Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

Nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin vào việc phát huy giá trị di sản văn hóa ở bảo tàng hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 114 trang )

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI

BÙI THỊ NGUYỆT NGA

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO
VIỆC PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA Ở BẢO TÀNG
HẢI PHỊNG

LUẬN VĂN THẠC SỸ VĂN HĨA HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

TS. NGUYỄN THẾ HÙNG

HÀ NỘI – 2009


2

Lời cảm ơn
Với sự hớng dẫn tận tình của TS. Nguyễn Thế Hùng, đề ti
"Nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin nhằm phát huy giá trị di
sản văn hoá tại Bảo tng Hải phòng" đợc tác giả chọn lm luận văn
thạc sĩ khoa học của mình. Tác giả xin by tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến
ngời thầy đà tận tụy hết lòng vì học trò.


Xin chân thnh cảm ơn Giám đốc Bảo tng Hải Phòng - Ông
Nguyễn Phúc Thọ cùng các đồng nghiệp, đà tạo điều kiện thuận lợi
cho tôi hon thnh tốt khóa học.
Trong quá trình lm bi tôi còn nhận đợc rất nhiều sự giúp đỡ,
chỉ bảo của các thầy cô PGS. TS. Nguyễn Thị Minh Nguyệt, PGS.
TS. Nguyễn Thị Huệ cùng các thầy cô khoa sau đại học, đồng chí Vũ
Tiến Dũng - Chuyên viên Tin học Cục Di sản văn hóa.
Tôi xin chân thnh cảm ơn!

H Nội, tháng 5 năm 2009


3

Mục lục
mở đầu ............................................................................................................................................6
1. Lý do chọn đề ti ................................................................................................................6
2. Mục đích nghiên cứu .........................................................................................................8
3. Đối tợng v phạm vi nghiên cứu ............................................................................8

3.1. Đối tợng nghiên cứu ......................................................................... 8
3.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................ 9
4. Tình hình nghiên cứu ........................................................................................................9
5. Phơng pháp nghiên cứu ..............................................................................................11
6. Đóng góp của luận văn .................................................................................................11
7. Bố cục của luận văn ........................................................................................................12
Chơng 1 ......................................................................................................................................13
Bảo tng Hải Phòng v quá trình...............................................................................13
ứng dụng CNTT trong hoạt động bảo tng .........................................................13


1.1. Vài nét về thành phố Hải Phòng ........................................................... 13
1.2. Khái quát về Bảo tàng Hải Phòng ........................................................ 16
1.2.1. Quá trình hình thành và phát triển của Bảo tàng Hải Phòng .... 16
1.2.2. Cơ cấu tổ chức ................................................................................ 23
1.2.3. Nguồn nhân lực.............................................................................. 24
1.2.4. Vài nét về Di sản Văn hóa lu giữ tại Bảo tàng Hải Phòng ........ 26
1.3. Vai trò của Bảo tàng Hải Phòng trong việc bảo tồn và phát huy giá
trị di sản văn hóa ........................................................................................... 29
1.4. Vai trò của CNTT đối với hoạt động bảo tàng .................................... 32
1.5. Yêu cầu của việc ứng dụng CNTT trong hoạt động bảo tàng ........... 34
1.5.1. Tình hình ứng dụng CNTT ở một số bảo tàng trên thế giíi ....... 34
1.5.2. T×nh h×nh øng dơng CNTT ë mét số bảo tàng Việt Nam ............ 41
1.5.3. Tình hình ứng dụng CNTT ở Bảo tàng Hải Phòng .................... 45
Tiểu kết chơng 1 .......................................................................................... 48
Thực trạng ứng dụng CNTT trong việc ..................................................................49
phát huy giá trị di sản văn hóa ở Bảo tng Hải Phòng................................49

2.1. Cơ sở hạ tầng CNTT ở Bảo tàng Hải Phòng ........................................ 49
2.1.1. Trang thiết bị CNTT....................................................................... 49
2.1.2. Phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng ............................... 50
2.1.3. Trình độ CNTT của đội ngũ cán bộ .............................................. 51
2.2. Xây dựng cơ sở dữ liệu hiện vật Bảo tàng Hải Phòng ......................... 53
2.2.1. Vài nét về phần mềm quản lý thông tin hiện vật .......................... 53
2.2.2. Yêu cầu xây dựng cơ sở dữ liệu hiện vật Bảo tàng Hải Phòng.... 56
2.2.3. Cơ sở dữ liệu hiện vật Bảo tàng Hải Phòng ................................. 58
2.3. Khai thác cơ sở dữ liệu hiện vật ............................................................ 61
2.3.1. Đối với công tác nghiên cứu .......................................................... 62
2.3.2. Đối với công tác kiểm kê- bảo qu¶n .............................................. 67



4

2.4. Nhận xét và đánh giá.............................................................................. 70
Tiểu kết chơng 2 .......................................................................................... 73
Chơng 3 ......................................................................................................................................75
Giải pháp ứng dụng CNTT nhằm .....................................................................................75
phát huy giá trị di sản văn hóa tại BTHP ...............................................................75

3.1. Định hớng ứng dụng CNTT tại Bảo tàng Hải Phòng ....................... 75
3.1.1. Trong công tác trng bày và triển lm .......................................... 75
3.1.2. Trong công tác kiểm kê hiện vật bảo tàng .................................... 77
3.1.3. Trong công tác bảo quản hiện vật bảo tàng ................................ 79
3.1.4. Trong công tác giáo dục - tuyên truyền ........................................ 80
3.2. Một số giải pháp ứng dụng CNTT tại Bảo tàng Hải Phòng ............... 82
3.2.1. Xây dựng cơ sở hạ tầng .................................................................. 83
3.2.1.1. Thiết bị tin học ...................................................................... 84
3.2.1.2. Mạng nội bộ trong bảo tàng (LAN)...................................... 84
3.2.1.3. §−êng trun Internet .......................................................... 85
3.2.1.4. PhÇn mỊm hƯ thèng .............................................................. 86
3.2.2. Chuẩn hóa thông tin và xây dựng cơ sở dữ liệu ........................... 87
3.2.3. Xây dựng hệ thống các ứng dụng phần mềm tin học................... 88
3.2.3.1. Quản lý thông tin hiện vật .................................................... 89
3.2.3.2. Quản lý tài liệu phim ảnh ..................................................... 92
3.2.3.3. Phần mềm màn hình cảm ứng giới thiệu trng bày ........... 95
3.2.3.4. Xây dựng đĩa CD-ROM 3D Bảo tàng Hải Phòng .............. 98
3.2.3.5. Trang thông tin điện tử (Website) ........................................ 99
3.2.4. Xây dựng trung tâm tích hợp và xử lý dữ liệu ............................ 100
3.2.5. Đào tạo, bồi dỡng cán bộ ........................................................... 102
Tiểu kết chơng 3 ........................................................................................ 104
Kết Luận ....................................................................................................................................106

tμi liƯu tham kh¶o ............................................................................................................108
Phơ lơc .......................................................................................................................................114


5

Bảng chữ viết tắt
CNTT: Công nghệ thông tin
CSDL: Cơ sở dữ liệu
CNDV: Chủ nghĩa duy vật
CNH - HĐH: Công nghiệp hóa - hiện đại hóa
CNXH: Chủ nghĩa xà hội
BGĐ: Ban giám đốc
HC - TH: Hành chính - tổng hợp
TB - TT: Trng bày - tuyên truyền
KK - BQ: Kiểm kê - b¶o qu¶n
NV - DT: NghiƯp vơ - di tÝch
BT: Bảo tàng
LĐ: Lao động
PGS: Phó giáo s
TS: Tiến sĩ
PT: Phổ thông
ĐH: Đại học
CĐ: Cao đẳng
VP: Văn phòng
Sd: Sử dụng
P: Phó


6


mở đầu
1. Lý do chọn đề ti

Di sản văn hoá Việt Nam là tài sản quý giá của cộng đồng các dân tộc
Việt Nam và là một bộ phận của di sản văn hóa nhân loại, có vai trò to lớn
trong sự nghiệp dựng nớc và giữ nớc của nhân dân ta.
Di sản văn hoá hết sức phong phú, đặc sắc, bao gồm di sản văn hoá vật
thể và di sản văn hoá phi vật thể. Di sản văn hoá chứa đựng các giá trị lịch sử,
văn hoá, khoa học, thể hiện bản sắc văn hoá cũng nh sự đa dạng văn hoá của
một dân tộc.
Để bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa, đáp ứng nhu cầu về văn
hóa ngày càng cao của nhân dân, góp phần xây dựng và phát triển nền văn hóa
Việt Nam tiên tiến, đậm đà bẳn sắc dân tộc và đóng góp vào kho tàng di sản
văn hóa thế giới, các bảo tàng cần tạo lập các điều kiện thuận lợi và thích hợp
để khuyến khích ngời sử dụng tự mình khám phá và khai thác các sản phẩm
của bảo tàng.
Thông qua những hoạt động đa dạng, ngày càng thể hiện rõ vai trò của
một thiết chế văn hoá đặc thù, đợc xây dựng nhằm gắn kết hiện tại với quá
khứ, đồng thời chuyển giao các giá trị văn hoá mà ông cha ta đà sáng tạo ra
cho thế hệ tơng lai. Ngày nay, quan niệm về bảo tàng đà đợc thay đổi, bảo
tàng không phải là nơi "đóng băng", "giữ cho chặt, cất cho kín" các di sản
văn hoá. Bởi vì, di sản văn hoá chỉ đợc bảo vệ và phát huy một cách tốt nhất
khi nó đợc sống trong lòng cộng đồng, trở thành một bộ phận gắn bó với đời
sống vật chất và đời sống tinh thần của céng ®ång.
Sang thÕ kû XXI, thÕ giíi ®· b−íc qua ngỡng cửa của thời kỳ quá độ,
từ xà hội "công nghiệp" sang xà hội "hậu công nghiệp", mà một trong các
mô hình của xà hội này là "x hội thông tin". Sù tiÕn bé cđa ngµnh khoa häc



7

- kỹ thuật này đà tạo ra sự thay đổi toàn diện bộ mặt của đời sống xà hội.
Đồng thời những thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại đà chi phối hầu
hết các lĩnh vực hoạt động và đợc ứng dụng rộng rÃi trong thực tiễn đà đáp
ứng đợc với yêu cầu của thời đại thông tin - thời đại của nền kinh tế tri thức
và công nghệ tin học. Vì vậy, vấn đề ứng dụng khoa học kỹ thuật và công
nghệ tin học trong lĩnh vực bảo tàng là một vấn đề quan trọng không thể thiếu
đợc nhằm "hiện đại hóa" bảo tàng đáp ứng nhu cầu của công chúng.
Quá trình máy tính hoá bảo tàng tại nớc ngoài đà đợc bắt đầu từ thập
kỷ 60 của thế kỷ XX, những ngời đi tiên phong trong lĩnh vực này là các bảo
tàng Mỹ. Đến năm 1996 UNESCO tiếp tục nghiên cứu vấn đề này: "Trong
lĩnh vực văn hoá công nghệ truyền thông đa diện đ mở ra những khả năng
to lớn để phổ cập hoá di sản văn hoá vật thể và phi vật thể và để trao đổi
liên văn hoá. Đợc phép sử dụng các sản phẩm văn hoá và các dịch vụ
truyền thông đa dạng thông qua đại lộ thông tin đảm bảo cho từng ngời
khả năng vô tận để giao tiếp nền văn hoá thế giới cùng với sự đa dạng của
nó" [41: 503]. UNESCO, cộng đồng châu Âu và các tổ chức quốc tế khác coi
vấn đề CNTT có ý nghĩa số một. Trong khuôn khổ cuộc tiếp xúc quốc tế, một
tài liệu rất quan trọng có hiệu lực do cộng đồng châu Âu thông qua: "Mỗi cá
nhân đều có quyền sử dụng di sản văn hoá thế giới; Để thực thi quyền này,
nhất thiết phải áp dụng CNTT hiện đại" [41: 513].
Trong xu thÕ chung cđa sù nghiƯp ®ỉi míi ®Êt n−íc, CNH - HĐH, Bảo
tàng Hải Phòng là một trong những trung tâm văn hóa có vai trò quan trọng
hàng đầu của thành phố Cảng, một thành phố với nét đặc thù là rộng mở giao
lu văn hóa, xà hội với bạn bè bốn phơng. Nét đặc thù đó của thành phố đợc
phản ánh thông qua những di sản văn hóa đang đợc lu giữ trong kho cơ sở,
trên trng bày và trong giáo dục truyền thống những vấn đề lịch sử, bản sắc
riêng của quá trình xây dựng và phát triển thành phố. Nhiệm vụ xây dựng và



8

phát triển Bảo tàng Hải Phòng có tầm vóc luôn là vấn đề đặt ra đối với những
nhà lÃnh đạo thành phố, BGĐ và đối với cán bộ làm công việc giữ gìn và phát
huy giá trị di sản văn hóa của Bảo tàng Hải Phòng, nhằm phát huy những giá
trị di sản văn hóa vô giá mà Bảo tàng đang lu giữ và trng bày, để thu hút
ngày càng nhiều khách tham quan trong nớc và quốc tế. Đó cũng là mục tiêu
mà Bảo tàng Hải Phòng phấn đấu, vơn tới.
Là một cán bộ công tác tại Bảo tàng Hải Phòng, tôi chọn đề tài
"Nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin nhằm phát huy giá trị di sản
văn hoá tại Bảo tàng Hải phòng" làm luận văn thạc sỹ của mình, với mong
muốn góp phần vào đổi mới nội dung và hình thức của bảo tàng nhằm đem
đến cho công chúng trong và ngoài nớc những thông tin có giá trị về kho
tàng di sản vô giá của dân tộc nói chung và của thành phố Hải Phòng nói
riêng.
2. Mục đích nghiên cứu

- Tìm hiểu quá trình hình thành, và phát triển của Bảo tàng Hải Phòng.
- Tìm hiểu thực trạng ứng dụng CNTT tại Bảo tàng Hải Phòng.
- Đề xuất một số giải pháp có tính khả thi nhằm phát huy tốt nhất giá trị
di sản văn hóa tại Bảo tàng Hải Phòng.
3. Đối tợng v phạm vi nghiên cứu

3.1. Đối tợng nghiên cứu
- Nghiên cứu Di sản văn hóa của Bảo tàng Hải Phòng.
- Nghiên cứu vai trò của Bảo tàng Hải Phòng trong việc gìn giữ và phát
huy giá trị di sản văn hóa.
- Nghiên cứu vai trò của CNTT với việc phát huy giá trị di sản văn hóa.



9

- Nghiên cứu những hoạt động của Bảo tàng Hải phòng trong việc phát
huy giá trị di sản văn hóa.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu công tác giữ gìn và phát huy giá trị di sản văn hóa qua việc
ứng dụng công nghệ thông tin ở Bảo tàng Hải Phòng.
4. Tình hình nghiên cứu

Bảo tàng là nơi gặp gỡ, giao thoa giữa các di sản văn hóa và cũng là nơi
mà chúng ta học những bài học của lịch sử hay đợc học từ những hiện tợng
sinh học và vật lý thú vị. Rất nhiều ngời đà khám phá và nhận ra rằng bảo
tàng là môi trờng thứ ba có thể học tập và nghiên cứu đằng sau môi trờng
gia đình và trờng học.
Cho đến nay với sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của khoa học - công
nghệ hiện đại, chúng đà xâm nhập và đợc ứng dụng vào hầu hết các bảo tàng
trên thế giới cũng nh một số bảo tàng trong nớc. Những công trình nghiên
cứu về sự ứng dụng thành tựu khoa học - công nghệ ngày càng đợc chú trọng
nhiều hơn. Một số cuốn sách viết về bảo tàng đều có đề cập đến vấn ®Ị øng
dơng khoa häc - kü tht, trong ®ã ®Ỉc biệt nhấn mạnh đến vấn đề ứng dụng
CNTT.
Cuốn "Sự nghiệp bảo tàng của nớc Nga" của Kaulen M.E (chủ biên)
và Kossova L.M,. Sundieva A.A do Cục Di sản Văn hóa dịch năm 2006.
Trong cuốn sách này, tác giả đà đề cập đến vấn đề ứng dụng CNTT trong bảo
tàng một cách rất cụ thể, tác giả đà dành một chơng để nghiên cứu quá trình
ra đời và phát triển của khoa häc - kü tht, cïng víi viƯc sư dơng những công
nghệ thông tin mà thông qua nó là máy tính. Tại cuốn sách này, tác giả đà nêu
khái quát CNTT có vai trò nh thế nào đối với hoạt động của bảo tàng.



10

Trong cuốn "Bảo tàng học Trung Quốc" của tác giả Vơng Hồng
Quân đợc Cục Di sản Văn hóa dịch năm 2008 cũng đà đề cập đến CNTT
trong bảo tàng, tác giả cũng dành một phần (phần IV) trong cuốn sách để nói
về tin học hóa trong bảo tàng. Cuốn sách này là cuốn giáo trình mà tác giả
biên soạn nhằm giới thiệu cho các sinh viên đang theo học chuyên ngành bảo
tàng, do vậy trong cuốn sách có đề chơng mục rất rõ ràng và giới thiệu một
số bảo tàng ®· sè hãa hiƯn vËt gióp ng−êi ®äc hiĨu râ hơn những tiện ích của
CNTT.
Trong cuốn "Cơ sở bảo tàng học" (giáo trình dành cho sinh viên đại
học và cao đẳng ngành bảo tàng) của PGS. TS. Nguyễn Thị Huệ xuất bản năm
2008, đà đề cập đến ứng dụng khoa học - kỹ thuật. Tác giả có nói: "Bảo tàng
của mọi thời đại lịch sử đều phải chú ý ứng dụng khoa học kỹ thuật trong mọi
hoạt động của mình, nhất là trong thời đại ngày nay" [31: 45].
Trong cuốn "Lợc sử sự nghiệp Bảo tồn Bảo tàng Việt Nam từ 1945
đến nay" của PGS. TS. Nguyễn Thị Huệ xuất bản năm 2005, có nói về "ứng
dụng kỹ thuật và công nghệ hiện đại trong hoạt động bảo tồn - bảo tàng" [30
:234]. Trong phần này tác giả nghiên cứu đến sự thay đổi tích cực của công
tác bảo tồn bảo tàng ở Việt Nam khi đợc ứng dụng những thành tựu khoa học
và công nghệ tin học. Trong cuốn sách này tác giả có đa ra một số phần mềm
đà đợc ứng dụng tại một số bảo tàng và di tích trên phạm vi cả nớc.
Ngoài những cuốn sách kể trên, còn có những công trình nghiên cứu
khoa học của một số bảo tàng trung ơng và địa phơng. Một trong những
công trình phải kể đến đó là đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ của Bảo tàng
cách mạng Việt Nam "Quản lý và khai thác hiện vật kho Bảo tàng Cách
mạng Việt Nam bằng máy vi tính". Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở của
Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam "ứng dụng tin học quản lý và khai thác
thông tin hiện vật bảo tàng". Đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh của B¶o



11

tàng Phú Thọ "Nghiên cứu ứng dụng CNTT trong quản lý hiện vật tại Bảo
tàng tỉnh Phú Thọ", Một điều đặc biệt là tất cả các đề tài nghiên cứu khoa
học của các bảo tàng trên chủ yếu nghiên cứu ứng dụng CNTT vào quản lý và
khai thác hiện vật trong kho bảo tàng. Tại Bảo tàng Hải Phòng năm 2006 cũng
đà hoàn thành đề án "ứng dụng CNTT trong công tác bảo tồn bảo tàng tại
Bảo tàng Hải Phòng", tuy nhiên, đây chỉ là một đề án cụ thể, cha mang tính
nghiên cứu toàn diện. Mặt khác, đề án này mới dừng lại ở việc xây dựng các
phần mềm ứng dụng cho công tác quản lý, lu trữ tài liệu, hiện vật bảo tàng và
di tích.
Nh vậy, có thể khẳng định rằng cho đến nay cha có một cuốn sách
hay một bài viết nào nghiên cứu một cách cụ thể, toàn diện về ứng dụng
CNTT tại Bảo tàng Hải Phòng.
5. Phơng pháp nghiên cứu

- Luận văn thực hiện dựa trên cơ sở phơng pháp luận của CNDV biện
chứng và CNDV lịch sử.
- Sử dụng phơng pháp văn hóa học, bảo tàng học.
- Sử dụng phơng pháp liên ngành (phơng pháp nghiên cứu tâm lý học,
phơng pháp xà hội học,).
- Sử dụng phơng pháp nghiên cứu khoa học của ngành CNTT.
- Sử dụng phơng pháp trao đổi và tham khảo ý kiến với các chuyên gia.
- Sử dụng phơng pháp khảo sát, phân tích, đối chiếu và tổng hợp.
6. Đóng góp của luận văn

- Góp phần xây dựng cơ sở lý luận của việc ứng dụng CNTT vào hoạt
động bảo tàng và khẳng định vai trò của CNTT đối với hoạt động bảo tàng

hiện nay.


12

- Đề xuất một số ý kiến và giải pháp ứng dụng CNTT để phát huy giá
trị di sản văn hóa của Bảo tàng Hải Phòng trong những năm tới.
- Góp phần nâng cao nhận thức cho cán bộ bảo tàng về tầm quan trọng
và hiệu quả của việc ứng dụng CNTT trong việc giữ gìn và phát huy giá trị di
sản văn hoá.
- Làm tài liệu tham khảo cho cán bộ Bảo tàng Hải Phòng trong việc gìn
giữ và phát huy di sản văn hóa tại bảo tàng.
7. Bố cục của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục.
Bố cục luận văn gồm 3 chơng :
Chơng 1: Bảo tàng Hải Phòng và quá trình ứng dụng CNTT trong hoạt
động bảo tàng
Chơng 2: Thực trạng ứng dụng CNTT trong việc phát huy giá trị di sản
văn hóa ở BTHP
Chơng 3: Giải pháp ứng dụng CNTT nhằm phát huy giá trị di sản văn
hóa tại BTHP


13

Chơng 1
Bảo tng Hải Phòng v quá trình
ứng dụng CNTT trong hoạt động bảo tng


1.1. Vài nét về thành phố Hải Phòng
Hải Phòng là một thành phố cận hiện đại của Việt Nam, ra đời từ những
năm 70 của thế kỷ 19. Trên địa bàn miền Bắc, Hải Phòng là một đô thị có tuổi
trẻ nhất so với nhiều đô thị cổ có quá trình tồn tại lâu dài nh Hà Nội, Nam
Định, Ninh Bình, Sơn Tây, Bắc Ninh, Hải Dơng,...
Nền móng đầu tiên để từ đó Hải Phòng phát triển lên thành đô thị
không phải là thành lũy trị sở phong kiến nh Hà Nội, cũng không phải là thị
trấn lớn nh Hội An. Nó xuất phát từ làng chài nhỏ gần cửa sông, ở đó có bến
tàu thuyền, tiếp theo là chạm thuế quan và đồn canh cửa biển, với hai chức
năng kinh tế và quốc phòng. Sau khi ra đời, do vị trí địa lý thuận lợi và trong
bối cảnh lịch sử đặc biệt, Hải Phòng nhanh chóng trở thành thành phố - hải
cảng có tầm quan trọng lớn cả về mặt kinh tế - chính trị lẫn quân sự trong
phạm vi quốc gia và có tên trên thế giới.
*Về điều kiện tự nhiên: Hải Phòng đợc tạo lập và phát triển thành một
thành phố Hải cảng, trớc hết là nhờ vào vị trí của nó đối với biển và sông.
Trong vùng bờ biển vịnh Bắc bộ, kể từ phía nam đi lên, Cửa Cấm là cửa sông
đầu tiên khá rộng và sâu để tầu thuyền có thể ra vào đợc dễ dàng. Có bờ biển
dài 130 km với các con sông lớn nh Bạch Đằng, Sông Cấm, Lạch Tray, Văn
úc, Thái Bình. Vùng biển Hải Phòng nằm trong Vịnh Bắc bộ trên đờng hàng
hải quốc tế, là một vùng biển quan trọng ở Thái Bình Dơng nối liền Đông
Nam á với Đông Bắc á.


14

Ngoài khơi, Hải Phòng có nhiều quần đảo lớn, nhỏ rải rác trên một
vùng biển rộng nối liền với vùng đảo và quần đảo nổi tiếng Hạ Long - Quảng
Ninh, trong đó lớn nhất có đảo Cát Bà, một khối đá vôi đồ sộ, chắc nịch trấn
giữ biển khơi và xa nhất có Bạch Long Vĩ, một vị trí tiền tiêu, nơi đầu sóng
ngọn gió trong vịnh Bắc Bộ, cách thành phố 136km về phía Tây Bắc.

Hải Phòng là một thành phố kinh tế biển quan trọng của cả nớc, là
thành phố nối liền với vùng đồng bằng Bắc bộ rộng lớn, trù phú và đông dân,
thông qua hệ thống giao thông đờng sông thuận tiện - triền sông Thái Bình.
Từ Hải Phòng có thể dẫn đến những trung tâm kinh tế lớn trong nội địa mà
không phải tiếp giáp với vùng đồi núi trung du đi lại khó khăn nh các cửa
biển khác. Hải Phòng còn là hải cảng gần nhất nối liền với thủ đô Hà Nội trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa lớn nhất của cả nớc. Hải Phòng cũng là
một tụ điểm trung chuyển trên tuyến giao thông đờng biển dẫn đến các thị
trờng ở châu á - Thái Bình Dơng và các bến cảng thế giới.
Hải Phòng nhờ biển mà mở rộng giao tiếp với thế giới bên ngoài và nhờ
sông để nối liền với mạch máu giao thông trong nớc, trở thành cửa ngõ của
đồng bằng Bắc bộ. Cũng chính nhờ biển và sông, Hải Phòng đà khẳng định
đợc vị trí xứng đáng của mình nh một đồn tiền tiêu, có nhiệm vụ phát hiện
và ngăn chặn mọi hành động xâm nhập từ ngoài khơi vào đất liền, nhất là đối
với những tuyến hành quân đờng biển quen thuộc đà xảy ra trong lịch sử.
Hiện nay Hải Phòng là một hải cảng quốc tế, một trung tâm kinh tế
quan trọng và là thành phố lớn thứ ba của cả nớc. Hải Phòng có diện tích
1.503,4km2 bao gồm cả đất liền và hải đảo. Hải Phòng hiện nay có 7 quận là
Hồng Bàng, Lê Chân, Ngô Quyền, Hải An, Dơng Kinh, Kiến An, Đồ Sơn; 7
huyện là An Dơng, An LÃo, Thủy Nguyên, Vĩnh Bảo, Kiến Thụy, Tiên LÃng,
Cát Hải và đảo Bạch Long VÜ.


15

Ngoài lợi thế của cảng, Hải Phòng còn có nhiều cơ sở công nghiệp quan
trọng của nền kinh tế quốc dân mà mũi nhọn là ngành cơ khí đóng tàu phục vụ
cho vận tải sông biển nh: Nhà máy đóng tàu Bạch Đằng, nhà máy đóng tàu
Nam Triệu,Về giao thông vận tải, Hải Phòng là đầu mối của đờng biển,
đờng sông, đờng bộ, đờng sắt, đờng hàng không vơn tới các vùng trong
và ngoài nớc. Một học giả nớc ngoài đà nhận xét: "Thủ đô hành chính đặt

tại Hà Nội thủ đô kinh tế ở Sài Gòn - Chợ Lớn và Hải Phòng, bến cảng thứ
hai ở Đông Dơng. Hầu nh hàng hóa xuất nhập đều phải chuyển qua những
nơi đây" [8: 18].
* Đặc điểm văn hóa - x hội: Hải Phòng Là một thành phố trẻ nhng
lại đợc sinh ra trên một miền đất cổ với một nền tảng lịch sử và văn hóa - xÃ
hội lâu đời. Vùng đảo ven biển của Hải Phòng là nơi cất giữ các di tích tiền sử
đại diện cho các giai đoạn phát triển quan trọng của đất nớc; di tích Hang
Ang Giữa, Hang Eo Bùa, rồi di chỉ ngoài trời Eo Cối, Cái Bèo sau đó đến nền
văn hóa Hạ Long. Trong đất liền, lòng đất Hải Phòng là nơi duy nhất bảo tồn
một kho tàng chế tác đồ ngọc Nephrite nổi tiếng Tràng Kênh. Nền văn hóa
Đông Sơn với các su tập dao găm cán hình ngời, loại hình mộ thuyền Việt
Khê, An Sơn, rồi sau đó là đền đài, miếu mạo, đình chùa,... liên quan đến
chuỗi phát triển lịch sử liên tục của đất nớc - trong đó có những sự kiện trọng
đại quyết định vận mệnh đất nớc. Truyền thuyết về nữ tớng Lê Chân gắn
liền với sự ra đời của trang An Biên vào những năm đầu công nguyên, hạt
nhân đầu tiên tạo lập nên đô thị Hải Phòng, là nơi chôn rau cắt rốn của vị vua
cách tân sáng lập một triều đại (nhà Mạc) - là nơi có viên ngọc sáng, danh
nhân đất nớc Nguyễn Bỉnh Khiêm, tất cả những mốc lịch sử đó nói lên
rằng thành phố Hải Phòng là một thành phố lịch sử - văn hóa cổ.
Mang trong lòng những đặc thù của một thành phố cảng, thành phố
biển, lại là một thành phố công nghiệp, nên tính chất Động (Hoạt động -


16

chuyển động - thay đổi) của thành phố là khá mạnh, nhất là trong thời kỳ mở
cửa xây dựng và hợp tác kinh tế. Chúng ta đà thấy ngay từ những năm cuối
của thập kỷ 80, Hải Phòng là một trong những địa phơng đi đầu trong
khuynh hớng cải cách kinh tế theo tiến trình mở cửa trên cả nớc. Cho đến
nay, thành phố đà và đang có hàng trăm dự án liên doanh kiên kết về kinh tế

với bên ngoài (trong nớc và quốc tế).
Chính sách mở cửa đà làm thay đổi bộ mặt thành phố, Bạn bè gần xa
đến với Hải Phòng để tìm hiểu vùng đất có bề dày lịch sử trong đấu tranh
dựng nớc và giữ nớc, đang quyết tâm vơn mình để hòa nhập với xu thế
phát triển của cả nớc và khu vực. Để xứng đáng là đô thị loại I cấp quốc gia,
từ nay đến năm 2010 tầm nhìn 2020 Hải Phòng sẽ tập trung phát triển nông
nghiệp và nông thôn, xây dựng các khu công nghiệp tập trung. Mặt khác,
khuyến khích việc đầu t chiều sâu theo quy mô vừa và nhỏ vào các cơ sở sản
xuất hiện có, nhằm tăng cờng việc sử dụng tài nguyên và nguồn lao động của
thành phố để sản xuất hàng xuất khẩu, chuyển giao công nghệ tiên tiến, đẩy
mạnh và nâng cao chất lợng các hoạt động văn hóa, du lịch dịch vụ.
1.2. Khái quát về Bảo tàng Hải Phòng
Bảo tàng ra đời là do nhu cầu của xà hội, nhu cầu xà hội ngày càng cao
thì loại hình bảo tàng càng phong phú đa dạng. Bảo tàng ra đời không chỉ thỏa
mÃn thị hiếu, sở thích cá nhân mà bảo tàng còn với vai trò là một cơ quan
nghiên cứu khoa học và văn hóa, giáo dục. Để đáp ứng đợc yêu cầu này, bảo
tàng luôn phải tự đổi mới mình, tự hoàn thiện và nâng cao các hình thức hoạt
động trong công tác nghiên cứu, su tầm, kiểm kê, bảo quản, trong trng bày
và giáo dục tuyên truyền.
1.2.1. Quá trình hình thành và phát triển của Bảo tàng Hải Phòng
Bảo tàng Hải Phòng là bảo tàng tỉnh, thành phố ra đời sớm nhất ở nớc
ta. Đây không chỉ là một công trình có kiến trúc đẹp mà còn là một trung tâm


17

văn hóa, nơi nghiên cứu su tầm tiếp nhận bảo quản, trng bày, giới thiệu với
công chúng về lịch sử đấu tranh dựng nớc và giữ nớc, truyền thống cách
mạng, truyền thống văn hóa của vùng đất, con ngời Hải Phòng trong tiến
trình lịch sử. Thông qua hệ thống trng bày, Bảo tàng Hải Phòng tác động vào

quá trình nâng cao dân trí, giáo dục truyền thống, khơi dậy niềm tự hào dân
tộc, hớng tới giá trị đích thực của Chân - Thiện - Mỹ và giao lu văn hóa.
Đặc biệt trong thời đại ngày nay, khi sự giao lu giữa các quốc gia, các dân
tộc đang rất đợc quan tâm, thì việc tạo điều kiện cho mọi ngời hiểu biết về
những giá trị di sản văn hóa dân tộc là một việc làm vô cùng cần thiết.
Công trình xây dựng Bảo tàng Hải Phòng đợc chuẩn bị ngay sau
ngày Hải Phòng giải phóng (13 tháng 5 năm 1955), điều đó đợc thể hiện
bằng việc thành lập bộ phận Bảo tồn Bảo tàng trực thuộc Sở Văn hóa Thông
tin. Sau khi thành lập, bộ phận này đợc sự quan tâm của các cơ quan trung
ơng, các cơ quan ban ngành của thành phố đà tổ chức vận động quần chúng
su tầm các tài liệu, hiện vật, đồng thời tiến hành trng bày lu động ở cơ sở,
góp phần tuyên truyền đờng lối chính sách của Đảng và Nhà nớc. Thông
qua đó, tiếp tục phát động phong trào su tầm, đóng góp hiện vật xây dựng
Bảo tàng thành phố.
Từ năm 1956 - 1959, Bảo tàng Hải Phòng đà su tầm đợc hơn 2000
hiện vật, và năm 1958 tổ chức trng bày tại ngôi nhà số 12 phố Phan Bội Châu
(nay là Viện Kiểm Sát nhân dân thành phố) với 3 chủ đề chính: Truyền thống
văn hóa, phong trào cách mạng (1930 - 1945) và thành tích kháng chiến chống
thực dân Pháp (1946 - 1955).
Tháng 12 năm 1958 Thành uỷ Hải Phòng đà ra nghị quyết lấy ngôi nhà
hiện nay (nguyên là Ngân hàng Pháp - Hoa, sau ngày giải phóng là Trờng
cán bộ ngân hàng trung ơng) làm Bảo tàng thành phè.


18

Sau gần một năm xây dựng, ngày 20 tháng 12 năm 1959, trớc sự
chứng kiến của đông đảo quần chúng nhân dân, các cấp các ngành, Phó Thủ
tớng Lê Thanh Nghị đà cắt băng khánh thành Bảo tàng Hải Phòng.
Với nội lực của chính đội ngũ cán bộ bảo tàng cùng với sự giúp đỡ, phối

kết hợp của các cơ quan nghiên cứu, các nhà khoa học ở trung ơng cũng nh
các bảo tàng bạn, Bảo tàng Hải Phòng đà tổ chức nghiên cứu về vùng biển Hải
Phòng, khí hậu, đất đai thổ nhỡng, các di tích khảo cổ trên địa bàn Hải
Phòng. Bảo tàng Hải Phòng đà từng bớc sử dụng những kết quả nghiên cứu
đó vào việc trng bày giới thiệu, quảng bá đến công chúng trong và ngoài
nớc những giá trị vô giá của di sản văn hóa Hải Phòng. Thông t số 01 ngày
5/1/1959 của Thành ủy Hải Phòng về việc xây dựng Bảo tàng Hải Phòng chỉ
rõ: "Thông qua những hiện vật, tài liệu, di tích lịch sử đấu tranh cách
mạng kháng chiến và kiến thiết XHCN đợc su tầm. Trng bày, nhà bảo
tàng sẽ giới thiệu đầy đủ lịch sử đấu tranh anh dũng, vai trò lnh đạo sáng
suốt, tài tình của Đảng ta qua các thời kỳ một cách toàn diện trên các lĩnh
vực chính trị - quân sự - kinh tế,... Giới thiệu lịch sử đấu tranh, vai trò của
giai cấp công nhân từ trớc đến nay, giới thiệu những thành tích, tinh thần
cách mạng của nhân dân qua các thời kỳ dới sự lnh đạo của Đảng
nhằm: Giáo dục nhân dân nâng cao hơn nữa lòng yêu nớc, chí căm thù
đế quốc, phong kiến, nâng cao lòng tin tởng vào sự lnh đạo sáng suốt
của Đảng, của giai cấp công nhân và tơng lai xán lạn của dân tộc. Đồng
thời động viên tinh thần lao động xây dựng XHCN và đấu tranh thống nhất
nớc nhà" [3: 103].
Những ngày đầu mới thành lập (thời kỳ 1959), hệ thống trng bày của
Bảo tàng Hải Phòng đợc chia làm 4 phần lớn và những chuyên đề nhỏ, tuy
còn sơ sài, thiếu tài liệu hiện vật gốc, nặng tính minh họa, nhng đà tạo tiền


19

đề cho những năm tiếp theo có cơ sở để chỉnh lý, bổ sung những hiện vật có
giá trị bảo tàng.
Năm 1965, thời kỳ chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ, để bảo
đảm an toàn cho hiện vật bảo tàng phải đa hiện vật đi sơ tán. Đến năm 1973

khi đa hiện vật trở lại bảo tàng, Bảo tàng Hải Phòng đà tiến hành chỉnh lý nội
dung trng bày lần đầu tiên. Đến năm 1975 bảo tàng tiếp tục chỉnh lý nội
dung và điều chỉnh tỷ lệ các phần trng bày cho hợp lý. Năm 1979 Bảo tàng
Hải Phòng đà cố gắng khắc phục sự mất cân đối giữa 3 phần trng bày lớn:
Thiên nhiên, lịch sử và xà hội, và bớc đầu thể nghiệm phơng pháp trng bày
theo chuyên đề cho thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xà hội và nâng cao chất lợng
trng bày phần thiên nhiên. Kết quả phần trng bày này đà đợc "Hội nghị
toàn quốc xây dựng bảo tàng và thành phố" tháng 9/1979 đánh giá Bảo tàng
Hải Phòng là bảo tàng mẫu cho các tỉnh học tập. Nhân kỷ niệm 30 năm giải
phóng Hải Phòng (13/5/1955 - 13/5/1985), bảo tàng đà bổ sung tài liệu, hiện
vật, hình ảnh vào 07 phòng trng bày, và sử dụng phơng pháp trng bày theo
chuyên đề phần trng bày xây dựng CNXH để có thể thờng xuyên bổ sung
các tài liệu hiện vật vào các chuyên đề đó. Đặc biêt, nhân dịp kỷ niệm 30 năm
thành lập, bảo tàng đợc sự giúp đỡ của ngành giao thông vận tải đà chỉnh lý
nâng cao chất lợng phần trng bày về "giao thông vận tải của Hải Phòng".
Để kỷ niệm những ngày lễ lớn của cả nớc và của thành phố, Bảo tàng
Hải Phòng thờng xuyên phối kết hợp với các bảo tàng tổ chức nhiều cuộc
trng bày có giá trị về lịch sử - văn hóa. Năm 1994 Bảo tàng Hải Phòng phối
kết hợp với Bảo tàng Cách Mạng Việt Nam trng bày chuyên đề "Những tặng
phẩm của nhân dân Việt Nam và nhân dân thế giới tặng Chủ tịch Hồ Chí
Minh". Năm 1998 bảo tàng phối kết hợp với bảo tàng Văn hóa các dân tộc
Việt Nam trng bày chuyên đề "Một số đặc trng văn hóa các dân tộc Việt
Nam". Năm 1999 bảo tàng kết hợp với Bảo tàng Lịch sử Việt Nam thành phố


20

Hồ Chí Minh trng bày chuyên đề "Một số di vật khảo cổ Hải Phòng, một số
di vật khảo cổ thành phố Hồ Chí Minh".
Từ năm 2001 đến nay, Bảo tàng Hải Phòng có rất nhiều các đợt chỉnh

lý, bổ sung trng bày đặc biệt là phối kết hợp trng bày với một số bảo tàng
trong và ngoài nớc. Đợt ®ỉi míi tr−ng bµy lín nhÊt tõ khi thµnh lËp bảo tàng
đến nay là đổi mới trng bày cả nội dung và hình thức phòng "Hải Phòng - 30
năm kháng chiến chống ngoại xâm và bảo vệ, xây dựng tổ quốc dới sự lÃnh
đạo của Đảng 1954 - 1975" triển khai xây dựng từ năm 2001 - 2005. Năm
2006 bảo tàng kết hợp với Bảo tàng Hồ Chí Minh, Bảo tàng Cách mạng Việt
Nam trng bày phòng "Bác Hồ với nhân dân Hải Phòng, nhân dân Hải Phòng
làm theo lời Bác". Năm 2007 Kết hợp với Bảo tàng Điện Biên Phủ trng bày
chuyên đề "ấn tợng Điện Biên - Hải Phòng", đặc biệt năm 2007 Bảo tàng
Hải Phòng đa hiện vật, hình ảnh về Hải Phòng sang trng bày tại Inchoner Hàn Quốc nhân kỷ niệm 10 năm kết nghĩa giữa hai thành phố Hải Phòng Inchoner. Đến năm 2008 bảo tàng tiến hành chỉnh lý, bổ sung trng bày
phòng "thiên nhiên", "văn hóa cổ" đáp ứng nhu cầu tham quan, học tập của
công chúng.
Cùng với sự ra đời của bảo tàng là sự ra đời của hệ thống kho cơ sở,
ngay từ buổi đầu thành lập, với quan điểm hiện vật gốc là cơ sở cho mọi hoạt
động của bảo tàng, không có hiện vật gốc thì không có bảo tàng, cho nên công
tác kho đà đợc chú trọng và đi trớc một bớc. Hai phần ba diện tích tầng
hầm của nhà bảo tàng đợc dành làm nơi lu giữ và bảo quản các hiện vật, các
thiết bị ban đầu đợc trang bị để bảo quản nh: hòm tôn, giá sắt, giá gỗ, tủ
kính... Những năm đế quốc Mỹ nÐm bom ra miỊn B¾c (1965 - 1975), kho hiƯn
vËt đà phải hai lần sơ tán về vùng ngoại thành, công tác kiểm kê và bảo quản
hiện vật gặp rất nhiều khó khăn. Đến năm 1977 thì công tác nghiệp vụ của
kho đợc ổn định, công tác kiểm kê và bảo quản kho ngày càng đợc hoàn


21

thiện và khoa học hơn. Cùng với hàng loạt sổ sách nh: sổ kiểm kê bớc đầu,
phiếu hiện vật, hộ chiÕu hiƯn vËt,... hƯ thèng kho c¬ së hiƯn vËt cũng đợc sắp
xếp, phân loại một cách khoa học, giúp cho việc kiểm kê - bảo quản đợc
thuận tiện.

Năm 1980, kho hiện vật đợc khang trang hơn, toàn bộ kho đợc sửa
sang, các hệ thống cửa, báo cháy đợc lắp đặt bảo đảm an toàn cho hiện vật.
Đến năm 1994 Bộ Văn hóa Thông tin đà hỗ trợ kinh phí, đầu t trang thiết bị
hiện đại cho công tác bảo quản nh: máy hút ẩm, máy điều hòa, quạt thông
gió, máy hút bụi...
Từ năm 1996, công tác kho của Bảo tàng Hải Phòng luôn đợc đổi mới.
Hệ thống điện chiếu sáng nhiều lần đợc làm mới đảm bảo an toàn về phòng
cháy, chữa cháy. Hệ thống kho ngày càng đợc më réng, hiƯn nay ba phÇn t−
diƯn tÝch tÇng hÇm đợc dành làm kho cơ sở, hệ thống sổ sách, phích phiếu
ngày càng hoàn thiện. Công tác bảo quản hiện vật đợc thờng xuyên, đảm
bảo tuổi thọ cho hiện vật. Hàng năm, Bảo tàng Hải Phòng dành kinh phí cho
công tác kiểm kê - bảo quản hiện vật, tuy số kinh phí không lớn nhng phần
nào đà đáp ứng đợc yêu cầu của công tác kho, giúp cho công tác trng bày,
nghiên cứu khoa học của bảo tàng đợc tốt hơn.
Đến nay, hệ thống kho cơ sở của Bảo tàng Hải Phòng đợc phân loại
thành 6 kho chính phù hợp với từng chất liệu hiện vật để bảo quản, đó là: Kho
hiện vật kim loại; kho hiện vật gốm đá; kho hiƯn vËt v¶i, giÊy; kho hiƯn vËt
gèm sø (kho hiếm quý); kho hiện vật gỗ, mây tre; kho hiện vật tạm thời.
Với nhiều hình thức su tầm và khai quật khảo cổ học, hiện nay Bảo
tàng Hải Phòng lu giữ một số lợng lớn di sản văn hóa với tỉng sè hiƯn vËt
lµ: 18.385 hiƯn vËt; 2734 tµi liƯu; 11.516 phim ảnh. Tất cả những hiện vật, tài
liệu phim ảnh trên đợc bảo quản theo chất liệu và những chuyên đề cụ thể.


22

Ngay từ ngày mới thành lập, công tác nghiên cứu khoa học của Bảo
tàng Hải Phòng cũng đợc đặc biệt quan tâm nh; nghiên cứu hoàn thiện bổ
sung nội dung cho từng hiện vật, đảm bảo cho hiện vật đầy đủ tính pháp lý.
Ngoài ra, Bảo tàng còn phát động phong trào nghiên cứu khoa học trong cơ

quan, thông qua những đề tài, chuyên đề nghiên cứu khoa học phục vụ cho
công tác chuyên môn nghiệp vụ, Công tác nghiên cứu khoa học của Bảo tàng
Hải phòng lấy hiện vật gốc làm trung tâm nghiên cứu, xây dựng những bộ su
tập có giá trị về lịch sử - văn hóa.
Những năm gần đây, công tác nghiên cứu khoa học của bảo tàng không
còn mang tính phát động, với lòng nhiệt tình yêu nghề của mỗi cán bộ bảo
tàng, công tác nghiên cứu khoa học ngày một phát triển với rất nhiều dự án, đề
án, đề tài nghiên cứu cấp sở và cấp thành phố đợc xây dựng và triển khai. Đề
tài "Xây dựng mô hình Bảo tàng tổng hợp Hải Phòng" năm 1998 - đề tài
nghiên cứu cấp thành phố. Đề án "ứng dụng CNTT trong công tác bảo tồn bảo
tàng tại Bảo tàng Hải Phòng" đề tài nghiên cứu khoa học cấp thành phố năm
2006, đề tài "Quy hoạch phát triển hệ thống bảo tồn bảo tàng đến năm 2010",
chuyên đề "Đánh giá thực trạng, nghiên cứu đề xuất nhiệm vụ, giải pháp bảo
tồn, kế thừa phát huy di sản văn hóa; đẩy mạnh xà hội hóa trên lĩnh vực di
sản văn hóa của thành phố Hải Phòng đến năm 2010, đáp ứng yêu cầu của
thời kỳ hội nhập và công nghiệp hóa, hiện đại hóa thành phố và đất nớc"
thuộc chuyên đề khoa học cấp thành phố phục vụ triển khai nghị quyết Đại
hội XIII Đảng bộ thành phố Hải Phòng, đề án "Trùng tu, tôn tạo di tích lịch sử
cách mạng, kháng chiến đà xếp hạng cấp thành phố Hải Phòng". Trong những
chuyên đề, đề án trên đà có những đề án đợc ứng dụng trong thực tiễn.
Để thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của một bảo tàng cấp tỉnh, thành
phố, đáp ứng yêu cầu công cuộc đổi mới của đất nớc, trong những năm qua
Bảo tàng Hải Phòng đà tiến hành những công việc khác nhau nh»m tËn dông


23

thế mạnh của mình là bảo tàng khảo cứu địa phơng ra đời sớm nhất của cả
nớc, với hàng vạn tµi liƯu, hiƯn vËt gèc cã tÝnh thut phơc cao đối với khách
tham quan. Đồng thời trong quá trình hoạt động, Bảo tàng Hải Phòng đà thực

hiện một số biện pháp nghiệp vụ có tính khoa học đối với các hiện vật và đÃ
đạt đợc những hiệu quả nhất định.
Năm mơi năm xây dựng và trởng thành, Bảo tàng Hải Phòng đÃ
không ngừng phấn đấu vơn lên, đóng góp một phần quan trọng vào phục vụ
nhiệm vụ chính trị, văn hãa - x· héi cđa thµnh phè, giíi thiƯu víi nhân dân
Hải Phòng, các tỉnh bạn và các đoàn khách quốc tế về truyền thống lịch sử cách mạng, và bản sắc văn hóa của vùng đất và con ngời Hải Phòng.
1.2.2. Cơ cấu tổ chức
Tất cả các bảo tàng đều phải có cán bộ, nhân viên làm công tác giữ gìn
và phát huy giá trị di sản văn hóa, cho dù đó là bảo tàng t nhân, bảo tàng địa
phơng hay bảo tàng quốc gia,... Do vậy, tổ chức hành chính đối với các cơ
quan, đơn vị này là vô cùng quan trọng và cần thiết. Nó thể hiện sự thống nhất
từ trên xuống dới, từ lÃnh đạo đến cán bộ nghiệp vụ, thể hiện sự đoàn kết gắn
bó trong một tập thể, cùng nhau phát triển.
Mỗi một cơ quan, đơn vị có những cơ cấu tổ chức khác nhau, nhng
đều có điểm chung là các phòng đều trực thuộc và dới sự quản lý của Ban
giám đốc. Bảo tàng Hải Phòng cũng vậy, bao gồm có Ban Giám đốc và 4
phòng chức năng, nghiệp vụ:

Ban Giám đốc

Phòng

Phòng

Phòng

Phòng

HC - TH


TB - TT

KK- BQ

NV - DT

Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức của Bảo tàng Hải Phòng


24

- Ban giám đốc: BGĐ của Bảo tàng Hải Phòng gồm có Giám đốc và 2
P. Giám đốc, trong đó giám đốc phụ trách chung. 2 P. giám đốc phụ trách hai
lĩnh vực khác nhau. 1 P.giám đốc phụ trách chuyên môn bảo tàng, 1 P.giám
đốc phụ trách chuyên môn bảo tồn di tích lịch sử văn hóa.
- Phòng hành chính - tổng hợp: Gồm 1 Trởng phòng, 1 P.Trởng
phòng, 7 cán bộ nghiệp vụ và lao động hợp đồng, có chức năng và nhiệm vụ
quản lý về ngời và tài sản của cơ quan.
- Phòng Trng bày - Tuyên truyền: Gồm 1 Trởng phòng, 1 P.Trởng
phòng, 8 cán bộ nghiệp vụ và lao động hợp đồng, có chức năng, nhiệm vụ tổ
chức xây dựng và giáo dục - tuyên truyền các cuộc trng bày cố định, trng
bày theo chuyên đề, đáp ứng nhu cầu thởng thức của công chúng.
- Phòng Kiểm kê - bảo quản: Gồm 1 Trởng phòng và 4 cán bộ nghiệp
vụ, có nhiệm vụ giữ gìn và bảo quản hiện vật. Để phục vụ tốt cho công tác
trng bày - tuyên truyền và giáo dục khoa học, hiện vật bảo tàng phải đợc
kiểm kê - bảo quản một cách khoa học, tỉ mỉ và chính xác.
- Phòng nghiệp vụ di tích: Khác với các bảo tàng khác, Bảo tàng Hải
Phòng có phòng nghiệp vụ di tích, do cha thành lập Ban quản lý di tích nh
những địa phơng khác. Phòng NV-DT gồm 1 Trởng phòng, 11 cán bộ
nghiệp vụ và lao động hợp đồng, có nhiệm vụ nghiên cứu xây dựng hồ sơ xếp

hạng di tích, quản lý các di tích trên địa bàn thành phố, theo dõi giám sát hoạt
động của các di tích.
1.2.3. Nguồn nhân lực
Khi mới thành lập, Bảo tàng Hải Phòng chỉ có ít cán bộ nghiệp vụ, chủ
yếu là lao động hợp đồng, công tác chuyên môn nghiệp vụ gặp rất nhiều khó
khăn. Bằng với sự nỗ lực của từng cán bộ bảo tàng, Bảo tàng Hải Phòng đÃ
vợt qua những bớc đi đầu tiên của mình với những khó khăn và thử thách.


25

Đến những năm 1978, 1979 đội ngũ cán bộ bảo tàng ngày càng đợc bổ
sung kịp thời, đại đa số là những sinh viên tốt nghiệp trờng Đại học Tổng
hợp và sinh viên Đại học Văn hóa đợc điều động về Bảo tàng Hải Phòng
công tác, do đó họ là những cán bộ có trình độ, có chuyên môn và hầu hết
đợc đào tạo chính quy.
Đến nay, Bảo tàng Hải Phòng gồm có 40 ngời trong đó có 23 cán bộ
công chức và 17 lao động hợp đồng. 100% cán bộ làm công tác chuyên môn
nghiệp vụ có trình độ đại học chuyên ngành bảo tàng, chuyên ngành sử, và
một số chuyên ngành khác.
Với một đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn nghiệp vụ và tinh thần
trách nhiệm cao, Bảo tàng Hải Phòng luôn hoàn tốt nhiệm vụ mà Đảng và
nhân dân giao phó. Là một đơn vị đợc đánh giá hàng đầu của Sở Văn hóa,
Thể thao và Du lịch Hải Phòng.
Chức danh

Số

Trình độ


Chuyên ngành

Ghi chú

ngời
Sử
Giám đốc

1

Đại học

P.Giám đốc

2

Đại học

x

Trởng phòng

4

Đại học

x

P.trởng


2

Đại học

x

Cán bộ NV

14

Đại học

x

LĐ hợp đồng

17

PT trung học

BT

Khác
x

phòng
x

x
Bảo vệ, tạp vụ


Bảng 1: Bảng thống kê nguồn nhân lực của Bảo tàng Hải Phòng


×