BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM
NGUYỄN LÊ VÂN KHANH
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ TỰ
NGUYỆN ÁP DỤNG IFRS TẠI CÁC DOANH
NGHIỆP VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
TP. Hồ Chí Minh - Năm 2018
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM
NGUYỄN LÊ VÂN KHANH
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ
TỰ NGUYỆN ÁP DỤNG IFRS TẠI CÁC DOANH NGHIỆP
VIỆT NAM
Chuyên ngành: Kế toán
Mã số: 8340301
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGUYỄN THỊ KIM CÚC
TP. Hồ Chí Minh - Năm 2018
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Các nhân tố ảnh hưởng đến sự tự nguyện
áp dụng IFRS tại các doanh nghiệp Việt Nam” là cơng trình nghiên cứu của bản
thân tôi. Các số liệu và tài liệu trong luận văn là trung thực và chưa được cơng bố
trong bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào. Tất cả những tài liệu tham khảo và kế thừa
đều được trích dẫn và tham chiếu đầy đủ rõ ràng.
TP. Hồ Chí Minh, ngày
tháng 9 năm 2018
Học viên thực hiện
Nguyễn Lê Vân Khanh
MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC HÌNH VẼ
DANH MỤC SƠ ĐỒ
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1
1. Tính cấp thiết của đề tài .............................................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................................... 2
2.1. Mục tiêu chung: ................................................................................................. 2
2.2. Mục tiêu cụ thể .................................................................................................. 2
3. Câu hỏi nghiên cứu ..................................................................................................... 2
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 2
4.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................ 2
4.2. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................... 2
5. Phương pháp nghiên cứu............................................................................................. 2
6. Những đóng góp khoa học và thực tiễn của luận văn............................................. 3
7. Kết cấu luận văn .......................................................................................................... 3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC .................................... 4
1.1. Các cơng trình nghiên cứu trên thế giới ................................................................... 4
1.2 Các nghiên cứu trong nước ....................................................................................... 6
1.3 Nhận xét và xác định vấn đề nghiên cứu .................................................................. 7
1.3.1 Nhận xét các nghiên cứu ................................................................................. 7
1.3.2 Xác định khoảng trống nghiên cứu và vấn đề nghiên cứu đề tài .................... 8
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT .......................................................................... 10
2.1 Tổng quan về IFRS ................................................................................................. 10
2.1.1 Khái quát sự hình thành và phát triển IFRS .................................................. 10
2.1.2 Thực trạng áp dụng IFRS trên thế giới .......................................................... 13
2.1.3 Lợi ích và thách thức khi áp dụng IFRS tại Việt Nam .................................. 10
2.2 Lý thuyết nền về việc nghiên cứu ........................................................................... 18
2.2.1 Thuyết hành vi dự định (TPB) ...................................................................... 18
2.2.2 Thuyết định chế ............................................................................................. 20
2.3 Lý thuyết kế toán về sự hội tụ kế toán quốc tế IFRS .............................................. 22
2.3.1 Lý thuyết kế tốn thơng tin hữu ích cho việc ra quyết định .......................... 22
2.3.2 Lý thuyết xây dựng về sự đa dạng kế toán quốc gia ..................................... 23
2.4 Các nhân tố có ảnh hưởng đến sự tự nguyện áp dụng IFRS tại Việt Nam. ............ 22
2.4.1 Thương mại quốc tế: ..................................................................................... 26
2.4.2 Hình thức sở hữu: .......................................................................................... 27
2.4. 3 Nguồn tài chính: ........................................................................................... 28
2.4. 4 Ngành: .......................................................................................................... 28
2.4. 5 Quy mô doanh nghiệp: ................................................................................. 29
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................... 30
3.1 Thiết kế nghiên cứu ................................................................................................. 30
3.1.1 Khung hình nghiên cứu ................................................................................. 30
3.1.2 Xây dựng giả thuyết nghiên cứu ................................................................... 31
3.1.3 Mơ hình nghiên cứu đề xuất .......................................................................... 32
3.1.4 Xác định thang đo.......................................................................................... 35
3.2 Quy trình nghiên cứu định lượng ............................................................................ 38
3.2.1 Xác định cỡ mẫu ............................................................................................ 38
3.2.2 Thu thập dữ liệu............................................................................................. 39
3.2.3 Phương pháp kiểm định mơ hình .................................................................. 39
3.2.3.1 Phân tích Chi-square. ................................................................................. 39
3.2.3.2 Phân tích Fisher exact test. ......................................................................... 40
3.2.3.3 Phân tích hồi quy. ....................................................................................... 40
CHƯƠNG 4: KẾT QUẨ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN ..................................... 42
4.1 Kết quả nghiên cứu định lượng ............................................................................... 42
4.1.1 Thống kê mơ tả mẫu ...................................................................................... 42
4.1.2 Phân tích từng nhân tố đối với hai đối tượng doanh nghiệp lớn và doanh
nghiệp nhỏ và vừa. ................................................................................................. 43
4.1.2.1 Thương mại quốc tế: .................................................................................. 43
a/Doanh nghiệp lớn: ............................................................................................... 43
b/Doanh nghiệp nhỏ và vừa: .................................................................................. 49
4.1.2.2 Hình thức sở hữu ........................................................................................ 56
a/Doanh nghiệp lớn: ............................................................................................... 56
b/Doanh nghiệp nhỏ và vừa: .................................................................................. 62
4.1.2.3 Nguồn tài chính .......................................................................................... 67
a/Doanh nghiệp lớn: ............................................................................................... 68
b/ Doanh nghiệp nhỏ và vừa: ................................................................................. 73
4.1.2.4 Ngành ......................................................................................................... 80
a/ Doanh nghiệp lớn: .............................................................................................. 80
b/ Doanh nghiệp nhỏ và vừa: ................................................................................. 82
4.1.2.5 Quy mô doanh nghiệp ................................................................................ 83
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................. 94
5.1 Kết luận ................................................................................................................... 94
5.2 Kiến nghị ................................................................................................................. 95
5.2.1 Nhân tố nguồn tài chính: ............................................................................... 95
5.2.3 Nhân tố Hình thức sở hữu: ............................................................................ 96
5.3 Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo: ................................................ 97
5.3.1 Hạn chế của đề tài: ........................................................................................ 97
5.3.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo: ......................................................................... 98
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
TIẾNG VIỆT
STT
Viết tắt
Tên đầy đủ
1
BCTC
Báo cáo tài chính
2
CMKT
Chuẩn mực kế tốn
4
DN
Doanh nghiệp
5
EU
Liên minh châu Âu
6
VAS
Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam
TIẾNG ANH
STT
Viết tắt
1
FASB
2
GAAP
3
IASB
4
IASC
5
6
IAS/IFRS
IFRS for
SMEs
Tên tiếng Anh
Tên tiếng Việt
Financial Accounting
Hội đồng chuẩn mực kế
Standards Board
toán tài chính Hoa Kỳ
General accepted accounting
Các ngun tắc kế tốn chấp
principles
nhận chung
International Accounting
Hội đồng chuẩn mực kế
Standards Board
toán quốc tế
International Accounting
Ủy ban chuẩn mực kế toán
Standards Committee
quốc tế
International Accounting
Chuẩn mực kế tốn quốc tế/
Standards/ International
Chuẩn mực báo cáo tài
Financial Reporting Standards
chính quốc tế
International Financial
Chuẩn mực báo cáo tài chính
Reporting Standards for Small
quốc tế cho doanh nghiệp
and medium sized entities
nhỏ và vừa
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1: Bảng tổng hợp những nhân tố tác động ....................................................34
Bảng 3.2: Mã hóa thang đo và biến quan sát ............................................................37
Bảng 4.1: Kết quả thống kê mô tả mẫu theo Giới tính .............................................42
Bảng 4.2: Kết quả thống kê mơ tả mẫu theo vị trí việc làm......................................42
Bảng 4.3: Kết quả thống kê mô tả mẫu theo thâm niên cơng tác .............................43
Bảng 4.4: Phân tích Crosstabs Thương mại quốc tế (tỷ lệ giao dịch xuất khẩu) ......44
Bảng 4.5: Phân tích Chi-square Thương mại quốc tế (tỷ lệ giao dịch xuất khẩu) ....44
Bảng 4.6: Phân tích Crosstabs Thương mại quốc tế (tỷ lệ giao dịch xuất khẩu) ......45
Bảng 4.7: Phân tích Chi-square Thương mại quốc tế (tỷ lệ giao dịch nhập khẩu) ...46
Bảng 4.8: Phân tích Crosstabs Ảnh huởng của nhu cầu thông tin đối tác quốc tế....47
Bảng 4.9: Phân tích Chi-square ảnh huởng của nhu cầu thơng tin của đối tác quốc tế
...................................................................................................................................47
Bảng 4.10: Phân tích logistic thương mại quốc tế ....................................................49
Bảng 4.11: Phân tích Crosstabs Thương mại quốc tế (tỷ lệ giao dịch xuất khẩu) ....50
Bảng 4.12: Phân tích Chi-square Thương mại quốc tế (tỷ lệ giao dịch xuất khẩu) ..51
Bảng 4.13: Phân tích Crosstabs Thương mại quốc tế (tỷ lệ giao dịch xuất khẩu) ....52
Bảng 4.14: Phân tích Chi-square Thương mại quốc tế (tỷ lệ giao dịch nhập khẩu) .53
Bảng 4.15: Phân tích Crosstabs Ảnh huởng của nhu cầu thông tin đối tác quốc tế..54
Bảng 4.16: Phân tích Chi-square ảnh huởng của nhu cầu thơng tin của đối tác quốc
tế ................................................................................................................................55
Bảng 4.17: Phân tích logistic thương mại quốc tế ....................................................56
Bảng 4.18: Phân tích Crosstabs chủ sở hữu đa số.....................................................57
Bảng 4.19: Phân tích Chi-square chủ sở hữu đa số...................................................57
Bảng 4.20: Phân tích Crosstabs quyền biểu quyết thuộc về cổ đơng nước ngồi. ...58
Bảng 4.21: Phân tích Chi-square quyền biểu quyết thuộc về cổ đơng nước ngồi. .59
Bảng 4.22: Phân tích Crosstabs nhu cầu thơng tin chủ sở hữu .................................60
Bảng 4.23: Phân tích Crosstabs nhu cầu thơng tin chủ sở hữu .................................61
Bảng 4.24: Phân tích Logistic nhị phân chủ sở hữu .................................................62
Bảng 4.25: Phân tích Crosstabs chủ sở hữu đa số.....................................................62
Bảng 4.26: Phân tích Chi-square chủ sở hữu đa số...................................................63
Bảng 4.27: Phân tích Crosstabs quyền biểu quyết thuộc về cổ đơng nước ngồi. ...63
Bảng 4.28: Phân tích Chi-square quyền biểu quyết thuộc về cổ đơng nước ngồi. .64
Bảng 4.29: Phân tích Crosstabs nhu cầu thông tin chủ sở hữu .................................65
Bảng 4.30: Phân tích Crosstabs nhu cầu thơng tin chủ sở hữu .................................66
Bảng 4.31: Phân tích Logistic nhị phân chủ sở hữu .................................................67
Bảng 4.32: Phân tích Crosstabs nguồn tài chính .......................................................69
Bảng 4.33: Phân tích Chi-square nguồn tài chính .....................................................69
Bảng 4.34: Phân tích Crosstabs tài chính quốc tế .....................................................70
Bảng 4.35: Phân tích Chi-square tài chính quốc tế ...................................................71
Bảng 4.36: Phân tích Crosstabs nhu cầu thơng tin của nhà tài chính .......................71
Bảng 4.37: Phân tích Chi-square nhu cầu thơng tin của nhà tài chính .....................72
Bảng 4.38: Phân tích Logistic nhị phân nguồn tài chính ..........................................73
Bảng 4.39: Phân tích Crosstabs nguồn tài chính .......................................................74
Bảng 4.40: Phân tích Chi-square nguồn tài chính .....................................................74
Bảng 4.41: Phân tích Crosstabs tài chính quốc tế .....................................................75
Bảng 4.42: Phân tích Chi-square tài chính quốc tế ...................................................75
Bảng 4.43: Phân tích Crosstabs nhu cầu thơng tin của nhà tài chính .......................76
Bảng 4.44: Phân tích Chi-square nhu cầu thơng tin của nhà tài chính .....................78
Bảng 4.45: Phân tích Logistic nhị phân nguồn tài chính ..........................................79
Bảng 4.46: Phân tích Crosstabs ngành nghề lĩnh vực kinh doanh ............................81
Bảng 4.47: Phân tích Chi –square ngành nghề lĩnh vực kinh doanh ........................81
Bảng 4.48: Phân tích Crosstabs ngành nghề lĩnh vực kinh doanh ............................82
Bảng 4.49: Phân tích Chi –square ngành nghề lĩnh vực kinh doanh ........................83
Bảng 4.50: Phân tích crosstabs số lượng nhân viên. .................................................84
Bảng 4.51: Phân tích chi-square số lượng nhân viên. ...............................................85
Bảng 4.52: Phân tích crosstabs tổng tài sản. .............................................................86
Bảng 4.53: Phân tích chi-square tổng tài sản. ...........................................................86
Bảng 4.54: Phân tích crosstabs doanh thu. ................................................................87
Bảng 4.55: Phân tích chi-square doanh thu...............................................................88
Bảng 4.56: Phân tích Logistic quy mơ doanh nghiệp. ..............................................88
Bảng 4.57: Bảng tổng hợp giả thuyết sau kiểm định. ...............................................90
Bảng 4.58: Bảng tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các nhân tố ...............................92
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 3.1: Khung hình nghiên cứu .............................................................................30
Hình 3.2: Mơ hình nghiên cứu ..................................................................................33
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1. Thuyết hành động hợp lý TRA ................................................................18
Sơ đồ 2.2: Thuyết hành vi dự định TPB ...................................................................19
DANH MỤC PHỤ LỤC
Tên hình vẽ
STT
Phụ lục 1
Bảng tóm lược các nghiên cứu liên quan
Phụ lục 2
IAS và IFRS
Phụ lục 3
Bảng câu hỏi khảo sát
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (gọi tắt là IFRS) được Hội đồng chuẩn
mực kế toán quốc tế (IASB) soạn thảo và ban hành để hướng dẫn việc lập và trình
bày báo cáo tài chính (BCTC) có tính thống nhất cao, có thể so sánh và sử dụng
rộng rãi trên toàn thế giới. Ngày nay, trong xu thế hội nhập kinh tế toàn cầu, việc
lập và sử dụng BCTC theo IFRS đang được áp dụng rộng rãi ở các quốc gia trên thế
giới và vùng lãnh thổ nhằm nâng cao tính cơng khai, minh bạch thơng tin trong
BCTC của các Doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp niêm yết đáp ứng yêu cầu
hội nhập quốc tế và thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài.
Nền kinh tế Việt Nam đang hội nhập ngày càng sâu vào nền kinh tế thế giới. Do
đó, việc áp dụng IFRS khơng chỉ gói gọn ở những cơng ty con của các tập đồn đa
quốc gia mà đã bắt đầu ảnh hưởng đến những công ty ở Việt Nam. Thông qua áp
dụng IFRS nền kinh tế Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp Việt Nam nói
riêng có thể hưởng lợi từ hội nhập kinh tế, qua đó tăng khả năng tiếp cận nguồn
vốn, duy trì năng lực cạnh tranh và phát triển một cách bền vững hơn.
Tuy nhiên, hiện nay chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) vẫn chưa hồn tồn
hịa hợp với chuẩn mực kế toán Quốc tế. Những khác biệt này ảnh hưởng đến sự hội
nhập quốc tế về kế toán. Để áp dụng IFRS tại Việt Nam là một sự lâu dài, phức tạp,
địi hỏi nhiều chi phí và trình độ về nguồn nhân lực và cần có lộ trình cụ thể. Do
vậy, Bộ Tài chính đang xây dựng đề án đưa IFRS vào Việt Nam và cập nhật, ban
hành mới VAS/VFRS với lộ trình đến năm 2025 tuyên bố tuân thủ hoàn toàn IFRS
đối với một số doanh nghiệp tại Việt Nam. Với lộ trình như trên thì hiện nay Bộ Tài
chính đang trong giai đoạn hoạt động nghiên cứu, lấy ý kiến từ các chuyên gia cũng
như thực hiện các khảo sát về sự sẵn sàng áp dụng IFRS của các đơn vị có lợi ích
cơng chúng.
Trong bối cảnh giao thời hiện tại giữa áp dụng chuẩn mực kế tốn quốc gia và
IFRS thì tự nguyện áp dụng IFRS tại các Doanh nghiệp Việt Nam rất đáng được
quan tâm. Các doanh nghiệp hoạt động chủ yếu vì mục tiêu lợi nhuận và phát triển
2
bền vững, vì thế quyết định có áp dụng IFRS trước thời điểm bắt buộc hay không
phụ thuộc rất nhiều vào sự cân đối lợi ích mà IFRS mang lại và chi phí phải bỏ ra.
Đồng thời, tự nguyện áp dụng IFRS tại các doanh nghiệp Việt Nam còn phụ thuộc
vào nhiều yếu tố khác. Do vậy, nghiên cứu này sẽ tập trung nghiên cứu: “Các nhân
tố ảnh hưởng đến sự tự nguyện áp dụng IFRS tại các doanh nghiệp Việt Nam”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung:
Mục tiêu chung của đề tài là nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự tự
nguyện áp dụng IFRS tại các doanh nghiệp Việt Nam.
2.2. Mục tiêu cụ thể
Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự tự nguyện áp dụng IFRS tại các doanh
nghiệp Việt Nam.
Đo lường mức độ tác động của từng nhóm nhân tố ảnh hưởng đến sự tự nguyện
áp dụng IFRS tại các doanh nghiệp Việt Nam.
3. Câu hỏi nghiên cứu
Các nhân tố nào ảnh hưởng đến sự tự nguyện áp dụng IFRS tại các doanh
nghiệp Việt Nam?
Mức độ tác động của từng nhóm nhân tố đến sự tự nguyện áp dụng IFRS tại các
doanh nghiệp Việt Nam như thế nào?
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Các nhân tố ảnh hưởng đến sự tự nguyện áp dụng IFRS tại các doanh nghiệp
Việt Nam .
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Không gian: Các doanh nghiệp đang hoạt động tại Việt Nam (bao gồm doanh
nghiệp niêm yết, chưa niêm yết; doanh nghiệp nhỏ và vừa đã tự nguyện hoặc chưa
áp dụng IFRS trong xử lý giao dịch, lập trình bày BCTC riêng).
- Thời gian: Quý 2 năm 2018
5. Phương pháp nghiên cứu
3
Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng, kiểm định giả thuyết thông
qua bảng câu hỏi khảo sát để trả lời cho câu hỏi nghiên cứu thứ nhất. Sau đó, sử
dụng phần mềm thống kê SPSS để phân tích Crosstabs, Chi-squares và Fisher exact
test để đánh giá mối liên hệ giữa các nhân tố với biến phụ thuộc, phân tích logictis
nhị phân để kiểm định giả thuyết mơ hình và đánh giá mức độ tác động của từng
nhân tố đối với biến phụ thuộc để xác định câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu thứ
hai.
6. Những đóng góp khoa học và thực tiễn của luận văn
Đóng góp về mặt khoa học: Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự tự nguyện
áp dụng IFRS tại các doanh nghiệp Việt Nam. Từ đó làm cơ sở nền tảng cho nghiên
cứu sâu hơn về tự nguyện áp dụng IFRS tại Việt Nam với các đơn vị khác.
Về mặt thực tiễn: Bổ sung thêm bằng chứng thực nghiệm. Từ đó, đề xuất các
biện pháp thúc đẩy nhanh hơn sự tự nguyện áp dụng IFRS tại các doanh nghiệp Việt
Nam.
7. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, đề tài bao gồm 05 chương:
- Chương 1: Tổng quan các nghiên cứu trước
- Chương 2: Cơ sở lý thuyết
- Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
- Chương 4: Kết quả nghiên cứu và bàn luận
- Chương 5: Kết luận và kiến nghị
4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC
Trong chương này sẽ giới thiệu tổng quan về các nghiên cứu trước đó có liên
quan đến đề tài qua đó tác giả sẽ tổng hợp đưa ra nhận định nhằm xác định khe
hổng nghiên cứu để tiến hành thực hiện đề tài.
1.1. Các cơng trình nghiên cứu trên thế giới
Trên thế giới có rất nhiều nghiên cứu về những nhân tố ảnh hưởng đến việc
tự nguyện áp dụng IFRS. Tiêu biểu tác giả đề cập tới những nghiên cứu sau để phân
tích các nhân tố đã được xác định ảnh hưởng đến sự tự nguyện áp dụng IFRS từ
nghiên cứu truớc.
Nghiên cứu của Gassen và cộng sự, (2006): “Applying IFRS in Germany:
Determinants and consequences, working paper, Humboldt University of Berlin,
WHU Otto Beisheim School of Management” về việc tự nguyện áp dụng IFRS tại
Đức dựa trên số liệu của các công ty niêm yết tại Đức trong giai đoạn 1998-2004 đã
đưa ra các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng IFRS tự nguyện bao gồm: quy mô
công ty, mức độ quốc tế hóa, thành phần sở hữu, và mới phát hành cổ phiếu lần đầu
ra công chúng. Từ kết quả của nghiên cứu này có thể thấy những nhân tố ảnh hưởng
đến sự tự nguyện áp dụng IFRS là những nhân tố nội tại doanh nghiệp.
Nghiên cứu của André và cộng sự (2012): “Voluntary Adoption of IFRS: A
Study of Determinants for UK Unlisted Firms” về tình hình áp dụng IFRS tự
nguyện tại các doanh nghiệp niêm yết ở Vương quốc Anh. Nghiên cứu này đã thu
thập số liệu thứ cấp của 8.397 cơng ty, trong đó có 267 cơng ty áp dụng IFRS (tỷ lệ
3%) và 8.130 công ty không áp dụng IFRS (97%) tại Vương quốc Anh và sử dụng
mơ hình hồi quy bội để phân tích. Tỷ lệ áp dụng cho thấy việc áp dụng IFRS một
cách tự nguyện là rất ít. Kết quả nghiên cứu đã xác định được 4 nhân tố quan trọng
ảnh hưởng đến việc tự nguyện áp dụng IFRS bao gồm: mức độ quốc tế hóa, địn bẩy
tài chính, quy mơ, danh tiếng của kiểm tốn viên và 6 nhân tố khơng đóng vai trị
quyết định. Trong đó đặc biệt là các cơng ty mới vừa sáp nhập lại càng có xu hướng
áp dụng IFRS.
5
Nghiên cứu của Bassemir (2012): “Voluntary adoption of IFRS in German” về
những nhân tố ảnh hưởng đến sự tự nguyện áp dụng IFRS tại Đức. Tác giả nghiên
cứu 3365 doanh nghiệp từ năm 1998 đến 2009 để xác định những nhân tố ảnh
hưởng đến sự tự nguyện áp dụng IFRS. Kết quả nghiên cứu xác định những nhân tố
có ảnh hưởng bao gồm: địn bẩy tài chính, cơ hội tăng trưởng, nguồn tài chính bên
ngồi, quy mơ doanh nghiệp và cơng ty kiểm tốn.
Nghiên cứu của Matonti and Iuliano (2012): “Voluntary adoption of IFRS in
Italian”. Tác giả tiến hành nghiên cứu 206 doanh nghiệp năm 2009 nhằm xác định
những nhân tố ảnh hưởng đến sự tự nguyện áp dụng IFRS tại Ý. Kết quả nghiên cứu
khẳng định những nhân tố tác động đến sự tự nguyện áp dụng IFRS tại Ý bao gồm:
quyền sở hữu phân tán, cổ đông nước ngồi, địn bẩy tài chính, cơng ty với cơ cấu
mẹ-con.
Nghiên cứu của Johansson & Karlsson (2013): “Choice between RR 1-29 and
K4 in Swedish”. Tác giả đã nghiên cứu 214 doanh nghiệp tại Thuỵ Điển năm 2011
để xác định nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn RR1-29 và chuẩn mực kế toán quốc
tế K4. Kết quả của nghiên cứu xác định 4 nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn gồm:
tiền thưởng CEO liên kết với lợi nhuận, sở hữu nước ngồi, doanh thu và kiểm tốn
danh tiếng.
Nghiên cứu của Şenyiğit (2014): “Determinants of voluntary IFRS adoption in
an emerging market: Evidence from Turkey” về các nhân tố ảnh hưởng đến việc tự
nguyện áp dụng IFRS tại Thổ Nhĩ Kỳ trên cơ sở khảo sát số liệu của giai đoạn
2003-2004 trên tổng số 206 doanh nghiệp. Nghiên cứu này đã xác định 3 nhân tố
ảnh hưởng đến tính sự tự nguyện trong việc áp dụng IFRS tại Thổ Nhĩ Kỳ bao gồm
quy mô, nhu cầu mở rộng quan hệ quốc tế, và chất lượng cơng ty kiểm tốn.
Qua các nghiên cứu trên có thể thấy nghiên cứu sự tự nguyện áp dụng IFRS
được tiến hành ở từng quốc gia cụ thể và khá ít ỏi những nghiên cứu được tiến hành
tại Việt Nam. Thơng qua phân tích tổng hợp thì những nhân tố tác động đến sự tự
nguyện áp dụng IFRS đã được xác định từ nghiên cứu trước bao gồm: nguồn tài
6
chính, hình thức sở hữu, quy mơ doanh nghiệp, địn bẩy tài chính và chất lượng
cơng ty kiểm tốn.
1.2 Các nghiên cứu trong nước
Trong nước hiện nay có các dịng nghiên cứu về nhân tố ảnh hưởng đến việc áp
dụng IFRS và nghiên cứu về nhận thức trong việc áp dụng IFRS tại Việt Nam.
Về dòng nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến áp dụng IFRS tại Việt Nam có các
nghiên cứu sau:
Nghiên cứu của Nguyễn Thị Thu Phương (2014): “Đánh giá các nhân tố ảnh
hưởng đến việc áp dụng chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế IFRS tại Việt Nam”.
Đây là nghiên cứu định lượng tác giả dựa trên những nghiên cứu trước suy diễn mơ
hình nghiên cứu và kiểm định bằng cách tiến hành khảo sát thu thập ý kiến từ các
chuyên gia trong ngành tại Việt Nam. Dữ liệu của nghiên cứu này được khảo sát từ
quý 2 năm 2014 trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh với tổng số 150 đối tượng
được khảo sát. Tác giả lấy thông tin về các nhân tố: văn hóa, tăng trưởng kinh tế, thị
trường vốn, trình độ học vấn, hội nhập kinh tế thế giới, hệ thống pháp luật, chính trị.
Nghiên cứu đã sử dụng phân tích tương quan để kiểm định mức độ liên hệ của các
nhân tố và phân tích hồi quy đa biến để xác định quan hệ giữa những nhân tố bị tác
động. Kết quả phân tích cho thấy những nhân tố tác động đến áp dụng IFRS tại Việt
Nam bao gồm: tăng trưởng kinh tế, thị trường vốn, trình độ học vấn và hệ thống
pháp luật.
Những phát hiện của nghiên cứu này có thể bổ sung thêm cơ sở cho các cuộc
tranh luận về lý do các nước đang phát triển nên áp dụng IFRS một cách có chọn
lọc, phù hợp với từng quốc gia.
Nghiên cứu của Nguyễn Trà Giang (2017): “Các nhân tố thể chế tác động đến
áp dụng IFRS tại Việt Nam”. Đây là nghiên cứu kết hợp định tính và định lượng, dữ
liệu thu thập từ tháng 5/2017 đến tháng 7/2017 với 170 bảng câu hỏi được gởi đi và
thu về 158 bảng câu hỏi hợp lệ. Nghiên cứu đã sử dụng phương pháp thống kê mô
tả, hệ số Cronbach’s alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích tương quan
và phân tích hồi quy đa biến. Kết quả nghiên cứu cho thấy ba thành phần chính của
7
thể chế là: Cưỡng chế (sức ép của các tổ chức cho vay và tín dụng quốc tế, sức ép
của chính phủ, các cơ quan quản lý nhà nước), mơ phỏng (áp lực từ các đối tác
thương mại, các tập đoàn đa quốc gia), và quy phạm (áp lực từ các cơ quan chun
mơn, hội nghề nghiệp) có ảnh hưởng tích cực đến việc áp dụng IFRS tại Việt Nam
và tính chính thống khơng có tác động đáng kể đến quyết định áp dụng IFRS tại
Việt Nam. Kết quả của nghiên cứu này có thể cung cấp thêm một số thơng tin có giá
trị cho lộ trình áp dụng IFRS của Việt Nam sắp tới.
Nghiên cứu về nhận thức trong việc áp dụng IFRS tại Việt Nam , tiêu biểu có
nghiên cứu sau:
Nghiên cứu của Duc Hong Thi Phan, Bruno Mascitelli và Meropy Barut
(2014): “Perceptions towards international financial reporting standards (IFRS):
The case of VietNam”. Nghiên cứu này xem xét nhận thức của kế toán Việt Nam về
những thuận lợi, bất lợi, chi phí và thách thức của việc thực hiện IFRS tại Việt
Nam. Nghiên cứu thực hiện khảo sát trên ba nhóm là kế tốn viên, kiểm tốn viên
và giới học thuật.
Kết quả của nghiên cứu cho thấy: áp dụng IFRS sẽ làm tăng tính minh bạch của
các cơng ty tạo cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận thị trường vốn quốc tế.
Khía cạnh chi phí; hội tụ IFRS tránh được chi phí báo cáo kép được coi là lợi thế
tiết kiệm chi phí lớn nhất, đa số người được hỏi cho thấy họ sẵn lòng áp dụng IFRS
để đạt được những kết quả tích cực từ báo cáo IFRS.
1.3 Nhận xét và xác định vấn đề nghiên cứu
1.3.1 Nhận xét các nghiên cứu
Theo quy luật phát triển thì nền kinh tế vận động khơng ngừng và đưa đến vấn
đề BCTC ở các quốc gia khác nhau trên thế giới cần đảm bảo tính so sánh và nhất
quán theo một chuẩn mực chung nhất. Qua đó, thu hút được nguồn vốn từ nước
ngoài, và mở rộng kinh doanh tồn cầu hóa cho các Doanh nghiệp. Để giải quyết
được vấn đề đó cần có sự hội tụ chuẩn mực kế toán Quốc gia và chuẩn mực kế toán
Quốc tế .
8
Tự nguyện áp dụng IFRS nhận được sự quan tâm của nhiều nhà khoa học với
các nước phát triển như: Đức, Thuỵ Điển, Ý… Các cơng trình nghiên cứu tiêu biểu
của Gassen và cộng sự, (2006); André và cộng sự (2012); Bassemir (2012); Matonti
and Iuliano (2012); Johansson & Karlsson (2013); Şenyiğit (2014). Từ những
nghiên cứu này có thể nhận thấy các nhân tố quan trọng thúc đẩy việc tự nguyện áp
dụng IFRS gồm: quy mô doanh nghiệp; mức độ quốc tế hóa của doanh nghiệp; danh
tiếng của cơng ty kiểm tốn; nguồn tài chính; hình thức sở hữu; địn bẩy tài chính.
Tuy nhiên trên thế giới lại chưa có cơng trình nghiên cứu về sự tự nguyện áp dụng
IFRS tại quốc gia đang phát triển như Việt Nam.
Hơn nữa trong nước hiện nay các cơng trình nghiên cứu chủ yếu tập trung vào
lợi ích, thách thức cũng như những nhân tố ảnh hưởng đến áp dụng IFRS mà chưa
đào sâu nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến sự tự nguyện áp dụng IFRS.
1.3.2 Xác định khoảng trống nghiên cứu và vấn đề nghiên cứu đề tài
Với các nghiên cứu nước ngoài tuy đầy đủ, tuy nhiên nền kinh tế thị trường ở
nước ngồi có sự khác biệt so với nền kinh tế Việt Nam, hiện tại Việt Nam vẫn
chưa hoàn toàn yêu cầu áp dụng IFRS một cách bắt buộc cũng như mức độ nhận
thức của các chuyên gia kế toán và kiểm toán tại Việt Nam cũng khác biệt so với
thế giới.
Trong nước có rất ít nghiên cứu về áp dụng IFRS, tuy nhiên các nghiên cứu
trong nước chỉ tập trung nghiên cứu về nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng IFRS
trên tầm vĩ mô, nghiên cứu của Duc Hong Thi Phan, Bruno Mascitelli và Meropy
Barut (2014) nghiên cứu về thuận lợi, bất lợi, chi phí và thách thức khi thực hiện
IFRS tại Việt Nam.
Một khe hổng nghiên cứu đặc biệt là trong nước hiện nay chưa có nghiên cứu
về các nhân tố ảnh hưởng đến sự tự nguyện áp dụng IFRS dưới góc nhìn Doanh
nghiệp. Cụ thể, nghiên cứu này sẽ tập trung nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới
sự tự nguyện áp dụng IFRS tại các doanh nghiệp Việt Nam.
9
Điểm mới của nghiên cứu này là có sự liên kết và đo lường mức độ tác động
của các nhân tố ảnh hưởng đến sự tự nguyện áp dụng IFRS tại doanh nghiệp Việt
Nam.
Kết luận chương 1: chương 1 tác giả giới thiệu tổng quan về các nghiên cứu
trên thế giới và trong nước có liên quan đến đề tài. Từ đó làm cơ sở cho sự nghiên
cứu định lượng tiếp theo. Tổng hợp kết quả của những nghiên cứu trước tác giả tiến
hành đánh giá nghiên cứu và xây dựng hướng nghiên cứu cho luận văn. Đồng thời,
kết quả của những nghiên cứu trước đó cũng hỗ trợ cho tác giả trong sự xây dựng
giả thuyết nghiên cứu của đề tài.
1
10
2
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Từ những nghiên cứu trước có liên quan đến đề tài được trình bày ở chương 1,
tác giả xác định những lý thuyết học thuật có liên quan để giải thích sâu hơn về vấn
đề cần nghiên cứu và trình bày trong chương này.
2.1 Tổng quan về IFRS
2.1.1 Khái quát sự hình thành và phát triển IFRS
Chuẩn ttmực ttkế tttoán ttquốc tttế ttIFRS ttđược ttbiết ttđến ttnhư ttlà tmột tphương tpháp,
nguyên ttắc tkế ttoán tdành tcho tdoanh tnghiệp tđược tnhiều tquốc tgia ttrên tthế tgiới táp
t
dụng, táp tdụng tđể txây tdựng tchuẩn tmực tkế ttoán tquốc tgia. tTrong tq ttrình thội tnhập
t
kinh ttế tvà ttồn tcầu thóa tnhư thiện tnay tthì tkhơng tthể tthiếu tChuẩn tmực tkế ttoán tquốc
t
tế. tChuẩn tmực tkế ttoán tquốc ttế tbao tgồm: t17 tChuẩn tmực tbáo tcáo ttài tchính tquốc ttế
t
(IFRS) tvà t41 tchuẩn tmực tkế ttoán tquốc ttế t(IAS) tdo tHội tđồng tchuẩn tmực tkế ttoán
t
quốc ttế t(IASB) ttiền tthân tlà tỦy tban tchuẩn tmực tkế ttoán tquốc ttế t(IASC) tban thành.
t
Q ttrình txây tdựng tchuẩn tmực tkế ttốn tquốc ttế tgắn tliền tvới tlịch tsử thình tthành
và tphát ttriển tcủa ttổ tchức tban thành. tTrải tqua t2 tgiai tđoạn: ttrước t2001 tvà tsau t2001.
t
Giai tđoạn t1973-2000: tĐây tlà tgiai tđoạn tđịi thỏi tcần tcó tmột ttổ tchức tkế ttoán
quốc ttế.
t
Ngày t26/06/1973, tỦy tban tchuẩn tmực tkế ttoán tquốc ttế t(IASC) tđược tthành tlập
thành tmột ttổ tchức tđộc tlập tcó ttrụ tsở ttại tLn tĐơn, tbởi ttổ tchức tkế ttoán tcủa t10 tquốc
t
gia: tÚc, tCanada, tPháp, tTây tĐức, tNhật, tMexico, tHà tLan, tAnh, tIreland tvà tMỹ.
t
IASC tsoạn tthảo tchuẩn tmực tđầu ttiên ttrên tthế tgiới, tthực thiện tphê tduyệt tnội tdung tvà
t
ban thành tcác tquy tđịnh, tthủ ttục tkế ttoán tdưới tdạng tchuẩn tmực tkế ttoán. tTrong thoạt
t
động tcủa tIASC tthì tHội tđồng tcố tvấn tcó tnhiệm tvụ ttư tvấn ttrong tviệc tsoạn tthảo tcác
t
chuẩn tmực tkế ttoán tquốc ttế t(IAS), ttrong tkhi tđó tHội tđồng tquản ttrị tlại tcó ttrách tnhiệm
t
trong tq ttrình txây tdựng tcác tchuẩn tmực.
t
Hệ tthống tchuẩn tmực tIASC tban thành tgồm tba tphần tchính:
Khn tmẫu tlý tthuyết t(IAS tframework): tquy tđịnh tkhn tmẫu tlý tthuyết tcho tviệc
lập tvà ttrình tbày tbáo tcáo ttài tchính tquốc ttế t(IFRS tframework) tban thành tlần tđầu tvào
t
tháng t4/1989 tbởi tIASC.
t
11
Các tchuẩn tmực tkế ttoán tcụ tthể t(IAS): ttrong tgiai tđoạn tnày, tIASC tđã tban thành
các tchuẩn tmực tkế ttoán tquốc ttế ttừ t1 tđến t41 t(một tsố tchuẩn tmực tkế ttoán tquốc ttế tbị
t
thay tthế thay tloại tbỏ tnhưng tIASC tkhông tđánh tsố tlại). tCác tchuẩn tmực tnày tđược
t
chấp tnhận tvà tlàm tcơ tsở txây tdựng tchuẩn tmực tkế ttoán ttại tnhiều tquốc tgia.
t
Từ tđiển tthuật tngữ: tđây tlà tcác thướng tdẫn, tgiải tthích tbổ tsung tnhững tnội tdung
chưa tđề tcập ttrong tchuẩn tmực. tCác thướng tdẫn ttrước tđó tban thành tbởi tSIC.
t
Năm t1997, tIASC tnhận tthấy tđể tthực thiện tvai ttrị tcủa tmình tmột tcách thiệu tquả
hơn, tphải ttìm tra tcách tđem tlại tsự thội ttụ tgiữa tchuẩn tmực tkế ttốn tquốc tgia tvà tthơng
t
lệ, tchuẩn tmực tkế ttốn ttồn tcầu tvới tchất tlượng tcao thơn. tVì tvậy, tIASC tđã tthành tlập
t
ban tcông ttác tchiến tlược tđế tsắp txếp tlại tcơ tcấu tvà txây tdựng tchiến tlược tcủa tmình.
t
Giai tđoạn tnày tkết tthúc tnăm t2000.
t
Giai tđoạn ttừ t2001-nay: t
Tháng t3/2001, tHội tđồng tchuẩn tmực tkế ttoán tquốc ttế t(IASB) tđược tthành tlập
thay tthế tcho tIASC. tTheo tcơ tcấu tnày, tIASB tcó t14 tthành tviên tvới tít tnhất t12 tthành
t
viên tlàm tviệc ttoàn tthời tgian tvà tđại tdiện tcho tcác tchâu tlục.
t
Mục ttiêu thoạt tđộng tcủa tIASB tso tvới tIASC tcó tthay tđổi tđáng tkể. tIASB thoạt
động tvới tmục tđích thình tthành tmột ttập thợp tcác tchuẩn tmực tbáo tcáo ttài tchính ttrên
t
tồn tthế tgiới, tdịch tvụ tkế ttoán tchất tlượng tcao tcho tnhà tđầu ttư tvà tcác tbên tliên tquan
t
trên tthị ttrường tvốn; tđồng tthời tthúc tđẩy tq ttrình thội ttụ tchuẩn tmực tkế ttốn tquốc
t
gia tvà tchuẩn tmực tbáo tcáo ttài tchính tquốc ttế t(IASC tFoundation, t2010).
t
IASB tduy ttrì tcác tchuẩn tmực tkế ttốn tquốc ttế t(IAS) tcó thiệu tlực tđồng tthời tđánh
giá tvà tchỉnh tsửa tlại, tban thành tvới ttên tchuẩn tmực tbáo tcáo ttài tchính tquốc ttế t(IFRS).
t
Bên tcạnh tđó, tIASB tban thành tchuẩn tmực tmới tvới ttên tgọi tchuẩn tmực tbáo tcáo ttài
t
chính tquốc ttế t(IFRS). tTrong thơn tmười tnăm, t20 tchuẩn tmực tbáo tcáo ttài tchính tquốc
t
tế tban thành tvà tsửa tđổi tbổ tsung. t
t
Ngày t09/07/2009, tchuẩn tmực tbáo tcáo ttài tchính tcho tdoanh tnghiệp tnhỏ tvà tvừa
(IFRS tfor tSMEs) tđã tđược tban thành tcho tdoanh tnghiệp tnhỏ tvà tvừa. tĐây tlà tbộ tyêu
t
cầu tkế ttoán tquốc ttế tđầu ttiên tđược tphát ttriển tđặc tbiệt tcho tcác tdoanh tnghiệp tnhỏ tvà
t
vừa t(SMEs). tNó tđã tđược tchuẩn tbị ttrên tnền ttảng tIFRS tnhưng tlà tmột tsản tphẩm tđộc
t
12
lập ttách tbiệt tvới ttoàn tbộ tcác ttiêu tchuẩn tbáo tcáo ttài tchính tquốc ttế t(IFRS). tIFRS tcho
t
các tdoanh tnghiệp tnhỏ tvà tvừa tđơn tgiản tphản tánh tnhu tcầu tcủa tngười tsử tdụng tcác
t
báo tcáo ttài tchính tcủa tSME tvà tcác tcân tnhắc tvề tlợi tích tvề tchi tphí. tSo tvới tIFRS tđầy
t
đủ, tnó tít tphức ttạp thơn.
t
IFRS tFramework tchính tthức tthông tqua ttháng t09/2010. tIFRS tFramework tcung
cấp tcác tkhái tniệm tcơ tbản ttrong tviệc tlập tvà ttrình tbày tbáo tcáo ttài tchính tcho tngười tsử
t
dụng; thướng tdẫn tIASB ttrong tviệc txây tdựng tvà tphát ttriển tchuẩn tmực tbáo tcáo ttài
t
chính tquốc ttế ttrong ttương tlai; thướng tdẫn tgiải tquyết tcác tnội tdung tchuẩn tmực tđã
t
ban thành tvà tcác tvấn tđề tkhông tđược tđề tcập ttrong tIFRS. tNăm t2002, tHiệp tđịnh
t
Norwork tđược tký tkết, tđây tlà tthỏa tthuận tgiữa tIASB tvà tChuẩn tmực tkế ttốn ttài
t
chính tMỹ t(FASB) tđể tthúc tđẩy tphát ttriển tcác tchuẩn tmực tkế ttoán tchất tlượng tcao tvà
t
trình tbày tbáo tcáo ttài tchính ttrong tnước tvà tquốc ttế. tNhiều tdự tán thội ttụ tbáo tcáo ttài
t
chính tđược ttiến thành tvà tchuẩn tmực tbáo tcáo ttài tchính tquốc ttế tđược tchấp tnhận
t
nhiều thơn ttại tthị ttrường tvốn ttrên tthế tgiới.
t
Điểm tcơ tbản tIFRS tlà tnguyên ttắc tgiá ttrị thợp tlý tđược tđề tcập tnhiều thơn. tChuẩn
mực tlập tbáo tcáo ttài tchính thiện ttại t(IAS tvà tIFRS) tbao tgồm: txem tphụ tlục t2
t
IASB tsẽ ttập ttrung tvào tcác tvấn tđề tcủa tIFRS tđầu ttiên tlà tgiải tquyết tvấn tđề ttrình
bày ttrên tbáo tcáo ttài tchính tdẫn tđến tviệc tsửa tđổi tghi tnhận tdoanh tthu tthơng tqua tviệc
t
phân ttích ttài tsản, tnợ tphải ttrả tthay tvì tphương tpháp tnhư thiện tnay ttập ttrung tvào tcác
t
nghiệp tvụ thoàn tthành tvà tdoanh tthu tđã tthu tđược ttiền. tPhương tpháp tnày tcó tảnh
t
hưởng tlớn tđến tthời tgian tghi tnhận tlợi tnhuận tdẫn tđến tviệc tghi tnhận tdoanh tthu ttheo
t
các tgiai tđoạn ttrong tchu ttrình tnghiệp tvụ. tIASB txem txét tchuẩn tmực thợp tnhất tkinh
t
doanh, thợp tnhất tIFRS tvà tGAAP tMỹ.
t
Áp tdụng tIFRS tđã tmở tra tmột tthời tkỳ tmới tdo tlàm tthay tđổi tcách tthưc tghi tnhận,
đo tlường, ttrình tbày tcác tkhoản tmục ttrên tbáo tcáo ttài tchính. tThị ttrường tchứng tkhốn
t
thế tgiới tchấp tnhận tIFRS tlà tchuẩn tmực tlập tbáo tcáo ttài tchính tcho tcác tcơng tty tniêm
t
t
yết. tDo tđó, tcó tthể tthấy tviệc táp tdụng tIFRS tkhông tchỉ tlàm ttăng tkhả tnăng tso tsánh
thông ttin tcũng tnhư tchất tlượng tthông ttin tcung tcấp tcho tgiới tđầu ttư tmà tcòn tgiảm
t
thiểu tđược trủi tro tđầu ttư, tgiảm tthiểu tchi tphí tvốn tđồng tthời ttăng thiệu tquả tcủa tthị
t
13
trường. tBáo tcáo ttài tchính tđược tlập ttheo tIFRS tsẽ tminh tbạch thơn tvà tmang ttính tso
t
sánh tvà tdễ thiểu thơn tcho tngười tsử tdụng tbáo tcáo ttài tchính.
t
2.1.2 tThực ttrạng táp tdụng tIFRS ttrên tthế tgiới
Việc táp tdụng ttiêu tchuẩn tchung tvề tkế ttốn ttrong tphạm tvi ttồn tcầu tlà tmột tthách
thức tvô tcùng tto tlớn tbởi tsự thoạt tđộng tcủa tcác tdoanh tnghiệp ttrong tnhững tmơi
t
trường tchính ttrị, tkinh ttế, tvăn thóa tcó tnhiều tkhoảng tcách. tVì tđiều tnày tmà tviệc táp
t
dụng tIFRS tở tnhững tquốc tgia tkhác tnhau tcó tnhững tcách tkhác tnhau. tHiện tnay tcác
t
quốc tgia ttrên tthế tgiới táp tdụng tIFRS ttheo tmột ttrong tbốn tmơ thình tsau:
t
(1) Áp tdụng t100% tIAS/IFRS, tkhơng tsửa tđổi tvà tbổ tsung, tnếu tcó tchuẩn tmực
nào tkhơng tthể táp tdụng tthì tquốc tgia tsẽ txây tdựng tchuẩn tmực triêng t(Nam tPhi,
t
Thụy tSỹ, tMông tCổ,…); t
t
(2) Áp tdụng t100% tIAS/IFRS, tnhưng tcó tthể tcó tphần tphụ tlục tđể tcó tthể tthêm
hoặc tbớt tvào tmỗi tchuẩn tmực tmột tsố tphần tliên tquan tmuốn tsửa tđổi t(Singapore,
t
Malayxia,…);
t
(3) Áp tdụng tcó tchọn tlọc tcác tnội tdung tcủa tCMKT, tcó tsửa tđổi, tbổ tsung tmột tsố
điểm tcho tphù thợp tvới tđặc tđiểm tcủa tnền tkinh ttế tquốc tgia tđồng tthời tban thành
t
thêm thệ tthống tCMKT tquốc tgia t(Pháp, tĐức, tBỉ, tAnh,…);
t
(4) Không táp tdụng tCMKT tquốc ttế t(Thái tLan, tTrung tQuốc, tBolivia,…).
Kinh tnghiệm táp tdụng tIFRS tđược tmơ ttả ttheo tcác tnhóm:
Nhóm t1: tÁp tdụng tIFRS t100%
Các tquốc tgia tnhóm tnày, tyêu tcầu tcác tDN tthực thiện tlập tBCTC ttuân tthủ thoàn
toàn ttheo tIFRS tvà tkhông tthực thiện tsửa tđổi tIFRS. tCác ttiêu tchuẩn tmới tcủa tIFRS tdo
t
IASB
t
ban
t
t
hành
tự
t
động
t
có
t
thẩm
t
quyền
t
theo
t
pháp
t
luật.
t
Tại tThụy tSĩ, tcác tcơng tty tniêm tyết tvà ttổ tchức ttài tchính tcó tthể tsử tdụng tIFRS, tbộ tcác
nguyên ttắc tkế ttoán tGAAP tcủa tThụy tSĩ, tcủa tMỹ thoặc tcác ttiêu tchuẩn tcủa tngân
t
hàng.
t
14
Nhóm t2: tÁp tdụng t100% tIFRS, tnhưng tcó tthể tcó tphần tphụ tlục tđể tcó tthể tthêm
hoặc tbớt tvào tmỗi tchuẩn tmực tmột tsố tphần tliên tquan tmuốn tsửa tđổi.
t
Tất tcả tcác tcông tty tđại tchúng tMalaysia, tbao tgồm tcác ttổ tchức ttài tchính tvà tcơng
ty tniêm tyết, tngoại ttrừ tcác tcông tty tthuộc tlĩnh tvực tnông tnghiệp tvà tbất tđộng tsản tnhất
t
định. tTừ tkỳ tkế ttoán tbắt tđầu ttừ t1/1/2012, tđều tbắt tbuộc tphải táp tdụng tKhung ttiêu
t
chuẩn tBCTC tMalaysia t(MFRS), tbộ ttiêu tchuẩn tnày ttương tthích tvới tIFRS. tCác tcông
t
ty tnông tnghiệp tvà tbất tđộng tsản tđược tlựa tchọn, ttuân tthủ ttoàn tbộ tMFRS thoặc ttiếp
t
tục tsử tdụng tbộ ttiêu tchuẩn tcũ tcủa tMalaysia tcho tđến thết tniên tđộ t2016, ttừ t2017 tbuộc
t
phải ttuân tthủ tMFRS. tLý tdo tlà, tcác ttiêu tchuẩn tvề tnông tnghiệp tvà ttài tsản tsinh thọc
t
mới tđược tIASB thoàn tthành ttrong tnăm t2013, tMalaysia tcũng tđã tđưa tvào ttiêu tchuẩn
t
quốc tgia tnhư tlà tmột tphần tcủa tMFRS. tBáo tcáo tkiểm ttoán tđối tvới tcác tDN tở
t
Malaysia tthực thiện txem txét tphù thợp tvới tkhuôn tkhổ tcủa tMFRS, tkhông tbị tràng
t
buộc tbởi IFRS.
t
Singapore tcũng tyêu tcầu tcác tDN ttuân tthủ ttiêu tchuẩn tkế ttoán tquốc tgia tSingapore
(SFRS) tngoại ttrừ thai ttrường thợp: t
t
Thứ tnhất tlà, tcác tcông tty tđược tniêm tyết tđược tsử tdụng tIFRS cho tBCTC thợp
nhất tvới tsự tchấp tthuận tcủa tCơ tquan tquản tlý tvà tđiều ttiết tKế ttoán tSingapore
t
(ACRA); t
t
Thứ thai tlà, tcác tcông tty tSingapore tđược tniêm tyết ttrên tthị ttrường tchứng tkhốn
Singapore thoặc tnước tngồi tđược tlập tBCTC thợp tnhất ttheo tIFRS tnếu tđược tyêu tcầu
t
bởi tSở tgiao tdịch tchứng tkhốn tnước tngồi. t
t
Các tcơng tty tniêm tyết ttrên tSở tGiao tdịch tchứng tkhoán tSingapore t(SGX) tđược
tuyên tbố trằng, tsẽ táp tdụng tmột tkhuôn tkhổ tBCTC tmới tgiống tvới tIFRS tbắt tđầu ttừ
t
năm t2018. tSFRS tchủ tyếu tđược tchuyển tđổi ttừ tIFRS tnhưng tcó tmột tsố tsửa tđổi tnhư:
t
(1) IFRS t10 tvà tIAS t28 tđược tđiều tchỉnh tđể tmiễn ttrừ tviệc ttrình tbày tBCTC thợp tnhất
t
và táp tdụng tphương tpháp tvốn tchủ tsở thữu tđối tvới tcác tkhoản tđầu ttư tvào tcông tty tliên
t
kết tvà tliên tdoanh; t(2) tBan thành tthêm ttài tliệu thướng tdẫn tcho tSFRS ttương tđương
t
với tIFRS t15 tđể thướng tdẫn tmột tloại thình thạch ttốn tcụ tthể ttại tSingapore.
t