Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giao an địa lý 7 HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.77 KB, 6 trang )

Trường THCS Phan Châu Trinh Giáo án Đòa 7 GV Huỳnh Tấn Năm
TUẦN 20
Ngày soạn : 12/01/2009 Ngày dạy : 13/01/2008
Tiết 39 – Bài 34
Thực hành
SO SÁNH NỀN KINH TẾ CỦA BA KHU VỰC CHÂU PHI
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Về kiến thức :
Qua bài này, HS cần hiểu rõ :
- Nắm vững sự khác biệt về trình độ phát triển kinh tế rất không đồng đều thể hiện trong
TNBQ/người giữa các quốc gia ở châu Phi.
- Nắm vững sự khác biệt trong nền kinh tế của ba khu vực ở châu Phi.
2. Về kó năng :
- Rèn kó năng đọc bản đồ, lập bảng so sánh đặc điểm kinh tế 3 khu vực châu Phi.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- Lược đồ kinh tế châu Phi.
- Lược đồ TNBQ/ người của các nước châu Phi năm 2000.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Kiểm tra bài cũ :
- Vai trò của dãy Đrêkenbec đối với sự phân bố lượng mưa và thực vật ?
2. Bài mới :
Giới thiệu bài :
a. Bài tập 1 :
- GV chia nhóm cho lớp thảo luận các yêu cầu của bài.
- Sau đó đại diện các nhóm báo cáo.
TNBQ Bắc Phi Trung Phi Nam Phi
> 2500USD
người/năm
LiBi Gabông
Bôtxoana,
Nam Phi.


> 1000USD
người/năm
Marôc, Angiêri,
Tuynidi, Ai Cập
Namibia
< 200USD
người/năm
Nigiê, Sát.
Xiêralêông, Buôckinaphaxô, Êritơria, Êtiôpia,
Xômali, Ruanđa.
Malauy,
Lêxôthô.
Nhận xét về
sự phân hóa
thu nhập
giữa 3 khu
vực.
- Các nước vùng Đòa Trung Hải và cực Nam châu Phi có mức TNBQ/người
lớn hơn so với các nước giữa châu lục.
- Khu vực Nam Phi có mức TNBQ/người cao nhất, thấp nhất là Trung Phi.
- Trong từng khu vực, mức chênh lệch các nước có thu nhập cao (> 2500
- USD/người/năm) so với các nước có mức thu nhập thấp (< 200
USD/người/năm) là quá lớn, lên tới 12 lần.
- Trang 95 -
Trường THCS Phan Châu Trinh Giáo án Đòa 7 GV Huỳnh Tấn Năm
b. Bài tập 2 :
- GV yêu cầu các nhóm lập bảng so sánh đặc điểm kinh tế 3 khu vực châu Phi.
- Gọi đại diện các nhóm lên điền vào bảng, cả lớp nhận xét, GV chuẩn xác.
Khu vực
ĐẶC ĐIỂM CỦA NỀN KINH TẾ

Bắc Phi
Kinh tế tương đối phát triển trên cơ sở các ngành dầu khí và du lòch.
Trung
Phi
Kinh tế chậm phát triển chủ yếu dựa vào trồng trọt, chăn nuôi theo lối cổ truyền,
khai thác lâm sản, khoáng sản, trồng cây công nghiệp xuất khẩu.
Nam Phi
Các nước trong khu vực có trình độ phát triển kinh tế rất chênh lệch, phát triển
nhất là Nam Phi, còn lại là những nước chậm phát triển.
• Qua bảng thống kê, rút ra nhận xét đặc điểm chung của nền kinh tế châu Phi.
- Ngành kinh tế chủ yếu dựa vào khai khoáng, trồng cây công nghiệp xuất khẩu.
- Nông nghiệp phát triển chưa đáp ứng nhu cầu lương thực, chăn nuôi theo lối cổ truyền.
- Trình độ phát triển kinh tế quá chênh lệch giữa các khu vực và các nước.
3. Củng cố :
- GV nhận xét, cho điểm các nhóm có kết quả hoạt động tốt.
4. Củng cố : Chuẩn bò bài tiếp theo tìm hiểu về bài 35 Khai quát châu Mó.
- Trang 96 -
Trường THCS Phan Châu Trinh Giáo án Đòa 7 GV Huỳnh Tấn Năm
TUẦN 20
Ngày soạn : 15/01/2009 Ngày dạy : 16/01/2009
Chương VII
CHÂU MĨ
Tiết 40 – Bài 35
KHÁI QUÁT CHÂU MĨ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Về kiến thức :
Qua bài này, HS cần hiểu rõ :
- Vò trí đòa lí, kích thước, giới hạn của châu Mó để hiểu rõ đây là châu lục nằm tách biệt ở
nửa cầu Tây, có diện tích rộng lớn đứng thứ 2 trên thế giới.
- Châu Mó là lãnh thổ của dân nhập cư, có thành phần dân tộc đa dạng, văn hóa độc đáo.

2. Về kó năng :
- Rèn kó năng đọc, phân tích lược đồ tự nhiên và các luồng nhập cư vào châu Mó.
- Rút ra kiến thức về quy mô lãnh thổ và sự hình thành dân cư châu Mó.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- Lược đồ các luồng nhập cư vào châu Mó.
- Bản đồ tự nhiên châu Mó.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới :
Giới thiệu bài : Trên con đường tìm tới Ấn Độ theo hướng Tây, ngày 12.10.1492, đoàn
thuỷ thủ do Crixtôp Côlômbô dẫn đầu đã cập bến lên một miền đất hoàn toàn lạ mà chính ông
không hề biết là mình đã khám phá ra một lục đòa thứ 4 của Trái Đất : Đó là châu Mó. Việc tìm
ra châu Mó, một Tân thế giới có ý nghóa lớn lao đối với nền kinh tế – xã hội trên toàn thế giới.
Bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về châu lục này.
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN NẮM
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về lãnh thổ châu Mó.
• GV sử dụng bản đồ tự nhiên châu Mó và
H35.1 xác đònh giới hạn, vò trí của châu Mó :
• Cực Bắc : Mũi Mơchixơn 71
0
59’B
(Cana)
• Cực Nam : Mũi Phroiet 53
0
54’N (Chi
Lê)
• Cực Đông : Mũi Brasao 34
0
50’T

(Braxin)
• Cực Tây : Mũi Prinxơ ôp Uen
168
0
4’T (Alaxca)
1. MỘT LÃNH THỔ RỘNG LỚN :
- Trang 97 -
Trường THCS Phan Châu Trinh Giáo án Đòa 7 GV Huỳnh Tấn Năm
- Tại sao lại nói châu Mó là một
châu lục rộng lớn ?
 Là châu lục gồm 2 đại lục.
 Bắc Mó : 24 triệu km
2
(BBC), phía Nam thu nhỏ thành 1 dải hẹp
Trung Mó nối với Nam Mó , hẹp nhất là eo
đất Panama.
 Nam Mó rộng 18 triệu
km
2
. (NBC)
- Tại sao nói châu
Mó nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây ?
 Ranh giới 2 nửa cầu Đông – Tây không phải từø
kinh tuyến 0
0
– 180
0
mà là từ kinh tuyến 20
0
T –

160
0
Đ nên xét theo vó độ thì châu MĨ nằm hoàn
toàn ở nửa cầy Tây. (34
0
50’T và 168
0
4’T)
- Xác đònh trên bản đồ : Xích đạo, chí tuyến,
vòng cực và eo đất Trung Mó rồi rút ra nhận xét
?
 Trải dài từ B – N.
- Châu Mó tiếp giáp những đại dương nào ?
• Do vò trí nằm tách biệt ở nửa cầu
Tây, được các đại dương lớn bao bọc nên đến
thế kỉ XV người ta mới tìm ra châu Mó.
- Xác đònh trên bản đồ kênh đào
Panama và cho biết ý nghóa của nó ?
- So sánh vò trí của châu Mó và
châu Mó giống và khác nhau ở chỗ nào ?
• Giống : đều nằm đối
xứng qua xích đạo. Có 2 đường chí tuyến chạy
qua lãnh thổ.
• Khác : châu Mó trải dài
về 2 cực, chí tuyến chỉ qua phần hẹp lãnh thổ
chòn châu Phi lãnh thổ được mở rộng theo
chiều ngang. Ngoài ra thiên nhiên châu Mó
phong phú hơn châu Phi.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về thành phần dân cư.
- Trước thế kỉ XVI chủ nhân của châu Mó là

người gì ? Thuộc chủng tộc nào ?
- Châu Mó rộng 42 triệu km
2

nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây.
- Châu Mó trải dài từ vùng cực Bắc
đến tận vòng vực Nam.
- Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương,
Tây giáp Thái Bình Dương, Đông
giáp Đại Tây Dương.
- Kênh đào Panama nối liền Thái
Bình Dương và Đại Tây Dương.
2. VÙNG ĐẤT CỦA DÂN NHẬP CƯ.
THÀNH PHẦN CHỦNG TỘC ĐA
DẠNG :
- Trước thế kỉ XVI có người
Exkimô và người Anh – điêng thuộc
chủng tộc Môngôlôit sinh sống.
- Trang 98 -
Trường THCS Phan Châu Trinh Giáo án Đòa 7 GV Huỳnh Tấn Năm
• Gọi 1 – 2 HS xác đònh luồng nhập cư của họ
trên lược đồ dân cư châu Mó.
- Trình bày những nét cơ bản về người
Exkimô và người Anh – điêng ?
• Người Exkimô cư trú ven Thái Bình
Dương, bắt cá và săn thú.
• Người Anh – điêng sống khắp châu
lục, săn bắt và trồng trọt, trình độ khá phát
triển với các nền văn minh Inca, Maia, A –
xơ – tếch.

- Sau thế kỉ XVI thành phần dân
cư châu Mó thay đổi như thế nào ?
• Cùng nhập cư vào châu
Mó nhưng mục đích và thân phận của người Âu
và Phi hoàn toàn khác nhau :
 Người Âu (Anh –
Pháp – Đức – Ý …) cướp đất, tài nguyên
thiên nhiên, tiêu diệt người Anh – điêng.
 Người Phi : bò
cưỡng bức làm nô lệ.
- Sự đa
dạng về chủng tộc ở châu Mó đã dẫn đến vấn
đề gì ?
 Hòa huyết xuất hiện người lai.
• Âu
+ Anh – điêng = Mêtis
• Phi
+ Anh – điêng = Sampô
• Âu
+ Phi = Mulas.
-
Tại sao có sự khác nhau về ngôn ngữ giữa dân cư
ở khu vực Bắc Mó với dân cư ở khu vực Trung –
Nam Mó ?
 Cư dân Bắc Mó ở 2 nước Hoa Kì và Cana
là con cháu của người châu Âu từ Anh, Pháp,
Đức … di cư sang. Tiếng nói chính là tiếng Anh,
phong tục tập quán ảnh hưởng của người Anh
mà tổ tiên của họ là bộ lạc Ănglô Xăcxông nên
gọi là châu Mó Ănglô Xăcxông.

Trung và Nam Mó do người Tây Ban Nha, Bồ
Đào Nha cai trò, họ dựa vào nền văn hóa Latinh
- Từ thế kỉ XVI châu Mó có thêm
người gốc Âu nhập cư (Ơrôpêôit) và
người da đen (Nêgrôit) từ châu Phi
sang.
- Các chủng tộc ở châu Mó đã hòa
huyết tạo nên thành phần người lai.
- Trang 99 -

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×