Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

TUAN 13 NAM 20122013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.68 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án: Hình học 9. Năm học: 2012 - 2013. Tiết: 24 Ngày soạn: 26/10/2012 §4. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Học sinh nắm được 3 vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, các k/n tiếp điểm,tiếp tuyến, các hệ thức liên hệ các khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính đường tròn ứng với từng vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. 2. Kĩ năng - Học sinh biết vận dụng các kiến thức trong bài để nhận bíêt các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. - Học sinh thấy được 1 số hình ảnh về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn trong thực tế. 3.Thái độ - HS tự giác tích cực chủ động trong học tập. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - GV: +1que thẳng, thước thẳng, compa, phấn màu. + Bảng phụ ghi bài tập 17, sgk tr109. - HS: + Compa, thước thẳng, 1 que thẳng. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1) Ổn định tổ chức Kiểm diện: 9A..................................................................................................................... 9C...................................................................................................................... 2) Kiểm tra bài cũ + Thảo luận nhóm và đại diện từng nhóm trả lời Cho đường thẳng a, đường tròn (O;R). Hãy xác định các vị trí tương đối của a và (O;R)?  Trả lời. O. O. O a. a a. Giáo viên: Trung Văn Đức - Trường THCS Lai Thành. 5.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án: Hình học 9 3) Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh GV giữ lại các hình vẽ của phần bài cũ và yêu cầu học sinh phát hiện các vị trí tương đối của (O;R) và a? HS: Phát hiện ra có 3 vị trí tương đối ?Hãy tìm giao điểm của (O) và a . HS: Có 2 điểm chung là A và B ?Hãy so sánh khoảng cách từ O đến a với R. HS:Do a cắt (O;R) nên H thuộc dây AB. Do đó H ở bên trong (O;R) Suy ra OH <R . Hay d <R. ?Hãy tìm điểm chung của (O) và a. HS: Có 1 điểm chung là A. GV giới thiệu A là tiếp điểm và A là tiếp tuyến của(O;R) ? Vậy thế nào là tiếp tuyến của đường tròn. HS: Tiếp tuyến của đường tròn là đường thẳng tiếp xúc với đường tròn tại 1 điểm . ? Hãy so sánh khoảng cách từ 0 đến a. HS: Do OA là khoảng cách từ 0 đến a và A thuộc (O;R) .Nên OA =R; Hay d=R. ? Từ kết luận trên suy ra được điều gì HS: Tiếp tuyến vuông góc với bán kính tại tiếp điểm . HS đọc định lí SGK .tr108 ?Hãy tìm giao điểm của (O) và a. HS: Không có điểm chung. ?Hãy so sánh khoảng cách từ (O) đến a. HS: Do (O) ở ngoài a. Nên H ở bên ngoài (O;R). Suy ra: OH>R.Vậy d > R GV: Cho học sinh hoạt động nhóm ?3 HS: Nhận xét đúng sai.. Năm học: 2012 - 2013. Nội dung ghi bảng Cho (O;R) và đường thẳng a, gọi d là khoảng cách từ O đến a 1. Đường thẳng và đường tròn cắt nhau *Số điểm chung là: 2 *Hệ thức giữa d và R O d <R a A. H. B. - Đường thẳng a gọi là cát tuyến của (O) 2. Đường thẳng tiếp xúc với đường tròn *Số điểm chung:1 *Hệ thức giữa d với R d=R A Gọi là tiếp điểm a Gọi là tiếp tuyến của O (o) * Định lí: (sgk) a a là tiếp tuyến của (o) H  a  OA tại A ? 3 a cắt (0,5cm) do d=3cm<R=5cm 3. Đường thẳng và đường tròn không giao nhau * Số điểm chung: 0 O. a. * Hệ thức giữa d và R d> R. H. 4) Củng cố -Bài tập 17.sgk.tr109: GV treo bảng phụ ghi đề bài 17 yêu cầu HS điền vào chỗ trống . *Hướng dẫn:+ Làm thế nào để giải quyết bài toán? Sử dụng các hệ thức liên hệ giữa d và R Giải: 1) Cắt nhau do d=3cm<R=5cm Giáo viên: Trung Văn Đức - Trường THCS Lai Thành. 5.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án: Hình học 9. Năm học: 2012 - 2013. 2) Do a tiếp xúc với (O;6cm) nên d=R=6cm 3) Không cắt do d=7cm>R= 4cm -Bài tập 20.sgk.tr110 HS vẽ hình ghi gt,kl *Hướng dẫn: ?Từ AB là tiếp tuyến của (O;6cm) ta suy ra được điều gì? AB vuông góc OB tại B(tính chất của tiếp tuyến) ?Vậy độ dài của AB được tính như thế nào. 2. 2. 2. B 6cm O. 2. 10cm Tam giác ABO vuông tại B  AB  OA  OB  10  6  64 8cm (theo định lí Pitago) ?Hãy tìm trong thực tế cuộc sống hình ảnh 3 vị trí trương đối của đường thẳng và đường tròn. HS: Các vị trí của mặt trời so với đường chân trời cho ta hình ảnh 3 vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.(Hình vẽ đóng khung ở đầu bài ) 5) Hướng dẫn học ở nhà - Học thuộc bài - Xem kĩ các bài tập đã giải - Làm bài 18,19.sgk.tr110. 6) Rút kinh nghiệm. .. …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….......... Lai Thành, ngày... tháng .... năm 2012. KÝ DUYỆT CỦA BGH. Giáo viên: Trung Văn Đức - Trường THCS Lai Thành. 5. A.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án: Hình học 9. Năm học: 2012 - 2013. Tuần: 13 Tiết: 25 Ngày soạn: 8/10/2012 §5. DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - HS nắm được các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn - HS biết vẽ tiếp tuyến tại 1 điểm của đường tròn,vẽ tiếp tuyến đi qua điểm nằm bên ngoài đường tròn. 2. Kĩ năng - HS biết vận dụng các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn vào các bài tập tính toán và chứng minh. - HS thấy được hình ảnh về tiếp tuyến của đường tròn trong thực tế 3.Thái độ: HS tự giác tích cực chủ động trong học tập. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: Thước thẳng, compa, phấn màu. HS: Thước thẳng, compa. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1) Ổn định tổ chức: Kiểm diện: 9A..................................................................................................................... 9C.................................................................................................................... 2) Kiểm tra bài cũ 1 Nêu các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn cùng các hệ thức tương ứng. 2 Vẽ hình trường hợp tiếp xúc ?Thế nào là tiếp tuyến của 1 đường tròn? Tiếp tuyến của đường tròn có tính chất gì? C *Trả lời: 1 Nêu vị trí và các hệ thức đã học. 2.Tiếp tuyến của đường tròn là đường thẳng chỉ có 1 điểm chung với đường tròn -Tính chất: Định lí tr.108.sgk 3) Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng -GV giữ lại hình vẽ của bài cũ 1.Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của Giáo viên: Trung Văn Đức - Trường THCS Lai Thành. 5. a.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án: Hình học 9 ?Đường thẳng a có là tiếp tuyến của đường tròn (0) không ? Tại sao? HS: Có, theo dấu hiệu nhận biết thứ 2(định lí) ?Hãy nêu dấu hiệu nhận biết 1 đường thẳng là 1 tiếp tuyến của đường tròn. HS đọc định lí tr.110.sgk ?Hãy thực hiện ?.1 -C1: Sử dụng định lí dấu hiệu nhận biết 1 đường thẳng là 1 tiếp tuyến của đường tròn. -C2: Sử dụng định nghĩa tiếp tuyến của đường tròn (Đường thẳng tiếp xúc với đường tròn  d=R) GV yêu cầu h/s đọc đề và thực hiện bước phân tích. Giả sử qua A ta đã dựng được 2 tiếp tuyến AB,AC của (O) ?AB,AC là tiếp tuyến của (O) ta suy ra được điều gì? Tại sao? HS: AB  OB tại B và AC  OC tại C(tính chất của tiếp tuyến) Các tam giác ABO và ACO có OA là cạnh huyền.Vậy làm thế nào để xác định B,C? HS: B,C cách trung điểm M của AO một AO khoảng bằng 2. ?Suy ra B,C nằm trên đường nào. B, C  (O;. OA ) 2. Năm học: 2012 - 2013 đường tròn Định lí: (sgk) C  a; C  (O )   a  OC a là tiếp tuyến của (O). ?1 Giải C1: Ta có BC  AH tại H  ( A; AH ). A. Vậy BC là tiếp tuyến của(A;AH) C2:Ta có AH=R B H C Vậy BC là tiếp tuyến của (A;AH) 2. Áp dụng Bài toán (sgk) Giải * Cách dựng B - Dựng M là trung O A điểm của OA M - Dựng (m M ;MO) C cắt (O) tại BC - Dựng các đường thẳng AB,AC ta được các tiếp tuyến cần dựng *Chứng minh Ta có MB=CM=1/2AO Do đó các tam giác ABO và ACO vuông tại B và C Suy ra AB  OB tại B AC  OC tại C Vậy AB, AC là tiếp tuyến của (O). HS: ?Nêu cách dựng tiếp tuyến AB,AC. HS:Trình bày như ở nội dung ghi bảng. ?Để chứng minh AB,AC là tiếp tuyến của (O) ta chứng minh điều gì. HS: AB  OB tại B và AC  OC tại C. ?Làm thế nào để chứng minh. HS: Sử dụng tính chất trung tuyến của tam giác vuông. 4) Củng cố Bài tập 21/tr 111.sgk: HS đọc đề vẽ hình ghi gt, kl *.Hướng dẫn. Giáo viên: Trung Văn Đức - Trường THCS Lai Thành. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo án: Hình học 9. Năm học: 2012 - 2013. ?Để chứng minh: AC là tiếp tuyến của (B;BA) ta chứng minh A điều gì. 4 3 HS: AC  BA tại A C 5 B ?Để chứng minh AC  BA tại A ta chứng minh điều gì. HS: tam giác ABC vuông tại A. ? Căn cứ vào đâu để chứng minh tam giác ABC vuông tại A. . 2 2 2 HS: Định lí đảo của định lí pitago: 3  4 5  ABC vuông tại A Bài tập 23/111.sgk : Hãy giải thích +Chiều quay của đường tròn tâm A và đường tròn tâm C cùng chiều với chièu quay của kim đồng hồ. 5) Hướng dẫn học ở nhà -Học thuộc bài ,xem kĩ các bài tập đã giải. -Làm bài tập 24,25.sgk 6) Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………….. Tiết: 26 Ngày soạn: 27/10/2012 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - HS được rèn luyện kĩ năng nhận biết tiếp tuyến của đường tròn . 2. Kĩ năng - HS được rèn luyện kĩ năng chứng minh,giải bài tập dựng tiếp tuyến 3.Thái độ - HS tự giác tích cực chủ động trong học tập. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - GV: Thước thẳng ,com pa, phấn màu, eke. - HS: Thước thẳng, compa, eke. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1) Ổn định tổ chức Giáo viên: Trung Văn Đức - Trường THCS Lai Thành. 5.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo án: Hình học 9. Năm học: 2012 - 2013. Kiểm diện: 9A..................................................................................................................... 9C..................................................................................................................... 2) Kiểm tra bài cũ ?.1Nêu các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. B ?.2 Giải bài tập 22.tr111sgk. O Trả lời: ?.1sgk.tr 110. ?.2 Bài tập 22 d A -Tâm O là giao điểm của đường vuông góc 3) Luyện tập Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng - GV yêu cầu học sinh đọc đề, vẽ hình ghi Bài tập 24 tr111.sgk giả thiết, kết luận. - Gọi H là giao điểm của AB và OC. O ? Để chứng minh CB là tiếp tuyến của (O) 1 2 B ta làm điều gì. A H O ˆ HS: CB  OB tại B Hay CBO 90 ˆ 90O ? Để chứng minh CBO ta chứng minh C điều gì. Chứng minh HS: chứng minh  CBO =  CAO Gọi H là giao điểm của OB và OC ta có ? Hãy chứng minh CBO =  CAO. HS: Tam giác ABC cân tại O  đường cao  ABC cân tại O nên OA=OB ˆ ˆ ˆ ˆ Ta có O1 O2 ( đường cao OH đồng thời là OH đồng thời là phân giác  O1 O2   phân giác) CBO =  CAO(c.g.c) nên  CBO =  CAO(c.g.c) ? Từ  CBO =  CAO ta suy ra được điều ˆ ˆ suy ra CBO = CAO gì .Tại sao? ˆ 900 ˆ CAO HS : CBO ( Do CA là tiếp tuyến của Ta lại có CA  OA tại A(tính chất tiếp ˆ tuyến) (o) nên CA  OA  CAO = 90o ) ˆ ˆ ˆ nên CAO =90o  CBO =90o ? CAO = 90o suy ra được điều gì.  CB  CO tại B HS: CB  OB tại B. Hay CB là tiếp tuyến Vậy CB là tiếp tuyến của (O) của (O). Bài tập 25 tr 112 SGK. GV yêu cầu học sinh đọc đề ,vẽ hình, ghi B giả thiết, kết luận của bài toán. ? Hai đường chéo của tứ giác OCAB có A O E đặc điểm gì. M HS: MO=MA(gt) C MB=MC(do BC  OA tại M) ? Từ khẳng định trên suy ra tứ giác OCAB a) Ta có: BC  OA tại M(gt) là hình gì. Suy ra MB=MC (định lí quan hệ vuông HS: Hình thoi( tứ giác có 2 đường chéo góc giữa đường kính và dây ) Giáo viên: Trung Văn Đức - Trường THCS Lai Thành. 5.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giáo án: Hình học 9 vuông góc tại trung điểm của mỗi đường ) ? BE là hình gì của (o). ˆ HS: BE=BO.tan BOE GV: OB đã biết R. ˆ ?Hãy nêu cách tính BOE . ˆ BOE  HS:  ABC đều =60o . ?Em nào có thể phát triển thêm câu hỏi của bài tập này .. Năm học: 2012 - 2013 Ta lại có MO=MA( gt) Vậy tứ giác OCAB là hình thoi. b) Ta có BE  OB tại B (tính chất tiếp tuyến) Suy ra  OBE vuông tại B ˆ nên BE= OB.tan BOE . Ta lại có  AOB đều (do OA=OB=AB=R) ˆ Do đó BOE = 60o Vậy BE = R.tan60o = R 3 c) Ta có  OCE=  OBE(c.g.c) ˆ OBE ˆ 90O  nên OCE CE  OC tại C Vậy CE là tiếp tuyến của (O). HS: Hãy chứng minh EC là tiếp tuyến của (O)? Giải tương tự bài 24 5) Hướng dẫn học ở nhà - Nắm vững định nghĩa ,tính chất ,dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến . - Xem kĩ các bài tập đã giải. - Làm bài tập 46,47 sách bài tập. 6) Rút kinh nghiệm. .. …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….......... Lai Thành, ngày... tháng ... năm 2012. KÝ DUYỆT CỦA BGH. Giáo viên: Trung Văn Đức - Trường THCS Lai Thành. 5.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giáo án: Hình học 9. Năm học: 2012 - 2013. Giáo viên: Trung Văn Đức - Trường THCS Lai Thành. 6.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×