Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Trò nhời trong chèo truyền thống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (723.43 KB, 89 trang )

bộ giáo dục v đo tạo

Bộ văn hoá - thông tin

Trờng Đại học văn hóa H Nội

Nguyễn Thị Bích Ngọc

Luận văn thạc sĩ văn hóa học

Hà Nội - 2007


bộ giáo dục v đo tạo

Bộ văn hoá - thông tin

Trờng Đại học văn hóa H Nội

Nguyễn Thị Bích Ngọc

Chuyên ngành: Văn hoá học
MÃ số: 60 31 70

Luận văn thạc sĩ văn hóa học

Ngời hớng dẫn khoa học:
TS. Trần Đình Ngôn

Hà Nội - 2007



Mở đầu

1. Lý do chọn đề ti

Trò Nhời là tên gọi nôm na mà ngời xa đặt cho nghệ thuật sân khấu
Chèo để phân biệt với Tuồng - một hình thức biểu diễn mà điệu bộ, vũ đạo
tập trung cao. Trò Nhời đợc hiểu đơn giản là diễn trò bằng nhời. Trò diễn
không thể hiện hiện qua hành vi, cử chỉ, động tác của nhân vật là chính mà
thể hiện chđ u qua lêi tho¹i, lêi ca.
Trong ChÌo cỉ, sè miếng Trò Nhời độc đáo khá nhiều. Chính sự độc
đáo của Trò Nhời đà góp phần không nhỏ cho chất lợng, cho sự thành công
của các vở Chèo cổ. Vì thế, trong Chèo, lời thoại, lời ca chiếm vị trí hết sức
quan trọng, đòi hỏi phải có giá trị văn chơng.
Mặc dù Trò Nhời đà đợc nói tới từ lâu, nhng cho đến nay vẫn cha
có chuyên khảo nào nghiên cứu vấn đề này một cách có hệ thống. Việc
nghiên cứu, tìm hiểu sâu về Trò Nhời trong Chèo truyền thống sẽ góp phần
bảo vệ những giá trị văn hoá truyền thống dân tộc và tăng thêm vốn hiểu biết
cho bản thân là việc rất có ích đối với tôi. Đây chính là lý do để tôi chọn đề
tài Trò Nhời trong Chèo truyền thống làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Chèo là một hình thức sân khấu dân tộc đặc sắc của ông cha để lại. Đó
là di sản văn hoá vô cùng quý báu, bởi sự sáng tạo tập thể hàng mấy trăm
năm qua. Các tác giả không để lại bút danh, nhng giá trị nhân văn của các
vở Chèo truyền thống thì không sao kể xiết. Chính vì giá trị to lớn ấy nên
Chèo là đề tài nghiên cứu đà đợc nhiều học giả quan tâm:
Nghiên cứu về Chèo (nhìn tổng thể) đà có công trình nghiên cứu của
GS Trần Bảng, PGS Hà Văn Cầu, NNC Trần Việt Ngữ, TS Trần Đình Ngôn.
Nghiên cứu về kịch bản Chèo có các học giả nh: PGS Hà Văn Cầu,

NNC Trần Việt Ngữ, TS Trần Đình Ngôn.


Nghiên cứu về âm nhạc Chèo có các nhạc sĩ nh: Hoàng Kiều, Tô
Ngọc Thanh, Trần Việt Ngữ, Đôn Truyền, Bùi Đức Hạnh.
Nghiên cứu về múa Chèo có các tác giả nh: PGS TS Lê Ngọc Canh,
ThS Trần Lan Hơng.
Nghiên cứu về mỹ thuật Chèo có NSƯT Dân Quốc và hoạ sĩ Lê Quân.
Riêng về Trò Nhời có đợc các nhà nghiên cứu đề cập đến ở các bài
báo, các bµi giíi thiƯu, nhËn xÐt vµ chØ lµ mét ý nhỏ trong các công trình
nghiên cứu đà xuất bản thành sách. Cho đến nay, cha ai nghiên cứu Trò
Nhời một cách quy mô với t cách là một tiểu luận, một luận văn tốt nghiệp
đại học, thạc sĩ hay một công trình khoa học.
3. Mục đích nghiên cứu

Với tiêu đề Trò Nhời trong Chèo truyền thống, luận văn nhằm những
mục đích sau đây:
- Bớc đầu tìm hiểu sâu hơn về Trò Nhời trong Chèo truyền thống.
- Thông qua nội dung nghiên cứu, góp thêm tiếng nói vào việc giữ gìn,
phát huy bản sắc của nghệ thuật sân khấu Chèo thể hiện qua một đặc điểm
quan trọng của Chèo là Trò Nhời.
4. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu

Luận văn chủ yếu đợc nghiên cứu từ 7 kịch bản Chèo truyền thống (sắp
xếp theo trình tự thời gian ra đời của tác phẩm đợc ớc đoán qua nội dung
phản ánh và hình thức nghệ thuật của các kịch bản Chèo cổ còn lu truyền lại):
1. Trơng Viên
2. Lu Bình Dơng Lễ
3. Từ Thức
4. Tôn Mạnh - Tôn Trọng

5. Quan Âm Thị Kính
6. Chu M·i ThÇn
7. Kim Nham


Ngoài ra, luận văn còn lựa chọn thêm một số đoạn trích trong các
mảnh Hề Chèo thuộc những miếng trò ngoại tích.
5. Phơng pháp nghiên cứu

Luận văn vận dụng những phơng pháp sau:
- Phơng pháp khảo tả.
- Phơng pháp phân tích, tổng hợp.
- Phơng pháp đối sánh.
6. Đóng góp của luận văn

- Luận văn là công trình đầu tiên tìm hiểu các giá trị t tởng và nghệ
thuật cùng với thủ pháp diễn tả của Trò Nhời trong Chèo truyền thống.
- Luận văn đề xuất một số ý kiến về vấn đề thừa kế và phát triển Trò
Nhời trong Chèo hiện đại.
7. Bố cục của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kÕt ln, mơc lơc vµ th− mơc tµi liƯu tham khảo,
luận văn gồm 3 chơng:
Chơng 1: Lợc sử sân khấu Chèo và đặc điểm kể chuyện bằng trò.
Chơng 2: Môi trờng văn hoá và phơng thức sáng tạo Trò Nhời.
Chơng 3: Nghệ thuật Trò Nhời trong Chèo truyền thống.
Trong đó chơng 3 là chơng trọng tâm, sẽ đi sâu nghiên cứu về đặc
điểm, giá trị và phơng pháp nghệ thuật cđa Trß Nhêi trong ChÌo trun thèng.



Chơng 1

Lợc sử nghệ thuật Chèo v đặc điểm kể chuyện bằng trò

1.1. Lợc sử nghệ thuật Chèo

1.1.1. Sự ra ®êi cđa nghƯ tht ChÌo
Cho ®Õn ngµy nay, thêi ®iĨm ra đời và nguồn gốc của nghệ thuật Chèo
vẫn cha đợc các nhà nghiên cứu sân khấu Việt Nam giải quyết dứt điểm.
Trong giới nghiên cứu vẫn tồn tại hai ý kiến chính khác nhau: Một bên cho là
Chèo hình thành vào cuối thế kỷ X và do các yếu tố nội sinh, một bên cho
rằng Chèo ra đời sau cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai
(1285) và do yếu tố ngoại nhập.
1.1.1.1. Về giả thuyết Chèo ra đời tại thời Đinh (cuối thế kỷ thứ X) và
do yếu tố nội sinh.
Ông Vũ Khắc Khoan trong Tìm hiểu sân khấu Chèo NXB Lửa
thiêng, Sài Gòn năm 1974 cho rằng Chèo bắt nguồn từ dân ca vũ Việt Nam
và qua hình thức Chèo đa linh một nghi lễ trong đạo Phật khi đa tiễn ngời
chết về cõi Niết Bàn.
Cũng tơng tự nh trên, PGS Hà Văn Cầu trong Quá trình hình thành
và phát triển nghệ thuật Chèo do Ban nghiên cứu Chèo ấn hành tại Hà Nội,
năm 1964 cho rằng Chèo bắt nguồn từ Trò Nhại và múa hát dân gian, bắt đầu
hình thành từ thời Đinh với dấu tích là khổ trống lu không của Chèo (tinh
chát chát tinh tinh dục chát chát tinh tinh tinh chát) đà xuất hiện từ thời Đinh
do u bà Phạm Thị Trân dạy trong quân ngũ mà sách Đả cổ lục còn ghi l¹i


bằng phép hài thanh (Nam binh sát bắc tớng diệt bắc tớng, nam thiên sinh
vơng thánh thánh Đinh vơng xng đế). Ông Hà Văn Cầu cho rằng Chèo
bắt nguồn từ Trò Nhại với những nghệ sĩ nổi tiếng còn ghi lại tên tuổi trong

sách Hý phờng phả lục nh Sai ất, Đào Văn Só và múa hát dân gian với
nghệ sĩ tiêu biểu là u bà Phạm Thị Trân.
Các tác giả trên còn dẫn thêm sự kiện cân xa nhi thời Lý đợc ghi
trong Việt sử lợc [36, tr.157] để minh chứng rằng đến Thời Lý thì sân khấu
Chèo đà có những trò diễn có tích.
1.1.1.2. Về giả thuyết cho rằng Chèo ra đời sau khi bắt đợc Lý
Nguyên Cát (12858) và do Lý Nguyên Cát truyền dạy tạp kịch đời Nguyên
cho đào kép nớc ta mà phát triển thành Tuồng và Chèo:
Thuyết này đựơc khởi xớng ngay từ Ngô Sĩ Liên ghi chép Đại Việt Sử
ký toàn th, sau khi viết về sự kiện Lý Nguyên Cát, ông đà chua thêm một
câu rằng: Nớc ta có tuồng truyện bắt đầu từ đấy [10, tr.214].
Sau này, nhiều học giả đà theo lời ghi của Ngô Sĩ Liên mà nói lại rằng
Chèo, Tuồng của ta bắt nguồn từ tạp kịch đời Nguyên do Lý Nguyên Cát
truyền vào mà hình thành vào nưa ci thÕ kû XV.
Víi quan niƯm mét h×nh thøc nghệ thuật gọi là sân khấu kịch hát chỉ
đợc coi là chính thức ra đời khi nó hội đủ các yếu tố kịch bản, nghệ thuật
biểu diễn, âm nhạc, mỹ thuật và múa, GS Trần Bảng trong Khái luận về Chèo
cho rằng Chèo thật sự hoàn chỉnh và ra đời phải từ sau sự kiện Lý Nguyên
Cát.
1.1.1.3. Tiếp thu và thừa kế những yếu tố hợp lý trong hai giả thuyết
trên, nhóm biên soạn Sơ thảo lịch sử sân khấu Việt Nam của Viện Sân khấu
do T.S Trần Đình Ngôn, Viện trởng chủ biên đà đa ra ý kiến cho rằng: Từ
Thời Đinh (cuối thế kỷ X) một hình thức kịch hát dân tộc của Việt Nam đÃ
bắt đầu hình thành và phát triển qua Thời Lý đến đầu thế kỷ XIV. Sau khi Lý
Nguyên Cát truyền vào nớc ta tạp kịch đời Nguyên thì các nghệ sĩ sân khấu


Đại Việt đà tiếp thu ảnh hởng của tạp kịch đời Nguyên mà hoàn chỉnh kịch
hát dân tộc của mình. Hình thức kịch hát này cuối thế kỷ XIV trở đi đà phân
làm hai nhánh trong quá trình phát triển. Một nhánh ở cung đình, tiếp nhận

nhiều hơn các thủ pháp nghệ thuật của tạp kịch đời Nguyên trở thành bộ môn
Tuồng, còn một nhánh phát triển trong dân gian nơi làng xà chủ yếu kế thừa
di sản sân khấu kịch hát đà hình thành từ Thời Đinh - Lê - Lý - Trần học ở
tạp kịch đời Nguyên ở tính hoàn chỉnh các yếu tố tổng hợp của nghệ thuật
sân khấu mà phát triển thành Chèo với bản sắc dân tộc vốn có từ Trò Nhại và
múa hát dân gian đợc sân khấu hoá.
Tác giả luận văn cho rằng, giả thuyết của nhóm biên soạn Sơ thảo lịch
sử sân khấu Việt Nam của Viện Sân khấu đà thừa kế đợc những thành tựu
của ngời đi trớc và đa ra đợc một kiến giải có sức thuyết phục.
Tóm lại là: Chèo bắt nguồn từ Trò Nhại và múa hát dân gian, bắt đầu
hình thành từ Thời Đinh, phát triển qua các đời Tiền Lê - Lý - Trần và hoàn
chỉnh một hình thức sân khấu sau khi tiếp nhận ảnh hởng của tạp kịch đời
Nguyên cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỷ XIV.
1.1.2. Quá trình phát triển của Chèo
1.1.2.1. Chèo tõ thÕ kû XV ®Õn hÕt thÕ kû XIX
Sau khi hoàn chỉnh một hình thức sân khấu, Chèo đà phát triển khá
mạnh vào thời Hậu Lê. Sự phát triển rộng rÃi và có trình độ cao này đợc thể
hiện ở chỗ đà xuất hiện lý luận gia của Chèo đầu tiên là Trạng nguyên Lơng
Thế Vinh với cuốn Hý Phờng Phả Lục đợc khắc in năm 1501 [4, tr.76] đÃ
tổng kết thành lý luận những nguyên tắc cơ bản trong nghƯ tht diƠn, h¸t,
móa cđa ChÌo nh− c¸c lt “tø tơng, ngũ kỵ và yêu cầu lục tự đối với
ngời diễn Chèo. Sự phát triển sâu rộng còn biểu hiện ở chỗ các nghệ sĩ Chèo
và các trò diễn của họ đà có ảnh hởng lớn đến xà hội, tác động vào hệ t
tởng phong kiến chính thống đơng thời khiến cho vua Lê Thành Tông phải
quy định những điều nghiƯt ng· ®èi víi Ph−êng ChÌo trong bé lt Hång


Đức, cấm các quan lại không đợc lấy con hát, bản thân và con cái nhà
phờng chèo con hát không đợc đi thi
Nhiều nhà nghiên cứu Chèo cho rằng Chèo phát triển đến mức toàn

thịnh và có nhiều tác phẩm tiêu biểu vào thế kỷ XVIII, XIX, bởi vì chúng ta
dễ dàng nhận thấy dấu ấn của thời kỳ lịch sử xà hội hai thế kỷ trên trong các
vở tiêu biểu của Chèo cổ còn lu truyền lại cho đến ngày nay nh Trơng
Viên, Quan Âm Thị Kính, Chu MÃi Thần, Kim Nham.
1.1.2.2. Chèo trong thế kỷ XX.
Bớc vào đầu thế kỷ XX, sự thâm nhập của văn hoá Pháp vào Việt
Nam càng mạnh, việc buôn bán phát triển, xuất hiện ngày càng đông tầng lớp
thơng nhân, tiểu thị dân với thị hiếu thẩm mỹ mới không còn phù hợp với
Chèo nh thị hiếu của những ngời nông dân. Các gánh chèo ra thành thị
kiếm khách xem đà phải chấp nhận cuộc cách tân theo xu thế của xà hội bắt
đầu Âu hoá. Phong trào Chèo Văn minh và Chèo Cải lơng ra đời.
Chèo Văn minh là trào lu cách tân nghệ thuật Chèo vào những năm
1918 - 1924, thời kỳ nghệ thuật Chèo từ nông thôn chuyển vào đô thị, diễn
trong rạp, sân khấu có trang trí phông cảnh, xa lạ với lối diễn Chèo sân đình.
Theo thị hiếu của tầng lớp khán giả mới, cạnh tranh với nghệ thuật Cải lơng
và Tuồng Nam Bộ, nghệ thuật Chèo Văn minh ra đời. Chèo Văn minh là loại
hình Chèo hỗn tạp, trong một vở diễn mà ca hát và diễn xuất khi là Chèo, khi
là Tuồng, đôi khi còn pha tạp cả điệu hát của phơng Tây, tích trò chuộng ly
kỳ ăn khách. Chèo Văn Minh tồn tại không lâu và nhờng chỗ cho một
trào lu tiến bộ hơn là Chèo Cải lơng. Tuy vậy một số gánh hát vẫn diễn
theo lối Chèo Văn minh cho đến trớc cách mạng Tháng Tám (1945) [34,
tr.430].
Chèo Cải lơng là một loại Chèo cách tân do Nguyễn Đình Nghị chủ
xớng và theo đuổi thực hiện từ đầu những năm 1920 đến trớc Cách mạng
Tháng Tám (1945). Hầu hết những vở Chèo Cải lơng đều do ông biên soạn,
sáng tác và dàn dựng. Chèo Cải lơng phê phán tính ớc lệ của Chèo cổ.


Chèo Cải lơng soạn thành màn lớp, bỏ múa và động tác cách điệu trong diễn
xuất, không chấp nhận cách trình bầy ớc lệ những sự việc trên sân khấu. Về

hát, Chèo Cải lơng chủ trơng tiếp tục xử lý những mô hình làn điệu Chèo
cổ, không sáng tạo mô hình mới và đa nguyên những bài dân ca có sẵn bổ
sung cho hát chèo. Chèo Cải lơng có dàn kịch mục phong phú, một phần là
những vở Chèo cổ đợc biên soạn theo phong cách Chèo Cải lơng, một phần
là những vở mới, đặc biệt là những vở viết về đề tài xà hội nhằm phê phán
những thói h tật xấu của tầng lớp tiểu t sản đơng thời. Bộ năm trận cời
của Nguyễn Đình Nghị gồm những vở nổi tiếng. Sở dĩ Chèo Cải lơng không
tồn tại lâu dài vì nó không tiếp thu đợc lối diễn ớc lệ vốn là phần tinh hoa
độc đáo của Chèo cổ[34, tr.430].
Trong khi Chèo Văn Minh rồi Chèo Cải lơng thịnh hành ở các đô thị
thì Chèo Sân đình vẫn tiếp tục ở các vùng nông thôn đồng bằng và trung du
Bắc Bộ nhất là ở Thái Bình, Hải Dơng, Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình với
những gánh chèo, phờng chèo biểu diễn xuân thu nhị kỳ trong các dịp hội
hè đình đám ở nông thôn và vẫn đợc đông đảo khán giả nông dân tán
thởng. Tuy vậy, do điều kiện kinh tế đời sống ngày càng cơ cực dới chế độ
hà khắc của thực dân phong kiến, các phờng chèo, gánh chèo ở vùng nông
thôn không có điều kiện phát triển và có nguy cơ suy yếu dần và có nơi phải
ngừng lu diễn.
Cách mạng Tháng Tám (1945) thành công và nớc Việt Nam dân chủ
cộng hoà ra đời đà tạo ra một bớc ngoặt mới cho lịch sử dân tộc, tạo ra một
nền chính trị xà hội mới. Nhng nhà nớc công nông còn non trẻ cha kịp
bắt tay vào xây dựng đất nớc thì đà phải đơng đầu với cuộc chiến tranh trở
lại xâm lợc Việt Nam của thực dân Pháp. Phải đến khi cuộc kháng chiến đÃ
đi vào thế chiến lợc cầm cự thì chính phủ Việt Nam mới có thể nghĩ tới
việc khôi phục các hoạt động văn hoá nghệ thuật truyền thống và huy động
mọi hình thức nghệ thuật dân tộc vào cuộc kháng chiến thần thánh, phục vụ
chiến sĩ và đồng bào cổ vũ cho tinh thần yêu nớc và ý chí diệt quân thï,


giành lại toàn vẹn non sông gấm vóc. Hội nghị văn nghệ ở Việt Bắc năm

1950 đà đánh dấu một b−íc ph¸t triĨn vỊ chÊt cđa nghƯ tht ChÌo. Qua hội
nghị, giá trị của nghệ thuật Chèo đà đợc khẳng định và chủ trơng phục hồi
phát triển Chèo, đa Chèo vào đề tài mới - đề tài kháng chiến kiến quốc đÃ
đợc xác định.
Tại chiến khu Việt Bắc và vùng du kích cài răng lợc ở khắp nơi các
nghệ nhân chèo đà đợc tập hợp trong các tổ đội văn nghệ để hát chèo, diễn
chèo phục vụ kháng chiến. Tổ chèo thuộc đoàn văn côngnhân dân trung ơng
đà đợc thành lập và các vở chèo mới đà đợc sáng tác và dàn dựng nh: Anh
Tào giác ngộ của Huyền Kiêu, Chị Trầm (sáng tác tập thể), Chị Tấm anh
Điền (sáng tác tập thể).
Sau hoà bình lập lại tháng 7 năm 1954, các gánh chèo, phờng chèo
bắt đầu đợc phục hồi và hoạt động theo phơng thức dân gian. Cho đến
những năm 1959 - 1962 lần lợt các tỉnh có Chèo đều thành lập các đoàn
chèo chuyên nghiệp. Thời kỳ cao nhất có tới 21 đoàn chèo chuyên nghiệp từ
Trung ơng, quân đội đến các địa phơng.
Từ những năm 60 của thế kỷ XX, phong trào sân khấu nghiệp d (nay
gọi là sân khấu không chuyên) phát triển ngày càng sâu rộng mà Chèo là bộ
môn chủ yếu. Thời kỳ hng thịnh nhất của phong trào này là thời kỳ chống
Mỹ cứu nớc. Hầu nh tất cả các xà vùng đồng bằng Bắc Bộ đều có các đội
chèo. Nhiều ngành giới ở các tỉnh, các thị xà có đội văn nghệ nghiệp d diễn
chèo. Nhiều đơn vị bộ đội cũng có đội văn nghệ diễn chèo. Có thể nói giai
đoạn 1959 - 1975 là giai đoạn Chèo phát triển mạnh cha từng có trong lịch
sử.
Đồng thời với việc phát triển về lợng, Chèo đà có những thay đổi về
nội dung phản ánh và hình thức nghệ thuật:
Về nội dung, Chèo tập trung các vở diễn vào đề tài mới, phản ánh cuộc
sống mới, con ngời mới trong lao động sản xuất và chiến đấu chống Mỹ
xâm lợc, giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nớc, nhất là ở phong trào



Chèo của quần chúng thì hầu nh tất cả các tiết mục Chèo từ bài hát nhỏ đến
độc tấu, ca cảnh, hoạt cảnh, vở ngắn đều đi vào đề tài mới. Các đoàn chuyên
nghiệp tuy có các vở đề tài lịch sử hoặc khai thác từ truyện dân gian, nhng
số vở diễn đề tài mới và đề tài cách mạng vẫn chiếm tỉ lệ rất cao.
Về mặt hình thức, những năm 60, Chèo tiếp nhận lối kết cấu kịch
Arittốt do tiếp nhận lý luận kịch từ các trờng đào tạo ở Trung Quốc, Liên
Xô và các nớc Đông Âu, hình thức kịch chèo, kịch dân ca chèo khá phổ
biến. Cho đến những năm thập kỷ 70 những ngời làm Chèo mới nhận ra sai
lầm của kịch chèo và có chủ trơng nghiên cứu và trở lại với những đặc trng
của ChÌo cỉ. Qua nhiỊu vë diƠn thư nghiƯm, con ®−êng trở lại với Chèo cổ
(sau gọi là Chèo truyền thống) cũng còn rất nhiều gian truân. Vào những năm
80, do biến động của thị hiếu thẩm mỹ của khán giả nhất là ở các thành phố,
thị xà tỉnh lỵ, Chèo không còn đông khách và bớc vào cuộc khủng hoảng
khán giả. Trong tình hình nh vậy, khuynh hớng Chèo thơng mại hình
thành với chiêu bài cách tân, cải tiến. Nhiều đoàn chèo đà lần lợt dựng
những vở kịch nói có hát chèo và thêm vào những ca khúc viết theo lối tân
nhạc với chất uỷ mị kiểu nhạc vàng để câu khách. Chèo cải tiến lan tràn
mạnh trong các đoàn chuyên nghiệp trong khi đó phong trào Chèo trong quần
chúng lại bị co hẹp lại vì điều kiện kinh tế khó khăn mặc dù Chèo trong văn
nghệ quần chúng vẫn tiếp tục theo phong cách truyền thống. Cho tới những
năm 90 của thế kỷ XX thái độ dứt khoát với Chèo cải tiến mới đợc xác
định và ý thức trở lại với Chèo truyền thống mới đợc coi trọng nhất là từ sau
khi có Nghị quyết V của BCH trung ơng Đảng cộng sản Việt Nam khẳng
định đờng lối xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân
tộc.
Trở lại với Chèo truyền thống, Chèo đà có những đỉnh cao nghệ thuật,
nhiều tác phẩm tốt đà liên tiếp ra đời. Tiêu biểu nhất là Bộ ba chèo Bài ca giữ
nớc của Tào Mạt và sau đó là các vở chèo đợc đánh giá cao trong các hội
diễn sân khấu chuyên nghiệp toàn quốc nh: Câu chuyện làng Nhân, Chiếc



nón bài thơ, Cô gái làng chèo, Ngời nói thật, Duyên nợ ba sinh, Nớc mắt
vua Đinh, Vua Chổm, Hồ Xuân Hơng, Kính chiếu yêu, Trần Anh Tông,
Đêm trăng huyền thoại v.v và gần đây là Những vần thơ thép.
Bên cạnh sự phát triển Chèo trên sàn diễn với những tác phẩm tốt, làm
giàu có thêm kho tàng các vở diễn của Chèo các kịch bản của Chèo có giá trị,
sự phát triển Chèo trong thời đại mới còn thể hiện ở một phơng diện rất
quan trọng khác, đó là phơng diện lý luận, nghiên cứu phê bình.
Công tác nghiên cứu lý luận về Chèo đà đợc đặt ra từ những năm 50
của thế kỷ XX. Ban nghiên cứu Chèo đà đợc thành lập năm1958 và tiếp sau
đó việc nghiên cứu để xây dựng hệ thống lý luận về Chèo đà đợc nhiều nhà
nghiên cứu quan tâm. Có ngời hầu nh đà dành cả cuộc đời mình cho việc
nghiên cứu Chèo nh nhà nghiên cứu Trần Việt Ngữ, PGS Hà Văn Cầu. Một
số nhà hoạt động sân khấu khác tuy làm cán bộ quản lý trong ngành văn hoá,
hoặc nghiên cứu phê bình sân khấu nói chung, hoặc sáng tác kịch bản, viết
nhạc, giảng dạy là chính nhng cũng bỏ nhiều tâm lực cho việc nghiên cứu
Chèo và đà có những đóng góp đáng kể nh: GS Trần Bảng, Nhà giáo u tú,
nhạc sĩ Hoàng Kiều, PGS Nguyễn Tất Thắng, TS. Trần Đình Ngôn và có một
số văn nghệ sĩ khác có quan tâm đến công việc này đà có một số công trình,
bài viết về Chèo nh Nhà viết kịch Lộng Chơng, Nhà thơ, đạo diễn Chèo
Trần Huyền Trân, Nhạc sĩ Đôn Truyền v.v
Cho đến nay, tuy cha hoàn chỉnh một hệ thống lý luận riêng,
nhng những công trình nghiên cứu về Chèo đà và đang đặt nền móng lý
luận cho hoạt động sáng tác và biểu diễn của sân khấu Chèo mấy chục
năm qua, là cơ sở lý luận để đào tạo các nghệ sĩ sáng tác và biểu diễn cho
các đoàn chèo chuyên nghiệp và sân khấu không chuyên trong cả nớc.
Trên cơ sở lý luận đà đợc bớc đầu nghiên cứu, các trờng chuyên
ngành sân khấu và văn hoá nghệ thuật đà đào tạo ra hàng nghìn nghệ sĩ
chuyên ngành Chèo qua các khoá học, thuộc nhiều thế hệ đà ra trờng từ
năm 1962 đến nay.



Dới con mắt đánh giá của ngời đơng thời, Chèo hiện đại từ nửa sau
thế kỷ XX còn ít tác phẩm đỉnh cao có thể sánh ngang với những vở Chèo
truyền thống tiêu biểu (sự đánh giá này có thể mai sau sẽ nhìn nhận lại)
nhng nhìn chung về lợng và chất, Chèo trong thời đại mới đà phát triển đạt
tới thời kỳ hoàng kim nhất trong lịch sử Chèo.
Trớc thực trạng vắng khách trong điều kiện xà hội ta có nhiều biến
động, Chèo đang phải vợt qua thử thách mới để tồn tại và phát triển. Song
Chèo vẫn có đầy đủ khả năng đồng hành với dân tộc trong những chặng
đờng lịch sử tiếp theo.
Các nhà nghiên cứu và đông đảo nghệ sĩ chèo đà khẳng định đợc
rằng con đơng phát triển của Chèo là con đờng giữ gìn, thừa kế và phát
triển Chèo trên cơ sở kế thừa vận dụng sáng tạo chững nguyên tắc cơ bản
trong phơng pháp nghệ thuật của Chèo truyền thống để giữ đợc những
đặc điểm của Chèo trong đó có đặc điểm kể chuyện bằng Trò (bao gồm Trò
Diễn và Trò Nhời).
1.2. Đặc điểm kể chuyện bằng trò của sân khấu Chèo truyền
thống

1.2.1. Chèo thuộc dòng sân khấu tự sự
Trớc hết phải nhắc lại rằng Chèo thuộc dòng sân khấu tự sự - sân
khấu kể chuyện. Điều đó đà đợc tất cả các nhà nghiên cứu sân khấu nói
chung và các nhà nghiên cứu Chèo nói riêng đều đồng thuận xác nhận. Theo
GS Trần Bảng trong cuốn Khái luận về Chèo và TS Trần Đình Ngôn trong
cuốn Nguyên tắc cơ bản trong nghệ thuật Chèo thì yếu tố tự sự giữ vai
trò chủ đạo chi phối các yếu tố ớc lệ, cách điệu và phơng pháp xây dựng và
chuyển hoá mô hình trong Chèo truyền thống. Đồng thời, yếu tố tự sự cũng
giữ vai trò chủ đạo trong sự kết hợp ba yếu tố tự sự, trữ tình và kịch ở Chèo
truyền thống. GS Trần Bảng viết: Chèo là loại tự sự mang tính tổng hợp; do

đó tự sự giữ vị trí chủ đạo. Chủ đạo nghĩa là những nguyên tắc chỉ đạo kÕt


cấu, chỉ đạo nghệ thuật biểu diễn của Chèo phải là những nguyên tắc của loại
tự sự.
Chèo thuộc dòng sân khÊu tù sù, nh−ng c¸ch thøc kĨ chun (tù sù)
cđa Chèo không hoàn toàn giống với các hình thức sân khấu tự sự khác.
Trong cuốn Nguyên tắc cơ bản của nghệ thuật Chèo, TS Trần Đình
Ngôn đà trình bày sự chi phối của nguyên tắc tự sự trong kết cấu (bố cục)
kịch bản, trong cách xây dựng nhân vật, trong đối thoại, trong múa, trong hát,
trong việc xây dựng và chuyển hoá mô hình và trong mối liên hệ với các yếu
tố, ớc lệ, cách điệu hoá. Đặc biệt, tác giả cuốn sách đà nói rõ một cách thức
tự sự của Chèo là: kể chuyện bằng trò. Đây chính là đặc điểm nổi bật trong
nguyên tắc tự sự của Chèo trun thèng khiÕn cho tù sù trong ChÌo cã c¸i
kh¸c biệt so với tự sự trong các hình thức kịch hát tự sự khác ở Việt Nam và
phơng Đông.
1.2.2. Chèo kể chuyện bằng trò
Theo Từ điển Tiếng Việt thì Trò: cuộc diễn ra để công chúng giải trí
[36, tr.800]. Đó là nghĩa gốc của Trò. Theo nghĩa gốc này, kể chuyện bằng
trò tức là diễn tả lại sự việc, bắt chớc lại các cử chỉ hành vi của ngời trong
tích chuyện (các nhân vật) để ngời xem đợc nhìn thấy tận mắt. Thêm nữa,
trong Chèo cách diễn kể thông qua các hành vi, cử chỉ, động tác, lời nói của
các nhân vật đều đợc ớc lệ và cách điệu hoá thành nói vần, ngâm, vỉa, hát,
động tác khoa trơng cách điệu và múa.
Trò ở trong Chèo truyền thống bắt nguồn từ Trò Nhại, một hình thức
trò diễn tiền thân của nghệ thuật kịch hát truyền thống (Tuồng, Chèo). Trong
đó, vai hề bắt chớc những động tác và lời lẽ của cảnh sinh hoạt xung quanh
với thái độ bông lơn hoặc chế giễu, nhằm mục đích gây cời để giải trí. Đối
tợng nhại thờng là các nhân vật có cách sống không bình thờng nh hách
dịch, tự cao tự đại, hay luồn cúi... [35, tr.559]. Nhng không dừng lại ở việc

diễn tả một cảnh sinh hoạt mà đà tiến tới tái diễn lại những mảnh đời, và
không phải chỉ là những cảnh có biểu hiện thói h tật xấu của những ng−êi


đáng đem ra chế giễu, phê phán mà còn diễn tả những cảnh đời éo le, oan
trái, bi thơng để nói lên số phận con ngời. Nói nh Ban Zắc, đó là những
mảnh Trò đời. Trong nhiều vở Chèo truyền thống, bố cục của vở thờng là
xâu chuỗi những mảnh trò kế tiếp nhau theo mạch tự sự của cốt truyện (tích
diễn). Mỗi mảnh trò là một sự kiện mà ở đó các nhân vật bộc lộ tính cách,
tâm trạng hoặc hành động trong những tình huống nhất định. Cũng trong
nhiều vở Chèo, mỗi mảnh trò thờng có tích độc lập tơng đối, có nhiều
mảnh trò có thể tách ra khỏi vở biểu diễn độc lập mà ngày nay chúng ta gọi
là các trích đoạn nh Thị Mầu lên chùa, XÃ trởng mẹ Đốp, Hội đồng việc
làng, Phú ông thử chiêng trống trong Quan Âm Thị Kính, hay Tuần Ty
Đào Huế trong vở Chu Mi Thần, Từ Thức du tiên trong Từ Thức
v.v
Đặc biệt là các mảnh trò ngoại tích nh Phù thuỷ sợ ma, Thày bói,
Vợ chồng Xẩm, Hề gậy, Hề mồi. Tuy xâu chuỗi các miếng trò tởng chừng
nh không chặt chẽ bởi có một số miếng trò nhất là các miếng trò ngoại
tích có thể lợc bỏ mà vở diễn vẫn mạch lạc, diễn tiến của mạch truyện vẫn
hợp lý, nhng thực ra các mảnh trò đều góp phần diễn kể về việc, về ngời
trong toàn bộ tích diễn. Những miếng trò ngoại tích cũng góp phần không
nhỏ vào việc nhấn mạnh chủ đề của vở, khắc họa tính cách nhân vật và đặc
biệt là tăng thêm sức hấp dẫn cho vở diễn.
1.2.3. Trò diễn và Trò Nhời
Chèo kể chuyện bằng trò. Nhng các nhà nghiên cứu cũng nh các
nghệ sĩ chèo lại chia ra làm hai dạng Trò, đó là trò diễn và Trò Nhời.
Trò diễn là những mảnh trò mang tính tổng hợp cao. ở đó, sự phối hợp
giữa các phơng tiện biểu hiện diễn xuất (hành vi, cử chỉ, động tác), hát, múa
tập trung cao, tái hiện những việc quan trọng, bộc lộ tính cách tâm trạng, thái độ

ứng xử của nhân vật trong những hoàn cảnh éo le hoặc hàm chứa những xung
đột, có khi không kém phần gay gắt. Trong những tinh hoa của Chèo truyền
thống, những trích đoạn (mảnh trò) nh Tuần Ty - Đào Huế, Suý Vân giả dại,


Hội đồng việc làng, hay Nỗi oan giết chồng là những trò diễn sôi động với
những xung đột giữa các tính cách hoặc xung đột nội tâm đợc diễn kể khá sâu
sắc. Bên cạnh đó lại có thể là những trò diễn sinh động hấp dẫn nh Thị Màu
lên chùa, hoặc tinh tế đậm chất trữ tình nh Lu Bình tỏ tình với Châu
Long,v.v Trò diễn đan xen nhau bằng những lớp, những mảnh có sắc thái
biểu hiện khác nhau tạo nên sự chuyển tiếp và thay đổi về tiết tấu khiến cho vở
diễn không bị nhàm chán. Trong sự ®an xen ®ã yÕu tè Bi vµ yÕu tè Hµi thờng
đợc cân đối hài hoà cũng nh sự hài hoà giữa tính trữ tình và tính kịch trong vở
diễn Chèo.
Cùng với sự đan xen các mảnh Trò diễn với nhau, Trò diễn còn đợc
đan xen với Trò Nhời - một hình thức diễn kể đợc sử dụng với liều lợng
đáng kể, tạo nên một nét riêng của nghệ thuật Chèo.
Ngời xa đà nói tới Trò Nhời. Trong dân gian Trò Nhời là tên gọi
khác của nghệ thuật Chèo dùng để phân biệt với Tuồng. Từ điển Bách khoa
định nghĩa: Trò Nhời là một loại trò diễn thiên về miêu tả bằng lời lẽ văn
chơng của nghệ thuật diễn Chèo truyền thống [35, tr.600] đà nói là miêu
tả bằng lời nói văn chơng sao lại còn coi là một loại Trò diễn? Nó là một
dạng đặc biệt của Tròn diễn chăng? ĐÃ gọi Trò Nhời mà còn có chữ diễn
chính vì ng−êi diƠn trong nh©n vËt chÌo hay trong vai ng−êi dẫn chuyện thì
cũng không bao giờ đứng trên sân khấu đọc to lên những lời lẽ văn chơng,
truyền đạt đến khán giả những câu chữ đà đợc ghi trong kịch bản văn học để
khán giả cảm thụ văn chơng giống nh đọc trên sách báo. Ngoài việc truyền
đến khán giả tròn vành rõ chữ những lời lẽ văn chơng ấy, ngời diễn chèo
còn sử dụng ngữ khí để buông hơi nhả chữ to nhỏ, cao thấp, nhanh chậm,
ngân ngắt và nhất là gửi hồn vào chữ vào câu để truyền đạt đến ngời nghe

một cách đầy đủ nhất, có hiệu quả cao nhất cái ý tình đà ngụ trong lời lẽ văn
chơng. Qua ngữ khí đài từ, nghệ sĩ biểu diễn không những đồng cảm mà
còn đồng sáng tạo với tác giả kịch bản. Đồng thời với ngữ khí đài từ, nghệ sĩ
biểu diễn còn phải phù trợ thêm bằng những động tác hình thể, biểu cảm trên
gơng mặt và các thủ pháp nghệ thuật khác để truyền đạt tới mức tối đa ý
tình của lời lẽ văn chơng. Diễn kể trong những lớp Trò Nhời, nghệ sĩ chèo
chính là ngời đà biến Nhời thành Trò. Đó cũng là một nghƯ tht diƠn vµo


loại siêu hạng nếu nh đạt tới thành công xuất sắc. Nh vậy, giá trị của Trò
Nhời đợc tạo nên từ giá trị của Nhời (giá trị văn học) và cách trình bày Nhời
đó trên sàn diễn (giá trị của nghệ thuật biểu diễn). Vì những điều dẫn giải ở
trên cho thấy Trò Nhời với t cách là một hình thức diễn tả cần đợc nghiên
cứu chuyên sâu để thừa kế và phát huy làm cho sáng giá hơn một đặc điểm
quan trọng góp phần tạo nên vẻ độc đáo, cái chất, cái duyên của nghệ thuật
Chèo.
Chơng 2

Môi trờng văn hoá v phơng thức sáng tạo Trò Nhời

2.1. Nguồn gốc v môi trờng văn hóa của Trò Nhời trong
Chèo truyền thống

2.1.1. Trò Nhời bắt nguồn từ văn chơng dân gian và văn chơng
bác học
Từ trớc đến nay, các nhà nghiên cứu Chèo đều cho rằng Chèo bắt
nguồn từ kho tàng văn hoá nghệ thuật dân gian với sự đóng góp của giới trí
thức bình dân.
Về cốt truyện (tích trò) Chèo tiếp nhận nguồn cốt truyện từ kho tàng
truyện dân gian, truyện Nôm, truyện tiếu lâm, và một số là truyện nớc ngoài

nh Chu MÃi Thần, Quan Âm Thị Kính. Về lời hát, lời thoại, Chèo thừa kế
tiếp thu kho tàng ca dao, tục ngữ, dân ca. Về âm nhạc, Chèo sân khấu hoá
dân ca hoặc tiếp thu chất liệu dân ca để tạo nên các làn điệu chèo. Ngời
nghệ sĩ chèo sống trong môi trờng văn hoá với sinh hoạt cộng đồng trong
các tập tục kể chuyện, hát đúm, hát trống quân, hát ví đồng ruộng v.v đÃ
tiếp nhận văn học nghệ thuật dân gian làm nguồn chất liệu để sáng tạo ra các
vở diễn chèo mà ở đó phần Trò Nhời đà tiếp thu văn học và âm nhạc dân gian
nhiều nhất. Không phải chỉ giai điệu âm nhạc mà lời hát của dân ca đà đi vào
phần nhời của các mảnh trò, tích diễn hoặc mợn nguyên hoặc biến đổi
cho thích hợp. Có thể nhận thấy điều này khi liên hệ giữa các điệu Xẩm trong


dân gian với các điệu Chèo, hay là tìm chất liệu Hát văn trong hát vÃn của
Chèo v.v...
Hát Chầu văn là một trong những loại hình nghệ thuật dân gian gần với hát
Chèo. Vì thế, trong Chèo ta có thể gặp đợc những lời ca giống nh trong Chầu
văn:
Ví dụ: Dùng để bày tỏ tình cảm đau khổ của mình, Thị Phơng hát khi
dắt mẹ chạy chốn vào rừng:
ở đây bạn mấy thú cầm
Sớm ăn hoa quả tối nằm gốc cây
Đêm trăng chiếu đá màn mây
Dỡng thân hoa quả bạn bày hơu nai.
(Điệu Vn cầm)
Song hình thức âm nhạc dân gian đợc coi là gần gũi với Chèo hơn cả
là hát Xẩm. Hát Xẩm là một hình thức nghệ thuật dân gian dành riêng cho
những ngời mù loà dắt díu nhau đi hát kiếm ăn ở góc chợ, gốc đa hay ở
những nơi đông ngời qua lại. Hát Xẩm đợc Chèo hoá thành các điệu Xẩm
dựng, Xẩm xoan.
Điệu Xẩm xoan có khi đợc dùng để kể những câu chuyện trong dân

gian, kể những chuyện vui của xóm làng:
Đêm hôm rằm gió mát trăng thanh
Bầu tiên chuốc rợu câu thần ngâm thơ
Lúc vui chơi bày ra chén rợu cuộc cờ
Sớm trông hoa nở tối chờ trăng lên
Đêm hôm rằm gió mát trăng thanh
Bỗng đâu có khách biên đình sang chơi
Gặp nhau đây ta xin hỏi một đôi lời.
(Điệu Xẩm xoan)


Chất liệu hát Xẩm đợc chuyển hoá thành một điệu kể lể giÃi bày
(theo kiểu xẩm) nh điệu Trần tình với lời ca theo phong cách xẩm:
Ngời chồng tôi tên gọi Trơng Viên
Vua sai dẹp giặc mời tám niên khởi chừng
Bởi vì đâu chếch nón ả Hằng
Thờ chồng trực tiết khăng khăng chẳng rời
Bởi vì đâu binh lửa bời bời
Xa miền quê quán ngụ nơi lâm tuyền
Một mình tôi nuôi mẹ truân chuyên
Quyết liều phận bạc chẳng dám quên ngÃi chàng
Gặp những loài ác thú hổ lang
Ngời đòi ăn thịt, tôi kêu van lại lành
Trở ra về qua miếu thần linh
Thần đòi khoét mắt lòng thành tôi kính dâng
Bởi thế cho nên mù mịt tối tăm
Nàng tiên dạy hát kiếm ăn qua tháng ngày
Sự tình này trời đất có hay
Chàng Trơng Viên có biết nông nỗi này cho chăng?
Chúng ta cũng đà biết, Chèo là sân khấu tự sự (kể chun). Trong khi

thùc hiƯn nhiƯm vơ kĨ chun cđa m×nh, những lời kể, cách kể trong Trò
Nhời phần nhiều lấy từ dân gian và trong quá trình kể sử dụng rất nhiều ca
dao, tục ngữ nh:
Gà rừng ăn lẫn với công
Đắng cay chẳng chịu, láng giềng ai hay
Bông bông dắt, bông bông díu
Xa xa lắc, xa xa líu
Làng giềng ai hay øc bëi thung huyªn


Chờ cho cây lúa chín vàng
Để anh đi gặt cho nàng mang cơm
(Lời điệu Gà rừng)
Hay:
Ta về xẻ ván cho dày
Bắc cầu sông cái cho thày mẹ sang
Dao vàng lại liếc đá vàng
Mắt anh, anh liếc, mắt nàng, nàng đa.
(Lời điệu Hát đúm)
Hay:
Đem vàng sánh với bạc chả vừa thoi
Để cho nớc chảy hoa trôi lỡ làng
Tin sang sao chả thấy ngời sang
Hẹn ba bốn năm hẹn lòng càng xót xa
Nỗi đoạn tràng thiếp phải lo xa
Gió thu hiu hắt sơng sa lạnh lùng
Chăn đơn gối chiếc lạnh lùng
(Lời điệu Sa lệch chênh)
Trong Chèo có nhiều lời ca đợc ghép bởi nhiều câu ca dao lại mà
thành:

Em để cho anh vấn vít cái ruột tầm loan
Chớ khoe tơ liễu anh hờng thú quê
Cây cao quả chín mọng mong
Chớ mong mỏi mắt, chớ chòi mỏi tay
Năm ngón tay bốn (ngón) ngắn một (ngón) dài
Không ngoan đằng ấy lại đây (chúng em) −íc cÇu


Qua cầu xin chớ cất nhịp (mất) cầu
Cầu bao nhiêu nhịp (anh thơng, anh xót, anh thảm, anh thiết)
anh sầu (cô nàng) bấy nhiêu.
Duyên em sao khéo bẽ bàng.
Soi nhang nhang tối, đeo (xuyến) vàng, phai (em) làm cho cực cả hai.
(Lời điệu Sắp qua cầu)
Hay:
Thiếp tôi trả lại cho chàng (ba, bốn, năm con)
Thiếp tôi trả lại cho chàng
Chàng tình phụ thiếp, thiếp càng đội ơn
Dù chàng vui thú non tiên.
Xin chàng bÃy bớc xuống thuyền thăm con.
Chim khôn đậu nóc nhà quan
Trai khôn tìm vợ gái ngoan tìm chồng.
(Lời điệu Thiếp trả cho chàng)
Giậm chân,vái đất, kêu trời
Con gái xứ Huế lấy chồng ngời Đồng Nai
Gieo mình vào chốn sập vàng.
Cả ăn cả mặc lại càng cả mê
Chớ tham vóc lĩnh trìu huê.
Tham về một bên đòn ống, một bên đòn gánh
Cho nó mê mẩn đời

chém cha đứa đa đón con vâm
Rủ rê chồng chị, dỗ dành chồng tao.
(Lời điệu Giậm chân)
Lời anh Hề cũng mang đậm chất d©n gian:


Ngời xinh cái bóng cũng xinh
Ngời giòn cái tỉnh tình tinh cũng giòn

Ngôn ngữ trong Chèo mang phong cách của văn chơng bác học cũng
chiếm tỉ lệ rất cao, nó góp phần làm tăng thêm tính độc đáo cho nghệ thuật
Chèo. Điển hình về những lời thoại, lời ca có nguồn gốc từ thơ chữ Hán ta có
thể thấy ở hầu hết các nhân vật của Chèo:
Tại gia tòng phụ
Xuất giá tòng phu
Phu tử tòng tử
Nhi chung tam tòng
Tòng nhất nhi chung
Tòng nhất nhi chung
Dốc lòng đức hạnh công dung ở mình
Tại gia tòng phụ đà đành
Nay công tái tạo cái chốn môn đình
Tòng phu sao cho trọn chữ trinh với chồng
ĐÃ có tay (ông tơ nguyệt, ông tơ hồng)
Thiếp cậy duyên về xuyên lá thắm cái tuổi tơ hồng.
(Lời

điệu

Tòng


nhất

nhi

chung)
Hay những lời thoại của những anh Hề dùng văn chơng bác học
nhng lại đợc diễn đạt dới hình thức dân gian:
ới giời! Thế mà cũng đòi là con gái. Con gái thì phải yểu điệu thục nữ,
quân tử ngời ta mới hảo cầu chứ. Đa quạt đây anh làm con gái cho mà
học
(Lời Cu lớn - Vở Kim Nham)


Trong Chèo, ta lại bắt gặp những câu hát có nguồn gốc ngôn ngữ là thơ
của Hồ Xuân Hơng, hay những câu thơ Nôm trong Truyện Kiều:
Cung đàn ai khéo nảy tính tình
Đàn ai khéo nảy tính tình
Bốn năm dây to nhỏ nh hình ma sa
Cờ tiên ai đấm tốt ba
Xe đen có con chi cửu mà qua hà, cò sang
Thơ Nôm thất bộ thành trung
(ý thơ Hồ Xuân Hơng)
Hay:
Một vầng cỏ áy bóng tà
Gió hiu hiu thổi một và bông lau
Cành trâm sẵn dắt mái đầu
Vạch da cây vịnh bốn câu ba vần
Kiều còn mê mẩn tâm thần
HÃy còn đứng lại tần ngần cha ra

Kiều càng ủ dột nét hoa.
(Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du - Điệu Vịnh khúc du xuân).
Những lời thoại, lời ca có nguồn gốc văn học là văn Chầu đợc hát
theo hệ thống làn điệu thuộc loại kinh kệ nhà chùa, dùng cho các nhà s để
nói về lòng nhân từ vị tha của nhà Phật:
Vẳng tai nghe tiếng khóc hài nhi
Trẻ thơ ấu biết lấy gì nuôi đợc.
Nhớ lời thày dạy; cứu nhất nhân đắc kỳ vạn phúc
Cứu một ngời phúc đẳng hà sa
Mặc thÕ gian miƯng tiÕng c−êi chª


Chứng chiếu có quỷ thần soi xét
Ngời đơm đặt những lời oan nghiệt.
Nhng xót thơng một chút hài nhi
Hạt máu rơi lòng muốn bù chì
Nhng sữa không có biết lấy gì dỡng dục
Âu là kiếm be sành một chiếc
Đi ăn mày giáo sữa mời phơng
Khuyên giáo sữa nuôi con tôi vậy.
(Lời điệu Kể hạnh)
Ta còn có thể dẫn chứng thêm ở đây vô số những lời thoại, lời ca thuần
chất dân gian hay thuần chất văn chơng bác học, cũng có khi là những lời
thoại lời ca đợc kết hợp cả hai yếu tố dân gian và bác học. Từ tất cả những
điều đà nói ở những phần trên đủ cho ta thấy Trò Nhời trong Chèo bắt nguồn
từ văn học dân gian và văn chơng bác học.
2.1.2. Môi trờng văn hoá của Trò Nhời trong Chèo truyền thống.
Chèo là một loại hình nghệ thuật dân tộc độc đáo, đợc nhân dân ta
gìn giữ bao đời nay. Nghệ thuật Chèo có giá trị cao trong nền văn hoá của
dân tộc, thùc sù mang ý nghÜa lín trong ®êi sèng tinh thần của ngời dân lao

động vùng Đồng bằng Bắc Bộ. Đặc điểm nghệ thuật Chèo gắn liền với những
giá trị văn hoá Việt Nam truyền thống. Chính sự phù hợp, gắn bó của Chèo
với văn hoá c dân đà tạo nên sự sâu rễ, bền gốc của Chèo ở nông thôn Việt
Nam.
Dân ta, nhất là ngời nông dân vùng Đồng bằng Bắc Bộ trong lao động
sản xuất cũng nh trong sinh hoạt hàng ngày rất thích nghe kể chuyện.
Những câu chuyện truyền thuyết, giai thoại, truyện dân gian thì đợc kể theo
lối truyền miệng thờng thì cứ ngời già kể cho con cháu nghe, đời này tiếp
đời kia. Còn ở mỗi làng thờng xuất hiện một vài ngời biết rất nhiỊu nh÷ng


×