Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Cac dang bai tap chuong nitophotpho11NC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.85 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CÁC DẠNG BÀI TẬP CHƯƠNG NITƠ - PHÔTPHO Dạng 1: Nhận biết, giải thích hiện tượng Câu 1: Nhận biết các chất bột đựng trong các lọ mất nhãn: NH4Cl,(NH4)2SO4, (NH4)2CO3, NH4NO3. Câu 2: Chỉ dùng một hoá chất để nhận biết các dd : (NH4)2SO4, NH4 NO3, FeSO4 và AlCl3. Câu 3: Tinh chế NH3 trong hỗn hợp gồm :NH3, NO, SO2 và CO2. Câu 4: Lấy dd Cu(NO3)2 thổi từ từ khí NH3 vào dd, lúc đầu thấy tạo kết tủa xanh A1, sau đó kết tủa tan hết tạo thành dd A2 có màu xanh nước biển. Thêm khí HCl vào dd A2 thì lại thấy xuất hiện kết tủa xanh A3. Tiếp tục thổi khí HCl vào kết tủa A3 lại thấy kết tủa tan tạo dd xanh lam A4. Xác định A1, A2, A3, A4. Viết ptpư. Câu 5: Có 4 dd muối riêng biệt : CuCl2 , ZnCl2 , FeCl3 , AlCl3 . Nếu thêm dd KOH dư rồi thêm tiếp dd NH3 dư vào 4dd trên thì số chất kết tủa thu được là bao nhiêu? Câu 6: Dẫn không khí có lẫn hơi nước lần lượt đi qua dd H2SO4 đậm đặc, dd Ca(OH)2 và vụn Cu dư nung đỏ. Chất nào sẽ bị từng chất trên hấp thụ? Chất nào sẽ còn lại sau cùng? Viết ptpư. Câu 7: Hiện tượng gì xảy ra khi tiến hành các TN sau: a. Khí NH3 lấy dư tác dụng với CuO khi đun nóng b. Khí NH3 lấy dư tác dụng với khí Clo c. Khí NH3 tác dụng với oxi không khí khi có Pt làm chất xúc tác ở t0 850-9000C Câu 8: dung dịch amoniac có thể hoà tan được Zn(OH)2 là do: a Zn(OH)2. là hiđroxit lưỡng tính. c.NH3 là một hợp chất có cực và là một bazơ yếu b Zn(OH)2 là một bazơ ít tan. d. Zn(OH)2 có khả năng tạo thành phức chất tan tương tự nhưCu(OH)2 Câu 9: Cho cân bằng hoá học sau: N2 +3H2 → 2NH3 ; ∆ = -92 kj Cân bằng trên sẽ chuyển dịch theo chiều nào(có giải thích) khi: a.Tăng nhiệt độ . b.Hoá lỏng amoniac để tách amoniac ra khỏi hỗn hợp phản ứng; c.Giảm thể tích của hệ phản ứng d.Tăng áp suất chung của hệ phản ứng. e.Giảm nhiệt độ. g.Thêm khí nitơ. h.Dùng chất xúc tác thích hợp. Câu 10: Muốn cho cân bằng của phản ứng tổng hợp amoniac chuyển dịch theo chiều thuận cần phải đồng thời: a.Tăng áp suất và tăng nhiệt độ. B.Tăng áp suất và giảm nhiệt độ. c.Giảm áp suất và giảm nhiệt độ d.Giảm áp suất và tăng nhịêt độ. Câu 11 :Có thể phân biệt muối amoni với các muối khác bằng cách cho nó tác dụng với dung dịch kiềm ,vì khi đó: a.thoát ra một chất khí mầu lục nhạt b.thoát ra một khí không mầu ,mùi khai,làm xanh giấy quì tím ẩm. c.thoát ra một chất khí mầu nâu đỏ, làm xanh giấy quì tím ẩm. d.thoát ra một chất khí không mầu ,không mùi. Câu 12: Bằng TN nào có thể biết N2 có lẫn 1 trong những tạp chất sau: Cl2 , NO, H2S , NH3.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 13: Chọn 1 chất thích hợp để phân biệt các chất sau: NH4Cl , (NH4)2SO4 , NaNO3 , FeCl2 , FeCl3 , Al(NO3)3 Câu 14: a. Hãy viết các phương trình phản ứng hoá học thực hiện dãy biến hoá sau: O2 O2 H 2O Cu t0 t0       A3 A1   N2    A2    A3    A A 4 5 t0 b. Chỉ dùng quỳ tím, hãy phân biệt các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau: BaCl2 ; NH4Cl ; (NH4)2SO4 ; NaOH ; Na2CO3. Câu 15: Hợp chất MX2 khá phổ biến trong tự nhiên. Hòa tan MX2 bằng dung dịch HNO3 đặc nóng, dư ta thu được dung dịch A. Cho A tác dụng với BaCl 2 thấy tạo thành kết tủa trắng, còn khi cho A tác dụng với NH3 dư thấy tạo thành kết tủa nâu đỏ. a. Hỏi MX2 là chất gì ? Gọi tên nó. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. b. Viết cấu hình electron của M và của các ion thường gặp của kim loại M. Câu 16: Có 4 ống nghiệm đánh số 1, 2, 3, 4, mỗi ống đựng một trong các dung dịch sau: Na 2CO3 , HCl, FeCl2 , NH4HCO3. Lấy ống 1 đổ vào ống 3 thấy có kết tủa. Lấy ống 3 đổ vào ống 4 thấy có khí bay ra. Hỏi ống nào đựng dung dịch gì? Câu 17: Làm thế nào để nhận biết sự có mặt đồng thời của các ion sau đây trong một dung dịch: Na+ , NH4+ , CO32- , HCO3-. Câu 18: Trong một dung dịch có chứa đồng thời các ion sau: NH 4+ , SO42-, HCO3-, CO32-.Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết các ion đó. Câu 19: Bằng phương pháp hoá học hãy chứng tỏ sự có mặt đồng thời của các ion sau đây trong một dung dịch: NH4+, Fe3+, NO3-. Câu 20: Chỉ dùng quỳ tím, dung dịch HCl và dung dịch Ba(OH) 2 có thể nhận biết được các ion nào sau đây trong cùng một dung dịch: Na+, NH4+, HCO3-, CO32-, SO42-, SO32-. Câu 21: Hãy tìm cách nhận biết các ion ( trừ H + và OH- )có mặt trong dung dịch chứa hỗn hợp các chất sau bằng phương pháp hoá học: AlCl3 , NH4Cl, BaCl2, MgCl2. Câu 22: Dung dịch A chứa các ion sau đây: Na+, CO32-, SO32-, SO42-. Bằng những phản ứng hoá học nào có thể nhận biết được các ion đó trong dung dịch. Câu 23: Cho 1 ít chất chỉ thị phenolphtalein vào dd NH 3 loãng thu được dd A. Màu dd A thay đổi thế nào khi : a. Đun nóng dd một hồi lâu b. Thêm 1 số mol HCl = số mol NH3 có trong dd A c. Thêm 1 ít Na2CO3 d. Thêm AlCl3 tới dư Câu 24: Cho 1 lượng Cu2S tác dụng hoàn toàn với dd HNO3 đun nóng tạo thành dd A1 và giải phóng khí A2 không màu hoá nâu trong không khí. Chia A2 thnàh 2 phần - Thêm dd BaCl2 vào phần 1 tạo ra kết tủa trắng A3 thực tế không tan trong axit dư - Thêm lượng dư NH3 vào phần 2, khuấy đều thu được dd A4 màu xanh lam đậm. a. Xác định A1, A2, A3, A4 b. Viết ptpư Câu 25: Tiến hành các thí nghiệm : (1) bỏ mẩu Cu vào dung dịch axit HCl rồi sục oxi vào; (2) bỏ mẩu Cu vào dung dịch KNO3 rồi sục hiđroclorua vào. Màu sắc của dung dịch sau mỗi thí nghiệm là A. cả (1) và (2) đều xanh lam. B. cả (1) và (2) đều không màu. C. (1) không màu, (2) có màu xanh. D. chỉ (1) có màu xanh, (2) không màu. Câu 26: Một học sinh tiến hành đo tỉ khối một oxit nitơ với C3H8 được kết quả = 2,091. CTPT của oxit nitơ là.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> A. NO2. B. N2O5. C. không xác định đựoc. D. N2O4 Câu 27: Để nhận biết trong thành phần của khí nitơ có lẫn tạp chất clo, ta có thể dẫn khí qua A. nước cất có pha sẵn vài giọt phenolphtalein. B. bình chứa liti kim loai C. dung dịch NaOH ( có thả vài cánh hoa hồng) ở nhiệt độ thường. D. bình nước vôi trong Câu 28: . Chỉ có giấy màu ẩm, lửa, và giấy tẩm dung dịch muối X người ta có thể phân biệt 4 lọ chứa khí riêng biệt O2, N2, H2S và Cl2 do hiện tượng : khí (1) làm tàn lửa cháy bùng lên; (2) khí (2) làm mất màu của giấy; khí (3) làm giấy tẩm dung dịch muối X hóa đen. Kết luận sai : A. X là muối Pb(NO3)2, khí (2) là Cl2. B. khí (1) là O2, X là muối CuSO4. C. X là muối CuSO4; khí (3) là Cl2. D. khí (1) là O2, khí còn lại là N2. Câu 29: Sục khí NH3 từ từ đến dư vào dung dịch CuCl2 thì hiện tượng quan sát được là A. không có hiện tượng gì xảy ra B. có kết tủa màu xanh lam xuất hiện, lượng kết tủa tăng dần, tới một lúc nào đó thì kết tủa lại bị hòa tan dần đến hết, dung dịch trở nên trong suốt có màu xanh thẩm. C. có kết tủa màu đỏ xuất hiện, lượng kết tủa tăng dần, tới một lúc nào đó thì kết tủa lại bị hòa tan dần đến hết, dung dịch trở nên trong suốt có màu xanh lam. D. có kết tủa màu xanh lam xuất hiện Câu 30: Xét các nhận định: (1) đốt cháy amoniac bằng oxi có mặt xúc tác, thu được N2, H2O. (2) dung dịch amoniac là một bazơ có thể hòa tan được Al(OH)3. (3) phản ứng tổng hợp amoniac là phản ứng thuận nghịch, (4) NH3 là một bazơ nên có thể làm đổi màu giấy quỳ tím khô. Nhận định đúng là A. (3). B. (1), (3). C. (1), (2), (3), (4). D. (1), (2), (3). Dạng 2: Bài tập amoniac Câu 1: Cho 1,5 lít NH3 (đktc) đi qua ống đựng 16g CuO nung nóng thu được một chất rắn X. a) Tính khối lượng CuO đã phản ứng? Đ/s: m = 8g b) Tính thể tích dd HCl 2M đủ để tác dụng với X? VHCl = 0,1 l Câu 2: Dẫn 1,344 lít khí NH3 vào bình có chứa 0,672 lít khí Cl2 (thể tích các khí được đo ở đktc). a) Tính thành phần % theo thể tích của hỗn hợp khí sau phản ứng? Đ/s: %N2 = 33,3%; %HCl = 66,7% b) Tính khối lượng của muối NH4Cl thu đựoc sau phản ứng? Đ/s: m (NH4Cl) = 2,14g Câu 3: Hỗn hợp A gồm 3 khí NH3, N2 và H2. Dẫn A vào bình có nhiệt độ cao. Sau phản ứng phân hủy NH3 ( coi như hoàn toàn) thu đựoc hỗn hợp khí B có thể tích tăng 25% so với khí A. Dẫn B đi qua ống đựng CuO nung nóng sau đó loại được nước thì chỉ còn lại một chất khí có thể tích giảm 75% so với B. Tính thành phần % theo thể tích của các khí trong hỗn hợp A? Đ/s: %NH3 = 25%; %H2 = 56,25%; %N2 = 18,75% Câu 4:Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch NH 3 35%(d = 0,88 g/ml) cho vào 400ml dd NH 3 15%(d =0,94) để thu được dd 25%. Câu 5 :Trong một bình kín dung tích 56 lit chứa N2 và H2 theo tỉ lệ thể tích 1:4, ở 00C và 200atm và một ít chất xúc tác.Nung nóng bình một thời gian sau đó đưa nhiệt độ về 00C thấy áp suất trong bình giảm 10% so với áp suất ban đầu. 1.Tính hiệu suất phản ứng điều chế NH3. 2.Nếu lấy 1/2 lượng NH3 tạo thành có thể điều chế được bao nhiêu lit dd NH3 25% (d = 0,907 g/ml)? 3. Nếu lấy 1/2 lượng NH3 tạo thành có thể điều chế được bao nhiêu lit dd HNO3 67% (d = 1,40 g/ml), biết hiệu suất quá trình điều chế HNO3 là 80%..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 6: Hấp thụ 5,6lit NH3 vào nước được 0,5lit dd A. Sau đó hấp thụ tiếp 3,36lit khí SO2 vào dd A được 0,5lit ddB. Nếu thêm rất chậm 0,1lit dd HCl 0,4M vào dd B thì được dd C(ko thấy có khí thoát ra). Nếu lại thêm rất chậm 0,4lit dd NaOH 0,1M vào ddC thì thu được dd D (ko có khí thoát ra) a. Viết pthh của các pư trên b. Tính nồng độ ion trong dd A,B,C,D Câu 7:Một hỗn hợp khí gồm : NH3,N2,H2. Để tách NH3 khỏi hỗn hợp, đầu tiên người ta cho hỗn hợp đó tác dụng hoàn toàn với 1kg dd H2SO4 60% sản phẩm thu được cho tác dụng hoàn toàn với dd NaOH 1M.Biết rằng hiệu suất của mỗi phản ứng bằng 90%. 1.Tính thể tích NH3 thu được ở đktc. 2.Tính thể tích dd NaOH cần dùng. Câu 8:Oxi hoá hoàn toàn 5,6lit NH3 ở 00C,1520mmHg có xúc tác người ta thu được khí A, oxi hoá A thu được khí B mầu nâu đỏ.Hoà tan toàn bộ khí B vào 146ml H2O với sự có mặt của oxi tạo thành dd HNO3. 1.Tính nồng độ % của dd axit. 2.Tính nồng độ mol/l của dd HNO3 ,biết tỉ khối của dd là 1,2. Câu 9: Sơ đồ phản ứng sau đây cho thấy rõ vai trò của thiên nhiên và co người trong việc chuyển nitơ từ khí quyển vào trong đất, cung cấp nguồn phân đạm cho cây cối : +X. +X N2. NO. (1 ) +H. 2. (5). M. (2 ) +X (6). NO2 NO. + X + H 2O (3 ) +X (7 ). Y. NO2. +Z (4 ) + X + H 2O (8 ). Ca(NO3)2 Y. +M (9 ). NH4NO3. Câu 10: Cho sơ đồ các phản ứng sau: Khí X + H2O → dung dịch X X + H2SO4 → Y Y + NaOH → X + Na2SO4 + H2O X + HNO3 → Z Z → T + H2O . X, Y, Z, T lần lượt là : A. NH3 , (NH4)2SO4, N2, NH4NO3. B.NH3, (NH4)2SO4, N2, NH4NO2. C. NH3, (NH4)2SO4,NH4NO3, N2O. D. NH3, N2, NH4NO3, N2O Câu 11: Trong số các chất sau đây : AgCl, CaCO3, Cu(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)3, AgBr, Mg(OH)2, Zn(OH)2, BaSO4. Số chất tan được trong dung dịch amoniac dư là A. 4 B. 5 C.6 D. 3 Câu 12: Đun nhẹ hh gồm 100ml dd NaOH có PH=13 và 1dd chứa 1,07g NH4Cl. Sau pư để nguội thu được dd B. PH của dd B trong khoảng? A. 8<PH<10 B. PH>7 C. PH<7 D. PH=7. Nhiệt phân muối nitrat.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Câu 1: Nhiệt phân a(g) muối Cu(NO3)2 , sau một thời gian dừng lại, để nguội và đem cân thấy khối lượng giảm đi 27g. a. Tính khối lượng Cu(NO3)2 đã bị phân huỷ b. Tính thể tích các khí thoát ra ở đkc Câu 2: Nung nóng AgNO3 sau một thời gian dừng lại để nguội và đem cân thấy khối lượng giảm đi 31g a. Tính lượng AgNO3 ban đầu biết AgNO3 bị phân huỷ chiếm 65% về khối lượng b. Tính thể tích các khí thoát ra ( ở 27,30C và 2atm) Câu 3: Nhiệt phân hoàn toàn 27,3g hh NaNO3 và Cu(NO3)2. Hh khí thoát ra được dẫn vào 89,2ml nước thì còn dư 1,12lit khí ở đkc không bị hấp thụ (lượng O2 hoà tan không đáng kể) a. Tính khối lượng mỗi muối trong hh đầu b. Tính nồng độ % của dd axit Câu 4: Hợp chất A là 1 muối của Nitơ rất không bền, dễ bị nhiệt phân (ở nhiệt độ thường phân huỷ chậm), khi đó 1mol chất A tạo 2 chất khí và 1 chất ở trạng thái hơi, mỗi chất 1mol. Phân tử khối của A là 79. CT của hợp chất A? Câu 5: Nhiệt phân hoàn toàn 18,8g muối nitrat của 1 kim loại hoá trị 2 không đổi thu được 8g 1 oxit. Xđịnh CT muối nitrat? Câu 6: Hh X khối lượng 21,52g gồm KL hóa trị 2 (không phải là KL mạnh) và muối nỉtẩ của nó. Nung X trong bình kín đến hoàn toàn được chất rắn Y. Biết Y pư vừa hết với 600ml dd H2SO4 0,2M và Y cũng pư vừa hết với 380ml dd HNO3 1,333M tạo NO. Xác định KL? Câu 7: Nung 16,39g chất rắn X gồm KCl, KClO3, KNO3 đến khối lượng không đổi được chất rắn Y và 3,584lit khí Z. Cho Y vào dd AgNO3 dư thu được 20,09g kết tủa. Tính khối lượng KClO3 trong X? Câu 8: Cho 6,24g hh gồm 1 Kl hoá trị 2 và oxit của nó tác dụng với 220ml dd HNO3 1M thu được khí NO và dd Y. Cô cạn Y rồi lấy chất rắn nung tới khối lượng không đổi được 7,2g chất rắn. Xác định KL? Câu 9: Nung 67.2g hỗn hợp Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 sau pư thu được 4.48lit khí oxi(đktc). Chất rắn sau khi nung có khối lượng là: A. 64g B. 24g C. 34g D. 46g Câu 10: Cho 17,7 gam hỗn hợp Cu, Zn, Mg tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch X, cô cạn dung dịch X thu được 67,3gam muối khan( không có NH4NO3 ).Nung hỗn hợp muối khan này đến khối lượng không đổi thì thu được bao nhiêu gam chất rắn. Câu 11: Nung m gam hỗn hợp X gồm Zn(NO 3)2 và NaNO3 ở nhiệt độ cao đến phản ứng hoàn toàn thu được 8,96 lít hỗn hợp khí Y (đktc). Cho khí hấp thụ vào nước thu được 2 lít dung dịch Z và còn lại thoát ra 3,36 lít khí (đktc). Xác định pH của dung dịch Z. A. pH = 0 B. pH = 1 C. pH = 2 D. pH =3 Câu 12: Nhiệt phân hoàn toàn R(NO3)2 thu được 8 gam oxit kim loại và 5,04 lít hỗn hợp khí X ( NO2 và O2). Khối lượng của hỗn hợp khí X là 10 gam. Xác định công thức của muối X. A. Fe(NO3)2 B. Mg(NO3)2 C. Cu(NO3)2 D. Zn(NO3)2 . Câu 13: Nung nóng Fe(NO3)2 trong một bình kín không có oxi, được chất rắn A và khí B. Dẫn B vào một cốc nước được dung dịch C. Cho toàn bộ A vào dung dịch C. Giả thiết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Thành phần % khối lượng của A tan trong C là: A. 22,22 %. B. 33,33 %. C. 66,67 %. D. 44,44 %. Câu 14: Nung 9,4 gam M(NO3)n trong bình kín có V bằng 0,5 lít chứa khí N 2. Nhiệt độ và áp suất trong bình trước khi nung là 0,984 atm ở 27 0C. Sau khi nung muối bị nhiệt phân hết thì còn lại 4.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> gam chất rắn là M 2On . Sau đó đưa bình về 27 0C thì áp suất trong bình là p. Vậy muối đem nhiệt phân là: A. Cu(NO3)2 B. Mg(NO3)2 C. Al(NO3)3 D. NaNO3. Trắc nghiệm tổng hợp Câu 1. Người ta sản xuất khí nitơ trong công nghiệp bằng cách nào sau đây ? A. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng B. Nhiệt phân NH4NO3 bão hòa C. Dùng photpho để đốt cháy hết oxi không khí D. Cho không khí đi quan bột đồng nung nóng. Câu 2. Để điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm, các hóa chất cần sử dụng là: A. Dung dịch NaNO3 và dung dịch H2SO4 đặc B. NaNO3 tinh thể và dd H2SO4 đặc C. Dd NaNO3 và dung dịch HCl đặc D. NaNO3 tinh thể và dung dịch HCl đặc Câu 3. Hóa chất cần dùng để điều chế amoniac trong phòng thí nghiệm: A. Khí nitơ và hiđro B. NaNO3 tinh thể và dd H2SO4 đặc C. Muối amoni và Ca(OH)2 D. NH4NO2 Câu 4. Có thể phân biệt muối amoni với các muối khác bằng cách cho nó tác dụng với dung dịch kiềm vì khi đó: A. Thoát ra một chất khí màu lục nhạt. B. Thoát ra một chất khí không màu, mùi khai, làm xanh giấy quỳ ẩm C. Thoát ra một khí không màu, không mùi. D. Thoát ra một khí không màu C. Thoát ra một khí không màu, không mùi. Câu 5. Thuốc thử để nhận biết muối nitrat là: A. AgNO3 B. BaCl2 C. Dung dịch kiềm D. Vụn đồng và H2SO4 loãng (hoặc HCl) Câu 6. Khí nitơ tương đối trơ về mặt hóa học ở nhiệt độ thường do nguyên nhân nào sau đây: A. Phân tử N2 có liên kết cộng hóa trị không phân cực B. Nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ nhất trong nhóm C. Phân tử N2 có liên kết ba rất bền vững D. Nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm VA. Câu 7. Thành phần của dung dịch amoniac là: +¿ ¿ OH  A. NH3, H2O B. NH , , NH 4  +¿ D. NH3, NH ¿4 , OH , H2O 3. +¿. C. NH ¿4 , OH , H2O Câu 8. Nhận xét nào sau đây về NH3 là không đúng: A. Phân tử NH3 có cấu tạo hình chóp B. NH3 là phân tử không cực C. Nitơ trong NH3 có cộng hóa trị 3 D. NH3 tan nhiều trong nước Câu 9. Khi cho NaOH dư tác dụng với 300 ml dung dịch (NH 4)2SO4 0,5M và đung nóng nhẹ, thì thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là: A. 3,36 B.6,72 C. 8,96 D. 13,44 Câu 10. NH3 đóng vai trò chất khử trong phản ứng nào sau đây: t A. NH3 + HCl  NH4Cl B. 4NH3 + 3O2   2N2 + 6H2O . 0.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> C. 3NH3 + 3H2O + AlCl3Al(OH)3 + 3NH4Cl. D. NH3 + H2O  NH 4 + OHCâu 11: Dung dịch HNO3 đặc không màu để ngoài ánh sáng lâu ngày sẽ chuyển sang màu A. Đen thẫm B. Màu nâu C. Màu vàng D. Màu trắng sữa Câu 11. Axit nitric là một chất: A. Có tính khử mạnh B. Có tính oxi hóa mạnh C. Có tính axit yếu D. Tất cả đều sai Câu 12. Nhiệt phân hoàn toàn Mg(NO3)2 thu được sản phẩm nào sau đây: A. Mg, NO2, O2 B. Mg(NO2)2, O2 C. MgO, NO2, O2 D. MgO, O2 Câu 13. Nhiệt phân hoàn toàn 18,8 gam muối nitrat của kim loại M (hoá trị II), thu được 8,0 gam oxit tương ứng. M là kim loại nào trong số các kim loại cho dưới đây ? A. Mg. B. Zn. C. Cu. D. Ca. Câu 14. Kim loại nào dưới đây không tác dụng với HNO3 đặc nguội: A. Mg, Al B. Al, Zn C. Al, Fe D. Al, Mn Câu 15. Hợp chất nào sau đây khi tác dụng với HNO3 không tạo ra khí: A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Fe Câu 17: Ở nhiệt độ thường, N2 phản ứng được với: A. F2 B. Pb C. Li D. Cl2 Câu 18: Các muối nitrat nào sau khi nhiệt phân tạo ra sản phẩm: M(NO2 )n+ O2? A. NaNO3; AuNO3; Hg(NO3)2 B. Ca(NO3)2;Ba(NO3)2;Ni(NO3)2 C. LiNO3; NaNO3; KNO3 D. KNO3;Cu(NO3)2;Ni(NO3)2 Câu 19: Phản ứng nào sau chứng minh NH3 có tính bazo? A.NH3+Cl->N2+HCl B. NH3+O2->N2+H2O C. NH3+HCl->NH4Cl D. NH3->N2+H2 Câu 20: Thuốc nổ đen là hỗn hợp các chất nào sau? A. KNO3;S B.KClO3;C;S C. KNO3;S;C D. KClO3;C Câu 21: Trong hợp chất hóa học sau, hợp chất nào Nito có số oxi hóa cựa tiểu? A. NO2 B. (NH4)2SO4 C. N2 D. HNO2 Câu 22: Phản ứng nào sau NO2 vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa A. NO2+NaOH->NaNO2+NaNO3+H2O B. 2NO2->N2O4 C. Cu+HNO3->Cu(NO3)2+NO2+H2O D. NO+O2->NO2 Câu 22: N2 phản ứng được với nhóm các nguyên tố nào sau đây để tạo ra hợp chất khí? A. Li;H2;Al B. O2;Ca;Mg C. Li;Mg;Al D.O2;H2 Câu 23: NH3 có lẫn hơi nước,làm thể nào thu được NH3 khan dùng chất nào để hút nước? A. KOH và CaO B.P2O5 và KOH C. Kết quả khác D.H2SO4 đặc và CaO Câu 24: Dung dịch (NH4)2SO4 làm quỳ tím chuyển sang màu: A. kết quả khác B. tím C.xanh D. đỏ Câu 25: Sản phẩm phản ứng nhiệt phân nào sau đây không đúng? t0. A. NH4NO2 0. t. N2 + 2H2O. . B. NH4NO3. t0. NH3 + HNO3 0. t. C. NH4Cl NH3 + HCl D. NH4HCO3 NH3 + H2O + CO2 Câu 26: Đun nóng 127 gam hỗn hợp hai muối (NH4 )CO3 và NH4HCO3 hỗn hợp phân hủy hết thành khí và hơi nước. Làm nguội sản phẩm đến 27 oC thu được 86,1 lit hỗn hợp khí, dưới áp suất.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1 atm (Nước bị ngưng tụ có thể tích không đáng kể). Tính tỉ lệ số mol hai muối (NH 4 )CO3 và NH4HCO3 trong hỗn hợp. A. 1:2 B. 1:3 C. 2:3 D. 2:1 Câu 27: Cho từ từ đến dư NH3 vào dung dịch hỗn hợp FeCl3, ZnCl2, AlCl3, CuCl2. Lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi được chất rắn X. Cho CO dư đi qua X nung nóng thì chất rắn thu được chứa: A. ZnO, Cu, Fe. B. ZnO, Cu, Al2O3, Fe C. Al2O3, ZnO, Fe D. Al2O3, Fe Câu 28: Một hỗn hợp khí X gồm 3 oxit của Nitơ: NO; NO 2; NxOy biết %V NO =45 % , %V NO =15 % , %mNO=23 , 6 % %. Xác định công thức NxOy A. N2O B. N2O3 C. N2O4 D. N2O5 Câu 29: Cho dung dịch NH4NO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch hidroxit của một kim loại M thì thu được 4,48 lit khí (đktc). Khi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 26,1 gam muối khan . Xác định kim loại M. A. Na B. K C. Ca D. Ba Câu 30: Hỗn hợp X gồm CO2 và một oxit của Nitơ có tỉ khối hơi đối với H 2 bằng 18,5. Oxit của nitơ có công thức phân tử là: A. NO B. NO2 C. N2O3 D. N2O5 Câu 31: Tiến hành các thí nghiệm : (1) bỏ mẩu Cu vào dung dịch axit HCl rồi sục oxi vào; (2) bỏ mẩu Cu vào dung dịch KNO3 rồi sục hiđroclorua vào. Màu sắc của dung dịch sau mỗi thí nghiệm là A. cả (1) và (2) đều xanh lam. B. cả (1) và (2) đều không màu. C. (1) không màu, (2) có màu xanh. D. chỉ (1) có màu xanh, (2) không màu. Câu 32. Một học sinh tiến hành đo tỉ khối một oxit nitơ với C3H8 được kết quả = 2,091. CTPT của oxit nitơ là A. NO2. B.N2O5. C. không xác định đựoc. D . N2O4 Câu 33. Có các dung dịch NH4Cl, NH4HCO3, NaNO3, NaNO2. Chỉ được dùng nhiệt độ (để đun nóng dung dịch) và một hóa chất để phân biệt các dung dịch trên thì phải chọn A. dung dịch Ca(OH)2. B. dung dịch KOH. C. dung dịch NaOH. D. dung dịch HCl Câu 34. Cho a mol P2O5 vào dung dịch chứa b mol KOH (các phản ứng xảy ra hoàn toàn) thu được dung dịch X. Số lượng chất (dạng phân tử) tan trong X tối đa là A . 5. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 35: Có các dung dịch NaNO3, Na2CO3, NaHCO3, Zn(NO3)2, Cr(NO3)3. Chỉ dùng nhiệt độ và một hóa chất để phân biệt các dung dịch trên thì phải chọn A. dung dịch NaOH. B. dung dịch H2SO4. C. dung dịch NH3. D. dung dịch HCl. Câu 36. Để nhận biết trong thành phần của khí nitơ có lẫn tạp chất clo, ta có thể dẫn khí qua A. nước cất có pha sẵn vài giọt phenolphtalein. B. bình chứa liti kim loai 0 C. dung dịch NaOH (có thả vài cánh hoa hồng) ở t thường. D. bình nước vôi trong Câu 37: Chỉ có giấy màu ẩm, lửa, và giấy tẩm dung dịch muối X người ta có thể phân biệt 4 lọ chứa khí riêng biệt O2, N2, H2S và Cl2 do hiện tượng : khí (1) làm tàn lửa cháy bùng lên; (2) khí (2) làm mất màu của giấy; khí (3) làm giấy tẩm dung dịch muối X hóa đen. Kết luận sai : A. X là muối Pb(NO3)2, khí (2) là Cl2. B. khí (1) là O2, X là muối CuSO4. C. X là muối CuSO4; khí (3) là Cl2. D. khí (1) là O2, khí còn lại là N2. 2.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Câu 38: Muối amoni nào sau khi bị nhiệt phân hủy xảy ra phản ứng không phải là pư oxi hóa khử A. nitrat. B. cacbonat. C. sunfat. D. nitrit. Câu 39: Axit HNO3 khi tác dụng với M tạo được muối amoni. Kim loại M có thể là A. Fe. B. Ag. C. Al. D. Cu. Câu 40. Khí NH3 bị lẫn hơi nước, để thu được NH3 khan ta dùng A. CaO. B. H2SO4 đặc. C. P2O5 D. CuSO4 khan. Câu 41. Để thu được Al2O3 từ hỗn hợp bột Al2O3 và CuO mà khối lượng Al2O3 không thay đổi, chỉ cần dùng một hóa chất là A. dung dịch HCl. B. dung dịch NH4Cl. C. dung dịch NH3. D. dung dịch NaOH. Câu 42. Dẫn 1,344 lit NH3 vào bình có chứa 0,672 lit Cl2 ( thể tích các khí đo ở đktc), giả sử hiệu suất đạt 100% thì sản phẩm thu được gồm A. NH3, Cl2, N2. B. HCl, N2 và Cl2 C. HCl, N2, NH4Cl. D. HCl, NH4Cl. Câu 43.Tất cả các hợp chất của dãy nào dưới đây có khả năng vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hóa? A. NH3, NO, HNO3, N2O5 B. NH3, N2O, N2, NO2. C. NO2, N2, NO, N2O3 D. N2, NO, N2O, N2O5 Câu 44: Kim loại tác dụng với HNO3 không tạo ra được A. N2. B. NO2. C. NH4NO3 D. N2O5 Câu 45: Để chứng tỏ sự có mặt của ion NO3 , trong dung dịch chứa các ion : NH4+, Fe3+, NO3- ta nên dùng thuốc thử là A. dung dịch BaCl2 B. dung dịch AgNO3. C. dung dịch NaOH. D. Cu và vài giọt dung dịch H2SO4 đặc đun nóng. Câu 46: Chỉ dùng H2O có thể phân biệt được các chất trong dãy A. Na, K, (NH4)2SO4, NH4Cl. B. Na, K, NH4NO3, NH4Cl C. Na, Ba, (NH4)2SO4, NH4Cl. D. Na, Ba, NH4NO3, NH4Cl. Câu 47: Chọn muối đem nhiệt phân tạo thành khí N2 A. NH4NO2 B. NH4NO3 C. NH4HCO3 D. NH4NO2 hoặc NH4NO3 Câu 48: Chiều tăng dần số OXH của N trong các hợp chất sau là: A.NH4Cl,N2,NO2,NO,HNO3 B.N2,NH4Cl,NO2,NO,HNO3 C.NH4Cl,N2,NO,NO2,HNO3 D.N2,NO2,NO,HNO3,NH4Cl Câu 49: Cho sơ đồ các phản ứng hoá học sau: Khí X + H2O → dd X X + H2SO4 → Y Y + NaOH đặc → X + Na2SO4 + H2O X + HNO3 → Z Z ⃗t 0 T + H2O X,Y, Z, T tương ứng với nhóm chất nào sau đây? A. NH3, (NH4)2SO4 , N2, NH4NO3. B. NH3, (NH4)2SO4 , NH4NO3, N2O. C. NH3, (NH4)2SO4 , N2, NH4NO2. D. NH3, N2, NH4NO3, N2O. Câu 50: Cho a mol NO2 hấp thụ hoàn toàn vào dd chứa a mol KOH thu được dd có giá trị pH là: A.pH > 7 C. pH=7 B. pH < 7 D.không xác định được.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

×