Tải bản đầy đủ (.pdf) (139 trang)

Văn hóa ứng xử của người phụ nữ thái trong gia đình và ngoài xã hội qua ca dao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (495.74 KB, 139 trang )

1

Bộ văn hóa, thể thao và du lịch

bộ giáo dục và đào tạo

Trờng đại học văn hóa h nội

Phạm phơng thùy

Văn hóa ứng xử của ngời phụ nữ thái
trong gia đình v ngoi x hội qua ca dao

luận văn thạc sĩ văn hóa học

H nội - 2009


2

Mục lục
Trang
Mở đầu

1

Chơng 1: nhận thức về văn hóa ứng xử v môI
9
trờng, phạm vi ứng xử của ngời phụ nữ thái
1.1 Khái niệm văn hóa ứng xử


9

1.2 Môi trờng và phạm vi ứng xử của ngời phụ nữ Thái

16

1.2.1 Môi trờng tự nhiên và xà hội với sự hình thành văn hóa ứng xử
của ngời phụ nữ Thái
1.2.2 Các phạm vi ứng xử của ngời phụ nữ Thái
Chơng 2: những biểu hiện văn hóa ứng xử của

16
27
34

ngời phụ nữ tháI trong gia đình v ngoi x hội
qua ca dao
2.1 ứng xử trong gia đình

36

2.1.1 ứng xử trong quan hệ hôn nhân,vợ chồng

37

2.1.2 Ngời phụ nữ Thái với việc nuôi dạy con cái

43

2.1.3 ứng xử trong quan hệ với ông bà, cha mẹ, anh chị em


47

2.1.4 ứng xử trong quan hƯ hä hµng

54

2.2 øng xư víi x· héi

57

2.2.2 øng xư trong các mối quan hệ với bản mờng, quê hơng,

57
65

đất nớc
2.3 Một vài nhận xét về văn hóa ứng xử của ngời phụ nữ Thái trong

73

2.2.1 ứng xử trong quan hệ tình yêu nam nữ

gia đình và ngoài xà hội qua ca dao
2.3.1 Tính lỡng diện trong văn hóa ứng xử của ngời phụ nữ Thái

73


3


2.3.2 Thế ứng xử thiên về tình cảm

75

Chơng 3: từ văn hóa ứng xử của ngời phụ nữ tháI

78

trong ca dao đến cuộc sống hôm nay
3.1 Những biến đổi trong văn hóa ứng xử của ngời phụ nữ Thái

78

3.2 Giá trị văn hóa ứng xử truyền thống của ngời phụ nữ Thái trong

81

ca dao với cuộc sống hôm nay
3.2.1 Giá trị văn hóa ứng xử truyền thống của ngời phụ nữ Thái với

81

xây dựng văn hóa gia đình hiện tại
3.2.2 Giá trị văn hóa ứng xử truyền thống của ngời phụ nữ Thái với

89

xây dựng văn hóa cộng đồng
3.3 Gìn giữ, sử dụng kho tàng ca dao để phát huy những nét đẹp văn hóa


93

ứng xử truyền thống của ngời phụ nữ Thái
Kết luận

98

Ti liệu tham khảo

102

Phụ lục

106


4

Mở đầu

1. Lý do chọn đề tài
Văn hóa Việt Nam là sự kết tinh những giá trị tốt đẹp trong quan hệ
ứng xử giữa con ngời với tự nhiên và xà hội, đợc đúc kết từ trong cuộc
sống và thực tiễn đấu tranh dựng nớc, giữ nớc của cộng đồng các dân tộc
Việt Nam. Lịch sử văn hóa Việt Nam vừa là quá trình tự sinh thành vừa là
quá trình giao lu và tiếp biến qua mấy nghìn năm. Phát xuất từ cơ tầng văn
hóa Đông Nam á bản địa, qua những cuộc tiếp xúc với các nền văn hóa
Trung Hoa, văn hóa phơng Tây hùng mạnh, văn hóa Việt Nam không để
mình bị đồng hóa mà trái lại đà biến văn hóa ngoại lai thành các giá trị mới

để phát huy, phát triển và trở thành một thực thể mang bản sắc, bản lĩnh độc
đáo. Điều này khẳng định tính định hình sắc nét và tính chất bền vững của
văn hóa Việt Nam đồng thời cũng chứng minh cho thấy tính linh hoạt, cởi
mở trong văn hóa ứng xử cđa d©n téc ViƯt Nam.
B−íc sang thÕ kû XXI, tr−íc sự tiến bộ vợt bậc của khoa học kỹ
thuật, công nghệ thông tin, các quốc gia đà vợt qua giới hạn của mình và
hình thành một hệ thống toàn cầu. Xu thế toàn cầu đó dẫn tới cuộc giao lu
và hội nhập văn hóa mới ở phạm vi và trình độ khác hẳn: phạm vi toàn thế
giới và trình độ cao hơn hẳn mọi thời đại. Song chúng ta đều biết rằng, văn
hóa Việt Nam là nền văn hóa thống nhất trong đa dạng của cộng đồng các
dân tộc Việt Nam. Trong sự thống nhất mà đa dạng đó, mỗi cộng đồng đều
có nền văn hóa mang bản sắc riêng từ lâu đời, phản ánh truyền thống lịch sử
và niềm tự hào dân tộc. Do vậy trớc xu thế hội nhập đang diễn ra mạnh mẽ,
yêu cầu đặt ra là cộng đồng các dân tộc Việt Nam trong đó có từng dân tộc,
từng cá nhân phải ứng xử nh thế nào để tồn tại và phát triển bền vững, để
giữ đợc bản sắc và bản lĩnh văn hóa riêng và để hòa nhập mà không bị hòa


5

tan. Nh vậy ứng xử và văn hóa ứng xử đà và đang trở thành vấn đề quan
trọng cần đợc quan tâm.
Nhng văn hóa ứng xử có phạm vi nghiên cứu rộng lớn, ta có thể tìm
hiểu văn hóa ứng xử của các tộc ngời trên đất nớc Việt Nam, văn hóa ứng
xử của từng đối tợng, tầng lớp ngời trong gia đình, ngoài xà hội, trong lao
động sản xuất hay tìm hiểu văn hóa ứng xử qua lĩnh vực tôn giáo, lịch sử,
văn học nghệ thuật Để đảm bảo sự đúng hớng và mang lại kết quả tốt
trong quá trình nghiên cứu, với mong muốn đợc mở rộng kiến thức hiểu
biết về văn hóa Việt Nam nói chung và văn hóa các tộc ngời thiểu số nói
riêng, đặc biệt bằng niềm yêu thích đối với kho tàng văn học dân gian các

dân tộc, chúng tôi đà lựa chọn đề tài Văn hóa ứng xử của ngời phụ nữ
Thái trong gia đình và ngoài x hội qua ca dao làm luận văn tốt nghiệp
cao học chuyên ngành Văn hóa học.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Là một dân tộc có chữ viết riêng, với lịch sử hàng nghìn năm phát
triển, ngời Thái đà sản sinh ra một kho tàng văn học dân gian, tài sản vô
giá của chính họ và của cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Trong kho tàng
văn học dân gian đó có nhiều thể loại khác nhau, mỗi loại đều có cái hay, có
tác dụng thực tế. Những bài ca dao đậm chất nhân văn, trữ tình đà đợc
không ít các công trình đề cập tới víi c¸c c¸ch tiÕp cËn kh¸c nhau nh−: x·
héi häc, ngôn ngữ học, thi pháp họcCó thể kể ra đây một số công trình
tiêu biểu:
- Mạc Phi su tầm, dịch (1979), Dân ca Thái , NXB Văn hóa, Hà Nội.
- Phan Đăng Nhật (1981), Văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam,
NXB Văn hóa, Hà Nội.
- Lô Khánh Xuyên, Sầm Nga Di (1993), Tục ngữ - ca dao - dân ca dân
tộc Thái - Nghệ An, NXB Nghệ An, NghÖ An.


6

- Tô Ngọc Thanh (1998), Â m nhạc dân gian Thái Tây Bắc, NXB Âm
nhạc, Hà Nội.
- Dơng Đình Minh Sơn (2001), Ngôn ngữ với việc hình thành âm điệu
đặc trng trong dân ca Thái Tây Bắc Việt Nam, NXB Âm nhạc, Hà
Nội.
Với cuốn Dân ca Thái, tác giả Mạc Phi đà dày công su tầm, biên
dịch để giới thiệu tới ngời đọc một mảng hết sức sinh động trong kho tàng
văn học dân gian dân tộc Thái. Cuốn sách gồm hai trăm lẻ sáu bài dân ca về
tình yêu đợc chia thành các chủ đề theo diễn biến quá trình yêu đơng của

các đôi trai gái trong thực tế: gặp gỡ, ớm hỏi, yêu và thơng nhớ dặn dò.
Tác giả không đi vào phân tích, đánh giá, tìm hiểu ở khía cạnh âm nhạc,
ngôn ngữ hay nghệ thuật mà chỉ su tầm, phân loại, tổng hợp. Đây là nguồn
t liệu quý giúp chúng ta hiểu rõ hơn về văn hóa ứng xử của ngời phụ nữ
Thái trong quan hệ tình yêu.
Nếu tác giả Mạc Phi dành nhiều thời gian, công sức đi sâu vào thực
tiễn, bằng phơng pháp xà hội học để su tầm các bài dân ca và sử dụng
phơng pháp phân loại, tổng hợp để hình thành nên tác phẩm thì ở cuốn
sách Văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam, tác giả Phan Đăng Nhật lại
hớng điểm nhìn về mặt lý luận nhiều hơn. Cuốn sách là một công trình
nghiên cứu về lịch sử phát triển của văn học các dân tộc thiểu số ở Việt
Nam, không đi vào từng dân tộc hay nhóm dân tộc cụ thể. Bên cạnh việc
đa ra nhận định, đánh giá về mặt lý luận, công trình chỉ nêu lên một số tác
phẩm tiêu biểu của một số dân tộc làm dẫn chứng. Cuốn sách đợc chia
thành 5 chơng: văn học dân gian các dân tộc gắn liền với đời sống, phân
loại; loại hình văn học nói; loại hình văn học kể; loại hình văn học hát; thay
lời kết luận. ở chơng 1, tác giả nêu ra nhận định về mối quan hệ giữa văn
học dân gian với đời sống. Thông qua các luận điểm, tác giả rút ra nhận xÐt


7

về tính gắn bó tất yếu giữa văn học dân gian và đời sống sinh hoạt cũng nh
đặc điểm về sự ra đời, tồn tại, lu truyền của các tác phẩm văn học dân gian
và sau cùng là phân chia thể loại. Chơng 2, 3, 4 tác giả đi vào phân loại chi
tiết hơn trên cở sở của ba loại hình văn học dân gian chính: văn học nói, văn
học kể và văn học hát. Cuối cùng, chơng 5, tác giả đề cập đến mối quan hệ
giữa văn học dân gian và văn học thành văn, giữa văn học các dân tộc thiểu
số và văn học dân tộc Kinh. Mong muốn về một nền văn học kết hợp hài
hòa những tinh hoa và phong cách riêng của các dân tộc anh em trong đại

gia đình Việt Nam đợc tác giả trích dẫn là một lời kết đầy tính mở cho
cuốn sách. Nhìn chung, công trình này cung cấp lợng kiến thức cơ bản về
văn học dân gian và đặc biệt giúp chúng ta có cái nhìn bao quát về thể loại
trong quá trình nghiên cứu. Tuy nhiên nhợc điểm lớn của cuốn sách chính
là sự thiếu tơng xứng về thông tin giữa các chơng, nhất là ở chơng 1,
khiến ngời đọc cha thật sự thỏa mÃn.
Cùng sử dụng phơng pháp su tầm, phân loại, tổng hợp, trong cuốn
Tục ngữ - ca dao - dân ca dân tộc Thái - Nghệ An, tác giả Lô Khánh
Xuyên và Sầm Nga Di đi vào tìm hiểu văn học dân gian ở phạm vi hẹp hơn,
cụ thể hơn về không gian, đối tợng và thể loại. Với 115 trang, cuốn sách
đợc chia làm 2 phần chính: phần tục ngữ khá phong phú nhng phần ca dao
- dân ca chỉ chiếm hơn một phần ba dung lợng. Tác giả cũng tiến hành
phân loại tục ngữ, ca dao, dân ca theo chủ đề, tạo thuận lợi cho ngời đọc,
trong đó ca dao, dân ca đợc chia thành các nội dung: nhận định về thời tiết;
lao động sản xuất; quan hệ gia đình, xà hội, tình yêu nam nữ; hát chúc tụng.
Tuy chiếm số lợng không lớn nhng phần ca dao, dân ca đợc su tầm
trong cuốn sách này lại cung cấp lợng thông tin khá phong phú giúp chúng
ta tìm hiểu về cách ứng xử của ngời phụ nữ Thái trong quan hệ tình yêu,
hôn nhân, gia đình.


8

Mét u tè quan träng th−êng kÕt hỵp víi ca dao để làm nên những
làn điệu dân ca trữ tình của dân tộc Thái đó là âm nhạc. Trong cuốn Âm
nhạc dân gian Thái Tây Bắc tác giả Tô Ngọc Thanh đà đem đến cho
chúng ta những kiến thức tổng hợp, bao quát không chỉ về ngời Thái, nhạc
cụ dân gian Thái mà còn về lời ca trong âm nhạc dân gian Thái, những lời ca
đợc khai thác từ nguồn ca dao. Cuốn sách chia làm hai phần lớn với 10
chơng. Phần một gồm 6 chơng, tác giả thiên về kiến thức liên quan đến

chuyên môn âm nhạc nh: những làn điệu dân ca Thái, các nhạc cụ dân gian
Thái Tây Bắc, âm nhạc cho múaTuy vậy tác giả lại mở đầu bằng những
thông tin rất cơ bản, cần thiết đó là giới thiệu đại cơng về ngời Thái ở Tây
Bắc và các hình thức sinh hoạt âm nhạc của họ. Không chỉ cung cấp kiến
thức về nghệ thuật âm nhạc, về dân tộc học, tác giả còn đem đến cho ngời
đọc cả kiến thức về ngôn ngữ. Riêng Chơng 7, tác giả dành cho việc phân
tích về ngữ âm tiếng Thái, từ đó giúp chúng ta thấy mối tơng quan trong
ngôn ngữ với thơ ca đợc sử dụng làm lời trong các làn điệu dân ca. Mặc dù
GS.TS Tô Ngọc Thanh là nhà nghiên cứu âm nhạc nhng với vốn kinh
nghiệm và hiểu biết sâu sắc về ngời Thái ở Việt Nam, công trình của ông
là nguồn t liệu quan trọng cung cấp cho tác giả luận văn nhiều kiến thức
liên quan đến đối tợng nghiên cứu của đề tài.
Cuốn Ngôn ngữ với việc hình thành âm điệu đặc trng trong dân
ca Thái Tây Bắc Việt Nam của tác giả Dơng Đình Minh Sơn là một công
trình giới thiệu chi tiết về mối quan hệ giữa ngôn ngữ với âm điệu của dân
ca Thái. Cuốn sách này tạo ra con đờng tiếp cận lý thú khi tìm hiểu về ca
dao. Cuốn sách đợc xây dựng với kết cấu khá chặt chẽ gồm 7 chơng. Tác
giả cũng bắt đầu đi từ những thông tin liên quan đến tộc ngời - chủ thể
sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ và dân ca, phần sau tác giả đa ra nhận định
và chứng minh ngôn ngữ tạo ra âm nhạc, tiếp đến là khẳng định về quá trình
từ ngôn ngữ đến việc xác lập âm điệu đặc trng và chỉ ra những âm điệu đặc
trng trong dân ca.


9

Từ những phân tích, đánh giá trên đây, có thể đi đến nhận xét rằng:
1. Ca dao Thái đợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, sử dụng nh
nguồn t liệu quan trọng trong quá trình tìm hiểu văn học dân gian tộc
ngời.

2. Các công trình đó đều mới dừng lại ở việc su tầm, biên soạn, phân
loại ca dao Thái hoặc đi vào tìm hiểu, phân tích ở những khía cạnh khác
nhau của ca dao nh: văn hóa, lịch sử, ngôn ngữ nghệ thuậtĐây sẽ là
nguồn t liệu quan trọng trong quá trình nghiên cứu, thực hiện đề tài của tác
giả luận văn. Song qua tìm hiểu, chúng tôi thấy cha có công trình nào đi
sâu nghiên cứu một cách cụ thể về văn hóa ứng xử của ngời phụ nữ Thái
qua ca dao. Vì vậy trên cơ sở kế thừa, tiếp thu chúng tôi sẽ góp một phần
nhỏ vào việc xác định những chuẩn mực, giá trị truyền thống làm nên diện
mạo văn hoá ứng xử của ngời phụ nữ Thái. Đây chính là mục tiêu quan
trọng nhất của luận văn.
3. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu về văn hóa ứng xử của ngời phụ nữ Thái trong gia đình
và ngoài xà hội qua ca dao, Luận văn nhằm giải quyết những vấn đề sau:
- Khái quát những vấn đề lý luận về văn hóa và văn hóa ứng xử, tạo cơ
sở cho việc tìm hiểu các yếu tố ảnh hởng đến sự hình thành văn hóa ứng xử
của ngời phụ nữ Thái và xác định đợc những phạm vi ứng xử của họ.
- Qua ca dao, phân tích và so sánh để làm rõ nét đặc trng văn hóa
ứng xử của ngời phụ nữ Thái trong các mối quan hệ gia đình và xà hội.
- Tìm ra nét biến đổi trong văn hóa ứng xử của ngời phụ nữ Thái;
đánh giá những giá trị văn hóa ứng xử truyền thống của ngời phụ nữ Thái
trong ca dao với cuộc sống hôm nay, từ đó nêu lên một vài ý kiến về việc
gìn giữ, khai thác kho tàng ca dao để phát huy các giá trị văn hóa ứng xử tèt
®Đp ®ã.


10

4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tợng nghiên cứu:
Kho tàng ca dao của dân tộc Thái ở Việt Nam

- Phạm vi nghiên cứu:
Những câu ca dao biểu hiện văn hóa ứng xử của ngời phụ nữ Thái
trong gia đình và ngoài xà hội.
T liệu dùng để khảo sát là:
+ Tục ngữ, ca dao, dân ca dân tộc Thái ở Nghệ An, Lô Khánh Xuyên, Sầm
Nga Di su tầm và biên soạn, NXB Nghệ An, 1993.
+ Dân ca Thái, Mạc Phi su tầm và dịch, NXB Văn hóa, 1979.
+ Lời có vần ông cha truyền lại, Hoàng Trần Nghịch su tầm và dịch, NXB
Văn hóa Dân tộc, 2005.
+ Hát giao duyên gái trai dân tộc Thái, Hoàng Trần Nghịch, Tòng ín, Anh
Cầm su tầm và biên dịch, Hội Văn học Nghệ thuật Sơn La, 2004.
+ Hợp tuyển văn học dân gian các dân tộc ở Thanh Hóa, Hội văn nghệ Ban Dân tộc Thanh Hóa, NXB Văn học, 1990.
+ Dân ca Thái, Hoàng Tam Khôi, NXB Văn hóa, 1984
5. Phơng pháp nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu dựa trên các phơng pháp sau:
- Phơng pháp thống kê, phân loại trong quá trình thu thập và xử lý tài liệu
- Phơng pháp phân tích, tổng hợp, so sánh
- Phơng pháp điền dÃ: để hiểu thêm về văn hóa ứng xử của ngời Thái
trong cuộc sống
- Phơng pháp tiếp cận hệ thèng


11

6. Bố cục luận văn
Luận văn gồm các phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo
và ba chơng chính:
Chơng 1: Nhận thức về văn hóa ứng xử và môi trờng, phạm vi ứng xử
của ngời phụ nữ Thái.
Chơng 2: Những biểu hiện văn hóa ứng xử của ngời phụ nữ Thái

trong gia đình và ngoài x hội qua ca dao.
Chơng 3: Từ văn hóa ứng xử của ngời phụ nữ Thái trong ca dao đến
cuộc sống hôm nay.


12

Chơng 1

nhận thức về văn hóa ứng xử v môi trờng,
phạm vi ứng xử của ngời phụ nữ tháI
1.1 Khái niệm văn hóa ứng xử

Văn hóa là phần linh hồn trong đời sống xà hội loài ngời, nó nh
chất keo kết dính các mối quan hệ kinh tế, chính trị, xà hội, tạo nên bản sắc
của mỗi dân tộc, mỗi quốc gia, khu vực. Văn hóa với khả năng bao quát
mang tính bền vững xà hội, tính kế thừa lịch sử đà và sẽ đảm bảo cho sự tồn
tại và phát triển của một cộng đồng mà không hề bị trộn lẫn cả khi hội nhập
vào những cộng đồng lớn hơn.
Từ ngàn xa, ở phơng Tây cũng nh phơng Đông, ngời ta vẫn đề
cập nhiều đến văn hóa và vai trò của văn hóa. Khổng Tử, nhà t tởng, triết
học của Trung Quốc thời Xuân Thu đà nói đến văn, sau này đợc Tuân Tử
giải thích là cái ngụy tức là cái do con ngời làm nên, không phải tự nhiên
mà có. Lu Hớng thời Tây Hán lại nhắc đến văn hóa để chỉ sự giáo hóa
nghĩa là văn trị giáo hóa, lễ nhạc, điển chơng, chế độ. Xét về nguồn gốc
của từ văn hóa ở phơng Đông, theo lý giải của một số nhà nghiên cứu, là
do ngời Nhật chuyển dịch từ chữ cultura của phơng Tây. Vậy ở phơng
Tây thuật ngữ này có xuất sứ nh thế nào? Bắt nguồn từ tiếng La-tinh
colere, sau này chuyển thành cultura , văn hóa ngay từ thời cổ đại và trung
cổ đều đợc hiểu với ý nghĩa là cày cấy, vun trồng, sau là quá trình giáo

dục, bồi dỡng, rèn luyện vỊ trÝ t, tinh thÇn cho con ng−êi. ë ViƯt Nam,
từ văn hóa xuất hiện muộn hơn với ý nghĩa là sự biến cải tự nhiên thành
cái tốt đẹp hơn. Trớc đây, Nguyễn TrÃi trong tác phẩm Bình Ngô đại cáo
đà dùng từ văn hiến với nghĩa tơng đồng. Nh vậy dù không hoàn toàn
giống nhau song cách hiểu về văn hóa giữa phơng Đông và phơng Tây


13

đều mang ý diễn đạt về một quá trình mà ở đó con ngời trở nên hoàn
thiện hơn. Tuy nhiên cách hiểu văn hóa nh trên chủ yếu mới xem xét về
mặt ngôn ngữ và mang ý nghĩa hết sức nguyên sơ, đơn giản. Văn hóa thực
sự trở nên đa nghĩa khi nó trở thành đối tợng nghiên cứu của khoa học và
lúc này ngời ta gọi là thuật ngữ văn hóa.
Từ văn hóa đợc đa vào khoa học sớm nhÊt ë thÕ kû 18 víi sù tham
gia nghiªn cøu của các nhà khoa học Đức, ý, Pháp với các cách hiểu nh:
văn hóa là toàn bộ những gì do hoạt động xà hội của con ngời tạo ra
(Pufendorf) [47, tr.93], văn hóa là sự phát triển và bộc lộ các khả năng,
sức mạnh và năng lực thiên bẩm ở con ngời (E.Kant) [47, tr.94]. Nhng
giai đoạn này văn hoá cha là đối tợng nghiên cứu của một ngành khoa học
xác định.
Thế kỷ 19, việc xuất bản cuốn sách Khoa học chung về văn hóa
(Klemm) và Văn hóa nguyên thủy (Tylor) đà đánh dấu sự ra đời của khoa
học về văn hóa. Lúc này xuất hiện nhiều ngành khoa học đều lấy thuật ngữ
văn hóa làm đối tợng nghiên cứu. Song mỗi khoa học lại tiếp cận văn hóa
dới góc độ khác nhau bằng phơng pháp và mục đích khác nhau do vậy có
rất nhiều định nghĩa về văn hóa đà ra đời.
Để nghiên cứu các định nghĩa đó và tiến tới một cách hiểu thích hợp
ta hÃy cùng xuất phát từ quan điểm mác-xít coi lao động sáng tạo là khởi
điểm của văn hóa.

Dựa vào sự phân biệt giữa thiên nhiên thứ nhất (thế giới tự nhiên) và
thiên nhiên thứ hai (do con ngời tác động vào tự nhiên tạo ra) của các học
giả mác-xít, một số nhà khoa học Xô Viết đà định nghĩa văn hóa là tất cả
những gì do con ngời tạo ra trong quá trình lao động chân tay và trí óc để
thỏa mÃn những nhu cầu vật chất và tinh thần khác nhau cña nã” [47,tr.28].


14

ở đây văn hóa đợc tách biệt đối lập với thiên nhiên trong đó thiên nhiên là
cái tồn tại vốn có còn văn hóa là kết quả của lao động con ngời. Tuy nhiên
một số vấn đề cần đặt ra đó là:
Thứ nhất, có phải mọi hoạt động lao động của con ngời đều là văn hóa?
Thứ hai, thiên nhiên và văn hóa có thực sự đối lập nhau?
Thứ ba, nếu xem văn hóa là kết quả do con ngời tạo ra trong quá trình lao
động, liệu có sự nhầm lẫn nào giữa văn hóa và xà hội hay không vì chính xÃ
hội là kết quả của sự phát triển mối quan hệ giữa ngời và ngời?
Trớc hết ta hoàn toàn có thể khẳng định không phải mọi hoạt động
lao động của con ngời đều là văn hóa. Vì chúng ta không thể coi vũ khí hạt
nhân, việc tàn phá rừng, chất độc màu da cam và chất thải công nghiệp do
con ngời làm ra là văn hóa. Đúng, lao động làm ra con ngời, giúp con
ngời tồn tại và phát triển nhng chúng ta không thể nói tất cả lao động của
con ngời đều là văn hóa hay đều là biểu hiện của văn hóa.
Thứ hai, giữa thiên nhiên - xà hội - văn hóa không có sự đối lập hay
nhầm lẫn với nhau mà chúng tùy thuộc vào nhau, cùng tồn tại tạo thành
một thực thể sinh động. Chúng ta không thể coi những hiện tợng thiên
nhiên nh lũ lụt, hạn hán, bÃo lốc là văn hóa nhng cũng không thể phủ
nhận Vịnh Hạ Long, Hòn Vọng Phu, Phong Nha - Kẻ Bàng là di sản văn
hóa. Vậy sự khác biệt của chúng ở đây là gì, đó chính là sức sáng tạo mà
con ngời thổi vào tuân theo một giá trị, chuẩn mực nào đó để đa những

hiện tợng vô tri trở nên đầy tính văn hóa. Và rồi chính những sáng tạo tức
là văn hóa đó quay trë l¹i phơc vơ con ng−êi, h−íng con ng−êi tới những giá
trị cao quý hơn, tốt đẹp hơn.
Ta cũng không thể nhầm lẫn giữa xà hội với văn hóa vì xà hội là một
hệ thống lớn bao gồm trong đó nhiều hệ thống nhỏ đại diện cho các mối


15

quan hệ và lĩnh vực hoạt động của con ngời còn văn hóa nằm ở thợng tầng
kiến trúc của xà hội và là mục tiêu hớng tới của mọi hệ thống trong xà hội
đó. Con ngời là chủ thể tạo nên xà hội nhng chính các hoạt động của xÃ
hội lại đảm bảo sự sinh tồn, tái sản sinh và phát triển của loài ngời. Con
ngời là chủ thể lao động sáng tạo để tạo nên văn hóa nhng văn hóa lại
phục vụ chính con ngời và xà hội.
Nh vậy cội nguồn của văn hóa chính là hoạt động lao động sáng tạo
hớng tới những chuẩn mực, giá trị mang tính nhân văn và vì con ngời.
Cùng chung quan điểm trên khi suy ngẫm về văn hóa, Chủ tịch Hồ
Chí Minh đà nói Vì lẽ sinh tồn cũng nh mục đích của cuộc sống, loài
ngời mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật,
khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng
ngày về mặc, ăn, ở và các phơng thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và
phát minh đó tức là văn hóa [29, tr.9]. Theo cách hiểu nh vậy thì văn hóa
là sự sáng tạo, đợc hình thành trong quá trình lao động của con ngời
nhằm hớng tới những chuẩn mực, giá trị mang tính nhân văn. Quan niệm
về văn hóa bắt nguồn từ sự lao động sáng tạo một lần nữa đợc chấp nhận và
khẳng định qua bài viết của tổng giám đốc UNESCO Federico Mayor Văn
hoá là tổng thể sống động của các hoạt động sáng tạo trong quá khứ và
trong hiện tại. Qua các thế kỷ, hoạt động sáng tạo ấy đà hình thành nên một
hệ thống các giá trị, các truyền thống và thị hiếu - những yếu tố xác định

đặc tính riêng của mỗi dân tộc [5, tr.23].
Tóm lại văn hóa là toàn bộ những sáng tạo của con ngời đợc tích
lũy qua các hoạt động thực tiễn và cùng với tiến trình lịch sử, nó đợc đúc
kết thành một hệ thống giá trị và chuẩn mực xà hội. Hệ giá trị và chuẩn mực
đó chi phối toàn bộ đời sống của cộng đồng và tạo nên cốt cách, bản sắc
riêng cho cộng đồng đó.


16

Lịch sử phát triển của loài ngời đà chứng minh cho thấy ở bất cứ đâu
và bất cứ thời đại nào con ngời không thể sống một mình. Để thích nghi
với môi trờng sống và thỏa mÃn nhu cầu ngày càng tăng của mình con
ngời phải gắn bó với nhau tạo thành một xà hội. Lúc đó giữa con ngời với
nhau và giữa con ngời với tự nhiên nảy sinh những ràng buộc, những mối
liên hệ. Sự liên hệ đó ®−ỵc thĨ hiƯn râ nÐt trong mäi lÜnh vùc cđa đời sống
và đợc cụ thể hóa thông qua những hành động. Tuy nhiên xà hội loài ngời
muôn hình muôn vẻ, mỗi cá thể tồn tại dới một vị thế, với một nhiệm vụ
khác nhau, do vậy họ thể hiện những hành động khác nhau và ta gọi là
ứng xử.
Theo Đại từ điển Tiếng Việt do Nguyễn Nh ý chủ biên thì ứng là
đáp lại hoặc lên tiếng ủng hộ; xử có nghĩa là ăn ở, đối đÃi thể hiện thái độ
nh thế nào trong hoàn cảnh nhất định. ở đây ứng xử là những biểu thị
phản ứng của con ngời trong các mối quan hệ của họ qua đó thể hiện đợc
thái độ chủ thể.
ứng xử xét về khía cạnh tâm lý, các soạn giả lại cho rằng hai từ “øng
xư” vµ “hµnh vi” th−êng dïng thay thÕ cho nhau “ TiÕp nhËn mét mèi kÝch
thÝch, øng phã, ®èi xư lại, từ này nói lên tất cả các loại hành ®éng cđa thó
vËt hay con ng−êi. Tõ hµnh vi dïng cho những ứng xử có tính phức tạp và
hàm ý có ý đồ nhất định [48, tr.303]. Hiểu nh trên thì ứng xử chỉ mọi phản

ứng của động vật nói chung khi có yếu tố nào đó trong môi trờng kích
thích. Khi nhấn mạnh về tính khách quan tức là các yếu tố bên ngoài kích
thích cũng nh phản ứng đều là hiện tợng có thể quan sát đợc thì gọi là
ứng xử. Khi nhấn mạnh mặt định hớng, mục tiêu thì gọi là hành vi.
Tuy nhiên với một vài khái niệm trình bày ở trên ta vẫn có thể nhận
thấy cách hiểu về khái niệm này còn khá rộng. Ví dụ, có ngời coi những
câu ca dao nói về tình cảm vợ chồng nh: Chồng em áo rách em th−¬ng,


17

Chồng ngời áo gấm xông hơng mặc ngời; Vợ chồng là nghĩa già đời, Ai
ơi chớ nghĩ những lời thiệt hơn là ứng xử trong quan hệ vợ chồng. Thực
chất những câu nói này không hề thể hiện hành vi và cũng không nói lên
một chuẩn mực ứng xử nào mà chỉ là cơ sở thực tế để từ đó các quan niệm
đạo đức ứng xử đợc hình thành.
Theo các nhà nghiên cứu tâm lý học ứng xử thì:
ứng xử là sự phản ứng của con ngời đối với sự tác động của
ngời khác đến mình trong một tình huống cụ thể nhất định. Nó
thể hiện ở chỗ con ngời không chủ động giao tiếp mà chủ động
trong phản ứng cã sù lùa chän, cã tÝnh to¸n, thĨ hiƯn qua thái độ,
hành vi, cử chỉ, cách nói năng tùy thuộc vào tri thức, kinh nghiệm
và nhân cách của mỗi ngời, nhằm đạt kết quả giao tiếp cao nhất
[9, tr.17].
Nhng trong thực tế, quan hệ giữa thái độ với hành vi, lời nói là quan
hệ giữa cái đợc biểu hiện và cái biểu hiện, nghĩa là thái độ của chủ thể sẽ
đợc thể hiện qua lời nói hoặc hành vi và ngợc lại khách thể dựa vào hành
vi hay lời nói ®ã ®Ĩ nhËn biÕt th¸i ®é cđa chđ thĨ.
Nãi tãm lại, ứng xử là sự phản ứng có chọn lọc, thĨ hiƯn qua hµnh vi,
lêi nãi cđa con ng−êi tr−íc sự tác động bên ngoài trong một tình huống cụ

thể.
Song ứng xử không đơn giản là sự phản ứng mang tính tâm sinh lý
của một ngời mà còn mang tính xà hội. Những ứng xử của con ngời trong
các mối liên hệ của mình đợc lặp đi lặp lại theo cïng mét c¸ch thøc bëi
nhiỊu ng−êi trong cïng mét x· hội, theo thời gian dần dần đợc lựa chọn,
tập hợp, khái quát hóa và trở thành những khuôn mẫu ứng xư cđa x· héi Êy.
Nh−ng trong thùc tÕ kh«ng cã mô hình tổ chức cố định cho tất cả mọi x· héi


18

và cũng không có khuôn mẫu ứng xử nào chung cho tất cả mọi mô hình xÃ
hội. Có thể nói, khuôn mẫu ứng xử chính là những yêu cầu cụ thể đối với
nhóm tình huống cụ thể. Nó là tập hợp những qui tắc mang tính chuẩn mực
cho các hành động đà đợc trải nghiệm qua thời gian và phù hợp với điều
kiện cũng nh nhu cầu của cuộc sống con ngời. Từng cá nhân trong xà hội
có thể vận dụng qui tắc đó vào các tình huống khác nhng của cùng một loại
nghĩa là trong mỗi tình huống họ phải ứng xử theo cách mà các thành viên
khác mong chờ (theo khuôn mẫu đà đợc cộng đồng chấp nhận). Tuy nhiên
khuôn mẫu ứng xử của một xà hội không chỉ là tập hợp những qui tắc mang
tính chuẩn mực mà nó còn chứa đựng những giá trị. Những giá trị đợc coi
là mẫu mực đợc áp đặt lên các thành viên xà hội khiến họ phải hành động
theo một cách nào đó, đợc tiêu chuẩn hóa làm thớc đo để phân biệt cái
nên, phải hay cái không nên và lúc này ứng xử mới trở thành ứng xử văn
hóa.
Nh vậy ứng xử tuân theo khuôn mẫu với những chuẩn mực và giá trị
nhất định đợc coi là ứng xử văn hóa. Những ứng xử văn hóa đợc lặp đi
lặp lại thành nếp và đợc kết cấu, định vị với nhau trong hệ thống lớn hơn
gọi là văn hóa ứng xử.
Văn hóa theo nghĩa rộng gồm toàn bộ các giá trị vật chất và tinh thần

đợc sản sinh, lu giữ vµ trao trun tõ thÕ hƯ nµy sang thÕ hƯ khác, nó là
tổng thể các yếu tố có mối quan hệ hữu cơ và mật thiết với nhau. Văn hóa
ứng xử thuộc văn hóa tinh thần và là bộ phận quan trọng cấu thành nên văn
hóa. Thông qua cách ứng xử ta có thể tiếp cận để nghiên cứu về văn hóa.
Đây là lý do lý giải cho sự tồn tại của rất nhiều khái niệm về văn hóa có liên
quan đến ứng xử:
Văn hóa là một tập hợp hệ thống các biểu tợng quy định thế ứng xử
của con ngời và làm cho một số đông ngời có thể giao tiếp đợc với nhau,
liên kết họ thành một cộng ®ång riªng biƯt” [45, tr.164]


19

Văn hóa là cách ứng xử mà các thành viên trong xà hội học
đợc[45, tr.34]
Văn hóa với một trờng nghĩa bao hàm nhiều khía cạnh khác nhau
mang tính khu biệt rõ rệt trong đó mỗi nét văn hóa có vị trí và đặc điểm
riêng. Văn hóa ứng xử với t cách là một thành tố của văn hóa tinh thần đÃ,
đang và sẽ giữ một vị trí đặc biệt trong đời sống nhân loại nói chung và dân
tộc Việt Nam nói riêng.
Nh vậy nhìn từ góc độ văn hóa học thì Văn hóa ứng xử là hệ thống
những khuôn mÉu øng xư, chn mùc øng xư trong c¸c mèi quan hệ ứng xử
của con ngời với các đối tợng khác, đợc thể hiện qua ngôn ngữ, hành vi,
nếp sống, tâm sinh lý Cùng với tiến trình phát triển không ngừng hoàn
thiện của đời sống con ngời, hệ thống đó đợc tiêu chuẩn hóa, xà hội hóa
và trở thành chuẩn mực của mỗi cá nhân, nhóm xà hội hay toàn bộ xà hội;
nó phù hợp với đời sống xà hội, với bản sắc văn hóa của dân tộc, quốc gia,
đợc cá nhân, cộng đồng, xà hội thừa nhận và tuân theo.
1.2 Môi trờng v phạm vi ứng xử của ngời phụ nữ Thái


1.2.1 Môi trờng tự nhiên và xà hội với sự hình thành văn hóa ứng xử
của ngời phụ nữ Thái
1.2.1.1 Môi trờng tự nhiên
Mỗi tộc ngời trên đất nớc ta đều gắn bó với một khu vực địa lý với
những điều kiện tự nhiên nhất định. Ngời Thái ở Việt Nam c trú hầu khắp
đất nớc song tập trung chủ yếu ở vùng Tây Bắc và vùng núi các tỉnh Hòa
Bình, Thanh Hóa, Nghệ An.
Thiên nhiên đà tạo dựng cho ngời Thái một vùng c trú đa dạng có
đồi, núi, sông, suối nên thơ, trù phú xen lẫn những cao nguyên rộng lớn,
những thung lũng thuận lợi cho canh tác sản xuất nông nghiệp. Giống nh


20

nhiều tộc ngời khác, để sinh tồn và phát triển, ngời Thái ở Việt Nam dựa
vào đôi tay lao động của mình, bằng sự cần cù, thông minh, sáng tạo, họ đÃ
biến những tài nguyên thiên nhiên đó thành những sản phẩm phục vụ cho
nhu cầu cuộc sống của mình. Có thể nói, địa bàn c trú của ngời Thái ë
ViƯt Nam n»m gän trong vïng kh«ng gian n«ng nghiƯp lúa nớc Đông Nam
á. Những điều kiện về đất đai, khí hậu, nguồn nớc đặc trng nh vậy đà ít
nhiều ảnh hởng đến cách ứng xử của con ngời nơi đây.
Địa bàn sinh sống của ngời Thái ở Việt Nam là các vùng thung lũng
hay bồn địa xen lẫn những vùng cao nguyên rộng lớn, những vùng bình
nguyên lòng chảo đợc hình thành trong quá trình xâm thực, bào mòn và sự
bồi đắp phù sa của những dòng sông nh: Sông Lô, Sông Chảy, Sông Thao,
Sông Đà, Sông MÃ, Sông Nậm U (Lào). Đất đai ở những vùng này khá đa
dạng, trong các thung lũng có đất nguyên sinh và đất phù sa đợc bồi đắp từ
lu vực các con sông, suối. Những loại đất này rất phì nhiêu, màu mỡ thích
hợp cho nhiều loại cây trồng : đậu, lạc, bí và nhất là lúa nớc. Sống trong
điều kiện thiên nhiên nh vậy, từ xa xa, ngời Thái đà hình thành cho mình

những cách ứng xử phù hợp để đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển cộng
đồng. Ngời Thái có kinh nghiệm chọn đất trồng trọt qua màu của đất hay
qua những thực vật trên mảnh đất đó. Họ cũng phân chia và đặt tên cho loại
đất tùy vào đặc điểm và mục đích sử dụng nh: nhóm hay bón là đất
thung lũng bị đồi núi chia cắt, phồng hay lô là nơi đất rộng có núi bao
bọc, tông là đất lòng chảo rộng và bằng phẳng.
Về khí hậu, do địa hình phức tạp xen kẽ giữa núi đá, khe sâu với các
thung lũng, gò đồi nên cũng rất đa dạng. ở vùng thấp là khí hậu nhiệt đới
gió mùa, nóng và ẩm nhng với những nơi có độ cao trên 1000m thì có sự
biến đổi. Tuy nhiên, ở khu vực c trú của ngời Thái, nhìn chung khÝ hËu
chia hai mïa râ rÖt: mïa m−a (mïa nãng) và mùa khô (mùa lạnh). Mùa ma


21

thờng bắt đầu từ tháng 5, kéo dài đến tháng 11, thời gian này độ ẩm và
nhiệt độ rất thuận lợi cho cây trồng, vật nuôi phát triển, do vậy ngời Thái
thờng tiến hành các hoạt động gieo trồng, săn bắt. Mùa khô, lạnh và hanh,
độ ẩm thấp, không thích hợp cho trồng trọt nhng bù lại đây là thời kỳ các
loại vật liệu làm nhà có chất lợng tốt nên họ thờng tranh thủ tu sửa lại nhà
cửa, bản làng.
Bên cạnh yếu tố đất đai, khí hậu, yếu tố nớc giữ vị trí hết sức quan
trọng trong đời sống sinh hoạt và sản xuất, do vậy ngời Thái luôn có sự tìm
hiểu và đa ra cách ứng xử với nó khá thận trọng, khôn khéo.
Nh ta đà biết, tuy c trú ở những vùng đất thấp và khá bằng phẳng nhng
thực chất đó là nơi kề sát các chân núi cao, xen kẽ với núi đá vôi, khe sâu,
thềm các gò đồi núi đất cho nên dù nơi đây có hệ thống các con suối dày
đặc nhng do địa hình hiểm trở nên các dòng chảy này thờng nhỏ, hẹp,
nớc chảy xiết và vào mùa ma chúng có thể gây ra những thảm họa nặng
nề cho con ngời. Đối với ngời Thái, nền sản xuất chính của họ là nông

nghiệp lúa nớc, vì vậy nớc là yếu tố quan trọng hàng đầu, hơn nữa, nớc
còn là nơi cất giữ và là nguồn cung cấp thức ăn vô tận. Hiểu đợc tầm quan
trọng của nguồn nớc nên ngời Thái, trải qua quá trình lao động, đà nắm
bắt đợc đặc điểm và quy luật của các dòng chảy nơi mình c trú và tìm ra
cách thích nghi, thể hiện rõ ở hệ thống thủy lợi phục vụ sản xuất, ở cách
chọn vị trí làm nhà, lập bản, làm ruộng nơng. Ngời Thái không làm nhà ở
vùng thấp của những thung lũng hẹp để tránh ngập lụt vào mùa ma, không
làm nhà cạnh lèn đá, khe cạn, bờ vực để tránh sự tàn phá của những dòng
chảy bất ngờ. Vùng chân núi, giữa cánh đồng lòng chảo rộng hoặc những gò
đất cao trong những thung lũng không hẹp là nơi ngời Thái thờng chọn
làm nhà, dựng bản, lập mờng. Còn những nơi tơng đối bằng hoặc dốc
thoai thoải, có nớc tới thì đợc khai thác làm đồng ruộng.


22

Ng−êi Th¸i cịng biÕt “ cã n−íc míi cã rng, có ruộng mới có cơm,
có nớc thì có cá, có ruộng thì có lúa nên phần lớn bản làng của họ đợc
dựng ven sông, suối cho thấy cách ứng xử của họ là chung sống, dung hòa
và tìm cách khắc phục sức mạnh thiên nhiên dựa trên sự am hiểu khá kỹ
lỡng về chúng.
Một yếu tố nữa gắn liền với đời sống của c dân ngời Thái ở Việt
Nam, đó là tài nguyên rừng. Nh đà trình bày ở trên, địa hình c trú của
ngời Thái khá phức tạp, có đồi núi cao, thung lũng hẹp xen lẫn những bình
nguyên lòng chảo rộng lớn. Đặc trng về địa hình đà tác động đến khí hậu,
tạo nên sự chênh lệch giữa vùng thấp với vùng cao, giữa các vùng với nhau,
do vậy rừng ở đây cũng rất phong phú, đang dạng về số lợng, chủng loại
động thực vật. Đây chính là nguồn cung cấp nguyên vật liệu xây dựng,
nguồn cung cấp thức ăn vô tận cho các cộng đồng c dân Thái. Trong rừng
có các loại lơng thực nh: củ mài, củ mỡ, củ môn, cây bột báng có thể

dùng để ăn thay cơm và nhiều loại rau quả khác. Dới khe, suối có tôm, cua,
cá, ốc và nhiều loại côn trùng có thể dùng làm thức ăn. Với câu nói Cơm
Mờng Va, cá Mờng Tấc hay câu dân ca Con yªu lín lªn bëi nhiỊu rỉ
rau xanh, bëi nhiỊu ngọn măng ở rừng cũng đủ để nói lên phần nào những
u đÃi mà thiên nhiên ban tặng cho con ngời nơi đây.
Đối với việc dựng nhà, dựng bản, toàn bộ nguyên liệu đều đợc khai
thác từ rừng. Ngời Thái chọn loại gỗ co pha mạy vừa cứng vừa bền lại ít
bị mối xông để làm cột; chọn gỗ lúa mạy lạn vừa dẻo vừa bền để làm mái;
chọn loại gianh già cắt vào mùa khô để làm mái sẽ bền và dễ thoát nớc;
dùng cây bơng đập dập làm sàn nhà vừa bóng đẹp lại bền. Ngoài ra rừng
còn cung cấp nguyên liệu để chế tác công cụ phục vụ sản xuất và sinh hoạt
nh: bắp cày, cọn nớc, rổ, rá, cái bế, đòn gánh...Trong xà hội ngời Thái,
rừng gắn bó thân thiết với con ngời vì vậy họ luôn có cách khai thác sao
cho vừa phục vụ nhu cầu cuộc sống mà vẫn đảm bảo sự tái sinh, ph¸t triĨn


23

rừng. Điều đó đợc thể hiện qua những qui định nh: qui định rừng cấm hái
măng, cấm đánh cá, rừng săn bắt chung.
Trải qua các thế hệ xây dựng bản mờng, với quá trình định c lâu
dài, ngời Thái đà tÝch lịy nhiỊu kinh nghiƯm, hiĨu biÕt phong phó vỊ thời
tiết, mùa vụ, đất đai thành một hệ thống tri thức dân gian, từ đó điều chỉnh
cách ứng xử sao cho thật linh hoạt, phù hợp để tồn tại và phát triển.
Nh đà trình bày ở trên, điều kiện môi trờng tự nhiên của vùng nhiệt
đới, nóng ẩm, gió mùa, nơi mà phơng thức trồng trọt, hái lợm, chăn nuôi
chiếm u thế, có tác động không nhỏ đến địa vị , phẩm chất và thế ứng xử
của ngời phụ nữ Thái. Ngoài vai trò là ngời con, ngời vợ, ngời mẹ trong
gia đình, với thiên chức duy trì nòi giống, chịu trách nhiệm chăm sóc gia
đình, bảo vệ và gìn giữ nề nếp gia phong, ngời phụ nữ Thái còn tham gia

tích cực vào hoạt động sản xuất. Thực tế cho thấy, một tộc ngời với đa số
dân c làm nghề nông nh tộc ngời Thái thì vai trò cấy hái, nuôi trồng của
ngời phụ nữ vẫn nổi bật và hÕt søc quan träng. Hä lu«n bá nhiỊu c«ng søc
lao động hơn nam giới, đảm đơng hầu hết các công đoạn trong quá trình
trồng trọt và chăn nuôi. Song, không phải vì thế mà ngời phụ nữ Thái ảo
tởng về bản thân, họ luôn giữ thế ứng xử hài hòa, vừa khéo léo, vừa uyển
chuyển, phù hợp với vị trí, thiên chức của mình. Họ có địa vị thực tế của
một nội tớng trong gia đình nhng lại không quá dựa vào địa vị ấy;
muốn đợc hòa mình với xà hội bên ngoài nhng không quên trách nhiệm
quản lý, ổn định gia đình; góp nhiều công sức trong các công việc gia đình
và xà hội nhng chỉ tự đánh giá mình nh hậu phơng vững chắc của chồng.
Nh vậy, dù rằng trong thực tế, vị thế của ngời phụ nữ Thái là cần thiết,
quan trọng song sự thể hiện của bản thân họ trong mắt mọi ngời cũng nh
cách đánh giá của gia đình, xà hội lại cha đúng với vị thế đó. Sở dĩ ngời
phụ nữ Thái thể hiện thế ứng xử nớc đôi một phần là bởi sự qui định, chi
phối của điều kiện môi trờng tự nhiên lên nếp sinh hoạt của cộng đồng và


24

từ đó tác động đến ứng xử của con ngời trong cộng đồng đó. Với đức tính
cần cù, chịu thơng chịu khó, cẩn thận vốn có, ngời phụ nữ Thái rất phù
hợp với những công việc đòi hỏi sự khéo léo, kiên nhẫn đặc trng của nền
sản xuất nông nghiệp lúa nớc nh: gieo mạ, cấy hái, chăm bónhay chăn
nuôi. Tuy nhiên đây là những công việc nhỏ lẻ, đơn điệu, lặp đi lặp lại, mất
nhiều thời gian khiến bản thân họ thiếu hẳn sự tự tin hay cơ hội để thể hiện
mình trớc các hoạt động khác của xà hội, đồng thời cũng không nhận đợc
sự đánh giá cao tõ céng ®ång. Do ®ã, thÕ øng xư cđa ng−êi phụ nữ Thái luôn
là sự giằng xé giữa địa vị thực cao với thế danh thấp. Đây chính là
một đặc điểm quan trọng đợc thể hiện trong văn hóa ứng xử của ngời phụ

nữ Thái.
1.2.1.2 Môi trờng x hội
Là thành viên của đại gia đình các dân tộc Việt Nam, ngời Thái luôn
gắn bó với quá trình hình thành và phát triển của quốc gia từ trong lịch sử
đến hiện tại. Sức mạnh nội tại về bản lĩnh, bản sắc văn hóa tộc ngời đà tạo
cho ngời Thái một vị thế vững chắc trong cộng đồng mà khi nói đến các
tộc ngời thiểu số Việt Nam chúng ta không thể không nói đến họ.
Về lịch sử:
Tài liệu lịch sử và dân tộc học của Trung Quốc và Việt Nam đều cho
rằng tổ tiên ngời Tày - Thái vốn ở lu vực sông Tây Giang và đợc xếp vào
nhóm Man thuộc Bách Việt. Một số nhà nghiên cứu khác lại đa ra nhận
định về nơi c trú của nhóm Kađai (tiền Thái: La Chí, Pu Péo) là ở phía
đông Vân Nam và có thể ở cả miền Bắc và Tây Bắc Việt Nam. Từ thiên niên
kỷ I TCN, do áp lực của phong kiến Hán, tổ tiên ngời Tày - Thái đà di c
theo hớng Nam và Tây Nam. Cùng với quá trình định c và phát triển, họ
đà tách ra thµnh nhiỊu bé phËn c− tró kÐo dµi thµnh mét dải từ Quảng Đông,
Quảng Tây đến Đông Bắc Việt Nam và qua Vân Nam sang thợng Lào,


25

Mianma. Trải qua những tiếp biến văn hóa và hỗn hợp nhân chủng với c
dân địa phơng, họ lại phân chia thành các tộc khác nhau. Một trong những
minh chứng cho sự tiếp biến và phân chia đợc biểu hiện qua hệ thống tâm
linh của ngời Thái ở Việt Nam hiện nay. Qua nghiên cứu biểu tợng cội
nguồn đợc ngời Thái thờ (lễ cúng mờng hay gọi là xên mờng) thì đó là:
Rồng biểu tợng cho Mẹ của mờng mang tên chủ Nớc, Chim ở núi biểu
tợng cho Cha của mờng mang tên chủ Đất. Quan niệm về cội nguồn nh
trên của ngời Thái có tính thống nhất với truyền thuyết Lạc Long Quân Âu Cơ của ngời Kinh. Tuy nhiên hệ biểu tợng đợc thờ cúng này lại có sự
phân chia đôi chút giữa ngành Thái Đen: mẹ - rồng - nớc >< cha - chim đất và Thái Trắng: mẹ - chim- đất >< cha - rồng - nớc. Nh vậy, từ đời

Hán, vùng Vân Nam, thợng Mianma, thợng Lào và Tây Bắc Việt Nam đÃ
là nơi c trú của tổ tiên các tộc ngời nhóm ngôn ngữ Thái. Điều này cũng
đợc nhắc đến trong các truyện cổ, truyền thuyết của ngời Thái về sự tồn
tại của 555 giống Xá và 333 giống Thái .
Bên cạnh đó, căn cứ vào nguồn t liệu bằng chữ Thái cổ có ghi chép
về đợt di c của ngời Thái từ phía Bắc xuống Nam, một số nhà nghiên cứu
thấy sự trùng khớp với những câu chuyện truyền miệng của nhiều tộc ngời
có tổ tiên tiếp xúc với ngời Thái trong khoảng thời gian ấy. Sự di chuyển
đó là sự mở rộng địa bàn c trú của ngời Thái từ miền đầu sông Thao đến
Sơn La, Lai Châu; từ đầu sông Đà, sông Nậm La đến Mờng Lay, Mianma;
từ thợng sông Nậm U, Mờng Then đến lu vực sông Mê Nam hình thành
vơng quốc Thái Lan; vào lu vực sông Nậm Khoong lập ra vơng quốc
Lào
Cho đến nay, ngời Thái tuy chia ngành Thái Trắng, Thái Đen với
nhiều nhóm địa phơng có đặc trng riêng nhng họ vẫn chung một nguồn
gốc tộc ngời với ngôn ngữ thống nhất và bản sắc văn hóa độc đáo trong
vờn hoa văn hóa Việt Nam.


×