Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Tu chon ngu van 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (992.43 KB, 37 trang )

chủ đề 1:văn học dân gian-Ca dao Việt Nam
Tuần 1 Tiết 1
Ngày soạn:......
Ngày dạy:.......
Mục đích, ý nghĩa, nội dung chủ đề
A. Mục tiêu:
Để hoàn thành tốt chủ đề 1, HS cần đạt những mục tiêu sau:
+ Kiến thức: Củng cố, mở rộng và nâng cao một số kiến thức cơ bản.
+ Kĩ năng: Hình thành phơng pháp tìm hiểu bài văn học sử. Thấy đợc mối quan hệ giữa văn
học sử với tác phẩm văn học.
Rèn t duy khái quát, tổng hợp. Bồi dỡng kĩ năng thực hành trên các bài tập cụ thể.
+ Thái độ: Tự giác, tích cực trong quá trình học tập.
B. ý nghĩa của chủ đề:
- Chủ đề này đợc lựa chọn dạy trong những tuần đầu của năm học xuất phát từ ý nghĩa và tầm
quan trọng của nó.
- Từ những kiến thức trên, HS vận dụng vào quá trình đọc - hiểu và tạo lập văn bản dới ánh
sáng của văn học sử.
- Đây là chủ đề bám sát : Các hoạt động đặt trên nền tảng của hệ thống văn bản trong chơng
trình chính khoá.
- Hình thức dạy học: Trình bày, trao đổi, thảo luận và làm bài tập thực hành.
C Tài liệu tham khảo:
1. Văn học dân gian - Chu Xuân Diên.
2. Nâng cao Ngữ văn 7- Tạ Đức Hiền...
3 SGK và SGV Ngữ văn 7
4. Bài tập rèn kĩ năng tích hợp ngữ văn 7- Vũ Nho...
5.T liệu Ngữ văn 7- Đỗ Ngọc Thống....
D Phân lợng nội dung chủ đề:
Tiết 1 Giới thiệu mục đích- ý nghĩa- phân lợng chủ đề
2
Ôn kiến thức trong văn học dân gian trong chơng trình ngữ văn 6
3


Tìm hiểu chung về ca dao trong chơng trình ngữ văn 7
4
Tình cảm gia đình- tình yêu quê hơng, đất nớc, con ngời trong ca dao
5
Những câu hát than thân- Những câu hát châm biếm.
6
Một số nghệ thuật tiêu biểu trong ca dao
7
Một số nghệ thuật tiêu biểu trong ca dao
8
Tổng kết- rút kinh nghiêm- đánh giá chủ đề
E. Bài tập Thực hành
1. Nhóm em hãy su tầm những câu ca dao mà mình biết để điền vào bảng sau:
Bài ca lao động
..............................................
.............................................
.............................................
Tình cảm gia đình
..............................................
.............................................
.............................................
Tình quê h ơng đất n ớc.
..............................................
.............................................
.............................................
1
.............................................
.............................................
.............................................
.............................................

.............................................
..............................................
.
.............................................
.............................................
.............................................
.............................................
.............................................
.............................................
.............................................
.............................................
.............................................
..............................................
.
.............................................
.............................................
.............................................
.............................................
.............................................
.............................................
.............................................
.............................................
.............................................
..............................................
.
.............................................
.............................................
.............................................
.............................................
GV hớng dấn HS thực hiện các bớc:

Bớc 1: - Gọi HS đại diện nhóm trình bày kết
quả?
Bớc 2: Gọi HS nhận xét , bổ sung.
Bớc 3: GV rút kinh nghiệm chung.
HS thực hiện theo yêu cầu của GV
II. Dân ca
Bao gồm những điệu hát, bài hát mà yếu tố kết hợp hài hòa khi diễn xớng gắn với các
hoạt động SX, với tập quán sinh hoạt trong gia đình, ngoài xã hội hoặc gắn với các nghi lễ tín
ngỡng, tôn giáo.
- Loại gắn với các địa phơng:
Hò huế - hò Phú Yên - hò Đồng Tháp - hò Quảng Nam...
- Loại gắn với các nghề nghiệp:
Hát phờng vải - Phờng cấy - Phờng dệt cửi . . .
- Có loại mang tên các hoạt động SX nh hò nện, hò giã gạo. . .
GV: Ca dao - dân ca là tên gọi chung của các loại trữ tình dân gian kết hợp giữa lời và
nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con ngời. Dân ca là kết hợp giữa lời và nhạc còn ca dao
là lời thơ của dân ca. Ca dao dân ca đợc cất lên từ ruộng đồng, trên nơng trên rẫy hay gữa
sông nớc mênh mông. Ca dao còn cất lên từ những đêm trăng hẹn hò trao duyên, là lời ng-
ời đi và ngời ở lại... Ca dao đợc diễn trong các đêm của các làng quê. Ca dao gắn bó với
nhân dân và đợc lu truyền rộng rãi bởi các đặc trng: tính đại chúng, tính truyền miệng ,
tính dị bản và tính diễn xớng.
III. Hớng dẫn về nhà
1.Đọc thuộc ít nhất 10 bài ca dao.
2. Phân loại các bài ca dao đó theo chủ đề đã phân loại trên bảng?
3 Đọc toàn bộ các bài ca dao trong SGK.
-----------------------------------
Tuần 2 - Tiết 2
Ôn kiến thức trong văn học dân gian
2
Ngày soạn:..............

Ngày dạy:.......
trong chơng trình ngữ văn 6
A.Mục tiêu:
+ Kiến thức: Ôn tập- hệ thống hoá kiến thức về truyện dân gian đã học trong chơng trình Ngữ
văn 6.
+ Kĩ năng: Kĩ năng cảm thụ - so sánh và nắm chắc ý nghĩa đặc trng của truyện dân gian.
+ Thái độ: Qua đó, HS đợc giáo dục về truyền thống của dân tộc, ý thức suy tôn giống nòi, cổ
vũ tinh thần đoàn kết và trách nhiệm với cộng đồng
B.Nội dung tiến hành
I Bài đọc Các thể loại truyện dân gian
Trong các thể loại truyện dân gian, chơng trình THCS có mặt 4 thể loại: Truyền thuyết,
truyện cổ tích, truyện cời, truyện ngụ ngôn.
a. Truyền thuyết
SGK Ngữ văn 6 tập 1 có 5 truyền thuyết : Con Rồng cháu Tiên, Thánh Gióng, Bánh chng
bánh giầy, Sơn Tinh Thuỷ Tinh, Sự tích Hồ Gơm. Các truyền thuyết khá đa dạng về đề tài, chủ đề
phản ánh nh: về nguồn gốc dân tộc, truyền thống chống ngoại xâm, ca ngợi những anh hùng sáng
tạo văn hoá, đề cao thành tựu văn minh buổi ban đầu
Trong 5 truyền thuyết thì 4 truyện về thời đại Hùng Vơng, một truyện về thời Hậu Lê.
Thời đại Hùng Vơng là thời đại mở đầu lịch sử Việt Nam, gắn với vấn đề nguồn gốc dân tộc và
công cuộc dựng nớc, giữ nớc buổi ban đầu của dân tộc. Chủ đề của các truyền thuyết đã bao
quát đợc các vấn đề trọng đại đặt ra với cộng đồng, dân tộc lúc bấy giờ, đó là:- Giải thích nguồn
gốc giống nòi. - Giải thích tục làm bánh chng, bánh giầy thờ cúng ông bà- Đề cao thành tựu văn
minh buổi ban đầu- ý thức và ớc mơ về ngời anh hùng chống ngoại xâm- Giải thích hiện tợng lũ
lụt, ca ngợi chiến công dựng nớc
Qua đó, HS đợc giáo dục về truyền thống của dân tộc, ý thức suy tôn giống nòi, cổ vũ tinh
thần đoàn kết và trách nhiệm với cộng đồng. Đó cũng là những chức năng chính, vai trò lịch sử
của thể loại mà truyền thuyết cần đạt đợc. Trong số những truyền thuyết đó, có nhiều truyện
mang tính t tởng cao: tác giả Tầm Vu đã gọi đó là những truyện đứng đầu trong kho tàng thần
thoại (5 truyện), truyền thuyết ngời Việt, tác giả Định Gia Khánh cũng lựa chọn 4 truyện tiêu
biểu T tởng nổi bật của những truyện đó là yêu nớc thơng nòi ở trình độ sơ khai nhng đã có

những nét tuyệt vời
1
. SGK có 3 truyện trong số đó là: Con Rồng cháu Tiên (Truyện họ Hồng
Bàng), Sơn Tinh Thuỷ Tinh, Thánh Gióng. Những tác phẩm đó đã khẳng định giá trị của chúng
trong lòng nhân dân qua bao thế hệ và đợc nhân dân sàng lọc, nâng niu, mài rũa, đồng thời chính
những tác phẩm ấy đáp ứng tâm t, nguyện vọng, những nhu cầu trực tiếp của ngời dân.
b. Truyện cổ tích
SGK có 3 truyện cổ tích Việt Nam : Sọ Dừa, Thạch Sanh, Em bé thông minh và 2 truyện
của nớc ngoài: Cây bút thần (Trung Quốc) và Ông lão đánh cá và con cá vàng. Tác giả SGK đã
lựa chọn mỗi truyện đại diện cho một kiểu truyện tiêu biểu của TCT:Kiểu truyện về nhân vật đội
lốt-Kiểu truyện dũng sĩ-Kiểu truyện nhân vật thông minh- Kiểu truyện nhân vật có tài năng kì lạ.
Trong 5 truyện đó có 4 truyện là thuộc tiểu loại TCT thần kì, 1 truyện là TCT sinh hoạt (Em bé
thông minh)..
c. Truyện cời:
Truyện cời có 2 tác phẩm: Treo biển và Lợn cới áo mới, trong đó mỗi truyện thuộc một tiểu loại
truyện cời là truyện hài hớc (Treo biển) và truyện châm biếm (Lợn cới áo mới).
Truyện Treo biển đã phê phán một cách nhẹ nhành cách ứng xử của anh chủ quán, một ngời thiếu
chủ kiến trong công việc. Tiếng cời mang tính chất mua vui nhẹ nhàng và nó bật ra từ cả hai phía:
3
ngời góp ý và ngời chủ quán. Mỗi ngời góp ý đều chân thành và có lí nhng họ chỉ chú ý đến
một khía cạnh của tấm biển nên cuối cùng thì cả tấm biển đều không còn lại một chữ nào. Qua
đó, truyện muốn răn dạy con ngời phải suy xét sự việc, hiện tợng một cách thấu đáo, toàn vẹn.
Đó là lớp ý nghĩa mang tính triết học của mỗi truyện cời mà khi nắm đợc sẽ khiến câu chuyện trở
nên sâu sắc hơn.Truyện Lợn cới áo mới là truyện châm biếm, tác giả dân gian đã khéo léo sắp xếp
tình huống để hai nhân vật bộ lộ tính cách khoe khoang của mình. Cái tính thích khoe khoang đó
đợc đẩy lên mức phóng đại là trong hoàn cảnh vội vã, gấp gáp, họ không lo công việc mà chỉ chú
tâm đến việc khoe khoang với ngời khác.
Có thể nói rằng, truyện cời vốn là thể loại VHDG rất gần gũi với ngời lao động, mang tính
chất bình dân rõ nét. Đời sống lao động vất vả và đơn điệu khiến cho ngời nông dân có nhu cầu
giải trí, vui đùa. Cho nên, tính chất của cái cời dân dã là hết sức hồn nhiên,tơi mới, giầu không khí

của đời sống và thậm chí có phần suồng sã, có yếu tố tục (truyện tiếu lâm tạo đợc hứng thú hơn cả
là vì thế). Vậy mà những văn bản truyện cời đợc lựa chọn dờng nh là sản phẩm của những nhà
nho, dùng t duy suy lí để thể hiện tiếng cời: qua việc bỏ dần các yếu tố ngôn từ trong cái biển
quảng cáo .
d. Truyện ngụ ngôn
Thể loại ngụ ngôn có 4 truyện đợc đa vào SGK Ngữ văn 6, trong đó có 3 tác phẩm giảng
văn và một tác phẩm đọc thêm (Đeo nhạc cho mèo). Đây là những truyện ngụ ngôn khá quen
thuộc, gắn với các câu thành ngữ trong lời ăn tiếng nói của dân gian: Đeo nhạc cho mèo, ếch ngồi
đáy giếng, Thày bói xem voi Điều này khiến cho những bài học của truyện ngụ ngôn, những lời
quy châm dễ dàng đợc tiếp thu và những cách vận dụng thành ngữ trong cuộc sống .Những bài
học đạo lí, bài học ứng xử trong các truyện đó cũng khá đa dạng và sâu sắc: phê phán những kẻ
nông cạn mà lại huênh hoang (ếch ngồi đáy giếng), khuyên con ngời xem xét sự vật một cách
toàn diện (Thày bói xem voi), phê phán những ý tởng viển vông, ham sống sợ chết và không tính
đến khả năng thực tế của mình (Đeo nhạc cho mèo); các thành viên trong tập thể tôn trọng và hợp
tác với nhau (Chân, Tay, Tai Mắt Miệng). Có lẽ điều đọng lại là những kiến thức ngoài thể loại:
sự hấp dẫn, sinh động của thế giới loài vật (trong Đeo nhạc cho mèo) sự hồn nhiên ngộ nghĩnh
trong cuộc trò chuyện của các bộ phận cơ thể con ngời (Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng)
II. Luyện tập.
1.Qua bài đọc, hãy thống kê lại các văn bản tự sự dân gian và điền vào bảng theo mẫu sau:
Thể loại Tên truyện Nội dung chính
2. Kể diễn cảm lại một truyện dân gian mà em tâm đắc nhât? Nêu cảm nghĩ của em truyện đó?
- Gọi 3 HS kể theo tinh thần xung phong.
- Gọi các em khác nhận xét.
- GV nhận xét chung
- HS thực hiện theo yêu cầu: kể hay, có chú ý
ngữ điệu và yếu tố phụ hoạ.
III. Hớng dẫn về nhà.
1. Đọc các vản bản ca dao trong SGK.
2. Su tầm các câu ca dao mà em yêu thích
Tuần 3- Tiết 3

Ngày soạn:......
Ngày dạy:.......
Tìm hiểu chung về ca dao trong chơng
trình ngữ văn 7
4
A.Mục tiêu:
+ Kiến thức: Có cái nhìn hệ thống về ca dao trong chơng trình Ngữ văn 7.
+ Kĩ năng: Kết hợp hiểu biết văn học sử - tác phẩm văn học. Rèn t duy tổng hợp, khái quát.
+ Thái độ: yêu thích vốn văn hóa dân tộc.
B.Nội dung tiến hành
I. Bài đọc:. ca dao- dân ca
Th.S. Nguyễn Việt Hùng- Khoa Ngữ văn - ĐHSP Hà Nội
Ca dao, dân ca là những khái niệm tơng đơng, chỉ các thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời và
nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con ngời. Hiện này ngời ta có phân biệt hai khái niệm dân ca
và ca dao. Dân ca là những sáng tác kết hợp lời và nhạc, tức những câu hát dân gian trong diễn x-
ớng. Ca dao là lời thơ của dân ca. Khái niệm ca dao còn đợc dùng để chỉ một thể thơ dân gian
thể ca dao
12
.
Ca dao trong chơng trình SGK
SGK Ngữ văn 7, tập 1 đã lựa chọn 4 trong số những chủ đề tiêu biểu của ca dao ngời Việt: 17 bài
và 14 bài đọc thêm:
+ Tình cảm gia đình (4 bài) + Những bài ca than thân (3 bài)
+ Những bài câu hát châm biếm (4 bài) + Tình yêu quê hơng đất nớc (4 bài)
Trong SGK chỉ thiếu 2 chủ đề lớn là bài ca nghề nghiệp và ca dao giao duyên. Phần ca
dao giao duyên gắn với tình cảm, tình yêu nam nữ không đợc đa vào vì không phù hợp với lứa
tuổi HS THCS. Mảng ca dao này sẽ đợc giảng dạy ở lớp 10 THPT.
SGK cũ có 45 bài học và 33 bài ca dao đọc thêm về 5 chủ đề : thêm chủ đề ca dao về tình bạn
tình ng ời tình cảm gắn bó với công việc làm ăn và những vật thân thuộc và mảng ca dao sau
cách mạng. Tất nhiên với số lợng bài ca dao bằng gần một nửa so với SGK cũ, SGK hiện hành đã

đợc giảm tải về nội dung và thời lợng trên lớp nhng cũng vì thế mà kiến thức về phần ca dao cũng
ít hơn, đơn giản hơn. Mảng kiến thức ca dao cũng hạn chế hơn, không giới thiệu đợc một cách
đầy đủ diện mạo của kho tàng ca dao ngời Việt.
Nhng với những chủ đề hiện có trong SGK, HS đợc cung cấp những kiến thức cơ bản về ca
dao, về những đặc trng nổi bật của nội dung và hình thức thể loại. 17 bài ca dao đợc chọn cũng
khá quen thuộc, gần gũi trong tâm trí ngời dân Việt Nam.
b. câu hỏi:
- Ca dao Việt Nam có mấy mảng đề tài lớn? -
Trong chơng trình lớp 7, em đợc học mấy đề
tài? cụ thể?
- Cho ví dụ minh hoạ về mỗi đề tài?
- GV lấy ví dụ hai đề tài sau
VD: Tháp Mời.... Bác Hồ.
Hôm qua...thi đua phen này.
+ Tình cảm gia đình(4 bài) +
+ Những bài ca than thân (3 bài)
+ Những bài câu hát châm biếm (4 bài)
+ Tình yêu quê hơng đất nớc (4 bài)
+ Ca dao về tình bạn tình ng ời tình cảm
gắn bó với công việc làm ăn và những vật thân
thuộc
+ Mảng ca dao sau cách mạng.
II. Luyện tập
1 Cho HS xem đoạn Video về ca dao xứ Huế Đờng vô xứ Huế- Thi ghi nhanh các câu ca
dao trong đoạn trình chiếu?
- GV trình chiếu đoạn viđeo Đờng vô xứ
Huế-
- Xem đoanh viđeo- nghe- ghi các câu ca dao.
5
- cho HS tạo thành các nhóm để ghi các câu

ca dao tìm đợc?
- gọi các nhóm trình bày miệng
- Cho HS xem lại đoạn viđeo kết luận các câu
ca dao của các nhóm vừa tìm
- Trao đổi trong nhóm.
- trình bày kết quả.
- Xem - nghe lời bình và sửa chữa .
2.Chọn một trong các từ sau đây để điển vào chỗ trống trong câu ca dao: (sen, liền, tiên, tiền):
Chẳng tham ruộng cả ao .
Tham vì cái bút cái nghiên anh đồ
3. Hoàn thiện câu ca dao sau. Bình luận ngắn gọn câu ca dao đã hòn thiện.
Tìm em đã tám hôm nay
Hôm qua là , hôm nay là
5. Nét độc đáo trong cách sử dụng chỉ từ trong bài ca dao sau
Đẫy vàng đây cũng đồng đen
Đấy hoa thiên lí đây sen Tây Hồ
GV gợi ý:
- Cho HS xác định các chỉ từ?
- Theo em chỉ từ chỉ ai? Có thể hiểu Đấy-
Đây là những ngời nào?
-Hình dung thái độ, cử chỉ, ngữ điậu của ngời
nói?
- Bài ca muốn thể hiện điều gì?
-+ HD HS làm việc các nhân
- Gọi HS khá giỏi trình bày- nhận xét.
- GV tổng hợp chung.
- HS nghe gợi ý và làm việc cá nhân.
- trình bày bài tập
- Nhận xét rút kinh nghiệm chung.
III. Hớng dẫn về nhà.

3. Đọc thuộc các vản bản ca dao trong SGK.
4. Su tầm các câu ca dao mà em yêu thích- tập phân tích vẻ đẹp của bài ca dao em tâm đắc
nhât?
Tuần - Tiết
Ngày soạn:......
Ngày dạy:.......
Tìm hiểu chung về ca dao
6
1.. Về đề tài.
a. Ca dao hát về tình bạn, tình yêu, tình gia đình.
b. Ca dao bày tỏ lòng yêu quê hơng, đất nớc.
c. Biểu hiện niềm vui cuộc sống, tình yêu lao động, tinh thần dũng cảm, tấm lòng chan
hòa với thiên nhiên.
d. Bộc lộ nỗi khát vọng về công lí, tự do,quyền con ngời.
Ca dao có đủ mọi sắc độ cung bậc tình cảm con ngời: vui, buồn, yêu ghét, giận hờn nhng
nổi lên là niềm vui cuộc sống, tình yêu đời, lòng yêu thơng con ngời.
3. Nội dung:
Ca dao là sản phẩm trực tiếp của sinh hoạt văn hóa quần chúng, của hội hè đình đám. Ca
dao là một mảnh của đời sống văn hóa nhân dân. Vì vậy nội dung vô cùng đa dạng & phong
phú.
a. Nói về vũ trụ gắn liền với truyện cổ:
VD: Ông đếm cát.
Ông tát bể .
. . .
Ông trụ trời.
b. Có những câu ca dao nói về bọn vua quan phong kiến.
VD: Con ơi nhớ lấy câu này.
Cớp đêm là giặc, cớp ngày là quan.
c. Nói về công việc SX, đồng áng.
VD: Rủ nhau đi cấy đi cày.

. . .
Chồng cày vợ cấy, con trâu đi bừa.
d. Có những câu ca dao chỉ nói về việc nấu ăn , về gia vị.
VD: - Con gà cục tác lá chanh.
Con lợn ủn ỉn mua hành cho tôi.
. . .
Bà ơi đi chợ mua tôi đồng riềng.
- Khế chua nấu với ốc nhồi.
Cái nớc nó xám nhng mùi nó ngon.
4. Nghệ thuật.
a. Nghệ thuật cấu tứ của ca dao: có 3 lối. Phú, tỉ, hứng.
+ Phú: Là mô tả,trình bày, kể lại trực tiếp cảnh vật, con ngời, sự việc tâm trạng.
VD: Ngang lng thì thắt bao vàng.
Đầu đội nón dấu, vai mang súng dài.
Hoặc nói trực tiếp.
- Cơm cha áo mẹ chữ thầy.
Gắng công học tập có ngày thành danh.
7
- Em là cô gái đồng trinh.
Em đi bán rựơu qua dinh ông Nghè. . .
+ Tỉ: Là so sánh:trực tiếp hay so sánh gián tiếp.
VD: So sánh trực tiếp:
- Công cha nh núi thái Sơn.
Nghĩa mẹ nh nớc trong nguồn chảy ra.
So sánh gián tiếp: vận dụng NT ẩn dụ- So sánh ngầm.
- Thuyền về có nhơ bến chăng.
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.
+ Hứng: là hứng khởi.Thờng lấy sự vật khêu gợi cảm xúc, lấy một vài câu mào đầu tả
cảnh để từ đó gợi cảm, gợi hứng.
VD: Trên trời có đám mây xanh.

ở giữa mây trắng xung quanh mây vàng.
Ước gì anh lấy đợc nàng.
Để anh mua gạch Bát Tràng về xây.
b. Nghệ thuật miêu tả & biểu hiện.
Ca dao có sử dụng rất nhiều biện pháp tu từ: nhân hóa, tợng trng, nói quá, ẩn dụ,
hoán dụ, chơi chữ. . .
+ Ca dao đặc sắc ở NT xây dựng hình ảnh.
Thấy anh nh thấy mặt trời.
Chói chang khó ngó,trao lời khó trao.
+ NT sử dụng âm thanh
Tiếng sấm động ì ầm ngoài biển Bắc.
Giọt ma tình rỉ rắc chốn hàng hiên.
+ Đối đáp cũng là 1 đặc trng NT của ca dao.
Đến đây hỏi khách tơng phùng.
Chim chi một cánh bay cùng nớc non?
- Tơng phùng nhắn với tơng tri.
Lá buồm một cánh bay đi khắp trời.
+ Lối xng hô cũng thật độc đáo:tạo thành những mô típ quen thuộc:
Ai ơi, em ơi, ai về, mình đi, mình về, hỡi cô, đôi ta. . .
Vần ở tiếng thứ 6 của câu 6 với tiếng thứ 6 của câu 8.
VD: Trăm quan mua lấy miệng cời.
Nghìn quan chẳng tiếc, tiếc ngời răng đen
- Làm theo lối lục bát biến thể hoặc mỗi câu 4 tiếng hay 5 tiếng.
5. Hạn chế của ca dao.
a. Có câu ca dao mang t tởng của g/c thống trị.
Một ngày tựa mạn thuyền rồng.
Còn hơn chín tháng nằm trong thuyền chài
8
b. Mang t tởng mê tín dị đoan về số phận.
Số giàu mang đến dửng dng.

Lọ là con mắt tráo trng mới giàu.
6.Giá trị của ca dao.
Giá trị của ca dao là hết sức to lớn, là vô giá. Nó là nguồn sữa không bao giờ cạn của thơ
ca dân tộc.Các nhà thơ lớn nh Nguyễn Du- Hồ Xuân Hơng và sau này nh Tố Hữu thơ của
họ đều mang hơi thở của ca dao, của thơ ca dân gian.
Ca dao
- Ai đi muôn dặm non sông.
Để ai chất chứa sầu đong vơi đầy.
- Quả cau nho nhỏ.
Cái vỏ vân vân. . .
- Mình về mình nhớ ta chăng.
Ta về ta nhớ hàm răng mình cời.
- Sầu đong càng lắc càng đầy.
Ba thu dọn lại một ngày dài ghê.
(TK- NDu)
- Quả cau nho nhỏ,miếng trầu hôi.
Này của Xuân Hơng đã quệt rồi.
(Hồ Xuân Hơng)
- Mình về mình có nhớ ta.
Ta về ta nhớ những hoa cùng ngời.
(Tố Hữu)
Tuần 4- Tiết 4
Ngày soạn:..........
Ngày dạy:...............
Tình cảm gia đình- tình yêu quê hơng, đất nớc,
trong ca dao
A.Mục tiêu:
+ Kiến thức:HS có cái nhìn tổng thể về các bài ca dao về tình cảm gia đình, tình đất nớc quê h-
ơng đã học trong chơng trình, từ đó mở rộng thêm một số bài ca dao khác cùng chủ đề .
+ Kĩ năng: Tổng hợp, t duy khái quát và phân tích.

+ Thái độ: Có thái độ học tập và tiếp thu các bài ca dao, biết kính yêu ông bà cha mẹ, biết yêu
đất nớc quê hơng.
B.Nội dung tiến hành
I. Kiến thức cơ bản trong chơng trình SGK.
Th.S. Nguyễn Việt Hùng- Khoa Ngữ văn - ĐHSP Hà Nội
Về chủ đề tình cảm gia đình, SGK có chọn 4 bài, trong đó có 1 bài về công lao cha mẹ với con
cái và lòng biết ơn con cái với cha mẹ (Công cha nh núi Thái Sơn ); 1 bài về nỗi nhớ th ơng của
con gái với ngời mẹ; 1 bài về nỗi nhớ thơng ông bà; 1 bài về tình anh em ruột thịt. Trong chủ đề
này, các bài ca dao đã đề cập đến những quan hệ có tính chất phổ biến trong gia đình Việt Nam.
Đó là những lời ca dao tâm tình, chứa đựng những lời nhắn nhủ về công ơn sinh thành, về tình
cảm thiêng liêng, cao đẹp của con ngời. Mỗi bài ca dao nh là lời đối đáp, trò chuyện giữa các thế
hệ trong gia đình nhằm giáo dục truyền thống và nhằm duy trì những mối quan hệ tốt đẹp. Những
9
bài ca dao đó cũng có hình thức nghệ thuật giản dị, tuy cũng có sử dụng biên pháp tu từ nhng
những hình ảnh, những cảm xúc lại hết sức đời thờng, bình dị:
Ngó lên nuộc lạt mái nhà
Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu
Chủ đề này có 4 bài trong phần đọc thêm cũng rất sâu sắc, mang đậm tiếng nói chân thành,
tình nghĩa của con ngời về tổ tiên, ông bà.. Một đạo lí trong thực tế đời sống: lòng kính yêu biết
ơn ông bà cha mẹ của con cháu là điều tất nhiên và nó cũng bắt nguồn từ sự yêu thơng chăm sóc
của ông bà cha mẹ dành cho con cái. SGK cũ cũng có những bài nói về tính chất quan hệ anh em,
ruột thịt, dòng sau đó đề cập đến những hành động biểu hiện cụ thể của đạo lí, của quan hệ:
Anh em nh thể chân tay
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần
Những bài ca dao nh vậy giúp HS có sự hình dung một cách đầy đủ và cụ thể về mối quan
hệ gia đình, cũng nh tình cảm, trách nhiệm của mỗi thành viên trong gia đình với nhau. Những
bài ca dao trong SGK thờng sử dụng biện pháp so sánh: những tình cảm, những mối quan hệ trừu
tợng (công cha, nghĩa mẹ, nhớ, yêu nhau ) đ ợc so sánh với những sự vật lớn lao, cụ thể (núi
ngất trời, biển Đông, nuộc lạt, tay chân ). Những biện pháp nghệ thuật đó đã đạt hiệu quả to lớn
trong việc cung cấp kiến thức và biểu hiện tình cảm của nhân vật trữ tình trong những bài ca dao

đó.
Về chủ đề tình yêu quê hơng, đất nớc: Trong SGK hiện hành, những bài ca dao thay đổi lớn
so với SGK trớc đó: số lợng bài giảm, đa vào những bài khác (giữ lại 2 bài trớc đây: Đứng bên ni
đồng, ngó bên tê đồng và bài ở đâu năm cửa nàng ơi?). SGK có 4 bài trong đó có nhắc đến
nhiều địa danh, tên núi, tên sông, tên vùng đất với những nét đặc sắc về hình thể, cảnh trí, lịch
sử, văn hoá của từng địa danh
2
. Hai bài ca dao đầu là cảnh vật Bắc Bộ, hai bài sau là cảnh vật
Trung bộ. Ca dao Nam Bộ chỉ xuất hiện một lần trong phần đọc thêm. Nh vậy, dù muốn giới
thiệu sự giàu có, tơi đẹp của quê hơng đất nớc thì sự lựa chọn các bài ca dao về tình cảm quê h-
ơng đất nớc nh vậy cũng cha thật toàn diện. Mảng ca dao này, tác giả SGK cũng chọn những bài
có dung lợng lớn: Bài thứ nhất có 12 dòng (6 cặp lục bát), bài 2 và 4 có 4 dòng. Có lẽ ngời viết
muốn giới thiệu thật nhiều sự giàu đẹp của những miền quê Việt Nam, qua đó giáo dục tinh thần
yêu nớc, truyền thống và sự gắn bó của con ngời với mỗi mảnh đất mà mình sinh ra và lớn lên.
Đồng thời, những bài ca dao này cũng thể hiện đợc đặc trng của ca dao là cấu trúc đối đáp của
những câu hát trữ tình giao duyên. Bởi vì, những bài ca dao về quê hơng đất nớc cũng là một bộ
phận trong mảng ca dao lớn hơn ca dao giao duyên. Đó là những lời mở đầu, lời giới thiệu
trong mỗi cuộc hát, trong mỗi cuộc gặp gỡ, cho nên trong mỗi bài ca dao về chủ đề quê hơng đất
nớc thấp thoáng bóng của những chàng trai, cô gái. Bức tranh cảnh của quê hơng đất nớc làm nền
cho những cuộc trò chuyện, đối đáp của họ, qua đó, mỗi ngời bộc lộ niềm tự hào, tình yêu với
quê hơng đất nớc.
Bên cạnh đó, những bài ca dao này gắn với địa danh và lịch sử. Cho nên, trong mỗi hình
ảnh, mỗi địa danh chứa đựng bề dày của lịch sử, của truyền thống địa phơng. SGK Ngữ văn 7, tập
1 cũng đã chú thích khá đầy đủ những địa danh, những sự kiện lịch sử trong các bài
4
. Việc ghi
nhớ những sự kiện đó sẽ giúp HS hiểu các bài ca dao và có tác dụng giáo dục những truyền thống
quý báu, những nét đẹp của mỗi vùng đất mà ca dao đề cập đến.
b. Câu hỏi:Qua bài đọc, em hãy khái quát nội dung các bài ca dao về tình cảm gia đình và
tình quê hơng đất nớc trong chơng trình? Nội dung và nghệ thuật của những bài tiêu biểu?

- GV đọc 2 lần bài đọc. HS ghi ra giấy nháp
nội dung câu trả lời?
- Cho HS tạo thành các nhóm để hoàn thiện
nội dung .
- HS nghe đoạn bài đọc
- nghe- ghi các nội dung câu trả lời
- Trao đổi trong nhóm.- trình bày kết quả.
10
- Gọi các nhóm trình bày miệng
- Cho HS nghe lại đoạn bài đọc kết luận các
câu nội dung của các nhóm vừa tìm
- nghe lời bình và sửa chữa .
II. Luyện tập
. Xác định nội dung và nghệ thuật của những bài ca dao sau:
Bài ca dao
Nội dung- nghệ thuật
a.Qua cu than th cựng cu
Cu bao nhiờu nhp d su by nhiờu
Qua ỡnh ng nún trụng ỡnh
ỡnh bao nhiờu ngúi thng mỡnh by nhiờu
.........................................................................
.........................................................................
..........................................................................
b.Chng tham nh ngúi rung rinh
Tham v mt ni anh xinh ming ci
Ming ci anh ỏng my mi
Chõn i ỏng nộn ming ci ỏng trm
.........................................................................
..........................................................................
.........................................................................

c.Mt thng túc b uụi g
Hai thng n núi mn m cú duyờn
Ba thng mỏ lỳm ng tin
Bn thng rng nhỏnh ht huyn kộm thua
Nm thng c ym eo bựa
Sỏu thng nún thng quai tua du dng
By thng nt khụn ngoan
Tỏm thng n núi du dng thờm xinh
Chớn thng cụ mt mỡnh
Mi thng con mt cú tỡnh vi ai
.........................................................................
.........................................................................
........................................................................
..........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
........................................................................
........................................................................
........................................................................
III. Hớng dẫn về nhà :
-Học thuộc các bài ca dao trong chơng trình.
- Su tầm thêm để làm rõ hơn: Ca dao Việt Nam là tiếng hát của tình gia đình dằm thắm.
Tuần 5- Tiết 5
Ngày soạn:......
Ngày dạy:.......
Những câu hát than thân
Những câu hát châm biếm.
A. Mục tiêu:
+ Kiến thức:HS có cái nhìn tổng thể về các bài ca dao là tiếng hát than thân của ngời lao động
trong xã hội cũ , từ đó mở rộng thêm một số bài ca dao khác cùng chủ đề .

+ Kĩ năng: Tổng hợp, t duy khái quát và phân tích.
+ Thái độ: Có thái độ học tập và tiếp thu các bài ca dao đồng cảm với những cảnh ngộ của
con ngời bất hạnh.
B. Nội dung tiến hành
I.Kiến thức cơ bản trong chơng trình SGK.
a.Bài đọc
Về chủ đề than thân: Đây là một trong những chủ đề lớn nhất của ca dao ngời Việt, gắn liền với
bản chất trữ tình của ca dao: là lời tâm tình, bộc lộ, giãi bày tình cảm của ngời lao động. Những
bài ca dao này ngoài ý nghĩa than thân, đồng cảm với cuộc đời đau khổ, đắng cay của ngời lao
11
động, những câu hát này còn có ý nghĩa phản kháng, tố cáo xã hội
5
. SGK cũ gọi đó là ca dao
về: Thân phận ngời lao động nghèo khổ trong xã hội cũ. Trong 8 bài của SGK cũ, sách Ngữ văn 7,
tập 1 chỉ giữ lại một bài ca dao (Bài số 4. Thơng thay thân phận con tằm ), đ a vào hai bài
mới:
+ Nớc non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay
Ai làm cho bể kia đầy
Cho ao kia cạn cho gầy cò con
+ Thân em nh trái bần trôi
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu
Phần đọc thêm cũng chỉ có 4 bài ca dao (đã từng có trong SGK cũ). Với một chủ đề lớn và
quan trọng nh vậy thì sự có mặt của 3 bài ca dao là quá ít. Điều này không chỉ gây khó khăn cho
việc giới thiệu những nội dung tình cảm đa dạng, sinh động của con ngời mà còn gây khó khăn
cho các thao tác phân tích, tìm hiểu (bởi vì tìm hiểu ca dao cần sử dụng phơng pháp hệ thống,
giảng theo cấu trúc của những nhóm ca dao cùng loại). Trong tình hình giáo viên thiếu t liệu
tham khảo nh hiện nay thì việc cung cấp những văn bản ca dao đầy đủ phong phú hơn là điều cần
thiết.
Về chủ đề ca dao cời cợt: SGK hiện hành giữ lại bài số 1, số 3, số 6 (Cái cò lặn lội bờ ao

Số cô chẳng giầu thì nghèo . Cậu cai nón dấu lông gà ) trong tổng số 8 bài ca dao của SGK cũ.
Nh SGK Ngữ văn 7 nhận xét, mảng ca dao này thể hiện khá tập trung nét đặc sắc của nghệ thuật
trào lộng dân gian Việt Nam. Qua các hình ảnh ẩn dụ, tợng trng, biện pháp nói ngợc và phóng
đại những câu hát châm biếm ấy đã phơi bày các sự mâu thuẫn, phê phán thói h tật xấu của
những hạng ngời và sự việc đáng cời trong xã hội.Bài số 1 có tính chất chế giễu những hạng ng-
ời nghiện ngập, lời biếng trong gia đình và xã hội. Hình thức châm biếm cũng đặc sắc ở chỗ: lời
giới thiệu có tính chất giao duyên lại mang phong cách trào phúng, khiến ngời đọc bất ngờ, thủ
pháp đối lập cũng phát huy hiệu quả khi đặt nhân vật trào phùng chú tôi nghiện ngập đó
bên cạnh cô yếm đào.Bài số 2 là hình thức nhại lời của thày bói phán với ngời đi xem bói.
Tác giả dân gian không cần bình luận gì nhng tiếng cời bộc lộ ra từ những mâu thuẫn trong cách
nói của thày bói với hiện thực khách quan: tất cả lời thày bói đều có tính chất nớc đôi là nói dựa.
Hình thức trào lộng này hết sức thú vị và bất ngờ, theo thủ pháp gậy ông đập lng ông.Bài 3 phê
phán những hủ tục ma chay trong xã hội cũ, tuy rằng tàn tích này vẫn còn nhng không phải HS
nào cũng có những hiểu biết về những vấn đề đó để hiểu nội dung ẩn dụ của bài ca dao. Bài ca
dao sử dụng biện pháp ẩn dụ, mỗi loài vật biểu trng cho một loại ngời trong xã hội, dùng thế giới
con vật để nói thế giới con ngời. Yêu cầu tìm sự liên tởng này cũng là vấn đề hấp dẫn nhng khó
khăn với HS. Còn bài số 4 là một định nghĩa về cậu cai, là nhân vật của chế độ cũ thờng xuyên
sách nhiễu dân chúng
b. câu hỏi: Qua bài đọc, em hãy khái quát nội dung các bài ca dao than thân và những bài ca
dao cời cợt trong chơng trình? Nội dung và nghệ thuật của những bài tiêu biểu?
- GV đọc 2 lần bài đọc. HS ghi ra giấy nháp
nội dung câu trả lời?
- Cho HS tạo thành các nhóm để hoàn thiện
nội dung .
- Gọi các nhóm trình bày miệng
- Cho HS nghe lại đoạn bài đọc kết luận các
câu nội dung của các nhóm vừa tìm
- HS nghe đoạn bài đọc
- nghe- ghi các nội dung câu trả lời
- Trao đổi trong nhóm.- trình bày kết quả.

- nghe lời bình và sửa chữa .
II. Luyện tập
1. Cho biết mỗi bài ca dao sau là tiếng nói của ai? Nói về điều gì?
12
Bài ca dao
Nội dung
Thân em nh giếng nớc giữa đàng
Ngời khôn rửa mặt, ngời phàm rửa chân
.........................................................................
.........................................................................
..........................................................................
Em nh con hạc đầu đình
Muốn bay chẳng cất nổi mình mà bay
.........................................................................
..........................................................................
.........................................................................
Thơng thay thân phận con rùa
Trên đình đội hạc xuống chùa đội bia
.........................................................................
.........................................................................
........................................................................
..........................................................................
Gánh cực mà đổ lên non
Còng lng mà chạy cực còn chạy theo
.........................................................................
.........................................................................
........................................................................
Trách trời ăn ở chẳng cân
Kẻ ăn không hết ngời lần không ra
........................................................................

........................................................................
..........................................................................
III. Hớng dẫn về nhà
Đọc ca dao cổ, nếu chỉ thấy cái bản chất lạc quan yêu đời của quân chúng mà không chú ý
lắng nghe và cảm nhận đợc cái đắng cay, chua xót, ngậm ngùi của con ngời trong cuộc đời cũ
thì vẫn là phiến diện và lệch lạc.
Hãy cùng ông bà , cha mẹ su tầm những câu ca dao để làm rõ ý kiến trên.
-----------------------------------------------
Tuần 6- Tiết 6
Ngày soạn:......
Ngày dạy:.......
một số nghệ thuật tiêu biểu trong ca dao
A.Mục tiêu:
+ Kiến thức: Cung cấp cho HS những hiểu biết về nghệ thuật trong ca dao về thể thơ, kết câu,
ngôn ngữ và hình tợng.
+ Kĩ năng: bồi dỡng kĩ năng vận dụng cảm thụ ca dao
13
+ Thái độ: Tích cực, chủ động, sáng tạo trong tìm hiểu kho tàng văn học dân tộc.
B.Nội dung tiến hành
I. Kiến thức cơ bản
Ngh thut ca ca dao.
Th.S. Nguyễn Việt Hùng- Khoa Ngữ văn - ĐHSP Hà Nội
1.Th th trong ca dao
Ca dao l iu hn dõn tc mt phn vỡ nú th hin tõm t tỡnh cm ca nhõn dõn bao th h, mt
phn bi hỡnh thc ca nú luụn s dng nhng th tho dõn tc. ú l th lc bỏt (v bin th), song
thy lc bỏt (v bin th), th hn hp, th vón (núi li)
a. Lc bỏt v lc bỏt bin th
Th th lc bỏt l sỏng to v i ca cha ụng ta úng gúp vo kho tng vn hc nc nh. Cp
cõu trờn sỏu di tỏm l n v t bo, l mt chnh th ti thiu ca th th lc bỏt. lc bỏt chớnh
th, s ting ca mi dũng, v trớ gieo vn khụng thay i, v ch cú vn bng. Nhp ch yu l nhp

chn (2/2/2) cng cú khi nhp 3/3 hoc 4/4 nhng trng hp ny him (Phan Ngc cho rng trong
hng nghỡn cõu mi cú mt cõu ngt nhp 3/3)
Dũng th
V trớ ting
2 4 6 8
Dũng 6 bng trc bng (vn)
Dũng 8 bng trc bng (vn) bng
Ngoi ra cũn cú cỏch gieo vn ch th t ca cõu 8. Nhiu nh nghiờn cu cho rng cỏch gieo
vn ny xut hin sm hn cỏch gieo vn thụng thng
* Lc bỏt bin th: Cú nhiu cỏch hiu v lc bỏt bin th trong ca dao, cỏch hiu ca Mai Ngc
Ch c nhiu ngi chp nhn hn c: Lc bỏt bin th l nhng cõu ca dao cú hỡnh thc lc bỏt
nhng khụng khớt kht trờn sỏu di tỏm m cú s co gión nht nh v s lng õm tit . Ca dao dõn
cú cú mt s li lc bỏt bin th, v c bn khuụn vn vn gi c nhng s ting ó thay i. Cú
nhng dng bin th nh sau:
+ Dũng lc thay i, dũng bỏt gi nguyờn
Tng ging sõu, ni si dõy di
Hay õu ging cn, tic hoi si dõy (7/8)
+ Dũng lc gi nguyờn, dũng bỏt thay i:
Bao gi rng qu ht cõy
Da Tam Quan ht nc thỡ em õy mi ht tỡnh (6/11)
+ C dũng lc v dũng bỏt thay i:
Em thng anh thy m ngm nge
Cu cụ chỳ bỏc ũi u bố th trụi (7/9)
b. Song tht lc bỏt Th th ny cú quỏ trỡnh phỏt sinh phỏt trin khỏ lõu di trong lch s dõn
tc..Khuụn hỡnh c bn ca th th ny nh sau:
Dũng
V trớ ting
2 3 4 5 6 7 8
Dũng 7 Trc bng Trc
Dũng 7 bng trc bng

Dũng 6 bng trc bng
Dũng 8 bng trc bng bng
2. Kt cu
Kt cu ca ca dao khụng phc tp. Bi vỡ bn thõn ca dao cng ht sc ngn gn, cụ ng,
hn na phự hp vi ngi bỡnh dõn trong nhng hon cnh din xng nht nh m kt cu ca ca
dao tr nờn n gin. Nhng hỡnh thc kt cu phc tp (nu cú) cng nhm mc ớch din t nhng ni
14

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×