ÔN TẬP KINH TẾ ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM
Môn học thay thế khóa luận
Giảng viên: Mr.Thiên
QH-2011E-KTQT
ĐH Kinh tế, 5/5/2015
MỤC LỤC(by YenHT)
I. TÓM TẮT KIẾN THỨC CÁC CHƢƠNG (by Nguyễn Trọng Vinh) ....................2
om
II. TRẮC NGHIỆM (by Nguyễn Trọng Vinh) .............................................................5
III. TỰ LUẬN (Official Question by Mr.Thiên, Answer by YenHT) ...........................9
.c
1. Hoạt động xuất khẩu có vai trị ntn đối với phát triển KTXH VN (7 vai trò)? Trong
ng
cán cân thƣơng mại VN có xuất siêu khơng? Năm nào? Với nƣớc nào? ........................9
2. Tại sao xuất khẩu lao động lại trở thành một chiến lƣợc lâu dài đối với VN. ..........10
co
3. Tại sao lại nói mở cửa nền kinh tế ra bên ngồi là 1 chính sách có tính chiến lƣợc
an
hồn tồn phù hợp với xu hƣớng phát triển kinh tế thế giới. ........................................11
th
4. Phân biệt sự khác nhau giữa FDI và ODA tại Việt Nam. .........................................12
5. Phân tích quan điểm xử lý đúng đắn mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị trong hoạt
on
g
động KTĐN của VN. .....................................................................................................12
du
6. Tại sao nói FDI góp phần đẩy nhanh sự nghiệp CNH- HĐH ở VN. Nƣớc nào đƣợc
đánh giá là nhà đầu tƣ thành công nhất tại VN. ............................................................14
u
7. Phân biệt FDI và FPI. ................................................................................................16
cu
8. Nêu những nhân tố tác động đến thu hút FDI vào VN. .............................................17
9. Những mặt trái của FDI tại VN. Nhận thức của bạn về vấn đề này ntn? ..................19
10. Xuất khẩu lao động có nên trở thành chiến lƣợc chủ đạo đối với VN hay ko? Vì
sao? (Gợi ý: Khơng, Xklđ có thể là chiến lƣợc lâu dài, khơng nên là chủ đạo). ...........22
11. Nguồn vốn ODA có vai trò ntn đối với phát triển KTXH ở VN. Theo bạn nguồn
vốn này ở tỷ lệ bao nhiêu là hợp lý? Vì sao? ................................................................23
1
CuuDuongThanCong.com
/>
I. TÓM TẮT KIẾN THỨC CÁC CHƢƠNG
(by Nguyễn Trọng
Vinh)
CHƢƠNG I : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KTĐN.
1. Khái niệm kinh tế Thế giới: “Nền kinh tế Thế giới là tổng thể nền kinh tế quốc gia
dân tộc dựa trên sự phân công lao động quốc tế (lợi thế quốc gia) và các hình thức
khác nhau của quan hệ kinh tế quốc tế”.
2. Đặc điểm nền kinh tế Thế giới: “Đang trong q trình chuyển đổi cơ cấu và quốc tế
hóa theo hƣớng hình thành 1 thị trƣờng TG thống nhất trong đó có nhiều bên tham gia
vừa đấu tranh, vừa hợp tác với nhau”.
om
3. Quan hệ KTĐN là quan hệ kinh tế cỉa 1 quốc gia nhất định với các quốc gia khác
.c
trên TG và các tổ chức quốc tế.
4. Những tiền đề quan trọng trong việc phát triển KTĐN là:
co
- Sự khác biệt về điều kiện tự nhiên.
ng
- Sự khác biệt về LTSS (tiền đề quan trọng trong TMQT).
an
- Sự phát triển không đồng đều về lực lƣợng sản xuất.
- Phân cơng lao động mang tính quốc tế.
th
5. Các tính chất cơ bản của quan hệ KTĐN:
g
- Là quan hệ thỏa thuận, tự nguyện giữa các chủ thể với nhau.
on
- Sự trao đổi thƣơng mại dựa trên giá cả quốc tế.
du
- Chịu sự quản lý của chính sách, pháp luật của các nƣớc khác nhau.
u
- Có sự gặp gỡ các đồng tiền khác nhau.
cu
- Đảm bảo cân bằng cán cân thanh tốn.
- Khoảng cách khơng gian, địa lý đóng vai trị quan trọng.
- Quan hệ KTĐN ln ln gắn với quan hệ chính trị.
CHƢƠNG II: NGUỒN LỰC VÀ ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN KTĐN VN.
1. Nguồn lực:
• Nguồn lực tự nhiên.
- Vị trí địa lý.
- Nguồn tài nguyên thiên nhiên.
- Tiềm năng du lịch.
• Nguồn lực kinh tế - xã hội.
- Kinh tế VN phát triển không ngừng.
2
CuuDuongThanCong.com
/>
- Nguồn nhân lực dồi dào.
• Ngoại lực.
2. Điều kiện phát triển KTĐN Việt Nam.
- Sự ổn định kinh tế - chính trị - xã hội.
- Chính sách + hệ thống pháp luật tạo điều kiện phát triển KTĐN.
- Xây dựng và phát triển hạ tầng vật chất – kỹ thuật và xã hội.
3. Vai trò của phát triển KTĐN thời gian qua.
- Khắc phục khủng hoảng thị trƣờng sau chiến tranh.
- Đẩy nhanh sự nghiệp CNH – HĐH đất nƣớc.
om
- Thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế.
- Tạo thế và lực trên trƣờng quốc tế.
ng
CHƢƠNG III: NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM.
.c
- Tạo ra nhiều công ăn việc làm.
co
1. Khái niệm: “Ngoại thƣơng là q trình mua bán, trao đổi hàng hóa dịch vụ giữa các
quốc gia với nhau, vƣợt ra khỏi biên giới quốc gia”.
an
2. Điều kiện phát triển ngoại thƣơng VN:
th
- Phân công lao động quốc tế (sản xuất, CMH và XK sản phẩm mà mình có LTTT và
g
đặc biệt là LTSS).
on
- Có điều kiện vật chất, kỹ thuật, xã hội.
du
- Có cơ chế, chính sách của Đảng.
3. Vai trị ngoại thƣơng (Câu tự luận sẽ trả lời).
cu
u
4. Chính sách phát triển ngoại thƣơng VN.
- Trƣớc đổi mới 1986: ĐỘC QUYỀN NGOẠI THƢƠNG.
- Sau đổi mới: Mở cửa nhƣng không mở 100% mà cáo bảo hộ.
5. Thực trạng phát triển ngoại thƣơng VN.
- Trƣớc đổi mới từ 1975 – 1986: Buôn bán với XHCN và TBCN.
- Đến nay: Quy mô+tốc độ tăng nhanh, thị trƣờng rộng lớn…
CHƢƠNG 4: ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM (Trả lời tự luận).
CHƢƠNG 5: HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA).
1. Khái niệm : “ODA là viện trợ chính thức của các chính phủ, các tổ chức quốc tế”.
“ODA phụ thuộc vào quan hệ chính trị giữa nƣớc ta với từng nƣớc và các tổ chức quốc
tế. Khi quan hệ nồng ấm thì ODA diễn ra thuận lợi, trong tình trạng băng giá quan hệ
3
CuuDuongThanCong.com
/>
ngoại giao thì ODA chịu tác động tiêu cực”. “ODA và FDI có mối quan hệ hữu cơ với
nhau”.
2. Vai trị ODA (Trả lời câu tự luận).
3. Các hình thức cấp ODA: 3 hình thức.
- Hỗ trợ cán cân thanh tốn.
- Hỗ trợ chƣơng trình.
- Hỗ trợ dự án.
CHƢƠNG 6: DU LỊCH QUỐC TẾ, XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VÀ CHUYÊN
GIA.
om
1. Du lịch quốc tế tại Việt Nam.
- Tiềm năng thiên thiên.
.c
- Tiền năng văn hóa.
ng
- Con ngƣời…
co
2. Xuất khẩu lao động, chuyên gia.
- Xuất khẩu lao động (lao động trình độ thấp): Do NSLĐ thấp, thu nhập thấp, đời
an
sống khó khắn.
th
Mong nuốn ra nƣớc ngồi lao động để có thu nhập cao hơn, nâng cao đời sống: không
g
chỉ cho bản thân, tiết kiệm gửi về cho gia đình.
on
- Chuyên gia (lao động trình độ cao).
du
CHƢƠNG 7: NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP.
cu
u
1. Các cấp độ cạnh tranh:
- Cạnh tranh quốc gia: độ mở nền kinh tế, công nghệ, thể chế, CP…
- Cạnh tranh doanh nghiệp: nhân lực, vốn,…
- Cạnh tranh sản phẩm – dịch vụ: loại hình, chất lƣợng, giá cả…
2. Đánh giá NLCC (câu tự luận).
CHƢƠNG 8: SỰ THAM GIA VN TRONG MỘT SỐ TỔ CHỨC QT.
CHƢƠNG 9: QUAN ĐIỂM, CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐN VN
(câu tự luận).
4
CuuDuongThanCong.com
/>
II. TRẮC NGHIỆM(by Nguyễn Trọng Vinh)
1. KTĐN Việt Nam là môn học nghiên cứu:
A. Các vấn đề chung về KTĐN.
B. Các lĩnh vực KTĐN.
C. NLCT, Hội nhập QT, Quan điểm và CL.
D. Cả A,B và C.
2. Lĩnh vực nào của KTĐN hình thành sớm nhất:
A. Ngoại thƣơng.
om
B. FDI.
C. ODA.
.c
D. Du lịch quốc tế.
3. Kinh tế đối ngoại có vai trị:
ng
A. Quan trọng.
co
B. Đặc biệt quan trọng.
an
C. Bình thƣờng.
D. Khó xác định.
g
A. Tiềm năng tự nhiên.
th
4. Những lợi thế để phát triển du lịch quốc tế tại Việt Nam là:
on
B. Tiềm năng lịch sử văn hóa.
du
C. An ninh chính trị xã hội.
u
D. Cả A,B và C.
cu
5. Các điều kiện để phát triển kinh tế đối ngoại Việt Nam:
A. Sự ổn định chính trị - xã hội.
B. Có hệ thống luật pháp.
C. Có cơ sở hạ tầng kĩ thuật – xã hội.
D. Cả A,B và C.
6. Mốc thời gian đánh dấu sự phát triển nổi bật của Kinh tế đối ngoại Việt Nam:
A. 1987
B. 1998
C. 1995
D. 2007
7. Việt Nam có các lợi thế về phát triển KTĐN:
5
CuuDuongThanCong.com
/>
A. Lợi thế tuyệt đối.
B. Lợi thế so sánh.
C. Lợi thế nhờ quy mô.
D. Cả A và B.
8. Luật đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam đầu tiên điều chỉnh đến:
A. FDI.
B. FPI.
C. Cả FDI và FPI.
D. VN đầu tƣ ra nƣớc ngoài.
om
9. Kinh ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam do khu vực nào quyết định:
A. FDI.
.c
B. Kinh tế Nhà nƣớc.
ng
C. Kinh tế tƣ nhân.
co
D. Khó xác định.
A. Phân cơng lao động quốc tế.
th
B. Mở cửa nền kinh tế.
on
g
C. Cơ chế quản lý.
D. Cả A,B và C.
an
10. Điều kiện phát triển ngoại thƣơng phải có:
du
11. Thị trƣờng Ngoại thƣơng của Việt Nam thời kế hoạch hóa tập trung:
A. Thị trƣờng các nƣớc XHCN.
cu
u
B. Thị trƣờng các nƣớc TBCN.
C. Thị trƣờng các nƣớc đang phát triển.
D. Cả A và B.
12. Du lịch Thái Lan có gì đặc biệt hơn so với Việt Nam:
A. Sản phẩm du lịch độc đáo.
B. Giá cả hợp lý.
C. Chi phí quảng các lớn.
13. Định hƣớng thu hút FDI của Việt Nam là gì:
A. Hƣớng về cơng nghệ cao.
B. Thu hút nhiều vốn.
C. Tạo ra nhiều việc làm.
6
CuuDuongThanCong.com
/>
D. Tăng thu nhập.
14. Chiến lƣợc VN phát triển KTĐN là:
A. Mở cửa.
B. Đóng cửa.
C. Cả 2.
D. Khơng xác định.
15. LTSS của VN cấp nào:
A. Thấp.
B. Cao.
om
C. Trung bình.
.c
D. Khó xác định.
16. Ngành dịch vụ nào VN có tiềm năng phát triển nhất:
ng
A. Tài chính.
co
B. Du lịch.
an
C. Bƣu chính viễn thông.
th
BỔ SUNG
g
1. Năm 1988, Luật đầu tƣ (1987) đƣợc sửa đổi lần đầu tiên. Đối tƣợng đƣợc điều
on
chỉnh là: Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài FDI.
du
2. Năm 2005, Thống nhất Luật đầu tƣ. Đối tƣợng điều chính là đầu tƣ trong nƣớc và
đầu tƣ nƣớc ngoài.
cu
u
3. Luật đầu tƣ nƣớc ngồi đƣợc sửa đổi tất cả: 5 lần.
4. Hàng khơng và viễn thông là 2 ngành Việt Nam ngang tầm Thế giới.
5. Nội lực và ngoại lực : Có MQH biện chứng, thúc đẩy lẫn nhau.
6. Đặc trƣng trƣớc đổi mới: ĐỘC QUYỀN NGOẠI THƢƠNG.
7. Từ năm 2000 đến nay: Phát triển nền kinh tế thị trƣờng và mở cửa nền kinh tế
NHƢNG không mở 100% mà bảo hộ trong nƣớc.
8. Ngoại thƣơng thời kì 1975-1986: Bn bán với XHCN và TBCN, với 3 thị trƣờng
chính là: Liên Xơ, Trung Quốc và các nƣớc XHCN Đông Âu.
9. Độ mở nền kinh tế đƣợc xét trên các tiêu chí: XK/GDP; giá trị XK hay XKBQ đầu
ngƣời.
10. Nhà đầu tƣ thành công nhất tại Việt Nam: NHẬT BẢN.
7
CuuDuongThanCong.com
/>
11. Chỉ số cạnh tranh tồn cầu kí hiệu: GCI.
12.Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh: PCI.
13. ODA có từ: TRƢỚC ĐỔI MỚI (1986).
14. Mốc đánh dấu TG hỗ trợ ODA cho Việt Nam là: 1993.
15. FDI có xu hƣớng: Các nƣớc PHÁT TRIỂN đầu tƣ lẫn nhau là chủ yếu.
16. Hợp tác các nƣớc ASEAN đƣợc nâng lên tầm cao mới năm: 1992.
17.Nền kinh tế Việt Nam có mức độ mở cửa chỉ sau nƣớc nào trong khu vực:
cu
u
du
on
g
th
an
co
ng
.c
om
SINGAPORE.
8
CuuDuongThanCong.com
/>
III. TỰ LUẬN (Official Question by Mr.Thiên, Answer by YenHT)
1. Hoạt động xuất khẩu có vai trị ntn đối với phát triển KTXH VN (7 vai trò)?
Trong cán cân thƣơng mại VN có xuất siêu khơng? Năm nào? Với nƣớc nào?
Kể từ khi thực hiện chính sách mở cửa giao thƣơng với thế giới bên ngoài, xuất
khẩu đã trở thành động lực quan trọng của tăng trƣởng kinh tế đem lại những lợi ích to
lớn:
Xuất khẩu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
Xuất khẩu là một biến số quan trọng trong hàm tăng trƣởng kinh tế. Mặc dù qua
om
các năm, Việt Nam thƣờng xuyên nhập siêu nhƣng xuất khẩu đã gián tiếp thúc đẩy
.c
hoạt động sản xuất, đầu tƣ trong nƣớc – biến quan trọng cho phát triển bền vững.
Xuất khẩu góp phần đẩy nhanh q trình CNH-HĐH đất nước theo hướng
co
...
ng
tăng tỷ trọng CN-DV, giảm tỷ trọng NN
an
Xuất khẩu thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực.
Nền kinh tế thế giới là nền kinh tế do thị trƣờng quyết định. Bởi vậy khi xuất
th
khẩu những sản phẩm thế giới có nhu cầu sẽ thúc đẩy sản xuất cơ cấu ngành theo
g
hƣớng phục vụ nhu cầu khách hàng quốc tế.
du
...
on
Xuất khẩu làm tăng tích lũy
cu
...
u
Xuất khẩu hỗ trợ giải quyết việc làm
Xuất khẩu nâng cao hiệu quả sử dụng tốt các nguồn lực
...
Xuất khẩu tăng cường hợp tác quốc tế
...
Từ khi đổi mới 1986 cho đến nay, nƣớc ta đã 4 lần xuất siêu:
- Năm 1993: xuất siêu 40tr USD.
- Năm 2012: xuất siêu 284 tr USD.
- Năm 2013: xuất siêu 863 tr USD.
- Năm 2014: xuất siêu xấp xỉ 2 tỷ USD.
VN xuất siêu với các nƣớc:
9
CuuDuongThanCong.com
/>
- Thứ nhất là EU.
- Thứ hai là Hoa Kỳ.
2. Tại sao xuất khẩu lao động lại trở thành một chiến lƣợc lâu dài đối với VN.
Tình trạng thất nghiệp ở Việt Nam là tƣơng đối nghiêm trọng, trong bối cảnh
ngân sách Nhà nƣớc chƣa đƣợc dự trù để trợ cấp cho ngƣời thất nghiệp, khả năng đầu
tƣ tạo việc làm lại phụ thuộc chủ yếu vào việc thu hút FDI. Bởi vậy, cùng với việc giải
quyết việc làm trong nƣớc, cơng tác xuất khẩu lao động cũng đƣợc Chính phủ đặc
biệtquan tâm.
om
Tại hội nghị tồn quốc về cơng tác XKLĐ tháng 6/2000 Thủ tƣớng Phạm Văn
Khải đã nhấn mạnh: “chúng ta xác định cùng với các giải pháp giải quyết việc làm
.c
trong nước là chính, XKLĐ và chuyên gia là một chiến lược quan trọng trước mắt và
ng
lâu dài”. Bộ chính trị đã ban hành Chỉ thị số 41 – CT/T.Ƣ ngày 22 – 9 -1998 về
co
XKLĐ và chuyên gia, trong đó nêu rõ: “XKLĐ là một hoạt động kinh tế- xã hội góp
phần phát triển nguồn nhân lực, giải quyết việc làm tạo thu nhập và nâng cao trình độ
an
tay nghề cho người lao động, tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước và tăng cường
th
quan hệ hợp tác quốc tế giữa nước ta với các nước”.
g
XKLĐ là một vấn đề có ý nghĩa chiến lƣợc quan trọng, vì:
on
– Góp phần giải quyết việc làm, đồng thời qua đó phát triển nguồn nhân lực
du
và tạo động lực lâu dài cho công cuộc phát triển đất nước. Lao động làm việc ở nƣớc
ngồi có điều kiện nâng cao tay nghề, tiếp thu công nghệ tiên tiến và tác phong làm
cu
u
việc công nghiệp, khi kết thúc hợp đồng trở về nƣớc sẽ bổ sung đội ngũ lao động kỹ
thuật mà nƣớc ta đang thiếu và tích luỹ đƣợc số vốn có thể đầu tƣ phát triển sản xuất,
dịch vụ, đóng góp tích cực vào cơng cuộc xây dựng đất nƣớc.
– Tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước. Theo báo cáo của Bộ Lao động –
Thƣơng binh và xã hội, gần đây hàng năm ngƣời lao động Việt Nam đang làm việc ở
nƣớc ngoài đã gửi về nƣớc hơn 1 tỷ đơ la Mỹ. Đó là một nguồn thu lớn đối với nƣớc
ta. Hiện nay nền kinh tế nƣớc ta mới có một số ít ngành sản xuất đạt trên 1 tỷ đô- la
Mỹ mỗi năm. Số tiền do lao động Việt Nam ở nƣớc ngoài gửi về là một nguồn lực
quan trọng cho sự phát triển kinh tế đất nƣớc, cải thiện đáng kể đời sống của gia đình
những ngƣời đi XKLĐ và góp phần tạo thêm việc làm cho nhiều ngƣời khác ở trong
nƣớc.
10
CuuDuongThanCong.com
/>
– Qua thời gian sống và làm việc với nhân dân nƣớc nhận lao động, ngƣời lao
động của ta cũng làm cho nhân dân bạn hiểu biết thêm về đất nƣớc và con ngƣời Việt
Nam, góp phần làm cơng tác “ngoại giao nhân dân”, tăng cường quan hệ hợp tác
giữa nước ta với các nước.
3. Tại sao lại nói mở cửa nền kinh tế ra bên ngồi là 1 chính sách có tính chiến
lƣợc hồn tồn phù hợp với xu hƣớng phát triển kinh tế thế giới.
Tính tất yếu khách quan của mở cửa nền kinh tế
Sự phát triển của lực lực sản xuất, cuộc cách mạng khoa học- công nghệ đã kéo
om
nền kinh tế các quốc gia vào sự hội nhập sâu rộng của nền kinh tế thế giới. Khơng một
quốc gia nào có thể tồn tại độc lập riêng lẻ do sự phụ thuộc lẫn nhau về các yếu tố sản
.c
xuất. Dẫn đầu của sự hội nhập là các quốc gia phát triển, và kéo theo là sự phụ thuộc
ng
của các quốc gia đang phát triển. Từ đó đặt ra một yêu cầu tất yếu phải mở cửa ở cả
co
thế chủ động và bị động đối với các quốc gia, đặc biệt là những nƣớc đang phát triển.
Yếu tố chủ quan
an
Việt Nam xuất phát điểm là một đất nƣớc nông nghiệp lạc hậu, với hơn 70%
th
dân số hoạt động trong lĩnh vực này. Ngồi raVN cịn phải trải qua 2 cuộc chiến tranh
g
nên năng suất thấp, tích lũy nội bộ thấp,... Đứng trƣớc những khó khăn này, Đảng và
on
Nhà nƣớc ta đã có một chiến lƣợc rất quan trọng đó là thực hiện chính sách “mở cửa”
du
nhằm mở rộng thị trƣờng, tranh thủ thêm vốn, công nghệ, kiến thức quản lý để đẩy
mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa...
cu
u
Chiến lược mở cửa nền kinh tế của Việt Nam
Quan điểm mở cửa hội nhập của Việt Nam luôn đƣợc nhấn mạnh qua các kỳ
họp đại hội, chẳng hạn tại Đại hội VII của Đảng cộng sản Việt Nam nhấn mạnh:
“Khắc phục tính chất tự cấp tự túc, khép kín, chuyển mạnh sang nền kinh tế hàng hóa,
gắn thị trƣờng trong nƣớc với nƣớc ngoài, đẩy mạnh xuất khẩu đáp ứng nhu cầu nhập
khẩu”.
Từ đó ta có thể thấy tầm quan trọng của “mở cửa”:
- Khắc phục “tự cấp,tự túc”.
- Tăng cƣờng giao lƣu kinh tế - thƣơng mại, khoa học cơng nghệ với nƣớc
ngồi, tham gia sâu rộng vào sự trao đổi và phân công lao động quốc tế.
- Góp phần thực hiện đƣờng lối xây dựng và phát triển đất nƣớc.
11
CuuDuongThanCong.com
/>
- Góp phần thực hiện đƣờng lối đối ngoại, gắn thị trƣờng trong nƣớc với thị
trƣờng quốc tế, từng bƣớc hội nhập quốc tế.
Mặt khác, “mở cửa” phải đảm bảo ổn định chính trị, an ninh quốc gia, phải bảo
vệ đƣợc tài ngun và mơi trƣờng, phải có biện pháp hạn chế những mặt tiêu cực phát
sinh trong quá trình mở cửa, nắm rõ quan điểm “Mở cửa” không phải là “thả cửa”
khơng có rào chắn.
Kết luận: Mở cửa nền kinh tế ra bên ngồi là 1 chính sách có tính chiến lƣợc hồn
tồn phù hợp với xu hƣớng phát triển kinh tế thế giới.
Giống nhau:
.c
Đều là nguồn vốn nƣớc ngoài mang đầy đủ các đặc điểm:
om
4. Phân biệt sự khác nhau giữa FDI và ODA tại Việt Nam.
ng
- Chủ thể là ngƣời, tổ chức nƣớc ngồi
co
- Có sự di chuyển vốn qua biên giới
- Đồng tiền là ngoại tệ gắn liền với rủi ro thông thƣờng và rủi ro hối đối
ODA
th
ĐTQT
Tiêu chí
an
Khác nhau:
Tƣ nhân (TNCs)
Nhà nƣớc
on
g
Chủ thể
Tổ chức tài chính quốc tế
du
Tổ chức phi chính phủ
Mục đích
Phi lợi nhuận
Đặc trƣng
Tính sinh lãi và rủi ro kinh doanh
--
Lƣợng
Khơng hạn chế
Hạn chế
Dự án tƣ sinh lời
Dự án công
cu
u
Lợi nhuận
vốn
đầu tƣ
Lĩnh vực đầu
tƣ
5. Phân tích quan điểm xử lý đúng đắn mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị
trong hoạt động KTĐN của VN.
Trả lời:
12
CuuDuongThanCong.com
/>
Mối quan hệ giữa kinh tế với chính trị ln luôn là vấn đề quan trọng nhất của
các cuộc cải cách và phát triển. Xử lý mối quan hệ này nhƣ thế nào là thƣớc đo tầm
vóc của Đảng cầm quyền về đối nội cũng nhƣ đối ngoại. Trong lĩnh vực kinh tế đối
ngoại nói riêng, hai mặt kinh tế và chính trị có mối quan hệ mật thiết với nhau, tác
động lẫn nhau, có trƣờng hợp khơng tách rời nhau, quyện chặt vào nhau. Những đặc
điểm của mối quan hệ này:
+ Chính trị phải đặt lên hàng đầu, thể hiện trong đƣờng lối, quan điểm của Nhà
nƣớc. Quan điểm chính trịđịnh hƣớng phát triển kinh tế. Ví dụ, nƣớc ta thời bao cấp
kinh tế đóng cửa, khi chuyển sang thời kì đổi mới nền kinh tế Việt Nam cũng đƣợc mở
om
của theo.
+ Kinh tế tạo sức ép thay đổi, chuyển biến tƣ duy chính trị: Khi đất đƣợc hội
.c
nhập kinh tế với thế giới chúng ta phải đạt đƣợc những điều kiện đối tác đặt ra. Bởi
ng
vậy thay đổi tƣ duy chính trị là tất yếu để đạt đƣợc sự hợp tác.
co
+ Trong quan hệ KTĐN, mối quan hệ chính trị đƣợc mở đƣờng và thúc đẩy thì
kinh tế sẽ gặp điều kiện phát triển. Có thƣờng hợp việc khai thơng mối quan hệ chính
an
trị là tiền đề khơng thể thiếu đƣợc để phát triển và mở rộng mối quan hệ kinh tế.
th
Ví dụ quan hệ kinh tế- chính trị Việt Nam- Hoa Kỳ:
g
Ngày 30/4/1975:Hoa Kỳ áp dụng lệnh cấm vận thƣơng mại đối với toàn bộ Việt
on
Nam sau khi áp dụng lệnh này đối với miền Bắc Việt Nam từ năm 1964. Suốt những
du
năm sau chiến tranh, lệnh cấm vận đƣợc thực thi nghiêm ngặt: Khơng có bất kỳ một
hình thức bang giao nào giữa hai nƣớc, ngoại trừ một số có chọn lọc các hoạt động vì
cu
u
mục đích nhân đạo nhƣ gửi thuốc men trị bệnh, sách báo nghiên cứu – nhƣng ngay cả
việc này cũng bị ngáng trở rất nhiều.Tổng thống Ford phủ quyết quyền thành viên của
Việt Nam tại Liên Hợp Quốc, đóng băng 150 triệu đôla tài sản của Việt Nam ở Mỹ,
ngăn trở Việt Nam gia nhập Ngân hàng Thế giới và Quỹ Tiền tệ Quốc tế. Quốc hội Mỹ
còn cấm vận mạnh hơn khi nghiêm cấm bất kỳ hình thức cứu trợ nào cho Việt Nam và
xiết chặt các thủ tục pháp lý về nhập cƣ.
Mãi tới tháng 12-1991, Chính phủ của Tổng thống Bush (cha) mới giải tỏa một
phần lệnh cấm vận đối với Việt Nam bằng việc cho phép các công ty Mỹ đƣợc ký với
đối tác Việt Nam những biên bản ghi nhớ (nghĩa là các hợp đồng nguyên tắc, chƣa có
giá trị). Từ cấm vận hồn tồn, cho đến dỡ bỏ một phần, rồi đến sự hiện diện của
13
CuuDuongThanCong.com
/>
những doanh nghiệp Mỹ đầu tiên trên đất Việt Nam, mối bang giao Việt – Mỹ đã tiến
những bƣớc quá dài trƣớc khi đạt tới bình thƣờng hóa.
ố việc dỡ bỏ lệnh cấm
2/1994, Tổng thống Mỹ
vận và bình thƣờ
ối quan hệ
. Trong thờ
ữ
130 lần và đạt
gần 30 tỷ
ất khẩu sang Mỹ nhiều
hơn gấ
ực tiếp của Mỹ
ền kinh tế Việ
niên Việt Nam đang học tại Hoa Kỳ.
om
Kết luận: Việc xử lý mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị là vấn đề có ý nghĩa
.c
quan trọng trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại.
ng
6. Tại sao nói FDI góp phần đẩy nhanh sự nghiệp CNH- HĐH ở VN. Nƣớc nào
co
đƣợc đánh giá là nhà đầu tƣ thành công nhất tại VN.
Ở Việt Nam, Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa rút ngắn vừa là điều kiện, vừa là
an
nội dung cơ bản của quá trình phát triển rút ngắn đi lên chủ nghĩa xã hội. Để thực hiện
th
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa rút ngắn đòi hỏi hàng loạt điều kiện về vốn, công nghệ,
g
thị trƣờng, nguồn lực con ngƣời và cơ chế, chính sách...Trong điều kiện Việt Nam vừa
on
thiếu lại vừa yếu, chiến lƣợc mƣợn ngoại lực để phát triển đã đem lại nhiều lợi ích to
du
lớn, góp phần thúc đẩy sự nghiệp CNH- HĐH ở VN.
Thứ nhất, FDI là kênh bổ sung vốn quan trọng- điều kiện tiên quyết để tiến
cu
u
hành nghiệp cơng nghiệp hóa
Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nhằm xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật ngày
một hiện đại, địi hỏi phải có nhiều vốn, bao gồm cả trong nƣớc và ngồi nƣớc, trong
đó nguồn vốn bên ngoài là rất cần thiết.Vốn ĐTNN thực hiện tăng nhanh qua các
thời kỳ, từ khoảng 20,67 tỷ USD, chiếm 24,32% tổng vốn đầu tƣ xã hội (1991
– 2000) lên 69,47tỷ USD, chiếm 22,75% tổng vốn đầu tƣ xã hội (2001 – 2011).
Tỷ trọng khu vực ĐTNN trong cơ cấu kinh tế giai đoạn 2000 – 2011 tăng 5,4%.
Thứ hai, FDI chuyển giao công nghệ hỗ trợ khai thác hiệu quả các nguồn
lực phát triển
Cơng nghệ giữ vai trị quan trọng trong phát triển rút ngắn. Theo báo cáo“Năng
lực cạnh tranh và công nghệ ở cấp độ doanh nghiệp tại Việt Nam: Kết quả điều tra
14
CuuDuongThanCong.com
/>
năm 2012”, những doanh nghiệp có hoạt động chuyển giao công nghệ đều đạt năng
suất cao hơn. Các công nghệ chuyển giao vào Việt Nam hầu hết đều có trình độ bằng
hoặc cao hơn cơng nghệ sẵn có ở Việt Nam nhƣng mới chỉ đạt mức trung bình so với
các nƣớc trong khu vực. Trên 80% doanh nghiệp đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi sử dụng
cơng nghệ trung bình của thế giới, 5-6% sử dụng công nghệ cao, 14% ở mức thấp và
lạc hậu. Bởi vậy để phát triển bền vững cần nhanh chóng chuyển từ giai đoạn nhập
khẩu - cải tiến công nghệ, sang giai đoạn nghiên cứu sáng chế công nghệ.
Thứ ba, FDI đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp
Lao động Việt Nam tập trung chủ yếu trong lĩnh vực nông nghiệp, tỷ lệ lao
om
động có trình độ kỹ năng chun mơn cịn thấp, đại đa phần là lao động giản đơn. Cơ
cấu nguồn nhân lực này đang có xu hƣớng dịch chuyển tăng tỷ lệ lao động trong công
.c
nghiệp, dịch vụ, phản ánh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nơng - cơng nghiệp
ng
sang nền kinh tế cơng nghiệp, hiện đại hóa. Đạt đƣợc điều này là nhờ vai trò quan
co
trọng của FDI đầu tƣ vào các ngành công nghiệp thâm dụng lao động nƣớc ta. Mặt
khác, FDI cũng hỗ trợ đào tạo, nâng cao tay nghề, chất lƣợng lao động, tạo tác phong
an
công nghiệp mới cho nhân lực của ta, từ đó dễ dàng hội nhập hơn với sự phát triển của
th
thế giới.
g
Thứ tư, FDI mang lại những thị trường mới, đối tác mới, giúp Việt Nam
on
tham gia vào thị trườngchung của thế giới, thúc đẩy hội nhập sâu sắc
du
Ngày nay xu thế tồn cầu hóa đã và đang lơi cuốn các nƣớc vào thị trƣờng
chung tồn cầu. Nói cách khác việc hội nhập quốc tế là địi hỏi khách quan.Vì vậy
cu
u
muốn phát triển nhanh không thể không mở rộng thị trƣờng, tham gia hội nhập quốc
tế. Nƣớc ta đánh dấu bƣớc hội nhập đầu tiên bằng việc ban hành luật đầu tƣ nƣớc
ngồi (1987), kể từ đó vốn FDI đầu tƣ liên tục tăng cả về số lƣợng và chất lƣợng.
Thông qua hoạt động sản xuất và xuất khẩu, FDI đã mở ra những thị trƣờng mới mà
Việt Nam chƣa có đủ sức mạnh để chạm tới. Nhờ sự khai phá mở đƣờng của FDI
doanh nghiệp nội Việt Nam cũng dần tiếp cận đƣợc những đối tác và thị trƣờng khó
tính hơn bằng việc đáp ứng bằng những sản phẩm chất lƣợng qua kiểm định gắt gao.
Thứ năm, FDI gián tiếp thúc đẩy Việt Nam đổi mới cơ chế, chính sách
Chính sách phù hợp là “nguồn lực” quan trọng thúc đẩy phát triển, hay nói
chính xác là cơ sở để nâng cao hiệu quả khai thác sử dụng các nguồn lực. Để thu hút
đƣợc nhà đầu tƣ nƣớc ngồi thì một hệ thống chính sách minh bạch, rõ ràng, thống
15
CuuDuongThanCong.com
/>
nhất và có hiệu lực là cần thiết. Qua từng năm, Việt Nam ln ln có gắng hồn thiện
moi trƣờng chính sách sao cho phù hợp với sự phát triển của doanh nghiệp nói riêng
và khu vực nói chung.
Kết luận: FDI đã thúc đẩy, hỗ trợ những điều kiện tiền đề để phát triển cơng
nghiệp hóa- hiện đại hóa ở Việt Nam. Tuy nhiên, ngoại lực vẫn chỉ là hỗ trợ, nội lực
mới là chính yếu. Vì vậy, ngồi việc tận dụng thu hút ngoại lực FDI, Việt Nam cũng
cần kết hợp phát triển tƣơng xứng nội lực, đảm bảo cho sự phát triển bền vững, lâu
dài.
om
Nhà đầu tƣ thành công nhất vào VN là Nhật Bản.
.c
7. Phân biệt FDI và FPI.
FPI (Đầu tƣ gián tiếp)
ng
FDI(Đầu tƣ trực tiếp)
- Trực tiếp kiểm sốt và
- Khơng nhằm mục đích này
và kỳ vọng
quản lý quá trình sản
-Kỳ vọng thu lợi tức cao nhất với mức
đầu tƣ
xuất và kinh doanh
vọng
nhuận
thu
- Thƣờng ngắn hạn
- Trung và dài hạn
du
2. Thời hạn
độ rủi ro nhất định
lợi
on
- Kỳ
g
th
an
co
đích
1.Mục
- Đầu tƣ sản xuất và
- Thực hiện trên thị trƣờng tài chính,
kinh doanh thực tế
khơng tham gia quản lý SX, kinh doanh
3. Chủ thể
Các công ty xuyên quốc
Các cá nhân, các nhà đầu tƣ có tổ chức,
đầu tƣ
gia
ngân hàng, ngƣời môi giới..
4. Yêu cầu
Các yêu cầu về yếu tố
Các yêu cầu về sự phát triển và quản lý
về môi
đầu tƣ cho khu vực kinh
thị trƣờng tài chính
trƣờng đầu
tế thực.
cu
đầu tƣ
u
và hình thức
tƣ ở nƣớc
chủ nhà
16
CuuDuongThanCong.com
/>
5. Lợi ích và
- Đóng góp cho sự phát
- Thúc đẩy sự phát triển của thị trƣờng
rủi ro đối với
triển nền kinh tế- xã
tài chính, chỉ có sự di chuyển vốn
nƣớc chủ nhà
hội, có sự di chuyển tài
- Khơng phải lúc nào cũng đem lại
sản hữu hình và vơ
nguồn vốn mới
hình.
- Khơng phải lúc nào
cũng mang lại tác động
tích cực
6. Tác động
Thị trƣờng vốn, thị trƣờng chứng khốn
om
Chuyển giao cơng nghệ,
thƣơng mại, tạo việc
ng
.c
làm
8. Nêu những nhân tố tác động đến thu hút FDI vào VN.
co
Việc thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi (FDI) ln chiếm một vị trí quan
an
trọng trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại của Việt Nam. Với nhiều lợi thế so sánh và một
th
môi trƣờng đầu tƣ thơng thống, Việt Nam đang có nhiều nỗ lực để thu hút hơn nữa
đầu tƣ nƣớc ngoài. Hƣớng tới mục tiêu này, Chính phủ Việt Nam đang thực hiện
on
g
những cải cách mạnh mẽ môi trƣờng đầu tƣ, kinh doanh, công nhận FDI là một bộ
du
phận quan trọng của nền kinh tế và là nhân tố không thể thiếu đối với công cuộc cơ
cấu lại nền kinh tế, nâng cao sức cạnh tranh của Việt Nam trên trƣờng quốc tế.
u
Dƣới đây là thang điểm đánh giá năng lực cạnh tranhcủa Việt Nam theo các
cu
nhân tố tác động đến FDI:
(Ghi chú: điểm 4= khả năng cạnh tranh cao nhất,điểm 1= khả năng cạnh tranh kém
nhất).
- Ổn định chính trị và xã hội (4)
- Tăng trƣởng kinh tế(3)
- Hệ thống pháp luật phát triển nhất quán và ổn định (2)
- Chất lƣợng cơ sở hạ tầng (1)
- Nhận biết tham nhũng (1)
Ổn định chính trị và xã hội
17
CuuDuongThanCong.com
/>
Ổn định chính trị là yếu tố hấp dẫn hàng đầu đối với nhà đầu tƣ, bởi vì đây là
điều kiện tiên quyết đảm bảo các cam kết của Chính phủ đối với nhà đầu tƣ về sở hữu
vốn, các chính sách ƣu tiên đầu tƣ và định hƣớng phát triển (cơ cấu đầu tƣ) của nƣớc
nhận đầu tƣ. Đồng thời, ổn địng chính trị là điều kiện thiết yếu để duy trì sự ổn định về
tình hình kinh tế - đây là nhân tố quan trọng tác động đến rủi ro của hoạt động đầu tƣ.
Tại Việt Nam, sự ổn định chính trị là một trong những yếu tố khơng thể thiếu,
đã góp phần giúp Việt Nam có thể kiên trì chính sách phát triển kinh tế. Nền chính trị
ổn định tạo cho Việt Nam có đƣợc một nền hồ bình và thịnh vƣợng, đây là một đảm
bảo cho sự gắn kết để thực hiện chính sách kinh tế nhất quán.
om
Tăng trưởng kinh tế năng động
Một nền kinh tế tế phát triển ổn định thƣờng cho trình độ quản lý kinh tế vĩ mô
.c
của Nhà nƣớc tốt. Mà kinh tế vĩ mô ổn định sẽ giảm rủi ro cho nhà đầu tƣ. Những năm
ng
gần đây Việt Nam nổi lên với mức tăng trƣởng cao bất chấp khó khăn hậu khủng
co
hoảng, vƣợt qua nhiều nƣớc cùng khối, và đƣợc đánh giá là một trong những nền kinh
tế năng động nhất châu Á.
an
Hệ thống pháp luật phát triển chưa nhất quán và ổn định
th
Quá trình đầu tƣ thƣờng là lâu dài, bởi vậy nhà đầu tƣ rất cần môi trƣờng pháp
g
lý vững chắc, có hiệu lực. Tuy nhiên so sánh mơi trƣờng pháp lý của Việt Nam với các
on
nƣớc trong ASEAN thì Việt Nam là một trong bốn nƣớc kém nhất. Điểm hạn chế nhất
du
trong mơi trƣờng chính sách của Việt Nam là cong nhiều chính sách chồng chéo, thiếu
đồng bộ; các quy định thủ tục rƣờm rà và tính hiệu lực cịn thấp. Mặt khác, luật đầu tƣ
cu
u
nƣớc ngồi của Việt Nam đã trải qua 5 lần chỉnh sửa bổ sung mà vẫn chƣa hoàn thiện,
cho thấy sự thiếu nhất quán và ổn định.
Chất lượng cơ sở hạ tầng còn thấp
Cơ sở hạ tầng đây bao gồm hạ tầng đƣờng xá, điện nƣớc, cầu đƣờng, trƣờng
học, y tế, xử lý nƣớc thải, bệnh viện, thông tin liên lạc... Khi đầu tƣ vào một quốc gia
có cơ sở hạ tầng và hệ thống thông tin liên lạc tiên tiến, hệ thống ngân hàng hồn thiện
thì cơng ty đó có thể giảm đƣợc các chi phí đầu tƣ, giảm đƣợc thời gian thực hiện dự
án, giảm chi phí các khâu trung chuyển.
Tuy nhiên, sựyếukémcủahệthốngkếtcấuhạtầngở Việt Nam lànhântố quan trọng
gây tâm lý lo ngại cho các nhà đầu tƣ, đặc biệt là hệ thống cấp điện, nƣớc,
đƣờnggiaothơng,cảngbiển,…phụcvụnhucầusảnxuấtvàxuấtnhậpkhẩuhàng hóa.Ngồi ra,
18
CuuDuongThanCong.com
/>
cơngtácgiảiphóngmặtbằnglàmộtvấnđềnangiải,chậmđƣợcgiảiquyết do phải sử dụng
ngân sách địa phƣơng để đền bù thu hồi đất, mà thủ tục lại quá phức tạp và mức đền
bù theo quy định chung của Nhà nƣớc không đápứngyêucầucủangƣờiđƣợcđềnbù.
Tham nhũng tràn lan
Hối lộ và tham nhũng đang cản trở hoạt động đầu tƣ, làm xói mịn sức cạnh
tranh của các doanh nghiệp. Tham nhũng làm chệch hƣớng các nguồn vốn đầu tƣ
khiến các nhà tài trợ nƣớc ngồi trở nên ngần ngại hơn khi muốn rót vốn vào Việt
Nam.
Kết luận: Qua đánh giá những nhân tố tác động thu hút FDI, Việt Nam cần tiếp
om
tục giữ vững lợi thế của mình về sự ổn định chính trị- xã hội và tính năng động của
tăng trƣởng kinh tế. Bên cạnh đó, VN cũng cần khắc phục những khiếm khuyết lớn về
ng
.c
chính sách, cơ sở hạ tầng và tham nhũng.
co
9. Những mặt trái của FDI tại VN. Nhận thức của bạn về vấn đề này ntn?
Cho đến nay, Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi (FDI) đã đƣợc nhìn nhận nhƣ là một
việc
đóng
góp
vào
GDP
th
qua
an
trọng những “trụ cột” tăng trƣởng kinh tế của Việt Nam. Vai trò của FDI đƣợc thể hiện
và
NSNN,
bổ
sung
nguồn
vốn
đầu
g
tƣ,đẩymạnhxuấtkhẩu,chuyểngiaocơngnghệ,pháttriểnnguồnnhânlực,…
on
Bêncạnhnhữngđónggóptíchcực,FDIcũngđãvàđangtạoranhiềuvấnđề ảnh hƣởng
du
tiêu cực đến tính bền vững của tăng trƣởng, dấy lên làn sóng cần phải xem xét lại vai
trò của FDI trong bối cảnh phát triển mới của Việt Nam. Những mặt trái của FDI có
cu
u
thể xem xét là:
HiệuquảcủavốnFDIcònthấp
Trongnhững năm gần đây, khu vực FDI bị coi là khu vực có hiệu quả kém, với
nhiều doanh nghiệp báo thua lỗ. Có thể đánh giá hiệu quả FDI căn cứ vào hai
chỉsố:Tỷsốgiatăng vốnvàđầu vào(ICOR)vàHệsố năng suất cácnhântố tổnghợp (TFP).
Nghiên cứu của chuyên gia kinh tế Bùi Trinh cho thấy, trong 10 năm 1999 –
2009, ICOR của khu vực nhà nƣớc là 7,76; khu vực tƣ nhân là 3,54; khu vực FDI là
7,91. Nhƣ vậy, có thể thấy, khối doanh nghiệp FDI có chỉ số cao nhất và điều đó
chứng tỏ hiệu quả trong khu vực này là thấp nhất.
Cấu trúc đầu tư bất hợp lý
(1) Về cấu trúc vốn FDI theo vùng, địa phương
19
CuuDuongThanCong.com
/>
Cho đến nay FDI đã có mặt ở tất cả các tỉnh, thành trong cả nƣớc. Tuy nhiên,
cơ cấu dựánFDI theo vùngthayđổikháchậmvàbộclộ nhiềubấtcập.Phần lớn các dự án
FDI tập trung ở các trung tâm kinh tế, nơi có điều kiện hạ tầng thuận lợi, nguồn lao
động dồi dào, có trình độ,vànhiềulợithếkhác.
(2) Về cấu trúc vốn FDI theo ngành, lĩnh vực
Về cơ bản chƣa kéo đƣợc FDI vào những lĩnh vực cần phát triển ƣu tiên nhƣ hạ
tầng giao thông, năng lƣợng, công nghệ cao,... nhằm tạo ra cơ sở phát triển bền vững
và tăng khả năng đón đầu phát triển.
FDIthƣờngtậptrungvào những ngành có khả năng sinh lợi cao và sinh lợi ngay
khai
thác
tài
ngun
om
nhƣ
thiên
nhiên,khốngsản,dầukhí,nhữngngànhkhaithácđƣợcnguồnnhânlựcgiárẻ,tận dụng đƣợc
.c
vị trí địa lý và thị trƣờng nội địa, khai thác những lợi thế so sánh vốn có củaViệtNam.
ng
(3) Về cấu trúc FDI theo hình thức đầu tư
nênphổbiếnhơn
(chiếm
co
Phƣơng thức lập doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài ngày càng trở
tỷ
trọng
trên
an
70%),kểcảnhiềudoanhnghiệpliêndoanhcũngđƣợcnhàđầutƣnƣớc ngồi mua nốt phần
th
vốn góp của phía Việt Nam để trở thành 100% vốn nƣớc ngoài.
g
(4) Về cấu trúc vốn FDI theo nước đầu tư
on
Hiện nay, đã có 89 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tƣ trực tiếp vào Việt Nam.
du
Tuy nhiên, phần lớn FDI đến từ các nền kinh tế châu Á – Thái Bình Dƣơng, đặc biệt là
Đài Loan, Malaixia, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore…, chiếm khoảng 70% tổng
cu
u
lƣợng vốn FDI. Phần lớn nhà đầu tƣ là các doanh nghiệp nhỏ và vừa với trình độ khoa
học cơng nghệ ở mức trung bình trên thế giới. Luồng vốn đầu tƣ từ các nƣớc có trình
độ phát triển cao, thị trƣờng lớn, công nghệ nguồn, cũng nhƣ trình độ quản lý hiện
đại... nhƣ các quốc gia thuộc EU cịn khá hạn chế.
Chuyểngiaocơngnghệchậmchạp
Các cơng nghệ chuyển giao vào Việt Nam hầu hết đều có trình độ bằng hoặc
cao hơn cơng nghệ sẵn có ở Việt Nam nhƣng mới chỉ đạt mức trung bình so với các
nƣớc trong khu vực. Trên 80% doanh nghiệp đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi sử dụng cơng
nghệ trung bình của thế giới, 5-6% sử dụng công nghệ cao, 14% ở mức thấp và lạc
hậu. Bởi vậy để phát triển bền vững cần nhanh chóng chuyển từ giai đoạn nhập khẩu cải tiến cơng nghệ, sang giai đoạn nghiên cứu sáng chế công nghệ.
20
CuuDuongThanCong.com
/>
Khu vực FDI chưa tạo ra được tác động lan tỏa tới các khu vực kinh tế khác
như mong muốn
Khu vực FDI và khu vực kinh tế nội địa liên kết với nhau rất lỏng lẻo. Bằng
chứng rõ ràng là công nghiệp phụ trợ của Việt Nam rất yếu, trong nhiều lĩnh vực để có
thể xuất khẩu đƣợc thì cần phải nhập khẩu tới 70-80% nguyên vật liệu từ nƣớc ngồi.
Kênh
chuyển
giao
vàphổbiếncơngnghệgiữadoanhnghiệpFDIvàdoanhnghiệptrongnƣớccũng khơng có hoặc
ít diễn ra. Cho tới nay, chúng ta vẫn chƣa có đƣợc nhiều dự án có chất lƣợng cao về
công nghệ, về quy mô kinh tế, về tính bền vững, về năng lực cạnh tranh quốc tế và khả
om
năng kết nối với các chuỗi giá trị toàn cầu để tạo nên năng lực và lợi thế cạnh tranh
mới cho nền kinh tế.
.c
Ngồixuhƣớngkhaitháclợithế,khaithácnhữngƣuđãi,hơnlàchuyểngiao
cơng
ng
nghệ,... thì đa số các liên doanh ở Việt Nam hiện nay là liên doanh giữa nhà đầu tƣ
co
nƣớc ngoài với doanh nghiệp nhà nƣớc (DNNN). Ngay cả trong mấy năm gần đây,
khingƣờinƣớcngoàiđƣợcmuacổphầnởcácdoanhnghiệptrongnƣớc,mốiquan
an
tâmlớnnhấtcủa họ vẫnlàmuacổphần củacácDNNNđƣợccổ phần hóacủaViệt Nam để tận
th
dụngsự ƣuđãicaodànhcho DNNN về quyềntiếp cậnvớicácnguồnlực, quyền kinh doanh,
on
Vấn đề chuyển giá
g
sự bảo hộ của Nhà nƣớc.
du
Tại Việt Nam có khơng ít doanh nghiệp FDI tận dụng yếu tố lao động rẻ để đầu
tƣvàocác ngànhcông nghiệp giacơngvớicơngnghệ khơngcao, thậmchí vớimáy móc lạc
cu
u
hậu, để tạo ƣu thế về chi phí sản xuất hàng xuất khẩu. Các doanh nghiệp này không chỉ
thu lãi trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam, mà cịn tạo điều kiện cho các cơng ty ở chính
quốc tăng lợi nhuận khi tính cao giá cơng thiết kế, bản quyền, hậu cần hay tƣ vấn...
Phía đối tác thực hiện chiến lƣợc chuyển giá bằng hình thức tăng giá đầu vào, giảm giá
đầu ra, gây thiệt hại khơng nhỏ cho các phía đối tác Việt Nam. Cuối cùng, lợi nhuận
thực đã “chảy” ra nƣớc ngoài.
Một điểm đáng lƣu ý nữa là tại Việt Nam đã xuất hiện nguy cơ rửa tiền dƣới
hình thức FDI vì hệ thống thanh tra, giám sát, hệ thống kế toán và tìm hiểu khách hàng
ở nƣớc ta cịn kém phát triển, mức độ sử dụng tiền mặt và các luồng chuyển tiền khơng
chính thức cịn cao.
Tác động tiêu cực của FDI tới môi trường
21
CuuDuongThanCong.com
/>
Trên phạm vi thế giới, tình hình xuất khẩu ơ nhiễm từ các nƣớc phát triển sang
các nƣớc đang phát triển thông qua FDI ngày càng gia tăng. Các nƣớc đang phát triển
có nguy cơ trở thành những nƣớc có mức nhập khẩu ô nhiễm cao, mà Việt Nam không
phải là ngoại lệ. Hiện nay vấn đề xử lý rác thải, nƣớc thải tại Việt Nam chƣa đƣợc chú
trọng, hầu hết các doanh nghiệp chƣa có hệ thống xử lý chất thải theo đúng quy định.
Trong khi đó, các hoạt động giám sát, phát hiện, xử phạt cơ sở gây ơ nhiễm cịn kém
hiệu lực, hiệu quả. Khơng ít doanh nghiệp FDI đã phớt lờ những quy định pháp luật về
bảo vệ môi trƣờng, gây hậu quả nghiêm trọng đến sản xuất và đời sống của ngƣời dân
xung quanh. Ví dụ nhƣ vụ kiện Vedan, MiWon, Tung Kuang,...
om
Thứ trƣởng Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng Trần Hồng Hà cho biết: “Thống kê
hiện nay trong số hơn 100 khu công nghiệp ở Việt Nam có đến 80%đang vi phạm các
.c
quy định về mơi trƣờng”.
ng
Bên cạnh đó, FDI cịn ảnh hƣởng khơng nhỏ tới đa dạng sinh học. Việc thực
tích
co
hiện các dự án lớn, xây dựng các khu công nghiệp... đã lấy đi nhiều diện tích đất, diện
rừng,thậmchísanđảo,lấpbiển...khiếnchođadạngsinhhọcbịgiảmsút.Mặcdù
an
ViệtNamđƣợcquốctế đánhgiálàmộttrongnhữngnƣớccómứcđộ đadạngsinh học cao nhất
th
thế giới, tuy nhiên Việt Nam cũng là nƣớc thuộc diện đa dạng sinh học bị phá hủy
g
nhanh nhất thế giới.
on
Kết luận: Dù vẫn còn những tồn tại liên quan đến chuyển giá, bảo vệ môi
du
trƣờng, chƣa tạo đƣợc sự liên kết với doanh nghiệp trong nƣớc, hay chuyển giao cơng
nghệ yếu…, nhƣng khu vực FDI đã đóng góp lớn cho sự phát triển của kinh tế - xã hội
cu
u
Việt Nam. Và vai trò của FDI sẽ thực sự quan trọng nếu đƣợc sử dụng có hiệu quả cao
và tạo đƣợc sự phát triển bền vững. Do đó, Chính phủ nên thu hút, sử dụng FDI một
cách có lựa chọn, khuyến khích đầu tƣ vào những ngành nền kinh tế thực sự cần và
phát triển đảm bảo tính bền vững về dài hạn.
10. Xuất khẩu lao động có nên trở thành chiến lƣợc chủ đạo đối với VN hay ko?
Vì sao?(Gợi ý: Khơng, Xklđ có thể là chiến lƣợc lâu dài, không nên là chủ đạo).
Xuất khẩu lao động giữ một vị trí rất quan trọng trong chƣơng trình việc làm
quốc gia. Từ thực tế hoạt động xuất khẩu lao động Việt Nam trong thời gian qua có thể
nói XKLĐ đã mang lại nhiều lợi ích nhƣ góp phần giải quyết việc làm, qua đó phát
triển nguồn nhân lực và tạo động lực lâu dài cho công cuộc phát triển đất nƣớc; tăng
22
CuuDuongThanCong.com
/>
nguồn thu ngoại tệ cho đất nƣớc và tăng cƣờng quan hệ hợp tác giữa nƣớc ta với các
nƣớc khác. Bên cạnh đó, XKLĐ tạo nên những mối nguy cho đất nƣớc nhƣ: thiếu nhân
lực trẻ, nòng cốt cho sự nghiệp phát triển của đất nƣớc; du nhập văn hóa, lối sống mới
mà chƣa thực sự phù hợp với văn hóa Việt Nam...
Nhìn sang bài học nƣớc bạn Philliphin, với dân số chỉ bằng khoảng 1/10 so với
TQ và Ấn Độ, nhƣng Philliphin đã nổi lên là một trong những nƣớc cung ứng lao động
lớn nhất trên thế giới. Khi những ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng tài chính châu
Álàm suy giảm kinh tế những nƣớc tiếp nhận lao động khiến cho lao động Phiphin ở
nƣớc ngoài thất nghiệp đáng kể. Lực lƣợng này trở về nƣớc đã gây trở ngại rất lớn cho
om
nền kinh tế đã không mấy bền vững của Philiphin.
Từ những thành công và hạn chế mà XKLĐ mang lại, chúng ta không nên coi
ng
.c
XKLĐ là một chiến lƣợc chủ đạo mà chỉ nên coi là chiến lƣợc lâu dài.
co
11. Nguồn vốn ODA có vai trị ntn đối với phát triển KTXH ở VN. Theo bạn
nguồn vốn này ở tỷ lệ bao nhiêu là hợp lý? Vì sao?
an
Nguồn vốn ODA đƣợc đánh giá là nguồn ngoại lực quan trọng giúp các
th
nƣớcđang phát triển thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của mình. Vai
g
trò của ODA đối với các nƣớc nhận tài trợ thể hiện một số điểm chính sau đây:
on
-ODAlànguồnvốnbổsunggiúpchocácnƣớcnghèođảmbảochođầutƣ
phát
triển,
du
giảm gánh nặng cho NSNN. Nguồn vốn lớn với điều kiện cho vay ƣu đãi nhƣ vậy
chính phủ các nƣớc đang phát triển có thể tập trung đầu tƣ cho các dự án xây dựng cơ
cu
u
sở hạ tầng kinh tế nhƣ đƣờng sá, điện, nƣớc, thuỷ lợi và các hạ tầng xã hội nhƣ giáo
dục, y tế. Đây điều kiện quan trọng thúc đẩy tăng trƣởng nền kinh tế của các nƣớc
nghèo.
- ODA giúp các nước tiếp nhận phát triển nguồn nhân lực, bảo vệ môi
trường. Một lƣợng ODA lớn đƣợc các nhà tài trợ và các nƣớc tiếp nhận ƣu tiên dành
cho đầu tƣpháttriểngiáodục,đàotạo,nhằmnângcaochấtlƣợngvàhiệuquảcủalĩnh vực này,
tăng cƣờng một bƣớc cơ sở vật chất kỹ thuật cho việc dạy và học của các nƣớc
đangpháttriển.Bêncạnhđó,mộtlƣợngODAkhálớncũngđƣợcdànhchocác chƣơng trình hỗ
trợ lĩnh vực y tế, đảm bảo sức khoẻ cộng đồng. Nhờ có sự tài trợ của cộng đồng quốc
tế, các nƣớc đang phát triển đã gia tăng đáng kể chỉ số phát triển con ngƣời của quốc
gia mình.
23
CuuDuongThanCong.com
/>
- ODA giúp các nước đang phát triển xố đói, giảm nghèo. Xố đói nghèo là
một trong những tơn chỉ đầu tiên đƣợc các nhà tài trợ quốc tế đƣa ra khi hình thành
phƣơng thức hỗ trợ phát triển chính thức. Mục tiêu này biểu hiện tính nhân đạo của
ODA. Trong bối cảnh sử dụng có hiệu quả, tăng ODA một lƣợng bằng 1% GDP sẽ
làm giảm 1% nghèo khổ, và giảm 0,9% tỷ lệ tỷ vong ở trẻ sơ sinh. Và nếu nhƣ các
nƣớc giàu tăng 10 tỷ USD viện trợ hàng năm sẽ cứu đƣợc 25 triệu ngƣời thốt khỏi
cảnh đói nghèo.
- ODA là nguồn bổ sung ngoại tệ và làm lành mạnh cán cân thanh tốn quốc
tếcủacácnướcđangpháttriển.Đaphầncácnƣớcđangpháttriểnrơivàotìnhtrạng thâm hụt
om
cán cân vãng lai, gây bất lợi cho cán cân thanh toán quốc tế của các quốc gia này.
ODA, đặc biệt các khoản trợ giúp của IMF có chức năng làm lành mạnh hoá cán cân
.c
vãng lai cho các nƣớc tiếp nhận, từ đó ổn định đồng bản tệ.
ng
- ODA được sử dụng có hiệu quả sẽ trở thành nguồn lực bổ sung cho thu hút
co
FDI...
- ODA giúp các nước đang phát triển tăng cường năng lực thể chế thơng qua
an
các chƣơng trình, dự án hỗ trợ cơng cuộc cải cách pháp luật, cải cách hành chính và
th
xây dựng chính sách quản lý kinh tế phù hợp với thơng lệ quốc tế.
g
Tuyđóngvaitrịquantrọng,songnguồnODAcũngtiềmẩnnhiềuhậu
viện
ODA
trợ
đều
gắn
với
những
lợi
ích
và
chiến
nƣớc
giàu
lƣợc
nhƣ
du
khi
on
quảbấtlợiđốivớicácnƣớctiếpnhậnnếuODAkhơngđƣợcsửdụnghiệuquả.Các
mởrộngthịtrƣờng,mởrộnghợptáccólợichohọ,đảmbảomụctiêuvềanninh-
cu
u
quốcphịnghoặctheođuổimụctiêuchínhtrị...Vìvậy,họ đềucóchínhsách riêng hƣớng vào
một số lĩnh vực mà họ quan tâm hay họ có lợi thế. Ngồi ra, tình trạng thất thốt, lãng
phí;
xây
dựng
chiến
lƣợc,
quy
hoạch
thu
hút
và
sử
dụng
vốn
ODAvàocáclĩnhvựcchƣahợplý;trìnhđộquảnlýthấp,thiếukinhnghiệm trong q trình tiếp
nhận
cũng
nhƣ
xử
lý,
điều
hành
dự
án…
khiến
cho
hiệu
quảvàchấtlƣợngcáccơngtrìnhđầutƣbằngnguồnvốnnàycịnthấp...cóthể đẩy nƣớc tiếp
nhận ODA vào tình trạng nợ nần.
Nguồn: />
24
CuuDuongThanCong.com
/>
- Nguồn vốn dƣới 50% so với lĩnh vực đầu tƣ là hợp lý, bởi vì nó đảm bảo
cu
u
du
on
g
th
an
co
ng
.c
om
cho phát triển bền vững, không chịu gánh nặng nợ nần.
25
CuuDuongThanCong.com
/>