Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Ke hoach tu chon ngu van 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.7 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>-HỌC KÌ ITuần (1). TÊN CHƯƠNG (Bài) (2). BÀI TẬP VỀ CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ. Số tiết (3). Bài. 1. PPCT. 1. 1. BÀI TẬP TÍNH THỐNG NHẤT CHỦ ĐỀ TRONG VĂN BẢN. 2. ÔN TẬP VỀ TỪ TIẾNG VIỆT. Tuần. TÊN CHƯƠNG (Bài). 1. 1. 2. 3. Số tiết. MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG, BÀI (Tư tưởng, kiến thức, kĩ năng, tư duy) (4). CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ (Tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học v.v..) (5). Thực hành ngoại khóa (6). Kiểm tra (7). GHI CHÚ (8). Thực hành. Kiểm. GHI. - Củng cố kiến thức cho HS về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. - GV: Giáo án, tài liệu - Rèn kĩ năng sử dụng cấp độ khái quát tham khảo. - HS: Ôn tập cấp độ của nghĩa từ ngữ trong khi nói, viết. khái quát của nghĩa từ - Yêu thích tìm hiểu sự phong phú của ngữ. tiếng Việt. - Giúp hs củng cố lại các kiến thức cơ bản về phần lý thuyết đã học ở tiết chính thức, khả năng ứng dụng lí thuyết vào văn bản nói, viết. - Rèn kĩ năng làm bài tập, kĩ năng viết văn bản. - Thấy được tầm quan trọng của chủ đề trong văn bản từ đó có ý thức học tập tốt khi viết bất kì một văn bản nào.. - GV: Giáo án, câu hỏi thảo luận. - HS: Xem lại phần lí thuyết đã học, các bài tập ở sách bài tập 8.. - Ôn tập lại các kiến thức về cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ, trường từ vựng. - Rèn kĩ năng cảm thụ văn học qua bài “Tôi đi học” của Thanh Tịnh. - Yêu thích tìm hiểu sự phong phú của tiếng Việt. - Rèn KN tư duy sáng tạo, KN tự nhận thức của học sinh.. - GV: Soạn bài, tài liệu tham khảo. - HS: Ôn tập cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.. MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG, BÀI. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> (1). (2). (3) Bài. CHỦ ĐỀ - BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN. ÔN TẬP VỀ TỪ TIẾNG VIỆT (Tiếp). 1. 1. PPCT. 4. 5. (Tư tưởng, kiến thức, kĩ năng, tư duy) (4). (Tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học v.v..) (5). - Hiểu được chủ đề là gì ? Phân biệt được với chuyện, đại ý và chủ đề. - Rèn kỹ năng thâu tóm nội dung văn bản thông qua tìm hiểu chủ đề văn bản. - Vận dụng lý thuyết để làm bài tập. - Yêu thích tìm hiểu sự phong phú của tiếng Việt.. - GV: Soạn bài, tài liệu tham khảo. - HS: Ôn tập cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.. ngoại khóa (6). tra (7). CHÚ (8). - Ôn tập lại các kiến thức về văn bản tự - GV: Giáo án, tài liệu sự. tham khảo. - Rèn kĩ năng cảm thụ văn học qua bài - HS: Ôn tập cấp độ “Tức nước vỡ bờ” của Ngô Tất Tố. khái quát của trường từ - Yêu thích tìm hiểu sự phong phú của vựng. Tiếng Việt. 3 Bài tập về TRƯỜNG TỪ VỰNG. ÔN TẬP TRUYỆN KÍ VIỆT NAM “Tôi đi học- Trong lòng mẹ” Tuần (1). TÊN CHƯƠNG (Bài) (2). 1. 1. 6. 7. Số tiết (3) Bài PPCT. - Củng cố kiến thức cho HS về trường từ - GV: Giáo án, tài liệu tham khảo. vựng. - HS: Ôn tập cấp độ - Rèn kĩ năng sử dụng trường từ vựng khái quát của trường từ trong khi nói, viết. vựng. - Yêu thích tìm hiểu sự phong phú của tránh. Tiếng Việt. Giúp học sinh nắm được: - Đặc điểm của truyện ký: Kết hợp tự sự + miêu tả + biểu cảm - Đọc tìm hiểu nội dung ý nghĩa của MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG, BÀI (Tư tưởng, kiến thức, kĩ năng, tư duy) (4). - GV: Giáo án, tài liệu tham khảo. - HS : Ôn bài.. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ (Tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học v.v..) (5). Thực hành ngoại khóa (6). Kiểm tra (7). GHI CHÚ (8).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> truyện ngắn: Tôi đi học và đoạn trích: Trong lòng mẹ. - Luyện kĩ năng đọc, phân tích tâm trạng nhân vật. - Giáo dục ý thức trân trọng các nhân vật.. 4 Bài tập TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ THƯỢNG THANH. 8. 1. - Củng cố kiến thức cho HS về từ tượng - GV: Giáo án, tài liệu tham khảo. hình, từ thượng thanh. - HS: Ôn tập từ tượng - Rèn kĩ năng sử dụng từ tượng hình, từ hình, từ thượng thanh. thượng thanh trong khi nói, viết. - Yêu thích tìm hiểu sự phong phú của tiếng Việt.. ÔN TẬP VĂN HỌC VIỆT NAM TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG 8. 9. 1. - Đọc, kể tóm tắt và nắm vững nội dung, nghệ thuật 2 văn bản: Tức nước vỡ bờ và Lão Hạc. - Rèn đọc, kể tóm tắt và phân tích tâm trạng nhân vật. - Căm ghét g/c thống trị tàn bạo độc ác, thông cảm sâu sắc vơí nổi khổ của người nông dân trước c/m tháng tám.. - GV: Giáo án, tài liệu tham khảo. - HS: Đọc lại văn bản ,kể tóm tắt.. - Củng cố kiến thức cho HS về từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội. - Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội trong khi nói, viết. - Yêu thích tìm hiểu sự phong phú của tiếng Việt.. - GV: Giáo án, tài liệu tham khảo. - HS: Ôn tập từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.. 5 TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI. Tuần (1). TÊN CHƯƠNG (Bài) (2). 10. 1. Số tiết (3). Bài. PPCT. MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG, BÀI (Tư tưởng, kiến thức, kĩ năng, tư duy) (4). CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ (Tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học v.v..) (5). Thực hành ngoại khóa (6). Kiểm tra (7). GHI CHÚ (8).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ. 1. 11. - Nắm được cách thức tóm tắt văn bản tự sự. - Kĩ năng đọc, chọn lọc, sắp - Rèn thái độ học tập nghiêm túc.. - GV: Giáo án, một số văn bản tóm tắt . - HS: Bài soạn, dụng cụ học tập.. - Củng cố kiến thức cho HS về trợ từ thán từ. - Rèn kĩ năng sử dụng trợ từ thán từ; tình thái từ trong khi nói, viết. - Yêu thích tìm hiểu sự phong phú của tiếng Việt.. - GV: Giáo án, tài liệu tham khảo. - HS: Ôn tập trợ từ thán từ.. - Củng cố kiến thức cho HS về tình thái từ.. - GV: Giáo án, tài liệu tham khảo. - HS: Ôn tập về tình thái từ.. 6 Bài tập TRỢ TỪ, THÁN TỪ. Bài tập TÌNH THÁI TỪ. 1. 1. 12. 13. - Rèn kĩ năng sử dụng tình thái từ trong khi nói, viết. - Yêu thích tìm hiểu sự phong phú của tiếng Việt.. 15p. 7. NÓI QUÁ. Tuần (1). TÊN CHƯƠNG (Bài) (2). 1. 14. Số tiết (3) Bài PPCT. - Củng cố kiến thức cho HS về nói quá. - Rèn kĩ năng sử dụng bp này trong khi nói, viết. - Biết xác định BP nói quá và tác dụng của nó. - Yêu thích tìm hiểu sự phong phú của tiếng Việt.. MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG, BÀI (Tư tưởng, kiến thức, kĩ năng, tư duy) (4). - GV: Giáo án, tài liệu tham khảo. - HS: Ôn tập về bp nói quá.. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ (Tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học v.v..) (5). Thực hành ngoại khóa (6). Kiểm tra (7). GHI CHÚ (8).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> LUYỆN TẬP DÀN BÀI CHO BÀI VĂN TỰ SỰ. 1. 15. - Nắm được cách thức lập dàn bài kết hợp tốt các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong bài viết. - Kĩ năng lập dàn bài chi tiết cho bài văn tự sự. - Rèn thái độ học tập nghiêm túc.. - GV: Giáo án, một số dàn bài mẫu của văn tự sự. - HS: Bài soạn, dụng cụ học tập.. - Củng cố kiến thức cho HS về nói giảm nói tránh. - Rèn kĩ năng sử dụng cách nói giảm nói tránh trong khi nói, viết. - Biết xác định BP và tác dụng của nó. - Yêu thích tìm hiểu sự phong phú của tiếng Việt. Sếp các sự kiện theo trình tự hợp lí. - Rèn thái độ học tập nghiêm túc.. - GV: Giáo án, tài liệu tham khảo. - HS: Ôn tập về nói giảm nói tránh.. 8 NÓI GIẢM NÓI TRÁNH. 9. ÔN TẬP VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI. Tuần (1). TÊN CHƯƠNG (Bài) (2). 1. 1. 16. 17. Số tiết (3) Bài PPCT. - Học sinh đọc, nắm chắc: Nội dung, - GV: giáo án, tài liệu nghệ thuật, các văn bản văn học nước tham khảo. ngoài. - HS: Ôn bài. - Rèn kỹ năng đọc, kể tóm tắt văn bản.Tập phân tích các nhân vật trong văn bản. - Thông cảm yêu mến những con người con người gặp hoàn cảnh khó khăn nhưng tâm hồn cao đẹp. - Rèn KN nhận thức và KN đánh giá của học sinh.. MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG, BÀI (Tư tưởng, kiến thức, kĩ năng, tư duy) (4). CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ (Tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học v.v..) (5). Thực hành ngoại khóa (6). Kiểm tra (7). GHI CHÚ (8).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> CÁC YẾU TỐ MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ. ÔN TẬP VỀ CÂU GHÉP. 1. 1. 18. 19. 10 LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP YẾU TỐ MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM. Tuần (1). TÊN CHƯƠNG (Bài) (2). ÔN TẬP VĂN TỰ SỰ. 1. 20. Số tiết (3) Bài PPCT. - Tìm ra được các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong các văn bản đã học. Biết kết hợp tốt các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong bài viết. - Kĩ năng đọc, chọn lọc, viết văn bản tự sự kết hợp với các yếu tố miêu tả và biểu cảm. - Rèn thái độ học tập nghiêm túc.. - GV: Giáo án, một số văn bản tóm tắt cho học sinh viết thành văn bản hoàn chỉnh có các yếu tố miêu tả và biểu cảm. - HS: Bài soạn, dụng cụ học tập.. - Giúp học sinh hiểu được thế nào là câu ghép. - Các vế câu ghép có thể dùng những từ có tác dụng nối như thế nào? - Nếu không dùng từ nối thì các vế trong câu ghép phân tách nhau bằng dấu hiệu nào? - Yêu thích tìm hiểu sự phong phú của tiếng Việt.. - GV: Soạn bài, tài liệu tham khảo. - HS: Ôn tập cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.. - Biết kết hợp tốt các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong bài viết. - Kĩ năng viết văn bản tự sự kết hợp với các yếu tố miêu tả và biểu cảm. - Rèn thái độ học tập nghiêm túc. - Kĩ năng lập dàn bài chi tiết cho bài văn tự sự. - Rèn thái độ học tập nghiêm túc.. - GV: Giáo án, một số văn bản tóm tắt cho học sinh viết thành văn bản hoàn chỉnh có - HS: Bài soạn, dụng cụ học tập.. MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG, BÀI (Tư tưởng, kiến thức, kĩ năng, tư duy) (4). CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ (Tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học v.v..) (5). - Củng cố lại các kiến thức cơ bản lí thuyết và lập dàn bài kết hợp tốt các. - GV: Giáo án, một số. 15p. Thực hành ngoại khóa (6). Kiểm tra (7). GHI CHÚ (8).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> KẾT HỢP YẾU TỐ MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM. 11. 12. Tuần (1). VAI TRÒ VÀ TÁC DỤNG CỦA DẤU CÂU TRONG VĂN BẢN NGHỆ THUẬT. Luyện tập văn bản ÔN DỊCH THUỐC LÁ ; BÀI TOÁN DÂN SỐ. TÊN CHƯƠNG (Bài) (2). ÔN TẬP VỀ CÂU. 1. 1. 1. 21. 22. 23. Số tiết (3) Bài PPCT. yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự. - Kĩ năng lập dàn bài chi tiết cho bài văn tự sự. - Rèn thái độ học tập nghiêm túc.. dàn bài mẫu của văn tự sự. - HS: Bài soạn, dụng cụ học tập.. HS nắm được kiến thức và kĩ năng sau: - Các loại dấu câu và cách sử dụng dấu câu trong những mục đích nói và viết cụ thể. - ý nghĩa, hiệu quả biểu đạt của việc sử dụng dấu câu trong các văn bản nghệ thuật. - Cảm nhận, phân tích vai trò, tác dụng của dấu câu trong các văn bản nghệ thuật. - Sử dụng thành thạo dấu câu trong ngữ cảnh nói và viết. - Rèn thái độ học tập nghiêm túc.. - GV: Giáo án, một số văn bản tóm tắt cho học sinh viết thành văn bản hoàn chỉnh có - HS: Bài soạn, dụng cụ học tập.. - Ôn tập lại các kiến thức về hai văn bản. - Kĩ năng lập dàn bài luyện nói chi tiết cho bài văn tự sự. - Có ý thức tuyên truyền, động viên mọi người cùng thực hiện phòng chống tệ nạn thuốc lá và hạn chế gia tăng dân số.. - GV: Giáo án, một số dàn bài mẫu của văn tự sự. - HS: Bài soạn, dụng cụ học tập.. MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG, BÀI (Tư tưởng, kiến thức, kĩ năng, tư duy) (4). - Hệ thống kiến thức về câu ghép - Rèn kỹ năng phân tích vế câu .. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ (Tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học v.v..) (5). - GV: Giáo án, một số. Thực hành ngoại khóa (6). Kiểm tra (7). GHI CHÚ (8).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> GHÉP ( Tiếp). LẬP DÀN BÀI LUYỆN NÓI VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI YẾU TỐ MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM. 1. 1. 24. 25. 13 ÔN TẬP TỔNG HỢP TIẾNG VIỆT 1 (Phần lý thuyết). 14. Tuần (1). HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH. TÊN CHƯƠNG (Bài) (2). ÔN LẠI CÁC KIẾN THỨC VỀ DẤU CÂU RÈN KĨ NĂNG LÀM BÀI VĂN THUYẾT. 1. 26. 27. Số tiết (3) Bài PPCT. 1. 28. - Rèn kỹ năng đặt câu viết đoạn. - Rèn thái độ học tập nghiêm túc, biết tôn trọng những ý kiến riêng của bạn trong bài nói.. dàn bài mẫu của văn tự sự. - HS: Bài soạn, dụng cụ học tập.. - Củng cố lại các kiến thức cơ bản lí thuyết và lập dàn bài luyện nói kết hợp tốt các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự. - Kĩ năng lập dàn bài luyện nói chi tiết cho bài văn tự sự. - Rèn thái độ học tập nghiêm túc, biết tôn trọng những ý kiến riêng của bạn trong bài nói.. - GV: Giáo án, một số dàn bài mẫu của văn tự sự. - HS: Bài soạn, dụng cụ học tập.. - Củng cố lại các kiến thức cơ bản của Tiếng Việt phần lí thuyết. - Kĩ năng tổng hợp kiến thức, ôn tập. - Rèn thái độ học tập nghiêm túc.. - GV: Giáo án, kẻ bảng thống kê. - HS: Bài soạn, dụng cụ học tập.. - Củng cố lại kiến thức cơ bản về bố cục, cách làm bài văn thuyết minh. - Rèn kĩ năng làm bài viết. - Rèn thái độ học tập nghiêm túc. - Rèn KN tự đánh giá và KN nhận thức. - GV: Đề bài viết thực hành, dàn bài mẫu. - HS: Bài soạn, dụng cụ học tập.. MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG, BÀI (Tư tưởng, kiến thức, kĩ năng, tư duy) (4). - Củng cố lại kiến thức cơ bản về bố cục, cách làm bài văn thuyết minh. - Rèn kĩ năng làm bài viết. - Rèn thái độ học tập nghiêm túc. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ (Tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học v.v..) (5). - GV: Đề bài viết thực hành, dàn bài mẫu. - HS: Bài soạn, dụng cụ học tập.. Thực hành ngoại khóa (6). Kiểm tra (7). GHI CHÚ (8).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> MINH ÔN TẬP TỔNG HỢP TIẾNG VIỆT (Phần thực hành). 1. 29. 15 ÔN TẬP KIẾN THỨC TRONG BÀI: VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC RÈN KĨ NĂNG LÀM BÀI VĂN CẢM THỤ. RÈN KỸ NĂNG LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH. 1. 1. 30. 31. 16 ÔN TẬP TỔNG HỢP TIẾNG VIỆT (Phần thực hành) (Tiếp) Tuần (1). TÊN CHƯƠNG (Bài) (2). 1. 32. Số tiết (3) Bài PPCT. - Củng cố lại các kiến thức cơ bản của Tiếng Việt phần lí thuyết ứng dụng vào thực hành. - Kĩ năng tổng hợp kiến thức, ôn tập, làm bài tập. - Rèn thái độ học tập nghiêm túc.. - GV: Giáo án, bài tập. - HS: Bài soạn, dụng cụ học tập.. - Củng cố lại các kiến thức cơ bản của Tiếng Việt phần lí thuyết ứng dụng vào thực hành. - Kĩ năng tổng hợp kiến thức, ôn tập, làm bài tập. - Rèn thái độ học tập nghiêm túc.. - GV: Giáo án, bài tập. - HS: Bài soạn, dụng cụ học tập.. Rèn kỹ năng lập dàn ý bài văn thuyết minh: giới thiệu nón lá , áo dài , bánh chưng. - HS tập viết đoạn văn thuyết minh. - Rèn thái độ học tập nghiêm túc. - Củng cố lại các kiến thức cơ bản của Tiếng Việt phần lí thuyết ứng dụng vào thực hành. - Kĩ năng tổng hợp kiến thức, ôn tập,. - GV: Giáo án, bài tập. - HS: Bài soạn, dụng cụ học tập.. MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG, BÀI (Tư tưởng, kiến thức, kĩ năng, tư duy) (4). làm bài tập. - Rèn thái độ học tập nghiêm túc. làm bài tập. - Rèn KN giao tiếp, KN tự nhận thức của học sinh.. - GV: Giáo án, bài tập. - HS: Bài soạn, dụng cụ học tập.. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ (Tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học v.v..) (5). Thực hành ngoại khóa (6). Kiểm tra (7). GHI CHÚ (8).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ÔN TẬP LẠI KIẾN THỨC TRONG BÀI ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN RÈN KĨ NĂNG LÀM BÀI VĂN. 1. 33. 17 NHỮNG CHỦ ĐỀ LỚN XUYÊN SUỐT VĂN HỌC VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ. 18. 34. 1. SỨC SỐNG BỀN BỈ, TINH THẦN LẠC QUAN VÀ TÍNH THẨM MỸ THỂ HIỆN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM. 1. 35. - Củng cố lại các kiến thức cơ bản của Tiếng Việt phần lí thuyết ứng dụng vào thực hành. - Kĩ năng tổng hợp kiến thức,ôn tập,làm bài tập. - Rèn thái độ học tập nghiêm túc. - Rèn KN nhận thức và KN đánh giá. - Những chủ đề xuyên suốt văn học Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử. - Giúp học sinh có cái nhìn tổng thể về văn học Việt Nam. - Bước đầu hiểu các chủ đề lớn của văn học Việt Nam. - Rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp cho học sinh. - Rèn thái độ học tập nghiêm túc. Hs tiếp tụ tìm hiểu: - Những chủ đề xuyên suốt văn học Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử. - Giúp học sinh có cái nhìn tổng thể về văn học Việt Nam. - Bước đầu hiểu các chủ đề lớn của văn học Việt Nam.. - GV: Giáo án, bài tập. - HS: Bài soạn, dụng cụ học tập.. - GV: Giáo án, bài tập. - HS: Bài soạn, dụng cụ học tập.. - GV: Giáo án, bài tập. - HS: Bài soạn, dụng cụ học tập.. N Tuần (1). TÊN CHƯƠNG (Bài) (2). Số tiết (3). Bài. PPCT. MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG, BÀI (Tư tưởng, kiến thức, kĩ năng, tư duy) (4). CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ (Tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học v.v..) (5). - Rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp cho học sinh. - Rèn thái độ học tập nghiêm túc. ÔN TẬP PHẦN VĂN HỌC. - Củng cố lại những kiến thức cơ bản ở tất cả các bài thuộc phân môn văn.. - GV: Giáo án, bảng thống kê vế các tác giả. Thực hành ngoại khóa (6). Kiểm tra (7). GHI CHÚ (8).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1. 36. 37. 19. ÔN TẬP TỔNG HỢP HỌC KÌ I. 2 38. N. - Rèn kĩ năng lập bảng thống kê về tác giả tác phẩm, gía trị nội dung, nghệ thuật,... - Rèn thái độ học tập nghiêm túc.. tác phẩm văn học. - HS: Bài soạn, dụng cụ học tập, xem lại tất cả những tác giả đã được học.. - Củng cố, khắc sâu kiến thức về các tác phấm truyện và phần văn học nước ngoài đã học ở học kì I.. - Rèn kĩ năng phát hiện, phân tích kiến thức, cảm thụ nhân vật, chi tiết trong tác phẩm. - Có ý thức ôn tập để thi học kì.. - Tiếp tục củng cố, khắc sâu kiến thức về các tác phấm truyện và phần văn học nước ngoài đã học ở học kì I.. - Rèn kĩ năng phát hiện, phân tích kiến thức, cảm thụ nhân vật, chi tiết trong tác phẩm. - Có ý thức ôn tập để thi học kì... - GV: Giáo án, bài tập. - HS: Bài soạn, dụng cụ học tập.. - GV: Giáo án, bài tập. - HS: Bài soạn, dụng cụ học tập.. -HỌC KÌ IITuần (1). TÊN CHƯƠNG (Bài) (2). CẢM THỤ QUA BÀI NHỚ RỪNG. Số tiết (3) Bài PPCT. 1. 39. MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG, BÀI (Tư tưởng, kiến thức, kĩ năng, tư duy) (4). CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ (Tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học v.v..) (5). - Ôn tập lại các kiến thức và rèn kĩ năng cảm thụ văn qua bài Nhớ rừng - GV: Giáo án - Rèn kĩ năng cảm thụ tác phẩm văn - HS: Ôn tập kiến thức học, qua đó thấy rõ hơn về nội dung và cũ nghệ thuật của văn bản. - Có kĩ năng đọc và chỉnh sửa văn bản.. Thực hành ngoại khóa (6). Kiểm tra (7). GHI CHÚ (8).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 20. VĂN THUYẾT MINH VÀ PHƯƠNG PHÁP LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH.. 21. Tuần (1). 1. VIẾT ĐOẠN VĂN THUYẾT MINH. TÊN CHƯƠNG (Bài) (2). LUYỆN TẬP CÂU NGHI VẤN. 1. 40. 41. Số tiết (3) Bài PPCT. 1. 42. - có tình cảm với quê hương đất nước, con người. - Giúp học sinh củng cố khái niệm về văn thuyết minh. - Tri thức,cách trình bày một văn bản thuyết minh và nhưng phương pháp thuyết minh trong bài văn thuyết minh. - Rèn kĩ năng hiểu và nhận biết, nắm rõ các đặc điểm của văn bản thuyết minh. - Qua đó có kĩ năng làm tốt bài văn thuyết minh. - Có ý thức tốt khi làm văn thuyết minh, biết sử dụng nó trong bài học cũng như trong cuộc sống. - Giúp học sinh nắm chắc cách viết một đoạn văn trong văn bản thuyết minh theo các nội dung đã học: Song hành, diễn dịch, quy nạp…. - Rèn kĩ năng diễn dạt rõ ràng, trôi chảy, đúng thể loại. - Biết sử dụng các đoạn văn trong văn bản thuyết minh. MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG, BÀI (Tư tưởng, kiến thức, kĩ năng, tư duy) (4). - Nắm vững đặc điểm hình thức và chức năng chính của câu nghi vấn. - Phân biệt câu nghi vấn với các kiểu câu khác. - Biết sử dụng câu nghi vấn phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. - Biết yêu quý vốn từ TV.. - GV: Giáo án, một số tình huống sử dụng văn bản thuyết minh, bảng phụ. - HS: Ôn tập kiến thức cũ.. - GV: Giáo viên nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án. - HS: Học sinh học bài cũ, đọc các đoạn văn thuyết minh.. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ (Tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học v.v..) (5). - GV: Giáo án - HS: Chuẩn bị bà.. Thực hành ngoại khóa (6). Kiểm tra (7). GHI CHÚ (8).

<span class='text_page_counter'>(13)</span> LT VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH. 1. 43. 22 LUYỆN TẬP CÂU NGHI VẤN ( Tiếp). 1. 44. N 23. Tuần (1). RÈN KĨ NĂNG CẢM THỤ VĂN QUA BÀI KHI CON TU HÚ. TÊN CHƯƠNG (Bài) (2). LT THUYẾT MINH VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP(CÁCH LÀM). 1. 45. Số tiết (3) Bài PPCT. 1. 46. - Củng cố kiến thức về văn thuyết minh. - GV: Giáo án, tình huống - Luyện cách viết một đoạn văn trong một viết văn thuyết minh. bài văn thuyết minh. - HS: Ôn tập kiến thức cũ. - Có Kĩ năng viết văn thuyết minh cho một đề bài - có ý thức đúng đắn khi làm bài. - Hiểu rõ câu nghi vấn ko chỉ dùng để hỏi mà còn dùng để thể hiện các ý cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ cảm xúc. - Biết xác định câu nghi vấn và phân tích được giá trị biểu cảm của nó. - Có ý thức khi sử dụng câu từ.. - GV: Giaos án, nghiên cứu sgk, stk. - HS: Soạn bài.. 15p. - Ôn tập lại các kiến thức về nội dung nghệ thuật trong văn bản khi con Tu hú. - GV: Giáo án, các dạng - Rèn kĩ năng cảm thụ văn qua bài Khi con bài tập. tu hú. - HS: Chuẩn bị bài. - Có kĩ năng làm bài văn cảm thụ. - Thấy được giá trị của văn thơ Việt Nam. MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG, BÀI (Tư tưởng, kiến thức, kĩ năng, tư duy) (4). CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ (Tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học v.v..) (5). - Bổ sung kiến thức về văn thuyết minh. - Nắm được cách làm bài văn thuyết - GV: Giáo án, SGV. minh về một phương pháp(cách làm). - HS: Chuẩn bị bài. - Có kĩ năng làm bài văn thuyết minh về một phương pháp( cách làm). - Có ý thức sử dụng nó trong học tập và trong cuộc sống. - Ôn tập lại kiến thức về câu nghi vấn. Thực hành ngoại khóa (6). Kiểm tra (8). GHI CHÚ (8).

<span class='text_page_counter'>(14)</span> ÔN TẬP KIẾN THỨC VỀ CÂU NGHI VẤN VÀ RÈN KĨ NĂNG CẢM THỤ VĂN QUA BÀI QUÊ HƯƠNG. 1. 47. 24 LUYỆN TẬP CÂU CẦUKHIẾN ( Tiếp). 25. Tuần (1). 1. LT THUYẾT MINH MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH. TÊN CHƯƠNG (Bài) (2). ÔN TẬP KIẾN THỨC VỀ CÂU CẦU KHIẾN VÀ RÈN KĨ NĂNG CẢM THỤ VĂN QUA BÀI TỨC CẢNH PÁC BÓ. 48. 1. 49. Số tiết (3) Bài PPCT. 1. 50. - Ôn tập kiến thức văn bản Quê hương. - rèn kĩ năng cảm thụ văn qua bài Quê hương - Có kĩ năng cảm thụ một bài văn. - Thấy được sự giàu đẹp của quê hương mình. - Hiểu rõ hơn về câu cầu khiến. -Nắm vững đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến. - Có kĩ năng phân biệt câu cầu khiến với các loại câu khác. - Biết phân tích giá trị biểu cảm của nó. - Biết sử dụng câu cầu khiến phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. - Tiếp tục bổ sung kiến thức về văn thuyết minh. - Bổ sung thêm kĩ năng làm văn thuyết minh - Có kĩ năng giải quyết cá dạng bài tập và tình huống. - có ý thức khi viết bài. MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG, BÀI (Tư tưởng, kiến thức, kĩ năng, tư duy) (4). - Ôn tập lại các kiến thức về câu cầu khiến - Ôn tập lại các kiến thức bài Tức cảnh Pác Bó - rèn kĩ năng cảm thụ văn qua bài Tức cảnh Pác Bó. - Có kĩ năng sủ dụng và giải quyết các bài tập về câu cầu khiến. - Thấy được sự đa dạng và phong phú của vốn từ TV.. - GV: Giáo án, các dạng bài tập. - HS: Ôn tập kiến thức cũ.. - GV: Giáo án, bảng phụ. - HS: Ôn tập kiến thức cũ.. - GV: Giáo án, đề bài. - HS: Ôn tập kiến thức cũ.. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ (Tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học v.v..) (5). - GV: Giáo án, các dạng bài tập. - HS: Ôn tập kiến thức cũ.. Thực hành ngoại khóa (6). Kiểm tra (8). GHI CHÚ (8).

<span class='text_page_counter'>(15)</span> ÔN TẬP VĂN BẢN THUYẾT MINH. 1. 51. 26 ÔN TẬP KIẾN THỨC CÂU CẦU KHIẾN VÀ RÈN KĨ NĂNG CẢM THỤ VĂN QUA BÀI NGẮM TRĂNG, ĐI ĐƯỜNG. Tuần (1). TÊN CHƯƠNG (Bài) (2). LUYỆN TẬP CÂU CẢM THÁN. 27 ÔN TẬP VỀ CÂU CẦU KHIẾN VÀ RÈN KĨ NĂNG. 1. 52. - Hệ thống được kiến thức về vb thuyết minh. - GV: giáo án, đề văn. - Biết phân biệt văn thuyết minh với các - HS: Ôn tập kiến thức dạng văn khác khi viết bài. cũ. -Rèn luyện, nâng cao một bước kĩ năng làm bài văn thuyết minh. - Biết cách làm bài tốt. - Ôn tập lại các kiến thức về câu cầu khiến - Ôn tập lại các kiến thức bài Ngắm trăng, Đi đường. - Rèn kĩ năng sử dụng câu cầu khiến. - rèn kĩ năng cảm thụ văn qua bài Ngắm trăng, Đi đường - Thấy được phong thái ung dung tự tại của chủ Tịch HCM. Số tiết (3) Bài PPCT. 1. 53. MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG, BÀI (Tư tưởng, kiến thức, kĩ năng, tư duy) (4). - Nắm vững đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán. - Biết sử dụng câu cảm thán phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. - Có kĩ năng phân biệt câu cảm thán với các loạicâu khác. -Thấy được gái trị của vốn từ tiếng Việt. - Ôn tập lại các kiến thức về câu cầu khiến - Các kiến thức và rèn kĩ năng cảm thụ văn bản Ngắm trăng, Đi đường. - GV: Giáo án, các dạng bài tập. - HS: Ôn tập kiến thức cũ.. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ (Tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học v.v..) (5). Thực hành ngoại khóa (6). Kiểm tra (8). - GV: Giáo án, mẫu bài tập. - HS: Ôn tập kiến thức cũ. - GV: Giáo án, các dạng bài tập. - HS: Ôn tập kiến thức 15p. GHI CHÚ (8).

<span class='text_page_counter'>(16)</span> CẢM THỤ VĂN QUA BÀI NGẮM TRĂNG, ĐI ĐƯỜNG. LUYỆN TẬP CÂU TRẦN THUÂT. 28. Tuần (1). 1. 1. ÔN TẬP VỀ CÂU TRẦN THUẬT, CÂU PHỦ ĐỊNH VÀ RÈN 1 KĨ NĂNG CẢM THỤ VĂN QUA BÀI CHIẾU DỜI ĐÔ. TÊN CHƯƠNG (Bài) (2). 54. 55. 56. Số tiết (3) Bài PPCT. - Rèn kĩ năng sử dụng câu cầu khiến. - Rèn kĩ năng cảm thụ văn qua bài Ngắm trăng, Đi đường - Biết sử dụng câu cầu khiến trong giao tiếp. - Hiểu rõ hơn về câu cầu khiến - Nắm vững đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật. - Biết sử dụng câu trần thuật phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. - Có ý thức khi sử dụng loại từ này. - Ôn tập lại các kiến thức về câu trần thuật, câu phủ định. - Củng cố kiến thức trong văn bản Chiếu dời đô. - Có kĩ năng sử dụng câu trần thuật, câu phủ định. MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG, BÀI (Tư tưởng, kiến thức, kĩ năng, tư duy) (4). cũ.. - GV: Giáo án, các dạng bài tập. - HS: Ôn tập kiến thức cũ.. - GV: Giáo án, các dạng bài tập. - HS: Ôn tập kiến thức cũ.. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ (Tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học v.v..) (5). - Rèn kĩ năng cảm thụ văn qua bài Chiếu dời đô - Thấy được giá trị của vốn từ TV LUYỆN TẬP CÂU PHỦ ĐỊNH. 1 29. 57. - Hiểu rõ hơn về câu phủ định. - Nắm vững đặc điểm hình thức và chức năng của câu phủ định. - Biết sử dụng câu phủ định phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. - Có ý thức khi sử dụng loại từ này. - Khái niệm luận điểm - Quan hệ giữa luận điểm với vấn đề. - GV: Giáo án, các dạng bài tập. - HS: Ôn tập kiến thức cũ - GV: Giáo án, các dạng. Thực hành ngoại khóa (6). Kiểm tra (8). GHI CHÚ (8).

<span class='text_page_counter'>(17)</span> ÔN TẬP VỀ LUẬN ĐIỂM. 30. Tuần (1). ÔN TẬP KIẾN THỨC VỀ HÀNH ĐỘNG NÓI RÈN KĨ NĂNG CẢM THỤ VĂN QUA BÀI HỊCH TƯỚNG SĨ. TÊN CHƯƠNG (Bài) (2). LUYỆN TẬP HỘI THOẠI. LUYỆN TẬP ĐƯA YẾU TỐ BIỂU CẢM VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN. 1. 58. 1. 59. Số tiết (3) Bài PPCT. 1. 1. 60. 61. nghị luận, quan hệ giữa các luận điểm trong bài văn nghị luận. - Tìm hiểu, nhận biết, phân tích luận điểm. - Sắp xếp các luận điểm trong bài văn nghị luận - Có ý thức tốt trong học tập bộ môn. - Ôn tập lại các kiến thức về hành động nói - Thấy rõ hơn về ngòi bút suất sắc của TQT qua văn bản Hịch tướng sĩ. - Rèn kĩ năng cảm thụ văn qua bài Hịch tướng sĩ - Hiểu rõ hơn về lòng yêu nước của các nhà thơ, nhà văn CM. MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG, BÀI (Tư tưởng, kiến thức, kĩ năng, tư duy) (4). - Vai xã hội trong hội thoại - Đặc điểm của vai xã hội. - Có kĩ năng sử dụng vai xã hội trong bài học cung như trong giao tiếp. - Biết gải quyết các bài tập và giá trị biểu cảm của nó. - Bồi dưỡng HS có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. - Hệ thống kiến thức về văn nghị luận - Cách đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận - Xác định cảm xúc và biết cách diễn đạt cảm xúc đó trong bài văn nghị luận. - Có thái độ nghiêm túc khi làm bài văn nghị luận có yếu tố biểu cảm.. bài tập. - HS: Ôn tập kiến thức cũ.. - GV: Giáo án, các dạng bìa tập. - HS: Ôn tập kiến thức cũ.. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ (Tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học v.v..) (5). - GV: Giáo án, các tình huống. - HS: Ôn tập kiến thức cũ.. - GV: Nghiên cứu soạn bài. - HS: Chuẩn bị bài.. Thực hành ngoại khóa (6). Kiểm tra (7). GHI CHÚ (8).

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 31 RÈN KĨ NĂNG CẢM THỤ VĂN, LÀM VĂN NGHỊ LUẬN QUA ĐOẠN TRÍCH NƯỚC ĐẠI VIỆT TA CỦA NGUYỄN TRÃI RÈN KĨ NĂNG LÀM VĂN NGHỊ LUẬN QUA ĐOẠN TRÍCH NƯỚC ĐẠI VIỆT TA VÀ HỊCH TƯỚNG SĨ. Tuần (1). 32. TÊN CHƯƠNG (Bài) (2). RÈN KĨ NĂNG CẢM THỤ VĂN QUA BÀI CẢM THỤ VỀ PHÉP HỌC ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN. LUYỆN TẬP ĐƯA. 1. 1. 62. 63. Số tiết (3) Bài PPCT. 1. 64. - Ôn tập lại các kiến thức về văn nghị luận. - Tấm lòng yêu nước của Nguyễn Trãi qua đoạn trích Nước đại việt ta - Rèn kĩ năng cảm thụ văn, làm văn nghị luận qua đoạn trích Nước Đại Việt ta của Nguyễn Trãi. - Thấy rõ hơn chí khí của người anh hùng yêu nước. - Ôn tập lại các kiến thức văn nghị luận. - Thấy rõ hơn về ngòi bút xuất sắc của Ng Trãi và trần Quốc Tuấn. - Rèn kĩ năng làm văn nghị luận qua đoạn trích MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG, BÀI (Tư tưởng, kiến thức, kĩ năng, tư duy) (4). Nước Đại Việt ta của Nguyễn Trãi và Hịch tướng sĩ của TQT. - Hiểu rõ về tấm lòng yêu nước của những chiến sĩ yêu nước. - Tiếp tục ôn tập văn nghị luận. - Tìm hiểu thêm về tác giả Nguyễn thiếp và tác phẩm của ông. - Rèn kĩ năng cảm thụ văn qua bài Bàn luận về phép học. - Kĩ năng làm văn nghị luận. - có ý thức khi làm bài văn. - Hệ thống kiến thức đã học về văn nghị luận -Tầm quan trọng của yếu tố tự sự và. - GV: Giáo án, các dạng bài tập. - HS: Ôn tập kiến thức.. - GV: Giáo án, các dạng bài tập. - HS: Ôn tập kiến thức.. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ (Tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học v.v..) (5). - GV: Giáo án, tình huống viết văn nghị luận. - HS: Ôn tập kiến thức.. - GV: Giáo án, các dạng bài tập.. Thực hành ngoại khóa (6). Kiểm tra (7). GHI CHÚ (8).

<span class='text_page_counter'>(19)</span> CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN. 33. Tuần (1). RÈN KĨ NĂNG CẢM THỤ VĂN QUA BÀI THUẾ MÁU RÈN KĨ NĂNG VĂN NGHỊ LUẬN TÊN CHƯƠNG (Bài) (2). RÈN KĨ NĂNG LÀM BÀI TẬP TV QUA BÀI HỘI THOẠI VÀ RÈN KĨ NĂNG LÀM VĂN NGHỊ LUẬN QUA BÀI ĐI BỘ NGAO DU. 1. 65. 1. 66. Số tiết (3) Bài PPCT. 1. 67. 34 RÈN KĨ NĂNG LÀM VĂN NGHỊ LUẬN. 1. 68. miêu tả trong bài văn nghị luận. -Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết văn nghị luận. -Xác định và lập hệ thống luận điểm cho bài văn nghị luận. - Bồi dưỡng cho hs có có gắng trong tạo lập BV nghị luận ... -Tiếp tục ôn tập văn nghị luận. - Hiểu rõ hơn về tội ác của thực dân phong kiến, bọn tay sai ; và nét đặc sắc nội dung, nghệ thuật qua bài Thuế máu. - Rèn kĩ năng cảm thụ văn qua bài Thuế máu MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG, BÀI (Tư tưởng, kiến thức, kĩ năng, tư duy) (4). - Rèn kĩ năng văn nghị luận. - Có ý thức bảo vệ nền độc lập của dân tộc. - Ôn tập kiến thức về văn nghị luận,. - Hiểu rõ hơn về đặc điểm của vai xã hội. - Rèn kĩ năng cảm thụ văn qua bài Đi bộ ngao du. - Rèn kĩ năng làm bài tâp TV qua bài Hội thoại. - Rèn kĩ năng làm văn nghị luận. - Thấy rõ hơn về các vai xã hội và tác dụng của việc đi bộ ngao du. - Ôn tập lại các kiến thức về kiến thức làm văn nghị luận - Rèn kĩ năng làm văn nghị luận. - Có ý thức khi làm bài kiểm tra.. - HS: Ôn tập kiến thức.. - GV: Giáo án, tài liệu tham khảo. - HS: Ô tập kiến thức.. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ (Tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học v.v..) (5). - GV: Giáo án, dạng bài tập. - HS: Ôn tập kiến thức.. - GV: Giáo án, tình huống viết bài. - HS: Ôn tập kiến thức cũ.. Thực hành ngoại khóa (6). Kiểm tra (7). GHI CHÚ (8).

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 69. 35 TỔNG KẾT PHẦN. 2. Tuần (1). Số tiết (3) Bài PPCT. VĂN. TÊN CHƯƠNG (Bài) (2). ÔNTẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN. 1. 70. 71. - Tiếp tục củng cố hệ thống hoá kiến thức VH qua các VB đã học trong SGK lớp 8 (trừ các VB tự sự và nhật dụng) khắc sâu những kiến thức cơ bản của những VB tiêu biểu. - Rèn kĩ năng tổng hợp, phân tích, so sánh, chứng minh. - HS biết cách vận dụng vào làm bài văn qua mẫu từ, câu, trong những Vb đã học, biết vận dụng hợp lí vào phần TV - Tiếp tục củng cố hệ thống hoá kiến thức VH MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG, BÀI (Tư tưởng, kiến thức, kĩ năng, tư duy) (4). qua các VB đã học trong SGK lớp 8 (trừ các VB tự sự và nhật dụng) khắc sâu những kiến thức cơ bản của những VB tiêu biểu. - Rèn kĩ năng tổng hợp, phân tích, so sánh, chứng minh. - HS biết cách vận dụng vào làm bài văn qua mẫu từ, câu, trong những Vb đã học, biết vận dụng hợp lí vào phần Tiếng việt. - Hệ thống hoá kiến thức & kĩ năng phần Tập làm văn đã học trong năm. Học sinh nắm chắc khái niệm & biết cách viết văn bản thuyết minh, biết kết hợp miêu tả, biểu cảm trong văn nghị luận.. - GV: Giáo án, tài liệu tham khảo, bảng phụ. - HS: Ôn tập tổng hợp phần văn bản.. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ (Tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học v.v..) (5). - GV: giáo án, Hệ thống kiến thức . - HS: Ôn tập các văn bản đã học.. - GV: Giáo án,SGK, SGV, bảng phụ. . - HS: Tổng hợp kiến thức phần tập làm văn.. Thực hành ngoại khóa (6). Kiểm tra (7). GHI CHÚ (8).

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 36 LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH. Tuần (1). TÊN CHƯƠNG (Bài) (2). TỔNG KẾT PHẦN VĂN (tiếp). 1. 72. Số tiết (3) Bài PPCT. 1. 73. - Rèn kĩ năng hệ thống hoá, so sánh, viết đoạn văn, phát triển đoạn văn theo kiểu loại, theo chủ đề. - Có ý thức, chăm chỉ học tập. - Ôn tập lại những tri thức về văn bản tường trình: mục đích, yêu cầu, cấu tạo của một bản tường trình. - Nâng cao năng lực viết tường trình cho học sinh. - Rèn KN giải quyết vấn đề… - Chú ý trình bày nghiêm túc một văn bản tường trình. MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG, BÀI (Tư tưởng, kiến thức, kĩ năng, tư duy) (4). - Củng cố, hệ thống hoá kiến thức văn học qua các VB đã học trong SGK 8. - Khắc sâu những kiến thức cơ bản của những văn bản tiêu biểu. - Rèn KN giải quyết vấn đề, KN tư duy sáng tạo… - Trân trọng cái hay, cái đẹp của những tác phẩm văn học.. - GV: Giáo án, tình huống viết vb tường trình. - HS: Ôn tập kiến thức.. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ (Tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học v.v..) (5). - GV: Giáo án, bảng phụ. - HS: Ôn tập kiến thức cũ.. 37 ÔN TẬP TỔNG HỢP HỌC KÌ II. 1. 74. - Củng cố, khắc sâu kiến thức về các tác phấm truyện và phần văn học nước ngoài đã học ở học kì II. - Rèn kĩ năng phát hiện, phân tích kiến thức, cảm thụ nhân vật, chi tiết trong tác phẩm. - Có ý thức ôn tập để thi học kì.. - GV: Giáo án, bảng thống kê. - HS: Ô tập tổng hợp kiến thức.. Thực hành ngoại khóa (6). Kiểm tra (7). GHI CHÚ (8).

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×