Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

HH7 Tiet 12 Dinh li

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (382.77 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GiỜ THAO GiẢNG CHÀO MỪNG NGÀY 20-10. Giáo viên: Nguyễn Thành Chung.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1. Phát biểu tiên đề Ơclit, vẽ hình minh họa? M. b. Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó. a. 2. Phát biểu tính chất của hai góc đối đỉnh, vẽ hình minh họa? y x’ Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. 1. x. 3. O4. 2. y’. Tính chất:“hai góc đối đỉnh thì bằng nhau” được khẳng định là đúng thông qua suy luận người ta gọi là định lí..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1. Định lí: + Định lớ là một khẳng định đợc suy ra từ những khẳng định đợc coi là đúng. + Định lớ không phải đợc suy ra từ đo hình ?1 Hãy phát biểu lại ba định lí ở §6 trùc tiÕp, vÏ h×nh hoÆc gÊp h×nh. Định lí 1 2 3 một đườngthẳng thẳngphân vuông góc với vuông một haiđường đường thẳng phân biệt cùng songtrong song với Nếu hai biệt cùng góc hai với đường thẳng songthứ song cũngsong vuông gócvới với một đường thẳng ba thì thìnó chúng song song với thì chúng song đường nhau. nhau . thẳng kia..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Định lí 1 Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. Định lí 2 Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia. Định lí 3 Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. Một định lí gồm những phần nào?  Định lí gồm hai phần: giả thiết và kết luận.  Điều đã cho là giả thiết. Điều phải suy ra là kết luận..  Khi định lí phát biểu dưới dạng “Nếu …thì….”, phần giả thiết nằm giữa từ nếu và từ thì, phần kết luận nằm sau từ thì.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ?2 a) Hãy chỉ ra giả thiết và kết luận của định lí: “ Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau” b) Vẽ hình minh họa định lí trên và viết giả thiết và kết luận của định lí bằng kí hiệu GT: Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba KL: chúng song song với nhau b) GT KL. a // c b // c a // b. a b c.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1. Định lí: gồm hai phần giả thiết và kết luận + Giả thiết: Điều đã cho + Kết luận: Điều phải chứng minh 2. Chứng minh định lí: minh định lí là dùng giả nhau. Ví Chứng dụ 1: Chứng minh: Hai góclập đốiluận đỉnhđể thìtừ bằng suy ra kết luận. GT Ôthiết 1 và Ô2 là hai góc đối đỉnh KL. Ô1 = Ô2. y. x’. Chứng minh 1. 3. O4. 2. ¤1 + ¤3 = 180 (1) (kÒ bï) x ¤2 + ¤3 = 1800 (2) (kÒ bï) Từ (1) và ( 2)  ¤1 + ¤3 = ¤2 + ¤3 (= 1800)  ¤1 = ¤2 (đpcm) 0. y’.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Ví dụ 2: Góc tạo bởi hai tia phân giác của hai góc kề bù là một góc vuông n z GT. xÔz và zÔy kề bù Om là tia phân giác của xÔz. m. x. O. 0 KL OnmÔn = 90 là tia phân giác của zÔy minh Chứng 1 mÔz = xÔz (1) (vì Om là tia phân giác của xÔz) 2 1 zÔn = zÔy (2) (vì On là tia phân giác của zÔy) 2 1 Từ (1) và (2) suy ra: mÔz + zÔn = (xÔz + zÔy) 2 Mà xÔz + zÔy = 1800 (Hai góc kề bù) 1 Suy ra: mÔn = .1800 . Vậy: mÔn = 900 2. y.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hãy chỉ ra giả thiết và kết luận của các định lí sau: a) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng sao cho có một cặp góc so le trong bằng nhau thì hai đường thẳng đó song song. b) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong bằng nhau. a) GT: một đường thẳng cắt hai đường thẳng sao cho có một cặp góc so le trong bằng nhau KL: hai đường thẳng song song b) GT: một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song KL: hai góc so le trong bằng nhau..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> a)Nếu Hãyhai viết kết luận củaphân định biệt lí sau bằng cáchgóc điềnvới đường thẳng cùng vuông vào chỗthẳng (…) thứ ba thì……………………………….. đường b) Vẽ hình minh họa định lí đó và viết giả thiết, kết luận bằng kí hiệu. a) Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì……………………………….. chóng song song víi nhau.. b) GT a  c bc KL a // b. a b. c.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 1. Học thuộc khái niệm định lí, ghi giả thiết và kết luận của các định lí đã học, chứng minh các định lí đó 2. Bài tập về nhà: bài 51, 52, 53/101, 102 ( SGK).

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×