Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Bai kiem tra Dai so9Tiet 29co MTDA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.27 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn : 25/11/2010 Ngày kiểm tra : 29/11/ 2010. Tiết 29 :. KIỂM TRA CHƯƠNG II. I. MỤC TIÊU : * Kiến thức: Kiểm tra học sinh các đơn vị kiến thức sau: Định nghĩa hàm số bậc nhất, tính đồng biến ( nghịch biến) của hàm số bậc nhất . Vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất, xác định góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b ( a  0) với trục Ox. Vị trí tương đối của hai đường thẳng trong mp Oxy và hệ thức tương ứng. *Kỹ năng: Học sinh nắm vững các kiến thức cơ bản trên và có kỷ năng vận dụng linh hoạt vào từng bài tập cụ thể chẳng hạn: Vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, xác định tọa độ giao điểm bằng phép tính, tính góc tạo bỡi đường thẳng và trục Ox; Tìm điều kiện của tham số để hai hàm số là hàm bậc nhất có đồ thị song song, cắt nhau, trùng nhau. * Thái độ: Rèn tính cẩn thận trong biến đổi, vẽ đồ thị, sử dụng tính chất; tính trung thực trong kiểm tra. II. MA TRẬN THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA Nội dung Các cấp độ nhận thức Tổng kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL Hàm số bậc nhất 1 1 1 3 0.5 0.5 0.5 1.5 2 2 5 Đồ thị hàm số bậc 1 nhất. 0.5 1. Vị trí tương đối của hai đồ thị hàm số bậc nhất Tổng. 1 0.5. 2. 1 1. 1,75. 2.25 3. 0.5. 5 3. 0.5 2. 5 1. 4 1. 5.25. 2 0.5. 13 1.75. III. NỘI DUNG ĐỀ A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Cho hàm số bậc nhất y = 3x + 5. Hàm số đó có các hệ số: A. a = 5, b = 3 B. a = 3, b = 5 C. a = -3, b = 5 D. a = -5, b = 3 Câu 2: Hàm số y = (m - 2)x + 3 là hàm số bậc nhất khi và chỉ khi: A. m  2 B. m  -3 C. m > 2 D. m > 0 Câu 3: Hàm số y = (k - 4)x – 5 là hàm số đồng biến trên R khi và chỉ khi : A. k  4 B. k > 4 C. k < 3 D. k < -5 Câu 4: Biết đồ thị hàm số y = 2x + b đi qua điểm M( 2; 9) thì hệ số b là : A. 7 B. 6 C. 5 D. 8 Câu 5: Góc tạo bởi đường thẳng y = x + 1 với trục Ox là : A. 30o B. 45o C. 60o D. 900 Câu 6:Cho hàm số bậc nhất y = f(x) =ax – a – 4. Biết f(2) = 5, vậy f(5) =... : A. -32 B. 1 C. 0 D. 32 B. PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm). 4.5. 10.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> . 1 2). Bài 1: (3đ) Cho hai hàm số bậc nhất y = (2m - 1)x + k + 2 (m và y = (m+1)x + (3 -2k) (m  -1) có đồ thị là các đường thẳng tương ứng d1,d2. Hãy xác định tham số m và k để: a/ d1 // d2 b/ d1 cắt d2 c/ d1  d2 2 Bài 2: (4đ) a/ Vẽ đồ thị hai hàm số y = 3 x + 2 và y = - x + 2 trên cùng một mặt phẳng tọa độ.. b/ Gọi C là giao điểm của đồ thị hai hàm số, A và B thứ tự là giao điểm của đồ thị hai hàm số với trục hoành. Tìm toạ độ của các điểm A,B,C. c/ Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC với đơn vị trên trục số là cm (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất) C. ÐÁP ÁN, BIỂU ÐIỂM I/ TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 Đ. án B A B C B II/ TỰ LUẬN ( 7 điểm ): Bài 1: (3đ). 6 D. 1 ĐK: m  2 , m  -1 2m  1 m  1    k  2 3  2k. m 2   1  k  3. a/ d1 // d2 Vậy với m =2 và k  1/3 thì d1 // d2 b/ d1 cắt d2  2m  1  m  1  m 2 .. (1đ). 1 Vậy với m 2 và m  2 , m  -1 thì d1 cắt d2 m 2 2m  1 m  1    1  k  2 3  2k  k  3 c/ d1  d2 .. Vậy với m = 2 và k = 1/3 thì d1  d2. (1đ). (1đ). Bài 2: (4đ) a/Cho x=0  y = 2 :Điểm (0;2) thuộc ĐTHS (1) Cho y=0  x = -3 : Điểm (-3;0) thuộc ĐTHS (1) Cho x=0  y = 2 :Điểm (0;2) thuộc ĐTHS (2) Cho y=0  x = 2 : Điểm (2;0) thuộc ĐTHS (2) (0.5đ) Vẽ đúng đồ thị hai hàm số : (1đ) b/ Ta có: A(-3;0) và B(2;0) (0,5đ) A Vì cả hai hàm số đều có cùng hệ số b=2  Đồ thị hai hàm số cắt nhau tại điểm C(0;2) (0,25đ) 2. 2. 2. 2. c/ AB=5cm, AC= OA  OC = 3  2  3,6cm 2. 2. BC= OB  OC = 2  2  2,8cm (0,75đ) Vậy PABC = AB + AC + BC  5 + 3,6 + 2,8 = 11,4 cm .(0,5đ) SABC = ½.OC.AB = ½.2.5 = 5 (cm2) (0,5đ) 2. 2. C B O.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×