Tải bản đầy đủ (.pdf) (168 trang)

Di tích và lễ hội thái miếu nhà hậu lê (phường đông vệ, thành phố thanh hóa, tỉnh thanh hóa)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.52 MB, 168 trang )

Bộ giáo dục v đo tạo Bộ văn hóa, thể thao v du lịch
Trờng đại học văn hóa h nội
.

Nguyễn Thị hằng

Di tích v lễ hội tháI miếu nh hậu lê
(phờng đông vệ thnh phố thanh hoá
tỉnh thanh hóa)

luận văn thạc sĩ văn hóa học

H nội - 2008


2

Bộ giáo dục v đo tạo Bộ văn hóa, thể thao v du lịch
Trờng đại học văn hóa h nội
....

Nguyễn Thị hằng

Di tích v lễ hội tháI miếu nh hậu lê
(phờng đông vệ thnh phố thanh hoá
tỉnh thanh hóa)

Chuyên ngành: Văn hóa học
MÃ số:
60 31 70


luận văn thạc sĩ văn hóa học

Ngời hớng dẫn khoa học
PgS - ts. Lª hång lý

Hμ néi - 2008


3

Mục lục

Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài..
2. Tình hình nghiên cứu...
3. Mục đích nghiên cứu
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.
5. Phơng pháp nghiên cứu..
6. Đóng góp của luận văn.
7. Bố cục luận văn

Trang
1
3
4
5
5
5
6


Chơng 1: vi nét về vơng triều hậu lê v sự ra
đời tồn tại của thái miếu nh hậu lê
1.1. Vài nét về vơng triều hậu Lê..
1.1.1 Dòng họ Lê...
1.1.2. Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
1.1.3. Vơng triều Lê..
1.2. Sự ra đời và tồn tại của Thái miếu nhà hậu Lê...
1.2.1. Thái miếu ở Việt Nam
1.2.2. Thái miếu nhà Hậu Lê
1.2.2.1. Thái miếu ở Lam Kinh
1.2.2.2. Thái miếu ở Thăng Long
1.2.2.3. Thái miếu nhà hậu Lê ở phờng Đông Vệ Thành
phố Thanh Hoá - tỉnh Thanh Hoá.
Chơng 2: di tích thái miếu nh hậu lê
2.1. Khái quát về vị trí địa lý phờng Đông Vệ..
2.1.1. Vị trí địa lý.
2.1.2. Dân c−……………………………………………….
2.1.3. Kinh tÕ…………………....…………………………

7
7
9
14
18
18
21
22
24

24


29
29
31
33


4

2.1.4. Văn hoá - xà hội
2.2. Di tích thái miếu nhà hậu Lê.
2.2.1.Đặc điểm kiến trúc..
2.2.2. Hệ thống thờ tự (các nhân vật đợc thờ trong Thái miếu).
2.2.3. So sánh với Thái miếu Lam Kinh..

34
37
38
49
58

Chơng 3: Lễ hội thái miếu nh hậu Lê
3.1. Nguồn gốc lễ hội Thái miếu nhà hậu Lê..
3.2. Nội dung lễ hội...
3.2.1. Lịch lễ hội.....
3.2.2. Không gian cđa lƠ héi……………………………….
3.2.3. Chn bÞ lƠ héi………………………………………
3.2.4. Nghi lƠ của lễ hội...
3.2.5. Các trò diễn và vui chơi giải trí trong ngày hội.
3.3. Mối quan hệ giữa Thái miếu nhà hậu Lê (phờng Đông Vệ) và

Lễ hội Lam Kinh (Thọ Xuân)
Chơng 4: Bảo tồn v phát huy giá trị lịch sử
văn hóa của di tích lễ hội.
4.1. Thực trạng di tích và lễ hội Thái miếu nhà hậu Lê.
4.1.1. Thực trạng di tích..
4.1.2. Thực trạng lễ hội.
4.2. Giải pháp bảo tồn di tích và lễ hội Thái miếu nhà hậu Lê
4.2.1. Giải pháp bảo tồn di tích, di vật.
4.2.2. Giải pháp bảo tồn lễ hội Thái miếu nhà hậu Lê.
4.3. Phát huy các giá trị di tích và lễ hội Thái miếu nhà hậu Lê.

60
60
62
62
62
63
65
75
80
85
85
85
89
91
91
99

Kết luận...


100

Danh mơc tμi liƯu tham kh¶o…………………………

108
112

Phơ lơc


5

Mở đầu
1. tính cấp thiết của đề ti
1.1. Vào những năm cuối thập niên 20 của thế kỷ XV, trên ®Êt Thanh Hãa
®· diƠn ra mét sù kiƯn lÞch sư vĩ đại: Lê Lợi, ngời anh hùng dân tộc, ngời con
của xứ Thanh, đà lÃnh đạo nhân dân đập tan ách thống trị của nhà Minh, lập nên
vơng triều Lê, mở ra một thời kỳ đặc biệt cho lịch sử dân tộc: thời kỳ độc lập
lâu dài nhất trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam. Đó cũng là thời điểm mở
đầu cho một triều đại, mà dù còn có lúc chìm, lúc nổi, lúc thịnh, lúc suy; với
nhiều diễn biến phức tạp; nhng cũng để lại nhiều bài học sâu sắc về tinh thần
đoàn kết dân tộc, về quản lý đất nớc, quản lý con ngời và xà héi.v.v…. cho lÞch
sư ViƯt Nam nãi chung, Thanh Hãa nãi riêng.
Thanh Hóa, cái nôi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, quê hơng của ngời
anh hùng dân tộc Lê Lợi, nơi phát tích của triều Lê. Đây cũng là nơi thờ phụng
các vị vua và hoàng hậu của vơng triều Lê. Nh−ng tõ tr−íc tíi nay, khi nghiªn
cøu vỊ triỊu hËu Lê cũng nh những vấn đề liên quan đến nhà hậu Lê, các nhà
khoa học thờng đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu về khu di tích lịch sử Lam Kinh
nơi đặt các lăng mộ của vua và hoàng hậu triều Lê, mà không chú ý nhiều đến
Thái miếu, nơi thờ tự các vị vua của triều hậu Lê. Hầu nh cha có một nhà khoa

học, một công trình nghiên cứu nào đi sâu tìm hiểu thái miếu nhà hậu Lê một
cách có hệ thống và khoa học.
1.2. Thái miếu, tên thờng gọi là đền Lê theo cách gọi của nhân dân địa
phơng. Tên chữ: Bố Vệ Miếu hay Bố Vệ Hoàng Miếu là nơi thờ tự chung các
vua và hoàng hậu triều hậu Lê. Trớc đây, Bố Vệ Miếu thuộc thôn Kiều Đại, xÃ
Bố Vệ, tổng Thọ Hạc, huyện Đông Sơn, ngày nay là làng Bố, phờng Đông Vệ,
thành phố Thanh Hóa. Bố Vệ Miếu đợc dựng lại trên cơ sở của hai miếu đợc


6

lập dới triều Lê. Một miếu ở Lam Sơn huyện Thụy Nguyên, trấn Thanh Hoa
(nay là xà Xuân Lam, Thọ Xuân) và một miếu ở Thăng Long (Hà Nội) gọi là
điện Hoằng Đức. Đến đời vua Gia Long thứ 4 (1805) mới dời về thôn Kiều Đại,
xà Bố Vệ, huyện Đông Sơn và đợc đổi là Bố Vệ Miếu.
Trải qua hơn 200 năm tồn tại, có một thực tế là Bố Vệ Miếu đà chứa đầy
những chứng tích và sự kiện lịch sử. Thực trạng ở Thái miếu bên trong cũng nh
cảnh quan bên ngoài di tích trong nhiều chục năm qua không những mất dần vị
trí hành hơng của du khách mà còn hạ thấp về quy mô đối với vai trò của một
Thái miếu. Và trong một thời kỳ nh vậy, nhiều sự thật lịch sử đà bị bỏ qua hoặc
bị lẫn lộn.
Cho mÃi đến cuối năm 1994 đầu năm 1995, trớc yêu cầu cấp thiết của sự
phục hng nền văn hóa dân tộc ở mỗi quốc gia do UNESCO phát động, di tích
Bố Vệ Miếu mới đợc ngành chủ quản là Sở Văn hóa Thông tin Thanh Hóa
khảo sát, nghiên cứu và lập hồ sơ khoa học, trình Bộ Văn hóa Thông tin xét
duyệt công nhận. Tháng 9 năm 1995, Bộ Trởng Bộ Văn hóa Thông tin đà có
quyết định: công nhận Thái miếu nhà Lê là di tích lịch sử văn hóa và kiÕn tróc
nghƯ tht cÊp Qc gia. TiÕn thªm mét b−íc nữa, năm 1996 trong chơng trình
chung của quốc gia, di tích Thái miếu đợc điều tra khảo sát và vẽ thiết kế quy
hoạch tổng thể, nhằm trùng tu, tôn tạo di tích này xứng đáng với tầm giá trị của

nó. Và từ năm 1997 đến nay, nhà nớc đà giành nhiều công sức, của cải cho việc
trùng tu, tôn tạo di tích này.
1.3. Thái miếu nhà hậu Lê là di tích tởng nhớ các vị vua và hoàng hậu của
vơng triều hậu Lê, chứa đựng những giá trị lịch sử văn hóa của các thời đại
ngng đọng trong đó. Đây là một công trình kiến trúc nghệ thuật mà các giá trị
đợc bộc lộ qua các giá trị vật thể nh kiến trúc, điêu khắc tại di tích. Những giá


7

trị đó đà đợc Nhà nớc công nhận là di sản di tích quốc gia. ở Thái miếu, ngoài
những giá trị lịch sử thì hàng năm còn diễn ra lễ hội một sinh hoạt văn hóa tín
ngỡng dân gian cổ truyền mang giá trị đặc sắc. Vì trong lễ hội chính là dịp để
tởng nhớ công lao của các nhân vật đợc thờ trong Thái miếu. Với ý nghĩa to
lớn nh vậy, nên các triều đại phong kiến rất quan tâm tới lễ hội hàng năm của
Thái miếu.
Trong những năm gần đây, lễ hội ở thái miếu vẫn thờng đợc tổ chức.
Tuy nhiên, lễ hội này còn phải đợc nghiên cứu một cách hệ thống để bảo tồn,
phát huy và làm gơng cho các thế hệ sau.
Là một ngời con của xứ Thanh, việc nghiên cứu, tìm hiểu di sản văn hóa
địa phơng mình, góp phần bảo vệ nét đẹp truyền thống dân tộc và tăng thêm vốn
hiểu biết cho bản thân là việc rất có ích đối với tác giả. Đó cũng chính là lý do để
tác giả chọn đề tài Di tích và lễ hội Thái miếu nhà hậu Lê phờng Đông Vệ,
thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa làm đề tài tốt nghiệp Cao học của
mình.
2. Tình hình nghiên cứu
Mặc dù, Thái miếu nhà hậu Lê đợc xây dựng từ đầu thế kỷ XIX, nhng từ
trớc đến nay cha có một công trình nào nghiên cøu vỊ di tÝch – lƠ héi mét c¸ch
hƯ thèng. Bên cạnh đó, những nguồn tài liệu liên quan đến sự ra đời và tồn tại của
Thái miếu không nhiều. Chúng ta chỉ có thể bắt gặp những bài viết, những t liệu

về tiểu sử, sự nghiệp những nhân vật đợc thờ trong di tích, về địa danh có liên
quan đến di tích, hoặc những t liệu giới thiệu hết sức khái quát về di tích Thái
miếu nhà hậu Lê.
Các tài liệu nh: Đại Nam nhất thống chí của Quốc sử quán Triều
Nguyễn, Thanh Hóa tỉnh chí của Vơng Duy Trinh, “§Ịn miÕu ViƯt Nam”


8

của PGS.Vũ Ngọc Khánh, Từ điển di tích văn hóa Việt Nam, Nhà xuất bản
Khoa học xà hội ấn hành năm 1993, do Ngô Đức Thọ chủ biên và các tác phẩm
của học giả ngời Pháp H.Le Bretain nh Những đình chùa và những nơi lịch sử
trong tỉnh Thanh Hóa (viết năm 1920) và Thanh Hóa đẹp nh tranh (viết
năm 1922), khi viÕt vỊ Bè VƯ miÕu cịng chØ chÐp một cách ngắn gọn đại thể nh:
- Bố Vệ miếu là nơi thờ các vị vua thời hậu Lê, do triều đình tỉnh hành lễ
và cai quản.
- Nguyên trớc miếu ở Thăng Long và huyện Thụy Nguyên (tức Lam Sơn)
đợc dời về Bố Vệ năm Gia Long thứ t (1805).
Cuốn Thanh Hóa di tích và danh thắng, tập 3 của Ban quản lý di tích và
danh thắng Thanh Hóa, đà nghiên cứu về di tích và không gian văn hóa của Thái
miếu nhà Lê. Xác định Thái miếu nhà Lê cùng với không gian cảnh quan đà trở
thành một di tích danh thắng của vùng, phân tích các giá trị lịch sử, văn hóa của
di tích cũng nh ảnh hởng của di tích lễ hội đối với đời sống dân c ở đây.
Nhng tất cả chỉ giới thiệu những nét cơ bản nhất về di tích. Hồ sơ khoa học di
tích Thái miếu nhà hậu Lê của Sở Văn hóa Thông tin và Bảo tàng tổng hợp tỉnh
Thanh Hóa viết về niên đại của di tích, về lịch sử nhân vật đợc thờ, về kiến trúc
và các di vật trong di tích và xác định giá trị lịch sử văn hóa của Thái miếu nhà
hậu Lê, nhằm mục đích chủ yếu đề nghị Nhà nớc công nhận di tích lịch sử văn
hóa Quốc gia.
Những nguồn t liệu trên đây cho chúng ta thấy, các học giả chủ yếu nói

những nét chung về sự ra đời của Thái miếu nhà hậu Lê hơn là khai thác những
giá trị lịch sử văn hóa vật thể và phi vật thể gắn với di tích. Những t liệu trên
sẽ là những t liệu bớc đầu giúp cho tác giả tham khảo, kế thừa và tiếp thu để
triển khai đề tài của mình. Mục tiêu chính của đề tài là giá trị kiến trúc vµ lƠ héi


9

dân gian gắn với nơi thờ tự. Cụ thể hơn là Thái miếu nhà hậu Lê ở phờng Đông
Vệ, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa.
3. mục đích nghiên cứu
- Tìm hiểu niên đại, giá trị lịch sử, văn hóa nghệ thuật của thái miếu nhà
Lê ở phờng Đông Vệ, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa.
- Tìm hiểu giá trị văn hóa của di tích và lễ hội Thái miếu nhà hậu Lê ở
phờng Đông Vệ, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa.
- Tìm hiểu thực trạng di tích, lễ hội và đề xuất một số giải pháp trong bảo
tồn và phát huy giá trị lịch sử văn hóa trong giai đoạn hiện nay
4. đối tợng v phạm vi Nghiên cứu
Di tích lễ hội thái miếu nhà hậu Lê ở phờng Đông Vệ, thành phố Thanh
Hóa, tỉnh Thanh Hóa.
5. Phơng pháp nghiên cứu
- Sử dụng phơng pháp liên ngành trong văn hóa học : lịch sử, dân tộc học,
văn hóa học, văn hóa dân gian, bảo tồn bảo tàng học, mỹ thuật học.
- Phơng pháp khảo sát điền dà để quan sát, miêu tả, ghi hình, phỏng vấn,
thống kê nghiên cứu thực trạng, đồng thời thu thập về di tích.
- Phơng pháp so sánh, phân tích, tổng hợp tìm hiểu các vấn đề đà đợc
xác định trên cơ sở các nguồn t liệu thu thập và các giá trị còn lại ở di tích và lễ
hội.
6. đóng góp của luận văn



10

- Trên cơ sở những nguồn tài liệu của các tác giả đi trớc, hệ thống toàn bộ
t liệu liên quan đến việc nghiên cứu di tích và lễ hội thái miếu nhà hậu Lê.
- Su tầm t liệu và các dấu ấn di tích di vật để khẳng định niên đại của
thái miếu, nơi thờ các vị vua triều Lê.
- Làm rõ những giá trị nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc của Thái miếu
một cách có hệ thống.
- Miêu tả lễ hội và xác định vai trò của nó trong đời sống của nhân dân
trên địa bàn phờng Đông Vệ, thành phố Thanh Hóa.
- Đề xuất một số vấn đề quản lý, giữ gìn, bảo vệ, phát huy tác dụng của di
tích và lễ hội Thái miếu nhà hậu Lê trong tình hình hiện nay.
- Kết quả nghiên cứu của luận văn góp thêm vào hệ thống t liệu nghiên
cứu về một triều đại tồn tại lâu nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam triều
hậu Lê.
7. Bố cục của luận văn.
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phần phụ lục và phần tài liệu tham
khảo, luận văn bố cục gồm bốn chơng:
Chơng 1: Vài nét về vơng triều hậu Lê và sự ra đời tồn tại Thái
miếu nhà hậu Lê.
Chơng 2: Di tích Thái miếu nhà hậu Lê.
Chơng 3: Lễ hội Thái miếu nhà hậu Lê
Chơng 4: Bảo tồn và phát huy giá trị lịch sử văn hóa của di tích lễ
hội.


11

Chơng một

Vi nét về vơng triều Hậu Lê v
sự ra đời - tồn tại của thái miếu nh Hậu Lê.
1.1. Vi nét về vơng triều Hậu Lê

1.1.1 Dòng họ Lê.
Thanh Hoá là một vùng đất có lịch sử lâu đời, nơi sinh ra nhiều nhân vật
lịch sử nổi tiếng, đặc biệt là ngời anh hùng dân tộc Lê Lợi, lÃnh tụ phong trào
khởi nghĩa Lam Sơn, mở nền độc lập và xây dựng một vơng triều dài nhất trong
lịch sử Việt Nam.
Lê Lợi sinh ra trong một dòng họ có uy tín nhất ở Lam Sơn. Tằng tổ Lê
Lợi là cụ Lê Hối, ngời thôn Nh áng huyện Lơng Giang vốn làm nghề dạy
học, đà chọn vùng đất Lam Sơn để sinh cơ lập nghiệp. Văn bia Vĩnh Lăng cho
biết việc ông tổ họ Lê chọn vùng đất lam Sơn ®Ĩ chun dêi nhµ ®Õn ®ã sinh
sèng nh− sau: “Mét ngày kia đi chơi Lam Sơn thấy có đàn quạ bay lợn quanh ở
dới núi Lam Sơn nh vẻ đông ngời tụ họp, cho rằng chỗ này là chỗ đất tốt, liền
dời nhà đến ở đợc 3 năm thì thành sản nghiệp. Con cháu ngày một đông, tôi tớ
ngày một nhiều. Việc dựng nớc mở đất thực gây nên từ đây. Từ bấy giờ làm chủ
một miền. Trên vùng đất Lam Sơn ấy, dòng họ Lê sinh sống và trở nên có uy tín
lớn đối với nhân dân xóm làng bởi đức độ cũng nh nghĩa tình của họ đối với
những ngời xung quanh. Ông nội Lê Lợi là ngời nối nghiệp nhà, theo chí tổ
tiên. Trong cách đối xử ông rất hiền từ, hoà nhÃ, khoan nhân và yêu thơng mọi
ngời, vì vậy kẻ gần ngời xa đều có bụng tin theo, cho nên tay chân có đến hàng
trăm hàng ngàn. Bà nội Lê Lợi tên là Nguyễn Thị Quách cũng là một phụ nữ đảm
đang, bà cần kiệm lo liƯu viƯc nhµ, nÕt na hiỊn hËu vµ biÕt đỡ đần chồng con.
Thật là một phụ nữ đáng kính träng.


12

Thân phụ Lê Lợi là con trai thứ, tên là Lê Khoáng thì tính tình vui vẻ, hiền

lành, là ngời thích làm điều tốt, ham việc thiện, mến khách có lòng thơng dân,
biết giang tay giúp đỡ những ngời khó khăn, đói kém, bệnh tật. Vì vậy mà đợc
nhân dân cảm phục ân đức của ông.
Mẹ của Lê Lợi là Trịnh Thị Ngọc Thơng cũng là ngời chăm lo đạo đàn
bà, một ngời vợ hiền, dâu thảo, đối đÃi với ngời trong họ rất có tình, biết cách
dạy con cháu theo lễ nghĩa, phép tắc và vun vén cho gia đình đợc vui vẻ thuận
hoà.
Lê Lợi là con thứ ba của Lê Khoáng và Trịnh Thị Ngọc Thơng cha mẹ
sinh đợc ba anh em: anh cả tên là Học, anh hai tên là Trừ, con út tên là Lê Lợi,
tức trẫm đây [42 tr236].
Về tiểu sử của Lê Lợi đà có nhiều truyền thuyết dân gian kể về ông.
Truyền thuyết dân gian vùng Lam Sơn đợc ghi lại trong Lam S¬n thùc lơc” nh−
sau: “Khi vua ch−a sinh, ë xø Du Sơn trong làng thôn sau (thôn) Nh áng, dới
rừng cây thờng có con hổ đen thân với ngời, cha từng hại ai, đến giờ Thìn
ngày mồng 6 tháng 8 năm ất Sửu (1385) Vua sinh thì từ đấy không thấy con hổ
nữa, ngời ta lấy làm lạ.
Lúc Vua sinh có ánh sáng tỏ đầy nhà, mùi hơng lạ khắp xóm, theo
truyền thuyết thì đó là những điềm báo việc Lê Lợi sinh ra là một sự kiện lạ và có
dấu hiệu của một con ngời vĩ đại. Lê Lợi sinh ra thiên t tuấn tú khác thờng,
thần sắc tinh anh kỳ vĩ, mắt sáng, miệng rộng, nhịp bớc nh hổ, kẻ thức giả đều
biết là ngời phi thờng [35 tr239].
Từ các giai thoại về Lê Lợi cho thấy ông là ngời phi thờng , kỳ lạ
ngay từ lúc trong bụng mẹ cho đến lúc sinh ra và lớn lên đà mang nhiều nét
huyền diệu. Ông trở thành ngời thông minh, chính nghĩa, có lòng nhân ái và yêu


13

nớc thơng nòi sâu sắc. Ông có uy tín lớn trong nhân dân trong vùng đất Lam
Sơn và về sau là nhân dân cả nớc.

Sách Lam Sơn thực lục có ghi: “VËt gèc ë trêi, ng−êi gèc ë tæ, vÝ nh
nớc và cây ắt có cội nguồn. Cho nên xa các bậc đế Vơng dấy lên, nhà Thơng
bắt đầu từ Hữu Nhung, nhà Chu bắt đầu từ Hữu Thái. Bởi lẽ gốc có thịnh thì cây
mới thoát, nguồn có sâu thì nớc mới dài. Nếu không phải các đời trớc vun đắp
nhân ân đầy đặn, chung phúc trạch lớn lao thì sao mà đợc nh thế. Vùng đất
Lam Sơn và các thế hệ của dòng tộc Lê Hối đà sinh ra Lê Lợi làm vẻ vang dòng
tộc quê hơng, sinh ra ngời anh hùng dân tộc vĩ đại của thế kỷ XV.
Cũng bởi tài năng, uy tín của mình mà Lê Lợi sớm trở thành một nhân vật
đảm đơng sứ mệnh lịch sử của dân tộc đó là lÃnh đạo cuộc khởi nghĩa chống
Minh và xây dựng đất nớc.
1.1.2. Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
Năm 1407 cuộc kháng chiến chống quân Minh do nhà Hồ lÃnh đạo bị thất
bại. Dới ách thống trị của nhà Minh, một lần nữa đất nớc ta mất độc lập, dân
tộc mất tự do. Những chính sách thuế khoá phu dịch nặng nề cùng với những thủ
đoạn bóc lột. Tàn phá của quân Minh đà gây ra biết bao đau thơng tang tóc cho
đất nớc. Nhân dân Thanh Hoá nói riêng và nhân dân cả nớc nói chung đang
đứng trớc một thảm hoạ cha từng có trong lịch sử, Nguyễn TrÃi đà vạch rõ tội
ác tày trời của quân Minh trong tác phẩm Bình Ngô đại cáo:
Thui dân đen trên lò bạo ngợc
Vùi con đỏ dới hố tai ơng
Lừa chúng dối trời, kế dở đủ muôn nghìn khoé
Động binh gây hấn, ác chứa gần hai chục năm


14

Đủ điều bại hoại nghĩa nhân chẳng còn trời đất
Hết cách vơ vét thuế má, nhẵn sạch núi đầm
Lên núi đào vàng, sông Lam chớng để phá rừng đÃi cát.
Ra khỏi mò ngọc, vấp giao long mà lặn biển dây

Nhiều dây bẫy đặt hu đen
Hai vật lới dăng lùng trả biếc
Dù thảo mộc, côn trùng cũng không thoả sống
Đến khốn cùng quan quả cũng chẳng yên thân
Rút máu mủ sinh linh, lũ kiệt liệt miệng răng nhờn béo
Chốn hơng thôn su dịch nặng nề
Trong xóm làng cửi canh bỏ phế
Nh sử thần Ngô Sĩ Liên đà viết trong Đại Việt sử ký toàn th nh sau:
Xét suốt các cuộc loạn trong câi n−íc ViƯt ta, ch−a bao giê ®Õn tét cùng nh thế
này giặc Minh tàn bạo hòng thay bờ cõi. Chúng già nhân diệt nớc, giết hại
làm càn, nhân dân nớc Việt ta gan óc lầy đất, con thơ cháu bé bị gơm đâm giáo
chém, quăng xác thảm thê. Ngời lớn phía Nam chạy xuống Chiêm Thành, phía
Tây trốn sang Đại Lý. Làng mạc hoang phế xà tắc thành gò cho thỏ chui, cho
hơu chạy, thành bÃi hoang cho chim đỗ thành rừng rậm cho hổ báo náu mình.
Rồi giặc chia châu, đặt huyện, đắp luỹ đào hào, đống quân chiếm giữ đến 20
năm, thay đổi phong tục nớc ta theo tóc dài răng trắng, biến ngời nớc ta thanh
Ngô. Than ôi! hoạ tột cùng đến mức nh vậy.
Tội ác tày trời của quân Minh đúng là:
Tát cạn nớc Đông Hải không đủ rửa tanh nhơ


15

Chặt hết trúc Nam Sơn không đủ ghi tội ác
Trong bối cảnh bi thảm của đất nớc, Lê Lợi đà xuất hiện. Xuất thân trong
một gia đình đời nối đời làm chủ một miền thừa hởng tài năng, đức độ của tổ
tiên, lại giàu lòng yêu nớc, Lê Lợi đau lòng trớc cảnh nớc mất, nhân dân lầm
than cơ cực và nuôi chí giết giặc cứu nớc: Tuy gặp thời hạn lớn mà chí càng
bền, ẩn náu trong núi rừng, chăm nghề cày cấy. Vì giận quân giặc cờng bạo lấn
hiếp nên Lê Lợi càng chuyên tâm về sách thao lợc, dốc hết của nhà hậu đÃi tân

khách [35 tr241].
Là một ngời khảng khái, ông từ chối mọi thủ đoạn mua chuộc của nhà
Minh bậc trợng phu sinh ra ở đời phải cứu nạn lớn lập công to, lu lại tiếng
thơm ngàn năm sau, sao lại hèn nhát để cho ngời sai khiến [35 tr240]; ông
tuyên bố ta dấy quân đánh giặc không phải vì thêm phú quý mà vì muốn cho đời
sau biết rằng ta không chịu thần phục quân giặc tàn bạo.
Thời gian Lê Lợi ấp ủ chí đánh giặc cứu nớc, nhiều cuộc khởi nghĩa
chống Minh đà bùng ra ở nhiều nơi trong đất nớc Việt Nam, trong đó có cuộc
khởi nghĩa của Trần Ngỗi và khởi nghĩa của Trần Quý Khoáng: Lê Lợi đà chứng
kiến các cuộc dấy quân song với cách nhìn của mình, ông đà không theo một
cuộc khời nghĩa nào, vì ông thấy tất cả các toán nghĩa quân hoạt động hệt nh
mò trong đêm tối. Khi Trần Quý Khoáng đứng ra đánh Minh, Lê Lợi đà đi theo
một thời gian rồi lại trở về Lam Sơn. Tại đây ông hạ mình hậu đÃi hào kiệt các
nơi, bỏ tiền ra giúp đỡ, nuôi nấng những ngời trốn tránh, những ngời chống đối
chế độ áp bức do nhà Minh gây ra, ông ra sức đọc các sách thao lợc, nghiên cứu
các cuộc đấu tranh chống xâm lợc của dân tộc ta, tìm hiểu nguyên nhân hng
phế của các triều đại để từ đó rút ra một đờng lối khả dĩ có thể đa ông tới chỗ
cứu đợc dân. Đờng lối này có thể tóm lợc nh sau: Muốn giải phóng dân tộc


16

khỏi xiềng xích của bọn xâm lợc trớc hết phải tranh thủ lòng ngời. Khi dân đÃ
hớng về nghĩa quân thì có thể đánh bại đợc quân cớp nớc. Sau chiến thắng
ngoại xâm muốn xây dựng một đất nớc thuận lợi, cũng phải quan tâm đến ngời
dân. Dân là tất cả, đợc lòng dân thì vững, mất lòng dân thì ®ỉ.
Víi ®−êng lèi ®ã, ®Ĩ “trõ lo¹n lín” tr−íc hÕt Lê Lợi đà đoàn kết đà thu
phục nhân tâm, dung nạp những ngời có danh tiếng, dòng họ có thế lực ở xung
quanh vùng Lơng Giang Lôi Dơng. Khi đợc biết ý lớn của Lê Lợi, họ đÃ
không chần chừ quyết chung sức chung lòng theo Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa.

Mến vì nghĩa, phục vì tài từ anh em nội ngoại ở Nội Cham Ngoại Chủ đến Lê
Lai ở Dựng Tú (Kiên Thọ Ngọc Lặc), Lê Sao, Lê Văn Linh ở Hải Lịch (Thọ
Hải, Thọ Xuân), Đinh Lễ, Đinh Liệt (Thuỷ Cối Thọ Xuân), Lê Cố ở Nhân Trầm
(Thờng Xuân). đều tìm đến Lê Lợi – mét “minh chóa” cđa thêi kú míi.
Trun thut cđa ngời Thái ở Thanh Hoá đến nay vẫn còn in đậm trong tâm
khảm mỗi ngời khi kể lại những ngày mọi ngời khắc khoải, đòi hỏi, ớc mong
một con ngời đứng ra gánh vác sứ mệnh giải phóng đất nớc khỏi ách thống trị
của nhà Minh. Truyện kể lại rằng: Một ông già tìm đờng lên trời hỏi xem ai là
chân chúa, ông đợc thần linh tiết lộ thiên cơ ở bên một gốc nấm trên đờng lên
trời. Ông bèn tìm đến gặp ông Đạo Cham. Vừa dịp nhà ông Đạo Cham có giỗ,
hai anh em ông ra sông bắt đợc con cá lớn đem nớng đặt lên bàn thờ rồi xuống
nhà, thấy một ông già râu tóc bạc nh cớc, ăn mặc rách rới, chống gập vào ăn
xin, ông lÃo đi lên nhà thờ, lúc ấy không có ngời, thấy con cá to bèn lấy xuống
ăn. Em ông Đạo Cham bắt đợc bèn rút kiếm xông vào cá để giỗ cha ta, ta cha
cúng cha, sao nhà ngời lại dám ăn trớc. Ông Đạo Cham tới kịp ngăn lại nói:
Ông cụ già nh cha ta, cụ ăn cũng nh cha ta ăn. Ngời đi tìm chân chúa đợc
chứng kiến cảnh ấy tự nhủ: Đúng là chân chúa đây rồi. Từ đấy ông một lòng
một dạ đi theo Lê Lợi [9 tr23].


17

Nh vậy, việc Lê Lợi thu phục lòng ngời không chỉ đợc sử sách nhắc
đến mà đà đi vào truyền thuyết dân gian.
Ngoài vùng Lam Sơn và phụ cận, tin Lam Sơn động chủ chuẩn bị khởi
nghĩa chống Minh nhanh chóng truyền đi các miền đất nớc. Từ Nghệ An,
Nguyễn Xí đà tìm đến Lam Sơn, Lu Nhân Chú ở Thái Nguyên cũng về tụ nghĩa.
Nguyễn TrÃi, Trần Nguyên HÃn, Phạm Văn Xảo vợt qua hàng rào quân Minh ở
Thăng Long và chung quanh Thăng Long, trèo đèo lội suối đến Lam Sơn chịu sự
chỉ huy của Lê Lợi. Lê Lợi trở thành nhân vật có sức hấp dẫn lạ thờng.

Có thể nói Lê Lợi có khả năng đoàn kết nhân dân và đợc nhân dân mến
phục. Lê Lai đà tự nguyện hy sinh thân mình cho Lê Lợi sống, tiếp tục cuộc
kháng chiến chống quân Minh đến thắng lợi hoàn toàn. Sự kiện này nói lên rằng
các tớng lĩnh nghĩa quân Lam Sơn tin tởng tuyệt đối tài năng đức độ và sự
thành công của nghĩa quân dới quyền chỉ huy của Lê Lợi. Với tài năng và tấm
lòng khoan dung nhân hậu, Lê Lợi đà xây dựng nghĩa quân phụ tử trên dới
một lòng. Đầu năm 1416, tại Lũng Nhai (Thờng Xuân), Lê Lợi cùng 18 ngời
thân tín nhÊt lµm lƠ kÕt nghÜa anh em, ngun “chung søc đồng lòng gìn giữ địa
phơng cho xóm làng đợc ăn ở yên lành, thề sống chết cùng nhau, không dám
quên lời son sắt. Lời thề lịch sử này đà đặt cơ sở đầu tiên cho quá trình xây dựng
khối đoàn kết thống nhất trong quân đội.
Là lÃnh tụ cao nhất, đà xng Bình Định Vơng để khẳng định nớc này
kháng chiến là có chủ, Lê Lợi không chỉ ngồi trong trớng mu việc ngàn
dặm. Ông tắm mình trong cuộc chiến ®Êu m¸u lưa cïng “nÕm mËt n»m gai” víi
t−íng sÜ, từng nhịn đói khi hết lơng, từng cầm quân xông pha trận mạc trong
những năm tháng hiểm nghèo. Nhờ thế mà Lê Lợi cùng bộ chỉ huy nghĩa quân
có thể bắt mạch đợc vận động của cuộc chiến đấu, vận ®éng cđa so s¸nh lùc


18

lợng hàng ngày, hiểu rõ lòng dân, từng bớc đa cuộc chiến đấu lớn lên, từng
bớc chiến thắng [6 tr119].
Chỉ đạo chiến tranh, Lê Lợi và bộ chỉ huy nghĩa quân vạch đợc những
sách lợc và chiến lợc tài tình. Bắt đầu kháng chiến với phơng châm lấy ít
địch nhiều, lấy cách đánh sở trờng thờng dùng mai phục mà chuyển hoá lực
lợng, chuyển thế chiến tranh. Từ phòng ngự mà chuyển tới phản công, từ căn cứ
hiểm mà toả ra từng chiến trờng, giải phóng từng vùng đất Thanh Hoá, Nghệ
Tĩnh, Tân Bình (Quảng Bình), Thuận Hoá (Thừa Thiên) vơn ra Bắc đánh những
trận lớn nh Ninh Kiều Tốt Động, làm cầu hầu khắp các vùng, cô lập giặc

trong thành Đông Quan. Cuối cùng là trận quyết chiến Chi Lăng Xơng Giang,
đánh tan đạo viện binh Liễu Thăng, đánh sập ý chí xâm lợc của Vơng Thông,
buộc giặc quy hàng toàn bộ. Đặc sắc là mũi tiến công đánh vào lòng giặc, nhân
đà thắng tiện thế cao cờ đại nghĩa mà vạch cho tớng sĩ giặc thấy thế bại vong,
không ít thành luỹ không phải đánh mà hạ đợc. Độc đáo nhất là phơng thức kết
thúc chiến tranh, không ham chém giết mà dọn đờng cho giặc quy hàng, cốt là
lấy lại giang sơn, mở đờng hiếu sinh, tha thiết với hoà bình nên tha mạng sống
hàng vạn lính giặc, để mở đờng hoà hiếu lâu dài, tắt muôn đời chiến tranh.
Xuân Mậu Thân năm 1428, sau 10 năm chiến đấu anh dũng và hy sinh to lớn, đất
nớc đà sạch làu bóng giặc, vang vọng Đại Cáo bình Ngô. Lê Lợi sừng sững
tầm vóc một nhà chính trị quân sự lỗi lạc, ngời anh hùng khai mở và dẫn dắt
dân tộc ta làm nên thắng lợi cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc ở thế kỷ XV.
Với tất cả những công lao và công hiến to lín trong cc kh¸ng chiÕn
tr−êng kú, gian khỉ chèng lại quân xâm lợc, Lê Lợi xứng đáng là một anh hùng
dân tộc vĩ đại mà tên tuổi và sự nghiệp sống mÃi với lịch sử quang vinh của dân
tộc.


19

1.1.3. Vơng triều Lê
Khác với các vơng triều khác trong lịch sử dân tộc nh vơng triều Lý,
Trần, vơng triều Lê đợc thành lập trên cơ sở thắng lợi của một cuộc kháng
chiến chống giặc ngoại xâm.
Ngày 15 tháng 4 năm Mậu Thân (1428), cuộc chiến chống quân Minh đÃ
hoàn toàn thắng lợi. Lê Lợi lên ngôi hoàng đế, đặt niên hiệu Thuận Thiên và lấy
tên nớc là Đại Việt. Một bộ máy Nhà nớc quân chủ với quyền lực trong tay,
đội ngũ các huân thần khai quốc trởng thành qua binh nghiệp, xuất thân từ
nhiều tầng lớp nhân dân đà đợc xác lập.
Vơng triều Lê tồn tại từ năm 1428 đến 1788, mở đầu là Lê Lợi và kết

thúc là Lê Chiêu Thống với gần 360 năm. Đây là triều đại tồn tại lâu dài nhất
trong lịch sử phong kiến nớc ta.
Trong suốt thời gian tồn tại và phát triển đời sống nhân nhân dới vơng
triều Lê đà đạt đợc những thành tựu to lớn về mọi mặt, đặc biệt là dới thời Lê
Sơ. Dới thời kỳ này, nhân dân Đại Việt đợc hởng cuộc sống ấm no, tự do và
hạnh phúc. Nhà nớc Lê Sơ luôn chú trọng phát triển mọi lĩnh vực của đất nớc
từ kinh tế văn hoá - giáo dục xà hội và đà đạt đợc nhiều thành tựu rực rỡ. Cụ
thể trong kinh tế, Nhà nớc Lê Sơ đà thể hiện rõ nét t tởng trọng nông của
mình bằng cách tìm biện pháp giải quyết những nguyên nhân thấp kém của
nghề gốc này tận gốc. Đó là các chỉ dụ về khuyến nông, bồi trúc đê điều, bảo
vệ sức kéo. Ví dụ, để bảo vệ sức kéo, điều 192 trong Hồng Đức thiện chính
th ghi rõ: Lẩn tránh rừng sâu, lập đồ đảng án trộm trâu, giết vụng để ăn thịt sẽ
bị khép tội chết. Hàng năm vào mùa xuân, nhà vua thờng cày mấy đờng gọi là
tịch điền, mở đầu cho mùa cày cấy chi nhân dân. Các vua thời Lê Sơ luôn thực
hiện những chính sách có lợi cho nhân dân sản xuất trong nông nghiệp. Chính sử


20

cho biết ngay từ năm 1428, khi mới lên ngôi, Lê Lợi đà ban chiếu đại xá cho
thiên hạ tha hai năm điền tô, miễn sai dịch cho nông dân. Từ đó đến năm 1519,
nhà Lê đà thực hiện 23 cuộc đại xá nhân dịp các vua tôi lên ngôi hoặc trong nớc
gặp khó khăn do thiên tai gây ra. Dới thời Lê Thánh Tông hạn hán càng nặng nề
hơn, hàng năm vua tự hạ mình bớt món ăn, triệt bỏ đồ nhục, không ngồi ở chính
điện, làm biểu cầu ma.
Chăm lo đời sống sản xuất, Nhà nớc Lê Sơ còn quan tâm đến việc đào
đắp sông ngòi: Tháng Giêng Mậu Ngọ (1438); mùa xuân sai dân chúng bốn đạo
đào các kênh Trờng Yên, Thanh Hoá, Nghệ An, tháng 5 sai văn thần đốc thúc
quân dân đào các kênh lộ ë Thanh Ho¸” [42 tr347].
Nh− vËy, tõ chÝnh s¸ch träng nông của nhà nớc phong kiến thời Lê Sơ

cùng với truyền thống cần cù của cha ông ta, nông nghiệp Thanh Hoá và cả nớc
đợc phục hồi, đời sống nhân dân ngày càng tốt đẹp hơn.
Bức tranh tiêu biểu về đời sống nông nghiệp thuở ấy đợc thể hiện trong
bài thơ của Lê Thánh Tông nh sau:
Vạn khoảnh thanh thanh thị hạ điền
Tề dân đơng dĩ thực vi thiên
Thôn đầu tam lơng nông phu đáo
Giai vị kim thôn thắng tích niên
Dịch thơ:
Đồng chiêm muôn khoảnh lúa xanh tơi
Dân chúng coi ăn chính ấy trời
Đầu xóm nông phu dăm kẻ đến


21

Nói năm nay vợt mọi năm rồi
[35 tr440]
Trong đời sống văn hoá - xà hội, giáo dục các vơng triều Lê Sơ cũng hết
sức quan tâm phát triển đặc biệt là phát triển giáo dục.
Do yêu cầu về việc tạo ra bộ máy hành chính phong kiến quan liêu, đi đôi
với việc tôn sùng nho giáo, Nhà nớc Lê Sơ luôn luôn chú trọng tới việc đào tạo
và sử dụng nho sĩ, coi đó là một nội dung quan trọng trong đờng lối đối nội của
mình. Ngay từ năm 1428, khi đất nớc vừa thống nhất, Lê Lợi đà tổ chức các
trờng học làm nơi đào tạo tầng lớp quan liêu, tại kinh đô có Quốc Tử Giám,
dới lộ có các trờng học.
Dới triều Lê Sơ, việc đào tạo và sử dụng nhân tài đợc Nhà nớc đặc biệt
chú trọng. Điều này có thể thấy qua tấm bia đề tên tiến sĩ khoa thi Nhâm Tuất,
năm Đại Bảo thứ 3 (1442) hiện còn lu tại Văn Miếu Hà Nội. Văn bia có đoạn
nh sau: Hiền tài là nguyên khí của Quốc gia, nguyên khí thịnh thì thế nớc

mạnh rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nớc yếu rồi xuống thấp. Vì vậy, các
đấng thánh đế minh vơng chẳng ai không thấy việc bồi dỡng nhân tài, kén
chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí là việc đầu tiên [9 tr135].
Để lựa chọn và khuyến khích học tập đối với kẻ sĩ, Nhà nớc đà đề ra
nhiều chính sách u đÃi. Năm 1434, định lệnh tuyển lính, các giám sinh Quốc Tử
Giám đều đợc miễn. Phép quân điền dới thời Hồng Đức cũng đà dành cho tầng
lớp học sinh kẻ sĩ một sự u ái đặc biệt về khẩu phần ruộng đất
Có thể nói, ngời đầu tiên xây nền đặt móng cho nền giáo dục khoa cử thời
Lê Sơ là Lê Thái Tổ. Ngay từ lúc cha giải phóng Đông Quan (tức Thăng Long),
Lê Lợi đà lệnh cho thi học trò văn học. Năm 1428, triều đình lệnh cho khắp nơi
trong nớc dựng nhà học để tuyển chọn nhân tài, Quốc Tử Giám đợc lập ở kinh


22

đô, bên ngoài có các nhà học của các phủ. Đến thời Lê Thánh Tông (1442), khoa
thi hội đầu tiên của nhà Lê đợc tổ chức, sĩ tử đông tới 450 ngời lấy đỗ 33
ngời, trong đó có những tài năng nổi bật nh Nguyễn Nh Đổ, Ngô Sĩ Liên.
Điều đặc biệt là lần đầu tiên trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam
năm 1442 Lê Thái Tông đà khởi xớng việc dựng bia tiến sĩ và đợc Lê Thánh
Tông tiếp tục hoàn thiện và trở thành định lệ.
Để mở rộng con đờng học vấn cho mọi đối tợng nhân dân, Lê Thánh
Tông đà ban chiếu khuyến học vào ngày 20 tháng 10 năm 1488. Trong các triều
đại vua Việt Nam, nhiều vị vua đà ban chiếu cho thiên hạ nh chiếu cầu hiền tài,
chiếu định quan chế, chiếu khuyến nông nhng có lẽ cha có vị vua nào lại
ban chiếu khuyến học nh vua Lê Thánh Tông.
Điều đó khẳng định vơng triều Lê Sơ rất quan tâm đến sự phát triển
nguồn nhân tài, nhân lực cho đất nớc. Chế độ giáo dục và thi cử tiến bộ ấy đÃ
tạo ra hàng loạt ngời bổ sung vào bộ máy quản lý Nhà nớc.
Qua những chính sách của Nhà nớc Lê Sơ nhằm ổn định và phát triển đất

nớc đà đa nớc Đại Việt thịnh đạt và bớc vào thời thiên hạ âu ca.
Kết thúc thời Lê Sơ, đất nớc bớc vào sự trị vì của thời Lê Trung Hng.
Cũng nh các thời đại phong kiến khác, vào cuối thời Lê Sơ, sự suy tàn của giai
cấp thống trị phong kiến nhà Lê với những trành giành ngôi báu diễn ra nh một
quy luật tất yếu của lịch sử. Mặc dù vậy, dới thời Lê Trung Hng đất nớc Đại
Việt vẫn đạt đợc nhiều thành tựu rực rỡ về kinh tế văn hoá - xà hội. ảnh
hởng của nhà Lê đối với nhân dân Đại Việt vẫn còn mạnh mẽ không hề phai
nhạt.
Tóm lại, trong suốt hơn 300 năm tồn tại và phát triển của những chính sách
trị vì đất nớc mang tính u việt của mình, vơng triều hậu Lê đà xây dựng đất


23

nớc đạt đến sự phát triển nhất trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam. Vì
vậy, trong tâm thức nhân dân Thanh Hoá cũng nh nhân dân cả nớc, luôn luôn
tôn kính ngỡng mộ vơng triều này. Trong những thế kỷ sau, đất nớc dới sự
trị vì của vơng triều Nguyễn nhng ánh hào quang nhà Lê không thể phai mờ
trong ký ức của nhân dân Đại Việt mà đặc biệt là trong tâm tởng của ngời dân
xứ Thanh, nơi phát tích của vơng triều nhà Lê.
Đời vua Thái Tổ, Thái Tông
Con dắt, con bế, con bồng, con mang (Ca dao).
1.2. Sự ra đời v tồn tại của Thái miếu nh Hậu Lê

1.2.1. Thái miếu ở Việt Nam
ở Việt Nam, tõ x−a vèn ®· cã trun thèng thê cóng, tôn thờ các vị thần
linh, tôn vinh các nhân vật lịch sử có công đối với dân tộc, với đất nớc. Để tỏ
lòng biết ơn và ghi nhớ công trạng của họ, nhân dân Việt Nam đà thờng xuyên
xây dựng các công trình tôn vinh các vơng triều phong kiến cũng nh các anh
hùng dân tộc có công với nớc. Đó là nét đẹp của truyền thống uống nớc nhớ

nguồn của nhân dân ta đà có từ ngàn xa tới nay và còn ăn sâu vào tâm thức của
ngời Việt Nam.
Một trong những hình thức thờ cúng các nhân vật lịch sử điển hình đó là
xây dựng Thái miếu. Thái miếu có thể hiểu là nơi đợc dựng lên để thờ cúng các
vị hoàng đế của các vơng triều phong kiến. Tuy nhiên, thờng thì chỉ những vị
vua có công lao, có đức độ mới đợc thờ cúng một cách tôn nghiêm và có vị trí
trong lịch sử Việt Nam.
Các công trình đền miếu thờ các vơng triều ở Việt Nam phải kể đến nh
Đền Đô ở Bắc Ninh, Thái miếu nhà Nguyễn ở cố đô Huế.


24

Đền Đô là nơi thờ tám vị Vua nhà Lý có lăng tám đời Vua nhà Lý nên
còn có tên gọi là Lý Bát Đế, hiện ở làng Đình Bảng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc
Ninh. Đây là một quần thể kiến trúc tín ngỡng đợc bảo tồn khá nguyên vẹn.
Đền đợc xây dựng từ lâu, tơng truyền rằng trên khu đất phát tích nơi Lý
Công Uẩn sau khi đăng quang đà trở lại quê nhà gặp gỡ dân làng, ông phát tiền,
lụa cho các cụ già và những ngời nghèo khổ. Đền liên tục đợc tu bổ và mở
rộng vào nhiều thời, song lần xây dựng lớn nhất là vào thời Lê trung Hng thế
kỷ XVII.
Đền Đô là trung tâm thờ các vua Lý với các nghi thức rất trọng thể trong
các dịp lễ tết hàng năm, kỷ niệm ngày mất của các vị vua. Đặc biệt là lễ hội đền
Đô vào các ngày 15 17 tháng 3 âm lịch nhằm kỷ niệm ngày Lý Công Uẩn đăng
quang, là ngày hội lớn mang tính chất quốc gia cuốn hút hàng vạn khách hành
hơng, thể hiện lòng thành kính và nhớ ơn của ngời dân Việt đối với các vua
Lý.
ở đền Đô có hệ thống lăng mộ các Vua nhà Lý và các thân tộc nhà Lý:
Lăng Lý Thái Tổ tức lăng Đông Chảo
Lăng Lý Thái Tông tức lăng Cả

Lăng Lý Thánh Tông tức lăng Hai
Lăng Lý Nhân Tông tức lăng Con Voi
Lăng Lý Thần Tông
Lăng Lý Anh Tông tức lăng Dơng Thuần
Lăng Lý Cao Tông tức lăng Thủ Sơn
Lăng Lý Thánh Mẫu tức lăng Phát Tích


25

Lăng Lý Huệ Tông
Lăng Chiêu Hoàng
Lăng Nguyên phi ỷ Lan tức lăng Cây Dâu
Tháp mộ Lý Khánh Văn
Lăng Cô Tiên. [27 tr187]
ở cố đô Huế có Thái miếu thờ 9 đời chúa Nguyễn và Thế miếu thờ các vị
vua triều Nguyễn.
Thái miếu ở kinh thành Phú Xuân, nay là kinh thành Huế, đợc xây dựng
năm Gia Long thứ 3 (1804), trùng tu vào khoảng đời Thành Thái (1889 1907)
Thái miếu thờ tổ tiên 9 đời của nhà Nguyễn, kể từ Thái tổ Gia Dụ hoàng đế
(Nguyễn Hoàng), Hiếu Văn hoàng đế (Nguyễn Phúc Nguyên), Hiếu Chiêu hoàng
đế (Nguyễn Phúc Lan), Hiếu Triết hoàng đế (Nguyễn Phúc Tần), Hiếu Nghĩa
hoàng đế (Nguyễn Phúc Trăn), Hiếu Minh hoàng đế (Nguyễn Phúc Chú), Hiếu
Vũ hoàng đế (Nguyễn Phúc Khoát) và Hiếu Định hoàng đế (Nguyễn Phúc
Thuần) và các Hoàng hậu.
Thế miếu đợc xây dựng vào năm 1821 dới thời vua Minh Mạng, để thờ
linh hồn các vị vua triều Nguyễn. Hiện nay tại Thế miếu có 10 án thờ của các vị
vua: Gia Long, Minh Mạng, Triệu Trị, Tự Đức, Kiến Phúc, Hàm Nghi, Đồng
Khánh, Thành Thái, Duy Tân, Khải Định. án thờ của vua Gia Long đợc đặt ở
gian giữa ngôi điện, vì ông là ngời có công lập nên vơng triều nhà Nguyễn.

Toà nhà Thế miếu có diện tích lớn hơn cả điện Thái Hoà: 1500m2, chia
làm hai nhà: nhµ tr−íc vµ nhµ sau. Nhµ tr−íc chia lµm 11 gian, là nơi đặt các án
thờ của các vua.


×