Tải bản đầy đủ (.docx) (109 trang)

giao toan 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (488.31 KB, 109 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 1. Thứ hai, ngày 20 tháng 8 năm 2012 SINH HOẠT ĐẦU TUẦN -------------------------ĐẠO ĐỨC (Tiết 1) EM LAØ HỌC SINH LỚP NĂM. I.MÑYC: - Biết: HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập. - Có ý thức học tập và rèn luyện. - Vui và tự hào là HS lớp 5. * KNS: - Kĩ năng tự nhận thức (tự nhận thức được mình là HS lớp 5). - Thaûo luaän nhoùm. - Kĩ năng xác định giá trị (xác định được giá trị của HS lớp 5) - Động não - Kĩ năng ra quyết định (biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp - Xử lí tình huống. trong một số tình huống để xứng đáng là HS lớp 5). II. TAØI LIEÄU VAØ PHÖÔNG TIEÄN: - Các bài hát về chủ đề trường em. - Giaáy traéng, buùt maøu. - Các truyện nói về tấm gương HS gương mẫu lớp 5. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: - Khởi động: - HS hát bài: Em yêu trường em, nhạc và lời Hoàng Vân. * Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận. + Mục tiêu: HS thấy được vị thế mới của HS lớp naêm. + Thấy vui và tự hào vì đã là HS lớp năm. * Caùch tieán haønh: 1. GV yeâu caà HS quan saùt tranh, aûnh trong SGK / 3, 4 và thảo luận cả lớp theo yêu cầu sau: + HS trường tiểu học Hoàng Diệu (Hà Nội) đón H: Tranh veõ gì? các em HS lớp 1 trong ngày khai giảng. + Cô giáo chúc mừng các em đã lên lớp năm. + Bố khen con HS lớp năm có khác. => HS lớp 5 cần phải gương mẫu về mọi mặt để H: Em nghó gì khi xem tranh, aûnh treân? HS khoái khaùc hoïc taäp. H:Theo em chúng ta làm gì để xứng đáng là HS => Phải gương mẫu về mọi mặt. lớp năm? - HS thảo luận cả lớp, phát biểu ý kiến. 2. 3. GV kết luận: Năm nay các em đã lên lớp 5 là lớp lớn nhất trường. Vì vậy, HS lớp 5 cần phải gương mẫu về mọi mặt để cho các em HS khối khaùc hoïc taäp. * Hoạt động 2: làm BT SGK * Mục tiêu: giúp HS xác định được những nhiệm vụ của HS lớp 5. * Caùch tieán haønh: 1. GV neâu yeâu caàu BT 1. - HS thaûo luaän BT theo nhoùm ñoâi. 2..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 3. 4. GV keát luaän: Caùc ñieåm a, b, c, d,e trong BT laø những nhiệm vụ của HS lớp 5 mà chúng ta cần phải thực hiện. - Bây giờ chúng ta tự liên hệ xem đã làm được những gì, những gì cần phải cố gắng hơn. * Hoạt động 3: tự liên hệ (BT2 SGK) * Caùch tieán haønh: 1. GV nêu yêu cầu HS tự liên hệ. Em thấy mình có những điểm nào xứng đáng là HS lớp 5? 2. 3. 4. GV cho HS tự nguyện liên hệ bản thân. 5. Giaùo vieân keát luaän: Caùc em caàn phaùt huy những điểm mà mình thực hiện tốt và khắc phục những điểm mà mình còn thiếu sót để xứng đáng là HS lớp 5. - Hoạt động 4: Chơi trò chơi phóng viên. * Muïc tieâu: Cuûng coá baøi hoïc * Caùch tieán haønh: 1. TD: - Theo bạn: HS lớp 5 cần phải làm gì? - Bạn cảm thấy như thế nào khi là HS lớp 5? - Bạn đã thực hiện được ở những điểm nào trong chương trình “ Rèn luyện đội viên”? - Hãy nêu những điểm bạn thấy mình cần phải cố gắng hơn để xứng đáng là HS lớp 5? - Bạn hãy hát một bài hát hoặc một bài thơ về chủ đề trường em? 2. GV nhaän xeùt vaø keát luaän. 3. * Hoạt động tiếp nối: 1. Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong naêm hoïc naøy: - Mục tiêu phấn đấu. - Những thuận lợi đã có. - Những khó khăn có thể gặp - Bieän phaùp khaéc phuïc khoù khaên - Những người có thể hỗ trợ, giúp đỡ khắc phục khoù khaên. 2. Söu taàm caùc baøi thô, baøi baùo noùi veà HS göông mẫu về chủ đề trường em. 3. Vẽ tranh về chủ đề trường em.. - Một vài nhóm trình bày trước lớp. - HS đối chiếu những việc làm của mình từ trước đến nay với nhiệm vụ của HS lớp 5. - Thaûo luaän nhoùm ñoâi. - HS thay phiên nhau đóng vai phóng viên báo Thiếu niên Tiền phong hoặc đài truyền hình Việt Nam để phỏng vấn các HS khác về một số nội dung liên quan đến chủ đề bài học.. - HS đọc phần ghi nhớ SGK.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> -------------------------------------------------------TẬP ĐỌC (Tiết 1) THƯ GỬI CÁC HỌC SINH .. I.MÑYC: - Biết đọc nhấn giọng các từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. - HTL đoạn: Sao 80 năm … công học tập của các em. - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 - HS khá, giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng. * HCM: - Bác Hồ làngười có trách nhiệm với đất nước, trách nhiệm giáo dục trẻ em để tương lai đất nước tốt đẹp hơn. - Bổ sung câu hỏi: Qua thư của Bác, em thấy Bác có tình cảm gì đối với HS? Bác gởi gắm hi vọng gì vào các em HS? (Toàn phần) II.ÑDDH: - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết đọan thư HS cần học thuộc lòng. III.HÑDH: III.HÑDH: A. Mở đầu: GV nêu mốt số điểm cần lưu ý về yêu cầu giờ học tập đọc 5. Việc chuẩn bị cho giờ hoïc nhaèm cuûng coá neà neáp hoïc taäp cuûa hoïc sinh. B. Bài mới: 1. GV giới thiệu: - Chuû ñieåm Vieät Nam –Toå quoác em yeâu caàn xem và nói những điều các em thấy trong những bức tranh minh hoïa chuû ñieåm. Hình aûnh toå quoác bay thành hình chữ S gợi dáng hình đất nước ta. - Giới thiệu: Thư gởi các học sinh là bức thư Bác Hồ gửi HS cả nước nhân ngày khai giảng đầu tiên, sau khi đất nước ta giành được độc lập. Chấm dứt ánh thống trị của thực dân Pháp phát xít Nhaät vaø vua quan phong kieán. Thö noùi veà trách nhiệm của HS Việt Nam với đất nước thể hiện niềm hy vọng của Bác vào những chủ nhân tương lai của đất nước. 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: - Một HS khá, giỏi (đọc nối tiếp) đọc toàn bài. a/ Luyện đọc: - HS đọc nối tiếp nhau từng đọan bài (2 lần) có thể chia lá thư làm 2 đọan. Đọan 1:….Vậy các em nghĩ sao? Đọan 2: Phần còn lại . - Khi HS đọc GV kết hợp. + Khen những em đọc đúng, sửa lỗi những em đọc sai, ngắt nghỉ chưa đúng và giọng không phù hợp. + Tìm hiểu từ ngữ mới và khó:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - GV giải nghĩa thêm: Những cuộc chuyển biến khaùc thöông maø Baùc Hoà noùi trong thö laø cuoäc Cách Mạng tháng 8/1945 của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của chủ tích Hồ Chí Minh và Đảng Cộng Sản Việt Nam đã lật đổ chế độ thực dân phong kiến, giành độc lập cho tổ quốc, tự do cho nhaân daân. Giời(trời) giở đi (trở lại) - GV đọc diễn cảm toàn bài. b/ Tìm hieåu baøi:. Câu 1: Ngày khai trường 9/1945 có nghĩa gì đặc biệt so với các ngày khai trường khác?. Caâu 2: Sau Caùch Maïng thaùng 8 nhieäm vuï cuûa toàn dân là gì? Caâu 3: HS coù traùch nhieäm nhö theá naøo trong công cuộc kiến thiết đất nước.. c/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - GV đọc mẫu..  HS đọc thầm chú giải ở cuối bài. (SHS) - HS luyện đọc theo cặp (sao cho HS cả lớp đọc được) - 1 HS đọc cả bài. - HS đọc thầm đoạn1 (…Vậy các em nghĩ sao?) TL: Đó là ngày khai trường đầu tiên ở nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Ngày khai trường ở nước Việt Nam độc lập sau 80 năm bị thực daân phaùp ñoâ hoä. - Từ ngày khai trường này các em HS bắt đầu được hưởng một ngày giáo dục hoàn toàn Việt Nam. - HS đọc thầm đoạn 2 trả lời câu hỏi 2,3. => Xây dựng cơ đồ mà tổ tiên để lại, làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên toàn cầu. => HS phaûi coù coá gaéng sieâng naêng hoïc taäp, ngoan ngoãn nghe thầy, yêu bạn để lớn lên. Xây dựng đất nước, làm cho dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang, sánh vai với các cường quoác naêm chaâu. - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Một vài HS đọc diễn cảm trước lớp.. - GV theo dõi uốn nắng (Đoạn học thuộc lòng) + Đọc nhấn mạnh từ ngữ: xây dựng lại, trông mong, chờ đợi, tươi đẹp, hay không, sánh vai, phần lớn + Nghỉ hơi đúng các cụm từ: ngày nay/ … nước nhaø trong mong/… - GV đánh dấu vào những từ cần nhấn giọng: xây dựng lại, theo kịp, trông mong, chờ đợi, tươi đẹp, sánh vai, một phần lớn. d/ Hướng dẫn HS học thuộc lòng: - GV tổ chức thi học thuộc lòng. 3.Cuûng coá, daën doø: Đại ý: Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy yêu bạn và tin tưởng rằng: HS sẽ kế thừa sự. - HS đọc nhẩm phần học thuộc lòng..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> nghiệp của cha ông xây dựng thành nước Việt Nam mới. - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - HS veà nhaø tieáp tuïc hoïc thuoäc loøng. - Đọc trước bài văn. Quang cảnh làng mạc ngày muøa.. TOÁN (Tiết 01) OÂN TAÄP: KHAÙI NIEÄM VEÀ PHAÂN SOÁ.. I.MÑYC: - Biết đọc, viết phân số; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng số thập phân. - Baøi taäp: 1, 2, 3, 4 II.ÑDDH: - ÑDDH phaân soá. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số: - GV hướng dẫn HS quan sát từng tấm bìa rồi nêu tên gọi phân số, tự viết phân số. - GV cho HS quan sát tấm bìa, được chia thành ba phần bằng nhau tô màu hai phần, tức 2 phần 2 2 toâ maøu tờ giấy ta có phân số đọc 3 3 laø:Hai phaàn ba.. II. Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số: - Hướng dẫn HS lần lược viết : 1:3 ; 4:10 ; 9:2…dưới dạng phân số. 1 Thí duï:1:3= roài giuùp HS neâu 1 chia 3 coù 3 thöông laø 1 phaàn 3. III.Thực hành: a/ Baøi taäp 1: - Đọc các phân số: - Nêu tử số và mẫu số. b/ Bài tập 2:Viết các thương sao dưới dạng phân soá: c/ Bài tập 3:Viết các số tự nhiên sau có mẫu là: d/ Bài tập 4: Viết số thích hợp vào chỗ trống. IV.Nhaän xeùt: - Nhaän xeùt tieát hoïc - Daën doø baøi taäp 4 veà nhaø.. - HS nhaéc laïi: - HS làm tương tự tấm bìa còn lại. 2 5 3 40 , , , . 3 10 4 100. - Tương tự HS nêu các chú ý 2;3;4 SGK/4 5 - HS đọc số Naêm phaàn baûy. 7 - Tử là 5, mẫu là 7…… 3:5=. 3 ; 5. 32 ; 1 6 ; a/ 1= .. .. 75 ; 100 105 1000 ; . 1 1. 75:100=. b/ 0=. 9:7=. .. . 5. 9 ; 7.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Luyện Tập Toán OÂn taäp: veà khaùi nieäm phaân soá ------------------------------------------------LỊCH SỬ (Tiết 1) “BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI” TRƯƠNG ĐỊNH I.MÑYC: - Biết được thời kỳ đầu của thực dân Pháp xâm lược, Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống Pháp ở Nam Kỳ. Nêu các sự kiện chủ yếu về trương Định: không tuân theo lệnh vua, cuøng nhaân daân choáng Phaùp. + Trương Định quê ở Bình Sơn, Quảng Ngãi, chiêu mộ nhgiax binh đánh Pháp ngay khi chúng vừa taán coâng Gia Ñònh (naêm 1859) + Triều đình kí hòa ước nhường 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ cho Pháp và ra lệnh cho Trương Định giải tán lực lượng kháng chiến. + Tröông Ñònh khoâng tuaân theo leänh vua, kieân quyeát cuøng nhaân daân choáng Phaùp. - Biết các đường phố, trường học, … ở địa phương mang tên Trương Định. II.ÑDDH : - Hình trong SGK . - Bản đồ hành chính Việt Nam . - Phieáu hoïc taäp . III .HÑDH : * GV khái quát về hơn 80 năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ: - Năm 1802, Nguyễn Ánh lật đổ nhà Tây Sơn, lập ra triều đình nhà Nguyễn. Ngày 1-9-1858, thực dân Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược nước ta và từng bước xâm chiếm, biến nước ta thành thuộc địa của chúng. Trong khi triều đình nhà Nguyễn từng bước đầu hàng, làm tai sai cho giặc thì nhân dân ta với lòng nồng nàn yêu nước đã không ngừng đứng dậy đấu tranh chống lại thực dân Pháp, giải phóng dân tộc. Trong phần đầu của môn lịch sử lớp 5 các em cũng tìm hiểu thêm về hơn 80 năm đấu tranh oanh liệt chống lại thực dân Pháp xâm lược và và đô hộ của nhân dân ta. GV HS - GV yeâu caàu HS quan saùt tranh SGK vaø hoûi: H: Tranh veõ caûnh gì? Em coù caûm nghó veà buoåi leã - HS neâu yù kieán: Tranh veõ caûnh nhaân daân ta đang làm lễ suy tôn Trương Định “Bình Tây Đại được vẽ trong tranh? Nguyên Soái”. Buổi lễ rất trọng thể và cho thấy sự khâm phục, tin tưởng của nd vào vị chủ soái cuûa mình. - GV giới thiệu bài: Trương Định là ai? Vì sao nd ta laïi giaønh tình caûm ñaëc bieät toân kính nhö vaäy? Chuùng ta tìm hieåu qua baøi hoïc hoâm nay. * Hoạt động 1: TÌNH HÌNH ĐẤT NƯỚC TA SAU KHI THỰC LDÂN PHÁP MỞ CUỘC XÂM LƯỢC: - GV yêu cầu HS làm việc với SGK và trả lời => Nhân dân Nam Kì đã dũng cảm đứng lên caâu hoûi: chống thực dân Pháp xâm lược. Nhiều cuộc khởi + H: Nhân dân Nam Kì đã làm gì khi thực dân nghĩa nổ ra, tiêu biểu các cuộc khởi nghĩa của Pháp xâm lược nước ta? Trương Định, Hồ Quân Nghiệp, Nguyễn Hữu Huân, Võ Duy Dương, Nguyễn Trung Trực ….

<span class='text_page_counter'>(7)</span> => Triều đình nhà Nguyễn nhượng bộ, không kiên quyết chiến đấu bảo vệ đất nước. - Cả lớp theo dõi bổ sung ý kiến.. + Triều đình nhà Nguyễn có thái độ như thế nào trước sự xâm lược của thực dân Pháp? + GV cho HS trả lời: + GV vừa chỉ bản đồ vừa giảng bài: Ngày 1-9-1858, thực dân Pháp tấn công Đà Nẵng mở đầu cho cuộc chiến tranh xâm lược nước ta nhưng ngay lập tức chúng đã bị nd ta chống trả quyết liệt. Đáng chú ý nhất là phong trào đấu tranh kháng chiến chống thực dân Pháp của nd dưới sự lãnh đạo của Trương Định. Phong trào này đã thu dược một số thắng lợi và làm thực dân Pháp hoang man, lo sợ. * Hoạt động 2: TRƯƠNG ĐỊNH KIÊN QUYẾT CUØNG NHAÂN DAÂN CHOÁNG QUAÂN XAÂM LƯỢC: - HS chia thành các nhóm nhỏ, cùng đọc sách, - GV tổ chưc cho HS thảo luận nhóm để hoàn thảo luận để hoàn thành phiếu. Thư kí ghi ý kiến thaønh baûng sau: cuûa ccs baïn vaøo phieáu. * Keát quaû thaûo luaän : 1. Năm 1862, giữa lúc nghĩa quân Trương Định 1. Naêm 1862, vua ra leänh cho Tröông Ñònh laøm đang thu được thắng lợi làm cho thực dân Pháp gì? Theo em, lệnh của vua đúng hay sai? Vì hoang mang lo sợ thì triều đình nhà Nguyễn lại sao? ban leänh xuoáng buoäc Tröông Ñònh phaûi giaûi taùn nghĩa quân và đi nhận Lãnh binh ở An Giang. Theo em lệnh của nhà vualà không hợp lí vì lệnh đó có sự nhượng bộ của Triều đình với thực dân Pháp, kẻ đang xâm lược nước ta, và traùi voùi nguyeän voïng cuûa nhaân daân. 2. Nhận được lệnh vua, Trương Địng đã băng khoaên suy nghó: laøm quan thì phaûi tuaân leänh vua, 2 Nhận được lênh vua, Trương Định có thái độ neáu khoâng thì phaûi chòu toäi phaûn nghòch; nhöng vaø suy nghó nhö theá naøo? daân chuùng vaø nghóa quaân khoâng muoán giaûi taùn lực lượng, một lòng, một dạ tiếp tục kháng chieán. 3. Nghĩa quân và dân chúng đã suy tổnTương 3. Nghĩa quân và dân chúng đã làm gì trước Định là “Bình Tây đại nguyên soái”. Điều đó đã băng khoăn đó của Trơưng Định? Việc làm đó cổ vũ, động viên ông quyết tâm đánh giăc coù taùc duïng nhö theá naøo? 4. Trương Định đã dứt khoát phản đối mệnh lệnh 4. Trương Định đã làm gì để lại lòng tin yêu của của triều đình và quyết tâm ở lại cùng nd đánh nhaân daân? giaëc. - HS báo cáo kết quả theo hướng dẫn của GV: - GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận từng câu hỏi trước lớp: - GV nhận xét đánh giá kết quả thảo luận. * GV keát luaän veà noäi dung : Naêm 1862 trieàu đình nhà Nguyễn kí hoà ước nhường 3 tỉnh miền Đông Nam Kì cho thực dân Pháp. Triều đình ra.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng nhöng oâng kieân quyeát cuøng nd choáng quaân xaâm lược. * Hoạt động 3: LÒNG BIẾT ƠN, TỰ HAØO CỦA NHÂN DÂN TA VỚI “BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI” - GV lần lượt nêu các câu hỏi sau HS trả lời: - HS suy nghó neâu yù kieán + Nêu cảm nghĩ của em về Bình Tây đại nguyên => Ông là người yêu nước, dũng cảm, sẵn sàng soái Trương Định. hi sinh bản thân mình cho dân tộc, cho đất nước. Em voâ cuøng khaâm phuïc. + Haõy keå theâm vaøi maãu chuyeän veà oâng maø em => HS kể các câu chuyện mình sưu tầm được. bieát? + Nhân dân ta đã làm gì để bài toả lòng biết ơn => Nhân dân ta đã lập đền thơ ông, ghi nhưng và tự hào về ông? chieán coâng caû oâng, laáy teân oâng ñaêt teân cho đương phố, trường học, … - GV kết luận: Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu cho phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược của nd Nam Kì. * Cuûng coá, daën doø: - Cho HS hoàn thành sơ đồ sau: Chữ in nghiêng - HS kẻ vào vở HS ñieàn vaøo Triều đình: kí hoà ước với giặc Pháp và lệnh cho ông giải tán lực lượng.. Nhân dân suy tôn ông là “Bình Tây đại nguyên soái”. TRÖÔNG ÑÒNH. Quyết tâm chống lệnh vua để ở lại cùng nhân dân đánh giặc -. Tổng kết tiết học tuyên dương HS tích cực học tập. Dặn dò: Học thuộc bài, sưu tầm về tranh ảnh, chuyện kể về Nguyễn Trường Tộ. ---------------------------------------Luyeän taäp Chính taû Vieät Nam thaân yeâu (Nghe vieát) Thứ ba, ngày 21 tháng 8 năm 2012 CHÍNH TAÛ (Tieát 1) (Nghe vieát) VIEÄT NAM THAÂN YEÂU I.MÑYC: - Nghe viết đúng bài CT; không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bài đúng hình thức thơ lục bát. - Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của BT 2; thực hiện đúng BT 3. II.ÑDDH: - Vở bài tập. - Bút dạ và 3, 4 tờ phiếu khổ to viết từ ngữ, cụm từ hoặc câu có tiếng cần điền vào ô trống. - BT 2; 3 – 4 tờ phiếu kẻ bảng nội dung bài tập 3. III.HÑDH:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> A. Mở đầu: GV nêu một số điểm cần lưu ý giờ chính tả 5 việc chuẩn bị đồ dùng cho giờ học, nhaèm cuûng coá neà neáp HS. B. Dạy bài mới: 1.Giới thiệu: trong tiết học hôm nay, các em sẽ nghe thầy đọc để viết đúng bài chính tả. Việt Nam thân yêu. Sau đó sẽ làm các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu c/ k; g/ gh ; ng/ ngh. 2. Hướng dẫn HS nghe viết: - GV đọc bài chính tả SGK 1 lượt - GV nhắc lại hình thức trình bày thơ lục bát. Chú ý những từ viết sai (mênh mông, biển lúa, dập dờn) - GV đọc từng dòng thơ cho HS viết theo tốc độ qui định mỗi dòng thơ 1-2 lượt ý, ngồi đúng tư thế. Ghi tên bài giữa dòng sau khi xuống dòng chữ cái đầu dòng viết hoa, lùi vào ô 1 li. - GV đọc lại toàn bài 1 lượt cho HS soát lại tự phát hiệu lỗi và sửa chữa. - GV chấm chữa 7. 10 bài. - GV nhaän xeùt chung. 3.Hướng dẫn HS làm TB chính tả: * Baøi taäp 2: - Chuù yù soá 1 laø 1 tieáng + Chừa tiếng ng/ ngh + Chừa tiếng g /gh 2–2– + Chừa tiếng c / k 3–3– - Mời 3 HS lên bảng trình bày nhanh, đúng, có thể làm tiếp sức. * Baøi taäp 3:. - HS theo doõi. - HS đọc thầm.. - Từng cặp đổi vở soát lỗi cho nhau, đối chiếu SGK. -1HS neâu yeâu caàu baøi taäp. - HS làm vào vở bài tập.. - Đáp án: ngày ghi, ngát, ngữ, nghỉ, gái, có, ngaøy, cuûa, keát, cuûa, kieân, kæ. - Có thể một vài HS nối tiếp nhau đọc lại bài văn hoàn chỉnh. - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài cá nhân vào vở bài tập. - GV dáng 3 phiếu lên bảng mời 3 HS lên thi làm - HS đọc kết quả. nhanh. - 2, 3 HS nhaéc laïi qui taéc c/ k, g/ gh, ng/ ngh - HS nhaän hoïc thuoäc qui taéc. - Sửa bài theo lời giải. TD: âm đầu cờ đứng trước i, ê, e, k ; trước các aâm coøn laïi: a, o, oâ, ö vieát laø trong. Đứng trước Đứng trước: i, - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Âm đầu caùc aâm coøn eâ, e laïi Âm “cờ” k c Âm “gờ” gh g.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Âm “ngờ”. ngh. ng. 4.Cuûng coá, daën doø: - GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS tốt. - Yêu cầu những HS viết sai chính tả về nhà viết lại nhiều lần cho đúng, ghi nhớ qui tắc. -----------------------------------------------------TOÁN (Tiết 02) OÂN TAÄP: TÍNH CHAÁT CÔ BAÛN CUÛA PHAÂN SOÁ. I.MÑYC: - Biết tính chất cơ bản của phân số, vận dụng để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số (trường hợp đơn giản) - Laøm baøi taäp: baøi 1, baøi 2 II.CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC:. GV. HS. 1. OÂn taäp tính chaát cô baûn cuûa phaân soá: - Hướng dẫn HS thực hiện theo TD 1 5 5 X . .. = =¿ 6 6 X... - Tương tự cho TD2: - GV giúp HS hoàn thiện tính chất cơ bản của phaân soá (SHS). 2.Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số. 90 - Hướng dẫn HS rút gọn PS 120 + Rút gọn phân số để được tử số và mẫu số bé đi bằng phân số đã cho. + Phải rút gọn cho đến khi không rút gọn được nửa(phân số tối giản) a) Baøi taäp 1:. - HS chọn số điền vào cho thích hợp. 5 5x3 15 =¿ =¿ 6 6x3 18 - Nhaân cho 4. - HS nhaän xeùt khaùi nieäm SHS.. - HS thực hiện rút gọn. - HS laøm baûng con.. c) Bài tập 3:(nếu còn thời gian) 3.Nhaän xeùt,daën doø - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Baøi taäp veà nhaø.. I.MÑYC:. *. 15 15:5 3 = = 25 25:5 5 36 36 : 4 9 = = * 46 64 : 4 16. 18 18 :9 2 = = ; 27 27 :9 3 2 5 16 15 * vaø = vaø 3 8 24 24 1 7 12 21 5 =¿ * vaø vaø * vaø 4 12 48 48 6 3 40 18 =¿ , 8 48 48 2 12 40 4 12 20 = = = = * * 5 30 100 7 21 35 *. b) Bài tập 2: GV hướng dẫn qui đồng mẫu số.. 90 120. LUYỆN TỪ- CÂU (Tiết 1) TỪ ĐỒNG NGHĨA.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau; hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn (nội dung ghi nhớ) - Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT 1, BT2 (2 trong số 3 từ); đặt câu được với 1 cặp từ đồng nghóa, theo maãu (BT3) II.ÑDDH: - VBT TV - Bảng vẻ sẳn có chữ in đậm ở BT 1a và 1b (phần nhận xét): xậy dựng kiến thiết, vàng xuộm-vàng heo-vaøng lòm. - Một số tờ giấy khổ A4 để một vài HS làm bài tập 2-3 phần luyện tập. III.HÑDH: GV HS 1. Giới thiệu: GV nêu mục đích yêu cầu giờ học. - Giúp HS hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn. - Biết vận dụng những hiểu biết đã có để làm các bài tập thực hành về từ đồng nghĩa. 2. Phaàn nhaän xeùt: Baøi taäp 1: -HS đọc yêu cầu bài tập cả lớp thao dõi SGK. - GV viết sẵn các từ lên bảng. -Một số đọc các từ in nghiêng. a/ Xây dựng-kiến thiết. b/ Vaøng xuoäm-vaøng heo Vaøng xuoäm-vaøng lòm. - GV huớng dẫn HS so sánh nghĩa của các từ - Lời giải: nghĩa của các từ giống nhau (cùng trong đọan văn A-B (giống và khác) chỉ một hoạt động. - GV chốt lại: Những từ có nghĩa giống nhau như vậy là các từ đồng nghĩa. Baøi taäp 2: - Một số HS đọc YC BT. - HS làm việc cá nhân (trao đổi bên cạnh). - HS phaùt bieåu yù kieán. - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. - Cả lớp nhận xét. + Xây dựng kiến thiết có thể thay thế được cho + Vaøng xuaân, vaøng heo, vaøng lòm khoâng theå nhau vì nghĩa của các từ ấy giống nhau hoàn thay theá cho nhau vì nghóa cuûa chuùng khoâng toàn ( làm nên một công trình kiến trúc, hình giống nhau hoàn toàn. Vàng xuộm chỉ ra màu thành một tổ chức hay một chế độ chính trị, xã vàng đậm của lúa chín vàng heo chỉ màu vàng hoäi, kinh teá) nhaïc töôi aùnh leân; vaøng lòm chæ maøu vaøng quaû 3.Phần ghi nhớ: chín, gợi cảm giác rất ngọt - GV yeâu caàu HS hoïc thuoäc noäi dung caàn ghi nhớ. 4.Phaàn luyeän taäp: a) Baøi taäp1: + Nước nhà – non sông -1HS đọc trước phần yêu cầu bài. + Hoàn cầu – năm châu - HS đọc phần in đậm có trong đoạn văn: nước nhaø – non soâng – naêm chaâu. - GV nhận xét chốt lại ý đúng. - Cả lớp suy nghĩ phát biểu ý kiến. b) Baøi taäp 2: - GV phát giấy A4 tìm cặp từ đồng nghĩa. - HS đọc yêu cầu bài tập..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - GV giữ lại tìm được nhiều từ nhất bổ sung ý - HS làm cá nhân (cặp) vở bài tập. kiến HS. Làm phong phú các từ đồng nghĩa. - HS đọc kết quả bài làm. Đẹp: đẹp đẽ, đàn đẹp, xinh, xinh xắn, xinh đẹp, - Dán trên lớp đọc kết quả. xinh tươi, tươi đẹp, mĩ lệ,… To lớn: to, lớn, to đùng, to kềnh, vĩ đại, khổng lồ. Hoïc taäp: hoïc, hoïc haønh, hoïc hoûi,… c) Baøi taäp 3: - GV nhaéc laïi chuù yù: moãi em phaûi ñaët 2 caâu, moãi câu chứa một từ trong cặp từ đồng nghĩa (SGK) - HS đọc yêu cầu bài tập (đọc mẫu) - Nếu đặc được 2 từ thật đáng khen. TD: Coâ aáy raát xinh, oâm trong tay moät con buùp beâ rất đẹp! TD: - HS laøm baøi caù nhaân. + Phong cảnh nơi đây mỗi ngày một tươi đẹp. - HS tiếp nối đọc các câu văn đã đặt. + Em bắt được một chú cua to kềnh. Còn Nam - Lớp và GV nhận xét. bắc được chú ếch to sụ. - HS viết vào vở 2 câu văn đã đặt đúng với 1 + Chúng em rất chăn chỉ học hành. Ai cũng thích cặp từ đồng nghĩa. học hỏi điều hay từ bạn bè. 5.Cuûng coá, daën doø: - GV nhaän xeùt tieát hoïc bieåu döông. - HS học thuộc ghi nhớ. ------------------------------------------------------------KHOA HOÏC (Tieát 1) SỰ SINH SẢN. I. Muïc tieâu: - Nhận biết mọi người đều do bố mẹ sinh ra và có một số đặc điểm giống với bố mẹ của mình. *BVMT: Kĩ năng phân tích và đối chiếu các đặc điểm của bố, mẹ và Troø chôi con cái để rút ra nhận xét bố mẹ Bài 1: vaø con coù ñaëc ñieåm gioáng nhau. II. ÑDDH: - Hình S/4-5 SGK. III. HÑDH: GV HS * Hoạt động 1: “Trò chơi bé là con ai?” + Mục tiêu: HS nhận ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình.  Chuaån bò: - Phöông aùn: - GV làm sẵn các phiếu cho cả lớp chơi. - Mỗi tấm phiếu có kích thước bằng tấm lưu ảnh. Trên đó vẽ hình em bé, bố hoặc mẹ. - Lưu ý cách vẽ như phim hoạt hình. Chú ý vẽ đặc điểm bên ngoài.  Caùch tieán haønh: Bước 1:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - GV phoå bieán caùch chôi.. - GV ai tìm được đúng trước thời gian qui định là thắng và ngược lại thua. Bước 2: GV hướng dẫn HS chơi như hướng dẫn. Bước 3: Kết thúc trò chơi sau khi tuyên dương cặp thắng cuộc GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi. -Tại sao chúng ta tìm được bố mẹ cho các bé? - Qua trò chơi em rút ra được điều gì? Kết luận: Em bé đều do bố mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình. * Hoạt động 2: làm việc với SGK. + Muïc tieâu: + Caùch tieán haønh: Bước 1: GV hướng dẫn. - HS quan sát hình 1.2.3 S/4- 5 SHS và đọc thoại giữa các nhân vật trong hình. - Tiếp theo, các em liên hệ đến gia đình mình. TD: Đối với gia đình sống chung với ông, bà: => Lúc đầu, trong nhà chỉ có ông bà, sau đó sinh ra bố (hoặc mẹ) và cô, chú hay cậu, dì…rồi bố mẹ lấy nhau sinh ra anh chị rồi đến mình… Bước 2: Bước 3:. - Mỗi HS sẽ được phát hiện một phiếu, nếu ai nhận được phiếu có hình em bé sẽ đi tìm bố mẹ của bé đó (và ngược lại) .. - HS nêu được ý nghĩa của sự sinh sản.. - HS làm việc theo cặp làm theo hướng dẫn. - HS trình bày kết quả theo từng cặp trước lớp. + Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi -HS thảo luận các câu hỏi sau. + Nhờ có sự sinh sản trong gia đình dòng họ gia ñình doøng hoï? + Điều gì có thể xảy ra nếu con người không có được duy trì. + Dòng họ không được duy trì. khaû naêng sinh saûn? Kết luận: Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau. IV. Cuûng coá, daën doø: : - Xem bài nam hay nữ S/6. - GV nhaän xeùt tieát hoïc. -------------------------------------------------------Thứ tö ngày 22 tháng 8 năm 2012 KEÅ CHUYEÄN (Tieát 1) LÝ TỰ TRỌNG I.MÑYC: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể được toàn bộ câu chuyện và hiểu được ý nghĩa câu chuyeän. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Lý Tự trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù. * Học sinh khá, giỏi kể được câu chuyện một cách sinh đôïng, nêu đúng ý nghĩa câu chuyện..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> II.ÑDDH: - Tranh minh hoïa truyeän trong SGK. (phoùng to) - Bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho 6 tranh – Bài kể chuyện s/ 47 SGV. III.HÑDH: GV HS 1.Giới thiệu: Trong tiết kể chuyện mở đầu nói về tổ quốc của chúng ta. Các em sẽ được nghe thầy kể về chiến công của một thiếu niên; yêu nước mà tên tuổi đã đi vào lịch sữ dân tộc Việt Nam: anh Lý Tự Trọng anh tham gia Cách Mạng khi mới 13 tuổi. Để bảo vệ đồng chí của mình, anh dám bắn chết một tên mật thám Pháp. Anh hi sinh khi mới 17 tuoåi. 2.Giaùo vieân keå chuyeän: Lần 1: GV viết tên nhân vật trong truyện Lý Tự Trọng, tên đội Tây mật thám La- grăng luật sư ) - Giải nghĩa một số từ khó chú giải. Vừa kể - HS giải nghĩa từ. vừa giải nghĩa từ. Laàn 2: GV keå vaø chæ vaøo tranh. Laàn 3: (neáu caàn) 3.Hướng dẫn HS kể chuyện trao đổi về ý nghĩa caâu chuyeän: a) Baøi taäp 1: - GV dựa vào tranh minh họa và trí nhớ các em - 1HS đọc yêu cầu của bài. hãy tìm cho mỗi tranh từ 1- 2 câu thuyết minh. - HS laøm ca nhaân (baïn beân caïnh) - GV vaø HS nhaän xeùt. - GV treo bảng phụ đã viết sẵn lời thuyết trinh - HS phaùt bieåu thuyeát minh cho 6 tranh. cho 6 tranh. TD: - 1HS đọc lại lời thuyết minh. Chốt lại ý Tranh 1: Lý Tự Trọng rất sáng dạ, được cử ra đúng. nước ngoài học tập. Tranh 2: Về nước, anh được nhận nhiệm vụ chuyeån vaø nhaän thö, taøi lieäu. Tranh 3: Trong coâng vieäc anh Troïng raát bình tónh vaø nhanh trí. Tranh 4: Trong một buổi mít-tinh, anh đã bắn cheát moät teân maät thaùm vaø bò giaëc baét. Tranh 5: Trước tòa án của giặc, anh hiên ngang khaúng ñònh lyù töông Caùch Maïng cuûa mình. Tranh 6: Ra pháp trường. Lý tự Trọng hát vang baøi quoác teá ca. b) Baøi taäp 3: - GV nhaéc laïi HS. -1 HS đọc yêu cầu bài tập. + Chỉ cần kể tên đúng cốt truyện không cần lặp - HS keå theo nhoùm. laïi nguyeân vaên..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> + Kể xong, cần trao đổi với các bạn về nội dung yù nghóa caâu chuyeän. - GV cho HS thi keå. - Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. TD: + Vì sao những người coi ngục tù gọi anh Trọng là “Ông Nhỏ” Anh Trọng đã gạt phất lờ luật sư bào chữa nói rằng anh chưa đến tuổi thanh niên. + Bạn hãy nhắc lại lời nói của anh. Câu chuyện giúp bạn hiểu điều gì? Những người coi ngục gọi anh Troïng laø “Oâng Nhoû” vì raát khaâm phuïc anh tuổi nhỏ nhưng dũng cảm, chí lớn. Câu chuyện giúp em hiểu: Người Cách Mạng là người yêu nước, dám hi sinh vì đất nước,… 4.Cuûng coá, daën doø: - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuaån bò tieát 2.. + Kể từng đoạn. + Kể toàn bộ truyện. - Thi kể trước lớp.. -------------------------------------------------------TẬP ĐỌC (Tiết 2) QUANG CAÛNH LAØNG MAÏC NGAØY MUØA. I.MÑYC: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật. - Hiểu nội dung: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp. - Trả lời được các câu hỏi trong GSK - Học sinh khá, giỏi đọc diễn cảm được toàn bài, nêu được tác dụng gợi tả của từ ngữ chỉ màu vaøng. * GDBVMT: - GV chú ý khai thác ý “thời tiết” ở câu hỏi 3: Những chi nào về thời tiết và con người đã làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp và thêm sinh động? Qua đó, giúp Hs hiểu biết thêm về môi trường thiên nhiên đẹp đẽ ở làng quê Việt Nam. (Khai thác gián tiếp nội dung bài) II.ÑDDH: - Tranh minh hoïa SGK. - Sưu tầm những bức tranh có màu sắc về quang cảnh và sinh hoạt của làng quê vào ngày mùa. III.HÑDH: GV HS A.Kieåm tra: GV kieåm tra 2-3 HS hoïc thuoäc loøng đọan văn đã dặn trả lời câu hỏi 1-2. B.Bài mới: 1.Giới thiệu: Bài quang cảnh làng mạc ngày mùa giới thiệu với các em vẻ đẹp của làng quê VN ngày mùa. Đây là một bức tranh quê được vẽ bằng lời tả rất đặc sắc của nhà văn Tô Hoài. 2.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a/ Luyện đọc: -1 HS giỏi đọc toàn bài. - Quan saùt tranh minh hoïa baøi vaên. - Chia đoạn: 4 phần..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 1. Câu mở đầu. 2. … bồ đề treo lơ lửng. 3. … quả ớt đỏ chói. 4. Coøn laïi - GV kết hợp nhận xét cách đọc đúng sai của HS. + GV giúp HS tìm hiểu từ khó và mới trong bài (tranh) - Cây lạy, kéo đá. Hợp tác xã. (cơ sở sản xuất, kinh doanh) - GV đọc diễn cảm toàn bài. b/ Tìm hieåu baøi: - GV hướng dẫm HS đọc (đọc thầm- lướt) - Tổ chức HS suy nghĩ, trao đổi, thảo luận, trả lời caâu hoûi. Câu 1: Hỏi kể tên những sự vật trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng?. Câu 2: GV cho mỗi HS chọn 1 từ chỉ màu vàng và từ đó cho em gợi cảm giác gì?. Caâu 3: - Những chi tiết nào về thời tiết làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp và sinh động?. - Những chi tiết nào về con người làm cho bức tranh quê thêm đẹp và sinh động?. - HS đọc nối tiếp từng đoạn văn. (2-3 lượt). - HS đọc theo cặp (cả lớp) - 2 HS đọc cả bài.. - HS đọc thầm, đọc lướt. => Luùa- vaøng xuoäm-taøu laù chuoái. - Xoan-vaøng- lòm- rôm, thoùc- vaøng gioøn. - Laù mít-vaøng oái. - Tàu đu đủ, lá soắn héo-vàng. - Quaû chuoái-chín vaøng. - Gà- chó- vàng mượt - Mái nhà rơm- vàng mới - Tất cả- một màu vàng trù phú, đầm ấm. => Lúa vàng xuộm; màu vàng đậm là lúa đã chín. - Vaøng hoe: maøu vaøng nhaït, töôi aùnh leân, naéng vàng hoe giữa mùa đông là nắng đẹp, không gay gaét. - Vàng lịm: màu vàng của quả chín, gợi cảm giaùc raát ngoït. - Vàng ối: vàng rất đậm, đều khắp trên mặt lá. - Vaøng töôi: maøu vaøng saùng. - Chín vàng: màu vàng tự nhiên của quả chín. - Vàng xọng: màu gợi cảm giác mong ước. - Vaøng gioøn: cuûa moät vaät phôi giaø naéng, taïo cảm giác giòn đến có thể gãy ra. - Vàng mượt: gợi cảm giác những con vật béo tốt, có bộ lông óng ả, mượt mà. - Vàng mới: vàng và mới. - Vàng trù phú đầm ấm: gợi sự giàu vó, ấm no. => Quang caûnh khoâng coù caûm giaùc heùo taøn, hanh hao lúc bước vào mùa đông. Hơi thở của đất trời, mặt nước hương thơm nhè nhẹ, ngày khoâng naéng, khoâng möa.  Thời tiết được miêu tả rất đẹp. => Không ai tưởng đến ngày hai đêm, mà chỉ mãi miết đi gặt, kéo đá, cắt rạ; chia thóc hợp tác xã. Ai cũng vậy, cứ buông bát đũa là đi.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> * GDBVMT: Qua đó, giúp Hs hiểu biết thêm về môi trường thiên nhiên đẹp đẽ ở làng quê Việt Nam. Baøi 4: Baøi vaên theå hieän tình caûm gì cuûa taùc giaû đối với quê hương?. - GV: Baèng ngheä thuaät quan saùt tinh teá caùch dùng từ gợi cảm chính xác và đầy sáng tạo, tác giả đã vẻ lên bằng lời một bức tranh làng quê vào mùa toàn màu vàng với vẻ đẹp đặc sắc và sống động. Bài văn thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả với con người, với quê hương. c/ Đọc diễn cảm: - GV hướng dẫn thể hiện cho phù hợp với nội dung. - GV chọn đọc diễn cảm “Màu lúa chín với đồng vàng xuộm lại đến quanh đó, con gà, con chó cũng vàng mượt. Mái nhà phủ một màu rơm vàng mới. Đại ý: Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa, làng hiện lên bức tranh quê thật đẹp, sinh động và trù phú, qua đó thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả với quê hương. 3.Cuûng coá, daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc, bieåu döông. - Tập đọc: Nghìn Năm Văn Hiến. ngay, cứ trở dạy là đi ra đồng ngay.  Con người chăm chỉ mãi miết, say mê công việc. Hoạt động của con người làm cho bức tranh quê rất xinh động. - Các em cũng phải biết bảo vệ môi trường, bảo vệ những gì xung quanh chúng ta. => Phải rất yêu quê hương mới viết được một baøi vaên mieâu taû caûnh ngaøy muøa treân queâ höông hay như thế. Cảnh ngày mùa được tả rất đẹp thể hiện tình yêu của người viết đối với cảnh, với quê hương.. - 4 HS đọc nối tiếp nhau 4 đoạn.. - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Thi đọc diễm cảm. - Cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.. TOÁN ( Tiết 03) OÂN TAÄP: SO SAÙNH HAI PHAÂN SOÁ.. I.MÑYC: - Biết so sánh số thập phân với đơn vị, so sánh 2 số thập phân có cùng tử số. - Laøm baøi taäp: baøi 1, baøi 2, baøi 3 II.ÑDDH: III.HÑDH: GV HS 1. OÂn taäp caùch so saùnh 2 phaân soá: - GV goïi HS so saùnh 2 phaân soá. - HS neâu caùch so saùnh 2 phaân soá cuøng maãu soá. (SGK) 2 5 - GV neâu thí duï: < 7 7 - HS giải thích:có cùng tử số thì so sánh mẫu số. 2 5 5 2 < * thì > 7 7 7 7 - Cho HS so saùnh khaùc maãu soá. - HS neâu caùch so saùnh 2 PS khaùc maãu soá.(SGK).

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 2. Thực hành: Bài tập 1: Cho HS tự làm. 6 12 6 6 x 2 12 = = = TD: vì 7 24 7 7 x 2 14 2 3 2 2 x 4 18 = = Hoặc < , vì ; 3 4 3 3 x 4 12 3 3x3 9 = = 4 4 x 3 12 8 9 2 3 < Maø neân < 12 12 3 4 Baøi taäp 2: Keát quaû. + (qui đồng mẫu số, rồi so sánh) - HS đọc kết quả và giải thích. - HS làm vở BT 5 8 17 ; ; a) 6 9 8. b). 1 5 3 ; : 2 8 4. 3-Củng cố dặn dò : - Xem bài mới. ------------------------------------------------ÑÒA LYÙ (Tieát 01) VIỆT NAM- ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA. I.MÑYC: - Mô tả sơ lược được vị trí và giới hạn nước Việt Nam: + Trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á. Việt nam vừa có đất liền, vừa có biển, đảo và quần đảo. + Những nước giáp phần đất liền nước ta: Trung Quốc, lào, Cam-pu-chia. 2 - Ghi nhớ diện tích phần đất liền Việt Nam: khoảng 330.000 km . - Chỉ phần đất liền Việt Nam trên bản đồ (lược đồ) * Hoïc sinh khaù, gioûi: + Biết được một số thuận lợi và khó khăn do vị trí địa lý Việt Nam đem lại. + Biết phần đất liền Việt Nam hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc-Nam, với đường bờ biển cong hình chữ S II.ÑDDH: - Bản đồ địa lý Việt Nam. - Quaû ñòa caàu. - Hai lược đồ trống như hình 1 SGK, hai bộ bìa nhỏ. Mỗi bộ gồm 7 tấm bìa ghi các chữ: Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa, Trung Quốc, Lào, Cam-Pu-Chia. III.HÑDH: GV HS 1. Vị trí địa lí và giới hạn: * Họat động 1: (cá nhân) + Bước 1: - HS quan hình 1 SGK. - Đất nước VN gồm những bộ phận nào ? - Đất liền, biển, đảo và quần đảo. - Chỉ vị trí phần đất liền của nước ta trên lược - HS lên bản chỉ cả lớp quan sát . đồ. Phần đất liền của nước ta giáp với những nước - Trung Quoác, Laøo, Campuchia. naøo ? - Biển bao bọc phía nam nào phần đất liền của - Đông nam và Tây nam nước ta? - Teân bieån laø gì ? - Bieån Ñoâng..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Kể tên một số đảo và quần đảo ở nước ta?. + Bước 2: - GV sửa chữa và giúp hoàn thiện câu trả lời. - GV bổ sung: Đất nước ta gồm có đất liền, đảo và quần đảo, ngoài ra còn có vùng trời bao trùm lãnh thổ nước ta . + Bước 3: - GV goïi 1 soá HS leân baûng . - Vị trí nước ta có những thuận lợi cho việc giao lưu với nước khác ? Kết luận: VN trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á. Nước ta là một bộ phận Châu Á có vùng biển thông với đại dương nên có nhiều thuận lợi trong việc giao lưu với các nước bằng đường bộ, biển hàng không . 2. Hình daïng vaø dieän tích : * Hoạt động 2: (nhóm) + Bước 1: - Phần đất liền nước ta có đặc điểm gì ?. - Từ Bắc vào Nam theo đường thẳng, phần đất liền nước ta dài bao nhiêu km? - Nôi heïp ngang ngang bao nhieâu km? - Diện tích lảnh thổ nước ta bao nhiêu km2 - So sánh diện tích nước ta với 1 số nước có trong baûng soá lieäu? + Bước 2: - GV sửa giúp HS hoàn thiện câu trả lời. Kết luận: Phần đất liền nước ta hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bằc Nam với đường bờ biển cong như hình chữ S. Chiều dài Bắc Nam khoảng 1650 km và nơi hẹp nhất chưa đồng 50 km. * Họat động 3:(tổ chức trò chơi tiếp xúc) + Bước 1: GV treo 2 lược đồ trống lên bảng . - Moãi nhoùm phaùt 7 taám bìa 1 HS 1 taám bìa . + Bước 2: Khi GV hô + Bước 3: - GV khen đội thắng cuộc . 3. Cuûng coá : Baøi hoïc SHS. 4. Daën doø nhaän xeùt: - GV nhaän xeùt tieát hoïc.. - Đảo: Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Côn Đảo, Phú Quoác… - Quần đảo:Hoàng Sa, Trường Sa. - HS lên bảng chỉ vị trí của nước ta trên bản đồ và trình bày kết quả trước lớp.. - HS lên bảng chỉ vị trí địa lý nước ta trên quả địa caàu . - Thuận lợi cho việc giao lưu với các nước khác bằng đường bộ, đường biển và đường hàng khoâng. - HS đọc SGK quan sát H2 và bảng số liệu, thảo luaän. - Hẹp ngang, chạy dài và có đường biển cong như hình chữ S. - 1 650 km. - 50 km - 330 000 km2 - HS dựa vào SGK bảng số liệu . - Đại diện nhóm trã lời - HS khaùc boå sung. - 2 nhóm HS tham gia trò chơi lên đứng xếp 2 hàng dọc phía trước bảng . - HS lần lượt lên dán vào lượt đồ trống . - HS đánh giá nhận xét từng đội chơi đội nào dán đúng, chính xác là thắng - HS đọc lại ghi nhớ ..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Luyện tập Toán Phép cộng và phép trừ hai phân số -------------------------------------------------Luyeän taäp Taäp laøm vaên Taû caûnh ============================================= Thứ năm, ngày 23 tháng 8 năm 2012 TAÄP LAØM VAÊN (Tieát 1) CAÁU TAÏO CUÛA BAØI VAÊN TAÛ CAÛNH. I. MÑYC: - Nắm được 3 phần của bài văn tả cảnh: mở bài, thân bài, kết bài (Nội dung ghi nhớ). - Chỉ rõ được cấu tạo ba phần của bài Nắng trưa (mục III). * GDBVMT: - Ngữ liệu dùng để nhận xét (bài Hoàng hôn trên sông Hương) và luyện tập (bài Nắng trưa) đều có nội dung giúp Hs cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, có tác dụng GDBVMT. II. ÑDDH: - Vở bài tập tiếng việt 5. - Bảng phụ ghi sẳn. Nội dung cần ghi nhớ. + Tờ giấy khổ to bài cấu tạo của bài Nắng Trưa. III.HÑDH: GV HS 1.Giới thiệu: Bài hôm nay giúp các em nắm được, cấu tạo của một bài văn tả cảnh so với các dạng tập làm văn tả những đối tượng cụ thể (đồ vật, cây cối, con vật) tả cảnh là một dạng bài khó hơn vì đối tượng tả là một quang caûnh naèm trong moät khoâng gian roäng. Trong quang cảnh đó, có thể thấy không chỉ thiên nhiên mà cả con người, loài vật vì vậy, được viết một bài văn tả cảnh, người ta phải quan sát đối tượng một cách bao quát, toàn diện. 2.Phaàn nhaän xeùt: - 1 HS đọc yêu cầu bài tập1 và đọc bài Hoàng Baøi taäp 1: Hoân Treân Soâng Höông. - Đọc thầm chú giải: màu ngọc lam, nhạy cảm, ảo giaùc. - GV giải nghĩa thêm: Hoàng hôn thời gian cuối buổi chiều, mặt trời mới lặn, ánh sáng yếu ớt và tắt dần. - Soâng Höông laø moät doøng soâng neân thô cuûa Huế mà các em đã biết khi học bài Sông - Cả lớp đọc thầm bài văn 1 HS xác định một Hương lớp 2. (t2) phần mở bài, thân bài. - HS phaùt bieåu yù kieán. - GV và cả lớp nhận xét chốt lại lới giải đúng. Phaàn tham khaûo: - Lúc hoàng hôn, Huế đặc biệt yên tĩnh. a) Mở bài: từ đầu đến thành phố vốn hằng.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> ngày đã rất yên tĩnh này. b) Thân bài: từ mùa thu đến khoảnh khắc yên tĩnh của buổi chiều cũng dứt.. c) Keát baøi: Baøi taäp 2: - GV neâu yeâu caàu baøi taäp.. - GV vaø HS nhaän xeùt.. * GDBVMT: Sông Hương đẹp và những con sông khác cũng thế chúng ta cần giữ gìn sạch và đẹp 3.Phần ghi nhớ: 4.Phaàn luyeän taäp: - GV dán lên bảng tờ giấy đã viết cấu tạo 3 phaàn. Mở bài: (câu văn đầu) nhận xét chung về nắng tröa. Thân bài: Cảnh vật trong nắng trưa(4 đoạn) - Đoạn 1: từ buổi trưa ngồi trong nhà đến bốc leân maõi maõi. - Đoạn 2: Từ tiếng gì xa vắng đến hai mí mắc kheùp laïi. - Đoạn 3: Con gà nào … bóng chuối cũng im laëng. - Đoạn 4: Ấy thế mà … cây nốt thửa ruộng. - Sự thay đổi sắc màu của Sông Hương và hoạt động của con người bên sông từ lúc hoàn hôn đến lúc thành phố lên đèn. Thân bài: có 2 đoạn. Đọan 1: (từ mùa thu đến hai hàng cây). Sự đổi sắc của Sông Hương từ lúc bắt đầu đến hoàng hôn đến lúc tối hẳn. Đọan 2: còn lại hoạt động của con người bên bờ sông, trên mặt sông từ hoàng hôn đến lúc lên đèn. Sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn. - HS nhận xét sự khác biệt thứ tự miêu tả của hai baøi vaên. - Cả lớp đọc lướt và trao đổi nhóm. - Đại diện nhóm trình bài kết quả. Trả lời: Bài quang cảnh làng mạc ngày mùa tả từng bộ phận của cảnh. + Giới thiệu màu sắc bao trùm làng quê ngày mùa laø maøu vaøng. + Taû caùc maøu vaøng raát khaùc nhau cuûa caûnh, cuûa vaät. + Tả thời tiết, con người. Bài hoàng hôn trên Sông Hương tả sự thay đổi của cảnh theo theo thời gian: + Nêu nhận xét chung về sự yên tĩnh của Huế lúc hoàn hôn. + Tả sự thay đổi màu sắc của Sông Hương từ lúc bắt đầu đến hoàng hôn đến lúc tối hẳn. + Nhận xét về sự thức dậy của Huế sau hoàng hoân. - HS ruùt ra phaàn keát nhaän xeùt. - HS đọc thầm ghi nhớ. - 1 HS minh họa nội dung ghi nhớ bằng việc cấu taïo hai baøi vaên treân.. - Hơi đất trong nắm trưa đã dữ dội. - Tieáng voõng ñöa vaø caâu haùt ru em trong naéng tröa. - Caây coái vaø con vaät trong naéng tröa..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> chöa xong. - Hình ảnh người mẹ trong nắng trưa. Kết luận: (câu cuối kết bài mở rộng) cảm nghĩ veà meï “Thöông meï bieát bao nhieâu meï ôi” 5.Cuûng coá, daën doø: - HS đọc lại ghi nhớ SGK. - HS quan sát trước ở nhà, ghi lại những điều em quan saùt veà buoåi (saùng, tröa, chieàu) trong vườn cây công viên, đường phố…. Xem phần luyeän taäp taû caûnh. -------------------------------------------------------TOÁN (Tiết 04) OÂN TAÄP: SO SAÙNH HAI PHAÂN SOÁ. (TT). I.MÑYC: - Biết so sánh phân số với đơn vị, so sánh 2 phân số có cùng tử số. - Laøm baøi taäp: baøi 1, baøi 2, baøi 3. II.ÑDDH. III.HÑDH: GV HS - GV hướng dẫn HS làm bài tập khi sửa bài sẽ oân laïi. Baøi 1: - HS tự làm rồi sửa. - HS nêu nhận xét các đặc của PS:Bé hơn 1:lớn 3 3 hôn 1; baèng 1. TD:- <1 vì PS tử bé hơn mẫu 3< 5 5 5 9 9 >1 vì có tử lớn hơn mẫu 9 > 4 4 4 2 2 =1 vì tử bằng mẫu điều bằng 2. 2 2 Bài 2: Thực hiện như bài 1. Bài 3:Cho HS làm phần a, c, Phần b HS tự làm.. Baøi 4:. Cách 1: Qui đồng mẫu số rồi so sánh : 5 8 25 64 5 8 = < < vaø vaäy 8 5 40 40 8 5 Cách 2: So sánh với 1 5 8 5 8 <1 vaø >1 Vaäy <1< do đó 8 5 8 5 5 8 < 8 5 - HS đọc bài toán Giaûi: 1 + Meï cho chò quả quýt tức là chị được 3 5 quaû. 15 2 + Meï cho em quả quýt tức là chị được 5 6 quaû. 15.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 6 5 2 1 > > . neân 15 15 5 3 Vậy em được mẹ cho nhiều quả quýt hơn. 1 1 CHUÙ YÙ: Coù theå chuyeån vaø thaønh 2 PS 2 2 cùng mẫu số, tương tự làm như trên. + Maø. Cuûng coá daën doø: - Hoûi laïi caùc qui taéc treân.. -------------------------------------------------------------------------LUYỆN TỪ – CÂU (Tiết 2) LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA. I.MÑYC: - Tìm được các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc ( 3 trong 4 màu nêu ở BT1) và đặt câu với 1 từ tìm được ở BT1 (BT2) - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài học. - Chọn được từ thích hợp để hoàn thiện bài văn (BT3) * Học sinh khá, giỏi đặt câu được với 2, 3 từ tìm được ở BT1. II.ÑDDH: - Vở bài tập. - Bút dạ và 2-3 tờ phiếu khổ to bài tập 1. 3 - Một vài trang từ điển phô tô nội dung liên quan bài tập 1. III.HÑDH: GV HS A. Kieåm tra: 2HS - Thế nào là từ đồng nghĩa? - Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn? TD - Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn? B. Bài mới: 1/ Giới thiệu: Nêu MĐYC tiết học 2/ Hướng dẫn HS làm bài tập: - HS đọc yêu cầu bài tập 1. Baøi taäp 1: - Nhoùm laøm vieäc. - GV phaùt phieáu hoïc taäp, buùt daï vaø moät vaøi trang tự điển. - HS nhóm trao đổi tự điển cử thư ký viết nhanh lên giấy từ đồng nghĩa với những từ chỉ màu sắc đã cho. - Đại diện nhóm dán kết quả trên bảng lớp, trình - GV và HS nhận xét đúng nhanh nhiều từ. baøy keát quaû. - GV khuyến khích HS tìm càng nhiều càng tốt. - HS viết vào vở bài tập với mỗi từ cho khoảng 45 từ đồng nghĩa. 1. Maøu xanh: xanh bieát, xanh leø, xanh leùt, xanh mét, xanh tươi, xanh sẩm, xanh mướt… 2. Màu đỏ: đỏ ao, đỏ bùng, đỏ choé, đỏ chói, đỏ chót, đỏ đọc, đỏ gay, đỏ hoe, đỏ hoét, đỏ hỏn, đỏ lừ, đỏ lửng, đỏ ngầu,… 3. Màu trắng: trắng tinh, trắng toát, trắng muốt, traéng phau, traéng noõn, traéng bong, traéng loùa, traéng xoùa, traéng treûo, traéng baïch….

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Baøi taäp 2: - GV cho HS đọc tiếp xúc 1 HS đọc 1-2 câu. - GV vaø HS nhaän xeùt. TD: + Vườn cải nhà em mới lên xanh mướt. + Em gái tôi từ trong bếp đi ra, hai má đỏ lửng vì noùng. + Buùp hoa laøn traéng ngaàm. + Cậu bé da đen trĩu vì phơi nắng gió ngoài đồng. Baøi taäp 3:. - GV vaø HS nhaän xeùt. - GV và HS sửa bài. Trả lời: Suốt đêm thác réo điên cuồng. Mặt trời vừa nhô lên. Dòng thác óng ánh sáng rực dưới nắng. Tiếng nước xối gầm vang. Đậu “chấn” bên kia ngọn thác. Chúng chưa kịp chờ cho cơn choáng đi qua, lại hối hả lên đường. 3.Cuûng coá, daën doø: - GV nhaä xeùt tieát hoïc. - HS về nhà đọc lại đoạn văn Cá Hồi Vượt Thác để nhớ cách lựa chọn các từ đồng nghĩa trong đoạn văn. 4. Maøu ñen: ñen sì, ñen kòt, ñen sòt, ñen thui, ñen thuûi, ñen truõi, ñen nghòt, ñen nhoøm, ñen nhoûm, đen nhức, đen giòn, đen lánh. - HS đọc yêu cầu bài tập 1 HS làm với người bên caïnh caâu vaên mình ñaët. - HS đọc bài làm tiếp xúc. - HS đọc yêu cầu bài tập và đoạn văn cá hồi vượt thaùc. - Cả lớp đọc thầm trao đổi cùng bạn. Viết các từ thích hợp vào vở bài tập. - HS dán kết quả lên lớp. - 1.2 HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh với từ đúng.. KHOA HOÏC (Tieát 2 + 3) NAM HAY NỮ. I.MÑYC: - Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội và vai trò của nam và nữ. - Tôn trọng các bạn bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam, nữ. * KNS: - Kỹ năng phân tích, đối chiếu các đặc điểm đặc trưng của - Laøm vieäc nhoùm nam và nữ. - Hỏi – đáp với chuyên gia. - Kyõ naêng trình baøy suy nghó cuûa mình veà quan nieäm nam, nữ trong xã hội. - Kỹ năng tự nhận thức và xác định giá trị của bản thân. II. ÑDDH: - Hình S/ 6-7 SGK. - Caùc taám phieáu coù noäi dung. III.HÑDH:.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> A. Kieåm tra: 2.3 HS B. Bài mới: 1. Giới thiệu: nam hay nữ 2. Hoạt động: Thảo luận * Mục tiêu: HS xác định được sự khác nhau giữa nam hay nữ. * Caùch tieán haønh: Bước 1: nhóm câu 1.2.3 S/6 cả lớp làm việc. - GV cho moãi nhoùm baùo caùo moät caâu. Kết luận: Ngoài những đặc điểm chung, giữa nam hay nữ và nữ có sự khác biệt, trong đó có sự. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình.. NAM. CẢ NAM VAØ NỮ NỮ - Coù raâu. - Dòu daøng. - Cô quan sinh - Cô quan - Maïnh meõ. dục tạo ra trứng sinh duïc - Kieân nhaãn. - Mang thai. taïo ra - Tự tin. - Cho con buù. tinh truøng - Chaêm soùc con - Truï coät gia ñình. - Đá bóng. - Giám đốc. - Laøm beáp gioûi. - Thö kí. - HS nêu một số biện pháp giữa nam và nữ. khác nhau cơ bản về cấu tạo và chức năng của cô quan sing duïc. Khi coøn nhoû beù trai vaø beù gaùi chưa có sự khác biệt rõ rệt về ngoại hình cấu tạo của cơ quan sinh dục đến một độ tuổi nhất định, cơ quan sinh dục mới phát triển và làm cho cơ thể nam nữ có nhiều điểm khác biệt về mặt sinh hoïc. 1. Thi xếp các tấm ảnh phiếu vào bảng dưới TD: ñaây: - Nam thường có râu cơ quan, cơ quan sinh dục 2. Lần lượt từng nhóm giải thích tại sao sắp xếp nam taïo ra tinh truøng. như vậy. Các thành viên của nhóm đó giải - Nữ có kinh nguyệt, cơ quan sinh dục tạo ra thích roû hôn. trứng. 3. Cả lớp cùng đánh giá, tìm ra sự sắp xếp giống nhau hoặc khác nhau giữa các nhóm xếp 3. Hoạt động 2: trò chơi “ai nhanh ai đúng”. * Mục tiêu: HS phân biệt được các đặc điểm về đúng và nhanh là thắng cuộc. mặt sinh học và XH giữa nam và nữ. * Caùch tieán haønh: - GV phát cho mỗi nhóm S/ 8 SGK và hướng daãn.. * Caùc nhoùm tieán haønh: - Đại diện nhóm trình bày kết quả và giải thích taïi sao nhoùm mình laïi saép xeáp nhö vaäy. - Chú ý HS có quyền thay đổi kết quả. (giải thích tại sao phải thay đổi)..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Bước 2: Bước 3: làm việc cả lớp. Bước 4: GV đánh giá, kết luận và tuyên dương nhoùm thaéng cuoäc. Đáp án: 3. Hoạt động 3: Thảo luận một số quan niệm XH về nam và nữ. * Muïc tieâu: Nhaän ra moät soá quan nieäm XH nam hay nữ, sự cần thiết để thay đổi một số quan nieäm nay. - Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới tính và khác giới tính không phân biệt nam hay nữ. * Caùch tieán haønh: Bước 1: làm theo nhóm 1 nhóm 2 câu: Câu 1: Bạn có đồng ý những câu dưới đây không? Hãy giải thích tại sao đồng ý hay không đồng ý. Câu 2: Trong gia đình những yêu cầu hay cư xử cuûa cha meï con trai vaø con gaùi coù khaùc nhau khoâng vaø khaùc nhau nhö theá naøo? nhö vaäy coù hợp lý không? (gợi ý con trai đi học về được chơi, còn con gái thì trông em hoặc giúp mẹ nấu côm…) Câu 3: Liên hệ trong lớp mình có sự phân biệt đối xử giữa nam hay nữ không? Như vậy có hộp lyù khoâng? Câu 4: Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam hay nữ? Bước 2: làm việc cả lớp. Từng nhóm báo cáo kết quả. Kết luận: Quan hệ XH về nam hay nữ có thể thay đổi. Mỗi học sinh đều góp phần tạo nên sự thay đổi này bằng cách bày tò suy nghĩ và thể hiện bằng hành động ngay từ trong gia đình trong lớp học của mình. C. Cuûng coá, daën doø: - HS đọc ghi nhớ tiết sau (tt).. a) Công việc nội trợ là của phụ nữ. b) Đàn ông là ngưởi kiếm tiền để nuôi phụ nữ. c) Con gái nên học nữ công giai chánh, con trai hoïc kyõ thuaät.. Thứ sáu, ngày 24 tháng 8 năm 2012 TAÄP LAØM VAÊN (Tieát 2) LUYEÄN TAÄP TAÛ CAÛNH. I.MÑYC: - Nêu được những nhận xét về cách nêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng (BT1). - Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi sáng tronh ngày (BT2) * GDBVMT - Ngữ liệu dùng để luyện tập (Buổi sớm trên cánh đồng) giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, có tác dụng GDBVMT. II.ÑDDH:.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Tranh, ảnh quan cảnh trong một vườn cây, công viên, đường phố, cánh đồng, nương rẫy. - Những ghi chép kết quả quan sát cảnh một buổi trong ngày. - Vieát baøi taäp. - Bút dạ 2-3 tờ giấy khổ to để HS viết dàn ý. (BT2) III.HÑDH: GV HS A. Kieåm Tra: - Nhắc lại kiến thức cần nhớ trong tiết TLV cấu taïo cuûa moät baøi vaên taû caûnh. - Nhaéc laïi caáu taïo baøi Naéng Tröa. B.Bài mới: * GDBVMT - Ngữ liệu dùng để luyện tập (Buổi 1.Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC của tiết học. sớm trên cánh đồng) giúp HS cảm nhận được vẻ 2.Hướng dẫn HS làm bài tập: đẹp của môi trường thiên nhiên, có tác dụng Baøi taäp 1: GDBVMT. - HS đọc nội dung bài tập1. - HS đọc thầm lại đoạn văn Buổi Sáng Trên Cánh Đồng. Làm bài cá nhân người trao đổi cuøng baïn. - Trả lời câu hỏi. - HS tieáp noùi thi nhau trình baøy. - GV nhaän xeùt. - GV nhaán maïnh ngheä thuaät quan saùt vaø choïn loïc chi tieát taû caûnh cuûa taùc giaû baøi vaên. Trả lời: - Cánh đồng buổi sớm: vòm trời, những giọt a/ Tác giả tả những gì trong một buổi sớm mùa mưa, những sợi cỏ, những gánh rau, những bó thu: huệ của người bán hàng; bầy sáo luyện trên cánh đồng lúa đang kết đóng; mặt trời mọc. b/ Tác giả quan sát sự vật bằng những giác quan - Bằng cảm giác của làn da (xúc giác) thấy sớm đầu thu mát lạnh một vài giọt sương loáng naøo? thoáng rơi trên khăn và tóc, những sợi cỏ đẫm ướt lạnh bàn chân. - Bằng mắt (thị giác) thấy mây xám đục, vòm trời xanh vời vợi, giọt nắng loáng thoáng rơi; người gánh rau và những bó huệ trắng muốt. Bầy sáo luyện chấp chới trên cánh đồng lúa đang kết đóng, mặt trời mọc trên những ngọn caây xanh töôi. c/ Tìm những chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế - HS có thể thích một chi tiết bất kỳ. TD: Giữa những đám mây xám đục, vòng trời cuûa taùc giaû? hiện ra như những khoảng vực xanh vời vợi, một vài giọt mưa loáng thoáng rơi. Vì sao mình thích chi tiết đó thi càng đáng khen. Baøi taäp 2: - GV và HS giới thiệu tranh, ảnh minh họa vườn cây, công viên, đường phố, nương rẫy… - HS tự lập dàn ý (vở bài tập) tả một buổi trong - GV kieåm tra keát quaû quan saùt..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - GV vaø HS nhaän xeùt. - GV choát laïi. TD: Daøn yù; taû caùnh moät buoåi saùng cuûa coâng vieân. Mở bài: Giới thiệu bao quát cảnh yên tĩnh của công viên vào buổi sớm. Thaân baøi: (Taû caùc boä phaän cuûa caûnh vaät) - Cây cối, chim chóc, những con đường,… - Maët hoà. - Người tập thể dục, thể thao,… Kết luận: Em rất thích đến công viên vào những buổi sớm mai. C.Cuûng coá, daën doø: - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục, hoàn chỉnh ý đã viết, viết lại vào vở; chuẩn bị cho tiết TLV tới, ( Viết một đoạn văn tản cảnh trong ngày). ngaøy. - HS trình baøy. - HS trình baøy treân giaáy khoå to daùn treân baûng lớp, trình bày kết quả. - HS tự sửa chữa lỗi dàn ý của mình.. TOÁN (Tiết 05) OÂN TAÄP: PHAÂN SOÁ THAÄP PHAÂN.. I.MÑYC: - Biết đọc, viết phân số thập phân. Biết rằng có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân. - Laøm baøi taäp: baøi 1, baøi 2, baøi 3, baøi 4 (a, c) II.ÑDDH. III.HÑDH: GV HS 1. Giới thiệu PS TP: - HS neâu ñaëc ñieåm cuûa maãu soá cuûa caùc PS naøy.HS - GV neâu vaø vieát treân baûng: nhaän ra maãu soá naøy coù 10,100,1000… 3 5 17 ; ; .. . 10 100 1000 - GV giới thiệu các PS có mẫu số - HS nhaéc laïi. 10,100,1000…goïi laø PS TP 3 - GV neâu vaø vieát treân baûng PS , roài yeâu 5 3 7 20 caàu HS tìm PSTP= ; - HS làm tương tự 5 4 125 3 3 x2 6 = - HS neâu nhaän xeùt:Tìm maãu soá coù TD: = 5 5 x 2 10 10, 100, 1000…roài nhaân caû 2. Thực hành: tử lẫn mẫu cho cùmg một Bài 1:Cho HS tự viết.. soá .. Baøi 2:. - HS viết và nêu cách đọc PSTP..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Bài 3: Cho HS nêu: nói hoặc viếtPS.. - HS tự viết để được. Baøi 4: Neáu coøn thoøi gian:. 7 20 475 1 ; ; ; 10 100 1000 1000000. 4 17 ; 10 1000 - HS tự làm: 7 7 x 5 35 3 3 x 25 75 = = Chú ý:(khi làm bài này có thể nhân hoặc chia.) a) = b) = 2 2 x 5 10 4 4 x 25 100 3.Nhaän xeùt daën doø: 6 6 :3 2 = = c) d) .Nhaän xeùt:……………………………………… ……………… 30 30:3 10 Daën doø:………………………………………… ……………………… 64 64 :8 8 = = 800 800 :8 100 -------------------------------------------------Luyện tập Toán Hoãn soá ----------------------------------------KÓ THUAÄT (Tieát 1) ÑÍNH KHUY HAI LOÃ I.MÑYC: - Bieát caùch ñính khuy hai loã. - Đính được ít nhất 1 khuy hai lỗ. Khuy tương đối chắc chắn. * Với HS khéo tay: Đính được ít nhất hai khuy hai lỗ đúng đường vạch dấu. Khuy đính chắc chắn. II.ÑDDH: - Maãu ñính khuy hai loã - Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ. - Vaät lieäu vaø duïng cuï caàn thieát: + Một số khuy hai lỗ làm nhiều vật liệu khác nhau, nhiều màu sắc, kích cỡ, hình dạng khác nhau. + 2, 3 chiếc khuy có kích cỡ lớn. + Một mãnh vải có kích thước 20 cm X 30 cm. Chỉ, kim, kéo, phấn vạch. III.HÑDH: (Tieát 1) * Hoạt động 1: - HS quan saùt maãu khuy hai loã trong SGK. - GV đặt câu hỏi định hướng quan sát và HS rút ra nhaän xeùt hình daïng, kích thöôc. - GV giới thiệu mẫu đính khuy hai lỗ SGK, đặt - HS quan saùt maãu. câu hỏi để HS nhận xét về đường chỉ đính khuy, khoảng cách giữa các khung. - Tóm tắt: khuy (nút) được làm bằng nhiều vật liệu khác nhau như gỗ, trai, nhựa,…với nhiều màu sắc, hình dạng, kích thước khác nhau, được đính vào vải qua hai đường lo. Vị trí hai lỗ khuy ngang nhau bằng với lỗ khuyết để cài vào nhau. * Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật: - GV hướng dẫn đặt câu hỏi nêu các quy trình - HS đọc mục 2 SGK. ñính khuy. - Gv nêu câu hỏi để HS nêu cách vạch dấu các - HS đọc nội dung 1 và quan sát hình 2 SGK. ñieåm ñính khuy 2 loã. - GV uốn nắn quan sát và sửa chữa. - 2 HS thực hành các thao tac1 trong bước 1. - GV hướng dẫn đính khuy - HS neâu.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> + Lên kim từ dưới qua lỗ khuy thứ nhất xuống kim ở lỗ khuy thứ hai tiếp tục như thế vài lần. - Quaán quanh khuy vaø thaéc nuùt xuoáng kim. - GV h7ướng dẫn lần 2 - Goïi HS nhaéc laïi - GV cho HS thực hành. 3. Cuûng coá, daën doø: - GV cho HS đọc ghi nhớ - Tiết sau thực hành.. - HS nhaéc laïi caùc thao taùc. - HS thực hành gấp mép, khâu lược mép, vạch daáu caùc ñieåm ñính khuy. - 2, 3 HS đọc ghi nhớ.. SINH HOẠT LỚP (Tiết 1) BẦU BAN CÁN SỰ LỚP I. KIỂM HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN: (Nhắc nhở) - Neà neáp hoïc taäp: ......................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... - Trật tự: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... - Veä sinh: ...................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... - Leã pheùp: ..................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... - Đồng phục: ............................................................................................................................. ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... - Chuyeân caàn: ............................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... - Về đường: .................................................................................................................................. - Các hoạt động khác: .................................................................................................................. .................................................................................................................................................................... - Mua sắm tập vở: ........................................................................................................................ .................................................................................................................................................................... II. BẦU BAN CÁN SỰ LỚP: - Lớp trưởng: ......................................................................................................................................................................... - Lớp phó học tập: ............................................................................................................................................................... - Lớp phó văn thể: ............................................................................................................................................................... - Tổ trưởng tổ 2:.................................................................................................................................................................... - Toå phoù toå 2:..........................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Tổ trưởng tổ 3: ..................................................................................... - Toå phoù toå 3:............................................................................................. - Tổ trưởng tổ 4:............................................................................... - Toå phoù toå 4: .................................................................................... - Tổ trưởng tổ 5:............................................................................... - Toå phoù toå 5:...................................................................................... III. PHƯƠNG HƯỚNG TỚI: - Cuûng coá neà neáp hoïc taäp. - Mua sắm tập vở đầy đủ: bao bìa(nhà trường) dán nhãn đầy đủ - Về đường ngay ngắn - Khoâng nghæ hoïc. - Đóng các khoản tiền đầu năm. . Baûo hieåm y teá: …………………………………… . Baûo hieåm tai naïn: …………………………………… . PHLL: …………………………………… . Thö vieän: …………………………………… * Toång coäng: ……………………………………. TUẦN 2. Thứ hai, ngày 27 tháng 8 năm 2012 SINH HOẠT ĐẦU TUẦN -------------------------ĐẠO ĐỨC (Tiết 2) (Thực hành) EM LAØ HỌC SINH LỚP NĂM. I.MÑYC: - Biết: HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập. - Có ý thức học tập và rèn luyện. - Vui và tự hào là HS lớp 5. * KNS: - Kĩ năng tự nhận thức (tự nhận thức được mình là HS lớp 5). - Thaûo luaän nhoùm. - Kĩ năng xác định giá trị (xác định được giá trị của HS lớp 5) - Động não - Kĩ năng ra quyết định (biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp - Xử lí tình huống. trong một số tình huống để xứng đáng là HS lớp 5). III. HÑDH: GV A.Kiểm tra: Ghi nhớ B.Bài mới: - Hoạt động 1: Thảo luận * Muïc tieâu: - Reøn cho Hs kó naêng ñaët muïc tieâu - Động viên HS ý thức phấn đấu vươn lên mọi mặc để xứng đáng là HS lớp 5.. HS - 3 HS đọc ghi nhớ.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> * Caùch tieán haønh:. - GV mời HS - GV nhận xét chung và kết luận: Để xứng đáng là HS lớp 5 chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu, rèn luyện một cách có kết hoạch. - Hoạt động 2: Kể chuyện về HS lớp 5 gương maãu. * Mục tiêu: HS biết thừa nhận học tập theo các taám göông toát. * Caùch tieán haønh:. - GV giới thiệu một số tấm gương khác. - GV keát luaän:Chuùng ta caàn hoïc taäp theo caùc tấm gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ. - Hoạt động 3: Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh ảnh về chủ đề trường em. * Caùch tieán haønh:. - HS trình baøy keá hoïaïch caù nhaân cuûa mình trong nhoùm nhoû - Nhóm trao đổi, góp ý kiến. - HS trình bày trước lớp - Cả lớp trao đổi nhận xét.. - HS kể về các HS lớp năm gương mẫu ( ở trường, lớp) - Thảo luận lớp về những điều đã học từ các tấm gương đó.. - HS giới thiệu tranh vẽ với cả lớp. - HS hát, múa, đọc thơ về chủ đề trường em.. - GV nhaän xeùt. Kết luận:Chúng ta rất vui và tự hào khi là HS lớp 5; rất yêu quí tự hào về trường mình. Đồng thời, chúng ta cần thấy rõ trách nhiệm phải học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng là HS lớp 5; xây dựng lớp ta để trở thành lớp tốt trường tốt. c. Cuûng coá, daën doø: - GV nhaän xeùt tieát hoïc. TẬP ĐỌC (Tiết 2) NGHÌN NAÊM VAÊN HIEÁN. I.MÑYC: - Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bản thống kê. - Hiểu nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời. - Trả lời được các câu hỏi SGK II.ÑDDH: - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn 1 đoạn của bảng thống kê để chứng dẫn HS luyện đọc. III.HÑDH: GV HS A. Kieåm Tra Baøi : - Kieåm 2 HS baøi Quang caûnh laøng maïc ngaøy mùa và trả lời sau bài đọc..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> B. Dạy Bài Mới: 1.Giới thiệu bài: Đất nước ta có nền băn hiến lâu đời. Bài đọc nghìn năm văn hiến sẽ đưa các em đến Văn Miếu - Quốc Tử Giám, một địa danh nổi tiến ở thủ đô Hà Nội. Địa danh này là một chứng tích về nền văn hiến lâu đời của dân toäc ta. 2.Hướng dẫn HS tự đọc và tìm hiểu bài: a/ Luyện đọc: - GV đọc theo mẫu và đọc bảng thống kê theo chieàu ngang (SGK). - GV chia 3 đoạn. Đọan 1: ….Lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ, có thể như sau. Đoạn 2: …Bảng thống kê (Mỗi HS đọc 1-2 Triều Đại) Đoạn 3: Còn lại - Kết hợp sửa lỗi.. Tö lieäu SGV/ 63- 64 * Traïng nguyeân laø danh hieäu cao nhaát veà hoïc vấn thời xưa. Có triều đại lấy những người đổ cao hơn trong kỳ thi tiến sĩ làm trạng nguyên (đổ cao nhaát) * Bảng nhãn (đổ nhì) * Thám hoa (đổ ba). Có triều đại tổ chức thêm một kỳ thi (thi đình) cho những người đã đổ tiến sĩ để chọn trạng nguyeân, baûng nhaõn, thaùm hoa. Trieàu Nguyeãn không có danh hiệu trang nguyên, người đổ cao nhaát laø baûng nhaõn. b/ Tìm hieåu baøi:. Câu 1: Đến thăm Văn Miếu khách nước ngoài ngaïc nhieân veà ñieàu gì?. Câu 2: Phân tích số liệu theo yêu cầu đã nêu.. - HS quan sát ảnh Văn Miếu - Quốc Tử Giám. - HS tiếp nối đọc đoạn bài đọc vài ba lượt.. - HS hiểu các từ trong bài. - Vaên Mieáu. - Vaên Hieán. - Quốc Tử Giám. - Chứng minh.. - HS luyện đọc theo cặp. - 1-2 em đọc cả bài. - HS đọc lướt thầm. - Trao đổi thảo luận các câu hỏi. - HS đọc lướt 1 đoạn. => Khách nước ngoài ngạc nhiên khi biết rằng năm 1075, nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ 10 TK, tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng vào năm 1919, các triều vua VN đã tổ chức được 185 khoa thi, lấy đổ gần 3000 tiến sĩ..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> c/.Luyện Đọc: - GV mời. - GV uốn nắn để các em đọc phù hợp văn bản. - GV hương dẫn luyện đọc đoạn1. C/ Cuûng coá, daën doø: - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Dặn dò: đọc bảng thống kê. => HS đọc thầm bảng số liệu, thống kê, (cá nhaân laøm vieäc) + Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất: triều Lê 104. + Người VN ta có truyền thống coi trọng đạo đức Việt Nam là một đất nước có nền Văn Hiến lâu đời. Dân tộc ta rất đáng tự hào vì có một nền Văn Hiến lâu đời. - 3HS đọc nối tiếp lại đọan văn.. ____________________________________________. TOÁN (Tiết 06). LUYEÄN TAÄP. I.MÑYC: - Biết đọc viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. Biết chuyển một phân số thành phaân soá thaäp phaân. II.ÑDDH: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GV HS Bài1: - Cho HS tự làm. - HS tự làm. 3 4 9 - GV sửa bài tập. , ,. . . - HS vieát vaøo caùc vaïch töông 10 10 10 ứng với tia số. 1 9 - HS đọc lần lược các PSTP từ đến 10 10 và nêu đó là PSTP. 11 11 x 5 55 = = Bài 2: -Cho HS tự làm. - Keát quaû: 2 2 x 5 10 15 15 x 25 375 = = 4 4 x 25 100 - Khi sửa cần nêu cách chuyển PS thành PSTP 11 11 x 5 55 = = TD: 2 2 x 5 10 Bài 3: Cho HS tự làm.. - HS tự làm: - Keát quaû: 6 24 = ; 25 100 - HS tự làm:. 500 50 = ; 1000 100. 31 31 x 2 62 = = 5 5 x 2 10. 18 9 = 200 100.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Bài 4: Cho HS tự làm.. Bài 5: Cho HS nêu tóm tắt và giải bài toán.. 7 9 92 87 5 50 8 29 < ; > ; = ; > 10 10 10 100 10 100 10 100 Giaûi. Số HS giỏi toán của lớp đó là: 3 30 x =9( hs) 10 Số HS giỏi của lớp đó là: 2 30 x =6( hs) 10 ĐS: 9 HS giỏi toán. 6 HS gioûi TV.. 3. Cuûng coá, daën doø: - GV nhaän xeùt tieát hoïc. _____________________________________________ Luyện tập Toán Phaân soá thaäp phaân ---------------------------------------------------------------. LỊCH SỬ (Tiết 2) NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC . I.MÑYC: - Nắm được một vài đề nghị chính về cải cách của Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước ngày càng giàu mạnh: + Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước. + Thông thương với thế giới, thuê người nước ngoài giúp nhân dân ta khai thác các nguồn lợi về biển, rừng, đất đai, khoáng sản. + Mở các trường dạy học đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc. * Học sinh khá, giỏi: Biết những lý do khiến cho những đề nghị cải cách của Nguyễn Trường Tộ không được vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện: Vua quan nhà Nguyễn không biết tình hình các nước trên thế giới và cũng không muốn có những thay đổi trong nước. II.ÑDDH: SHS (hình GV xem phaàn thoâng tin SGK * Hoạt động 1: TÌM HIỂU VỀ NGUYỄN TRƯỜNG TỘ. - GV cho hs hoạt động nhóm. + Từng bạn trong nhóm đưa ra thông tin, bài báo, tranh ảnh về Nguyễn Trường Tộ mà mình sưu tầm được. + Caû nhoùm choïm loïc thoâng tin vaø thö kí ghi vaøo phieáu nhö sau: . Năm sinh, năm mất của Nguyễn Trường Tộ? . Queâ quaùn cuûa oâng? . Trong cuộc đời của mình ông đã đi đâu và đã tìm hiểu những gì? . Ông có suy nghĩ như gì để cứu nước nhà thoát. - HS chia thaønh caùc nhoùm nhoû, moãi nhoùm coù 6 HS.. - Keát quaû thaûo luaän.. => Sinh 1830, maát 1871 => OÂng xuaát thaân trong moät gia ñình coâng giaùo, ở làng Bùi Chu, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An. => Từ bé ông nổi tiếng là thông minh, học giỏi.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> khỏi tình trạng lúc bấy giờ?. - GV cho HS caùc nhoùm baùo caùo keát quaû.. được dân trong vùng gọi là Trạng Tộ. => Năm1860, ông được sang Pháp. Trong những năm ở Pháp, ông đã chú ý quan sát, tìm hiểu sự văn minh, giàu có của nước Pháp. Ông đã suy nghĩ phải thực hiện canh tân đất nước thì nước ta mới thoát khỏi đói nghèo và trở thành nước mạnh được. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khaùc theo doõi boå sung.. - GV nhaän xeùt keát quaû laøm vieäc HS vaø ghi moät số nét chính tiêu biểu về tiểu sử Nguyễn Trường Toä. - GV nêu tiếp vấn đề: Vì sao lúc đó Nguyễn Trường Tộ lại nghĩ đến việc phải thực hiện canh tân đất nước chúng ta cùng tìm hiểu tiếp theo. * Hoạt động 2: TÌNH HÌNH ĐẤT NƯỚC TA TRƯỚC SỰ XÂM LƯỢC CỦA THỰC DÂN PHAÙP. - GV cho HS hoạt động nhómvà trả lời câu hỏi: + Theo em, tại sao thực dân Pháp có thể dễ  Thực dân Pháp có thể dễ dàng xâm lược dàng xâm lược nước ta? Điều đó cho thấy tình nước ta vì: hình đất nước ta như thế nào? + Triều đình nhà Nguyễn nhượng bộ thực dân Phaùp. + Kinh tế đất nước nghèo nàn, lạc hậu. + Đất nước không đủ sức tự lập, tự cường … - GV cho HS baùo caùo keát quaû - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhoùm khaùc boå sung yù kieán. - GV hỏi cả lớp: Theo em, tình hình đất nước - HS trao đổi và nêu ý kiến: nước ta cần đổi mới như trên đã đặt ra yêu cầu gì để thoát khỏi lạc để đủ sức tự lập, tự cường. haäu? * GV kết luận: Vào cuối nửa TK XIX, thực dân Pháp xâm lược nước ta, triều đình nhà Nguyễn nhượng bộ chúng, trong khi nước ta cũng rất nghèo nàn, lạc hậu, không đủ sức tự lực, tự cường. Yêu cầu tất yếu đối với hoàn cảnh đất nước lúc bấy giờ là phải thực hiện đổi mới đất nước. Hiểu được điều đó, Nguyễn Trường Tộ đã gởi lên vua Tự Đức và triều đình nhiều bản điều trần đề nghị canh tân đất nước. Sau đây chúng ta cùng tìm hiểu về vấn đề của ông. * Hoạt động 3: NHỮNG ĐỀ NGHỊ CANH TÂN ĐẤT NƯỚC CỦA NGUYỄN TRƯỜMG TỘ: - GV cho HS tự làm việc với SGK và trả lời câu - HS đọc SGK và tìm hiểu trả lời những câu hỏi: hoûi: => Nguyễn Trường Tộ đề nghị thực hiện các + H: Nguyễn Trường Tộ đưa ra những đề nghị gì việc sau để canh tân đất nước: để canh tân đất nước? . Mở rộng quan hệ ngoại giao, buôn bán với nhiều nước..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> + H: Nhaø vua vaø trieàu ñình nhaø Nguyeãn coù thaùi độ như thế nào với những đề nghị của Nguyễn Trường Tộ? Vì sao? - Cho hs báo cáo kết quả trước lớp. - H: Việc vua quan nhà Nguyễn phản đối đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ cho thấy họ là những người như thế nào? - GV cho HS lấy thí dụ chứng minh về sự lạc haäu cuûa vua quan nhaø Nguyeãn.. * GV nêu kết luận: Với mong muốn canh tân đất nước, phụng sự quốc gia, Nguyễn Trường Tộ đã gửi đến nhà vua va triều đình nhiều bản điều trần đề nghị cải cách những điều mà các em vừa được tìm hiểu. Tuy nhiên, ngững nội dung hết sức tiến bộ đó của ông không được vua Tự Đức và trieàu ñình chaáp nhaän vì trieàu ñình quaù baûo thuû vaø lạc hậu. Chính điều đó đã góp phần làm cho đất nước ta thêm suy yếu, chịu sự đô hộ của thực dân Phaùp. * Cuûng coá, daën doø: H: Nhân dân ta đánh giá như thế nào về con người và những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ? H: Haõy phaùt bieåu caûm nghó cuûa em veà Nguyeãn Trường Tộ.. . Thuê chuyên gia nước ngoài giúp ta phát triển kinh teá. . Xây dựng quân đội hùng mạnh. . Mở trường dạy cách sử dụng máy móc, đúc tàu, đúc súng, … => Triều đình không cần thực hiện các đề nghị của Nguyễn Trường Tộ. Vua Tự Đức bảo thủ cho rằng những phương pháp cũ đã đủ để điều khieån quoác gia roài. - 2 HS neâu yù kieán caùc HS khaùc boå sung yù kieán. => Họ là những người bảo thủ, lạc hậu, không hiểu gì về thế giới bên ngoài quốc gia, … - Thí duï: . Vua nhà Nguyễn không tin rằng đèn treo ngược, không có dầu mà đèn vẫn sáng (đèn ñieän). . Vua nhà Nguyễn cho rằng chuyện xe đạp 2 bánh chuyển động rất nhanh mà không bị đổ là chuyeän bòa (khoâng coù thaät).. - Nhaân daân ta toû loøng kính troïng oâng, coi oâng laø người có hiểu biết sâu rộng, có lòng yêu nước và có mong muốn dân giàu nước mạnh. - TD: Em rất kính trọng Nguyễn Trường Tộ, thông cảm với hoàn cảnh của ông khi phải sống với lối bảo thủ, lạc hậu của vua quan nhà Nguyễn. Họ đã chôn vùi các đề nghị canh tân - GV nhaän xeùt tieát hoïc vaø daën doø baøi sau. đất nước của ông. Chính sự lạc hậu, bảo thủ của họ làm cho nước ta thêm nghèo nàn, lạc hậu và rơi vào tay thực dân Pháp. Họ phải chịu trách nhiệm về điều đó. ------------------------------------------------------Luyeän taäp Chính taû Löông Ngoïc Quyeán ============================================================ Thứ ba, ngày 23 tháng 8 năm 2011.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> CHÍNH TAÛ (Tieát 2) LÖÔNG NGOÏC QUYEÁN. I.MÑYC: - Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bài đúng hình thức bài văn xuôi. - Ghi lại đúng phần vần của tiếng (từ 8 đến 10 tiếng) trong BT2; chép đúng vần của các tiếng vào moâ hình, theo yeâu caàu (BT3). II.ÑDDH: -Vở bài tập. -Bảng lớp kẻ sẵn mô hình cầu tạo bài tập 3. III.HÑDH: A. Kieåm Tra:. TD: ghê gớm, bát ngát, nghe ngóng, liên quyết, coáng hieán. B. Dạy Bài Mới: 1. Hướng dẫn HS nghe viết: - GV đọc toàn bài 1 lượt. - GV: nhà yêu nước Lương Ngọc Quyến, giới thieäu chaân dung, naêm sinh, naêm maát cuûa Löông Ngọc Quyến; tên ông được đặc nhiều cho các đường phố, trường học ở các tỉnh, thành phố.. - HS nhắc lại qui tắc chính tả với g/ gh; ng/ ngh; c/ k 2.3 HS lên bảng bắt đầu viết có phụ âm đầu nhö treân.. - HS đọc thầm bài chính tả. Chú ý từ khó dể sai chính taû.. - GV nhaéc HS: Chuù yù tö theà ngoài, ghi teân vaøo giữa dòng, sau khi chấm xuống Vầ dò ng chữ cái AÂm đầu dòng viết hoa, lùi vào 1 ô li. chính Tieáng Âm đệm AÂm cuoái - HS gaáp SGK laïi. - GV đọc HS viết. a ng - GVTraï đọcnglại toàn bài 1 lượt. n - GVNguyeâ chấm nchữa bàiu7- 10 HS. uê Nguyeãn u yeâ n ieâ n - GVHieà neâun nhaän xeùt chung. Khoa a taû: 2.Hướ ng daãn HS laømo baøi taäp chính Thi i Baøi taäp 2: g ng vaàn ang a ng Đáp Là aùn:nTraï Moä Nguyeân vaàn uyeân oâ Nguyeãn Hieán, khoa thi, thi laøng, moä, traïch, luyeän, bình, giang. Baøi taäp 3:. - HS soát lại bài. - HS đổi vở sửa lỗi chính tả đối chiếu SGK tự sửa.. - 1 HS đọc yêu cầu của bài, đọc cả mô hình. - HS làm vào vở bài tập, không cần đánh dấu thanh. - Cả lớp nhận xét kết quả..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Cả lớp sửa bài tập. - GV choát laïi: + Phần vần của tất cả các tiếng đều có âm chính. + Ngoài âm chính, một số vần còn có thêm âm cuối (trạm, làng…) âm đệm u, hoặc o. + Cũng có vần đủ âm đệm, chính, âm cuối. - GV: Boä phaän quan troïng khoâng theå thieáu laø aâm chính vaø thanh, coù tieáng chæ aâm chính vaø thanh TD: A! mẹ đã về; u về rồi. Ê lại đây. C.Cuûng coá, daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc. - HS ghi laïi moâ hình caáu taïo vaàn. - HS HLT Thư Gởi Học Sinh chuẩn bị chính tả nhớ T 3. -----------------------------------------------------------TOÁN (Tiết 07 ) ÔN TẬP- PHÉP CỘNG VAØ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ.. I.MÑYC: - Biết cộng (trừ) hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số. II.HÑDH. GV HS 1. Ôn tập về phép cộng và phép trừ 2 PS. - GV hướng dẫn HS nhớ lại Cách thực hiện phép cộng trừ hai phân số cuøng khaùc maãu. - HS neâu caùch tính baûng. 3 5 10 3 - Coøn laïi laøm baûng con. + − TD: vaø 7 7 15 15 - Tương tự cho HS làm tiếp. 7 3 7 7 + + vaø 9 10 8 9 - HS nhaéc laïi + - phaân soá, khaùc maãu, cuøng maãu. 2. Thực hành: Baøi 1: - HS tự làm bài rồi sửa. Baøi 2: - HS tự làm rồi sửa. 2 15+2 17 3+ = = a) 5 5 5 17 5 hoặc: 2 3 2 15+2 ❑ ¿ 3+ = + = = ❑ 5 1 5 5.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> c). ( 25 + 13 ). =. 6 +5 11 15 − 11 4 =1− = = 15 15 15 15 Bài 3: GV cho HS giải toán. 1−. Chuù yù:. 1=. 6 6. 3 Cuûng coá: - Cho HS nhaéc laïi 4. Nhaän xeùt daën doø. HS giaûi: PS chỉ số bóng màu đỏ và số bóng màu xanh là. 1 1 5 + = (soá boùng trong hoäp) 2 3 6 PS chæ soá boùng maøu vaäy 6 5 1 − = (soá boùng trong hoäp) 6 6 6 1 ÑS: (soá boùng trong hoäp) 6 - HS nêu lại qui tắc cộng trừ.. Ruùt kinh nghieäm tieát daïy:........................................................................................................ Chỉnh sửa giáo án:................................................................................................................... ___________________________________________ LUYỆN TỪ – CÂU (Tiết 3) MỞ RỘNG VỐN TỪ TỔ QUỐC I.MÑYC: - Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ tổ quốc trong bài tập đọc hoặc chính tả đã học (BT1); tìm thêm được một số từ đòng nghĩa với từ Tổ quốc (BT2); tìm được một số từ chứa tiếng quốc (BT3). - Đặt câu được với một trong những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương (BT4). - Học sinh khá, giỏi có vốn từ phong phú, biết đặt câu với các từ ngữ có trong BT4. II.HDDH: - Bút dạ, vở bài tập. - Từ điển từ đồng nghĩa tiếng việt sổ tay từ ngữ tiếng việt tiểu học. III.HÑDH: GV HS A. Kieåm tra baøi cuõ: baøi taäp HS. B. Bài Mới: 1.Giới thiệu: Trong tiết luyện tập câu gắn với chủ điểm VN - Tổ quốc em, các em sẽ được làm giàu vốn từ về tổ quốc. 2.Hướng dẫn HS làm bài tập: Baøi taäp1: -1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Chia lớp 2 nhóm. Nhóm 1: Đọc thầm bài - Thư gửi các HS. - Vieät Nam thaân yeâu. - Nhóm hoạt động gạch dưới từ đồng nghĩa. - HS phaùt bieåu. - Cả lớp và giáo viên nhận xét. Trả lời: Bài 1: Nước nhà Non soâng  .

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Bài 2: đất nước, quê hương. Baøi taäp2: - GV neâu yeâu caàu baøi taäp 2 - GV chia baûng 3 phaàn 3 nhoùm thi nhau tieáp xức viết. - GV và lớp nhận xét. Trả lời: đất nước, quốc gia, giang sơn, quê höông. Baøi taäp 3: - Tìm caøng nhieàu caøng toát. Trả lời: Vệ quốc : bảo vệ tổ quốc Quoác gia Quoác phoøng Quoác ca Quoác saùch Quoác daân Quoác saéc Quoác doanh Quoác só Quoác hieäu Quốc sữ Quoác hoïc Quốc sự Quoác hoä Quoác tay Quoác hoàn Quoác teá Quoác huy Quoác teá ca Quốc hữu hóa Quốc tế ngữ Quoác khaùnh Quoác theå Quoác kyø Quoác tòch Quoác laäp Quốc trưởng Quoác vaên Quoác vöông Baøi taäp 4: - GV giaûi thích: queâ höông, queâ meï queâ cha đất tổ, nơi chôn nhau cắt rốn. Cùng một vùng đất trên đó có những dòng họ sinh sống lâu đời gắn bó với nhau với đất đai sâu sắc. So với từ tổ quốc thì những từ ngữ này chỉ diện tích đất hẹp hơn nhiều, tuy nhiên, trong một số trường hợp người ta có thể dùng các từ ngữ trên với nghĩa tương tự nghĩa của từ tổ quoác. - GV nhận xét đánh giá khen những HS đặt caâu hay. TD: + Quê hương tôi ở Cà Mau, mỏm đất cuối cùng của đất tổ quốc. + Nam ñònh laø queâ meï cuûa toâi. + Gia laâm laø queâ cha … + Bác tôi chỉ mong được về sống nơi chôn nhau caét roán cuûa mình. C.Cuûng coá, daën doø:. - Trao đổi nhóm. - HS leân baûng. - Thay maët nhoùm neâu keát quaû.. - Hs đọc yêu cầu bài tập trao đổi nhóm (dùng từ ñieåm) - HS baùo caùc keát quaû.. - 1 HS đọc yêu cầu BT 4. - HS làm vào vở bài tập. - HS noái tieáp phaùt bieåu yù kieán..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> - GV nhaän xeùt tieát hoïc. _____________________________________________ KHOA HOÏC (Tieát 3) NAM HAY NỮ (Xem tieát 2) ===============================================. Thứ tư, ngày 29 tháng 8 năm 2012 KEÅ CHUYEÄN (Tieát 2) KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. I.MÑYC: - Chọn được một câu chuyện viết về anh hùng, danh nhân của nước ta và kể lại được rõ ràng, đủ ý. - Hiểu nội dung chính và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. * Học sinh khá, giỏi tìm được câu chuyện ngoài SGK; kể chuyện một cách tự nhiên. Sinh động. * HCM: Baùc Hoà yeâu thieân nhieân vaø baûo veä thieân nhieân. (Boä phaän) - Kể một câu chuyện đã nghe, đã đọc về tình yêu thiên nhiên và việc làm bảo vệ thiên nhiên của Baùc Hoà (Caâu chuyeän Chieác reã ña troøn) II.ÑDDH: - Một số sách truyện, bài báo cáo viết về các anh hùng, danh nhân của đất nước (GV, HS sưu tầm) truyện cổ tích, truyện danh nhân của đất nước, tryuện cười, truyện thiếu nhi, truyệc đọc lớp 5, báo thieáu nieân tieàn phong. - Bảng lớp viết đề bài. - Giấy khổ to, viết gợi ý 3 SGK ( dan ý) tiêu chuẩn đánh giá. III.HÑDH: GV HS A.Kieåm tra: - 2 HS kể lại bài Lí Tự Trọng - Trả lời câu hỏi và ý nghĩa. B.Bài mới: 1. Giới thiệu: Tuần trước, qua lời kể của thầy các em đã biết về cuộc đời và khí phách của anh hùng Lí Tự Trọng. Trong tiết kể chuyện hôm nay, các em sẽ kể những chuyện mình tự sưu tầm được về các anh hùng, danh nhân khác của đất nước. 2. Hướng dẫn HS kể chuyện. a) Hướng dẫn HS hiểu y/c của đề: - HS đọc y/c của đề bài. - GV gạch dưới những từ cần chú ý: đã nghe, đã đọc, anh hùng, danh nhân, nước ta giúp HS xác - HS xác định đúng y/c của đề bài, tránh kể định được y/c của đề. chuyện tránh lạc đề bài. - GV giải nghĩa: danh nhân: nhười có danh tiếng, có công trạng với đất nước, tên tuổi được người đời ghi nhớ. - 4 HS đọc gợi ý SGK. - GV nhaéc HS: + Moät soá truyeän veà anh huøng, danh nhaân ( Tröng.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Traéc, Tröng Nhò (hai baø Tröng)) Phaïm Nguõ Laõo, Toâ Hieán Thaønh. + Kể lại những chuyện đã đọc trong SGK là HS lớp 5. - GV kiển tra chuẩn bị ở nhà của HS.. b) HS thực hành kể chuyện trao đổi về ý nghĩa caâu chuyeän.. - HS tự tìm truyện cho mình. - HS đọc nối tiếp nhau nói trước lớp tên câu chuyeän caùc em seõ keå. - Keå chuyeän trong nhoùm. + HS kể chuyện theo cặp và trao đổi ý nghĩa.. - GV nhaéc HS: chuyeän daøi caàn goâm laïi ngaén goïn có thể kể 1, 2 đoạn. - Thi kể chuyện trước lớp - HS xung phong keå chuyeän. - HS keå xong neâu yù nghóa caâu chuyeän, ñaët caâu hỏi và trả lời về các nhân vật. - GV, cả lớp nhận xét tính điểm theo tiêu chuẩn. + Noäi dung coù hay khoâng? + Caùch keå. + Khả năng hiểu câu chuyện của người kể. - Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay, kể tự nhieân haáp daãn, baïn ñaët caâu hoûi thuù vò nhaát. * HCM: 3. Cuûng coá, daën doø: - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Daën doø: xem tieát 3. -------------------------------------------------------TẬP ĐỌC (Tiết 4) SAÉC MAØU EM YEÂU I.MÑYC: - Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết. - Hiểu được nội dung, ý nghĩa bài thơ: Tình yêu quê hương, đất nước với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ. - Trả lời được các câu hỏi SGK; HTL những câu thơ em thích. * Hoïc sinh khaù, gioûi HTL caû baøi thô. * GDBVMT: - GV chú ý kết hợp GDBVMT qua các khổ thơ: Em yêu màu xanh, … Nắng trời rực rỡ. Từ đó, giáo dục HS ý thức yêu quý những vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên đất nước: Trăm nghìn cảnh đẹp, Sắc màu Việt Nam. II.HDDH: - Tranh minh họa những sự vật và con người được nơi đến trong bài thơ. - Bảng phụ ghi những câu luyện đọc. III.HÑDH: GV HS A. Kiểm Tra: Nghìn năm văn hiến và trả lời câu hoûi. B.Bài Mới:.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> 1/ Giới thiệu: Bài thơ sắc màu em yêu nói về tình yêu của một bạn nhỏ với rất nhiều màu sắc maøu naøo baïn cuõng raát yeâu thích maøu saéc ñieàu ñaëc bieät laø saéc maøu naøo baïn cuõng yeâu thích. Vì sao lại như vậy? Đọc bài thơ các em sẽ hiểu rõ ñieàu aáy. 2/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc:. - GV kết hợp sửa lỗi cách đọc: óng ánh, bát ngaùt. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hieåu baøi:. H: Bạn nhỏ yêu những sắc màu nào? H: Mỗi sắc màu gợi ra những hình ảnh nào?. H: Vì sao bạn nhỏ yêu tất cả màu sắc đó? H: Baøi thô noùi leân ñieàu gì veà tình caûm cuûa baïn nhỏ với quê hương, đất nước? * GDBVMT: HS ý thức yêu quý những vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên đất nước: Trăm nghìn cảnh đẹp, Sắc màu Việt Nam. c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng khổ thơ em thích: - GV hướng dẫn tìm từ đọc đúng giọng đọc bài thô. Chuù yù ngaét nhòp. TD: Em yêu màu đỏ Nhö maùu con tim Lá cờ tổ quốc Khăng quàng đội viên. - 1HS khá giỏi đọc bài thơ. - Đọc nối tiếp 8 khổ thơ. - HS luyện đọc theo cặp.. - HS cả lớp đọc thành tiếng, thầm, (trả lời câu hoûi)  đỏ, xanh, vàng, đen, tím, nâu + Màu đỏ: màu máu, màu tổ quốc, màu khăn quàng đội viên. + Màu xanh: màu của đồng bằng, rừng núi, biển cả, bầu trời. + Maøu vaøng: cuûa luùa chín, cuûa hoa cuùc muøa thu, naéng. + Màu trắng: trang giấy, đóa hoa hồng bạch, maùi toùc baø. + Maøu ñen: hoøn than oùng aùnh, ñoâi maét em beù, maøu ñeâm yeân tónh. + Maøu tím: hoa caø. Hoa sim, chieác khaên cuûa chò, màu mực. + Màu nâu: chiếc áo sờn bạc của mẹ, đất đai, gỗ rừng.  Vì những sắc màu gắn với sự vật, những cảnh, những con người bạn yêu quý.  Bạn nhỏ yêu sắc màu trên đất nước. Bạn yêu quê hương đất nước.. - HS nói tiếp nhau đọc bài thơ..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Trăm năm nghìn cảnh đẹp Em yeâu taát caû Saéc maøu Vieät Nam.  . - HS đọc nối tiếp bài thơ. - HS luyện đọc theo cặp diễn cảm. - GV theo dõi sửa chữa. - HS hoïc thuoäc loøng (em thích) - GV đọc diễn cảm toàn bài làm mẫu (diễn cảm) - HS thi đọc diễn cảm. C.Cuûng coá, daën doø: - HS nhaåm hoïc thuoäc loøng. - GV nhaän xeùt. - HS thi đọc học thuộc lò - Daën doø hoïc thuoäc loøng. - Xem trước “Lòng dân” Ruùt kinh nghieäm tieát daïy:........................................................................................................ Chỉnh sửa giáo án:................................................................................................................... --------------------------------------------------TOÁN (Tiết 8) OÂN TAÄP: PHEÙP NHAÂN VAØ PHEÙP CHIA HAI PHAÂN SOÁ. I.MÑYC: - Biết thực hiện phép nhân, phép chia hai phân số. - Laøm baøi taäp: baøi 1 (coät 1, 2); baøi 2 (a,b,c) baøi 3 II.ÑDDH: III.HÑDH: GV HS 1.OÂn taäp veà pheùp nhaân vaø pheùp chia hai phaân soá. - GV hướng dẫn HS. 2 5 x =1 TD: 7 9 - HS nêu cách tính và thực hiện cách tính. 4 3 - HS khaùc laøm nhaùp. : TD: nhö pheùp nhaân. 5 8 - HS neâu laïi caùch tính nhö pheùp nhaân. - HS nêu lại hai qui tắc vừa ôn. 2.Thực hành. Bài 1: Cho HS tự làm. 3 4 x 3 12 3 = = - Löu yù: 4 x = 8 8 8 2 1 2 . 3 : =3 x =6 2 1 1 1 1 1 :3= x = . 2 2 3 6 Bài 2: Cho HS tự làm bài theo mẫu: 6 21 6 20 : = x b) 3 x 2x 5x 4 8 25 20 25 21 = 5 x 5 x 3 x 7 35 17 51 17 26 : = x d) 17 x 13 x 2 2 13 26 13 51 = 13 x 17 x 3 3 Bài 3: HS nêu bài toán.. Dieän tích cuûa taám bìa laø: 1 1 1 x = (m2) 2 3 6 Dieän tích cuûa moãi phaàn: 1 1 :3= (m2) 6 18 1 ÑS: m2 18.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> 3 Cuûng coá: - GV nhận xét lớp.. - HS neâu qui taéc.. ÑÒA LYÙ (Tieát 2) ĐỊA HÌNH VAØ KHOÁN SẢN I.MÑYC: - Nêu được đặc điểm chính của địa hình: phần đất liền Việt Nam, ¾ diện tích là đồi núi và ¼ diện tích là đồng bằng.  Nêu tên một số khoáng sản chính của Việt Nam: than, sắt, a-pa-tít, dầu mỏ, khí tự nheân, …  Chỉ các dãy núi và đồng bằng lớn trên bản đồ (lược đồ): dãy Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn; đồng bàng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng duyên hải miền Trung.  Chỉ được một số mỏ khoáng sản chính trên bản đồ (lược đồ): than ở Quảng Ninh, sắt ở Thái Nguyên, a-pa-tít ở Lào Cai, dầu mỏ, khí tự nhiên ở vùng biển phía nam; … * TKNL: - Than, dầu mỏ, khí tự nhiên – là những nguồn tài nguyên năng lượng của - Bộ phận đất nước. - Sơ lược một số nét về tình hình khai thác than, dầu mỏ, khí tự nhiên của - Liên hệ nước ta hiện nay. - Ảnh hưởng của việc khai thác than, dầu mỏ đối với môi trường. - Lieân heä - Khai thác một cách hợp lí và sử dụng tiết kiệm khoáng sản nói chung, trong đó có than, dầu mỏ, khí đốt. - Boä phaän II.ĐDDH :- Bản đồ địa lý VN - Bản đồ khoáng sản VN. III.HÑDH : GV 1 Ñòa hình : * Hoạt động 1: (làm việc cá nhân ) - Bước 1: GV yêu cầu mục 1 quan sát hình 1 trong SGK rồi trả lời, các nội dung sau : + Kể tên và chỉ trên lược đồ vị trí các dãy núi chính ở nước ta, trong đó những dãy núi nào có lược tâu bắc – đông nam ? -1/ Những dãy núi nào có hình cánh cung ? + Kể tên và chỉ trên lược đồ vị trí các vùng đồng bằng lớn của nước ta ? + Neâu moät soá ñaëc ñieåm chính cuûa ñòa hình nước ta ? - Bước 2 :. - GV sửa chửa hoàn thiện câu trả lời. Kết luận : Trên phần đất liền của nước ta, 3 diện tích là đồi núi, nhưng chủ yếu 4. HS. + Chỉ vị trí ở vùng đồi núi và đồng bằng trên lược đồ hình 1.. - HS nêu đặc điểm chính của địa hình nước ta. - HS khác lên bản chỉ trên bản đồ địa lý TNVN những dãy núi và đồng bằng lớn nước ta..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> 1 diện tích là đồng bằng 4 và phần lớn là đồng bằng châu thổ do phù sa soâng ngoøi boài ñaép. 2. Khoáng sản : * Hoạt động 2 : (Nhóm ) Bước 1 : Dựa và hình 2 SGK và vốn hiểu - HS trả lời. bieát + Kể tên một số khoáng sản nước ta. + Hoàn thành bảng sau. là đồi núi thấp,. Teân khoáng sản Than A pa tít Saét Boâ xít Daàu moû. Kí hieäu …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… ……………………………………. Nôi phaân boá chính ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ………………………………………………………………. Coâng duïng ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… …………………………………. Bước 2: - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi. - GV sửa câu trả lời - HS khaùc boå sung . Kết luận : Nước ta có nhưng loại khoáng sản như: than, dầu mỏ, khí tự nhiên, sắt, đồng, thiếc, a- pa- tít, boâ- xít. * Hoạt động 3: làm vtệc lớp - GV treo 2 bản đồ : Bản đồ tự nhiên VN và bản đồ khoảng sản VN TD : + Dãy Hoàng Liên Sơn. - HS đưa ra yêu cầu chỉ bản đồ + Đồng bằng bắc Bộ. + Moû A –pa- tít ….. 3 Cuûng coá : - HS khaùc nhaän xeùt - Nhaän xeùt daën doø -------------------------------------------------------Luyện tập toán phép cộng và phép trừ hai phân số -----------------------------------------------------Luyeän taäp Taäp laøm vaên Luyeän taäp taû caûnh ============================================= Thứ năm, 30 tháng 8 năm 2012 TAÄP LAØM VAÊN (Tieát 3) LUYEÄN TAÄP TAÛ CAÛNH I.MÑYC: - Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài Rừng trưa và bài Chiều tối (BT1).

<span class='text_page_counter'>(48)</span> - Dựa vào ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết học trước, viết được một đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lý (BT2) * GDBVMT - Ngữ liệu dùng để luyện tập (Rừng trưa, Chiều tối) giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, có tác dụng GDBVMT. - Ngữ liệu dùng để luyện tập (Rừng trưa, Chiều tối) giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, có tác dụng GDBVMT. II.HDDH: - Vở bài tập tranh ảnh rừng tràm. - Những ghi chép và dàn ý HS đã lập sau khi quan sát cảnh một buổi trong ngày. III.HÑDH: GV HS A. Kieåm Tra Baøi: - HS trình baøy saøn yù theå hieän keát quaû quan saùt một cảnh một buổi trong ngày đã cho. B. Bài Mới: 1) Giới thiệu: Trong tiết TLV trước, các em đã trình baøy cuûa moät baøi taû caûnh moät buoåi trong ngaøy. Trong tieát hoïc hoâm nay, sau khi tìm hieåu hai baøi vaên hay, caùc em seõ taäp chuyeån moät phaàn trong dàn ý thành 1 đoạn văn hoàn chỉnh. 2) Hướng dẫn HS luyện tập: Baøi taäp 1: - 2 HS đọc nối tiếp bài tập. - GV giới thiệu tranh, ảnh rừng tràm. - HS cả lớp đọc thầm 2 bài văn, tìm những hình ảnh đẹp. - HS đọc nối tiếp phát biểu. - Neâu caâu mình thích nhaát vaø giaûi thích. Vì sao? - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. Baøi taäp 2: - GV nhắc HS: mở bài, kết luận, nên chọn phần thaân baøi. - 1, 2 HS đọc mẫu: đọc dàn ý và chỉ rõ ý nào sẽ chọn viết thành đoạn văn. - HS viết vào vở bài tập. - Nhiều HS đọc bài văn hoàn chỉnh. - GV + cả lớp nhận xét. - GV chaám ñieåm moät soá baøi, baøi coù saùng taïo, khoâng saùo roãng. 3. Cuûng coá, daën doø: - GV nhaän xeùt tieáy hoïc. - Cả lớp bình chọn người viết đoạn văn hay - Veà nhaø quan saùt moät côn möa vaø ghi laïi quan nhaát. sát. (mưa rào, mưa phùng, mưa ngâu, mưa gió dữ dội trong những ngày có bão. TOÁN (Tiết 09) HOÃN SOÁ. I .MÑYC giuùp HS - Biết đọc, viết hỗn số; biết hỗn số có phần nguyên và phần hỗn số. - Baøi taäp caàn laøm: 1; 2a II .ÑDDH: caùc bìa caét vaø veõ nhö hình trong SGK..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> III.HÑDH: GV 1.Giới thiệu các bước về hỗn số: - GV veõ laïi hình SGK leân baûng hoûi HS. TD: coù bao nhieâu hình troøn?. HS - HS neâu coù hai hình troøn vaø vieát goïn laø 2 Coù 2 vaø. 3 3 - GV chæ vaøo 2 giới thiệu 2 đọc “hai 4 4 vaø ba phaàn tö ”. - GV giới thiệu phần nguyên là 2. Phần phân số 3 laø . 4 - GV hướnh dẫn viết phần nguyên trước phần thaäp phaân sau.. - Chú ý: đọc. 3 4. 2.Thực hành: Baøi taäp 1. Baøi taäp 2: GV veõ hình SGK. 2 3 4 a) Đáp án: 1 ; 1 ; 5 5 5 2 1 2 b) 1 ; 2 ; 2 3 3 3 - GV có thể xoá vài số. 3. Nhaän xeùt daën doø. xem baøi hoãn soá (tt). 3 4. 3 4. 3 4. hình troøn, ta. hình troøn.. hay 2+. 3 4. ta vieát goïn laø 2. 3 4. hoãn soá. - (HS nhaéc laïi).. - (HS nhaéc laïi).. - HS vieát hoãn soá. - HS nhaéc laïi. . Khi đọc: ta đọc phần nguyên kèm theo “và” đọc phần phân số. + Khi viết: ta viết phần nguyên rồi đến phần phaân soá - HS nhìn vào hình vẽ nêu hỗn số và cách đọc theo maãu. - HS ñieàn vaøo hoãn soá. - HS đọc các phân số, các hỗn số trên tia số.. - HS đọc và viết lại.. LUYỆN TỪ VAØ CÂU (Tiết 4) LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I. MÑYC: - Tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn (BT1); xếp được các từ vào các nhóm từ đồng nghĩa (BT2) - Viết được đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa (BT3) II. ÑDDH: - VBT, từ điển. - Bút dạ, một số tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 1. - Bảng phụ viết từ ngữ BT 2. III. HÑDH: GV HS A. kieåm tra baøi cuõ: - HS laøm baøi taäp 2,4. B. Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> 1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC trước lớp. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Baøi taäp1:. - GV dán 1 tờ phiếu trên bảng lớp. (má, mẹ, u, bu, bầm, mạ là các từ đồng nghĩa) Baøi taäp 2: TD: bao la = baùt ngaùt.. - GV + HS nhaän xeùt. GV chốt lại lời giải đúng:  Bao la, meânh moâng, baùt ngaùt, theânh thang.  Lung linh, long lanh, loùng laùnh, laáp laùnh, laáp loáng.  Vaéng veû, hiu quaïnh, vaéng teo, vaéng ngaét, hiu haét. Baøi taäp 3: - GV nêu y/c bài tập, nhắc HS hiểu đúng y/c của baøi. Viết một đoạn văn nêu tả trong đó có dùng một số từ đã nêu ở bài tập 2. Đoạn văn khoảng 5 câu có thể 4 hoặc nhiều hôn. - GV + HS nhaän xeùt, bieåu döông. TD: Cánh đồng lúa quê em rộng mênh mông, bát ngaùt. Ngày nào em cũng băng qua con đường vắng vẻ, cánh đồng lúa bao la . 3. Cuûng coá, daën doø: - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - HS về nhà viết lại đoạn văn chưa hoàn chỉnh cho hoàn chỉnh.. - HS đọc y/c bài tập . - Cả lớp đọc thầm đoạn văn trao đổi nhóm. - HS phaùt bieåu yù kieán. - HS đọc bài đúng gạch dưới những từ đồng nghĩa trong đoạn văn. - 1 HS đọc y/c bài tập. -1 HS giải thích cho bạn hiểu y/c bài tập, đọc 14 từ xem các từ đồng nghĩa với nhau xếp thành 1 nhoùm. - HS laøm vieäc caù nhaân.( Nhoùm ñoâi) - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - HS đọc lại kết quả.. - HS làm việc cá nhân vào vở bài tập. - HS đọc nối tiếp câu đã viết.. ------------------------------------------------------------KHOA HOÏC (tieát 04) CƠ THỂ CỦA CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THAØNH NHƯ THẾ NAØO? I. Muïc tieâu: HS nhaän bieát. - Cơ thể của mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của người mẹ với tinh trùng cuûa boá. - Phân biệt vài giai đoạn phát triển của thai nhi. II. ÑDDH: hình 10.11 SGK. III.HÑDH:.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> GV HS Hoạt động 1: Giảng giải * Mục tiêu: HS nhận biết được một số từ khoa học: tinh trùng, hợp tử, phôi, bào thai. * Caùch tieán haønh: Bước 1: GV đặt câu hỏi ôn bài thuộc dạng câu hoûi traéc nghieäm. 1.Cơ quan nào là cơ quan quyết định giới tính của mỗi người? a/ Cơ quan tiêu hoá. b/ Cô quan hoâ haáp. c/ Cơ quan tuần hoàn. d/ Cô quan sinh duïc. 2. Cô quan sinh duïc nam coù khaû naêng gì? a/ Tạo ra trứng. b/ Taïo ra tinh truøng. 3.Cơ quan sinh dục nữ có khả năng gì? a/ Tạo ra trứng. b/ Taïo ra tinh truøng Bước 2: GV giảng. - Cơ thể người được hình thành từ 1 tế bào trứng của mẹ kết hợp với tinh trùng của bố. Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng được gọi là sự thụ tinh. - Trứng đã được thụ tinh gọi là hợp tử. - Hợp tử phát triển thành phôi rồi tạo thành bào thai, sau khoảng 9 tháng ở trong bụng mẹ, bé sẽ được sinh ra. Hoạt động 2: làm việc với SGK. * Mục tiêu: Hình thành cho HS biểu tượng về sự thự tinh và sự phát triển của thai nhi. * Caùch tieán haønh: Bước 1: GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân. - GV yêu cầu HS quan sát hình 1a/ b/ c/ đọc chú tích SGK/ 10, tìm xem cho phù hợp. Bước 2: GV yêu cầu HS quan sát hình 2. 3. 4. 5 + HS trình bày, đáp án. SGK/11 hình nào thai nhi được 5 tuần, 8 tuần, 3 Hình 1a. Các tinh trùng gặp trứng tháng khoảng 9 tháng. Hình 1b. Một tinh trùng đã chui vào được trong trứng. Hình 1c. Trứng và tinh trùng đã kết hợp với nhau tạo thành hợp tử. - HS trình baøy. Đáp án: - Hình 2: thai được 9 tháng, là cơ thể hoàn chænh. - Hình 3: Thai được 8 tháng có hình dạng của.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Hoạt động 3: Củng cố dặn dò. - GV nhaän xeùt tieát hoïc.. đầu, mình, tay, chân, nhưng chưa hoàn thiện. - Hình 4: 3 tháng, đã có hình dạng của đầu, mình, tay, chân hoàn thiện hơn, hoàn thành đầu đủ các bộ phận của cơ thể. - Hình 5: thai được 5 tuần, có đuôi, đã có hình thù của đầu, mình, tay, chân nhưng rõ ràng.. Thứ sáu, ngày 31 tyháng 8 năm 2012 TAÄP LAØM VAÊN(Tiết 4) LUYEÄN TAÄP LAØM BAÙO CAÙO THOÁNG KEÂ. I. MÑYC:  Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới 2 hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng (BT1)  Thống kê được số học sinh trong lớp theo mẫu (BT2). II. ÑDDH: - Vở bài tập - Bút dạ và một số tờ phiếu ghi thống kê bài tập 2. - Nhoùm thi laøm baøi taäp. III. HÑDH: A. Kieåm tra: Một số HS đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày đã viết lại hoàn chỉnh. B. Bài mới: 1. Giới thiệu: Qua bài học Nghìn năm văn hiến, các em biết thế nào là số thống kê, cách đọc một baûn thoáng keâ. Tieát taäp laøm vaên hoâm nay seõ giuùp caùc em hieåu taùc duïng cuûa soá lieäu thoáng keâ. Caùc em seõ luyeän taäp thoáng keâ caùc soá lieäu ñôn giaûn vaø trình baøy keát quaû theo bieåu baûng. 2. Hướng dẫn HS luyện tập: Baøi taäp 1: - 1 HS đọc y/c bài tập.  GV: Nhìn vào bản thống kê và trả lời câu hỏi - HS laøm vieäc caù nhaân. “Nghìn naêm vaên hieán”.  GV + cả lớp nhận xét  GV chốt lại ý đúng a) Nhaéc laïi caùc soá lieäu thoáng keâ trong baøi.  Từ 1075 đến 1919 số khoa thi của nước ta: 185: soá tieán só 2896.  Soá khoa thi, soá tieán só vaø traïng nguyeân cuûa từng triều đại. Triều đại Số khoa thi Số tiến sĩ Số trạng nguyeân Lyù 6 11 0 Traàn 14 51 9 Hoà 2 12 0 Leâ 104 1780 27 Maïc 21 484 10.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Nguyeãn 38 558 0 - Số bia và số tiến sĩ (từ khoa thi 1442 đến khoa thi năm 1779) có tên khắc trên bia còn lại đến nay: soá bia 82. soá tieán só coù khaéc treân bia1036. b) Các số liệu được trình dưới 2 hình thức.  Neâu caùc soá lieäu  Trình baøy baûng soá lieäu. c) Taùc duïng caùc soá lieäu thoáng keâ. - Giuùp HS deã tieáp nhaän deã so saùnh. - Tăng sức thuyết phục cho nhận xét về truyền thống văn hiến lâu đời của nước ta. Baøi 2:  GV giúp HS nắm vững bài yêu cầu.  GV phaùt phieáu hoïc taäp theo nhoùm. _ GV + HS nhận xét, sửa chữa hoàn chỉnh.. - Sau thời gian qui định các nhóm dán bài lên baûng vaø trình baøy keát quaû. - 1 HS noùi taùc duïng cuûa baûng thoáng keâ: Giuùp chuùng ta thaáy roõ keát quaû, ñaët bieät laø keát quaû coù tính so saùnh. - HS viết vở bài tập bảng thống kê. HS HS Toå Số HS HS nữ nam gioûi,TT 1 2 8 4 4 5 3 9 5 4 7 4 8 3 5 5 5 8 5 3 6 Soá HS 33 17 16 23. 3. Cuûng coá, daën doø: - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Y/c HS nhớ lại cách lập bảng thống kê. - Taäp quan saùt moät côn möa ghi laïi keát quaû quan sát để chuẩn bị làm tốt bài tập lập dàn ý và trình baøy daøn yù baøi vaên mieâu taû moät côn möa tieát TLV mới.. . TOÁN (Tiết 10) HOÃN SOÁ (TT) I. MÑYC: Biết chuyển một hỗn số và vận dụng các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai phân số để làm các bài tập. HS làm BT: Bài 1 (3 hỗn số đầu); bài 2 (a, c); bài 3 (a, c) II. ÑDDH: Caùc taám bìa caét vaø veõ nhö hình trong SGK. III. HÑDH:.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> GV 1. Hướng dẫn cách chuyển 1 hỗn số thành phaân soá. - GV giúp HS tự phát hiện (SGK), đề nhận ra 5 5 ¿ …? coù 2 và nêu vấn để bằng: 2 8 8 Coù theå chuyeån thaønh phaân soá naøo?. HS. (tức là hổn số 2. 5 ). 8. 5 , 8 - HS tự viết. 5 5 2 x 8+5 21 2 = = 2+ = 8 8 8 8 2. - GV hướng dẫn HS tự giải quyết vấn đề.. 2. Vieát goïn laø: - GV hướng dẫn (SGK) 2. Thực hành. Baøi 1:. 5 = 8. 2 x 8+5 21 = 8 8. - HS tự nêu cách chuyển đổi 2. 5 8. thaønh. 21 . 8 - HS tự làm rồi sửa. - HS nêu lại cách chuyển đổi hỗn số thành phân soá (SHS). - HS laøm theo maãu. - HS thự làm rồi sửa.. Bài 2: GV hướng dẫn.. Bài 3: hướng dẫn. 3.Củng cố dặn dò: HS đọc lại ghi nhớ.. - HS laøm theo maãu. - HS thự làm rồi sửa.. Luyện tập Toán Hoãn soá ----------------------------------------------------KYÕ THUAÄT (Tieát 2) ÑÍNH KHUY HAI LOÃ. I.MÑYC: Xem tieát 1 II.ÑDDH: Xem tieát 1 III.HÑDH: GV * Hoạt động 3: - GV nhận xét và nhắc lại đều cần lưu ý đính khuy. - GV kiểm tra thực hành tiết 1, sự chuẩn bị dụng cụ vật liệu thực hành. - GV yêu cầu thời gian thực hành, mỗi HS đính khuy khoảng 40 phút.. HS - HS nhaéc laïi caùch ñính khuy hai loã.. - HS đọc phần yêu cầu cần đạt ở cuối bài, theo đó thực hiện đúng. - HS thực hành (nhóm) để trao đổi giúp đỡ lẫn.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> - GV uốn nắn, giúp đỡ những HS lúng túng. nhau. * Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm. - GV tổ chức trưng bày sản phẩm ( chỉ định nhoùm) - HS neâu caùc y/c saûn phaåm + Hoàn thành tốt A+ + Hoàn thành A + Không hoàn thành B IV. Nhaän xeùt daën doø: - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Ñính khuy ( tt)  . Ruùt kinh nghieäm tieát daïy:........................................................................................................ Chỉnh sửa giáo án:................................................................................................................... ___________________________________ SINH HOẠT LỚP (Tiết 2) I. KIỂM HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN: - Neà neáp hoïc taäp: ............................................................................................................................. .......................................................................................................................................................... - Trật tự: ........................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... - Veä sinh: .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... - Leã pheùp: ......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... - Đồng phục: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ .......................................................................................................................................................... - Chuyeân caàn: ................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... - Về đường: ...................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... - Các hoạt động khác: ...................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... - Mua sắm tập vở: ............................................................................................................................ .......................................................................................................................................................... II. PHƯƠNG HƯỚNG TỚI: - Cuûng coá neà neáp hoïc taäp. - Mua sắm tập vở đầy đủ. - Về đường ngay ngắn - Đóng các khoản tiền đầu năm. - Khoâng nghæ hoïc..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> TUẦN 3. Thứ hai, ngày 03 tháng 9 năm 2012 SINH HOẠT ĐẦU TUẦN -------------------------ĐẠO ĐỨC (Tiết 3) COÙ TRAÙCH NHIEÄM VEÀ VIEÄC LAØM CUÛA MÌNH. I.MÑYC:  Bieát theá naøo laø coù traùch nhieäm veà vieäc laøm cuûa mình.  Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa  Biết ra quyết đinghj và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình. * Không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đỗ lỗi cho người khác. * KNS: - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm (biết cân nhắc trước khi nói - Thaûo luaän nhoùm. hoặc hành động; khi làm điều gì sai, biết nhận và sửa chữa). - Tranh luaän. - Kĩ năng kiên định bảo vệ những ý kiến, làm việc đúng của bản - Xử lí tình huống. thaân). - Đóng vai. - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán những hành vi vô trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác). II.ÑDDH: - Mẫu chuyện người có trách nhiệm mạnh dạng nhận lỗi và sửa lỗi. - Baøi taäp 1 vaø baûng phuï. - Theû maøu duøng cho baøi taäp 3. III.HÑDH: GV HS A. Kieåm tra: B. Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện “ Chuyện của bạn Đức” * Mục tiêu: HS thấy rõ diễn biến của sự việc và tâm trạng của Đức, biết phân tích, đưa ra qui đinh đúng. * Caùch tieán haønh: - Cho HS đọc - HS đọc thầm và suy nghĩ. - 2 HS đọc to câu chuyện. * KNS: - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm (biết - HS thaûo luaän nhoùm cân nhắc trước khi nói hoặc hành động; khi làm điều gì sai, biết nhận và sửa chữa). 3. GV kết luận: Đức vô ý đá quả bóng vào bà Doan và chỉ có Đức với Hợp mới biết. Nhưng trong lòng Đức tự thấy phải có trách nhiệm về hành động của mình và suy nghĩ tìm cách giải quyết vứa có lí vừa có tình. Qua câu chuyện của Đức, chúng ta rút ra điều cần ghi nhớ.( SGK) 4. GV mời 2 HS: - HS đọc lại ghi nhớ. * Hoạt động 2: làm bài tập: * Mục tiêu: HS xác định những việc làm nào là.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> biểu hiện của bgười sống có trách nhiệm hoặc khoâng coù traùch nhieäm. * Caùch tieán haønh: 1. GV chia nhoùm. 2. GV neâu y/c baøi taäp 3.. - 2 HS nhaéc laïi y/c baøi taäp. - HS thaûo luaän nhoùm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận.. 5. Giaùo vieân neâu keát luaän: (a), ( b), ( d), ( g) là những biểu hiện của người soáng coù traùch nhieäm. - Biết suy nghĩ trước khi hành động, dám nhận lỗi, làm việc gì thì làm đến nơi đến chốn … là những biểu hiện của những người có trách nhiệm, là những gì chúng ta cần học tập. * Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ bài tập 2 * Muïc tieâu: HS taùn thaønh hay khoâng taùn thaønh yù kieán. * Caùch tieán haønh: 1. Neâu yù kieán baøi taäp 2. 2. - HS trình bày thái độ bằng thẻ màu. 3. GV y/c HS giaûi thích. - Taùn thaønh khoâng taùn thaønh 4. Keát luaän: - Taùn thaønh yù kieán (a), ( d), - Khoâng taùn thaønh yù kieán ( b), (c), ( d), * Hoạt động tiếp nối: - Trò chơi đóng vai. - GV nhaän xeùt tieát hoïc. _____________________________________________ TẬP ĐỌC (Tiết 5) LOØNG DAÂN. I. MÑYC:  Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhaân vaät trong tình huoáng kòch.  Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.  Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3  HS khá giỏi: Biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, có thể hiện tính cách nhân vật. II. ÑDDH: - Tranh SHS. - Bảng phụ: Viết sẵn vở kịch, hướng dẫn HS luyện đọc. III. HÑDH: GV A. kieåm tra: HS hoïc thuoäc loøng baøi “Saéc maøu em yeâu”. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ở lớp 4 các em đã được làm quen với trích đoạn kịch ở Vương Lai. Hôm nay,. HS - HS đọc và trả lời câu hỏi.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> các em sẽ học phần đầu của trích đoạn kịch “Lòng dân”. Đây là vở kịch đã được giải thưởng văn nghệ, trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1945-1954). Tác giả vở kịch là Nguyễn Văn Xe đã hi sinh trong kháng chiến. Với đoạn kịch này, các em sẽ tiếp tục luyện đọc 1 văn bản kịch, đồng thời hiểu thấu lòng dân Nam Bộ với cách mạng. 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - GV đọc diễn cảm. Chú ý tình huống, phân biệt teân nhaân vaät. Chia đoạn: 1. Lời Dì Năm…. (chồng tui, thằng này là con) 2. …Choàng chò aø…ruïc ròch tao baén 3. Phaàn coøn laïi:. - 1 HS đọc phần giới thiệu nhân vật, cảnh trí thời gian.. - HS quan sát tranh những nhân vật. - 3, 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.. - HS đọc - HS doïc hieåu theâm chuù giaûi. - 1 – 2 HS đọc đoạn kịch . - Thaûo luaän nhoùm 4 caùc caâu hoûi SGK.. - GV kết hợp sửa sai. b) Tìm hieåu baøi: - Gợi ý trả lời câu hỏi: H. Chuù caùn boä gaëp gì nguy hieåm? H. Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu cán bộ?. H. Chi tiết nào trong đoạn kịch làm cho em thích thuù nhaát? Vì sao? c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - Hướng dẫn cách đọc phân vai: 5 HS đọc theo vai (Dì 5; An; Cán bộ; Lính; Cai) HS thứ 6 làm người hướng dẫn, chuyện sẽ đọc phần đầu. 3) Cuûng coá, daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Về nhà tập đóng vai..  Chú bị bọn giặc rượt bắt đuổi, chạy vào nhà Dì Naêm.  Dì vội đưa cho chú một chiếc áo khác để thay, cho boïn giaëc khoâng nhaän ra; roài baûo chuù ngồi xuống chõng vờ ăn cơm, làm như chú là choàng Dì.  (Tuyø HS choïn). - HS đọc phân vai. TOÁN (Tiết 11) LUYEÄN TAÄP.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> I.MÑYC: Giuùp HS - Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số. - Bài tập: Bài 1 (3 hỗn số đầu); bài 2 (a, c); bài 3 II.HÑDH: GV HS Baøi 1: - HS tự làm nêu cách chuyển đổi. 1 13 4 49 3 75 2 = ; 5 = ; 9 = ; 3 5 9 9 8 8 7 127 - HS tự làm nêu kết quả. 12 = 10 10 Bài 2: GV sửa. ¿ 9 9 3 3 10 10 a) b) 4 9 - HS tự làm nêu kết quả. ¿3 2 ; 10 10 ¿ 1 4 5 3 10 10 c) d) 9 2 2 3 10 5 Baøi 3: (chuù yù caùch +, -, x,:) 1 1 3 4 9+8 17 5 = =2 a) 1 + 1 = + = 2 3 2 3 6 6 6 2 4 8 11 56+ 33 89 5 = =4 b) 2 − 1 = − = 3 7 3 7 21 21 21 2 1 8 21 2 ×7 =14 c) 2 × 5 = × = 3 4 3 4 1 ×1 1 1 7 4 7 ×2 14 = d) 3 ÷ 2 = × = 2 4 2 9 1 ×9 9 * Cuûng coá daën doø. . Ruùt kinh nghieäm tieát daïy:........................................................................................................ _____________________________________________ Luyện tập Toán Hoãn soá _____________________________________________ LỊCH SỬ (Tiết 03) CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THAØNH HUẾ I.MÑYC :HS bieát  Tường thuật sơ lược cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức: + Trong nội bộ triều đình Huế có hai phái: chủ hoà và chủ chiến (đại diện cho Tôn Thất Thuyết). + Đêm mùng 4 rạng sáng mùng 5-7-1885, phái chủ chiến với sự chỉ huy của Tôn Thất Thuyết chủ động tấn công quân Pháp ở kinh thành Huế. + Trước thế mạnh của giặc, nghĩa quân phải rút quân lên vùng rừng núi Quảng Trị. + tại vùng căn cứ vua Hàm Nghi ra Chiếu Cần vương kêu gọi nhân dân đứng lên đánh Pháp. - Biết tên một số người lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa lớn của phong trào Cần vương: Phạm bành, Đinh Công Tráng (khởi nghĩa Ba Đình), Nguyễn Thiện Thuật (Bãi Sậy), Phan Đình Phùng (Höông Kheâ)..

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Nêu tên một số đường phố, trường học, liên đội Thiếu niên tiền phong, … ở địa phương mang tên những nhân vật nói trên. * HS khá giỏi: Phân biệt điểm khác nhau giữa phái chủ chiến và phái chủ hoà: phái chủ hoà chủ trương thương thuyết với Pháp; phái chủ chiến chủ trương cùng nhân dân tiếp tục đánh Pháp . II.ÑDDH :  Lược đồ kinh thành Huế 1885.  Bản đồ Việt Nam.  Hình SHS. III .HÑDH * Hoạt động 1: Người đại diện phiá chủ chiến: - GV nêu vấn đề: Năm 1884, triều đình nhà - HS xác định vấn đề, sau đó đọc SGK và trả lời Nguyễn kí hoà ước công nhận quyền đô hộ caâu hoûi của thực dân Pháp trên toàn đất nước ta. Sau hiệp ước này, tình hình nước ta có những nét chính nào? Em hãy đọc SGK và trả lời một số caâu hoûi sau: + H: Quan laïi trieàu ñình nhaø Nguyeãn coù thaùi độ đối với thực dân Pháp như thế nào?  Quan laïi trieàu ñình nhaø Nguyeãn chia laøm hai phaùi: - Phái chủ hoà chủ trương thương thuyết với thực daân Phaùp. - Phái chủ chiến, đại diện là Tôn Thất Thuyết, chủ trương cùng nhân dân tiếp tục chiến đấu chống thực dân Pháp, giành lại độc lập cho dân tộc. Để chuẩn bị kháng chiến lâu dài, Tôn Thất Thuyết cho lập các căn cứ ở vùng núi từ Quảng Trị đến Thanh Hoá. Ông còn lập các đội nghĩa binh ngày đêm luyện tập sẵn sàng đánh Pháp. + H: Nhân dân ta phản ứng như thế nào trước - Nhân dân ta không chịu khuất phục với thực dân sự việc triều đình kí hoà ước với thực dân Phaùp. Phaùp? - GV nêu từng câu hỏi HS trả lời. - 2 HS trả lời, cả lớp nhận xét bổ sung. * GV keát luaän: Sau khi trieàu ñình nhaø Nguyeãn lí hiệp ước công nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp, nhân dân vẫn kiên quyết chiến đấu khoâng khuaát phuïc; caùc quan laïi nhaø Nguyeãn chia thaønh hai phaùi: phaùi chuû chieán do Toân Thất Thuyết chủ trương và phái chủ hoà. * Hoạt động 2: Nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế - GV chia nhoùm, yeâu caàu HS thaûo luaän caùc caâu - HS chia thanh 5 nhoùm nhoû cuøng thaûo luaän caùc hoûi sau: caâu hoûi trong phieáu. + H: Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc phản công ở kinh thành Huế?  Tôn Thất Thuyết, người đứng đầu phái chủ chiến đã tích cực chuẩn bị để chống Pháp. Giặc Pháp lập mưu bắt ông nhưng không thành. Trước sự uy hiếp của kẻ thù, Tôn Thất Thuyết quyết -.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> + H: Hãy thuật lại cuộc phản công ở kinh thaønh Hueá. (Cuoäc phaûn coâng dieãn ra khi naøo Ai là người lãnh đạo? Tinh thần phản công của quaân ta nhö theá naøo? Vì sau cuoäc phaûn coâng bò thaát baïi?. - GV cho HS trình baøy keát quaû thaûo luaän. - GV nhaän xeùt keát quaû thaûo luaän cuûa HS. * Hoạt động 3: Tôn Thất Thuyết, vua Hàm Nghi vaø phong traøo Caàn Vöông. - GV yêu cầu HS trả lời + H: Sau khi cuộc phản công ở kinh thành Huế thất bại, Tôn Thất Thuyết đã làm gì? Việc làm đó có ý nghĩa như thế nào với phong trào choáng Phaùp cuûa nhaân daân ta?. - GV yeâu caàu HS laøm vieäc theo nhoùm, chia seû các bạn những thông tin, hình ảnh mình sưu tầm, tìm hiểu được về ông vua yêu nước Hàm Nghi vaø veà chieáu Caàn Vöông. - GV goïi HS trình baøy keát quaû thaûo luaän, caùc nhoùm khaùc theo doõi boå sung yù kieán. + H: Em hãy nêu tên các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu hưởng ứng chiếu Cần Vương.. định nổ súng trước để giành thế chủ động.  Đêm mồng 5 -7 -1885, cuộc phản công ở kinh thành Huế bắt đầu bằng tiếng nổ rầm trời của suùng “thaàn coâng”, quaân ta cho Toân Thaát Thuyeát chỉ huy tấn công thẳng vào đồn Mang Cá và toà khâm sứ Pháp. Bị đánh bất ngờ, quân Pháp vô cùng bối rối. Nhưng nhờ có ưu thế về vũ khí, đến gần sáng thì đánh trả lại. Quân ta chiến đấu oanh liệt, dũng cảm nhưng vũ khí lạc hậu, lực lượng ít.  Từ đó phong trào chống Pháp bùng lên mạnh mẽ trong cả nước. - 3 nhoùm baùo caùo keát quaû, caùc HS khaùc nhaän xeùt..  Sau khi cuoäc phaûn coâng thaát baïi, Toân Thaát Thuyết đã đưa vua Hàm Nghi lên vùng núi vùng Quảng Trị để tiếp tục kháng chiến.  Tại đây, ông đã lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân cả nước đứng lên giúp vua. - HS laøm vieäc trong nhoùm theo yeâu caàu cuûa GV. - 3 HS trình baøy keát quaû, caùc nhoùm khaùc boå sung yù kieán.  Phạm Bành, Đinh Công Tráng (Ba ĐìnhThanh Hoá)  Phan Ñình Phuøng (Höông Kheâ – Haø Tónh)  Nguyeãn Thieän Thuaät (Baõi Saäy- Höng Yeân). * GV tóm tắt nội dung hoạt động 3 * Cuûng coá, daën doø : - GV nhaän xeùt tieát hoïc IV. Thoâng tin: * Vua Haøm Nghi teân thaät laø Nguyeãn Phuùc Öng Lòch (1872-1943) leân ngoâi 01-7-1884. Cuoäc phaûn công kinh thành Huế thất thủ ông mới 14 tuổi. * Người Pháp viết về Tôn Thất Thuyết: Lòng yêu nuớc của Tôn Thất Thuyết không chấp nhận một sự thoả hiệp nào, ông ta xem các quan lại chủ hoà như kẻ thù của dân tộc… Tuy nhiên dù có sự đánh giá ông của những người cùng thời thiên vị như thế nào, một đạo đức lớn đã bột lộ rõ rệt trong mọi hoàn cảnh của ông đó là sự gắn bó lạ lùng của ông đối với tổ quốc. _____________________________________________ Luyeân taäp Chính taû Thư gửi các học sinh =======================================================.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Thứ ba, ngày 04 tháng 9 năm 2012 CHÍNH TAÛ (Tieát 3) THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I. MÑYC: - Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ và mô hình cấu tạo vần (BT2); biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính. * HS khá giỏi: nêu được qui tắt đánh dấu thanh trong tiếng. II. ÑDDH:  VBTV 5  Baûng keû saün caáu taïo moâ hình. III. HÑDH: GV HS A. Kieåm tra: HS cheùp vaàn cuûa caùc tieáng trong 2 dòng thơ đã cho vào mô hình. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC tiết học. 2. Hướng dẫn Hs nhớ và viết: - Vài HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần nhớ trong baøi. - Cả lớp theo dõi và sửa. - GV nhắc lại những điểm dễ sai, những chữ cần vieát hoa. - HS viết bài chính tả( nhớ viết) - GV yêu cầu HS soát lại bài - HS soát lại bài - GV chaám ñieåm 10 HS - Từng cặp trao đổi sửa bài. - GV nhaän xeùt chung. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: + Baøi 2: - HS đọc yêu cầu BT. - Cả lớp theo dõi SGK - HS tiếp nối nhau lên bảng điền vần và đánh - GV + HS nhận xét từng nhóm. daáu thanh vaøo moâ hình caáu taïo nhö maãu (SGK) ĐÁP ÁN: Tieáng Em Yeâu Maøu Tím Hoa Caø Hoa sim. Âm đệm. o o. Vaàn AÂm chính e ieâ a i a a a i. AÂm cuoâí m u u m - HS sửa bài tập vào vở. m. * Kết luận: Dấu thanh đặt ở âm chính ( dấu nặng đặt dưới các dấu khác ở trên).. - HS nhaéc laïi..

<span class='text_page_counter'>(63)</span> 4. Cuûng coá, daën doø: - GV nhaän xeùt tieát hoïc - Dặn HS ghi nhớ dấu thanh trong tiếng. ---------------------------------------------------------------TOÁN (Tiết 12) LUYEÄN TAÄP CHUNG I.MÑYC: Bieát chuyeån: - Phaân soá thaønh phaân soá thaäp phaân. - Hoãn soá thaønh phaân soá. - Số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo, - Bài tập: Bài 1, bài 2 (2 hỗn số đầu), bài 3, bài 4. II.HÑDH: GV HS GV hướng dẫn. 14 14 :7 2 Bài 1: GV cho HS tự làm. = = * ; * 70 70 :7 10 23 23 x 2 46 Bài 2: GV cho HS tự làm. = = 500 500 x 2 1000 - HS sửa nêu gợi ý. 2 42 3 23 3 31 8 = ; 5 = ; 4 = ; Baøi 3: 5 5 4 4 7 7 1 21 2 = 10 10 - HS tự làm. 1 3 a) 1dm= m ; 3m= m ; 9dm= 10 10 9 m 10 1 Baøi 4: Cho HS laøm theo maãu. b) 1g= kg 1000 8 25 8 g= kg ; 25 g= kg 1000 1000 1 6 c) 1 phuùt= giờ ; 6phút= giờ= 60 60 1 giờ Baøi 5:Cho HS laøm theo maãu. 10 12 1 12phuùt= giờ= giờ. 60 5 3 3 + 2m 3dm = 2m + m= 2 m 10 10 37 37 m=4 m * Cuûng coá,daën doø. + 4m 37cm = 4m+ 100 100 - GV nhaän xeùt tieát hoïc. 53 53 m=1 m +1m 53cm = 1m + 100 100 3m 27cm = 300cm +27cm =327cm. 3m27cm= 30dm + 2dm +7cm = 32dm+ 7 7 =32 dm 10 10.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> 3m 27dm = 3m +. 27 27 m=3 m 100 100. LUYỆN TỪ VAØ CÂU (Tiết 5) MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN I. MÑYC: - Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm nhân dân vào nhóm thích hợp (BT1); nắm được một số thành ngữ, tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam (BT2); hiểu nghĩa từ đồng bào, tìm được một số từ bắt đầu từ tiếng đồng, vừa tìm được (BT3). * HS khá giỏi: thuộc được thành ngữ, tục ngữ ở BT2; đặt câu với các từ tìm được(BT3c) II. ÑDDH: - Buùt daï: BT 1; 3 - Từ điển III. HÑDH: GV HS A. Kieåm tra: B. Bài mới 1. Giới thiệu: nêu MĐYC 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: - GV giaûng: + Tiểu thương: người buôn bán nhỏ.. a) Công nhân: Thợ điện, cơ khí. b) Nông dân: thợ cấy, thợ cày c) Doanh nhaân: tieåu thöông, chuû tieäm d) Quân nhân: đại quý, trung sĩ. đ) Trí thức: Giáo viên, bác sĩ. g) Hoïc sinh: HS tieåu hoïc, trung hoïc. Baøi taäp 2: - GV nhắc HS dùng nhiều từ đồng nghĩa giải thích nội dung thành ngữ. TD:  Chòu thöông chòu khoù. ( phẩm chất con người Việt Nam cần cù chăm chỉ, chịu được gian khổ, khó khăn. GV keát luaän:  Chòu thöông chòu khoù. ( phẩm chất con người Việt Nam cần cù chăm chỉ, chịu được gian khổ, khó khăn. Daùm nghó, daùm laøm: maïnh daïn, taùo baïo, coù nhiều sáng kiến và dám thực hiện những sáng . - HS đọc lại đoạn văn miêu tả đã cho BT 4 đã viết hoàn chỉnh.. + HS trao đổi với bạn, phiếu học tập đã phát. + Đại diện nhóm trình bày kết quả. + Cả lớp sửa bài tập.. - HS đọc y/c bài tập. - HS làm cá nhân, trao đổi cùng bạn..

<span class='text_page_counter'>(65)</span> kieán. Muôn người như một: đoàn kết thống nhất ý chí và hành động. Trọng nghĩa khinh tài: coi thường đạo lí và tình caûm, coi nheï tieàn baïc (taøi = tieàn) Uống nước nhớ nguồn: Biết ơn người đã đem laïi ñieàu toát cho mình. Baøi taäp 3:. ( Người Việt Nam gọi nhau là đồng bào vì điều sinh ra thừ trăm trứng của mẹ Âu Cơ ) - GV phát phiếu trang tự điển cho nhóm trả lời caâu hoûi 3a. Gợi ý: Đồng hương Đồng diễn Đồng môn Đồng đều Đồng chí Đồng hành Đồng thời Đồng hao Đồng bọn Đồng đội Đồng bộ Đồng khoá Đồng cảm Đồng khởi Đồng ca Đồng loã Đồng dạng Đồng loạt TD: - Cả lớp đồng thanh hát một bài. - HS toàn trường mặc đồng phục. - Bố mẹ em vốn là bạn đồng học. - Cả tổ tôi đồng tâm nhất trí vươn lên trở thành 1 tổ dẫn đầu học tập. 3. Cuûng coá, daën doø: * GV nhaän xeùt tieát hoïc.. - HS thi đua HTL thành ngữ tục ngữ trên. - 1 hs đọc bài tập 3. - Cả lớp đọc “Con Rồng cháu tiên” - Trả lời câu hỏi 3a.. - HS viết từ 5, 6 từ bắt đầu tiếng đồng (có nghĩa laø cuøng).. - HS tiếp nối nhau làm miệng bài tập 3c đạt caâu.. _____________________________________________ KHOA HOÏC (Tieát 5) CẦN LAØM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VAØ BÉ ĐỀU KHOẺ.. I.MÑYC: - Nêu được những việc nên làm hoặc không nên làm để khi chăm sóc phụ nữ khi mang thai. * KNS: - Đảm nhận tách nhiệm của bản thân với mẹ và em bé. - Quan saùt - Cảm thông, chia sẻ và có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai. - Thaûo luaän - Đóng vai II.ÑDDH: - Hình 12. 13 SGK. III.HÑDH: GV HS Hoạt động 1:.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> * Mục tiêu: HS nêu được những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm baûo meï khoeû vaø thai nhi khoeû. * Caùch tieán haønh: Bước 1: Giao nhiệm vụ và hướng dẫn. Câu hỏi: phụ nữ có thai nên và không nên làm những gì? Tại sao? Bước 2: Bước 3: Gợi ý:. Hình 1 2 3 4. - HS laøm vieäc theo caëp. - Quan sát H 1, 2, 3, 3 S/12 trả lời câu hỏi.. - Laøm vieäc theo caëp. - Làm theo hướng dẫn GV. - Làm việc cả lớp. - HS trình baøy theo caëp moät HS noái moät noäi dung moät hình.. Noäi dung Các nhóm thức ăn có lợi cho sức khoẻ của người mẹ và thai nhi. Một số thứ không tốt hoặc gây hại cho sức khoẻ của người mẹ vaø thai nhi. Người phụ nữ có thai đang được khám thai tại cơ sở y tế. Người phụ nữ có thai đang gánh lúa và tiếp xúc thuốc hoá học như thuốc trừ sâu, diệt cỏ.. GV * GV kết luận: Phụ nữ có thai cần. - Ăn uống đủ chất, đủ lượng. - Khoâng duøng caùc chaát kích thích nhö thuoác laù, thuốc lào, rượu, ma tuý... - Nghỉ ngơi nhiều hơn, tinh thần thoải mái. - Tránh lao động nặng, tránh tiếp xúc với chất độc hoá học như thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ,... - Ñi khaùm ñònh kyø 3 thaùng/ laàn. - Tieâm vaéc- xin phoøng beänh vaø uoáng thuoác khi caàn theo chæ daãn cuûa baùc só. Bước 1: Giao nhiệm vụ và hướng dẫn. Câu hỏi: Phụ nữ có thai nên và không nên làm những gì? Tại sao? - HS laøm vieäc theo caëp - Quan sát H 1. 2. 3. 4. S/12 trả lời câu hỏi. Bước 2: - Laøm vieäc theo caëp. - Làm theo hướng dẫn GV Bước 3: - Làm việc cả lớp. - HS trình bày theo cặp 1HS với 1 nội dung 1. Neân X. Khoâng neân. X X X. HS. - HS quan saùt hình 5. 6. 7 S /13 neâu noäi dung từng hình..

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp. * Mục tiêu: HS xác định nhiệm vụ của người choàng vaø caùc thaønh vieân khaùc trong gia ñình laø phải chăm sóc, giúp đở phụ nữ có thai. * Caùch tieán haønh:. - HS cả lớp thảo luận. Keát luaän: - Chuẩn bị cho em bé chào đời là trách nhiệm của người trong gia đình đặc biệt là bố. - Chăm sóc sức khoẻ của người mẹ trước và trong thời kỳ mang thai sẽ giúp thai nhi khoẻ mạnh, giảm được nguy hiểm có thể xảy ra khi sinh con.. Bước 1: GV yêu cầu. Hình 5. 6 7. Noäi dung Người chồng đang gắp thức ăn cho vợ Người phụ nữ có thai làm những việc nhẹ như đang cho gà ăn, người chồng gánh nước. Người chồng đang quạt cho vợ và con gaùi ñi hoïc veà khoe ñieåm 10.. Bước 2: - Người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với người phụ nữ có thai?. * KNS: - Đảm nhận tách nhiệm của bản thân với meï vaø em beù. - Cảm thông, chia sẻ và có ý thức giúp đỡ phụ nữ coù thai. Hoạt động 3: * Mục tiêu: HS có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai. * Caùch tieán haønh: Bước 1: H: khi gặp phụ nữ có thai xách nước hoặc đi trên cuøng chuyeán oâ toâ maø khoâng coøn choå ngoài, baïn coù thể làm gì để giúp đỡ? Bước 2: Nhóm Bước 3: - GV – HS C.Cuûng coá, daën doø: - GV nhaän xeùt tieát hoïc.. - Thảo luận lớp: câu hỏi S/ 13. - Thực hành đóng vai theo chủ đề “ có ý thức giúp đỡ phụ nữ khi có thai. - HS trình viễn trước lớp. - Cả lớp theo dõi nhận xét. - Quan saùt - Đóng vai.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Thứ tư, ngày 05 tháng 9 năm 2012 KEÅ CHUYEÄN (Tieát 3) KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA. I. MÑYC: - Kể được một câu chuyện (đã chứng kiến, tham gia hoặc được biết qua truyền hình, phim ảnh hay đã nghe, đã đọc) về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước. - Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể. II. ÑDDH: - GV + HS : tranh ảnh nội dung thể hiện lòng yêu quê hương đất nước. - Bảng lớp ghi vắn tắt gợi ý 2 và 3 cách kể chuyện. III. HÑDH: GV HS A. Kieåm tra: - HS kể lại chuyện đã nghe, đọc về anh hùng dân toäc, danh nhaân. B. Bài mới: 1.Giới thiệu: GV nêu MĐYC 2. Hướng dẫn HS hiểu y/c của đề bài: - HS đọc đề bài - HS phân tích đề. - GV gạch dưới những từ quan trọng: Kể một việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước. - GV nhắc HS: đây không phải là truyện đọc mà là truyện nghe thấy trên báo, đài, tivi, phim,… 3. Gợi ý kể chuyện: - 3 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý SGK. - GV chỉ gợi ý đã ghi bảng + Kể câu có mở đầu, diễn biến, kết thúc. + Giới thiệu người có việc làm tốt: Người ấy là ai? Có lời nói hành động gì đẹp? + Em nghĩ gì về lời nói hành động người ấy? - HS giới thiệu chuyên đề mình chọn. - HS viết ra nháp dàan ý mình đã chọn. 4. HS thực hành kể chuyện: a) Keå theo caëp: - HS nhìn vaøo daøn yù keå nhau nghe caâu chuyeän cuûa mình veà nhaân vaät trong caâu chuyeän. - GV đến từng nhóm nghe kể và góp ý,uốn nắn, hướng dẫn b) Thi kể chuyện trứoc lớp: - HS đọc tiếp nối trước lớp - Sau khi tự nói nhân vật trong câu chuyện, ý nghóa. 5. Cuûng coá, daën doø: - HS bình chọn câu chuyện phù hợp với nội dung - GV nhaän xeùt tieát hoïc. trong tieáy hoïc. - tiết sau Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> - Xem moät soá hình aûnh SGK. Ruùt kinh nghieäm tieát daïy:...................................................................................................................... Chỉnh sửa giáo án:................................................................................................................................. TẬP ĐỌC (Tiết 6) LOØNG DAÂN (TT). I. MÑYC: 1. Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu cầu khiến; biết đọc ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật và tình huống trong đoạn kịch. 2. Hiểu nội dung: ý nghĩa vở kịch. Ca ngợi mẹ con Dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ. - Trả lời được câu 1, 2, 3 ) II. ÑDDH: - Tranh SHS - Bảng phụ viết sẵn dàn ý vở kịch. - Một vài đồ dùng HS đóng kịch ( Khăn rằn(dì năm) áo bà ba (cán bộ) gậy (thay cho súng của cai + lính). III. HÑDH: A. Kieåm tra: - HS phân vai đọc diễn cảm “ Lòng dân”. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC 2. Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc - HS khá giỏi nối tiếp nhau đọc vở kịch. - HS quan saùt tranh - Đoạn 1: …cai cản lại. - 3, 4 tốp HS đọc nối tiếp. - Đoạn 2:…chưa thấy - Đoạn 3: còn lại - HS luyện đọc theo cặp. - GV đọc diễn cảm toàn bài: phân biệt giọng từng nhân vật. b) Tìm hieåu baøi: H. An đã làm cho bọn giặc mừng hụt như thế  Khi bọn giặc hỏi An: Ông đó có phải tía mày naøo? không? An trả lời không phải tía làm chúng hí hửng tưởng An sợ nên nói sợ thật. Không ngờ, An thông minh, làm chúng đã tẽn tò: Cháu kêu bằng ba, chứ không phải là tía. H. Những chi tiết nào cho ta thấy Dì Năm ứng  Dì vờ hỏi chú cán bộ để lấy giấy tờ chỗ nào, xử rất thông minh? rồi nói tên, tuổi của chồng, để chú cán biết mà noùi theo. H. Vì sao vở kịch được đặt tên là Lòng Dân?  Vì vở kịch thể hiện tấm lòng của người dân với CM, người dân tin yêu CM sẵn sàng xả thân bảo vệ cán bộ CM. Lòng dân là chỗ dựa vững chắc nhaát cuûa CM. c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:  HS đóng vai: 5 HS đóng vai 5 nhân vật, thể hiện được nhân vật đó. - GV hướng dẫn. 3) Cuûng coá, daën doø:.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> - HS nhắc kại nội dung vở kịch - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Nhóm dựng lại vở kịch TOÁN (Tiết 13) LUYEÄN TAÄP CHUNG. I.MÑYC: Bieát - Cộng, trừ phân số và hỗn số. - Chuyeån caùc soá ño hai teân ñôn vò ño thaønh soá ño coù moät teân ñôn vò ño. - Giải bài toán tìm một số biết giá trị một phân số của số đó. * Laøm BT: baøi 1 (a, b); baøi 2 (a, b); baøi 4 (3 soá ño 1, 2, 4); baøi 5 II.HÑDH: GV HS - GV cho HS tự làm BT rồi sửa -Baøi 1: - HS tự làm 151 90 a) 7 9 70+80 ❑ ¿ + = = ❑ 9 10 90 3 1 3 6+5+3 14 7 + + = = = c) 5 2 10 10 10 5 - Bài 2: Tương tự như bài 1. - Baøi 3: Cho Hs tính nhaãm. - Baøi 4: - Baøi 5:. 3. Cuûng coá, daën doø: - GV nhaän xeùt tieát hoïc.. - Neâu mieäng keát quaû. - Neâu mieäng keát quaû - HS laøm theo maãu SGK Giaûi: 1 quảng đường AB dài là: 10 12 : 3 = 4 (km) Quãng đường AB dài là: 4 x 10 = 40 ( km) ÑS: 40 km.. Ruùt kinh nghieäm tieát daïy:...................................................................................................................... Chỉnh sửa giáo án:................................................................................................................................. _____________________________________________ ÑÒA LYÙ (Tieát 3) KHÍ HAÄU I MUÏC TIEÂU : - Nêu được một ssó đặc điểm chính của khí hậu Việt Nam: + Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. + Có sự khác nhau giữa hai miền: miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn; miền Nam nóng quanh năm với 2 mùa mưa và khô rõ rệt. - Nhận biết ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta, ảnh hưởng tích cực: cây cối xanh tốt quanh năm, ảnh hưởng tiêu cực: thiên tai, lũ lụt, hạn hán, … Chỉ ranh giới khí hậu Bắc – Nam (dãy núi Bạch Mã) trên bản đồ (lược đồ)..

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Nhận xét được bảng số liệu khí hậu ở mức độ đơn giản. * HS khaù gioûi: + Giải thích được vì sao Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa. + Biết chỉ các hướng gió: đông bắc, tây nam, đông nam. II ÑDDH: - Bản đồ địa lý tự nhiên VN - Bản đồ khí hậu VN . - Quaû ñòa caàu. - Tranh ảnh về một số hậu quả do lũ lụt hoặc hạn hán . III.HÑDH: GV HS 1. Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa 2. - HS quan sát quả địa cầu hình , đọc nội dung * Hoạt động 1: (nhóm) SHS Bước 1: Thaûo luaän: + Chỉ vị trí nước VN trên quả địa cầu và cho biết nước ta nằm ở giới khí hậu nào? Ở đới khí hậu đo, nước ta có khí hậu nóng hay lạnh? + Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta ? + Hoàn thành bảng sau: -. TG gioù muøa thoåi Hướng gió chính ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thaùng 1 ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thaùng 2 Chú ý tháng 1: Đại diện cho gió mùa đông Bắc Tây Nam hoặc Đông Nam Bước 2: - Đại diện nhóm trả lời - Gọi HS lên bảng chỉ hướng gió thánh 1,7 trên bảng đồ khí hậu Bước 3: ( Đối với HS khá giỏi ) - HS trình baøy keát quaû. - GV+ HS thảo luận điền chữ vào mũi tên qua lược đồ sau .. Kết luận: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa; nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa. 2. Khí hậu giữa các miền có sự khác nhau. * Hoạt động 2: (cặp đôi) - GV goïi 1, 2 HS.. - Chỉ dãy núi Bạch Mã. Trên bảng đồ..

<span class='text_page_counter'>(72)</span> GV giới thiệu dãy núi Bạch Mã là ranh giới khí hậu giữa miền Bắc và miền Nam. - Dựa vào bảng số liệu và đọc sách giáo khoa, Hãy tìm sự khác nhau giữa khí hậu miềm Bắc và mieàn Nam. + Về sự chênh lệch nhiệt độ giữa tháng 1 và thaùng 7 + Veà caùc khí haäu. + Chæ treân hình 1, mieàn khí haäu coù muøa ñoâng laïnh khí haäu noùng quanh naêm. Bước 2: - GV sửa và hoàn thiện câu hỏi. - Kết luận: Khí hậu nước ta có sự thay đổi khác nhau giữa miền Bắc và miền Nam có mùa đông lạnh, mưa phùn; miền Nam nóng quanh năm với maøu möa vaø muøa khoâ roõ reät. 3. Ảnh hưởng của khí hậu: * Hoạt đông 3: (cả lớp) - GV yeâu caàu HS. - GV cho HS trình baøy tranh aûnh moät tranh aûnh một số hậu quả do bão, hạn hán ở địa phương . * Cuûng coá, daën doø: - GV nhaän xeùt tieát hoïc.. - HS laøm vieäc caù nhaân.. - HS trình baøy heát quaû. - Nêu ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và saûn xuaát cuûa nhaân daân ta . - HS neâu + Khí hậu nước ta thuận lợi cho cây cối phát trieån quanh naêm. + Khí hậu nước ta gây ra một số khó khăn , cụ theå laø: coù naêm möa ích gaây ra haïn haùn, baõo coù sức tàn phá lớn…. Ruùt kinh nghieäm tieát daïy:...................................................................................................................... Chỉnh sửa giáo án:................................................................................................................................. _____________________________________________ Luyện tập Toán OÂn phaân soá --------------------------------------------------------------Luyeän taäp Taäp laøm vaên Taû caûnh ===========================================================.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Thứ năm, ngày 06 tháng 9 năm 2012 TAÄP LAØM VAÊN (Tieát 5) LUYEÄN TAÄP TAÛ CAÛNH. I. MÑYC: - Tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến, những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa, tả cây cối, con vật, bầu trời trong bài Mưa rào; từ đó nắm được cách quan sát và chọn lọc chi tiết tropng baøi vaên mieâu taû. - Lập được dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa. *GDBVMT: - Ngữ liệu dùng để luyện tập (Mưa rào) giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, có tác dụng GDBVMT. - Khai thác trực tiếp nội dung bài. II. ÑDDH: - VBT 5 - Những ghi chép HS sau khi quan sát cơn mưa. - Bút dạ, 2, 3 tờ giấy to để HS lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả cảnh mưa làm mẫu cả lớp cùng phaân tích. III. HÑDH: GV HS A. Kiểm tra: GV kiểm tra vở BT B. Bài mới: 1. Giới thiệu: GV nêu MĐYC 2. Hướng dẫn luyện tập: Baøi 1: - 1 HS đọc nội dung bài tập 1. - Cả lớp theo dõi SGK. - Cả lớp đọc thầm (trao đổi cùng bạn trả lời câu hoûi) - HS phaùt bieåu yù kieán. - GV – HS nhaän xeùt. Đáp áùn: * Câu a: Những dấu hiệu báo cơn mưa xắp đến. Mâ - Nặng, đặt xịt, lõm ngõm đầy trời; y tản ra từng nắm nhỏ rồi tan dần đến treân moät neàn ñen xaùm xòt. - Thổi giật, đổi mát lạnh, nhuốm hơi Gió nước; khi mưa xuống, gió càng mạnh, mặc sức điên đảo trên cành cây. * Câu b: Những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc cơn mưa. Tiếng - Lúc đầu: lẹt đẹt…lẹt đẹt, lách cách möa - Veà sau: Möa uø xuoáng, raøo raøo, sầm sập, đồm độp, đập bùng bùng vào lòng lá chuối; giọt giành đổ ồ Haït oà. möa - Những giọt nước lăn xuống máy phên nứa rồi tuôn ào ào; mưa xiên xuoáng, lao vaøo buïi caây, haït möa.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> giọt ngã, giọt bay, toả bụi nước trắng xoá. * Câu c: Những từ ngữ tả cây cối, con vật, bầu trời trong và sau trận mưa. Trong - Lá đào, lá na, lá sói vẫy tay, rung möa raãy. - Con gà sống ướt lướt thướt ngạt ngưỡng tìm chỗ trú. - Cuối cơn mưa vòm trời tối thẫm vang leân moät hoài roài uïc uïc ì aàm những tiếng sấm của mưa mới đầu muøa. Sau - Trời rạng dần traän - Chim chaøo maøo hoùt raâm ran. möa - Phía đông một mảng trời trong vaét. - Mặt trời ló ra, chói lọi trên những vòm lá bưởi lấp lánh. Câu d: Tác giả đã quan sát cơn mưa bằng những giác quan nào?. _ Tác giả đã quan sát cơn mưa rất tinh tế bằng tất các giác quan. Quan sát cơn mưa từ lúc có dấu hiệu báo mưa đến khi mưa tạnh, Tác giả đã nhìn thấy, nghe thấy, ngưởi và cảm thấy sự biến đổi của cảnh vật, âm thanh, không khí, tiếng mưa…Nhờ khả năng quan sát tinh tế, cách dùng từ ngữ miêu tả chính sát và độc đáo, tác giả đã viết được một bài văn miêu tả cơn mưa rào đầu mùa rất chân thật, thú vị. + Baøi 2: - GV kieåm tra chuaåm bò HS.. - GV, HS nhaän xeùt, chaám ñieåm daøn yù toát. C.Cuûng coá, daën doø: - GV nhaän xeùt tieát hoïc - HS về nhà hoàn chỉnh bài văn tả cảnh cơn mưa( chuyển thành bài văn hoàn chỉnh)..  Bằng mắt (thị giác) nên thấy những đa mây biến đổi trước cơn mưa; thấy mưa rơi, những đổi thay của cây cối, con vật, bầu trời, cảnh tượng xung quanh khi mưa tuôn, lúc mưa ngớt.  Baèng tai (thính giaùc) neân nghe thaáy tieáng gioù thổi, sự biến đổi của mưa, tiếng sấm, tiếng hót cuûa chaøo maøo.  Baèng caûm giaùc cuûa laøn da (xuùc giaùc) neân caûm thấy sự mát lạnh của làn gió nhuốm hơi nước máy lạnh trước cơn mưa.  Bằng mũi ngưỡi (khứu giác) nên biết được mùi nòng ngai ngái, xa lạ man mác của những trận mưa mới đầu mùa.. GDBVMT: giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, có tác dụng GDBVMT - HS đọc y/c bài tập 2 - Dựa trên kết quả quan sát mỗi HS tự lập dàn bài vào vở bài tập. - HS đọc nối tiếp nhau trình bày..

<span class='text_page_counter'>(75)</span> TOÁN (Tiết 14) LUYEÄN TAÄP CHUNG. I.MÑYC: - Nhaân , chia hai phaân soá - Chuyển các số đo có hai đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với 1 tên dơn vị đo. - Baøi taäp: Baøi 1, baøi 2, baøi 3. II.HĐDH: HS tự làm bài tập. GV HS Baøi 1: TD 1 2 9 17 153 b) 2 × 3 = × = 4 5 4 5 20 1 1 6 4 6 3 18 9 d) 1 :1 = : = × = = 6 3 5 3 5 4 20 10 1 5 3 1 Baøi 2: a) x+ = b) x − = 4 8 5 10 5 1 1 3 − + x= x= 8 4 10 5 3 7 x= x= 8 10 2 6 3 1 c) x = d) x: = 7 11 2 4 6 2 1× 3 : x= x= 11 7 4 ×2 42 21 3 = x= x= 22 11 8 Bài 3: GV cho HS tự làm mẫu (SGK). Baøi 4: * Cuûng coá, daën doø: - GV nhaän xeùt tieát hoïc.. - HS tính nháp (trả lời B).. _____________________________________________ LUYỆN TỪ VAØ CÂU. (Tiết 6) LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA.. I.MÑYC: - Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách hợp lý (BT1); hiểu được ý nghĩa chung của một số tục ngữ (BT2). - Dựa theo ý một khổ thơ trong bài sắc màu em yêu, viết được đoạn văn nêu tả sự vật có sử dụng 1, 2 từ đồng nghĩa (BT3) * HSKG: dùng nhiềi từ đồng nghĩa trong đoạn văn viếy theo BT3. II.ÑDDH: - VBT TV 5 . - Bút dạ 2, 3 tờ phiếu khổ to cho BT 1. III.HÑDH: GV HS A.Kieåm tra: GV kieåm tra 2, 3 HS laøm baøi taäp 3, 4 trong kiến thức trước. B.Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> 1. Giới thiệu: Gv nêu MĐYC của tiết học. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập. + Baøi taäp 1: GV neâu y/c BT. - GV phát 2, 3 tờ phiếu khổ to, bút dạ.. - ( TL: ñeo, xaùch, vaùc, khieân, keïp. + Baøi taäp 2: - GV giải nghĩa từ. * Cội: ( gốc) trong câu tục ngữ lá rụng về cội.. * TD: + Làm người phải nhớ quê hương. Cáo chết 3 năm còn quay đầu về núi nữa là. + Ông tôi ở nước ngoài sắp về nước sống cùng gia ñình toâi. OÂng baûo: “ laù ruïng veà coäi, oâng muốn về chết nơi quê cha đất tổ”. + Đi đâu vài 3 ngày, bố tôi đã nhớ nhà muốn về. Bố thường bảo: “ Trâu bảy năm còn nhớ chuồng, con người nhớ tổ ấm gia đình là phải. + Baøi taäp 3:. - GV nhắc HS về sắc màu sự vật có trong bài thơ và cả những sự vật không có trong bài; (từ đồng nghĩa).. + GV, HS nhaän xeùt bình choïn baøi vaên hay. * TD: Trong caùc saéc maøu, em thích nhaát laø màu đỏ vì đó là màu luống rẫy, gây ấn tượng nhất. Màu đỏ là màu máu đỏ hồng trong tim. Màu đỏ tươi của lá cờ tổ quốc, màu đỏ thắm của những chiếc khăn quàng đội viên. Đó là màu đỏ ói của mặt trờisắp lặn, màu đỏ rực của bếp lửa, màu đỏ au trên đôi má nhúng phính của những em bé khoẻ mạnh, xinh dẹp. C.Cuûng coá, daën doø: - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - BT3 về nhà (làm lại nếu chưa đạt).. - Cả lớp đọc thầm BT và quan sát, làm vào vở BT. - HS leân baûng trình baøy keát quaû. - HS đọc lại phần điền từ.. + HS chọn ý nghĩa đúng trong 3 câu. + HS giải thích lại ý đúng cả 3 câu. + Thaûo luaän. + HS hoïc thuoäc loøng 3 caâu. + HS gioûi coù theå ñaët caâu.. - HS đọc y/c BT 3 chọn 1 khổ thơ “Sắc màu em yêu” để viết thành 1 đoạn văn. - 4, 5 HS phát biểu dự định chọn khổ thơ nào.. - HS gioûi laøm maãu. - HS làm vaào vở BT. - HS nối tiếp nhau đọc bài của mình.. KHOA HOÏC (Tieát 6) TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> I.MÑYC: HS bieát - Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì - Nêu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì. II.ÑDDH: - Thoâng tin vaø hình 14, 15 SGK - HS sưu tầm ảnh chung bản thân lúc còn nhỏ hoặc ảnh của trẻ em ở lứa tuổi khác nhau. III.HÑDH: GV HS A.Kiểm tra bài cũ: Cần làm gì để mẹ và em beù ñieàu khoeû. B.Bài mới: 1.Giới thiệu: 2.Hoạt động: Thảo luận cả lớp. * Mục tiêu: HS nêu được tuổi và đặc điểm của em bé trong ảnh đã sưu tầm được. * Caùch tieán haønh: - HS giới thiệu ảnh hồi còn nhỏ hoặc ảnh trẻ em khác đã sưu tầm. Gợi ý: Đây là ảnh em bé tôi, em mới 2 tuổi em đã H: Em beù maáy tuoåi vaø bieát laøm gì? nói và nhận ra những người thân, đã biết hát, múa. - Em beù 4 tuoåi neáu chuùng mình khoâng caát buùt vaø boå cẩn thận là em lấy ra và vẽ lung tung vào đấy… * Hoạt động 2: Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng?” * Mục tiêu: HS nêu được một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn dưới 3 tuoåi, 3 – 6; 6 – 10 tuoåi. * Chuaån bò: nhoùm - Baûng con, phaán. - Moät caùi chuoâng nhoû * Caùch tieán haønh: Bước 1: GV phổ biến cách chơi và luật chơi. - Mọi thành viên trong nhóm điều đọc các thông tin trong khung chữ và tìm xem mỗi thông tin xem mỗi thông tin ứng với lứa tuổi nào như đã nêu S/ 14. - Một HS viết đáp án vào bảng. Bạn khác lắc chuông báo hiệu đã xong. - Nhóm nào làm xong trước là thắng cuộc. Bước 2: Làm nhóm. Bước 3: làm việc cả lớp GV ghi rõ nhóm nào - HS làm theo hướng dẫn. làm xong trước nhóm nào làm xong sau. - GV nhaän xeùt. - GV tuyeân döông. * Hoạt động 3: Đáp án: 1- b; 2- a; 3-c. * Mục tiêu: Hs nêu được đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> của mỗi người. * Caùch tieán haønh: Bước 1: GV yêu cầu HS làm việc cá nhaân. H: Taïi sao noùi tuoåi daäy thì coù taàm quan troïng - HS đọc thông tin S/ 15 và trả lời câu hỏi. đặc biệt đối với cuộc đời mỗi con người. Bước 2: - GV keát luaän: tuoåi daäy thì coù taàm quan troïng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người, - HS trả lời câu hỏi. vì đây là thời kỳ có thay đổi nhiều nhất. * Cuï theå laø: - Cô theå phaùt trieån nhanh caû veà chieàu cao vaø caân naëng. - Cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển, con gái xuất hiện kinh nguyệt, con trai có hiện tượng xuaát tinh. - Biến đổi về tình cảm, suy nghĩ. C.Cuûng coá, daën doø: - GV nhaän xeùt tieát hoïc.. _____________________________________________ Thứ sáu, ngày 07 tháng 9 năm 2012 TAÄP LAØM VAÊN (Tieát 6) LUYEÄN TAÄP TAÛ CAÛNH. I. MÑYC: - Nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn một đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu của BT1. - Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết trước, viết được một đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lí BT2. * GDBVMT: Ngữ liệu dùng để luyện tập (Mưa rào) giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thieân nhieân, coù taùc duïng GDBVMT. II. ÑDDH: - BT tieáng vieät 5. - Bản phụ viết nội dung chính cũa 4 đoạn văn chính tả cảnh cơn mưa ( BT1). - Daøn yù vaên mieâu taû côn möa. III. HÑDH: GV HS A. Kieåm tra: GV kieåm tra chaám ñieåm daøn yù baøi vaên mieâu taû moät côn möa cuûa 2:3 HS. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu. 2. Hướng dẫn HS luyện tập. Baøi taäp 1: - Một học sinh đọc nội dung BT đọc là…cả lớp theo doõi SGK. - GV nhắc lại HS chú ý yêu cầu của đề bài tả quang caûnh sau côn möa. - Cả lớp đọc lại 4 đoạn văn để xác định nội dung.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> chính của đoạn. - Phaùt bieåu yù kieán. - GV chốt lại bảng phụ đã viết nội dung chính của 4 đoạn văn xem là căn cứ để HS hoàn chỉnh đoạn văn. Đoạn 1: Giới thiệu cơn mưa rào ào ạt rồi tạnh ngay. Đoạn 2: Ánh nắng và các con vật sau cơn mưa. Đoạn 3: Cây cối sau cơn mưa. Đoạn 4: Đường phố và con người sau cơn mưa. - HS hoàn chỉnh 1, 2 đoạn bằng cách viết thêm vaùo choã coù daáu (…) - HS làm vào vở BT.. - Chuù yù döa treân noäi dung.. - Nhiều HS tiếp nối đọc bài làm.. - GV, HS nhaän. - Gv khen ngợi bài hay. * GDBVMT: - Ngữ liệu dùng để luyện tập (Mưa rào) giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, có tác dụng GDBVMT. - HS đọc Y/c bT Baøi taäp 2: - GV: Dựa cvào đó các em chuyển thành đoạn - Cả lớp làm bài. văn hoàn chỉnh. - HS đọc nối tiếp đoạn văn đã viết. - GV, HS nhaän xeùt - GV chấm điểm, đoạn văn hay, thể hiện sự quan sát riêng, lời văn sinh động chân thật. C.Cuûng coá, daën doø: - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Cả lớp bình chọn bài văn hay nhất trong tiết hoïc. - Chuẩn bị bài văn miêu tả trường học. Ruùt kinh nghieäm tieát daïy:...................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... Chỉnh sửa giáo án:................................................................................................................................. _____________________________________________. TOÁN (Tiết 15) ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I.MÑYC: - Làm được bài tập dạng tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của 2 số đó..

<span class='text_page_counter'>(80)</span> - Baøi taäp 1 II. ÑDDH: baûng phuï ghi caùc noäi dung lieân quan. III.HÑDH: GV 1.Kieåm tra baøi cuû. - Hôm trước thầy dặn các em về nhà là bài tập 4. Hôm nay, chúng ta cùng sửa bài.. -“Em naøo coù caùch laøm khaùc?” 2.Dạy bài mới: “Hôm nay, các em ôn toán giải toán có lời văn: Tìm hai số khi biết tổng – tỉ hoặc hiệu tỉ của hai số đó.” - GV viết tựa bài lên bảng: * ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN Hoạt động 1: Oân tập giải toán về tổng – tỉ. - GV yêu cầu HS đọc bài toán 1.. Bài toán thuộc dạng gì? Ở dạng toán tìm hai số khi biết tổng – tỉ, các em seõ giaûi nhö theá naøo? -. HS -1 HS đọc đề bài. -1 HS nêu kết quả: Mảnh vườn có 20 ô, trừ đi nhà 2oâ còn lại 18 ô, trừ đi ao 4 ô còn 14 ô.Mỗi ô là 100m2 , 14 ô là 1400m2, câu B đúng. - HS neâu caùch laøm khaùc neáu coù.. - HS viết tựa bài vào vở.. - HS đọc: tổng của hai số là 12. tỉ số của hai số 5 đó là . Tìm hai số đó. 6 - Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó. - Giaûi thích nhö sau: + Vẽ sơ đồ. + Tìm toång soá phaàn baèng nhau. + Tìm giaù trò cuûa moät phaàn. + Tìm caùc soá.. - GV treo bảng phụ tóm tắt cách giải bài toán toång – tæ, caùc em seõ giaûi nhö theá naøo? - GV cùng giải bài với HS. Giaûi. Toång soá phaàn baèng nhau: 5 + 6 = 11 (phaàn) Giaù trò moät phaàn baèng nhau: 121 : 11 = 11 Soá beù laø: 11 5 = 55 Số lớn là: 11 ×6=66 ĐS: số bé: 55; số lớn:66 “Em naøo coù caùch giaûi khaùc?”. Hoạt động 2: Ôn tập giải toán về hiệu – tỉ.. - HS tham giải toán.. - Lấy tổng trừ đi số bé được số lớn: 121 – 55 = 66 Hoặc số bé là 121 :11 x 5= 55 - HS đọc: hiệu của hai số là 192. Tỉ số của hai.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> - GV yêu cầu 2 HS đọc bài toán 2.. - Bài toán thuộc dạng gì? - Ở dạng toán tìm hai số biết hiệu tỉ, các em sẽ giaûi nhö theá naøo?. 3 . Tìm hai số đó. 5 - Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó. - Giaûi nhö sau: + Veõ sô ño. + Tìm hieäu soá phaàn baèng nhau. + Tìm giaù trò cuûa 1 phaàn. + Tìm caùc soá. - Vaøi ba HS nhaéc laïi caùch giaûi. số đó là. - GV treo baûng phuï toùm taét caùch giaûi baøi toùan daïng hieäu- tæ. - GV cùng giải bài với HS. Baøi giaûi:. -. Hieäu soá phaàn baèng nhau: 5 – 3 = 2 (phaàn) Giaù trò moät phaàn: 192 : 2 = 96 Soá beù laø 96 x 3 = 288 Số lớn là 96 x 5 = 480 Đáp số: số bé 288, số lớn: 480 Em naøo coù caùch naøo khaùc?. Họat động 3: Thực hành Baøi 1: - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV: câu a của bài toán thuộc dạng gì? - GV: caâu b cuûa baøi toùan thuoäc daïng gì? - G V yêu cầu HS tự kiểm tra bài làm của mình. GV nhaän xeùt Baøi 2: - GV yêu cầu HS tự đọc đề. - GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ. - Cả lớp làm bài tập. - GV nhaän xeùt 3. Cuûng coá daën doø: - Yêu cầu HS nêu lại cách giải bài toán. - GV treo hai baûng phuï vaø hoûi “Caùch giaûi baøi toán dạng tổng- tỉ và dạng hiệu - tỉ có gì khác nhau?” - GV hướng dẫn bài tập 3 và yêu cầu các em làm ở nhà.. - Lấy số bé cộng với hiệu để được số lớn: 288 + 192 = 480 hoặc số bé là 192 : 2x 3 = 288. - HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. - Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó. - Tìm hai số đó khi biết hiệu và tỉ hai số đó. - HS giải câu a, HS giải câu b, cả lớp làm vào vở.. - HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. - HS giải ở bảng lớp, cả lớp làm vào vở.. - HS nêu cách giải bài toán dạng tổng- tỉ, nêu cách giải toán dạng hiệu- tỉ Toång- tæ Hieäu- tæ Toång soá phaàn Hieäu soá phaàn - Giaù trò 1 phaàn baèng - Giaù trò moät phaàn toång chia cho toång soá baèng hieäu chia cho phaàn. hieäu soá phaàn..

<span class='text_page_counter'>(82)</span> Ruùt kinh nghieäm tieát daïy:...................................................................................................................... Chỉnh sửa giáo án:................................................................................................................................. ____________________________________________ Luyện tập luyện toán OÂn phaân soá --------------------------------------------------------------------KÓ THUAÄT (Tieát 3) THEÂU DAÁU NHAÂN I.MÑYC: - Bieát caùch theâu daáu nhaân. - Thêu được mũi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tương đối bằng nhau. Thêu được ít nhất 5 dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm. * Chú ý: Không bắt buộc HS nam thực hành tạo ra sản phẩm thêu. HS nam có thể thực hành đính khuy. - Với HS khéo tay: + Thêu được ít nhất 8 dấu nhân. Các mũi thêu đều nhau. Đường thêu ít bị dúm. + Biết ứng dụng thêu dấu nhân để thêu trang trí sản phẩn đơn giản. II.ÑDDH: - Maãu theâu daáu nhaân - Moät soá maãu theâu daáu nhaân - Vật liệu: một mảnh vải, kim khâu, len, phấn màu thướt, kéo, khung thêu. III.HÑDH: GV HS 1. Giới thiệu: GV nêu MĐYC 2. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu. - GV giới thiệu mẫu thêu dấu nhân và trả lời caâu hoûi. - HS quan saùt vaø so saùnh maãu maët traùi vaø phaûi - Giới thiệu sản phẩmvà đặt câu hỏi để HS nêu ứng dụng của thêu dấu nhân. - Tóm tắt nội dung chính của hoạt động 1: Thêu dấu nhân là cách thêu để tạo thành các mũi thêu giống nhau nối nhau liên tiếp giữa hai đường thẳng song song ở mặt phải trên đường thêu. Ứng dụng trang trí hoặc thêu chữ trên các sản phaåm nhö: aùo, goái, khaên, … * Hoạt động 2: hướng dẫn các thao tác kĩ thuật? - Đặt câu hỏi để HS dựa vào mục 1 để HS quan sát. Thêu từ trái sang phải. - GV & HS quan saùt vaø nhaän xeùt - Hướng dẫn HS thực hiện mục 2 hình 3 (SGK) để nêu cách bắt đầu thêu. - Cho HS thực hiện các thao tác - Hướng dẫn HS quan sát hình 5 và nêu các thao. - HS đọc nội dung SGK nêu các bước thêu dấu nhaân - HS so sánh từng chi tiết - Hs lên bảng thực hiện thử các thao tác. - HS đọc mục 2b, 2c nêu dấu thêu thứ 1, 2, 3, ….

<span class='text_page_counter'>(83)</span> tác. Sau đó cho HS lên thực hiện. - Hướng dẫn lần thứ hai thực hiện toàn bộ các thao taùc. 3. Cuûng coá, daën doø: - GV nhaän xeùt tieát hoïc.. - HS nhaéc laïi caùc thao taùc. ----------------------------------------------------------SINH HOẠT LỚP (Tiết 3) NEÀ NEÁP HOÏC TAÄP I. KIỂM HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN: - Neà neáp hoïc taäp: ............................................................................................................................... - Trật tự: ............................................................................................................................................. - Veä sinh: ............................................................................................................................................ - Leã pheùp: .......................................................................................................................................... - Đồng phục: ................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ - Chuyeân caàn: ..................................................................................................................................... - Về đường: ........................................................................................................................................ - Các hoạt động khác: ........................................................................................................................ - Mua sắm tập vở: .............................................................................................................................. II. PHƯƠNG HƯỚNG TỚI: - Cuûng coá neà neáp hoïc taäp. - Mua sắm tập vở đầy đủ. - Về đường ngay ngắn - Đóng các khoản tiền đầu năm. - Khoâng nghæ hoïc. ==============================================================. TUẦN 4. Thứ hai, ngày 10 tháng 9 năm 2012 ĐẠO ĐỨC (Tiết 4) CÓ TRÁCH NHIỆM TRƯỚC VIỆC LAØM CỦA MÌNH (t2). I.MÑYC:  Bieát theá naøo laø coù traùch nhieäm veà vieäc laøm cuûa mình.  Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.

<span class='text_page_counter'>(84)</span>  Biết ra quyết đinghj và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình. * Không tán thànhvới những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đỗ lỗi cho người khác. * KNS: - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm (biết cân nhắc trước khi nói - Thaûo luaän nhoùm. hoặc hành động; khi làm điều gì sai, biết nhận và sửa chữa). - Tranh luaän. - Kĩ năng kiên định bảo vệ những ý kiến, làm việc đúng của - Xử lí tình huống. baûn thaân). - Đóng vai. - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán những hành vi vô trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác). III.HÑDH: GV A.Kiểm tra: ghi nhớ. B.Bài mới: * Hoạt động 1: Xử lí tình huống bài tập 3. SHS * Caùch tieán haønh: 1. GV chia lớp 2 nhóm xử lí tình huống bài tập. 2. 3. 4. Lớp trao đổi bổ sung. 5. GV keát luaän: moãi tình huoáng coù nhieàu caùch giải quyết, người có trách nhiệm cần chọn cách giaûi quyeát naøo theå hieän roõ traùch nhieäm cuûa mình và phù hợp với hoàn cảnh. * Hoạt động 2: liên hệ bản thân * Mục tiêu: Mỗi HS tự liên hệ, kể một việc làm của mình và tự rút ra bài học. * Caùch tieán haønh: 1. Gợi ý: Nhớ lại việc làm của mình dù là việc laøm nhoû. - Chuyện xảy ra như thế nào và lúc đó em làm gì? - Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào? 2. 3. 4. GV gợi ý: 5. GV kết luận: Khi giải quyết công việc hay xử lí tình huoáng moät caùch coù traùch nhieäm, duø khoâng ai biết, tự chúng ta cũng thấy áy náy trong lòng. Người có trách nhiệm là người trước khi làm moät vieäc gì cuõng suy nghó caån thaän nhaèm muïc đích tốt đẹp và với cách thức phù hợp, làm hỏng hoặc có lỗi, họ dám nhận trách nhiệm và sẵn saøng laøm laïi cho toát. 6. GV Y/c HS đọc ghi nhớ. 3. Cuûng coá, daën doø: - GV nhaän xeùt tieát hoïc.. HS. - HS thaûo luaän - Nhoùm baùo caùo keát quaû.. - HS trao đổi HS bên cạnh - HS trình baøy - HS ruùt ra nhaän xeùt..

<span class='text_page_counter'>(85)</span> TẬP ĐỌC (Tiết 7) NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY. I.MÑYC: - Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn. - Hiểu ý chính của bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình cuûa em. - Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 * KNS: - Xaùc ñònh giaù trò. - Thaûo luaän nhoùm. - Thể hiện sự cảm thông (bày tỏ sự chia sẻ, cảm thông với - Hỏi đáp trước lớp. những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại) - Đóng vai xử lý tình huống. II.ÑDDH: - Tranh minh hoạ SHS, tranh về thời chiến tranh hạt nhân, về vụ nổ bom nguyên tử. - Bảng phụ vẽ sẵn đoạn văn hướng dẫn đọc diễn cảm. III.HÑDH: A.Kieåm tra: B.Bài mới: 1. Giới thiệu: - GV giới thiệu tranh minh hoạ chủ điểm cánh chim hoà bình và nội dung các bài học về chủ điểm: bảo vệ hoà bình, vun đắp tình hữu nghị giữa các dân tộc. - Giới thiệu bài đọc: Những con sếu bằng giấy kể về một bạn nhỏ người Nhật là nạn nhân đáng thương của chiến tranh và bom nguyên tử. 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - GV hướng dẫn HS đọc. - Viết lên bảng số liệu 100.000 người. Teân: -( Xa-da-coâ Xa-xa-ki, Hi-roâ-xi-ma, Na-gada-ki). - HS đọc đúng. - HS quan sát tranh Xa-da-cô gấp sếu và tượng * Chia đoạn: đài kỉ niệm. + Đoạn 1: Mỹ ném bom nguyên tử xuống Nhật Baûn + Đoạn 2: Hậu quả mà hai quả bom gây ra. + Đoạn 3: Khát vọng của Xa-da-cô Xa-xa-ki. + Đoạn 4: Ứơc vọng hoà bình của Xa-da-cô Xaxa-ki. b) Tìm hieåu baøi: H: Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử khi  Từ khi Mỹ ném hai quả bom nguyên tử xuống naøo? Nhaät Baûn. GV: Vaøo luùc chieán tranh TG saép keát thuùc, Myõ quyết định ném 2 quả bom nguyên tử mới chế tạo được xuống nước Nhật Bản để chứng tỏ sức mạnh của Mỹ hòng làm TG khiếp sợ trước loại vũ khí giết người hàng loạt này. Các em đã thấy rõ số.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> liệu thống kê những nạn nhân đã chết ngay sau khi 2 quả bom nổ (gần nửa triệu người) số nạn nhân chết dần mòn trong 6 năm (chỉ mới tính đến1951) vì bị nhiễm phóng xạ nguyên tử gần 1 000 000 người. Đấy là những người chưa phát bệnh sau đó 10 năm như Xa-da-cô và sau đó còn tiếp tục. Thảm hoạ mà bom nguyên tử gây ra thật khuûng khieáp. H: Coâ beù hy voïng keùo daøi cuoäc soáng cuûa mình baèng caùch naøo?.  Coâ beù hy voïng keùo daøi cuoäc soáng baèng caùch haèng ngaøy xeáp seáu vì em tin vaøo moät truyeàn thuyết nói rằng sếu gấp đủ 1000 con treo quanh phoøng em seõ khoûi beänh.  Các em nhỏ khắp TG đã gấp nhiều con sếu H: Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đoàn kết với bằng giấy gởi cho Xa-da-cô) Xa-da-coâ?  Khi Xa-da-cô chết, các bạn nhỏ đã quyên H: Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện góp tiền XD đài tưởng nhớ nạn nhân đã bị bom vọng hoà binh? nguyên tử sát hại, Chân tượng đài khắc dòng chữ thể hiện nguyện vọng của bạn: mong muốn cho thế này mãi mãi hoà bình.)  Noùi: H: Nếu được đứng trước tượng đài, em sẽ nói gì  Chuùng toâi caêm gheùt chieán tranh. với Xa-da-cô?  Caùi cheát cuûa baïn laøm cho chuùng toâi hieåu roõ sự tàn bạo của chiến tranh.  Tôi căm ghét những kẻ làm bạn phải chết. Tôi sẽ cùng mọi người đấu tranh xoá bỏ vũ khí haït nhaân.  Bạn hãy yên nghĩ. Những người tốt trên TG đang đấu tranh xoá bỏ vũ khí hạt nhân để trẻ em khoâng phaûi cheát.  Tượng đài này nhắc nhở chúng tôi phải hợp sức chống lại kẻ thích chiến tranh.  Phải giữ yên hoà bình, bảo vệ hoà bình trên trái đất.  Toá caùo toäi aùc chieán tranh haït nhaân, noùi leân H: Bổ sung:Câu chuyện nói với các em điều gì? khát vọng sống, hoà bình của trẻ em trên TG. c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - Nhấn mạnh: Từng ngày còn lại, ngây thơ, một nghìn con sếu khỏi bệnh, lặng lẽ, tới tấp gởi, cheát, 944 con. - Nghæ hôi: Truyeàn thuyeát noùi raèng/ …Nhöng Xada-coâ cheát /… C.Cuûng coá, daën doø: - HS nhaéc laïi ñieàu caâu chuyeän muoán noùi. - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - HS tiếp tục đọc đoạn văn. TOÁN (Tiết 16) ÔN TẬP BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> I.MÑYC: - Biết một số dạng quan hệ về tỷ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cuõng gaáp leân baáy nhieâu laàn). - Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ này bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tæ soá” - Baøi taäp Baøi 1 II.HÑDH: GV HS 1. Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ: - HS tự tìm quảng đường đi được trong 1 giờ, 2 giờ, - GV neâu thí duï SGK. 3 giờ rồi nêu kết quả vào bảng (kẽ sẵn). - HS quan saùt roài nhaän xeùt. Trả lời: khi tăng lên gắp bao nhiêu lần thì quãng đường đi cũng gấp lên bấy nhiêu lần. - HS nhaéc laïi. 2. Giới thiệu bài toán và cách giải: - GV nêu bài toán. - HS tự giải được bài toán, (rút về đơn vị lớp 3) Caùch 1: Toùm taét 2. 2 giờ = 90 km 4 giờ = … km - Phân tích để tìm ra cách giải “rút về đơn vị” - Trong 1 giờ ô tô đi được bao nhiêu km? - Trình baøy giaûi nhö {SGK} - GV gợi ý để “tìm tỉ số” theo các bước. + 4 giờ gấp mấy lần 2 giờ. 4 : 2 = 2 laàn. + Như vậy quãng đường đi được sẽ gấp lên ( 2 laàn) maáy laàn? 90 x 2 = 180 - Từ đó tìm quãng đường đi được trong 4 giờ. + Tình baøy giaûi. {SGK} 3.Thực hành: Tìm soá tieàn mua 1m: Bài 1: Gợi ý “rút gọn đơn vị” 8000 : 5 = 16000 (đồng) Tìm soá tieàn mua 7m vaûi: 16000 x 7 = 112000 (đồng) Baøi 2: Giaûi 2 caùch. a/ “Tìm tì soá” 12 ngày so với 3 ngày thì gấp lên mầy lần? 12 : 3 = 4 (laàn) - Như vậy so với cây trồng cũng gấp 4 lần, vậy số caây troàng 12 ngaøy laø bao nhieâu? 1200 x 4 = 4800 (caây) b/ “Ruùt goïn ñôn vò” - Soá caây troàng trong 1 ngaøy: 1200 : 3 = 400 (caây) - Soá caây troàng trong 12 ngaøy: 400 x 12 = 4800 (caây) Baøi 3: “lieân heä giaùo duïc daân soá” HS tìm caùch giaûi. Hướng dẫn tóm tắt. a/ 4000 người gấp 1000 người số lần là: a/ 1000 người tăng : 21người..

<span class='text_page_counter'>(88)</span> 4000 người tăng ? người 4000 : 1000 = 4 (laàn) b/ 1000 người tăng 15 người. Sau 1 naêm soá daân taêng theâm: 4000 người tăng ? người 15 x 4 = 60 (người) 3. Cuûng coá, daën doø: - GV nhaän xeùt tieát hoïc. _____________________________________________ LUYÊN TẬP TOÁN Ôn tập và bổ sung về giải toán -------------------------------------------------------LỊCH SỬ (Tiết 4) XAÕ HOÄI VIEÄT NAM CUỐI THẾ KIÛ XIX – ĐẦU THẾ KIÛ XX I.MÑYC: - Biết một vài điểm mới về tình hình kinh tế – xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX: + Về kinh tế: xuất hiện nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ô tô, đường sắt. + Về xã hội: xuất hiện các tầng lớp mới: chủ xưởng, chủ nhà buôn, công nhân. * HS khá giỏi: Biết được nguyên nhân của sự biến đổi kinh tế – xã hội nước ta: do chính sách tăng cường khai thác thuộc địa của thực dân Pháp. + Nắm được mối quan hệ giữa sự xuất hiện những ngành kinh tế mới đã tạo ra các tầng lớp, giai cấp mới trong xã hội. II.ÑDDH: - Phieáu hoïc taäp cho HS. III.HÑDH: GV HS A. Kieåm tra baøi cuõ: B. Bài mới: * Hoạt động 1: Những thay đổi của nền kinh tế VN cuối thế kỷ XIX– đầu thế kỷ XX: - GV y/c HS làm việc theo cặp đọc sách cùng trả - HS làm việc theo cặp để giải quyết vấn đề lời câu hỏi: H: Trtước khi thực dân Pháp xâm lược, nền kinh  Trước khi thực dân Pháp xâm lược, nền kinh tế VN dựa vào nông nghiệp là chủ yếu, bên tế có những ngành nào chủ yếu? cạnh đó là thủ công nghiệp cũng phát triển một số ngành như dệt, gốm, đúc đồng, … H: Sau khi thực dân Pháp đặt ách thống trị ở VN  Sau khi thực dân Phápđặt ách thống trị ở VN, chúng đã thi hành những biện pháp nào để khai chúng khai thác khoán sản của đất nước ta như khai thác than (Quảng Ninh), thiếc ở Tĩnh Túc thác, bóc lột vơ vét tài nguyên của nước ta? (Cao Bằng), bạc ở Ngân Sơn (Bắc Kạn), vàng ở Những việc làm đó đã dẫn đến sự ra đời của Boàng Mieâu (Quaûng Nam) những ngành kinh tế mới nào?  Chúng XD nhà máy thuỷ điện, nước, xi măng, dệt để bót lột người lao độmg nước ta bằng đồng lương rẻ mạt.  Chúng cướp đất của nông dân để XD đồn ñieàn troàng caø pheâ, cheø, cao su.  Lần đầu tiên ở VN có đường ô tô, đường ray xe lửa.  Người Pháp là người được hưởng nguồn lợi H: Ai là người được hưởng những nguồn lợi do.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> phaùt trieån kinh teá? - Cho hs phaùt bieåu yù kieán. * GV lết luận: Từ cuối TK XIX, thực dân Pháp tăng cường khai thác mỏ, lập nhà máy đồn điền để vơ vét tài nguyên và bót lột nhân dân ta. Sự xuất hiện của ngành kinh tế mới làm cho XH nước ta thay đổi như thế nào? Chúng ta cùng tìmhieåu tieáp baøi. * Hoạt động 2: Những thay đổi trong XH VN cuối thế kỷ XIX– đầu thế kỷ XX và đời sống cuûa nhaân daân: - Cho HS tieáp tuïc thaûo luaän H: Trước khi thực dân Pháp xâm lược, XH VN có những tầng lớp nào? H: Sau khi thực dân Pháp đặt ách thống trị ở VN, XH có gì thay đổi: có thêm những tầng lớp naøo?. H: Nêu những nét chính về đời sống của công nhân và nhân dân VN Cuối thế kỷ XIX– đầu theá kyû XX?. của sự phát triển kinh tế. + 3 HS lần lượt phát biểu ý kiến, HS còn lại nhận xeùt boå sung.. - HS thaûo luaän theo caëp.  Trước khi thực dân Pháp xâm lược, XH VN coù hai giai caáp laø ñòa chuû phong kieán vaø noâng daân.  Sau khi thực dân Pháp đặt ách thống trị tại VN, sự xuất hiện của các ngành kinh tế mới kéo theo sự thay đổi của XH. Bộ máy cai trị thuộc ñòa hình thaønh; thaønh thò phaùt trieån, buoân baùn mở mang làm xuất hiện nhiều tầng lớp mới như: viên chức, trí thức, chủ xưởng nhỏ, đặt biệt là giai caáp coâng nhaân.  Nông dân VN bị mất ruộng đất, đối nghèo phaûi vaøo laøm vieäc trong caùc nhaø maùy, xí nghieäp đồn điền và nhạnn đồng lương rẻ mạt nên đời sống vô cùng khổ cực.. - Cho HS phát biểu trước lớp * GV kết luận: Trước đây XHVN chủ yếu chỉ có ñòa chuû phong kieán vaø noâng daân, nay xuaát hieän những giai cấp, tầng lớp mới, công nhân, chủ xưởng, nhà buôn, viên chức, trí thức,… Thành thị phát triển, lần đầu tiên ở VN có đường ô tô, xe lửa nhưng đời sống nông dân và công nhân thì ngày càng kiệt quệ, khổ sở. * Cuûng coá, daën doø: Nhaän xeùt tieát hoïc Ruùt kinh nghieäm tieát daïy:...................................................................................................................... Chỉnh sửa giáo án:................................................................................................................................. ______________________________________ LUYEÄN TAÄP CHÍNH TAÛ Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ ================================================================ Thứ ba, ngày 11 tháng 9 năm 2012 CHÍNH TAÛ (Tieát 4) Nghe vieát ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC Bỉ.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> I.MÑYC: - Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Naém chaéc moâ hình caáu taïo vaàn vaø qui taéc ghi daáu thanh trong tieáng coù ia, ieâ (BT2, BT3) II.ÑDDH: - VBT TV 5 . - Buùt daï, moät vaøi phieáu khoå to vieát moâ hình caáu taïo vaàn. III.HÑDH: GV HS A.Kieåm tra: - HS vieát vaàn caùc tieáng: chuùng, toâi, mong, theá giới này mãi mãi hoà bình, vào mô hình cấu tạo B.Bài mới: vần. Sau đó nói rõ dấu thanh. 1. Hướng dẫn HS nghe viết: - GV đọc toàn bài chính tả. - HS theo doõi. - HS đọc thầm lại bài ( chú ý tên riêng nước ngoài). Hướng HS làm bài chính tả: Baøi taäp 2: - HS đọc nội dung bài tập điền tiếng “nghiã, chieán” vaøo caáu taïo vaàn. - Hai HS lên bảng ghi trên phiếu nêu sự giống và khác nhau giữa các tiếng: Nguyeân aâm ñoâi + Giống: Hai tiếng gồm có âm chính gồm 2 chữ caùi. + Khaùc: * Chieán coù aâm ñoâi. * Nghóa khoâng coù aâm ñoâi. Bài tập 3: 2. Hướng dẫn HS thực hiện theo qui trình qui taéc: Nghĩa: Không có âm cuối dấu thanh ghi ở chữ cái đầu nguyên âm đôi. Chiến: có âm cuối đặt dấu thanh ở chữ cái thứ hai eâ. C. Cuûng coá, daën doø: - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Dặn HS nhớ qui tắc trong dấu thanh có nguyên âm đôi ia, iê không đánh sai vị trí. Ruùt kinh nghieäm tieát daïy:........................................................................................................ Chỉnh sửa giáo án:................................................................................................................... ____________________________________ TOÁN (Tiết 17) LUYEÄN TAÄP I.MÑYC: - Biết giải bài toán liên quan đến tỷ lệ bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số” - Baøi taäp: 1, 2, 4 II.HÑDH: GV HS Baøi 1: Toùm taét: HS tự tóm & giải 12 quyển: 24000 đồng. Giá tiền 1 quyển vở: 30 quyển: ….. đồng? 24000 : 12 = 2000 (đồng).

<span class='text_page_counter'>(91)</span> Baøi 2: Baøi 3: HS toùm taét vaø giaûi.. Bài 4: Cho HS tự giải bài toán rút về đơn vị:. Soá tieàn mua 30 quyeån: 2000 x 30 = 60.000 (đồng) Đáp số: 60.000 (đồng) 2 taù = 24 caây “Ruùt veà ñôn vò” Giaûi: Một ô tô chở được số HS: 120 : 3 = 40 (HS) Để chở 160 HS cần dùng số ô tô: 160 : 40 = 4 (oâ toâ) Giaûi: Soá tieàn traû moät ngaøy coâng: 72000 : 2 = 36000 (đồng) Soá tieàn traû 5 ngaøy coâng: 36000 x 5 = 180.000 (đồng). 3. Cuûng coá, daën doø: - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Baøi sau: Ruùt kinh nghieäm tieát daïy:...................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... Chỉnh sửa giáo án:................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................... _____________________________________________. LUYỆN TỪ VAØ CÂU (Tiết 7) TỪ TRÁI NGHĨA. I.MÑYC: - Bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của những từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau (Nội dung ghi nhớ) - Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ (BT1); biết tìm từ trái nghĩa với các từ cho trước (BT2, 3) * HS khá giỏi: Đặt được hai câu để phân biệt được cặp từ trái nghĩ tìm được ở BT3. II.ÑDDH: - VBT TV 5 . - Từ điển TV - Baûng vieát noäi dung BT 1, 2, 3 LT III.HÑDH: GV HS A.Kieåm tra: - HS đọc lại đoạn văn miêu tả màu sắc đẹp của những sự vật theo một ý “Sắc màu” B.Bài mới: 1. Giới thiệu: Trong các tiết học LTVC trước, các em đã biết thế nào là từ đồng nghĩa và tác dụng từ đồng nghĩa. Bài học hôm nay giúp các em về từ trái nghóa vaø taùc duïng cuûa noù..

<span class='text_page_counter'>(92)</span> 2. Phaàn nhaän xeùt: Baøi taäp 1: Lời giải: NGHĨA CỦA TỪ - Trái với đạo lí, cuộc chiến tranh phi nghóa laø cuoäc chieán tranh coù muïc đích xấu xa, không được những người có lương tri ủng hộ. * Chính - Đúng với đạo lí, chiến tranh vì nghóa chính nghóa laø chieán tranh vì leõ phaûi, chống lại cái xấu, chống lại áp bức, baát coâng. - Phi nghĩa và trái nghĩa là hai từ trái ngược nhau đó là những từ trái nghĩa. Baøi taäp 2: - Lời giải: Sống / chết; vinh / nhục. Bài tập 3: lời giải Cách dùng từ trái nghĩa trong câu tục ngữ trên taïo ra 2 veá töông phaûn, laøm noåi baät quan heä sống rất cao đẹp của người Việt Nam, thà chết mà được tiếng thơm còn hơn sống mà bị người đời khinh bỉ. 3. Phần ghi nhớ: 4. Phaàn luyeän taäp: Baøi taäp 1:. - HS có thể dùng tự điển để hiểu nghĩa: hai từ chính nghóa vaø phi nghóa.. TỪ * Phi nghóa. - GV mời 4HS. Baøi taäp 2: Baøi taäp 3: nhoùm. Baøi taäp 4: ñaët caâu - Những người tốt trên thế giới yêu hoà bình, những kẻ ác thích chiến tranh. - OÂng em thöông yeâu taát caû caùc chaùu. OÂng chẳng ghét bỏ đứa nào. + Một câu chứa 2 cặp trái nghĩa. Chúng em yêu hoà bình ghét chiến tranh. Đoàn kết là sống chia rẽ là chết.. * HS sử dụng tự điển.. - HS đọc nội dung ghi nhớ. - HS đọc yêu cầu bài tập tìm những cặp từ trái nghĩa trong mỗi thành ngữ, tục ngữ. - HS gạch dưới từ trái nghĩa trong câu tục ngữ. đục/ trong; đen/ sáng; rách/ lành; dở/ hay. Lời giải: hẹp/ rộng; xấu/ đẹp; trên/ dưới. - HS thi tieáp tuïc. Lời giải: + Hoà bình / chiến tranh / xung đột. + Thöông yeâu / caêm gheùt, caêm giaän, caêm thuø, căm hờn, ghét bỏ, thù ghét, thù hằn, thù hận, haän thuø, thuø ñòch, thuø nghòch. + Đoàn kết / chia rẽ, bè phái, xung khắc,… + Giữ gìn / phá hoại, phá phách, tàn phá, huỷ hoại..

<span class='text_page_counter'>(93)</span> Phải biết giữ gìn, không được phá hoại môi trường. 5. Cuûng coá, daën doø: - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - HS học thuộc lòng tục ngữ, ghi nhớ, tập vận dụng từ trái nghĩa. ____________________________ KHOA HOÏC (Tieát 07) TỪ TUỔI VỊ THAØNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIAØ.. I.MÑYC: - Nêu được giai đoạn phát triển của con người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già. II.ÑDDH: - Thoâng tin vaø hình trang 16. 17 - Sưu tầm tranh ảnh của người lớn ở các lứa tuổi khác nhau, làm các nghề khác nhau. * KNS: Kĩ năng nhận thức và xác định được giá trị của lứa tuổi học - Quan saùt hình aûnh. troø noùi chung vaø giaù trò baûn thaân noùi rieâng. - Laøm vieäc theo nhoùm. - Troø chôi III.HÑDH: A.Kieåm tra: B.Bài mới: 1. Giới thiệu: - Hoạt động 1: Làm việc với SGK. * Mục tiêu: HS nêu được một số đặt điểm tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già. * Caùch tieán haønh: Bước 1: Giao nhiệm vụ và hướng dẫn => Lưu ý: Ở Việt Nam luật hôn nhân và gia đình cho phép 18 tuổi trở lên được kết hôn, nhưng theo quy định của tổ chức ý tế Thế Giới ( WHO), tuổi vị thành niên từ 10 – 19 tuổi. Bước 2: Nhóm - GV hướng dẫn Bước 3: ( cả lớp). GIAI ĐOẠN * Tuoåi vò thaønh nieân * Tuổi trưởng thành * Tuoåi giaø:. - HS đọc SGK / 16, 17 và thảo luận nhóm về đặt điểm từng lứa tuổi.. - HS thảo luận cử thư ký. => Các nhóm treo bảng và cử đại diện nhóm trính baøy. - 1 nhóm 1 giai đoạn. - Trình baøy theâm tranh aûnh.. ÑAËC ÑIEÅM => Giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ con thành người lớn. Ở giai đoạn này có sự mạnh mẽ về thể chất, tinh thần và mối quan hệ với bạn bè , xã hội. => Tuổi trưởng thành được đánh dấu bằng sự phát triển về mặt sinh học và xaõ hoäi… => Ở tuổi này cơ thể suy yếu, chức năng các cơ quan giảm dần. Tuy nhiên, những người cao tuổi kéo dài tuổi thọ bằng sự rèn luyện thân thể, sống điều độ, tham gia các hoạt động xã hội..

<span class='text_page_counter'>(94)</span> * Hoạt động 2: Trò chơi “ai” họ đang ở giai đoạn nào của cuộc đời. * Mục tiêu: - Củng cố cho HS những hiểu biết về tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già đã học: - Xác định được bản thân đang ở giai đoạn nào của cuộc đời. * Caùch tieán haønh: GV vaø HS söu taàm: caét treân báo 12 – 16 tranh (nam, nữ) ở các lứa tuổi, nghề nghieäp khaùc nhau. Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn: chia lớp 4 nhóm HS nhận xét hình ở lứa tuổi nào? nêu đặt điểm. Bước 2: Bước 3: làm việc cả lớp.. TD: Bạn đang ở giai đoạn nào của cuộc đời?... Kết luận: Chúng ta đang ở giai đoạn đầu của tuổi vò thaønh nieân hay noùi caùch khaùc tuoåi daäy thì. - Biết chúng ta đang ở giai đoạn nào sẽ giúp chúng ta hình dung sự phát triển của cơ thể về theå chaát, tinh thaàn moái quan heä veà xaõ hoäi seõ dieãn ra như thế nào. Từ đó, chúng ta sẵn sàng đón nhậnmà không sợ hãi, bối rối…đồng thời còn giúp chúng ta có thể tranh được những nhược điểm hoặc sai lầm đối với mỗi người vào lứa tuoåi cuûa mình. 3. Cuûng coá, daën doø: - GV nhaän xeùt tieát hoïc.. - HS laøm vieäc theo nhoùm - Nhóm lần lượt trình bày - Caùc nhoùm khaùc coù theå ñaët caâu hoûi (chaát vaán) - Trình baøy tranh aûnh.. Ruùt kinh nghieäm tieát daïy:........................................................................................................ Chỉnh sửa giáo án:................................................................................................................... _____________________________________________ Thứ tư, ngày 12 tháng 9 năm 2012 KEÅ CHUYEÄN (Tieát 4) TIẾNG VĨ CẦM Ở MĨ LAI. I.MÑYC: - Dựa vào lời kể của GV - Hiểu được ý nghĩa: ca ngợi hành động dũng cảm II.ÑDDH: - Các hình ảnh minh hoạ SGK. - Bảng lớp viết sẵn ngày tháng năm xãy ra vụ thảm sát ở Sơn Mĩ (13/3/1968) tên những người Mĩ trong caâu chuyeän..

<span class='text_page_counter'>(95)</span> - Băng phim 30 phút tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai.( nếu có) * KNS: - Thể hiện sự cảm thông (cảm thông với những nạn nhân của vụ thảm sát ở Mĩ Lai, đồng thời với những hành động dũng cảm của những người Mỹ có lương tri) - Phản hồi/ lắng nghe tích cực. - Keå chuyeän saêng taïo - Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Tự bộc lộ.. III.HÑDH: GV A.Kieåm tra:. HS - HS keå laïi moät vieäc laøm toát goùp phaàn XD queâ hương đất nước của một người mà em biết.. B.Bài mới: 1. Giới thiệu: “ Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai là bộ phim của đạo diễn Trần Văn Thuỷ, đoạt giải con haït vaøng phim ngaén hay nhaát taïi lieân hoan phim Châu Á, Thái Bình Dương 1999 ở Băng Coác. Boä phim keå veà moät cuoäc thaûm saùt taøn khoùc của quân đội Mỹ ở thôn Mỹ Lai, nay thuộc xã Sôn Myõ, huyeän Sôn Tònh, tænh Quaûng Ngaõi vaøo ngày 16/ 3/ 1968 và hành động dũng cảm của những người Mỹ có lương tâm đã ngăn chặn cuộc thảm sát, tố cáo vụ giết chốc man rợ của quân đội Mỹ ra trước công luận. - GV Hướng dẫn HS quan sát hình . - 1 HS đọc lời ghi dưới hình ảnh. 2. GV keå: 2, 3 laàn - GV kể lần 1: kết hợp chỉ lên các dòng chỉ ngày tháng năm, tên riêng kèm chức vụ công việc của những người lính. - 16/ 3/ 1968. - Mai-cơ cựu chiến binh - Tôm-xơ chỉ huy đội bay Mỹ. - Coân-bôn xaï thuû suùng maùy. - GV kể lần 2-3 kết hợp giới thiệu từng hình ảnh minh hoạ trong phim SGK . - HS vừa nghe vừa kể, nhìn các hình ảnh minh hoạ. 3. Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi ý nghóa caâu chuyeän: a) Keå chuyeän theo nhoùm. - HS kể từng đoạn chuyện theo nhóm. Trao đổi về noäi dung. - HS trao đổi về ý nghĩa câu chuyện . b) Thi kể chuyện trước lớp. - Chuyeän giuùp baïn hieåu ñieàu gì? - Baïn suy nghó gì veà chieán tranh? - Hành động của những người lính Mỹ có löông taâm giuùp baïn hieåu ñieàu gì? - 1 HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành C.Cuûng coá, daën doø:.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> động dũng cảm của những người lính Mỹ có lương tâm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ của quân đội Mỹ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Veà nhaø taäp keå laïi caâu chuyeän. Ruùt kinh nghieäm tieát daïy:...................................................................................................................... Chỉnh sửa giáo án:................................................................................................................................. _____________________________________________ TẬP ĐỌC (Tiết 8) BAØI CA VỀ TRÁI ĐẤT I.MÑYC: - Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui , tự hào. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Mọi người hãy sống vì hoà bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình ñaúng cuûa daân toäc. - Trả lời được các câu hỏi trong GSG; - HTL 1, 2 khoå thô, thuoäc ít nhaát 1 khoå thô. * HS khá, giỏi: HTL và đọc diễn cảm được toàn bộ bài thơ. II.ÑDDH: - Tranh SHS, tranh ảnh về trái đất trong vũ trụ. - Bảng phụ để ghi những câu thơ, hướng dẫn HS dọc diễn cảm. III.HÑDH: GV HS A.Kieåm tra: - HS đọc bài những con sếu bằng giấy kết hợp trả lời câu hỏi. B.Bài mới: 1. Giới thiệu: Bài thơ ca ngợi trái đất của nhà thơ Định Hải đã được phổ nhạc thành một bài haùt maø treû em Vieät Nam naøo cuõng bieát. Qua bài thơ này, nhà thơ Định Hải muốn nói với caùc em moät ñieàu quan troïng. Chuùng ta cuøng học bài thơ để biết điều đó. 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Giọng tươi vui, hồn nhiên, nhấm mạnh các từ - HS khá giỏi đọc. gợi cảm, nghỉ đúng nhịp. - HS đọc nối tiếp. b) Tìm hiểu bài: (gợi ý ) - HS đọc lướt và to. - Trao đổi thảo luận. - Trả lởi câu hỏi.  Trái đất giống như quả bóng bay giữa trời xanh; H.Câu 1: Hình ảnh trái đất có gì đẹp? có tiếng chim bồ câu và những cánh hải âu vờn soùng bieån.  Mỗi loài hoa có vẽ đẹp riêng những loài hoa H.Caâu 2: Em hieåu hai caâu cuoái khoå thô hai naøo cuõng quyù cuõng thôm. Cuõng nhö moïi treû em (Maøu hoa naøo cuõng quyù, cuõng thôm! Maøu hoa treân TG duø coù khaùc nhau maøu da nhöng ñieàu naøo cuõng quyù, cuõng thôm!) noùi gì? bình đẳng, điều đáng quý, đáng yêu..

<span class='text_page_counter'>(97)</span> H.Câu 3: Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên  Phải chống chiến tranh, chống bom nguyên tử hạt nhân. Vì chỉ có hoà bình, tiếng hát, tiếng cho trái đất? cười mới mang lại sự bình yên, trẻ mãi không già cho trái đất .  Trái đất của tất cả trẻ em, dù khác nhau về màu H.Caâu hoûi boå sung : da nhưng mọi trẻ em trên TG đều bình đẳng, Bài thơ muốn nói với em điều gì ? đều là quý trên trái đất bình yên và trẻ mãi. C/ Đọc diễn cảm, HTL bài thơ:. - HS nhaåm HTL - Thi HTL - Cả lớp hát bài trái đất.. 3. Cuûng coá, daën doø: - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Daën doø veà nhaø HTL.. _____________________________________ TOÁN (Tiết 18) ÔN TẬP VAØ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN (tt). I.MÑYC: - Biết một dạng quan hệ về tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứnglại giảm đi bấy nhiêu lần). Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỷ lệ này bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số” II.HÑDH: GV HS 1.Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ: - GV neâu thí duï SGK. - HS tự làm kết quả số gạo có được khi chia hết 100kg vào các bao, mỗi bao đựng 5kg, 10kg, 20kg roài ñieàn vaøo baûng. - GV cho HS quan saùt. - HS quan sát và nhận xét “khi số kg gạo ở mỗi bao gaáp leân bao nhieâu laàn thì soá gaïo giaûm ñi baáy nhieâu laàn.” 2.Giới thiệu bài toán và cách giải: hướng daãn a/ Tóm tắt: 2 ngày 12 người 4 ngày … người b/ GV phân tích bài toán. Caùch 1: ruùt veà ñôn vò. + Muoán ñaép xong moät neàn nhaø trong moät ngày thì cần số người bao nhiêu? (rút về đơn Số người cần: vò). 12 x 2 = 24 (người) + Từ 2 ngày xuống 1 ngày thì số người lên Số người cần: gấp 2 lần do đó số người cần. 24 : 4 = 6 (người) + Muoán ñaép xong boán ngaøy thì caàn bao nhieâu người? từ 1 ngày lên gấp bốn ngày thì số người giảm (giảm đi).

<span class='text_page_counter'>(98)</span> 4 laàn.  Trình baøy nhö (SGK) c/ Phân tích bài toán để tìm ra cách 2 “tìm tỉ soá” - Để đắp xong nền nhà tăng lên thì số người caàn coù seõ taêng hay giaûm ñi? - Baøi naøy taêng leân maáy laàn? - Như vậy số người giảm mấy lần? (2lần) từ đó muốn đắp nền nhà trong 4 ngày thì cần số người là bao nhiêu? 3.Thực hành: Baøi 1: Toùm taét: 7 ngày 10 người.. . Số người cần có: 12 : 2 = 6 (người). * Trình baøy caùch giaûi 2 (SGK). Giaûi: Muoán laøm xong coâng vieäc trong 1 ngaøy caàn: 10 x 7 = 70 (người) Muoán laøm xong coâng vieäc trong 5 ngaøy caàn: 70 : 5 = 14 (người) Đáp số: 14 người. 5 ngày … người.. Giaûi: Một người ăn hết số gạo dự trữ thời gian là: 20 x 120 = 2400 (ngaøy) 150 người ăn hết số gạo dự trữ thời gian là: 2400 : 150 = 16 (ngaøy) Đáp số: 16 ngày. Baøi 2: nhö baøi 1 “Ruùt veà ñôn vò” Toùm taét: 120 người 20 ngày 150 người …ngày? Bài 3: Yêu cầu HS tự giải quyết “tìm tỉ số” Toùm taét: 3 maùy bôm 4 giờ 6 máy bơm……..giờ. 4 ngaøy gaáp 2 laàn soá ngaøy laø 4 : 2 = 2 (laàn). Giaûi: 6 maùy bôm gaáp 3 laàn maùy bôm laø: 6:3=2(laàn) 6 máy bơm hút hết nước trong thời gian là: 4 :2 = 2(giờ) Đáp số: 2 giờ. ÑÒA LYÙ (Tieát 04) SOÂNG NGOØI. I. MUÏC TIEÂU: - Nêu được một số đặc điểm chính về vai trò của sông ngòi Việt Nam: + Mạn lưới sông ngòi dày đặc. + Sông ngòi có lượng nước thay đổi theo mùa (mùa mưa thường có lũ lớn) và có nhiều phù sa. + Sông ngòi có vai trò quan trọng trong sản xuất và đời sống: bồi đắp phù sa, cung cấp nước, tôm caù, nguoàn thuyû ñieän, … Xác lập được mối quan hệ địa lí đơn giản giỡa khí hậu và sông ngòi: nước sông lên, xuống theo mùa; mùa mưa thường có lũ lớn; mùa khô nước sông hạ thấp. Chỉ được vị trí một số con sông: Sông Hồng, Thái Bình, Tiền, Hậu, Cã, Mã, Đồng Nai, trên lược đồ (bản đồ). * HS khaù, gioûi: + Giải thích được vì sao sông ở miền Trung ngắn và dốc..

<span class='text_page_counter'>(99)</span> + Biết những ảnh hưởng do nước sông lên xuống theo mùa tới đời sống sản xuất của nhân dân ta: mùa nước cạn gây thiếu nước, mùa nước lên cung cấp nhiều nước song thường có lũ gây thiệt hại. * TKNL: - Sông ngòi nước ta là nhuồn thủy điện lớn và giới thiệu công suất sản - Liên hệ xuất điện của một số nhà máy thủy điện ở nước ta như: nhà máy thủy ñieän Hoøa Bình, Y-a-ly, Trò An, … - Sử dụng điện và nước tiết kiệm trong cuộc sống hằng ngày. - Lieân heä II. ÑDDH: - Bản đồ địa lý tự nhiên VN. - Tranh ảnh về sông mùa lũ và sông mùa cạn ở nước ta . III.HÑDH: GV HS 1. Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc - Cá nhân xem SHS trả lời câu hỏi . * Hoạt động 1: Bước 1: + Nước ta có nhiều sông hay ít sông so với các nước khác mà em biết? + Keå teân vaø chæ treân hình 1 soá vò trí moät soá sông ở VN. + Ở miền Bắc và miền Nam có những sông lớn nào? + Nhận xét sông ngòi ở miền Trung. - 1 số HS trả lời câu hỏi Bước 2: - 1 HS chỉ trên bảng đồ VN nêu các sông chính (sông Hồng, sông Đà, sông Thái Bình, sông Mã, sông Cả, sông Đà Rằng, sông Tiền, sông Hậu, sông - GV sửa chữ và giúp HS hoàn thiện phần Đồng Nai) trình baøy. Kết luận: Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc và phân bố rộng trên khắp cả nước. 2. Sông ngòi nước ta có lượng thay đổi theo muøa soâng coù nhieàu phuø sa: - HS quan sát hình 23 hoàn thành bảng sau * Hoïat ñoâng 2: (nhoùm) Thời Đặc điểm Ảnh hưởng tớiđời Bước 1: gian soáng vaø saûn xuaát Muøa möa Muøa khoâ - Đại diện nhóm trình bày Bước 2: - HS khaùc boå sung . - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện. - GV phân tích thêm sự thay đổi của chế độ mưa gây nên. Nước sông lên xuống theo mùa đã gây nhiều khó khăn cho đời sống và sản xuất như : ảnh hưởng tới giao thông trên sông, tới hoạt động của nhà máy thủy điện, nước lũ đe dọa mùa màng và đời sống nhân dân ở ven sông..

<span class='text_page_counter'>(100)</span> - Mùa nước con sông của địa phương em vào muøa luõ vaø muøa caïn coù gì khaùc nhau khoâng? - Mùa lũ nước sông dâng cao tràn vào đồng ruộng, Taïi sao? mang theo phuø sa … - Mùa khô nước sông cạn và trong… GV giải thích: Các sông ở VN vào mùa lũ thường có nhiều phù sa là do nguyên nhân sau: 3/4 diện tích phân đất liền nước ta là miền đồi núi, độ dốc lớn. Nước ta lại có mưa nhiều, và mưa lớn tập trung theo mùa, đã làm cho nhiều lớp đất trên bị bào mòn rồi ñöa xuoáng doøng soâng - Điều đó làm sông có nhiều phù sa, cũng làm cho đất đai miền núi ngày càng xấu đi. Nếu rừng bị mất thì càng ngày bị bào mòn maïnh. 3.Vai troø: Hoạt động: (cả lớp) - HS keå vai troø cuûa soâng ngoøi. - GV yeâu caàu. - HS trả lời. + Bồi đấp nên nhiều đồng bằng + Cung cấp nước cho đồng ruộng và cung cấp nước sinh hoạt. + Là nguồn thủy điện và là đường giao thông. + Cung caáp nhieàu toâm caù. - HS lên bảng chỉ trên bản đồ địa lý VN. + Vị trí 2 đồng bằng lớn và những con sông bồi đắp neân. + Vò trí nhaø maùy ñieän: Hoøa Bình, Y-a-ly, Trò- An Keát luaän: Soâng Ngoøi boài ñaép phuø sa taïo neân nhieàu đồng bằng. Ngoài ra, sông còn là đường giao thông quan trọng, là nguồn thủy điện, cung cấp nước cho sản xuất và đời sống đồng thời cho ta nhiều thủy sản. 3. Cuûng coá, daën doø: - GV nhaän xeùt tieát hoïc. Ruùt kinh nghieäm tieát daïy:...................................................................................................................... Chỉnh sửa giáo án:................................................................................................................................. _____________________________________________ LUYỆN TẬP TOÁN OÂn taäp vaø boå sung veà giaûi -----------------------------------------------------------------------LUYEÄN TAÄP TAÄP LAØM VAÊN Taû caûnh ======================================= Thứ năm, ngày 13 tháng 9 năm 2012 TAÄP LAØM VAÊN (Tieát 7) LUYEÄN TAÄP TAÛ CAÛNH.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> I.MÑYC: - Lập được dàn ý cho bài văn tả ngôi trường đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài; biết lựa chọn được những nét nổi bật để tả ngoi trường. - Dựa vào dàn ý viết được một đoạn văn nêu tả hoàn chỉnh, sắp xếp các chi tiết hợp lí. II.ÑDDH: - VBT TV 5. - Nhưng ghi chép HS đã có khi quan sát cảnh trường học. - Bút dạ, 2.3 tờ giấy khổ to. 2.3 HS trình bày dàn ý. III.HÑDH: GV HS A Kiểm tra: HS trình bày kết quả quan sát đã chuaån bò B Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: GV nêu MĐYC 2. Hướng dẫn HS luyện tập: Baøi 1: - Vài HS trình bày kết quả quan sát của mình đã - GV phaùt buùt daï cho 2, 3 HS chuẩn bị ở nhà. - HS laäp daøn yù chi tieát. - Cả lớp bổ sung hoàn chỉnh. Giới thiệu bao quát: Mở bài: + Trường nằm trên một khoảng đất rộng. + Ngôi trường nổi bậc với mái ngói đỏ, tường vôi trắng, những hàng cây xanh bao quanh. Tả từng phần của cảnh trường: Thaân baøi: - Sân trường: + Sân xi măng rộng; giữa sân là cột cờ; trên sân có 1 cây bàng, phượng, tỏ bóng mát. + Hoạt động vào giờ chào cờ, giờ chơi. - Lớp học: + Hai toà nhà hai tầng ( xếp thành hàng…) + Các lớp học thoáng mát, có quạt trần, đèn điện, giá sách, giá trưng bày sản phẩm, tường lớp trang trí tranh, ảnh màu do HS tự sưu tầm, tự veõ. - Phòng truyền thống, toà nhà chính… - Vườn trường. + Cây trong vườn. + Hoạt động chăm sóc vườn trường. Keát luaän: - Trường học của em mỗi ngày một đẹp hơn nhờ sự quan tâm của các thầy, các cô và chính quyeàn ñòa phöông. Baøi taäp 2: - Em yêu quí và tự hào về trường em. - “Lưu ý HS cho một đoạn thân bài”. - Một vài HS nói trước mình chọn đoạn nào? - GV chấm điểm, đánh giá. - HS viết một văn ở phần thân bài. 3. Cuûng coá, daën doø: - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - HS chuaån bò cho tieát kieåm tra vieát vaên taû caûnh sắp tới..

<span class='text_page_counter'>(102)</span> _____________________________________________ TOÁN (Tiết 19) LUYEÄN TAÄP. I.MÑYC: - Biết giải bài toán liên quan đến tỷ lệ bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỷ số”. - Baøi taäp: 1, 2 II.HÑDH: GV HS Baøi 1: Toùm taét: - HS toùm taét vaø giaûi tæ soá. 3000ñ / 1 quyeån : 25 quyeån Giaûi: 3000 đồng gấp 1500 đồng số lần là: 1500ñ / 1 quyeån : …. quyeån 3000 : 1500 = 2 (laàn ) Nếu mua vở với giá 1500 đồng 1 quyển thì mua được số quyển vở là: 25 x 2 = 50 (quyeån) ÑS: 50 quyeån Baøi 2 ( Lieân heä giaùo duïc daân soá ) * Với gia đình có 3 người (bố mẹ và con ) thì thu nhaäp cuûa gia ñình laø: 800.000 x 3 = 2.400.000(ñ) * Với gia đình có 4 con (thêm 1 con) mà tổng thu nhập không đổi thì bình quân thu nhập hằng tháng của mỗi người là: 2.400.000 : 4 = 60.000(ñ) * Nhö vaäy bình quaân thu nhaäp haèng thaùng cuûa mỗi người là: 800.000-600.000=200.000(ñ) ĐS: 200.000đồng Bài 3: Hướng dẫn: Trước hết tìm số người đào nương sao khi bổ sung thêm người là bao nhiêu? 10 + 20 = 30 (người) Tóm tắt: 10 người : 35 m 30 người:…..m * 30 người gấp 10 người số lần là: 30:10=3 (laàn) * 30 người cùng đào trong một ngày được số mét nöông laø: 35x3=105 (m) ÑS:105 meùt Bài 4:HS tóm tắt và giải toán. Toùm taét: Moãi bao 50 kg: 300 bao Giaûi: Moãi bao 75 kg:..?.....bao Xe tải có thể chở được số kg gạo là: 50 x 300 =15.000 (đồng) Xe tải có thể chở đượcsố bao gạo 75 kg là: 150.000 : 75 = 200 (bao) ÑS: 200 bao Cuûng coá, daën doø:.

<span class='text_page_counter'>(103)</span>  . - GV nhaän xeùt tieát hoïc. Ruùt kinh nghieäm tieát daïy:........................................................................................................ Chỉnh sửa giáo án:................................................................................................................... ____________________________________________ LUYỆN TỪ VAØ CÂU (Tiết 8) LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA I.MÑYC: - Tìm được các từ trái nghĩa theo yêu cầu của bài tập 1, 2 (trong số 4 câu), BT3. - Biết tìm được những từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu của BT4 (chọn 2 hoặc 3 trong số 4 ý: a, b, c, d); đặt được câu để phân biệt một cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT4 (BT5) * HS khá, giỏi: thuộc được 4 thành ngữ, tục ngữ ở BT1, làm được hoàn toàn BT4. II.ÑDDH: - VBT TV 5 từ điểm. - Bút dạ 2, 3 tờ phiếu có nội dung bài tập 1, 2, 3. III.HÑDH: GV HS A.Kiểm tra: (Phần luyện tập tiết trước) - HS HTL các thành ngữ, tục ngữ bài tập 1, 2 và laøm mieäng baøi taäp 3, 4. B.Bài mới: 1. Giới thiệu: GV nêu MĐYC Baøi taäp 1: - HS đọc Y/c bài tập làm vở bài tập 2, 3. - HS thi làm bài ở giấy khổ to. - GV+HS nhận xét chốt lại ý đúng. Trả lời: - 2-3 HS đọc lại. - HS giaûi nghóa.  AÊn ít ngon nhieàu.  Ba chìm baûy noåi.  Naéng choùng tröa, möa choáng toái.  Yêu trẻ, trẻ đến nhà - HS HTL 4 thành ngữ, tục ngữ. Kính già, già để tuổi cho. Bài tập 2: Các từ trái nghĩa với từ in đậm (lớn, già, dưới, sống) Bài tập 3: Các từ trái nghĩa thích hợp với mỗi ô - HS HTL các thành ngư,õ tục ngữ. troáng : nhoû, vuïn, khuya Bài tập 4: GV gợi ý : Những từ trái nghĩa có cấu tạo khác nhau sẽ tạo ra những cặp đối xứng đẹp hơn. Thí duï: * Cao / thaáp; cao / luøn; cao voãng / luøn vòt. a) Taû hình daùng: - To / beù; to / nhoû; to xuø / beù xíu; to keành / beù teïo * beùo / gaày; maäp / oám; beùo muùp / goàm tong;.. - khóc / cười; đứng / ngồi; lên / xuống; vào / ra… b) Tả hành động: - buoàn / vui; laïc quan / bi quan; phaán chaán / æu xìu c) Taû traïng thaùi: -sướng / khổ; đau khổ / vui sướng; hạnh phúc / bất haïnh… * khoẻ / yếu; khoẻ mạnh / ốm đau; uy sức / mệnh moûi. * tốt / xấu; hiền / dữ; lành / ác; ngoan / hư; khiên d) Taû phaåm chaát:.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> Bài tập 5: Đặt 1 câu có chứa từ trái nghĩa. - GV nhaän xeùt - Mỗi câu chứa một từ trái nghĩa.. - Trong câu 1 hoặc nhiều từ trái nghĩa. C.Cuûng coá, daën doø: - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - HS HTL tục ngữ và thành ngữ.. toán / kieâu caên; heøn nhaùt / duõng caûm; thaät thaø / doái trá; trung thành / phản bội; cao thượng / hèn hạ; tế nhò / thoâ loã… - HS đọc câu cần đặt. - HS laøm – VBT TV + Chuù choù nhaø em beùo muùt, Chuù vaøng nhaø Höông thì gaày nhom + Hoa hớn hở vì được điểm 10, Mai ỉu xìu không được điểm tốt. + Nga cao leâu ñeâu, coøn Haø thì luøn tòt.. _____________________________________________ KHOA HOÏC (Tieát 8) VEÄ SINH TUOÅI DAÄY THÌ I.MÑYC: - Nêu được những việc nên hoặc không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ ở tuổi dậy thì. - Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì. II.ÑDDH: - Hình 18- 19 / SGK - Các phiếu học tập về những việc nên làm để bảo vệ sức khoẻ. - Mỗi HS chuẩn bị một thẻ từ, một mặt ghi chữ đúng, sai * KNS: - Kĩ năng nhận thức những việc nên làm và không nên làm - Động não để giữ vệ sinh cơ thể, bảo vệ sức khỏe thể chất và tinh thần ở - Thảo luận nhóm tuoåi daäy thì. - Trình baøy 1 phuùt - Kĩ năng xác định giá trị của bản thân, tự chăm sóc vệ sinh - Troø chôi cô theå. - Kĩ năng quản lĩ thời gian và thuyết trình khi chơi trò chơi “tập làm diễn giả” về những việc nên làm ở tuổi dậy thì. * BVMT: Mối quan hệ giữa con người với môi trường: con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường. Liên hệ/ bộ phận III.HÑDH: GV HS * Hoạt động 1: HS nêu được những việc làm để giữ gìn vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì. * Caùch tieán haønh: Bước 1: - GV giảng và nêu vấn đề: Ở tuổi dậy thì, các tuyến mồ hôi và tuyến dầu ở da hoạt động maïnh. - Mồ hôi có thể gây ra mùi hôi, nếu để động lại lâu trên cơ htể, đặt biệt là ở các chỗ kín sẽ gây.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> ra muøi khoù chòu. - Tuyến dầu tạo ra chất mở nhờn làm cho da, đặt biệt là da mặt trở nên nhờn, chất nhờn. Chất nhờn là môi trường thuận lợi cho các vi khuẩn phát triển và tạo thành mụn trứng cá. Vậy ở tuổi này, chúng ta nên làm gì để giữ cho cô theå luoân saïch seõ, thôm tho vaø traùnh muïn trứng cá. Bước 2: - GV sử dụng phương pháp động não, yêu cầu mỗi HS nêu ra ý kiến ngắn để trả lời câu hỏi. - GV ghi nhanh tất cả các ý kiến ( rửa mặt, gội đầu, tắm rửa, thay quần áo…. GV: Tất cả những việc làm trên là cần thiết để giữ vệ sinh cơ thể nói chung. Những lứa tuổi dậy thì, Cơ quan sinh dục mới bắt đầu phát triển. Vì vậy chúng ta cần phải giữ vệ sinh cơ quan sinh duïc. 2. Hoạt động 2: làm việc phiếu học tập Bước 1: Chia nhóm nam, nữ phiếu học tập nam, nữ riêng (1) (2) SGK/41 Bước 2: Chữa bài tập theo nhóm nam, nữ riêng.. - GV hướng dẫnlàm bài tập. * Hoạt động 3: quan sát và thảo luận. * Mục tiêu: HS xác định được những việc nên làm, không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì. * Caùch tieán haønh: Bước 1: nhóm.. * Chúng ta nên làm gì và không làm gì để bảo vệ sức khoẻ và thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì? Bước 2: làm việc cả lớp - GV khuyến khít HS đưa thêm thí dụ để bảo vệ thể chất và tinh thần ở tuổi vị thành niên. ** Kết luận: Ở tuổi dậy thì chúng ta cần phải ăn uống đủ chất, tăng cường luyện tập thể dục thể. - HS nêu tác dụng từng việc làm => Rửa mặt bằng nước sạch thường xuyên sẽ giúp chất nhờn trôi đi tránh mụn. =>Tắm rửa gội đầu, thay quần áo thường xuyeân... => Đáp án: (1) 1b, 2a,b, c, d; 3b.d (2)1b,c; 2a,b,d; 3a; 4a - HS đọc mục bạn cần biết.. - HS quan sát hình 4, 5, 6, 7/ 19 vả trả lời câu hoûi. - Chỉ và nói nội dung từng hình. * Hình 4: Veõ 4 baïn: 1 baïn taäp veõ, 1 baïn chaïy, 1 bạn đánh bóng, 1 bạn đá bóng. * Hình 5: Khuyeân khoâng xem phim khoâng laønh mạnh. Không phù hợp với lứa tuổi. * Hình 6: các thức ăn đồ bổ. * Hình 7: Caùc chaát gaây nghieän.. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận..

<span class='text_page_counter'>(106)</span> thao, vui chơi giải trí lành mạnh, tuyệt đối không sử dụng chất gây nghiện như thuốc lá, rượu… khoâng xem phim, saùch baùo khoâng laønh maïnh. * Hoạt động 4: Trò chơi “Tập làm diễn giả” * Mục tiêu: Giúp HS hệ thống lại những kiến thức đã học về những việc làm ở tuổi dậy thì. * Caùch tieán haønh: * Bước 1: Gv nêu nhiệm vụ hướng dẫn. - GV giúp HS sưu tầm thông tin, đọc diễn cảm. * Bước 3: Gv khen ngợi và gọi vài HS trả lời: - Các em đã rát ra được bài học gì qua phần trình baøy cuûa caùc baïn? 3. Cuûng coá, daën doø: söu taàm tranh aûnh. - GV nhaän xeùt tieát hoïc.. * * * Chuù yù: GV in 6 baûn taøi lieäu SGV/44,45.. ===================================================================== Thứ sáu, ngày 14 tháng 9 năm 2012 TAÛ CAÛNH (kieåm tra). I.MÑYC: - Viết được bài văn miêu tả hoàn chỉnh có đủ 3 phần (MB, TB, KB), thể hiện rõ sự quan sát và choïn loïc chi tieát mieâu taû. - Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn. II.ÑDDH: - Giaáy kieåm tra. - Bảng lớp viết đề bài, cấu tạo bài tập làm văn tả cảnh. 1. Mở bài: Giới thiệu bao quát cảnh sẽ tả. 2. Thân bài: Tả từng bộ phận của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian. 3. Kết luận: Nêu lên nhận xét hoặc cảm nghĩ của người viết. III.HÑDH: GV HS 1. Giới thiệu: GV nêu MĐYC 2. Ra đề: 3 đề HS tự chọn. Đề 1: Đề 2: Đề 3: - HS laøm baøi - Thu baøi 3.Cuûng coá, daën doø: - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuẩn bị bài báo cáo thống kê, nhớ lại thống kê của tập đọc. _____________________________________________.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> TOÁN (Tiết 20) LUYEÄN TAÄP TAÄP CHUNG. I.MÑYC: - Biết giải bài toán liên quan đến tỷ lệ bằng 2 cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỷ số” - Baøi taäp: 1, 2, 3 II.HÑDH: GV HS Bài 1: GV gợi ý : Giaûi: Tìm 2 số biết tổng và tỉ 2 số đó ” - Tổng số nam và nữ là 28 học sinh. 2 - Tỉ số của nam và nữ là 5 - Từ đó tính được số nam và nữ: Giaûi: Ta có sơ đồ :. Bài 2: Yêu cầu HS phân tích để bài thấy được: Tính hết chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật tìm tæ soá khi bieát hieäu vaø tæ soá cuûa 2 soá ”. Sau đó tính chu vi HCN Ta có sơ đồ:. Baøi 3: Yeâu caàu HS toùm taét 100 km = 12 lít xaêng 50 km = …. lít xaêng. Bài4: GV thảo luận với HS theo 2 hướng sau.. Theo sơ đồ số học sinh nam là : 28: (2+5) x 2 = 8(HS) Số học sinh nữ là: 28-8 = 20 (hs) ĐS:8 HS nam ; 20 HS nữ Giaûi: Theo sơ đồ chiều rộng hình chữ nhật: 15:(2-1) = 15 (m) Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật: 15+15 = 30(m) Chu vi hình chữ nhật là: ( 30 + 15 ) x 2 = 90 (m) ÑS: 90 m Chuù yù tìm tæ soá: 100 km gaáp 50 km soá laàn laø : 100:50 = 2 (laàn) OÂ toâ ñi 50 km tieâu thuï soá lít xaêng laø : 12 : 2 = 6 (lít) ÑS: 6 lít Caùch 1: “ruùt veà ñôn vò” Giaûi: Nếu mỗi ngày xưởng mộc làm một bộ bàn ghế thời gian là :.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> 30 x 2 = 360 (ngaøy) Nếu mỗi ngày xưởng làm 18 bộ bàn ghế thì hoàn thành kế hoạch trong thời gian là : 360 :18 = 20 (ngaøy) ÑS:20 ngaøy Cách 2: gợi ý Theo kế hoạch số bàn ghế phải hoàn thành là bao nhieâu ? 12 x 30 = 360 Nếu mỗi ngày đóng được 18 bộ bàn ghế thì thời gian phaûi laøm xong 360 boä laø bao nhieâu ngaøy? 360 :18 = 20 (ngaøy) Cuûng coá,daën doø: - GV nhaän xeùt tieát hoïc. LUYỆN TẬP TOÁN Giải toán _________________________________________ KYÕ THUAÄT (Tieát 4) THEÂU DAÁU NHAÂN (t2) I. MÑYC: - Bieát caùch theâu daáu nhaân. - Thêu được mũi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tương đối bằng nhau. Thêu được ít nhất 5 dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm. * Chú ý: Không bắt buộc HS nam thực hành tạo ra sản phẩm thêu. HS nam có thể thực hành đính khuy. - Với HS khéo tay: + Thêu được ít nhất 8 dấu nhân. Các mũi thêu đều nhau. Đường thêu ít bị dúm. + Biết ứng dụng thêu dấu nhân để thêu trang trí sản phẩn đơn giản. II. DDDH: Nhö tieát 1 III. HDDH: GV HS * Hoạt động 3: HS thực hành - GV cho HS nhaéc laïi caùch theâu daáu nhaân - HS nhắc lại (có thể thực hiện cách thêu) - GV nhaän xeùt vaø heä thoáng laïi caùch theâu daáu nhaân. - Kieåm tra chuaån bò HS, neâu caùc yeâu caàu cuûa saûn phaåm. - HS thực hành thêu dấu nhân - GV theo doõi uoán naén HS coøn luùng tuùng. * Cuûng coá, daën doø: - GV nhaän xeùt tieát hoïc Ruùt kinh nghieäm tieát daïy:........................................................................................................ ...................................................................................................................................................... Chỉnh sửa giáo án:................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... _____________________________________________.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> SINH HOẠT LỚP (Tiết 4) TUẦN LỄ TRẬT TỰ I. KIỂM HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN: - Neà neáp hoïc taäp: ............................................................................................................................... ............................................................................................................................................................ - Trật tự: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................ - Veä sinh: ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ - Leã pheùp: .......................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................ - Đồng phục: ................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ - Chuyeân caàn: ..................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................ - Về đường: ........................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ - Các hoạt động khác: ........................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ - Mua sắm tập vở: .............................................................................................................................. ............................................................................................................................................................ II. PHƯƠNG HƯỚNG TỚI: - Cuûng coá neà neáp hoïc taäp. - Mua sắm tập vở đầy đủ. - Về đường ngay ngắn - Đóng các khoản tiền đầu năm. - Khoâng nghæ hoïc. ==============================================================.

<span class='text_page_counter'>(110)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×