Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

GIAO AN NGLL 6 RAT HAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (347.94 KB, 42 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 2, Tieát 1 Ngày dạy:………………… Lớp dạy:6A9 CHUÛ ÑIEÅM THAÙNG 9. TRUYỀN THỐNG NHAØ TRƯỜNG Hoạt động. :. NGHE GIỚI THIỆU VỀ TRUYEÀN THOÁNG NHAØ TRƯỜNG. I. Mục tiêu: Giuùp hoïc sinh : - Nắm được truyền thống nhà trường và ý nghĩa của truyền thống đó. - Xác định trách nhiệm của học sinh lớp 6 trong việc phát huy truyền thống nhà trường. - Xây dựng kế hoạch học tập và hoạt động của cá nhân và tập thể lớp. II. Các KNS cơ bản được giáo dục trong hoạt động: - Kĩ năng lắng nghe, phản hồi tích cực về bài giới thiệu của báo cáo viên về truyền thống nhà trường. - Kĩ năng trình bày ý tưởng về việc giữ gìn, thực hiện và phát huy truyền thống nhà trường. III.Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Thảo luận - Hỏi và trả lời - Trình bày 1 phút IV.Tài liệu và phương tiện: - Troø chôi. - Mỗi tổ chuẩn bị một tiết mục văn nghệ và một câu hỏi truyền thống nhà trường. V. Tiến hành hoạt động: Người thực hieän. Nội dung hoạt động. Thời lượng 5’. 1/ Khám phá: DCT. Khởi động với bài hát: “Bốn phương trời” Tuyên bố lý do của hoạt động (nhằm yêu mến nhà trường đang hoïc). 5’. Chương trình hoạt động hôm nay gồm các phần: - GV CN giới thiệu sơ nét về cơ cấu nhà trường - Các tổ thi đố, hát những bài hát về trường lớp (những bài hát về mái trường đang học); trò chơi. 2/ Kết nối:. GVCN. * Hoạt động : Hỏi- đáp - GVCN giíi thiÖu cho líp biÕt vÒ c¬ cÊu tæ chøc cña trêng. + Số lớp học chính quy: 21 lớp, trong đó:  Khèi 6: 9 líp  Khèi 7: 8 líp. 20’.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>  Khèi 8: 7 líp  Khèi 9: 6 líp + Tæng sè HS : trên 1000 hs + Tæng sè GV vµ c¸n bé c«ng nh©n viªn trong nhµ trêng: 75( giáo viên dạy :65 / 32 cô) + Ban gi¸m hiÖu gåm: . ThÇy hiÖu trëng: TRẦN VĂN KỈNH . ThÇy hiÖu phã CM:TRẦN QUANG HỒNG . Cô hiệu phó NGLL: VÕTHỊ KIM NGOAN . ThÇy tæng phô tr¸ch: HUỲNH THANH THUỘC EM  GVCN tổ chức cho HS trao đổi, thảo luận về những vấn đề nh: ? Qua truyền thống của nhà trờng, em học tập đợc gì? ? Em cần phải làm gì để phát huy truyền thống đó của nhà trờng? DCT. - LËp kÕ ho¹ch s¬ lîc vÒ viÖc häc tËp, rÌn luyÖn cña m×nh trong n¨m häc míi. - Ô chữ có18 chữ cái: điều đập vào mắt chúng ta khi bước vào mái trường mến yêu?. Caùc toå……………… trình baøy. Caùc toå……………… trình baøy. => Đáp án: “Tiên học lễ, hậu học văn” - Ô chữ có 12 chữ cái . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Phương châm của ngành Giáo dục và nó cũng là mục tiêu phấn đấu của Thầy và trò trường ta.? => Đáp án:Dạy tốt, học tốt. 3/Thực hành / Luyện tập:Sinh ho¹t v¨n nghÖ - Bài hát: “Mái trường mến yêu:; “Mong ước kỹ niệm xưa”; “Bụi phaán”; . . . Chúng ta cùng chơi trò chơi “ném bóng”. Chủ đề là “Mái trường mến yeâu”. 13’. Hướng dẫn cách chơi trò chơi: “Bóng ném trúng người nào thì người đó sẽ nói 1 từ hoặc nhiều từ có liên quan đến “Trường học”. Ví dụ: Bóng đến A, A sẽ nói “Giáo viên” và ném bóng qua người khaùc,… 4/ Vận dụng: Các em về nhà tìm thêm 1 số câu hỏi nữa để các tiết hoạt động sau chúng ta sẽ làm hay hơn Các em hôm nay làm khá tốt nhưng cón một vài bạn chưa tích cực tham gia, cô hy vọng tiết sau chúng ta sẽ làm tốt hơn. VI. Tư liệu: 1. Một số câu hỏi xoay quanh chủ đề: truyền thống nhà trường 2. Một số bài hát về thầy cô, mái trường,…. Tuần 7, Tieát 2 Ngày dạy:…………………………. Lớp dạy:6A9. 2’.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TẬP HÁT CÁC BÀI HÁT QUY ĐỊNH. Hoạt động:. I. Mục tiêu: Giuùp hoïc sinh : - Biết được một số bài hát quy định của nhà trường. - Có ý thức trong việc tập luyện và yêu thích các bài hát đó. II. Các KNS cơ bản được giáo dục trong hoạt động: - Kĩ năng lắng nghe, phản hồi tích cực về việc học và trình bày một số bài hát quy định của nhà trường - Kĩ năng trình bày sở trường ca hát của các em III.Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Động não - Minh họa và thực hành có hướng dẫn IV.Tài liệu và phương tiện: - Một số bài hát quy định của nhà trường - Moãi toå chuaån bò moät tieát muïc vaên ngheä, trò chơi V. Tiến hành hoạt động: Người thực hieän. Nội dung hoạt động. Thời lượng 5’. 1/ Khám phá: DCT. Bạn nào có thể cho mình biết, bài hát này có tựa là gì? Với gợi ý: “ nào bàn, nào ghế, nào sách, nào vở,…)  Bài hát: Em yêu trường em Các bạn thân mến, ở cấp 1 thầy cô đã dạy chúng ta rất nhiều bài hát hay về mái trường, thầy cô,để biết thêm nhiều bài hát nữa, hôm nay chúng ta cùng thực hiện tiết ngoài giờ lên lớp với hoạt đông: Tập hát một số bài hát quy định nhé !. DCT. Chương trình hoạt động hôm nay gồm các phần: - Mình sẽ giới thiệu tên các bài hát trước, sau đó chúng ta sẽ cùng tập hát nhé. - Cuối cùng, các tổ thi đố, hát những bài hát về trường lớp (những bài hát về mái trường đang học) 2/ Kết nối: * Hoạt động : Minh họa và thực hành có hướng dẫn. Caùc toå……………… tập hát. Mình xin giới thiệu các bài hát như: Lên đàng, Nối vòng tay lớn và Bốn phương trời. Sau đây chúng ta tập hát nhé: Bài 1: Lên đàng Nào anh em ta cùng nhau xông pha lên đàng, kiếm nguồn tươi sáng. Ta nguyện đồng lòng điểm tô non sông, từ nay ra sức anh tài. Đoàn ta chen vai nề chi chông gai, lên đàng, ta - người Việt Nam. Nhìn tương lai huy hoàng, đoàn ta tiến bước lên đàng, cùng hiên ngang, hát vang. Bài 2: Nối vòng tay lớn Rừng núi dang tay nối lại biển xa, Ta đi vòng tay lớn mãi để nối sơn hà. Mặt đất bao la, anh em ta về, gặp nhau mừng như bão cát quay cuồng, trời rộng, bàn tay ta nắm, nối trọn một vòng Việt Nam.. 23’.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Caùc toå……………… trình baøy GVCN. Cờ nổi gió đêm vui mỗi ngày, dòng máu nóng con tim đồng loại, và tình người trong ngày mới, thành phố nối thôn xa vời vợi, người chết nối linh thiêng vào đời, và nụ cười nở trên môi. Từ Bắc vô Nam nối liền nắm tay. Ta đi từ đồng hoang vu, vượt hết núi đồi, vượt đá cheo leo, tay ta vượt đéo, từ quê nghèo lên phố lớn, nắm tay nối liền, biển xanh sông gấm, nối trọn một vòng tử sinh. Bài 3: Bốn phương trời Bốn phương trời ta về đây chung vui, không phân chia giọng nói tiếng cười, cùng nắm tay ta kết đoàn thân ái, (trao cho nhau những lời thiết tha (2lần))1,2,3,4. 15’ 3/Thực hành / Luyện tập:Sinh ho¹t v¨n nghÖ - Baøi haùt: “Maùi trường meán yeâu:; “Em yêu trường em”; “Buïi phaán”; . . .. Chuùng ta cuøng chôi troø chôi “Hãy làm theo những gì cô nói, đừng làm theo những gì cô làm”. 4/ Vận dụng: Các em về nhà tìm thêm 1 số bài hát nữa để các tiết hoạt động sau chúng ta sẽ làm hay hơn Các em hôm nay làm khá tốt nhưng cón một vài bạn chưa tích cực tham gia, cô hy vọng tiết sau chúng ta sẽ làm tốt hơn. VI. Tư liệu: 1. Một số bài hát xoay quanh chủ đề: đoàn, đội, mái trường. GVCN. CHUÛ ÑIEÅM THAÙNG 10. CHAÊM NGOAN HOÏC GIỎI. Tuần 8, Tieát 3 Ngày dạy:………………………….. Lớp dạy:6A9 Hoạt động: I. Mục tiêu: Giuùp hoïc sinh :. NGHE GIỚI THIỆU THƯ BÁC HỒ. 2’.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Nhận thức được sự quan tâm của Bác Hồ về quyền được hưởng giáo dục của học sinh và thắm nhuần ý nghĩa những lời dạy trong thư của Bác. - Kính yêu Bác, trân trọng và biết ơn sự quan tâm của Bác dành cho các em. - Biết thực hiện lời dạy của Bác để học tập tốt, rèn luyện tốt. II. Các KNS cơ bản được giáo dục trong hoạt động: - Kĩ năng lắng nghe, phản hồi tích cực về bài giới thiệu thư Bác Hồ - Kĩ năng trình bày ý tưởng về thực hiện lời dạy của Bác III.Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Thảo luận - Hỏi - đáp IV.Tài liệu và phương tiện: - Những lời dạy của Bác Hồ được thể hiện trong “thư gửi học sinh” nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa tháng 9 năm 1945 - Moãi toå chuaån bò moät tieát muïc vaên ngheä V. Tiến hành hoạt động: Người thực hieän DCT DCT. Thời lượng. Nội dung hoạt động 1/ Khám phá: Trước khi bước vào hoạt động, chúng ta hãy hát bài “ Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn các em nhi đồng“, nhạc và lời Phong Nhã. Cách mạng tháng 8 thành công đã đem lại cho nhân dân ta độc lập tự do, trẻ em được đến trường . . . Ngay từ ngày khai giảng đầu tiên cho đến khi đi xa, Bác Hồ đã luôn quan tâm chăm lo dến việc học tập, tu dưỡng của học sinh trong buổi hoạt động hôm nay lớp chúng em xin phép ôn lại lời dạy của Bác qua hoạt động“Nghe giới thiệu thö Baùc Hoà”. Đến dự hoạt động cuộc thi lớp chúng ta hôm nay xin trân trọng giới thiệu có cô giáo chủ nhiệm và tập thể lớp 6A9 Chương trình hoạt động của lớp gồm : - Phần 1: đọc thư Bác Hồ ( xen văn nghệ). - Phần 2: thi hỏi đáp (xen văn nghệ). DCT. 5’. 10’ 2/ Kết nối: Hoạt động 1: Đọc – nghe Và giờ đây chương trình hoạt động “Nghe giới thiệu thư Bác Hồ” xin được phép bắt đầu. “Treû em nhö buùp treân caønh Bieát aên biết ngủ , học hành laø ngoan”. Bác Hồ là người luôn kề cận và quan tâm chăm sóc thiếu niên nhi đồng. Mời chúng ta cùng nghe bạn lớp trưởng đọc 2 bức thư của Bác . (mời bạn!). LPHT. 5’. +Đọc thư Bác Hồ gửi các cháu nhân ngày khai trường :  Noäi dung thö : Thaùng 9 naêm 1945.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Caùc chaùu hoïc sinh ! Ngày hôm nay là ngày khai trường đầu tiên ở nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà. Bác đã tượng tượng thấy trước mắt Bác tất cả các cảnh nhộn nhịp tưng bừng của ngày mở trường khắp nơi. Các cháu hết thảy đều vui vẻ, vì sau mấy tháng nghỉ học, sau bao nhiêu cuộc chuyển biến khác thường, các cháu lại được gặp thầy, gặp bạn, nhưng sung sướng hơn nữa từ giờ phút này trở đi các cháu bắt đầu được hưởng một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam. Trước đây, cha anh các cháu, và mới năm ngoái đây, các cháu đã phải chịu một nền học vấn nô lệ, nghĩa là nó đào tạo những tay sai làm tôi tớ cho bọn thực dân người Pháp. Ngày nay các cháu được cái may mắn hơn cha anh là được hưởng một nền giáo dục của một nước độc lập, một nền giáo dục nó sẽ đào tạo các cháu nên những người công dân có ích cho nước Việt Nam, một nền giáo dục làm phát triển hoàn toàn những năng lực saün coù cuûa caùc chaùu. Các cháu được hưởng sự may mắn đó là nhờ sự hy sinh của biết bao đồng bào, vậy các cháu nghĩ sao ? các cháu phải làm thế nào để đền bù lại công lao lớn của những người đã không tiếc thân và tiếc của để giành lại nền độc lập cho nước nhà. Các cháu hãy nghe lời Bác, lời của một người lúc nào cũng ân cần mong mỏi cho các cháu được giỏi giang. Trong năm học tới đây, các cháu hãy cố gắng siêng năng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, đua bạn. Sau 80 năm trời nô lệ làm cho nước nhà yếu hèn, ngày nay chúng ta cần phải xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên để lại cho chúng ta, làm sao cho chúng ta theo kịp các nước khác trên toàn cầu. Trong công cuộc kiến thiết đó, nước nhà trông mong chờ đợi ở các cháu rất nhiều . Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có được vẻ vang sánh vai các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần rất lớn ở công học tập của các cháu. Đối với các cháu lớn, Bác khuyên thêm một điều này : Chúng ta đã đánh đuổi bọn thực dân, chúng ta đã giành được độc lập. Nhưng giặc Pháp còn lăm le quay lại. Tất nhiên chúng sẽ bị thất bại, vì tất cả nhân dân ta đã đoàn kết chặt chẽ, một lòng chiến đấu cho giang sơn Tổ Quốc, sẵn sàng chống với quân giặc cướp nước. Đấy là bổn phận của mọi công dân, các cháu chưa phải đến tuổi gánh vác những công việc nặng nhọc ấy. Nhưng các cháu, ngoài giờ học ở trường cũng nên tham gia vào các hội nhi Đồng cứu quốc để tập luyện cho quen với đời sống chiến sĩ và để giúp đỡ một vài việc nhẹ nhàng trong cuộc gìn giữ đất nước. Bác thành thật khuyên nhủ các cháu. Bác mong các cháu luôn luôn ghi nhớ. Ngày hôm nay nhân buổi mở trường của các cháu, Bác chúc các cháu một năm đầu vui vẻ và đầy kết quả tốt đẹp. Chaøo caùc chaùu thaân yeâu ! Sau khi nghe bức thư mời các bạn hãy thảo luận để tìm hiểu sâu hơn thư Bác .(dct đọc và hs trả lời từng câu 1) 3/Thực hành / Luyện tập: Thi hỏi đáp Chúng ta sẽ có 2 đội A và B. Sau mỗi câu hỏi được nêu các đội báo tín hiệu trả lời sau nghĩ 10 giây. Tổ nào có tính hiệu trước sẽ trả lời trước. Nếu sai được phép bổ sung (1 lần). Nếu không có bổ sung thì quyền ưu tiên về đội bạn. Mỗi câu đúng được 10 điểm. . Sau đó BGK chấm điểm – công khai. Mời 2 đội A và B về vị trí & tự giới thiệu thành viên tham gia của mình..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> DCT. 2 đội lần lượt trả lời. CĐV. GVCN. Caùc caâu hoûi: - Câu 1: Bác Hồ viết thư gửi học sinh cả nước nhân ngày khai giảng năm học đầu tiên của nước VNDCCH vào thời gian nào ? Đáp án: tháng 9/1945. - Caâu 2: Trong thö Baùc có đoạn noùi veà vai troø traùch nhieäm cuûa hoïc sinh, bạn hãy chỉ ra đoạn thư đó của Bác ? Đáp án: “Non sơng Việt Nam. . . học tập của các cháu”. - Câu 3: Bác Hồ của chúng ta sinh ngày tháng năm nào?Ở đâu? Đáp án: 19/5/1890, ở Làng Kim Liên, Huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An - Câu 4: Bạn hãy hát một bài hát hay đọc một bài thơ hay một câu châm ngôn của Chủ Tịch Hồ Chí Minh? - Câu 5: Thuở nhỏ Bác có tên là gì? Đáp án: Nguyễn Sinh Cung - Câu 6: Em sẽ làm gì sau khi nghe lời dạy của Bác? Trong khi chờ đợi bạn thư ký công bố điểm của 2 đội, là phần câu hỏi dành cho khán giả. Đó là “ Giải ô chữ” . Ô chữ có 12 chữ cái : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Đây là tên của Bác Hồ kính yêu thời kỳ Bác hoạt động ở Pháp? Đáp án: Nguyễn Aùi Quốc. *Giờ hồi hộp mà 2 đội đang chờ đợi đã bắt đầu. Mời bạn thư ký công bố. Coâng boá keát quaû: Trân trọng kính mời cô chủ nhiệm trao quà cho đội . . . Phần thi vừa rồi đã kết thúc chương trình hoạt động của chúng ta hôm nay. Và để thay lời tạm biệt mời các bạn cùng hát bài “Lớp chúng mình”, nhạc và lời Hoàng Lân, Hoàng Long- phỏng thơ Phong Thu. 4/ Vận dụng: Các em về nhà tìm thêm 1 số bài hát nữa để các tiết hoạt động sau chúng ta sẽ làm hay hơn Các em hôm nay làm khá tốt nhưng cón một vài bạn chưa tích cực tham gia, cô hy vọng tiết sau chúng ta sẽ làm tốt hơn.. VI. Tư liệu: 1. Một số bài hát xoay quanh chủ đề: Bác Hồ 2. Thư Bác gửi thiếu nhi nhân ngày khai trường năm 1945. 25’.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tuần 10, Tieát 4 Ngày dạy:…………………………. Lớp dạy: 6A9 Hoạt động :. THI VAÊN NGHEÄ GIỮA CÁC TỔ. I. Mục tiêu: Giuùp hoïc sinh : - Thể hiện tài năng văn nghệ trước lớp với các thể loại: hát, ngâm thơ, kể chuyện, tiểu phẩm, . . . - Tạo không khí sôi nổi, vui tươi, yêu cuộc sống, yêu trường, yêu lớp. - Sẵn sàng tham gia các hội diễn, các hoạt động văn nghệ do nhà trường tổ chức. II. Các KNS cơ bản được giáo dục trong hoạt động: - Kĩ năng xác định giá trị bản thân về khả năng văn nghệ - Kĩ năng tự tin khi tham gia văn nghệ - Kĩ năng hợp tác với người khác trong hoạt động thi văn nghệ III.Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Biểu đạt sáng tạo - Trò chơi giáo dục IV.Tài liệu và phương tiện: - Thi trình diễn văn nghệ, đố bài hát . . V. Tiến hành hoạt động: Người thực hieän DCT DCT DCT DCT DCT. Nội dung hoạt động 1/ Khám phá: Khởi động :“ Để mở đầu cho hoạt động hôm nay và làm cho không khí thêm phần sinh động. Mời các bạn cùng hát bài “Lớp chúng mình” Tuyên bố lý do: “Mái trường là nơi chúng ta học tập, rèn luyện, . . .” - Giới thiệu đại biểu. - Chương trình hoạt động của lớp: + Phần 1: Thi tài năng văn nghệ của các đội. + Phaàn 2: Phaàn thi cuûa khaùn giaû. - Đến tham dự cuộc thi hôm nay gồm có đội ….(giới thiệu) và đội ……(giới thieäu thaønh vieân) - Phổ biến thể lệ cuộc thi: gồm 3 vòng thi: ① Kiến thức âm nhạc, ② vòng 2 là “trao đổi kiến thức âm nhạc giữa các đội và vòng 3 là tìm ra bản nhạc gốc. . . - Ở vòng 1 “kiến thức âm nhạc:, 2 đội sẽ chọn lĩnh vực âm nhạc, sau đó sẽ trả lời lời câu hỏi thuộc lĩnh vực đã chọn. Khoảng thời gian thảo luận là 30 giây. Nếu không có câu trả lời thì đội còn lại giành quyền trả lời. Mỗi câu trả lời đúng là 10đ. 2/ Kết nối: Hoạt động: Hỏi- đáp ☆ Caâu hoûi: ● Nhạc thiếu nhi: bài hát nói về tâm trạng của người học sinh khi nhớ đến. Thời lượng. 10’.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> DCT. 2 đội DCT. những ngày đầu đến lớp. (vừa đi vừa khóc) Đáp án: Ngày đầu tiên đi học (mời bạn hát) ● Cải lương bài “Dạ cổ Hoài Lang” là của : a. Trịnh Công Sơn b. Cao văn Lầu c. Hà Triều – Hoa Phượng Đáp án: b. Cao Văn Lầu. ● Daân ca: Baøi “Ñi Caáy“ laø daân ca cuûa vuøng naøo ? a. Thanh Hoùa b. Haø Tónh c. An Giang Đáp án: a. Thanh Hóa (mời hát) ● Nhạc trẻ: mời các bạn nghe hát gợi ý: “Hàng ghế đá xanh tàn cây gốc sân trường, hành lang ấy xa dần xa bước chân người, bạn thân hỡi ta khắc ghi trong lòng, những ước mơ hồng ngày tháng chờ mong” baøi haùt có tên là gì ? Đáp án: Tình thơ ● Nhạc cách mạng: bài hát nói về 5 chiến sĩ cách mạng với tinh thần đoàn kết, thương yêu nhau trên chiến trường. Đáp án: 5 anh em trên một chiếc xe tăng 3/Thực hành / Luyện tập: Trò chơi văn nghệ ☆ Ở vòng “trao đổi kiến thức âm nhạc” các đội sẽ đặt câu hỏi cho đội bạn trả lời. Đội đạt câu hỏi được 10đ, đội trả lời đúng được 20đ. (nếu không trả lời được đội đặt câu hỏi sẽ cho đáp án nhưng không được nhận thêm điểm). Từng đội đặt câu hỏi ☆ Trước khi bước vào vòng 3, chúng ta cùng đến với phần “trò chơi dành cho khaùn giaû”. Caâu 1: Caâu “heo không đòi ăn cơm, heo không đòi ăn cám, heo chỉ cần em bế trên tay ầu ơ” nằm trong baøi haùt naøo ? do ai trình baøy. Đáp án: bài hát “Con heo đất” do bé Xuân Mai trình bày . Câu 2: Bài hát “Mặt trời bé con” của nhạc sĩ nào ? (gợi ý là tên của nhạc sĩ chỉ có 2 từ, đều là chữ “T”) Đáp án: nhạc sĩ Trần Tiến Câu 3: Bài hát “Người thầy” của nhạc sĩ Bảo Phúc được trình bày rất thành công bởi ca sĩ nào ? Đáp án: ca sĩ Cẩm Ly Câu 4: Bài hát “Nốùi vòng tay lớn” của cố nhạc sĩ nào ? Đáp án:(coá nhaïc só Trònh Coâng Sôn) - Vòng 3: Hai đội sẽ tìm ra bài hát gốc qua 7 ô chữ gợi ý. Ba đội sẽ hát 1 bài hoặc đoạn có chứa từ của ô chữ đó, đúng sẽ được 10đ, đoán bài hát gốc đúng được (50đ) * (mời đội nhỏ điểm chọn trước) Nếu chọn nhằm ô có màu vàng sẽ mất lượt. Mặt. DCT2 DCT. đất. bao la. anh. em. ta. 10’. 10’. về. Đáp án: Bài hát “nối vòng tay lớn” của cố nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn được trình bày rất thành công bởi nữ ca sĩ “Cẩm Vân” Qua 3 vòng thi: số điểm của các đội như sau, đội A: ….; đội B: …………vậy đội thắng cuộc hôm nay là đội :…. . Mời …….. trao quà cho đội thắng cuoäc. Xin caùm ôn (voã tay). 10’.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> GVCN. Xin cám ơn cơ đã đến dự tiết SHNG của lớp chúng em và cám ơn các bạn đã đóng gĩp tốt cho sự thành công của chương trình tiết SHNG hôm nay đến đây là hết. Xin chào và hẹn gặp lại (Mời đóng gĩp ý kiến) * Keât thuùc hoát ñoông: cuøng haùt baøi “Noẫi voøng tay lôùn” nhác vaø lôøi cụa Trònh Coâng Sôn. 4/ Vận dụng: Các em về nhà tìm thêm 1 số bài hát nữa để các tiết hoạt động sau chúng ta sẽ làm hay hơn Các em hôm nay 2 đội thi khá tốt , không khí lớp rất vui. VI. Tư liệu: 1. Một số bài hát xoay quanh chủ đề: thầy cô, mái trường. 5’.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> CHỦ ĐIỂM THÁNG 11: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO Tuần 11, Tiết 5 Ngày dạy: ……………… Lớp dạy:6A9. TRAO ĐỔI TÂM TÌNH VÀ CA HÁT MỪNG NGÀY 20/11. Hoạt động :. I. Mục tiêu: Giuùp hoïc sinh : - Hiểu biết về truyền thống “Tôn sư trọng đạo” của dân tộc Việt Nam. - Trân trọng, tự hào với truyền thống “Tôn sư trọng đạo”. - Kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo phát huy truyền thống “Tôn sư trọng đạo” của dân tộc II. Các KNS cơ bản được giáo dục trong hoạt động: - Kĩ năng lắng nghe, phản hồi tích cực về lời giới thiệu các thầy, cô giáo - Kĩ năng trình bày suy nghĩ về tình cảm thầy trò - Kĩ năng ứng xử với thầy, cô giáo III.Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Thảo luận - Hỏi và trả lời IV.Tài liệu và phương tiện: - Một số bài hát về trường, lớp, thầy cô - Moãi toå chuaån bò moät tieát muïc vaên ngheä, trò chơi - Truyền thống “Tôn sư trọng đạo” trong lịch sử của dân tộc Việt Nam. - Những dẫn chứng minh họa. V. Tiến hành hoạt động: Người thực hieän DCT. Nội dung hoạt động 1/ Khám phá: Khởi động: hát bài “ Bụi phấn”, nhạc và lời của ……….. Tuyên bố lý do: “Không thầy đố mày làm nên” để ca ngợi công lao to lớn của thầy cô giáo. Những gì thầy cô giáo dạy cho chúng ta hôm qua, hôm nay mãi là hành trang cho mỗi học sinh bước vào đời 1 cách tự tin. Trong buổi hoạt động này, chúng ta cùng ôn lại những kỷ niệm, bày tỏ tình cảm của mình đối với thầy cô giáo . . . - Giới thiệu chương trình: + Chúng ta cùng trò chuyện, tâm tình với cô + Tham gia troø chôi và trình bày một số tieát muïc vaên ngheä. 2/ Kết nối: Hoạt động: Hỏi- đáp. DCT. - Đầu tiên cĩ bạn nào cĩ những tâm tư, nguyện vọng gì muốn bày tỏ với cơ thì xin mời. Thời lượng 8’.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - HS hỏi  GVCN tâm tình GV- HS Cá nhân DCT. Cá nhân. GVCN. - Xen kẽ văn nghệ 3/Thực hành / Luyện tập: Trò chơi Và phần cuối chương trình, mời các bạn tham gia vào trò chơi “ghép câu với chủ đề “Tôn sư trọng đạo”. Chúng ta sẽ có ba bạn,đại diện ba tổ. Các bạn hãy viết ra các câu ca dao, tục ngữ, bài hát nĩi về cơng lao của các thầy cơ. Mời các bạn lên bảng và thực hiện phần thi. 1. Không thầy đố mày làm nên. 2. Nhất tự vi sư, bán tự vi sư 3. Ngọc không mài không thành đồ vật Người không học không biết rõ đạo (lẽ phải) 4 .Bộ lông làm đẹp con công, học vấn làm đẹp con người. 5. Nên thợ nên thầy nhờ có học No ăn, no mặc nhờ hay làm. 6. Học sinh thiếu Thầy giáo như cây xanh thiếu ánh mặt trời. 7 .Chính trị tốt thua giáo dục tốt ở chỗ được lòng dân. 8 .Trọng thầy mới được làm thầy. Xin cảm ơn phần tham gia vào trò chơi của các bạn và phần “ghép câu” đã khép lại chương trình hoạt động của lớp ta hôm nay. Mời các bạn chuẩn bị cho hoạt động kế tiếp “Tổ chức kỷ niệm ngày nhà giaùo VN 20-11”. 4/ Vận dụng: Các em về nhà tìm thêm 1 số bài hát theo chủ đề: Tôn sư trọng đạo nữa để các tiết hoạt động sau chúng ta sẽ làm hay hơn Các em hôm nay làm khá tốt, bên cạnh đó còn một số bạn quá rụt rè, cần mạnh dạn hơn. VI. Tư liệu: 1. Một số bài hát xoay quanh chủ đề: thầy cô, mái trường. 15’. 20’. 2’.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tuaàn 13, Tieát 6 Ngaøy daïy: Lớp dạy:6A9. TỔ CHỨC KỶ NIỆM NGAØY NHAØ GIÁO VIỆT NAM 20-11. Hoạt động:. I. Mục tiêu: Giuùp hoïc sinh : - Nâng cao nhận thức về ý nghĩa ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11. - Traân troïng, bieát ôn caùc thaày, coâ giaùo . - Biết ứng xử có văn hóa với thầy, cô giáo. II. Các KNS cơ bản được giáo dục trong hoạt động: - Kó naêng lắng nghe, phản hồi tích cực về lời giới thiệu các thầy, cô giáo - Kĩ năng trình bày suy nghĩ về tình cảm thầy trò - Kĩ năng ứng xử với thầy, cô giáo - Kĩ năng kiểm soát cảm xúc khi giao tiếp với thầy, cô giáo III.Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Thảo luận - Hỏi - đáp IV.Tài liệu và phương tiện: - Caùc baøi haùt taäp theå - Bảng tóm tắt lịch sử ngày 20 – 11 - Troø chôi V. Tiến hành hoạt động: Người thực hieän DCT DCT. DCT. Nội dung hoạt động 1/ Khám phá: Hát bài hát tập thể: “ Mái trường mến yêu” - Tuyên bố lý do: Hằng năm, cứ đến ngày 20/11 toàn xã hội có dịp nhìn lại và ghi nhận vai trò, công lao to lớn của các thầy cô giáo. Trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo, những người ngày đêm chăm lo cho việc học tập, rèn luyện, tu dưỡng của mỗi học sinh. Hòa cùng khí thế ấy, hôm nay tập thể lớp ta hân hoan tổ chức kỷ niệm ngày Nhà giáo VN 20/11. Đó là lý do của hoạt động hôm nay. - Giới thiệu đại biểu, thư ký. - Chương trình hoạt động: + Phần 1: Giới thiệu sơ lược về lịch sử ngày 20 – 11:. DCT. Thời lượng 5’. Tháng 7 năm 1946, một tổ chức quốc tế các nhà giáo tiến bộ được thành lập ở Paris đã lấy tên là Liên hiệp quốc tế các công đoàn giáo dục (tiếng Pháp: Fédération Internationale Syndicale des Enseignants - FISE).. 5’.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Nǎm 1949, tại một hội nghị ở Warszawa (thủ đô của Ba Lan), Liên hiệp quốc tế các công đoàn giáo dục đã ra bản " Hiến chương các nhà giáo"gồm 15 chương với nội dung chủ yếu là đấu tranh chống nền giáo dục tư sản, phong kiến, xây dựng nền giáo dục trong đó bảo vệ những quyền lợi của nghề dạy học và nhà giáo, đề cao trách nhiệm và vị trí của nghề dạy học và nhà giáo. Công đoàn giáo dục Việt Nam, là thành viên của FISE từ năm 1953 (hội nghị có 57 nước tham dự), đã quyết định trong cuộc họp của FISE từ 26 đến 30 tháng 8 năm 1957 tại Warszawa, lấy ngày 20 tháng 11 năm 1958 là ngày " Quốc tế hiến chương các nhà giáo" . Ngày này lần đầu tiên được tổ chức trên toàn miền Bắc Việt Nam. Những nǎm sau đó, ngày lễ này coøn được tổ chức tại nhiều vùng giải phóng ở miền Nam Việt Nam. Hàng nǎm vào dịp kỷ niệm 20 tháng 11 cơ quan tiểu ban giáo dục thường xuất bản, phát hành một số tập san đặc biệt để cổ vũ tinh thần đấu tranh của giáo giới trong các vùng khác, động viên tinh thần chịu đựng gian khổ của những giáo viên kháng chiến. Khi Việt Nam thống nhất, ngày này đã trở thành ngày truyền thống của ngành giáo dục Việt Nam. Vào ngày 28 tháng 9 năm 1982, Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) đã ban hành quyết định số 167-HĐBT thiết lập ngày 20 tháng 11 hằng năm là ngày lễ mang tên N " gày nhà giáo Việt Nam" .. DCT. 10’. 10’ 3’ 10’. + Phần 2: Đố vui “tìm hiểu ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11. thông qua tiểu sử về ngày 20- 11 mà các bạn vừa nghe + Xen keõ laø caùc tieát muïc vaên ngheä. Để tỏ lòng biết ơn thầy, cô giáo, mời các bạn tổ cử đại diện trình bày và lời chúc mừng thầy cô. Chúc mừng các thầy cô nhân ngày 20/11 ! Kính chúc các thầy cô luôn mạnh khoẻ, hạnh phúc, thành đạt trong sự nghiệp trồng người ! - Nhân ngày 20/11, xin chúc mừng và cảm ơn tất cả những ai đã, đang và sẽ là những nhà giáo dục. - Chúc mừng tất cả các thầy cô giáo. Chúc các thầy cô thật nhiều sức khỏe, niềm vui và hạnh phúc. Kính tặng các thầy cô những bông hoa tươi thắm nhất!. - Lại một mùa Hiến Chương nữa lại về. Chúng con xin gởi đến thầy cô lời chúc tốt đẹp nhất. Mong thầy cô luôn vui và hạnh phúc. "Mãi mãi bên con tiếng của Thầy vang vọng. Đã xa rồi mà con ngỡ hôm qua. Bài giảng của thầy như chắp cánh ước mơ, cho con bay khỏi vùng trời cổ tích. Có những lúc thầm lặng con ngắm, vầng trán thầy đọng lại những nếp nhăn... Tuổi thơ con như những ánh trăng rằm, sao thấy được nổi lòng thầy cùng năm tháng. Đã qua rồi một thời và con đã lớn. Bài học đầu đời con hiểu được thầy cô. Lời giải đáp cho con không còn là ẩn số mà cả tấm lòng thầy quảng đại bao la. Ở nơi xa theo hương bay của gió, con gởi lòng mình tôn kính đến thầy yêu" - Dành tặng những tình cảm sâu sắc và tôn kính nhất đến các thầy cô giáo trong ngày 20/11. Em cũng xin gửi lời chúc mừng đến các thầy cô giáo nhân ngày nhà giáo VN. Chúc các thầy cô luôn mạnh khỏe, thành đạt, hạnh phúc và công tác tốt 2/ Kết nối: Hỏi - đáp. 2’.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Sau đây mời các bạn nghe câu hỏi đố vui. Bạn nào trả lời xin mời giơ tay. Caâu hoûi: 1. Hoäi nghò quoác teá caùc Nhaø giaùo hoïp taïi ? a. Vaùc-sa-va (Ba Lan) c. Haø noäi (VN) b. Melbaerne (uùc) d. Paris (phaùp) 2. Ngày 20/11/1958, ngày quốc tế hiến chương các Nhà giáo lần đầu tiên được tổ chức ở ……….. nước ta? a. Mieàn Baéc b. Mieàn Trung. DCT. c. Mieàn Nam d. Taây Nguyeân. 3. Ngày Hội đồng Bộ trưởng (nay là chính phủ) ra quyết định lấy ngày 20/11 haøng naêm laøm ngaøy nhaø giaùo VN laø ngaøy thaùng naêm naøo ?. Các tổ trình bày tiết mục văn nghệ LT. a. 28/9/1980 c. 28/9/1982 b. 28/9/1981 d. 28/9/1983 4. Hs hưởng ứng ngày NGVN bằng những hoạt động? a. coá gaéng hoïc toát c. vâng lời thầy cô b. tu dưõng đạo đức d. caû 3 caâu treân 5. Mời các bạn cùng đoán ô chữ: 12 chữ cái _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ Đây là phương châm của ngành giáo dục. Nó đã trở thành mục tiêu phấn đấu của thầy và trò trong các trường. Đáp án: Dạy tốt,học tốt 3/ Thực hành/ Luyện tập: - Vaên ngheä cuûa caùc toå: (trình bày các ca khúc nói về thầy cô) 4/ Vận dụng: Thưa các bạn,chúng ta vừa có 1 tiết sinh hoạt kỉ niệm ngày nhà giáo Vn thật vui nhộn và đáng nhớ. Xin cám ơn sự đóng góp của các bạn và xin chúc sức khoẻ caùc thaày coâ giaùo,chuùc caùc baïn chaêm ngoan,hoïc gioûi. Mời các bạn chuẩn bị cho hoạt động kế tiếp “Biểu diễn văn nghệ chào mừng ngaøy giaùo VN 20-11”.. VI.Tư liệu: 1. Một số bài hát xoay quanh chủ đề thầy cô. CHUÛ ÑIEÅM THAÙNG 12 UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tuần 14,Tiết 7 Ngày dạy: Lớp dạy: 6A9 TÌM HIỂU TRUYEÀN THOÁNG CAÙCH MAÏNG CUÛA ĐỊA PHƯƠNG I. Mục tiêu: Giuùp hoïc sinh : - Hieåu truyeàn thoáng caùch maïng veû vang cuûa địa phương. - Tự hào và xác định trách nhiệm phải học tập tốt để phát huy truyền thống đó. II. Các KNS cơ bản được giáo dục trong hoạt động: - Kó naêng xác định/ tìm kiếm các lựa chọn về truyền thống cách mạng của địa phương - Kĩ năng trình bày suy nghĩ về truyền thống cách mạng của địa phương - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi tìm hiểu về truyền thống cách mạng của địa phương III.Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Suy nghĩ - thảo luận – cặp đôi – chia sẻ - Hỏi - đáp IV.Tài liệu và phương tiện: - Truyền thống cách mạng kiên cường của quân và dân ta để dành độc lập,tự do. - Các gương chiến đấu thơng qua tiểu phẩm, bài hát,... - Nhieäm vuï cuûa hoïc sinh. V. Tiến hành hoạt động: Người thực hieän. DCT. Nội dung hoạt động 1/ Khám phá: - Hát tập thể bài “Lên đàng” nhạc và lời Lê Hữu Phước. - Tuyên bố lý do: Để có được độc lập, tự do, hòa bình như ngày hôm, dân tộc ta đã trãi qua nhiều cuộc kháng chiến đó, dân tộc ta đã giành được những chiến công vang dội, có biết bao anh hùng liệt sĩ đã ngã xuống, hy sinh tuổi thanh xuân của mình, có biết bao bà mẹ tiễn con ra trận mà không trở về với mẹ, có biết bao người thương binh đã để lại một phần máu thịt của mình nơi chiến trường . . . Những chiến công như vậy, những con người ưu tú đó có ở khắp mọi miền Tổ Quốc và có ở địa phương chúng ta hôm nay, trong buổi hoạt động này, chúng ta sẽ ôn lại truyền thống chống giặc ngoại xâm của dân tộc qua các cuộc kháng chiến, kể lại cho nhau nghe về những con người cao cả đó qua hoạt động “ Tìm hi ểu truyeàn thoáng caùch maïng cuûa địa phương”.. Thời lượng 5’ 5’. 2/ Kết nối: Hỏi - đáp. DCT. - Thaûo luaän veà “ Tìm hiểu truyeàn thoáng caùch maïng của địa phương” qua việc tìm hiểu về người anh hùng nổi tiếng của An Giang nói chung và Châu Phú nói riêng đó là anh hùng Trần Văn Thành. ? Ông sinh ra và lớn lên ở đâu?. Cá nhân. ? Ông tham gia cách mạng từ khi nào? ? Những trận chiến nào đã để lại tên tuổi của ông?. 30’.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> ? Hiện nay đền thờ của ông được xây dựng ở đâu? 3/ Thực hành/ Luyện tập: kòch. DCT. Toå 1 Toå 2 DCT. Caùc toå DCT. - Tìm hiểu các gương chiến đấu thơng qua các bài hát truyền thống, hoạt. 3’. * Mở đầu mời các bạn tổ 1 trình bày ca khúc: “Nhớ ơn Chị Võ Thị Sáu” . Haùt đơn ca baøi “Voõ Thò Saùu”. . Trong công cuộc chiến đấu dành lại độc lập ở nước ta, thì miền nam 1 vị anh hùng đã đốt kho xăng giặc cháy tan tành khi còn là 1 thiếu niên, đó chính là anh “Lê Văn Tám”. Và để nhớ về công ơn đó, nhạc sĩ Phong Nhã đã lấy tên ông làm tựa đề cho bài hát của mình. Và mời các bạn đến với phần trình bày của Toå 2 cuøng ca khuùc “Leâ Vaên Taùm”. . “Chú bé loắt choắt, cái xắc xinh xinh cái chân thoan thoắt, cái đầu nghênh nghênh”. Khi nghe những lời thơ trên chắc hẳn các bạn đã biết đó là ai. Vâng, “Lượm”, chú bé làm nhiệm vụ giao liên cho cách mạng và cậu đã hy sinh anh dũng trong khi đang làm nhiệm vụ chúng ta sẽ cùng đến với hoạt cảnh “Lượm” qua phần thể hiện của các bạn tổ lớp ta. Phối hợp diễn xuất. . Phần hoạt cảnh trên đã kết thúc tiết hoạt động hôm nay. Xin cám ơn các bạn đã tích cực tham gia. 4/ Vận dụng: Hôm nay các em tham gia chưa tích cực lắm, lần sau cố gắng hơn. Các em chuẩn bị cho hoạt động tuần sau “Văn nghệ chào mừng ngày 22/12”.. 5’.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tuần 16, Tiết 8 Ngày dạy: Lớp dạy: 6A9. VAÊN NGHEÄ CHÀO MỪNG NGÀY 22-12. I. Mục tiêu: Giuùp hoïc sinh :. - Biết hát và tập sáng tác bài hát, thơ ca ngợi con người, quê hương, đất nước. - Yêu thích văn nghệ, yêu con người, yêu quê hương, đất nước, phát triển tình cảm thẩm mỹ. - Tích cực tham gia hoạt động văn nghệ của lớp, của trường. II. Các KNS cơ bản được giáo dục trong hoạt động: - Kó naêng xác định giá trị bản thân về khả năng văn nghệ - Kĩ năng tự tin khi tham gia văn nghệ - Kĩ năng hợp tác với người khác trong hoạt động thi văn nghệ III.Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Biểu đạt sáng tạo - Hỏi - đáp IV.Tài liệu và phương tiện: - Các bài hát về các vị anh hùng của quê hương đất nước - Một số câu hỏi về các vị anh hùng của quê hương đất nước V. Tiến hành hoạt động: Người thực hieän DCT. Nội dung hoạt động 1/ Khám phá: * Hát tập thể bài “Lên đàng” nhạc và lời Lê Hữu Phước. * Tuyên bố lý do: Những chiến công thằm lặng, những hy sinh cao cả của các anh hùng liệt sĩ, những đống góp to lớn của các bà mẹ VN anh hùng, thương binh trong chiến tranh, những đống góp của nhiều tầng lớp nhân dân trong thời bình đã làm cho đất nước ta được hòa bình, độc lập phát triển như ngày hôm nay. Đã có rất nhiều bài hát, bài thơ, truyện kể . . . được viết ra để ca ngợi quê hương, đất nước, những con người làm nên lịch sử. Trong tiết hoạt động của chúng ta hôm nay, các tổ có dịp hát, đọc thơ . . . thể hiện tình cảm “ăn quả nhớ người trồng cây”, “uống nước nhớ nguồn” của mình đối với quê hương, đất nước mình, đối với những người đã hy sinh vì Tổ Quốc. Đó là lý do của tiết hoạt động hôm nay.. Thời lượng 5’. 2/ Kết nối: Văn nghệ DCT. 3 TỔ. - Thi văn nghệ giữa các tổ. Thể lệ như sau: các bạn sẽ hát 1 bài hát và yêu cầu đội bạn đoán xem đó là bài hát gì ? tên tác giả (nếu có thể) 3/ Thực hành/ Luyện tập: Hỏi - đáp ① Quê ở vùng đất đỏ, Bà rịa – Vũng Tàu. Tham gia cách mạng khi. 20’.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> DCT. mới 12 tuổi (1947). Năm 1953, chị bị thực dân pháp kết án tử hình. Người con gái quang vinh vùng đất đỏ hiện ngang quát thẳng vào mặt quân thù: “Tao chỉ biết đứng ! không biết quỳ” và dõng dạc hô to: “Việt Nam hoàn toàn độc lập và thống nhất muôn năm ! Hồ Chí Minh muôn năm!” Xin hoûi, chò laø ai ? => VÕ THỊ SÁU. CÁ NHÂN. ② Tên khai sinh là Nông Văn Dền, là người dân tộc tày, quê ở Thôn Nà Mạ, xã Xuân Hòa, huyện Hà Quãng, tỉnh Cao Bằng, là người thiếu nieân duõng caûm. Xin hoûi, anh laø ai ? => KIM ĐỒNG ③ Ông sinh năm 1904 – 1931, là tổng bí thư đầu tiên của Đảng CSVN.. DCT. Xin hoûi, oâng laø ai ? => TRẦN PHÚ CÁ NHÂN DCT CÁ NHÂN DCT. ④ Chị là học trò của đồng chí Trần Phú, là vợ của đồng chí Lê Hồng Phong. Xin hoûi, chò laø ai ? => NGUYỄN THỊ MINH KHAI ⑤ Quê ở xã Thạch Minh, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh, là người chiến sĩ thanh niên Cộng sản gang thép, anh đã từng nói : “ . . . con đường của thanh niên chỉ có thể là con đường cách mạng và không thể là con đường nào khác” Cuối năm 1931, thực dân Pháp đưa anh lên máy chém. Lúc đó anh mới 17 tuổi . Xin hoûi, anh laø ai ? => LÝ TỰ TRỌNG. CÁ NHÂN DCT GVCN. Để kết thúc chương trình, mời các bạn cùng hát bài “Nối vòng tay. lớn”. 4/ Vận dụng: Hôm nay cô thấy các em ít thuộc các bài hát về các vị anh hùng của quê hương, đất nước. cô mong rằng chúng ta về nhà sưu tầm thêm và học thuộc các bài hát đó để sau này mình có thể hát cho các bạn không biết.. VI.Tư liệu:. 20’.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> CHUÛ ÑIEÅM THAÙNG 1,2 MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN Tuần 20, Tiết 9 Ngày dạy: NGÀY XUÂN VÀ NÉT ĐẸP TRUYỀN THỐNG CỦA QUÊ HƯƠNG I. Mục tiêu: Giuùp hoïc sinh : - Thấy được nét đẹp truyền thống ngày xuân, ngày tết của quê hương. - Có ý thức giữ gìn và phát huy nét đẹp truyền thống ngày xuân, ngày tết của dân tộc. II. Các KNS cơ bản được giáo dục trong hoạt động:. - Kó naêng xác định/ tìm kiếm các lựa chọn về nét đẹp truyền thống ngày xuân, ngày tết - Kĩ năng trình bày suy nghĩ về nét đẹp truyền thống ngày xuân, ngày tết - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các phong tục tập quán vui xuân, đón tết. II.Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Suy nghĩ - thảo luận – kể chuyện - Hỏi - đáp. IV.Tài liệu và phương tiện: - Những mẫu chuyện về ngày xuân, ngày tết - Một số câu hỏi về chủ đề ngày xuân, ngày tết. V. Tiến hành hoạt động: Người thực hieän DCT. Nội dung hoạt động. 1/ Khám phá: Cả lớp hát bài: Mùa xuân ơi! Tuyên bố lí do: Các bạn thân mến! thế là một mùa xuân nữa đả về trên quê hương chúng ta,nhà nhà người người ai cũng nô núc đón chào mùa xuân về. chúng ta cũng vậy phải không các bạn? trong tiết NGLL hôm nay chúng ta sẽ cùng thực hiện hoạt động: Ngày xuân và nét đẹp truyền thống của quê hương. Chúng ta bắt đầu nhé!. 2/ Kết nối: Hỏi - đáp DCT. 1/ Trường chúng ta được nghỉ tết từ ngày nào đến ngày nào?  15/1-29/1. CÁ NHÂN CÁ NHÂN CÁ NHÂN. 2/ Ngày 23/12 là ngày gì?  Ngày đưa Ông Táo về trời 3/ Ngày 28/12 có ý nghĩa gì?  Là ngày rước ông bà về vui tết cùng con cháu 4/ Ngày 30/12 có gì đặc biệt?  Ngày này tối có bắn pháo hoa, vào đúng 0h0’nhà nhà đếu thức đón giao thừa, giờ khắc chuyển giao năm cũ qua năm mới nên nó rất đặc biệt. Thời lượng 5’. 20’.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> CÁ NHÂN CÁ NHÂN. 5/ Ngày 1/1,2/1,3/1 có ý nghĩa gì?. 3/ Thực hành/ Luyện tập: Kể chuyện CÁ NHÂN. Mời bạn………..lên trình bày sự hiểu biết của mình về ngày tết cuả quê 20’ hương Xen kẻ văn nghệ:chủ đề về mùa xuân. 4/ Vận dụng: Các em hôm nay tham gia rất tốt, rất nhiệt tình, hát lại rất GVCN. hay nữa. cô mong rằng những tiết sau chúng ta thực hiện tốt như vậy. VI.Tư liệu:. Tuần 21, Tiết 10 Ngày dạy:. THI TÌM HIỂU LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM. I. Mục tiêu: Giuùp hoïc sinh :. - Hiểu những nét chính về ngày thành lập đảng , vai trò của Đảng - Tin tưởng ở Đảng, tự hòa về dân tộc. - Học tập, rèn luyện tốt theo gương các Đảng viên tiêu biểu.. II. Các KNS cơ bản được giáo dục trong hoạt động: - Kó naêng xác định/ tìm kiếm lựa chọn các thông tin về đảng - Kĩ năng trình bày suy nghĩ về vai trò của đảng. II.Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Suy nghĩ - thảo luận - Hỏi - đáp. IV.Tài liệu và phương tiện:.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Những bài hát về các vị anh hùng đã đứng trong hàng ngũ của đảng - Một số câu hỏi về chủ đề lịch sử đảng. V. Tiến hành hoạt động: Người thực hieän DCT. DCT. Nội dung hoạt động. Thời lượng. 1/ Khám phá: Để mở đầu, mời các bạn cùng tham gia trò chơi. 5’. * Tuyeân boá lyù do: Thöa caùc baïn, theá laø một mùa xuaân nữa đã qua, chúng ta lạ lo toan với biết bao bộn bề và may mắn hơn nữa là chuùng ta được ngồi học yên lành dưới mái trường mến yêu ở đây là nhờ công lao to lớn của các bậc cha anh đi trước, nhờ vào sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng. Và để hiểu biết hơn về các chiến công hào hùng đó, hôm nay lớp chúng ta tổ chức hoạt động “ Thi tìm hiểu về lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam”. 5’. “Đập bóng”.. 2/ Kết nối: Hỏi - đáp * Caâu hoûi:. Lớp trưởng. 1. ĐCSVN ra đời vào ngày tháng năm nào? ở đâu? Do ai khởi xướng ?  3/2/1930,ở Hương Cảng, Nguyễn Ái Quốc 2. Ai là tổng bí thư đầu tiên của đảng ta?  Trần Phú 3. Trụ sở chính bây giờ ở đâu?  Ba Đình, Hà Nội 4. Tờ báo chính thức của đảng là gì?  Báo Nhân dân 5. Tổ chức thanh niên là gì?  Đoàn TNTPHCM, Đội TNTPHCM 6. Hệ tư tưởng, chính trị được đảng dựa vào là gì?  CN M-L, TT HCM, CNDT. 3/ Thực hành/ Luyện tập: Văn nghệ ● Sau đây mời các tổ tham gia vào trò chơi “khéo tay”. Thể lệ. như sau: các bạn sẽ dùng 2 tay cằm đưa gắp những viên giấy từ bàn giáo viên đến bàn tổ 2. Mỗi lượt chỉ gắp 1 viên, xong thì chuyền đưa cho bạn trong đội, cứ thế tiếp tục. ● Thưa các bạn, dưới sự lãnh đạo của Đảng, huyện Châu Phú ta ngày càng đổi mới, nhiều công trình được dựng lên nhằm phục vụ cho người dân. Bạn hãy kể tên 1 số công trình nổi bật của huyện ? Trả lời: Trung tâm Thương Mại Chợ Châu Phú, chợ Vịnh Tre, chợ Mỹ Dức, cầu Vịnh Tre,…. ● Mời một bạn thay đổi bầu không khí bằng bài hát.................... 5’.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> ● Xin cám ơn các bạn, và sự tham gia vào các trò chơi, rất sôi nổi, nhiệt tình đã làm cho tiết hoạt động của lớp ta ngày 1 thêm vui. Tiết hoạt động hôm nay đến đây là hết. Mời các bạn chuẩn bị hoạt động kế tiếp “Chúng em ca hát mừng Đảng, mừng xuân”.. 4/ Vận dụng: Các em hôm nay tham gia trò chơi thỉ rất sôi nổi nhưng sang phần tìm hiểu về lịch sử đảng thì chúng ta chưa được tốt lắm, hi vọng những kiến thức cô cung cấp hôm nay chúng ta nên ghi nhớ để biết về lịch sử đảng của nước mình. VI.Tư liệu:. 10’.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Tuần 23, Tiết 11 Ngày dạy:. CHÚNG EM CA HÁT MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUAÂN. I. Mục tiêu: Giuùp hoïc sinh :. - Càng thêm tin yêu Đảng, luôn tự hòa về Đảng ta đã mang lại mùa xuân tươi đẹp cho quê hương, đất nước. - Reøn luyeän kyù naêng, phong caùch bieåu dieãn vaên ngheä, laøm phong phuù hôn khaû naêng văn nghệ của lớp.. II. Các KNS cơ bản được giáo dục trong hoạt động:. - Kó naêng xác định/ tìm kiếm các về nét đẹp truyền thống ngày xuân, ngày tết - Kó naêng tìm kiếm và xử lí thông tin về các phong tục tập quán vui xuân, đón tết - Kĩ năng trình bày suy nghĩ về nét đẹp truyền thống ngày xuân, ngày tết. II.Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Động não - thảo luận - Hỏi - đáp. IV.Tài liệu và phương tiện: - Những bài hát về các vị anh hùng đã đứng trong hàng ngũ của đảng - Một số câu hỏi về chủ đề lịch sử đảng. V. Tiến hành hoạt động: Người thực hieän. Nội dung hoạt động. Thời lượng.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> DCT. 1/ Khám phá: Hát tập thể bài “Em là mầm non của Đảng”.. DCT. * Tuyên bố lý do: Thưa các bạn, chúng ta đang sống trong một đất nước hoàn bình, độc lập, tự do, được no cơm ấm áo là nhờ bậc cha anh đi trước đã đánh đuổi kẻ thù xâm lược, nhờ sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng trong công cuộc đấu tranh anh dũng và xây dựng đất nước. Để ghi nhớ công ơn to lớn đó, hôm nay lớp chúng ta tổ chức hoạt động “Chúng em ca hát mừng Đảng, mừng xuân”.. 5’ 5’. 2/ Kết nối: Văn nghệ * Chương trình hoạt động:. 5’. + Thi vaên ngheä. + Thi chọn bài hát theo chủ đề.. DCT. * Đầu tiên mời các bạn tổ 1, . . . trình bày phần văn nghệ của tổ Tốp ca: Đảng cho ta mùa xuân (P.Tuyên). Toå 1. Song ca: Anh Ba Höng. Toå 2. Toáp ca: Queâ höông. Toå 3 Toå 4 DCT. 15’. Tốp ca: Chúng em cần bầu trời hòa bình ● Để thay đổi không khí,mời các bạn tham gia vào trò chơi“Tôi bảo”. 3/ Thực hành/ Luyện tập: Hỏi - đáp ● Tìm tên một số bài hát xoay quanh chủ đềø : quê hương, xuân, đảng. Bài hát: Mùa xuân quê em, Mùa xuân trên TPHCM, Đảng cho ta mùa xuân, .. ... 15’. ● Coâng boá keát quaû: Đội: Tổ 1:. Caùc toå. Toå 2:. Toå 3:. Toå 4:. Đội thắng cuộc là tổ . . . .. DCT. ● Phần hỏi- đáp trên đây đã khép lại hoạt động hôm nay. Xin cám ơn các bạn đã đóng góp cho sự thành công của tiết hoạt động.. GVCN. * Tuần sau chúng ta cùng chuẩn bị cho hoạt động “ Thảo luận biện pháp thực hiện kế hoạch rèn luyện ở HKII”. VI.Tư liệu: Tuần 24, Tiết 12 Ngày dạy:. 5’.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> THẢO LUẬN BIỆN PHÁP THỰC HIỆN KẾ HOẠCH RÈN LUYỆN Ở HKII I. Mục tiêu: Giuùp hoïc sinh : - Có kế hoạch rèn luyện, phấn đấu trong HKII - Reøn luyeän kyù naêng, phong caùch bieåu dieãn vaên ngheä, laøm phong phuù hôn khaû naêng văn nghệ của lớp.. II. Các KNS cơ bản được giáo dục trong hoạt động:. - Kó naêng tự nhận thức về bản thân để xác định kế hoạch phù hợp - Kó naêng tự tin về kế hoạch rèn luyện, phấn đấu - Kĩ năng trình bày ý tưởng về kế hoạch - Kĩ năng đặt mục tiêu, lập kế hoạch thực hiện mục tiêu. II.Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Động não - thảo luận - Trình bày 1 phút. IV.Tài liệu và phương tiện: V. Tiến hành hoạt động: Người thực hieän DCT. Nội dung hoạt động. 1/ Khám phá: Để mở đầu, mời các bạn cùng tham gia trò chơi. “Đập bóng”.. Thời lượng 5’. * Tuyeân boá lyù do: Thöa caùc baïn, thế là không đầy 2 tháng nữa ,chúng ta đã bước vào kì thi HKII đầy khó khăn, thử thách. Vậy các bạn đã lập cho mình kế hoạch để học cho tốt chưa? Chúng ta cùng thực hiện tiết hoạt động NGLL” THẢO LUẬN BIỆN PHÁP THỰC HIỆN KẾ HOẠCH RÈN LUYỆN Ở HKII” DCT. 2/ Kết nối: Thảo luận – Trình bày 1 phút Với kế hoạch đã chuẩn bị rồi, mời bạn……………., bạn có thể trình bày kế hoạch của mình cho các bạn trong lớp tham khảo không?. 15’. Bạn…………… Bạn…………… CÁ NHÂN. Bạn……………. Lớp trưởng. Kế hoạch chung: Ngay từ bây giờ chúng ta nên cố gắng học bài và chuẩn bị bài đầy đủ, môn nào còn thiếu cột kiểm tra xin GV cho kiểm tra lại, phải giữ trật tự trong quá trình học, phải đi học đều mới tiếp thu bài tốt……. 5’.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 10’ DCT. 3/ Thực hành/ Luyện tập: Văn nghệ ● Sau đây mời các tổ tham gia vào trò chơi “khéo tay”. Thể lệ như. sau: các bạn sẽ dùng 2 tay cằm đưa gắp những viên giấy từ bàn giáo viên đến bàn tổ 2. Mỗi lượt chỉ gắp 1 viên, xong thì chuyền đưa cho bạn trong đội, cứ thế tiếp tục. ● Mời một bạn thay đổi bầu không khí bằng bài hát................... ● Xin cám ơn các bạn, và sự tham gia vào các trò chơi, rất sôi nổi, nhiệt tình đã làm cho tiết hoạt động của lớp ta ngày 1 thêm vui. Tiết hoạt động hôm nay đến đây là hết. Mời các bạn chuẩn bị hoạt động kế tiếp “Chúng em ca hát mừng Đảng, mừng xuân”. GVCN. 4/ Vận dụng: Tháng sau chúng ta cùng thực hiện 2 tiết NGLL rất có ý nghĩa là chào mừng ngày 8-3, và Chào mừng ngày thành lập ĐTNCSHCM 26-3. Cô mong các em chuẩn bị tốt các tiết mục văn nghệ theo chủ đề. VI.Tư liệu:.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> CHUÛ ÑIEÅM THAÙNG 3.. TIẾN BƯỚC LÊN ĐOAØN Tuần 26, Tiết 13 Ngày dạy:. CHÚNG EM CA HÁT VỀ MẸ VÀ CÔ GIÁO. I. Mục tiêu: Giuùp hoïc sinh :. - Càng thêm tin yêu mẹ và cơ giáo, luôn tự hào về mẹ và cơ giáo , vì họ đã mang lại tình thương yêu, trìu mến cho các con. - Reøn luyeän kyù naêng, phong caùch bieåu dieãn vaên ngheä, laøm phong phuù hôn khaû naêng văn nghệ của lớp.. II. Các KNS cơ bản được giáo dục trong hoạt động: - Kó naêng xác định/ tìm kiếm các nét đẹp về mẹ và cô giáo - Kĩ năng trình bày suy nghĩ về công lao của mẹ và cô giáo. II.Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Động não - thảo luận - Hỏi - đáp. IV.Tài liệu và phương tiện: - Những bài hát về mẹ và cô giáo - Một số câu hỏi về chủ đề mẹ và cô giáo. V. Tiến hành hoạt động:. Người thực. Nội dung hoạt động. Thời.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> hieän. lượng 5’. 1/ Khám phá: DCT. * Khởi động: cùng hát bài “Cơ và Mẹ” * Tuyeân boá lyù do: Các bạn thân mến! Ai lớn lên mà không có lời ru của mẹ, sự trìu mến, yêu thương, dỗ dành, chăm sóc, ai mà không được cô giáo dạy nắn nót từng những nét chữ đầu tiên. Với tất cả công lao đó, hôm nay, chúng ta cùng thực hiện một hoạt động rất có ý nghĩa, đó là” Chúng em ca hát về mẹ và cô giáo”. 2/ Kết nối: Hỏi - đáp. 15’. Sau đây chúng ta cùng thảo luận để trả lời một số câu hỏi về chủ đề mẹ và cô giáo nhé. Mời các bạn nghe kĩ câu hỏi: DCT. Câu 1: Trong tháng 3 này, cả nước đều tổ chức lễ cho các chị em phụ nữ, đố các bạn đó là ngày tháng năm nào?  8/3/. 5’. Câu 2: Bạn hãy tìm tên một số bài hát có từ” Mẹ”? DCT. Câu 3: Bạn hãy tìm tên một số bài hát có từ” Cô”?. DCT. Câu 4: Có khi nào bạn đã làm cho Mẹ và Cô buồn chưa?Có thể kể ra cho mình và các bạn cùng biết được không? ( có thể hỏi nhiều bạn). DCT. Câu 5:Đối với bạn, Mẹ và cô quan trọng như thế nào?(có thể hỏi nhiều bạn). DCT. 3/ Thực hành/ Luyện tập: Văn nghệ Sau đây chúng ta cùng hát những bài hát ca ngợi và và cô giáo nhé! Mời bạn:………. Mời bạn:……….. CÁ NHÂN. Mời bạn:……….. 4/ Vận dụng: Các em hát rất hay, tham gia rất tích cực, lần sau chúng ta cùng tìm hiểu về ngày thành lập đoàn nhé, về nhà các em chuẩn bị tư liệu về ngày 26/3 nhé.. GVCN. Tuần 28, Tiết 14 Ngày dạy:. 10’.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> THI TÌM HIỂU Ý NGHĨA NGÀY THÀNH LẬP ĐOÀN TNCSHCM 26/3. I. Mục tiêu: Giuùp hoïc sinh :. - Hiểu được ý nghĩa ngày thành lập đoàn TNCSHCM - Reøn luyeän kyù naêng, phong caùch bieåu dieãn vaên ngheä, laøm phong phuù hôn khaû naêng văn nghệ của lớp.. II. Các KNS cơ bản được giáo dục trong hoạt động:. - Kó naêng lắng nghe phản hồi tích cực các câu hỏi về ý nghĩa ngày thành lập đoàn TNCSHCM - Kĩ năng trình bày suy nghĩ về ý nghĩa ngày thành lập đoàn TNCSHCM. II.Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Động não - thảo luận - Hỏi - đáp. IV.Tài liệu và phương tiện: - Những bài hát về đoàn - Một số câu hỏi về chủ đề ngày thành lập đoàn TNCSHCM. V. Tiến hành hoạt động: Người thực hieän DCT. Nội dung hoạt động. 1/ Khám phá:. Mời các bạn cùng hát bài: Đoàn ca. * Tuyeân boá lyù do: Chúng ta hiện nay còn đang nằm trong tuổi đội, lên lớp 10 chúng ta mới vào đoàn được nhưng để biết rõ hơn về đoàn để sau này chúng ta không bỡ ngỡ. Hôm nay, chúng ta cùng thực hiện hoạt động” Thi tìm hiểu về ngày thành lập Đoàn TNCSHCM 26/3”. 2/ Kết nối: Hỏi – đáp Câu 1: Đoàn TNCSHCM ra đời vào ngày tháng năm nào? DCT CÁ NHÂN. CÁ NHÂN DCT.  26/3/1931 Câu 2: Từ ngày thành lập đến giờ đoàn đổi tên mấy lần?  7 lần Câu 3: Những đoàn viên đã anh dũng hy sinh nào được nhắc đến nhiều nhất?  Võ Thị Sáu, Trần Văn Ơn, Cù Chính Lan, Bế Văn Đàn, Phan Đình Giót, Nguyễn văn Trỗi, Nguyễn Viết Xuân,.... Thời lượng.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> CÁ NHÂN. CÁ NHÂN CÁ NHÂN CÁ NHÂN. 3/ Thực hành/ Luyện tập: Văn nghệ Mời các bạn đại diện tổ lên trình bày một bài hát về đoàn. Mời bạn......................... Mời bạn............................. GVCN. Mời bạn........................... Mời bạn............................... 4/ Vận dụng: Các em hát rất hay nhưng phần tìm hiểu về đoàn chưa tốt lắm. Tuần sau chúng ta cùng thực hiện tiết hoạt động: Thi tìm hiểu cuộc sống của thiếu nhi các nước.. Tuần: 30, Tiết:15. Ngày dạy:. Chủ điểm tháng 4: HÒA BÌNH VAØ HỮU NGHỊ. THI TÌM HIỂU CUỘC SỐNG CỦA THIẾU NHI CÁC NƯỚC.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> I. Mục tiêu: Giuùp hoïc sinh :. - Hiểu được 1 số đặc điểm về cuộc sống học tập và vui chơi giải trí của thiếu nhi 1 số nước, đặc biệt là trong khu vực. - Thông cảm, tôn trọng và đoàn kết với thiếu nhi quốc tế. - Tích cực tham gia các hoạt động quốc tế của lớp, trường và của địa phương. II. Các KNS cơ bản được giáo dục trong hoạt động:. - Kó naêng tìm kiếm các thông tin về cuộc sống học tập và vui chơi giải trí của thiếu nhi một số nước trong khu vực - Kĩ năng trình bày suy nghĩ / ý tưởng kết quả sưu tầm về thiếu nhi một vài nước trong khu vực - Kỉ năng tự tin, tự trọng khi giao tiếp với các bạn thiếu nhi quốc tế. II.Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Biểu đạt sáng tạo - Kể chuyện - Hỏi - đáp. IV.Tài liệu và phương tiện: - Thi tìm hiểu về cuộc sống của thiếu nhi các nước hoặc tổ chức theo hình thức của cuộc thi haønh trình vaên hoùa. - Vaên ngheä xen keõ. - Tranh ảnh, tư liệu về cuộc sống của thiếu nhi một số nước trong khu vực. - Moät soá baøi haùt, caâu chuyeän, ñieäu muùa.. V. Tiến hành hoạt động: Người thực hieän LPVT. Nội dung hoạt động. 1/ Khám phá:. -Hát tập thể bài: “Vui liên hoan thiếu nhi thế giới” -Để hiểu thêm về cuộc sống học tập vui chơi của thiếu nhi 1 số nước trong khu vực, trên thế giới cũng như trong nước hôm nay, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua tiết NGLL: “Thiếu nhi các nước là baïn cuûa chuùng ta” Kính thưa cô chủ nhiệm cùng toàn thể các bạn học sinh lớp chúng ta, tôi xin giới thiệu nội dung của tiết NGLL hôm nay gồm có: 1.Giới thiệu đại biểu. 2.Giới thiệu ban giám khảo. 3.Cuoäc thi “Haønh trình vaên hoùa” 4.Vaên ngheä xen keõ. Tôi xin trân trọng giới thiệu với các bạn đến với tiết NGLL hôm nay gồm có đại biểu:……………………….., cô chủ nhiệm và cùng toàn thể học sinh lớp chúng ta. Đề nghị hoan nghênh chung.. Thời lượng 5 phuùt.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> BGK. LPVT. BGK LPVT. Một thành phần không thể thiếu được trong cuộc thi hôm nay đó chính là ban giám khảo. Tôi xin trân trọng giới thiệu: -Vị giám khảo thứ nhất: -Vị giám khảo thứ hai: -Vị giám khảo thứ ba: Vaø thö kí cuoäc thi: Đề nghị các bạn hoan nghênh chung. Mời các vị giám khảo vào vò trí laøm vieäc cuûa mình. Sau đây mời đại diện ban giám khảo nêu thể lệ cuộc thi: Cuoäc thi goàm 2 voøng: - Vòng 1 nghe người dẫn chương trình nêu câu hỏi, các tổ giơ tay trả lời ( có tên là ai nhanh hơn). -Vòng 2 đại diện các tổ lần lượt hái hoa trả lời câu hỏi. Mỗi câu trả lời đúng được 10 điểm.Nếu trả lời chưa hoàn chỉnh trong tổ có quyền bổ sung nhưng nếu người bổ sung là người ngoài tổ đang trả lời thì sẽ được cộng 2 điểm cho người bổ sung và tổ đang trả lời sẽ bị trừ 2 điểm. 10 phuùt. 2/ Kết nối: Hỏi – đáp. Cuộc thi xin được phép bắt đầu:  Voøng 1: Caâu 1:Baïn haõy cho bieát hieän nay thieáu nhi thuoäc chaâu luïc naøo trên thế giới chịu nhiều bất hạnh nhất? Đáp: Đó là thiếu nhi ở Châu phi thường bị thiên tai, thiếu lương thực, ít được đi học, suy dinh dưỡng và bị bóc lột sức lao động. Mời BGK cho điểm. Câu 2: Trên thế giới hiện nay tồn tại một cuộc thi hàng năm mà trường ta cũng đã tham gia đó là cuộc thi gì? Đáp: Đó là cuộc thi : “Viết thư UPU” Mời BGK cho điểm. Câu 3:Bạn hãy thể hiện 1 số động tác, một điệu múa của một nước trong khối Asean hoặc thế giới hoặc các dân tộc ít người tại Vieät Nam. 5 phuùt Gợi ý: Khi múa hay thể hiện động tác phải nói rõ là của nước naøo. 20 phuùt Kết thúc vòng 1. Mời BGK tính điểm và công bố điểm của mỗi toå. -Trong khi chờ đợi mời bạn hát tặng lớp 1 bài. -BGK coâng boá keát quaû. 3/ Thực hành/ Luyện tập:.  Vòng thứ 2 thi hái hoa dân chủ. Mời đại diện các tổ lần lượt hái hoa trả lời câu hỏi..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> BGK. Câu 4:Hiện nay, theo em biết thiếu nhi nước nào cũng có tổ chức đội và cùng đeo khăn quàng giống thiếu nhi Việt Nam. Đáp:Cu ba Câu 5: Bạn hãy kể tên ít nhất ba nước trong khối Asean Đáp: Lào, Việt Nam, Thái Lan… Câu 6:Hiện nay, có 1 số lượng lớn trẻ em Việt Nam bị tàn tật, quái thai, dị hình… do chất độc hậu quả của chiến tranh để lại. Đó laø chaát gì? Đáp:Chất Điôsin hay chất độc màu da cam. Câu 7: Hiện nay ở Mỹ trẻ em có một ngày mà trẻ em có quyền gõ cử và yêu cầu bất cứ người nào tặng quà cho mình đó là ngày naøo? Đáp: Ngày quốc tế thiếu nhi 1/6. Câu 8: Hiện nay trên thế giới đang có 1 văn bản để đấu tranh cho quyền lợi trẻ em văn bản có tên là gì? Đáp:Công ước quốc tế quyền trẻ em. Câu 9:Trên thế giới có bao nhiêu châu lục? Hãy kể tên vài châu lục mà em biết? Việt Nam nằm ở châu lục nào? Đáp: Có 6 châu lục (Châu Á, Châu Mỹ, Châu Phi, Châu Aâu, Châu Nam Cực và Châu Đại Dương).Việt Nam nằm ở Châu Á. Caâu 10:Haõy keå teân moät soá danh lam thaéng caûnh, di saûn vaên hoùa của nước ta mà bạn biết. Đáp: Đà Lạt, Nha Trang, Vịnh Hạ Long, Cố Đô Huế…. Câu 11:Học ngoại ngữ có lợi gì? Hãy nói 1 câu giao tiếp đơn giản bằng ngoại ngữ mà bạn đang học. Câu 12:Bạn hãy cho biết ý nghĩa của bài hát : “Trái đất này là của chúng em”. Bạn hãy hát 1 đoạn của bài hát . Kết thúc vòng 2. Mời BGK công bố kết quả. Trong khi chờ đợi kết quả.Mời bạn:………………………hát giúp vúi một bài.( có thể mời 2, 3 baïn haùt) BGK coâng boá keát quaû. Mời các tổ lên nhận phần thưởng. Mời GVCN phát thưởng cho các tổ.. 4/ Vận dụng:. VI.Tư liệu: -Sưu tầm tranh ảnh, sách báo về các nước bạn. -Trình diễn trang phục của 1 vài nước bạn trong khu vực. -Tổ chức trò chơi tìm hiểu di sản văn hóa..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Tuần :32, Tiết:16. Ngày dạy:. CA NGỢI VẺ ĐẸP QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC VAØ MỪNG NGAØY CHIẾN THẮNG 30 - 4 Hoạt động 4 :. I. Mục tiêu: Giuùp hoïc sinh :. - Có hiểu biết về vẻ đẹp quê hương, đất nước mình (vẻ đẹp của thiên nhiên, vẻ đẹp trong cuộc sống hàng ngày, vẻ đẹp của những công trình văn hóa…) - Tăng thêm tình cảm yêu mến gia đình, làng xóm, phố phường, có thái độ trân trọng những giá trị, những di sản văn hóa của quê hương, đất nước. - Có thói quen giữ gìn, bảo vệ các di sản văn hóa, di sản thiên nhiên, tích cực tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường, mừng ngày 30 -4.. II. Các KNS cơ bản được giáo dục trong hoạt động:. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí các thơng tin về vẻ đẹp của quê hương, đất nước - Kĩ năng trình bày ý tưởng vẽ tranh ca ngợi vẻ đẹp của quê hương, đất nước. II.Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Kể chuyện - Thảo luận, Hỏi - đáp. IV.Tài liệu và phương tiện: - Tạp chí, báo chí, tranh ảnh, bài thơ, bài hát đã sưu tầm, các câu chuyện kể về ngày chiến thắng lịch sử 30 – 4 - Chuẩn bị trang – thiết bị, cơ sở vật chất cần thiết.. V. Tiến hành hoạt động: Người hieän LPVT. thực. Nội dung hoạt động. 1/ Khám phá:. Thời lượng 3 phuùt. Để tạo bầu không khí vui tươi mời lớp phó văn thể bắt nhịp cho lớp hát tập 2 phuùt thể bài “Tiếng chuông và ngọn cờ” Như thường lệ chúng ta lại cùng nhau sinh hoạt tiết NGLL với một nội dung khá thú vị đó là:Tìm hiểu về vẻ đẹp của quê hương, đất nước. -Đến với tiết NGLL hôm nay, tôi xin trân trọng giới thiệu: Cô:……..,GVCN cùng tất cả các bạn lớp chúng ta đề nghị hoan nghênh chung. Tiếp tục chương trình tôi xin giới thiệu một thành phần không thể thiếu của cuộc thi hôm nay đó là BGK -Vị giám khảo thứ nhất: -Vị giám khảo thứ hai: -Vị giám khảo thứ ba:.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Vaø thö kí cuoäc thi: Đề nghị các bạn hoan nghênh chung. Mời các vị giám khảo vào vị trí làm vieäc cuûa mình. Tiếp tục là phần giới thiệu nội dung cuộc thi tìm hiểu hôm nay gồm có: Thứ nhất là phần thi văn nghệ giữa các tổ. Thứ hai là phần trình bày bộ sưu tập về các bức tranh đã sưu tầm hoặc tự vẽ được(cảnh trong tranh nói về cái gì, vẻ đẹp của cảnh đó như thế nào…) Thứ ba thi tìm hiểu về các danh lam thắng cảnh, di tích, lịch sử, di sản văn hoùa. Trước khi cuộc thi bắt đầu mời BGK nêu thể lệ cuộc thi. BGK LPVT. 2/ Kết nối: Văn nghệ. Cuộc thi xin được phép bắt đầu:  Vòng 1: Thi văn nghệ giữa các tổ(các bài hát xoay quanh các chủ đề ca ngợi vẻ đẹp quê hương, đất nước, mỗi tổ cử đại diện hát xoay voøng 3 baøi, sau moãi baøi BGK cho ñieåm. Kết thúc vòng thi thứ 1 mời BGK công bố điểm của từng tổ.  Vòng 2: Trình bày bộ sưu tập về các bức tranh. Mời đại diện các tổ leân trình baøy. Tiếp theo mời BGK nhận xét và cho điểm.. 3/ Thực hành/ Luyện tập: Hỏi – đáp.  Vòng 3:Thi tìm hiểu về các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, di. sản văn hóa . Mời đại diện các tổ lần lượt hái hoa trả lời câu hỏi. Câu 1:Bạn hãy kể một số bãi biển đẹp của nước ta? Đáp:Vũng Tàu – Côn Đảo, Lăng Cô, Sầm Sơn, Nha Trang… Caâu 2:Baïn haõy cho bieát di saûn vaên hoùa vaø di saûn thieân nhieân naøo sau ñaây được Unesco công nhận: a.Cố đô Huế, động Hương tích. b.Các lăng tẩm ở Huế, động Phong Nha – Kẻ Bàng. c.Cố đô Huế, động Phong Nha – Kẻ Bàng. d.Đại nội Huế, núi Bạch Mã. Đáp : c Câu 3: Bạn hãy cho biết các di sản nào sau đây là di sản văn hóa nhân loại ở vùng Bắc Trung Bộ. a.Vườn quốc gia Bạch Mã, động Phong Nha. b.Cung ñieän Hueá, quaàn theå Myõ Sôn, Hoäi An. c.Quaàn theå Myõ Sôn, Hoäi An d.Coá ñoâ Huùeâ Đáp : d Câu 4:Bạn hãy cho biết nơi nào sau đây là địa điểm du lịch lịch sử của vùng Ñoâng Nam Boä hieän nay: a.Bến cảng Nhà Rồng-Nhà tù Côn Đảo-Địa đạo Củ Chi. b.Tòa đô chính Sài Gòn-Nhà thờ Đức Bà-Phi cảng Tân Sơn Nhất-Tòa thánh Cao Đài. c.Trại giam Phú Thọ - Khám Chí Hòa – Nhà tù Côn Đảo. Đáp :a. 10 phuùt. 1 phuùt 10 phuùt. 10 phuùt.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> BGK. GVCN. Caâu 5:Baïn haõy keå moät vaøi ñòa ñieåm du lòch noåi tieáng cuûa An Giang maø baïn bieát? Đáp:Lâm viên núi Cấm(Tịnh Biên), núi Sam (Châu Đốc) Oùc eo(Thoại Sơn) … Câu 6:Bạn hãy hát một bài hoặc đọc một bài thơ ca ngợi quê hương, đất 2 phuùt nước. Caâu 7: Caâu naøy coù theå hoûi baát kyø baïn naøo. Bạn hãy cho biết ngày 30/4/1975 là ngày gì, bạn có thể tóm tắt sơ lượt một vài sự kiện đáng nhớ trong ngày lịch sử này.(HS trả lời GV có thể nói thêm 3 phuùt về ngày lịch sử đáng ghi nhớ, đáng tự hào của dân tộc Việt Nam) (Sau moãi caâu hoûi BGK cho ñieåm) Mời BGK tổng kết và công bố điểm của 3 vòng thi. +Toång soá ñieåm cuûa toå 1: . . ., Toå 2 laø…..; Toå 3 laø…. +Tổ về nhất:…… Xin một tràng pháo tay chúc mừng tổ về nhất. -Sau đây mời đại diện các tổ tiến lên phía trước để nhận phần thưởng. -Mời GVCN nhận xét và phát thưởng cho các tổ.. 4/ Vận dụng:. VI.Tư liệu: -Oân lại 5 điều Bác dạy thiếu niên nhi đồng. -Suy nghĩ và phân tích nội dung ý nghĩa của từng điều Bác dạy từ điều 1 đến điều 5. Mỗi điều cho moät ví duï.. Tuần:33, Tiết:17. Chuû ñieåm thaùng 5: BAÙC HOÀ KÍNH YEÂU CHUÙNG EM KEÅ CHUYEÄN VEÀ BAÙC HOÀ I. Mục tiêu: Giuùp hoïc sinh :. - Nâng cao hiểu biết về cuộc đời trong sáng của Bác, về công lao to lớn của Bác đối với daân toäc. - Xúc động trước sự cống hiến và những tình cảm to lớn của Bác đối với nhân dân. - Biết kể chuyện diễn cảm, lôi cuốn được người nghe.. II. Các KNS cơ bản được giáo dục trong hoạt động:. - Kó naêng tìm kiếm và xử lí các thông tin về cuộc đời, sự nghiệp của Bác - Kĩ năng trình bày suy nghĩ về cuộc đời, tấm gương đạo đức của Bác. II.Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Kể chuyện - Thảo luận. IV.Tài liệu và phương tiện: - Caùc tö lieäu veà Baùc (caâu chuyeän, baøi thô, baøi haùt).

<span class='text_page_counter'>(38)</span> - Aûnh Baùc, loï hoa, khaên baøn. - Tranh aûnh (neáu coù). V. Tiến hành hoạt động: Người thực hiện LPVT. Nội dung hoạt động. 1/ Khám phá:. Thời lượng 5 phuùt. Hát tập thể bài : “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng” Tuyeân boá lí do: Kính thöa thaày chuû nhieäm cuøng taát caû caùc baïn thaân meán! Chuùng ta ai cuõng biết Bác Hồ là một vị lãnh tụ thiên tài suốt cuộc đời vì nước vì dân , cuộc đời Bác là cả một kho kinh nghiệm quý báu để chúng ta học hỏi và noi theo. Hưởng ứng phong trào học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Chöông trình cuûa tieát NGLL hoâm nay chuùng ta seõ cuøng thi keå chuyeän về Bác giữa các tổ. Và bây giờ tôi xin được phép giới thiệu chương trình làm việc của chúng ta hoâm nay goàm coù: -Giới thiệu đại biểu. -Giới thiệu BGK -Thi kể chuyện giữa các tổ. -Thi vaên ngheä . -Đến với tiết NGLL hôm nay, tôi xin trân trọng giới thiệu: Thầy :……..,GVCN cùng tất cả các bạn lớp chúng ta đề nghị hoan nghênh chung. Tiếp tục chương trình tôi xin giới thiệu một thành phần không thể thiếu của cuộc thi hôm nay đó là BGK -Vị giám khảo thứ nhất: -Vị giám khảo thứ hai: -Vị giám khảo thứ ba: Vaø thö kí cuoäc thi:. 2/ Kết nối: Kể chuyện. BGK. LPVT. Đề nghị các bạn hoan nghênh chung. Mời các vị giám khảo vào vị trí làm vieäc cuûa mình. Mời BGK nêu thể lệ cuộc thi:Nội dung cuộc thi hôm nay gồm có 2 vòng. 18 phuùt  Vòng 1: Thi kể chuyện giữa các tổ – chuyện kể về Bác +Nội dung câu chuyện đúng với yêu cầu: 5 điểm. +Gioïng keå to, roõ raøng, khoâng quaù nhanh, coù dieãn caûm :5 ñieåm. Và bây giờ vòng 1 của cuộc thi xin được phép bắt đầu. Mời đại diện tổ 1 bieåu dieãn Sau ñaây laø soá ñieåm cuûa toå.  Giaùm khaûo 1:….  Giaùm khaûo 2: …..  Giaùm khaûo 3:….. Vaø toång soá ñieåm laø : . . ..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Lần lượt các tổ còn lại cử đại diện lên thực hiện như tổ 1 Keát thuùc voøng 1 soá ñieåm cuûa 3 toå nhö sau: Toå 1:……ñieåm; Toå 2:……ñieåm; Toå 3:………ñieåm Xin các bạn một tràng pháo tay chúc mừng cả 3 tổ.. 3/ Thực hành/ Luyện tập: Văn nghệ BGK. LPVT. 15 phuùt. * Vòng 2:Thi văn nghệ giữa các tổ. Mời BGK nêu thể lệ cuộc thi. Đơn ca (mỗi tổ cử 1 đại diện) + Bài hát có nội dung phù hợp : 2đ (Nội dung ca ngợi công ơn Bác Hồ) + Gioïng haùt truyeàn caûm : 2ñ + Phát âm đúng : 2đ + Phong caùch bieåu dieãn : 2ñ + Chững chạc, tự tin, trang phục phù hợp : 2đ Toång coäng : 10ñ -Xin mời đại diện tổ 1 lên biểu diễn. -Sau ñaây laø soá ñieåm cuûa toå1: + Giaùm khaûo 1 : . . . ñieåm + Giaùm khaûo 2 : . . . ñieåm + Giaùm khaûo 3 : . . . ñieåm Vaø toång soá ñieåm laø : . . . 2 phuùt Lần lượt các tổ còn lại cử đại diện lên thực hiện như tổ 1 Keát thuùc voøng 2 soá ñieåm cuûa 3 toå nhö sau: Toå 1:……ñieåm; Toå 2:……ñieåm; Toå 3:………ñieåm Xin các bạn một tràng pháo tay chúc mừng cả 3 tổ  Mời ban giám khảo công bố kết quả sau 2 vòng thi: +Toång soá ñieåm cuûa Toå 1: . . ., toå 2 laø….., toå 3 laø…. +Tổ về nhất:…… Xin một tràng pháo tay chúc mừng tổ về nhất +Toå veà nhì:…. + Toå veà 3:…  Sau đây mời đại diện các tổ tiến lên phía trước để nhận phần thưởng. -Mời GVCN phát thưởng cho các tổ. -Mời thầy phát biểu ý kiến.. 4/ Vận dụng: -Chuaån bò caùc tieát muïc vaên ngheä. -Moät soá tranh aûnh veà Baùc Hoà.. GVCN. VI.Tư liệu:.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Tuần. Tiết. HOẠT ĐỘNG 3 : VĂN NGHỆ MỪNG SINH NHẬT BÁC. 1/.Muïc tieâu giaùo duïc: Giuùp HS: - Có thêm hiểu biết về cuộc đời của Bác Hồ kính yêu, nhất là thời niên thiếu của Bác. - Bồi dưỡng thái độ tôn trọng, kính yêu và lòng tự hào về Bác Hồ vĩ đại. - Rèn luyện kĩ năng tham gia hoạt động văn nghệ của tập thể. 2/.Nội dung và hình thức hoạt động: a/.Noäi dung: - Cuộc đời và công lao to lớn của Bác đối với dân tộc nói chung, với thiếu nhi nói riêng. - Tình cảm của Bác đối với thiếu niên nhi đồng. b/.Hình thức hoạt động: - Haùt ñôn ca. - Haùt toáp ca. - Muùa. - Keå chuyeän. - Đọc thơ. 3/.Chuẩn bị hoạt động: a/.Về phương tiện hoạt động: - Caùc tieát muïc vaên ngheä. - Moät soá tranh aûnh veà Baùc Hoà. - Các phương tiện, trang thiết bị như :đàn, quần, áo, trang phục. b /.Về tổ chức: - GVCN nêu mục đích của hoạt động, nêu yêu cầu cần đạt được, gợi ý các nội dung hoạt động cần chuẩn bị như: tập luyện các bài hát, điệu múa, câu chuyện kể về Bác Hồ đã được học hoặc được biết từ các lớp dưới, mỗi tổ chuẩn bị từ 2-3 tiết mục, cán bộ lớp tập hợp đăng kí của các tổ để xây dựng chương trình hoạt động. - Cán bộ lớp yêu cầu mỗi tổ đăng kí số tiết mục văn nghệ tham gia và có kế hoạch tập luyện các tiết muïc naøy. - Cán bộ lớp tập hợp và sắp xếp các tiết mục đã đăng kí thành một chương trình. - Chuaån bò moät vaøi caâu hoûi veà Baùc Hoà. - Phân công trang trí lớp. 4/.Tiến hành hoạt động: Người thực Nội dung hoạt động hieän LPVT Hát tập thể bài: “Bác Hồ – Người cho em tất cả” Tuyên bố lí do: Kính thưa cô chủ nhiệm cùng các bạn thân mến, sắp đến ngaøy 19/5 kyû nieäm sinh nhaät Baùc. Taát caû thieáu nieân hoïc sinh chuùng ta khoâng ai có thể quên được công lao to lớn của Bác cả một đời lo cho nước cho dân, để tưởng nhớ về Bác – tiết NGLL hôm nay, lớp chúng ta sẽ tổ chức thi đua. Thời lượng 3 phuùt 2 phuùt.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> BGK. LPVT. BGK. LPVT. văn nghệ với nhau. -Sau ñaây laø chöông trình laøm vieäc cuûa chuùng ta hoâm nay: + Giới thiệu đại biểu + Giới thiệu ban giám khảo + Thi văn nghệ giữa các tổ. + Ban giám khảo công bố kết quả và phát thưởng. -Đến với tiết NGLL hôm nay, tôi xin trân trọng giới thiệu : Cô Trần Thị Minh Loan - GVCN cùng tất cả các bạn lớp chúng ta .Đề nghị hoan ngheânh chung. -Tiếp tục chương trình tôi xin giới thiệu một thành phần không thể thiếu của cuộc thi, đó là ban giám khảo: +Baïn : đại diện tổ 1  GK1 +Baïn : đại diện tổ 2  GK2 +Baïn : đại diện tổ 3  GK3 -Xin mời ban giám khảo lên vị trí làm việc, cả lớp cho tràng pháo tay chào ban giaùm khaûo. -Trước khi bắt đầu cuộc thi mời ban giám khảo nêu thể lệ cuộc thi. 12 phuùt * Vòng 1: Đơn ca (mỗi tổ cử 1 đại diện) + Bài hát có nội dung phù hợp : 2đ + Gioïng haùt truyeàn caûm : 10ñ + Phát âm đúng : 2đ + Phong caùch bieåu dieãn : 4ñ + Chững chạc, tự tin, trang phục phù hợp : 2đ Toång coäng : 20ñ -Xin mời đại diện tổ 1 lên biểu diễn. -Sau ñaây laø soá ñieåm cuûa toå1: + Giaùm khaûo 1 : . . . ñieåm + Giaùm khaûo 2 : . . . ñieåm + Giaùm khaûo 3 : . . . ñieåm Vaø toång soá ñieåm laø : . . . Lần lượt các tổ còn lại cử đại diện lên thực hiện như tổ 1 Keát thuùc voøng 1 soá ñieåm cuûa 3 toå nhö sau: Toå 1:……ñieåm; Toå 2:……ñieåm; Toå 3:………ñieåm Xin các bạn một tràng pháo tay chúc mừng cả 3 tổ 12 phuùt * Vòng 2:Đoán tên bài hát. Mời BGK nêu thể lệ cuộc thi Tổ 2 cử một đại diện lên hát một phần của bài hát theo chủ đề Bác Hồ, tổ 3 đoán tên của bài hát, nếu đúng tên bài hát thì được 10 điểm, nếu đoán không đúng thì 10 điểm thuộc về tổ 2, và lần lượt đến tổ 3 hát tổ 1 đoán, tổ 1 hát tổ 2 đoán. Keát thuùc voøng 2 soá ñieåm cuûa 3 toå nhö sau: Toå 1:……ñieåm; Toå 2:……ñieåm; Toå 3:………ñieåm 12 phuùt * Vòng 3:Múa minh họa. Mời BGK nêu thể lệ cuộc thi Mỗi tổ cử 2 bạn đại diện, một bạn hát, một bạn múa minh họa. Nếu hát hay đúng nội dung, múa đẹp thì được 10 điểm. Nếu hát hay đúng nội dung, múa không đẹp thì trừ 2 điểm… Sau đây mời đại diện tổ 3 thực hiện đầu tiên, tiếp theo là tổ 1, tổ 2 -Sau ñaây laø soá ñieåm cuûa toå 3:.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> GVCN LPVT. + Giaùm khaûo 1 : . . . ñieåm + Giaùm khaûo 2 : . . . ñieåm + Giaùm khaûo 3 : . . . ñieåm Vaø toång soá ñieåm: . . . - Mời ban giám khảo công bố kết quả sau 3 vòng thi: +Toång soá ñieåm cuûa toå 1: . . ., Toå 2 laø…..; Toå 3 laø…. +Tổ về nhất:…… Xin một tràng pháo tay chúc mừng tổ về nhất +Toå veà nhì:…. + Toå veà 3:… -Sau đây mời đại diện các tổ tiến lên phía trước để nhận phần thưởng. -Mời GVCN phát thưởng cho các tổ. -Tôi xin được phép nhận xét tiết NGLL hôm nay :……. -Mời GVCN nhận xét tiết NGLL. 5/. Kết thúc hoạt động: 4 phút. - GVCN : nhận xét, đánh giá về tinh thần chuẩn bị, tham gia, ý thức kỉ luật của học sinh. - Động viên cả lớp phát huy kết quả hoạt động và sự tích cực tham gia hoạt động văn nghệ của lớp, của trường..

<span class='text_page_counter'>(43)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×