Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

DEDA LY 10NCTHI HKI TNTL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.81 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Sở GD-ĐT Bình Định Trường THPT Lý Tự Trọng Họ và tên _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _. Đề Kiểm tra học kì I- Năm học 2009-2010 Môn: Vật lý 10 NC Mã đề 101 Thời gian 45 phút. A- Trắc nghiệm: (5đ) Câu 1: Phương trình chuyển động của một chất điểm có dạng x = 20 + 3t (x đo bằng mét, t đo bằng giây). Quãng đường vật chuyển động được sau 5 giây là : A/. 20 m. B/. 5 m. C/. 35 m. D/. 15 m. . Câu 2 : Phương trình chuyển động của vật có dạng: x = 3 – 4t + 2t 2. Biểu thức vận tốc tức thời theo thời gian của vật là: A/ v = 4(t - 1). B/ v = 2(t - 2) . C/ v = 4(t + 1). D/ v = 2(t + 2) . Câu 3 : Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều thì : A/ tích số gia tốc và vận tốc a.v < 0 . B/ véc tơ gia tốc ⃗a cùng chiều với vận tốc ⃗v . C/ gia tốc a < 0. D/ gia tốc a > 0. Câu 4 : Trong chuyển động tròn đều thì điều nào sau đây là sai: A/ quỹ đạo là đường tròn. B/ tốc độ dài không đổi. C/ tốc độ góc không đổi. D/ véc tơ gia tốc không đổi. Câu 5 : Xe A chuyển động thẳng đều với vận tốc 3 m/s, xe B chuyển động thẳng đều ngược chiều xe A với vận tốc 4 m/s trên cùng một đường thẳng. Vận tốc của xe A so với xe B là : A/ 5 m/s. B/ 1 m/s. C/ 7 m/s. D/ 12 m/s. Câu 6 : Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 20m xuống đất. Lấy g = 10 m/s 2. Vận tốc của vật khi chạm đất là: A/ 10 m/s. B/ 20 m/s. C/ 30 m/s. D/ 40 m/s. Câu 7 : Cho hai lực đồng quy có cùng độ lớn F. Hỏi góc giữa hai lực là bao nhiêu thì hợp lực của chúng cũng có độ lớn là F ? A/ 300 . B/ 900 . C/ 600 . D/ 1200. . Câu 8 : Khi chịu lực kéo 20N, lò xo giãn 2cm. Vậy khi lực kéo là 50N thì lò xo giãn bao nhiêu? A/ 2,5 cm. B/ Không xác định được vì thiếu độ cứng của lò xo. C/ 5 cm . D/ 0,4 cm. Câu 9 : Kéo vật trên sàn nhà bằng một lực 30 N theo phương ngang mà vật vẫn đứng yên thì khi đó, độ lớn của lực ma sát nghỉ là: A/ 30N. B/ nhỏ hơn 30 N. C/ lớn hơn 30N. D/ chưa đủ cơ sở để trả lời . Câu 10 : Một vật có khối lượng 5 kg chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của một hợp lực không đổi 10 N. Quãng đường mà vật đi được trong giây thứ ba là: A/ 4,5 m. B. 5,0 m. C./ 6,0 m . D/ .9,0 m. B- Tự luận: (5đ) Bài 1: (2đ) Tính gia tốc rơi tự do tại một nơi có độ cao bằng. 1 3. lần bán kính Trái Đất. Biết gia tốc rơi tự do 0,5 m. tại mặt đất là 9,81m/s2. Bài 2: (2đ) Một vật trượt không vận tốc ban đầu từ đỉnh một mặt phẳng 0 A nghiêng AB cao 0,5m, góc nghiêng  30 so với phương ngang. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,3464. Lấy g = 10m/s2 . Hãy tính:  B a/ Gia tốc của vật trên mặt phẳng nghiêng. b/ Vận tốc của vật khi tới chân B của mặt phẳng nghiêng. Bài 3: (1đ) Một vật chuyển động nhanh dần đều đi được những đoạn đường 15m và 33m trong hai khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau là 3s. Xác định vận tốc ban đầu và gia tốc của vật. __ _ _ _ _ _ _ _ _ _ __.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Sở GD-ĐT Bình Định Trường THPT Lý Tự Trọng Họ và tên _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _. Đề Kiểm tra học kì I- Năm học 2009-2010 Môn: Vật lý 10 NC Mã đề 102 Thời gian 45 phút. A- Trắc nghiệm: (5đ) Câu 1 : Khi chịu lực kéo 20N, lò xo giãn 2cm. Vậy khi lực kéo là 50N thì lò xo giãn bao nhiêu? A/ 2,5 cm. B/ Không xác định được vì thiếu độ cứng của lò xo. C/ 0,4 cm. D/ 5 cm . Câu 2 : Cho hai lực đồng quy có cùng độ lớn F. Hỏi góc giữa hai lực là bao nhiêu thì hợp lực của chúng cũng có độ lớn là F ? A/ 300 . B/ 1200 . C/ 600 . D/ 900 . . Câu 3 : Kéo vật trên sàn nhà bằng một lực 30 N theo phương ngang mà vật vẫn đứng yên thì khi đó, độ lớn của lực ma sát nghỉ là: .A/ lớn hơn 30N B/ nhỏ hơn 30 N. C/ 30N. D/ chưa đủ cơ sở để trả lời . Câu 4 : Một vật có khối lượng 5 kg chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của một hợp lực không đổi 10 N. Quãng đường mà vật đi được trong giây thứ ba là: A. 5,0 m. B/ 4,5 m. C./ 6,0 m . D/ .9,0 m. Câu 5 : Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 20m xuống đất. Lấy g = 10 m/s 2. Vận tốc của vật khi chạm đất là: A/ 10 m/s. B/ 30 m/s. C/ 40 m/s. D/ 20 m/s. Câu 6 : Xe A chuyển động thẳng đều với vận tốc 3 m/s, xe B chuyển động thẳng đều ngược chiều xe A với vận tốc 4 m/s trên cùng một đường thẳng. Vận tốc của xe A so với xe B là : A/ 7 m/s. B/ 1 m/s. C/ 5 m/s. D/ 12 m/s. Câu 7 : Phương trình chuyển động của vật có dạng: x = 3 – 4t + 2t 2. Biểu thức vận tốc tức thời theo thời gian của vật là: A/ v = 2(t + 2) . B/ v = 2(t - 2) . C/ v = 4(t + 1). D/ v = 4(t - 1). Câu 8: Phương trình chuyển động của một chất điểm có dạng x = 20 + 3t (x đo bằng mét, t đo bằng giây). Quãng đường vật chuyển động được sau 5 giây là : A/. 20 m. B/. 15 m. C/. 35 m. D/. 5 m. Câu 9 : Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều thì : A/ tích số gia tốc và vận tốc a.v < 0 . B/ gia tốc a < 0. C/ véc tơ gia tốc ⃗a cùng chiều với vận tốc ⃗v . D/ gia tốc a > 0. Câu 10 : Trong chuyển động tròn đều thì điều nào sau đây là sai: A/ quỹ đạo là đường tròn. B/ tốc độ dài không đổi. C/ véc tơ gia tốc không đổi. D/ tốc độ góc không đổi. B- Tự luận: (5đ) Bài 1: (2đ) Tính gia tốc rơi tự do tại một nơi có độ cao bằng. 1 3. lần bán kính Trái Đất. Biết gia tốc rơi tự do 0,5 m. tại mặt đất là 9,81m/s2. Bài 2: (2đ) Một vật trượt không vận tốc ban đầu từ đỉnh một mặt phẳng 0 A nghiêng AB cao 0,5m, góc nghiêng  30 so với phương ngang. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,3464. Lấy g = 10m/s2 . Hãy tính:  B a/ Gia tốc của vật trên mặt phẳng nghiêng. b/ Vận tốc của vật khi tới chân B của mặt phẳng nghiêng. Bài 3: (1đ) Một vật chuyển động nhanh dần đều đi được những đoạn đường 15m và 33m trong hai khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau là 3s. Xác định vận tốc ban đầu và gia tốc của vật. __ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ __.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×