Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

Ke hoach giang day Tin hoc 678 20122013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.53 KB, 36 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VÕ NHAI TRƯỜNG PTDT Bán trú THCS LIÊN MINH. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TIN 7 I. CƠ SỞ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH 1. Chỉ thị nhiệm vụ năm học năm học 2012-2013 Căn cứ thông tư số 12/2011/TT-BGD&ĐT ngày 28/3/2011 của Bộ GD&ĐT V/v ban hành Điều lệ trường Trung học và các văn bản hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2012-2013 của ngành GD&ĐT các cấp; -Căn cứ hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ GDTHCS năm học 2012-2013 của phòng GD&ĐT Võ Nhai. -Căn cứ kết quả thực hiện năm học 2011-2012 và kế hoạch phát triển năm học 2012-2013. - Thực hiện QĐ số 69/QĐ-THCS Liên Minh Ngày 09/08/2011 của Hiệu trưởng trường THCS Liên Minh V/v phân công nhiệm vụ năm học 2012-2013; 2. Đặc điểm tình hình a. Đặc điểm chung: Qua điều tra cơ bản và tình hình chất lượng của học sinh về bộ môn nói chung là yếu, các em chưa thật sự cố gắng trong học tập. Các điều kiện đảm bảo cho vệc giảng dạy tương đối đủ. b, Thuận lợi - khó khăn: - Thuận lợi: Được BGH phân công giảng dạy hợp lý và BGH có sự quan tâm, động viên chỉ đạo sát sao trong công tác giảng dạy cũng như các công tác khác. Học sinh cũng nhiều em ngoan ngoãn, một số em có hứng thú học tập. Các điều kiện cơ bản đảm bảo cho việc giảng dạy tương đối đủ. Cơ sở vật chất của nhà trường tương đối đầy đủ tạo điều kiện thuận lợi cho việc giảng dạy đạt kết quả tốt..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Có sự phối hợp chặt chẽ giữa các giáo viên bộ môn, GVCN để cùng nhau có biện pháp giáo dục học sinh có hiệu quả. Bản thân tôi luôn có ý thức trách nhiệm trong công việc được giao và luôn có ý thức học hỏi bạn bè đồng nghiệp để rèn giũa tay nghề, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. - Khó khăn: Kinh phí để thực hành và sửa chữa bảo dưỡng thiết bị thí nghiệm, còn hạn chế, điều kiện học tập của học sinh còn nhiều khó khăn. Học sinh đa số là con em nông thôn nhà ở các xóm bản xa việc đi lại gặp nhiều khó khăn, các em chưa có điều kiện trang bị cho mình những tài liệu tham khảo phục vụ cho môn học. Nhiều phụ huynh chưa thực sự quan tâm đến con cái chưa dành cho các em nhiều thời gian để học tập hoặc chưa có tinh thần phối hợp với giáo viên trong việc giáo dục đạo đức cho các em. Một số em nhận thức còn chậm, chưa có ý thức về nhiệm vụ và tầm quan trọng của việc học tập..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> KẾT QUẢ KHẢO SÁT CỦA LỚP Môn Lớp 6A 6B 7A 7B 8A 8B 9A 9B. Tổng số. Chất lượng Giỏi. Khá. Trung Bình. Yếu. Kém. Tin Tin Tin Tin Tin Tin Tin Tin Tin. II. PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM VỤ, MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU CÁC MẶT: 1.Giảng dạy lý thuyết: - Đảm bảo dạy đúng đủ kiến thức, đủ nộ dung, theo SGK và hướng dẫn giảng dạy bộ môn do Sở GD-ĐT chỉ đạo lấy chuẩn kiến thức làm mục tiêu tối thiểu để trình giảng, soạn giảng, đảm bảo phù hợp với đối tượng, bộ môn. - Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực học tập phát huy sự năng động, sáng tạo và tính tự lực học tập của học sinh. 2. Tổ chức thực hành. Thực hiện tốt các giờ học trên lớp, tạo điều kiện về cơ sở vật chất đảm bảo thực hành thực hiện tốt, ngoại khoá phân phối chương trình. 3. Tổ chức tham quan thực tế, ngoại khoá. - Tham mưu với BGH nhà trường làm tốt công tác ngoại khoá và tham quan thực tế nhăm nâng cao chất lượng giảng dạy, đồng thời gây hứng thú học tập cho học sinh. 4. Giáo dục đạo đức, tinh thần thái độ học tập bộ môn.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> -Thương yêu học sinh động viên nhắc nhở các em thực hiện tốt nề nếp. -Hình thành cho các em thói quen học bài, làm bài ở nhà(bắt buộc)thuộc lý thuyết rồi mới áp dụg làm bài tập -Gây hứng thú cho học sinh bằng cách khuyến khích, khen kịp thời mỗi khi các em giải được bài tập, học thuộc bài, tập luyện chăm chỉ, chấm điểm chính xác. Vừa dạy vừa dỗ để các em bớt cảm giác ngại khó. 5.Chỉ tiêu phấn đấu: Môn Giỏi: Khá: Trung bình: Yếu: Kém: Tin III. CÁC BIỆN PHÁP CHÍNH: 1.Đảm bảo duy trì sĩ số học sinh -Động viên khuyến khích các em đi học đầy đủ, có hứng thú với môn học, yêu trường, yêu lớp, để duy trì số lượng. Giúp các em xác định rõ động cơ học tập. 2. Nâng cao trình độ tay nghề - Đọc, sưu tầm, tham khảo các tài liệu có liên quan đến chuyên môn nghiệp vụ. - Sưu tầm giải các bài Tin học vui hấp dẫn, các bài Tin học hay, phương pháp giải các đề thi học sinh giỏi. -Tự học hỏi bồi dưỡng để nâng cao trình độ tay nghề bằng nhiều hình thức. -Tranh thủ sửa chữa theo đóng góp của đồng nghiệp. Tham gia đầy đủ tích cực các buổi sinh hoạt chuyên môn. 3. Nâng cao chất lượng giảng dạy giáo dục đạo đức, liên hệ thực tế cuộc sống. -Giải bài tập mẫu, giải các dạng bài tập cho học sinh. -Cải cách đổi mới phương pháp dạy học theo phương pháp mới nhưng phải phù hợp với đặc điểm học sinh địa phương. -Thường xuyên kiểm tra miệng kết hợp với việc học bài ở nhà. -Giảng dạy nhiệt tình có tinh thần trách nhiệm. -Kiểm tra 1 tiết theo đúng kế hoạch chương trình, đề bài sát với kiến thức. Chấm trả bài và lấy điểm đúng chế độ. 4. Phối hợp với các lực lượng trong và ngoài nhà trường..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> -Kết hợp với các giáo viên bộ môn khác, các tổ chức Đoàn Đội khuyến khích các em học thầy học bạn hỏi bài những người xung quanh có trình độ học vấn cao. IV. ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO THỰC HIỆN KẾ HOẠCH. 1. Về sách, tài liệu tham khảo, trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy. - SGK môn Tin học đủ; SGV, sách tham khảo còn thiếu nhiều, thiết bị kỹ thuật hiện đại. - Gia đình, địa phương tạo cần tạo điều kiện giúp đỡ. 2. Kinh phí phục vụ cho việc dạy và học của bộ môn trong năm học. - Cần được hỗ trợ GV kịp thời khi có sự cố hỏng hóc máy tính, thiết bị chuyên dụng. 3. Kế hoạch chi tiết:. A – Lớp 6:. Tuần. Chương/bài. Số tiết. Tiết CT. Chuẩn kiến thức. 1. Bài 1:. 2. 1. - Giúp HS biết được khái niệm thông tin và. Chuẩn kỹ năng. Chuẩn bị của GV - Sử dụng. Chuẩn bị của HS - SGK, đọc.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tuần. Chương/bài. Số tiết. Thông tin và tin học. 2. 2 3. 3 4. Bài 2: Thông tin và biểu diễn thông tin. Bài 3: Em có thể làm được gì nhờ máy tính. Bài 4: Máy tính và phần mềm. 1. 2. 2. Tiết CT. Chuẩn kiến thức. bảng , SGK, trước bài SGV,. 2. các loại thông tin trong cuộc sống. - HS có khái niệm ban đầu về tin học. - Giúp HS biết và hiểu được thế nào là hoạt đông thông tin của con người. - HS biết được nhiệm vụ chính của tin học và máy tính là công cụ giúp con người trong các hoạt động thông tin như thế nào - Phân biệt được các dạng thông tin cơ bản. - Biết được khái niệm biểu diễn thông tin và cách biểu diễn thông tin trong máy tính bằng dãy bit. - Biết được cách thức mà máy tính biểu diễn thông tin. - Biết được tầm quan trọng của việc biểu diễn thông tin trong máy. - Sử dụng bảng ,máy chiếu - SGK, SGV, Giáo án.. - Biết được các khả năng ưu việt của máy tính. - Biết được các ứng dụng đa dạng của tin học trong các lĩnh vực khác nhau của xã hội. - Biết được máy tính chỉ là công cụ thực hiện những gì con người chỉ dẫn.. - Sử dụng bảng, SGK, SGV, Giáo án. - SGK, đọc trước bài.. - Biết sơ lược cấu trúc chung của MTĐT và một vài thành phần quan trọng nhất của máy tính cá nhân.. - Sử dụng bảng, SGK, SGV, Giáo. - SGK, đọc trước bài.. 3. 4 5. 6 7. Chuẩn kỹ năng. Chuẩn bị của GV. Chuẩn bị của HS. Giáo án, sách thiết kế bài giảng. - SGK, chuẩn bị bài cũ, đọc trước bài mới.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tuần. Chương/bài. Số tiết. Tiết CT. 4. 5. 6. 7. Bài 5: Luyện tập chuột. Bài 6: Học gõ mười ngón. Bài 7: Sử dụng phần mềm Mario để luyện gõ. Chuẩn kỹ năng. - Biết khái niệm và vai trò của phần mềm máy tính. máy tính Bài thực hành 1: Làm quen với một số thiết bị máy tính. Chuẩn kiến thức. 1. 2. 2. 2. 11 12. 13 14. Chuẩn bị của HS. án. - HS nhận biết được một số bộ phận cấu thành cơ bản của MT cá nhân. - Biết cách bật, tắt máy tính. - Sử dụng - Biết các thao tác cơ bản bảng, phòng với bàn phím và chuột máy - SGK, SGV, Giáo án. - SGK, chuẩn bị bài cũ, đọc trước bài mới. - Phân biệt các nút của chuột máy tính và biết các thao tác cơ bản có thể thực hiện với chuột. - Thực hiện được các thao tác cơ bản với chuột. - Sử dụng bảng ,tranh ảnh, phòng máy. - SGK, SGV, Giáo án. - SGK, chuẩn bị bài cũ, đọc trước bài mới. - Nhận biết cấu trúc bàn phím, các hàng phím trên bàn phím, hiểu được lợi ích của tư thế ngồi đúng và gõ phím bằng mười ngón. - Xác định được vị trí các phím, phân biệt các phím soạn thảo và các phím chức năng. - Ngồi đúng tư thế và thực hiện gõ các phím trên bàn phím bằng 10 ngón. - Sử dụng - SGK, đọc bảng , phòng trước bài thực hành, SGK, SGV, Giáo án. - Biết cách khởi động và thoát khỏi phầm mềm Mario. - Biết được cách sử dụng phần mềm Mario để luyện gõ 10 ngón. - Thực hiện việc khởi động và thoát khỏi phầm mềm. - Biết cách đăng ký, biết đặt tùy chọn, lựa chọn bài học phù hợp.. - Sử dụng bảng, phòng máy. - SGK, SGV, Giáo án. 8. 9 10. Chuẩn bị của GV. - SGK, chuẩn bị bài cũ, đọc trước bài mới..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tuần. Chương/bài. Số tiết. Tiết CT. Chuẩn kiến thức. 8. 9. Kiểm tra (1 tiết). 9 10. Bài 9: Vì sao cần có hệ điều hành. Chuẩn bị của GV. Chuẩn bị của HS. - Sử dụng bảng ,tranh ảnh, phòng máy. - SGK, SGV, Giáo án. - SGK, chuẩn bị bài cũ, đọc trước bài mới. - Sử dụng bảng, phòng máy. - SGK, SGV, Giáo án. - SGK, chuẩn bị bài cũ, đọc trước bài mới. - SGK, chuẩn bị bài cũ, đọc trước bài mới. - SGK, chuẩn bị bài cũ, đọc trước bài mới. - Thực hiện việc gõ mười ngón ở mức đơn giản nhất. phím Bài 8: Quan sát trái đất và các vì sao trong Hệ mặt trời. Chuẩn kỹ năng. 2. 1. 2. 15 16. 17. 18 19. - HS biết cách khởi động và thoát khỏi phần mềm. - Biết cách sử dụng các nút điều khiển để quan sát tìm hiểu về hệ mặt trời. - Thực hiện việc khởi động và thoát khỏi phần mềm. - Thực hiện được các thao tác chuột để sử dụng điều khiển các nút lệnh cho việc quan sát, tìm hiểu về HMT. - Nhằm kiểm tra kiến thức HS về chương I và II, đồng thời kiểm tra sự truyền thụ kiến thức của giáo viên để có sự điều chỉnh cho hợp lý. - Rèn luyện tính tự lập của HS,. - Học sinh hiểu được vì sao cần có hệ điều hành. - Giao tiếp được với hệ điều hành. 10 11. Bài 10: Hệ điều hành làm những việc gì. 2. 20 21. - Biết HĐH là phần mềm MT được cài đặt - Giao tiếp được với hệ đầu tiên trong MT và được chạy đầu tiên điều hành khi khởi động MT. - Biết được hai nhiệm vụ chính của HĐH là điều khiển hoạt động MT và cung cấp môi trường giao tiếp giữa người và máy tính.. 11. Bài 11: Tổ. 3. 22. - Bước đầu hiểu được các khái niệm cơ bản - Hiểu và chỉ ra được quan - Sử dụng. - SGK,.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tuần. Chương/bài. 12. chức thông tin trong máy tính. 12 13. Bài 12: Hệ điểu hành Windows. 13 14. Thực hành: Làm quen với Windows. 14 15. Thực hành: Thao tác với các thư mục. 15 16. Thực hành: Thao tác với các tệp tin. Số tiết. Tiết CT 23. 2. 2. 2. 2. 24 25. 26 27. 28 29. 30 31. Chuẩn kiến thức. Chuẩn kỹ năng. Chuẩn bị của GV. Chuẩn bị của HS. của tổ chức thông tin trên máy tính như tệp tin, thư mục, đĩa và khái niệm đường dẫn. - Biết được vai trò của HĐH trong việc tạo ra, lưu trữ và quản lý thông tin trên máy tính. hệ mẹ - con của thư mục. bảng , phòng chuẩn bị bài - Liệt kê được các thao tác máy cũ, đọc trước chính đối với tệp và thư bài mới mục. - Biết ý nghĩa của các khái niệm quan trọng của HĐH Windows: Màn hình nền (Desktop), thanh công việc (Task bar), nút Start, các biểu tượng chương trình ứng dụng và khái niệm cửa sổ (Windows) trong HĐH. - Nhận biết được và chỉ đúng tên các biểu tượng chính trên giao diện khởi động của HĐH Windows.. - Củng cố các thao tác với chuột, bàn phím. - Tìm hiểu thêm về Windows. - Thực hiện các thao tác vào/ra hệ thống - Làm quen với bảng chọn Start, các biểu tượng hệ thống. - Sử dụng bảng ,tranh ảnh, phòng máy. - SGK, SGV, Giáo án.. - SGK, chuẩn bị bài cũ, đọc trước bài mới. - Sử dụng - Xem lại bảng, Phòng các bài đã thực hành, học SGK, SGV, Giáo án. - Làm quen với hệ thống quản lí tệp trong Windows XP. - Biết sử dụng My - Sử dụng Computer để xem nội dung bảng, Phòng các thư mục. thực hành, - Biết tạo thư mục mới, đổi SGK, SGV, tên và xoá thư mục đã có Giáo án. - Làm quen với các tệp tin. - Thực hiện các thao tác: đổi tên, xoá, sao chép và di chuyển tệp tin. - Xem lại các bài đã học. - Sử dụng - Xem lại bảng, Phòng các bài đã thực hành, học SGK, SGV, Giáo án.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tuần. Chương/bài. 16. Kiểm tra 45’ (Thực hành). 17. 17. 18. 18 19. Bài tập. Ôn tập học kỳ. Kiểm tra học kỳ - Lý thuyết. Kiểm tra học kỳ. Số tiết. 1. 1. Tiết CT. 32. 33. Chuẩn kiến thức. 1. - Đánh giá kết quả học tập của học sinh trong học kỳ I - Kiểm tra sự truyền thụ kiến thức của GV đã phù hợp hay chưa. Kiểm tra sự nhận biết, thông hiểu và vận dụng của học sinh về kiến thức đã học. 2. 36 37. - Sử dụng bảng, SGK, SGV, Giáo án.. - Giúp học sinh nắm vững kiến thức lý thuyết. 34. 35. Chuẩn bị của GV. Chuẩn bị của HS. - GV kiểm tra quá trình truyền thụ kiến thức của mình có phù hợp hay chưa để điều chỉnh cho tốt.. - Giúp học sinh nắm vững kiến thức lý thuyết 1. Chuẩn kỹ năng. - Đánh giá kết quả học tập của học sinh trong học kỳ I - Kiểm tra sự truyền thụ kiến thức của GV đã phù hợp hay chưa. Kiểm tra sự nhận biết, thông hiểu và vận dụng của học sinh về kiến thức đã học. - Thực hành tốt trên máy. - Xem lại các bài đã học. - Sử dụng - Xem lại bảng, SGK, các bài đã phòng thực học hành, giáo án.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tuần. Chương/bài. Số tiết. Tiết CT. 19. Trả bài kiểm tra cuối kỳ I. 1. 38. 20. 20. Bài 13: Làm quen với soạn thảo văn bản. Bài 14: Soạn thảo văn bản đơn giản. 1. 1. Chuẩn kiến thức. 21. 2. 41 42. Chuẩn bị của HS. - Biết mở bảng chọn, các lệnh trong bảng chọn và cách sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ - Biết cách tạo văn bản mới, mở văn bản đã được lưu trong máy tính, lưu văn bản và kết thúc phiên làm việc với Word. - Sử dụng bảng, SGK, SGV, Giáo án, máy chiếu. - Chuẩn bị và đọc trước bài. - Biết một số chức năng cơ bản của. - Nêu được tính năng ưu việt của soạn thảo văn bản bằng máy tính.. - Sử dụng bảng, SGK, SGV, Giáo án, máy chiếu. - Chuẩn bị và đọc trước bài. - Sử dụng bảng, SGK, SGV, Giáo án, phòng máy thực hành.. - Chuẩn bị và đọc trước bài. phần mềm soạn thảo văn bản - Biết một số khái niệm định dạng trang văn bản như: lề, phông chữ, kiểu chữ, cỡ chữ, dãn dòng, tiêu đề đầu trang, cuối trang.. - Biết gõ văn bản và văn bản tiếng Việt. - Soạn được một vài Thực hành: Văn bản đầu tiên của em. Chuẩn bị của GV. - Biết một số chức năng cơ bản của phần mềm soạn thảo văn bản.. 39. 40. Chuẩn kỹ năng. đoạn văn bản đơn giản - Biết cách định dạng trang văn bản: căn - Sử dụng được một số phần mềm gõ tiếng Việt lề, chọn phông chữ, kiểu chữ, cỡ chữ. như Vietkey, Unikey. - Biết cách sao chép, cắt, dán đoạn văn bản..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tuần. Chương/bài. 22. Bài 15: Chỉnh sửa văn bản. 23. Thực hành: Em tập chỉnh sửa văn bản. 24. Bài 16: Định dạng văn bản. 25. Bài 17: Định dạng đoạn văn bản. 26. Thực hành: Em tập trình bày văn bản. Số tiết. 2. 2. 2. 2. 2. Tiết CT. Chuẩn bị của GV. Chuẩn bị của HS. 43 44. - Biết cách định dạng trang văn bản: căn - Soạn được một đoạn văn bản, chỉnh sửa đoạn lề, chọn phông chữ, kiểu chữ, cỡ chữ. văn bản phù hợp. - Biết cách sao chép, cắt, dán đoạn văn bản.. - Sử dụng bảng, SGK, SGV, Giáo án, máy chiếu. - Chuẩn bị và đọc trước bài. 45 46. - Biết cách định dạng trang văn bản: căn - Soạn được một đoạn văn bản, chỉnh sửa đoạn lề, chọn phông chữ, kiểu chữ, cỡ chữ. văn bản phù hợp. - Biết cách sao chép, cắt, dán đoạn văn bản.. - Sử dụng bảng, SGK, SGV, Giáo án, phòng máy thực hành.. - Chuẩn bị và đọc trước bài. 47 48. - Biết cách định dạng trang văn bản: căn - Soạn được một đoạn văn bản, chỉnh sửa đoạn lề, chọn phông chữ, kiểu chữ, cỡ chữ. văn bản phù hợp. - Biết cách sao chép, cắt, dán đoạn văn bản.. - Sử dụng bảng, SGK, SGV, Giáo án, máy chiếu. - Chuẩn bị và đọc trước bài. - Biết cách định dạng trang văn bản: căn - Soạn được một đoạn văn bản, chỉnh sửa đoạn lề, chọn phông chữ, kiểu chữ, cỡ chữ. văn bản phù hợp. - Biết cách sao chép, cắt, dán đoạn văn bản.. - Sử dụng bảng, SGK, SGV, Giáo án, máy chiếu. - Chuẩn bị và đọc trước bài. - Biết cách định dạng trang văn bản: căn - Soạn được một đoạn văn bản, chỉnh sửa đoạn lề, chọn phông chữ, kiểu chữ, cỡ chữ. văn bản phù hợp. - Biết cách sao chép, cắt, dán đoạn. - Sử dụng bảng, SGK, SGV, Giáo án, phòng máy thực. - Chuẩn bị và đọc trước bài. 49 50. 51 52. Chuẩn kiến thức. Chuẩn kỹ năng.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tuần. 27. 27. Chương/bài. Bài tập. Kiểm tra. 28. Bài 18: Trình bài trang văn bản và in. 29. Bài 19: Tìm kiếm và thay thế. 29 30. Bài 20: Thêm hình. Số tiết. 1. 1. 2. Tiết CT. 53. 54. 55 56. 1. 57. 2. 58 59. Chuẩn kiến thức. Chuẩn kỹ năng. Chuẩn bị của GV. Chuẩn bị của HS. văn bản.. hành.. - Giúp học sinh nắm lại lý thuyết thông qua bài tập - Giúp học sinh hiểu sâu hơn các phần đã học. - Sử dụng bảng, SGK, SGV, Giáo án, phòng máy thực hành.. - Chuẩn bị và đọc trước bài. - GV kiểm tra quá trình truyền thụ kiến thức của mình có phù hợp hay chưa để điều chỉnh cho tốt. - Kiểm tra kiến thức học sinh - Biết được một số khả năng trình bày trang văn bản của Word. - Biết cách thực hiện các thao tác chọn hướng trang và đặt lề trang - Biết cách xem trước khi in. - Soạn được một đoạn văn bản, chỉnh sửa đoạn văn bản phù hợp. - Thực hiện tốt các thao tác căn chỉnh trên Word và in văn bản.. - Sử dụng bảng, SGK, SGV, Giáo án, máy chiếu. - Chuẩn bị và đọc trước bài. - Biết cách tìm kiếm và thay thế. - Thực hiện được thao tác tìm kiếm và thay thế đơn giản. - Sử dụng bảng, SGK, SGV, Giáo án, máy chiếu. - Chuẩn bị và đọc trước bài. - Biết cách chèn đối tượng vào văn bản, cụ thể là ảnh. - Chèn được đồ thị, hình vẽ, ảnh vào văn bản, bố. - Sử dụng bảng, SGK, SGV, Giáo. - Chuẩn bị và đọc.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tuần. Chương/bài. Số tiết. Tiết CT. Chuẩn kiến thức. ảnh để minh họa. cục bức tranh tương đối hợp lý. - Biết sử dụng nút Insert Table để tạo bảng - Nắm được cách xóa cột, hàng, bảng. - Biết cách thay đổi kích thước của hàng cột. - Sử dụng bảng, SGK, SGV, Giáo án, máy chiếu. - Chuẩn bị và đọc trước bài. 65 66. - Biết sử dụng nút Insert Table để tạo bảng - Nắm được cách xóa cột, hàng, bảng. - Biết cách thay đổi kích thước của hàng cột. - Sử dụng bảng, SGK, SGV, Giáo án, phòng máy thực hành.. - Chuẩn bị và đọc trước bài. 67 68. - Củng cố học sinh nắm lại các kiến thức về trình bày văn bản, tạo bảng. -Thao tác tốt các kỹ năng soạn thảo văn bản, căn chỉnh, tao. - Sử dụng bảng, SGK, SGV, Giáo. - Chuẩn bị và đọc trước bài. 31. Kiểm tra – thực hành. 1. 62. 32. Bài 21: Trình bày cô đọng bằng bảng. 33. Thực hành: Danh bạ riêng của em. 2. trước bài - Chuẩn bị và đọc trước bài. 60 61. Thực hành: Du lịch 3 miền. án, máy chiếu - Sử dụng bảng, SGK, SGV, Giáo án, phòng máy thực hành.. 2. 2. Chuẩn bị của HS. - Biết cách thực hiện các thao tác chọn hướng trang và đặt lề trang - Biết cách xem trước khi in. Thực hành: Em viết báo tường. 2. Chuẩn bị của GV. - Biết được một số khả năng trình bày văn bản của Word. 30 31. 34. Chuẩn kỹ năng. 63 64.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tuần. Chương/bài. Số tiết. Tiết CT. Chuẩn kiến thức. - Củng cố học sinh nắm lại các kiến thức về trình bày văn bản, tạo bảng 35. Bài tập. 35. Ôn tập học kỳ II. 36. Kiểm tra học kỳ II – Lý thuyết. 36. Kiểm tra học kỳ II – Thực hành. 37. Kiểm tra học kỳ II – Thực hành. 37. Trả bài. 1. 69. Chuẩn kỹ năng. án, phòng máy thực hành.. -Thao tác tốt các kỹ năng soạn thảo văn bản, căn chỉnh, tao bảng. - Sử dụng bảng, SGK, SGV, Giáo án, phòng máy thực hành.. - Chuẩn bị và đọc trước bài. - Sử dụng bảng, SGK, SGV, Giáo án. - Chuẩn bị và đọc trước bài. 70. 71. - Đánh giá mức độ nhận thức, khả năng tư duy với kiến thức đã học. - Rèn luyện kỹ năng làm bài thi trắc nghiệm. 72. - Đánh giá mức độ nhận thức, khả năng tư duy với kiến thức đã học. - Rèn luyện kỹ năng làm bài thi thực hành trên máy. 1. 73. - Đánh giá mức độ nhận thức, khả năng tư duy với kiến thức đã học. - Rèn luyện kỹ năng làm bài thi thực hành trên máy. 1. 74. 1. 1. Chuẩn bị của HS. bảng. - Củng cố học sinh kiến thức đã học trong học kỳ II. 1. Chuẩn bị của GV.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tuần. Chương/bài. Số tiết. Tiết CT. Chuẩn kiến thức. Chuẩn kỹ năng. Chuẩn bị của GV. Chuẩn bị của HS. Số tiết. Tiết CT. Chuẩn kiến thức. Chuẩn kỹ năng. Chuẩn bị của GV. Chuẩn bị của HS. - Biết được chương trình bảng tính là gì, những tính năng ưu việt và nhu cầu xử lý bảng. - Nắm được các thành phần và các thao tác cơ bản khi làm việc với bảng tính.. - Hiểu được công dụng tổng quát của bảng tính Excel. - Nắm được các thành phần, các thao tác cơ bản khi làm việc với bảng tính, sử dụng được tiếng Việt trên trang tính.. kiểm tra học kỳ II B – Lớp 7 Tuần. 1. 2. Chương/bài. Bài 1: Chương trình bảng tính là gì ?. Bài thực hành 1: Làm quen với chương trình Excel. 2. 2. 1 2. 3 4. - Nắm được cách khởi động, thoát khỏi Excel và lưu kết quả làm việc, nhận biết các ô, hàng, cột trên trang tính, biết di chuyển và nhập dữ liệu trên trang tính.. Chuẩn bị Chuẩn bị giáo án, bài mới, SGK, SGV, tích cực dụng cụ theo dõi bài, (phấn, phát biểu thước,…), xây dựng tranh ảnh và bài. ví dụ minh họa.. - Khởi động Excel, thực chuẩn. bị án, hiện các thao tác trên trang giáo SGK, SGV, tính, nhập dữ liệu và kết dụng cụ thúc (phấn, thước, …), kiểm tra phòng máy và phần mềm Excel.. tìm hiểu trước bài mới, tích cực luyện tập và học hỏi theo nhóm..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tuần. 3. Chương/bài. Bài 2: Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính. 4. Bài thực hành 2: Làm quen với các kiểu dữ liệu trên trang tính. 5 6. Luyện gõ phím nhanh bằng Typing Test. Số tiết. 2. Tiết CT. 5 6. 2. 7 8. 4. 9 10 11 12. Chuẩn kiến thức. - Nắm được cách sử dụng các trang tính trên bảng tính, các thành phần chính trên trang tính., cách chọn các đối tượng và tìm hiểu các loại dữ liệu.. Chuẩn kỹ năng. Chuẩn bị của GV. Chuẩn bị của HS. - Biết được các thành chuẩn bị phần chính trên trang giáo án, tính. SGK, SGV, - Thực hiện được các thao dụng cụ tác chọn ô, hàng, cột, (phấn, khối. thước,…), - Phân biệt được dữ liệu ví dụ minh số, dữ liệu văn bản. họa.. học bài cũ và chuẩn bị bài mới. Hợp tác theo nhóm để phát biểu xây dựng bài.. - Phân biệt được bảng tính, trang tính, - Thực hiện được các thao chuẩn bị các kiểu dữ liệu và các thành phần chính tác cơ bản khi làm việc giáo án, của trang tính. với bảng tính. SGK, SGV, - Cách mở bảng tính, nhập dữ liệu, chọn dụng cụ các đối tượng trên trang tính và lưu (phấn, bảng tính. thước,…), kiểm tra phòng máy.. tìm hiểu trước bài mới, chuẩn bị các bài tập, tích cực luyện tập và học hỏi theo nhóm.. - Học sinh biết cách khởi động TypingTest. Biết được ý nghĩa, công dụng của các trò chơi Bubbles, ABC, Clouds và Wordtris.. Tập cho học sinh thành Giáo án, thạo thao tác gõ phím phòng máy, nhanh, thuộc bàn phím phần mềm. Sách giáo khoa.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tuần. Chương/bài. 7. Bài 3: Thực hiện tính toán trên trang tính. 8. Thực hành: bảng điểm của em. 9. Bài 4: Sử dụng các hàm để tính toán. 10. Thực hành: Bảng điểm của em. 11. Bài tập. Số tiết. Tiết CT. Chuẩn kiến thức. Chuẩn kỹ năng. Chuẩn bị của GV. Chuẩn bị của HS. 2. 13 14. Cung cấp cho HS cách đặt các phép tính HS biết sử dụng các phép Giáo án, - Sách giáo đơn giản trên bảng tính. HS hiểu khái tính cộng, trừ, nhân, chia, máy chiếu, khoa niệm ô, Khối ô, địa chỉ ô nâng lên luỹ thừa, phần phòng thực - Xem trước trăm trong tính toán trên hành bài ở nhà bảng EXEL đơn giản. HS biết cách nhập công thức trong ô tính. 2. 15 16. Học sinh sử dụng công thức trên trang Học sinh biết nhập và sử Giáo án, Sách giáo tính dụng thành thạo các công phòng thực khoa, xem thức tính toán đơn giản hành trước bài ở trên trang tính nhà. 2. 2. 1. 17 18. HS hiểu được hàm là công thức được định nghĩa từ trước, đồng thời hiểu được tác dụng của hàm trong quá trình tính toán.. HS biết sử dụng một số Giáo án, hàm đơn giản máy chiếu (AVERAGE, SUM, MIN, MAX) để tính toán trên trang tính. Sách giáo khoa, Xem trước bài ở nhà. 19 20. Dùng các hàm SUM, AVERAGE,MAX,MIN để tính toán. Giáo án, Sách giáo Sử dụng thành thạo 4 hàm phòng thực khoa, xem đã nêu trên hành trước bài ở nhà. 21. Dùng các hàm SUM, AVERAGE,MAX,MIN để tính toán. Giáo án, Sách giáo Sử dụng thành thạo 4 hàm phòng thực khoa, xem đã nêu trên. hành trước bài ở nhà.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tuần. Chương/bài. 11. Kiểm tra – Lý thuyết 45’. 12 13. Học địa lý thế giới với Earth Explorer. 14. Bài 5: Thao tác với bảng tính. 15. Thực hành: Chỉnh sửa trang tính của em. 16. Bài tập. Số tiết. Tiết CT. Chuẩn kiến thức. Chuẩn kỹ năng. Chuẩn bị của GV. Các thao tác cơ bản ban Đề kiểm tra Học và Kiểm tra chất lượng các kiến thức từ bài đầu khi làm việc với trang chuẩn bị bài 1 đến bài 5 tính ở nhà. 1. 22. 4. 23 24 25 26. Học sinh hiểu được ý nghĩa và một số chức năng chính của phần mềm. Thao tác đước các thao tác: xem, di chuyển bản đồ, phóng to, thu nhỏ. 27 28. Hướng dẫn cho HS cách điều chỉnh độ rộng của cột và chiều cao của hàng, đồng thời giới thiệu khi nào thì thêm cột, thêm hàng hoặc xoá cột, xoá hàng. HS biết cách điều chỉnh Giáo án, độ rộng của cột và chiều SGK, máy cao của hàng và biết thêm chiếu cột, thêm hàng hoặc xoá cột, xoá hàng.. 2. 2. 1. 29 30. 31. Chuẩn bị của HS. Học sinh được thao tác để điểu chỉnh độ rộng của cột và chiều cao của Học sinh biết làm và làm hàng; các thao tác về hàng và cột trên tốt các thao tác đối với một trang tính; Thực hiện các thao tác các kiến thức trên sao chép và di chuyển dữ liệu.. Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức của học Thực hiện được các phép sinh và việc sử dụng các hàm để tính toán bằng cách sử dụng toán. hàm, công thức. Giáo án, Sách giáo máy chiếu, khoa, xem phòng thực trước bài ở hành, phần nhà mềm Sách giáo khoa, xem trước bài ở nhà. Giáo án, Sách giáo phòng thực khoa, xem hành trước bài ở nhà. Giáo án, máy chiếu. Sách giáo khoa, xem trước bài ở nhà.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tuần. Chương/bài. 16. Kiểm tra – Thực hành 45’. 17. Ôn tập. Số tiết. Tiết CT. Chuẩn bị của GV. Chuẩn bị của HS. 1. 32. 2. 33 34. Kiểm tra việc nắm bắnt kiến thức của Hình thành cho học sinh học sinh từ đầu năm học. Điều chỉnh kỹ năng quan sát, phân việc học của học sinh cũng như việc dạy tích, tư duy tổng hợp của giáo viên.. Giáo án, phòng máy. Kiểm tra việc nắm bắnt kiến thức của Kiểm tra kĩ năng vận học sinh từ đầu năm học. Điều chỉnh dụng kiến thức vào thực việc học của học sinh cũng như việc dạy hành của giáo viên.. Học và chuẩn bị bài Đề kiểm tra ở nhà. 18 19. Kiểm tra học kỳ I. 3. 19. Trả bài kiểm tra. 1. 38. 20. Chuẩn kỹ năng. Các thao tác cơ bản ban Đề kiểm tra Học và Kiểm tra chất lương các thao tác từ bài đầu khi làm việc với trang chuẩn bị bài 1 đến bài 5. tính ở nhà. 35 36 37. Bài 6: Định dạng trang tính. Chuẩn kiến thức. 2. 39 40. Định dạng trang tính. Thực hiện định dạng phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ và tô màu chữ. Căn lề trong ô tính. Biết tăng hoặc giảm số chữ thập phân của dữ liệu số. Biết kẻ đường biên và tô màu nền cho ô tính. Sách giáo khoa, xem trước bài ở nhà. Rèn luyện thao tác định Giáo án, SGK, chuẩn dạng trang tính với kiến SGK, máy bị bài ở nhà thức đã học ở Microsoft chiếu Word vận dụng vào bảng tính Excel. Học sinh dễ liên tưởng về ý nghĩa các nút lệnh định dạng của Excel hoàn toàn giống với các nút lệnh tương ứng trong Word..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tuần. Chương/bài. 21. Thực hành: Định dạng trang tính. 22. Bài 7: Trình bày và in trang tính. 23. Thực hành: In danh sách lớp em. 24. Bài 8: Sắp xếp và lọc dữ liệu. 25. Thực hành: Ai là người học giỏi. 26 27. Học toán với Toolkit. Số tiết. 2. 2. 2. 2. 2. 4. Tiết CT. Chuẩn kiến thức. Chuẩn kỹ năng. Chuẩn bị của GV. Chuẩn bị của HS. 41 42. Giáo án, SGK, học Học sinh biết làm một Thực hiện các thao tác căn chỉnh dữ liệu SGK, và chuẩn bị bảng tính đẹp, biết sử và định dạng trang tính phòng thực bài ở nhà dụng cách copy công thức hành. 43 44. Giáo án, SGK, học Học sinh biết làm một Thực hiện các thao tác căn chỉnh dữ liệu SGK, máy và chuẩn bị bảng tính đẹp, biết sử và định dạng trang tính chiếu bài ở nhà dụng cách copy công thức. 45 46. HS biết điều chỉnh các HS biết kiểm tra trang tính trớc khi in. dấu ngắt trang phù hợp Thiết lập lề và hướng giấy cho trang in. với yêu cầu in. Giáo án, SGK, học SGK, và chuẩn bị phòng thực bài ở nhà hành. 47 48. Học sinh biết thực hiện Thực hiện các thao tác sắp xếp dữ liệu theo các bước và hình trong trang tính, lọc dữ liệu theo yêu dung được các thao tác trên cầu màn hình. Giáo án, SGK, học SGK, máy và chuẩn bị chiếu bài ở nhà. 49 50. Giáo án, SGK, học HS Biết khái niệm lọc SGK, và chuẩn bị HS Biết thực hiện các thao tác sắp xếp dữ dữ liệu và thực hiện các liệu trong trang tính. bước lọc dữ liện theo yêu phòng thực bài ở nhà hành cầu. 51 52. Biết được ý nghĩa, tác dụng của phần Học sinh biết cách thực mềm. Học sinh biết khởi động, đóng hiện lệnh bằng bảng. Giáo án, SGK,. SGK, học và chuẩn bị.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tuần. Chương/bài. Số tiết. Tiết CT. Chuẩn kiến thức. Chuẩn kỹ năng. Chuẩn bị của GV. Chuẩn bị của HS. phòng thực hành, máy chiếu. bài ở nhà. 53 54. chọn và bằng cách gõ trực phần mềm. Nhận biết được các thành tiếp lệnh từ dòng lệnh. phần có trên màn hình chính Biết thực hiện lệnh Simplify và Plot. 55. Các thao tác cơ bản ban Đề kiểm tra Học và Kiểm tra chất lương các thao tác từ đầu đầu khi làm việc với trang chuẩn bị bài đến giữa chương II tính ở nhà. 56 57. Học sinh biết thực hiện Biết minh hoạ số liệu bằng biểu đồ, một theo các bước và hình số dạng biểu đồ cơ bản. Biết cách tạo dung được các thao tác trên biểu đồ, chỉnh sửa biểu đồ. màn hình.. Giáo án, SGK, học SGK, máy và chuẩn bị chiếu bài ở nhà. 2. 58 59. Biết biết nhập các công Biết minh hoạ số liệu bằng biểu đồ, một thức và hàm vào ô tính. số dạng biểu đồ cơ bản. Biết cách tạo Thực hiện được các thao biểu đồ, chỉnh sửa biểu đồ tác tạo biểu đồ đơn giản. Giáo án, SGK, học SGK, và chuẩn bị phòng thực bài ở nhà hành. Học sinh biết và phân biệt được các thành phần chính trên màn hình. Biết Thực hiện thành thạo các cách khởi động. Biết các công cụ và điều khiển hình. Biết cách mở, ghi tệp, thao tác trên thoát khỏi phần mềm. Vẽ được hình.. Giáo án, SGK, học SGK, máy và chuẩn bị chiếu, bài ở nhà phòng thực hành. Hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học từ Thực hiện thành thạo các. Math. 28. Kiểm tra 45’ – Lý thuyết. 28 29. Bài 9: Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ. 29 30. Thực hành: Tạo biểu đồ để minh họa. 30 31 32. Học vẽ hình học với Geo Gebra. 4. 60 61 62 63. 32. Thực hành. 4. 64. 1. 2. Giáo án,. SGK, học.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tuần. Số tiết. Chương/bài. 33 34. tổng hợp. 34. Kiểm tra 45’ – Thực hành. 1. Tiết CT. Chuẩn kỹ năng. 65 66 67. đầu chương. 68. Kiểm tra kiến thức đã học, từ đó điều Các thao tác khi làm việc chỉnh lại phương pháp dạy với bảng tính. kỹ năng đã học. Thực hiện thành thạo các kỹ năng đã học. 2. 69 70. Hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học. Kiểm tra kiến thức đã học, từ đó điều Các thao tác khi làm việc chỉnh lại phương pháp dạy với bảng tính. 35. Ôn tập. 36 37. Kiểm tra học kỳ. 3. 71 72 73. 37. Trả bài kiểm tra học kỳ II. 1. 74. C - Lớp 8. Chuẩn kiến thức. Chuẩn bị của GV. Chuẩn bị của HS. SGK, và chuẩn bị phòng thực bài ở nhà hành Đề kiểm tra. Học và chuẩn bị bài ở nhà. Giáo án, SGK, học SGK, và chuẩn bị phòng thực bài ở nhà hành Đề kiểm tra. Học và chuẩn bị bài ở nhà.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Tuần. 1. 2. Chương/bài. 1. Máy tính và chương trình máy tính. 2. Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình. Số tiết. 2. 2. Tiết CT. Chuẩn kiến thức. 1, 2. - Biết con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua lệnh. - Biết chương trình là cách để con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện nhiều công việc liên tiếp một cách tự động. - Biết rằng viết chương trình là viết các lệnh để chỉ dẫn máy tính thực hiện các công việc hay giải một bài toán cụ thể. - Biết ngôn ngữ dùng để viết chương trình máy tính gọi là ngôn ngữ lập trình. - Biết vai trò của chương trình dịch.. - Biết lấy ví dụ về một Máy vi tính, - Xem trước chương trình máy tính máy chiếu, nội dung cơ bản. BGĐT(nếu bài học. - Biết đưa ra quy trình cĩ điều - Dụng cụ các câu lệnh để thực kiện). học tập. hiện một công việc nào đĩ.. - Biết ngôn ngữ lập trình gồm các thành phần cơ bản là bảng chữ cái và các quy tắc để viết chương trình, câu lệnh. - Biết ngôn ngữ lập trình có tập hợp các từ khóa dành riêng cho mục đích sử dụng nhất định. - Biết tên trong ngôn ngữ lập trình là do người lập trình đặt ra, khi đặt tên phải tuân thủ các quy tắc của ngôn ngữ lập trình. Tên không được trùng. - Biết soạn thảo một Máy vi tính, - Xem trước chương trình Turbo máy chiếu, nội dung Pascal đơn giản. BGĐT(nếu bài học. - Biết chạy một cĩ điều - Dụng cụ chương trình cụ thể kiện). học tập. trong mơi trường lập trình Turbo Pascal.. 3, 4. Chuẩn kỹ năng. Chuẩn bị của GV. Chuẩn bị của HS. Xem trước nội dung thực Xem trước nội dung thực hành. hành..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Tuần. Chương/bài. Số tiết. Tiết CT. Chuẩn kiến thức. Chuẩn kỹ năng. Chuẩn bị của GV. Chuẩn bị của HS. với từ khóa. - Biết cấu trúc chương trình gồm phần khai báo và phần thân.. 3. 4. 5. Thực hành 1 Làm quen với Turbo Pascal. 3. Chương trình máy tính và dữ liệu. Thực hành 2 Viết. 2. 2. 2. - Biết cách dịch, sửa lỗi trong chương trình, chạy chương trình và xem kết quả. - Biết sự cần thiết phải tuân thủ quy định của ngôn ngữ lập trình.. - Thực hiện được thao tác khởi động/thoát khỏi mơi trường lập trình, làm quen với màn hình soạn thảo chương trình. - Thực hiện được các thao tác mở các bản chọn và chọn lệnh - Soạn thảo được một chương trình đơn giản.. - Biết khái niệm kiểu dữ liệu. - Biết một số phép toán cơ bản với dữ liệu số.. - Biết chuyển công Máy vi tính, - Xem trước thức tốn học sang biểu máy chiếu, nội dung diễn Pascal và ngược BGĐT(nếu bài học. lại. cĩ điều - Dụng cụ - Biết xác định kết quả kiện). học tập. của phép so sánh.. - Biết được kiểu dữ liệu khác nhau thì được xử lí khác nhau. - Hiểu phép toán chia lấy phần. Chuyển được biểu thức toán học sang biểu diễn trong ngôn. 5, 6. 7, 8. 9, 10. Phòng máy Xem trước nội dung thực hành.. Phòng máy Xem trước nội dung thực hành..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Tuần. Chương/bài. Số tiết. Tiết CT. chương trình để tính toán. Luyện gõ phím nhanh với Finger Break Out. 7. 8. 4. Sử dụng biến trong chương trình. Thực hành 3 Khai báo và sử dụng biến. 2. 2. 2. Chuẩn kiến thức. 15, 16. Chuẩn bị của GV. Chuẩn bị của HS. nguyên, chia lấy phần dư. - Hiểu thêm về các lệnh in thông tin ra màn hình.. ngữ lập trình.. Học sinh hiểu công dụng và ý nghĩa của phần mềm.. - Có thể tự khởi động, tự mở các bài và chơi, ơn luyện gõ bàn phím. - Rèn luyện được kĩ năng gõ bàn phím nhanh và chính xác.. - Biết khái niệm biến, hằng. - Hiểu cách khai báo, sử dụng biến, hằng. - Biết vai trò của biến trong lập trình. - Hiểu lệnh gán.. - Biết khai báo đúng Máy vi tính, - Xem trước biến. máy chiếu, nội dung - Phân biệt được biến BGĐT(nếu bài học. và hằng, biết khai báo cĩ điều - Dụng cụ đúng biến và hằng. kiện). học tập.. - Hiểu về các kiểu dữ liệu chuẩn: kiểu số nguyên, kiểu số thực. - Hiểu cách khai báo và sử dụng hằng. - Hiểu và thực hiện được việc tráo đổi giá trị của hai biến.. - Thực hiện được khai báo đúng cú pháp, lựa chọn được kiểu dữ liệu phù hợp cho biến. - Kết hợp được giữa lệnh đưa thông tin ra. 11 12. 13, 14. Chuẩn kỹ năng. Phòng máy - Xem trước cĩ cài nội dung Finger bài học. Break Out - Dụng cụ học tập.. Xem trước nội dung Phòng máy thực hành..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Tuần. Chương/bài. Số tiết. Tiết CT. Chuẩn kiến thức. Chuẩn kỹ năng. Chuẩn bị của GV. Chuẩn bị của HS. Các bài tập. Làm trước các bài tập. màn hình và lệnh nhập thông tin từ bàn phím để thực hiện việc nhập dữ liệu cho biến từ bàn phím. - Sử dụng được lệnh gán giá trị cho biến. Nắm các kiến thức về biến và hằng: cách khai báo, cách sử dụng trong chương trình. Bài tập. 17. 8. Kiểm tra (lý thuyết). 9 10 11. 5. Từ bài toán đến chương trình. Kiểm tra theo chuẩn kiến thức đã học.. Đề kiểm Ơn lại các tra(photo) kiến thức đã học.. - Biết khái niệm bài toán, thuật toán. - Biết các bước giải bài toán trên máy tính. - Biết chương trình là thể hiện của thuật toán trên một ngôn ngữ cụ thể.. - Xác định Input, Máy vi tính, - Xem trước Output của một bài máy chiếu, nội dung toán đơn giản. BGĐT(nếu bài học. - Biết mơ tả thuật tốn cĩ điều - Dụng cụ bằng phương pháp liệt kiện). học tập.. 18. 4. 19, 20, 21, 22,. - Củng cố kiến thức về biến và hằng trong NNLT Pascal. - Rèn luyện kĩ năng sử dụng biến và hằng trong ngôn ngữ Pascal..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Tuần. Chương/bài. Số tiết. 12. Bài tập. 1. 13 14. Tìm hiểu thời gian với phần mềm Sun Times. 3. Tiết CT. 23 24. 25, 26,. Chuẩn kiến thức. Chuẩn kỹ năng. Chuẩn bị của GV. Chuẩn bị của HS. Làm trước các bài tập.. - Biết mơ tả thuật toán bằng phương pháp liệt kê các bước. - Hiểu thuật toán tính tổng của N số tự nhiên đầu tiên, tìm số lớn nhất của một dãy số.. kê các bước.. - Xác định được Input, Output của một bài tốn. - Biết mơ tả thuật tốn bằng phương pháp liệt kê các bước.. Biết xác định Input và Ouput của một bài tốn chính xác, biết mơ tả thuật tốn bằng phương pháp liệt kê các bước.. Các bài tập. - Học sinh hiểu được các chức năng chính của phần mềm, sử dụng phần mềm để quan sát thời gian địa phương của các vị trí khác nhau trên Trái Đất.. Học sinh có thể tự thao tác và thực hiện một số chức năng chính của phần mềm như tìm kiếm các vị trí trên Trái Đất có cùng thời gian Mặt Trời mọc, tìm các vị trí có nhật thực, cho thời gian tự chuyển động. Phòng máy - Xem trước có cài Sun nội dung Times bài học. - Dụng cụ học tập.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Tuần. Chương/bài. Số tiết. Tiết CT. Chuẩn kiến thức. Chuẩn kỹ năng. Chuẩn bị của GV. Chuẩn bị của HS. để quan sát hiện tượng ngày và đêm,…. 14 15. 15 16. 6. Câu lệnh điều kiện. Thực hành 4 Sử dụng lệnh điều kiện. 2. 27, 28. 2. 29 30. - Biết sự cần thiết của cấu trúc rẽ nhánh trong lập trình. - Biết cấu trúc rẽ nhánh được sử dụng để chỉ dẫn cho máy tính thực hiện các thao tác phụ thuộc vào điều kiện. - Hiểu cấu trúc rẽ nhánh có hai dạng: dạng thiếu và dạng đủ. - Biết mọi ngôn ngữ lập trình đều có câu lệnh để thực hiện cấu trúc rẽ nhánh. - Hiểu cú pháp, hoạt động của các câu lệnh điều kiện dạng thiếu và dạng đủ trong một ngôn ngữ lập trình cụ thể.. Bước đầu viết được Máy vi tính, - Xem trước câu lệnh điều kiện máy chiếu, nội dung trong một ngôn ngữ lập BGĐT(nếu bài học. trình cụ thể. cĩ điều - Dụng cụ kiện). học tập.. - Hiểu được câu lệnh rẽ nhánh trong chương trình có sẵn. - Hiểu được ý nghĩa của thuật toán sử dụng trong chương trình.. - Viết được câu lệnh điều kiện trong chương trình. - Rèn luyện kĩ năng ban đầu về đọc các. Phòng máy Xem trước nội dung thực hành..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Tuần. Chương/bài. Số tiết. Tiết CT. Chuẩn kiến thức. Chuẩn bị của GV. Chuẩn bị của HS. - Phân tích, so sánh tổng hợp. - Phát triển kỹ năng vận dụng lý thuyết thực hành. - Rèn luyện kỹ năng tư duy lơgic…. Các bài tập. Làm trước các bài tập.. Kiểm tra theo chuẩn kĩ năng đã học.. Phòng máy. Chuẩn kỹ năng chương trình đơn giản.. If … then Vận dụng kiến thức vào việc giải quyết các câu hỏi và bài tập. 16. Bài tập. 1. 31. 17. Kiểm tra (thực hành). 2. 32 Củng cố lại kiến thức đã được học trong học kỳ I.. 18. Ôn tập. 2. 19. Kiểm tra học kì I. 1. 33 34. 35 36. Kiểm tra theo chuẩn kiến thức đã học.. - Rèn luyện kỹ năng tư Máy vi tính, Ơn lại các duy logic. máy chiếu, kiến thức đã. - Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu và viết được chương trình.. Kiểm tra theo chuẩn kĩ năng đã học.. BGĐT(nếu cĩ điều kiện).. học trong HKI..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Tuần. Chương/bài. Số tiết. Tiết CT. 20. 7. Câu lệnh lặp. 2. 37 38. 21. Bài tập. 1. Chuẩn kiến thức. Chuẩn kỹ năng. Chuẩn bị của GV. Chuẩn bị của HS. Vận dụng kiến thức vào việc giải quyết các câu hỏi và bài tập.. - Phân tích, so sánh tổng hợp. - Phát triển kỹ năng vận dụng lý thuyết thực hành. - Rèn luyện kỹ năng tư duy lơgic…. Các bài tập. Làm trướccác bài tập.. Hiểu được câu lệnh lặp với số lần biết trước trong chương trình có sẵn.. - Viết được chương trình có sử dụng vòng lặp với số lần biết trước. - Sử dụng được câu lệnh ghép. - Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu chương trình có sử dụng vòng lặp với số lần biết trước.. Phòng máy Xem trước nội dung thực hành.. - Học sinh hiểu được các đối tượng. Vẽ được đường tròn. Phòng máy - Xem trước. 39. 21 22. Thực hành 5: Sử dụng lệnh lặp for-do. 2. 40 41. 22. Học vẽ. 5. 42.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Tuần. 23 24 25. 25 26. Chương/bài. Số tiết. 43 44 45 46 47. hình học với GeoGebra. 8. Lặp với số lần chưa biết trước.. Tiết CT. 2. 48 49. Chuẩn kiến thức. Chuẩn kỹ năng. Chuẩn bị của GV. Chuẩn bị của HS. hình học cơ bản của phần mềm và quan hệ giữa chúng. - Thông qua phần mềm học sinh biết và hiểu được các ứng dụng của phần mềm trong việc vẽ và minh họa các đối tượng hình học và thiết lập quan hệ toán học giữa các đối tượng này.. nội tiếp tam giác, đường tròn ngoại tiếp tam giác, tam giác đều, vẽ một hình là đối xứng trục của một đối tượng cho trước trên màn hình, vẽ một hình là đối xứng qua tâm của một đối tượng cho trước trên màn hình.. có cài GeoGebra. nội dung bài học. - Dụng cụ học tập. - Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước trong ngôn ngữ lập trình. - Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước để chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp đi lặp lại công việc đến khi một điều kiện nào đó được thoả mãn. - Hiểu hoạt động của câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước trong một ngôn ngữ lập trình cụ thể.. Đọc hiểu chương Máy vi tính, - Xem trước trình cĩ sử dụng vịng máy chiếu, nội dung lặp với số lần biết BGĐT(nếu bài học. trước. cĩ điều - Dụng cụ kiện). học tập..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Tuần. 26 27. 27. 28. 29. Chương/bài. Thực hành 6 Sử dụng lệnh lặp while-do. Bài tập. Kiểm tra (lý thuyết) 9. Làm việc với dãy số. Số tiết. 2. 1. 2. 2. Tiết CT. 50 51. 57 58. Chuẩn bị của HS. Chuẩn kỹ năng. - Hiểu câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước trong chương trình có sẵn. - Biết lựa chọn câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước hoặc câu lệnh lặp với số lần biết trước phù hợp cho từng tình huống cụ thể. - Biết vai trò của việc kết hợp cấu trúc điều khiển.. - Rèn luyện kĩ năng về khai báo, sử dụng biến. - Rèn luyện khả năng đọc hiểu chương trình.. Phòng máy Xem trước nội dung thực hành.. Ơn lại kiến thức đã học về lệnh lặp While … Do.. - Rèn luyện khả năng đọc chương trình, tìm hiểu tác dụng và kết hợp các câu lệnh.. Các bài tập. Làm trước các bài tập.. - Viết được chương trình pascal sử dụng lệnh lặp While ... Do.. 52. 53 54. Chuẩn bị của GV. Chuẩn kiến thức. Kiểm tra theo chuẩn kiến thức đã học.. Đề kiểm Ơn lại các tra(photo) kiến thức đã học ở HKII.. - Biết được khái niệm mảng một chiều.. Máy vi tính, - Xem trước máy chiếu, nội dung.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Tuần. Chương/bài. Số tiết. Tiết CT. Chuẩn kiến thức. Chuẩn kỹ năng. - Biết cách khai báo mảng, nhập, in, truy cập các phần tử của mảng. - Hiểu thuật toán tìm số lớn nhất, số nhỏ nhất của một dãy số.. 30. 31. Bài tập. Thực hành 7 Xử lý dãy 2 số trong chương trình.. 2. 59, 60. 61 62. Chuẩn bị của GV. Chuẩn bị của HS. BGĐT(nếu cĩ điều kiện).. bài học. - Dụng cụ học tập.. - Sử dụng các kiến thức đã học để làm một số bài tập.. Rèn luyện kĩ năng sử dụng các câu lệnh trong Pascal.. Các bài tập. Làm trước các bài tập.. Hiểu được chương trình với thuật toán tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của một dãy số, tính tổng dãy số.. - Thực hành khai báo và sử dụng biến mảng. - Ơn luyện cách sử dụng câu lệnh điều kiện, lặp với số lần biết trước. - Củng cố kĩ năng đọc, hiểu và chỉnh sửa chương trình. - Viết được chương trình với thuật toán tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của một dãy số, tính tổng dãy số.. Phịng máy. Xem trước nội dung thực hành..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Tuần. 32 33. 34. 35. Chương/bài. Quan sát hình khơng gian với phần mềm YENKA. Bài tập. Kiểm tra (thực hành). Số tiết. 4. 2. 2. Tiết CT. 63 64 65 66. 67 68. - Học sinh hiểu được các tính năng chính của phần mềm, biết cách tạo ra các hình khơng gian cơ bản. - Học sinh biết và hiểu được các ứng dụng của phần mềm trong việc vẽ và minh họa các hình hình học được học trong chương trình mơn Toán.. Tạo ra hình chóp, hình nón, hình trụ, xoay mơ hình trong khơng gian 3D, phóng to, thu nhỏ, dịch chuyển mơ hình, thay đổi kích thước, màu sắc của mơ hình.. Sử dụng các kiến thức đã học để làm một số bài tập.. Rèn luyện kĩ năng sử Các bài tập. Làm trước dụng các câu lệnh các bài tập. trong Pascal. Kiểm tra theo chuẩn kĩ năng đã học.. Củng cố lại kiến thức đã được học trong học kỳ II. 36. Ôn tập. 2. Chuẩn bị của HS. Chuẩn kỹ năng. 69 70. 71 72. Chuẩn bị của GV. Chuẩn kiến thức. Phòng máy - Xem trước có cài nội dung Yenka. bài học. - Dụng cụ học tập.. Phòng máy. - Rèn luyện kỹ năng tư Máy vi tính, Ơn lại các duy logic. máy chiếu, kiến thức đã. - Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu và viết được chương trình.. BGĐT(nếu học ở HKII. cĩ điều kiện)..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Tuần. Chương/bài. 37. Kiểm tra Học kỳ II. Hiệu trưởng. Số tiết. Tiết CT. 2. 73 74. Chuẩn kiến thức. Chuẩn kỹ năng. Kiểm tra theo chuẩn kiến thức đã học.. Kiểm tra theo chuẩn kĩ năng đã học.. Tổ trưởng CM. Chuẩn bị của GV. Chuẩn bị của HS. Tân Long, ngày … tháng … năm 20112 Giáo viên.

<span class='text_page_counter'>(37)</span>

×