ng lao cu¶ Lý Thêng KiÖt . II.Chuaån bò :.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> -PHT cuûa HS. -Lược đồ cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai. III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.OÅn ñònh:haùt. 2.Ktbc : -3 HS đọc và trả lời câu hỏi HS đọc bài chùa thời Lý. -Vì sao đến thời Lý đạo trở nên thịnh đạt nhaát ? -Thời Lý chùa được sử dụng vào việc gì. -HS laéng nghe. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: b.Phaùt trieån baøi : *Hoạt động nhómđôi :GV phát PHT -2 HS đọc cho HS. -GV yêu cầu HS đọc SGK đoạn : “Năm 1072 … roài ruùt veà”. -GV đặt vấn đề cho HS thảo luận: việc Lý Thường Kiệt cho quân sang đất Tống coù hai yù kieán khaùc nhau: +Để xâm lược nước Tống. +Để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhaø Toáng. Căn cứ vào đoạn vừa đọc, theo em ý -HS thảo luận. -Ý kiến thứ hai đúng. kiến nào đúng? Vì sao? -GV cho HS thảo luận và đi đến thống nhất: ý kiến thứ hai đúng vì: trước đó, lợi dụng việc vua Lý mới lên ngôi còn quá nhỏ, quân Tống đã chuẩn bị xâm lược; Lý Thường Kiệt đánh sang đất Tống, triệt phaù nôi taäp trung quaân löông cuûa giaëc roài -HS theo doõi kéo về nước. *Hoạt động cá nhân : -GV treo lược đồ lên bảng va øtrình bày -Cho xây dựng phòng tuyến trên dieãn bieán. -GV hỏi để HS nhớ và xây đựng các ý sông Như Nguyệt . chính cuûa dieãn bieán KC choáng quaân xaâm -Vaøo cuoái naêm 1076. lược Tống: +Lý Thường Kiệt đã làm gì để chuẩn bị.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> chiến đấu với giặc? +Quân Tống kéo sang xâm lược nước ta vào thời gian nào ? +Lực lượng của quân Tống khi sang xâm lược nước ta như thế nào ? Do ai chỉ huy ? +Trận quyết chiến giữa ta và giặc diễn ra ở đâu? Nêu vị trí quân giặc và quân ta trong traän naøy. +Keå laïi traän quyeát chieán treân phoøng tuyeán soâng Nhö Nguyeät? -GV nhaän xeùt, keát luaän *Hoạt động nhóm : -GV cho HS đọc SGK từ sau hơn 3 tháng ….được giữ vững. -GV đặt vấn đề: nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến? -GV yeâu caàu HS thaûo luaän.. -10 vạn bộ binh, 1 vạn ngựa, 20 vaïn daân phu. Quaùch Quyø chæ huy. -Ở phòng tuyến sông Như Nguyệt.Quân giặc ở bờ Bắc, quân ta ở phía Nam. -HS keå. -2 HS lên bảng chỉ lược đồ và trình baøy.. -HS đọc.. -HS caùc nhoùm thaûo luaän vaø baùo caùo keát quaû. -Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå -GV kết luận: nguyên nhân thắng lợi là do sung. quân dân ta rất dũng cảm. Lý Thường Kiệt là một tướng tài (chủ động tấn công sang đất Tống; Lập phòng tuyến sông Nhö Nguyeät). *Hoạt động cá nhân : -Dựa vào SGK GV cho HS trình bày kết -HS trình bày. -HS khaùc nhaän xeùt. quaû cuûa cuoäc khaùng chieán. -GV nhaän xeùt, keát luaän. 4.Cuûng coá : -HS đọc -Cho 3 HS đọc phần bài học. -GT bài thơ “Nam quốc sơn hà” sau đó cho HS đọc diễn cảm bài thơ này. -Laéng nghe. -Nhaän xeùt tieát hoïc.. = = = =  = = = = Ôn toán. LuyÖn: Nh©n víi sè cã ba ch÷ sè A.Môc tiªu: Gióp HS: - BiÕt c¸ch nh©n víi sè cã bach÷ sè mµ ch÷ sè hµng chôc lµ 0. B.§å dïng d¹y häc:.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - B¶ng phô chÐp bµi tËp 2 SGK C.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy 1. ổn định: 2. KiÓm tra: 3. Bµi míi: - GV ghi 258 x 203 = ? -Hớng dẫn HS đặt tính và tính: GV vừa viÕt võa nªu cho HS quan s¸t: - Trong c¸ch tÝnh trªn: + 492 gäi lµ tÝch riªng thø nhÊt + 328 gäi lµ tÝch riªng thø hai(viÕt lïi sang tr¸i mét cét so víi tÝch riªng thø nhÊt v× ®©y lµ 328 chôc) +164 gäi lµ tÝch riªng thø ba(viÕt lïi sang tr¸i mét cét so víi tÝch riªng thø hai v× ®©y lµ 164 tr¨m). b.Hoạt động 2:Thực hành - §Æt tÝnh råi tÝnh? - GV treo bảng phụ và cho HS đọc yêu cÇu:ViÕt gi¸ trÞ cña biÓu thøc vµo « trèng?. - Nªu c¸ch tÝnh diÖn tÝch h×nh vu«ng?. Hoạt động của trò - 1 em lªn b¶ng tÝnh - C¶ líp lµm vë nh¸p 164 x( 100 + 20 + 3) =164 x 100 + 164 x 20 + 164 x 3 =1640 + 3280 + 492 =20172 - HS quan s¸t c¸ch nh©n: - 2,3 em nªu l¹i c¸ch nh©n. Bµi 1: c¶ líp lµm vë nh¸p - 3 em lªn b¶ng Bµi 2 :C¶ líp lµm vµo nh¸p - 3 em lªn b¶ng Bµi 3: - C¶ líp lµm vë – 1 em lªn b¶ng ch÷a bµi. DiÖn tÝch h×nh vu«ng: 125 x 125 = 15625 (m2). D.Các hoạt động nối tiếp: 1.Cñng cè: 3487 x 456 = ? 2.DÆn dß: VÒ nhµ «n l¹i bµi. = = = =  = = = = Luyện chữ. Người tìm đường lên các vì sao I/ Mục đích yêu cầu: - Rèn cho học sinh kĩ năng viết đúng mẫu chữ, đúng khoảng cách quy định. Rèn viết đúng các chữ khó trong bài . Trình bày sạch đẹp bài văn. II/ Các hoạt động dạy học: 1/ KTBC: 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: GV ghi bài lên bảng. b/ Hướng dẫn viết bài: GV đoc mẫu – HS lắng nghe - Cả lớp đọc thầm – 2 em đọc bài. HS nêu các từ khó hay viêt sai do lỗi từng địa phương..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> GV cho hs luyện viết chữ khó vào bảng con. Vài hs lên bảng viết một số từ khó. GV sửa chữa lỗi cho hs ( nếu có) GV nhắc nhở hs cách trình bày trong vở. GV đọc từng câu cho hs viết bài vào vở. HS viết bài. c/ Chấm chữa bài: GV chấm một số bài - Sửa lỗi chính tả , cách trình bày cho hs. d/ Luyện tập: Điền tr hay ch vào chỗ trống: Hs làm bài - Sửa chữa bài. 3/ Củng cố- dặn dò: Nhận xét tiết học: Tuyên dương - Nhắc nhở Về nhà chuẩn bị bài sau.. Thứ tư ngày 23tháng 11 năm 2010.. Saùng :. Mỹ thuật. Giáo viên mỹ thuật dạy. = = = =  = = = = TOÁN. NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (tiếp theo) I-Muïc tieâu: Giuùp HS: - Biết cách nhân với số có ba chữ số mµù chữ số hàng chục là 0. II-Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của hs. 1) Ktbc: - GV: Gọi 3HS lên y/c làm BT ltập thêm ở - 3HS lên bảng làm bài, HS dưới tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS. lớp theo dõi, nxét bài làm của - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS. baïn. 2) Dạy-học bài mới: *Gthiệu: Giờ toán hôm nay các em sẽ tiếp - HS: Nhắc lại đề bài. tục học cách th/h nhân với số có ba chữ số. *Pheùp nhaân 258 x 203 - GV: Viết phép nhân: 258 x 203 & y/c HS - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vaøo nhaùp. th/h đặt tính để tính. - Hỏi: + Em có nxét gì về tích riêng thứ hai - Gồm toàn chữ số 0..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> cuûa pheùp nhaân 258 x 203? + Vậy nó có ảnh hưởng đến việc cộng các tích rieâng khg? - GV: Vì tích riêng thứ hai gồm toàn chữ số 0 nên khi th/h đặt tính để tính 258 x 203 ta có thể khg viết tích riêng này. Khi đó ta có theå vieát: 258 x 203. 774 1516 . 152374 - GV: Cần lưu ý khi viết tích riêng thứ ba 1516 phải lùi sang trái hai cột so với tích riêng thứ nhất. - Y/c HS: Th/h ñaët tính & tính laïi pheùp nhaân 258 x 203 theo caùch vieát goïn.. - Kh«ng ả/h vì bất cứ số nào cộng với 0 cũng bằng chính số đó.. - HS laøm vaøo nhaùp.. *Luyện tập-thực hành: Bài 1: - GV: Y/c HS tự đặt tính & tính. - GV: Nxeùt & cho ñieåm HS.. - 3HS lên bảng làm, cả lớp làm vaøo vë. - HS: Đổi chéo vởi ktra nhau. Baøi 2: - GV: Y/c HS th/h pheùp nhaân 456 x - HS: Laøm vµo vë. 203, sau đó so sánh với 3 cách th/h phép - HS: 2 cách th/h đầu là sai, cách nhân này trg bài để tìm cách nhân đúng, sai. th/h thứ ba là đúng. Gthích… - GV: Y/c HS phaùt bieåu yù kieán, noùi roõ vì sao cách th/h đó sai. - GV: Nxeùt & cho ñieåm HS. - GV: Nxeùt & cho ñieåm HS. 3) Cuûng coá-daën doø: - GV: T/kết giờ học, dặn : vỊ nhµ Làm BT & CBB sau.. = = = =  = = = =. LUYỆN TỪ VAØ CÂU CAÂU HOÛI VAØ DAÁU CHAÁM HOÛI. I. Muïc tieâu:  Hieồu đợc taực duùng cuỷa caõu hoỷi và dấu hiệuchính để nhận biết chúng .  Xác định được câu hỏi trong mét văn b¶n..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Bieỏt ủaởt caõu hoỷi để trao đổi theo noọi dung , yêu cầu cho trớc . II. Đồ dùng dạy học:  Giấy khổ to, kẻ sẵn cột ở bài tập 1 và bút dạ.  Bảng phụ ghi sẵn đáp án và phần nhận xét. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Gọi HS đọc lại đoạn văn viết về người -3 HS đọc đoạn văn. có ý chí nghị lực nên đã đạt được thành coâng. -3 HS leân baûng vieát. -Gọi 3 HS lên bảng đặt câu với 2 từ vừa tìm được. -Laéng nghe. -Nhận xét câu, đoạn văn của từg HS và cho ñieåm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -Đọc thầm câu văn GV viết trên -Viết lên bảng câu: Các em đã chuẩn bị bảng. baøi hoâm nay chöa? -Hoûi: +Caâu vaên vieát ra nhaèm muïc ñích +Caâu vaên vieát ra nhaèm muïc ñích gì? hoûi. HS chuaån bò baøi chöa? -Đây là loại câu nào? +Ñaây laø caâu hoûi. -Khi nói và viết chúng ta thường dùng 4 -Lắng nghe. loại câu:câu kể, câu cảm, câu cầu khiến, câu hỏi. Hôm nay các em sẽ được tìm hieåu kó hôn veà caâu hoûi. b. Tìm hieåu ví duï: Baøi 1: -Yêu cầu HS mở SGK/125 đọc thầm bài -Mở SGK đọc thầm, dùng bút chì Người tìm đường lên các vì sao và tìm gạch chân dưới các câu hỏi. caùc caâu hoûi trong baøi. -Goïi HS phaùt bieåu.GV coù theå ghi nhanh -Caùc caâu hoûi: caâu hoûi treân baûng. 1.Vì sao quaû boùng khoâng coù caùnh mà vẫn bay được? 2.Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách vở và dụng cụ thí nghịêm nhö theá? Baøi 2,3: +C/hỏi 1 của Xi-ô-cốp-xki tự hỏi +Các câu hỏi ấy là của ai và để hỏi ai? mình. +Những dấu hiệu nào giúp em nhận ra +Câu hỏi 2 là của người bạn hỏi Xi.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> đó là câu hỏi?. +Câu hỏi dùng để làm gì? +Câu hỏi dùng để hỏi ai? -Treo baûng phuï, phaân tích cho HS hieåu. Caâu hoûi Cuûa ai 1. Vì sao quaû boùng Xi-oâ-coáp-xki khoâng coù caùnh maø vẫn bay được 2. Caäu laøm theá naøo Moät người mà mua được nhiều bạn. saùch vaø duïng cuï thí nghieäm nhö theá? +Caâu hoûi hay coøn goïi laø caâu nghi vaán dùng để hỏi những điều mà mình cần bieát. +Phần lớn câu hỏi là dùng để hỏi người khác, nhưng cũng có khi là để tự hỏi mình. +Câu hỏi thường có các từ nghi vấn: ai, gì, naøo, sao khoâng,…Khi vieát, cuoái caâu hoûi coù daáu chaám hoûi. c. Ghi nhớ: -Gọi HS đọc phần ghi nhớ. -Gọi HS đọc phần câu hỏi để hỏi người khác và tự hỏi mình. -Nhận xét câu HS đặt, khen những em hiểu bài, đặt câu đúng hay. d. Hướng dẫn làm bài tập: Baøi 1: -Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu. -Chia nhoùm 4 HS , phaùt phieáu vaø buùt daï cho từng nhóm. Yêu cầu HS tự làm bài. -Nhóm nào làm xong trước dán phiếu leân baûng. Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung.. oâ-coáp-xki. +Các câu này đều có dấu chấm hỏi và có từ để hỏi: Vì sao? Như thế naøo? +Câu hỏi dùng để hỏi những điều maø mình chöa bieát. +Câu hỏi dùng để hỏi người khác hay hoûi chính mình. -Đọc và lắng nghe. Hoûi ai Daáu hieäu Tự hỏi mình -Từ vì sao. -Daáu chaám hoûi. Xi-oâ-coáp-xki -Từ thế nào. -Daáu chaám hoûi.. -2 HS đọc thành tiếng. -Tiếp nối đọc câu mình đặt.. -1 HS đọc thành tiếng. -Hoạt động trong nhóm. -Nhaän xeùt, boå sung. -Chữa bài (nếu sai).

<span class='text_page_counter'>(26)</span> -Kết luận về lời giải đúng. Bài 2:y/c hs làm vở -gv chaám vaø nx 3.Củng cố-Dặn dò: nx giờ học. -hs làm vở. = = = =  = = = = tập đọc V¨n hay ch÷ tèt. I. Muïc tieâu: - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi ,bớc đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn . - Hiểu ND: Ca ngợi tính kiên trì ,quyết tâm sửa chữ viết xấu để trở thành ngời viết chữ đẹp của Cao Bá Quát. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 129/SGH (phóng to nếu có điều kiện). Một số vở sạch chữ đẹp của HS trong trường. Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Gọi 2 HS lên bảng đọc tiếp nối bài -HS lên bảng thực hiện yêu cầu. Người tìm đường lên các vì sao và trả lời câu hỏi về nội dung bài. -1 HS đọc bài. -1 HS neâu noäi dung chính cuûa baøi. -Nhận xét và cho điểm từng HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Treo tranh minh hoạ bài tập đọc và -Quan sát, lắng nghe. giới thiệu bức tranh vẽ cảnh Cao Bá Quaùt ñang luyeän vieát trong ñeâm. Cao Bá Quát là người nổi tiếng văn hay chữ tốt. Làm thế nào để viết được đẹp? Các em cùng học bài học hôm nay để biết thêm về tài năng và nghị lực của Cao Bá Quát. b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu baøi: * Luyện đọc: -GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: *Toàn bài đọc với giọng từ tốn. Giọng (*Nhấn giọng ở những từ ngữ: rất bà cụ khẩn khoản, giọng Cáo Bá Quát xấu, khẩn khoản, oan uổn, sẵn lòng ,.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> vui vẻ, xởi lởi. Đọan đầu đọc chậm. Đoạn cuối bài đọc nhanh thể hiện ý chí quyết tâm rèn chữ bằng được của Cao Bá Quát. Hai câu cuối đọc với cảm hứng ca ngợi sảng khoái. -Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc).GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (neáu coù). -Chuù YÙ caâu: Thuở đi học, Cao Bá Quát viết chữ rất xaáu neân duø baøi vaên hay/ vaãn bò thaày cho ñieåm keùm. -Gọi HS đọc phần chú giải. -Gọi HS đọc toàn bài. * Tìm hieåu baøi: -Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi. +Vì sao thuở đi học Cao Bá Quát thường xuyên bị điểm kém? +Bà cụ hàng xóm nhờ ông làm gì?. +Thái độ của Cáo Bá Quát ra sao khi nhận lời giúp bà cụ hàng xóm? -Đoạn 1 cho em biết điều gì?. *Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trao đổi và trả lời câu hỏi. +Sự việc gì xảy ra đã làm Cao Bá Quaùt aân haän?. +Theo em khi baø cuï bò quan theùt lính. thét lính, duổi, ân hận, dốc sức, cứng cáp, mười trang vở, nổi danh, văn hay chữ tốt,..). -HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự: +Đoạn 1: Thuở đi học…đến xin sẵn loøng. +Đoạn 2: Lá đơn viết…đến sau cho đẹp +Đoạn 3: Sáng sáng … đến văn hay chữ tốt. -1 HS đọc thành tiếng. -2 HS đọc toµn bài. -1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm , trao đổi theo cặp và trả lời câu hoûi. +Cao Bá Quát thường bị điểm kém vì ông viết chữ rất xấu dù bài văn của oâng vieát raát hay. +Bà cụ nhờ ông viết cho lá đơn kêu oan vì baø thaáy mình bò oan uoång. +Ông rất vui vẽ và nói: “Tưởng việc gì khó, chứ việc ấy cháu xin sẵn lòng” *ý1 :Cao Bá Quát thường bị điểm xấu vì chữ viết, rất sẵn lòng giúp đỡ người khác. -2 HS nhaéc laïi. -1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hoûi. +Lá đơn của Cao Bá Quát vì chữ viết quá xấu, quan không đọc được nên quan theùt lính ñuoåi baø cuï veà, khieán baø cụ không giải được nỗi oan. +Khi đó chắc Cao Bá Quát rất ân hận vaø daèn vaët mình. OÂng nghó ra raèng duø.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> đuổi về Cao Bá Quát có cảm giác thế văn hay đến đâu mà chữ không ra chữ naøo? cuõng chaúng ích gì? * ý2:Cao Bá Quát rất ân hận vì chữ Đoạn 2 có nội dung chính là gì? mình xaáu laøm baø cuï khoâng giaûi oan được. -2 HS nhaéc laïi. *Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại, trao -1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc đổi và trả lời câu hỏi. thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi. +Cao Baù Quaùt quyeát chí luyeän vieát +Sang saùng, oâng caàm que vaïch leân chữ như thế nào? cột nhà luyện chữ cho cứng cáp. Mỗi tối, ông viết xong 10 trang vở mới đi ngủ, mượn những quyển sách chữ viết đẹp để làm mẫu, luyện viết liên tục +Qua việc luyện viết chữ em thấy Cao trong mấy năm trời. Bá Quát là người như thế nào? +Ông là người rất kiên trì nhẫn nại khi laøm vieäc. +Theo em nguyeân nhaân naøo khieán Caùo +Nguyeân nhaân khieán Cao Baù Quaùt Bá Quát nổi danh khắp nước là người nổi danh khắp nước là người văn hay văn hay chữ tốt? chữ tốt là nhờ ông kiên trì luyện tập -Đó cũng chính là ý chính đoạn 3. suốt mười mấy năm và năng khiếu viết văn từ nhỏ. - 2 HS nhaéc laïi -Gọi HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi -1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc và trả lời câu hỏi 4. thầm trao đổi và trả lời câu hỏi. . +Caâu chuyeän noùi leân ñieàu gì? * Néi dung:Câu chuyện ca ngợi tính -Ghi yù chính cuûa baøi. kiên trì, quyết tâm sửa chữa viết xấu cuûa Cao Baù Quaùt. * Đọc diễn cảm: -3 HS tiếp nối nhau đọc. Cả lớp theo -Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đọan dõi tìm cách đọc (như đã hướng dẫn) của bài, lớp theo dõi để tìm ra cách đọc. -HS luyện đọc trong nhóm 3 HS . -Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc. -Yêu cầu HS đọc phân vai (người dẫn -3 đến 5 HS thi đọc truyeän, baø cuï haøng xoùm, Cao Baù Quaùt) -Tổ chức cho HS thi đọc. -Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS . -Tổ chức cho HS thi đọc cả bài. -Nhận xét và cho điểm từng HS . -2-3 HS trả lời ..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 3. Cuûng coá – daën doø: +Caâu chuyeän khuyeân chuùng ta ñieàu gì? -Nhaän xeùt tieát hoïc. -Daën HS veà nhaø hoïc baøi.. Chieàu :. = = = =  = = = = Aâm nhaïc Giaùo vieân aâm nhaïc daïy. = = = =  = = = = Oân taäp laøm vaên Luyện: Văn kể chuyện. I- Mục đích, yêu cầu 1. Thông qua luyện tập, học sinh củng cố những hiểu biết về 1 số đặc điểm của văn KC. 2. Luyện kể được 1 câu chuyện theo đề tài cho trước. Trao đổi được với các bạn về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện, kiểu mở đầu và kết thúc câu chuyện. II- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ổn định - Hát 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện - HS trả lời: 19 tiết tập làm văn KC Bài tập 1 trong đó có tiết 19 là ôn tập. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: a) Đề 2 là văn kể chuyện, đề 1 là văn viết th, đề 3 là văn miêu tả. b) Vì khi làm đề2 phải kể 1 câu chuyện - 1 em đọc yêu cầu của bài, lớp đọc có nhân vật, cốt chuyên, ý nghĩa, diễn thầm, suy nghĩ làm bài,nhiều em nêu ý biến… kiến. Bài tập 2,3 - Nêu đề tài câu chuyện chọn kể - Thi kể chuyện GV nêu các câu hỏi: - Nhân vật trong chuyện là ai? - HS làm bài đúng vào vở bài tập - Tính cách nhân vật ra sao? ý nghĩa - HS đọc yêu cầu NTN?… - HS chọn đề tài, viết dàn ý, trao đổi - Kể lại 1 chuỗi sự việc có đầu có cuối, cặp liên quan đến 1 hay 1 số nhân vật.Mỗi - Thi kể trớc lớp + TLCH câu chuyện nói lên 1 điều có ý nghĩa. - Nói rõ tên nhân vật + Nhân vật - Nêu tính cách nhân vật, ý nghĩa Là ngời hay con vật,đồ vật nhân hoácó chuyện. tính cách thể hiện qua hành động, lời - Nhiều em đọc, lớp đọc thầm. nói… (Cho học sinh ghi tóm tắt vào vở bài.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Những đặc điểm ngoại hình góp phần nói tập các nội dung nh bảng phụ để ôn lên tính cách. thêm ở nhà). + Cốt truyện Thường có 3 phần: mở đầu,diễn biến,kết thúc.Có 2 kiểu mở bài,2 kiểu kết thúc. 3. Củng cố, dặn dò - Dặn học sinh ôn lại toàn bộ ND đã nêu. - HS thực hiện yêu cầu của GV.. = = = =  = = = =. MOÂN: THEÅ DUÏC OÂN BAØI THEÅ DUÏC PHAÙT TRIEÅN CHUNG TROØ CHÔI “CHIM VEÀ TOÅ”. I- Muc tieâu: -Ôn từ động tác 4 đến động tác 8 của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác đúng thứ tự và biết phát hiện ra chỗ sai khi tập luyện để tự sửa và sửa cho bạn. -Trò chơi “Chim về tổ”. Yêu cầu chơi nhiệt tình, thực hiện đúng yêu cầu của trò chôi. II- Ñòa ñieåm, phöông tieän: -Địa điểm: sân trường sạch sẽ. -Phöông tieän: coøi. III-Nội dung và phương pháp lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hñ cuûa hoïc sinh 1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, HS tập hợp thành 4 hàng. chaán chænh trang phuïc taäp luyeän. Chạy nhẹ nhàng 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên quanh sân trường. Đứng chỗ tay để khởi động các khớp. 2. Phaàn cô baûn: 18 – 22 phuùt. a. Trò chơi vận động: Chim về tổ, giải thích luật HS chơi chôi, roài cho HS laøm maãu caùch chôi. Tieáp theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét biểu Nhóm trưởng điều khiển. döông b. Baøi theå duïc phaùt trieån chung Ôn từ động tác 4 đến động tác 8 của bài thể dục phátt triển chung: 2-3 lần, mỗi động tác 2 lần 8 nhòp. Sau mỗi lần tập, GV nhận xét ưu, nhược điểm của lần tập đó..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Hoạt động của giáo viên Hñ cuûa hoïc sinh Trong quá trình HS tập, GV có thể dừng lại ở từng HS thực hiện. nhịp để sửa sai. Ôn toàn bài 2 lần do lớp trưởng điều khiển. 3. Phaàn keát thuùc: 4 – 6 phuùt. Cho HS tập một số động tác thả lỏng. GV cuûng coá, heä thoáng baøi. GV nhận xét, đánh giá tiết học. Thứ năm ngày 25 tháng 11 năm 2010.. Saùng :. TOÁN LUYEÄN TAÄP. I.Muïc tieâu: Giuùp HS cuûng coá veà: - Nhân với số có hai, ba chữ số. - Áp dụng t/chất g/hoán, k/hợp của phép nhân, t/chất nhân 1 số với 1 tổng (hoặc 1 hiệu) để tính gtrị b/thức theo cách thuận tiện nhất. - Tính gtrị của b/thức số, giải bài toán có lời văn. II.Các hoạt động dạy-học chủ yếu:. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1) Ktbc: - GV: Gọi 2HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết - 2HS lên bảng làm bài, HS dưới trc, đồng thời ktra VBT của HS. lớp theo dõi, nxét bài làm của - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS. baïn. 2) Dạy-học bài mới: *Gthiệu: GV nêu mtiêu giờ học & ghi đề baøi. - HS: Nhắc lại đề bài. *Hướng dẫn luyện tập: - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm Bài 1: - GV: Y/c HS tự đặt tính rồi tính. VBT. - GV: Chữa bài & y/c HS: + Neâu caùch nhaåm 345 x 200. + Neâu caùch th/h tính 237 x 24 & 403 x 346. - HS: Nhaåm. - 2HS lần lượt nêu trc lớp. - GV: Nxeùt & cho ñieåm HS. Bài 2: - GV: Y/c HS nêu đề bài, sau đó tự - 3HS lên bảng làm, cả lớp làm laøm baøi. - GV: Chữa bài & y/c HS nêu cách nhẩm VBT..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 95 x 11. - GV: Nxeùt & cho ñieåm Hs. Baøi 3: - Hoûi: Bt y/c cta laøm gì? - GV: Y/c HS tự làm bài. - GV: Chữa bài, sau đó hỏi: + Em đã áp dụng t/chất gì để biế đổi 142 x 12 + 142 x 18 = 142 x ( 12 + 18 ). Haõy phaùt bieåu t/chaát naøy. - GV: Hỏi tg tự với các tr/h còn lại. - GV: Nxeùt & cho ñieåm HS. Bài 4: - GV: Gọi HS đọc đề. - GV: Y/c HS laøm baøi. - GV: Chữa bài & g/ý để HS nêu đc cả 2 caùch giaûi. Bài 5: - GV: Gọi HS đọc đề bài. - Hỏi: Hình chữ nhật có chiều dài là a, chieàu roäng laø b thì dieän tích cuûa hình ñc tính ntn? - GV: Y/c HS laøm phaàn a. - GV: Hdaãn phaàn b: + Gọi chiều dài ban đầu là a, khi tăng lên 2 lần thì chiều dài mới là bn? + Khi đó diện tích của hình chữ nhật mới là bn? + Vậy khi tăng chiều dài lên 2 lần & giữ nguyên chiều rộng thì diện tích hình chữ nhaät taêng theâm bn laàn? - GV: Nxeùt & cho ñieåm. 3) Cuûng coá-daën doø: - GV: T/kết giờ học, dặn : Làm BT & CBB sau.. - HS: Neâu y/c. - 3HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. - T/chaát 1 soá nhaân 1 toång. - HS: Phaùt bieåu t/chaát. - HS: TLCH. - HS: Đọc đề, - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT (coù theå giaûi theo 2 caùch). - HS: Neâu y/c. - HS: Neâu theo y/c. - HS: laøm VBT. - Laø a x 2. - Laø (a x 2 ) x b = 2 x ( a x b ) = 2xS - Diện tích hình chữ nhật tăng theâm 2 laàn. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT.. = = = =  = = = = Tập làm văn Ôn tập văn kể chuyện. A. Mục đích, yêu cầu 1. Thông qua luyện tập, học sinh củng cố những hiểu biết về 1 số đặc điểm của văn KC. 2. Kể đợc 1 câu chuyện theo đề tài cho trớc. Trao đổi đợc với các bạn về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện, kiểu mở đầu và kết thúc câu chuyện. B. Đồ dùng dạy- học.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Bảng phụ ghi tóm tắt kiến thức về văn KC C. Các hoạt động dạy- học. Hoạt động của thầy Ổn định 1. Giới thiệu bài: - Từ đầu năm các em đã học bao nhiêu tiết tập làm văn Kể chuyện? 2. Hướng dẫn ôn tập Bài tập 1 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: a) Đề 2 là văn kể chuyện, đề 1 là văn viết th, đề 3 là văn miêu tả. b) Vì khi làm đề2 phải kể 1 câu chuyện có nhân vật, cốt chuyên, ý nghĩa, diễn biến… Bài tập 2, 3 - Nêu đề tài câu chuyện chọn kể - Thi kể chuyện GV nêu các câu hỏi: - Nhân vật trong chuyện là ai? - Tính cách nhân vật ra sao? ý nghĩa ntn? - GV treo bảng phụ, gọi học sinh đọc tóm tắt đã ghi:+ Văn kể chuyện - Kể lại 1 chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến 1 hay 1 số nhân vật. Mỗi câu chuyện nói lên 1 điều có ý nghĩa. + Nhân vật - Là ngời hay con vật, đồ vật nhân hoá có tính cách thể hiện qua hành động, lời nói… - Những đặc điểm ngoại hình góp phần nói lên tính cách. + Cốt truyện - Thờng có 3 phần: mở đầu,diễn biến,kết thúc. Có 2 kiểu mở bài, 2 kiểu kết thúc.. Hoạt động của trò - Hát - HS trả lời: 18 tiết tập làm văn KC - Tiết 19 là ôn tập - 1 em đọc yêu cầu của bài, lớp đọc thầm, suy nghĩ làm bài,nhiều em nêu ý kiến.. - HS làm bài đúng vào vở - HS đọc yêu cầu - HS chọn đề tài, viết dàn ý, trao đổi cặp - Thi kể trớc lớp + TLCH - Nói rõ tên nhân vật - Nêu tính cách nhân vật, ý nghĩa chuyện. - Nhiều em đọc, lớp đọc thầm. (Nếu còn giờ, cho học sinh ghi tóm tắtvào vở để ôn thêm ở nhà).. IV. Hoạt động nối tiếp: - Về nhà tiếp tục ôn lại văn kể chuyện và chuẩn bị bài sau. = = = =  = = = =. Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia A. Mục đích, yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> 1. Rèn kĩ năng nói - HS chọn đợc 1 câu chuyện mình đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó. Biết sắp xếp các sự việc thành 1 câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ. 2. Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. B. Đồ dùng dạy- học - Bảng lớp viết Đề bài C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Ôn định - Hát II- Kiểm tra bài cũ - Hai em lần lợt kể câu chuyện về ngời có nghị lực và nêu ý nghĩa của chuyện. - Lớp nhận xét III- Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: SGV (265) - Nghe giới thiệu, mở sách 2. Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu đề bài - GV mở bảng lớp, gạch chân những từ - 2 em đọc đề bài, lớp đọc thầm ngữ quan trọng (Kể một câu chuyện em - Tìm những từ ngữ quan trọng trong đợc chứng kiến hoặc trực tiếp tham gia đề thể hiện tinh thần vượt khó). - 3 em nối tiếp đọc gợi ý - GV nhắc học sinh lập dàn ý, xng hô - Lớp đọc thầm gợi ý phù hợp . - HS nối tiếp nêu tên câu chuyện định kể. Ví dụ:Tôi kể về câu chuyện quyết 3.Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa tâm luyện viết chữ đẹp của anh trai của truyện . tôi… a) Từng cặp kể chuyện - HS thực hành kể chuyện theo cặp, 2 em lần lượt kể cho nhau nghe - Mỗi tổ chọn cử 2 em thi kể trước lớp - Thi kể trước lớp - Lớp nhận xét - HS nêu ý nghĩa chuyện - GV hỏi: Câu chuyện em kể có ý nghĩa - Lớp bổ xung, nhận xét về nội dung, gì ? cách diễn đạt, ý nghĩa chuyện. - GV nhận xét, biểu dương những em kể - HS liên hệ( họăc nêu dự kiến thực hay hiện ) IV. Hoạt động nối tiếp: - Bản thân em đã kiên trì vượt khó nưh thế nào ? - Qua bài học em cần rèn luyện tính kiên trì vượt khó trong học tập và cuộc sống. = = = =  = = = =. KHOA HOÏC NGUYÊN NHÂN LAØM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> I/ Muïc tieâu: Giuùp HS: -Neõu đợc nhửừng nguyeõn nhaõn laứm oõ nhieóm nguồn nớc. -Nêu được tác hại của viƯc sư dơng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khỏe của con người. II/ Đồ dùng dạy- học: -Các hình minh hoạ trong SGK trang 54, 55 (phóng to nếu có điều kiện). III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp: 2.Kieåm tra baøi cuõ: -2 HS trả lời. 1) Thế nào là nước sạch ? 2) Thế nào là nước bị ô nhiễm ? -GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. -Laéng nghe . 3.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: -Bài trước các em đã biết thế nào là -HS lắng nghe. nước bị ô nhiễm nhưng những nguyên nhaân naøo gaây ra tình traïng oâ nhieãm. Caùc em cùng học để biết. *Hoạt động 1: N/ng/nhân làm ô nhiễmnước. .Muïc tieâu : -Phaân tích caùc nguyeân nhaân làm nước ở sông, hồ, kênh, rạch, biển, … bò oâ nhieãm. -Söu taàm thoâng tin veà nguyeân nhaân gaây ra tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương. .Cách tiến hành : -GV tổ chức cho HS -HS thảo luận. -HS quan sát, trả lời: thaûo luaän nhoùm. -Yêu câu HS các nhóm quan sát các hình +Hình 4: Hình vẽ hai người lớn minh hoạ 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 trang 54 / đang đổ rác, chất thải xuống sông và một người đang giặt quần áo. SGK, Trả lời 2 câu hỏi sau: 1)Hãy mô tả những gì em n/thấy trong Việc làm đó sẽ làm cho nước sông bò nhieãm baån, boác muøi hoâi thoái. hình veõ ? 2)Theo em, việc làm đó sẽ gây ra điều +Hình 5: Hình vẽ một bác nông dân đang bón phân hoá học cho gì ? +Hình 1: Hình vẽ nước chảy từ nhà máy rau. Việc làm đó sẽ gây ô nhiễm không qua xử lý xuống sông. Nước sông đất và mạch nước ngầm. có màu đen, bẩn. Nước thải chảy ra sông +Hình 6: Hình vẽ một người đang làm ô nhiễm nước sông, ảnh hưởng đến phun thuốc trừ sâu cho lúa. Việc.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> con người và cây trồng. (+Hình 2: Hình vẽ một ống nước sạch bị vỡ, các chất bẩn chui vào ống nước, chảy đến các gia đình có lẫn các chất bẩn. Nước đó đã bị bẩn. Điều đó là nguồn nước sạch bị nhiễm bẩn. +Hình 3: Hình veõ moät con taøu bò ñaém treân biển. Dầu tràn ra mặt biển. Nước biển chỗ đó có màu đen. Điều đó dẫn đến ô nhiễm nước biển.) -GV theo dõi câu trả lời của các nhóm để nhận xét, tổng hợp ý kiến. * Keát luaän: Coù raát nhieàu vieäc laøm cuûa con người gây ô nhiễm nguồn nước. Nước rất qua trọng đối với đời sống con người, thực vật và động vật, do đó chúng ta cần hạn chế những việc làm có thể gây ô nhiễm nguồn nước. * Hoạt động 2: Tìm hiểu thực tế. .Muïc tieâu : HS bieát quan saùt xung quanh để tìm hiểu hiện trạng của nguồn nước ở ñòa phöông mình. .Caùch tieán haønh : -Các em về nhà đã tìm hiểu hiện trạng nước ở địa phương mình. Theo em những nguyên nhân nào dẫn đến nước ở nơi em ở bị ô mhiễm ?. làm đó gây ô nhiễm nước. +Hình 7: Hình veõ khí thaûi khoâng qua xử lí từ các nhà máy thải ra ngoài. Việc làm đó gây ra ô nhiễm không khí và ô nhiễm nước mưa. +Hình 8: Hình vẽ khí thải từ các nhà máy làm ô nhiễm nước mưa. Chất thải từ nhà máy, bãi rác hay sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu ngấm xuống mạch nước ngầm làm ô nhiễm mạch nước ngầm. -HS laéng nghe. -HS suy nghĩ, tự do phát biểu:. -HS tieán haønh thaûo luaän -Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhaän xeùt, boå sung.. -Trước tình trạng nước ở địa phương như vậy. Theo em, mỗi n/dân ở địa phương ta caàn laøm gì ? * Hoạt động 3: Tác hại của nguồn n/bị ô nhieãm. .Mục tiêu : Nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khỏe con người. .Caùch tieán haønh : -GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm. -Yêu cầu các nhóm thảo luận, trả lời câu -hs thảo luận.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> hỏi: Nguồn nước bị ô nhiễm có tác hại gì đối với cuộc sống của con người, động vật và thực vật ? -GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. -GV nhận xét câu trả lời của từng nhóm. .3.Cuûng coá- daën doø: -Nhận xét giờ học. -Daën HS veà nhaø hoïc thuoäc muïc Baïn caàn bieát. -Về nhà tìm hiểu xem gia đình hoặc địa phương mình đã làm sạch nước bằng cách naøo ?. Chieàu :. * Nguồn nước bị ô nhiễm là môi trường tốt để các loại vi sinh vật soáng nhö: rong, reâu, taûo, boï gaäy, ruoài, muoãi, … Chuùng phaùt trieån vaø laø nguyeân nhaân gaây beänh vaø laây lan caùc beänh: Taû, lò, thöông haøn, tieâu chaûy, baïi lieät, vieâm gan, ñau maét hoät, …. = = = =  = = = = ¤ân toán. I-MUÏC TIEÂU: Giuùp HS: - Biết cách th/h nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. Biết th/h nhân với số có ba chữ số. - Nhận biết tích riêng thứ nhất, thứ hai & thứ ba trg phép nhân với số có ba chữ số. - Á p dụng phép nhân với số có ba chữ số để giải các bài toán có l/quan. II. Hoạt động : Bµi 1 : TÝnh 12x11 23x11 32x11 36x11 89x11 99x11 Häc sinh lµm bµi – NhËn xÐt – ch÷a bµi Bµi 2: §Æt tÝnh råi tÝnh 123456x123 987456x365 987369 x 654 987456 x 159 982654 x 687 365 x965 Häc sinh lµm bµi – NhËn xÐt – GV ch÷a bµi Bài 3 : Giải toan 1 Kg gạo tẻ giá : 4200 đ 1 Kg gạo nếp giá : 7500 đ Mua 3Kg gạo tẻ và 3 Kg gạo nếp phải trả hết bao nhiêu tiền ? -Nhóm 2 em tìm hiểu đề bài . -Làm vào vở -Chấm bài – nhận xét Bài 4 : Một mảnh đất hình chữ nhật có nữa chu vi là 307 m. Chiều dài hơn chiều rông là 97 m . Hỏi chu vi , diện tích mảnh đất đó là bao nhiêu ? -Cho HS tìm hiểu đề , nhận dạng toán , nêu cách giải điển hình. -HS làm vở ..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> -Chấm bài – nhận xét. = = = =  = = = =. ¤ân luyeän từ và câu Luyện: Mở rộng vốn từ Ý chí- Nghị lực I- Mục đích, yêu cầu 1. Luyện cho học sinh : Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm những từ ngữ đã học trong bài thuộc chủ điểm Có chí thì nên. 2. Luyện tập mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trên,hiểu sâu hơn các từ ngữ thuộc chủ điểm II- Đồ đùng dạy- học Bảng phụ kẻ sẵn các cột a,b (theo nội dung BT1), . III- Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Ổn định - Hát A. Kiểm tra bài cũ - 1 em đọc ghi nhớ (bài tính từ) B. Dạy bài mới - 1 em làm lại bài 3 ý b,c 1. Giới thiệu bài : nêu MĐ- YC 2. Hớng dẫn luyện tập - Nghe, mở sách Bài tập 1 - GV treo bảng phụ - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - GV chốt ý đúng: - Trao đổi cặp, ghi vào nháp a) Quyết chí, quyết tâm, bền gan,bền - Đại diện các cặp nêu trớc lớp lòng… - 1 em lên chữa bài b) Khó khăn,gian khổ, gian nan, thử thách… - Học sinh làm bài đúng vào vởBT. Bài tập 2 - GV nhận xét, phân tích câu do HS đặt - HS đọc yêu cầu, làm việc cá nhân VD: Gian khổ không làm anh nhụt chí - Nhiều em đọc câu đã đặt Danh từ - 2 em làm bảng lớp Công việc ấy rất gian khổ Tính từ - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm Bài tập 3 - GV giúp học sinh hiểu yêu cầu - HS đọc : Có chí thì nên, lửa thử vàng - Gọi HS đọc các câu thành ngữ, tục ngữ gian nan thử sức, có công mài sắt có đã học về chủ đề ? ngày nên kim… - HS suy nghĩ, làm bài cá nhân vào - Gọi học sinh đọc bài vởBT. - Nhiều em lần lợt đọc bài làm 3. Củng cố, dặn dò - Lớp nhận xét - Đặt câu tục ngữ nói về Ý chí- Nghị lực - Nhiều em đọc mà em thích nhất ? - Dặn học sinh về nhà xem lại bài..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> = = = =  = = = =. sinh ho¹t tuÇn 13 I. Môc tiªu: HS nhËn biÕt u khuyÕt ®iÓm trong tuÇn. HS phát huy đợc u điểm, khắc phục nhợc điểm. II. Lªn líp: Líp trëng nhËn xÐt u nhîc ®iÓm. Nh¾c nhë: Vỹ,Trường,Thọ thêng xuyªn lµm mÊt trËt tù trong giê häc . HS th¶o luËn t×m ra nguyªn nh©n tån t¹i. GV nhËn xÐt . nªu kÕ ho¹ch tuÇn tíi. III. KÕ ho¹ch thùc hiÖn tuÇn tíi. TuÇn cao ®iÓm thi ®ua lËp nhiÒu thµnh tÝch chµo mõng ngµy nhµ gi¸o ViÖt Nam 20/11 Nép c¸c kho¶n quü. Thùc hiÖn an toµn giao th«ng.. Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2010.. Saùng :. Cô Hường dạy. CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY TUẦN 14 (Từ 22/11/2010 đến 26/11/2010) Sáng Th ứ 2. 3. 4. 5 6. Môn Toán T.đọc A.văn K.học Toán TLV Đ.đức LT&C M.thuật Toán LT&C T.đọc Toán TLV K.ch K.học Toán. Tên bài Chia một tổng cho một số Chú đất nung Một số cách làm sạch nước Chia một số có 01 chữ số Thế nào là văn miêu tả Biết ơn thầy giáo cô giáo Luyện tập về câu hỏi. Môn. Chiều Tên bài. C.tả Ô.toán T.dục. Chiếc áo búp bê Ôn tập Bài 27. L.sử Ô.toán L.chữ. Nhà Trần thành lập Ôn tập Ôn tập. Â.nhạc Luyện tập Ô.TLV Dùng câu hỏi vào m/đích … T.dục Chú đất nung (tiếp) Chia một số cho 1 tích Ô.toán Cấu tạo bài văn m/tả đ/vật Ô.LT&C Búp bê của ai? SHTT Bảo vệ nguồn nước Chia 1 tích cho 1 số Nghỉ. Ôn tập Bài 28 Ôn tập Ôn tập Sinh hoạt lớp.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Đ.lý HĐSX của ng.dân ĐBBB A.văn K.thuật Thêu móc xích. = = = =  = = = =. Thứ hai ngày 22 tháng11 năm 2010.. Saùng : TOÁN chia mét tæng cho mét sè I-MUÏC TIEÂU: Giuùp HS: - BiÕt chia mét tæng cho mét sè . - Bíc ®Çu biÕt vËn dông tÝnh chÊt chia mét tæng cho mét sè trong thùc hµnh tÝnh. II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1) KTBC: - GV: Gọi 2HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc, - 2HS lên bảng làm bài, HS đồng thời ktra VBT của HS. dưới lớp theo dõi, nxét bài - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm. laøm cuûa baïn. 2) Dạy-học bài mới: *Gthiệu: GV nêu mtiêu giờ học & ghi bảng đề - HS: Nhắc lại đề bài. baøi. *So sánh gtrị của b/thức: - Viết lên bảng 2 b/thức: (35+21):7 & 35 :7 + 21:7 - GV: Y/c HS tính gtrị của 2 b/thức trên. - Hỏi: Gtrị của hai b/thức (35+21):7 & 35 :7 + 21:7 ntn so với nhau? - Neâu: Ta coù theå vieát: (35+21):7 & 35 :7 + 21:7. *Ruùt ra kluaän veà moät toång chia cho moät soá: - GV: Đặt câu hỏi để HS nxét về các b/thức treân: + B/thức (35 + 21) : 7 có dạng ntn? + Hãy nxét về dạng của b/thức 35:7 + 21:7? + Nêu từng thương trg b/thức này? + 35 & 21 là gì trg b/thức (35+21):7? + Còn 7 là gì trg b/thức (35+21):7? - GV: Vì (35+21):7 = 35:7 + 21:7 neân ta noùi: Khi th/h chia moät toång cho moät soá, neáu caùc soá. - HS: Đọc b/thức. - 1HS lên bảng làm, cả lớp laøm nhaùp. - Gtrị 2 b/thức này bằng nhau.. - 1 toång chia cho 1 soá. - B/thức là tổng của 2 thương. - HS: Neâu theo y/c. - Laø caùc soá haïng cuûa toång. (35+21). - Laø soá chia. - HS: neâu laïi t/chaát..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> hạng của tổng đều chia hết cho số chia ta có thể chia từng số hạng cho số chia, rồi cộng các - HS: Nêu y/c. kquả tìm đc với nhau. - 2HS neâu 2 caùch: *Luyện tập-thực hành: + Tính toång roài laáy toång chia Baøi 1 cho soá chia. a/ - Hoûi: BT y/c ta laøm gì? + Lấy từng số hạng chia cho - GV: Vieát : (15 + 35) : 5. số chia rồi cộng các kquả với - GV: Y/c HS nêu cách tính b/thức. nhau. - 2HS leân baûng laøm theo 2 caùch. - GV nhắc lại: Vì b/thức có dạng là một tổng chia cho một số, các số hạng của tổng đều chia heát cho soá chia neân ta coù theå th/h 2 caùch nhö treân. - HS: Th/h tính gtrị b/thức - GV: Nxeùt & cho ñieåm HS. theo maãu. b/ - GV: Vieát 12 : 4 + 20 : 4. - GV: Y/c HS tìm hieåu caùch laøm & laøm theo - HS: Gthích theo y/c. maãu. - Hoûi: Vì sao coù theå vieát: 12 : 4 + 20 : 4 = (12 + 20) : 4? - GV: Y/c HS tự làm tiếp bài, sau đó nxét & cho ñieåm HS. Baøi 2: - GV: Vieát (35 – 21) : 7 & y/c HS th/h tính gtrị b/thức theo 2 cách. - Y/c HS nxeùt baøi laøm. - Y/c HS neâu caùch laøm. - GV: Nhö vaäy khi coù 1 hieäu chia cho 1 soá maø cả số bị trừ & số trừ của hiệu cùng chia hết cho soá chia ta coù theå laøm ntn? - Gthiệu: Đó là t/chất 1 hiệu chia cho 1 số. - GV: Y/c HS laøm tieáp BT. - GV: Nxeùt & cho ñieåm HS.. 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vµo vë. - HS: Đọc b/thức. - 2HS leân baûng laøm, moãi em 1 cách, cả lớp làm vµo vë. - Lần lượt từng HS nêu. - Ta có thể lấy số bị trừ & số trừ chia cho số chia rồi trừ các k/quaû cho nhau.. 3) Cuûng coá-daën doø: - Hoûi: Cuûng coá baøi. - GV:Tổng kết giờ học, dặn HS vỊ nhµ làm BT & CBB.. = = = =  = = = =.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> TẬP ĐỌC CHÚ ĐẤT NUNG. I/. Muïc tieâu: - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi , bớc đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ng÷ gîi t¶ ,gîi c¶m vµ ph©n biÖt lêi ngêi kÓ víi lêi nh©n vËt . - Hiểu nội dung: Chú bé Đất cam đảm muốn trở thành ngời khoẻ mạnh , làm đợc nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ II/. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 135, SGK (phóng to nếu có điều kiện) -Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc. III/. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn -HS thực hiện yêu cầu. của bài tập đọc “Văn hay chữ tốt” và trả lời câu hỏi về nội dung. -Gọi HS đọc toàn bài. -1 HS trả lời câu hỏi. -Gọi 1 HS trả lời câu hỏi: câu truyện muoán khuyeân chuùng ta ñieàu gì? -Laéng nghe. -N/xét về giọng đọc, câu trả lời và cho ñieåm. +Teân chuû ñieåm: Tieáng saùo dieàu. Teân 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: chủ điểm gợi đến thế giới vui tươi, +Chuû ñieåm cuûa tuaàn naøy laø gì? Teân chuû ngoä nghónh nhieàu troø chôi cuûa treû điểm gợi cho em điều gì? em.Tranh veõ thieáu nhi ñang thaû dieàu -Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ chăn trâu rất vui trên bờ đê. chủ điểm và những gì em đã thấy trong -Tranh vẽ những đồ chơi được nặn tranh. bằng bột màu: công chúa, người -Treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi: cưỡi ngựa. Em nhận ra những đồ chơi nào mà mình -Lắng nghe. đã biết? -Tuoåi thô ai trong chuùng ta cuõng coù raát nhiều đồ chơi. Mỗi đồ chơi đều có một kĩ niệm, một ý nghĩa riêng. Bài tập đọc hôm nay các em sẽ làm quen với một đồ chơi Chú Đất Nung. (*Nhấn giọng ở những từ ngữ: trung b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu thu, rất bảnh, lầu son, phàn nàn, thật đoảng, bẩn hết, quần áo đẹp, ấm, baøi: khoan khoái, nóng rát, lùi lại, nhát * Luyện đọc: theá, daùm xoâng pha, nung thì nung,…) -GV đọc mẫu, chú ý cách đọc..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> *Toàn bài đọc với giọng vui- hồn nhiên. Lời anh chành kị sĩ kênh kiệu, lời ông Hòn Rấm: vui vẻ ôn tồn. Lới chú bé Đất chuyển từ hồn nhiên sang mạnh dạn, táo bạo một cách đáng yêu. - Y/c HS chia ®o¹n -Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). GV chú ý chữa lỗi phát âm, ngắt giọng (nếu có) cho từng HS. Chuù yù caâu vaên: +Chắc còn một đồ chơi nữa là chú bé bằng đất/ em nặn lúc đi chăn trâu. +Chú bé Đất ngạc nhiên / hỏi lại. -Gọi 1 HS đọc phần chú giải. -Gọi HS đọc toàn bài. * Tìm hieåu baøi: *Yêu cầu HS đọc đoạn 1, tr/đổi và trả lời .. +Đoạn 1:Tết trung thu … đến đi chăn traâu. +Đoạn 2: Cu Chắt … đến lọ thủy tinh. +Đoạn 3: Còn một mình … đến hết. -3 HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự.. - HS đọc -2 HS đọc toàn bài.. +1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi. +Cu Chaét coù caùc troø chôi: Moät chaøng kị sĩ cưỡi ngựa, một nàng công chúa ngoài trong laàu son, moät chuù beù baèng +Cu Chắt có những đồ chơi nào? đất. +Những đồ chơi của Cu Chắt rất khaùc nhau: moät beân laø chaøng kò só +Những đồ chơi của Cu Chắt có gì khác bảnh bao, hào hoa cưỡi ngựa tía, dây nhau? vàng với nàng công chúa xinh đẹp ngồi trong lầu son với một bên là một chú bé bằng đất sét mộc mạc giống hình người. Nhưng mỗi đồ chơi của chú đều có một chuyện riêng đấy.Chàng kị sĩ cưỡi ngựa tía rất bảnh, nàng công chúa xinh đẹp là món quà em được tặng trong dịp tết trung thu. Chúng được làm bằng bột màu rất sặc sỡ và đẹp. Còn chú bé Đất là đồ chơi em tự nặn bằng đất sét khi đi chăn trâu. +Đoạn 1 trong bài cho em biết điều gì? +ý1: Giới thiệu những đồ chơi của.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Cu Chaét. -1 HS nhaéc laïi. -1 HS đ/thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi. +Cu Chắt cất đồ chơi vài nắp cái traùp hoûng. +Họ làm quen với nhau nhưng Cu +Nội dung chính của đoạn 2 là gì? Đất đã là bẩn quần áo đẹp của chaøng kò só vaø naøng coâng chuùa neân -Chuyện gì sẽ xảy ra với Cu Đất khi chú cậu ta bị Cu Chắt không cho họ chơi chơi một mình? Các em cùng tìm hiểu với nhau nữa. đoạn còn lại. ý2 : Cuộc làm quen giữa cu Đất và * Yêu cầu HS đ/đoạn 3, th¶o luËn nhãm 2 người bột. - HS nhaéc laïi. đôi vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi. +Vì sao chú bé Đất lại ra đi? -1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm trao đồi và trả lời câu hỏi. +Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì? +Vì chôi moät mình chuù caûm thaáy buồn và nhớ quê. +Chú bé Đất đi ra cánh đồng, gặp trời mưa chú ngấm nước và bị rét. +Ông Hòm Rấm nói n.t.n khi thấy chú Chú bèn chui vào sưởi ấm. Lúc đầu thấy khoan khoái, lúc sau thấy nóng luøi laïi? +Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành rát cả chân tay kh/chú ta lùi lại, rồi chuù gaëp oâng Hoøn Raám. Đất Nung? +OÂng cheâ chuù nhaùt. +Theo em hai ý kiến đó ý kiến nào là *Vì chú sợ ông Hòn Rấm chê chú nhaùt. đúng? Vì sao? *Vì chú muốn được xông pha làm -Chúng ta thấy sự thay đổi của Cu Đất. nhiều việc có ích. Lúc đầu chú sợ nóng rồi ngạc nhiên +Chú bé Đất hết sợ hãi, muốn được không tin rằng Đất có thể Nung trong xông pha, làm được nhiều việc có lửa. Cuối cùng chú hết sợ, vui vẻ, tự ích. Chú rất vui vẻ khi được Nung nguyện xin được Nung. Điều đó khẳng trong lửa. định rằng: chú bé Đất muốn được xông -Lắng nghe. pha, muốn trở thành người có ích. +Chi tiết “Nung trong lửa” tượng trưng cho ñieàu gì? *Yêu cầu HS đ/đoạn 2, tr/đổi và trả lời caâu hoûi. +Cu Chắt để đồ chơi của mình vào đâu? +Những đồ chơi của Cu Chắt làm quen với nhau như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> -Ông cha ta thường nói “lửa thử vàng, gian nan thử sức”, con người được tôi luyện trong gian nan, thử thách sẽ làm can đảm, mạnh mẽ, cố gắng hơn. Cu Đất cũng vậy, biết đâu sau này chú ta sẽ làm được những việc có ích cho cuộc soáng. +Đoạn cuối bài nói lên điều gì?. +Chi tiết “Nung trong lửa” tượng tröng cho: Gian khổ và thử thách mà con người vượt qua để trở nên cứng rắn và hữu ích. -Laéng nghe.. +Caâu chuyeän noùi leân ñieàu gì?. -Ghi néi dung chính cuûa baøi.. ý3 Kể lại chuyện chú bé Đất quyết định trở thành Đất Nung. * Đọc diễn cảm: * Néi dung: Câu chuyện ca ngợi -Gọi 4 HS đọc lại truyện theo vai (người chú bé Đất can đảm, muốn trở dẫn chuyện, chú bé Đất, chàng kị sĩ, ông thành người khoẻ mạnh, làm được Hoøn Raám). nhiều việc có ích đã d¸m nung mình -Gọi 4 HS đọc lại truyện theo vai. trong lửa đỏ. -Treo bảng phụ có đọan văn cần luyện -2 HS nhắc lại ý chính của bài. đọc. -Tổ chức cho HS thi đọc theo vai và -4 HS đọc truyện theo vai. Cả lớp toàn chuyện. theo dõi để tìm giọng đọc phù hợp -Nhận xét và cho điểm từng HS. với từng vai (như đã hướng dẫn) 3. Cuûng coá, daën doø: -4 HS đọc. -Câu truyện muốn nói với chúng ta điều -Luyện đọc theo nhóm (3 HS) gì? -3 Lượt HS đọc theo vai. -Nhaän xeùt tieát hoïc. -Dặn HS về nhà đọc bài và xem trước bài Chú Đất Nung (tiết theo). -2-3 HS trả lời.. -HS cả lớp.. = = = =  = = = =. Anh vaên Giaùo vieân anh vaên daïy. = = = =  = = = =.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Khoa hoïc Một số cách làm sạch nước. I/ Muïc tieâu: Giuùp HS: -Nêu được một số cách làm sạch nước và hiệu quả của từng cách mà gia đình và địa phương đã áp dụng. -Nêu được tác dụng của từng giai đoạn lọc nước đơn giản và sản xuất nước sạch của nhà máy nước. -Biết được sự cần thiết của đun sôi nước trước khi uống. -Luôn có ý thức giữ sạch nguồn nước ở mỗi gia đình, địa phương. II/ Đồ dùng dạy- học: -Các hình minh hoạ trang 56, 57 / SGK phóng to . -HS (hoặc GV) chuẩn bị theo nhóm các dụng cụ thực hành: Nước đục, hai chai nhựa trong giống nhau, giấy lọc, cát, than bột. -Phieáu hoïc taäp caù nhaân. III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng trả lời -HS trả lời. caùc caâu hoûi: 1) Những nguyên nhân nào làm ô nhiễm nước ? 2) Nguồn nước bị ô nhiễm có tác hại gì đối với sức khỏe của con người ? -GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. 3.Dạy bài mới: -HS laéng nghe. * Giới thiệu bài: -Nguồn nước bị ô nhiễm gây ra nhiều bệnh tật, ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Vậy chúng ta đã làm sạch nước bằng cách nào ? Caùc em cuøng tìm hieåu qua baøi hoïc hoâm nay. * Hoạt động 1: Các cách làm sạch nước thông thường.  Mục tiêu: Kể được một số cách làm sạch nước và tác dụng của từng cách. -Hoạt động cả lớp. Caùch tieán haønh: -Trả lời: -GV tổ chức cho HS hoạt động cả lớp. 1. Những cách làm sạch nước -Hoûi: 1. Gia đình hoặc địa phương em đã sử dụng là:.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> những cách nào để làm sạch nước ?. +Dùng bể đựng cát, sỏi để lọc. +Dùng bình lọc nước. +Dùng bông lót ở phễu để lọc. +Dùng nước vôi trong. +Duøng pheøn chua. +Duøng than cuûi. +Đun sôi nước. 2. Những cách làm như vậy đem lại hiệu quả 2. Làm cho nước trong hơn, nhö theá naøo ? loại bỏ một số vi khuẩn gây * Kết luận: Thông thường người ta làm sạch bệnh cho con người. nước bằng 3 cách sau: -HS laéng nghe.  Lọc nước bằng giấy lọc, bông, … lót ở pheãu hay duøng caùt, soûi, than cuûi cho vaøo beå loïc để tách các chất không bị hoà tan ra khỏi nước.  Lọc nước bằng cách khử trùng nước: Cho vào nước chất khử trùng gia-ven để diệt vi khuẩn. Tuy nhiên cách này làm cho nước có muøi haéc.  Lọc nước bằng cách đun sôi nước để diệt vi khuẩn và khi nước bốc hơi mạnh thì mùi thuốc khử trùng cũng bay đi hết. -GV chuyển việc: Làm sạch nước rất quan troïng. Sau ñaây chuùng ta seõ laøm thí nghieäm làm sạch nước bằng phương pháp đơn giản. * Hoạt động 2: Tác dụng của lọc nước. Mục tiêu: HS biết được hiệu quả của việc lọc nước. Caùch tieán haønh: -GV tổ chức cho HS thực hành lọc nước đơn giản với các dụng cụ. GV làm thí nghiệm yêu -HS thực hiện, thảo luận và trả cầu HS quan sát hiện tượng, thảo luận và trả lời. lời câu hỏi sau: + Nước trước khi lọc có màu 1) Em có nhận xét gì về nước trước và sau đục, có nhiều tạp chất như đất, khi loïc ? cát, .. Nước sau khi lọc trong 2) Nước sau khi lọc đã uống được chưa ? Vì sao ?. suoát, khoâng coù taïp chaát. + Chưa uống được vì nước đó chæ saïch caùc taïp chaát, vaãn coøn caùc vi khuaån khaùc maø baèng.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> -GV nhận xét, tuyên dương câu trả lời của caùc nhoùm. -Hoûi: 1) Khi tiến hành lọc nước đơn giản chúng ta cần có những gì ? 2) Than boät coù taùc duïng gì ? 3) Vaäy caùt hay soûi coù taùc duïng gì ? -Đó là cách lọc nước đơn giản. Nước tuy sạch nhưng chưa loại các vi khuẩn, các chất sắt và các chất độc khác. Cô sẽ giới thiệu cho cả lớp mình dây chuyền sản xuất nước sạch của nhà máy. Nước này đảm bảo là đã diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước. -GV vừa giảng bài vừa chỉ vào hình minh hoạ 2 Nước được lấy từ nguồn như nước giếng, nước sông, … đưa vào trạm bơm đợt một. Sau đó chảy qua dàn khử sắt, bể lắng để loại chất sắt và những chất không hoà tan trong nước. Tiếp tục qua bể lọc để loại các chất không tan trong nước. Rồi qua bể sát trùng và được dồn vào bể chứa. Sau đó nước chảy vào trạm bơm đợt hai để chảy về nơi cung cấp nước sản xuất và sinh hoạt. -Yeâu caàu 2 HS leân baûng moâ taû laïi daây chuyền sản xuất và cung cấp nước của nhà maùy. * Kết luận: Nước được sản xuất từ các nhà máy đảm bảo được 3 tiêu chuẩn: Khử sắt, loại bỏ các chất không tan trong nước và sát trùng. * Hoạt động 3: Sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống.  Mục tiêu: Biết được vì sao chúng ta phải đun sôi nước trước khi uống. Caùch tieán haønh: -Hỏi: Nước đã làm sạch bằng cách lọc đơn. mắt thường ta không nhìn thấy được. -Trả lời: + Khi tiến hành lọc nước đơn giaûn chuùng ta caàn phaûi coù than boät, caùt hay soûi. + Than bột có tác dụng khử mùi và màu của nước. + Cát hay sỏi có tác dụng loại boû caùc chaát khoâng tan trong nước. -HS laéng nghe.. -HS quan saùt, laéng nghe.. -2 HS moâ taû.. -Trả lời: Đều không uống ngay được. Chúng ta cần phải đun.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> giản hay do nhà máy sản xuất đã uống ngay được chưa ? Vì sao chúng ta cần phải đun sôi nước trước khi uống ? -GV nhaän xeùt, cho ñieåm HS coù hieåu bieát vaø trình bày lưu loát. -Hỏi: Để thực hiện vệ sinh khi dùng nước caùc em caàn laøm gì ? 3.Cuûng coá- daën doø: -Daën HS veà nhaø hoïc thuoäc muïc Baïn caàn bieát. -Nhận xét giờ học.. Chieàu :. sôi nước trước khi uống để diệt heát caùc vi khuaån nhoû soáng trong nước và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước.. -Chúng ta cần giữ vệ sinh nguồn nước chung và nguồn nước tại gia đình mình. Không để nước bẩn lẫn nước sạch.. = = = =  = = = = CHÝNH T¶ - NGHE VIÕT CHIEÁC AÙO BUÙP BEÂ. I. MUÏC TIEÂU: -Nghe - viết đúng bµi chính tả, trình bày đúng bµi v¨n ng¾n â. - Làm đúng các bài luyện tập phân biệt các tiếng có âm, vần dễ phát âm sai dẫn đến viết sai. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC -4 tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2b. -Một số tờ giấy khổ to để các nhóm HS thi làm bài tập 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn định tổ chức 2. Kieåm tra baøi cuõ - , 2 HS viết bảng lớp các từ ngữ sau : kim khâu, tiết kiệm, nghiên cứu, thí nghieäm,... - GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm. 3. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu giờ học và ghi tên - Nghe GV giới thiệu bài. baøi leân baûng. Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nghe viết.

<span class='text_page_counter'>(50)</span>  Muïc tieâu : Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn Chiếc áo búp bê. - GV đọc đoạn văn cần viết chính tả - Cả lớp theo dõi và đọc thầm lại trong SGK 1 lượt. đoạn văn cần viết 1 lượt. - GV goïi moät HS neâu noäi dung cuûa - Taû chieác aùo buùp beâ xinh xaén. Moät đoạn văn? bạn nhỏ đã may cho búp bê của mình với biết bao tình cảm yêu thương. - Trong đoạn văn có những chữ nào - 1 HS trả lời phaûi vieát hoa? Vì sao? - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn - HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết khi vieát chính taû. chính taû: phong phanh, xa tanh, loe ra, hạt cườm đính dọc,… - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa - 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết tìm được. vaøo baûng con. - GV đọc cho HS viết bài vào vở - HS viết bài vào vở - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi - HS đổi vở cho nhau, dùng bút chì đĨ soát lỗi theo lời đọc của GV. - GV chấm từ 7- 10 bài, nhận xét từng - Các HS còn lại tự chấm bài cho bài về mặt nội dung, chữ viết, cách mình. trình baøy Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập chính tả .  Mục tiêu : Làm đúng các bài luyện tập phân biệt các tiếng có âm, vần dễ phát âm sai dẫn đến viết sai. Baøi 2 - Gọi HS đọc yêu cầu. - Chia lớp thành 4 đội, HS chơi trò chơi Thi tiếp sức. Đội nào điền đúng, nhanh 9 tiếng càn thiết vào chỗ trống là đội thaéng cuoäc.. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - Các đội lên bảng thi điền từ theo hình thức tiếp nối. Mỗi HS điền một từ, sau đó chuyền viết cho bạn khác trong đội lên bảng tìm. lời giải:. - GV cùng HS kiểm tra từ tìm được của từng đội. Tuyên dương đội thắng cuộc. - Yêu cầu HS cả lớp đọc lại từ vừa tìm được. Baøi 3. -Đọc các từ trên bảng..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> - GV lựa chọn phần b - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.. - Phát 4 tờ giấy khổ to cho 4 nhóm và yêu cầu HS thi tìm từ trong 5 phút. Nhóm nào tìm được nhiều từ đúng là nhóm thắng cuộc. GV theo dõi và hướng dẫn những HS gặp khó khăn. - HS tự làm bài trong nhóm. - Yeâu caàu caùc nhoùm daùn baøi cuûa mình leân baûng.. - Keát luaän nhoùm thaéng cuoäc.. - Yêu cầu HS đọc lại các từ trên bảng và làm vào vở.. - Nhóm trưởng mang dán bài và đọc các từ nhóm mình tìm được. Các nhoùm khaùc boå sung neáu coù yù kieán khaùc. - HS cả lớp nhận xét sau mỗi lần nhoùm trưởng trình bày. - HS đọc và viết bài vào vở.. Hoạt động 3 : Củng cố, dặn do. = = = =  = = = = Oân toán Oân taäp. = = = =  = = = =. Moân: theå duïc Oân baøi theå duïc phaùt trieån chung Trò chơi “đua ngựa”. I-Muc tieâu: -ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thuộc thứ tự động tác và tập tương đối đúng. -trò chơi “đua ngựa”. Yêu cầu chơi đúng luật và tham gia chủ động. II-Ñòa ñieåm, phöông tieän: -địa điểm: sân trường sạch sẽ. -phöông tieän: coøi. III-Nội dung và phương pháp lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hñ cuûa hoïc sinh 1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn HS tập hợp thành 4.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Hoạt động của giáo viên chænh trang phuïc taäp luyeän. Taïi choã voã tay haùt. Khởi động các khớp. Trò chơi: GV tự chọn. 2. Phaàn cô baûn: 18 – 22 phuùt. a. Trò chơi vận động: GV nêu trò chơi, giải thích luật chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn thaønh vai chôi cuûa mình. b. Baøi theå duïc phaùt trieån chung: OÂn caû baøi : 3- 4 laàn. Lần đầu GV điều khiển, các lần sau GV chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển. GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS. HS thi đua thực hiện bài TD phát triển chung: 1 lần. 3. Phaàn keát thuùc: 4 – 6 phuùt. GV cuûng coá, heä thoáng baøi. GV nhận xét, đánh giá tiết học.. Hñ cuûa hoïc sinh haøng.. HS chôi troø chôi.. HS thực hành. Nhóm trưởng điều khieån.. HS thực hiện.. Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010.. Saùng :. TOÁN chia cho sè cã mét ch÷ sè I- MUÏC TIEÂU: Giuùp HS: * Thực hiện đợc phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số( chia hết , chia cã d) II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1) KTBC: - GV: Gọi 3HS lên y/c làm BT ltập thêm ở tiết - 3HS lên bảng làm bài, HS trc, đồng thời ktra VBT của HS. dưới lớp theo dõi, nxét bài - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS. laøm cuûa baïn. 2) Dạy-học bài mới: *Gthiệu: Bài học hôm nay giúp rèn luyện cách - HS: Nhắc lại đề bài. th/h phép chia số có nhiều chữ số cho số có 1chữ số..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> *Hdaãn th/h pheùp chia: a. Pheùp chia 128472 : 6: - GV: Vieát pheùp chia: 128472 : 6. - GV: Y/c HS đặt tính để th/h phép chia. - Hỏi: Ta th/h phép chia theo thứ tự nào? - GV: Y/c HS th/h pheùp chia. 128472 . 21421 24 07 12 0. - HS đọc: 128472 : 6. - HS leân baûng ñaët tính. - Theo thứ tự từ trái sang phaûi. - 1HS lên bảng làm, cả lớp laøm nhaùp.. 6 * Chia theo thứ tự từ trái sang phải: -12 chia 6 được 2, viết 2. 2 nhân 6 bằng 12, 12 trừ 12 bằng 08 0, vieát 0. -Hạ 8, 8 chia 6 được 1, viết 1. 1 nhân 6 bằng 6, 8 trừ 6 bằng 2, vieát 2. -Hạ 4, 24 chia 6 được 4, viết 4. 4 nhân 6 bằng 24, 24 trừ 24 baèng 0, vieát 0. - Hạ 7,7 chia 6 được 1, viết 1.1 nhân 6 bằng 6, 7 trừ 6 bằng 1,vieát 1. - Hạ 2, 12 chia 6 được 2, viết 2. 2 nhân 6 bằng 12, 12 trừ 12 baèng 0, vieát 0. *Vaây: 128472 : 6 = 21421. - Y/c HS nxét bài làm, sau đó nêu các bc chia. - HS: Nêu các bíc như trên. - Hoûi: Pheùp chia naøy laø pheùp chia heát hay coøn dö? b. Pheùp chia 230859 : 5: - HS: ñaët tính & th/h chia. - GV: Viết phép chia 230859 : 5 & y/c HS đặt 1HS lên bảng làm, cả lớp làm tính để th/h phép chia này. nhaùp. 230859 . 46171 08 35 09 4. 5 * Chia theo thứ tự từ trái sang phải: -23 chia 5 được 4, viết 4. 4 nhân 5 bằng 20, 23 trừ 20 bằng 30 3, vieát 3. -Hạ 0, 30 chia 5 được 6, viết 6. 6 nhân 5 bằng 30, 30 trừ 30 baèng 0, vieát 0. -Hạ 8, 8 chia 5 được 1, viết 1. 1 nhân 5 bằng 5, 8 trừ 5 bằng 3, vieát 3. -Hạ 5, 35 chia 5 được 7, viết 7. 7 nhân 5 bằng 35,35 trừ 35 baèng 0, vieát 0. -Hạ 9, 9 chia 5 được 1, viết 1. 1 nhân 5 bằng 5, 9 trừ 5 bằng 4, vieát 4. *Vaây: 230859 : 5 = 46171.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> - Hoûi: + Pheùp chia naøy laø pheùp chia heát hay coù - Laø pheùp chia coù soá dö laø 4. dö? - Soá dö luoân luoân nhoû hôn soá + Với phép chia có dư ta phải chú ý điều gì? chia. *Luyện tập-thực hành: Bài 1(dßng 1,2): - Y/c HS tự làm bài. - GV: Nxeùt & cho ñieåm HS. Bài 2: - Gọi HS đọc y/c của bài. - GV: Y/c HS tự tóm tắt đề & làm bài. - GV: Nxeùt & cho ñieåm HS. 3) Cuûng coá-daën doø: - GV: T/kết giờ học, dặn : Làm BT & CBB sau.. - 2HS lên bảng làm, cả lớp laøm vµo vëë. - 1HS đọc đề. - 1HS lên bảng làm, cả lớp laøm vµo vëë.. = = = =  = = = =. TAÄP LAØM VAÊN: THEÁ NAØO LAØ MIEÂU TAÛ?. I/. Muïc tieâu:  Hiểu được thế nào là miêu tả.  Nhận biết đợc câu văn miêu tả trong truyện Chú Đất Nung .  Bớc đầu viết đợc 1,2 câu miêu tả một trong những hình ảnh yêu thích trong bµi th¬ Ma. II/. Đồ dùng dạy học:  Giaáy khoå to keû saün noäi dung BT2, nhaän xeùt vaø buùt daï. III/. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy 1. KTBC: -Goïi 2 HS leân keå laïi chuyeän theo 1 trong 4 đề tài của BT2. yêu cầu HS lớp theo dõi và trả lời câu hỏi: câu chuyện bạn kể được mở đầu và kết thúc như thế naøo? -Nhận xét và cho điểm từng HS. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Khi nhaø em bò laïc maát con meøo (con chó). Muốn tìm đúng con vật nhà mình em phaûi noùi nhö theá naøo khi hoûi moïi người xung quanh?. Hoạt động của trò -2 HS keå chuyeän. HS dưới lớp trả lời câu hỏi.. -Em hãy nói rõ cho mọi người biết con meøo (choù) nhaø mình to hay nhoû, loâng maøu gì? -Laéng nghe..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> -Nói như vậy là em đã miêu tả con mèo (chó) nhà mình cho mọi người biết đặc ñieåm cuûa noù. Tieát hoïc hoâm nay seõ giuùp caùc em hieåu Theá naøo laø mieâu taû. b) Tìm hieåu ví duï: Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. HS cả lớp theo dõi và t/được sự vaät mình mieâu taû. -Goïi HS phaùt bieåu yù kieán. Baøi 2: -Phaùt phieáu vaø buùt cho nhoùm 4 HS yeâu cầu HS trao đổi và hoàn thành. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. -Goïi HS nhaän xeùt boå sung. GV N/xeùt k/luaän . Baøi 3: -Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi. +Để tả được hình dáng của cây sòi, màu saéc cuûa laù soøi, caây côm nguoäi, taùc giaû phaûi quan saùt baèng giaùc quan naøo? +Để tả được chuyển động của lá cây tác giaû phaûi quan saùt baèng giaùc quan naøo? +Còn sự chuyển động của dòng nước, taùc giaû phaûi quan saùt baèng giaùc quan naøo? +Muốn miêu tả được sự vật một cách tinh tế, người viết phải làm gì? -Miêu tả là vẽ lại bằng lời những đặc điểm nổi bật của sự vật để giúp người đọc, người nghe h/dung được c/vật ấy.Khi m/tả,người viết p/hợp rất nhiều giác quan để quan sát khiến cho sự vật được miêu tả thêm đẹp hơn, sinh động hôn. c) Ghi nhớ: -Gọi HS đọc phần ghi nhớ. -Gọi HS đọc một câu văn miêu tả đơn giaûn. -Nhân xét, khen HS đặt câu đúng hay.. -1 HS đọc thành tiếng, HS cả lớp theo dõi, dùng bút chì g/chân những sự vật đ/miêu tả. -Các sự vật được miêu tả là: cây sòi, cây cơm nguội, lạch nước. -Hoạt động trong nhóm.. -Nhaän xeùt, boå sung phieáu treân baûng.. -Đọc thầm đoạn văn và trả lời câu hoûi: +Taùc giaû phaûi quan saùt baèng maét.. +Taùc giaû phaûi quan saùt baèng maét. +Taùc giaû phaûi quan saùt baèng maét vaø tai. +Muốn như vậy người viết phải quan saùt kó baèng nhieàu giaùc quan. -Laéng nghe.. -1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thaàm. +Meï em hôi gaày.+Con meøo nhaø em loâng traéng muoát.+Tieáng laù rôi xaøo xaïc..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> d) Luyeän taäp: Bài 1: -Yêu cầu HS tự làm bài. -Goïi HS phaùt bieåu. -Nhaän xeùt vaø keát luaän: Trong truyeän Chú Đất Nung có một câu văn miêu tả: “Đó là một chàng kị sĩ lầu son”.. -HS đọc thầm chuyện Chú Đất Nung, dùng bút chì gạch chân những caâu vaên mieâu taû trong baøi. -Caâu vaên: Đó là một chàng kị sĩ rất bảnh, cưỡi ngựa tía, dây cương vàng và một naøng coâng chuùa maët traéng ngoài trong maùi laàu son”. Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội -Lắng nghe. -1 HS đọc thành tiếng. dung. -Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và -Lắng nghe. giảng: Hình ảnh sự vật trong cơn mưa được Trần Đăng Khoa tạo nên rất sinh động và hay. Phải có con mắt thật tinh tế khi nhìn sự vật mới miêu tả được như vậy. Chúng mình cùng thi xem, lớp ta ai sẽ viết được những câu văn miêu tả sinh -Em thích hình aûnh: (* Saám gheù động nhất. + Trong bài thơ Mưa em thích hình ảnh xuống sân, khanh khách cười.* Cây dừa sải tay bơi. * Ngọn mùng tơi naøo? nhảy múa. * Khắp nơi toàn màu -Yêu cầu HS tự viết đọan văn miêu tả. -Gọi HS đọc bài viết của mình. Nhận trắng của nước.* Bố bạn nhỏ đi cày xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng về.) -Tự viết bài. HS vaø ñieåm cho caùc em vieát hay. -Đọc bài văn của mình trước lớp. (+Cây dừa ngoài ngõ oằn mình theo chiều gíó. Lá dừa như những cách 3. Cuûng coá, daën doø: tay người đang sảy bơi giữa dòng -Hoûi: Theá naøo laø mieâu taû? nước trắng xoá mênh mông… -Nhaän xeùt tieát hoïc.. = = = =  = = = =. đạO đức Bieát ôn thaày giaùo, coâ giaùo(t1). I.MUÏC TIEÂU: Hoïc xong baøi naøy, HS coù khaû naêng: - Biết đợc coõng lao cuỷa thaày giaựo, cô giaựo ủoỏi vụựi HS. - Nêu đợc những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo , cô giáo . - BiÕt lÔ phÐp , v©ng lêi thaày giaùo, coâ giaùo. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -SGK Đạo đức 4..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> -Các băng chữ để sử dụng cho hoạt động 3, tiết 1. -Kéo, giấy màu, bút màu, hồ dán để sử dụng cho hoạt động 2, tiết 2. III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Tieát: 1 Hoạt động của giáo viên 1.OÅN ÑÒNH: Cho HS haùt . 2.KTBC: -GV neâu yeâu caàu kieåm tra: +Nhắc lại ghi nhớ của bài “Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ” +Hãy nêu những việc làm hằng ngày của bản thân để thể hiện lòng hiếu thảo đối với ông bà, cha mẹ. -GV ghi ñieåm. 3.BAØI MỚI a.Giới thiệu bài:“Biết ơn thầy giáo, coâ giaùo” b.Noäi dung: *Hoạt động 1: Xử lí tình huống (SGK/20-21) -GV neâu tình huoáng: Coâ Bình- Coâ giaùo daïy boïn Vaân hoài lớp 1. Vừa hiền dịu, vừa tận tình chỉ bảo cho từng li từng tí. Nghe tin cô bị ốm nặng, bọn Vân thương cô lắm. Giờ ra chơi, Vân chạy tới chỗ mấy bạn đang nhảy dây ngoài sân báo tin và rủ: “Caùc baïn ôi, chieàu nay chuùng mình cùng đến thăm cô nhé!” -GV keát luaän: Caùc thaày giaùo, coâ giaùo đã dạy dỗ các em biết nhiều điều hay, điều tốt. Do đó các em phải kính troïng, bieát ôn thaày giaùo, coâ giaùo. *Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm ñoâi (Baøi taäp 1- SGK/22) -GV nêu yêu cầu và chia lớp thành 4 nhoùm HS laøm baøi taäp. Việc làm nào trong các tranh (dưới ñaây) theå hieän loøng kính troïng, bieát ôn. Hoạt động của học sinh. -Một số HS thực hiện. -HS nhaän xeùt.. - HS nh¾c l¹i. -HS dự đoán các cách ứng xử có thể xaûy ra. -HS lựa chọn cách ứng xử và trình bày lí do lựa chọn. -Cả lớp thảo luận về cách ứng xử.. -Từng nhóm HS thảo luận. -HS lên chữa bài tập- Các nhóm khác nhaän xeùt, boå sung..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> thaày giaùo, coâ giaùo. Nhoùm 1 : Tranh 1 Nhoùm 2 : Tranh 2 Nhoùm 3 : Tranh 3 Nhoùm 4 : Tranh 4 -GV nhaän xeùt vaø chia ra phöông aùn đúng của bài tập. +Các tranh 1, 2, 4 : thể hiện thái độ kính troïng, bieát ôn thaày giaùo, coâ giaùo. +Tranh 3: Khoâng chaøo coâ giaùo khi coâ không dạy lớp mình là biểu lộ sự khoâng toân troïng thaày giaùo, coâ giaùo. *Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài taäp 2- SGK/22) -GV chia HS laøm 7 nhoùm. Moãi nhoùm nhận một băng chữ viết tên một việc làm trong bài tập 2 và yêu cầu HS lựa chọn những việc làm thể hiện lòng bieát ôn thaày giaùo, coâ giaùo. a/. Chaêm chæ hoïc taäp. b/. Tích cực tham gia phát biểu ý kiến xây dựng bài. c/. Noùi chuyeän, laøm vieäc rieâng trong giờ học. d/. Tích cực tham gia các hoạt động của lớp, của trường. đ/. Lễ phép với thầy giáo, cô giáo. e/. Chúc mừng thầy giáo, cô giáo nhân dòp ngaøy Nhaø giaùo Vieät Nam. g/. Chia sẻ với thầy giáo, cô giáo những lúc khó khăn. -GV keát luaän: Coù nhieàu caùch theå hieän loøng bieát ôn đối với thầy giáo, cô giáo. Caùc vieäc laøm a, b, d, ñ, e, g laø bieát ôn thaày giaùo, coâ giaùo. -GV mời HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. 4.CUÛNG COÁ DAËN DOØ:. -Từng nhóm HS thảo luận và ghi những việc nên làm vào các tờ giấy nhoû. -Từng nhóm lên dán băng chữ theo 2 coät “Bieát ôn” hay “Khoâng bieát ôn” trên bảng và các tờ giấy nhỏ ghi các việc nên làm mà nhóm mình đã thảo luaän. - Caùc nhoùm khaùc goùp yù kieán boå sung.. -HS đọc..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> -Viết, vẽ, dựng tiểu phẩm về chủ đề bài học (Bài tập 4- SGK/23) – Chủ đề -HS cả lớp thực hiện. kính troïng, bieát ôn thaày giaùo, coâ giaùo. -Söu taàm caùc baøi haùt, baøi thô, ca dao, tục ngữ … ca ngợi công lao các thầy giaùo, coâ giaùo (Baøi taäp 5- SGK/23). = = = =  = = = = Luyện từ và câu Luyeän taäp veà caâu hoûi. I/. Muïc tieâu:  Bieỏt đặt đợc câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu .  Nhận biết đợc moọt soỏ tửứ nghi vaỏn vaứ ủaởt caõu hỏi vụựi caực tửứ nghi vaỏn aỏy  Bớc đầu nhận biết đợc một dạng câu có từ nghi vấn nhng không dùng để hỏi . II/. Đồ dùng dạy học:  Bài tập 3 viết sẵn trên bảng lớp. III/. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy 1. KTBC: -Goïi 3 HS leân baûng. Moãi HS ñaët 2 caâu hỏi: 1 câu dùng để hỏi ngưới khác, một câu tự hỏi mình. -Gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi: +Câu hỏi dùng để làm gì ? cho ví dụ. +Khi nào dùng c/hỏi để tự hỏi mình? Cho ví duï? -Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm. -Goïi HS nhaän xeùt caâu baïn ñaët treân baûng. -Nhaän xeùt chung vaø cho ñieåm HS. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Tiết trước các em đã h/tác dụng của dấu hoûi, daáu hieäu nhaän bieát caâu hoûi. B/hoïc hoâm nay seõ mang laïi cho c/em bieát theâm nh/ñieàu thuù vò veà caâu hoûi. b) Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Yêu cầu HS tự làm bài.. Hoạt động của trò -3 HS leân baûng ñaët caâu.. -3 HS đứng tại chỗ trả lới. -Nhận xét đúng/ sai câu văn có hay khoâng? -Laéng nghe.. -Laéng nghe.. -1 HS đọc thành tiếng. -2 HS ngồi c/bàn đ/câu, s/chữa cho nhau. -Lần lượt nói câu mình đặt:.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> -Goïi HS phaùt bieåu yù kieán. Sau moãi HS ñaët caâu, GV hoûi: Ai coøn caùch ñaët caâu khaùc? -Nhaän xeùt chung veà caùc caâu hoûi cuûa HS. a/. Ai haêng haùi nhaát vaø khoeû nhaát? Haêng haùi nhaát vaø khoeû nhaát laø ai? b/. Trước giờ học em thường làm gì? Chúng em thường làm gì trước giờ học? Baøi 2: -Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS tự laøm baøi. -Gọi HS đọc câu mình đặt trên bảng. HS khác nhận xét, sửa chữa . -Gọi HS đọc những câu mình đặt. (+Ai đọc hay nhất lớp mình? +Cái gì ở trong cặp của cậu thế? +Ở nhà cậu hay làm gì? +Khi nhỏ , chữ viết của Cao Bá Quaùt nhö theá naøo?+Vì sao baïn Minh laïi khóc? +Bao giờ lớp mình lao động nhỉ? +Hè này nhà bạn đi nghỉ mát ở đâu?). Baøi 3: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Yêu cầu HS tự làm bài. -Gọi HS nhận xét, chữa bài của bạn. -Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Baøi 4: -Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS đọc các từ nghi vấn ở BT3. -Yêu cầu HS tự làm bài. -Gọi HS nhận xét, chữa bài của bạn. -Nhaän xeùt chung veà caùch HS ñaët caâu. -Gọi 1 vài HS dưới lớp đặt câu.. Baøi 5: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Yêu cầu HS trao đổi trong nhóm. -GV gợi ý HS. +Theá naøo laø caâu hoûi?. c/. Beán caûng nhö theá naøo? d/. Bọn trẻ thường thả diều ở đâu?. -1 HS đọc thành tiếng. -3 HS đặt câu trên bảng lớp. Cả lớp tự đặt câu vào vở. -Nhaän xeùt. -7 HS tiếp nối nhau đọc.. -1 HS đọc thành tiếng. -1 HS leân baûng duøng phaán maøö gạch chân các từ nghi vấn, HS dứơi lớp gạch bằng chì vào SGK. -Nhận xét sửa chữa bài trên bảng. -Chữa bài (nếu sai). -1 HS đọc thành tiếng. -Các từ nghi vấn. Coù phaûi – khoâng? phaûi khoâng? aø? -3 HS lên bảng đặt câu, HS dưới lớp đặt câu vào vở. -Nhận xét chữa bài trên bảng. +Tiếp nối đọc câu mình đặt. *Có phải cậu học lớp 4A không? *cậu muốn chơi với chúng tở phải khoâng? *Bạn thích chơi đá bóng à? -1 HS đọc thành tiếng. -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận với nhau. +Câu hỏi dùng để hỏi những điều chöa bieát. Phần lớn câu hỏi là dùng để hỏi người khác nhưng cũng có câu hỏi.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> -Trong 5 câu có dấu chấm hỏi ghi ở SGK, có những câu là câu hỏi nhưng có những caâu khoâng laø caâu hoûi. Chuùng ta phaûi tìm xem đó là câu nào và không được dùng daáu chaám hoûi. -Goïi HS phaùt bieåu, HS khaùc boå sung. -Keát luaän. +Câu a, d là câu hỏi vì chúng dùng để hỏi ñieàu maø baïn chöa bieát. +Caâu c, d, e khoâng phaûi laø caâu hoûi vì caâu b là nêu ý kiến của người nói. Câu e, c là nêu ý kiến đề nghị. 3. Cuûng coá, daën doø: -Nhaän xeùt tieát hoïc. -Daën HS veà nhaø ñaët 3 caâu hoûi, 3 caâu coù dùng từ nghi vấn nhưng không phải là câu hoûi. -Chuaån bò baøi sau.. Chieàu :. là dùng để tự hỏi mình. Câu hỏi thường có các từ nghi vấn. Khi viết , cuoái caâu hoûi coù daáu chaám hoûi. -Tieáp noái nhau phaùt bieåu. +Caâu b, c, e khoâng phaûi laø caâu hỏi , vì chúng không phải dùng để hoûi veà ñieàu maø mình chöa bieát.. -Laéng nghe. -HS cả lớp.. = = = =  = = = = lÞch sö NHAØ TRAÀN THAØNH LAÄP. I.Muïc tieâu : Hoïc xong baøi naøy, HS bieát: - Sau nhà Lý là nhà Trần , kinh đô vẫn là Thăng Long , tên nớc vẫn là Đại Việt: + §Õn cuèi thÕ kû XII nhµ Lý ngµy cµng suy yÕu , ®Çu n¨m 1226 ,Lý Chiªu Hoµng nhờng ngôi cho chồng là Trần Cảnh , nhà Trần đợc thành lập. + Nhà Trần vẫn đặt tên kinh đô là Thăng Long , tên nớc vẫn là Đại Việt. II.Chuaån bò : PHT cuûa HS. Hình minh hoạ trong SGK. III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.OÅn ñònh: Cho HS haùt moät baøi. 2.KTBC : -Em hãy đọc bài thơ của Lý Thường -HS đọc và nêu được các ý chính dieãn bieán cuûa cuoäc chieán soâng Kieät. -Nêu vài nét về cuộc chiến đấu ở phòng Cầu..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> tuyeán soâng Caàu. -GV nhaän xeùt, ghi ñieåm. 3.Bài mới : a.Giới thiệu :ghi mơc bµi häc lªn b¶ng b.Phaùt trieån baøi : -GV cho HS đọc SGK từ : “Đến cuối TK XII ….nhaø Traàn thaønh laäp”. +Hỏi: hoàn cảnh nước ta cuối TK XII nhö theá naøo? +Trong hoàn cảnh đó, nhà Trần đã thay theá nhaø Lyù nhö theá naøo ? *GV tóm tắt hoàn cảnh ra đời của nhà Traàn: cuoái theá kyû 12, nhaø Lyù suy yeáu. Trong tình thế triều đình lục đục, nhân dân cơ cực, nạn ngoại xâm đe dọa, nhà Lý phải dựa vào họ Trần để gìn giữ ngai vàng. Lý Chiêu Hoàng lên ngôi lúc 7 tuổi. Họ Trần tìm cách để Chiêu Hoàng lấy Trần Cảnh rồi buộc nhường ngôi cho chồng, đó là vào năm 1226. Nhà Trần được thành lập từ đây. *Hoạt động nhóm : -GV yeâu caàu HS sau khi doïc SGK, ñieàn daáu cheùo vaøo oâ troáng sau chính saùch naøo được nhà Trần thực hiện: Đứng đầu nhà nước là vua. Vua đặt lệ nhường ngôi sớm cho con. Đặt thêm các chức quan Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ. Đặt chuông trước cung điện để nhân dân đến đánh chuông khi có điều oan ức hoặc cầu xin. Cả nước chia thành các lộ, phủ, châu, huyeän, xaõ. Trai tráng mạnh khỏe được tuyển vào quân đội, thời bình thì sản xuất, khi có chiến tranh thì tham gia chiến đấu. -GV hướng dẫn kiểm tra kết quả làm việc của các nhóm và tổ chức cho các. -HS nhaän xeùt.. - HS nh¾c l¹i -HS đọc. -HS suy nghĩ trả lời .. -HS các nhóm thảo luận và đại dieän trình baøy keát quaû. -Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung..

<span class='text_page_counter'>(63)</span> nhóm trình bày những chính sách về tổ chức nhà nước được nhà Trần thực hiện. *Hoạt động cả lớp : GV đặt câu hỏi để HS thảo luận: -Những sự việc nào trong bài chứng tỏ rằng giữa vua với quan và vua với dân dưới thời nhà Trần chưa có sự cách biệt quaù xa? Từ đó đi đến thống nhất các sự việc sau: đặt chuông ở thềm cung điện cho dân đến đánh khi có điều gì cầu xin, oan ức. Ở trong trieàu, sau caùc buoåi yeán tieäc, vua vaø caùc quan coù luùc naém tay nhau, ca haùt vui veû 4.Cuûng coá : -Cho 3 HS đọc bài học trong khung. -Cơ cấu tổ chức của nhà Trần như thế naøo? -Nhà Trần đã có những việc làm gì để củng cố, xây dựng đất nước. 5.Toång keát - Daën doø: -Veà xem laïi baøi vaø chuaån bò baøi tieát sau: “Nhaø Traàn vaø vieäc ñaép ñeâ”. -Nhaän xeùt tieát hoïc.. -HS thảo luận và trả lời. -HS khaùc nhaän xeùt.. -HS đọc bài học và trả lời câu hỏi.. -HS cả lớp.. = = = =  = = = = Ôn toán Ôn tập. = = = =  = = = = Luyện chữ Ôn tập. Thứ tư ngày 24 tháng11 năm 2010.. Saùng :. Mỹ thuật Giáo viên mỹ thuật dạy. = = = =  = = = = I-MUÏC TIEÂU: Giuùp HS:. to¸n luyÖn tËp.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> - Thực hiện đợc phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số . - BiÕt vËn dông chia mét tæng (hiÖu ) cho mét sè . II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1) KTBC: - GV: Gọi 2HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết - 2HS lên bảng làm bài, HS dưới trc, đồng thời ktra VBT của HS. lớp theo dõi, nxét bài làm của - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS. baïn. 2) Dạy-học bài mới: *Gthiệu: GV nêu m/tiêu giờ học & ghi đề baøi. *Hướng dẫn luyện tập: Baøi 1: - Hoûi: BT y/c ta laøm gì? - GV: Y/c HS laøm baøi. - GV: Chữa bài & y/c HS nêu các phép chia heát, pheùp chia coù dö trg baøi. GV: Nxeùt & cho ñieåm HS. - GV: Y/c HS neâu caùc bc th/h pheùp tính chia để khắc sâu cách th/h phép chia. Bài 2 a: - GV: Gọi HS đọc đề. - Hỏi: Cách tìm số bé, số lớn trg bài toán tìm hai soá khi bieát toång & hieäu cuûa hai soá đó. - GV: Y/c HS laøm baøi. GV: Nxeùt & cho ñieåm HS. Bài 4 a: - GV: Y/c HS đọc đề sau đó tự làm. - Y/c HS nêu t/chất mình áp dụng để giải bài toán. - GV: Chữa bài & cho điểm HS. 3) Cuûng coá-daën doø: - GV: T/kết giờ học, dặn : VỊ nhµ Làm BT & CBB sau.. - 3HS lên bảng làm, cả lớp làm vµo vë. - HS: Neâu caùch tính.. - HS: Neâu theo y/c. - HS: lµm bµi HS: Neâu y/c. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vµo vë. - NhËn xÐt – ch÷a bµi.. = = = =  = = = =. LUYỆN TỪ VAØ CÂU DUØNG CAÂU HOÛI VAØO MUÏC ÑÍCH KHAÙC. I/. Muïc tieâu:  Biết đợc một số tác dụng phụ cuỷa caõu hoỷi..

<span class='text_page_counter'>(65)</span>  Nhận biết đợc tác dụng của câu hỏi .  Bớc đầu biết dùng câu hỏi để thể hiện thái độ khen , chê , sự khẳng định , phủ định hoặc yêu cầu , mong muốn trong những tình huống cụ thể . II/. Đồ dùng dạy học:  Bảng lớp viết sẵn BT1 phần nhận xét.  Các tình huống ở BT2 viết ở những tờ giấy nhỏ. III/. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy 1. KTBC: -Goi 3 HS leân baûng, moãi HS vieát moät caâu hỏi, 1 câu dùng từ nghi vấn nhưng không phaûi laø caâu hoûi. -Gọi HS trả lời câu hỏi: +Câu hỏi dùng để laøm gì? -Nhận xét câu trả lời của HS. -Goïi HS nhaän xeùt caâu baïn ñaët treân baûng vaø cho ñieåm HS. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: -V. l/bảng c/văn : Cậu giúp tớ việc n/được khoâng? +Ñaây coù phaûi laø caâu hoûi khoâng? Vì sao? -Để biết xem câu văn đó chính xác là câu hỏi không, diễn đạt ý gì, c/em cùng học baøi hoâm nay. b) Tìm hieåu ví duï: Baøi 1: Gọi HS đọc đoạn đối thoại giữa ông Hòn Rấm và Cu Đất trong truyện Chú Đất Nung. Tìm câu hỏi trong đoạn văn. -Gọi HS đọc câu hỏi. Baøi 2: -Yêu cầu HS đọc thầm trao đổi và trả lời caâu hoûi: caùc caâu hoûi cuûa oâng Hoøn Raám coù dùng để hỏi những điều chưa biết không? Nếu không chúng được dùng để làm gì? -Goïi HS phaùt bieåu.. Hoạt động của trò -3 HS leân baûng ñaët caâu.. -2 HS đứng tại chỗ trả lời. -HS nhaän xeùt.. -Đọc câu văn. -Đây chính là câu hỏi vì nó có từ nghi vaán vaø coù daáu chaám hoûi. +Ñaây khoâng phaûi laø caâu hoûi vì noù không hỏi những điều mà mình chöa bieát. -Laéng nghe. -1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thaàm, duøng buùt chì gaïch chaân dưới các câu hỏi. -Sao chuù maøy nhaùc theá? Nung aáy aø? Chứ sao? -2 HS ngồi cùng bàn đọc lại các câu hỏi, trao đổi với nhau để trả lời.. -Noùi theo yù hieåu cuûa mình : Caû hai câu hỏi đều không phải để hỏi.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> + “Sao chuù maøy nhaùt theá?” oâng Hoøn Raám hỏi với ý gì? +Câu: “Chứ sao” của ông Hòn Rấm không dùng để hỏi. Vậy câu hỏi này có tác dụng gì? -Có những câu hỏi không dùng để hỏi về điều mình chưa biết mà còn dùng để thể hiện thái độ chê khen hay khẳng định, phủ định một điều gì đó. Bài 3: -Yêu cầu HS đọc nội dung. -Yêu cầu HS trao đổi và trả lời câu hỏi. -Gọi HS trả lời, bổ sung.. điều chưa biết. cùng dùng để nói ý chê Cu Đất. +OÂng Hoøn Raám hoûi nhö vaäy laø chê Cu Đất nhát. +Caâu hoûi cuûa oâng Hoøn Raám laø câu ông muốn khẳng định: để có thể nung trong lửa. -Laéng nghe.. -1 HS đọc thành tiếng. -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi. -Caâu hoûi: “Chaùu coù theå noùi nhoû hơn không?” Không dùng để hỏi maø yeâu caàu caùc em noùi nhoû hôn. -Hỏi: +Ngoài tác dụng để hỏi những điều +Ngoài tác dụng dùng để hỏi, câu hỏi còn có tác dụng dùng để tỏ chưa biết. Câu hỏi còn dùng để làm gì? thái độ khen, chê, phủ định, khẳng định hay yêu cầu, đề nghị một vấn đề gì đó. c) Ghi nhớ: -Gọi HS đọc phần ghi nhớ. -2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc -Yeâu caàu HS ñaët caâu bieåu thò moät soá taùc thaàm. duïng khaùc cuûa caâu hoûi. -Đọc câu mình đặt. *Em beù ngoan quaù nhæ? *Caâu cho -Nhaän xeùt, tuyeân döông HS hieåu baøi. tớ mượn bút chì được không? *Có laøm baøi ñi khoâng? d) Luyeän taäp: Baøi 1: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Yêu cầu HS tự làm bài. -4 HS tiếp nối nhau đọc từng câu. -Gọi HS phát biểu bổ sung để có câu trả -HS trao đổi, trả lời câu hỏi. lời chính xác. (+Câu c Câu hỏi của người chỉ (+Câu a câu hỏi của người mẹ được dùng được dùng để thể hiện ý chê trách để yêu cầu con nín khóc. em vẽ ngựa không giống. +Câu b Câu hỏi được người bạn dùng với ý +Câu d. Câu hỏi của bà cụ thể cheâ traùch.) hiện ý yêu cầu, nhờ cậy giúp đỡ.) -Mỗi câu hỏi đều diễn đạt một ý nghĩa khaùc nhau. Trong khi noùi, vieát chuùng ta caàn -Laéng nghe. sử dụng linh hoạt để cho lời nói, câu văn thêm hay và lôi cuốn người đọc, người nghe hôn..

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Baøi 2: -Chia nhóm 4 HS, yêâu cầu nhóm trưởng leân boác thaêm caâu hoûi. -Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm. -Gọi HS đại diện trong nhóm phát biểu. -Nhận xét, kết luận câu hỏi đúng. Baøi 3: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Yêu cầu HS tự làm bài. -Goïi HS phaùt bieåu yù kieán. -Nhận xét t/dương những HS có tình huống hay. 3. Cuûng coá, daën doø: -Nhaän xeùt tieát hoïc - chuaån bò baøi sau.. -Chia nhoùm vaø nhaän tình huoáng. -1 HS đọc tình huống, các HS khaùc suy nghó, tìm ra caâu hoûi phuø hợp. -Đọc câu hỏi mà nhóm mình thoáng nhaát yù kieán. -1 HS đọc thành tiếng. -Suy nghó tình huoáng. -Đọc tình huống của mình.. = = = =  = = = =. TẬP ĐỌC : CHÚ ĐẤT NUNG (Tiếp theo). I/. Muïc tieâu: - Biết đọc với giọng kể chậm rãi , phân biệt đợc lời ngời kể với lời nhân vật . -Hiểu nội dung bài: Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở thành ngửụứi hửừu ớch,cứu sống đợc ngời khác . II/. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 139, SGK (phóng to nếu có điều kiện) -Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc. III/. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn phần - HS thực hiện yêu cầu. 1 chuyện Chú Đất Nung và trả lời câu hỏi . -Gọi 1 HS đọc toàn bài.- HS nêu ý chính cuûa baøi. -Nhận xét và cho điểm từng HS. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: +Tranh vẽ cảnh chú Đất Nung -Treo tranh minh hoạ và hỏi:+Bức tranh vẽ nhìn thấy hai người bột bị đắm cảnh gì? Em tưởng tượng xem chú Đất Nung thuyền, ngã xuống sông seõ laø gì? +Vì chú Đất Nung rất can đảm. +Vì hai người bột là bạn của.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> +Vì sao em lại đoán như vậy? -Để biết được câu chuyện xảy ra giữa chú Đất Nung và 2 người bạn bột như thế nào, caùc em cuøng hoïc baøi hoâm nay. b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: -GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: Toàn bài đọc với giọng: đọc chậm rãi ở những câu đầu, giọng hồi hộp, căng thẳng khi taû noãi nguy hieåm maø naøng coâng chuùa vaø chàng kị sĩ đã trải qua. Lời chàng kị sĩ và naøng coâng chuùa lo laéng, caêng thaúng khi gaëp nạn, ngạc nhiên khâm phục khi gặp lại Đất Nung. Lời Đất Nung: thẳng thắng, chân thaønh, boäc teäch. - Y/c HS chia ®o¹n cña bµi .. chuù. -Laéng nghe.. - Nhấn giọng ở những từ ngữ: sợ quaù, laï quaù, khaùc theá, phuïc quaù, vừa la, cộc tuếch, thuỷ tinh.. +Đoạn 1 : Hai người bột … đến tìm coâng chuùa. +Đoạn 2: Gặp công chúa … đến chaïy troán. +Đoạn 3: Chiếc thuyền … đến se boät laïi. +Đoạn 4: Hai người bột … đến -Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của hết. bài (3 lượt HS đọc). GV chú ý sửa lỗi phát -4 HS tiếp nối nhau đọc theo âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có). trình tự. Chuù yù caùc caâu hoûi, caâu caûm sau: +Kẻ nào đã bắt nàng tới đây? +Lầu son của naøng? +Chuoät aên roài! +Sao troâng anh khaùc theá? -Gọi HS đọc phần chú giải. -Gọi 1 HS đọc toàn bài. -1 HS đọc thành tiếng. * Tìm hieåu baøi: -2 HS đọc toàn bài. *Yêu cầu HS đọc từ đầu đến … bị nhũn cả chân tay, trao đổi và trả lời câu hỏi. -1 HS đọc thành tiếng, cả lớp +Kể lại tai nạn của hai người bột ? đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hoûi. + Hai người bột sống trong lọ thuyû tinh raát buoàn chaùn. Laõo chuoät giaø caïy naép tha naøng coâng chuùa vaøo coáng, chaøng kò só phi.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> +Đoạn 1 kể lại chuyện gì? *Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại, trao đổi và trả lời câu hỏi. +Đất Nung đã làm gì khi thấy hai người bột gaëp naïn? +Vì sao Đất Nung có thể nhảy xuống nước cứu hai người bột?. +Theo em câu nói cộc tuếch của Đất Nung coù yù nghóa gì? +Câu nói của Đất Nung ngắn gọn, thông cảm với hai người bột chỉ sống trong lọ thuỷ tinh, không chịu được thử thách. +Câu nói đó ý xem thường những người quen sống trong sung sướng, không chịu đựng nỗi khó khăn. +Đoạn cuối bài kể chuyện gì? -Yeâu caàu HS ñaët teân khaùc cho truyeän ? (* Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. *Lửa thử vàng, gian nan thử sức. * Đất Nung dũng cảm. * Hãy rèn luyện để trở thành người có ích. …) +Truyện kể về Đất Nung là người như thế naøo? +Noäi dung chính cuûa baøi laø gì? -Ghi yù chính cuûa baøi.. * Đọc diễn cảm: -Gọi 4 HS đọc truyện theo vai (người dẫn truyeän, chaøng kò só, naøng coâng chuùa, chuù Đất Nung) -Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc. Hai người bột tĩnh dần, nhận ra bạn cũ thì la quaù keâu leân: -Ôi chính anh ta đã cứu chúng tôi đấy ư? Sao troâng anh khaùc theá?. ngựa đi tìm nàng và bị chuột lừa vào cống. Hai người gặp nhau và cuøng chaïy troán. Chaúng may hoï bò lật thuyền cả hai bị ngâm nước, nhuõn caû chaân tay. ý1 : Keå laïi tai naïn cuûa hai người bột. -1 HS nhaéc laïi. -1 HS đọc thành tiếng, đọc thầm trao đổi và trả lời câu hỏi. +Khi thấy hai người bột gặp nạn, chú liền nhảy xuống vớt họ lên bờ phơi nắng. +Vì Đất Nung đã được nung trong lửa, chịu được nắng mưa nên không sợ nước, không sợ bị nhũn chân tay khi gặp nước như hai người bột. +Câu nói đó muốn khuyên con người ta muốn trở thành người có ích cần phải rèn luyện mới cứng cáp, chịu được thử thách , khó khaên. +Câu nói đó khuyên mọi người đừng quen sống sung sướng mà khoâng chòu reøn luyeän mình. ý2: Kể chuyện Đất Nung cứu baïn. -Tieáp noái nhau ñaët teân. *Néi dung :Truyện ca ngợi chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đỏ đã trở thành người hữu ích, chịu được nắng mưa, cứu sống được hai người bạn yếu ñuoái..

<span class='text_page_counter'>(70)</span> -Có gì đâu, tại tớ nung trong lửa. Bây giờ tớ có thể phơi nắng, phơi mưa hàng đời người. Nàng công chúa phục quá, thì thào với chaøng kò só: -Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS. 3. Cuûng coá, daën doø: -Câu chuyện muốn nói với mọi người điều gì? -Nhaän xeùt tieát hoïc.. -1 HS nhaéc laïi. -4 HS tham gia đọc truyện. HS cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc phù hợp với từng nhân vật (như đã hướng dẫn) -Luyện đọc trong nhóm 4 HS. (-Thế mà chúng mình mới chìm xuống nước đã vữa ra. Đất Nung đánh một câu cộc tueách: -Vì các đằng ấy ở trong lọ thuỷ tinh maø. -Tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn, toàn chuyện.-3 nhóm HS thi đọc. -Laéng nghe. Chiều :. = = = =  = = = = ©m nh¹c Gi¸o viªn ©m nh¹c d¹y. = = = =  = = = = ¤n t¹p lµm v¨n ¤n tËp. = = = =  = = = =. THEÅ DUÏC OÂN BAØI THEÅ DUÏC PHAÙT TRIEÅN CHUNG TRÒ CHƠI “ĐUA NGỰA”. I-MUC TIEÂU: -Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác và thuộc thứ tự động tác. -Trò chơi “Đua ngựa “. Yêu cầu biết cách chơi và chơi một cách chủ động. II-ÑÒA ÑIEÅM, PHÖÔNG TIEÄN: -Địa điểm: sân trường sạch sẽ. -Phöông tieän: coøi. III-NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. Giaùo vieân phoå bieán noäi dung, yeâu caàu baøi hoïc, chaán chænh trang phuïc taäp luyeän. Khởi động các khớp. Trò chơi: GV tự chọn. 2. Phaàn cô baûn: 18 – 22 phuùt. a. Trò chơi vận động: Đua ngựa. GV nêu trò chơi, giaûi thích luaät chôi, roài cho HS laøm maãu caùch chôi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn thành vai chơi của mình. b. Baøi theå duïc phaùt trieån chung. Ôn tập toàn bài: GV cho cả lớp tập cả bài 2-3 lần, mỗi động tác 2 lần 8 nhịp. GV hô 1 lần, sau đó cán sự lớp vừa hô nhịp vừa tập cùng động tác. Kiểm tra thử: GV gọi lần lượt từng nhóm (mỗi nhóm 3 HS ) lên tập bài TD phát triển chung. Cán sự hoặc 1 trong 3 em đó hô nhịp. Sau khi kiểm tra thử xong. GV nhận xét ưu, khuyết điểm của từng HS trong lớp. Cuối cùng GV hô nhịp cho cả lớp tập bài TD phát triển chung. 3. Phaàn keát thuùc: 4 – 6 phuùt. Đứng tại chỗ vỗ tay hát. GV cuûng coá, heä thoáng baøi. GV nhận xét, đánh giá tiết học.. HÑ CUÛA HOÏC SINH HS tập hợp thành 4 haøng.. HS chôi troø chôi.. HS chôi troø chôi.. Nhoùm khieån.. trưởng. ñieàu. HS thực hành.. HS thực hiện.. Thứ năm ngày 25 tháng 11 năm 2010.. Saùng :. TOÁN chia mét sè cho mét tÝch I-MUÏC TIEÂU: Giuùp HS: - Thực hiện đợc phép chia moọt soỏ cho moọt tớch. II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1) KTBC: - GV: Gọi 2HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc, - 2HS lên bảng làm bài, HS đồng thời ktra VBT của HS. dưới lớp theo dõi, nxét bài.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm. 2) Dạy-học bài mới:. laøm cuûa baïn.. *Gthiệu: GV nêu mtiêu giờ học & ghi bảng đề - HS: Nhắc lại đề bài. baøi. *Gthieäu t/chaát moät soá chia cho moät tích: a. So sánh gtrị các biểu thức: - Viết lên bảng 3 b/thức: 24 : (3 x 2) ; 24 : 3 : 2 & 24 : 2 : 3 - GV: Y/c HS tính gtrị của 3 b/thức trên & so sánh gtrị của 3 b/thức. - Vaäy ta coù: 24 : (3 x 2) = 24 : 3 : 2 = 24 : 2 : 3 b. Tính chaát moät soá chia cho moät tích: - Hỏi: + Bthức 24 : (3 x 2) có dạng ntn? + Khi th/h tính gtrị của b/thức này em làm thế naøo? + Coù caùch tính naøo khaùc maø vaãn tìm ñc gtrò cuûa 24 : (3 x 2) = 4 (dựa vào cách tính gtrị của b/thức 24 : 3 : 2 & 24 : 2 : 3). - GV: 3 & 2 là gì trg b/thức 24 : (3 x 2)? - GV: Vaäy khi th/h tính moät soá chia cho moät tích ta có thể lấy số đó chia cho một thừa số của tích, rồi lấy k/quả tìm đc chia cho thừa số kia. *Luyện tập-thực hành: Baøi 1: - Hoûi: BT y/c ta laøm gì? GV: Khuyến khích HS tính gtrị của mỗi b/thức trg baøi theo 3 caùch khaùc nhau. - GV: Goïi HS nxeùt baøi laøm cuûa baïn. - GV: Nxeùt & cho ñieåm HS. Bài 2: - GV: Gọi HS đọc y/c của bài. - GV: Viết 60 : 15 & y/c HS đọc b/thức. - Y/c HS suy nghĩ để chuyển thành phép chia moät soá chia cho moät tích (g/yù: 15 baèng maáy nhaân maáy) - Neâu: Vì 15 = 3 x 5 neân ta coù 60 : 15 = 60 : (3 x 5) - Y/c HS tính gtrò cuûa 60 : (3 x 5). - GV: Nxeùt baøi laøm cuûa HS.. - HS: Đọc b/thức. - 3HS lên bảng làm, cả lớp laøm nhaùp. - Gtrị 3 b/thức này bằng nhau.. - 1 soá chia cho 1 tích. - Tính tích 3 x 2 = 6 roài laáy 24 :6=4 - Laáy 24 chia cho 3 roài chia tieáp cho 2 (laáy 24 chia cho 2 roài chia tieáp cho 3). - Là các thừa số của tích (3 x 2). - HS: Nghe & nhaéc laïi kluaän. - HS: Neâu y/c. - 3HS lên bảng làm, cả lớp laøm vµo vë. - HS: Nxét sau đó đổi chéo vở k/tra nhau. - HS: Neâu y/c. - HS: Th/h y/c. - HS: 60 : 15 = 60 : (3 x 5).. - HS: Tính. - Baèng 4. - 3HS lên bảng làm, cả lớp laøm vµo vë. - 2HS đổi chéo vở ktra nhau..

<span class='text_page_counter'>(73)</span> - Hoûi: Vaäy 60 : 15 baèng bn? - Y/c HS: Tự làm các phần còn lại. - GV: Nxeùt & cho ñieåm HS. 3) Cuûng coá-daën doø: - Hoûi: Cuûng coá baøi. - GV:Tổng kết giờ học, dặn HS vỊ nhµ làm BT & CBB.. = = = =  = = = =. tËp lµm v¨n Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật. I- Môc tiªu: - Nắm đợc cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật , các kiểu mở bài , kết bài , trình tự miªu t¶ trong phÇn th©n bµi . - Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài , kết bài cho một bài văn miêu tả c¸i trèng trêng . II- §å dïng d¹y häc - B¶ng phô viÕt s½n dµn ý cña bµi tËp 2 ( phÇn luyÖn tËp) III- các hoạt động dạy học chủ yếu . KiÓm tra bµi cò: - 1 HS tr¶ lêi. - ThÕ nµo lµ miªu t¶? - 2 HS đọc bài làm - §äc bµi lµm 2(phÇn luyÖn tËp)tr 153 SGK - HS nhËn xÐt B. Bµi míi1. Giíi thiÖu bµi: - GV đánh giá, cho điểm - GV giíi thiÖu bµi. 2. PhÇn nhËn xÐt: - 1 HS đọc yêu cầu của bài. Bµi 1: - 1 HS đọc bài chính tả Chiếc áo - Bµi v¨n t¶ c¸i g×? ( c¸i cèi xay g¹o b»ng tre) bóp - T×m c¸c phÇn më bµi vµ kÕt bµi. Mçi phÇn Êy bª SGK tr 146. - Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ và nãi ®iÒu g×? tr¶ lêi + PhÇn më bµi: C¸i cèi xinh xinh xuÊt hiÖn nh c©u hái. mét giÊc méng, ngåi chÔm trÖ gi÷a gian nhµ trống ( giới thiệu cái cối - đồ vật đợc miêu tả) + Phần kết bài: Cái cối xay cũng nh các đồ dùng đã sống cùng tôi.theo dõi từng bớc anh ®i...( Nªu kÕt thóc cña bµi – t×nh c¶m th©n thiết giữa các đồ vật trong nhà với bạn nhỏ) - Các phần mở bài và kết bài đó giống với những cách mở bài, kết bài nào mà các em đã häc? ( PhÇn më bµi theo kiÓu trùc tiÕp, kÕt bµi theo lèi më réng ) - PhÇn th©n bµi t¶ c¸i cèi xay theo thø tù nµo? ( Tả hình dáng theo trình tự từ bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ, từ ngoàI vào rong, từ chính đến phụ. Sau đó, đi vào tả công dụng của cái cối. - T×m thªm nh÷ng h×nh ¶nh so s¸nh , nh©n ho¸.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> trong bµi? Bµi 2: - Khi tả 1 đồ vật, chúng ta cần tả bao quát toàn bộ đồ vật, sau đó đi vào tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật, kết hợp thể hiện tình cảm với đồ vật. 3. Ghi nhí - Bài văn miêu tả đồ vật có ba phần là mở bµi, th©n bµi vµ kÕt bµi. - Cã thÓ më bµi theo kiÓu trùc tiÕp hay gi¸n tiÕp, kÕt bµi theo kiÓu kh«ng më réng hoÆc më réng. - Trong phÇn th©n bµi, tríc hÕt ta t¶ bao quát toàn bộ đồ vật, rồi đi vào tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật. * Khi tả các bộ phận của đồ vật ta nên chọn tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật, không nên tả đầy đủ, chi tiết mọi bộ phận. Tả nh thế bài viÕt dÔ lan man, dµi dßng, thiÕu hÊp dÉn. §Ó t¶ nh÷ng bé phËn næi bËt, ph¶i quan s¸t kÜ vµ biÕt c¸ch quan s¸t. 4. LuyÖn tËp Bµi 1: a) C©u v¨n t¶ bao qu¸t c¸i trèng: Anh chµng trèng nµy trßn nh c¸i chum, lóc nµo còng chÔm chÖ trªn mét c¸i gi¸ gç kª ë tríc phßng b¶o vÖ. b) Tên các bộ phận của cái trống đợc miêu tả: m×nh trèng, lng trèng, hai ®Çu trèng. c) Nh÷ng tõ ng÷ t¶ h×nh d¸ng, ©m thanh cña trèng: trßn nh c¸i chum, tiÕng trèng åm åm giôc gi·..... C. Cñng cè- DÆn dß: GV nhËn xÐt tiÕt häc. - HS t×m vµ nªu nh÷ng h×nh ¶nh so s¸nh, nh©n ho¸. - Cả lớp đọc thầm yêu cầu, dựa vµo kÕt qu¶ cña bµi 1 c¸c em suy nghÜ tr¶ lêi c©u hái. - 2 HS đọc ghi nhớ, cả lớp dọc thÇm.. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp đọc thầm ,tìm câu văn miªu t¶. - Lần lợt từng HS tiếp nối đọc bµi lµm cña m×nh- C¶ líp vµ GV nhËn xÐt. - Gv chèt bµi, nhËn xÐt, dÆn dß.. = = = =  = = = = kÓ chuyÖn bóp bª cña ai?. I. Môc tiªu : - Dựa theo lời kể của GV ,nói đợc lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ . - Bớc đầu kể lại đợc câu chuyện bằng lời kể của búp bê và kể đợc phần kết của c©u chuyÖn víi t×nh huèng cho tríc . II. §å dïng d¹y – häc: - Tranh minh häa truyÖn trong SGK. - 6 b¨ng giÊy khæ 5x20cm cho mçi nhãm HS. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài - Trong tiết kể chuyện hôm nay các em sẽ được nghe cô kể câu chuyện Búp bê của ai ? Câu chuyện náy sẽ giúp các em hiểu: Cần phải cư xử với đồ chơi như thế nào? Đồ chơi thích những người bạn người chủ như thế nào?..

<span class='text_page_counter'>(75)</span> - Trước khi nghe cô kể chuyện các em hãy quan sát tranh minh họa, đọc thầm yeâu caàu cuûa baøi keå chuyeän hoâm nay trong SGK. - Nghe GV giới thiệu bài. Hoạt động 1 : GV kể chuyện  Muïc tieâu : HS có khả năng tập trung nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện. - GV keå laàn 1. - HS laêáng nghe GV keå chuyeän. - GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng - HS quan sát tranh minh họa câu tranh minh hoïa. chuyeän vaø nghe GV keå chuyeän. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu .  Muïc tieâu : - HS nói đúng lời thuyết minh cho từng tranh minh họa truyện ; kể lại được câu chuyện băng lời của búp bê, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt. - Hieåu truyeän, bieát phaùt trieån theâm phaàn keát cuûa caâu chuyeän theo tình huoáng giaû thieát. - Theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét đúng lời kể của bạn ; kể tiếp được lời bạn. Caùch tieán haønh : Baøi taäp 1 - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - Chia HS thaønh caùc nhoùm nhoû, moãi - Thaûo luaän nhoùm. nhoùm 6 HS , yeâu caàu caùc nhoùm thaûo luận để tìm cho mỗi tranh 1 lời thuyết minh ngaén goïn. - Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo - Nhóm 1 thuyết minh cho tranh 1, các keát nhóm khác bổ sung nếu có lời thuyết quaû thaûo luaän. minh khác, cả lớp thống nhất lời thuyết minh đúng, hay. Làm tương tự với các tranh còn lại. - Một HS đọc lại 6 lời thuyết minh 6 tranh. Baøi taäp 2 - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - Gọi một HS kể mẫu đoạn đầu - 1 HS kể mẫu đoạn đầu câu chuyện. chuyeän. - Từng cặp HS thực hành kể chuyện. - Keå chuyeän theo caëp. - Thi kể chuyện trước lớp - 2 HS thi keå. - GV nhận xét, bình chọn bạn kể tốt - Lớp nhận xét. nhaát. Baøi taäp 3.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - Goïi HS thi keå phaàn keát cuûa caâu - 4 HS thi keå. chuyeän.  Keát luaän : Câu chuyện muốn nói với các em phải biết yêu quý giữ gìn đồ chơi. Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò (4’) - Câu chuyện muốn nói với các em - 1 HS trả lời. ñieàu gì? - GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS chăm chú nghe bạn kể chuyện, nhaän xeùt lời kể của bạn chính xác. - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân, xem trước nội dung tiết kể chuyeän tuaàn 15.. = = = =  = = = = Khoa hoïc Bảo vệ nguồn nước.. I/ Muïc tieâu: Giuùp HS: - Nêu đợc một số biện pháp baỷo veọ nguoàn nửụực: + Ph¶i vÖ sinh xung quanh nguån níc . + Lµm nhµ tiªu tù ho¹i xa nguån níc . + Xö lý níc th¶i b¶o vÖ hÖ thèng tho¸t níc th¶i ,... - Thùc hiÖn b¶o vÖ nguån níc . II/ Đồ dùng dạy- học: -Các hình minh hoạ trong SGK trang 58, 59 (Phóng to nếu có điều kiện). -Sơ đồ dây chuyền sản xuất và cung cấp nước sạch của nhà máy nước (dùng ở baøi 27). -HS chuaån bò giaáy, buùt maøu. III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp: 2.KTBC : Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu -3 HS trả lời. hoûi: 1)Dùng sơ đồ mô tả dây ch/sản xuất và cung cấp nước sạch của nhà máy. 2)T/sao ch/ta cần phải đun sôi n/trước khi uoáng ? -GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. -HS laéng nghe. 3.Dạy bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> * Giới thiệu bài: -Nước có vai trò rất quan trọng đối với đời sống của con người, động vật, thực vật. Vậy chúng ta phải làm gì để bảo vệ nguồn nước ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi đó. *H/đ 1: Những việc n/làm và kh/nên làm để bảo vệ nguồn nước. .Mục tiêu : HS nêu được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước. .Cách tiến hành : -GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo định hướng. -Chia lớp thành các nhóm nhỏ, đảm bảo một hình veõ coù 2 nhoùm thaûo luaän. -Yeâu caàu các nhóm quan sát hình vẽ được giao. -Thảo luận và trả lời các câu hỏi: 1) Hãy mô tả những gì em nh/thấy tr/hình veõ ? 2)Theo em, v/làm đó nên hay kh/nên làm ? Vì sao ? (+Hình 1: Vẽ biển cấm đục phá ống nước. Việc làm đó nên làm, vì để tránh lãng phí nước và tránh đất, cát, bụi hay các tạp chất khác lẫn vào nước sạch gây ô nhiễm nguồn nước. +Hình 2: Vẽ 2 người đổ rác thải, chất bẩn xuống ao. Việc làm đó không nên vì làm như vậy sẽ gây ô nhiễm nguồn nước, ảnh hưởng đến sức khỏe của con người, động vật sống ở đó. +Hình 3: Vẽ một sọt đựng rác thải. Việc làm đó nên làm, vì nếu rác thải vứt bỏ không đúng nơi quy định sẽ gây ô nhiễm môi trường, chất không sử dụng hết sẽ ngấm xuống đất gây ô nhiễm nước ngầm và nguồn nước.) -GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. -Goïi caùc nhoùm trình baøy, caùc nhoùm coù. -HS thaûo luaän. -Đại diện nhóm trình bày. -HS quan saùt. -HS trả lời. (+Hình 4: Vẽ sơ đồ nhà tiêu tự hoại. Việc làm đó nên làm, vì như vaäy seõ ngaên khoâng cho chaát thaûi ngấm xuống đất gây ô nhiễm mạch nước ngầm. +Hình 5: Veõ moät gia ñình ñang laøm veä sinh xung quanh gieáng nước. Việc làm đó nên làm, vì làm như vậy không để rác thải hay chất bẩn ngấm xuống đất gây ô nhiễm nguồn nước. +Hình 6: Veõ caùc coâ chuù coâng nhaân đang xây dựng hệ thống thoát nước thải. Việc làm đó nên làm, vì trong nước thải có rất nhiều chất độc và vi khuaån, gaây haïi neáu chuùng chaûy ra ngoài sẽ ngấm xuống đất gây ô nhiễm nguồn nước.) -2 HS đọc.. -HS laéng nghe.. -HS phaùt bieåu..

<span class='text_page_counter'>(78)</span> cuøng noäi dung boå sung. -GV nhaän xeùt vaø tuyeân döông caùc nhoùm. -Yêu cầu 2 HS đọc mục Bạn cần biết. * Hoạt động 2: Liên hệ. .Muïc tieâu : HS bieát lieân heä baûn thaân, gia đình và địa phương đã làm đ/gì để bảo vệ nguồn nước. .Cách tiến hành : -Giới thiệu: Xây dựng nhà tiêu 2 ngăn, nhà tiêu đào cải tiến, cải tạo và bảo vệ hệ thống nước thải sinh hoạt, công nghiệp, nước mưa, … là công việc làm lâu dài để bảo vệ nguồn nước. Vậy các em đã và sẽ làm gì để bảo vệ nguồn nước. -GV goïi HS phaùt bieåu. -GV nhận xét và khen ngợi HS có ý kiến toát. * Hoạt động 3: Cuộc thi: Đội tuyên truyeàn gioûi. .Muïc tieâu : Baûn thaân HS cam keát tham gia bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền, cổ động người khác cùng bảo vệ nguồn nước. .Cách tiến hành : -GV tổ chức cho HS vẽ tranh theo nhoùm. -Chia nhoùm HS. -Yeâu câu các nhóm vẽ tranh với nội dung tuyên truyền, cổ động mọi người cùng bảo vệ nguồn nước. -GV hướng dẫn từng nhóm, đảm bảo HS nào cũng được tham gia. -Yêu cầu các nhóm thi tranh vẽ và giới thiệu. Mỗi nhóm cử 1 HS làm giám khảo. -GV nhận xét và cho điểm từng nhóm. 4.Củng cố- dặn dò: -GV nhận xét giờ hoïc. -Daën HS veà nhaø hoïc thuoäc muïc Baïn caàn bieát.. -Thảo luận tìm đề tài.. -Veõ tranh. -Thảo luận về lời giới thiệu. -HS trình bày ý tưởng của nhóm mình. -HS cả lớp..

<span class='text_page_counter'>(79)</span> Chieàu :. = = = =  = = = = Oân toán. = = = =  = = = = Oân luyện từ và câu. = = = =  = = = = Sinh ho¹t tuÇn 14. I. Môc tiªu : HS nhËn ra u ,khuyÕt ®iÓm trong tuÇn. HS rót ra kinh nghiÖm kh¾c phôc tån t¹i , ph¸t huy u ®iÓm. HS biÕt kÕ ho¹ch tuÇn tíi. II. Hoạt động : Líp trëng nªu: u ,khuyÕt ®iÓm trong tuÇn HS th¶o luËn rut ra bµi häc. GV phæ biÕn kÕ ho¹ch tuÇn tíi . Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2010.. Saùng :. TOÁN CHIA MOÄT TÍCH CHO MOÄT SOÁ. I. MUÏC TIEÂU: Giuùp HS: - Thực hiện đợc phép chia moọt tớch cho một số . II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1) KTBC: - GV: Gọi 2HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết - 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của trc, đồng thời ktra VBT của HS. baïn. - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm. 2) Dạy-học bài mới: *Gthiệu: GV nêu mtiêu giờ học & ghi bảng - HS: Nhắc lại đề bài. đề bài. *Gthieäu t/chaát chia moät tích cho moät soá: a. So sánh gtrị các biểu thức: Ví duï 1: - HS: Đọc b/thức. - Viết lên bảng 3 b/thức: - 3HS lên bảng làm, cả lớp làm (9 x 15) : 3 ; 9 x (15 : 3) & (9 : 3) x 15 - GV: Y/c HS tính gtrị của 3 b/thức trên & nháp. - Gtrị 3 b/thức này bằng nhau & so sánh gtrị của 3 b/thức..

<span class='text_page_counter'>(80)</span> - Vaäy ta coù: (9 x 15) : 3 = 9 x (15 : 3) = (9 : 3) x 15 Ví duï 2: - Viết 2 bthức: (7 x 15) : 3 & 7 x (15 : 3) - Y/c HS tính gtrị 2 b/thức & so sánh gtrị cuûa chuùng. - Vaäy ta coù: (7 x 15) : 3 = 7 x (15 : 3). b. Tính chaát moät tích chia cho moät soá: - Hỏi: + Bthức (9 x 15) : 3 có dạng ntn? + Khi th/h tính gtrị của b/thức này em làm theá naøo? + Coù caùch tính naøo khaùc maø vaãn tìm ñc gtrò cuûa (9 x 15) : 3 (dựa vào cách tính gtrị của b/thức 9 x (15 : 3) & (9 : 3) x 15). - GV: 9 & 15 là gì trg b/thức (9 x 15) : 3 ? - GV: Vaäy khi th/h tính moät tích chia cho một số ta có thể lấy một thừa số chia cho số đó (nếu chia hết), rồi lấy kquả tìm đc nhân với thừa số kia. - Hỏi: Với b/thức (7 x 15) : 3 tại sao ta khg tính (7 : 3) x 15? - GV: Nhaéc HS khi aùp duïng t/chaát chia moät tích cho một số nhớ chọn thừa số chia hết cho soá chia. *Luyện tập-thực hành: Bài 1: - GV: Y/c HS nêu đề bài. - GV: Y/c HS tự làm bài. - GV: Y/c HS nxeùt baøi laøm cuûa baïn. - Hỏi: Em đã áp dụng t/chất gì để th/h tính gtrị b/thức bằng 2 cách. Hãy phát biểu t/chất đó. Baøi 2: - Hoûi: Bt y/c ta laøm gì? - GV: Vieát (25 x 36) : 9. - Y/c HS suy nghó tìm caùch tính thuaän tieän. - Goïi 2HS leân baûng: 1 em tính theo caùch thông thường, 1 em tính theo cách thuận tieän nhaát.. baèng 45.. - HS: Đọc b/thức. - 2HS lên bảng làm, cả lớp làm nhaùp. - Gtrị 2 b/thức này bằng nhau & baèng 35.. - Coù daïng moät tích chia cho moät soá. - Tính tích 9 x 15 =135 roài laáy 135 :3=45 - Laáy 15 chia cho 3 roài laáy kquaû tìm đc nhân với 9 (lấy 9 chia cho 3 rồi lấy kquả vừa tìm đc nhân với 15). - Là các thừa số của tích (9 x 15). - HS: Nghe & nhaéc laïi kluaän.. HS: Neâu y/c. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vµo vë. - 2HS nxeùt baøi cuûa baïn. - HS: TLCH. - HS: Neâu y/c. - 2HS lên bảng làm, cả lớp làm vµo vë..

<span class='text_page_counter'>(81)</span> - HS1: (25 x 36) : 9 = 900 : 9 = - Hoûi: Vì sao caùch 2 thuaän tieän hôn caùch 1? 100. - GV: Nhắc HS khi th/h tính gtrị b/thức nên - HS1: (25 x 36) : 9 = 25 x (36 : qsát kĩ để áp dụng các t/chất đã học vào vc 9) = 25 x 4 = 100. tính toán cho thuận tiện. - Vì ta th/h pheùp chia trog baûng Cuûng coá-daën doø: đ/giản, sau đó nhân nhẩm đc.. = = = =  = = = =. ÑÒA LYÙ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯÒI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (T1). I.Muïc tieâu : - Nêu đợc một số hoạt đống sản xuất chủ yếu của ngời dân ở đồng bằng Bắc Bộ . - Nhận xét nhiệt độ của Hà Nội : tháng lạnh , tháng 1,2,3 nhiệt độ dới 200C , từ đó biết đồng bằng Bắc Bộ có mùa đông lạnh . II.Chuaån bò : -BÑ noâng nghieäp VN . -Tranh, ảnh về trồng trọt, chăn nuôi ở ĐB Bắc Bộ (GV và HS sưu tầm ) . III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy 1.OÅn ñònh: HS haùt . 2.KTBC : -Hãy kể về nhà ở và làng xóm của người Kinh ở ĐB Bắc Bộ . -Lễ hội ở ĐB Bắc Bộ được tổ chức vào thời gian nào ?Để làm gì ? GV nhaän xeùt, ghi ñieåm. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: Ghi mơc bµi häc b.Phaùt trieån baøi : 1/.Vựa lúa lớn thứ hai của cả nước : *Hoạt động cá nhân : -HS dựa vào SGK, tranh, ảnh và vốn hiểu biết của mình trả lời các câu hỏi sau : +Đồng bằng Bắc bộ có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ hai của đất nước?. Hoạt động của trò -HS haùt . -HS trả lời . -Cả lớp nhận xét, bổ sung.. - HS nh¾c l¹i . -HS caùc nhoùm thaûo luaän ..

<span class='text_page_counter'>(82)</span> +Nêu thứ tự các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo. Từ đó, em ruùt ra nhaän xeùt gì veà vieäc troàng luùa gaïo cuûa người nông dân ? -GV giaûi thích theâm veà ñaëc ñieåm cuûa caây lúa nước; về một số công việc trong quá trình sản xuất lúa gạo để HS hiểu rõ nguyeân nhaân giuùp cho ÑB Baéc Boä troàng được nhiều lúa gạo; sự vất vả của người noâng daân trong vieäc saûn xuaát ra luùa gaïo . *Hoạt động cả lớp : -GV cho HS dựa vào SGK, tranh, ảnh nêu teân caùc caây troàng , vaät nuoâi khaùc cuûa ÑB Baéc Boä . -GV giaûi thích vì sao nôi ñaây nuoâi nhieàu lợn, gà, vịt. (do có sẵn nguồn thức ăn là lúa gaïo vaø caùc saûn phaåm phuï cuûa luùa gaïo laø ngoâ, khoai) . 2/.Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh: *Họat động theo nhóm: -GV cho HS dựa vào SGK, th/luận theo gợi yù sau : +Muøa ñoâng cuûa ÑB Baéc Boä daøi bao nhieâu tháng? Khi đó nhiệt độ như thế nào ?. -Đại diện các nhóm trình bày kết quaû phaàn laøm vieäc cuûa nhoùm mình . -HS neâu .. -HS thaûo luaän theo caâu hoûi . +Từø 3 đến 4 tháng. Nhiệt độ thường giảm nhanh khi có các đợt gió mùa đông bắc tràn về . +Có 3 tháng nhiệt độ dưới 200c .Đó là những tháng :1,2,12 .. +Thuận lợi :trồng thêm cây vụ ñoâng;khoù khaên: neáu reùt quaù thì lúa và một số loại cây bị chết. +Quan sát bảng số liệu và trả lời câu +Bắp cải, su hào , cà rốt … hỏi :Hà Nội có mấy tháng nhiệt độ dưới -HS caùc nhoùm trình baøy keát quaû . 200c ?Đó là những tháng nào ? +Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận -Các nhóm khác nhận xét, bổ lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông sung. nghieäp ? +Kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng ở -HS đọc . -3-4 HS trả lời câu hỏi . ÑB Baéc Boä . -GV gợi ý: hãy nhớ lại xem Đà Lạt có những loại rau xứ lạnh nào? Các loại rau đó có được trồng ở Đ B Bắc Bộ không ? -Laéng nghe. 4.Cuûng coá : -GV cho 3 HS đọc bài trong khung ..

<span class='text_page_counter'>(83)</span> -Kể tên một số cây trồng vật nuôi chính ở ÑB Baéc Boä . -Vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở ĐB Baéc Boä ? 5.Toång keát - Daën doø: -Veà nhaø hoïc baøi vaø chuaån bò baøi tieáp theo . -Nhaän xeùt tieát hoïc .. = = = =  = = = = Anh vaên Giaùo vieân anh vaên daïy. = = = =  = = = =. Kü thuËt THEÂU MOÙC XÍCH ( tieát 1). I/ Muïc tieâu: -HS bieát caùch theâu moùc xích . -Thêu được mũi thêu móc xích.C¸c mịi thªu t¹o thµnh nh÷ng vßng chØ mãc nèi tiếp tơng đối đều nhau . Thêu đợc ít nhất 5 vòng móc xích . Đờng thêu có thể bị dúm . II/ Đồ dùng dạy- học: -Tranh quy trình theâu moùc xích. -Mẫu thêu móc xích được thêu bằng len (hoặc sợi) trên bìa, vải khác màu có kích thước đủ lớn (chiều dài đủ thêu khoảng 2 cm) và một số sản phẩm được theâu trang trí baèng muõi theâu moùc xích. -Vaät lieäu vaø duïng cuï caàn thieát: +Một mảnh vải sợi bông trắng hoặc màu, có kích thước 20 cm x 30cm. +Len, chæ theâu khaùc maøu vaûi. +Kim khaâu len vaø kim theâu. +Phaán vaïch, thước, kéo. III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên 1.OÅn ñònh:Haùt. 2.Kieåm tra baøi cuõ: Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp. 3.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Thêu móc xích và nêu mục tiêu baøi hoïc. b)Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và. Hoạt động của học sinh -Chuẩn bị đồ dùng học taäp. -HS quan saùt maãu vaø.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> nhaän xeùt maãu. -GV giới thiệu mẫu thêu, hướng dẫn HS quan sát hai mặt của đường thêu móc xích mẫu với quan sát H.1 SGK để nêu nhận xét và trả lời câu hỏi: -Em hãy nhận xét đặc điểm của đường thêu móc xích? -GV toùm taét : +Mặt phải của đường thêu là những vòng chỉ nhỏ móc nối tiếp nhau giống như chuỗi mắt xích (của sợi daây chuyeàn). +Mặt trái đường thêu là những mũi chỉ bằng nhau, nối tiếp nhau gần giống các mũi khâu đột mau. -Theâu moùc xích hay coøn goïi theâu daây chuyeàn laø cách thêu để tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp nhau gioáng nhö chuoãi maét xích. -GV giới thiệu một số sản phẩm thêu móc xích và hoûi: +Thêu móc xích được ứng dụng vào đâu ? -GV nhaän xeùt vaø keát luaän (duøng theâu trang trí hoa, lá, cảnh vật , lên cổ áo, ngực áo, vỏ gối, khăn …). Thêu móc xích thường được kết hợp với thêu lướt vaën vaø 1 soá kieåu theâu khaùc. * Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật. - GV treo tranh quy trình thêu móc xích hướng dẫn HS quan saùt cuûa H2, SGK. -Em hãy nêu cách bắt đầu thêu? -Nêu cách thêu mũi móc xích thứ ba, thứ tư, thứ naêm… -GV hướng dẫn cách thêu SGK. -GV hướng dẫn HS quan sát H.4a, b, SGK. +Cách kết thúc đường thêu móc xích có gì khác so với các đường khâu, thêu đã học? -Hướng dẫn HS các thao tác kết thúc đường thêu moùc xích theo SGK. *GV löu yù moät soá ñieåm: +Theo từ phải sang trái. +Mỗi mũi thêu được bắt đầu bằng cách đánh thành vòng chỉ qua đường dấu. +Lên kim xuống kim đúng vào các điểm trên. H.1 SGK.. - HS trả lời. -HS laéng nghe.. -HS quan saùt caùc maãu theâu. -HS trả lời SGK.. -HS trả lời SGK. -Laéng nghe . HS theo doõi..

<span class='text_page_counter'>(85)</span> đường dấu. +Khoâng ruùt chæ chaët quaù, loûng qua.ù +Kết thúc đường thêu móc xích bắng cách đưa mũi kim ra ngoài mũi thêu để xuống kim chặn vòng -HS đọc ghi nhớ SGK. chỉ rút kim mặt sau của vải .Cuối cùng luồn kim qua -HS thực hành cá nhân. mũi thêu để tạo vòng chỉvà luôn kim qua vòng chỉ để nút chỉ . -Laéng nghe . +Có thể sử dụng khung thêu để thêu cho phẳng. -Hướng dẫn HS thực hiện các thao tác thêu và kết thúc đường thêu móc xích. -GV gọi HS đọc ghi nhớ. -GV tổ chức HS tập thêu móc xích. 4.Nhaän xeùt- daën doø: -Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập cuûa HS. -Chuaån bò tieát sau..

<span class='text_page_counter'>(86)</span> CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY TUẦN 15 (Từ 30/11/2010 đến 04/12/2010) Sáng Th ứ 2. 3. 4. 5. 6. Môn Toán T.đọc A.văn K.học Toán TLV Đ.đức LT&C M.thuật Toán LT&C T.đọc Toán TLV K.ch K.học Toán Đ.lý A.văn K.thuật. Tên bài Chia 02 số có t/cùng là 0 Cánh diều tuổi thơ Tiết kiệm nước Chia cho số có 2 chữ số Luyện tập m/tả đ/vật Biết ơn thầy cô giáo MRVT: đồ chơi – Trò chơi. Môn. Chiều Tên bài. C.tả Ô.toán T.dục. Cánh diều tuổi thơ Ôn tập Bài 29. L.sử Ô.toán L.chữ. Nhà Trần và việc đắp đê Ôn tập Ôn tập. Â.nhạc Ô.TLV T.dục. Chia cho số có 02 chữ số Ôn tập Giữ phép lịch sự khi …. Bài 30 Tuổi ngựa Luyện tập Ô.toán Ôn tập Quan sát đô vật Ô.LT&C Ôn tập Kể chuyện đã nghe, đã đọc SHTT Sinh hoạt lớp Làm thế nào để biết có kk Chia cho số có 02 chữ số HĐSX của ng/dân ĐBBB Nghỉ Cắt khâu thêu SP tự chọn. = = = =  = = = =. Thứ hai ngày 29 tháng 12 năm 2010.. Saùng :. to¸n Chia hai sè cã tËn cïng lµ c¸c ch÷ sè 0 I. Môc tiªu: Giúp học sinh biết thực hiện đợc phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0. II. §å dïng d¹y häc: - PhÊn mµu. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: - 1 HS tr¶ lêi. A. KiÓm tra bµi cò. - Khi chia mét tÝch cho 1 sè cã thÓ lµm nh thÕ - 1 HS lªn b¶ng lµm bµi - C¶ líp lµm vµo nh¸p nµo? - HS nhËn xÐt. - TÝnh b»ng 2 c¸ch: (8 x 25 ) : 5 - GV đánh giá. B. Bµi míi:.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> 1. Bíc chuÈn bÞ: 320 : 10 = 32 3200 : 100 = 32 32000 : 1000 = 32 60 : ( 10 x 2 ) = 60 : 10 : 2 = 6:2 = 3 2) Giíi thiÖu trêng hîp sè bÞ chia vµ sè chia đều có 1 chữ số 0 ở tận cùng. 320 : 40 = 320 : ( 10 x 4 ) (viÕt 40 =10 x 4) = 320 : 10 : 4 ( 1 sè : 1 tÝch) = 32 : 4 ( Chia cho 10 ) = 8 320 : 40 = 32 : 4 - 320: 40 ta cã thÓ lµm nh thÕ nµo? + Cïng xo¸ 1 ch÷ sè 0 ë tËn cïng sè chia vµ sè bÞ chia để đợc phép chia 32 : 4 rồi chia nh bình thờng. 320 40 - §Æt tÝnh 8 - Cïng xo¸ 1 ch÷ sè 0 ë sè chia vµ sè bÞ chia råi chia nh thêng. Thùc hiÖn phÐp chia: 32 : 8 . 3) Giíi thiÖu trêng hîp sè ch÷ sè 0 ë tËn cïng cña sè bÞ chia nhiÒu h¬n sè chia. 32000 : 400 = 32000 : ( 100 x 4 ) = 32000 : 100 : 4 = 320 : 4 = 80 32000 400 - §Æt tÝnh 00 80 - Cïng xo¸ 2 ch÷ sè 0 - Thùc hiÖn 320 : 4 * Xo¸ bao nhiªu ch÷ sè 0 ë tËn cïng sè chia th× xoá bấy nhiêu chữ số 0 ở số bị chia. Sau đó thực hiÖn phÐp chia nh thêng. 4. LuyÖn tËp: Bµi1:TÝnh: a. 420 : 60 = 42 : 6 = 7 4500 : 500 = 45 : 5 =9 b. 85000 : 500 = 850 : 5 = 170 92000 : 400 = 920 : 4 = 230 Bµi 2a: T×m x: a. X x 40 = 25600 b. X x 90= 37800 X = 25600: 40 X = 37800 : 90 X = 640 X = 420 H: Muèn t×m thõa sè cha biÕt, ta lµm thÕ nµo? Bài 3: Ngời ta dự định xếp 180 tấn hàng lên các toa xe löa. Hái: a. Nêú mỗi toa xe chở đợc 20 tấn hàng thì cần mấy toa xe loại đó? Bµi gi¶i:. HS nªu c¸ch chia 1 sè trßn chôc (trßn tr¨m) ( trßn ngh×n) cho 10; 100; 1000 .. - TÝnh nhanh kÕt qu¶. - Nªu c¸ch chia 1 sè cho 1 tÝch. - TÝnh gi¸ trÞ 60 : ( 10 x 2 ) - VËn dông c¸ch chia 1 sè cho 1 tÝch h·y tÝnh kÕt qu¶ biÓu thøc 320 : 40. - Gi¸o viªn híng dÉn häc sinh c¸ch lµm. - Gi¸o viªn võa tÝnh võa nªu c¸ch tiÕn hµnh. - Häc sinh vËn dông 1 sè chia cho 1 tích để tính kết qủa.. - Nªu c¸ch thùc hµnh. - HS nªu kÕt luËn. - §äc quy t¾c trong SGK. * P/P luyÖn tËp, thùc hµnh. - 1 HS nªu yªu cÇu. - 2 häc sinh lªn b¶ng lµm bµi. - C¶ líp lµm bµi vµo vë. - HS nhËn xÐt - HS cùng bàn đổi vở chữa bài. *1 học sinh đọc đề bài. - Häc sinh tù lµm bµi. - 2 HS đọc chữa bài. - HS nhận xét, GV đánh giá. *1 học sinh đọc yêu cầu. - C¶ líp lµm bµi. - 1 häc sinh lªn b¶ng lµm bµi - HS nhËn xÐt, GV chèt l¹i lêi.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> Số toa xe cần để xếp hết 180 tấn hàng là : 180 : 20 = 9 (toa ) §¸p sè : 9 toa C. Cñng cè - DÆn dß:. giải đúng. GV nhËn xÐt tiÕt häc.. = = = =  = = = = Tập đọc Caùnh dieàu tuoåi thô. I/. Muïc tieâu: - Biết đọc với giọng vui , hồn nhiên; bớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bµi. - Hiểu nội dung: Niềm vui sớng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diÒu mang l¹i cho løa tuæi nhá. II/. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 146, SGK (phóng to nếu có điều kiện) -Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc. III/. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy 1. KTBC: -Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc bài Chú Đất Nung (tiếp theo) và trả lời câu hỏi nội dung baøi. -Gọi 1 HS đọc toàn bài. +Em học tập được điều gì qua nhân vật Cu Đất. -Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Treo tranh minh hoạ và hỏi: +Bức tranh vẽ caûnh gì?. Hoạt động của trò -HS thực hiện yêu cầu.. +Bức tranh vẽ cảnh các bạn nhỏ ñang thaû dieàu trong ñeâm traêng. +Em rất vui sướng khi đi thả dieàu. Em ước mơ sao mình có thể bay +Em đã bao giờ đi thả diều chưa? Cảm giác lên cao mãi, cất tiếng sáo du của em lúc đó như thế nào? döông nhö caùch dieàu. -Baøi hoïc Caùnh dieàu tuoåi thô seõ cho caùc em hiểu kỹ hơn những cảm giác đó. b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: - L¾ng nghe * Luyện đọc: -GV đọc mẫu, chú ý cách đọc. * Toàn bài đọc với giọng thiết tha, thể hiện niềm vui của đám trẻ khi chơi thả diều. * Nhấn giọng ở những từ ngữ: nâng lên, hò.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> hét, mềm mại, sung sướng, vi vu, trầm bổng, goïi thaáp xuoáng, huyeàn aûo, thaûm nhung, chaùy lên, cháy mãi, ngửa cổ, tha thiết cầu xin, bay ñi, khao khaùt,… - Y/c HS chia ®o¹n. -Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng (nếu có) cho từng HS. Chuù yù caùc caâu: Saùo ñôn roài saùo keùp, saùo beø…// nhö goïi thaáp xuống những vì sao sớm. Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời/ và bao giờ cũng hi vọng khi thiết tha cầu xin “Bay ñi dieàu ôi! Bay ñi!” -Gọi 1 HS đọc phần chú giải. -Gọi HS đọc toàn bài. * Tìm hieåu baøi: *Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời caâu hoûi.. +Đoạn 1: tuổi thơ của tôi … đến vì sao sớm. +Đoạn 2: Ban đêm … đến nỗi khaùt khao cuûa toâi. -HS tiếp nối nhau đọc bài theo trình tự.. -1 HS đọc thành tiếng. -2 HS đọc bài.. -1 HS đọc thành tiếng, cả lớp trao đổi và trả lời câu hỏi. +Caùnh dieàu meàm maïi nhö caùnh bướm. Tiếng sáo diều vi vu traàm boång. Saùo ñôn , roài saùo keùp, saùo beø… nhö goïi thaáp xuống những vì sao sớm. +Tác giả đã chọn những chi tiết nào để miêu +Tác giả đã quan sát cánh diều taû caùch dieàu? baèng tai vaø baèng maét. -Laéng nghe. +Tác giả đã quan sát cánh diều bằng những giaùc quan naøo? GV:Cánh diều được tác giả miêu tả tỉ mỉ bằng cách quan sát tinh tế làm cho nó trở nên đẹp hơn, đáng yêu hơn. +Đoạn 1 cho em biết điều gì?. ý1: Tả vẻ đẹp của cánh diỊu. -1 HS nhaéc laïi yù chính. -1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm trao đổi và trả lời câu hoûi. +Caùc baïn hoø heùt nhau thaû dieàu *Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, trao đổi và thi, sung sướng đến phát dại trả lời câu hỏi. nhìn lên bầu trời. +Trò chơi thả diều đã làm cho trẻ em niềm +Nhìn lên bầu trời đêm huyền vui sướng như thế nào? ảo đẹp như một tấm thảm.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> +Trò chơi thả diều đã đem lại cho trẻ em nhung khổng lồ, bạn nhỏ thấy những mơ ước đẹp như thế nào? chaùy leân, chaùy maõi khaùt voïng. Suốt một thời mới lớn, bạn đã ngửa cổ chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời, bao -Cánh diều là ước mơ là khao khát của trẻ giờ cũng hi vọng, tha thiết cầu thơ. Mỗi bạn trẻ thả diều đều đặt ước mơ của xin: “Bay đi diều ơi! Bay đi!” mình vào đó. Những ước mơ đó sẽ chắp cánh cho baïn trong cuoäc soáng. ý2:Troø chôi thaû dieàu ñem laïi +Đoạn 2 nói lên điều gì? niềm vui và những ước mơ đẹp. -1 HS nhaéc laïi. -Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh diều. -Gọi HS đọc câu mở bài và kết bài. -Tôi đã ngửa cổ suốt môt thời… mang theo noãi khaùt khao cuûa toâi. -1 HS đọc thành tiếng, HS trao -Gọi 1 HS đọc câu hỏi 3. -Cánh diều thật thân quen với tuổi thơ. Nó là đổi và trả lời câu hỏi. kỉ niệm đẹp, nó mang đến niềm vui sướng và Tác giả nói đến cánh diều, khơi những khát vọng tốt đẹp cho đám trẻ mục gợi những ước mơ của tuổi thơ. -Laéng nghe. đồng khi thả diều. Néi dung:Baøi vaên noùi leân nieàm +Baøi vaên noùi leân ñieàu gì? vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang laïi cho løa tuæi nhá. -Ghi noäi dung chính cuûa baøi. - HS nhaéc laïi yù chính. -2 HS đọc thành tiếng, cả lớp * Đọc diễn cảm: theo dõi và tìm ra giọng đọc -Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc bài. (như đã hướng dẫn) -Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc. Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh -HS luyện đọc theo cặp. dieàu. Chiều chiều , trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chuùng toâi hoø heùt nhau thaû dieàu. Caùnh dieàu mềm mại như cánh bướm. Chúng tôi sung sướng đến phát dại nhìn lên trời. Tiếng sáo dieàu vi vu traàm boång. Saùo ñôn, roài saùo keùp, sáo bè,…như gọi thấp xuống những vì sao -3 đến 5 HS đọc. sớm. -Tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn. -3 lượt HS đọc theo vai. -Nhận xét từng giọng đọc và cho điểm từng.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> HS. -Tổ chức cho HS thi đọc theo vai và toàn truyeän, -Nhận xét cho điểm từng HS. 3. Cuûng coá, daën doø: Hỏi: Trò chơi thả diều đã mang lại cho tuổi thơ những gì? -Nhaän xeùt tieát hoïc. -Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị trước bài Tuổi ngựa, mang 1 đồ chơi mà mình có đến lớp.. = = = =  = = = = Anh văn Giáo viên anh văn dạy. = = = =  = = = =. Khoa học Nước có những tính chất gì ?. I/ Muïc tieâu: Giuùp HS: -Quan sát và tự phát hiện màu, mùi, vị của nước. -Làm thí nghiệm, tự chứng minh được các tính chất của nước: không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía, thấm qua một số vật và có thể hoà tan một soá chaát. -Có khả năng tự làm thí nghiệm, khám phá các tri thức. II/ Đồ dùng dạy- học: -Các hình minh hoạ trong SGK trang 42, 43. -HS và GV cùng chuẩn bị: HS phân công theo nhóm để đảm bảo có đủ. +2 coác thuyû tinh gioáng nhau (coù daùn soá) +Nước lọc, sữa. +Moät mieáng vaûi nhoû (boâng, giaáy thaám, boït bieån, … ). +Một ít đường, muối, cát. +Thìa 3 caùi. -Bảng kẻ sẵn các cột để ghi kết quả thí nghiệm. III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên 1.Ổn định lớp: 2.Kieåm tra baøi cuõ: .. Hoạt động của học sinh -HS laéng nghe..

<span class='text_page_counter'>(92)</span> 3.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: -Hỏi: Chủ đề của phần 2 chương trình khoa hoïc coù teân laø gì ? -GV giới thiệu: Chủ đề này giúp các em tìm hiểu về một số sự vật và hiện tượng trong tự nhiên và vai trò của nó đối với sự sống của con người và các sinh vật khác. Bài học đầu tiên các em sẽ tìm hiểu xem nước có tính chất gì ? * Hoạt động 1: Màu, mùi và vị của nước. Muïc tieâu: -Sử dụng các giác quan để nhận biết tính chaát khoâng maøu, khoâng muøi, khoâng vò cuûa nước. -Phân biệt nước và các chất lỏng khác. Caùch tieán haønh: -GV tiến hành hoạt động trong nhóm theo định hướng. -Yeâu caàu caùc nhoùm quan saùt 2 chieác coác thuỷ tinh mà GV vừa đổ nước lọc và sữa vào. Trao đổi và trả lời các câu hỏi : 1) Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa ? 2) Làm thế nào, bạn biết điều đó ?. -Vật chất và năng lượng. -HS laéng nghe.. -Tiến hành hoạt động nhóm. -Quan saùt vaø thaûo luaän veà tính chất của nước và trình bày trước lớp.. -Hs neâu coác soá… +Vì: Nước trong suốt, nhìn thấy cái thìa, sữa màu trắng đục, không nhìn thấy cái thìa trong coác. Khi nếm từng cốc: cốc không 3) Em có nhận xét gì về màu, mùi, vị của có mùi là nước, cốc có mùi thơm béo là cốc sữa. nước ? + Nước không có màu, không -Goïi caùc nhoùm khaùc boå sung, nhaän xeùt. GV coù muøi, khoâng coù vò gì. ghi nhanh lên bảng những ý không trùng lặp -Nhận xét, bổ sung. về đặc điểm, tính chất của 2 cốc nước và sữa. -GV nhận xét, tuyên dương những nhóm độc -HS lắng nghe. lập suy nghĩ và kết luận đúng: Nước trong suoát, khoâng maøu, khoâng muøi, khoâng vò. * Hoạt động 2: Nước không có hình dạng nhaát ñònh, chaûy lan ra moïi phía.  Muïc tieâu:.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> -HS hieåu khaùi nieäm “hình daïng nhaát ñònh”. -Biết dự đoán, nêu cách tiến hành và tiến haønh laøm thí nghieäm tìm hieåu hình daïng cuûa nước. -Biết làm thí nghiệm để rút ra tính chất chảy từ cao xuống thấp, lan ra khắp mọi phía của nước. -Nêu được ứng dụng thực tế này. Caùch tieán haønh: -GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm và tự phát hiện ra tính chất của nước. -Yeâu caàu HS chuaån bò: Chai, loï, hoäp baèng thuỷ tinh, nước, tấm kính và khay đựng nước. -Yêu cầu các nhóm cử 1 HS đọc phần thí nghiệm 1, 2 trang 43 / SGK, 1 HS thực hiện, các HS khác quan sát và trả lời các câu hỏi. 1) Nước có hình dạng như thế nào ?. -HS laøm thí nghieäm. -Laøm thí nghieäm, quan saùt vaø thaûo luaän.. -Nhoùm laøm thí nghieäm nhanh nhất sẽ cử đại diện lên làm thí nghiệm, trả lời câu hỏi và giải thích hiện tượng. + Nước có hình dạng của chai, 2) Nước chảy như thế nào ? lọ, hộp, vật chứa nước. + Nước chảy từ trên cao -GV nhaän xeùt, boå sung yù kieán cuûa caùc nhoùm. xuoáng, chaûy traøn ra moïi phía. -Hỏi: Vậy qua 2 thí nghiệm vừa làm, các em -Các nhóm nhận xét, bổ sung. có kết luận gì về tính chất của nước ? Nước có -HS trả lời. hình daïng nhaát ñònh khoâng ? -GV chuyển ý: Các em đã biết một số tính chất của nước: Không màu, không mùi, không -HS lắng nghe. vò, khoâng coù hình daïng nhaát ñònh coù theå chaûy tràn lan ra mọi phía. Vậy nước còn có tính chất nào nữa ? Các em cùng làm thí nghiệm để biết. * Hoạt động 3: Nước thấm qua một số vật và hoà tan một số chất. Muïc tieâu: -Làm thí nghiệm phát hiện nước thấm qua và không thấm qua một số vật. Nước hoà tan và không hoà tan một số chất. -Nêu ứng dụng của thực tế này. Caùch tieán haønh: -GV tiến hành hoạt động nhóm..

<span class='text_page_counter'>(94)</span> -Hoûi: 1) Khi vô ý làm đổ mực, nước ra bàn em thường làm như thế nào ? 2) Tại sao người ta lại dùng vải để lọc nước mà không lo nước thấm hết vào vải ?. -Trả lời. +Em laáy gieû, giaáy thaám, khaên lau để thấm nước. + Vì mảnh vải chỉ thấm được một lượng nước nhất định. Nước có thể chảy qua những lỗ nhỏ các sợi vải, còn các chất 3) Làm thế nào để biết một chất có hoà tan bẩn khác bị giữ lại trên mặt hay không trong nước ? vaûi. +Ta cho chất đó vào trong cốc -GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm 3, 4 có nước, dùng thìa khấy đều trang 43 / SGK. lên sẽ biết được chất đó có tan -Yêu cầu 4 HS làm thí nghiệm trước lớp. trong nước hay không. -HS thí nghieäm. +Hoûi: Sau khi laøm thí nghieäm em coù nhaän xeùt -1 HS rót nước vào khay và 3 gì ? HS lần lượt dùng vải, bông, +Yêu cầu 3 HS ở 3 nhóm lên bảng làm thí giấy thấm để thấm nước. nghiệm với đường, muối, cát xem chất nào +Em thấy vải, bông giấy là hoà tan trong nước. những vật có thể thấm nước. +Hoûi: +3 HS đem 3 loại li thí nghiệm 1) Sau khi làm thí nghiệm em có nhận xét lên bảng để Hs cả lớp đều gì ? được thấy lại kết quả sau khi 2) Qua hai thí nghiệm trên em có nhận xét gì thực hiện. về tính chất của nước ? + Em thấy đường tan trong nước; Muối tan trong nước; 3.Cuûng coá- daën doø: -GV có thể kiểm tra HS học thuộc tính chất Cát không tan trong nước. + Nước có thể thấm qua một của nước ngay ở lớp. -Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần số vật và hoà tan một số chất. bieát. -Dặn HS về nhà tìm hiểu các dạng của nước. -Nhận xét giờ học, tuyên dương những HS, -4 em đọc nhóm HS đã tích cực tham gia xây dựng bài.. Chiều :. = = = =  = = = = Chính tả ( Nghe viết ) CAÙNH DIEÀU TUOÅI THÔ.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> I/. Muïc tieâu: - Nghe -viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng đoạn văn . - Làm đúng bài tập chính tả . II/. Đồ dùng dạy học: -HS chuẩn bị mỗi em một đồ chơi. -Giaáy khoå to vaø buùt daï. III/. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy 1. KTBC: -1 HS đọc cho cả lớp viết vào bảng lớp, cả lớp viết vào bảng.một số từ : +saùng laùng, saùt sao, xum xueâ, xaáu xí, saûng khoái, xanh xao,… +vaát vaû, taát taû, laác caác, laác laùo, ngaát ngưỡng, khật khưỡng … -Nhận xét bài chính tả và chữ viết của HS. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Tieát chính taû hoâm nay caùc em seõ nghe vieát đoạn đầu trong bài văn Cánh diều tuổi thơ vaø laøm caùc baøi taäp chính taû. b) Hướng dẫn nghe – viết chính tả: * Trao đổi về nội dung đoạn văn. -Gọi HS đọc đoạn văn. -Hỏi: +Cánh diều đẹp như thế nào? +Caùnh dieàu ñem laïi cho tuoåi thô nieàm vui sướng như thế nào? * Hướng dẫn viết từ khó: -Y/cầu HS tìm từ khó,dễ lẫn khi viết chính taû. * Vieát chính taû: * Soát lỗi và chấm bài: c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả: +GV có thể lựa chọn phần a hoặc b hoặc BT do GV tự chọn để chữa lỗi cho HS địa phöông. Baøi 2: a/. Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu. -Phaùt giaáy vaø buùt daï cho nhoùm 4 HS, nhoùm. Hoạt động của trò -HS thực hiện yêu cầu.. -Laéng nghe.. -1 HS đọc đoạn văn trang 146/ SGK. +Caùnh dieàu meàm maïi nhö caùnh bướm. +Caùnh dieàu laøm cho caùc baïn nhoû hò hét, vui sướng đến phát dại nhìm lên trời. -Các từ ngữ: Mềm mại, vui sướng, phát dại, trầm bổng,…. -1 HS đọc thành tiếng..

<span class='text_page_counter'>(96)</span> nào làm xong truớc dán phiếu lên bảng. -Goïi caùc nhoùm khaùc boå sung. -Nhận xét, kết luận các từ đúng. Ch: - Đồ chơi: ch/chóng, có bông, chó đi xe đạp, que chuyền,… -Troø chôi: choïi deá, choïi caù, choïi gaø, thaû chim, … Tr: - Đồ chơi: trống ếch, trống cơm, cầu trượt,… - Trò chơi: đánh trống, trốn tìm, trồng nụ trồng hoa, cắm trại, chơi trái, cầu trượt, … b/. Tiến hành tương tự bài 2a/. Lời giải: Thanh hỏi: -Đồ chơi: ô-tô, cứu hoả, tàu hoả, tài thuỷ, khỉ đi xe đạp,… -Trò chơi: nhảy ngựa, nhảy dây, điện tử, thaû dieàu, thaû chim, dung daêng dung deû,… Thanh ngã:- Đồ chơi: ngựa gỗ,… -Troø chôi: baøy coã, dieãn kòch,… Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS cầm đồ chơi mình mang đến lớp tả hoặc giới thiệu cho các bạn trong nhóm. GV đi giúp đỡ các bạn trong nhóm gaëp khoù khaên vaø nhaéc chung. +Vừa tả vừa làm động tác cho các bạn hieåu. +Cố gắng để các bạn có thể biết chơi trò chơi đó. -Gọi HS trình bài trước lớp, khuyến khích HS vừa trình bày vừa kết hợp cử chỉ, động tác, hướng dẫn. -Nhận xét, khen thưởng HS miêu tả hay, haáp daãn. Ví dụ: +Tả đồ chơi: -Toâi muoán taû cho caùc baïn bieát chieác oâ toâ cứu hoả mẹ mới mua cho tôi. Các bạn hãy xem naøy (coù theå cho caùc baïn xem): chieác xe cứu hoả trông thật oách; toàn thân màu đỏ sậm có bánh xe màu đen, còi cứu hoả màu vàng tươi đạt ngay trên nóc xe. Mỗi lần tôi. -Hoạt động trong nhóm. -Bổ sung tên những trò chơi, đồ chôi maø nhoùm baïn chöa bieát. -2 HS đọc lại phiếu.. -1 HS đọc thành tiếng. -Hoạt động trong nhóm.. -5 đến 7 HS trình bày.. +Taû troø chôi: Toâi seõ taû troø chôi nhảy ngựa cho các bạn nghe. Để chơi, phải có ít nhất 6 người mới vui: ba người nối vào bụng nhau nối dài làm ngựa, ba người làm kị sĩ; người làm đầu ngựa phải bám chắc vào một gốc cây hay một bức tường…. -Tôi sẽ hướng dẫn các bạn thử chôi nheù!....

<span class='text_page_counter'>(97)</span> vặn máy dưới bụng xe, thả xe xuống đất. Lập tức xe chạy tới, chạy lui, đèn báo hiệu lấp loáng, rú còi báo động y hệt như một chiếc xe cứu hoả loại xịn. -Tôi sẽ làm thử để các bạn biết cách làm cho xe chaïy nheù… 3. Cuûng coá, daën doø: -Nhaän xeùt tieát hoïc. -Dặn HS về nhà viết đoạn văn miêu tả một đồ chơi hay một trò chơi mà em thích.. = = = =  = = = = «n to¸n «n tËp. = = = =  = = = =. Moân: theå duïc OÂn baøi theå duïc phaùt trieån chung Troø chôi “thoû nhaûy”. I-MUC TIEÂU: -Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu tập thuộc cả bài và thực hiện các động tác cơ bản đúng. -Trò chơi “Thỏ nhảy”. Yêu cầu tham gia trò chơi nhiệt tình, sôi nổi và chủ động. II-ÑÒA ÑIEÅM, PHÖÔNG TIEÄN: -Địa điểm: sân trường sạch sẽ. -Phöông tieän: coøi. III-NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HÑ CUÛA HOÏC SINH 1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. Giaùo vieân phoå bieán noäi dung, yeâu caàu baøi hoïc, chaán HS tập hợp thành 4 chænh trang phuïc taäp luyeän. haøng. Cả lớp chạy chậm thành 1 hàng dọc quanh sân tập. Trò chơi: GV tự chọn. HS chôi troø chôi. 2. Phaàn cô baûn: 18 – 22 phuùt. a. Baøi theå duïc phaùt trieån chung. Ôn bài TD : 2-3 lần, mỗi động tác tập 2 lần 8 nhịp. Lần đầu GV điều khiển, các lần sau GV chia tổ tập HS thực hành luyện do tổ trưởng điều khiển. GV quan sát, nhận xét, Nhóm trưởng điều sửa chữa sai sót cho HS. b. Trò chơi: Thỏ nhảy. GV cho HS tập hợp, nêu trò khiển. chôi, giaûi thích luaät chôi, roài cho HS laøm maãu caùch.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HÑ CUÛA HOÏC SINH chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, HS chơi. nhaän xeùt bieåu döông HS. 3. Phaàn keát thuùc: 4 – 6 phuùt. Đứng tại chỗ vỗ tay hát. GV cuûng coá, heä thoáng baøi. HS thực hiện. GV nhận xét, đánh giá tiết học. Dặn dò: Ôn tập ở nhà để chuẩn bị kiểm tra.. Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2010.. Saùng :. I.. Toán Chia cho số có hai chữ số. MUÏC TIEÂU: Giuùp HS: - Biết cách th/h phép chia cho số có hai chữ số. - Áp dụng phép chia cho số có hai chữ số để giải toán.. II.. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 1) KTBC: - GV: Gọi 2HS lên y/c làm BT ltập thêm ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS. - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS. 2) Dạy-học bài mới: *Gthieäu: Theo mtieâu cuûa tieát hoïc. *Hdẫn th/h phép chia cho số có hai chữ soá: a. Pheùp chia 672 : 21: Ñi tìm kquaû: - GV: Vieát pheùp chia: 672 : 21. - Y/c HS sử dụng t/chất một số chia cho - HS: Nhắc lại đề bài. một tích để tìm kquả của phép chia. - Hoûi: 672 : 21 baèng bn? - Gthiệu: Với cách làm trên, ta đã tìm đc kquaû cuûa 672 : 21, tuy nhieân caùch laøm naøy - HS th/h tính: raát maát th/gian. 672 : 21 = 672 : (3 x 7) = (672 :.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> Ñaët tính & tính: - Y/c HS: Dựa vào cách đặt tính chia cho số có một chữ số để đặt tính 672 : 21. - Hỏi: + Th/h chia theo thứ tự nào? + Soá chia trg pheùp chia naøy laø bn? - GV: Khi th/h pheùp chia ta laáy 672 chia cho soá 21, khg phaûi laø chia cho 2 roài chia cho 1 vì 2 & 1 chỉ là các chữ số của số 21. - GV: Y/c HS th/h pheùp chia, nxeùt caùch th/h pheùp chia cuûa HS & thoáng nhaát laïi caùch chia nhö SGK. - Hoûi: Pheùp chia 672 : 21 laø pheùp chia coù dö hay pheùp chia heát? Vì sao?. 3) : 7. = 224 : 7 = 32. - Baèng 32.. - 1HS lên bảng làm bài, cả lớp laøm vaøo nhaùp. - Theo thứ tự từ trái sang phải. - Laø 21.. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm nhaùp.. b. Pheùp chia 779 : 18: - GV: Vieát pheùp chia 230859 : 5 & y/c HS đặt tính để th/h phép chia này (tg tự như treân). - Hoûi: + Pheùp chia naøy laø pheùp chia heát hay coù dö? + Với phép chia có dư ta phải chú ý điều - Là phép chia có số dư là 5. gì? c. Tập ước lượng thương: - GV: Khi th/h caùc pheùp chia cho soá coù 2 chữ số, để tính toán nhanh, ta cần biết cách ước lượng thương. - GV: nêu cách ước lượng thương: + Vieát: 75 : 23; 89 : 22; 68 : 21;… + Để ước lượng thương của các phép chia treân ñc nhanh, ta laáy haøng chuïc chia cho haøng chuïc. - Y/c HS th/hành ước lượng thương của caùc pheùp chia treân & neâu caùch nhaåm cuûa từng phép tính trên.. - Soá dö luoân luoân nhoû hôn soá chia.. - 1HS đọc phép chia.. - HS: Nhẩm để tìm thương sau đó ktra laïi (Vduï: 7 chia 2 ñc 3, vaäy 75 chia 23 ñc 3; 23 nhaân 3 baèng 69, 75 trừ 69 bằng 6; vậy thương caàn tìm laø 3). - HS: Coù theå nhaåm theo caùch treân. - Vieát 75 : 17 & y/c HS nhaåm. - HS: Thử với các thương 6, 5, 4… - Hdẫn: Khi đó ta giảm dần thương xuống & tìm ra thương thích hợp. còn 6, 5, 4… & tiến hành nhân & trừ nhẩm. - HS: Nghe GV hdẫn..

<span class='text_page_counter'>(100)</span> - Gthiệu: + Để tránh phải thử nhiều ta có theå laøm troøn caùc soá trg pheùp chia 75 : 17 như sau: 75 làm tròn đến số tròn chục gần nhất là 80; 17 làm tròn đến số tròn chục gần nhất là 20, sau đó lấy 8 : 2 = 4, ta tìm đc thương là 4, ta nhân & trừ ngc lại. + Ngtaéc laøm troøn laø ta laøm troøn laø ta laøm tròn đến số tròn chục gần nhất, vdụ: 75, 76, 87, 88, 89 coù haøng ñvò >5 ta laøm troøn lên đến số tròn chục 80, 90. Các số 41, 42, 53, 64 coù haøng ñvò < 5 ta laøm troøn xuoáng thaønh 40, 50, 60,… - GV: Cho cả lớp tấp ước lượng với các - 4HS lên bảng làm, cả lớp làm pheùp chia khaùc. Vduï: 79 : 28; 81 : 19; 72 : VBT. 18;… - HS: Nxeùt. *Luyện tập-thực hành: - HS: Đọc đề. Bài 1: - Y/c HS tự đặt tính rồi tính. 1HS lên bảng làm, cả lớp làm - GV: Y/c cả lớp nxét bài làm trên bảng. VBT. - GV: Nxeùt & cho ñieåm HS. Bài 2: - Gọi HS đọc y/c của bài. - 2HS lên bảng làm, cả lớp làm - GV: Y/c HS tự tóm tắt đề & làm bài. VBT. - GV: Nxeùt & cho ñieåm HS. - HS: Neâu caùch tìm x. Bài 3: - GV: Y/c HS tự làm bài. - GV: Y/c HS nxeùt baøi treân baûng & neâu caùch tìm x. - GV: Chữa bài & cho điểm HS. 3) Cuûng coá-daën doø: - GV: T/kết giờ học, dặn :  Làm BT & CBB sau.. = = = =  = = = =. Taäp laøm vaên Luyện tập miêu tả đồ vật. I/. Muïc tieâu: -Nắm vững cấu tạo 3 phần (mụỷ baứi, thaõn baứi, keỏt bài ) của bài văn miêu tả đồ vật vµ tr×nh tù miªu t¶ . -Hiểu vai trß của q/sát trong việc m/tả nh/chi tiết của b/văn, xen kẻ giữa lời tả với lời kể. -Bieỏt laọp daứn yự cho bài văn taỷ chiếc áo mặc đến lớp . II/. Đồ dùng dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> -Phiếu kẻ sẵn nội dung: Trình tự miêu tả chiếc xe đạp của chú Tư. -Giaáy khoå to vaø buùt daï. III/. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: +Theá naøo laø mieâu taû? -2 -3 HS trả lời câu hỏi. +Neâu caáu taïo baøi vaên mieâu taû. -Gọi HS đọc phần mở bài, kết bài cho đoạn -2 HS đứng tại chỗ đọc. thaân baøi taû caùi troáng. -Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Tieát hoïc hoâm nay caùc em seõ luyeän taäp veà -Laéng nghe. vaên mieâu taû: caáu taïo baøi vaên, vai troø cuûa vieäc quan saùt vaø laäp daøn yù cho baøi vaên mieâu tả đồ vật. b) Hướng dẫn làm bài tập: Baøi 1: -2 HS đọc thành tiếng. -Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung và yeâu caàu. -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và -Yêu cầu HS trao đổi theo cặp và trả lời câu trả lời câu hỏi. hoûi: +Mở bài: Trong làng tôi hầu như 1a/.+Tìm phần mở bài, thân bài, kết bài ai cũng biết… đến chiếc xe đạp cuûa chuù. trong bài văn Chiếc xe đạp của chú Tư. +Thân bài: Ở xóm vườn, có một chiếc xe đạp… đến Nó đá đó. +Kết bài: Đám con nít cười rộ, còn chú thì hãnh diện với chiếc +Phần mở bài, thân bài, kết bài trong đoạn xe của mình. văn trên có tác dụng gì? Mở bài, kết bài Mở bài theo cách trực tiếp, kết bài theo cách tự nhiên. theo caùch naøo? (+Mở bài: Giới thiệu chiếc xe đạp của chú Tö. +Thân bài: Tả chiếc xe đạp và tình cảm của +Tác giả quan sát chiếc xe đạp baèng: chú Tư với chiếc xe. +Kết bài: Nói lên niềm vui của chú Tư với * Mắt nhìn: Xe màu vàng/ hai cái vành láng bóng./ Giữa tay cầm là đám con nít và chú Tư bên chiếc xe.) +Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng giác hai con bướm bằng thiếc với hai cánh vàng lấm tấm đỏ, có khi quan naøo?.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> chuù caám caû moät caønh hoa. -Phát phiếu cho từng cặp và yêu cầu làm * Tai nghe: Khi ngừng đạp, xe ro ro thaät eâm tai. caâu b, d vaøo phieáu. -Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên -Trao đổi và viết các câu văn thích hợp vào phiếu. baûng. Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung. -Nhaän xeùt, boå sung. -Nhận xét, kết luận lời giải đúng. 1b/. Ở phần thân bài, chiếc xe đạp được -Đọc lại phiếu. miêu tả theo trình tự. +Tả bao quát chiếc xe.( -Xe đẹp nhất, không coù chieác xe naøo saùnh baèng. -Xe maøu vaøng, hai cái vành láng coóng, khi ngừng đạp, xe ro ro thaät eâm tai.) +Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật.( -Giữa tay cầm có gắn con bướm bằng thiếc với hai cánh vàng lấm tấm đỏ, có khi là một caùnh hoa. -Bao giờ dừng xe chú Tư cũng rút giẻ dưới yeân, lau, phuûi, saïch seõ.) -1 HS đọc thành tiếng. +Nói về tình cảm giữa chú Tư với chiếc xe. (-Chú Tư âu yếm gọi chiếc xe là con ngựa -Lắng nghe. sắt, dặn bọn trẻ đừng đụng vào con ngựa saét.) 1d/. Những lời kể chuyện xen lẫn với lời miêu tả của bài văn : chú gắn hai cái buớm -Tự làm bài. bằng thiếc với hai cánh vàng lấm tấm đỏ, có khi chú cấm cả một cành hoa./ bao giờ dừng xe chú Tư cũng rút giẻ dưới yên, lau, phủi, sạch sẽ. Chú Tư âu yếm gọi chiếc xe là con -3 đến 5 HS đọc bài. ngựa sắt, dặn bọn trẻ đừng đụng vào con ngựa sắt./ Chú thì hãnh diện với chiếc xe của mình- Những lời kể xen lẫn với lời miêu tả nói lên tình cảm của chú Tư với chiếc xe đạp: Chú yêu quý chiếc xe, rất hãnh diện veà noù. Baøi 2: -Gọi HS đọc yêu cầu. GV viết đề bài lên baûng. -Goïi yù; +Laäp daøn yù taû chieác aùo maø caùc em đang mặc hôm nay chứ không phải các áo -Giới thiệu chiếc áo em mặc đến em thích..

<span class='text_page_counter'>(103)</span> +Dựa vào các bài văn: Chiếc cối tân, chiếc xe đạp của chú Tư… để lập dàn ý. -Yêu cầu HS tự làm bài, GV đi giúp đỡ những HS gặp khó khăn. -Gọi HS đọc bài của mình. GV ghi nhanh các ý chính lên bảng để có một dàn ý hoàn chỉnh với hình thức câu hỏi để HS tự lựa chọn câu trả lời cho đúng với chiếc áo đang maëc. a/. Mở bài:. lớp hôm nay: là một chiếc áo sơ mi đã cũ hay mới, mặc đã bao laâu? -Taû bao quaùt chieác aùo (daùng, kieåu, roäng, heïp, vaûi, maøu,…) +AÙo maøu gì? +Chaát vaûi gì? Chaát vaûi aáy theá naøo? +Daùng aùo troâng theá naøo? (roäng, heïp, boù)? -Tả từng bộ phận:(thân áo, tay aùo, neïp, khuy aùo…) +Thaân aùo lieàn hay seû taø? b/. Thaân baøi: +Cổ mềm hay cứng, hình gì? +Tuùi aùo coù naáp hay khoâng, hình gì? +Haøng khuy maøu gì? Ñôm baèng gì? -Tình cảm của em với chiếc áo: +Em theå hieän tình caûm cuûa em như thế nào với chiếc áo của mình? +Em coù caûm giaùc gì moãi laàn maëc aùo? c/. Keát baøi -Đọc bổ sung vào dàn ý của mình những chi tiết còn thiếu và phù hợp thực tế. +Chuùng ta caàn quan saùt baèng -Gọi HS đọc dàn ý. nhieàu giaùc quan: maét, tai, caûm nhaän,… +Khi tả đồ vật ta cần lưu ý kết -Hỏi: Để quan sát kĩ đồ vật được tả chúng ta hợp lời kể với tình cảm của con cần quan sát bằng những giác quan nào? người với đồ vật ấy. +Khi tả đồ vật ta cần lưu ý điều gì? -2-3em trả lời. 3. Cuûng coá, daën doø: -Hoûi: Theá naøo laø mieâu taû? -Laéng nghe . +Muoán coù moät baøi vaên mieâu taû chi tieát, hay -Laéng nghe . caàn chuù yù ñieàu gì?.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> -Nhaän xeùt tieát hoïc. -Dặn HS về nhà hoàn chỉnh BT2 hoặc viết thành bài văn miêu tả và tiết sau mang 1 đồ chơi mà em thích đến lớp.. = = = =  = = = =. Đạo đức : BIEÁT ÔN THAÀY GIAÙO, COÂ GIAÙO (TIEÁT 2 ) I.Muïc tieâu : Hoïc xong baøi naøy, HS biÕt: - Làm đợc bài tập tình huống trong SGK. - Biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn ngời lao động . II.Đồ dùng dạy học : -SGK Đạo đức 4. -Kéo, giấy màu, bút màu, hồ dán để sử dụng cho hoạt động 2, tiết 2. III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *Hoạt động 1: Trình bày sáng tác hoặc tư liệu -HS trình bày, giới thiệu. sưu tầm được (Bài tập 4, 5- SGK/23) -Cả lớp nhận xét, bình luận. -GV mời một số HS trình bày, giới thiệu. -GV nhaän xeùt. *Hoạt động 2: Làm bưu thiếp chúc mừng các -HS làm việc cá nhân hoặc theo nhoùm. thaày giaùo, coâ giaùo cuõ. -GV neâu yeâu caàu HS laøm böu thieáp chuùc mừng các thầy giáo, cô giáo cũ. -GV theo dõi và hướng dẫn HS. -GV nhắc HS nhớ gửi tặng các thầy giáo, cô giáo cũ những tấm bưu thiếp mà mình đã làm. -Keát luaän chung : +Caàn phaûi kính troïng, bieát ôn caùc thaày giaùo, coâ giaùo. +Chaêm ngoan, hoïc taäp toát laø bieåu hieän cuûa loøng bieát ôn. 4.Cuûng coá - Daën doø: -Hãy kể một kỷ niệm đáng nhớ nhất về thầy -4-5 HS thực hiện. giaùo, coâ giaùo. -Thực hiện các việc làm để tỏ lòng kính -Ghi lại những việc em đã làm & nêu cả lớp nghe . troïng, bieát ôn thaày giaùo, coâ giaùo. -Chuaån bò baøi tieát sau.. = = = =  = = = =. Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI- TRÒ CHƠI.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> A. Mục đích, yêu cầu 1. HS biết tên 1 số đồ chơi, trò chơi, những trò chơi có lợi, trò chơi có hại. 2. Biết các từ ngữ miêu tả tình cảm,thái độ của con ngời khi tham gia các trò chơi. B. Đồ dùng dạy- học - Tranh các đồ chơi, trò chơi trong SGK. - Bảng phụ viết lời giải bài tập 2. C. Các hoạt động dạy- học. Hoạt động của thầy I- Ổn định II- Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của trò - Hát - 1 em đọc ghi nhớ tiết trớc - 2 em làm lại bài tập 3 - Lớp nhận xét. III- Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài:nêu mục đích, yêu cầu 2. Hớng dẫnHS làm bài tập - Nghe , mở sách Bài tập 1 - GV treo tranh minh hoạ - 2 em đọc bài - Gọi học sinh chỉ tranh, nêu tên trò chơi - Lớp quan sát tranh minh hoạ - GV nhận xét, bổ xung: - Nối tiếp lên bảng chỉ tranh, nêu tên - Đồ chơi: diều, đèn ông sao,…dây trò chơi, đồ chơi. thừng, búp bê,…màn hình, khăn… - Trò chơi: thả diều, rớc đèn, cho bé ăn, nhảy dây, chơi điện tử, bịt mắt bắt dê… - Chữa bài đúng vào vở Bài tập 2 - GV gợi ý, nêu mẫu 1 số trò chơi - Học sinh đọc yêu cầu - Gọi học sinh nêu - Nghe GV làm mẫu - GV treo bảng phụ ghi ý đúng: - Nhiều em nêu - Đồ chơi: Bóng, quả cầu, kiếm, quân cờ, - 2 em đọc bảng phụ súng phun nớc, bi, que chuyền, mảnh sành - Lớp chữa bài đúng vào vở - Trò chơi: đá bóng, đá cầu, đấu kiếm, cờ vua - Bắn súng nớc, bắn bi, chơi chuyền… - Học sinh đọc yêu cầu. Lớp theo dõi Bài tập 3 sách - GV đọc yêu cầu của bài, chia lớp theo - Thảo luận nhóm, ghi phiếu nhóm thảo luận, ghi kết quả vào phiếu. - Tổ chức thảo luận chung. - Đại diện nhóm nêu kết quả thảo Bài tập 4 luận. - Gọi học sinh nêu các từ tìm đợc, GV - Học sinh đọc bài, làm bài vào vở ghi nhanh lên bảng. - Vài em đọc từ tìm đợc, lớp nhận xét - 2,3 em đặt câu với các từ đó IV- Hoạt động nối tiếp: - Hãy kể tên một số trò chơi mà em thích - Đặt câu với những từ em vừa tìm đợc.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> Chieàu :. = = = =  = = = =. LÞch sö Nhà Trần và việc đắp đê A. Môc tiªu: Häc xong bµi nµy häc sinh biÕt - Nhà Trần rất quan tâm tới việc đắp đê - Đắp đê giúp cho nông nghiệp phát triển và là cơ sở xây dựng khối đoàn kết d©n téc - Có ý thức bảo vệ đê điều và phòng chống lũ lụt B. §å dïng d¹y häc - Tranh cảnh đắp đê dới thời Trần + HT: Líp , c¸ nh©n C. Các hoạt động dạy học Hoạt động cuả thầy Hoạt động của trò - H¸t I. Tæ chøc II. KiÓm tra: Nhµ TrÇn cã nh÷ng viÖc - Hai em tr¶ lêi làm gì để củng cố xây dựng đất nớc - NhËn xÐt vµ bæ xung III. D¹y bµi míi + H§1: Lµm viÖc c¶ líp - GV cho líp th¶o luËn - Học sinh đọc SGK và trả lời - S«ng ngßi t¹o nhiÒu thuËn lîi cho - S«ng ngßi cung cÊp níc cho viÖc cÊy n«ng nghiÖp nhng còng g©y ra nh÷ng trång cña n«ng nghiÖp xong còng thêng khã kh¨n g× ? g©y ra lôt léi - KÓ tãm t¾t vÒ mét c¶nh lò lôt mµ em - Vµi häc sinh kÓ vÒ nh÷ng c¶nh lò lôt biết qua thông tin đại chúng? mà các em đợc biết - Gäi häc sinh tr¶ lêi - NhËn xÐt vµ bæ xung - GV nhËn xÐt vµ kÕt luËn + H§2: Lµm viÖc c¶ líp - GV nªu c©u hái - Em h·y t×m c¸c sù kiÖn trong bµi nãi - Nhà Trần đặt ra lệ mọi ngời đều phải lên sự quan tâm đến đê điều của nhà tham gia đắp đê. Có lúc vua Trần cũng TrÇn? trông nom việc đắp đê - Gäi häc sinh tr¶ lêi - NhËn xÐt vµ bæ xung - GV nhËn xÐt vµ bæ xung + H§3: Lµm viÖc c¶ líp - Hệ thống đê dọc theo những con sông - GV đặt câu hỏi chính đợc xây đắp, nông nghiệp phát - Nhà Trần đã thu đợc kết quả nh thế triÓn nào trong công cuộc đắp đê - NhËn xÐt vµ bæ xung - Häc sinh tr¶ lêi ( Cã thÓ lµ trång + H§4: Lµm viÖc c¶ líp rừng, chống phá rừng, củng cố đê - §Æt c©u hái cho häc sinh th¶o luËn ®iÒu...) ở địa phơng em nhân dân đã làm gì để chèng lò lôt? IV. Hoạt động nối tiếp NhËn xÐt vµ hÖ thèng bµi häc. = = = =  = = = = Oân toán Oân taäp. = = = =  = = = = Luyện chữ Oân taäp.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> Thứ tư ngày 01 tháng 12 năm 2010.. Saùng :. Myõ thuaät Giaùo vieân myõ thuaät daïy. = = = =  = = = =. LuyÖn tõ vµ c©u Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi. I/. Muïc tieâu: -Nắm đợc pheựp lũch sửù khi hoỷi chuyện ngửụứi khaực :bieỏt thửa, gụỷi, xửng hoõ phuứ hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi, tránh những câu hòi tò mò, làm phiền lòng người khác. -Biết được quan hệ gi÷a c¸c nhân vật , tÝnh c¸ch cđa nh©n vËt qua lời đối đáp. II/. Đồ dùng dạy học: -Bảng lớp viết sẵn BT1 phần nhận xét. -Giaáy khoå to vaø buùt daï III/. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -3 HS lên bảng đặt câu hỏi có từ ngữ miêu tả -3 HS lên bảng đặt câu. tình cảm, thái độ của c/người khi tham gia caùc troø chôi. -2 HS đứng tại chỗ trả lời. -Gọi HS đọc tên các trò chơi, đồ chơi mà em bieát. -Nhaän xeùt vaø cho ñieåm Hs. -Laéng nghe. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Khi nói chuyện người khác, chúngta phải giữa phép lịch sự. Tạo sao phải như vậy? Làm thế nào để thể hiện mình là người lịch sự khi nói, hỏi? Bài học hôm nay sẽ giúp các -1 HS đọc thành tiếng. em điều đó. -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, b) Tìm hieåu ví duï: dùng bút chì g/chân dưới những -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép -Yêu cầu HS trao đổi và tìm từ ngữ. GV viết của người con. caâu hoûi leân baûng. -Lời gọi: Mẹ ơi! -Meï ôi, con tuoåi gì? -Goïi HS phaùt bieåu.. -Laéng nghe..

<span class='text_page_counter'>(108)</span> -Khi muốn hỏi ch/khác, chúng ta cần giữ phép l/sự như cần thưa gởi x/hô cho phù hợp: ôi, aï, thöa. Daï,… Baøi 2: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung. -Goïi HS ñaët caâu. Sau moãi HS ñaët caâu, GV chú ý sửa lỗi dùng từ, cách diễn đạt cho HS (neáu coù). -Khen những HS đã đặt những câu hỏi lịch sự, phù hợp với đối tượng giao tiếp. ( a/. Với cô giáo hoặc thầy giáo em: +Thöa coâ, coâ coù thích maëc aùo daøi khoâng aï? +Thöa coâ, coâ thích maëc aùo daøi gì nhaát aï? +Thöa coâ, coâ thích ca só Myõ Linh khoâng aï? +Thưa thầy, những lúc nhàn rỗi, thầy thích xem phim, ca nhạc hay đọc báo ạ?) Baøi 3: +Theo em, để giữ lịch sự, cần tránh những caâu hoûi coù noäi dung nhö theá naøo? +Lấy ví dụ về những câu chúng ta không neân hoûi. (+Ví dụ: * Cậu không có áo mới hay sao mà toàn mặc áo cũ vậy? +Thưa bác,sao b/hay sang nh/ cháu mượn nồi theá aï?) -Để giữ phép lịch sự, khi hỏi chúng ta cần tránh những câu hỏi làm phiền lòng người khác, những câu hỏi làm chạm lòng tự ái hay nỗi đau của người khác. +Để giữ phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác em cần phải làm gì? (+Thưa gởi, xưng hô cho phù hợp với quan hệ của mình và người được hỏi. +Tránh những câu hỏi làm phiền lòng người khaùc.) c) Ghi nhớ: -Gọi HS đọc phần ghi nhớ. d) Luyeän taäp: Baøi 1:. -1 HS ñocï thaønh tieáng. -Tieáp noái nhau ñaët caâu.. b/. Với bạn em: +Baïn coù thích maëc aùo quaàn đồng phục không? +Cậu ơi,có th/trò chơi đ/tử khoâng? +Baïn coù thích thaû dieàu khoâng? +Baïn th/xem phim hay xem ca nhaïc?. +Để giữ lịch sự , cần tránh những câu hỏi làm phiền lòng người khác, gây cho người khác sự buồn chán. -Trả lời.. -Laéng nghe.. -2-3em trả lời. -1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.. -2-3 HS đọc thành tiếng.. -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi. -Tieáp noái nhau phaùt bieåu. b/. +Quan hệ giữa hai nhân vật laø quan heä thuø ñòch: teân só quan.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> -Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc từng phần. -Yêu cầu HS tự làm bài. -Goïi HS yù kieán vaø boå sung. -Nhận xét, kết luận lời giải đúng. a/. +Quan hệ giữa 2 nhân vật là quan hệ thầy troø. +Thaày Rô-neâ cuûa Lu-I raát aân caàn, trìu meán chứng tỏ thầy rát yêu học trò. +Lu-I Pa-xtơ trả lời thầy rất lễ phép cho thấy cậu là một đứa trẻ ngoan biết kính trọng thầy giaùo.. +Qua cách hỏi – đáp ta biết gì về nhân vật? -Người ta có thể đánh giá tính cách, lối sống. Do vậy khi nói các em luôn có ý thức giữ phép lịch sự với đối tượng mà mình đang nói. Laøm nhö vaäy chuùng ta khoâng chæ theå hieän tôn trọng người khác mà cần tôn trọng chính baûn thaân mình. Baøi 4: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Yeâu caàu HS tìm caâu hoûi trong chuyeän. -Gọi HS đọc câu hỏi. (+Chuyện gì xảy ra với ông cụ thế nhỉ? +Chắc là cụ bị ốm? +Hay cụ đánh mất cái gì? +Thöa oâng, chuùng chaùu coù theå giuùp oâng gì khoâng aï? ) -Trong đoạn trích có 3 câu hỏi các bạn tự hỏi nhau, 1 caâu hoûi caùc baïn hoûi moät cuï giaø. Caùc em cần so sánh để thấy câu các bạn nhỏ hỏi cụ già có thích hợp hơn hỏi mà các bạn tự hoûi nhau khoâng? Vì sao? -Yeâu caàu HS thaûo luaän caëp ñoâi. -Goïi HS phaùt bieåu.. phát xít cướp nước và cậu bé yêu nước. +Teân só quan phaùt xít hoûi raát hách dịch, xấc xược, hắn gọi caäu beù laø thaèng nhoùc, maøy. +Cậu bé trả lời trống không vì cậu yêu nước, cậu căm ghép, khinh bỉ tên xâm lược. +Qua cách hỏi – đáp ta biết được tính cách,mối quan hệ của nhaân vaät. -Laéng nghe.. -1 HS đọc yêu cầu và nội dung. -Duøng buùt chì gaïch chaân vaøo caâu hoûi trong SGK. -Boå sung cho nhau neâu caùc caâu hoûi. -Laéng nghe.. -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi. +Caâu hoûi caùc baïn hoûi cuï giaø laø câu hỏi phù hợp, thể hiện thái độ tế nhi, thông cảm sẵn lòng giúp đỡ cụ già của các bạn. +Những câu hỏi các bạn tự hỏi nhau maø hoûi cuï giaø thì chöa thaät teá nhò, hôi toø moø. +Chuyeån thaønh caâu hoûi. *Thöa cuï, coù chuyeän gì xaûy ra với cụ thế? Thưa cụ, cụ đánh maát caùi gì aï? *Thöa cuï, cuï bò oám hay sao aï? -Những câu hỏi này chưa hợp lý với người lớn lắm, chưa tế nhị..

<span class='text_page_counter'>(110)</span> -Laéng nghe. +Nếu chuyển những câu hỏi mà các bạn tự hỏi nhau để họi cụ già thì hỏi thế nào? -2-3 em trả lời. +Hỏi như vậy đã được chưa? -Laéng nghe . -Khi hỏi, không phải cứ thưa, gửi là lịch sự mà các em còn phải tránh những câu hỏi thiếu tế nhị, tò mò, làm phiền lòng người khaùc. 3. Cuûng coá, daën doø: +Làm thế nào để giữ phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác? -Nhaän xeùt tieát hoïc. -Dặn HS luôn có ý thức lịch sự khi nói, hỏi người khác.. = = = =  = = = = Tập đọc Tuổi ngựa. I/. Muïc tieâu: - Biết đọc với giọng vui , nhẹ nhàng ; đọc đúng nhịp thơ , bớc đầu biết đọc với giäng cã biÓu c¶m mét khæ th¬ trong bµi . -Hiểu nội dung : Cậu bé tuổi ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng rÊt yêu mẹ, đi đâu cũng nhí t×m đường về với mẹ. II/. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 149, SGK (phóng to nếu có điều kiện) -Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần luyện đọc. III/. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc bài Cánh diều -HS thực hiện yêu cầu. tuổi thơ và trả lời câu hỏi về nội dung bài. -Gọi 1 HS đọc toàn bài. +Cánh diều đã mang đến cho tuổi thơ điều gì? -Nhận xét cách đọc, trả lời và cho điểm HS. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: +Một người tuổi ngựa là người sinh năm +Người tuổi ngựa còn gọi là.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> naøo? -Chæ vaøo tranh : Caäu beù naøy thì sao? Caäu mơ ước điều gì khi vẫn còn tr/vòng tay thân yêu của mẹ. Các em cùng đọc bài thơ tuổi ngựa để biết. b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: -GV đọc mẫu, chú ý cách đọc. *Toàn bài đọc với giọng dịu dàng, hào hứng, khổ 2,3 nhanh hơn và trải dài thể hiện ước mơ tản mạn của cậu bé, khổ 4 : Tình cảm, thiết tha, lắng lại ở 2 dòng kết bài thể hiện cậu bé rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ meï.. ngừơi sinh năm ngựa (còn gọi năm ngựa). -Quan saùt vaø laéng nghe.. *Nhấn giọng ở những từ ngữ: trung thu, vùng đất đỏ, mấp mô, mang về, trăm miền, cánh đồng hoa, loá màu trắng, ngọt ngào, xoân xao, bao nhieâu, xanh, hoàng, đen hít, cánh núi cánh rừng, cánh sông cánh biển, tìm về với meï. -Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của -4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ bài (3 lượt HS đọc). GV chú ý sửa lỗi phát thơ. âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có). -Gọi HS đọc phần chú giải. -1 HS đọc thành tiếng. -Gọi HS đọc toàn bài. -2 HS đọc toàn bài. * Tìm hieåu baøi: -Yêu cầu HS đọc khổ thơ 1.. -1 HS đọc thầm, cả lớp trao đổi và trả lời câu hỏi. +Bạn nhỏ tuổi ngựa. +Baïn nhoû tuoåi gì? +Tuổi ngựa là tuổi không chịu ở +Meï baûo tuoåi aáy tính neát nhö theá naøo? yên một chỗ là người thích đi. -Khổ 1 giới thiệu bạn nhỏ tuổi -Khoå 1 cho em bieát ñieàu gì? ngựa. -Yêu cầu HS đọc khổ 2. -1 HS đọc thành tiếng trao đổi và + “Ngựa con” theo ngọn gió rong chơi trả lời câu hỏi: +“Ngựa con” rong chơi khắp nơi: những đâu? qua mieàn trung du xanh ngaét, qua những cao nguyên đất đỏ, những rừng đại ngàn đến triền +Đi chơi kh/nơi nhưng c/ngựa vẫn nhớ mẹ núi đá. +Đi chơi khắp nơi nhưng “Ngựa n.t.n ? con” vẫn nhớ mang về cho mẹ “ngoïn gioù cuûa traêm mieàn”. +Khoå thô 2 keå laïi chuyeän gì? +Khổ 2 kể lại chuyện “Ngựa.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> con” rong chôi khaép nôi cuøng -Yêu cầu HS đọc khổ 3. ngoïn gío. -1 HS đọc thành tiếng, cả lớp +Điều gì hấp dẫn “Ngựa con” trên những trao đổi và trả lời câu hỏi. cánh đồng hoa? +Trên những cánh đồng hoa màu sắc trăng loá của hoa mơ, hương thôm ngaït ngaøo cuûa hoa hueä, gioù +Khổ thơ thứ 3 tả cảnh gì? và nắng xôn xao trên cánh đồng traøn ngaäp hoa cuùc daïi. +Khổ thơ thứ 3 tả cánh đồng hoa -Yêu cầu HS đọc khổ 4. mà con ngựa đã đi chơi. + “Ngựa con” đã nhắn nhủ với mẹ điều gì?. -1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm trao đổi và trả lời câu hoûi. + “Ngựa con” nhắn nhủ với mẹ: tuoåi con laø tuoåi ñi nhöng meï +Caäu beù yeâu caàu meï nhö theá naøo? đừng buồn dù đi xa cách núi cách rừng, cách sông cách biển, +Gọi HS đọc câu hỏi 5, suy nghĩ và trả lời con cũng nhớ đường tìm về với caâu hoûi. meï. Ví dụ về câu trả lời có ý tưởng hay: +Caäu beù duø ñi muoân nôi nhöng * Vẽ như SGK: một cậu bé đang ngồi trong vẫn nhớ đường tìm về với mẹ. lòng mẹ, trò chuyện với mẹ, trong vòng -Đọc và trả lời câu hỏi 5. đồng hiện của cậu là hình ảnh cậu đang cưỡi ngựa phi vun vút trên miền trung du. * Vẽ cậu bé đang phi ngựa trên * Vẽ một cậu bé đang đứng bên con ngựa cánh đồng đầy hoa, trên tay cậu trên cánh đồng đầy hoa cúc dại, đang đưa là một bó hoa nhiều màu sắc và tay ngang trán, dõi mắt về phía xa xâm ẩn trong tưởng tượng của cậu, chàng hieän ngoâi nhaø. kò só nhoû tuoåi ñang trao boù hoa +Noäi dung cuûa baøi thô laø gì? cho meï. -Ghi noäi dung chính cuûa baøi.. * Đọc diễn cảm và học thuộc lòng: -Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ. -Giới thiệu khổ thơ cần luyện đọc. -Meï ôi con seõ phi Qua bao nhieâu ngoïn gioù. Néi dung :Baøi thô noùi leân caäu beù tuổi ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng rÊt yeâu meï, ñi ñaâu cuõng nhí t×m đường về với mẹ. -4 HS đọc thành tiếng, cả lớp.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> Gioù xanh mieàn trung du. theo dõi để tìm giọng đọc (như Gió hồng vùng đất đỏ đã hướng dẫn) Gió đen hút đại ngàn -HS luyện đọc theo cặp. Mấp mô triền núi đá… Con mang veà cho meï Ngoïn gioù cuûa traêm mieàn. -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn thơ. -Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. -Tổ chức cho HS thị đọc nhẩm và thuộc lòng từng khổ thơ, bài thơ. -Gọi HS đọc thuộc lòng. -3 đến 5 HS thi đọc. -Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. 3. Cuûng coá, daën doø: -HS thi đọc nhẩm trong nhóm. +Cậu bé trong bài có nét tính cách gì đáng yeâu? -Đọc thuộc lòng theo hình thức -Nhaän xeùt tieát hoïc. tiếp nối. Đọc cả bài. -Dặn HS về nhà đọc thuộc lòng bài thơ.. ChiÒu :. = = = =  = = = = ¢m nh¹c Gi¸o viªn ©m nh¹c d¹y. = = = =  = = = = ¤n tËp lµm v¨n ¤n tËp. = = = =  = = = =. Moân: theå duïc Kieåm tra baøi theå duïc phaùt trieån chung Trò chơi “lò cò tiếp sức”. I-MUC TIEÂU: -Kiểm tra bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện bài thể dục đúng thứ tự và kĩ thuật. -Trò chơi “Lò cò tiếp sức” hoặc trò chơi “Thỏ nhảy”. Yêu cầu chơi đúng luật. II-ÑÒA ÑIEÅM, PHÖÔNG TIEÄN: -Địa điểm: sân trường sạch sẽ..

<span class='text_page_counter'>(114)</span> -Phöông tieän: coøi. III-NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. Giaùo vieân phoå bieán noäi dung, yeâu caàu baøi hoïc, chaán chænh trang phuïc taäp luyeän. Đi đều hoặc giậm chân tại chỗ. Khởi động các khớp do GV điều khiển. 2. Phaàn cô baûn: 18 – 22 phuùt. a. Baøi TD phaùt trieån chung. Ôn bài TD phát triển chung: 2 lần, mỗi động tác tập laàn 8 nhòp. Kieåm tra baøi TD phaùt trieån chung: Nội dung kiểm tra: HS thực hiện 8 động tác. Tổ chức kiểm tra: Kiểm tra nhiều đợt, mỗi đợt 4 HS Đánh giá: Hoàn thành tốt, Hoàn thành hoặc Chưa hoàn thaønh. Những HS chưa hoàn thành GV cho KT lại ngay sau đó. b. Trò chơi: Lò cò tiếp sức. GV cho HS tập hợp, nêu trò chôi, giaûi thích luaät chôi, roài cho HS laøm maãu caùch chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn thành vai chơi của mình. 3. Phaàn keát thuùc: 4 – 6 phuùt. Đứng tại chỗ thực hiện động tác gập thân thả lỏng. Bật nhảy nhẹ nhàng từng chân, kết hợp thả lỏng toàn thaân. GV nhận xét, công bố điểm KT, đánh giá tiết học.. HÑ CUÛA HOÏC SINH HS tập hợp thành 4 haøng.. HS thực hành. HS chôi.. HS thực hiện.. Thứ năm ngày 02 tháng 12 năm 2010.. Saùng :. To¸n LuyÖn tËp. I. Môc tiªu: Gióp häc sinh : - Thực hiện đợc phép chia số có ba, bốn chữ số cho số có 2 chữ số ( chia hết , chia cã d). II. §å dïng d¹y häc: PhÊn mµu. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: A. KiÓm tra bµi cò. - 1 HS lªn b¶ng lµm bµi §Æt tÝnh vµ tÝnh:.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> 1855: 35 B. LuyÖn tËp: Bµi 1: §Æt tÝnh råi tÝnh: a. 855 45 b.9009 45 19 66 405 240 405 231 0 99 99 0 579 36 219 216 3. - C¶ líp lµm vµo vë nh¸p - HS nhËn xÐt. - GV đánh giá. 33 273. 9276 39 78 237 147 117 306 273 33 Bµi 2: TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc: b. 46857 + 3444 : 28 = 46857 + 123 = 46980 601759 – 1988 : 14 = 601759 – 142 = 601617 C. Cñng cè- DÆn dß:. - 1HS nªu yªu cÇu. - C¶ líp lµm bµi. - 4 häc sinh lªn b¶ng ch÷a bµi. - HS nhËn xÐt.. 36 16. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS lµm bµi - 1 HS lªn b¶ng lµm. - HS đổi vở chữa bài. - GV nhËn xÐt tiÕt häc.. = = = =  = = = = Taäp laøm vaên Quan sát đồ vật. I/. Muïc tieâu: -Biết cách qu/sát đồ vật theo mét trình tự hợp lý, bằng nhiều cách kh¸c nhau ; phát hiện đợc đặc điểm phân biệt đồ vật này với đồ vật khác . - Dựa theo kết quả quan sát , biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quên thuộc . -Phát hiện được những đặc điểm riêng, độc đáo của từng đồ vật để phân biệt được nó với những đồ vật khác cùng loại. -Lập dàn ý tả đồ chơi theo kết quả quan sát. II/. Đồ dùng dạy học: -HS chuẩn bị đồ chơi. III/. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Gọi HS đọc dàn ý tả chiếc áo của em. -2 HS đọc dàn ý. -Khuyến khích HS đọc đoạn văn, bài văn taû caùi aùo cuûa em. -Nhận xét, khen ngợi và cho điểm HS. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài:.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> -Kiểm tra việc chuẩn bị đồ chơi của HS.. -Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị cuûa caùc toå vieân. -Mỗi bạn lớp ta ai cũng có đồ chơi. Nhưng -Lắng nghe. làm thế nào để giới thiệu với các bạn khác về đặc điểm, hình dáng, ích lợi của nó. Bài học hôm nay các em sẽ làm được điều đó. b) Tìm hieåu ví duï: Baøi 1: -Gọi HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu và gợi -3 HS tiếp nối nhau đọc thành yù. tieáng. Gọi HS giới thiệu đồ chơi của mình. -5-8 em -Yêu cầu HS tự làm bài. -Tự làm bài. -Gọi HS trình bày, nhận xét, chữa lỗi dùng -3 HS trình bày kết quả quan sát. từ, diễn đạt cho HS nếu có. Baøi 2: -Theo em, khi quan sát đồ vật, cần chú ý -Khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì? đến: +Phải quan sát theo một trình tự hợp lý từ bao quát đến bộ phận. +Quan saùt baèng nhieàu giaùc quan: maét, tay, tai,… +Tìm ra những đặc điểm riêng để -Khi quan sát đồ vật, các em cần chú ý phân biết nó với đồ vật cùng loại. quan sát từ bao quát đến bộ phận. Cẳng -Lắng nghe. haïn khi quan saùt con gaáu boâng hay con buùp bê thì cái nhìn thấy đầu tiên là hình dáng, màu sắc rồi đến đầu, mắt, mũi, tay, chân,… Khi quan sát các em phải sử dụng nhiêu giác quan để tìm ra nhiều đặc điểm độc đáo, riêng biệt mà chỉ đồ vật này mới có. Caùc em caàn taäp trung mieâu taû nhieàu ñaët điểm, độc đáo, khác biệt đó, không cần quaù chi tieát, tæ mæ, lan man… c) Ghi nhớ: -3 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc -Gọi HS đọc phần ghi nhớ. thaàm. d) Luyeän taäp: -Gọi HS đọc yêu cầu, GV viết đề bài trên -1 HS đọc thành tiếng. bảng lớp. -Yêu cầu HS tự làm bài, GV đi giúp đỡ -Tự làm bài vào vở..

<span class='text_page_counter'>(117)</span> những HS gặp khó khăn. +Gọi HS trình bày, GV chữa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS (nếu có). -Khen gợi những HS lập dàn ý chi tiết đúng. Ví duï: Mở bài: Thaân baøi:. Keát luaän. 3. Cuûng coá, daën doø: -Nhaän xeùt tieát hoïc. -Dặn HS về nhà hoàn thành dàn ý, viết thaønh baøi vaên vaø tìm hieåu troø chôi, moät leã hội ở quê em.. -3 đến 5 HS tự trình bày dàn ý.. -Giới thiệu đồ chơi em thích nhất. -Hình daùng : -Boä loâng: -Hai maét : ñen laùy, trong nhö maét thaät, raát nghòch vaø thoâng minh. -Trên cổ: thắt một chiếc nơ đỏ choùi laøm noù raát baûnh. -Trên đôi tay chắp lại trước bụng gaáu: coù moät boâng hoa maøu traéng làm nó thật đáng yêu. Em raát yeâu gaáu boâng. OÂm chuù gấu như một cục bông lớn, em thaät raát deã chòu. -Laéng nghe .. = = = =  = = = =. I/. Muïc tieâu:. Keå chuyeän Kể chuyện đã nghe – đã đọc. - Kể lại đợc câu chuyện ( đoạn truyện đã nghe , đã đọc nói về đồ chơi của trẻ em hoÆc nh÷ng con vËt gÇn gòi víi trÎ em. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện ( đoạn truyện ) đã kể . II/. Đồ dùng dạy học: -Đề bài viết sẵn trên bảng lớp. -HS chuẩn bị những câu truyện có nh/vật là đ/chơi hay những c/vật gần gũi với trẻ em. III/. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Gọi 3 HS tiếp nối nhau kể chuyện -HS thực hiện yêu cầu..

<span class='text_page_counter'>(118)</span> Búp bê của ai? Bằng lời của búp bê. -Gọi HS đọc phần kết chuyện với tình huoáng: coâ chuû cuõ gaëp buùp beâ treân tay cô chủ mới. -Nhaän xeùt HS keå chuyeän vaø cho ñieåm HS. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Kieåm tra HS chuaån bò chuyeän coù nhaân vật là đồ chơi hoặc con vật gần gũi với em. -Giới thiệu: Tuổi thơ chúng ta có những người bạn đáng yêu: đồ chơi, con vaät quen thuoäc, coù raát nhieàu caâu tuyện viết về người bạn ấy. Hôm nay, lớp mình sẽ bình chọn xem bạn nào kể caâu chuyeän veà chuùng hay nhaát. b) Hướng dẫn kể chuyện: * Tìm hiểu đề bài: -Gọi HS đọc yêu cầu. -Phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân những từ ngữ: đồ chơi của trẻ am, đồ vật gần gũi,… -Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và đọc tên chuyện.. +Em có biết những truyện nào có những nhân vật mà đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em? -Em hãy giới thiệu câu chuyện mình keå cho baïn nghe.. -Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị bài cuûa caùc toå vieân. -Laéng nghe.. -1 HS đọc thành tiếng. -Laéng nghe.. -Chú lính chì dũng cảm – An-đéc-xen. +Võ sĩ bọ ngựa – Tô Hoài +Chú Đất Nung – Nguyễn Kiên. +Truyeän chuù lính chì duõng caûm vaø chú Đất Nung có nhân vật là đồ chơi của trẻ em. Truyện người võ sĩ bọ ngựa có nhân vật là những con vật gần gũi với trẻ em. +Truyện: Dế mèn bênh vực kể yếu/ Chú mèo đi hia/ Vua lợn/ Chim Sơn Ca vaø boäng cuùc traéng/ Con ngoãng vaøng/ Con thoû thoâng minh/… -2 đến 3 HS giỏi giới thiệu mẫu. -Tôi muốn kể cho các bạn nghe những caâu chuyeän veà con thoû thoâng minh luôn luôn giúp đỡ mọi người, trừng trị boïn gian aùc. +Toâi xin keå caâu chuyeän: Chuù meøo ñi hia. Nhaân vaät chính laø moät chuù meøo ñi hia rất thông minh và trung thành với chuû..

<span class='text_page_counter'>(119)</span> +Toâi xin keå chuyeän: “Deá meøn phieâu lưu kí”. Của nhà văn Tô Hoài. -2 HS ngoài cuøng baøn keå chuyeän, trao đổi với nhau về nhân vật, ý nghĩa chuyeän.. * Keå trong nhoùm: -Yêu cầu HS kể chuyện và trao đổi với baïn, veà tính caùch nhaân vaät vaø yù nghóa chuyeän. GV đi giúp đỡ những em găp khó khaên. Gợi ý: +Kể câu chuyện ngoài SGK sẽ được coäng ñieåm. +Kể câu truyện phải có đầu, có kết -5 đến 7 HS kể. thúc, kết chuyện theo lối mởp rộng. +Nói với các bạn về tính cách nhân -HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu. vaät, yù nghóa chuyeän. * Kể chuyện trước lớp: -Tổ chức cho HS thi kể. -Khuyeán khích HS hoûi laïi baïn veà tính caùch nhaân vaät, yù nghóa chuyeän. -Goïi HS nhaän xeùt baïn keå. -Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. 3. Cuûng coá, daën doø: -Nhaän xeùt tieát hoïc. -Dặn HS về nhà kể lại chuyện đã nghe cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.. = = = =  = = = =. Khoa hoïc Làm thế nào để biết có không khí ? I/ Muïc tieâu: Giuùp HS: -Tự làm thí nghiệm để chứng minh không khí có ở xung quanh ta, xung quanh moïi vaät vaø moïi choã roãng. -Hiểu được khí quyển là gì. -Có lòng ham mê khoa học, tự làm một số thí nghiệm đơn giản để khám phá khoa hoïc..

<span class='text_page_counter'>(120)</span> II/ Đồ dùng dạy- học: -Các hình minh hoạ trang 62, 63 / SGK (phóng to). -HS hoặc GV chuẩn bị theo nhóm: 2 túi ni lông to, dây thun, kim băng, chậu nước, chai không, một viên gạch hoặc cục đất khô. III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng trả lời -3 HS trả lời. caâu hoûi: 1) Vì sao chúng ta phải tiết kiệm nước ? 2) Chuùng ta neân laøm gì vaø khoâng neân laøm gì để tiết kiệm nước ? -GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. 3.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: -Hoûi: +Trong quá trình trao đổi chất, con người, -HS trả lời: động vật, thực vật lấy những gì từ môi trường + Lấy không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường. ? +Theo em khoâng khí quan troïng nhö theá +Vì chuùng ta coù theå nhòn aên, nhịn uống vài ba ngày chứ naøo ? không thể nhịn thở được quá 3 -GV giới thiệu: Trong không khí có khí ô-xy đến 4 phút. rất cần cho sự sống. Vậy không khí có ở -HS lắng nghe. đâu ? Làm thế nào để biết có không khí ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi naøy. * Hoạt động 1: Không khí có ở xung quanh ta. Mục tiêu: Phát hiện sự tồn tại của không khí và không khí có ở quanh mọi vật. -Cả lớp. Caùch tieán haønh: -HS laøm theo. -GV tiến hành hoạt động cả lớp. -GV cho từ 3 HS cầm túi ni lông chạy theo chiều dọc, chiều ngang, hành lang của lớp. Khi chạy mở miệng túi rồi sau đó dùng dây -Quan sát và trả lời. thun buoäc chaët mieäng tuùi laïi. -Yêu cầu HS quan sát các túi đã buộc và trả + Những túi ni lông phồng lên lời câu hỏi.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> + Em có nhận xét gì về những chiếc túi như đựng gì bên trong. naøy ? + Khoâng khí traøn vaøo mieäng tuùi vaø khi ta buoäc laïi noù phoàng + Caùi gì laøm cho tuùi ni loâng caêng phoàng ? leân. + Điều đó chứng tỏ xung quanh + Điều đó chứng tỏ xung quanh ta có gì ? ta coù khoâng khí. -HS laéng nghe. * Kết luận: Thí nghiệm các em vừa làm chứng tỏ không khí có ở xung quanh ta. Khi bạn chạy với miệng túi mở rộng, không khí sẽ tràn vaøo tuùi ni loâng vaø laøm noù caêng phoàng. * Hoạt động 2: Không khí có ở quanh mọi vaät. Mục tiêu: HS phát hiện không khí có ở khắp nơi kể cả trong những chỗ rỗng của các vaät. Caùch tieán haønh: -GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm theo -Nhận nhóm và đồ dùng thí định hướng. nghieäm. -GV chia lớp thành 6 nhóm. 2 nhóm cùng -HS tiến hành làm thí nghiệm laøm chung moät thí nghieäm nhö SGK. và trình bày trước lớp. -Kiểm tra đồ dùng của từng nhóm. Thí nghieäm: 1 -Gọi 3 HS đọc nội dung 3 thí nghiệm trước Khi dùng kim châm thủng túi lớp. ni loâng ta thaáy tuùi ni loâng daàn -Yêu cầu các nhóm tiến hành làm thí xẹp xuống … Để tay lên chỗ nghieäm. thuûng ta thaáy maùt nhö coù gioù -GV giúp đỡ các nhóm để đảm bảo HS nào nhẹ vậy. cuõng tham gia. Không khí có ở trong túi ni lông -Yêu cầu các nhóm quan sát, ghi kết quả thí đã buộc chặt khi chạy. nghieäm theo maãu. Thí nghieäm 2 Khi mở nút chai ra ta thấy có Hiện tượng Keát luaän bông bóng nước nổi lên mặt nước. ...............… …………………………. Không khí có ở trong chai rỗng. . . . . . . . . . . . . . . …. …………………………. Thí nghieäm 3 Nhuùng mieáng hoøn gaïch, ( cuïc đất) xuống nước ta thấy nổi lên -Gọi đại diện các nhóm lên trình bày lại thí trên mặt nước những bong bóng nghiệm và nêu kết quả. Các nhóm có cùng nước rất nhỏ chui ra từ khe nhỏ.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> nội dung nhận xét, bổ sung hoặc đặt câu hỏi cho từng nhóm. -GV ghi nhanh các kết luận của từng thí nghieäm leân baûng. -Hoûi: Ba thí nghieäm treân cho em bieát ñieàu gì ?. trong mieäng hoøn gaïch,( cuïc đất). Không khí có ở trong khe hở của hòn gạch,( cục đất). -Không khí có ở trong mọi vật: tuùi ni loâng, chai roãng, hoøn gaïch, đất khô. * Keát luaän: Xung quanh moïi vaät vaø moïi choã -HS laéng nghe. rỗng bên trong vật đều có không khí. -Treo hình minh hoạ 5 trang 63 / SGK và -HS quan sát lắng nghe. giải thích: Không khí có ở khắp mọi nơi, lớp không khí bao quanh trái đất gọi là khí quyeån. -3 HS nhaéc laïi. -Goïi HS nhaéc laïi ñònh nghóa veà khí quyeån. * Hoạt động 3: Cuộc thi: Em làm thí nghieäm. Mục tiêu: Kể ra những ví dụ khác chứng tỏ xung quanh moïi vaät vaø moïi choã roãng beân trong vật đều có không khí. -HS thaûo luaän. Caùch tieán haønh: -HS trình baøy. -GV tổ chức cho HS thi theo tổ. -Yêu cầu các tổ cùng thảo luận để tìm ra trong thực tế còn có những ví dụ nào chứng tỏ không khí có ở xung quanh ta, không khí có trong những chỗ rỗng của vật. Em hãy mô tả thí nghiệm đó bằng lời. -GV nhận xét từng thí nghiệm của mỗi nhoùm. 3.Cuûng coá- daën doø: -Daën HS veà nhaø hoïc thuoäc muïc Baïn caàn bieát. -Daën HS veà nhaø moãi HS chuaån bò 3 quaû bóng bay với những hình dạng khác nhau. -GV nhaän xeùt tieát hoïc.. Chieàu :. = = = =  = = = = Oân toán. = = = =  = = = =.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> Oân luyện từ và câu. = = = =  = = = = Sinh ho¹t tuÇn 15. I. Môc tiªu : HS nhËn ra u ,khuyÕt ®iÓm trong tuÇn. HS rót ra kinh nghiÖm kh¾c phôc tån t¹i , ph¸t huy u ®iÓm. HS biÕt kÕ ho¹ch tuÇn tíi. II. Hoạt động : Líp trëng nªu: u ,khuyÕt ®iÓm trong tuÇn HS th¶o luËn rut ra bµi häc. GV phæ biÕn kÕ ho¹ch tuÇn tíi . Thứ sáu ngày 03 tháng12 năm 2010.. Saùng :. To¸n Chia cho sè cã 2 ch÷ sè ( tiÕp). I. Môc tiªu: - Gióp häc sinh biÕt thùc hiÖn phÐp chia sè cã 5 ch÷ sè cho sè cã 2 ch÷ sè ( chia hÕt , chia cã d). II. §å dïng d¹y häc: PhÊn mµu. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * P/P kiểm tra, đánh giá. A. KiÓm tra bµi cò. - 1 HS lªn b¶ng lµm bµi TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc: - C¶ líp lµm vµo nh¸p. 8064 : 64 x 17 - HS nhËn xÐt. - GV đánh giá. B. Bµi míi: - Yªu cÇu HS lÊy nh¸p tÝnh kÕt qu¶ 1. VÝ dô: phÐp chia 10105 : 43 10105 43 - Gäi 1 HS ch÷a miÖng. GV ghi b¶ng 150 235 ( ghi trõ tõng bíc ) 215 - Khi thực hiện phép chia( đặt tính rồi 00 tÝnh) bíc 2 vµ bíc 3 ta cã thÓ lµm gép để trình bày cho gọn( bớc nhân và trừ *Chia theo thø tù tõ tr¸i sang ph¶i ta nhÈm lu«n). - Ch÷ sè thø nhÊt cña th¬ng. ⇒ GV làm, HS quan sát và nghe hB1: 101 chia 43 đợc 2, viết 2. B2: 2 nh©n 3 b»ng6, 11 trõ 6 b»ng íng dÉn. 5, viÕt 5 díi 1. 2 nh©n 4 b»ng8, 8 thªm 1 lµ 9, 10 trõ 9 b»ng 1, viÕt 1. - Ch÷ sè thø 2 cña th¬ng. B1: H¹ 0 150 chia 43 đợc 3, viết 3. B2: Nh©n vµ trõ. - 3 nh©n 3 b»ng 9, 10 trõ 9 b»ng 1, viÕt 1 * Lu ý: Híng dÉn HS c¸ch íc lîng th¬ng. nhí 1. 3 nh©n 4 b»ng 12 thªm 1 b»ng 13, 15 trõ 13 b»ng 2, viÕt 2. - Ch÷ sè thø 3 cña th¬ng. B 1: Hạ 5, đợc 215; 215 chia 43 đợc 5,.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> viÕt 5 B2: Nh©n vµ trõ 5 nh©n 3 b»ng 15, 15 trõ 15 b»ng 0, viÕt 0 nhí 1 5 nh©n 4 b»ng 20, thªm 1 b»ng 21, 21 trõ 21 b»ng 0 viÕt 0. 325 x 43 = 10105 VÝ Dô 2 : 26345 : 35 26345 35 184 752 095 25 Thö l¹i: 752 x 35 + 25 = 26345 2. LuyÖn tËp: Bµi 1: §Æt tÝnh råi tÝnh: a.23576 56 b. 18510 15 117 35 1234 056 51 00 60 0 31628 282 428 44. 48 658. - TiÕn hµnh t¬ng tù nh trªn. - Nªu c¸ch thö l¹i. C¸ch tiÕn hµnh t¬ng tù nh vÝ dô 1.. - 1 học sinh đọc yêu cầu. - C¶ líp lµm bµi vµo vë. - 4 häc sinh lªn b¶ng lµm bµi. - NhËn xÐt, ch÷a bµi trªn b¶ng.. 42546 37 55 1149 184 366 33. C. Cñng cè- DÆn dß:. - GV nhËn xÐt tiÕt häc.. = = = =  = = = =. Ñòa lyù Hoạt động sản xuất của người dân ở Đồng bằng bắc bộ (tiếp theo ) I.Muïc tieâu :Hoïc xong baøi naøy HS bieát: - §ång b»ng B¾c Bé cã hµng tr¨m nghÒ thñ c«ng truyÒn thèng : dÖt lôa , s¶n xuÊt đồ gốm , chiếu cói , chạm bạc , đồ gỗ,.... - Dùa vµo ¶nh miªu t¶ vÒ c¶nh chî phiªn. II.Chuaån bò : -Tranh, ảnh về nghề thủ công, chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ (HS và GV sưu taàm). III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò -HS haùt . 1.OÅn ñònh: 2.KTBC : GV neâu caâu hoûi , goïi HS xung phong -HS trả lời câu hỏi . . -Hãy nêu thứ tự các công việc trong quá trình -HS khác nhận xét . sản xuất lúa gạo của người dân ở đồng bằng Baéc Boä ..

<span class='text_page_counter'>(125)</span> -Mùa đông ở đồng bằng Bắc Bộ có thuận lợi và khó khăn gì cho việc trồng rau xứ lạnh . 3.Bài mới : a.Giụựi thieọu baứi: Ghi đề bài học lên bảng b.Phaùt trieån baøi : 3/.Nôi coù haøng traêm ngheà thuû coâng : *Hoạt động nhóm : -GV cho HS các nhóm dựa vào tranh, ảnh SGK vaø voán hieåu bieát cuûa baûn thaân, thaûo luaän theo gợi ý sau: +Em bieát gì veà ngheà thuû coâng truyeàn thoáng của người dân ĐB Bắc Bộ? (Nhiều hay ít nghề, trình độ tay nghề, các mặt hàng nổi tiếng, vai troø cuûa ngheà thuû coâng …) +Khi nào một làng trở thành làng nghề? Kể teân caùc laøng ngheà thuû coâng noåi tieáng maø em bieát ? +Theá naøo laø ngheä nhaân cuûa ngheà thuû coâng ? -GV nhaän xeùt vaø noùi theâm veà moät soá laøng ngheà vaø saûn phaåm thuû coâng noåi tieáng cuûa ÑB Baéc Boä . GV: Để tạo nên một sản phẩm thủ công có giá trị, những người thợ thủ công phải lao động rất chuyên cần và trải qua nhiều công đoạn sản xuất khác nhau theo một trình tự nhất định . *Hoạt động cá nhân : -GV cho HS quan saùt caùc hình veà saûn xuaát goám ở Bát Tràng và trả lời câu hỏi : +Haõy keå teân caùc laøng ngheà vaø saûn phaåm thuû công nổi tiếng của người dân ĐB Bắc Bộ mà em bieát . +Quan sát các hình trong SGK em hãy nêu thứ tự các công đoạn tạo ra sản phẩm gốm . -GV nhaän xeùt, keát luaän: Noùi theâm moät coâng đoạn quan trọng trong quá trình sản xuất gốm là traùng men cho saûn phaåm goám. Taát caû caùc saûn phẩm gốm có độ bóng đẹp phụ thuộc vào việc traùng men.. - Nh¾c l¹i. -HS thaûo luaän nhoùm . -HS đại diện các nhóm trình baøy keát quaû . -Nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung.. -HS trình baøy keát quaû quan saùt : +Laøng Baùt Traøng, laøng Vaïn phúc, làng Đồng Kị … +Nhào đất tạo dáng cho goám, phôi goám, nung goám, veõ hoa vaên … -HS khaùc nhaän xeùt, boå sung.. -Vaøi HS keå .. -HS thaûo luaän . -HS trình bày kết quả trước lớp. -HS khaùc nhaän xeùt..

<span class='text_page_counter'>(126)</span> -GV yeâu caàu HS keå veà caùc coâng vieäc cuûa moät ngheà thuû coâng ñieån hình cuûa ñòa phöông nôi em ñang soáng . 4/.Chợ phiên: * Hoạt động theo nhóm: -GV cho HS dựa vào SGK, tranh, ảnh để thảo luaän caùc caâu hoûi : +Chợ phiên ở ĐB Bắc Bộ có đặc điểm gì? -03 HS đọc . (hoạt động mua bán, ngày họp chợ, hàng hóa -HS trả lơì câu hỏi . bán ở chợ ) +Mô tả về chợ theo tranh, ảnh: Chợ nhiều người hay ít người? Trong chợ có những loại -Lắng nghe . haøng hoùa naøo ? -GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời . GV: Ngoài các sản phẩm sản xuất ở địa phương, trong chợ còn có nhiều mặt hàng được mang từ các nơi khác đến để phục vụ cho đời sống, sản xuất của người dân. 4.Cuûng coá : -GV cho HS đọc phần bài học trong khung . -Cho HS ñieàn quy trình laøm goám vaøo baûng phuï . 5.Toång keát - Daën doø: -Veà nhaø hoïc baøi vaø chuaån bò baøi: “Thuû ñoâ Haø Noäi”. -Nhaän xeùt tieát hoïc .. = = = =  = = = = Anh vaên Giaùo vieân anh vaên daïy. = = = =  = = = =. Kyõ thuaät Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn (3 tiết ) I/ Muïc tieâu: -Đánh giá kiến thức, kỹ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự choïn cuûa HS. II/ Đồ dùng dạy- học: -Tranh quy trình cuûa caùc baøi trong chöông..

<span class='text_page_counter'>(127)</span> -Mẫu khâu, thêu đã học. III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên 1.Ổn định: Khởi động. 2.Kieåm tra baøi cuõ: Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp. 3.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn. b)Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: GV tổ chức ôn tập các bài đã học trong chương 1. -GV nhắc lại các mũi khâu thường, đột thưa, đột mau, thêu lướt vặn, thêu moùc xích. -GV hoûi vaø cho HS nhaéc laïi quy trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu, khâu thường, khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường, khâu đột thưa, đột mau, khâu viền đường gấp mép vải bằng thêu lướt vặn, thêu móc xích. -GV nhận xét dùng tranh quy trình để củng cố kiến thức về cắt, khâu, thêu đã học. * Hoạt động 2: HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự choïn. -GV cho mỗi HS tự chọn và tiến hành cắt, khâu, thêu một sản phẩm mình đã choïn. -Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn HS lựa chọn sản phẩm tuỳ khả naêng , yù thích nhö: +Caét, khaâu theâu khaên tay: veõ maãu theâu ñôn giaûn nhö hình boâng hoa, gaø con, thuyeàn buoàm, caây naám, teân… +Caét, khaâu theâu tuùi ruùt daây. +Caét, khaâu, theâu saûn phaåm khaùc vaùy. Hoạt động của học sinh -Chuẩn bị đồ dùng học tập. -HS nhaéc laïi. - HS trả lời , lớp nhận xét bổ sung ý kieán.. -HS thực hành cá nhân. -HS neâu. -HS lên bảng thực hành.. -HS thực hành sản phẩm..

<span class='text_page_counter'>(128)</span> lieàn aùo cho buùp beâ, goái oâm … * Hoạt động 3: HS thực hành cắt, khaâu, theâu. -Tổ chức cho HS cắt, khâu, thêu các -HS trưng bày sản phẩm. -HS tự đánh giá các sản phẩm. sản phẩm tự chọn. -Nêu thời gian hoàn thành sản phẩm. * Hoạt động 4: GV đánh giá kết quả hoïc taäp cuûa HS. -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành. -GV nhận xét, đánh giá sản phẩm. -Đánh giá kết qủa kiểm tra theo hai mức: Hoàn thành và chưa hoàn thành. -HS cả lớp. -Những sản phẩm tự chọn có nhiều saùng taïo, theå hieän roõ naêng khieáu khaâu thêu được đánh giá ở mức hoàn thành toát (A+). 3.Nhaän xeùt- daën doø: -Nhaän xeùt tieát hoïc , tuyeân döông HS . -Chuaån bò baøi cho tieát sau.. CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY TUẦN 16 (Từ 06/12/2010 đến 10/12/2010) Sáng Th ứ 2. 3. 4 5. Tên bài. Môn Toán T.đọc A.văn K.học Toán TLV Đ.đức LT&C M.thuật Toán LT&C T.đọc Toán. Luyện tập Kéo co K/khí có những t/chất gì Thương có chữ số 0 LT giới thiệu địa phương Yêu lao động MRVT: đồ chơi – Trò chơi Chia cho số có 03 chữ số Câu kể Trong quán ăn : Ba cá bống Luyện tập. Môn. Chiều Tên bài. C.tả Ô.toán T.dục. Kéo co Ôn tập Bài 31. L.sử Ô.toán L.chữ. Cuộc kc chống quân NM Ôn tập Ôn tập. Â.nhạc Ô.TLV T.dục. Ôn tập Bài 32. Ô.toán. Ôn tập.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> TLV K.ch K.học Toán Đ.lý A.văn K.thuật. 6. L/tập miêu tả đồ vật K/chuyện được ch/kiến… K/khí gồm những t/p nào Chia cho số có 03 chữ số Thủ đô Hà nội. Ô.LT&C Ôn tập SHTT Sinh hoạt lớp. Nghỉ. Cắt khâu thêu SP tự chọn. = = = =  = = = =. Thứ hai ngày 06 tháng 12 năm 2010.. Saùng : Toán Luyeän taäp I. MUÏC TIEÂU: Giuùp HS: - Rèn kĩ năng th/h phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số. - Áp dụng phép chia cho số có hai chữ số để giải các bài toán có lquan. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 1) KTBC: - GV: Gọi 2HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết - 2HS lên bảng làm bài, HS dưới trc, đồng thời ktra VBT của HS.. lớp theo dõi, nxét bài làm của. - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS.. baïn.. 2) Dạy-học bài mới: *Gthiệu: GV nêu mtiêu giờ học & ghi đề baøi. *Hướng dẫn luyện tập: Baøi 1: - Hoûi: BT y/c ta laøm gì?. - HS: neâu y/c.. - GV: Y/c HS làm bài sau đó nxét bài của - 3HS lên bảng làm, cả lớp làm baïn.. VBT.. - GV: Nxeùt & cho ñieåm HS.. - HS: Nxét & đổi chéo vở ktra.

<span class='text_page_counter'>(130)</span> Bài 2: - GV: Gọi HS đọc đề.. nhau.. - GV: Y/c HS tự tóm tắt & giải bài toán. - HS: Đọc đề.. - GV: Nxeùt & cho ñieåm HS.. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm. Bài 3: - GV: Gọi 1 HS đọc đề bài.. VBT.. - Hoûi: + Muoán bieát trg caû ba thaùng TB moãi người làm đc bn s/p ta phải biết đc gì?. - 1HS đọc đề.. + Sau đó ta th/h phép tính gì?. - Phải biết tổng số s/p đội đó làm. - GV: Y/c HS laøm baøi.. trg caû 3 thaùng.. - GV: Nxeùt & cho ñieåm HS.. - Chia toång soá s/p cho toång soá. Bài 4: - GV: Y/c HS đọc đề.. người.. - Hỏi: Muốn biết phép tính sai ở đâu phải - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT.. laøm gì? - GV: Y/c HS laøm baøi.. - Hỏi: Vậy phép tính nào đúng? Phép tính - 1HS đọc đề. nào sai & sai ở đâu? & giảng thêm.. - Phải th/h chia, sau đó so sánh. - GV: Nxeùt & cho ñieåm HS.. từng bc th/h để tìm bc tính sai. –. 3) Cuûng coá-daën doø:. HS: Th/h chia.. - GV: T/kết giờ học, dặn :  Làm BT & CBB - b đúng, a sai ở lần chia thứ 2… sau.. = = = =  = = = = Tập đọc KÉO CO. I- Mục đích, yêu cầu - Đọc trôi chảy, trơn tru toàn bài. Biết đọc bài văn kể về trò chơi kéo co của dân tộc với giọng sôi nổi, hào hứng. 2. Hiểu các từ ngữ trong bài - Hiểu tục chơi kéo co ở nhiều điạn phơng rên đát nớc ta rất khác nhau. Kéo co là 1 trò chơi thể hiện tinh thần thợng võ của dân tộc. II- Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK. - Bảng phụ chép sẵn đoạn 2.

<span class='text_page_counter'>(131)</span> III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Ổn định A.Kiểm tra bài cũ B.Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: SGV 317 2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - GV hớng dẫn nghỉ hơi đúng - Luyện phát âm, giải nghĩa từ - GV đọc diễn cảm cả bài b)Tìm hiểu bài - Qua phần đầu bài văn em hiểu cách chơi kéo co nh thế nào ? - Cách chơi kéo co làng Hữu Chấp nh thế nào ? - Chơi kéo co ở làng Tích Sơn ra sao ? - Vì sao trò chơi này rất vui ? - Em đã chơi kéo co bao giờ cha ? - Kể tên 1 số trò chơi dân gian khác ? c) Hớng dẫn đọc diễn cảm - GV gợi ý chọn đoạn tiêu biểu, chọn giọng đọc (treo bảng phụ chép đoạn 2) 3. Củng cố, dặn dò - Nêu nội dung chính của bài - Về nhà đọc kĩ bài. Hoạt động của trò - Hát - 2 em đọc thuộc bài Tuổi Ngựa trả lời câu hỏi 4, 5 SGK - Nghe giới thiệu, quan sát tranh - HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài, đọc 2 lợt. Luyện ngắt nghỉ hơi đúng. - Luyện phát âm, 1 em đọc chú giải - Nghe, luyện đọc theo cặp, 1 em đọc cả bài - Nhiều em nêu cách chơi, cử 1 nhóm 10 em chơi cho lớp quan sát - Kéo co giữa nam và nữ. - Có năm nữ thắng đợc nam - Thi giữa 2 đội nam, không hạn chế số ngời, cử 2 nhóm HS chơi minh hoạ - Có nhiều ngời tham gia, nhiều ngời cổ vũ, sự ganh đua rất quyết liệt. - HS kể về cuộc thi kéo co ở trờng ( HKPĐ ) - Đấu vật, đá cầu, thổi cơm thi… - 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn - HS đọc diễn cảm đoạn 2 - Thi đọc diễn cảm ( 3 em ). = = = =  = = = =. KHOA HOÏC KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ? I/ Muïc tieâu: Giuùp HS: -Tự làm thí nghiệm và phát hiện ra một số tính chất của không khí: Trong suốt, khoâng coù maøu, khoâng coù muøi, khoâng coù vò, khoâng coù hình daïng nhaát ñònh. Khoâng khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra. -Biết được ứng dụng tính chất của không khí và đời sống. -Có ý thức giữ sạch bầu không khí chung. II/ Đồ dùng dạy- học:.

<span class='text_page_counter'>(132)</span> -HS chuẩn bị bóng bay và dây thun hoặc chỉ để buộc. -GV chuẩn bị: Bơm tiêm, bơm xe đạp, quả bóng đá, 1 lọ nước hoa hay xà bông thôm. III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hoûi: 1) Không khí có ở đâu ? Lấy ví dụ chứng minh ? 2) Em haõy neâu ñònh nghóa veà khí quyeån ? -GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. 3.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: -Hỏi: Xung quanh ta luôn có gì ? Bạn nào đã phát hiện (nhìn, sờ, ngửi) thấy không khí bao giờ chöa ? -GV giới thiệu: Không khí có ở xung quanh chúng ta mà ta lại không thể nhìn, sờ hay ngửi thaáy noù. Vì sao vaäy ? Baøi hoïc hoâm nay seõ laøm sáng tỏ điều đó. * Hoạt động 1: Không khí trong suốt, không có maøu, khoâng coù muøi, khoâng coù vò. Mục tiêu: Sử dụng các giác quan để nhận biết tính chaát khoâng maøu, khoâng muøi, khoâng vò cuûa khoâng khí. Caùch tieán haønh: -GV tổ chức cho HS hoạt động cả lớp. -GV giơ cho cả lớp quan sát chiếc cốc thuỷ tinh rỗng và hỏi. Trong cốc có chứa gì ? -Yêu cầu 3 HS lên bảng thực hiện: sờ, ngửi, nhìn nếm trong chiếc cốc và lần lượt trả lời các caâu hoûi: +Em nhìn thaáy gì ? Vì sao ? +Dùng mũi ngửi, lưỡi nếm em thấy có vị gì ?. Hoạt động của học sinh -2 HS trả lời,. -Xung quanh chuùng ta luoân coù khoâng khí.. -HS laéng nghe.. -HS cả lớp. -HS dùng các giác quan để phaùt hieän ra tình chaát cuûa khoâng khí.. +Maét em khoâng nhìn thaáy khoâng khí vì khoâng khí trong suoát vaø khoâng maøu, khoâng coù muøi, khoâng coù vò.. +Em ngửi thấy mùi thơm. -GV xịt nước hoa vào một góc phòng và hỏi: +Đó không phải là mùi của khoâng khí maø laø muøi cuûa Em ngửi thấy mùi gì ? nước hoa có trong không +Đó có phải là mùi của không khí không ?.

<span class='text_page_counter'>(133)</span> khí. -HS laéng nghe. -GV giải thích: Khi ta ngửi thấy có một mùi thơm hay mùi khó chịu, đấy không phải là mùi của không khí mà là mùi của những chất khác có trong không khí như là: mùi nước hoa, mùi thức -Không khí trong suốt, aên, muøi hoâi thoái cuûa raùc thaûi … khoâng coù maøu, khoâng coù -Vaäy khoâng khí coù tính chaát gì ? muøi, khoâng coù vò. -GV nhận xét và kết luận câu trả lời của HS. * Hoạt động 2: Trò chơi: Thi thổi bóng. Muïc tieâu: Phaùt hieän khoâng khí khoâng coù hình daïng nhaát ñònh. Caùch tieán haønh: GV tổ chức cho HS hoạt động theo tổ. -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. -Yeâu caàu HS trong nhoùm thi thoåi boùng trong 3 phuùt. -GV nhận xét, tuyên dương những tổ thổi nhanh, có nhiều bóng bay đủ màu sắc, hình dạng. -Hoûi: +Cái gì làm cho những quả bóng căng phồng leân ? + Caùc quaû boùng naøy coù hình daïng nhö theá naøo ?. -HS hoạt động. -HS cuøng thoåi boùng, buoäc boùng theo toå.. -Trả lời: + Không khí được thổi vào quaû boùng vaø bò buoäc laïi trong đó khiến quả bóng caêng phoàng leân. + Các quả bóng đều có hình daïng khaùc nhau: To, nhoû, hình thuø caùc con vaät khaùc nhau, … + Điều đó chứng tỏ không khí có hình dạng nhất + Điều đó chứng tỏ không khí khoâng coù hình daïng ñònh khoâng ? Vì sao ? nhaát ñònh maø noù phuï thuoäc * Kết luận: Không khí không có hình dạng nhất vào hình dạng của vật chứa định mà nó có hình dạng của toàn bộ khoảng nó. trống bên trong vật chứa nó. -HS laéng nghe. -Hỏi: Còn những ví dụ nào cho em biết không khí khoâng coù hình daïng nhaát ñònh? * Hoạt động 3: Không khí có thể bị nén lại -HS trả lời. hoặc giãn ra. Muïc tieâu:.

<span class='text_page_counter'>(134)</span> -Bieát khoâng khí coù theå bò neùn laïi vaø giaõn ra. -Nêu một số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống. Caùch tieán haønh: -GV tổ chức cho HS hoạt động cả lớp. -GV có thể dùng hình minh hoạ 2 trang 65 hoặc dùng bơm tiêm thật để mô tả lại thí nghiệm. -HS cả lớp. +Dùng ngón tay bịt kín đầu dưới của chiếc bơm -HS quan sát, lắng nghe và tiêm và hỏi:Trong chiếc bơm tiêm này có chứa gì trả lời: ? +Khi coâ duøng ngoùn tay aán thaân bôm vaøo saâu trong vỏ bơm còn có chứa đầy không khí không ? -Lúc này không khí vẫn còn và nó đã bị nén lại dưới sức nén của thân bơm. +Khi cô thả tay ra, thân bơm trở về vị trí ban đầu thì không khí ở đây có hiện tượng gì ? -Lúc này không khí đã giãn ra ở vị trí ban đầu. -Hoûi: Qua thí nghieäm naøy caùc em thaáy khoâng khí coù tính chaát gì ? -GV ghi nhanh câu trả lời của HS lên bảng. -GV tổ chức hoạt động nhóm. -Phaùt cho moãi nhoùm nhoû moät chieác bôm tieâm hoặc chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm quan sát và thực hành bơm một quả bóng. -Các nhóm thực hành làm và trả lời: +Tác động lên bơm như thế nào để biết không khí bị nén lại hoặc giãn ra ?. +Trong chieác bôm tieâm naøy chứa đầy không khí. +Trong voû bôm vaãn coøn chứa không khí.. +Thân bơm trở về vị trí ban đầu, không khí cũng trở về dạng ban đầu khi chưa ấn thaân bôm vaøo. -Khoâng khí coù theå bò neùn lại hoặc giãn ra.. -HS cả lớp. -HS nhận đồ dùng học tập và làm theo hướng dẫn của GV. -HS giaûi thích: +Khoâng khí coù tính chaát gì ? +Nhấc thân bơm lên để -Gv Keát luaän: không khí tràn vào đầy thaân bôm roài aán thaân bôm xuống để không khí nén lại -Không khí ở xung quanh ta, Vậy để giữ gìn bầu dồn vào ống dẫn rồi lại nở khoâng khí trong laønh chuùng ta neân laøm gì ? ra khi vào đến quả bóng laøm cho quaû boùng caêng 3.Cuûng coá- daën doø: -Hỏi: Trong thực tế đời sống con người đã ứng phồng lên..

<span class='text_page_counter'>(135)</span> dụng tính chất của không khí vào những việc gì ? -Daën HS veà nhaø hoïc thuoäc muïc Baïn caàn bieát. -Daën HS veà nhaø chuaån bò theo nhoùm: 2 caây neán nhoû, 2 chieác coác thuyû tinh, 2 chieác ñóa nhoû. -GV nhaän xeùt tieát hoïc.. Chieàu :. -Khoâng khí trong suoát, khoâng coù maøu, khoâng coù muøi, khoâng coù vò, khoâng coù hình daïng nhaát ñònh, khoâng khí có thể bị nén lại hoặc giaõn ra. -Chuùng ta neân thu doïn raùc, tránh để bẩn, thối, bốc mùi vaøo khoâng khí. -HS trả lời.. = = = =  = = = = Chính tả ( nghe- viết) KÉO CO. I- Mục đích, yêu cầu 1. Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn văn trong bài Kéo co. 2. Tìm và viết đúng những tiếng có âm vần dễ lẫn( r/d/gi, ât/ âc) đúng với nghĩa đã cho. II- Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ ghi lời giải bài 2 III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định - Hát A. Kiểm tra bài cũ - 1 em đọc 5 từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ ch ( hoặc có thanh hỏi/thanh ngã) B. Dạy bài mới - 2 em viết bảng lớp, lớp viết bảng 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu con. cần đạt của tiết học 2. Hớng dẫn học sinh nghe viết - Nghe giới thiệu, mở sách - Yêu cầu học sinh đọc bài - Luyện viết chữ khó - Nêu cách trình bày bài - Nêu các chữ cần viết hoa, vì sao? - GV đọc chính tả - GV đọc soát lỗi - GV chấm 10 bài, chữa lỗi 3. Hớng dẫn làm bài tập - GV nêu yêu cầu của bài - Cho HS làm bài cá nhân. - 1 em đọc đoạn văn cần viết chính tả - Lớp đọc thầm đoạn viết - Học sinh luyện viết chữ khó - Học sinh nêu - Hữu Trấp, Quế Võ, Bắc Ninh,…tên riêng. - Học sinh luyện viết hoa. - Học sinh viết bài vào vở - Đổi vở soát lỗi - Nghe nhận xét, chữa lỗi.

<span class='text_page_counter'>(136)</span> - Gọi HS nêu bài làm - Treo bảng phụ - Chốt lời giải đúng a) Nhảy dây Múa rối Giao bóng b) Đấu vật Nhấc Lật đật 4.Củng cố, dạn dò - Gọi HS nhìn bảng đọc bài làm - Về nhà làm lại bài tập 2. - Học sinh đọc thầm yêu cầu - Chọn làm ý a hoặc ý b - Đọc bài làm - 1 em chữa bảng phụ - Đọc lời giải đúng - Chữa bài đúng vào vở. - Học sinh đọc bài theo yêu cầu của GV. = = = =  = = = = Oân toán Oân taäp. = = = =  = = = =. Moân: theå duïc Theå duïc reøn luyeän thaân theå cô baûn Trò chơi “lò cò tiếp sức”. I-MUC TIEÂU: -OÂn ñi theo vaïch keû thaúng hai tay choáng hoâng vaø ñi theo vaïch keû thaúng hai tay dang ngang. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng. -Trò chơi “Lò cò tiếp sức”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chủ động. II-ÑÒA ÑIEÅM, PHÖÔNG TIEÄN: -Địa điểm: sân trường sạch sẽ. -Phöông tieän: coøi. III-NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Hoạt động của giáo viên Hñ cuûa hoïc sinh 1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, HS tập hợp thành 4 hàng. chaán chænh trang phuïc taäp luyeän. Chạy chậm theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên. Đứng tại chỗ làm động tác xoay người để khởi HS chôi troø chôi. ñoâng. Troø chôi: Chaün leû. 2. Phaàn cô baûn: 18 – 22 phuùt. HS thực hành a. Baøi taäp RLTTCB: OÂn: Ñi theo vaïch keû thaúng hai tay choáng hoâng vaø ñi theo vaïch keû thaúng hai tay dang ngang..

<span class='text_page_counter'>(137)</span> Hoạt động của giáo viên Hñ cuûa hoïc sinh GV điều khiển lớp đi theo đội hình 2-3 hàng dọc. GV chú ý sửa những động tác chưa chính xác. Mỗi tổ biểu diễn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, Nhóm trưởng điều khiển. ñieåm soá vaøñi theo vaïch keû thaúng hai tay choáng hoâng vaø ñi theo vaïch keû thaúng hai tay dang ngang. GV nhận xét đánh giá. HS chôi. b. Trò chơi: Lò cò tiếp sức. GV cho HS tập hợp, neâu troø chôi, giaûi thích luaät chôi, roài cho HS laøm mẫu cách chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn thành vai chôi cuûa mình. HS thực hiện. 3. Phaàn keát thuùc: 4 – 6 phuùt. Đứng tại chỗ vỗ tay, hát hoặc đi lại thả lỏng, hít thở sâu. GV cuûng coá, heä thoáng baøi. GV nhận xét, đánh giá tiết học. Thứ ba ngày 07 tháng 12 năm 2010.. Saùng :. to¸n Th¬ng cã ch÷ sè o. I-MUÏC TIEÂU: Giuùp HS: - Biết thực hiện đợc phép chia cho số có 2 chữ số trong trờng hợp có chữ số 0 ở th¬ng. II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của h s. 1) KTBC: - GV: Gọi 2HS lên y/c làm BT ltập thêm ở tiết - 2HS lên bảng làm bài, trc, đồng thời ktra VBT của HS. HS dưới lớp theo dõi, nxét - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS. baøi laøm cuûa baïn. 2) Dạy-học bài mới: *Gthieäu: Theo mtieâu cuûa tieát hoïc. *Hdaãn th/h pheùp chia: a. Phép chia 9450 : 35 (tr/h có chữ số 0 ở hàng đvị cuûa thöông) - GV: Vieát pheùp chia: 9450 : 35. - Y/c HS: Ñaët tính & tính..

<span class='text_page_counter'>(138)</span> - GV: Hdaãn HS th/h ñaët tính & tính nhö SGK. - Hoûi: Pheùp chia 10105 : 43 laø pheùp chia heát hay pheùp chia coù dö? Vì sao? - GV: Chuù yù nhaán maïnh laàn chia cuoái cuøng 0 chia 35 đc 0, viết 0 vào thương ở bên phải của 7. - GV: Y/c HS th/h laïi pheùp chia treân.. - 1HS lên bảng làm, cả lớp laøm nhaùp. - HS: Neâu caùch tính cuûa mình. b. Phép chia 2448 : 24 (tr/h có chữ số 0 ở hàng - Là phép chia hết vì có số chuïc cuûa thöông): dö baèng 0. - GV: Vieát pheùp chia 2448 : 24 & y/c HS ñaët tính để th/h phép chia này (tg tự như trên). - Hoûi: Pheùp chia naøy laø pheùp chia heát hay coù dö? - GV: Nhấn mạnh lần chia thứ hai 4 chia 24 đc 0, viết 0 vào thương ở bên phải của 1. - GV: Y/c HS th/h laïi pheùp chia naøy. *Luyện tập-thực hành: Baøi 1(dßng 1,2): - Hoûi: BT y/c ta laøm gì? - GV: Y/c HS tự đặt tính rồi tính. - GV: Y/c cả lớp nxét bài làm trên bảng. - GV: Nxeùt & cho ñieåm HS. 3-Cuûng coá-daën doø: - GV: T/kết giờ học, dặn : Làm BT & CBB sau.. - 1HS lên bảng làm, cả lớp laøm nhaùp. - HS: Neâu caùch tính cuûa mình. - Laø pheùp chia heát vì coù soá dö baèng 0. - NhËn xÐt – ch÷a bµi. = = = =  = = = =. tËp lµm v¨n : LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG. I. MUÏC TIEÂU - Dựa vào bài đọc kéo co thuật lại đợc các trò chơi đã giới thiệu trong bài . - Bieỏt giụựi thieọu moọt troứ chụi (hoaởc leó hoọi ) ụỷ queõ hơng để mọi ngời hình dung đợc diễn biến và hoạt động nổi bật. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Tranh minh hoïa moät soá troø chôi, leã hoäi trong SGK. Theâm moät soá aûnh veà troø chôi leã hoäi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức 2. Kieåm tra baøi cuõ - Gọi2 HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ trong bài TLV trước. - Gọi 1 HS đọc lại dàn ý tả một đồ chơi mà em thích. - GV nhaäïn xeùt, cho ñieåm HS..

<span class='text_page_counter'>(139)</span> 3. Bài mới Hoạt động dạy. Hoạt động học. Giới thiệu bài Các em đã luyện tập trao đổi ý kiến với người thân về nguyện vọng học thêm một môn năng khiếu. Trong tiết học hôm nay. Các em sẽ luyện tập giới thiệu một trò chơi hoặc một lễ hội ở quê em. - Nghe GV giới thiệu bài. Hoạt động 1 :Hướng dẫn HS làm bài tập (29’)  Muïc tieâu : - Biết giới thiệu tập quán kéo co của hai địa phương Hữu Trấp và Tích Sơn dựa vào bài đọc Kéo co. - Biết giới thiệu một trò chơi hoặc một lễ hội ở quê em – giới thiệu rõ ràng, ai cuõng hieåu Được Caùch tieán haønh Bµi 1:- Gọi HS đọc yêu cầu của BT1.. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.. - Cả lớp đọc thầm bài Kéo co, thực hiện lần lượt từng yêu cầu của bài tập + Giới thiệu trò chơi kéo co của làng Hữu Trấp, huyện Quế Voõ, tænh Baéc Ninh vaø laøng Tích Sôn, thò xaõ Vónh Yeân , tænh Vónh Phuùc. + Moät vaøi HS thi thuaät laò caùc + Goïi HS thuaät laò caùc troø chôi. troø chôi. GV nhắc các em : cần giới thiệu 2 tập quán kéo co rất khác nhau ở 2 vùng – giới thiệu tự nhiên, sôi động hấp dẫn, cố gắng diễn đạt bằng lời của mình. Baøi 2 a) Xác định yêu cầu của đề bài. - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - GV cho HS quan saùt tranh minh hoïa trong - Troø chôi:thaû chim boà caâu – ñu SGK, nói tên những trò chơi, lễ hội được vẽ bay – ném còn. Lễ hội: hội bơi trong tranh. traûi – hoäi coàng chieâng – hoäi haùt quan hoï. + Trả lời câu hỏi: Bài “Kéo co” giới thiệu trò chơi của những địa phương nào?.

<span class='text_page_counter'>(140)</span> - Yêu cầu HS tự so sánh ở địa phương mình có những troø chôi, leã hoäi nhö treân khoâng. - Goïi HS tieáp noái nhau phaùt bieåu.. b) Thực hành giới thiệu - Từng cặp HS thực hành giới thiệu trò chơi, leã hoäi cuûa queâ mình. - HS thi giới thiệu về trò chơi, lễ hội trước lớp.. - HS tự so sánh ở địa phương mình có những trò chơi, lễ hội nhö treân khoâng. - HS tiếp nối nhau giới thiệu một trò chơi hoặc một lễ hội mình muốn giới thiệu. - Laøm vieäc theo caëp. - Một số HS thi giới thiệu về troø chơi, lễ hội trước lớp.. Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3’) - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Dặn HS chuẩn bị cho tiết TLV tới.. = = = =  = = = = Đạo đức Yêu Lao Động. I. MUÏC TIEÂU 1. Kiến thức : Giúp HS :  Hiểu được ý nghĩa của lao động : giúp con người phát triển lành mạnh, đem lại cuộc sống ấm no cho bản thân và mọi người xung quanh. 2. Thái độ :  Yêu lao động.  Yêu mến, đồng tình với những bạn có tinh thần lao động đúng đắn. Không đồng tình với những bạn lười lao động. 3. Haønh vi :  Tích cực tham gia lao động ở gia đình, nhà trường, cộng đồng nơi ở phù hợp với khả năng mình.  Tự giác làm tốt các việc tự phục vụ bản thân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  Noäi dung baøi laøm vieäc thaät laø vui “Laøm vieäc thaät laø vui” – Saùch Tieáng Vieät – Lớp 2.  Noäi dung veà moät soá caâu chuyeän veà taám göông cuûa Baùc Hoà, cuûa caùc anh huøng lao động … và một số câu ca dao tục ngữ ca ngợi lao động.  Giaáy, buùt veõ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.

<span class='text_page_counter'>(141)</span> Hoạt động dạy. Hoạt động học. Hoạt động 1 LIEÂN HEÄ BAÛN THAÂN - Hỏi : Ngày hôm qua, em đã làm - 7 đến 8 HS trả lời : những công việc gì ? + Em đã làm được hết bài tập mà cô giaùo giao veà nhaø. + Em đã giúp mẹ lau nhà. + Em cuøng meï naáu côm. + Em doïn deïp phoøng cuûa mình… - Nhận xét câu trả lời của HS. - HS dưới lớp lắng nghe. - Keát luaän : Nhö vaäy, trong ngaøy hoâm - 1 HS nhaéc laïi caâu chuyeän. qua, nhiều bạn trong lớp chúng ta đã làm được nhiều công việc khác nhau. Baïn Peâ-chi-a cuûa chuùng ta cuõng coù moät ngaøy cuûa mình, nhöng chuùng ta seõ tìm hiểu thêm bạn Pê-chi-a đã làm được những gì qua câu chuyện “Một ngày cuûa Peâ-chi-a”sau ñaây. Hoạt động 2 PHAÂN TÍCH TRUYEÄN “MOÄT NGAØY CUÛA PEÂ-CHI-A” - Đọc một lần câu chuyện “Một ngày - Lắng nghe ghi nhớ nội dung chính cuûa Peâ-chi-a” cuûa caâu chuyeän. - 1 HS đọc lại câu chuyện lần 2. - Chia HS thaønh 4 nhoùm. - Tieán haønh thaûo luaän nhoùm. - Đại diện các nhóm trình bày kết - Yêu cầu thảo luận nhóm, trả lời các quaû : caâu hoûi nhö trong SGK. - Nhận xét các câu trả lời của HS. - Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung. - Keát luaän - Lắng nghe, ghi nhớ. Lao động mới tạo ra được của cải, đem - 1 – 2 HS nhắc lại. laïi cuoäc soáng aám no, haïnh phuùccho baûn thân và mọi người xung quanh. Bởi vậy, mỗi người chúng ta cần phải biết yêu lao động. - 1 – 2 HS đọc. - Yêu cầu đọc bài “Làm việc thật là - Mọi người ai ai cũng làm việc bận vui” roän. - Hỏi : Trong bài, em thấy mọi người laøm vieäc nhö theá naøo ?.

<span class='text_page_counter'>(142)</span> - Tieåu keát : Trong cuoäc soáng vaø xaõ hoäi, mỗi người đều có công việc của mình, đều phải lao động. Hoạt động 3 BAØY TOÛ YÙ KIEÁN - Chia lớp thành 4 nhóm. - Tieán haønh thaûo luaän nhoùm. - Yeâu caàu thaûo luaän nhoùm, baøy toû yù - Đại diện các nhóm trình bày kết kieán veà caùc tình huoáng sau : quaû : 1. Sáng nay, cả lớp đi lao động trồøng Câu trả lời đúng : cây xung quanh trường. Hồng đến rủ 1. Sai. Vì lao động trồng cây xung Nhàn cùng đi. Vì ngại trời lạnh, Nhàn quanh trường làm cho các trường học nhờ Hồng xin phếp hộ với lí do bị ốm. sạch đẹp hơn, các bạn học tập tốt Việc làm của Nhạn là đúng hay sai ? hơn. Nhàn từ chối không đi là lười 2. Chieàu nay, Löông ñang nhoå coû lao đôïng, không có tình thần đóng ngoài vườn với bố thì toàn sang rủ đi đá góp chung cùng tập thể. bóng. Mặc dù rất thích đi nhưng Lương 2. Việc làm của Lương là đúmg. vẫ từ chối và tiếp tục giúp bố công Yêu lao động là phải thực hiện việc vieäc. lao động đến cùng, không được đang 3. Để được cô giáo khen tinh thần lao làm thì bỏ dở. động, Nam cố sức bê thật nhiều bàn gheá naëng vaø tranh laøm heát coâng vieäc 3. Nam làm thế là chưa đúng. Yêu cuûa caùc baïn. lao động không có nghĩa là làm cố hết sức mình, ảnh hưởng đến cả sức 4. Vì sợ cô giáo mắng, các bạn chê khoûe cuûa baûn thaân, laøm cho boá meï vaø cười, Vui không dám xin phép nghỉ để người khác phải lo lắng. veà queâ thaêm oâng baø oám trong ngaøy leã 4. Vui yêu lao động là tốt nhưng ở tết trồng cây ở trường. đây, ông bà đang ốm, rất cần sự thăm hỏi, chăm sọc của Vui. Ở đây, Vui - Nhận xét cây trả lời của HS. nên về thăm ông bà, làm những việc - Kết luận : Phải tích cực tham gia lao phù hợp với sức và hoàn cảnh của động, nhà trường và nơi ở phù hợp với mình. sức khỏe và hoàn cảnh của bản thân. - Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung. Hướng dẫn thực hành GV yeâu caàu moãi HS veà nhaø söu taàm : 1. Các câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói về ý nghĩa, tác dụng của lao động. 2. Các tấm gương lao động của Bác Hồ, các Anh hùng lao động, các bạn trong lớp, trong trường hoặc ở nơi mình sinh sống.. = = = =  = = = = LuyÖn tõ vµ c©u:.

<span class='text_page_counter'>(143)</span> Më réng vèn tõ: §å ch¬i - Trß ch¬i I. Môc tiªu: - Biết dựa vào mục đích , tác dụng để phân loại một số trò chơi quen thuộc . - Tìm đợc một vài thành ngữ , tục ngữ có nghĩa cho trớc liên quan đến chủ điểm . - Bíc ®Çu biÕt sö dông mét vµi thµnh ng÷ , tôc ng÷ ë trong t×nh huèng cô thÓ . II. §å dïng d¹y häc: - 4, 5 tê giÊy to viÕt s½n néi dung c¸c bµi tËp 1, 2. - B¨ng dÝnh. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KiÓm tra bµi cò: - Nêu phần ghi nhớ trong bài Giữ phép lịch sự khi - 2 HS đọc lại phần ghi nhớ. - 2 HS lªn b¶ng lµm bµi. đặt câu hỏi. - GV nhËn xÐt, cho ®iÓm. - Bµi 1 (phÇn LuyÖn tËp): B. Bµi míi: 1. Giíi thiÖu bµi: 2-Híng dÉn HS lµm bµi tËp. Bµi 1: GV nãi c¸ch ch¬i mét sè trß HS cha hiÓu. VD: - Ô ăn quan: Dụng cụ chơi là những viên sỏi đặt trên những ô vuông đợc vẽ trên mặt đất... - Lò cò: Nhảy, làm di động 1 mảnh sành, viên sỏi... trên những ô vuông vẽ trên mặt đất. - XÕp h×nh: 1 hép gåm nhiÒu h×nh b»ng gç hoÆc b»ng nhùa h×nh d¹ng kh¸c nhau. Ph¶i xÕp sao cho nhanh, cho khéo để tạo nên những hình ảnh về ngôi nhµ, con chã, « t«... Lêi gi¶i: - Trß ch¬i rÌn luyÖn søc m¹nh: KÐo co, vËt. - Trß ch¬i rÌn luyÖn sù khÐo lÐo: Nh¶y d©y, lß cò, đá cầu. - Trß ch¬i rÌn luyÖn trÝ tuÖ: ¤ ¨n quan,cê tíng, xÕp h×nh. Bài 2: Xác định nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ. Lêi gi¶i: - Ch¬i víi löa: Lµm mét viÖc nguy hiÓm. - ë chän n¬i, ch¬i chän b¹n: Ph¶i biÕt chän b¹n, chän n¬i sinh sèng. - Chơi diều đứt dây: Mất trắng tay. - Chơi dao có ngày đứt tay: Liều lĩnh ắt gặp tai họa.. - GV giíi thiÖu, ghi tªn bµi. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại. - GV chia líp lµm 4, 5 nhãm. Ph¸t cho mçi nhãm 1 tờ giấy to đã viết nội dung bµi tËp. - HS trao đổi theo nhóm. Th kÝ ghi nhanh ý kiÕn cña nhãm. - §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bày kết quả phân loại từ (đợc dán trên bảng lớp). - C¶ líp vµ GV nhËn xÐt, chèt l¹i.. - 2 HS đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp đọc thầm lại yêu cầu của bài, trao đổi nhóm trên tờ giấy đợc phát. Th kí đánh dấu nhanh theo ý kiến cña nhãm. - §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy. Bài 3: Chọn thành ngữ, tục ngữ để khuyên bạn - Cả lớp nhận xét, bổ sung. trong mçi t×nh huèng. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. Lêi gi¶i: - Cả lớp đọc thầm bài tập, a) T×nh huèng a: ë chän n¬i, ch¬i chän b¹n. lµm viÖc c¸ nh©n (viÕt ra b) Tình huống b: Chơi dao có ngày đứt tay. nh¸p c©u thµnh nh÷, tôc ng÷ c) T×nh huèng c: Ch¬i víi löa. thích hợp để khuyên bạn). * Cã thÓ cho HS diÔn t×nh huèng vµ nªu ra c©u thµnh C. Cñng cè - DÆn dß: - GV nhËn xÐt tiÕt häc, ng÷, tôc ng÷ phï hîp..

<span class='text_page_counter'>(144)</span> Chieàu :. = = = =  = = = = LÞch sö Cuéc kh¸ng chiÕn chèng qu©n x©m lîc M«ng- Nguyªn. I.Muùc tieõu :- Nêu đợc một số sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng quân xâm lợc M«ng - Nguyªn thÓ hiÖn: + QuyÕt t©m chèng giÆc cña qu©n d©n nhµ TrÇn : tËp trung vµo c¸c sù kiÖn nh Héi nghÞ Diªn Hång , HÞch tíng sÜ ,viÖc chiÕn sÜ thÝch vµo hai ch÷ “S¸t Th¸t” vµ chuyÖn TrÇn Quèc To¶n bãp n¸t qu¶ cam . + Tµi thao lîc cña c¸c tíng sÜ mµ tiªu biÓu lµ TrÇn Hng §¹o . II.Chuaån bò : -Hình trong SGKphoùng to . -PHT cuûa HS . -Sưu tầm những mẩu chuyện về Trần Quốc Toản. III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.OÅn ñònh: -HS cả lớp . Chuaån bò SGK. 2.KTBC : -Nhà Trần có biện pháp gì và thu được -HS hỏi đáp nhau -HS khaùc nhaän xeùt . keát quaû nhö theá naøo trong vieäc ñaép ñeâ? -Ở địa phương em nhân dân đã làm gì để phoøng choáng luõ luït ? -GV nhaän xeùt ghi ñieåm. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: GV treo tranh minh hoạ -HS lắng nghe. về hội nghị Diên Hồng và giới thiệu . b.Phaùt trieån baøi : GV neâu moät soá neùt veà ba laàn khaùng chieán chống quân xâm lược Mông –Nguyên. *Hoạt động cá nhân: -GV cho HS đọc SGK từ “lúc đó…..sát -HS đọc. -HS điền vào chỗ chấm cho đúng thaùc.” caâu noùi, caâu vieát cuûa moät soá nhaân -GV phát PHT cho HS với nội dung sau: +Trần Thủ Độ khẳng khái trả lời : “Đầu vật thời nhà Trần (đã trình bày trong SGK) . thần … đừng lo”. +Điện Diên Hồng vang lên tiếng hô đồng -Dựa vào kết quả làm việc ở treân , HS trình baøy tinh thaàn thanh cuûa caùc boâ laõo : “…” +Trong bài Hịch tướng sĩ có câu: “… phơi quyết tâm đánh giặc Mông –.

<span class='text_page_counter'>(145)</span> ngoài nội cỏ … gói trong da ngựa , ta cũng cam loøng”. +Các chiến sĩ tự mình thích vào cánh tay hai chữ “…” -GV nhận xét ,kết luận:Rõ ràng từ vua tôi, quân dân nhà Trần đều nhất trí đánh tan quân xâm lược .Đó chính là ý chí mang tính truyeàn thoáng cuûa daân toäc ta . *Hoạt động cả lớp : -GV gọi một HS đọc SGK đoạn : “Cả ba lần … xâm lược nước ta nữa”. -Cho cả lớp thảo luận :Việc quân dân nhà Trần ba lần rút khỏi Thăng Long là đúng hay sai ? Vì sao ? -GV cho HS đọc tiếp SGK và hỏi: KC chống quân xâm lược Mông- Nguyên kết thúc thắng lợi có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta? -Theo em vì sao nhân dân ta đạt được thắng lợi vẻ vang này ? *Hoạt đông cá nhân: GV cho HS keå veà taám göông quyeát taâm đánh giặc của Trần Quốc Toản . -GV tổng kết đôi nét về vị tướng trẻ yêu nước này. 4.Cuûng coá : -Cho HS đọc phần bài học trong SGK. -Nguyên nhân nào dẫn tới ba lần Đại Việt thắng quân xâm lược Mông –Nguyên ? 5.Toång keát - Daën doø: -Veà nhaø hoïc baøi vaø söu taàm moät soá göông anh hùng cảu dân tộc ; chuẩn bị trước bài : “Nước ta cuối thời Trần”. -Nhaän xeùt tieát hoïc.. Nguyeân cuûa quaân daân nhaø Traàn. -HS nhaän xeùt , boå sung .. -1 HS đọc . -Cả lớp thảo luận ,và trả lời: Đúng .Vì lúc đầu thế của giặc mạnh hơn ta,ta rút để kéo dài thời gian, giaëc seõ yeáu daàn ñi vì xa haäu phöông :vuõ khí löông thaûo cuûa chuùng seõ ngaøy caøng thieáu . -Vì dân ta đoàn kết, quyết tâm cầm vũ khí và mưu trí đánh giặc. -HS keå .. -2 HS đọc . -HS trả lời .. -HS cả lớp .. = = = =  = = = = Oân toán Oân taäp. = = = =  = = = =.

<span class='text_page_counter'>(146)</span> Luyện chữ Oân taäp Thứ tư ngày 08 tháng 12 năm 2010.. Saùng :. Myõ thuaät Giaùo vieân myõ thuaät daïy. = = = =  = = = =. To¸n chia cho sè cã ba ch÷ sè. I. Môc tiªu : - BiÕt thùc hiÖn phÐp chia sè cã 4 ch÷ cho sè cã 3 ch÷ sè ( chia hÕt ,chia cã d) . II. §å dïng d¹y häc: - PhÊn mµu, b¶ng phô. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: - 3 HS lªn b¶ng lµm bµi. A. Kiểm tra bài cũ:Tính có đặt tính: - HS làm bài vào nháp, đọc 2001 130 chữa sau khi các bạn đã hoàn 0701 15 thµnh bµi trªn b¶ng. 051 - GV đánh giá. TÝnh b»ng hai c¸ch: 2205 : ( 35 x 7) 3332 : ( 4 x 49 ) - HS lấy giấy nháp đặt tính rồi tÝnh. B. Bµi míi: - 1 HS đứng tại chỗ thực hiện 1. Trêng hîp chia hÕt: phÐp chia. 41535 : 195 - HS nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n. 41535 195 - ¦íc lîng th¬ng: 0253 213 400 : 200 hay 4 : 2 = 2 0585 - Có thể gọi 1 HS khác đứng 000 lªn tiÕp tôc thùc hiÖn phÐp a) §Æt tÝnh: chia. b) T×m ch÷ sè ®Çu tiªn cña th¬ng: - Hớng dẫn cách ớc lợng th- 415 chia 195 đợc 2, viết 2. ¬ng: - 2 nh©n 5 b»ng 10,15 trõ 10 b»ng 5, viÕt 5 nhí 1. 250 : 200 hay 25 : 20 - 2 nh©n 9 b»ng 18, thªm 1 b»ng 19. - Gäi tiÕp 1 HS kh¸c thùc hiÖn - 21 trõ 19 b»ng 2, viÕt 2 nhí 2. phÐp chia. - 2 x 1 = 2, thªm 2 b»ng 4, 4 trõ 4 b»ng 0, viÕt 0. c) T×m ch÷ sè thø 2 cña th¬ng: - H¹ 3. - Hớng dẫn cách ớc lợng th- 253 chia 195 đợc 1, viết 1 ¬ng: - 1 nh©n 5 b»ng 5, 13 trõ 5 b»ng 8, viÕt 8 nhí 1. 600 : 200 hay 6 : 2 = 3 - 1 x 9 = 9, 9 + 1 = 10, 15 - 10 = 5, viÕt 5 nhí 1. - Nªu c¸ch thö l¹i. - 1 x 1 = 1, thªm 1 b»ng 2, 2 trõ 2 b»ng 0 d) T×m ch÷ sè thø 3 cña th¬ng: - H¹ 5. - TiÕn hµnh t¬ng tù nh trªn. - 585 chia 195 đợc 3, viết 3 - 3 HS lµm bµi trªn b¶ng. - 3 nh©n 5 b»ng 15; 15 trõ 15 b»ng 0, viÕt 0 nhí 1. - C¶ líp lµm bµi. - 3 x 9 = 27, 27 + 1 = 28, 28 - 28 = 0, viÕt 0 nhí - NhËn xÐt, tù ch÷a bµi. 2. - 3 x 1 = 3, thªm 2 b»ng 5; 5 trõ 5 b»ng 0. Thö l¹i: * HS nh¾c l¹i quy t¾c t×m mét 213 x 195 = 41535 thõa sè cha biÕt; t×m sè chia 2. Trêng hîp chia cã d:.

<span class='text_page_counter'>(147)</span> 80120 : 245 = 327 (d 5) 3. LuyÖn tËp: Bµi 1a: §Æt tÝnh råi tÝnh: a) 62321 : 307 b) 81350 : 187. cha biÕt.. - 2 HS lµm bµi trªn b¶ng. - C¶ líp lµm bµi vµo vë. - NhËn xÐt, Ch÷a bµi.. Bµi 2b: T×m X: a) X x 405 = 86265 X = 213 b) 89658 : X = 293 X = 306. - HS đọc đề bài. - HS lµm bµi. - Ch÷a bµi.. C. Cñng cè - DÆn dß: - GV nhËn xÐt tiÕt häc.. = = = =  = = = = Luyện từ và câu Caâu keå. I/. Muïc tieâu: -Hieåu theá naøo laø caâu keå. Taùc duïng cuûa caâu keå. -Nhận biết đợc caõu keồ trong ủoaùn vaờn. -Biết đặt một vài câu kể để kể , tả , trình bày ý kiến . II/. Đồ dùng dạy học: -Đoạn văn ở BT1 phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp. -Giaáy khoå to vaø buùt daï. III/. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Gọi 3 HS lên bảng, mỗi HS viết 3 -HS thực hiện yêu cầu. th/ngữ,tục ngữ. -Gọi 2 HS ĐTL các câu t/ngữ, th/ngữ mà em bieát. -Nhận xét các câu tục ngữ, thành ngữ mà HS tìm được và cho điểm HS. -Đọc đoạn văn. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: +Caâu vaên treân baûng khoâng phaûi -Vết l/bảng câu văn: Con b/bê cùa em rất là câu hỏi, vì không có từ để hỏi, đáng yêu. khoâng coù daáu chaám hoûi. -Caâu vaên tr/baûng coù phaûi laø caâu hoûi khoâng? -Laéng nghe. Vì sao? -Câu : Con búp bê của em rất đáng yêu. Không là câu hỏi thì thuộc loại câu gì? Bài -1 HS đọc thành tiếng. học hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi -Những kho báu ấy ở đâu? đó..

<span class='text_page_counter'>(148)</span> b) Tìm hieåu ví duï: Baøi 1: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Hãy đọc câu được gạch chân (in đâïm) trong đoạn văn trên bảng. +Câu Những kho báu ấy ở đâu? Là kiểu câu gì? Nó được dùng để làm gì? +Cuoái caâu aáy coù daáu gì? Baøi 2: +Những câu còn lại trong đoạn văn dùng để laøm gì? (Giới thiệu về Bu-ra-ti-nô: Bu-ra-ti-nô là moät chuù beù baèng goã. +Mieâu taû Bu-ra-ti-noâ: Chú có cáimũi rất dài. +Kể lại sự việc có liên quan đến Bu-ra-ti-nô : Chú người gỗ được bác rùa tốt bụngTooc-ti-la tặng cho chiếc khoá vàng để mở một kho báu.) +Cuoái moãi caâu coù daáu gì? -Những câu văn mà các em vừa tìm được dùng để giới thiệu, miêu tả hay kể lại một sự việc có liên quan đến nhân vật Bu-ti-tanô. Baøi 3: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi. -Goïi HS phaùt bieåu, boå sung. -Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng. Ba-ra-ba uống rượu đã say. Vừa hơ bộ râu, lão vừa nói: -Bắt được thằng người gỗ , ta sẽ tống nó vào cái lò sưởi này. +Câu kể dùng để làm gì?. +Câu Những kho báu ấy ở đâu là câu hỏi. Nó được dùng để hỏi nhieàu ñieàu mình chöa bieát. +Cuoái caâu coù daáu chaám hoûi. -Suy nghó, thaûo luaän caëp ñoâi vaø trả lời câu hỏi. Những câu còn lại trong đoạnvăn dùng để. +Cuoái moãi caâu coù moät daáu chaám. -Laéng nghe. -1 HS đọc thành tiếng. -2 HS ngoài cuøng baøn thaûo luaän. -Tieáp noái nhau phaùt bieåu, boå sung. -Keå veà Ba-ra-ba -Keå veà Ba-ra-ba -Neâu suy nghó cuûa Ba-ra-ba. +Câu kể dùng để: kể, tả hoặc giới thiệu về sự vật, sự việc, nói lên ý kiến hoặc tâm tư, tình cảm của mỗi người. +Cuoái caâu keå coù daáu chaám. -3 HS đọc thành tiếng. -Tieáp noái nhau ñaët caâu.. +Dấu hiệu nào để nhận biết câu kể? * Ghi nhớ: -Gọi HS đọc phần ghi nhớ. -Goïi HS ñaët caùc caâu keå.. -1 HS đọc thành tiếng. -HS hoạt động theo cặp, HS viết vaøo giaáy nhaùp..

<span class='text_page_counter'>(149)</span> d) Luyeän taäp: Baøi 1: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dug. -Phaùt giaáy vaø buùt daï cho 2 nhoùm HS. Yeâu cầu HS tự làm bài. -Gọi HS dán phiếu lên bảng, cả lớp nhận xeùt, boå sung. -Nhận xét, kết luận lời giải đúng. -Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi. -Cánh diều mềm mại như cánh bướm. -Chúng tôi vui sướng đến phát dại, nhìn lên trời. -Tieáng saùo dieàu vi vu traàm boång. Saùo ñôn, roài saùo keùp, saùo beø,… nhö goi thaáp xuống những vì sao sớm. Baøi 2: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Yêu cầu HS tự làm bài. -Gọi HS trình bày, GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt, cho điểm những HS viết tốt. 3. Cuûng coá, daën doø: -Nhaän xeùt tieát hoïc. -Dặn HS về nhà làm BT3 và viết một đoạn văn ngắn tả một thứ đồ chơi mà emthích nhaát.. -Nhaän xeùt, boå sung. -Chữa bài (nếu sai). Kể sự việc. Taû caùnh dieàu. Kể sự việc. Taû tieáng saùo dieàu. Neâu yù kieán, nhaän ñònh.. -1 HS đọc thành tiếng. -Tự viết bài vào vở. -5 đến 7 HS trình bày.. -Lắng nghe .. = = = =  = = = =. Tập đọc Trong quaùn aên “ba caù boáng”. I. Môc tiªu: - Biết đọc đúng các tên nớc ngoài (Bu-ra-ti-nô, Tốc - ti -la ,Ba- ra -ba, Đu-rê-ma, Ali-xa, A-di-li-ô). - Bớc đầu đọc phân biệt lời ngời dẫn chuyện với lời nhân vật . - Hiểu nội dung : Chú bé ngời gỗ ( Bu-ra-ti-nô) thông minh đã biết dùng mu để chiÕn th¾ng kÎ ¸c ®ang t×m c¸ch h¹i m×nh . II. §å dïng d¹y häc: - Bảng phụ viết sẵn những câu văn cần chú ý khi luyện đọc diễn cảm. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Giíi thiÖu bµi. - 2 HS lên bảng đọc bài và trả lêi c©u hái - C¶ líp nhËn xÐt. - GV đánh giá, cho điểm. - HS quan s¸t tranh vÏ trong.

<span class='text_page_counter'>(150)</span> SGK. - GV giíi thiÖu, ghi b¶ng tªn bµi. 2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc: - GV đọc toàn bài. Có thể chia bài làm 4 đoạn để luyện đọc: - Đoạn 1: Từ đầu đến "ta sẽ tống nó vào lò sởi". - Đoạn 2: Tiếp theo đến "ở sau bức tranh trong nhµ b¸c C¸c-l« ¹" - Đoạn 3: Tiếp theo đến "Nó ở ngay dới mũi ngµi ®©y". - §o¹n 4: PhÇn cßn l¹i. * Từ ngữ khó đọc: Bu- ra- ti nô, Đu- rê- ma, nèc l¾m rîu, læm ngæm, ... * Tõ ng÷: Mª tÝn, ... -Gọi 1 HS đọc cả bài. b) T×m hiÓu bµi: Đoạn 1 (Từ đầu đến " ở sau bức tranh trong nhµ b¸c C¸c-l« ¹"): - Bu-ra-ti-n« cÇn moi bÝ mËt g× ë l·o Ba-ra-ba? (Bu-ra-ti-n« cÇn biÕt kho b¸u ë ®©u). - Chú bé gỗ đã làm cách nào để buộc lão Ba-raba phải nói ra điều bí mật?. - HS đọc từng đoạn.. - HS nêu từ khó đọc. - 1 HS đọc chú giải - HS đọc phần giới thiệu. - HS đọc thầm chú giải các từ khó trong SGK. GV chỉ định 2 em nói nghĩa của một số từ đã chó gi¶i. - HS đọc theo yêu cầu. - GV cö mét HS kh¸ giái lªn ®iÒu khiÓn phÇn t×m hiÓu néi dung bµi. - 1 HS đọc phần giới thiệu truyÖn. - Cả lớp đọc thầm , trả lời câu hái: * ý 1: Chú bé Ru-ra-ti-nô thông minh đã dùng - HS nêu ý đoạn 1. - GV chèt l¹i. mu kế để moi đợc bí mật về kho báu. §o¹n 2: PhÇn cßn l¹i ? Chú bé gỗ gặp điều gì nguy hiểm và đã thoát - HS đọc thành tiếng, đọc thầm ®o¹n cßn l¹i, tr¶ lêi c©u hái. th©n nh thÕ nµo * ý 2: Chú bé gỗ gặp điều nguy hiểm và đã - HS nêu ý của đoạn 2. nhanh trÝ tho¸t th©n. - Những hình ảnh, chi tiết lí thú trong bài. VD: - HS đọc lớt cả bài tìm những + Bu-ra-ti-nô chui vào một cái bình bằng đất, hình ảnh, chi tiết trong truyện ngåi im thin thÝt. em cho lµ ngé nghÜnh vµ lÝ thó. + Ba-ra-ba h¬ bé r©u dµi. + Ba-ra-ba vµ §u-rª-ma sî t¸i xanh mÆt khi nghe tiÕng hÐt kh«ng râ tõ ®©u. + Bu-ra-ti-nô bò lổm ngổm giữa đống bình vỡ. + Bu-ra-ti-n« lao ra ngoµi gi÷a lóc mäi ngêi ®ang h¸ hèc måm ng¬ ng¸c. - HS nêu đại ý của bài, GV chốt Néi dung: Chó bÐ ngêi gç Bu-ra-ti-n« th«ng l¹i vµ ghi b¶ng. minh đã biết dùng mu moi đợc bí mật về chiếc chìa khoá vàng ở những kẻ độc ác đang t×m mäi c¸ch b¾t chó. c) §äc diÔn c¶m: - GV đọc diễn cảm bài văn, chú ý: - GV đọc cả bài. + Lời Bu-ra-ti-nô: Lời thét, giọng đọc doạ nạt, - HS nêu cách đọc diễn cảm. - Nhiều HS luyện đọc. g©y t©m lÝ khiÕp sî. + Lời Ba-ra-ba: ấp úng vì khiếp đảm, không nói - HS đọc phân vai. - GV cho HS thi đọc diễn cảm lªn lêi. để bình chọn HS đọc hay nhất, + Lêi c¸o A-li-xa: ChËm r·i, ranh m·nh. + Lời ngời dẫn chuyện: Chuyển giọng linh hoạt. nhóm đọc phân vai hay nhất..

<span class='text_page_counter'>(151)</span> Vào chuyện: đọc chậm rãi. Kết chuyện: đọc nhanh h¬n,víi giäng bÊt ngê, li k×: L·o Ba-ra-ba ví lÊy c¸i b×nh, / nÐm bèp xuèng sàn đá. // Bu-ra-ti-nô bò lổm ngổm giữa những m¶nh b×nh. // Thõa dÞp mäi ngêi ®ang h¸ hèc - GV nhËn xÐt tiÕt häc. måm ng¬ ng¸c, / chó lao ra ngoµi, / nhanh nh mòi tªn. // C. Cñng cè - DÆn dß: - GV khuyên HS tìm đọc toàn truyện Chiếc chìa khoá vàng hay Chuyện li kì của Bu-ra-tinô để kể lại cho các bạn.. Chieàu :. = = = =  = = = =. Aâm nhaïc Giaùo vieân aâm nhaïc daïy. = = = =  = = = = Oân taäp laøm vaên Oân taäp. = = = =  = = = =. Moân: theå duïc Theå duïc reøn luyeän thaân theå cô baûn Trò chơi “nhảy lướt sóng”. I-MUC TIEÂU: -OÂn ñi theo vaïch keû thaúng haøng hai tay choáng hoâng vaø ñi theo vaïch keû thaúng hàng hai tay dang ngang. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng. -Học trò chơi “Nhảy lướt sóng”. Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động. II-ÑÒA ÑIEÅM, PHÖÔNG TIEÄN: -Địa điểm: sân trường sạch sẽ. -Phöông tieän: coøi. III-NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HÑ CUÛA HOÏC SINH 1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, HS tập hợp thành 4 hàng. chaán chænh trang phuïc taäp luyeän. Chạy chậm theo một hàng dọc trên địa hình tự HS chôi troø chôi. nhieân. Trò chơi: Tìm người chỉ huy. Khởi động các khớp tay, cổ chân, đầu gối, vai, hoâng. HS thực hành.

<span class='text_page_counter'>(152)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HÑ CUÛA HOÏC SINH 2. Phaàn cô baûn: 18 – 22 phuùt. a. Baøi taäp RLTTCB OÂn ñi theo vaïch keû thaúng hai tay choáng hoâng: Cả lớp thực hiện dưới sự chỉ huy của GV. Tập 3 Nhóm trưởng điều khiển. laàn. Luyện tập theo các tổ đã được phân công. GV đến từng tổ theo dõi nhận xét, sửa chữa. GV tổ chức cho HS thực hiện dưới hình thức thi HS chôi. ñua. OÂn ñi theo vaïch keû thaúng hai tay dang ngang. Biểu diễn thi đua giữa các tổ. b. Trò chơi: Nhảy lướt sông. GV cho HS tập hợp 4 hàng dọc, nêu trò chơi, giải thích luật chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương HS thực hiện. HS hoàn thành vai chơi của mình. 3. Phaàn keát thuùc: 4 – 6 phuùt. Đứng tại chỗ vỗ tay, hát. GV cuûng coá, heä thoáng baøi. GV nhận xét, đánh giá tiết học.. Thứ năm ngày 09 tháng 12 năm 2010.. Saùng :. TO¸N luyÖn tËp. I.. MUÏC TIEÂU: Giuùp HS: - BiÕt chia cho sè cã 3 ch÷ sè.. II.. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của hs. 1) KTBC: - GV: Gọi 3HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc, - 3HS lên bảng làm bài, đồng thời ktra VBT của HS. HS dưới lớp theo dõi, - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS. nxeùt baøi laøm cuûa baïn. 2) Dạy-học bài mới: *Gthiệu: GV nêu mtiêu giờ học & ghi đề bài. *Hướng dẫn luyện tập:.

<span class='text_page_counter'>(153)</span> - HS: Neâu y/c. Baøi 1a: - Hoûi: BT y/c ta laøm gì? - GV: Y/c HS tự đặt tính rồi tính, sau đó cho HS - 3HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. nxeùt baøi cuûa baïn. - HS: Nxét & đổi chéo vở - GV: Nxeùt & cho ñieåm HS. ktra nhau. Bài 2: - GV: Gọi HS đọc đề. - Hỏi: + Bài toán hỏi gì? + Muốn biết cần tất cả bn hộp loại mỗi hộp 160 goùi keïo ta caàn bieát gì trc? + Th/h phép tính gì để tính số gói kẹo? - GV: Y/c HS tự tóm tắt & giải bài toán - GV: Chữa bài, nxét & cho điểm HS. 3) Cuûng coá-daën doø: - GV: T/kết giờ học, dặn : VN Làm BT & CBB sau.. - HS: Đọc đề. - HS: TLCH. - Bieát coù tcaû bn goùi keïo. - Pheùp nhaân 120 x 24. - 1HS leân baûng laøm, caû lớp làm vµo vë.. = = = =  = = = =. TËp lµm v¨n Luyện tập miêu tả đồ vật. I. Môc tiªu: - Dựa vào dàn ý đã lập viết đợc một bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đầy đủ 3 phÇn: më bµi, th©n bµi, kÕt bµi. II. §å dïng d¹y häc: - Bảng phụ viết sẵn 1 dàn ý bất kỳ bài văn tả đồ chơi hoặc 1 trò chơi. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. KiÓm tra bµi cò: - Gäi 2 HS lªn b¶ng, mçi HS - §äc bµi giíi thiÖu mét trß ch¬i hoÆc lÔ héi ë thùc hiÖn mét yªu cÇu. quê em (đã viết vào vở ở nhà). - C¶ líp vµ GV nhËn xÐt, bæ - Đọc dàn ý tả đồ chơi của em. sung. - GV đánh giá, cho điểm. B. Bµi míi: 1. Giíi thiÖu bµi: Trong tiÕt TËp lµm v¨n kÕt thóc tuÇn 15, c¸c em đã tập quan sát một đồ chơi, ghi lại những điều quan sát đợc, lập dàn ý tả đồ chơi đó. Tiết luyện tập miêu tả đồ vật các em học hôm nay, yêu cầu các em chuyển dàn ý đã lập đợc trong tiÕt häc tríc thµnh mét bµi viÕt hoµn chØnh víi 3 phÇn: më bµi, th©n bµi, kÕt bµi. 2 HS đọc yêu cầu đề bài. 2. Híng dÉn HS chuÈn bÞ viÕt bµi: Cả lớp đọc thầm phần gợi ý a) Chän c¸ch më bµi: trong SGK (c¸c môc 2, 3, 4). VD vÒ më bµi: - GV híng dÉn HS tr×nh bµy 3 - Em có rất nhiều đồ chơi đẹp nhng em thích phÇn cña mét bµi v¨n. - 1 HS đọc mục a và b trong nhÊt con gÊu b«ng. SGK. - 1 HS tr×nh bµy mÉu c¸ch më.

<span class='text_page_counter'>(154)</span> - Những đồ chơi làm bằng bông mềm mại, ấm áp là thứ đồ chơi mà con gái thờng thích. Em có một chú gấu bông, đó là ngời bạn thân thiết nhÊt cña em suèt n¨m nay. b) ViÕt tõng ®o¹n th©n bµi (më ®o¹n, th©n ®o¹n, kÕt ®o¹n) VD vÒ th©n bµi: Gấu bông của em trông rất đáng yêu. Nó kh«ng to l¾m ®©u. Nã lµ gÊu ngåi nªn d¸ng ngêi trßn, hai tay ch¾p thu lu tríc bông. Bé l«ng nã mµu n©u s¸ng pha mÊy m¶ng hång nh¹t ë tai, mâm, gan bµn ch©n lµm nã cã vÎ rÊt kh¸c víi nh÷ng con gÊu kh¸c. Hai m¾t gÊu ®en l¸y, tr«ng nh m¾t thËt, rÊt nghÞch vµ th«ng minh. Mòi gÊu mµu n©u, nhá, tr«ng nh mét chiÕc cóc ¸o g¾n trªn mâm. Trªn cæ gÊu th¾t mét chiÕc nơ đỏ chót làm nó trông rất bảnh. Em đặt một bông hoa giấy màu trắng trên đôi tay chắp lại trớc bụng gấu làm cho nó càng đáng yêu hơn. c) Chän c¸ch kÕt bµi: VD vÒ kÕt bµi: - ¤m chó gÊu nh mét côc b«ng lín vµo lßng, em thÊy rÊt dÔ chÞu. - Em luôn mơ ớc có những đồ chơi yêu thích. Em còng mong muèn cho tÊt c¶ trÎ em trªn thÕ giới đều có đồ chơi, vì chúng em sẽ rất buồn nếu cuộc sống thiếu đồ chơi. 3. HS viÕt bµi: C. Cñng cè - DÆn dß:. ®Çu bµi viÕt cña m×nh theo c¸ch trùc tiÕp. - 1 HS tr×nh bµy mÉu c¸ch më ®Çu bµi viÕt cña m×nh theo c¸ch gi¸n tiÕp.. - 1 HS đọc mẫu trong SGK. - 1 HS tr×nh bµy mÉu th©n bµi cña m×nh.. - 1 HS tr×nh bµy mÉu c¸ch kÕt bµi tù nhiªn. - 1 HS tr×nh bµy mÉu c¸ch kÕt bµi më réng. - GV t¹o kh«ng khÝ nghiªm tóc, yªn tÜnh cho HS viÕt bµi. - GV nhËn xÐt tiÕt häc. = = = =  = = = =. kÓ chuyÖn Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia I. Môc tiªu: -Chọn đợc câu chuyện (chứng kiến hoặc tham gia) liên quan đến đồ chơi của mình hoÆc b¹n . - Biết sắp xếp sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý. II. §å dïng d¹y häc: - Bảng phụ, trên đó viết sẵn một số nội dung cần gợi ý trong SGK. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt độngh của HS A. KiÓm tra bµi cò: - Kể lại câu chuyện mà em đã nghe hoặc đã đọc - 2 HS lên bảng kể chuyện. có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em hoặc - HS khác nhận xét, bổ sung. - GV đánh giá, cho điểm. nh÷ng con vËt gÇn gòi víi trÎ em. B. Bµi míi: 1. Giíi thiÖu bµi: Trong giê häc h«m nay, c¸c em sÏ tËp kÓ mét câu chuyện về đồ chơi của em hoặc của các bạn xung quanh em. 2. Híng dÉn HS kÓ chuyÖn:. - GV giíi thiÖu bµi vµ ghi tªn bµi míi lªn b¶ng.. - 1 HS đọc đề bài..

<span class='text_page_counter'>(155)</span> a) Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài. - GV g¹ch nh÷ng ch÷ quan trong đề bài. Đề bài: Kể lại câu chuyện về đồ chơi của em trọng C¶ líp đọc thầm đề bài. hoÆc cña c¸c b¹n xung quanh. - 3 HS đọc gợi ý. - HS đọc thầm lại phần gợi ý, * Gîi ý: suy nghĩ để chọn đề tài câu - Kể vì sao em có thứ đồ chơi em thích. chuyện cho mình, đặt tên cho - Kể về việc giữ gìn đồ chơi. chuyÖn. - Kể về việc em tặng đồ chơi cho các bạn nghèo GV gióp HS t×m nh÷ng VD Ngoài ra, HS có thể kể những đề tài khác nh: Kể -khác víi SGK. vì sao đồ chơi đó làm em thích... - 1 HS kh¸ giái kÓ mÉu. - C¶ líp theo dâi. - HS kÓ chuyÖn theo nhãm. Sau mçi c©u chuyÖn, c¸c em trao đổi ý nghĩa câu chuyện. c) HS thi kÓ chuyÖn tríc líp. - Mỗi nhóm cử một đại diện thi - §¹i diÖn c¸c nhãm thi kÓ chuyÖn. - Mçi HS kÓ xong ph¶i tr¶ lêi c©u hái cña c¸c b¹n kÓ. - HS c¶ líp nhËn xÐt vÒ néi vÒ néi dung vµ ý nghÜa cña c©u chuyÖn. - GV khuyến khích để những HS nhút nhát đợc dung câu chuyện, cách diễn đạt, giọng kể và ý nghĩa câu kÓ tríc líp. - Träng tµi vµ c¶ líp tÝnh ®iÓm thi ®ua. GV chèt chuyÖn. - GV đánh giá. l¹i. * Chó ý: Trong tµi tÝnh ®iÓm c¸ch kÓ chuyÖn cña mçi nhãm theo mÊy tiªu chÝ sau: - Chuyện kể có đúng đề tài (kể về đồ chơi của em hoÆc cña b¹n em). - DiÔn biÕn c©u chuyÖn cã hîp lý kh«ng? - Lêi nãi, cö chØ, giäng kÓ cña ngêi kÓ cã phï hîp víi néi dung c©u chuyÖn, cã hÊp dÉn víi ngêi nghe kh«ng? C. Cñng cè - DÆn dß: - GV nhËn xÐt tiÕt häc, biÓu d¬ng nh÷ng HS häc tèt. b) HS thùc hµnh kÓ chuyÖn. - HS kÓ chuyÖn trong nhãm. - C¶ nhãm nhËn xÐt, gãp ý.. = = = =  = = = =. Khoa hoïc Không khí gồm nhữngthành phần nào ? I/ Muïc tieâu : Giuùp HS: -Quan sát và làm thí nghiệm để xác định ra một số thành phần của không khí : khí «-xi , khÝ ni-t¬, khÝ c¸c –b«-nÝc . - Nêu đợc thành phần chính của không khí gồm khí ni-tơ và khí ô-xi.Ngoài ra còn cã khÝ c¸c-b«-nÝc , h¬i níc , bôi , vi khuÈn,…. II/ Đồ dùng dạy- học : -HS chuaån bò theo nhoùm: 2 caây neán nhoû, 2 chieác coác thuyû tinh, 2 chieác ñóa nhoû. -GV chuẩn bị: Nước vôi trong, các ống hút nhỏ. -Các hình minh hoạ số 2, 4, 5 / SGK trang 66, 67 (phóng to nếu có điều kiện). III/ Hoạt động dạy- học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp :.

<span class='text_page_counter'>(156)</span> 2.Kiểm tra bài cũ : Gọi 3 HS lên bảng trả lời caâu hoûi: 1)Em haõy neâu moät soá tính chaát cuûa khoâng khí ? 2)L/thế nào đ/biết k/khí có thể bị nén lại hoặc giaõn ra ? 3)C/người đã ứ/dụng 1số t/chất của k/khí v/n/vieäc gì ? -GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. 3.Dạy bài mới Giới thiệu bài: Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng đã được giao từ tiết trước. -GV giới thiệu: Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết được các thành phần có trong không khí. * Hoạt động 1: Hai thành phần chính của khoâng khí. Muïc tieâu : L/thí nghieäm x/ñònh hai t/phaàn ch/của k/khí là khí ô-xy d/trì sự cháy và khí nitơ k/duy trì sự cháy. Cách tiến hành : tổ chức cho HS hoạt động nhoùm. -Chia nhoùm vaø k/tra laïi vieäc chuaån bò cuûa moãi nhoùm. -1 HS đọc to p/thí nghiệm,cả nhóm c/thảo luận câu hỏi:Có đúng là k/khí gồm hai t/phần chính là khí ô-xy duy trì sự cháy và khí ni-tơ k/duy trì sự cháy không ? -Yeâu caàu caùc nhoùm laøm thí nghieäm. -GV hướng dẫn từng nhóm hoặc nêu yêu cầu trước: Các em hãy quan sát nước trong cốc lúc mới úp cốc và sau khi nến tắt. Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: 1) Taïi sao khi uùp coác vaøo moät luùc neán laïi bò taét ?. -3 HS trả lời.. -HS laéng nghe. -1 HS đọc.Cả lớp suy nghĩ trả lời. -HS thaûo luaän.. -HS laéng nghe vaø quan saùt.. 1) Khi mới úp cốc nến vẫn chaùy vì trong coác coù khoâng khí, một lúc sau nến tắt vì đã chaùy heát phaàn khoâng khí duy trì sự cháy bên trong cốc. 2) Khi nến tắt nước trong đĩa dâng vào trong cốc điều đó chứng tỏ sự cháy đã làm mất đi một phần không khí ở trong cốc và nước tràn vào coác chieám choã phaàn khoâng khí bò maát ñi. 3) Phaàn k/khí coøn laïi trong cốc không duy trì được sự cháy, vì vậy nến đã bị tắt. 2) Khi nến tắt, nước trong đĩa có hiện tượng gì ? -Không khí gồm hai thành phaàn chính, thaønh phaàn duy Em haõy giaûi thích ?.

<span class='text_page_counter'>(157)</span> trì sự cháy và thành phần không duy trì sự cháy. -HS laéng nghe. 3) Phần không khí còn lại có duy trì sự cháy khoâng ? Vì sao em bieát ? -Gọi 2 đến 3 nh/trình bày, các nhóm khác nhận xeùt, boå sung. -Qua t/nghieäm treân em bieát khoâng khí goàm maáy thành phần chính ? Đó là thành phần nào ? -GV giaûng baøi vaø keát luaän ( chæ vaøo hình minh hoạ 2): Thành phần duy trì sự cháy có trong khoâng khí laø oâ-xy. Thaønh phaàn khí khoâng duy trì sự cháy là khí ni-tơ. Người ta đã chứng minh được rằng lượng khí ni-tơ gấp 4 lần lượng khí ôxy trong không khí. Điều này thực tế khi đun beáp baèng than, cuûi hay rôm raï maø ta khoâng côi roãng beáp seõ raát deã bò taét beáp. * Hoạt động 2: Khí các-bô-níc có trong k/khí và hơi thở. Mục tiêu : Làm t/nghiệm để biết khí các-bô-níc có tr/hơi thở. Cách tiến hành : tổ chức cho HS hoạt động nhoùm. -Ch/nhóm nhỏ và sử dụng ch/cốc th/tinh c/nhóm đã làm t/ng ở h/động 1.GV rót n/vôi trong v/coác cho c/nhoùm. -Yêu cầu HS đọc to thí nghiệm 2 trang 67. -Yêu cầu HS quan sát kỹ nước vôi trong cốc rồi mới dùng ống nhỏ thổi vào lọ nước vôi trong nhieàu laàn. -Y/cầu cả nhóm q/sát hiện tượng và giải thích taïi sao ? -Gọi 2 đến 3 nhóm trình bày kết quả thí nghieäm, caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung.. -HS hoạt động. -HS nhận đồ dùng làm thí nghieäm. -HS đọc. -HS quan saùt vaø khaúng ñònh nước vôi ở trong cốc trước khi thoåi raát trong. -Sau khi thổi vào lọ nước vôi trong nhiều lần, nước vôi không còn trong nữa mà đã bị vẩn đục. Hiện tượng đó là do trong hơi thở của chúng ta coù khí caùc-boâ-níc. -HS laéng nghe.. -HS trả lời. -HS laéng nghe.. -HS thaûo luaän. -HS quan sát, trả lời..

<span class='text_page_counter'>(158)</span> * Kết luận: Trong không khí và trong hơi thở của chúng ta có chứa khí các-bô-níc. Khí cácbô-níc gặp nước vôi trong sẽ tạo ra các hạt đá vôi rất nhỏ lơ lửng trong nước làm nước vôi vẩn đục. -Em còn biết n/hoạt động nào sinh ra khí cácbô-níc ? * Kết luận: Rất nhiều các hoạt động của con người đang ngày càng làm tăng lượng khí cácbô-níc làm mất cân bằng các thành phần không khí, ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống của con người, động vật, thực vật. * Hoạt động 3: Liên hệ thực tế. Caùch tieán haønh : cho HS thaûo luaän.Chia nhoùm HS. -Yeâu caàu caùc nhoùm quan saùt caùc hình minh hoạ 4, 5 trang 67 và thảo luận trả lời câu hỏi: Theo em trong không khí còn chứa nh/thành phần nào khác ? Lấy ví dụ chứng tỏ điều đó. (+Trong không khí còn chứa hơi nước. Những hôm trời nồm, độ ẩm không khí cao, trên sàn nhà, bờ tường, bàn ghế hơi ướt. Hiện tượng đó là do trong không khí chứa nhiều hơi nước. -GV giúp đỡ HS, đảm bảo m/thành viên điều được tham gia. -Goïi caùc nhoùm trình baøy. -GV nhận xét, t/dương những nhóm hiểu biết, tr/bày lưu loát. * Kết luận: Trong không khí còn chứa hơi nước, bụi, nhiều loại vi khuẩn. Vậy chúng ta phải làm gì để giảm bớt lượng các chất độc hại trong khoâng khí ? -Hỏi: Không khí gồm có những thành phần nào ? 3.Cuûng coá- daën doø : -GV nhaän xeùt tieát hoïc. -Daën HS veà nhaø hoïc thuoäc muïc Baïn caàn bieát. -Dặn HS ôn lại các bài đã học để chuẩn bị ôn taäp vaø kieåm tra hoïc kyø I.. +Trong không khí còn chứa các khí độc do khói của nhà maùy, khoùi xe maùy, oâ toâ thaûi vaøo khoâng khí. +Trong không khí còn chứa caùc vi khuaån do raùc thaûi, nôi oâ nhieãm sinh ra. +Trong không khí chứa nhieàu chaát buïi baån. Khi aùnh nắng chiếu qua khe cửa, nhìn vaøo tia naéng ta thaáy caùc hạt bụi nhỏ bé lơ lửng trong khoâng khí.) -Laéng nghe . -HS trả lời: Ch/ta nên sử dụng các loại xăng kh/chì hoặc nhiên liệu thiên nhiên. +Chuùng ta neân troàng nhieàu caây xanh. +Chúng ta nên vứt rác đúng nơi quy định, không để rác thối, vữa.Thường xuyên làm vệ sinh nơi ở. -Khoâng khí goàm coùp hai thaønh phaàn chính laø oâ-xy vaø ni-tơ. Ngoài ra còn chứa khí các-bô-níc, hơi nước, bụi, vi khuaån. -Laéng nghe ..

<span class='text_page_counter'>(159)</span> -Daën HS veà nhaø söu taàm caùc tranh aûnh veà vieäc sử dụng nước, không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.. Chieàu :. = = = =  = = = = ¤ân toán ¤ân taäp. = = = =  = = = = ¤ân luyện chữ ¤ân taäp. = = = =  = = = =. sinh ho¹t tuÇn 16 I. Môc tiªu: HS nhËn biÕt u khuyÕt ®iÓm trong tuÇn. HS phát huy đợc u điểm, khắc phục nhợc điểm. II. Lªn líp: Líp trëng nhËn xÐt u nhîc ®iÓm. Nh¾c nhë häc sinh thêng xuyªn lµm mÊt trËt tù trong giê häc . HS th¶o luËn t×m ra nguyªn nh©n tån t¹i. GV nhËn xÐt . nªu kÕ ho¹ch tuÇn tíi. III. KÕ ho¹ch thùc hiÖn tuÇn tíi. Tuần cao điểm thi đua lập nhiều thành tích chào mừng ngày quân đội nhân dân Việt nam Thùc hiÖn an toµn giao th«ng. Thứ sáu ngày 10 tháng 12 năm 2010.. Saùng : To¸n Chia chia sè cã ba ch÷ sè( tiÕp theo) i. môc tiªu : - Gióp häc sinh biÕt thùc hiÖn phÐp chia sè cã 5 ch÷ sè cho sè cã 3 ch÷ sè( chia hÕt , chia cã d). II. §å dïng d¹y häc: - PhÊn mµu, b¶ng phô. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: - 3 HS lªn b¶ng lµm bµi. A. Kiểm tra bài cũ:Tính có đặt tính: - HS làm bài vào nháp, đọc 2001 130 chữa sau khi các bạn đã hoàn 0701 15 thµnh bµi trªn b¶ng. 051 - GV đánh giá. TÝnh b»ng hai c¸ch: 2205 : ( 35 x 7) 3332 : ( 4 x 49 ) - HS lấy giấy nháp đặt tính rồi tÝnh. B. Bµi míi: - 1 HS đứng tại chỗ thực hiện 1. Trêng hîp chia hÕt: phÐp chia. 41535 : 195 - HS nhËn xÐt bµi lµm cña 41535 195 b¹n. 0253 213.

<span class='text_page_counter'>(160)</span> 0585 000 a) §Æt tÝnh: b) T×m ch÷ sè ®Çu tiªn cña th¬ng: - 415 chia 195 đợc 2, viết 2. - 2 nh©n 5 b»ng 10,15 trõ 10 b»ng 5, viÕt 5 nhí 1. - 2 nh©n 9 b»ng 18, thªm 1 b»ng 19. - 21 trõ 19 b»ng 2, viÕt 2 nhí 2. - 2 x 1 = 2, thªm 2 b»ng 4, 4 trõ 4 b»ng 0, viÕt 0. c) T×m ch÷ sè thø 2 cña th¬ng: - H¹ 3. - 253 chia 195 đợc 1, viết 1 - 1 nh©n 5 b»ng 5, 13 trõ 5 b»ng 8, viÕt 8 nhí 1. - 1 x 9 = 9, 9 + 1 = 10, 15 - 10 = 5, viÕt 5 nhí 1. - 1 x 1 = 1, thªm 1 b»ng 2, 2 trõ 2 b»ng 0 d) T×m ch÷ sè thø 3 cña th¬ng: - H¹ 5. - 585 chia 195 đợc 3, viết 3 - 3 nh©n 5 b»ng 15; 15 trõ 15 b»ng 0, viÕt 0 nhí 1. - 3 x 9 = 27, 27 + 1 = 28, 28 - 28 = 0, viÕt 0 nhí 2. - 3 x 1 = 3, thªm 2 b»ng 5; 5 trõ 5 b»ng 0. Thö l¹i: 213 x 195 = 41535 2. Trêng hîp chia cã d: 80120 : 245 = 327 (d 5) 3. LuyÖn tËp: Bµi 1: §Æt tÝnh råi tÝnh: a) 62321 : 307 b) 81350 : 187 Bµi 2b: T×m X: a) X x 405 = 86265 X = 213 b) 89658 : X = 293 X = 306 C. Cñng cè - DÆn dß: - GV nhËn xÐt tiÕt häc.. - ¦íc lîng th¬ng: 400 : 200 hay 4 : 2 = 2 - Có thể gọi 1 HS khác đứng lªn tiÕp tôc thùc hiÖn phÐp chia. - Híng dÉn c¸ch íc lîng th¬ng: 250 : 200 hay 25 : 20 - Gäi tiÕp 1 HS kh¸c thùc hiÖn phÐp chia. - Híng dÉn c¸ch íc lîng th¬ng: 600 : 200 hay 6 : 2 = 3 - Nªu c¸ch thö l¹i. - TiÕn hµnh t¬ng tù nh trªn. - 3 HS lµm bµi trªn b¶ng. - C¶ líp lµm bµi. - NhËn xÐt, tù ch÷a bµi. * HS nh¾c l¹i quy t¾c t×m mét thõa sè cha biÕt; t×m sè chia cha biÕt.. - 2 HS lµm bµi trªn b¶ng. - C¶ líp lµm bµi vµo vë. - NhËn xÐt, Ch÷a bµi. - HS đọc đề bài. - HS lµm bµi. - Ch÷a bµi.. = = = =  = = = = Ñòa lyù Thuû ñoâ Haø noäi. I.MUÏC TIEÂU HS bieát : -Nêu đợc một số đặc điểm chủ yếu cuỷa thành phố Noọi . -Chỉ đợc thủ đô Haứ Noọi trên bản đồ (lợc đồ). II.CHUAÅN BÒ : -Các bản đồ : Hành chính, giao thông VN. -Bản đồ Hà Nội . veà Haø Noäi III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :. -Tranh, aûnh.

<span class='text_page_counter'>(161)</span> Hoạt động của thầy 1.OÅn ñònh: Kieåm tra phaàn chuaån bò cuûa HS. 2.KTBC: -Em haõy moâ taû quy trình laøm ra moät saûn phaåm goám . -Nêu đặc điểm chợ phiên ở ĐB Bắc Bộ. GV nhaän xeùt, ghi ñieåm. 3.Bài mới : a.Giụựi thieọu baứi: Ghi đề bài học lên bảng b.Phaùt trieån baøi : 1/.Hà Nội –thành phố lớn ở trung tâm đồng baèng Baéc Boä: *Hoạt động cả lớp: -GV nói: Hà Nội là t/phố lớn nhất của miền Baéc . -GV yêu cầu HS quan sát bản đồ hành chính,giao thông, VN treo tường kết hợp l/đồ trong SGK, sau đó: +Chæ vò trí thuû ñoâ Haø Noäi . +Trả lời các câu hỏi: .Hà Nội giáp với những tỉnh nào ? .Từ Hà Nội có thể đi đến những tỉnh khác bằng các loại giao thông nào ? .Cho biết từ tỉnh (thành phố ) em ở có thể đến Hà Nội bằng những phương tiện giao thoâng naøo ? GV nhaän xeùt, keát luaän. 2/.Thaønh phoá coå ñang ngaøy caøng phaùt trieån: *Hoạt động nhóm: -HS dựa vào tranh, ảnh và SGK thảo luận theo gợi ý: +Thủ đô Hà Nội còn có những tên gọi nào khác? Tới nay Hà Nội được bao nhiêu tuổi ? +Khu phố cổ có đặc điểm gì? (ở đâu?tên phố có đặc điểm gì? Nhà cửa, đường phố?) +khu phố mới có đ/điểm gì?(Nhà cửa, đường phoá …) +Kể tên những danh lam th/cảnh, di tích l/sử. Hoạt động của trò -HS chuaån bò . -HS trả lời câu hỏi. -HS khaùc nhaän xeùt, boå sung.. - Nh¾c l¹i. -HS quan sát bản đồ.. -HS lên chỉ bản đồ. -HS trả lời câu hỏi. -HS nhaän xeùt.. -Các nhóm trao đổi thảo luận . -HS trình baøy keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình . -Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt ,boå sung. -HS laéng nghe..

<span class='text_page_counter'>(162)</span> cuûa HN . -GV giúp HS hoàn thiện phần trả lời và mô taû theâm caùc danh lam thaéng caûnh, di tích lòch sử ở Hà Nội . -GV treo bản đồ và giới thiệu cho HS xem vị trí khu phố cổ, khu phố mới … 3/.Haø Noäi –trung taâm chính trò, vaên hoùa, khoa học và kinh tế lớn của cả nước: * Hoạt động nhóm: Cho HS dựa vào tranh, aûnh, SGK th/luaän th/caâu hoûi : -Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là: +Trung taâm chính trò . +Trung taâm kinh teá lớn . +Trung taâm vaên hoùa, khoa hoïc . -Kể tên một số trường đ/học,viện bảo tàng … cuûa HN GV nhaän xeùt vaø keå theâm veà caùc s/phaåm coâng nghieäp ,caùc vieän baûo taøng (Baûo taøng HCM, baûo taøng LS, Baûo taøng Daân toäc hoïc …) . GV treo BÑ Haø Noäi vaø cho HS leân tìm vò trí một số di tích LS, trường đại học, bảo tàng, chợ, khu vui chơi giải trí … và gắn các ảnh sưu tầm lên bản đồ . 4.Cuûng coá : -GV cho HS đọc bài học trong khung . -GV cho HS chơi một số trò chơi để củng cố baøi . 5.Toång keát - Daën doø: -Nhaän xeùt tieát hoïc . -Chuaån bò baøi tieát sau: “Thaønh phoá Haûi Phoøng”.. -HS quan sát bản đồ . -HS thảo luận và đại diện nhoùm trình baøy keát quaû cuûa nhoùm mình . -Nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung .. -HS leâ chæ BÑ vaø gaén tranh söu taàm leân baûn doà.. -3 HS đọc bài . -HS chôi troø chôi. -Laéng nghe .. = = = =  = = = = Anh vaên Giaùo vieân anh vaên daïy. = = = =  = = = =. I/ Muïc tieâu:. Kü thuËt Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn ( tiết 2 ).

<span class='text_page_counter'>(163)</span> -Đánh giá kiến thức, kỹ năng khâu, thêu qua mức độ h/thành sản phẩm tự chọn cuûa HS. II/ Đồ dùng dạy- học: -Tranh quy trình cuûa caùc baøi trong chöông. -Mẫu khâu, thêu đã học. III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: Khởi động. -Chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kieåm tra baøi cuõ: Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp. -Cho HS nhắc lại quy trình và cách cắt vải theo -3-4 HS trả lời. đường vạch dấu, khâu thường, khâu ghép hai -HS trả lời ,lớp nhận x/bổ mép vải bằng mũi khâu thường, khâu đột thưa, sung ý kiến. đột mau, khâu viền đường gấp mép vải bằng -Laéng nghe. thêu lướt vặn, thêu móc xích. -GV nhận xét dùng tranh quy trình để củng cố kiến thức về cắt, khâu, thêu đã học. -Laéng nghe. 3.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự choïn. b)Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 2: HS tự chọn sản phẩm và -HS thực hành cá nhân. thực hành làm sản phẩm tự chọn. -GV cho mỗi HS tự chọn và tiến hành cắt, khâu, -HS nêu. -HS lên bảng thực hành. thêu một sản phẩm mình đã chọn. -Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn HS lựa choïn saûn phaåm tuyø khaû naêng , yù thích nhö : +Caét, khaâu theâu khaên tay: veõ maãu theâu ñôn giaûn nhö hình boâng hoa, gaø con, thuyeàn buoàm, caây naám, teân … +Caét, khaâu theâu tuùi ruùt daây. +Cắt, khâu, thêu sản phẩm khác váy liền áo -HS thực hành sản phẩm. cho buùp beâ, goái oâm … * Hoạt động 3: HS thực hành cắt, khâu, thêu. -Tổ chức cho HS cắt, khâu, thêu các sản phẩm -Laéng nghe. tự chọn. -Nhắc nhở , giúp đỡ HS gặp khó khăn. * Hoạt động 4: GV đánh giá kết quả học tập -Laéng nghe cuûa HS. -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực.

<span class='text_page_counter'>(164)</span> haønh. -GV nhận xét, đánh giá sản phẩm. -Laéng nghe -Đánh giá kết qủa kiểm tra theo hai mức: Hoàn thành và chưa hoàn thành. -Những sản phẩm tự chọn có nhiều sáng tạo, thể hiện rõ năng khiếu khâu thêu được đánh giá ở mức hoàn thành tốt (A+). 4.Nhaän xeùt- daën doø: -Nhaän xeùt tieát hoïc , tuyeân döông HS . löu yù caùc HS thieáu doà duøng hoïc taäp . -Chuaån bò baøi cho tieát sau.. CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY TUẦN 17 (Từ 13/12/2010 đến 17/12/2010) Sáng Th ứ 2. 3. 4. 5. 6. Môn Toán T.đọc A.văn K.học Toán TLV Đ.đức LT&C M.thuật Toán LT&C T.đọc Toán TLV K.ch K.học Toán Đ.lý A.văn K.thuật. Tên bài Luyện tập Rất nhiều mặt trăng Ôn tập HK I Luyện tập chung Đ/v trong b/văn m/tả đồ vật Yêu lao động ( T2) Câu kể : Ai làm gì. Môn. Chiều Tên bài. C.tả Ô.toán T.dục. Mùa đông trên rẻo cao Ôn tập Bài 33. L.sử Ô.toán L.chữ. Ôn tập HK I Ôn tập Ôn tập. Â.nhạc Dấu hiệu chia hết cho 02 Ô.TLV V/ngữ trong câu kể : ALG ? T.dục Rất nhiều mặt trăng ( tiếp) Dấu hiệu chia hết cho 5 Ô.toán LT Đ/v trong b/văn m/tả … Ô.LT&C Một phát minh nho nhỏ SHTT Kiểm tra định kỳ Luyện tập Ôn tập HK I Nghỉ Cắt khâu thêu SP tự chọn. = = = =  = = = =. Ôn tập Bài 34 Ôn tập Ôn tập Sinh hoạt lớp.

<span class='text_page_counter'>(165)</span> Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010.. Saùng : I.. II.. to¸n LuyÖn tËp. MUÏC TIEÂU: Giuùp HS: - Thực hiện đợc phép chia cho số có 2 chữ số . - BiÕt chia cho sè cã 3 ch÷ sè. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1) KTBC: - GV: Gọi 2HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết - 2HS lên bảng làm bài, HS trc, đồng thời ktra VBT của HS. dưới lớp theo dõi, nxét bài làm - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS. cuûa baïn. 2) Dạy-học bài mới: *Gthiệu: GV nêu mtiêu giờ học & ghi đề bài. *Hướng dẫn luyện tập: Baøi 1a: - Hoûi: BT y/c ta laøm gì? - GV: Y/c HS tự đặt tính rồi tính, sau đó cho - HS: Nêu y/c. - 3HS lên bảng làm, cả lớp HS nxeùt baøi cuûa baïn. laøm vµo vë. - GV: Nxeùt & cho ñieåm HS. - HS: Nxét & đổi chéo vở ktra nhau. Bài 3a: - GV: Y/c HS đọc đề. - GV: Y/c HS tự làm bài & nxét bài của bạn. - 1HS đọc đề. - GV: Chữa bài, nxét & cho điểm HS. - 1HS lên bảng làm, cả lớp 3) Cuûng coá-daën doø: - GV: T/kết giờ học, dặn : vỊ nhµ Làm BT & làm vµo vë sau đó đổi chéo vở ktra nhau. CBB sau.. = = = =  = = = =. tập đọc rÊt nhiÒu mÆt tr¨ng I. Môc tiªu 1. Biết đọc với giọng kể rõ ràng , chậm rãi ; bớc đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn cã lêi nh©n vËt vµ lêi ngêi dÉn truyÖn. 2. Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yªu. II - §å dïng d¹y häc Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III/Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.

<span class='text_page_counter'>(166)</span> A KiÓm tra bµi cò: - §äc bµi Trong qu¸n ¨n ba c¸ bèng vµ tr¶ lêi c©u hái trong SGK. - §äc 1 ®o¹n yªu thÝch vµ nãi c¶m nghÜ vÒ đoạn văn đó. B – D¹y bµi míi 1. Giíi thiÖu bµi - GV nªu yªu cÇu tiÕt häc. 2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) luyện đọc: -GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: +Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi ở đoạn đầu. Lời chú hề : Vui , điềm đạm. Lờ nàng công chúa: hồn nhiên, ngây thơ. Đọan kết bài đọc: vui , nhanh hôn. +Nhấn giọng ở những từ ngữ: xinh xinh, bất kì, không thể thực hiện, rất xa, hàng nghìn lần, cho biết, bằng chừng nào, móng tay, gần khuất, treo ở đâu?... -Y/c HS chia ®o¹n.. - GV kiÓm tra - Hai HS đọc và trả lời câu hỏi. - HS nhËn xÐt - GV đánh giá, cho điểm - HS quan sát tranh minh họa bài đọc trong SGK. - GV gîi më, giíi thiÖu bµi.. +Đ.1:Ở v/quốc nọ … đến nhà vua. +Đoạn 2: Nhà vua buồn lắm … đến baèng vaøng roài. +Đoạn 3: Chú hề tức tốc … đến tung tăng khắp vườn. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - HS nêu 1 số từ khó đọc- 2,3 HS đọc - Y/c HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài ( 3 l- từ khó- cả lớp đọc đồng thanh. Nêu câu dài cần đọc đúng, giáo viên hỡng ît) dÉn. - Đọc đúng từ. - HS gi¶i nghÜa mét sè tõ - Đọc đúng câu. - GV kết hợp hớng dẫn học sinh phát âm - HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS đọc diễn cảm toàn bài. đúng tên riêng - Y/c HS luyện đọc theo cặp *Học sinh đọc đoạn 1 - Y/c HS đọc toàn bài - GV cã thÓ chia líp thµnh mét sè nhóm để các em tự điều khiển nhau b) T×m hiÓu bµi đọc và trả lời các câu hỏi. Sau đó, đại + C« c«ng chóa nhá cã nguyÖn väng g×? diện các nhóm trả lời câu hỏi đối ( Muèn cã mÆt tr¨ng vµ nãi sÏ khái bÖnh tho¹i tríc líp díi sù híng dÉn cña ngay nÕu cã mÆt tr¨ng) + Trớc yêu cầu của công chúa, nhà vua đã làm GV. gì? ( cho mời các vị đại thần và các nhà khoa - Đọc thầm đoạn văn ( đoạn 1 ). - 2,3 HS tr¶ lêi học đến để bàn cách lấy mặt trăng) + Các vị đại thần và các nhà khoa học nói víi nhµ vua nh thÕ nµo? ( Kh«ng thÓ thùc hiện đợc) + Tai sao họ nói đòi hỏi đó là không thể thực - Học sinh rút ý đoạn 1. hiện đợc? (Vì mặt trăng ở rất xa,...) * HS đọc thành tiếng , đọc thầm đoạn ý 1: Cả triều đình không biết làm cách nào văn ( đoạn 2 ). đê tìm đợc mặt trăng cho công chúa. - 2,3 HS tr¶ lêi * §o¹n 2: + C¸ch nghÜ cña chó hÒ cã g× kh¸c víi c¸c vÞ đại thần và các nhà khoa học?.

<span class='text_page_counter'>(167)</span> (Chó cho r»ng tríc hÕt ph¶i hái c«ng chóa nghĩ về mặt trăng nh thế nào đã,) + T×m nh÷ng chi tiÕt cho thÊy c¸ch nghÜ cña c« c«ng chóa vÒ mÆt t¨ng rÊt kh¸c víi c¸ch nghÜ cña ngêi lín. ( MÆt tr¨ng chØ to h¬n mãng tay, treo ngang ngọn cây, đợc làm bằng vàng) Gi¸o viªn chèt ý. ý 2: Chó hÒ hái c«ng chóa nghÜ vÒ mÆt tr¨ng nh thÕ nµo. * §o¹n 3: + Sau khi biÕt râ c«ng chóa cã mét mÆt trăng theo ý nàng, chú hề đã làm gì? ( Chú đến gặp thợ kim hoàn, đặt làm ngay một mÆt tr¨ng b»ng vµng,.. ) + Thái độ của công chúa thế nào khi nhận quµ? (C«ng chóa thÊy mÆt tr¨ng th× vui síng, khái bÖnh, gh¹y tung t¨ng,.. ) ý 3: Chú hề đã mang đến cho công chúa một mặt trăng đúng nh cô mong muốn. Néi dung: C¸ch nghÜ cña trÎ em vÒ thÕ giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yªu. c) Hớng dẫn đọc diễn cảm Thế là chú hề đến gặp cô chủ nhỏ của m×nh. Chó høa sÏ mang mÆt tr¨ng vÒ cho c« / nhng c« ph¶i cho biÕt /mÆt tr¨ng to b»ng chõng nµo. C« c«ng chóa b¶o: - Chỉ to hơn móng tay ta, vì khi ta đặt ngãn tay lªn tríc mÆt tr¨ng/ th× mãng tay che gÇn khuÊt mÆt tr¨ng. Chó hÒ l¹i hái: - C«ng chóa cã biÕt mÆt tr¨ng treo ë ®©u kh«ng? Công chúa đáp: Ta thấy đôi khi nó đi ngang qua ngọn cây tríc cöa sæ. C. Cñng cè, dÆn dß - C©u chuyÖn gióp em hiÓu ®iÒu g×? - Nªu ND bµi. - VÒ kÓ l¹i cho ngêi th©n nghe toµn bé c©u chuyÖn. - HS rót ý ®o¹n 2- GV ghi b¶ng * HS đọc thành tiếng , đọc thầm đoạn v¨n ( ®o¹n 3 ). - 2,3 HS tr¶ lêi. - HS rót ý ®o¹n 3- GV ghi b¶ng - Cho häc sinh t×m néi dung chÝnh cña bµi. 2-3 Học sinh đọc nội dung. - 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn. GV hớng dẫn các em tìm đúng giọng đọc bµi v¨n vµ thÓ hiÖn diÔn c¶m (theo gợi ý ở mục 2.a: phần đọc diễn cảm) - GV hớng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm một đoạn. Có thể chän ®o¹n sau (GV d¸n tê giÊy viÕt ®o¹n v¨n cã lu ý nh÷ng tõ ng÷ cÇn nhÊn giäng, nghØ h¬i mét c¸c tù nhiªn.) - GV đọc mẫu bài văn - HS nêu cách đọc diễn cảm. - HS luyện đọc câu, đoạn (GV chÐp s½n ë b¶ng phô) - HS luyện đọc diễn cảm câu, đoạn, - Cả lớp đọc đồng thanh. - 1 vài HS đọc diễn cảm cả bài. HS nh¾c l¹i néi dung cña bµi . - GV nhËn xÐt tiÕt häc. = = = =  = = = = Anh văn Giáo viên anh văn dạy. = = = =  = = = = Khoa hoïc Oân taäp Vaø kieåm tra hoïc kì 1. I/ Muïc tieâu:.

<span class='text_page_counter'>(168)</span> Giúp HS củng cố các kiến thức: -“Tháp dinh dưỡng cân đối”. -Tính chất của nước. -Tính chaát caùc thaønh phaàn cuûa khoâng khí. -Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. -Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giaûi trí. -Luôn có ý thức bảo vệ môi trường nước, không khí và vận động mọi người cùng thực hiện. II/ Đồ dùng dạy- học: -HS chuẩn bị các tranh, ảnh về việc sử dụng nước, không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. -Caùc theû ñieåm 8, 9, 10. III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng -HS trả lời. trả lời câu hỏi: + Em hãy mô tả hiện tượng và kết quả cuûa thí nghieäm 1 ? + Em hãy mô tả hiện tượng và kết quả cuûa thí nghieäm 2 ? + Không khí gồm những thành phần naøo ? -GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. -HS laéng nghe. 3.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: Bài học hôm nay sẽ củng cố lại cho các em những kiến thức cơ bản về vật chất đề chuẩn bị cho bài kieåm tra cuoái hoïc kyø I. * Hoạt động 1: Ôn tập về phần vật chaát. -HS nhaän phieáu vaø laøm baøi. Muïc tieâu. Caùch tieán haønh: -GV chuaån bò phieáu hoïc taäp caù nhaân và phát cho từng HS. -GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu -HS laéng nghe. khoảng 5 phút. -GV thu bài, chấm 5 bài tại lớp..

<span class='text_page_counter'>(169)</span> -GV nhaän xeùt baøi laøm cuûa HS. * Hoạt động 2: Vai trò của nước, không khí trong đời sống sinh hoạt.  Muïc tieâu. Caùch tieán haønh: -GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm. -Chia nhoùm HS, yeâu caàu caùc nhoùm trưởng báo cáo việc chuẩn bị của nhóm mình. - Yeâu caàu caùc nhoùm thi keå veà vai troø của nước và không khí đối với sự sống và hoạt động vui chơi giải trí của con người. +Vai trò của nước. +Vai troø cuûa khoâng khí. +Xen kẽ nước và không khí. -Yêu cầu mỗi nhóm cử một đại diện vaøo ban giaùm khaûo. -Goïi caùc nhoùm leân trình baøy, caùc nhoùm khaùc coù theå ñaët caâu hoûi. -Ban giám khảo đánh giá theo các tieâu chí. +Nội dung đầy đủ. +Trình baøy roõ raøng, maïch laïc. +Trả lời các câu hỏi đặt ra (nếu có). -GV chấm điểm trực tiếp cho mỗi nhoùm. -GV nhaän xeùt chung. 4. Cuûng coá – Daën doø: Tieát sau oân taäp tieáp theo.. Chiều. -HS hoạt động. -Kieåm tra vieäc chuaån bò cuûa moãi caù nhaân.. -Trong nhoùm thaûo luaän caùch trình baøy,. -Caùc nhoùm khaùc coù theå ñaët caâu hoûi cho nhóm vừa trình bày để hiểu rõ hơn về ý tưởng, nội dung của nhóm baïn.. = = = =  = = = = Chính tả Mùa đông trên rẻo cao. I/. Muïc tieâu: -Nghe – vieỏt đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi . -Làm đúng bài tập chính tả phân biết l/n hoặc âc/ ât. II/. Đồ dùng dạy học: -Phiếu ghi nội dung BT3. III/. Hoạt động trên lớp:.

<span class='text_page_counter'>(170)</span> Hoạt động của thầy 1. KTBC: -Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào vở nháp. -Nhận xét về chữ viết của HS. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn viết chính tả: * Tìm hiểu nội dung đoạn văn: -Gọi HS đọc đoạn văn. +Những d/hiệu nào ch/biết m/đông đ/về ở reûo cao? (Mây theo các sườn núi, trườn xuống mưa bụi, hoa cải nở vàng trênsườn đồi, nước suối cạn dần,những chiếc lá vàng cuối cùng cũng đã lìa cành) * Hướng dẫn viết từ khó: -Yêu cầu HS tìm các từ khó khi viết chính taû vaø luyeän vieát. * Nghe – vieát chính taû: * Soát lỗi và chấm bài: c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả: -GV có thể lựa chọn phần a hoặc b hoặc BT do GV sưu tầm để chữa lỗi cho HS địa phöông. Bài 2: a/. Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS tự làm bài. -Gọi HS đọc bài và bổ sung (nếu sai). -Kết luận lời giải đúng. b/. Tiến hành tương tự a/. Hoạt động của trò - HS thực hiện yêu cầu.. -Laéng nghe.. -1 HS đọc thành tiếng. -1-2 em trả lời.. -Các từ ngữ: rẻo cao, sườn núi, trườn xuống, chít bạc, quanh co, nhaaõ¨n nhuïi, saïch seõm khua lao xao,…. -1HS ñ/thaønh tieáng y/caàu trong SGK. -Dùng bút chì viết vào vở nháp. -Đọc bài, nhận xét, bổ sung. -Chữa bài (nếu sai) Loại nhạc cu – lễ hội – nổi tiếng. Lời giải:Giấc ngủ – Đất trời – vaátvaû. -1 HS đọc thành tiếng. Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu. -Tổ chức thi làm bài. GV chia lớp thành 2 -Thi làm bài. nhóm. Yêu cầu HS lần lượt lên bảng dùng -Chữa vào vở nháp: bút màu gạch chân những từ đúng (mỗi học -Laéng nghe . sinh chi gạch một từ). 3. Cuûng coá, daën doø:-Nhaän xeùt tieát hoïc. -Dặn HS về nhà đọc lại BT3 và chuẩn bị baøi sau..

<span class='text_page_counter'>(171)</span> = = = =  = = = = Ôn toán Ôn tập. = = = =  = = = =. Moân: theå duïc Theå duïc reøn luyeän thaân theå cô baûn Trò chơi “nhảy lướt sóng”. I-MUC TIEÂU: -Tiếp tục ôn tập đi kiễng gót hai tay chộng hông. Yêu cầu học sinh thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác. -Trò chơi “Nhảy lướt sóng”. Yêu cầu tham gia trò chơi tương đối chủ động. II-ÑÒA ÑIEÅM, PHÖÔNG TIEÄN: -Địa điểm: sân trường sạch sẽ. -Phöông tieän: coøi. III-NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HÑ CUÛA HOÏC SINH 1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn HS tập hợp thành 4 haøng. chænh trang phuïc taäp luyeän. Cả lớp chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân taäp. HS chôi troø chôi. Troø chôi: Laøm theo hieäu leänh. Taäp baøi taäp theå duïc phaùt trieån chung. 2. Phaàn cô baûn: 18 – 22 phuùt. HS thực hành a. Baøi taäp RLTTCB Ôn đi đều kiễng gót hai tay chống hông. Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số trước khi co HS đi kiễng gót, GV nhắc nhở HS kiễng gót Nhóm trưởng điều khieån. cao, chú ý giữ thăng bằng và đi trên đường thẳng. Lần đầu GV điều khiển, các lần sau GV chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển. GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS. b. Trò chơi: Nhảy lướt sóng. GV cho HS nêu trò chơi, giaûi thích luaät chôi, roài cho HS laøm maãu caùch chôi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận HS chơi. xét biểu dương HS hoàn thành vai chơi của mình. 3. Phaàn keát thuùc: 4 – 6 phuùt. Cả lớp chạy chậm và hít thở sâu..

<span class='text_page_counter'>(172)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN GV cuûng coá, heä thoáng baøi. GV nhận xét, đánh giá tiết học.. HÑ CUÛA HOÏC SINH HS thực hiện.. Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2010.. Saùng :. to¸n LuyÖn tËp chung I-MUÏC TIEÂU: Giuùp HS cuûng coá veà: - Thực hiện đợc phép chia cho số có 2 chữ số. - BiÕt chia cho sè cã 3 ch÷ sè .. II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 1) KTBC: - GV: Gọi 2HS lên sửa BT ltập thêm ở - 2HS lên bảng làm bài, HS dưới tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS. lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn. - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS. 2) Dạy-học bài mới: *Gthiệu: GV nêu mtiêu giờ học & ghi đề bài. *Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - GV: Y/c HS đọc đề & hỏi: BT y/c ta laøm gì - Hoûi: Caùc soá caàn ñieàn vaøo oâ troáng trg baûng laø gì trg pheùp tính nhaân, pheùp tính chia?. - HS: Neâu y/c. - Là thừa số hoặc tích chưa biết trg pheùp nhaân, laø soá bò chia, soá chia hoặc thương chưa biết trg phép chia. - 5HS lần lượt nêu, cả lớp theo dõi & nxeùt.. - GV: Y/c HS nêu cách tìm thừa số, tìm - 2HS lên bảng làm, cả lớp làm tích chöa bieát trg pheùp nhaân; tìm soá bò VBT. chia, soá chia, thöông chöa bieát trg pheùp chia. - GV: Y/c HS laøm baøi & nxeùt baøi laøm cuûa baïn. Thừa số Thừa số Tích. 27 23 621. 23 27 621. 23 27 621.

<span class='text_page_counter'>(173)</span> Soá bò chia Soá chia Thöông. 66178. 66178. 66178. 203 326. 203 326. 326 203. - GV: Nxeùt & cho ñieåm HS. Bài 4 a,b: - GV: Y/c HS qsát biểu đồ SGK/ 91. - Hỏi: Biểu đồ cho biết điều gì? - Y/c HS: Hãy đọc biểu đồ & nêu số sách bán đc của từng tuần. - Y/c HS: Đọc các câu hỏi của SGK & làm baøi. - GV: Nxeùt & cho ñieåm HS. 3) Cuûng coá-daën doø: - GV: T/kết giờ học, dặn : vỊ nhµ Làm BT & CBB sau.. - HS: Qsaùt. - Soá saùch baùn ñc trg 4 tuaàn. - HS: Neâu. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vµo vë sau đó đổi chéo vở ktra nhau.. = = = =  = = = =. tËp lµm v¨n Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật I/. Muïc tieâu: -Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thĨ hiƯn giĩp nhận biết mỗi đoạn văn. - Nhận biết đợc cấu tạo của đoạn văn . - Viết đợc một đoạn văn tả bao quát của chiếc bút . II/. Đồ dùng dạy học: -Bài văn Cây bút máy viết sẵn trên bảng lớp. III/. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Trả bài viết: Tả một đồ chơi mà emthích. -Nhaän xeùt chung veà caùch vieát vaên cuûa HS. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Hỏi: bài văn miêu tả gồm có những phần -Bài văn miêu tả gồm 3 phần: naøo? mở bài, thân bài, kết bài. -Tieát hoïc hoâm nay seõ giuùp caùc em tìm hieåu kĩ hơn về đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật. Lớp mình cùng thi đua xem bạn nào.

<span class='text_page_counter'>(174)</span> vieát vaên hay nhaát. b) Tìm hieåu ví duï: Baøi 1,2,3: -Gọi HS đọc yêu cầu. -Gọi HS đọc bài Cái cối tân trang 143, 144, SGK. Yêu cầu HS theo dõi trao đổi và trả lời câu hỏi. -Goïi HS trình baøy, moãi HS chæ noùi veà moät đoạn. -Nhận xét, kết luận lời giải đúng. +Đoạn 1: (mở bài): Cái cối xinh xinh … đến gian nhà trống. (Giới thiệu về cái cối được taû trong baøi). +Đoạn 2: (Thân bài): U gọi nó là cái cối tân…đến cối kêu ù ù. (Tả hình dáng bên ngoài của cái cối). Đoạn 3: (Thân bài) :Chọn được ngày lành tháng tốt … đến vui cả xóm. (Tả hoạt động cuûa caùi coái). +Đoạn 4: (Kết bài): Cái cối xay cũng như … đến dõi theo từng bước anh đi. (Nêu cảm nghó veà caùi coái). -Hỏi: Đoạn văn miêu tả đồ vật có ý nghĩa nhö theá naøo?. -1 HS đọc thành tiếng. -1 HS đọc thành tiếng, cả lớp teo dõi, trao đổi, dùng bút chì đánh dấu các đoạn văn và tìm nội dung chính của mỗi đoạn văn. -Lần lượt trình bày.. -Đoạn văn miêu tả đồ vật thường giới thiệu về đồ vật được tả, tả hình dáng, hoạt động của đồ vật đó hay nêu cảm nghĩ của tác giả về đồ vật đó. +Nhờ các dấu chấm xuống dòng để biết được số đoạn trong bài vaên. -3 HS đọc th/tiếng, cả lớp đọc thaàm.. -2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung vaø yeâu caàu cuûa baøi. -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, dùng bút chì đánh dáu vaøo SGK. -Tiếp nối nhau thực hiện từng yeâu caàu. -Yêu cầu HS thảo luận suy nghĩ và tự làm -Lắng nghe. baøi. -Goïi HS trình baøy. -Sau moãi HS trình baøy, GV nhaän xeùt, boå -Trả lời. sung, kết luận về câu trả lời đúng. a/. Bài văn gồm có 4 đoạn: +Nhờ đâu em nh/biết được đoạn văn có mấy đoạn. * Ghi nhớ: -Gọi HS đọc nội dung phần ghi nhớ. * Luyeän taäp: Bài 1: -Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu..

<span class='text_page_counter'>(175)</span> +Đ.1: Hồi học lớp 2…đến một c/bút máy b/nhựa. +Đ.2:C/bút d/gần 1 gang tay… đến b/sắt mạ b/loáng +Ñ. 3:M/naép ra,em th/ngoøi buùt… khi caát vaøo caëp. +Đ.4:Đã m/tháng rồi … bác n/dân cày trên ñ/ruoäng b/. Đoạn 2: Tả hình dáng của cây bút. c/. Đoạn 3: Tả cái ngòi bút. d/. Trong đọan 3: -Câu mở đoạn:Mở nắp ra, em thấy ngòi bút sáng loáng, hình là tre, có mấy chữ rất nhỏ khoâng roõ. -Câu kết đoạn :Rồi em tra nắp bút cho ngòi khỏi bị toè trước khi cất vào cặp. -Đoạn văn tả cái ngòi bút, công dụng của nó, cách bạn HS sử dụng ngòi bút. Baøi 2: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS tự làm bài, GV nhắc HS. +Chỉ viết đoạn văn tả bao quát chiếc bút, không tả chi tiết từng bộ phận, không viết heát baøi. +Quan sát kĩ về: Hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo, những đặt điểm rieâng maø caây buùt cuûa em khoâng gioáng caùi buùt cuûa baïn. +Khi taû, caàn boä loä caûm xuùc, tính caûm cuûa mình đối với cây bút. -Gọi HS trình bày, GV chú ý chữa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS và cho điểm đối với những HS viết tốt. 3. Cuûng coá, daën doø: -Mỗi đoạn văn miêu tả có những ý nghĩa gì? +Khi viết mỗi đoạn văn cần chú ý điều gì? -Nhaän xeùt tieát hoïc. -Dặn HS về nhà hoàn thành BT2 và quan saùt kó chieác caëp saùch cuûa em.. -1 HS đọc thành tiếng. -Laéng nghe.. Tự viết bài.. -3 đến 5 HS trình bày.. -Trả lời -Laéng nghe ..

<span class='text_page_counter'>(176)</span> = = = =  = = = =. §¹o §øc : YEÂU lao động (Tieỏt 2) I/.MUÏC TIEÂU: KIEÁN THÖC : Giuùp HS -Hiểu được ý nghĩa của lao động : giúp con người phát triển lành mạnh ,đem lại cuộc sống ấm no ,hạnh phúc cho bản thân và mọi người xung quanh . THÁI ĐỘ : -Yêu lao động - Yêu mến ,đồng tình với những bạn có tinh thần lao động đúng đắn ,không đồng tình với những bạn lười lao động . HAØNH VI : -Tích cực tham gia lao động ở gia đình , nhà trường cộng đồng nơi ở phù hợp với khả năng của mình - Tự giác làm tốt các việc tự phục vụ bnả thân . II/.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III/.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Lớp hát. 1/ Oån ñònh: - 2 hoïc sinh 2/ Kieåm tra baøi cuõ: - Kiểm tra ghi nhớ. - Hoïc sinh nhaéc laïi. 3/ Bài mới: Giới thiệu bài ghi bảng . HOẠT ĐỘNG 1 K.CHUYEÄN CAÙC TAÁMGÖÔNG YEÂU - Hoïc sinh keå. VD:T/göông yeâu l/động của Bác Hồ : truyện L/ĐỘNG - Yêu cầu HS kể về các tấm gương lao động Bác Hồ làm việc cào tuyết ở Pa của Bác Hồ ,các Anh hùng lao động hoặc ri :Bác Hồ làm phụ bếp trên tàu để đi tìm đường cứu nước … của các bạn trong lớp … -Theo em, những nhân vật trong các câu -Những biểu hiện yêu l/động laø : chuyện đó có yêu lao động không ? -Vậy những biểu hiện yêu cầu lao động là +Vượt mọi khó khăn,chấp nhận t/thách để l/tốt c/việc c/mình …. gì ? + Làm việc từ đầu đến cuối …. - HS nhaän xeùt , boå sung . - Nhận xét các câu trả lời của HS . -Laéng nghe . - Keát luaän : Yêu l/động là tự làm lấy c/việc từ đầu đ/cuối - 3 – 4 HS trả lời : …. Đó là những b/hiện rất đáng t/trọng và học VD;Ỷ lại , không tham gia vào lao động . taäp . -Y/cầu lấy ví dụ về những b/hiện kh/yêu + 5 HS trong lớùp đại diện làm l/động Ban giám khảo để chấm và -GV chốt hoạt đông 2..

<span class='text_page_counter'>(177)</span> HĐ 2 : TRÒ CHƠI : “ HÃY NGHE VAØ nhận xét các đội. ĐOÁN - GV phoå bieán noäi quy chôi. +Caû l/chia laøm 2 đội , mỗi đội có 5 người + Sau mỗi lượt chơi có thể thay người. +Tr/thời gian 5 – 7 phút , lần lượt 2 đội đưa ra ý nghĩa của c/câu ca dao t/ngữ mà đâ ch/bi trước ở nhà để đôi k/đoán đó là câu ca/d, tục ngữ nào. +Mỗi đội tr/ 1 lượt ch/được 30 giây suy nghĩ . +Mỗi câu trả lời đúng,đội đó sẽ được ghi 5 đ . +Đôi ch/thắng sẽ đựơc ghi nhiều số điểm hơn . -GV tổ chức cho HS chơi. -GV cuøng Ban giaùm khaûo nhaän xeùt veà noäi dung ,ý nghĩa của các câu ca dao ,tục ngữ mà - Học sinh lên trình bày. - Baïn nhaän xeùt. hai đội đã đưa ra . - GV chốt hoạt động 2 : HÑ 3 : LIEÂN HEÄ BAÛN THAÂN -Yêu cầu mỗi HS hãy viêùt ,vẽ hoặc kể về một công việc (hoặc nghề nghiệp) trong tương lai mà em yêu thích trong thời gian 3 phuùt . -Yêu cầu mỗi HS trình bày những vấn đề - 2 học sinh đọc. sau : + Đó là công việc hay nghề nghiệp gì? +Lí do em yeâu thích c/vieäc hay ngheà nghieäp - Hoïc sinh laéng nghe. đó . + Để thực hiện mơ ước của mình ,ngay từ bây giờ em cần phải làm những công việc gì -GV nhaän xeùt . -Yêu cầu 1 đến 2 HS đọc ghi nhớ trong SGK . 4/ Cuûng coá, Daën doø: -Nhaän xeùt tieát hoïc. -Xem bài kính trọng , biết ơn người lao động.. = = = =  = = = = luyÖn tõ vµ c©u CAÂU KEÅ AI LAØM GÌ?. I/. Muïc tieâu: -N¾m được cấu tạo c¬ bản của câu kể Ai làm gì?.

<span class='text_page_counter'>(178)</span> -Nhận biết đợc caõu keồ Ai laứm gỡ? Trong đoạn văn và xác định đợc chủ ngữ và vị ng÷ trong mçi c©u . -Viết đợc đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì? II/. Đồ dùng dạy học: -Đoạn văn BT1, phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp. -Giaáy khoå to vaø buùt daï. -BT1 phaàn Luyeän taäp vieát vaøo baûng phuï. III/. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Yeâu caàu 3 hS leân baûng giaûi BT2. -3 HS viết bảng lớp. - Theá naøo laø caâu keå? -Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm. -2 HS đứng tại chỗ trả lời. -Goïi HS nhaän xeùt caâu keå baïn vieát. -Nhận xét, sửa chữa câu và cho điểm HS. -Nhận xét câu trả lời của bạn. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài mới: -Viết trên bảng câu văn: Chúng em đang -Đọc câu văn. hoïc baøi. +Caâu keå. +Ñaây laø kieåu caâu gì? -Caâu vaên treân laø caâu -Laéng nghe. kể. Nhưng trong câu kể có nhiều ý nghĩa. -1 HS đọc BT1, 1 HS đọc BT2. Vậy câu này có ý nghĩa n.t.n? C/em cùng -1 HS đọc đoạn văn. hoïc baøi hoâm nay. -Laéng nghe. b) Tìm hieåu ví duï: Baøi 1,2: -4 HS ngồi 2 bàn trên dưới thảo -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. luaän,laøm baøi. -Viết bảng câu : Người lớn đánh trâu ra cày. -Trong câu văn trên từ chỉ hoạt động: đánh trâu ra cày, từ chỉ người hoạt động là người lớn. -Phát giấy và bút dạ cho nhóm HS. Yêu cầu -Nhận xét , hoàn thành phiếu. HS hoạt động trong nhóm. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. -Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung. -Nhận xét , kết luận lời giải đúng. -Câu : Trên nương mỗi người một việc cũng -Lắng nghe. là câu kể nhưng không có từ chỉ hoạt động, vị ngữ của câu là cụm danh từ. Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu. -1 HS đọc thành tiếng. +Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động là gì? +Là câu: Ngưới lớn là già?.

<span class='text_page_counter'>(179)</span> +Muốn hỏi cho từ ngữ chỉ người hoạt động ta neân hoûi nhö theá naøo? -Gọi HS đặt câu hỏi cho từng câu kể (1 hS đặt 2 câu: 1 câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động, 1 câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động) -N/xeùt phaàn HS ñaët caâu vaø keát luaän caâu hoûi đúng. -Tất cả ngững câu trên thuộc câu kể Ai làm gì? câu kể Ai làm gì? Thường có 2 bộ phận. Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai? (cái gì, con gì?). gọi là chủ ngữ. Bộ phận trả lời cho câu hỏi Làm gì? Gọi là vị ngữ. -Câu kể Ai làm gì? Thường g/những bộ phaän naøo? c) Ghi nhớ: -Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. -Gọi HS đọc câu kể theo kiểu Ai làm gì?. d) Luyeän taäp: Baøi 1: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Yêu cầu HS tự làm bài. -Gọi HS tự chữa baøi. -Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Câu1:Cha tôi ch/tôi ch/chổi cọ để qu/nhà, queùt saân. C.2:Mạ đựng h/thóc đ/móm l/cọ để gieo cấy m/sau. C.3:Chò toâi ñan n/laù coï,ñan caû v/coï, laøn coï x/ khaåu. Baøi 2: -Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS tự làm bài. GV nhắc HS gạch chân dưới chủ ngữ. Vị ngữ viết tắt ở dưới là VN. Ranh giới gi/chủ ngữ và vị ngữ là một daáu gaïch cheùo (/) -Gọi HS chữa bài. -Nhận xét kết luận lời giải đúng.. -Hỏi : Ai đánh trâu ra cày? -2 HS thực hiện. 1 HS đọc câu kể, 1 HS đọc câu hỏi.. -Laéng nghe. -Trả lời theo ý hiểu.. -3 HS đ/thành tiếng,cả lớp đọc thaàm. -Tự do đặt câu. +Coâ giaùo em ñang giaûng baøi. +Con meøo nhaø em ñang rình chuoät. +Laù caây ñung ñöa theo chieàu gioù. -1 HS đọc thành tiếng. -1 HS leân baûng duøng phaán maøu gạch chân dưới những câu kể Ai làm gì? HS dưới lớp gạch bằng chì vaøo SGK. -1 HS chữa bài của bạn trên baûng. -1 HS đọc thành tiếng. -3 HS làm bảng lớp, cả lớp làm vào vở. -Nhận xét chữa bào cho bạn. -Chữa bài (nếu sai). -1 HS đọc thành tiếng. -HS tự viết bài vào vở, 2 HS ngồi c/bàn đổi vở cho nhau để.

<span class='text_page_counter'>(180)</span> chữa bài. Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu. -Y/cầu HS tự làm,GV h/dẫn nh/em gặp khó -3 đến 5 HS trình bày. khaên. -Gọi HS trình bày, GV sửa lỗi dùng từ, đặt caâu vaø cho ñieåm HS vieát toát. 3. Cuûng coá, daën doø: -Câu kể Ai làm gì? Có những b/phận nào? Cho vd ? -Nhaän xeùt tieát hoïc. -Daën HS veà nhaø vieát laïi BT3 vaø chuaån bò baøi sau.. Chieàu :. = = = =  = = = = LÞch sö: ¤n tËp häc k× I. I. Muïc tieâu: Gióp HS : - Heä thoáng l¹i nh÷ng sù kiÖn tiªu biÓu vÒ c¸c giai ®o¹n lÞch sö tõ buæi ®Çu dùng níc đến cuối thế kỷ XIII : Nớc Văn Lang ,âu Lạc ; hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập ; buổi đầu độc lập ; nớc Đại Việt thời Lý ; nớc Đại Việt thời Trần . II. §å dïng daïy – hoïc : - Gv: Phiếu bài tập, bàn đồ. - HS: SGK III- Các hoạt động d¹y - học chủ yếu: 1. Ổn định tổ chức: Hát 2.Kieåm tra baøi cuõ: - Cuộc kháng chiếnchống quân xâm lược Mông - Nguyên - Nêu 1 số nét về 3 lần kháng ciến quân xâm lược Mông – Nguyên? 3. Bài mới: Giới thiệu bài “ Ôn tập” Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Hoạt động 1: Mục tiêu: Nhớ lại các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu dựng nước đến cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên Caùch tieán haønh: -HS làm việc theo nhóm đôi ở phiếu bài tập (5 phuùt) - Y/c hs dùng sgk và sự hiểu biết của bản thân ñieàn vaøo oâ troáng cuûa baøi taäp Diến vào ô trống các sự kiện lịch sử hoặc thời - Hs thảo luận nhóm đôi gian diễn ra sự kiện lịch sử đó laøm vaøo phieáu baøi taäp - 1 Hs đọc phiếu bài tập Thời gian Sự kiện lịch sử - ………………… - Nhà nước Văn Lang ra đời.

<span class='text_page_counter'>(181)</span> - Từ năm 179 trước CN đến naêm 938 - ………………… - Naêm 938 - …………………. - ……………………………………… - Khởi nghĩa Hai Bà Trưng - ……………………………………… -Cuộc khág chiến chống quân xâm lược - Đại diện nhóm trình bày. Tống lần thứ I - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - …………………………………….. - …………………………………….. - Nhaø traàn thaønh laäp. - Naêm 1010 - Naêm 1075 - …………………  GV keát luaän Hoạt động 2: Mục tiêu: Nắm được diễn biến và ý nghĩa 1 số sự kiện lịch sử tiêu biểu Cách tiến hành: Hoạt động tập thể Giaùo vieân neâu caâu hoûi 1) Em hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa lớn của nhân dân ta chống lại ách đô hộ của các triều đại phong kieán Phöông Baéc? 2) Em haõy keå laïi dieãn bieán chính cuûa caùc cuoäc khởi nghĩa: + Hai bà Trưng (Năm 40), quân ta đánh thắng quaân Nam Haùn treân soâng Baïch Ñaèng (938). Cuoäc khởi nghĩa chống quân xâm lược Tống (981) 3) Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm Kinh ñoâ? 4) Neâu keát quaû cuûa cuoäc khaùng chieán choáng quaân xâm lược Tống lần thứ 2 5) Nhà Trần đã có những việc gì để củng cố và xây dựng đất nước? 6)Nhà Trần thu được kết quả gì trong việc đắp ñeâ? - HS trả lời từng câu hỏi  GV giúp hs hoàn chỉnh câu trả lời - Cả lớp nhận xét, bổ sung.. = = = =  = = = = Ôn toán Ôn tập. = = = =  = = = = Ôn luyện chữ Ôn tập. Thứ tư ngày 15 tháng 12 năm 2010.. Saùng :. Myõ thuaät.

<span class='text_page_counter'>(182)</span> Giaùp vieân myõ thuaät daïy. = = = =  = = = =. To¸n DAÁU HIEÄU CHIA HEÁT CHO 2. I/.Muïc tieâu :Giuùp HS : -Bieát daáu hieäu chia heát cho 2 vaø khoâng chia heát cho 2. - Bieát soá chaün vaø soá leû. II/.Đồ dùng dạy học : -SGK, baûng phuï. III/.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/.KTBC : -HS lên bảng sửa bài. GV gọi 4 HS lên sửa bài tiết trước. 2/.Bài mới : a/.Giới thiệu : -HS nh¾c l¹i. GV giới thiệu bài và ghi bµi häc lªn b¶ng. b/.Dạy – học bài mới : Trước khi vào bài mới, GV nên cho HS ôn -HS lắng nghe và nhớ lại cách laïi theá naøo laø chia heát, theá naøo laø khoâng chia chia heát vaø chia khoâng heát. heát qua caùc ví duï ñôn giaûn. Chaúng haïn, cho HS thực hiện các phép chia : 18 : 3 = 6 ; 19 : 3 = 6 (dö 1). Khi đó 18 chia hết cho 3 và 19 không chia heát cho 3. Neáu 5 x 3 = 15 thì 15 : 3 = 5, luùc naøy 15 chia heát cho 3 vaø cuõng chia heát cho 5. *GV hướng dẫn HS tự tìm ra dấu hiệu chia heát cho 2 -GV đặt vấn đề : Trong toán học cũng như trong thực tế, ta không nhất thiết phải thực hiện phép chia mà chỉ cần quan sát, dựa vào dấu hiệu nào đó mà biết một số có chia hết cho số khác hay không. Các dấu hiệu đó gọi laø daáu hieäu chia heát. Vieäc tìm ra caùc daáu -HS laøm vieäc theo nhoùm. hiệu chia hết không khó, cả lớp sẽ cùng nhau -Caùc nhoùm leân baûng vieát caùc soá tự phát hiện ra các dấu hiệu đó. -GV cho HS tự ph/hiện ra dấu hiệu chia hết chia hết và không chia hết cho 2. cho 2 : +GV chia nhóm, cho các nhóm thảo luận để -HS so sánh và đối chiếu..

<span class='text_page_counter'>(183)</span> tìm ra caùc soá chia heát cho 2, caùc soá khoâng chia heát cho 2 +Sau khi thaûo luaän xong GV cho caùc nhoùm lên viết các số đó vào nh/chia hết và không chia heát cho 2. +GV cho HS quan sát, đối chiếu, so sánh và ruùt ra keát luaän veà daáu hieäu chia heát cho 2. VD : GV hỏi :số 24 có chữ số tận cùng là soá maáy ? Soá 24 chia heát cho 2, GV cho HS nhaåm nhanh các số 4, 14, 34, … có chữ số tận cùng laø maáy ? Caùc soá naøy coù chia heát cho 2 khoâng? Từ đó GV rút ra kết luận :Các số có tận cuøng laø 4 thì chia heát cho 2. -Cho HS tiến hành t/tự với các số còn lại :0, 2, 6, 8. -Sau đó GV hỏi :Vậy các số chia hết cho 2 có tận cùng là những chữ số nào ? -GV cho quan sát và nhận xét đối với các số có chữ số tận cùng là 1, 3, 5, 7, 9 thì có chia heát cho 2 khoâng. Vì sao ? -GV goïi HS neâu keát luaän trong SGK. -Choát laïi :Muoán bieát moät soá coù chia heát cho 2 không ta chỉ cần xét chữ số tận cùng của số đó. *GV giới thiệu số chẵn và số lẻ : -GV neâu : “Caùc soá chia heát cho 2 goïi laø caùc soá chaün” -GV cho HS neâu VD veà caùc soá chaün. GV chọn và ghi lại 5 VD về số chẵn có các chữ số tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8. Sau đó cho HS khai thaùc moät caùch neâu neâu khaùi nieäm veà caùc số chẵn nữa là :Các số có chữ số tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 laø soá chaün. -GV neâu tieáp “Caùc soá khoâng chia heát cho 2 goïi laø soá leû” vaø cho HS tieán haønh nhö treân. -GV cho cả lớp thảo luận và nhận xét :Các số có chữ số tận cùng là 1, 3, 5, 7, 9 là các số. -Soá 4 -Taän cuøng laø 4 -Caùc soá naøy chia heát cho 2. -HS laëp laïi. -HS neâu gioáng nhö VD treân. -Là những số 0, 2, 4, 6, 8. -Khoâng chia heát cho 2 vì :caùc phép chia đều có dư. -HS neâu keát luaän. -HS nghe và nhớ.. -HS nghe. -HS neâu .. -HS laëp laïi. -HS cả lớp thảo luận và tiến haønh nhö VD treân.. -HS đọc chọn và giải thích.. -HS đọc và 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vë. -HS đọc và lên thi tiếp sức. +346, 364, 634. +365, 563, 653. -2 HS laøm baûng phuï, caû loùp laøm vaøo vë..

<span class='text_page_counter'>(184)</span> leû. -HS tham gia troø chôi. c/.Luyện tập – Thực hành : -Bài 1 : GV yêu cầu HS đọc đề bài. a/.GV cho HS choïn ra caùc soá chia heát cho 2. -Laéng nghe . Sau đó cho vài HS đọc bài làm của mình và giải thích tại sao lại chọn các số đó. b/.GV cho HS làm tương tự như phần a. -Bài 2 :Cho HS đọc yêu cầu của bài . Gọi 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vë. 3/.Cuûng coá : -GV cho HS chôi troø chôi “Ai nhanh hôn” để củng cố, khắc sâu kiến thức của bài. 4/.Daën doø : -Nhaän xeùt tieát hoïc- chuaån bò baøi cho tieát sau. = = = =  = = = =. Luyện từ và câu Vị ngữ trong câu kể ai làm gì?. I/. Muïc tieâu: -Nắm đợc kiến thứccơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong caõu keồ Ai laøm gì? - Nhận biết và bớc đầu tạo đợc caõu keồ Ai laứm gỡ? Theo yêu cầu cho trớc qua thực hµnh luyÖn tËp. II/. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết sẵn đoạn văn BT1 phần nhận xét. -Bảng phụ viết sẵn đoạn văn BT2 phần luyện tập. III/. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Goïi 3 HS leân baûng ñaët caâu. ñaët 2 caâu -3 HS leân baûng vieát. keå theo kieåu Ai laøm gì? -Câu kể Ai làm gì? Th/có nh/bộ phận -1 HS đứng tại chỗ đọc. naøo? -Gọi HS đọc lại đoạn văn BT3. -2 HS đọc đoạn văn. -Nhận xét c/trả lời đoạn văn và cho -Nhận xét câu bạn đặt trên bảng. ñieåm. -Goïi HS nhaän xeùt caâu baïn ñaët treân baûng..

<span class='text_page_counter'>(185)</span> -Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. -Đọc câu văn. Nam / đang đá bóng. 2. Bài mới: b) Giới thiệu bài: VN -Vị ngữ tr/câu là -Viết lên bảng câu văn :Nam đang đá động từ. boùng. -Tìm vị ngữ trong câu trên. -Laéng nghe. -Xác định từ loại của vị ngữ trong câu. -Tieát hoïc hoâm nay caùc em seõ hieåu được ý nghĩa, loại từ của v/ngữ tr/câu Ai laøm gì? b) Tìm hieåu ví duï: -Gọi HS đọc đoạn 1. -Yêu cầu HS suy nghĩ, tr/đổi và làm baøi taäp. Baøi 1: -Yêu cầu HS tự làm bài.. -1 HS đọc thành tiếng. -Trao đổi, thảo luận cặp đôi.. -1 HS l/baûng gaïch chaân c/caâu keå baèng phấn màu, HS dưới lớp gạch bằng chì vaøo SGK. -Nhaän xeùt boå sung baøi baïn laøm treân baûng. -Đọc lại các câu kể: 1. Haøng traêm con voi ñang tieán veà baõi. -Gọi HS nhận xét chữa bài. 2. Người các buôn làng kéo về nườm nượp. -Nhận xét, kết luận lời giải đúng. -Caùc caâu 4,5,6 cuõng laø caâu keå nhöng 3.Maáy thanh nieân khua chieâng roân thuoäc kieåu caâu Ai theá naøo? Caùc em seõ raøng. được học kĩ ở tiết sau. -1 HS lên làm bảng lớp, cả lớp làm Baøi 2: baèng buùt chì vaøo SGK. -Yêu cầu HS tự làm bài. -Nhận xét, chữa bài bạn làm trên baûng. -Gọi HS nhận xét, chữa bài. 1. Haøng traêm con voi / ñang tieán veà baõi. VN 2. Người các buôn làng / kéo về nườm nượp. -Nhận xét, kết luận lời giải đúng. VN Baøi 3: +Vị ngữ trong các câu trên có ý nghĩa 3.Mấy thanh niên / khua chiêng rôn raøng. gì? VN +Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? Nêu lên hoạt động của con người, của vật +Vị ngữ trong câu nêu lên hoạt động của người, của vật trong câu. (đồ vật, cây cối được nhân hoá) -Laéng nghe. Baøi 4:.

<span class='text_page_counter'>(186)</span> -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Gọi HS trả lời và nhận xét. -Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? Có thể là động từ hoặc động từ kèm theo các từ ngữ phụ thuộc gọi là cụm từ. -Vị ngữ trong câu có ý nghĩa gì? * Ghi nhớ: -Gọi HS đọc phần ghi nhớ. -Goïi HS ñaët caâu keå Ai laøm gì? * Luyeän taäp: Baøi 1: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Ph/giaáy vaø b/daï cho 2 nh. HS laøm baøi tr/ nhóm.Nh/nào làm x/trước d/phiếu leân baûng. -Goïi HS nhaän xeùt, boå sung phieáu. -Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Baøi 2: -Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS tự làm bài. -Gọi HS nhận xét, chữa bài làm trên baûng. -Nhận xét, kết luận lồi giải đúng. -Gọi HS đọc lại các câu kể Ai làm gì? Baøi 3: -Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS q/sát tranh và trả lời câu hoûi. +Trong tranh, những ai đang làm gì? -Yêu cầu HS tự làm bài, GV khuyến khích HS viết thành đoạn văn vì trong tranh chỉ hoạt động của các bạn HS trong giờ ra chơi. -Gọi HS đọc bài làm. GV chữa lỗi dùng từ, diễn đạt và cho điểm HS viết toát. 3. Cuûng coá, daën doø: -Tr/câu kể Ai làm gì? VN do từ loại naøo taïo thaønh? Noù coù yù nghóa gì?. -1 HS đọc thành tiếng. -Vị ngữ trong câu trên do động từ và các từ kèm theo nó (cụm động từ )tạo thaønh. -Laéng nghe. -Phaùt bieåu theo yù hieåu. -3 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thaàm. -Tự do đặt câu:. -1 HS đọc thành tiếng. -Hoạt động theo cặp. -Bổ sung hoàn thành phiếu. -Chữa bài (nếu sai). -1 HS đọc thành tiếng. -1 HS l/baûng noái,HS khaùc l/baøi vaøo SGK. -Nhận xét, chữa bài trên bảng. -Chữa bài (nếu sai)... -1 HS đọc thành tiếng. -Quan sát và trả lời câu hỏi. -Trong tranh các bạn nam đang đá cầu, mấy bạn nữ chơi nhảy dây. Dưới bóng cây, mấy bạn nam đang đọc baùo. -Tự làm bài. -3 đến 5 HS trình bày. -2-3 em trả lời..

<span class='text_page_counter'>(187)</span> -Nhaän xeùt tieát hoïc. -Laéng nghe . -Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn và chuaån bò baøi sau.. = = = =  = = = =. Tập đọc rÊt nhiÒu mÆt tr¨ng( TiÕp theo) I. Môc tiªu: - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng ,chậm rãi ; bớc đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn cã lêi nh©n vËt vµ lêi ngêi dÉn chuyÖn . - Hiểu nội dung: Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. II - §å dïng d¹y häc: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III/Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 1-KiÓm tra bµi - GV kiểm tra hai HS tiếp nối nhau đọc bài Rất nhiều mặt trăng trả lời các câu hỏi t×m hiÓu néi dung bµi. - GV kiÓm tra - Hai HS đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài trong SGK. - HS nhËn xÐt - GV đánh giá, cho điểm 2-D¹y bµi míi Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hïs -Gi¸o viªn nªu néi dung 1 . Giíi thiÖu bµi giíi thiÖu - Häc sinh quan s¸t tranh minh ho¹ 2- Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc -GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: *Toàn bài đọc với giọng: Căn thẳng ở đoạn đầu khi *Nhấn giọng ở những từ các quan đại thần và các nhà khoa học đều bó tay, ngữ: lo lắng, vằn vặt, nhà vui lo lắng. Nhẹ nhàng ở đoạn sau, khi chú hề chiếu sáng mĩm cười, , tìm ra cách giải quyết. Lời người dẫn chuyện hồi mọc ngay, mọc lên, rất hộp, lời chú hề nhẹ nhàng, không kéo. Lời công chúa mừng, mọc ra, thay thế, mặt trăng, thế chỗ, đều hồn nhiên, tự tin , thông minh. nhö vaäy, nhoû daàn, nhoû - Y/c HS chia ®o¹n daàn… +§o¹n 1: Nhaø vua raát mừng … đến bó tay. +§o¹n 2: Maët traêng … đến d/chuyền ở cổ. - Y/c HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn(3 lợt) +§o¹n3:L/sao m/trăng…đến ra - GV kÕt hîp gióp HS hiÓu nghÜa c¸c tõ míi vµ khã.

<span class='text_page_counter'>(188)</span> trong bài; sửa lỗi về phát âm, cách đọc cho HS ( nếu kh/phoứng có); chú ý hớng dẫn các em nghỉ hơi đúng( nhanh, tự - HS nối tiếp nhau đọc nhiªn) trong c¸c c©u. tõng ®o¹n - 2,3 lît. - HS nêu 1 số từ khó đọc- Y/c HS luyện đọc theo cặp 2,3 HS đọc từ khó- cả lớp - Gọi HS khá đọc toàn bài đọc đồng thanh. - HS gi¶i nghÜa mét sè tõ b) T×m hiÓu bµi - HS luyện đọc theo cặp. * §o¹n 1: Nhµ vua lo l¾ng vÒ ®iÒu g×? - Một hai em đọc toàn ( Vì đêm đó mặt trăng sẽ sáng trên bầu trời, nếu công bài. chóa nhËn ra, c«ng chóa sÏ èm trë l¹i) + Nhà vua cho mời các vị đại thần và các nhà khoa học - HS đọc thành tiếng,đọc đến để làm gì? (Để nghĩ cách làm cho công chúa khồg thầm từng đoạn, trao đổi, nh×n thÊy mÆt tr¨ng) th¶o luËn tr¶ lêi c¸c c©u + Vì sao một lần nữa các vị đại thần và các nhà khoa hái. học lại không giúp đợc nhà vua ? ( Vì mặt trăng ở rất xa vµ to,) - GV cã thÓ chia líp thành một số nhóm để ý1 : Noãi lo cuûa nhaø vua. c¸c em tù ®iÒu khiÓn nhau đọc và trả lời các * §o¹n 2, 3: + Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về hai mặt trăng để câu hỏi. Sau đó, đại diện c¸c nhãm tr¶ lêi c©u hái lµm g×? ( Chó hÒ muèn dß hái c«ng chóa nghÜ thÕ nµo đối thoại trớc lớp dới sự khi thÊy mét mÆt tr¨ng ®ang chiÕu s¸ng trªn bÇu trêi, híng dÉn cña GV. mét mÆt tr¨ng ®ang n¨m trªn cæ c«ng chóa.) + C«ng chóa tr¶ lêi nh thÕ nµo? ( Khi ta mÊt mét chiÕc - HS đọc thành tiếng , r¨ng,) đọc thầm đoạn văn + C¸ch gi¶i thÝch cña c«ng chóa nãi lªn ®iÒu g×? Chän ( ®o¹n 1 ). c©u tr¶ lêi hîp víi ý cña em nhÊt: ý a hay b, c. ( C¸ch nh×n cña trÎ em vÒ thÕ giíi rÊt kh¸c víi ngêi lín. - 1-2 HS tr¶ lêi, häc sinh kh¸c nhËn xÐt, bæ sung. ýc) ý2 : Caựch nhỡn ngộ nghĩnh ,đáng yêu cuỷa treỷ em veà - HS đọc thành tiếng , thế giới xung quanh. đọc thầm đoạn văn ( ®o¹n 2 ). Néi dung: C¸ch nghÜ cña trÎ em vÒ thÕ giíi, vÒ mÆt - 2 HS tr¶ lêi, häc sinh tr¨ng rÊt ngé nghÜnh, rÊt kh¸c víi ngêi lín. kh¸c nhËn xÐt, bæ sung. c- Hớng dẫn đọc diễn cảm Lµm sao mÆt tr¨ng l¹i chiÕu s¸ng trªn trêi trong khi nã -Cho häc sinh t×m ND ®ang n»m trªn cæ c«ng chóa nhØ? – Chó hÒ hái. chÝnh . C«ng chóa nh×n chó hÒ , mØn cêi: 2-3 Học sinh đọc lại nội …Nàng đã ngủ. - GV hớng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm dung. theo c¸ch ph©n vai - 3HS tiếp nối nhau đọc 3 - GV đọc mẫu bài văn ®o¹n. GV nh¾c nhë, híng - Y/C HS nêu cách đọc diễn cảm đoạn văn dẫn các em tìm đúng giọng đọc bài văn và thể hiÖn diÔn c¶m( theo gîi ý ). - L¾ng nghe 3 . Cñng cè, dÆn dß : - GV nhËn xÐt tiÕt häc - Về nhà đọc diễn cảm toàn bộ câu chuyện.. - L¾ng nghe - HS nêu cách đọc diễn c¶m. - HS luyện đọc câu, đoạn (GV chÐp s½n ë b¶ng phô) - HS luyện đọc diễn cảm.

<span class='text_page_counter'>(189)</span> c©u, ®o¹n, - Cả lớp đọc đồng thanh. - 1 vài HS đọc diễn cảm c¶ bµi.. Chieàu :. = = = =  = = = = Aâm nhaïc Giaùo vieân aâm nhaïc daïy. = = = =  = = = = Oân taäp laøm vaên Oân taäp. = = = =  = = = =. Moân: theå duïc Ñi nhanh chyeån sang chaïy Trò chơi “nhảy lướt sóng”. I-MUC TIEÂU: -Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xaùc. -Ôn đi nhanh chuyển sang chạy. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. -Trò chơi “Nhảy lướt sóng”. Yêu cầu tham gia trò chơi tương đối chủ động. II-ÑÒA ÑIEÅM, PHÖÔNG TIEÄN: -Địa điểm: sân trường sạch sẽ. -Phöông tieän: coøi. III-NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HÑ CUÛA HOÏC SINH 1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn HS tập hợp thành 4 haøng. chænh trang phuïc taäp luyeän. Cả lớp chạy chậm theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhieân. HS chôi troø chôi. Trò chơi: Kéo cưa lừa xe. Taäp baøi TD phaùt trieån chung. 2. Phaàn cô baûn: 18 – 22 phuùt. a. Ôn đội hình đội ngũ: Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng: Các tổ tập theo HS thực hành khu vực đã được phân công. GV theo dõi quan sát. b. Baøi taäp RLTTCB. Nhoùm. trưởng. ñieàu.

<span class='text_page_counter'>(190)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HÑ CUÛA HOÏC SINH Ôn đi nhanh chuyển sang chạy. Cả lớp cùng thực khiển. hiện theo đội hình hàng dọc, mỗi em cách nhau 2m. Từng tổ HS trình diễn và đi đều theo 1-4 hàng dọc và di chuyển hướng phải trái: 1 lần. c. Trò chơi: Nhảy lướt sóng. GV nêu trò chơi, giải HS chơi. thích luật chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn thành vai chôi cuûa mình. 3. Phaàn keát thuùc: 4 – 6 phuùt. HS thực hiện. Cả lớp chạy chậm thả lỏng theo đội hình vòng tròn. Đứng tại chỗ vỗ tay, hát. GV cuûng coá, heä thoáng baøi. GV nhận xét, đánh giá tiết học.. Thứ năm ngày 16 tháng 12 năm 2010.. Saùng :. TO¸N : DAÁU HIEÄU CHIA HEÁT CHO 5. I/.Muïc tieâu : Giuùp HS ; -Bieát daáu hieäu chia heát cho 5 . - BiÕt kÕt hîp dÊu hiÖu chia hÕt cho 2 víi dÊu hiÖu chia heát cho 5. II/.Đồ dùng dạy học : -SGK, bảng phụ, bảng từ. III/.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/.KTBC: -GV goïi HS leân baûng vieát caùc soá chia heát cho 2 -2 HS leân baûng vieát. vaø caùc soá khoâng chia heát cho 2. 2/.Bài mới: a/.Giới thiệu: -HS nghe. -GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học. b/.Dạy – học bài mới: *GV hướng dẫn HS tìm ra dấu hiệu chia hết -HS thaûo luaän theo nhoùm. cho 5. -GV cho HS thảo luận tìm những số chia hết -Caùc nhoùm ghi caùc soá tìm cho 5 và những số không chia hết cho 5. -Phát cho mỗi nhóm 1 cái bảng phụ để các được vào bảng phụ..

<span class='text_page_counter'>(191)</span> nhóm ghi số vừa tìm được vào. -Cho caùc nhoùm ñem baûng cuûa nhoùm mình leân treo trước lớp , các nhóm khác nhận xét. -Sau đó GV cho HS chú ý đến các số chia hết cho 5 để rút ra nhận xét chung về các số chia heát cho 5. -GV gợi ý để HS có thể nhận ra chữ số tận cuøng cuûa caùc soá chia heát cho 5: +Các số các em đã tìm em cho là số chia hết cho 5 vậy những số đó có chữ số tận cùng là những số nào ? -GV cho HS neâu daáu hieäu chia heát cho 5: “Caùc số có chữ số tận cùng là 0 và 5 thì chia hết cho 5”. -GV cho HS chú ý đến các phép tính không chia heát cho 5; +Cho HS nhận xét những số không chia hết cho 5 có các chữ số tận cùng là số nào ? +Các số đó không chia hết cho 5 không? Vì sao ? -GV choát yù :Muoán bieát moät soá coù chia heát cho 5 hay khoâng ta chæ caàn xeùt soá taän cuøng beân phaûi, nếu là 5 hoặc 0 thì số đó chia hết cho 5; chữ số tận cùng khác 0 và 5 thì số đó không chia hết cho 5. c/.Luyện tập – Thực hành: -Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. Cho HS laøm mieäng.. -HS nhaän xeùt baøi cuûa baïn.. -HS neâu. -2 HS neâu.. -HS neâu. -Khoâng vì chia coù dö … -HS nghe.. -HS đọc. -HS laøm baøi mieäng. -HS đọc. -HS đọc. a/.660, 3000. b/.35, 945. -Soá 0 vaø soá 5 -57, 5553.. -Bài 4:Cho HS đọc đề bài, sau đó gợi ý cho HS tìm các số chia hết cho 5 trước sau đó tìm các số -Vài HS nêu. -Cả lớp cùng tham gia. chia hết cho 2 trong những số đó. +Hãy nhận xét về chữ số tận cùng của các số naøy ? +Nhận xét xem trong các số này số nào vừa không chia hết cho 2 vừa không chia hết cho 5? 3/.Cuûng coá: -Neâu daáu hieäu chia heát cho 5. -Cho HS chọn kết quả đúng..

<span class='text_page_counter'>(192)</span> 4/.Daën doø:. = = = =  = = = =. Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I- Mục đích, yêu cầu 1. HS tiếp tục tìm hiểu về đoạn văn, biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn. 2.Biết viết các đoạn văn trong 1 bài văn miêu tả đồ vật. II- Đồ dùng dạy- học - 1 số kiểu mẫu cặp sách HS - Tranh cặp HS trong bộ đồ dùng tiếng Việt 4. III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Ổn định A.Kiểm tra bài cũ B.Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC 2. Hớng dẫn HS luyện tập Bài tập 1. GV chốt lời giải đúng a) Các đoạn văn trên thuộc phần nào trong bài văn miêu tả? b) Xác định nội dung miêu tả của từng đoạn văn?. Hoạt động của trò - Hát - 1 em nhắc lại kiến thức về đoạn văn trong bài miêu tả đồ vật - Nghe, mở sách - 1 em đọc ND bài 1, cả lớp đọc thầm, làm bài cá nhân - học sinh phát biểu ý kiến - Cả 3 đoạn đều thuộc phần thân bài. Đoạn 1 tả hình dáng bên ngoài chiếc cặp Đoạn 2 tả quai cặp và dây đeo c) Nội dung miêu tả mỗi đoạn báo hiệu ở Đoạn 3 tả cấu tạo bên trong Đó là 1 chiếc cặp màu đỏ tơi. câu mở đầu bằng từ ngữ nào ? Quai cặp làm bằng sắt không gỉ… Bài tập 2 Mở cặp ra, em thấy… - GV nhắc HS hiểu yêu cầu đề bài - Viết đoạn văn hay cả bài ? - Viết 1 đoạn - Yêu cầu miêu tả bên ngoài hay bên - Tả bên ngoài chiếc cặp trong - Đặc điểm khác nhau - Cần chú ý đặc điểm riêng gì ? - Nghe - GV chấm, đọc 2 bài viết tốt, nhận xét - HS đọc yêu cầu và gợi ý Bài tập 3 - GV nhắc HS hiểu yêu cầu - Miêu tả bên ngoài hay bên trong chiếc - Tả bên trong chiếc cặp - Đặc điểm riêng cặp - Nghe - Lu ý điều gì khi tả ?.

<span class='text_page_counter'>(193)</span> - GV chấm, đọc 1 bài viết tốt 3.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS viết lại 2 đoạn văn trên .. - Nghe nhận xét. - Thực hiện.. = = = =  = = = =. kÓ chuyÖn MOÄT PHAÙT MINH NHO NHá I/. Muïc tieâu: -Dửùa theo lời kể của GV và tranh minh hoaù bớc đầu kể đợc câu chuyeọn Moọt p/minh nho nhoỷ rõ ý chính , đúng diễn biến. -Hieồu noọi dung câu chuyện và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện . II/. Đồ dùng dạy học:  Tranh minh hoạ trang 167/SGK (phóngto nếu có điều kiện) III/. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Gọi 2 HS kể lại chuyện liên quan đến đồ -2 HS kể chuyện. chơi của em hoặc của bạn em. -Nhận xét, cho điểm từng HS. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Thế giới quanh ta có rất nhiều điều thú vị. -Lắng nghe. Hãy thử một lần khám phá các em sẽ thấy ham thích ngay. Caâu chuyeän Moät phaùt minh nho nhỏ mà các em sẽ được nghe kể hôm nay keå veà tính ham quan saùt, tìm toøi, khaùm phá những quy luật trong thế giới tự nhiên của nhà bác học ngưới Đức khi còn nhỏ, Bà tên là Ma-ri-a Gô-e-pớt May-ơ (sinh năm 1960 maát naêm 1972) b) Hướng dẫn kể chuyện: -Laéng nghe . a/. GV keå: -GV keå chuyeän laàn 1: chaän raõi, thong thaû, phân biệt được lời nhân vật. -GV kể lần 2: Kết hợp chỉ vào tranh minh hoạ. Tranh 1: Ma-ri-a nhaän thaát moãi laàn gia nhaân böng traø leân, baùt đựng trà thoạt đầu r/dễ trượt b/. Keå trong nhoùm: -Yêu cầu HS kể trong nhómvà trao đổi với trong đĩa..

<span class='text_page_counter'>(194)</span> Tranh 2: Ma-ri-a toø moø len ra khỏi phòng khách để làm thí nghieäm. Tranh 3: Ma-ri-a laøm thí nghieäm với đống bát đĩa ở bàn ăn. Anh trai cuûa Ma-ri-a xuaát hieän vaø treâu em. Tranh 4: Ma-ri-a vaø anh trai tranh luận về điều cô bé vừa phaùt hieän. -Gäi 2 lượt HS kể, mỗi HS chỉ kể về nội Tranh 5: Người cha ôn tồn giải thích cho 2 em. dung một bức tranh. -4 HS kể chuyện trao đổi với nhau veà yù nghóa chuyeän. -Goïi HS thi keå noái tieáp. -3 HS thi keå. nhau về ý nghĩa của chuyện. GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn hoặc viết nội dung chính dưới mỗi bức tranh để HS ghi nhớ. c/. Kể trước lớp:. -Gọi HS kể toàn chuyện. -GV khuyến khích HS dưới lớp đưa ra câu hoûi cho baïn keå. +Theo bạn Ma-ri-a là người thế nào? +Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? +Bạn học tập ở Ma-ri-a điều gì? Baïn nghó raèng coù neân toø moø nhö Ma-ri-a khoâng? -Nhận xét HS kể chuyện, trả lời câu hỏi và cho điểm từng HS. 3. Cuûng coá, daën doø: -Hoûi : caâu chuyeän giuùp em hieåu ñieàu gì? -Nhaän xeùt tieát hoïc. -Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho người thaân nghe.. +Neáu chòu khoù quan saùt, suy nghó, ta seõ phaùt hòeân ra nhieàu ñieàu boå ích vaø lí thuù trong theá giới xung quanh. +Muốn trở thành HS giỏi cần phaûi bieát quan saùt, tìm toøi, hoïc hỏi, tự kiểm nghiệm những điều đó từ thực tiễn. +Chỉ có tự tay mình làm điều đó mới biết chính xác được điều đó đúng hay sai.. -Laéng nghe .. = = = =  = = = =. Khoa hoïc Oân taäp vaø Kieåm tra ñònh kyø I/ Muïc tieâu: Giúp HS củng cố các kiến thức: -“Tháp dinh dưỡng cân đối”. -Tính chất của nước..

<span class='text_page_counter'>(195)</span> -Tính chaát caùc thaønh phaàn cuûa khoâng khí. -Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. -Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giaûi trí. -Luôn có ý thức bảo vệ môi trường nước, không khí và vận động mọi người cùng thực hiện. II/ Đồ dùng dạy- học: -HS chuẩn bị các tranh, ảnh về việc sử dụng nước, không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. -Caùc theû ñieåm 8, 9, 10. III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng trả lời -HS trả lời. caâu hoûi: + Em hãy mô tả hiện tượng và kết quả của thí nghieäm 1 ? + Em hãy mô tả hiện tượng và kết quả của thí nghieäm 2 ? + Không khí gồm những thành phần nào ? -GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. 3.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: Bài học hôm nay sẽ củng cố -HS lắng nghe. lại cho các em những kiến thức cơ bản về vật chất đề chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối học kỳ I. * Hoạt động 1: Ôn tập về phần vật chất. Muïc tieâu. Caùch tieán haønh: -GV chuaån bò phieáu hoïc taäp caù nhaân vaø phaùt -HS nhaän phieáu vaø laøm baøi. cho từng HS. -GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu khoảng 5 phuùt. -GV thu bài, chấm 5 bài tại lớp. -HS laéng nghe. -GV nhaän xeùt baøi laøm cuûa HS. * Hoạt động 2: Vai trò của nước, không khí trong đời sống sinh hoạt. -HS hoạt động.  Muïc tieâu. -Kieåm tra vieäc chuaån bò cuûa Caùch tieán haønh:.

<span class='text_page_counter'>(196)</span> -GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm. -Chia nhóm HS, yêu cầu các nhóm trưởng báo caùo vieäc chuaån bò cuûa nhoùm mình. - Yêu cầu các nhóm thi kể về vai trò của nước và không khí đối với sự sống và hoạt động vui chơi giải trí của con người. +Vai trò của nước. +Vai troø cuûa khoâng khí. +Xen kẽ nước và không khí. -Yêu cầu mỗi nhóm cử một đại diện vào ban giaùm khaûo. -Goïi caùc nhoùm leân trình baøy, caùc nhoùm khaùc coù theå ñaët caâu hoûi. -Ban giám khảo đánh giá theo các tiêu chí. +Nội dung đầy đủ. +Trình baøy roõ raøng, maïch laïc. +Trả lời các câu hỏi đặt ra (nếu có). -GV chấm điểm trực tiếp cho mỗi nhóm. -GV nhaän xeùt chung. 4. Cuûng coá – Daën doø: Tieát sau oân taäp tieáp theo.. Chieàu :. moãi caù nhaân.. -Trong nhoùm thaûo luaän caùch trình baøy,. -Caùc nhoùm khaùc coù theå ñaët câu hỏi cho nhóm vừa trình bày để hiểu rõ hơn về ý tưởng, nội dung của nhóm baïn. -HS laéng nghe. -2 HS cuøng baøn. -HS laéng nghe. -Hs thi tuyên truyền trước lớp. -HS laéng nghe.. = = = =  = = = = = = = =  = = = = ¤ân toán ¤ân taäp. = = = =  = = = = ¤ân luyện chữ ¤ân taäp. = = = =  = = = =. sinh ho¹t tuÇn 17 I. Môc tiªu: HS nhËn biÕt u khuyÕt ®iÓm trong tuÇn. HS phát huy đợc u điểm, khắc phục nhợc điểm. II. Lªn líp: Líp trëng nhËn xÐt u nhîc ®iÓm. Nh¾c nhë: Dòng, Vþ , ¦íc, thêng xuyªn lµm mÊt trËt tù trong giê häc . HS th¶o luËn t×m ra nguyªn nh©n tån t¹i. GV nhËn xÐt . nªu kÕ ho¹ch tuÇn tíi. III. KÕ ho¹ch thùc hiÖn tuÇn tíi..

<span class='text_page_counter'>(197)</span> TuÇn cao ®iÓm thi ®ua lËp nhiÒu thµnh tÝch chµo mõng ngµy thµnh lËp Q§ND ViÖt nam Nép c¸c kho¶n quü. Thùc hiÖn an toµn giao th«ng. Thứ sáu ngày 17 tháng 12 năm 2010.. Saùng :. To¸n LUYEÄN TAÄP CHUNG. 1.MUÏC TIEÂU: Giuùp HS cuûng coá veà: - Gtrị theo vị trí của chữ số trg một số. - Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số có nhiều chữ số. - Diện tích hình chữ nhật & so sánh số đo diện tích. - Bài toán về biểu đồ. - Bài toán về tìm hai số khi biết tổng & hiệu của hai số đó. - Làm quen với bài toán trắc nghiệm. 2.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - BT tiết 83 cho mỗi HS. 3.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1) Gthieäu baøi:. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS: Nghe gthieäu baøi.. - GV: Trong giờ học này, các em sẽ cùng làm 1 đề bài ltập tổng hợp theo hình thức trắc nghiệm để cbị cho bài ktra cuối HK. Hdaãn ltaäp: - HS: Làm bài, sau đó đổi chéo - GV: Phát phiếu BT cho HS, y/c HS tự làm vở để ktra & chấm điểm cho trg th/gian 35 phút, sau đó chữa bài & hdẫn nhau. HS caùcch chaám ñieåm: *Đáp án: Baøi 1: (4ñieåm) a) B b) C c) D d) C e) C Bài 2: (3 điểm) a) Thứ năm có số giờ mưa nhiều nhất. b) Ngày thứ sáu có mưa trong 2 giờ. c) Ngày thứ tư trong tuần không có mưa. Baøi 3: (3 ñieåm) Toùm taét: Baøi giaûi: Coù : 672 hoïc sinh Số học sinh nam của trường là: Nữ nhiều hơn nam : 92 em ( 672 – 92 ) : 2 = 290 (học sinh) (1điểm) Nam : … em ? Số học sinh nữ là: Nữ : … em ? 290 + 92 = 382 (hoïc sinh) (1 ñieåm).

<span class='text_page_counter'>(198)</span> Đáp số: Nam 290 học sinh Nữ 382 học sinh. (1ñieåm). Cuûng coá-daën doø: - GV: T/kết giờ học, dặn :  Ô n tập cbị tốt cho ktra CK I.. = = = =  = = = = ÑÒA. BAØI: OÂN TAÄP KIEÅM TRA HOÏC KYØ I I.MUÏC ÑÍCH - YEÂU CAÀU: HS bieát -Nội dung ôn tập và kiểm tra định kỳ: +Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, song ngòi, dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ. II.CHUAÅN BÒ: -Bản đồ tự nhiên, công nghiệp, nông nghiệp, ngư nghiệp Việt Nam. -Bản đồ khung Việt Nam treo tường. -Phiếu học tập có in sẵn bản đồ khung. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Khởi động: 2.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Giới thiệu:. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động1: Hoạt động cả lớp -Quan sát, nhắc nhở.. -Thảo luận nhóm các nội dung theo câu. -Nhận xét, kết luận.. hỏi của nhóm mình. -Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi. GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện HS làm câu hỏi 3, 4 trong SGK HS trao đổi trước lớp, chuẩn xác đáp án. phaàn trình baøy. Nhaän xeùt. GV tổng kết, khen ngợi những em HS làm câu hỏi 5 trong SGK.

<span class='text_page_counter'>(199)</span> chuẩn bị bài tốt, có nhiều đóng góp HS trao đổi trước lớp, chuẩn xác đáp án. cho baøi hoïc.. = = = =  = = = = Anh vaên Giaùo vieân anh vaên daïy. = = = =  = = = =. Kü thuËt CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN ( tiết 3 ) I/ Muïc tieâu: -Đánh giá kiến thức, kỹ năng khâu, thêu qua mức độ h/thành sản phẩm tự chọn cuûa HS. II/ Đồ dùng dạy- học: -Tranh quy trình cuûa caùc baøi trong chöông. -Mẫu khâu, thêu đã học. III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của h.sinh 1.Ổn định: Khởi động. -Chuẩn bị đồ dùng học 2.Kieåm tra baøi cuõ: Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp. -Cho HS nhắc lại quy trình và cách cắt vải theo đường tập vạch dấu, khâu thường, khâu ghép hai mép vải bằng -3-4 HS trả lời. mũi khâu thường, khâu đột thưa, đột mau, khâu viền -HS trả lời ,lớp nhận đường gấp mép vải bằng thêu lướt vặn, thêu móc xích. x/bổ sung ý kiến. -GV nhận xét dùng tranh quy trình để củng cố kiến -Laéng nghe. thức về cắt, khâu, thêu đã học. 3.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn. -Laéng nghe. b)Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 2: HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn. -GV cho mỗi HS tự chọn và tiến hành cắt, khâu, thêu -HS thực hành cá một sản phẩm mình đã chọn. -Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn HS lựa chọn nhân. (khg truøng S/p tieát saûn phaåm tuyø khaû naêng , yù thích nhö : +Cắt, khâu thêu khăn tay: vẽ mẫu thêu đơn giản như trước hoặc các em chưa hoàn thành S/p hình boâng hoa, gaø con, thuyeàn buoàm, caây naám, teân … của tiết học trước , +Caét, khaâu theâu tuùi ruùt daây. +Caét, khaâu, theâu saûn phaåm khaùc vaùy lieàn aùo cho buùp tieáp tuïc laøm ) -HS neâu. beâ, goái oâm ….

<span class='text_page_counter'>(200)</span> * Hoạt động 3: HS thực hành cắt, khâu, thêu. -Tổ chức cho HS cắt, khâu, thêu các sản phẩm tự choïn. -Nhắc nhở , giúp đỡ HS gặp khó khăn. * Hoạt động 4: GV đánh giá kết quả học tập của HS. -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành. -GV nhận xét, đánh giá sản phẩm. -Đánh giá kết qủa kiểm tra theo hai mức: Hoàn thành và chưa hoàn thành. -Những sản phẩm tự chọn có nhiều sáng tạo, thể hiện rõ năng khiếu khâu thêu được đánh giá ở mức hoàn thành tốt (A+). 4.Nhaän xeùt- daën doø: -Nhaän xeùt tieát hoïc -Chuaån bò baøi cho tieát sau. 4. Cuûng coá vaø daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuẩn bị bài: Học thuộc đề cương ôn tập - Kieåm tra HK I. -HS lên bảng thực haønh.. -HS thực hành sản phaåm.. -Laéng nghe.. -Laéng nghe. CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY TUẦN 18 (Từ 20/12/2010 đến 24/12/2010) Sáng Th ứ 2. 3 4. Môn Toán T.đọc A.văn K.học Toán TLV Đ.đức LT&C M.thuật Toán LT&C. Tên bài Dấu hiệu chia hết cho 09 Ôn tập cuối học kỳ 01 Kh/khí cần cho sự cháy Dấu hiệu chia hết cho 03 Ôn tập cuối học kỳ 01 ÔT&TH KN cuối HK I Ôn tập cuối học kỳ 01 Luyện tập chung KTĐK ( đọc). Môn. Chiều Tên bài. C.tả Ô.toán T.dục. Ôn tập cuối học kỳ 01 Ôn tập Bài 35. L.sử Ô.toán L.chữ. KTĐK Ôn tập Ôn tập. Â.nhạc Ô.TLV T.dục. Ôn tập Bài 36.

<span class='text_page_counter'>(201)</span> 5. 6. T.đọc Toán TLV K.ch K.học Toán Đ.lý A.văn K.thuật. Ôn tập cuối học kỳ 01 Luyện tập chung KTĐK ( viết) Ôn tập cuối học kỳ 01 Kh/khí cần cho sự sống KTĐK KTĐK ( viết). Ô.toán Ôn tập Ô.LT&C Ôn tập SHTT Sinh hoạt lớp. Nghỉ. Cắt khâu thêu SP tự chọn. = = = =  = = = =. Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2010.. Saùng :. Toán Daáu hieäu chia heát cho 9. I. MUÏC TIEÂU:  Bieát daáu hieäu chia heát cho 9 vaø khoâng chia heát cho 9.  Aùp duïng daáu hieäu chia heát cho 9 vaø khoâng chia heát cho 9. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:  Baûng phuï, baûng con III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên 1. KTBC:Luyeän taäp 2. Bài mới: Dấu hiệu chia hết cho 9. a) Giới thiệu bài: Dấu hiệu chia hết cho 9 b) Hướng dẫn bài mới: HÑ1: HDHS tìm hieåu daáu hieäu chia heát cho 9 Mục tiêu: Giúp HS biết được dấu hiệu chia hết cho 9 vaø khoâng chia heát cho 9 Caùch tieán haønh:  GV tổ chức cho HS tìm các số chia hết cho 9 vaø khoâng chia heát cho 9.  HS đọc và tìm điểm giống nhau của các số chia hết cho 9 đã tìm được .  KL: Các số chia hết cho 9 thì có tổng các chữ số cũng chia hết cho 9, dựa vào đó chúng ta có. Hoạt động của học sinh.  HS noái tieáp nhau phaùt bieåu yù kieán..  Vaøi HS phaùt bieåu.  HS tính..

<span class='text_page_counter'>(202)</span> daáu hieäu chia heát cho 9.  HS tính tổng các chữ số của các số của các số khoâng chia heát cho 9.  Tổng các chữ số của số này có chia hết cho 9 khoâng?  Muoán kieåm tra moät soá coù chia heát hay khoâng chia heát cho 9 ta laøm ntn? HĐ2: Hướng dẫn luyện tập: Muïc tieâu: Aùp duïng daáu hieäu chia heát cho 9 vaø không chia hết cho 9 để giải các bài toán có liên quan. Caùch tieán haønh: Bài 1: HS tự làm sau đó báo cáo trước lớp.  Neâu caùc soá chia heát cho 9 vaø giaûi thích vì sao? Bài 2: HS tự làm sau đó báo cáo trước lớp. Bài 3: HS đọc đề.  Các số phải viết cần thoả mãn những điều kiện naøo?  HS làm bài vào vở.  GV theo doõi vaø nhaän xeùt. Baøi 4: Neâu yeâu caàu?  HS làm bài vào vở.  GV nhaän xeùt vaø ghio ñieåm 3. Cuûng coá- Daën doø:  HS nhaéc laïi daáu hieäu chia heát cho 9  Nhaän xeùt tieát hoïc  Chuaån bò baøi sau.  Khoâng chia heát cho 9.  HS trả lời..  HS laøm vaøo baûng con  HS laøm baûng con  Là số có ba chữ số .  Laø soá chia heát cho 9.  HS làm bài, sau đó nối tiếp nhau đọc số của mình trước lớp.  3 HS leân baûng laøm, caû lớp làm vào vở BT.. = = = =  = = = = Tập đọc ÔN TẬP ( tiết 1 ). I- Mục đích, yêu cầu 1.Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc- hiểu ( HS trả lời đợc 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc). Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ tối thiểu cần đạt 120 chữ/ phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, đọc diễn cảm. 2.Hệ thống 1 số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài là chuyện kể thuộc 2 chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều. II- Đồ dùng dạy- học - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần - Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2.

<span class='text_page_counter'>(203)</span> III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy A. Ổn định B. Kiểm tra: C. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ- YC tiết học 2. Kiểm tra tập đọc và HTL - Kể trên các bài tập đọc và HTL đã học thuộc 2 chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều - Đa ra phiếu thăm - GV nêu câu hỏi nội dung bài - GV nhận xét, cho điểm 3. Bài tập 2 - GV nêu yêu cầu bài tập 2 - GV nắc HS lu ý chỉ ghi lại những điều cần nhớ về bài tập đọc là truyện kể . - GV treo bảng phụ - GV nhận xét - Ví dụ: Tên bài Ông trạng thả diều tác giả Trinh Đờng, nội dung chính Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học. Nhân vật: Nguyễn Hiền. 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn học sinh tiếp tục luyện đọc. Hoạt động của trò - Hát. - Vài học sinh nêu tên các bài tập đọc và HTL - Học sinh lần lợt bốc thăm phiếu - Thực hiện đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu - Học sinh trả lời ( 5 em lần lợt kiểm tra ) - Học sinh đọc yêu cầu - Lớp đọc thầm - 1-2 em trả lời - Học sinh nêu tên các truyện - 1 em chữa trên bảng phụ - Lớp nhận xét - Lớp hoàn chỉnh nội dung vào bảng tổng kết theo yêu cầu. - Nghe nhận xét.. = = = =  = = = = Anh văn Giáo viên Anh văn dạy. = = = =  = = = =. Khoa học KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY. I. Muïc tieâu : Giuùp HS: -Làm thí nghiệm để chứng minh : +Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô xi và sự cháy sẽ được tiếp diễn. +Muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải được lưu thông..

<span class='text_page_counter'>(204)</span> -Biết được vai trò của khí ni-tơ đối với sự cháy diễn ra trong không khí. -Biết được những ứng dụng thực tế có liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy. II. Đồ dùng dạy học : -2 caây neán baèng nhau. -2 loï thuyû tinh(1 loï to, 1 loï nhoû) -2 lọ thuỷ tinh không có đáy, để kê. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Haùt 1. Ổn định 2. KTBC: -HS trả lời,. GV hoûi HS: -HS ở dưới nhận xét. -Không khí có ở đâu ? -Không khí có những tính chất gì ? -Khoâng khí coù vai troø nhö theá naøo ? GV nhaän xeùt, ghi ñieåm. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Không khí có vai trò rất quan trọng đối với đời -HS lắng nghe. sống của mọi sinh vật trên Trái đất. Vai trò của không khí đối với sự cháy như thế nào ? Qua caùc thí nghieäm cuûa baøi hoïc hoâm nay caùc em seõ roõ.  Vai trò của ô-xi đối với sự cháy -GV kê 1 chiếc bàn ở giữa lớp để làm thí nghiệm cho cả lớp quan sát, dự đoán hiện tượng và kết quả của thí nghiệm. -Lắng nghe và trả lời: Thí nghieäm 1: -Duøng 2 caây neán nhö nhau vaø 2 chieác loï thuyû +Caû 2 caây cuøng taét. tinh không bằng nhau. Khi ta đốt cháy 2 cây +Cả 2 nến vẫn cahý bình nến và úp lọ thuỷ tinh lên. Các em dự đoán thường. +Caây neán trong loï to seõ chaùy xem hiện tượng gì xảy ra. laâu hôn caây neán trong loï nhoû. -HS nghe. -Để chứng minh xem bạn nào dự đoán hiện tượng đúng, chúng ta cùng tiến hành làm thí -HS lên làm thí nghiệm. nghieäm. -GV goïi 1 HS leân laøm thí nghieäm. +Caû 2 caây neán cuøng taét caây -Yeâu caàu HS quan saùt vaø hoûi :.

<span class='text_page_counter'>(205)</span> +Hiện tượng gì xảy ra ? +Theo em, taïi sao caây neán trong loï thuyû tinh to laïi chaùy laâu hôn caây neán trong loï thuyû tinh nhoû?. +Trong thí nghiệm này chúng ta đã chứng minh được ô-xi có vai trò gì ? -Kết luận : Trong không khí có chứa khí ô-xi và khí ni-tô. Caøng coù nhieàu khoâng khí thì caøng coù nhiều ô-xi và sự cháy sẽ diễn ra lâu hơn. Ô-xi rất cần để duy trì sự cháy. Trong không khí còn chứa khí ni-tơ. Ni-tơ không duy trì sự cháy nhưng nó giúp cho sự cháy trong không khí xảy ra khoâng quaù maïnh vaø quaù nhanh.  Cách duy trì sự cháy -Các em đã biết ô-xi trong không khí cần cho sự cháy. Vậy làm thế nào để chúng ta có thể cung cấp nhiều ô-xi, để sự cháy diễn ra liên tục? Cả lớp cùng quan sát thí nghiệm. -Dùng 1 lọ thuỷ tinh không đáy, úp vào cây nến gắn trên đế kín và hỏi : +Các em dự đoán xem hiện tượng gì xảy ra? -GV laøm thí nghieäm, yeâu caàu HS quan saùt vaø hoûi : +Keát quaû cuûa thí nghieäm naøy nhö theá naøo ? +Theo em, vì sao cây nến lại chỉ cháy được trong thời gian ngắn như vậy ? -Để chứng minh lại lời bạn nói rằng cây nến tắt là do lượng ô-xi trong lọ đã cháy hết mà không được cung cấp thêm. Chúng ta cùng quan saùt thí nghieäm khaùc. -GV phoå bieán thí nghieäm: +Chúng ta thay đế gắn nến bằng một đế không kín (cho HS quan sát vật thật). Hãy dự đoán xem hiện tượng gì sẽ xảy ra? -GV thực hiện thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát hiện tượng xảy ra và hỏi :. neán trong loï to chaùy laâu hôn caây neán trong loï nhoû. +Vì trong loï thuyû tinh to coù chứa nhiều không khí hơn lọ thuyû tinh nhoû. Maø trong khoâng khí thì caøng coù nhieàu khí ô-xi duy trì sự cháy. +Ô-xi để duy trì sự cháy lâu hôn. Caøng coù nhieàu khoâng khí thì càng có nhiều ô-xi và sự chaùy dieãn ra laâu hôn. -HS laéng nghe.. -Laéng nghe vaø quan saùt.. +Caây neán vaãn chaùy bình thường. +Caây neán seõ taét. -HS quan sát và trả lời.. +Caây neán taét sau maáy phuùt.. -HS nghe vaø quan saùt. -HS nêu dự đoán của mình..

<span class='text_page_counter'>(206)</span> +Vì sao cây nến có thể cháy bình thường?. +Do được cung cấp ô-xi liên tục. Đế gắn nến không kín neân khoâng khí lieân tuïc traøn vaøo loï cung caáp oâ-xi neân caây -Quan sát kĩ hiện tượng chúng ta thấy: Khi sự nến cháy liên tục. chaùy xaûy ra, khí ni-tô vaø khí caùc-boâ-níc noùng -HS nghe. lên và bay lên cao. Do có chỗ lưu thông với bên ngoài nên không khí ở bên ngoài tràn vào trong lọ, tiếp tục cung cấp ô-xi để duy trì sự cháy. Cứ như vậy sự cháy diễn ra liên tục. +Để duy trì sự cháy cần phải làm gì ? +Caàn lieân tuïc cung caáp khí oâ+Taïi sao phaûi laøm nhö vaäy ? xi. +Vì trong không khí có chứa ô-xi. Ô-xi rất cần cho sự chaùy. Caøng coù nhieàu khoâng -Để duy trì sự cháy, cần phải liên tục cung cấp khí thì càng có nhiều ô-xi và không khí. Không khí cần phải được lưu thông sự cháy sẽ diễn ra liên tục. thì sự cháy mới diễn ra liên tục được. -HS laéng nghe.  Ứng dụng liên quan đến sự cháy -Chia nhóm 4 HS ngồi 2 bàn trên, dưới và yêu cầu: Quan sát hình minh hoạ số 5 và trả lời câu hoûi : -HS quan sát và đại diện +Baïn nhoû ñang laøm gì ? nhóm trả lời. +Bạn nhỏ đang dùng ống nứa +Bạn làm như vậy để làm gì ? thoåi khoâng khí vaøo trong beáp cuûi. -Gọi HS nhóm khác bổ sung để có câu trả lời +Để không khí trong bếp được cung cấp liên tục, để hoàn chỉnh. -Nêu: Bạn nhỏ là người dân tộc. Bạn đang bếp không bị tắt khi khí ô-xi dùng ống nứa để thổi vào bếp củi. Làm như bị mất đi. vậy không khí sẽ được lưu thông, cung cấp liên -HS nhóm khác bổ sung. tục làm cho sự cháy được duy trì. +Trong lớp mình bạn nào còn có kinh nghiệm -HS nghe. làm cho ngọn lửa trong bếp củi, bếp than -HS trao đổi và trả lời: khoâng bò taét ? +Muốn cho ngọn lửa trong bếp không bị tắt, em thường.

<span class='text_page_counter'>(207)</span> -Khi đun bếp và nhóm bếp lửa hay bếp than, các em lưu ý phải làm như các bạn : cời rỗng beáp, duøng oáng thoåi khoâng khí hay duøng quaït quạt vào bếp lò. Như vậy mới làm cho sự cháy dieãn ra lieân tuïc. +Vậy khi muốn dập tắt ngọn lửa ở bếp than hay beáp cuûi thì laøm theá naøo ?. cời rỗng tro bếp ra để không khí được lưu thông. +Em coù theå xaùch beáp than ra đầu hướng gió để gió thổi khoâng khí vaøo trong beáp. -HS nghe.. -Các bạn lớp mình có rất nhiều kinh nghiệm trong việc đun bếp than và bếp củi. Điều đó chứng tỏ các em đã hiểu được vai trò của không khí đối với sự cháy. 4. Cuûng coá: Hoûi : +Khí ô-xi và khí ni-tơ có vai trò gì đối với sự chaùy ? +Làm cách nào để có thể duy trì sự cháy ? 5. Daën doø : -Nhaän xeùt tieát hoïc. -Veà hoïc thuoäc muïc caàn bieát vaø chuaån bò baøi tieát sau.. +Khi muốn dập ngọn lửa ở beáp cuûi, ta coù theå duøng tro bếp phủ kín lên ngọn lửa. +Khi muốn dập tắt ngọn lửa ở bếp than, ta có thể đậy kín nắp lò và cửa lò lại. -HS nghe.. Chieàu :. -HS trả lời.. = = = =  = = = = Chính tả: ÔN TẬP (TIẾT 4). I- Mục đích, yêu cầu 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng. 2. Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Đôi que đan. II- Đồ dùng dạy học - Phiếu viết tên từng bài tập đọc, học thuộc lòng III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Ổn định 1. Giới thiệu bài:nêu mục đích, yêu cầu .. Hoạt động của trò - Hát.

<span class='text_page_counter'>(208)</span> 2. Kiểm tra tập đọc và HTL - Kể trên các bài tập đọc và HTL đã học. - Vài học sinh nêu tên các bài tập đọc. thuộc 2 chủ điểm: Có chí thì nên và. và. Tiếng sáo diều. HTL. - Đa ra phiếu thăm. - Học sinh lần lợt bốc thăm phiếu - Chuẩn bị. - GV nêu câu hỏi nội dung bài. - Thực hiện đọc theo yêu cầu ghi. - GV nhận xét, cho điểm. trong phiếu. 3. Hớng dẫn học sinh làm bài tập 2. - Học sinh trả lời. - Nghe viết: Đôi que đan. ( 5 em lần lợt kiểm tra ). - GV đọc cả bài thơ - Gọi học sinh nêu nội dung bài thơ?. - HS mở sách. - Luyện viết chữ khó. - Nghe GV đọc. - GV đọcchính tả. - Hai chị em bạn nhỏ tập đan lên rất. - GV đọc soát lỗi. khéo. - GV chấm 10 bài, nhận xét. - HS luyện viết. 4. Củng cố, dặn dò. - HS viết bài vào vở. - Gọi học sinh đọc bài thơ, nêu nội dung. - Đổi vở soát lỗi. chính của bài.. - Nghe nhận xét. - Dặn học sinh học thuộc bài - 2 em đọc và nêu ND bài. = = = =  = = = = Oân toán Oân taäp. = = = =  = = = =. Moân: theå duïc Ñi nhanh chuyeån sang chaïy Troø chôi “chaïy theo hình tam giaùc”. I-MUC TIEÂU: -Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi nhanh chuyển sang chạy. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác..

<span class='text_page_counter'>(209)</span> -Hoïc troø chôi “Chaïy theo hình tam giaùc”. Yeâu caàu bieát caùch chôi vaø chôi töông đối chủ động. II-ÑÒA ÑIEÅM, PHÖÔNG TIEÄN: -Địa điểm: sân trường sạch sẽ. -Phöông tieän: coøi. III-NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HÑ CUÛA HOÏC SINH 1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn HS tập hợp thành 4 haøng. chænh trang phuïc taäp luyeän. Chạy chậm theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên. Trò chơi: Tìm người chỉ huy HS chôi troø chôi. 2. Phaàn cô baûn: 18 – 22 phuùt. a. Đội hình và Bài tập RLTTCB Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi nhanh trên vạch HS thực hành keû thaúng vaø chuyeån sang chaïy. Cả lớp cùng thực hiện dưới sự chỉ huy của GV. Đội hình tập đi có thể theo đội hình 2-4 hàng dọc. Tập luyện theo khu vực tổ đã được phân công. Nhoùm trưởng ñieàu Tổ chức cho HS tập dưới hình thức thi đua. khieån. Thi biểu diễn giữa các tổ với nhau. b. Trò chơi vận động: Chạy theo hình tam giác. GV neâu troø chôi, giaûi thích luaät chôi, roài cho HS laøm mẫu cách chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn thành vai HS chơi. chôi cuûa mình. 3. Phaàn keát thuùc: 4 – 6 phuùt. Đứng tại chỗ hát vỗ tay. GV cuûng coá, heä thoáng baøi. HS thực hiện. GV nhận xét, đánh giá tiết học.. Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 2010.. Saùng :. to¸n dÊu hiÖu chia hÕt cho 3 I. MUÏC TIEÂU: Giuùp HS : - Bieát daáu hieäu chia heát cho 3;.

<span class='text_page_counter'>(210)</span> - Bớc đầu biết vaọn duùng daỏu hieọu chia heỏt cho 3 trong một số tình huống đơn gi¶n . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: baûng phuï, - HS : vở nháp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định tổ chức: Hát 2. Kieåm tra baøi cuõ: GV gọi HS lên bảng làm bài 2 của bài trước. GV nhaän xeùt baøi cuõ, ghi ñieåm cho HS 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1: Daáu hieäu chia heát cho 3. - Thaûo luaän. a.HS phaùt hieän ra daáu hieäu chia heát cho 3. GV cho HS tìm ví duï veà soá chia heát cho 3, caùc soá khoâng chia heát cho 3 vieát thaønh hai coät . b.Tổ chức thảo luận phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 3. Yêu cầu HS chú ý đến các cột bên trái trước. Yeâu caàu HS neâu Nhaän xeùt . Cho vaøi HS neâu daâùu hieäu caùc soá chia heát cho 3 vaø goïi HS Nhaéc laïi . Quan sát cột thứ hai để phát hiện số không chia heát cho 3. Yêu cầu HS tính nhẩm tổng các chữ số của các số ghi ở cột bên phải. Yeâu caàu HS neâu Nhaän xeùt . GV cùng HS nhận xét. Chốt lời giải đúng Hoạt động 1: Thực hành. Baøi taäp 1: Yeâu caàu HS neâu caùch laøm. GV cho HS làm bài vào vở GV cùng HS nhận xét. Chốt lời giải đúng . Baøi taäp 2: GV gọi một HS đọc đề bài. GV cho HS làm bài vào vở Goïi HS leân baûng laøm baøi. - Nhaéc laïi - Phaùt hieän.. - Nghe. - trình baøy - laøm baøi - Nhaän xeùt. -. Đọc Laøm baøi Trình baøy Nhaän xeùt.

<span class='text_page_counter'>(211)</span> GV sửa bài, nhận xét, chấm một số vở làm nhanh . Nhaän xeùt . * NhËn xÐt , dÆn dß:. = = = =  = = = =. Tập làm văn ÔN TẬP CUỐI HK 1. I. Mục tiêu: - Kiến thức: Ôn luyện về các kiểu mở bài, kết bài trong văn miêu kể chuyện - Kĩ năng: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng - Thái độ: Bồi dưỡng tâm hồn cảm xúc thẩm mỹ. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ, ghi nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài và 2 cách kết bài III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 1. Khởi động: Ổn định tổ chức: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Ôn tập tiết 3 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Kiển tra tập đọc và HLV - Mục tiêu: Học sinh đọc trôi chảy các bài tập đọc và HLV đã học từ học kỳ I - Cách tiến hành: Kiểm tra 1/6 số hs trong lớp Hoạt động 2: Bài 2 - Mục tiêu : Ôn luyện về các kiểu mở bài, kết bài trong văn kể chuyện - Cách tiến hành: - 1 – 2 em đọc yêu cầu bài. - Viết một mở bài theo kiểu gián tiếp, - Cả lớp đọc thầm truyện một kết bài theo kiểu mở rộng cho đề tập “ ông Trạng thả diều “. làm văn “ Kể chuyện ông Nguyễn Hiền “ - Nhắc lại & nhấn mạnh yêu cầu - Dựng đoạn mở bài có mấy kiểu ? đó là - 1-2 em kiểu nào ? - 1 em đọc nội dung ghi nhớ/117 - Dựng đoạn kết bài có mấy kiểu đó là - 1-2 em kiểu nào ? - 1 em đọc nội dung ghi nhớ/121 Hoạt động 3: Bài 3: a) Mở bài : gián tiếp - Cả lớp viết nháp theo đúng yêu cầu b) Kết bài : mở rộng - Đọc nối tiếp phần mở bài. Bài tập nhà: Viết lại bài tập vào vở - Đọc nối tiếp phần kết bài 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Ôn tập tiết 6.

<span class='text_page_counter'>(212)</span> - Tìm hiểu và làm bài tập.. = = = =  = = = =. Đạo đức Ôn tập và kiểm tra cuối học kỳ 1. = = = =  = = = =. LuyÖn tõ vµ c©u ¤N tËp cuèi häc k× 1 (TIEÁT 2). I/. Muïc tieâu:  Kiểm tra đọc –hiểu –Yêu cầu như ở tiết 1.  Biết đặt câu có nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học ; bớc đầu biết dùng thành ngữ , tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trớc . II/. Đồ dùng dạy học:  Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng (như ở tiết 1). III/. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Neâu muïc tieâu tieát hoïc vaø ghi baøi leân baûng. -1 HS đọc thành tiếng. b) Kiểm tra đọc: -Tiếp nối nhau đọc câu văn đã -Tiến hành tương tự như ở tiết 1. ñaët. c) OÂn taäp veà kó naêng ñaët caâu: -Goïi HS ñaët yeâu caàu vaø maãu. Ví duï: -Gọi tr/bày. GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho a) Từ xưa đến nay, nước ta chưa có người nào đỗ trạng nguyên HS. -Nhận xét, khen ngợi những HS đặt câu đúng khi mới 13 tuổi như Nguyễn Hiền./ Nguyễn Hiền đã thành hay. [c) Xi-ôn-cốp-xki là người đầu tiên ở nước đạt nhờ thông minh và ý chí Nga tìm cách bay vào vũ trụ./ Xi-ôn-cốp-xki vượt khó rất cao./ Nhờ thông đã đạt được ước mơ từ thuở nhỏ nhờ tài năng minh, ham học và có chí, Nguyễn Hiền trở thành trạng và nghị luật phi thường./… d) Cao Bá Quát rất kì công luyện viết chữ./ nguyên trẻ nhất nước ta./… Nhờ khổ công luyện tập, từ một người viết b) Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi kiên chữ rất xấu, Cao Bá Quát nổi danh là người trì vẽ hàng trăm lần quả trứng mới thành danh hoạ./ Lê-ô-nácviết chữ đẹp. e)Bạch Thái Bưởi là nhà k/doanh tài ba,chí đô đa Vin-xi đã trở thành danh lớn. Bạch Thái Bưởi đã trở thành anh hùng hoạ nổi tiếng thế giới nhờ thiên kinh tế nhờ tài năng kinh doanh và ý chí vươn tài và khổ công rèn luyện./… -1 HS đọc thành tiếng. leân,thaát baïi khoâng naûn./… ] -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, d) Sử dụng thành ngữ, tục ngữ: thảo luận và viết các th/ngữ, tục -Gọi HS đọc yêu cầu BT 3..

<span class='text_page_counter'>(213)</span> -Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận cặp đôi và viết các thành ngữ, tục ngữ vào vở. -Goïi HS trình baøy vaø nhaän xeùt. -Nhận xét chung, kết luận lời giải đúng. * Neáu baïn em coù quyeát taâm hoïc taäp, reøn luyeän cao. -Coù chí thì neân. -Coù coâng maøi saét, coù ngaøy neân kim. -Người có chí thì nên. Nhà có nền thì vững. Chú ý: +Nếu còn thời gian, GV có thể cho HS tập nói cả câu kh/bạn trong đó có sử dụng thành ngữ phù hợp với nội dung.Nhận xeùt,cho ñieåm HS noùi toát. 3. Cuûng coá, daën doø: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS ghi nhớ các thành ngữ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.. Chieàu :. ngữ. -HS trình baøy, nhaän xeùt. *Neáu b/em n/loøng kh/gaëp k/khaên -Chớ thấy sóng cả mà rã tay cheøo. -Lửa thử vàng, gian nan thử sức. -Thaát baïi laø meï thaønh coâng. -Thua keo naøy, baøy keo khaùc. *Nếu b/em dễ thay đổi ý định theo người khác ? -Ai ơi đã quyết thì hành. Đã đan thì lận tròn vành mới thoâi ! -Haõy lo beàn chí caâu cua. Duø ai caâu chaïch, caâu ruøa maëc ai ! -Đứng núi này trông núi nọ.. = = = =  = = = = LÞch sö ¤n tËp thªm. I. MUÏC TIEÂU Gióp HS : -Cñng cè nh÷ng kiÕn thøc c¬ b¶n vÒ chiÕn th¾ng B¹ch §»ng do Ng« QuyÒn l·nh đạo;cuộc kháng chiến chông quân xâm lợc Tống lần thứ nhất (năm 981) . - Những nét cơ bản về nhà Lý dời đô ra Thăng Long. II- Các hoạt động dạy học : Ôn tập Điền dấu x vào  trớc ý trả lời đúng Câu 1: Để chặn giặc trên sông Bạch Đằng Ngô Quyền đã dùng kế : a)Xây kè trên sông để chặn thuyền giặc.  b) C¾m cäc gç ®Çu nhän díi n¬i hiÓm yÕu ë s«ng B¹ch §»ng .  c)Dùng mũi tên tẩm rơm để bắn vào thuyền giặc  d) Cho thuyền của quân ta ra tận ngoài khơi đánh địch khi chúng vừa đến . Câu 2: Sau khi đánh thắng quân Nam Hán (938) , Ngô Quyền đã :  a) Lên ngôi vua(năm 938) , xng là Ngô Vơng , chọn Cổ Loa làm kinh đô .  b) Lên ngôI vua chọn Hoa L làm kinh đô .  c) Lên ngôI vua chọn Đờng Lâm làm kinh đô.  d) Lên ngôI vua chọn Đại La làm kinh đô. C©u 3: Nhµ Tèng x©m lîc níc ta lÇn thø nhÊt vµo :  a) N¨m 981  c) N¨m 938  b) N¨m 931  d) N¨m 979 C©u 4: KÕt qu¶ vµ ý nghÜa cuéc kh¸ng chiÕn chèng Tèng th¾ng lîi cña qu©n d©n nhµ TiÒn Lª:  a) Quân thủy bị đánh lui .  b) Qu©n trªn bé chÕt qu¸ nöa , tíng giÆc bÞ giÕt chÕt .  c) Giữ vững đợc nền độc lập nớc nhà .  d) §em l¹i cho nh©n d©n ta niÒm tù hßa vµ lßng tin ë sóc m¹nh cña d©n téc.

<span class='text_page_counter'>(214)</span>  đ) Tất cả các ý trên đều đúng . Câu 5: Lý Thái Tổ dời đô về Thăng Long vào :  a) N¨m 1000  c) N¨m 1010  b) N¨m 1009  d) N¨m 1012 C©u 6: Quang c¶nh Th¨ng Long thêi nhµ Lý nh thÕ nµo ?  a) Có nhiều lâu đài, cung điện , đền chùa .  b) Nhân dân tụ họp làm ăn buôn bán đông .  c) NhiÒu phè phêng bu«n b¸n nhén nhÞp ,vui t¬i .  d) Tất cả 3 ý trên đều đúng . * Cñng cè – tæng kÕt :. = = = =  = = = = Oân toán Oân taäp. = = = =  = = = = Oân luyện chữ Oân taäp. Thứ tư ngày 22 tháng 12 năm 2010.. Saùng :. Mü thuËt Gi¸o viªn Mü thuËt d¹y. = = = =  = = = = TO¸N luyÖn tËp. I. MUÏC TIEÂU: Biết vận dụng daỏu hieọu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số tình huông đơn giản II/.Đồ dùng dạy học : -SGK, SGV. III/.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/.KTBC : -HS trả lời. -Gọi vài HS trả lời câu hỏi: + Em hãy nêu các dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3 -HS cả lớp nhận xét. ; 5 ; 9. + Moãi daáu hieäu chia heát cho 2 ; 3 ; 5 ; 9 cho một ví dụ cụ thể để minh hoạ. -HS laéng nghe. 2/.Bài mới : a/.Giới thiệu: Tiết Toán hôm nay các em seõ tieáp tuïc oân taäp veà caùc daáu hieäu chia heát vaø vận dụng các dấu hiệu để giải toán. -HS laøm baøi. b/.Luyện tập – Thực hành: Bài 1 Cho HS tự làm bài vào vở, sau đó a). Các số chia hết cho 2 là:.

<span class='text_page_counter'>(215)</span> chữa bài. -Caùc soá naøo chia heát cho 2 ? -Soá naøo chia heát cho 3 ? -Soá naøo chia heát cho 5 ? -Soá naøo chia heát cho 9 ? GV nhaän xeùt, ghi ñieåm. (c). Caùc soá chia heát cho 5 laø: 7435 ; 2050. d). Caùc soá chia heát cho 9 laø: 35766.) Baøi 2 a). GV cho HS neâu caùch laøm. b). GV cho HS neâu caùch laøm, HS coù theå neâu nhieàu caùch khaùc nhau. -GV khuyeán khích caùch laøm sau: * Trước hết chọn các số chia hết cho 2 (57243 ; 64620 ; 5270). Trong caùc soá chia heát cho 2 naøy laïi choïn tieáp caùc soá chia heát cho 3 (có tổng các chữ số chia hết cho 3). * Cuối cùng ta chọn được các số: 57234 ; 64620. c). GV cho HS neâu caùch laøm (nhanh nhaát laø chọn tiếp trong các số đã chia hết cho 2 và 3 caùc soá chia heát cho 5 vaø chia heát cho 9). -GV chữa bài. Baøi 3 -GV cho HS tự làm bài vào vở. (-Soá chia heát cho caû 2 ; 3 ; 5 vaø 9 laø: 64620.) 3/.Cuûng coá: -Tổ chức cho HS chơi trò chơi. “Tìm số chia heát cho : . . . 4/.Daën doø: -Nhaän xeùt tieát hoïc -Chuaån bò baøi tieát sau.. 4568 ; 2050 ; 35766. b). Caùc soá chia heát cho 3 laø: 2229 ; 35766.. -HS tự làm vào vở. Kết quả: 64620 ; 5270. -HS theo doõi, laéng nghe.. -HS nêu, Làm bài vào vở.. -HS đổi vở kiểm tra chéo lẫn nhau. a). 528 ; 558 ; 588. b). 603 ; 693. c). 240. d). 354. -Tham gia. -Laéng nghe .. = = = =  = = = = LuyÖn tõ vµ c©u Kiểm tra định kỳ. = = = =  = = = = Tập đọc ÔN TẬP (TIẾT 5). I- Mục đích, yêu cầu 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL.

<span class='text_page_counter'>(216)</span> 2. Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ. Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu II- Đồ dùng dạy- học - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL - Bảng phụ kẻ nội dung bài tập 2. III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Ổn định 1. Giới thiệu bài GV nêu MĐ- YC tiết học 2. Kiểm tra tập đọc và HTL - Kể trên các bài tập đọc và HTL đã học thuộc 2 chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều - Đa ra phiếu thăm - GV nêu câu hỏi nội dung bài - GV nhận xét, cho điểm 3. Hớng dẫn làm bài tập Bài tập 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Gọi HS đọc đoạn văn SGK 176 - Treo bảng phụ - GV nhận xét, chốt lời giải đúng a) Các danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn: + Danh từ: Buổi, chiều, xe, thị trấn, phố, nắng, huyện, em bé, mắt, mí, cổ, móng hổ, quần áo, sân, Hmông, TuDí, Phù Lá. + Động từ: Dừng lại, chơi đùa. + Tính từ: Nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ b) Đặt câu hỏi +Buổi chiều, xe làm gì ? +Nắng phố huyện thế nào ? +Ai đang chơi đùa trớc sân 4. Củng cố, dặn dò - Thế nào là danh từ ? - Thế nào là động từ ? - Thế nào là tính từ ? - GV nhận xét tiết học. Chieàu :. - Hát. - Vài học sinh nêu tên các bài tập đọc và HTL - Học sinh lần lợt bốc thăm phiếu - Chuẩn bị - Thực hiện đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu - Học sinh trả lời ( 5 em lần lợt kiểm tra ) - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - HS đọc đoạn văn - 1 em điền bảng phụ - Lần lợt phát biểu ý kiến - Làm bài đúng vào vở. - HS lần lợt nêu câu hỏi. = = = =  = = = = Âm nhạc.

<span class='text_page_counter'>(217)</span> Giáo viên âm nhạc dạy. = = = =  = = = = Ôn tập làm văn Ôn tập. = = = =  = = = =. Moân: theå duïc Sô keát học kỳ1 Troø chôi “chaïy theo hình ta giaùc”. I-MUC TIEÂU: -Sơ kết HKI. Yêu cầu học sinh hệ thống được những kiến thức, kĩ năng đãhọc, những ưu khuyết điểm trong học tập, rút kinh nghiệm từ đó học tập tốt hơn. -Trò chơi “Chạy theo hình tam giác” như tiết trước. II-ÑÒA ÑIEÅM, PHÖÔNG TIEÄN: -Địa điểm: sân trường sạch sẽ. -Phöông tieän: coøi. III-NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HÑ CUÛA HOÏC SINH 1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, HS tập hợp thành 4 hàng. chaán chænh trang phuïc taäp luyeän. Đứng tại chỗ khởi động các khớp. HS chôi troø chôi. Troø chôi: Keát baïn. Thực hiện bài thể dục phát triển chung. 2. Phaàn cô baûn: 18 – 22 phuùt. a. Sô keát HK I GV hệ thống lại những kiến thức, kĩ năng đã học Nhóm trưởng điều khiển. trong HK I Ôn tập các kĩ năng đội hình đội ngũ và một số động tác thể dục rèn luyện tư thế và kĩ năng vận động cơ bản đã học ở các lớp 1,2,3. Quay sau, đi đều vòng trái, vòng phải và đổi chân khi đi đều sai nhịp. Bài thể dục phát triển chung 8 động tác. Ôn một số trò chơi vận động đã học ở lớp 1,2,3 và các trò chơi mới: Nhảy lướt sóng, Chạy theo hình tam giaùc. Nhận xét đánh giá học sinh trong lớp, trong tổ. HS chơi. Khen ngợi những học sinh tích cực . b. Troø chôi: Chaïy theo hình tam giaùc..

<span class='text_page_counter'>(218)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 3. Phaàn keát thuùc: 4 – 6 phuùt. HS đứng tại chỗ vỗ tay hát. GV cuûng coá, heä thoáng baøi. GV nhận xét, đánh giá tiết học.. HÑ CUÛA HOÏC SINH. Thứ năm ngày 23 tháng 12 năm 2010.. Saùng :. To¸n LuyÖn tËp chung. I/Yêu cầu Rèn cho HS kỹ năng tính biểu thức ,; tìm X ; tính giá trị biểu thức & giải toán tìm hai số biết tổng và hiệu.. II/Chuẩn bị: Soạn bài tập III/Lên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/Ổn định: 2/Luyện tập: Bài 1: : tính giá trị biểu thức : -1080 : 54 x 7 - 1300 : 26 -Thực hiện vào vở. -8641 - 9000 : 50 + 1359 -2 hs lên bảng. Bài 2 : Tìm X X - 67321 = 22679. X + 4371 = 6426 . 2394 : X = 63 X x 38 = 1558 -Cho HS đọc đề ,gọi tên thành phần chưa biết, nêu cách tính -Cho HS làm bảng con.. -Thực hiện cá nhân .. Bài 3 : tính bằng cách thuận tiện: 3629 + 1574 +371. 4465 + 318 +435 . 8632 + 1416 + 368 - 416 . Cho hs thảo luận nhóm đôi tìm cách giải ,gv kết luận cách thực hiện đúng -HS làm vở . Bài 4 : Hai vòi nước cùng chảy vào bể sau 5 giờ được 375 lít nước ,biết vòi thứ nhất chảy hơn vòi thứ hai 55 lít . Hỏi trong 1 giờ mỗi vòi chảy được bao nhiêu lít ? -Cho HS tìm hiểu đề , nêu cách giải rồi thực hiện. -HS thực hiện. -HS thực hiện. -Nhận xét , lắng nghe . -Làm vào vở..

<span class='text_page_counter'>(219)</span> -Theo dõi,giúp đỡ học sinh chậm. -Gọi 2 HS lên bảng giải .Gọi một số học sinh trình bày -Thu chấm vở , nhận xét . 3/Nhận xét tiết học. -Lắng nghe .. = = = =  = = = = Tập làm văn KIỂM TRA (VIẾT). I- Mục đích, yêu cầu 1. Chính tả: HS viết 1 đoạn văn bản có độ dài khoảng 70 chữ phù hợp với các chủ điểm đã học và với trình độ của học sinh lớp 4. 2. Tập làm văn: Học sinh viết bài văn miêu tả đồ vật, đồ chơi. II- Đồ dùng học tập: - Bút, vở - Giấy nháp III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tổ chức: - Hát Kiểm tra: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh Dạy bài học: - Giáo viên phát đề cho học sinh - Học sinh nhận đề ( Đề do Phòng Giáo dục ra ) - Giáo viên quan sát và nhắc nhở học sinh tự giác làm bài. - Học sinh làm bài - Thu bài. - Thu bài và nhận xét giờ kiểm tra. = = = =  = = = =. Kể chuyện ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ 1 I- Mục đích, yêu cầu 1.Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng 2. Ôn luyện về các kiểu mở bài và kết bài trong văn kể chuyện. II- Đồ dùng dạy- học - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL - Bảng phụ viết sẵn nội dung ghi nhớ 2 cách mở bài, 2 cách kết bài. III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy A. Ổn định. Hoạt động của trò - Hát.

<span class='text_page_counter'>(220)</span> B. Kiểm tra: C. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ- YC tiết học 2. Kiểm tra tập đọc và HTL - Kể trên các bài tập đọc và HTL đã học thuộc 2 chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều - Đa ra phiếu thăm - GV nêu câu hỏi nội dung bài - GV nhận xét, cho điểm 3. Bài tập Bài 2: - GV yêu cầu lớp đọc thầm chuyện Ông trạng thả diều. - GV treo bảng phụ. - Vài học sinh nêu tên các bài tập đọc và HTL - Học sinh lần lợt bốc thăm phiếu - Chuẩn bị - Thực hiện đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu - Học sinh trả lời ( 5 em lần lợt kiểm tra ) - HS đọc yêu cầu - HS đọc chuyện 1 lần. - Đọc ghi nhớ - Mở bài trực tiếp: Kể ngay vào sự việc. - Mở bài gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể - GV nhận xét - Kết bài mở rộng: Có lời bình luận - Gợi ý mẫu thêm a) Mở bài gián tiếp - Kết bài không mở rộng: Chỉ cho biết b) Kết bài mở rộng: Câu chuyện về vị kết cục của chuyện. Trạng Nguyên trẻ nhất nớc Nam làm em - HS làm việc cá nhân thấm thía hơn những lời khuyên của ngời - Nối tiếp nhau đọc mở bài xa: Có chí thì nên. Có công mài sát, có - Lớp nhận xét ngày nên kim. - Nối tiếp nhau đọc kết bài 4. Củng cố, dặn dò - Lớp nhận xét - GV nhận xét tiết học - Dặn HS hoàn chỉnh mở bài, kết bài, viết lại vào vở. - Nghe nhận xét. = = = =  = = = =. Khoa häc Kh«ng khÝ cÇn cho sù sèng I/.Muïc tieâu : Giuùp HS : Nêu đợc con ngời , động vật , thực vật phảI có không khí để thở thì mới sống đợc . II/.Đồ dùng dạy học : -Cây, con vật nuôi, trồng đã giao từ tiết trước. -GV sưu tầm tranh, ảnh về người bệnh đang thở bình ô-xi, bể cá đang được bơm kh/khí. III/.Các hoạt động dạy học : Hoạt độngcủa giáo viên Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(221)</span> 1/.KTBC : GV gọi HS trả lời câu hỏi : -Khí ô-xi có vai trò như thế nào đối với sự chaùy ? -Khí ni-tơ có vai trò như thế nào đối với sự chaùy ? -Tại sao muốn sự cháy được liên tiếp ra cần phaûi lieân tuïc cung caáp khoâng khí ? GV nhaän xeùt vaø ghi ñieåm. 2/.Bài mới Giới thiệu bài: Chúng ta đã làm thí nghiệm để chứng minh rằng không khí cần cho sự cháy. Vậy đối với đời sống của con người, động vật, thực vật thì không khí có vai troø nhö theá naøo? Chuùng ta seõ tìm hieåu qua baøi hoïc hoâm nay. *Hoạt động 1: Vai trò của kh/khí đối với con người. -GV yêu cầu cả lớp để tay trước mũi, thở ra và hít vào. Sau đó hỏi HS nhận xét gì ? -Yeâu caàu 2 HS ngoài cuøng baøn bòt muõi nhau laïi và người bị bịt mũi phải ngậm miệng lại. Sau đó GV hỏi HS bị bịt mũi: +Em caûm thaáy theá naøo khi bò bòt muõi vaø ngaäm mieäng laïi ? +Qua thí nghieäm treân, em thaáy khoâng khí coù vai trò gì đối với con người ? -GV nêu: không khí rất cần cho đời sống của con người. Trong không khí có chứa khí ô-xi, con người không thể sống thiếu khí ô-xi quá 3 – 4 phuùt. *Hoạt động 2: Vai trò của không đối với thực vật, động vật. -Cho HS caùc nhoùm tröng baøy con vaät, caây trồng đã nuôi, trồng theo yêu cầu của tiết trước. -GV yêu cầu đại diên mỗi nhóm nêu kết quả thí nghiệm nhóm đã làm ở nhà. (+Nhoùm 1: con caøo caøo … cuûa nhoùm em vaãn sống bình thường. +Nhóm 2: con vật của nhóm em nuôi đã bị. -HS trả lời. -HS khaùc nhaän xeùt, boå sung.. -HS nghe.. -Cả lớp làm theo yêu cầu của GV +Em thaáy coù luoàng khoâng khí ấm chạm vào tay khi thở ra vaø luoàng khoâng khí maùt traøn vaøo loã muõi. +Cảm thấy t/ngực; bị ngạt; tim đập nhanh, mạnh và k/thể nhịn thở lâu . +Khoâng khí raát caàn cho quaù trình hô hấp của con người. Không có không khí để thở con người sẽ chết. -HS laéng nghe. -4 nhoùm tröng baøy caùc vaät leân bàn trước lớp. -HS các nhóm đại diện cầm vaät cuûa mình leân neâu keát quaû. +Các nhóm trao đổi và trả lời: con caøo caøo … naøy bò cheát laø do nó không có không khí để thở. Khi nắp lọ bị đóng kín, lượng ô-xi trong không khí trong loï heát laø noù seõ cheát..

<span class='text_page_counter'>(222)</span> cheát. +Nhóm3:H/đậu nhóm e/trồng vẫn p/triển bình thường. +Nhóm 4:hạt đậu nhóm em gieo sau khi nảy mầm đã bị héo, úa 2 lá mầm.) +Với những điều kiện nuôi như nhau: thức ăn, nước uống tại sao con sâu này lại chết ? +Còn hạt đậu này,vì sao lại k/được sống b/thường ? -Qua 2 thí nghieäm treân, em hieåu khoâng khí coù vai trò như thế nào đối với thực vật, động vật ? -Kết luận: Không khí rất cần cho hoạt động soáng cuûa caùc sinh vaät. Sinh vaät phaûi coù khoâng khí để thở thì mới sống được. Trong không khí có chứa ô-xi. Đây là thành phần quan trọng nhất đối với hoạt động hô hấp của con người, động vật, thực vật. Các nhà bác học đã làm thí nghiệm trên chuột baïch, baéng caùch nhoát chuoät baùch vaøo trong một chiếc bình thuỷ tinh kín, có đủ thức ăn và nước uống. Nhưng khi con chuột thở hết lượng oâ-xi trong bình thuyû tinh kín thì noù bò cheát maëc dù thức ăn và nước uống vẫn còn. *HĐ 3: Ư/dụng vai trò của khí ô-xi trong đời soáng. -Khí ô-xi có vai trò rất quan trọng đối với sự thở và con người đã ứng dụng rất nhiều vào trong đời sống. Các em cùng quan sát H.5,6 SGK và cho biết tên dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn sâu dưới nước và d/cụ giúp cho nước trong bể cá có nhiều không khí hoà tan. -GV cho HS phaùt bieåu. -Cho HS nhận xét câu trả lời của bạn. -GV nhaän xeùt vaø keát luaän : Khí oâ-xi raát quan trọng đối với đời sống sinh vật. Không khí có thể hoà tan trong nước. Do vậy người ta đã giúp người thợ lặn có thể lặn sâu dưới nước bắng cách thở bằng bình ô-xi hay dùng máy bơm không khí vào nước trong bể nuôi để giúp. -Không khí rất cần cho hoạt động sống của động vật, thực vaät. Thieáu oâ-xi trong khoâng khí, động vật, thực vật sẽ bị cheát. -HS nghe.. -Quan saùt vaø laéng nghe. -HS chæ vaøo tranh vaø noùi: +Dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn sâu dưới nước là bình oâ-xi maø hoï ñeo treân löng. +Dụng cụ giúp nước trong bể cá có nhiều không khí hoà tan laø maùy bôm khoâng khí vaøo nước. -HS nhaän xeùt. -HS nghe.. -HS các nhóm trao đổi, thảo luận và cử đại diện lên trình baøy. +Khoâng coù khoâng khí con ngưòi, động vật, thực vật sẽ chết. Con người không thể nhịn thở quá 3 – 4 phút..

<span class='text_page_counter'>(223)</span> cá hô hấp. Một số loài động vật và thực vật có khả năng lấy ô-xi hoà tan trong nước để thở như :rong, rêu, san hô. Các loại tảo … hay các loại cá… -GV chia lớp thành nhóm 4 và yêu cầu HS trao đổi, thảo luận các câu hỏi. GV ghi câu hỏi leân baûng. +Những VD nào chứng tỏ không khí cần cho sự sống của người, động vật, thực vật ? +Trong khoâng khí thaønh phaàn naøo quan troïng nhất đối với sự thỏ ? (+Trong không khí ô-xi là thành phần quan trọng nhất đối với sự thở của người, động vật, thực vật.) +Trong tr/hợp nào người ta phải thở bằng bình oâ-xi ? -Goïi HS trình baøy. Moãi nhoùm trình baøy 1 caâu, caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung. -GV nhận xét và kết luận :Người, động vật, thực vật muốn sống được cần có ô-xi để thở. 3/.Cuûng coá : -Không khí cần cho sự sống của sinh vật như theá naøo ? -Trong khoâng khí thaønh phaàn naøo quan troïng nhất đối với sự thở ? GV nhaän xeùt. 4/.Daën doø : -Nhaän xeùt tieát hoïc. -Veà hoïc thuoäc muïc baïn caàn bieát vaø chuaån bò mỗi em 1 cái chong chóng để tiết sau học bài : “Taïi sao coù gioù”.. Chieàu :. +Người ta phải thở bằng bình ô-xi : làm việc lâu dưới nước, thợ làm việc trong hầm, lò, người bị bệnh nặng cần cấp cứu, … -HS nghe.. -HS trả lời. -Cả lớp nhận xét, bổ sung.. -Laéng nghe .. = = = =  = = = = = = = =  = = = = ¤ân toán ¤ân taäp. = = = =  = = = = ¤ân luyện chữ ¤ân taäp.

<span class='text_page_counter'>(224)</span> = = = =  = = = =. sinh ho¹t tuÇn 18 I. Môc tiªu: HS nhËn biÕt u khuyÕt ®iÓm trong tuÇn. HS phát huy đợc u điểm, khắc phục nhợc điểm. II. Lªn líp: Líp trëng nhËn xÐt u nhîc ®iÓm. Nh¾c nhë: Dòng, Vþ , ¦íc, thêng xuyªn lµm mÊt trËt tù trong giê häc . HS th¶o luËn t×m ra nguyªn nh©n tån t¹i. GV nhËn xÐt . nªu kÕ ho¹ch tuÇn tíi. III. KÕ ho¹ch thùc hiÖn tuÇn tíi. Nép c¸c kho¶n quü. Thùc hiÖn an toµn giao th«ng. Thứ sáu ngày 24 tháng 12 năm 2010.. Saùng : Toán KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 1 I- Mục đích, yêu cầu - Kiểm tra cuối học kỳ 1 II- Đồ dùng học tập: - Bút, vở, giấy kiểm tra - Giấy nháp III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Tổ chức: Kiểm tra: Dạy bài học:. Hoạt động của trò - Hát - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - Giáo viên phát đề cho học sinh - Học sinh nhận đề ( Đề do nhà trường ra ) - Giáo viên quan sát và nhắc nhở học sinh tự giác làm bài. - Học sinh làm bài - Thu bài. - Thu bài và nhận xét giờ kiểm tra. = = = =  = = = = Địa lý KIỂM TRA ĐỊNH KỲ. I- Mục đích, yêu cầu - Kiểm tra cuối học kỳ 1 II- Đồ dùng học tập: - Bút, vở, giấy kiểm tra.

<span class='text_page_counter'>(225)</span> - Giấy nháp III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Tổ chức: Kiểm tra: Dạy bài học:. Hoạt động của trò - Hát - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - Giáo viên phát đề cho học sinh - Học sinh nhận đề ( Đề do nhà trường ra ) - Giáo viên quan sát và nhắc nhở học sinh tự giác làm bài. - Học sinh làm bài - Thu bài. - Thu bài và nhận xét giờ kiểm tra. = = = =  = = = = Anh văn Giáo viên anh văn dạy. = = = =  = = = =. Kü thuËt CẮT, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (Tiết 4). I.MỤC TIÊU: Đánh giá kiến thức, kĩ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩmtự chọn của hs. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Tranh qui trình của các bài trong chương. - Mẫu khâu, thêu đã học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ Kểm tra vật dụng thêu. 3.Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học *Giới thiệu bài và ghi đề bài Nhắc lại Hoạt động 1: *Mục tiêu: Ôn tập các bai đã học trong chương 1 *Cách tiến hành: - Gv yêu cầu hs nhắc lại các loại mũi khâu, thêu đã học. trả lời - Gọi hs nhắc lại qui trình và cách cắt vải theo đương vạch dấu và các loại mũi khâu, thêu. - Gv nhận xét và sử dụng tranh qui trình để củng cố những.

<span class='text_page_counter'>(226)</span> kiến thức cơ bản về cắt khâu, thêu đã học. *Kết luận: Hoạt động 2: làm việc cá nhân *Mục tiêu: Hs tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn. *Cách tiến hành: - Gv nêu yêu cầu: mỗi hs tự chọn và tiến hành cắt, khâu ,một sản phẩm mà mình chọn. lựa chọn sản - Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn hs lựa chọn sản phẩm phẩm *Kết luận:.

<span class='text_page_counter'>(227)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×