Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.36 KB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Phòng GD&ĐT Đăkglei Trường THCS thị trấn. NGÂN HÀNG CÂU HỎI. MÔN NGỮ VĂN 7 - Mức độ - biểu điểm. Câu hỏi – đáp án. Câu 1. Đêm trước ngày khai trường, tâm trạng của người con khác với tâm trạng của người mẹ như thế nào? A. Phấp phỏng lo lắng B. Vô tư, thanh thản Nhận biết C. Căng thẳng hồi hộp D. Thao thức, đợi chờ 0,25 đ Đáp án. B Câu 2. Trong văn bản “Cổng trường mở ra” có câu viết “Bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra” Đã sáu năm bước qua cánh cổng trường, em hiểu thế giới kì diệu đó là gì? Đáp án. - Yêu cầu HS nêu được những ý cơ bản + Ở trường, thầy cô đã đem lại cho em những tình cảm, tình bạn, tình thầy trò… + Trường học là nơi đã cung cấp cho em những tri thức khoa học, bồi dưỡng tư tưởng, đạo lí…để em có thể trở thành người tốt, có ích cho xã hội. Câu 3. Điền chữ S (sai) hoặc Đ (đúng) vào đầu mỗi ý dưới đây Văn bản “Cổng trường mở ra” là bài văn giúp ta: A. Hiểu thêm tấm lòng yêu thương của cha mẹ đối với con B. Hiểu về vai trò to lớn của nhà trường đối với cuộc sống của mỗi con người C. Hiểu về việc học hành là rất khó khăn, gian khổ D. Việc học chỉ quan trọng tùy vào mỗi người. Đáp án. A, B (Đ); C, D (S). Thông hiểu 2đ. Thông hiểu 1đ. - Tên bài – Tuần Tuần 1. - Cổng trường mở ra.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 4. Trong văn bản “Mẹ tôi” tại sao bố của En-ri-co lại viết thư cho cậu ta khi En-ri-co phạm lỗi với mẹ? A. Vì bố thay mẹ giải quyết các công việc trong gia đình B. Vì con ở xa nên bố phải viết thư gửi cho con C. Bố nghiêm khắc và không tha thứ cho lỗi lầm của con D. Bố yêu thương, nghiêm khắc và tế nhị trong việc giáo dục con cái Đáp án. D Câu 5. Văn bản “Mẹ tôi” để lại trong em hiểu và thấm thía sâu sắc nhất điều gì? (viết vài câu ngắn gọn) Đáp án. Tùy vào nhận thức của mỗi em và có những cách viết khác nhau, song cần thể hiện được nội dung cơ bản sau: - Tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. - Sự nghiêm khắc của cha mẹ là cần thiết khi con mắc lỗi Câu 6. Sắp xếp các từ sau vào bảng phân loại từ ghép dưới đây. Các từ: mặt mũi, bút bi, bàn ghế, áo mưa, xanh biếc, suy nghĩ, thước kẻ, giang sơn Từ ghép chính phụ. Thông hiểu 0,25 đ - Mẹ tôi. Vận dụng 2đ. Nhận biết 2đ. Từ ghép đẳng lập. Đáp án: Từ ghép chính phụ: bút bi, thước kẻ, áo mưa, xanh biếc Từ ghép đẳng lập: mặt mũi, suy nghĩ, giang sơn, bàn ghế Câu 7. Viết một đoạn văn ngắn kể về kỉ niệm đáng nhớ nhất trong ngày khai giảng năm học mới của em, có sử dụng ít nhất 2 từ ghép đẳng lập và 2 từ ghép chính phụ. Đáp án. Yêu cầu HS viết được đoạn văn ngắn có nội dung cơ bản sau. - Tâm trạng của em khi đón chào ngày khai trường - Sự chuẩn bị quần áo, sách vở. Vận dụng 4đ. - Từ ghép.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Khung cảnh ngôi trường hôm khai giảng - Các bạn của em như thế nào? Câu 8. Các từ ghép sau đây thuộc loại nào? Hãy phân tích cấu tạo của chúng. Các từ: bánh đa nem, máy hơi nước Đáp án: thuộc từ ghép chính phụ - bánh tráng sữa máy hơi nước Câu 9. Văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê” đã không xảy ra cuộc chia tay nào? A. Giữa hai anh em Thành và Thủy B. Giữa bố mẹ của Thành và Thủy C. Giữa hai con búp bê “ Vệ Sĩ và Em Nhỏ” D. Giữa Thành, Thủy và hai con búp bê “ Vệ Sĩ và Em Nhỏ” Đáp án. C Câu 10. Qua Văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê” tác giả muốn gửi đến mọi người điều gì? Đáp án. Tùy vào khả năng của mỗi HS sinh, song cần có nội dung cơ bản sau: - Tổ ấm gia đình là vô cùng quý giá và quan trọng - Mọi người hãy cố gắng bảo vệ, giữ gìn - Không nên vì bất cứ lý do gì làm tổn hại đến tỉnh cảm gia đình Câu 11. Ý nói đúng về bố cục trong văn bản là: A. Sự sắp xếp các phần, các đoạn theo một trình tự, hệ thống rành mạch, hợp lý. B. Nội dung các phần các đoạn trong văn bản phải thống nhất chặt chẽ với nhau. C. Giữa các phần các đoạn trong văn bản phải có sự phân biệt rạch ròi. D. Trình tự sắp xếp các phần, các đoạn phải đạt được mục đích giao tiếp đặt ra Đáp án. A. Vận dụng - 0,5 đ - 1đ. Thông hiểu 0,25 đ. Tuần 2. - Cuộc chia tay của những con búp bê. Vận dụng 3đ. Nhận biết 0,25 đ. - Bố cục trong văn bản.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 12. Hãy xác định mạch lạc trong văn bản không có tính chất nào trong số các tính chất dưới đây. A. Trôi chảy thành dòng, thành mạch B. Là linh hồn của văn bản C. Thông suốt liên tục không đứt đoạn D. Tuần tự đi qua khắp các phần, các đoạn trong văn bản Đáp án. B Câu 13. Bài ca dao “ Công cha như núi ngất trời Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông Núi cao biển rộng mênh mông Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi” Được viết theo thể thơ gì? Nêu ngắn gọn nội dung và nghệ thuật chủ yếu trong bài. Đán án: Hs nêu được các ý cơ bản sau đây - Thể thơ lục bát - Nghệ thuật sử dụng trong bài : so sánh - Nội dung: nhắc nhở về công ơn sinh thành của cha mẹ đối với con cái Câu 14. Trong những từ ngữ sau, từ ngữ nào không thuộc nghĩa của từ “chín chữ cù lao” A. Sinh đẻ B. Nuôi dưỡng C. Dạy dỗ D. Tạc dạ Đáp án. D Câu 15. Những bài ca dao về tình yêu quê hương, đất nước, con người em đã học, thường gợi nhiều hơn tả, hay nhắc đến tên núi, sông, vùng đất với những nét đặc sắc về hình thể, cảnh trí, lịch sử, văn hóa của từng địa danh. A. Đúng. B. Sai Đáp án: A. Nhận biết 0,25 đ - Mạch lạc trong văn bản. Tuần 3.. Nhận biết 0,5 đ. - Những câu hát về tình cảm gia đình (học bài 1 và 4). Thông hiểu 1,5 đ. Thông hiểu 0,5 đ Nhận biết 1đ Thông hiểu 1đ. - Những câu hát về tình yêu quê hương, đất.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Câu 16. Tìm và sắp xếp các từ sau vào bảng phân loại từ láy dưới đây. Các từ: ha hả, oa oa, lí nhí, nhấp nhô, xấu xí, chùa chiền, no nê, đo đỏ, học hành, tan tành, nhẹ nhõm, xanh xanh Thông hiểu 2đ Từ láy toàn bộ Từ láy bộ phận. nước, con người (học bài 1 và 4) - Từ láy. Đáp án: Từ láy toàn bộ: ha hả, oa oa, xanh xanh, đo đỏ Từ láy bộ phận: lí nhí, nhấp nhô, tan tành, nhẹ nhõm. Câu 17. Ý nào dưới đây không phải là nội dung cơ bản của những câu hát than thân. Thông hiểu 0,5 đ. Tuần 4. - Những câu hát than thân (học bài 2 và 3). Nhận biết 1đ Thông hiểu 1đ. - Những câu hát châm biếm (học bài 1 và 2). A. Thường dùng các sự vật, con vật gần gũi nhỏ bé đáng thương làm hình ảnh, biểu tượng so sánh, ẩn dụ để diễn tả tâm trạng, thân phận con người. B. Sự đồng cảm với cuộc đời đau khổ, đắng cay của người lao động. C. Phản kháng, tố cáo xã hội phong kiến D. Là lời hát động viên nhau khi vui buồn của những người cùng cảnh ngộ Đáp án: D Câu 18. Chép thuộc lòng một bài ca dao về Những câu hát châm biếm. Nội dung và nghệ thuật chủ yếu được sử dụng trong bài đó là gì? Đáp án. - HS chép đúng, đủ bài ca dao đã chọn - Nêu được nội dung và nghệ thuật chủ yếu được sử dụng trong bài đó.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Câu 19. Đại từ nào sau đây dùng để hỏi số lượng? A. Vậy. B. Thế. C. Bao nhiêu. D. Ai - Đại từ. Đáp án. C Câu 20. Bài thơ “Sông núi nước Nam” sử dụng thể thơ nào? A. Lục bát B. Thất ngôn tứ tuyệt C. Ngũ ngôn tứ uyệt D. Song thất lục bát Đáp án. B. Thất ngôn tứ tuyệt.. Nhận biết - 0,25 đ. Câu 21. Nội dung chính của bài thơ Phò giá về kinh là: A. Khẳng định chủ quyền về lãnh thổ của đất nước B. Nêu cao ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó trước mọi kẻ thù C. Thể hiện hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình thịnh trị của dân tộc ta. D. Cả ba nội dung trên Đáp án. C.. Thông hiểu - 0,25 đ. Tuần 5. - Sông núi nước Nam. - Phò giá về kinh. Câu 22. Từ ghép Hán Việt có đặc điểm gì khác với từ ghép thuần Việt. A. Có trường hợp yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau. B. Có trường hợp yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau. C. Có một loại: từ ghép đẳng lập D. Có một loại: từ ghép chính phụ Đáp án. A.. Nhận biết 0,25 đ. Câu 23. Hãy giải thích nghĩa của các từ Hán Việt dưới đây Các từ: tiều phu, chung thủy, du khách, giang san Đáp án. HS giải được nghĩa. - tiều phu: là người làm nghề đốn củi - chung thủy: là tình cảm trọn vẹn của người con gái với người con trai và ngược. Thông hiểu -1đ. Từ Hán Việt (tuần 5, 6).
<span class='text_page_counter'>(7)</span> lại (hoặc là vợ chồng) - du khách: khách tham quan - giang san: sông núi Câu 24. Thay các từ thuần Việt dưới đây bằng từ Hán Việt đồng nghĩa, sau đó em hãy viết thành những câu văn hoàn chỉnh - trẻ em - đàn bà - đẻ ra - thật thà Đáp án. a. Thay từ - trẻ em = thiếu nhi - đàn bà = phụ nữ - núi sông = giang sơn - thật thà = trung thực b. Yêu cầu HS viết đúng chính tả, ngữ pháp, vận dụng đúng ngữ cảnh các từ Hán Việt đó. Câu 25. Khổ thơ “ Ôi lòng Bác vậy cứ thương ta Thương cuộc đời chung thương cỏ hoa Chỉ biết quên mình cho hết thảy Như dòng sông chảy nặng phù sa” Thuộc thể loại văn nào sau đây A. Văn biểu cảm B. Văn tự sự C. Văn miêu tả D. Văn nghị luận Đáp án. A. Văn biểu cảm. Vận dụng a. Thay đúng mỗi từ đạt 0,25 đ. Tuần 6 - Từ Hán Việt (tiếp). b. HS viết đạt. Điểm tối đa = 4 đ - Đặc điểm văn bản biểu cảm Thông hiểu 0,25 đ.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Câu 26. Chép thuộc lòng bài thơ “Bánh trôi nước”. Em hãy cho biết nghĩa nào dưới đây là nghĩa quyết định giá trị của bài thơ. A. Miêu tả bánh trôi nước khi đang luộc chín. B. Phản ánh vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng, sắt son của người phụ nữ Việt Nam ngày xưa. C. Phản ánh về nghề làm bánh trôi nước rất vất vả D. Miêu tả hình dạng, màu sắc của bánh trôi nước Đáp án. - Yêu cầu HS chép đúng nội dung và hình thức bài thơ. B. Phản ánh vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng, sắt son của người phụ nữ .... Nhận biết 1đ. Tuần 7. - Bánh trôi nước. Thông hiểu 0,25 đ. Câu 27. Sắp xếp các bước làm bài văn biểu cảm dưới đây theo một trình tự hợp lý. A. Tìm hiểu đề và tìm ý. B. Viết bài C. Sửa bài D. Lập dàn bài Đáp án. Trình tự hợp lý là: A, D, B, C. Câu 28. Tìm một cặp quan hệ từ nhân quả và đặt câu với cặp quan hệ từ em vừa tìm được. Đáp án. - Yêu cầu HS tìm được cặp quan hệ từ biểu thị ý nghĩa nhân quả như: Vì …nên, nếu …thì, bởi …nên… - HS đặt được câu có sử dụng cặp quan hệ từ nhân quả tìm được.. Vận dụng 0,5 đ. Câu 29. Bài thơ “Qua đèo Ngang” không sử dụng nghệ thuật nào sau đây A. Thể thơ Đường luật thất ngôn bát cú B. Tả cảnh ngụ tình và nghệ thuật đối C. Sử dụng từ láy, từ đồng âm khác nghĩa. D. Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt. Đáp án. D. Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Câu 30. Trình bày Ý nghĩa của bài thơ “Qua đèo ngang” (Bà Huyện Thanh Quan) Đáp án.. Nhận biết 0,25 đ. - Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm Tuần 8. - Quan hệ từ. 0,5 đ. Thông hiểu. - Qua đèo Ngang.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> - HS nêu được ý nghĩa: Bài thơ thể hiện tâm trạng cô đơn thầm lặng, nỗi niềm hoài cổ của nhà thơ trước cảnh vật Đèo Ngang Câu 31. Trong các câu sau đây câu nào dùng quan hệ từ chưa chính xác hãy thêm hoặc bớt hoặc sửa lại cho phù hợp. A. Tuấn chăm chú nghe kể chuyện đầu đến cuối. B. Với câu tục ngữ “lá lành đùm lá rách” cho em hiểu đạo lý làm người là phải giúp đỡ người khác. C. Giá trời mưa, con đường này sẽ rất trơn D. Nhà em ở xa trường và bao giờ em cũng đến trường đúng giờ Đáp án. A. Thiếu quan hệ từ: từ B. Thừa quan hệ từ: Với C. Dùng sai quan hệ từ: giá (thay = nếu) D. Bỏ quan hệ từ không có tác dụng liên kết: và Câu 32. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào có thể bỏ quan hệ từ? A. Mẹ em vừa mới mua chiếc tủ bằng nhôm rất đẹp. B. Hãy vươn lên bằng chính sức mình C. Tèo thường đến trường bằng xe đạp. Đáp án. A (bỏ quan hệ từ bằng) Câu 33. So sánh cụm từ “ta với ta” trong bài “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến với cụm từ “ta với ta” trong bài “Qua đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan. Đáp án. - Cụm từ “ta với ta” trong bài Bạn đến chơi nhà, nói lên tình bạn đậm đà thắm thiết, bất chấp mọi điều kiện về vật chất. Đó chính là cái cười xòa, là sự kết hợp của hai người: tuy hai mà một, tuy một mà hai. - Còn cụm từ “ta với ta” trong bài Qua đèo Ngang lại tô đậm thêm sự lẻ loi đơn. 0,5 đ - Chữa lỗi về quan hệ từ Vận dụng 2đ. Thông hiểu 0,25 đ. Vận dụng 2đ. Tuần 9. - Bạn đến chơi nhà.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> chiếc của mình. Câu 34. Tìm xem câu sau đây câu nào sử dụng từ đồng nghĩa hoàn toàn, câu nào sử dụng từ đồng nghĩa không hoàn toàn. A. Quả na chín mọng B. Trái chuối còn xanh C. Hàng vạn quân Mĩ đã bỏ mạng D. Anh Trỗi đã hy sinh anh dũng Đáp án. - Từ đồng nghĩa hoàn toàn: quả, trái - Từ đồng nghĩa không hoàn toàn: bỏ mạng, hy sinh Câu 35. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau: Các từ: thành tích, thành quả, ngoan cường, ngoan cố, nhiệm vụ, nghĩa vụ, giữ gìn, bảo vệ. A. Thế hệ mai sau sẽ được hưởng……….. của công cuộc đổi mới hôm nay. B. Lớp ta đã lập nhiều …………….. để chào mừng ngày 20-11. C. Anh Trỗi đã …………… giữ vững khí tiết cách mạng. D. Lao động là ………………thiêng liêng, là nguồn sống của mỗi người. E. Thầy chủ nhiệm đã giao ………………cụ thể cho lớp ta khi lao động. G. Em Tí luôn luôn …………………quần áo sạch sẽ. H. …………… Tổ quốc là sứ mệnh của quân đội. K. Bọn địch ……………. chống cự đã bị quân ta tiêu diệt Đáp án. A. thành quả. B. thành tích. C. ngoan cường. D. nghĩa vụ E. nhiệm vụ G. giữ gìn H. bảo vệ K. ngoan cố Câu 36. Văn bản “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” có nội dung chủ yếu là A. Miêu tả một đêm trăng vắng vẻ, thanh bình. B. Thể hiện tình yêu quê của một người sống xa nhà trong đêm trăng thanh tĩnh. C. Tâm sự của một người trong đêm trăng không ngủ D. Tình cảm yêu quê hương của một người đi xa khi được về thăm quê.. Thông hiểu. - Từ đồng nghĩa. 0,25 đ. Vận dụng 4đ. Nhận biết 0,25 đ. Tuần 10. - Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Đáp án. B Câu 37. Biểu cảm ngắn gọn bài thơ “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê” Đáp án. Đảm bảo bài viết, biểu cảm, cảm xúc, bố cục rõ ràng, mạch lạc, nêu được những nội dung chính như: MB. (1đ) Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nội dung khái quát TB. (4đ) - Hoàn cảnh sáng tác. - Tình cảm yêu quê hương của tác giả: giữ được bản sắc quê hương - Nỗi buồn khi về quê mà không ai nhận ra mình - Thể hiện tình yêu quê hương của tác giả KB. (1đ) - Khẳng định lại nội dung của bài thơ - Liên hệ bản thân Câu 38. Tìm từ trái nghĩa trong các thành ngữ sau đây. A. Mắt nhắm mắt mở B. Chân cứng đá mềm C. Chân ướt chân ráo D. Buổi đực buổi cái Đáp án. A. nhắm, mở. B. cứng, mềm C. ướt, ráo. C. đực, cái Câu 39. Viết một đoạn văn ngắn về tình cảm quê hương, có sử dụng từ trái nghĩa. Đáp án. - Yêu cầu đoạn văn viết phải nói được tình cảm của em đối với quê hương, có cảm xúc, bố cục rõ ràng, mạch lạc, có sử dụng ít nhất một cặp từ trái nghĩa. Câu 40. Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm (ở mỗi câu phải có cả hai từ đồng âm) A. bàn (danh từ) – bàn (động từ) B. năm (danh từ) – năm (số từ). Vận dụng 6đ. Nhận biết 1đ. - Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê. - Từ trái nghĩa. Vận dụng 3đ. Vận dụng 2đ. Tuần 11. - Từ đồng âm.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Đáp án. HS đặt câu đúng ngữ pháp, chính tả có sử dụng hợp lý cặp từ đồng âm. Ví dụ: Anh Bàn đang bàn bạc việc làm nhà mới. Năm học này tôi được mẹ tặng năm bộ quần áo đẹp. Câu 41. Đọc và điền chữ S (sai) Đ (đúng) vào đầu các ý sau. Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm nhằm:. Nhận biết 0,25 đ. A. Khêu gợi cảm xúc B. Nhằm mục đích kể đầy đủ diễn biến câu chuyện C. Không nhằm mục đích kể chuyện hay miêu tả đầy đủ sự việc, phong cảnh. D. Nhằm miêu tả đầy đủ sự việc, phong cảnh Đáp án. A, C (Đ) B, D (S) Câu 42. Hai bài thơ “ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng” được Hố Chí Minh sáng tác trong hoàn cảnh nào? A. Trong những năm đầu cuộc kháng chiến chống Pháp (1946-1954) B. Trong những năm cuối cuộc kháng chiến chống Pháp (1946-1954) C. Trong những năm cuối cuộc kháng chiến chống Mĩ (1954-1975) D. Trong những năm đầu cuộc kháng chiến chống Mĩ (1954-1975) Đáp án. A Câu 43. Hai bài thơ “ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng” của Hố Chí Minh không có nội dung nào dưới đây? A. Miêu tả cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc B. Thể hiện tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nước sâu nặng. C. Miêu tả cảnh đêm trăng đẹp khi nước ta giành được độc lập C. Phong thái ung dung lạc quan của lãnh tụ Hồ Chí Minh Đáp án. C Câu 44. Điền thêm yếu tố để thành ngữ được trọn vẹn. A. Lời …. ….tiếng nói. B. Một nắng …… ..sương.. Nhận biết 0,25 đ. Tuần 12. - Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm. - Cảnh khuya - Rằm tháng giêng. Thông hiểu 0,25 đ. Nhận biết. - Thành ngữ.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> C. Bách chiến ……….. thắng. Đáp án. A. ăn. B. hai. D. Bảy ……..ba chìm. C. bách D. nổi. Câu 45. Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau. A. Khẩu phật tâm xà. B. Thâm căn cố đế C. Bảy nỗi ba chìm D. Tắt lửa tối đèn Đáp án. A. Miệng nói từ bi, thương người mà lòng thì nham hiểm. B. Ăn sâu, bền chắc khó lòng thay đổi cải tạo C. Long đong, phiêu bạt D. Khó khăn, hoạn nạn Câu 46. Dòng nào dưới đây không phải là thành ngữ. A. Nhà rách vách nát B. Nhai kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa. C. Lanh chanh như hành không muối C. Ếch ngồi đáy giếng Đáp án. B. Câu 47. Để trình bày được cảm nghĩ về một tác phẩm văn học, em cần xác định được những cảm nghĩ nào không cần phát biểu. A. Về cảnh, về người trong tác phẩm B. Về tâm hồn, số phận nhân vật trong tác phẩm. C. Về số lượng nhân vật trong tác phẩm. D. Về vẻ đẹp ngôn từ hoặc về tư tưởng của tác phẩm. Đáp án. C Câu 48. Tình cảm cảm xúc nào được thể hiện trong bài thơ “Tiếng gà trưa”? A. Hoài niệm tuổi thơ B. Tình quê hương đất nước C. Tình cảm bà cháu. D. Cả 3 ý trên Đáp án. D Câu 49. Viết một đoạn văn biểu cảm bài thơ “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh. Đáp án. HS có thể chọn một trong các nội dung: Về cảnh, về người trong tác phẩm. 1đ. Vận dụng 2đ. Nhận biết 0,25 đ Thông hiểu 0.25 đ. Nhận biết 0.25 đ. Vận dụng. Tuần 13. - Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học - Tiếng gà trưa.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Về tâm hồn, số phận nhân vật trong tác phẩm. Về vẻ đẹp ngôn từ hoặc về tư tưởng 4 đ của tác phẩm. - Yêu cầu đoạn văn phải thể hiện được cảm xúc của người viết, lời văn trôi chảy, kết cấu chặt chẽ. Câu 50. Ý nào sau đây không phải là khái niệm một dạng điệp ngữ: A. Cách quãng B. Nối tiếp. C. Chuyển tiếp D. Nối liền Đáp án. D Câu 51. Câu nào dưới đây là điệp ngữ. A. Anh đã tìm em, rất lâu, rất lâu B. Em trồng hoa cúc. Em trồng hoa hồng, Em trồng cả hoa thược dược C. Bố em rất giỏi, bố em biết hát, bố em biết múa D. Em mơ một giấc mơ. Đáp án. A Câu 52. Ý nào nói đúng về khái niệm của điệp ngữ. A. Lặp đi lặp lại một từ để gây sự chú ý cho người đọc B. Lặp đi lặp lại một ngữ để gây sự chú ý cho người nghe C. Lặp lại từ ngữ hoặc cả một câu để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh D. Lặp lại một câu để gây sự chú ý cho người đọc, người nghe Đáp án. C Câu 53. Văn bản “Một thứ quà của lúa non: Cốm” có câu viết “ Chúng ta có thể nói rằng: Trời sinh lá sen để bao bọc cốm, cũng như trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen” Câu văn muốn diễn tả ý gì? Cách diễn tả hay ở chỗ nào? Đáp án. HS có thể viết khác nhau song cần nêu bật được những ý cơ bản sau: - Câu văn nêu lên sự gắn bó hài hòa giữa cốm và lá sen, như là dụng ý của trời. Trời đã tạo ra vật này cho vật kia, và tạo ra vật kia cho vật này. Cách diễn đạt hay ở chỗ: mở đầu bài văn hình ảnh sen đã xuất hiện. Sự gắn bó giữa cốm và sen như là lẽ đương nhiên do trời định. Cuối bài văn khẳng định bằng hình ảnh bao bọc, nằm ủ, càng gây ấn tượng mạnh cho người đọc.. Nhận biết 0,25 đ. - Điệp ngữ. Thông hiểu 0,25 đ. Nhận biết 0,25 đ. Vận dụng 4đ. Tuần 15. - Một thứ quà của lúa non: Cốm.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Câu 54. Tìm các hiện tượng chơi chữ trong các câu sau và cho biết chúng thuộc về lối chơi chữ nào? Vận dụng A. Khi đi cưa ngọn, khi về cưa ngọn 2đ B. Trên trời rơi xuống mà lại mau co C. Con bò lang chạy vào làng bo D. Con ruồi đậu mâm xôi đậu Đáp án. A. Cưa ngọn = con ngựa B. Mau co = mo cau C. Bò lang = làng Bo D. Đậu (ruồi đậu) là động từ. Đậu (mâm xôi đậu) là danh từ. - Các hiện tượng chơi chữ ở câu A, B, C thuộc lối nói lái - Các hiện tượng chơi chữ ở câu D thuộc lối dùng từ đồng âm khác nghĩa. Câu 55. Câu văn dưới đây sử dụng lối chơi chữ nào? “ Cô Xuân đi chợ Hạ, mua cá thu về, chợ hãy còn đông.” A. Dùng các từ đồng âm B. Dùng các từ cùng trường nghĩa C. Dùng cặp từ trái nghĩa D. Dùng lối nói lái Đáp án. B. Thông hiểu 0,5 đ. Câu 56. Câu văn dưới đây sử dụng lối chơi chữ nào? “Chị Hươu đi chợ Đồng Nai Bước qua Bến Nghé ngồi nhai thịt bò” A. Dùng lối nói trại âm B. Dùng cách điệp âm C. Dùng lối nói lái D. Dùng các từ cùng trường nghĩa. Đáp án. D. Thông hiểu 0,5 đ. Câu 57. Từ nào dùng sai trong các câu sau? Hãy chữa lại cho đúng. A. Bạn Tài viết rất nhanh nhảu B. Bạn Ngọc đả đi học C. Đất nước ta ngày càng sáng sủa. D. Nó dùi đầu vào việc đọc sách Đáp án. Các từ sai cần sửa lại là:. Thông hiểu 1đ. - Chơi chữ. - Chuẩn mực sử dụng từ.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> A. nhanh nhảu nhanh, C. sáng sủa giàu đẹp. B. đả đã D. dùi vùi. Câu 58. Có một bạn chép đoạn thơ trong bài thơ Tiếng gà trưa bị sai một số từ, em hay sửa lại cho đúng. “ Tiếng gà trưa Có tiếng bà vẩn mắng Sửa lại: vẩn vẫn Gà đẽ mà mày nhình Sửa lại: đẽ đẻ, nhình nhìn Dồi sau này lang mặt Sửa lại: dồi rồi Câu 59. Đọc và sắp xếp các từ sau vào các ô trống dưới đây. Xe máy, chôm chôm, áo trắng, bàn ghế, ầm ầm, mũm mĩm, nhỏ nhen, cằn nhằn, điện nước, lam nham Từ ghép Chính phụ. Đẳng lập. Láy toàn bộ. Xe máy, áo trắng. điện nước, bàn ghế. ầm ầm, chôm chôm. Thông hiểu 1đ. Tuần 16. - Luyện tập sử dụng từ. - Ôn tập Tiếng Việt Nhận biết 3đ. Từ láy Láy bộ phận Láy phụ âm Láy phần vần đầu mũm mĩm, nhỏ cằn nhằn, lam nhen nham. Câu 60. Đại từ dùng để trỏ hoạt động tính chất là những từ nào? A. Tôi, tớ, bay, chúng bay, họ B. Tất cả, bấy nhiêu, tất thảy C. Thế, vậy D. Bao nhiêu, thế nào Đáp án. C. Nhận biết 0,25 đ. Câu 61. Đại từ dùng để hỏi có mấy loại? A. 1 B. 2 C. 3 D. 5 Đáp án. C ( hỏi người, sự vật, hỏi số lượng, hỏi hoạt động, tính chất). Nhận biết 0,25 đ.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Câu 62. Đại từ dùng để hỏi về người, sự vật là: A. Ai, B. Bao nhiêu C. Vậy Đáp án. A.. D. Nó. Câu 63. Đại từ dùng để trỏ có mấy loại? A. 2 B. 3 C. 4 D. 7 Đáp án. B ( trỏ người, sự vật, trỏ số lượng, trỏ hoạt động, tính chất). Nhận biết 0,25 đ Nhận biết 0,25 đ. Câu 64. Giải nghĩa các yếu tố Hán Việt sau đây. A. Cô (cô độc) lẻ loi chỉ một mình B. Dạ (dạ hội) cuộc vui lớn tổ chức vào buổi tối C. Đại (đại lộ) đường lớn ở thành phố Hữu (hữu ích) có ích Câu 65. Văn bản “Mùa xuân của tôi” viết về đề tài gì? Qua đó tác giả thể hiện tình cảm gì của mình? Đáp án. - Bài văn tái hiện không khí và cảnh sắc mùa xuân Hà Nội và miền Bắc trong những ngày tháng giêng và mùa xuân nói chung. - Tình cảm của nhà văn: + Nhớ thương da diết, nồng nàn đối với quê hương đất nước. + Trân trọng và biết tận hưởng những vẻ đẹp của đời sống và thiên nhiên. Câu 66. Tác phẩm trữ tình là: A. Những văn bản viết bằng thơ B. Những tác phảm kế lại câu chuyện cảm động C. Thơ và tùy bút D. Những văn bản thể hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả Đán án. D. Thông hiểu 2đ. Tuần 17. - Mùa xuân của tôi. Thông hiểu 1đ. - Ôn tập tác phẩm trữ tình.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Câu 67. Nhận xét nào sau đây không đúng về tác phẩm trữ tình: A. Chỉ dùng lối bày tỏ trực tiếp tình cảm, cảm xúc B. Ngôn ngữ thường giàu hình ảnh, giàu sức gợi cảm C. Thường có yếu tố tự sự và miêu tả D. Có thể dùng lối bày tỏ trực tiếp hoặc gián tiếp tình cảm, cảm xúc Đán án. A Câu 68. Điền vào chỗ trống trong những câu sau: A. Khác với tác phẩm của các cá nhân, ca dao trữ tình (trước đây) là những bài thơ, câu thơ có tính chất ……………. Và ………………. B. Thể thơ được ca dao trữ tình sử dụng nhiều nhất là ……….. C. Một số thủ pháp nghệ thuật thường gặp trong ca dao trữ tình ……………… Đáp án. A. tập thể và truyền miệng. B. lục bát. C. so sánh, ẩn dụ và nhân hóa.. Thông hiểu 1đ. Thông hiểu 1,5 đ. Câu 69. Hãy sắp xếp lại để tên tác phẩm khớp với nội dung tư tưởng tình cảm được biểu hiện, hoặc bổ sung thêm thông tin cho đầy đủ: Vận dụng 3đ Tác phẩm Tác giả Nội dung tư tưởng, tình cảm được biểu hiện Qua Đèo Ngang Hạ Tri Chương Sông núi nước Chưa rõ tác Nam giả Tiếng gà trưa Cảnh khuya Hồ Chí Minh. Tình cảm gia đình, quê hương qua những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ. Nỗi nhớ thương quá khứ đi đôi với nỗi buồn thầm lặng giữa núi đèo hoang sơ Tình cảm quê hương sâu sắc trong khoảnh khắc đêm vắng.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Lí Bạch. Tình cảm quê hương chân thành pha chút xót xa lúc mới trở về quê. Tác phẩm Qua Đèo Ngang Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê Sông núi nước Nam Tiếng gà trưa. Tác giả Bà Huyện Thanh Quan Hạ Tri Chương. Nội dung tư tưởng, tình cảm được biểu hiện Nỗi nhớ thương quá khứ đi đôi với nỗi buồn thầm lặng giữa núi đèo hoang sơ Tình cảm quê hương chân thành pha chút xót xa lúc mới trở về quê. Chưa rõ tác giả Xuân Quỳnh. Cảnh khuya. Hồ Chí Minh. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh. Lí Bạch. Ý thức độc lập tự chủ và tinh thần quyết tâm tiêu diệt địch Tình cảm gia đình, quê hương qua những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ. Tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung lạc quan. Tình cảm quê hương sâu sắc trong khoảnh khắc đêm vắng. Đáp án.. Câu 70. Trong các văn bản dưới đây những văn bản nào thuộc văn bản nhật dụng. A. Mẹ tôi, Cổng trường mở ra, Cuộc chia tay của những con búp bê. B. Xa ngắm thác núi Lư, Cảm nghĩ trong đệm thanh tĩnh C. Sông núi nước Nam, Phò giá về kinh D. Tiếng gà trưa, Cảnh khuya Đáp án. A. Câu 71. Văn miêu tả, văn biểu cảm khác nhau như thế nào?. Tuần 18..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Đáp án. - Văn miêu tả nhằm tái hiện đối tượng (người, vật, cảnh) sao cho người ta cảm nhận được nó - Văn biểu cảm miêu tả đối tượng nhằm mượn những đặc điểm, phẩm chất của nó mà nói lên suy nghĩ, cảm xúc của mình. Do đặc điểm này mà văn biểu cảm thường sử dụng biện pháp so sánh, ẩn dụ, nhân hóa.. Thông hiểu 3đ. Câu 72. Miêu tả và tự sự trong văn biểu cảm đóng vai trò gì ? Đáp án: Tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm dống vai trò làm giá đỡ cho tình cảm, cảm xúc của tác giả được bộc lộ. thiếu tự sự và miêu tả thì tình cảm mơ hồ, không cụ thể, bởi vì tình cảm, cảm xúc của con người nảy sinh tự sự việc, cảnh vật cụ thể. Câu 73. Văn biểu cảm khác văn tự sự ở điểm nào? A. Nhằm kể lại một câu chuyện có đầu có cuối B. Yếu tố tự sự chỉ để làm nền nhằm nói lên cảm xúc qua sự việc C. Yếu tố tự sự trong văn biểu cảm thường là nhớ lại những sự việc trong quá khứ. D. Nhớ những sự việc để lại ấn tượng sâu đậm, không đi sâu vào nguyên nhân, kết quả. Đáp án. A.. Thông hiểu 3đ. Câu 74. Điền vào chỗ trống một chữ cái, một dấu thanh hoặc một vần sao cho đúng chính tả. A. …..ử lí, ….ử dụng . B. Tiêu sử, giúp đơ C. cá ….ắm, hợp tác xa. D. liệt ….ĩ, dung cảm Đáp án. A. xử lí, sử dụng . B. Tiểu sử, giúp đỡ C. cá trắm, hợp tác xã. D. liệt sĩ, dũng cảm. Thông hiểu 1đ. - Ôn tập văn biểu cảm. Nhận biết 0,5 đ. - Chương trình địa phương phần Tiếng Việt.
<span class='text_page_counter'>(21)</span>