Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Tìm hiểu di tích thái miếu nhà lê ở phường đông vệ thành phố thanh hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.78 KB, 54 trang )

trờng Đại học vinh
khoa lịch sử
------------ ------------

Phùng thị hảo

khóa luận tốt nghiệp
tìm hiểu di tích thái miếu nhà lê
ở phờng đông vệ thành phố thanh hóa

Chuyên ngành: lịch sử Việt Nam


- Vinh, 2007 -

Lời cảm ơn
Để luận văn đợc hoàn thành, tôi đà nhận đợc sự giúp đỡ hớng dẫn tận
tình của cô Hoàng Thị Nhạc - giảng viên khoa Lịch sử cùng các thầy cô giáo
trong khoa. Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô - ngời
cô nghiêm khắc và mẫu mực đà dành cho tôi sự chỉ bảo ân cần đầy lòng nhân
ái.
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới th viện tổng hợp tỉnh Thanh Hoá, Trờng Đại
học Vinh.
Vì thời gian và nguồn t liệu có hạn bản thân còn chập chững trên đờng
nghiên cứu khoa học nên luận văn còn có thể thiếu sót. Kính mong sự chỉ
bảo của quý thầy cô và bạn bè.

2


A. Phần mở đầu


1. Lý do chọn đề tài
Thanh Hoá là một tỉnh đất rộng ngời đông, có bề dày lịch sử lâu đời. Đất
Thanh Hoá nơi phát hiện vết tích của ngời tối cổ Văn hoá Núi Đọ. Trải qua
các thời kỳ lịch sử, Thanh Hoá có các nền văn hoá nổi tiếng nh: Đa Bút, Hoa
Lộc, Đông Sơn Đặc biệt trong thời kỳ phong kiến, Thanh Hoá là đất phát tích
của nhiều dòng Vua Chúa nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam nh: Triệu Thị Trinh,
Dơng Đình Nghệ, Lê Hoàn, Lê Lợi, Chúa Trịnh, Chúa Nguyễn Có thể nói
trong lịch sử dựng nớc và giữ nớc của dân tộc ta, ở hầu nh tất cả các thời điểm
có tính chất bớc ngoặt, đất Thanh Hoá, ngời Thanh Hoá đều có vai trò, đóng
góp, quyết định đến vận mệnh lịch sử, đến hng, vong của quốc gia, của dân tộc.
Trong lịch sử dân tộc, Lê Lợi - ngời thủ lĩnh của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
giành thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống quân Minh, đà thiết lập nên một
triều đại mới nhà Lê (1428 - 1788), mở ra một thời kỳ đặc biệt cho lịch sử dân
tộc: Thời kỳ độc lập lâu dài nhất trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam. Đó
là thời điểm mở đầu cho một triều đại mà dù còn có lúc chìm lúc nổi, lúc thịnh,
lúc suy với những diễn biến phức tạp, nhng cũng để lại nhiều bài học sâu sắc
nhất là về tinh thần đoàn kết dân tộc, về quản lý đất nớc, quản lý con ngời và xÃ
hội trong lịch sử Việt Nam nói chung và Thanh Hoá nói riêng.
Để tởng nhớ đến công lao to lớn của vơng triều nhà Hậu Lê, với ý nghĩa đề
cao văn hoá, tôn trọng lễ thức truyền thống và thuần phong mỹ tục của dân tộc
Việt Nam tôn vinh vơng triều Hậu Lê một vơng triều đà có công lớn
trong lịch sử đánh giặc ngoại xâm giành lại nền độc lập cho dân tộc và nhằm
khơi dậy đạo lý Uống nớc nhớ nguồn trong nhân dân, nhà Nguyễn vào ®êi
Vua Gia Long thø 4 (1805), ®· cho x©y dùng điện Hoằng Đức ở làng Kiều Đại,
xà Bố Vệ, tổng Bố Đức, phủ Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá để phụng thờ các
Hoàng đế và Hoàng Hậu thời Lê. Di tích Thái Miếu nhà Lê là một trong những
di tích quan trọng nằm trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá. Đây là nơi lu giữ những
huyền tích, huyền thoại và nhiều sự kiện thông qua nhân vật lịch sử đợc tôn thờ
3



của một triều đại quân chủ Việt Nam đà từng tồn tại 360 năm kể từ khi Vua Lê
Thái Tổ dựng cờ khởi nghĩa đánh đuổi quân nhà Minh, lập lại nền độc lập tự
chủ cho nớc nhà, truyền đến thời Vua Lê Chiêu Tông thì bị họ Mạc cớp ngôi,
sau đó đợc họ Nguyễn và họ Trịnh giúp đỡ, nhà Hậu Lê lại trung hng truyền
đến đời Vua Chiêu Thống tức là Mẫn Đế thì hết. (Tất cả là 26 vị Vua, cả Lê Sơ
và Lê Trung Hng). Từng ấy năm trị vì đất nớc nhà Lê đà củng cố nền độc lập,
xây dựng nớc Đại Việt thành một quốc gia lớn, cờng thịnh. Trải qua gần 200
năm tồn tại âm thầm và lặng lẽ với những bớc thăng trầm của lịch sử cộng với
sự tàn phá của nắng ma lơt óng cđa mèi mät vµ con ngêi nhng có một thực tế
Bố Vệ Miếu đà chứa đầy những chứng tích lịch sử. Dù có phần h hỏng nhiều
nhng hiện nay vẫn còn lu giữ đợc phần lớn dáng vẻ của ngôi đền và những giá
trị lịch sử văn hoá. Hiện nay ngôi đền đà trở thành trung tâm sinh hoạt tinh
thần của ngời dân Thanh Hoá và nó còn có ý nghĩa to lớn trong đời sống tâm
linh và trong cuộc sống đời thờng của ngời dân nơi đây.
Là một ngời con đợc sinh ra và lớn lên trên mảnh đất xứ Thanh, một vùng
đất đợc xem là phên dậu thứ 2 của phía Nam nơi địa linh nhân kiệt, tôi hết
sức tự hào về vùng đất của mình. Giờ đây lớn lên đợc học dới mái Trờng Đại
học Vinh, đợc đào tạo để trở thành một nhà nghiên cứu lịch sử trong tơng lai,
tôi đà nhìn thấy đợc tầm quan trọng của các công trình kiến trúc cổ nên cần
phải đợc bảo vệ các công trình kiến trúc đó trên quê hơng mình, để tiếp tục giữ
gìn và phát huy các giá trị vật chất và tinh thần mà ông cha ta đà để lại cho các
thế hệ trẻ chúng ta ngày nay. Với lý do đó, tôi mạnh dạn chọn đề tài: Tìm hiểu
di tích Thái Miếu nhà Lê ở phờng Đông Vệ, Thành Phố Thanh Hoá.
2. Lịch sử vấn đề
Thái Miếu nhà Lê đợc Nhà nớc xếp hạng di tích quốc gia 12/1995. Nhng từ
trớc tới nay ngôi đền này đà bị xuống cấp nghiêm trọng vì do chiến tranh và sự
tàn phá vô thức của con ngời, thêm vào đó là sự tàn phá của thiên nhiên, cho
nên cũng không có nhiều bài viết, bài báo, sách vở nghiên cứu về đề tài này một
cách toàn diện và hệ thống. Vì vậy khi làm khoá luận tốt nghiệp với đề tài:


4


Tìm hiểu di tích Thái Miếu nhà Lê ở phờng Đông Vệ, Thành Phố Thanh
Hoá,tôi đà căn cứ vào các tài liệu sau:
Vũ Ngọc Khánh. Đền miếu Việt Nam nhà xuất bản Thanh Niên năm 2000
Cuốn sách này thiên về đánh giá vị trí lịch sử của ngôi đền, đà khái quát đợc đặc điểm kiến trúc, lễ hội của ngôi đền Lê.
- Nguyễn Diên Niên. Lam Sơn thực lục Nhà xuất bản KHXH HN 2006.
Cuốn sách này cho ta nắm rõ những căn cứ về việc sắp xếp, bài trí thờ tự
theo điển lễ của các Vua nhà Lê.
- Nguyễn Khắc Thuần. Thế thứ các triều Vua Việt Nam NXB Thanh
Niên 2000.
Qua cuốn sách này bạn đọc có thể nắm vững thân thế sự nghiệp của 26 vị
Vua nhà Lê.
- Ngô Sỹ Liên.Đại Việt sử ký toàn th.
Cuốn sách nay thiên về đánh giá công lao ,sự nghiệp của các vua nhà Hậu Lê
trong lịch sử nớc nhà.
- Nguyễn Đăng Ngân. lễ hội Đền Lê . Ban quản lý di tích và
danh thắng Thanh Hoá.
Bài viết này đề cập một cách chi tiết về sinh hoạt văn hoá, lễ hội của Thái
Miếu nhà Lê trong đời sống tâm linh của nhân dân địa phơng.
- Quốc sử quán triều Nguyễn. Đại nam nhất thống chí tập 2 NXB
Thuận Hoá.
Quyển sách này cung cấp cho chúng ta biết về thời gian xây cất Điện
miếu ở Bố Vệ.
Nhìn chung các tài liệu đợc đề cập trên đây có liên quan trực tiếp hay gián
tiếp đến đề tài mà tôi đà lựa chọn. Nhng trên thực tế thì cha có một công trình
nào nghiên cứu một cách chuyên sâu (toàn diện) về Thái Miếu này. Vì vậy
trong khoá luận tôi muốn đi sâu tìm hiểu quá trình xây dựng, các công trình

kiến trúc, những lễ hội và giá trị của Thái Miếu để lại cho con ngời Thanh Hoá
nói riêng và cho tất cả mọi ngời trên khắp mọi miền tổ quốc về đây bái tổ.

5


Có thể nói Thái Miếu nhà Lê đợc xem là món ăn tinh thần không thể
thiếu của con ngời nơi đây và ngời dân nơi đây cũng luôn tự hào về nó. Các bậc
thế hệ cha ông đi trớc luôn có ý thức giáo dục con cháu sau này thấy đợc giá trị
của Thái Miếu. Mỗi chúng ta luôn luôn phải ý thức trách nhiệm gìn giữ, tôn tạo
và phát triĨn nã, lµm cho nã thùc sù trë thµnh trung tâm văn hoá, du lịch Việt
Nam.
Do vậy, trên cơ sở thừa hởng những công trình đà nghiên cứu cùng với
nguồn tài liệu thu thập đợc từ thực tế tôi đà cố gắng hoàn thành đề tài Tìm
hiểu di tích Thái Miếu nhà Lê ở phờng Đông Vệ, Thành Phố Thanh Hoá.
Tuy nhiên do tài liệu còn tản mạn, bản thân đang là một sinh viên nên
trong quá trình nghiên cứu không tránh khỏi những sai sót, rất mong nhận đợc
sự chỉ bảo của các thầy cô cùng bạn đọc quan tâm.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu của chúng tôi chỉ giới hạn vào nội dung chính là: Tìm
hiểu di tích Thái Miếu nhà Lê ở phờng Đông Vệ, thành phố Thanh Hoá.
Thái Miếu nhà Lê là một di tích lịch sử văn hoá nghệ thuật kiến trúc cấp
quốc gia nên ngay từ đầu tôi sẽ đi sâu tìm hiểu về vị trí địa lý và con ngời nơi
đây.
Vấn đề thứ 2 của đề tài này chúng tôi đặc biệt chú trọng nghiên cứu các
nội dung chính là tìm hiểu quá trình ra đời và xây dựng của ngôi Thái Miếu nhà
Lê về mặt thời gian và các công trình kiến trúc, cách thức thờ tự của ngôi Thái
Miếu này.
Vấn đề thứ 3 chúng tôi phải tìm hiểu giá trị của ngôi Thái Miếu nhà Lê với
địa lịch sử văn hoá.

Các sách lịch sử văn hoá, địa danh lịch sử, các báo cáo, các bài phát biểu
và các quyết định của các cơ quan chức năng có thẩm quyền liên quan đến đề
tài này.
Hồ sơ lý lịch về Thái Miếu nhà Lê
Tập bản vẽ tranh ảnh, tợng thờ cúng ở Thái Miếu

6


Ngoài ra tôi còn sử dụng các tài liệu điền dÃ, trực tiếp trao đổi với các cán
bộ từng làm công tác quản lý tại Thái Miếu và các ý kiến của các bậc tiền bối
hiện nay vẫn còn sống đà từng chứng kiến về quá trình phát triển và tồn tại của
ngôi Thái Miếu. Ngoài ra tôi còn tiến hành khảo sát thực tế tại Thái Miếu, từ đó
kết hợp với các tài liệu để xử lý thông tin lấy t liệu phục vụ cho đề tài mà tôi
đang nghiên cứu, làm cho nguồn tài liệu trở nên phong phú hơn.
4. Phơng pháp nghiên cứu
Thực hiện đề tài này tôi sử dụng các phơng pháp nghiên cứu sau:
Phơng pháp logic, phơng pháp lịch sử: su tầm khai thác t liệu để đánh giá
xem xét các sự vật hiện tợng, sự kiện lịch sử một cách chính xác khoa học hơn.
Ngoài ra tôi còn sử dụng các phơng pháp nghiên cứu khác nh: đo, vẽ, chụp
ảnh, để bổ sung cho nguồn t liệu phục vụ cho đề tài.
5. Bố cục của đề tài
Đề tài: Tìm hiểu di tích Thái Miếu nhà Lê ở phờng Đông Vệ, Thành
Phố Thanh Hoá đợc trình bày.
Ngoài phần dẫn luận, kết luận, tài liệu tham khảo nội dung của đề tài đợc
trình bày trong 3 chơng.
Chơng I: Một số nét khái quát về Phờng Đông Vệ, Thành Phố Thanh Hoá
Chơng II: Di tích Thái Miếu nhà Hậu Lê
Chơng III: Sinh hoạt văn hoá tinh thần ë Th¸i MiÕu


7


B Nội dung
Chơng I: Một số nét khái quát về Phờng
Đông Vệ Thành Phố Thanh Hoá
1.1 Vị trí địa lý
Phờng Đông Vệ ở phía Nam Thành Phố Thanh Hoá, dọc 2 bên đờng quốc lộ
1A.
Phía Bắc giáp Phờng Phú Sơn, Phờng Ngọc Trạo và xà Đông Hng, phía Đông
giáp phờng Đông Sơn và xà Quảng Thịnh (Quảng Xơng), phía Tây giáp xà Quảng
Thắng, xà Đông Hng (Đông Sơn) và tuyến đờng sắt xuyên Việt Bắc Nam.
Diện tích tự nhiên tríc 1945, lµ 4881321m 2, xÊp xØ 5 km 2, trong đó
đất canh tác 300 ha. Năm 1997, diện tích đất tự nhiên là 48877 ha, trong
đó diện tích đất canh tác là 155 ha.

[19,7]

Dân số của Phờng: Năm 1945 là 2750 ngời, năm 1997 là 15444 ngời.
Từ xa Đông Vệ có con sông nhà Lê bao quanh hai mặt phía Đông và phía
Nam chảy qua địa phận bốn làng của phờng. Sông nhà Lê đà ghi dấu cuộc
chiến đấu oanh liệt do Trần Nhật Duật chỉ huy chống quân Nguyên Mông
xâm lợc ở thế kỷ thứ XIII. Cầu Bố còn ghi sâu tội ác trời không dung, đất
không tha của quân Pháp xâm lợc đối với dân làng Thọ Hạc sau trận
nghĩa quân Cần Vơng tiến công thành Thanh Hoá năm 1886. Với địa thế
sẵn có là giao điểm của sông nhà Lê và quốc lộ 1A đà tạo cho Đông Vệ
những điều kiện thuận lợi về giao thông, thuỷ, bộ, và thuận lợi cho ngành
kinh tế nông nghiệp, kinh tế thơng mại phát triển.
Nh vậy, về vị trí địa lý, Đông Vệ là vùng đất màu mỡ có sông, kênh
bao bọc thuận lợi cho việc phát triển nghề nông, ngoài ra còn có núi, có đất

đá giúp cho việc khai thác vật liệu xây dựng lại nằm trên đờng giao thông quan
trọng thuỷ, bộ và là nơi ven tỉnh lị Thanh Hoá - trung tâm kinh tế, chính tri, văn
hoá của một tỉnh đất rộng ngời đông, nên chính nơi đây từ xa và cả bây giờ là
trung tâm giao lu, là cửa ngõ quan trọng của tØnh ë phÝa Nam.

8


Những yếu tố quan trọng trên đà góp phần nảy sinh đặc điểm địa phơng và
cũng là cơ sở để tạo nên sự gắn bó trong tầng lớp nhân dân để giữ gìn và phát huy
truyền thống dân tộc trên mảnh đất quê nhà.
1.2 Quá trình hình thành làng xà ở Đông Vệ
Bố Vệ là một địa danh đà hình thành từ lâu đời trên đất Thanh Hoá và hoà
chung vào các cộng đồng dân c của Tổ quốc Việt Nam yêu quý. Trong các bộ sử
cổ của nớc ta, địa danh Bố Vệ đợc ghi chép với các tên gọi khác nhau nh: Hơng Bố
Vệ, xà Bố Vệ, Cầu Bố và kênh Bố Vệ ,
Qua các tộc phả của các dòng họ ở Đông Vệ hiện nay còn lu giữ lại đà phần
nào cho chúng ta thấy quá trình ra đời từ xa nh sau:
Lúc đầu Bố Vệ là đơn vị hành chính: XÃ Bố Vệ. XÃ Bố Vệ ra đời từ triều Lý
thế kỷ XI.
Đến thời Lê sơ (thế kỷ XV), xà Bố Vệ đợc đổi thành Hơng Bố Vệ. Bố Vệ lúc
này có thêm thôn Mật Sơn. Cuối thời Lê sơ (khoảng 1500) hình thành thêm 3 thôn:
Quảng Xá, Tạnh Xá, Yên Biên.
Năm 1829 đời Minh Mệnh (triều Nguyễn), 2 làng Vệ Yên và Yên Biên
chuyển về tổng Quảng Trạch, huyện Quảng Xơng. XÃ Bố Vệ còn lại 4 làng Kiều
Đại, Mật Sơn, Quảng Xá, Tạnh Xá thuộc tổng Bố Đức, huyện Đông Sơn và cũng
thời kỳ này đơn vị xà không phải là đơn vị hành chính mà chỉ là danh nghĩa để thờ
cúng các Vua thời Hậu Lê.
Năm 1946, Nhà nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà giải thể tổng Bố Đức, xà Bố
Vệ đợc thành lập đơn vị hành chính.

Năm 1951, xà Bố Vệ đợc đổi tên thành xà Đông Vệ gồm có 4 làng: Kiều Đại,
Mật Sơn, Quảng Xá và Tạnh Xá với 20 xóm thuộc huyện Đông Sơn. Ngày
26/8/1971, theo quyết định sè 226 TTg cđa Bé trëng phđ thđ tíng s¸p nhập xÃ
Đông Vệ (Đông Sơn) vào thị xà Thanh Hoá.
Tháng 5/1994, thị xà Thanh Hoá đợc Thủ tớng Chính phủ ra nghị định nâng
cấp lên thành thành phố Thanh Hoá.

9


Theo nghị định của Thủ tớng Chính phủ số 55 CP ngày 26/6/1994, xÃ
Đông Vệ đợc nâng lên thành đơn vị phờng: Phờng Đông Vệ trực thuộc Thành Phố
Thanh Hoá của tỉnh Thanh Hoá.
Bên cạnh quá trình hình thành của Phờng Đông Vệ cũng là quá trình hình
thành các làng trong phờng. Các làng ở Phờng Đông Vệ đợc hình thành và phát
triển vào các giai đoạn lịch sử khác nhau.
Làng Bố (còn gọi là làng Kiều Đại) có từ thời nhà Lý thế kỷ thứ XI. Các bộ sử
nhà Trần có ghi địa danh này. Lúc đầu nhân dân ở đây sống tập trung bên bờ Bắc
sông nhà Lê, phía đông đờng quốc lộ, dần dần sống sang phía nam sông nhà Lê và
ở cả phía tây đờng quốc lộ. Đời Gia Long (1802 - 1919), khi cầu Bố đợc bắc lại,
làng Bố đợc đổi thành làng Kiều Đại (chữ Hán, Kiều nghĩa là cầu, Đại có nghĩa là
thay), nh vậy Kiều Đại có nghĩa là thay cầu. Làng Bố có cầu Bố, có chợ, có bến, có
đình. Cầu Bố đợc bắc vào thời Hậu Lê bằng gỗ theo kiểu thợng gia hạ Kiều
nghĩa là bên trên có mái che nh mái nhà, giữa cầu là lối đi, 2 bên là lan can có
bán hàng. Sách Đại Nam nhất thống chí có ghi Cầu Bố Vệ huyện Đông Sơn
bắc từ đời Lê, lâu ngày gỗ mục, mới bắc lại từ đầu đời Gia Long. Thời Bắc
thuộc, khi đờng quốc lộ đợc rải nhựa, Cầu Bố đợc bắc lại bằng xi măng cốt sắt.
Chợ làng Bố họp ở phía đông đờng quốc lộ 1A, chợ rộng chừng 02 ha, có các
lều chợ làm bằng tranh tre nứa lá. Chợ chỉ họp vào buổi chiều nên gọi bằng Chợ
Hôm. Bến Bố sát với chợ, là nơi dân làng tắm, giặt và đồng thời cũng là nơi

thuyền buôn ở tứ phơng đến trao đổi hàng hoá nông lâm, hải sản, đồ sµnh, sø.
Cã thĨ nãi r»ng lµng Bè lµ mét trong những thơng cảng nhỏ thời xa rất tấp
nập và sầm uất.
Đình làng Bố đợc làm bằng gỗ lim rộng 5 gian, nằm ở phía Bắc cầu Bố,
bên phía Đông đờng quốc lộ 1A. Đình ngoảnh phía Nam nhìn xuống sông nhà
Lê và Chợ Bố. Đình Bố là trụ sở hành chính của làng Bố và đồng thời là nơi
diễn ra các cuộc hội hè, đình đám của làng.
Nghè làng Bố nằm trên bờ đê phía Nam sông nhà Lê ở giữa đoạn đờng là
cầu Bố sang làng Vệ Yên. Nghè thờ thành hoàng của làng là Đông Hải Đại V-

10


ơng. Từ thờ Lê - Trịnh ở bên 2 đầu cầu Bố đà xuất hiện các phố, đầu cầu phía Bắc
có phố Bát, phố thợ Mộc, đầu cầu phía Nam có phố Chợ và phố xóm Chợ.
Làng Mật có từ thời Lê Sơ (thế kỷ XV), làng ở phía Tây phờng Đông
Vệ và đờng quốc lộ 1A, làng nằm dài theo hớng Bắc - Nam song song với
đờng quốc lộ 1A.
Trên địa phận làng Mật có 3 trái núi (núi Mật còn gọi là núi Kỳ Lân hoặc núi
Hổ); núi Long và núi Ngọc Nữ, trong đó núi Hổ, núi Long chầu phục vào nhau nên
trong dân gian còn lu truyền bài thơ cổ:
Long, Hổ đồng hội kiến
Sơn thuỷ cộng tri giao
XÃ tắc nh thạch điện
Hồng thuỷ bất ba đào.
đà khẳng định khí thiêng liêng sông núi vùng đất này hội tụ các yếu tố để xà hội
vững bền vợt qua muôn trùng sóng gió.
Làng Mật còn có 1 xãm gäi lµ lµng Cên, n»m ë phÝa Nam cđa làng giáp với
sông nhà Lê. Đây là xóm định c đồng bào huyện Quỳnh Lu (Nghệ An). Trớc đây
dân Quỳnh Lu thờng chở thuyền nớc mắm từ cửa Lạch Cờn ra bán ở Thanh Hoá.

Vào những năm đầu thế kỷ XX, đồng bào định c tại đây. Nghè của làng Mật ở
phía Nam của làng giáp với phía Nam sông nhà Lê, nghè thờ vị thành hoàng nữ là
Ngọc Mai Công Chúa.
Làng Quảng Xá có rất ít ruộng đất, phần lớn là xâm canh ruộng đất của làng
Bố. Làng Quảng Xá cũng xây dựng đình, nghè làng có đền Thợng và đền Hạ. Đền
Thợng thờ Tản Viên Sơn (Sơn Tinh); đền Hạ thờ thành hoàng làng là một vị tiến sĩ
triều Lê.
Làng Tạnh Xá nằm ở phía Đông Bắc phờng Đông Vệ, một vùng đất cát pha
màu mỡ. Tơng truyền trong dân gian làng Tạnh Xá nguyên là xóm trại của làng
Mật Sơn tách ra, làng này đợc hình thành từ thế kỷ thứ XV. Làng cũng xây dựng
đình và nghè. Nghè Tạnh Xá thờ vị thành hoàng của làng là Kỷ Tín (nhà Hán,
Trung Quốc). Cầu Tạnh Xá ở phía Đông của làng bắc qua sông nhà Lê sang sân
bay Lai Thành, xa kia cầu Tạnh Xá còn có tên gọi là cầu Em. Trong Đại Nam
nhất thống trí có ghi Hai cầu thôn Tạnh Xá huyện Đông Sơn, t¬ng trun 2 anh
11


em họ Lê là ngời thôn Tạnh Xá cùng đỗ tiến sĩ. Ngời anh là Lê Bá Giác đỗ Hoàng
Giáp khoa Mậu Thìn (1508), còn ngời em là Lê Trọng Bích đỗ tiến sĩ khoa Mậu
Thìn (1508). Sau khi đà làm quan trong triều đình, dành dụm tiết kiệm nhớ về nơi
mình trởng thành, cả 2 vị đà xây dựng cầu qua sông cho làng, nên đến nay dân
làng vẫn còn nhắc đến chuyện Cầu Anh, Cầu Em
Có thể khẳng định rằng, mảnh đất và con ngời Phờng Đông Vệ đà có cách
đây gần 1000 năm từ thời nhà Lý (thế kỷ thứ XI). Các dòng họ và các xóm trong
Phờng ngày một phát triển thành cộng đồng dân c đông đúc trong mỗi xóm làng.
Trải qua hàng trăm năm, biết bao thế hệ con em nơi đây đà dày công vật lộn với
thiên nhiên và xà hội để sinh tồn và phát triển.
Trong cuộc trờng kỳ chiến đấu hết sức gian khổ ấy, tổ tiên trong phờng đà để
lại những truyền thống tốt đẹp cho mỗi gia đình, quê hơng, xứ sở.
1.3 Con ngời và truyền thống lịch sử

Trớc hết là truyền thống đoàn kết, tự lực, tự cờng cần cù lao động để xây
dựng cuộc sống ngày một ấm no hạnh phúc. Qua đó đà nảy nở truyền thống văn
hoá quê hơng. Là một Phờng mà đất đai có khả năng đa vào canh tác khá lớn, nhân
dân ta ngay từ buổi đầu ra sức mở mang diện tích cải tạo đồng ruộng. Vùng sâu đợc nhiều thế hệ chăm lo tôn tạo mơng máng thuỷ lợi chống úng. Vùng cao đợc đào
mơng khơi ngòi để giữ nớc tới cho cây trồng. Trong quá trình lao động cần cù,
sáng tạo, chịu khó chịu thơng, nhân dân đà tạo đợc những xóm làng đông vui,
thoáng đÃng. Nhiều khu thổ c đợc bồi đắp, mở rộng, có đờng đi lối lại dễ dàng, có
cây lá bốn mùa hoa thơm quả ngọt. Làng xóm đợc trải dài trên 4 mặt: Nam, Bắc,
Tây, Đông xây nên thế trận liên hoàn trong sản xuất và trong chiến đấu.
Để phù hợp với điều kiện tự nhiên vừa u đÃi vừa khắc nhiệt, nhân dân Đông
Vệ hết thế hệ này đến thế hệ khác luôn luôn rèn luyện mình, vơn lên bằng lao
động cần cù sáng tạo, tự lập, tự cờng trong nhiều nghề nghiệp. Vì vậy mà nhiều
tầng lớp nhân dân trong xà hội đà tích luỹ đợc các vốn sống trên nhiều lĩnh vực
khác nhau, nhằm không ngừng mở mang kinh tế cho gia đình, quê hơng. Trên cơ
sở đó sự đoàn kết thơng yêu nhau với tình làng, nghĩa xóm cũng ngày một đậm đà
thắm thiết.

12


Trải qua những biến động khốc liệt của thiên nhiên, những thăng trầm của
lịch sử, nhân dân trong phờng vẫn giữ đợc đạo lý truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
Nhiều xóm làng, nhiều gia đình xa kia có phong tục kết giao giúp đỡ nhau xây
dựng cuộc sống hàng ngày, tạo thành mối tình cảm Chị ngà em nâng, lá lành
đùm lá rách, có ngời đà bỏ tiền của riêng hoặc tìm kiếm công ăn việc làm cho
những ngời nghèo khổ.
Những lẽ sống đời thờng, đạo lý: Uống nớc nhớ nguồn, sự tôn kính tổ tiên,
ông bà cha mẹ, lòng hiếu thảo với gia đình, tinh thần tôn s trọng đạo, tình bạn bè
trung thực, nghĩa vợ chồng thuỷ chung, ý thức ăn ở thật thà có trớc có sau cũng
đợc nhân dân ấp ủ, vun đắp.

Trải qua lao động khó khăn vất vả, gian lao đà hình thành bản sắc văn hoá
của ngời dân trên mảnh đất quê hơng. Trớc hết là niềm lạc quan trong cuộc sống,
đó là tình cảm sống động của mọi ngời dân nơi đây. Đình làng xa không những là
nơi hội họp của dân làng mà còn là nơi hội tụ của nhiều cuộc vui chơi giải trí rất
đỗi lạc quan nh múa rối, leo dây, đấu vật, thi cờ, đốt cây bông, hát hội, hát chèo.
Nhiều lứa đôi trong làng đợc hình thành từ những mái ấm quê hơng ấy. Rồi những
điệu hát ghẹo thờng diễn ra trong những ngày mùa, những đêm trăng sáng khơi
dậy tình quê hơng thắm đợm lòng ngời.
Nh vậy cũng trong lao động sản xuất, chiến đấu với tự nhiên để sinh tồn, cộng
đồng c dân ở đây đà ấp ủ những giá trị truyền thống của dân tộc. Trong lẽ sống đời
thờng đà nói ở trên, thì trong quá trình lịch sử ấy, chính nhân dân lao động và các
thế hệ đà để lại bao công trình có giá trị nghệ thuật kiến trúc cổ rất tinh xảo và độc
đáo trong hệ thống đình, chùa, đền, miếu, cầu, chợ Trong đó phải kể đến các
công trình kiến trúc tiêu biểu đó là:
Miếu dựng ở Bố Vệ.
Miếu thờ các Vua Lê, dựng từ năm Gia Long thứ 4 (1805), ngoài ra cùng với
ngôi chùa danh tiếng nơi đây cũng đợc xây dựng đó là chùa Đại Bi còn goi là
chùa Mật Sơn dới chân núi Mật; chùa Lai (tên chùa là Già Lai Tự; chùa Già
Giác Tự (tục gọi là chùa Mơi) nằm dới ngà ba Voi; chùa Hội Đồng, nơi chấm kỳ
thi Hơng đời Nguyễn và một số miếu phủ khác
13


Một công trình cổ nữa trên Phờng đó là Đền Nhà Lê. Điển tích của ngôi đền
này có ghi lại rằng: Thời Lê Sơ (thế kỷ thứ XV), làng Bố có một ngời con gái tên là
Nguyễn Thị Ngọc Anh đợc tuyển vào cung làm thần phi của Vua Lê Thái Tông.
Bà đà sinh ra hoàng tử (con Vua) là Lê Bang Cơ . Khi Vua Lê mất, hoàng thử Lê
Bang Cơ mới 3 tuổi đợc tôn lên làm Vua (tức là Vua Lê Nhân Tông). Bà đợc tôn
phong là hoàng thái hậu nhiếp chính. Năm Quý Hợi (1443) niên hiệu Thái Hoà,
triều đình xây dựng Điện Chiêu Dơng tại làng Bố để hàng năm Vua và Thái Hậu

Thanh Hoá lên bái yết Lam Kinh (Thọ Xuân) và thăm quê ngoại của Vua là làng
Bố. Sau khi mẹ con bà Nguyễn Thị Ngọc Anh bị Nghi Dân giết (10/1459) thì Điện
Chiêu Dơng cũng dần bị hoang phế huỷ diệt. Đến đời Nguyễn (1804), Gia Long
cho xây dựng Hạc Thành làm tỉnh lỵ Thanh Hoá, sau đó một năm (1805), Gia
Long cho di chuyển điện Hoằng Đức (tức Thái Miếu của nhà Lê) từ
Thăng Long về làng Bố dựng trên nền cũ của Điện Chiêu Dơng. Ngôi đền
này gọi là Đền Nhà Lê. Triều đình nhà Nguyễn quy định hàng năm các
quan lớn tỉnh và tổng Bố Đức làm giỗ Lê Lai, Lê Lợi vào ngày 21,22 8
âm lịch hàng năm, hiện nay ngôi đền đợc Nhà nớc xếp hạng di tích cấp
quốc gia.
Những công trình kiến trúc trên đà tạo nên những danh lam thắng cảnh, càng
làm tôn lên vẻ đẹp của xứ sở quê hơng, mà quá trình lịch sử đà đợc nhân dân thập
phơng và cả những tao nhân mặc khách thăm quan và xớng vịnh. Nổi lên các
điểm danh lam thắng cảnh đó là cầu Bố, đền thờ Vua Lê, Núi Mật Sơn, cầu Anh,
cầu Em Cầu Bố cổ, nó không chỉ là cây cầu giao thông thuần tuý, mà ở đây cây
cầu nằm trong quần thể thiên nhiên sơn thuỷ hữu tình xóm làng trù phú. Chính
vẻ đẹp ấy là chất liệu thi hứng cho nhiỊu thi sÜ, trong ®ã cã thi sÜ Ngun Khuyến,
ông đà sáng tác bài thơ Bố Vệ kiều hoài cổ nh sau:
Thử hơng thuỷ thạch lâm truyền địa
Tiền đại y quan lễ nhạc đình
Đông đình vô nhân mi lộc ngọa
Nguyên đình hữu vũ thử miêu thanh
Bá vơng hng phế đẳng nhàn sự
14


Kim cổ vÃng lai nhân thế tình
Trù Tớng Kiều đầu tấn diểu vọng
Vân yên thụ tế nhất cầm thanh
[19,21]

Dịch thơ:
Trên cầu Bố Vệ chạnh nhớ chuyện xa
ấy đất đến đài nghi lƠ cị
Nay n¬i rõng nói si khe råi
B·i bê ngời vắng hơu nai nhởn
Đồng ruộng ma nhuần lúa mạ tơi
Còn mất tình đời đau quặn dạ
Bá vơng sự thế gác ngoài tai
Đầu cầu xa ngắm thêm buồn bÃ
Mây khói vơng cây tiếng hạc trời
Núi Ngọc Nữ ở làng Mật Sơn cũng là một trong những cảnh đẹp. Theo Đại
Nam nhất thống chí có ghi Vua Lê Thánh Tông đồng thời cũng là một nhà
thơ lớn của dân tộc đi nam tuần, đà cảm tác vịnh bài thơ núi Ngọc Nữ, bài thơ này
đợc khắc vào đá. Hiện nay bài thơ cha tìm thấy nhng nó đợc lu truyền trong
nhân dân làng Mật. Nội dung bài thơ nh sau:
Toà núi ai đem đặt giữa đồng
Tô hình Ngọc Nữ đứng mà trông
Phau phau da đá pha màu phấn
Phơi phới hơng xuân trút bụi hồng
Sớm tắm sơng mai soi bóng nớc
Tối kề hang thỏ ngắm trăng trong
Cho hay ớm hỏi bao chăng tá
Trinh tiết bền gan chẳng lấy chồng.
Xuất phát từ vị trí địa lý của Phờng, việc giao lu văn hoá ngày một mở rộng
đà góp phần đẩy mạnh việc học tập trong nhân dân. Vì vậy nổi lên trong truyền
thống nơi đây là truyền thống hiếu học.
15


Quả thật từ xa xa, thời nào cũng vậy, mặc dù đời sống vật chất còn gặp nhiều

khó khăn nhng ông cha ta đà tự vơn lên bằng nhiều hình thức để mở mang dân trí
cho con cháu, ở nhiều gia đình vẫn có phong trào nuôi thầy dạy học. Trớc kia là
thầy đồ dạy chữ Nho, sau là giáo viên dạy chữ Quốc ngữ. Bởi thế xóm trên làng dới ở thời phong kiến đà có nhiều ngời đạt trình độ học vấn cao; có ngời thi đỗ tú
tài, cử nhân và tiến sĩ
- Ông Lê Bá Giác, đỗ Hoàng Giáp khoa Mậu Thìn (năm 1508), đời Lê Uy
Mụ, làm đến chức Đô ngự sử.
- Ông Lê Trọng Bích em ruột Lê Bá Giác đỗ tiến sĩ khoa Mậu Thìn (1508),
đời Lê Uy Mục, làm chức Tả Thị lang.
- Ông Nguyễn Hữu Bình đậu cử nhân khoa Đinh MÃo (1807), năm Gia Long
thứ 6, giữ chức Thợng th Bộ công.
- Ông Ngô Văn Bản, 31 tuổi, ngời làng Quảng Xá, đậu cử nhân khoa Đinh
MÃo (năm1907), năm Thành Thái thứ 9, giữ chức Huấn đạo huyện Quảng Xơng.
- Ông Nguyễn Duy Tân, 29 tuổi, nguời làng Quảng Xá đậu cử nhân khoa Kỷ
Dậu (năm 1909), đời Duy Tân thứ 3.
- Ông Vũ Đức Dơng ngời thôn Quảng Xá đậu cử nhân khoa ất MÃo năm Duy
Tân thứ 9 (1915).
Ngoài ra còn có các vị đậu tú tài Hán học thời Nguyễn nh:
- Lê Duy Diệm, ngời làng Kiều Đại, đậu tú tài kép, gọi là cụ tú kép.
- Nguyễn Đình Quán, ngời thôn TÃnh Xá, đậu tú tài sau đợc tớc phẩm hàn
lâm đÃi chiếu gọi là ông Hàn Tạnh.
Có thể nói trong nền văn hiến trờng tồn của dân tộc, Đông Vệ đà có những
chặng đờng và những con ngời đáng tự hào.
Truyền thống lao động sáng tạo cần cù và truyền thống văn hoá đậm đà
bản sắc quê hơng ấy, đà làm cơ sở và nền tảng cho lòng yêu nớc trong mọi
tầng lớp nhân dân.
Truyền thống yêu nớc chống ngoại xâm. Đông Vệ tuy cha phải là nơi có
nhiều anh hùng hào kiệt nhng qua các triều đại phong kiến, các thời kỳ lịch sử
dựng nớc và giữ nớc của dân tộc, thì ở một số triều đại và thời kỳ nhất định đều có
16



những ngời con của quê hơng xứ sở đà góp công góp sức, góp của của mình trong
việc giúp dân cứu nớc.
Tóm lại, từ một Phờng của Thành Phố Thanh Hoá, thiên nhiên u đÃi nhiều
nhng cũng không kém phần khắc nghiệt, lớp lớp nhân dân Đông Vệ thế hệ sau
kế thừa và phát triển thành tựu của thế hệ trớc, đà dày công tạo dựng thành
mảnh đất có đời sống sản xuất phong phú, đa dạng, nghề nghiệp khéo tay có
truyền thống lao động cần cù và tinh thần tự lực tự cờng bền vững, có bản sắc
văn hoá dân tộc độc đáo, giàu tính nhân văn, tinh thần quả cảm hy sinh chiến
đấu trong đấu tranh chống ngoại xâm.
Những nhân vật lịch sử và những sự tích diệu kỳ còn ấp ủ trong lòng và
sông núi quê hơng đà cùng với biết bao thế hệ con cháu liên tiếp tạo lên
những chiến công vang dội trong đời sống vật chất và tinh thần của xứ sở
quê hơng.

17


Chơng II: Di tích Thái Miếu nhà Hậu Lê
2.1. công lao, sự nghiệp của nhà Hậu Lê trong lịch sử nớc nhà

Trong vòng 20 năm, đất nớc Đại Việt bị phong kiến phơng Bắc xâm lợc và
thống trị. Chúng áp dụng một chế độ cai trị hà khắc, nên đà cã rÊt nhiỊu cc khëi
nghÜa nỉ ra nh: cc khëi nghĩa của Trần Ngỗi (còn gọi là Trần Quỹ) là con thứ
của vua Trần Nghệ Tông. Năm 1407, nổi lên khởi nghĩa ở Yên Mô

(Ninh Bình)

đợc suy tôn là Giản Định Đế và cuộc khởi nghĩa của Trần Quý Khoáng (cháu Trần
Nghệ Tông), khởi nghĩa năm 1409 .Nhng cuối cùng các cuộc khởi nghĩa này lần lợt bị thất bại. Cho đến khi Lê Lợi - một hào trởng thuộc giai tầng xà hội mới (địa

chủ bình dân) đà dấy binh dùng cê khëi nghÜa ë vïng nói rõng Lam Sơn (Thanh
Hoá ), tự xng mình là Bình Định Vơng truyền hịch kêu gọi nhân dân đứng lên cứu
nớc. Dới sự lÃnh đạo của ngời anh hùng dân tộc Lê Lợi, từ núi rừng Thanh Hoá đÃ
nhen lên một ngọn lửa yêu nớc và nhanh chóng toả sáng khắp mọi miền. Cuộc
khởi nghĩa Lam Sơn đà phát triển thành một phong trào đấu tranh giải phóng dân
tộc sâu rộng trong toàn quốc và đây là sự kết tinh của toàn bộ cuộc đấu tranh
chống ngoại xâm đầu thế kỷ XV. Trải qua 10 năm chiến đấu bền bỉ, gian khổ và
ngoan cờng, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đà hoàn thành vẻ vang nhiệm vụ giải phóng
dân tộc. Thắng lợi vĩ đại của cuộc kháng chiến đà quật ngà ách thống trị của nớc
ngoài, đập tan hoàn toàn ý chí xâm lợc của nhà Minh một quốc gia phong kiến
hùng cờng trên thế giới lúc bấy giờ. Đất nớc đợc giải phóng và nền độc lập dân tộc
nhờ đó đợc bảo đảm trong gần 4 thế kỷ (đầu thế kỷ thứ XV đến cuối thế kỷ thứ
XVIII) không bị nạn ngoại xâm phong kiến phơng Bắc đe doạ. Thắng lợi này cũng
chứng tỏ dân tộc ta đà trởng thành, có ý thøc ®éc lËp cao, cã søc sèng phi thêng và
tài năng sáng tạo đạt tới đỉnh cao.
Thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn dẫn đến sự thành lập triều đại Lê sơ,
mở ra một thời kỳ đặc biệt cho lịch sử dân tộc: thời kỳ độc lập lâu dài nhất trong
lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam. Đó cũng là thời điểm mở đầu cho một triều
đại, mà dù còn có lúc chìm, lúc nổi, lúc thịnh, lóc suy víi nhiỊu diƠn biÕn phøc t¹p

18


nhất, nhng cũng để lại nhiều bài học sâu sắc nhất về tinh thần đoàn kết dân tộc, về
quản lý đất nớc, quản lý con ngời và xà hội cho lịch sử Việt Nam.
Nh chúng ta đà biết, triều Lê sơ thành lập sau thắng lợi vẻ vang của sự nghiệp
Bình Ngô, mở ra một thời kỳ phát triển mới của đất nớc và của chế độ quân chủ
tập quyền. Thể chế chính trị chuyển sang chế độ quân chủ quan liêu theo mô hình
Nho giáo, lấy Nho giáo làm hệ t tởng chính thống và độc tôn. Vì vậy mà trong giai
đoạn đầu của Vơng triều, dới các triều vua Lê Thái Tổ (1428 -1433), Lê Thái Tông

(1434 - 1442), Lê Nhân Tông (1443 - 1459), Lê Thánh Tông ( 1460 - 1497), Lê
Hiến Tông ( 1497 - 1503), đà xây dựng một thiết chế quân chủ tập quyền cao độ
nhằm tập trung quyền lực vào tay Hoàng đế, hạn chế sự tham chính của tầng lớp
quý tộc hoàng tộc, loại trừ khả năng lộng quyền của các triều thần ở trung ơng và
tệ nạn tập trung quyền hành của các quan lại địa phơng. Hệ thống giám sát tại triều
đình cũng nh trong hệ thống chính quyền địa phơng đợc coi trọng. Hiệu định
quan chế năm 1471 là một cuộc cải cách hành chính có hệ thống và quy mô lớn
trên phạm vi cả nớc nhằm thực hiện những mục tiêu chính trên.
Về mặt hành chính, nhà Lê chia cả nớc thành 13 đạo thừa tuyên. Dới cấp Đạo
là Phủ ; dới Phủ là Huyện, ở miền núi gọi là Châu, duới Châu và Huyện là các xÃ,
ở miền núi gọi là Sách, Động. Đó là chính quyền 5 cấp từ triều đình đến xÃ, khẳng
định sự thống nhất cả nớc về chính trị và văn hoá. Đây thực sự là một cuộc cải
cách lớn.
Nh vậy, với việc xây dựng một bộ máy nhà nớc quân chđ tËp trung, mang
tÝnh chÊt quan liªu chuyªn chÕ nã đà khắc phục đợc cuộc khủng hoảng cuối triều
Trần và dới Triều Hồ, đà đáp ứng đợc yêu cầu phát triển đất nứơc trong bối cảnh
lịch sử cụ thể của nớc Đại Việt và trong bối cảnh chung của khu vực lúc bấy giờ.
Để tăng cờng tính pháp lý của bộ máy Nhà nớc thì hàng loạt các quy chế hoạt
động đợc ban hành trên cơ sở tổng hợp các điều luật của triều Lê từ đời Lê Thái
Tổ, rồi bổ sung, hoàn chỉnh, năm 1483 xây dựng thành bộ Quốc triều hình luật, thờng gọi là luật Hồng Đức. Đây là một bộ luật có quy mô lớn, về cấu tạo thì bộ luật
này có 722 điều, đợc chia thành 13 chơng, các chơng đợc phân bố thành 6 quyển.
Về mặt nội dung thì đây là một bộ luật tổng hợp, trong đó bao gồm các điều khoản
19


quy định và điều chỉnh rất nhiều quan hệ xà hội khác nhau: hình sự, dân sự, hôn
nhân gia đình, tố tụng, hành chính, Không những thế bộ luật còn chứa đựng
những giá trị to lớn về nhiều mặt, đặc biệt là những t tởng tiến bộ mang ý nghĩa
nhân bản đợc thể hiện qua nhiều quy định. Ví dụ có điều luật xác định một số địa
vị và quyền lợi của ngời phụ nữ trong gia đình trong hôn nhân, trong sở hữu tài

sản, tôn trọng các dân tộc thiểu số, tôn trọng ngời già trong xà hội. Chính vì thế bộ
Quốc triều hình luật đợc đánh giá là một thành tựu có giá trị đặc biệt trong lịch sử
pháp luật Việt Nam, bộ luật này tiếp tục sửa ®ỉi bỉ sung vµ thùc thi trong st
thêi kú nhµ Lê cho đến thế kỷ XVIII.
Trên cơ sở chính trị ổn định với một Nhà nớc tập quyền vững mạnh, các vua
nhà Lê đà đề ra và thực hiện có hiệu quả các chính sách phát triển kinh tế, xà hội,
mở mang văn hoá giáo dụcđa nớc Đại Việt dới triều Lê đặc biệt là dới triều Lê
Thánh Tông trở thánh một quốc gia độc lập thống nhất và cờng thịnh ở vùng Đông
Nam á.
Trớc hết là trong lĩnh vực kinh tế xà hội, nhà Lê đà có những quyết sách
đúng đắn kịp thời để nhanh chóng khôi phục lại nền kinh tế nông nghiệp bị giặc
Minh phá hoại nghiêm trọng, ổn định tình hình sản xuất. Bằng việc thực thi các
biện pháp chính sách trong phát triển nông nghiệp nh: chính sách phong thởng
ruộng đất cho các công thần khai quốc, chế độ lộc điền (chính sách ban cấp ruộng
đất cho quý tộc, quan lại) đợc chính thức ban hành năm 1477 dới triều Lê Thánh
Tông. Chính sách khẩn hoang lập đồn điền cùng với chủ trơng khai hoang phục
hoá. Tất cả những chính sách, chủ trơng ấy đà góp phần thúc đẩy quá trình khôi
phục sản xuất nông nghiệp có ý nghĩa thiết thực với đời sống dân sinh. Một chính
sách cực kỳ quan trọng có tác động tích cực vào đời sống nông nghiệp nớc ta lúc
bấy giờ đó là việc Nhà nớc Lê Sơ ban hành và thực thi chính sách quân điền. Chính
sách này đợc ban hành lần đầu tiên ở nớc ta từ năm 1429, dới triều Lê Thái Tổ và
đến triều Lê Thánh Tông đà hoàn chỉnh chế độ quân điền. Chế độ quân điền trong
thế kỷ thứ XV cùng với chính sách khuyến nông, đẩy mạnh khai hoang, lập làng
các biện pháp trị thuỷ, đắp đê sông, đê biển thể hiện qua các lệnh, dụ và cả luật

20


định đà tạo điều kiện cho nông nghiệp phát triển làm cho đời sống nhân dân dần
dần đi vào ổn định trăm họ đợc no ấm.

Trong thủ công nghiệp và thơng nghiệp, Nhà nớc Lê sơ tuy cha có sự quan
tâm đúng mức, các hoạt động kinh tế hành hoá bị hạn chế và có mặt còn bị sút
kém so với các triều đại trớc đó. Tuy vậy, nền kinh tế công thơng nghiệp thời Lê
cũng đà đạt đợc những tiến bộ mới: trong nông thôn nhiều trung tâm thủ công
nghiệp hình thành và phát triển, đó là những làng, những phờng thủ công nghiệp
tập trung nhiều thợ cùng nghề và chuyên sảm xuất một sản phẩm nhất định...Bên
cạnh đó nhà Lê còn mở rộng việc lu thông hàng hoá và tiền tệ trong nớc, hệ thống
các chợ đợc mọc lên ngày càng nhiều. Chính sự phát triển của nền kinh tế hàng
hoá nên đơn vị tiền tệ và đo lờng ở thời Lê đợc quy định thống nhất. Tất cả những
điều đó chứng tỏ sự quan tâm của Nhà nớc phong kiến Lê sơ đối với công thơng
nghiệp từ đó góp phần làm hồi phục nhanh chóng nền kinh tế của đất nớc, đa đời
sống nhân dân lên cao.
Trong lĩnh vực mở mang văn hoá, các vua nhà Lê đà sớm nhận thấy rằng t tởng Nho giáo bảo vệ sự liên kết gia đình, dòng họ xung quanh một triều đình và
giữ gìn sự phân chia đẳng cấp, x· héi phøc t¹p theo danh phËn nã cịng biÕt dung
hợp sự phân chia và liên kết này trên nền tảng đạo đức, luân lý và chính trị trên cơ
sở quan niệm và hoạt động, lễ và pháp dung hợp lẫn nhau đựơc thần thánh hoá là
trung, hiếu, tam cơng phục vụ cho yêu cầu của giai cấp phong kiến. Cho nên t tởng
Nho giáo là sự lựa chọn có ý thøc cđa giai cÊp thèng trÞ phong kiÕn thêi Lê sơ và
đặc biệt t tởng này rất phù hợp với chế độ quân chủ chuyên chế tập quyền mà Phật
giáo không thể nào bằng. Vì lẽ đó mà thời Lê sơ Nho giáo phát triển đến đỉnh cao
là kết quả của quá trình lựa chọn lịch sử và phát triển lâu dài. Thời Lê sơ cũng diễn
ra sự giao lu và tiếp nhận văn hoá Nho Hán. Chính sự giao lu tiếp biến văn háo này
mà nó góp phần làm cho nền văn hoá Đại Việt thêm phong phú, đa dạng. Mặt
khác ta thấy Nhà nớc Lê sơ chọn Nho giáo làm quốc giáo vì chính ý thức hệ t tởng
này góp phần tích cực củng cố Nhà nớc phong kiÕn tËp qun quan liªu, cđng cè
nỊn thèng nhÊt của xà hội nông nghiệp, tạo ra một kỷ cơng xà hội theo lễ và pháp
dung hợp. Một nền thống nhất mà cơ sở kinh tế chủ yếu là nông nghiƯp, dùa vµo
21



biện pháp quản lý hành chính là chủ yếu, thì hệ t tởng Nho giáo có ý nghĩa hỗ trợ
tích cực nhất.
Trong suốt 360 năm trị vì nhà Lê đà có những cống hiến rất to lớn đối với lịch
sử dân tộc. Vơng triều nhà Hậu Lê đà để lại những trang sử hào hùng trong công
cuộc dựng nớc và giữ nớc của dân tộc ta. Và trong tâm thức của nhân dân Thanh
Đối với lĩnh vực giáo dục: nhà Lê cũng rất chú ý và coi trọng giáo dục,
chấn chỉnh chế độ học hành, thi cử. Dới triều Lê sơ đặc biệt là ở thời Lê
Thánh Tông, nền giáo dục trong chế độ phong kiến nớc ta đạt đến đỉnh cao
nhất trong lịch sử thi cử Nho học mà các triều đại trớc và kể cả triều
Nguyễn cũng không thĨ nµo b»ng. NÕu kĨ tõ khoa thi Nho häc đầu tiên từ
thời Lý đến khoa thi cuối cùng năm 1919, theo thống kê cả nớc có 2335
tiến sĩ, phó bảng, trong đó có 56 trạng nguyên thì riêng triều Lê Sơ trong
38 năm trị vì của vua Lê Thánh Tông với 12 khoa thi đà có 501 ngời đỗ
tiến sĩ, trong đó có 9 trạng nguyên. Điều đó chứng tỏ nhà Lê rất quan tâm
đến việc đào tạo và sử dụng nhân tài. Ngoài ra để mở rộng con đờng học
vấn cho mọi đối tợng nhân dân dới triều Lê Thánh Tông đà ban chiếu khuyến
học. Từ việc quan tâm đến việc giáo dục nớc nhà nh vậy, nhà Lê đà tạo ra cho
đất nớc một đội ngũ quan lại bổ sung cho bộ máy phong kiến quan liêu làm
chỗ dựa vững chắc cho Nhà nớc quân chủ phong kiến. Mặt khác cũng tạo nên
đội ngũ hùng hậu những nhà thơ, nhà văn, nhà toán học nổi tiếng làm rạng
danh cho nến văn hiến nớc nhà, đa nớc ta bớc vào thời thiên hậu ca.
Hoá, Lê Lợi và cuộc khëi nghÜa Lam S¬n sèng m·i, lung linh rùc rì. Đây cũng
chính là tình cảm của nhân dân Thanh Hoá đối với Vơng triều Nhà Lê trải dài tới
nửa thiên niên kỷ không gì sánh đợc.
2.2.

Thái Miếu nhà Hậu Lê lịch sử ra đời và quá trình xây dựng

Thái Miếu tên thờng gọi là Đền Lê theo cách gọi của nhân dân địa phơng, tên
chữ: Bố Vệ miếu hay Bố Vệ Lê Hoàng Miếu là nơi thờ tự chung các Vua và Hoàng

hậu thời Hậu Lê. Đền Lê đợc xây dựng ở làng Bố Vệ, cạnh bờ sông Vệ và Cầu Bố
(cây cầu trên đờng quốc lộ 1A và có tên chữ hán là Kiều Đại). Quanh vùng làng
22


Bố Vệ là các làng Tạnh Xá, Mật Sơn xa kia cã lÏ lµ mét vïng x· chung vµ nay
thuộc Phờng Đông Vệ, Thành Phố Thanh Hoá. Các bậc cao niên hiện nay cũng
không rõ ngôi đền đợc xây dựng từ năm nào. Căn cứ vào tài liệu tra cứu ở sách
Lam Sơn thực lục, do Lê Văn Uông dịch và chú giải, Nguyễn Diên Niên khảo
chứng thì chúng ta đợc biết: Bố Vệ đợc dựng lại trên cơ sở của 2 miếu đợc lập ra dới triều Lê. Một miếu ở Lam Sơn huyện Thuỵ Nguyên, trấn Thanh Hoa (nay là xÃ
Xuân Lam, Thọ Xuân) và một miếu ở Thăng Long (Hà Nội) gọi là điện Hoằng
Đức. Đến dêi Vua Gia Long thø 4 (1805), míi dêi vỊ thôn Kiều Đại, xà Bố Vệ,
huyện Đông Sơn và đợc đổi tên là Miếu Bố Vệ. [8, 286].
Về thời gian dựng miếu, trên thợng lơng của nhà Hậu điện có dòng chữ đề:
ất sửu niên thụ trụ thợng lơng đại cát nhật có lẽ là ghi niên đại xây cất điện
miếu ở Bố Vệ vào năm 1805. T liệu thực địa này phù hợp với nguồn sử liệu đợc
chép trong sách Đại Nam Nhất thống chí của Quốc sử quán triều Nguyễn.
Nh vậy, qua gần 200 năm tồn tại âm thầm và lặng lẽ với những thăng trầm
của lịch sử và sự tàn phá của nắng ma lụt úng, của mối mọt và con ngời cho đến
1945 ngôi Đền Lê Bố Vệ còn rất nguy nga đồ sộ. Trải qua 2 cuộc kháng chiến
chống Pháp và chống Mỹ, Đền Lê Bố Vệ bị hoang phế, xuống cấp nghiêm trọng,
nhiều chỗ bị phá, nhiều đồ tế khí quý bị thất lạc, nhiều dấu tích bị xâm phạm. Sau
ngày chiến thắng giặc Mỹ (1975), ngôi đền dần dần đựơc khôi phục, đợc cấp chính
quyền quan tâm, hiện trở thành khu di tích lịch sử thu hút nhiều đoàn tham quan
trong nớc và các đoàn khách nớc ngoài.
Theo trí nhớ của các bậc già cả trớc đây, ngôi đền nằm giữa một khu rừng dẻ
âm u, nhiều cây cổ thụ và ít ngời lai vÃng (trừ những ngày lễ hội). Không khí cổ
kính làm cho ngôi đền càng thêm uy nghi biệt lập hẳn với khu dân c vốn rất tha
thớt trớc cách mạng tháng tám. Nhng có một thực tế là Bố Vệ Miếu đà chứa đầy
những chứng tích lịch sử, những sự kiện lịch sử là những sự thật đợc tồn tại độc lập

ngoài ý thức của chúng ta, nhng sự nhận thức lịch sử lại là chủ quan và ngời chép
sử cũng vì mục đích khác nhau.
Sách Từ điển di tích Việt Nam do nhà xuất bản Khoa học xà hội ấn hành
1993 cho chúng ta biết thêm một thông tin nữa, đây là nơi thờ các Vua và các
23


Hoàng Hậu Triều Lê (gồm 29 Hoàng Đế và 28 Hoàng Hậu). Những dòng ghi
chép trong sách vở nêu trên các nhà từ điển cũng đà sử dụng từ 2 nguồn sử liệu
chính: sách Đại Nam nhất thống chí của quốc sử Quán triều Nguyễn và sách
Thanh Hoá tỉnh chí của Vơng Duy Trinh. Hai cuốn sách này cung cấp cho
chúng ta những thông tin đáng tin cậy. Tuy nhiên, có thể nhầm lẫn về miếu hiệu
mà các tác giả trong sách trên đà nói tới 29 Hoàng Đế và 28 Hoàng Hậu. Sách
Niên biểu Việt Nam xuất bản 1970, đời Vua của triều Lê tồn tại 354 năm,
thực tế chỉ có 27 đời Vua của Triều Lê. Thông qua các nguồn sử liệu đà nêu,
vấn đề Hoàng Hậu còn phải tiếp tục nghiên cứu và bổ sung.
Nh vậy, những nguồn t liệu th tịch cổ và những ghi chép trong các sách có
liên quan đến Thái Miếu nhà Lê ë lµng Bè VƯ nµy chØ cho chóng ta biÕt sự ra
đời và tồn tại của Thái Miếu ở buổi đầu triều Nguyễn gắn liền với chính sách xÃ
hội của đời Vua Gia Long.
ở đây có một vấn đề đợc đặt ra là điện Hoằng Đức ở kinh thành Thăng
Long đợc chuyển về Bố Vệ đà đợc các sách đề cập không rõ ràng là điện gì?
Lần giở lại những trang sử nhà Lê chép về kinh thành Thăng Long thời Đông
Kinh (1428 - 1527), thời Đông Kinh Kẻ Chợ thời Mạc (1527 1592) và
thời Lê Trịnh (1533 - 1788), chỉ thấy những điện chính trong kinh thành nh:
Điện Cần Chánh, Điện Kính Thiên, Điện Thị Triều, Điện Chí Kính, Điện Vạn
Thọ, Cẩn Đức, Thuý Ngọc, Giảng Võ, Thạch Thất, Thợng Dơng. Sang đến thời
Vua Lê Trung Hng, ngoài những điện nêu trên còn xuất hiện thêm cơm kiÕn
tróc Phđ Chóa ë phÝa ngoµi Hoµng Thµnh. Cơm kiến trúc này theo nh sử sách
mô tả là gồm các cung điện nguy nga, có tờng thành bao bọc hình vuông. Nhng

các cung điện ở phủ chúa này cũng không thấy sử ghi chép một cách đầy đủ, vì
vậy mà vấn đề điện Hoằng Đức đợc chuyển từ Thăng Long về Bố Vệ cũng cần
phải đợc nghiên cứu để làm sáng tỏ.
Tuy nhiên các nguồn sử liệu có thể là cha đủ, nhng dù sao thì sự hiện diện
của Miếu thờ các Vua Lê ở làng Bố Vệ đợc khởi dựng chỉ sau 2 năm khi Vua
Gia Long ra lệnh phá bỏ Hoàng Thành cũ ở Thăng Long để xây dựng một toà

24


thành mới, chứng tỏ việc làm của ông đà đợc tổ chức lại về phơng diện chính
trị.
ở một bối cảnh khác, chúng ta thấy sự ra đời của Bố Vệ Miếu đợc diễn ra
trong điều kiện: Điện Miếu Lam Kinh đà bị tàn phá hoàn toàn dới thời Tây Sơn.
Bắc Thành bị phá bỏ. Trên thực tế Thăng Long đang dần dần bị thu hẹp lại.
Điều này cũng đợc chứng minh thêm dới triều Nguyễn, Thăng Long - Hà Nội
không mất đi vị trí kinh đô của cả nớc mà còn bị hạ thấp từ trấn thành xuống
tỉnh thành. Rõ ràng việc xây dựng miếu thờ ở quê hơng các Vua Lê đà nằm
trong ý đồ chính trị của Vua Gia Long từ khi ông mới lên ngôi. Còn nơi định đô
là kinh thành Phú Xuân.
Vấn đề khác nữa là, với nhà Lê thì việc giành chính quyền bằng một cuộc
kháng chiến chống ngoại xâm anh dũng, giành quyền sống cho toàn dân tộc, nó
đợc toàn bộ dân tộc ủng hộ. Trái lại với nhà Nguyễn, thành lập vơng triều bằng
một cuộc nội chiến khốc liệt chống lại một nhà nớc phong kiến tiến bộ hơn (nhà
Tây Sơn) để xây dựng một nhà nớc phong kiến chuyên chế hơn, vì thế nó không
đợc sự ủng hộ của đa số dân tộc. Vì vậy nhà Nguyễn đà giải quyết vấn đề này
bằng nhiều biện pháp khác nhau, nhằm ổn định tình hình chính trị và củng cố vơng triều. Riêng ở Thanh Hoá vốn là nơi phát tích của nhà Lê, một mặt nhà
Nguyễn tiến hành đàn áp các cuộc nổi dậy của tôn thất nhà Lê để khẳng địng
quyền uy của một chính thể, một mặt khác để lấy lòng dân và con cháu nhà Lê
bằng việc tạo dựng Thái Miếu. Điều này khẳng định một thực tế, việc bóp méo

sự thật để làm vừa lòng cá nhân, một vơng triều là một điều không dễ.
Rõ ràng, sự ra đời của Thái Miếu ở làng Bố Vệ cùng với việc Vua Gia
Long cho Diên tự công Lê Duy Viện thu hoa lợi 12 xà để trích ra góp phần thờ
cúng ở Thái Miếu, nhà Nguyễn đà chứng tỏ không thể thay thế những t tởng đÃ
từng tồn tại trong lịch sử bằng việc làm chủ quan của mình. Điều này, trớc đó dới thời Nguyễn Huệ (Quang Trung) vào năm 1789 đà cấp cho Hoàng Tử Lê
Duy Cẩn 2000 mẫu ruộng ở Thanh Hoá để thờ cúng nhà Lê. Đó cũng là sự lựa
chọn sáng suốt khách quan ở bất kỳ một vơng triều nào đối với sự tồn tại cđa
m×nh.
25


×