Tải bản đầy đủ (.pptx) (61 trang)

tài liệu – page 3 – tâm lý học vb2k04

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 61 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TÂM LÝ HỌC GIA ĐÌNH TS. NGÔ XUÂN ĐIỆP.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG KHÁI NIỆM VỀ GIA ĐÌNH. Gia đình là mối quan hệ giữa vợ và chồng, mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái, ông/ bà/ cô/ dì/ chú/ bác – cháu....

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Gia đình là một nhóm xã hội, vì nó thực hiện các chuẩn mực xã hội. - Các đặc trưng chính của gia đình: sinh học, tâm lý, văn hóa, kinh tế..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> CÁC ĐỊNH NGHĨA VỀ GIA ĐÌNH. Gia đình là một nhóm người, quan hệ của họ dựa trên cơ sở dòng dõi, huyết thống và họ hàng với nhau..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Gia đình là một nhóm người liên kết với nhau bởi liên hệ hôn nhân, huyết thống và nhận con nuôi, các thành viên tác động qua lại với nhau theo từng vai trò xã hội, từ đó tạo thành văn hóa chung là văn hóa gia đình..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Gia đình là nhóm hạt nhân, các thành viên quan hệ gắn bó với nhau về mặt hôn nhân, huyết thống, có chung các giá trị vật chất và tinh thần, tương tác và quan hệ với nhau trong không gian văn hóa gia đình..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Là một nhóm người quan hệ họ hàng cùng chung sống, có nguồn ngân sách chung..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA GIA ĐÌNH - Là nhóm hạt nhân nhỏ nhất của xã hội (từ 2 người trở lên). - Có giới tính khác nhau thông qua quan hệ hôn nhân. - Gia đình có quan hệ ruột thịt, huyết thống và nhận con nuôi. - Các thành viên sống chung với nhau, có trách nhiệm về mặt đạo đức và pháp lý..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA GIA ĐÌNH - Các thành viên đảm nhận nhiều vai trò trong từng mối quan hệ cụ thể (vừa là cha vừa là con). - Sống và hoạt động bằng nguồn ngân sách chung do các thành viên của gia đình đem lại. - Cùng chịu ảnh hưởng của nền văn hóa gia đình từ thế hệ trước để lại..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> CƠ CẤU GIA ĐÌNH Là toàn bộ mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình: quan hệ về tinh thần, uy quyền, pháp luật, đạo đức, ….

<span class='text_page_counter'>(11)</span> CƠ CẤU GIA ĐÌNH. Cơ cầu gia đình có 3 loại quan hệ:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> CÁC CƠ CẤU GIA ĐÌNH • •. Nhìn từ góc độ thế hệ: Gia đình hạt nhân Gia đình mở rộng Căn cứ vào số lượng con: - Từ 1-2 con là gia đình quy mô nhỏ. - Từ 3,4,5 con là gia đình quy mô lớn..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> • Nhìn từ số lượng thì xét lấy hôn nhân làm chuẩn: - Gia đình đơn hôn nhân (1 vợ, 1 chồng). - Gia đình đa hôn nhân (1 chồng 2 vợ)..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> • Dựa vào mục đích giáo dục con cái: - Gia đình không giáo dục con cái theo nhu cầu xã hội - Gia đình không có điều kiện giáo dục con cái đúng mực. - Gia đình không biết cách giáo dục con cái..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> • Dựa vào bầu không khí tâm lý trong gia đình có: - Gia đình bình yên - Gia đình không bình yên - Gia đình giả tạo (sống vì lợi ích hay vì con)..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> CÁC CƠ CẤU GIA ĐÌNH • -. -. Dựa vào tình trạng quan hệ của gia đình: Gia đình hài hòa: các thành viên hoạt đông bù trừ cho nhau, không chiếm đoạt quyền hạn và nghĩa vụ của người khác. Gia đình không hài hòa: cha mẹ áp đặt, niềm vui của người này bằng sự chiếm đoạt niềm vui của người khác. Gia đình xung đột: phe cánh, các thành viên ly thân với nhau. Gia đình thụ động: thân ái giả tạo, không thừa nhận sự cạnh tranh. Gia đình tan vỡ: mọi quan hệ trong gd khập khiễng..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> ĐỐI TƯỢNG VÀ CHỨC NĂNG CỦA TÂM LÝ HỌC GIA ĐÌNH.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> CÁC CÁCH TIẾP CẬN KHÁC NHAU VỀ GIA ĐÌNH. Xã hội học - Xem gia đình là một thiết chế xã hội, vận hành theo các chuẩn mực xã hội - Xem gia đình như một nhóm tâm lý nhỏ..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> CÁC CÁCH TIẾP CẬN KHÁC NHAU VỀ GIA ĐÌNH. Dân tộc học - Nghiên cứu gia đình từ góc độ các dân tộc khác nhau, mỗi dân tộc có một cấu trúc gia đình đặc trưng, các hình thức hôn nhân trong từng dân tộc..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> CÁC CÁCH TIẾP CẬN KHÁC NHAU VỀ GIA ĐÌNH. Kinh tế học - N/C gia đình như môt đơn vi sản xuất và tiêu dùng - Thu nhâp của gia đình - Phúc lợi xã hôi - Bảo hiêm xã hôi.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> CÁC CÁCH TIẾP CẬN KHÁC NHAU VỀ GIA ĐÌNH Dân số học - Ty lê sinh - tư - Đời sống hôn nhân của gia đình - Số người trong gia đình (có bao nhiêu con, …) - Quy mô gia đình - Tuổi kết hôn, tuổi sinh con đầu lòng - Kế hoạch hóa gia đình.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> CÁC CÁCH TIẾP CẬN KHÁC NHAU VỀ GIA ĐÌNH Y học - NC tiền sư gia đình trong khám lâm sàng - Văn hóa ăn uống sinh hoạt gia đình - Phòng bênh cho gia đình - Y khoa can thiêp vào viêc mang thai, sinh đẻ, kéo dài tuổi thọ con người cũng ảnh hưởng đến cấu trúc gia đình xưa và nay.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> CÁC CÁCH TIẾP CẬN KHÁC NHAU VỀ GIA ĐÌNH Sư học - Lich sư của gia đình - Gia phả của dòng họ - Sự phát triên của hôn nhân xưa và nay - NC văn hóa gia đình.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> CÁC CÁCH TIẾP CẬN KHÁC NHAU VỀ GIA ĐÌNH Giáo dục học - NC các phương pháp giáo dục gia đình - NC mối liên hê giưa gia đình và nhà trường - Giáo dục, tuyên truyền chinh sách, pháp luât trong gia đình..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> CÁC CÁCH TIẾP CẬN KHÁC NHAU VỀ GIA ĐÌNH Luât học - Thừa nhân, bác bỏ môt loại hình hôn nhân - Quyền làm cha, làm mẹ - Quyền trẻ em - Quyền lợi của phụ nư trong gia đình - Con ngoài giá thú, kết hôn, ly hôn, ….

<span class='text_page_counter'>(26)</span> ĐỒI TƯỢNG NC CỦA TÂM LÝ HỌC GIA ĐÌNH.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> BÁC SỸ NGUYỄN KHĂC VIỆN Theo Bs. Nguyễn Khắc Viên: • Trước năm 1960 nghiên cứu gia đình xung quanh khai niêm “mối quan hê” (relation). • sau 1960 là “giao tiếp”(communication)..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> BÁC SỸ NGUYỄN KHĂC VIỆN Theo Bs. Nguyễn Khắc Viên: Khi ứng dung vào Viêt Nam, hai KN trên được liên hê với khai niêm “mối tình”: + “Mối” nói lên hình thức tương tac. + “Tình” nói lên nôi dung tương tac.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> BÁC SỸ NGUYỄN KHĂC VIỆN Theo Bs. Nguyễn Khắc Viên: • Từ khái niêm “Mối tình” xét trên cơ sở văn hóa gia đình Viêt Nam, chúng ta se nghiêncứu 3 khái niêm sau: “tình lứa đôi”, “tình tổ ấm”, “tình dòng họ”. Trong đó “tình tổ ấm” là quan trọng nhất..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> BÁC SỸ NGUYỄN KHĂC VIỆN Theo Bs. Nguyễn Khắc Viên: • Như vây, đối tượng cụ thê của tâm lý học gia đình nghiên cứu: + Tình lứa đôi + Tình tổ ấm + Tình dòng họ.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 1. TÌNH LỨA ĐÔI Trai gái gặp nhau, yêu nhau, lấy nhau, ở chung với nhau, gắn bó với nhau. Tình lứa đôi xét trên những phương diện sau:.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> TÌNH DUYÊN Do đâu mà gặp nhau? Do tự nguyện đến với nhau, tìm hiểu kỹ về nhau, yêu nhau. Do gia đình, bạn bè, tổ chức xếp đặt. Do gặp nhau lần đầu tiên và yêu ngay tức thì, ….

<span class='text_page_counter'>(33)</span> TÌNH DỤC. Là hai thân thể có hòa hợp không, có tạo cho hai người sự khoái lạc hay không.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> TÌNH YÊU. Sống hòa hợp nhau, tương hỗ nhau, chia sẻ tình cảm trọn vẹn cho nhau..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> TÌNH NGHĨA Cùng nhau chấp nhận một nghĩa vụ, một trách nhiệm trong gia đình (nuôi dạy con cái)..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> CHỮ TÌNH Tình cảm, tình tứ, tình địch, tình ái, tình ai, tình bạn, tình đầu, tình keo sơn, tình cảm vụ lợi, tình lụy, tình lý, tình nhân, tình oan, tình phụ, tình riêng, tình si, tình tay ba, tình thắm, tình thâm, tình thân hữu, tình thương, tình trường, tình tự, tình ý, ….

<span class='text_page_counter'>(37)</span> 2. TÌNH TỔ ẤM • Là mối tình nối kết nhưng ngươi ơ cung m ôt nhà, như bố mẹ, con cai, anh chị và nhưng ngươi khac. • Sống chung, ăn chung, dạy bảo nhau, chăm sóc nhau, cung nhau đối phó với cac nguy thach thức, bảo đảm cho cuôc sống an toàn, đap ứng nhu cầu tâm lý, sinh lý, văn hóa, xa hôi. • Thê hiên vai tro cua ngươi cha • Thê hiên vai tro ngươi mẹ • Vai tro cua anh chị em • vai tro cua nhưng ngươi khac • Vai tro cua tổ ấm.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> TÌNH DÒNG HỌ • Quan hê theo chiêu ngang • Quan hê theo chiêu doc • Quan hê có cơi mơ hay không liên quan đến văn hóa gia đình (văn hóa vât thê và văn hóa phi vât thê). • Gia phả • Phần mô • Nhà thơ đương • Thơ cúng • Truyên thống văn hóa, lối sống • Triết lý sống • Tôn giao • Dân tôc • Quan niêm giao duc.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH • Các phương thức hoạt động sống của các thành viên trong gia đình:  Sinh đẻ  Giáo dục  Kinh tế  Nuôi con  Chăm sóc người già  Tổ chức đời sống văn hóa tinh thần, xã hội hóa  Kiểm soát tình dục  Định hướng đời sống tâm lý cá nhân  Thỏa mãn nhu cầu tình cảm..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> NHỮNG BIẾN ĐỔI VỀ GIA ĐÌNH HIỆN NAY 1. Sự biến đổi chung về gia đình trên thế giới: a. Những biến đổi về môi trường tự nhiên và xã hôi - Thiên tai, lũ lụt, đông đất, sóng thần, khí hâu - Tâp trung về thương mại - Tiến bô khoa học kỹ thuât - Vấn đề di dân - Hình thành các khu công nghiêp, đô thi - Sự biến đổi của chế đô chính tri xã hôi - Tê nạn xã hôi, nạn đói, ….

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Sự biến đổi chung về gia đình trên thế giới b. Nhưng biến đổi từ trong gia đình - Vai trò của người phụ nư thay đổi - Các công nghê phục vụ gia đình (đồ điên tư, bếp nấu, công nghê thông tin, …) - Công nghê y học: nạo phá thai, tăng tuổi thọ, giảm chết sơ sinh, … - Ý thức về các quyền gia đình - Gia đình hạt nhân là xu hướng chủ đạo.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Những biến đổi của gia đình việt Nam trong xã hội truyền thống và hiện đại.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> b. Gia đình hiên đại: - Chồng và vợ có quyền ngang nhau về công viêc, sự tiến thân và các hoạt đông xã hôi - Sự sinh đẻ có giới hạn do vợ chồng cùng bàn bạc - Giáo dục chú trọng đến lợi ich của con - Cả cha, mẹ cùng tham gia vào giáo dục con cái - Công viêc gia đình có sự phân công linh hoạt - Vợ chồng chú trọng đến thói quen , sở thich của nhau - Kinh tế gia đình do cả vợ và chồng làm ra - Giao tiếp mang tính công bằng, vợ chồng cùng chia sẻ lẫn nhau - Gia đình kiêm soát lẫn nhau về hành vi - Đời sống tình dục tách rời sinh con - Đòi hỏi tình dục của người phụ nư tăng lên - Chấp nhân tình dục trước hôn nhân.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Sự bên vưng hoăc tan vơ gia đình phu thuôc vào • • • • •. Trong gia đình công bằng và các quyết đinh cùng bàn bạc Tôn trọng, tin cây (tôn trọng tình cảm và danh dự) Trong gia đình không có đe dọa trong ứng xư Sự trung thực về trách nhiêm và lỗi lầm Đời sống gia đình phải thông qua sự thương lượng, chấp nhân và nhân nhượng trong gia đình • Hợp tác về kinh tế, tài chinh • Cha mẹ có ý thức trách nhiêm chia sẻ với con cái và gia đình không có bạo lực. • Quan tâm lẫn nhau về nhu cầu sinh học.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> a. -. Gia đình truyền thống Hoạt đông kinh tế sản xuất người đàn ông đóng vai trò chinh Hoạt đông của người phụ nư là nôi trợ Gia đình đông con Giáo dục con nghiêm khắc Người phụ nư có vai trò hơn trong giáo dục tâp quán truyền thống Người chồng có quyền quyết đinh nhưng viêc lớn trong gia đình Gia đình kiêm soát chăt che hành vi của người phụ nư và con gái, con trai và chồng it bi kiêm soát hơn Người phụ nư phải diu dàng, lễ phép với chồng Sinh hoạt tình dục gắn với sinh con Người đàn ông chủ đông về tình dục Không có quan hê tình dục trước hôn nhân Gia đình truyền thống đồng nghĩa với gia đình gia trưởng.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> BIỂU ĐỒ GIA ĐÌNH CAC KY HIÊU CHO VIÊC XÂY DƯNG BIÊU ĐÔ GIA ĐÌNH.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> CAC KY HIÊU CHO VIÊC XÂY DƯNG BIÊU ĐÔ GIA ĐÌNH.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> CAC KY HIÊU CHO VIÊC XÂY DƯNG BIÊU ĐÔ GIA ĐÌNH.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> CAC KY HIÊU CHO VIÊC XÂY DƯNG BIÊU ĐÔ GIA ĐÌNH.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> CAC KY HIÊU CHO VIÊC XÂY DƯNG BIÊU ĐÔ GIA ĐÌNH.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> CAC KY HIÊU CHO VIÊC XÂY DƯNG BIÊU ĐÔ GIA ĐÌNH.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> CAC KY HIÊU CHO VIÊC XÂY DƯNG BIÊU ĐÔ GIA ĐÌNH.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> CAC KY HIÊU CHO VIÊC XÂY DƯNG BIÊU ĐÔ GIA ĐÌNH.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> CAC KY HIÊU CHO VIÊC XÂY DƯNG BIÊU ĐÔ GIA ĐÌNH.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> CAC KY HIÊU CHO VIÊC XÂY DƯNG BIÊU ĐÔ GIA ĐÌNH.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> CAC KY HIÊU CHO VIÊC XÂY DƯNG BIÊU ĐÔ GIA ĐÌNH.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> CAC KY HIÊU CHO VIÊC XÂY DƯNG BIÊU ĐÔ GIA ĐÌNH.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> CAC KY HIÊU CHO VIÊC XÂY DƯNG BIÊU ĐÔ GIA ĐÌNH.

<span class='text_page_counter'>(59)</span>

<span class='text_page_counter'>(60)</span> SƠ ĐỒ CẤU TRÚC.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> BIÊN GIỚI CẤU TRÚC.

<span class='text_page_counter'>(62)</span>

×