Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Giáo án đại 7 -tiết 25+26-tuần 13-năm học 2019-2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.74 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn:8.11.2019 </b></i>
<i><b>Ngày giảng: 11.11.2019</b></i>


Tiết 25:
<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


-Khắc sâu hơn viêc vận dụng tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận và tính chất
của dãy tỉ số bằng nhau để giải các bài toán về hai đại lượng tỉ lệ thuận.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


-Có kĩ năng giải thành thạo bài toán chia một số thành những phần tỉ lệ
thuận với những số cho trước.


<i><b>3. Tư duy:</b></i>


- Rèn khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận logic.
- Trình bày bài hợp lí, rõ ràng ý tưởng của mình, sạch sẽ.


<i><b>4. Thái độ:</b></i>


- Cần cù, chịu khó, cẩn thận khi làm bài.
- Giáo dục đạo đức cho hs đoàn kết, hợp tác.
<i><b>5. Năng lực cần đạt:</b></i>


- Năng lực nhận thức, năng lực nắm vững khái niệm, vận dụng các quy tắc,
năng lực dự đoán, suy đoán, năng lực giải toán, tự kiểm tra đánh giá, năng lực tính
tốn và năng lực ngơn ngữ



<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:</b>
1.GV: Máy tính, máy chiếu,MTB


2.HS: Ơn tập bài cũ, SGK, SBT, máy tính bỏ túi.
<b>III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KT DẠY HỌC:</b>


- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, luyện tập, h/động nhóm nhỏ


- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải quyết vấn đề, chia nhóm, giáo nhiệm vụ, đặt
câu hỏi


<b>IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<i><b> 1. Ổn định lớp: 1p</b></i>


<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ: 5p </b></i>
<i>1HS lên bảng</i>


Chữa bài tập 6(SGK- 55)


<i>Dưới lớp: Nhắc lại tính chất của dãy tỉ số bằng nhau; tính chất của tỉ lệ thức (nêu</i>
cơng thức tổng quát).


<b>*Đáp án: Bài tập 6(SGK- 55)</b>


a) Vì chiều dài và khối lượng của cuộn dây là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên y = kx .
Khi x = 1 thì y = 25, thay vào cơng thức ta có: 25 = k.1 → k= 25. Vậy biểu diễn
y theo x ta có: y = 25x


b) Với y = 4,5kg = 4500g và y = 25x suy ra <i>x</i>=


<i>y</i>
25=


4500
25 =180
Vậy cuộn dây dài 180m.


<i><b>3. Bài mới:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>a. Mục tiêu: Làm bài tập 7</i>
<i>b. Thời gian: 15 phút</i>
<i>c. Phương pháp dạy học</i>


<i> - Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, luyện tập, h/động nhóm nhỏ</i>


<i> - Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải quyết vấn đề, chia nhóm, giáo nhiệm vụ, đặt</i>
<i>câu hỏi</i>


<i>d. Cách thức thực hiện:</i>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


GV gửi bài tập qua PHTM đến cho hs
yêu câu hs hoạt động nhóm và làm bài
7: sgk theo sự hướng dẫn của GV.


-GV cho HS tìm hiểu nội dung bài


-HS tóm tắt bài: Cần tính khối lượng
đường để làm mứt với 2,5kg dầu.



-GV: Lượng dầu và lượng đường quan
hệ với nhau thế nào?


-HS: Lượng dầu và lượng đường là hai
đại lượng tỉ lệ thuận.


-GV: nếu gọi lượng dầu là y, khối lượng
đường là x thì y tỉ lệ thuận với x theo
công thức nào?


-HS: y = kx


-GV: Với y = 2; x = 3 ta có điều gì? Từ
đó hãy tìm hệ số tỉ lệ k?


Hướng dẫn phân tích:


tính klg đường x
<i>⇑</i>


Biểu thị y = kx và tìm
k



-HS: trình bày lời giải.


-GV: Cịn cách giải nào khác khơng?
-HS(khá) trả lời.



Tích hợp giáo dục đạo đức: Đồn kết,
hợp tác giúp cho những nhiệm vụ khó
khăn trở nên dễ dàng


<i><b>Bài tập 7</b></i>


Gọi khối lượng dầu là y(kg), khối lượng
đường là x(kg).


Vì y và x tỉ lệ thuận nên ta có: y = kx
Hay 2 = k.3 → k =


2
3
Vậy y =


2
3 <sub>x</sub>
Khi y = 2,5 thì x =


3
2.<i>y</i>=


3


2.2,5 <sub> = 3,75</sub>
Vậy Hạnh nói đúng.


*Cách khác:



Khối lượng dâu và đường là hai đại
lượng tỉ lệ thuận.


Ta có:


2
2,5 <sub> = </sub>


3


<i>x</i> <sub></sub><sub> x = </sub>


2,5.3


2 <sub> = </sub>


3,75(kg)


Vậy bạn Hạnh nói đúng.


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>
a. Mục tiêu: Làm bài tập 8


<i>b. Thời gian: 10 phút</i>
<i>c. Phương pháp dạy học: </i>


<i> - Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, luyện tập, </i>


<i> - Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải quyết vấn đề, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi</i>
<i>d. Cách thức thực hiện:</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-GV hướng dẫn theo trình tự trên


-Nếu gọi số cây ba lớp trồng được lần
lượt là x, y, z thì số cây trồng được có
quan hệ thế nào với số HS của mỗi
lớp?


-HS: số cây trồng được tỉ lệ thuận với
số HS của mỗi lớp.


-GV? Bài toán thuộc dạng nào?


-HS: chia số 24 thành ba phần tỉ lệ
thuận với các số 32; 28; 36.


HS trình bày cá nhân vào vở.


<i><b>Bài tập 8</b></i>


Gọi số cây ba lớp trồng được lần lượt là
x, y, z thì x : y : z = 32 : 28 : 36 và x +y
+z = 24


Suy ra:
<i>x</i>
32=


<i>y</i>
28=



<i>z</i>


36 <sub> và x +y +z = 24</sub>
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng
nhau ta có:


<i>x</i>
32=


<i>y</i>
28=


<i>z</i>
36 =


<i>x</i>+<i>y</i>+<i>z</i>
32+28+36=


24


96=0<i>,25</i>
Do đó x = 32. 0,25 = 8


y= 28. 0,25 = 7
z = 36.0,25 = 9


Vậy lớp 7A trồng được 8 cây, lớp 7B
trồng được 7 cây, lớp 7C trồng được 9
cây.



<i><b>Hoạt động 2:</b></i>
<i>a. Mục tiêu: Làm bài tập thêm</i>


<i>b. Thời gian: 7 phút</i>
<i>c. Phương pháp dạy học: </i>


<i> - Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, luyện tập</i>


<i> - Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải quyết vấn đề, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi</i>
<i>d. Cách thức thực hiện:</i>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<i><b>* Bài tập làm thêm: Biết chu vi của</b></i>
một thửa đất hình tứ giác là 57 m , các
cạnh tỉ lệ với các số 3; 4; 5; 7. Tính độ
dài mỗi cạnh.


-GV gọi HS nhận dạng tốn và tự làm
tương tự


<i><b>Bài tập làm thêm:</b></i>


Gọi độ dài bốn cạnh của thửa ruộng hình
tứ giác lần lượt là x. y .z. t


Vì độ dài 4 cạnh,y,z,t tỉ lệ với các số 3;
4; 5; 7 suy ra:



<i>x</i>
3=


<i>y</i>
4=


<i>z</i>
5=


<i>t</i>
7


Vì chu vi của thửa ruộng là 57m nên ta
có x + y + z + t = 57


Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng
nhau ta có:


<i>x</i>
3=


<i>y</i>
4=


<i>z</i>
5=


<i>t</i>
7 =



<i>x</i>+<i>y</i>+<i>z</i>+<i>t</i>
3+4+5+7=


57
19=3
Do đó x = 3.3 = 9 ; y = 4.3 = 12 ;
z = 5.3 = 15 ; t = 73 = 21


Vậy độ dài bốn cạnh của thửa ruộng lần
lượt là 9m ; 12m; 15m; 21m.


<i><b>4.Củng cố: 2p</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>5. Hướng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:5p</b></i>


-Ôn lại các dạng toán đã làm về đại lượng tỉ lệ thuận, định nghĩa, tính chất
của hai đại lượng tỉ lệ nghịch.


-BTVN: 8;, 9;, 13/SBT.


-Ôn tập đại lượng tỉ lệ nghịch (tiểu học).
-Đọc trước bài đại lượng tỉ lệ nghịch.
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


………
………
………
………...
.



<b>CHỦ ĐỀ : ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH</b>
<b>Số tiết: 03 ( tiết theo PPCT: tiết 26, 27, 28)</b>
<b>1.CHỦ ĐỀ 1: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH</b>


<b> Thời lượng: 3 tiết</b>
<b>2.Xây dựng nội dung chủ đề</b>


<b>ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH</b>


<b>Tiết</b> <b>Nội dung</b> <b>Tiết</b>


<b>PPCT</b>


<b>Ghi chú</b>


<b>Tiết 1</b> <sub>Đại lượng tỉ lệ nghich</sub> 26


<b>Tiết 2</b>- Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch 27


<b>Tiết 3</b>- Luyện tập 28


<b>3.Mục tiêu:</b>
<b>a. Kiến thức: </b>


- HS hiểu được các khái niệm về hỗn số, số thập phân, phần trăm
<b>b. Kỹ năng: </b>


- Có kĩ năng viết phân số (có giá trị tuyệt đối lớn hơn 1) dưới dạng hỗn số
và ngược lại. Viết được phân số dưới dạng số thập phân và ngược lại. Sử dụng
được kí hiệu %.



- Tìm được các cách khác nhau để tính được tổng (hoặc hiệu) của hai hỗn
số. Vận dụng linh hoạt, sáng tạo các tính chất của phép tính và qui tắc dấu ngoặc
để tính giá trị biểu thức một cách nhanh nhất


- Vận dụng giải các bài toán cụ thể.
c. Tư duy


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Phát triển các phẩm chất của tư duy đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập,
sáng tạo


- Rèn luyện các thao tác của tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt
hóa


<b>d.Thái độ: </b>


- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, kỉ luật.


- Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và u thích mơn Tốn.
<b>e. Năng lực hướng tới:</b>


- Năng lực tự học
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
- Năng lực tính tốn


<i> - Năng lực giải quyết vấn đề </i>
- Năng lực tư duy sáng tạo
- Năng lực mơ hình hóa tốn học



- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.


<b>4. Bảng mô tả mức độ câu hỏi, bài tập đánh giá năng lực học sinh qua chủ đề</b>


<b>Nội dung</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng<sub>thấp</sub></b> <b>Vận dụng cao</b>


<b>Đại lượng tỉ </b>
<b>lệ nghịch</b>
<b>1. Định nghĩa</b>


- Biết được
định nghĩa hai
đại lượng tỉ lệ
nghịch.


- Biết được
công thức biểu
diễn mối liên hệ
giữa hai đại
lượng tỉ lệ
nghịch.


Lấy được ví
dụ về hai đại
lượng tỉ lệ
nghịch.


Xác định được


hằng số tỷ lệ
trong từng
trường hợp cụ
thể.


Tìm được hai
đại lượng tỷ lệ
nghịch, xác
định cặp giá trị
tương ứng của
hai đai lượng tỷ
lệ nghịch trong
từng trường hợp
cụ thể.


?1 <sub>VD</sub> ?2


Chú ý CH1: B20SBT


<b>2. Tính chất</b>


Biết được các
tính chất của
hai đại lượng tỉ
lệ nghịch.


Hiểu được các
tính chất của
hai đại lượng
tỉ lệ nghịch.



Biết cách làm
các bài toán
cơ bản về đại
lượng tỉ lệ
nghịch


Làm các bài
tính tốn và
tốn có lời văn.


?3 CH2: B18


SBT


BT12 BT13


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>toán về đại </b>
<b>lượng tỉ lệ </b>
<b>nghịch</b>


<b>1. Bài toán 1</b>


toán cơ bản về
đại lượng tỉ lệ
nghịch


các bài toán
cơ bản về đại
lượng tỉ lệ


nghịch


các bài toán
cơ bản về đại
lượng tỉ lệ
nghịch


một số bài toán
phức tạp


Bài toán 1 dạng
toán chuyển
động


Bài 26/70
SBT


BT 16/ 60
SGK


Bài 32/71 SBT


<b>2. Bài toán 2</b>


Biết các bài
toán cơ bản về
đại lượng tỉ lệ
nghịch


Hiểu cách làm


các bài toán
cơ bản về đại
lượng tỉ lệ
nghịch


Biết cách làm
các bài toán
cơ bản về đại
lượng tỉ lệ
nghịch


Áp dụng vào
một số bài toán
phức tạp


Bài toán 2 dạng
toán năng suất


Bài 17/
61SGK


BT18/61SGK <i>Bài 30/70 SBT</i>


<b>Luyện tập</b>


Củng cố về tính
chất của hai đại
lượng tỉ lệ
nghịch. HS biết
cách làm các


bài toán cơ bản
về đại lượng tỉ
lệ nghịch và tỉ
lệ thuận.


Hiểu tính chất
của hai đại
lượng tỉ lệ
nghịch.


HS biết cách
làm các bài
toán cơ bản về
đại lượng tỉ lệ
nghịch và tỉ lệ
thuận


Rèn kỹ năng
tìm hệ số tỉ lệ
nghịch, tỉ lệ
thuận, tìm giá
trị của một đại
lượng khi biết
hệ số tỉ lệ và giá
trị tương ứng
của đại lượng
kia.
Bài 19
SGK/T61
Bài 5.1/73


SBT
Bài 21
SGK/T61
Bài 5.3/SBT
<b>Bài tập bổ xung: Suy luận toán học.</b>


Ba anh em An, Bảo, Chi theo thứ tự học lớp 8, lớp 7, lớp 6 và có điểm trung
bình cuối học kì I là 8,0; 8,4; 7,2. Ngày đầu năm mới, bà đưa cho An 85 chiếc kẹo
để chia cho 3 anh em tỉ lệ nghịch với lớp học ( nếu điểm trung bình như nhau) và tỉ
lệ thuận với điểm trung bình đạt được ( nếu lớp học như nhau). An phải chia như
thế nào?


Giải


Gọi số kẹo được chia của An, Bảo, Chi theo thứ tự là a, b, c chiếc.
ĐK: a, b, c >0.


Ta có: a + b + c = 85 và a : b : c =


8,0 8, 4 7, 2


1:1, 2 :1, 2 5 : 6 : 6


8  7  6   <sub> .</sub>


Đáp số: An được 25 chiếc, Bảo 30 chiếc, Chi 30 chiếc.
<b>5.Thiết kế tiến trình dạy học:</b>


<i><b>Ngày soạn:10.11.2019</b></i>
<i><b>Ngày giảng:15.11.2019</b></i>



<i> Tiết 26: </i>
<b>§3: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>1. Kiến thức:</b>


-HS biết đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x được định nghĩa bởi công
thức <i>y</i>=


<i>a</i>


<i>x</i> ( a≠0) <sub>. Chỉ ra được hệ số tỉ lệ khi biết cơng thức.</sub>


-Biết tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch: x1.y1 = x2.y2;


<i>x</i><sub>1</sub>
<i>x</i><sub>2</sub>=


<i>y</i><sub>2</sub>
<i>y</i><sub>1</sub>


<b>2. Kĩ năng:</b>


-HS tìm được một số ví dụ thực tế về đại lượng tỉ lệ nghịch.


-Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết hai giá trị tương ứng của hai đại lượng.
-Sử dụng được tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch để tìm giá trị của một
đại lượng.


<b>3. Tư duy:</b>



- Rèn khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận logic.
- Trình bày bài hợp lí, rõ ràng ý tưởng của mình, sạch sẽ.


<b>4. Thái độ:</b>


-Có ý thức trong suy nghĩ, cần cù, chịu khó trong học tập.
<b>5. Năng lực cần đạt:</b>


- Năng lực nhận thức, năng lực nắm vững khái niệm, vận dụng các quy tắc,
năng lực dự đoán, suy đoán, năng lực giải toán, tự kiểm tra đánh giá, năng lực tính
tốn và năng lực ngơn ngữ


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:</b>
1.GV: Máy tính, máy chiếu


2.HS: Ơn tập bài cũ, SGK, SBT, máy tính bỏ túi.
<b>III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KT DẠY HỌC:</b>


- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, luyện tập.


- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải quyết vấn đề, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi
<b>IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b> 1. Ổn định lớp:1P</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: 4P </b>


<i>1HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi:</i>


-Nhắc lại định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận?



(HS trả lời, GV ghi công thức lên góc bảng: y = k.x (k ¿0 <sub>);</sub>
<i>y</i><sub>1</sub>


<i>x</i><sub>1</sub>=
<i>y</i><sub>2</sub>
<i>x</i><sub>2</sub>=<i>k ;</i>


<i>y</i><sub>1</sub>
<i>y</i><sub>2</sub>=


<i>x</i><sub>1</sub>
<i>x</i><sub>2</sub> <sub>)</sub>


-Nhắc lại định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ nghịch đã học ở tiểu học? ( Hai đại lượng
<i>liên hệ với nhau sao cho khi đại lượng này tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì đại</i>
<i>lượng kia giảm (hoặc tăng) bấy nhiêu lần).</i>


<i><b>*ĐVĐ:</b></i>


Ở tiểu học chúng ta đã được học về hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Trong tiết học
hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu sâu hơn về nội dung kiến thức này.


<b>3. Bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>c. Phương pháp dạy học: </i>


<i> - Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, luyện tập</i>


<i> - Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải quyết vấn đề, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi</i>


<i>d. Cách thức thực hiện:</i>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


-GV đề nghị HS hãy nhớ lại kiến thức đã
học và cho một số ví dụ về hai đại lượng
tỉ lệ nghịch?


-HS : Vận tốc và thời gian của một
chuyển động đều, năng suất lao động và
thời gian làm việc…


-GV : yêu cầu hãy vận dụng kiến thức đã
học ở tiểu học thực hiện làm ?1.


Gv yêu cầu hs tham gia lớp học thông
minh, gv gửi bài qua máy tính cho hs làm
bài.


?Diện tích của hình chữ nhật được tính
như thế nào?


-HS(TB): Hai kích thước nhân với nhau :
x.y = 12.


-GV ? Vậy y = ? ( <i>y</i>=
12


<i>x</i> <sub>)</sub>



-GV ?: Muốn tính số gạo trong mỗi bao ta
làm như thế nào?


-HS(TB): Lấy số kg gạo chia cho số bao :
<i>y</i>=500


<i>x</i>


-GV?: Muốn tính vận tốc của chuyển
động đều ta làm như thế nào?


-HS(TB): Lấy quãng đường chia cho thời
gian: <i>v</i>=


16
<i>t</i>


-GV?: Em có nhận xét gì về sự giống
nhau giữa ba công thức trên?


-HS(khá): Nhận xét:


- Đều giống nhau là đại lượng này bằng
hằng số chia cho đại lượng kia


-GV: Hai đại lượng y và x như vậy gọi là
hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau.


Cho HS đọc định nghĩa trong SGK.



?Hãy so sánh với định nghĩa hai đại lượng
tỉ lệ thuận?


-HS(khá): Hai định nghĩa trái ngược
nhau.


<i><b>1. Định nghĩa</b></i>


?1:


a) y = <i>x</i>
12


b) y = <i>x</i>
500


c) y = <i>t</i>
16


*Nhận xét: SGK - 57
*Định nghĩa: (SGK-57)


<i>y</i>=<i>a</i>


<i>x</i> <sub>hay xy = a (a là hằng số</sub>
khác 0)


⇒ y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ
lệ a.



?2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-GV hướng dẫn HS làm ?2:


+)y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ
-3,5, vậy y =? Suy ra x = ?


+) Vậy x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ
là bao nhiêu?


-GV nêu chú ý như SGK


-3,5, vậy y =


−3,5


<i>x</i> ⇒<i>x</i>=


−3,5


<i>y</i> <sub>. Do</sub>


đó x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ
-3,5


*Chú ý: SGK – 57


<i><b>Hoạt động 2: Tính chất</b></i>



<i>a. Mục tiêu: Tìm hiểu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch.</i>
<i>b. Thời gian: 15 phút</i>


<i>c. Phương pháp dạy học: </i>


<i> - Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, luyện tập</i>


<i> - Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải quyết vấn đề, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi</i>
<i>d. Cách thức thực hiện:</i>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


-GV: Yêu cầu HS hoàn thành ?3


( treo bảng phụ)Cho biết hai đại lượng x và y
tỉ lệ nghịch với nhau


X x1=2 x2=3 x3= 4 x4=5


Y y1=30 y2=? y3=? y4=?


a. Hãy xác định hệ số tỉ lệ
b. Điền số thích hợp vào dấu ?
-GV: Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân
-HS: x1.y1 = 60 ⇒ <sub>a = 60</sub>


? Có nhận xét gì về tích hai giá trị tương ứng
x1.y1; x2.y2, x3.y3, x4.y4 của x và y ?


-HS nhận xét: Các tích bằng nhau đều bằng


60


-GV chốt lại cho HS bằng câu hỏi để đưa
đến tính chất: Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch
thì:


? Tích hai giá trị tương ứng của chúng ntn ?
-HS: Tích hai giá trị tương ứng của chúng
luôn không đổi.


? Tỉ số hai giá trị bất kì của hai đại lượng này
có quan hệ gì với nghịch đảo tỉ số giá trị
tương ứng của hai đại lượng kia?


?Hãy so sánh với các tính chất của hai đại
lượng tỉ lệ thuận ?


<i><b>2. Tính chất:</b></i>
(SGK-53).


y và x là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
-Với mỗi giá trị x1; x2; x3;.. của x có


một giá trị tương ứng y1; y2; y3;..


của y, ta có:


1/ x1.y1= x2.y2=…= a (hệ số tỉ lệ)


2/ 2


1
<i>x</i>
<i>x</i>


= 1
2
<i>y</i>
<i>y</i>


;


1
3
<i>x</i>
<i>x</i> <sub>=</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>4. Củng cố: (5p)</b>


<i><b> -Nhắc lại đn, tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch? Cho HS làm bài tập 12;</b></i>
Bài tập 12 (SGK- 58)


a/ Hệ số tỉ lệ là: x.y = 8.15 = 120 b/ y = <i>x</i>
<i>a</i>


= <i>x</i>
120


c/ Khi x = 6 thì y = 6
120



= 20 ; khi x = 10 thì y= 10
120


= 12
<b>5. Hướng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: 5p</b>


-Nắm chắc định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
-Biết tìm hệ số tỉ lệ hoặc tìm một đại lượng.


-Làm các bài tập: 14; 15 SBT


-Đọc trước bài “ một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch”
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>

<!--links-->

×