Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

anh trang nguyen duy tran hong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.49 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 10/10/2012 Ngày giảng: 11/10/2012 Người giảng:Trần Thị Hồng. Bài 12. Tiết 58: Văn bản:. AÙNH TRAÊNG. (Nguyeãn Duy). A.Mục tiêu cần đạt: Sau bài học này học sinh có được: 1. Kiến thức: Giúp học sinh cảm nhận được : - Kỷ niệm về một thời gian lao nhưng nặng nghĩa tình của người lính. - Sự kết hợp các yếu tố tự sự, nghị luận trong một tác phẩm thơ Việt Nam hiện đại. - Ngôn ngữ, hình ảnh giàu suy nghĩ, mang ý nghĩa biểu tượng. 2. Kỹ năng - Đọc, hiểu văn bản thơ được sáng tác sau năm 1975. - Vận dụng các kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm thơ để cảm nhận một văn bản trữ tình hiện đại. 3. Thái độ: Giáo dục cho học sinh thái độ “uống nước nhớ nguồn.” B. Chuaån bò : 1. GV: Giáo án , sách giáo khoa, máy chiếu, màn hình 2. HS: Đoïc vaø soạn trước bài. C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp. Sĩ số: Vắng: 2. Kiểm tra bài cũ. Câu hỏi: em hãy đọc thuộc lòng bài thơ khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ và cho biết những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ? Đáp án: -Bài thơ” Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” SGK/ 152-153 - Nội dung : Qua tấm lòng người mẹ Tà Ôi tác giả thể hiện tình yêu quê hương đất nước thiết tha, ý chí chiến đấu cho độc lập tự do và khát vọng thống nhất nước nhà..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> -. Nghệ thuật: Hình thức lời ru, giọng điệu ngọt ngào, trìu mến.. 3. Bài mới: *) Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. - Mục tiêu: Định hướng, tạo tâm thế cho học sinh. - Phương pháp: Thuyết giảng. - Thời gian: 1 phút. Nội dung cần Hoạt động của giáo viên đạt Trong “Việt Bắc”, bản tình ca cách mạng, nhà thơ Tố Hữu đã từng viết: Mình về thành thị xa xôi Nhà cao còn nhớ núi đồi nữa chăng Phố đông còn nhớ bản làng Sáng đèn còn nhớ mảnh trăng giữa rừng? Đó là lời nhắn nhủ ân tình của người dân Việt Bắc đối với những anh lính Cụ Hồ khi rời khỏi căn cứ cách mạng, trở về thành phố. Liệu các anh có còn nhớ những năm tháng gian lao, tình nghĩa với mảnh trăng giữa rừng, với những người đã từng nhường cơm sẻ áo cho mình. Cùng nằm trong mạch cảm xúc ấy, Nguyễn Duy một nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, cũng có một bài thơ với nhan đề “ánh trăng”. Ánh trăng không chỉ là hình ảnh của thiên nhiên đẹp đẽ, cuốn hút bao tâm hồn thi sĩ, mà còn là biểu tượng cho nghĩa tình, cho tri kỷ, và là lời nhắn nhủ về đạo lý làm người. “Ánh trăng” là bài thơ mà chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay.. *) Hoạt động 2: tìm hiểu tác phẩm. - Mục tiêu: giúp học sinh nắm được những nét chính về tác phẩm. - Phương pháp: nêu vấn đề, thuyết giảng, khái quát, tổng hợp.. - Thời gian:. Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoạt động cuûa giaùo vieân. HĐ cuûa hoïc sinh. Nội dung. I.Tìm hieåu chung. 1.Taùc giaû Hs xem - Nguyễn Duy tên thật là H? Em hãy nêu những hiểu biết của mình về chú thích Nguyễn Duy Nhuệ, sinh tác giả Nguyễn Duy? SGK trả năm 1948 tại Thanh Hóa. -Tên khai sinh: Nguyễn Duy Nhuệ, sinh năm lời. - Ông là nhà thơ trưởng 1948 thành trong cuộc kháng - Nguyễn Duy đã từng là người lính, tham gia chiến chống Mỹ cứu chiến đấu ở chiến trường. nước. - Ông là một gương mặt tiêu biểu cho lớp nhà thơ trẻ trong thời kì chống Mỹ cứu nước.. H? Em hãy cho biết xuất xứ của bài thơ? - Bài thơ được sáng tác năm 1978 tại thành phố Hồ Chí Minh - Bài thơ “Ánh trăng” được rút trong tập thơ cùng tên.. Hs trả lời. ? Bài thơ được sáng tác theo thể thơ nào? Hs trả lời - Thể thơ 5 chữ. ? Các em đã soạn bài ở nhà rồi, vậy em nào cho cô biết bài thơ kết hợp các phương thức Hs trả lời biểu đạt chính nào? - PTBĐ: Tự sự, biểu cảm. Hs trả lời GV hướng dẫn học sin h đọc: Ở bài này các em cần đọc to, rõ ràng, giọng chậm, kể chuyện - Ba khổ đầu: Giọng kể, nhịp bình thường - Khổ 4: Giọng đột ngột, cất cao, ngỡ ngàng với bước ngoặt của sự việc, của sự xuất hiện vầng trăng - Khổ 5, 6: Giọng tha thiết rồi trầm lắng cùng cảm xúc và suy tư lặng lẽ Gv đọc mẫu, sau đó gọi học sinh đọc lại.. 2.Tác phẩm a. Xuất xứ - Sáng tác năm 1978, tại TP HCM. - Được rút ra từ tập thơ cùng tên. b. Thể thơ: 5 chữ c.Phương thức biểu đạt: Tự sự, biểu cảm.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>  Gv nhận xét cách đọc của học sinh. Gọi học sinh đọc chú thích. Một hs H? Bài thơ có thể chia làm mấy phần. Nêu ý đọc chính từng phần? d, Đọc và chia bố cục. Chia làm 3 phần: - Đọc. - Khổ 1,2: vầng trăng trong quá khứ. - Bố cục: 3 phần - Khổ 3,4: vầng trăng trong hiện tại. - Khổ 5-6: Suy ngẫm - triết lí của nhà thơ. Trả lời GV gọi HS đọc lại 3 khổ thơ đầu. H? Các em chú ý vào khổ thơ thứ nhất và cho cô biết hình ảnh vầng trăng gắn bó với nhân vật trữ tình trong những khoảng thời gian nào của cuộc đời? - Hồi nhỏ và hồi chiến tranh. H? Hồi nhỏ và hồi chiến tranh, tác giả sống ở đâu và gắn liền với điều gì? - Đồng, sông, bể, rừng.. II. Đọc- hiểu văn bản. 1. 2 khổ thơ đầu. *) Hình ảnh vầng trăng trong quá khứ. - Hồi nhỏ: Sống với đồng, với sông, với bể. - Hồi chiến tranh: Rừng. - Hs trả lời ? Trong ba câu thơ này, tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì? ? Các điệp từ “hồi” “với”, cùng các hình ảnh đồng, sông, bể, rừng gợi lên cuộc sống của con người ở đây như thế nào? - Một cuộc sống gian khổ, bình dị chân thật, mộc mạc, gắn bó, chan hòa với thiên nhiên. Câu thơ: Vầng trăng thành tri kỷ - Điệp từ “hồi” “với” H? Câu thơ này có nghĩa gi? Cuộc sống mộc Lúc này, vầng trăng tưởng như không thể mạc, giản dị, chan hòa với thiếu được đối với con người, vầng trăng và thiên nhiên. con người có mối quan hệ thân thiết, gần gũi như bạn tri kỉ. ? Em hiểu như thế nào là tri kỷ? - Hs trả lời - Tri kỷ: hiểu biết, yêu quý nhau, chia vui sẻ ngọt, hiểu trăng như hiểu chính bản thân mình. - Sự gắn Vầng trăng là bạn bè thân thiết với con người. bó thân.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Gv Người chiến sĩ rời xa gia đình và quê hương đi lên chiến trường chiến đấu để bảo vệ Tổ quốc, thiếu thốn vật chất lẫn tinh thần. Trăng như một nhân chứng nghĩa tình, chứng kiến biết bao nỗi buồn vui gian khổ của cuộc đời người lính.. thiết của con người với thiên nhiên và với vầng trăng. ? Em hãy chỉ ra thủ pháp nghệ thuật trong câu thơ này ? Biện pháp nghệ thuật này đã diễn tả tình cảm gì của con người với vầng trăng Xem tiếp khổ 2 ? Khổ thơ thứ hai, tác giả sử dụng nghệ thuật gì? - Hs trả lời “Trần chụi với thiên nhiên Hồn nhiên như cây cỏ” - Hs trả lời Nghệ thuật: so sánh “ Ngỡ không bao giờ quên Cái vầng trăng tình nghĩa” NT: ẩn dụ. Vầng trăng không những trở thành bạn tri kỉ, mà đã trở thành “vầng trăng tình nghĩa” biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình. ? Nghệ thuật so sánh này có tác dụng gì trong việc khắc họa cuộc sống của người lính. Hs trả lời -> con người sống gần gũi chan hoà với thiên nhiên, với vầng trăng Hs trả lời Gv bình: Cuộc sống hồn nhiên, vô tư, chân tình, mộc mạc. Trăng và người đồng điệu tâm hồn, thấu hiểu sâu sắc tâm tư, nỗi lòng của nhau. Trăng không chỉ là tri kỷ mà còn nặng tình, nặng nghĩa.Con người thật sự có ơn nghĩa với trăng. Mối tình đó bền chặt tưởng như không bao giờ có thể quên được. - Nghệ thuật nhân hóa - Vầng trăng trở thành bạn bè tri kỷ của con người. - Nghệ thuật so sánh, ẩn dụ Cuộc sống hồn nhiên, trong sáng, vô tư gắn bó với thiên nhiên.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Gv chuyển: Trong quá khứ trăng và người là bạn tri kỷ, là tình nghĩa, còn trong hiện tại thì tình cảm giữa con người và vầng trăng như thế nào, ta chuyển sang phần 2. => Vầng trăng đã trở thành vầng trăng tình nghĩa biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình.. GV gọi học sinh đọc khổ thơ 3,4. H? Khi hòa bình, trở về thành phố thì hoàn cảnh sống của nhân vật trữ tình thay đổi ra sao? + Đất nước hoà bình + Con người trở về thành phố sống cuộc sống đầy đủ tiện nghi : ánh điện, của gương, nhà cao tầng.. H? Ánh điện, cửa gương trong thời bình tượng trưng cho một cuộc sống như thế nào? H? Trong hoàn cảnh sống tiện nghi thì tình cảm giữa con người và vầng trăng có gì thay đổi? biểu hiện thông qua chi tiết nào? -Xa lạ, lạnh nhạt, dửng dưng với vầng trăng “ Như người dưng qua đường”. ? Để diễn tả sự thay đổi thái độ tình cảm của con người đối với vầng trăng, tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì? Nó có tác dụng gì? - Nghệ thuật so sánh, nhân hóa. Con người lạnh nhạt, coi vầng trăng như người dưng qua đường dù trăng vẫn ở bên. - TD: làm nổi bật sự bội bạc của con người với vầng trăng, với quá khứ và với chính bản thân mình.. 2. khổ thơ 3, 4. * Cuộc sống hiện tại: - Có ánh điện, cửa gương. - Đầy đủ, tiện nghi.. - Nghệ thuật so sánh, nhân hóa, trăng giống như người bạn thân bị bỏ rơi, bị quên lãng giữa dòng đời xuôi ngược -Hs trả lời. ? Tại sao hồi nhỏ và hồi chiến tranh, con người thân thiết với trăng, còn khi trở về thành phố thì con người lại lạnh nhạt với vầng trăng.. - Nghệ thuật so nhân hóa: Con lạnh nhạt, coi trăng như người qua đường. sánh, người vầng dưng.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Gv bình, lên hệ thực tế: Do tác động của hoàn cảnh sống, được sống nơi phồn hoa đô thị. Một số người đã bị cuốn hút, bởi đồng tiền, sự sang giàu và những tiện nghi vật chất hiện đại, nên họ đã dễ dàng quên đi tình nghĩa, quên đi quá khứ nhọc nhằn gian khổ, họ đã phản bội lại chính mình. Đó là sự thực phũ phàng, tàn nhẫn trong xã hội hiện nay. Gv chuyển: Trăng vẫn cứ tồn tại vĩnh hằng, còn cuộc sống con người dù có hiện đại bao nhiêu nhưng cũng có lúc gặp khó khăn bất trắc. Các em theo dõi vào khổ thơ tiếp. ? Em nào cho cô biết, tình huống bất ngờ gặp Hs trả lời. lại vầng trăng đó là tình huống gì? - Tình huống: + Mất điện, phòng tối om, vội vàng mở tung cửa sổ. ? Tình huống này dẫn đến tâm trạng con người như thế nào? - Khó chịu, bức bối ? Từ ngữ nào đã diễn tả tâm trạng bức bối đó - “Thình lình”, “vội”, “đột ngột”, “bật”, “tung” diễn tả hành động hối hả, khẩn trương - Hs trả của con người đi tìm nguồn sáng và vầng trăng lời. đã hiện ra.. ? Tình huống gặp gỡ bất ngờ này đã tạo ra sự nhận thức trong con người như thế nào. +“Đột ngột” gặp lại cố nhân “vầng trăng” –> tác động mạnh mẽ tới con người. Là bước ngoặt để bộc lộ cảm xúc, thể hiện chủ đề.. - Tình huống bất ngờ: Điện tắt, phòng tối Gặp lại vầng trăng.. - Là bước ngoặt để bộc lộ cảm xúc, thể hiện chủ đề..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Gv bình: Phải chăng khi gặp khó khăn, con người ta mới dễ động lòng trắc ẩn. Con người sẽ phải suy nghĩ về những tháng ngày đã qua, suy nghĩ về bản thân mình và người bạn của mình. Vì vậy nên người ta nói đây chính là bước ngoặt để bộc lộ cảm xúc, thể hiện chủ đề Gv chuyển: Khi gặp lại vầng trăng thì cảm xúc và tâm trạng của nhân vật trữ tình ra sao, cô trò chúng ta cùng tìm hiểu phần 3 Hs đọc lại Gv cho học sinh đọc khổ 5 và 6 khổ 5 và 6 3, 2 khổ thơ cuối. ? Tại sao nhà thơ lại viết ngửa mặt lên nhìn - Hs trả mặt mà không viết ngửa mặt lên nhìn trăng lời. - Tư thế ngửa mặt: Nhìn Gv bình: Tư thế đối diện đàm tâm. Trăng với nhận lại những giá trị đã người là tri kỷ, nhìn trăng cũng như nhìn lại từng bị lãng quên. mặt mình chợt thấy mình không thủy chung với mình trong quá khứ. Mình sống ngày hôm nay nhưng đã quên đi mình của ngày hôm qua. Nhìn lại những giá trị mà mình đã vội lãng quên. ? Nhìn trăng thấy rưng rưng. Em hiểu như thế nào là rưng rưng? - Thổn thức, sắp khóc, không nói nên lời - Tâm trạng: Thổn thức, =>Xúc động không nói được lên lời, thổn không nói nên lời. thức đến xót xa, có phần thành kính Đồng, ? Chính lúc rưng rưng xúc động ấy, con người bể, sông, đang nghĩ tới điều gì? rừng Gv: Bao nhiêu kỷ niệm ùa về trong tâm trí của - Nghệ thuật so sánh, điệp con người. Đó là những kỷ niệm đẹp đẽ thời ngữ quá khứ, cuộc sống còn nghèo nàn, gian lao. - Những kỷ niệm quá khứ Con người với vầng trăng là tình nghĩa. Lúc ùa về làm sống lại nghĩa này con người đã trở về là con người đích tình sâu nặng thực của ngày xưa.Con người cảm thấy rất.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> đau lòng. ? Để diễn tả nỗi nhớ này, tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì - So sánh, điệp từ khắc sâu những hình ảnh của quá Gv cho hs thảo luận nhóm. khứ. Đặc Phân tích ý nghĩa biểu tượng và chiều sâu tư tả cảm xúc tưởng của hình ảnh vầng trăng ở khổ thơ đang cuồn cuối. cuộn ào ạt, ? Trăng tròn vành vạnh biểu tượng cho điều gì tuôn chảy trong tâm trạng con người không thể ? Trăng cứ tròn vành vạnh. kìm nén Kể chi người vô tình được. Em hiểu ý thơ này như thế nào. ? Em hiểu như thế nào về câu thơ Ánh trăng im phăng phắc ? Chính sự im lặng của trăng đã tác động đến con người như thế nào ? Cái giật mình đó nói lên điều gì Gv liên hệ thực tế Dù được sống trong nhung lụa, nhưng đến một lúc nào đó họ sực tỉnh và nhận ra rằng mình kiếm tiền nhiều để làm gì trong khi sống trong cô độc, xa lánh bạn bè và rồi ai đã cho mình có cuộc sống ngày hôm nay. Đó là sự giác ngộ sớm hay muộn mà thôi. Của cải chỉ là phù du. Cái chính là tình cảm, là lương tâm đạo đức của con người, là lối sống thủy chung tình nghĩa. Lúc đó, họ mới bắt đầu hối hận, tự trách. Biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình, tròn đầy, thủy chung, sự vĩnh hằng của thiên nhiên đất nước. - Sự bao dung nhân hậu vị tha, mặc dù cuộc sống có đổi. - Nghệ thuật ẩn dụ tượng trưng - Trăng tròn vành vạnh: Quá khứ nghĩa tình, tròn đầy, thủy chung.. - Trăng im phăng phắc (Nhân hóa-ẩn dụ) - Nghiêm khắc, nhắc nhở người vô tình: Hãy sống thủy chung, ân nghĩa.. - Con người thức tỉnh, giác ngộ..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> mình. Nên người ta xây nghĩa trang liệt sĩ để làm gì? Phải chăng đó là thể hiện lòng thành kính, biết ơn của nhân dân ta với các anh hùng liệt sĩ, với lịch sử oai hùng của dân tộc. Sự thức tỉnh của nhân vật trữ tình cũng là đánh thức mỗi chúng ta, thế hệ hôm nay và mai sau. Đó là thái độ sống uống nước nhớ nguồn, thủy chung tình nghĩa cũng là tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh mà chúng ta cần phải học tập. ? Biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng chủ yếu trong khổ thơ này là gì. thay hay lòng người thay đổi trăng vẫn cứ bình dị, thủy chung, là vẻ đẹp vĩnh hằng của đời sống, của quá khứ tròn đầy. ? Tại sao mở đầu bài thơ tác giả viết là vầng - Hs trả lời trăng mà kết thúc bài thơ lại viết là ánh trăng. Gv: Ánh trăng là những tia sáng mới có sức Giật soi rọi cả những góc tối trong tâm hồn con mình người. Hoạt động 3: Hướng dẫn hs tổng kết. - Sự thức ? Qua phân tích bài thơ, em có nhận xét gì về tỉnh, nhận kết cấu và giọng điệu của bài thơ ra cái sai ? Nhà thơ đã sáng tạo ra hình ảnh gì mang sót trong nhiều tầng ý nghĩa hành vi ? Em có nhận xét gì về ngôn từ của bài thơ của mình, Gv trình chiếu sơ đồ tư duy chốt phần nghệ tự trách thuật. mình quay lưng lại quá khứ, nhận ra giá trị đích thực của cuộc sống.. ? Qua câu chuyện riêng của nhân vật trữ tình, bài thơ muốn nhắc nhở chúng ta điều gì Gv trình chiếu nội dung bài học. III. Tổng kết. 1. Nghệ thuật. - Kết cấu như một câu chuyện, có sự kết hợp hài hòa các yếu tố tự sự, biểu cảm, nghị luận. - Giọng điệu tâm tình trầm lắng. - Sáng tạo hình ảnh vầng trăng mang nhiều tầng ý nghĩa - Ngôn từ bình dị 2. Nội dung. - Thái độ tình cảm đối với những năm tháng gian lao, đối với quá khứ, đối với thiên nhiên đất nước. - Nhắc nhở đạo lý thủy.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> chung tình nghĩa, uống nước nhớ nguồn. Gv gọi hs đọc ghi nhớ SGK trang 156. * Ghi nhớ(SGK/156). Nhân hóa, ẩn dụ tượng trưng, hình ảnh đối lập nhằm khắc sâu tư thế, tâm trạng của con người. - Hs trả lời. Hs trả lời Hs trả lời Hs trả lời Hs trả lời.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hs trả lời * Hoạt động 4: Hướng dẫn tự học. - Gv trình chiếu sơ đồ tư duy chốt phần nghệ thuật.. - Gv trình chiếu sơ đồ tư duy chốt phần nội dung bài học.. - Nếu còn thời gian cho hs vẽ sơ đồ tư duy bài học. - Daën doø: Veà nhaø học thuoäc loøng baøi thô. - Chuaån bò baøi mới cho tiết sau: Bài “ Làng”- Kim Lân.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×