Tải bản đầy đủ (.pdf) (147 trang)

Luận văn thạc sĩ quản lý văn hóa quản lý lễ hội truyền thống của tỉnh thái bình từ năm 1986 đến nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 147 trang )

1

Bộ giáo dục và đào tạo

Bộ văn hoá, thể thao và du lịch

Trờng Đại học văn hoá Hà Nội

Nguyễn Thanh Bình

Quản lý lễ hội truyền thống
của tỉnh Thái bình
từ năm 1986 đến nay

Chuyên ngành: quản lý văn hoá
MÃ sô: 60 31 73

luận văn thạc sỹ quản lý văn hoá
Ngời hớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Duy Bắc

Hà nội - 2008


2

Mục lục
Trang
Mục lục ........................................................................................................... 1
Mở đầu ............................................................................................................ 3
1. Tính cấp thiết của đề tài .............................................................................. 3
2. Mục đích của đề tài ..................................................................................... 4


3. Đối tợng phạm vi nghiên cứu .................................................................... 4
4. Phơng pháp nghiên cứu ............................................................................. 5
5. Tình hình nghiên cứu................................................................................... 5
6. Đóng góp mới của luận văn......................................................................... 6
7. Bố cục của luận văn ..................................................................................... 7
Chơng 1: Vai trò của lễ hội truyền thống trong xà hội đơng đại ............... 8
1.1. Quan niệm về lễ hội và quản lý lễ héi ...................................................... 8
1.2. Vai trß cđa lƠ héi trun thèng trong xà hội đơng đại ........................... 17
1.3. Tổng quan về lễ hội truyền thống ở tỉnh Thái Bình ................................. 25
Chơng 2: Thực trạng quản lý lễ hội truyền thống ở tỉnh Thái Bình
từ năm 1986 đến nay ....................................................................................... 35
2.1. Khái quát đặc điểm địa lý, lịch sử, kinh tế, văn hoá, xà hội của
tỉnh Thái Bình .................................................................................................. 35
2.2. Thực trạng quản lý lễ hội truyền thống ở tỉnh Thái Bình từ năm
1986 đến nay ................................................................................................... 42
2.3. Những vấn đề đang đặt ra đối với công tác quản lý lễ hội truyền
thống ở tỉnh Thái Bình ..................................................................................... 65
Chơng 3: Phơng hớng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản
lý lễ hội truyền thống ở tỉnh Thái Bình hiện nay ............................................ 74


3

3.1. Định hớng, phát triển văn hoá ở tỉnh Thái Bình trong thời kỳ
đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại ho¸, héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ ............... 74
3.2. Mét số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý lễ hội truyền thống
ở tỉnh Thái Bình trong giai đoạn hiện nay ....................................................... 77
3.3. Mét sè kiÕn nghÞ....................................................................................... 91
KÕt luËn .......................................................................................................... 94
Tài liệu tham khảo ........................................................................................ 96

Phụ lục 1 ......................................................................................................... 103
Phụ lôc 2 ......................................................................................................... 155

---------------***--------------


4

mở đầu
1 Tính cấp thiết của đề tài
1.1 Xây dựng đời sống văn hoá cơ sở là một cuộc vận động văn hoá lớn
mang tính chiến lợc của Đảng, Nhà nớc nhằm phát huy chủ nghĩa yêu nớc
và truyền thống đại đoàn kết dân tộc, ý thức độc lập tự chủ, tự cờng xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc xà hội chủ nghĩa, xây dựng nền văn hoá Việt Nam
tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, làm cho
văn hoá thấm sâu vào toàn bộ đời sống và hoạt động xà hội, vào từng ngời,
từng gia đình, từng tập thể và cộng đồng, từng địa bàn dân c, vào mọi lĩnh
vực sinh hoạt và quan hệ của con ngờinhằm phục vụ đắc lực cho sự nghiệp
công nghiệp hoá, hiện đại hoá vì mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xà hội công
bằng, dân chủ văn minh tiến bớc vững chắc lên xà hội chủ nghĩa.
1.2 Trong một vài năm gần đây, lễ hội truyền thống ở nớc ta nói
chung, ở tỉnh Thái Bình nói riêng đà có sự phát triển một cách mạnh mẽ,
thậm chí có thể nói là ồ ạt so với trớc. Một phần do cơ chế chính sách, quan
niệm của Đảng và Nhà nớc có nhiều đổi mới và một phần do kinh tế của đất
nớc cũng phát triển hơn. Điều này đang đặt ra cho các nhà quản lý văn hoá
những yêu cầu mới phải có tầm nhìn chiến lợc, phơng pháp quản lý khoa
học. Bởi tổ chức và quản lý lễ hội là một trong những công việc trọng tâm
trong cuộc vận động xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở, đang đặt ra những
yêu cầu cơ bản và cấp bách cả về lý luận và thực tiễn.
1.3 Thái Bình là một trong những tỉnh nông nghiệp thc khu vùc B¾c

Bé cã nhiỊu lƠ héi trun thèng. Trong một vài năm gần đây du khách ở thập
phơng trong nớc và nớc ngoài đà về Thái Bình tham dự các lễ hội và đầu
t xây dựng các cơ sở thờ tự nh đình, chùa ngày một đông đảo và quy mô.


5

Vì vậy hoạt động lễ hội ở các địa phơng trong tỉnh đà có sự phát triển bùng nổ
có nơi đến mức khó kiểm soát.
Thực tế này đòi hỏi phải đánh giá, tổng kết công tác quản lý lễ hội trong
thời kỳ đổi mới vừa qua ở tỉnh Thái Bình để đa ra những cách thức quản lý
lễ hội truyền thống có hiệu quả nhất phù hợp với điều kiện kinh tế, chính trị,
xà hội và con ngời vùng đất cổ, đáp ứng các yêu cầu của quá trình phát triển
kinh tế - xà hội của Tỉnh.
Đó là những lý do chủ yếu để chúng tôi lựa chọn đề tài Quản lý lễ hội
truyền thống ở tỉnh Thái Bình từ năm 1986 đến nay làm luận văn tốt nghiệp
hệ đào tạo Cao học tại Trờng Đại học Văn hoá Hà Nội.
2 Mục đích của đề tài
2.1 Phân tích, làm rõ một số vấn đề lý luận về văn hoá, về lễ hội, vai trò
của lễ hội trong đời sống xà hội đơng đại
2.2 Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý lễ hội của các cấp,
ngành chức năng, nhất là ngành văn hoá thông tin, trong giai đoạn từ năm
1986 đến nay ở tỉnh Thái Bình.
2.3 Đề xuất những cơ sở lý luận và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu
lực, hiệu quả công tác quản lý lễ hội truyền thống ở tỉnh Thái Bình trong giai
đoạn tới.
3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tợng nghiên cứu của luận văn là hoạt động quản lý lễ hội
truyền thống và những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn công tác quản lý lễ hội
ở tỉnh Thái Bình từ năm 1986 đến nay.

3.2 Về mặt thời gian: Luận văn khảo sát hoạt động quản lý lễ hội ở Thái
Bình từ năm 1986 đến nay.
3.3 Về mặt không gian: Luận văn nghiên cứu, khảo sát các lễ hội truyền
thống ở tỉnh Thái Bình.


6

3.4 Luận văn sẽ đề cập đến hệ thống các lễ hội và đi sâu tìm hiểu một
số lễ hội điển hình làm nghiên cứu trờng hợp để từ đó rút ra những mặt
mạnh và hạn chế trong công tác quản lý lễ hội truyền thống ở tỉnh Thái Bình.
4 Phơng pháp nghiên cứu
4.1 Luận văn đợc tiến hành nghiên cứu trên cơ sở lý luận khoa học của
chủ nghĩa Mác - Lê nin, t tởng Hồ Chí Minh và hệ thống quan điểm của
Đảng Cộng sản Việt Nam về văn hoá, xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt
Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, có kế thừa, chọn lọc một số công trình
nghiên cứu của nhiều tác giả có liên quan đến nội dung của luận văn
4.2 Các phơng pháp nghiên cứu cụ thể đợc tác giả áp dụng là: Phơng
pháp logic và lịch sử; phơng pháp phân tích và tổng hợp; phơng pháp thống
kê so sánh; phơng pháp điều tra xà hội học
5 Tình hình nghiên cứu
Việc nghiên cứu về lễ hội ở nớc ta nói chung đà có nhiều thành tựu.
Có thể kể ra một số công trình tiêu biểu nh:
- Kho tàng Lễ hội cổ truyền Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc và Tạp
chí Văn hoá nghệ thuật, Hà Nội xuất bản năm 2000, do PGS - TS Nguyễn Chí
Bền (chủ biªn); “60 lƠ héi trun thèng cđa ng−êi ViƯt Nam”, Nxb KHXH,
Hà Nội, do các nhà nghiên cứu Thạch Phơng- Lª Trung Vị (chđ biªn)
(1995); “Héi hÌ ViƯt Nam”, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội, do nhà nghiên
cứu Trơng Thìn (chủ biên) (1990); Nếp cũ Hội hè đình đám, của nhà
nghiên cứu Toan ánh, Nxb Thành phố Hồ chí Minh (1991); Thần Ngời đất

Việt của nhà nghiên cứu Tạ Trí Đại Trờng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội,
(2006)... Đây là các công trình miêu thuật và giải thích các lễ hội, cha phân
tích mối liên hệ của lễ hội truyền thống với xà hội đơng đại để đa ra những
giải pháp quản lý lễ hội.


7

- Công trình khoa học cấp Bộ (Bộ Văn hoá - thông tin) của các tác giả
Nguyễn Thu Linh và Phan Văn Tú về Quản lý lễ hội cổ truyền: thực trạng
và giải pháp. Các tác giả đà đánh giá về thực trạng quản lý lễ hội truyền
thống ở nớc ta. Trong công trình này tác giả mới chỉ đa ra quan điểm
chung về công tác quản lý lễ hội, cha đi sâu vào một khu vực cụ thể nh tỉnh
hoặc huyện nào.
- Luận văn tiến sĩ văn hóa học Quản lý lễ hội truyền thống của khu vực
Đồng bằng Bắc Bộ từ năm 1945 đến nay của tác giả Bùi Hoài Sơn, nhìn
nhận và tiếp cận vấn đề theo phơng pháp quản lý di sản và phạm vi nghiên
cứu bao gồm toàn bộ khu vực Đồng bằng Bắc Bộ và thời gian từ năm 1945
đến nay.
- Nghiên cứu về lễ hội ở tỉnh Thái Bình hiện nay đà có một số công trình
nghiên cứu tiêu biểu nh: Lễ hội dân gian Thái Bình do tác giả Nguyễn
Thanh (chủ biên), (2000); và một số bài báo đăng trên các tạp chí trong và
ngoài Tỉnh. Tuy nhiên, vấn đề Quản lý lễ hội truyền thống ở tỉnh Thái Bình
từ năm 1986 đến nay vẫn cha có một công trình nào nghiên cứu tập trung
trình bày một cách đầy đủ và khoa học
Vì vậy, luận văn này sẽ là công trình nghiên cứu đầu tiên góp phần vào
việc nghiên cứu công tác quản lý lễ hội truyền thống ở tỉnh Thái Bình trong
giai đoạn đổi mới từ năm 1986 đến nay.
6 Đóng góp mới của luận văn
Kết quả nghiên cứu của luận văn đÃ:

- Làm rõ hơn một số vấn đề lý luận về văn hóa, về lễ hội; quản lý lễ
hội
- Phân tích, đánh giá những thành tựu và hạn chế trong công tác quản
lý lễ hội truyền thống ở tỉnh Thái Bình thời kỳ từ 1986 đến nay.


8

- Đề xuất phơng hớng, giải pháp để nâng cao chất lợng, hiệu quả
công tác quản lý lễ hội truyền thống ở tỉnh Thái Bình trong thời gian tới.
7 Bố cục của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục, Tài liệu tham khảo, Nội dung luận
văn bao gồm 3 chơng:
Chơng 1: vai trò của lễ hội truyền thống trong x
hội đơng đại

Chơng 2: Thực trạng quản lý lễ hội truyền thống ở
tỉnh Thái Bình từ năm 1986 đến nay

Chơng 3: phơng hớng, giảI pháp nhằm nâng cao hiệu
quả quản lý lễ hội truyền thống ở tỉnh TháI Bình

------------***----------


9

Chơng 1:
Vai trò của lễ hội truyền thống
trong x hội đơng đại


1.1 Quan niệm về lễ hội và quản lý lễ hội
Hàng năm, có lẽ không có làng quê Việt Nam nào lại không mở hội
làng; nhỏ thì một ngày, lớn thì vài ngày. Lễ hội thờng đợc diễn ra vào mùa
xuân khi đất trời giao hoà, thiên nhiên tơi tốt, lòng ngời hân hoan, và nó đÃ
ăn sâu vào tâm thức của mỗi con ngời Việt Nam từ lâu đời:
Tháng một là tháng ăn chơi
Tháng hai cờ bạc, tháng ba hội hè
Ngoài mùa xuân, ở nớc ta còn có nhiều lễ hội diễn ra vào các mùa khác
trong năm:
Tháng chín giỗ cha, tháng ba giỗ mẹ
Ai ơi mồng chín tháng t
Không đi hội Gióng cũng h một đời
Vì lẽ đó, mà có ngời đà khẳng định Việt Nam là đất nớc của lễ hội.
Vào mùa lễ hội ở khắp các làng quê đều rực rỡ các sắc màu của cờ hội,
đó là thời điểm cuốn hút nhất, tng bừng nhất với những nghi thức tôn nghiêm
đối với mỗi ngời dân.
Sau khi Pháp lệnh Bảo vệ và sử dụng di tích lịch sử - văn hoá và danh
lam thắng cảnh đợc ban hành (4/1984) và nhất là trong thời kỳ đổi mới từ
năm 1986 đến nay, hàng trăm, hàng nghìn các di tích văn hoá trong đó có lễ
hội đà đợc trùng tu, tôn tạo lại, mở rộng quy mô hoạt động thu hút đông đảo
du khác thập phơng về dự hội. Điều đó đà đặt ra nhiều vấn đề về quản lý văn
hoá nói chung quản lý hoạt động lễ hội nói riêng cả trên bình diện lý ln vµ
thùc tiƠn.


10

1.1.1 Quan niƯm vỊ lƠ héi
HiƯn nay cã nhiỊu quan ®iĨm kh¸c nhau vỊ lƠ héi, cã ng−êi chia lƠ hội

ra thành hai phần gồm phần lễ và phần hội.
Phần lễ là chỉ những lễ nghi, thờ cúng, tế lễ .... (thế giới tâm linh).
Phần hội là chỉ những trò chơi, diễn xớng, thi thố tài năng, hoạt động
văn hoá nghệ thuật (là thế giới trần tục hiện hữu).
GS Đinh Gia Khánh cho rằng: Hội lễ nên đợc dùng nh một thuật
ngữ văn hoá. Nó đợc xác định bởi hai thành tố hội và lễ. Hội là tập hợp đông
ngời trong một sinh hoạt cộng đồng. Lễ là các nghi thức đặc thù gắn với sinh
hoạt ấy [31, tr. 172].
Tuy nhiên, cách phân chia đó chỉ là tơng đối và tiện cho việc nghiên
cứu còn trong thực tế nó rất khó tách biệt.
Hội lễ là một hiện tợng xà hội trải qua nhiều thời kỳ lịch sử nó đợc
tích tụ các giá trị văn hoá của từng thời đại tạo nên các lớp văn hoá. Vì vậy, lễ hội
hầu hết bao giờ cũng hàm chứa những đề tài lịch sử và lớp sâu hơn nữa đó là
những tín ngỡng nguyên thuỷ đợc bảo lu qua những chặng đờng thời gian.
Vì vậy, xét về mặt lịch đại có thể hiểu rằng lễ hội là một pho lịch sử
khổng lồ, ở đó tích tụ vô số những lớp phong tục, tín ngỡng, văn hoá, nghệ
thuật và cả các sự kiện xà hội - lịch sử quan trọng của dân tộc. Nó còn là bảo
tàng sống về các mặt sinh hoạt văn hoá tinh thần của ngời Việt.
Xét về góc độ tín ngỡng: lễ hội truyền thống trở thành một sinh hoạt tín
ngỡng lớn nhất, tổng hợp nhất trong văn hoá làng xà Việt Nam. Xuất phát từ
những nghi thức đơn giản nh cầu mong che chở của giới siêu nhiên đến cầu
mong mùa màng đợc tốt tơi dần dần tập hợp cả cộng đồng để thực hiện những
nghi lễ ấy trở thành ngày hội [66, tr. 698].
Điều đó đợc thể hiện rõ qua các nghi lễ của lễ hội hàng năm. Nói nh
GS Tô Ngọc Thanh lễ hội đợc diễn ra ở một không gian thiêng, thời điểm


11

thiêng đồng thời tiến hành nhiều những nghi lễ: lễ nhập tịch, tắm tợng, rớc

kiệu, nớc...Vì vậy, lễ hội là nơi tích hợp các yếu tố tín ngỡng và văn hoá
truyền thống đậm đặc nhất và là nơi lu giữ các giá trị văn hoá đặc sắc của
dân tộc.
Theo tác giả Mai Thanh Hải: Hội và lễ xoắn xuýt nhau, lễ là thiêng
nhng cũng phải vui, chứ nếu nh đạo cổ truyền La MÃ toàn là cầu xin bái lạy
âu sầu ủ ê, quanh quẩn cứ toàn xng tội với phạt vạ, thì sớm muộn ngời ta
cũng bỏ. Lễ phải có hội thì mới cuốn hút. Hội phải có lễ thì mới linh thiêng, đi
vào nền nếp [23, tr. 71].
Do điều kiện tự nhiên địa hình, khí hậu là châu thổ nhiệt đới gió mùa
nên toàn bộ đời sống vật chất và tinh thần của ngời nông dân đồng bằng Bắc
Bộ chịu sự chi phối mạnh mẽ của nhịp điệu các mùa sản xuất nông nghiệp
(Ngô Đức Thịnh) và xen vào giữa là thời gian nông nhàn của xà hội cỉ trun.
DiƠn ra khi xng ®ång gieo cÊy, lóc rng cạn cầu ma, khi lúa ngậm đòng
trổ bông....Đó là những hoạt động tâm linh của con ngời cùng với những hoạt
động kỹ thuật trong chu trình nông nghiệp.
Vì vậy, hầu hÕt c¸c lƠ lƠ héi trun thèng cđa ng−êi ViƯt ở khu vực
đồng bằng Bắc Bộ, theo tác giả Ngô Đức Thịnh: Là hội Mùa, lễ hội nông
nghiệp của những ngời nông dân [67, tr, 309].
Cũng theo GS Ngô Đức Thịnh: Lễ hội không chỉ là sự chiêm tởng, là
nghỉ ngơi giải trí của ngời nông dân sau những ngày lao động mệt
nhọc thời vụ mà trong tâm thức sâu lắng nhất của họ, đó còn là những
hoạt động không thể thiếu đợc của chu trình sản xuất, nói cách khác
đó chính là các khâu của sản xuất nh công việc cày cuốc, gieo cấy,
chăm bón, gặt hái...các nghi thức, lễ hội diễn ra ở thời điểm vào mùa
với mong muốn, thỉnh cầu tổ tiên, các lực lợng siêu nhiên trợ giúp cho
mùa màng tơi tốt, ma thuận gió hoà, âm dơng tơng hợp, những vui
chơi mang tính phồn thực....Còn c¸c nghi lƠ, héi hÌ diƠn ra sau mïa thu


12


hoạch là để tạ ơn thần thánh, trời đất, tổ tiên mang lại mùa màng phong
đăng, sau đó là những vui chơi, giao tiếp tận hởng những ân đức mà
trời đất, thánh thần mang lại [67, tr. 313].
Có ngời lại cho rằng lễ hội bản chất là nghệ thuật diễn xớng, là đại
diễn xớng. Bởi nó có nhiều thành tố nghệ thuật tham gia có tính tổng hợp
trong lễ và hội.
Cũng gần với quan niệm của GS Đinh Gia Khánh, PGS Lê Ngọc Canh
cũng chia lễ hội ra thành hai phần lễ và hội:
Lễ là một hệ thống nghi thức, một hệ thống hành vi, động tác, sự
kiện có định ớc, quy cách chặt chẽ và ổn định theo lệ làng. Những
lệ và nghi thức lu truyền trong nhân dân và sau này đợc ghi lại
thành hơng ớc, thần phả cđa tõng l·ng x·. LƠ nh»m biĨu hiƯn sù
t«n kÝnh của con ngời, của dân làng đối với thần linh, lực lợng
siêu nhiên trở thành thần thánh linh thiêng.
Sau khi kết thúc phần lễ là hội, mà hội khởi đầu là đám rớc, đám
rớc là trung tâm, là cao trào của hội, thời điểm mạnh của văn hoá
làng xà là lễ hội. ở đây tác giả còn chia hội thành ba yếu tố là: Rớc
- Chơi - Rớc (hoàn cung) [11, tr. 525 - 526].
GS Ngô Đức Thịnh, cho rằng lễ hội truyền thống là: 1/ Hình thức diễn xớng
dân gian bao gåm nhiỊu h×nh thøc diƠn x−íng nhá, kÕt hợp hữu cơ với nhau tạo thành
tổng thể diễn xớng lễ hội; 2/ Là một hình thức diễn xớng tâm linh không còn là thế
giới hiện thực mà đà vợt lên thế giới biểu tợng linh thiêng. Nó tái hiện lại lịch sử tự
nhiên, lịch sử xà hội trong một thời điểm mạnh, thời điểm có giá trị đặc biệt, thời
điểm thiêng khác với thời điểm thờng ngày. 3/ Diễn xớng lễ hội cổ truyền đạt tới
hiệu quả xà hội nhiều mặt, nó tạo nên và biểu trng cho sức mạnh cố kết cộng đồng,
nó là niềm cộng cảm và cộng mệnh của cộng đồng thoả mÃn ớc vọng vơn tới sự
hoà đồng giữa con ngời với thiên nhiên, với céi nguån [69, tr. 40].



13

Có thể thấy, lễ hội truyền thống là một loại hình sinh hoạt văn hoá cổ
truyền, một truyền thống văn hoá của dân tộc Việt Nam. Nhìn tổng quát, lễ hội:
+ Là một dạng sinh hoạt tín ngỡng - tâm linh.
+ Là dịp biểu dơng sức mạnh, văn hoá của cộng đồng địa phơng.
+ Là dịp đoàn kết, giáo dục truyền thống cộng đồng.
+ Là dịp để trng bày các sản phẩm địa phơng và các vùng khác.
+ Là dịp tổ chức các sinh hoạt thi thố tài năng nghệ thuật, các trò chơi
giải trí, thể thao...
+ Là điểm hành hơng, du lịch.
+ Là một di sản văn hoá phi vật thể, là cốt lõi bản sắc văn hoá dân téc
ViƯt Nam.
1.1.2 Quan niƯm vỊ qu¶n lý lƠ héi
Qu¶n lý là một hoạt động xà hội bắt nguồn từ tính chất cộng đồng dựa
trên sự phân công và hiệp tác để làm một công việc nhằm đạt đợc một mục
tiêu chung.
C.Mác đà viết: Tất cả mọi lao động xà hội trực tiếp hay lao động
chung nào tiến hành trên quy mô tơng đối lớn, thì ít nhiều cũng đều
cần đến một sự chỉ đạo để điều hoà những hoạt động cá nhân và thực
hiện những chức năng chung phát sinh từ sự vận động của toàn bộ cơ
thể sản xuất khác với sự vận động của những khí quan độc lập của
nó. Một ngời độc tấu vĩ cầm tự mình điều khiến lấy mình, còn một
dàn nhạc thì cần phải có nhạc trởng [43, tr.480].
Trong đời sống kinh tế - xà hội, vấn đề quản lý trở nên hết sức phức tạp,
nó có mặt ở hầu hết các mọi nơi, mọi lúc, mọi công việc có nhiều ngời tham
gia và tính phức tạp và khó khăn cũng khác nhau. Đặc biệt trong quản lý văn
hoá là một chuyên ngành mang tính đặc thù và rất phức tạp do phạm vi quá
rộng, có mặt ở hầu hết các hoạt động của con ngời từ ăn, mặc, ở đi lại....mà
nói đến văn hoá là nói đến sự ứng biến khôn lờng nh cè GS TrÇn Quèc



14

Vợng từng nói: ứng bất biến, dĩ vạn biến vì vậy, nó đòi hỏi phải có một
cách thức quản lý đặc thù và có những phơng pháp đặc thù.
Quản lý là một hoạt động nhằm đảm bảo cho sự vận hành của một hệ
thống, một tổ chức một cách liên tục, đúng chức năng. Chúng ta cũng thờng
nói đến quản lý với t cách là một khoa học, đó là khoa học quản lý:
Dựa trên cơ sở vận dụng các quy luật phát triển của các đối tợng khác
nhau, quy luật tự nhiên hay xà hội, những hình thức quản lý có ý thức luôn gắn
liền với hoạt động có mục tiêu, có kế hoạch của những tập thể lớn hay nhỏ của con
ngời và đợc thực hiện qua những thể chế xà hội đặc biệt. Mục đích, nội dung, cơ
chế và phơng pháp quản lý xà hội tuỳ thuộc vào chế độ chính trị - xà hội.
Theo nhà nghiên cứu Nguyễn Trúc Tân, khái niệm quản lý còn đợc
định nghĩa nh một công việc nhằm tạo ra sự thống nhất ý chí, các hoạt động
trong tổ chức cụ thể, thể hiện ở những lĩnh vực sau:
- Định hớng sự phát triển của tổ chức trên cơ sở xác định mục tiêu
chung và hớng mọi nỗ lực của cá nhân của tổ chức vào mục tiêu chung đó.
- Tổ chức điều hoà, phối hợp và hớng dẫn hoạt động của các cá nhân
trong tổ chức, giảm độ bất định nhằm đạt đợc mục tiêu quản lý.
- Tạo động lực cho mọi các nhân trong tổ chức bằng cách kích thích,
đánh giá, khen thởng những ngời có công, uốn nắn những lệch lạc, sai sót
của các cá nhân trong tổ chức nhằm giảm bớt những thất thoát sai lệch trong
qúa trình quản lý.
- Tạo môi trờng và điều kiện cho sự phát triển cá nhân và tổ chức, đảm
bảo phát triển ổn định, bền vững và hiệu quả [58, tr. 86-93]
Muốn quản lý tốt chúng ta phải có các phơng tiện và chính sách về
pháp luật, nói đúng hơn là phải có hành lang pháp lý, hệ thống các văn bản
pháp quy, tài chính, nghiên cứu khoa học... để đạt đợc mục tiêu quản lý.

Trong cuốn sách Một số giá trị văn hoá cổ truyền với đời sống văn
hoá cơ sở nông thôn hiện nay có tác giả cho rằng: Sau khi cã sù


15

bùng phát trở lại việc tổ chức lễ hội ở nhiều địa phơng, công việc tổ
chức và quản lý lễ hội ngày càng trở nên phức tạp, vì vậy, để làm tốt
công tác tổ chức và quản lý lễ hội, việc phân cấp và quản lý trên cơ
sở của từng lễ hội là một việc làm cần thiết; việc phân cấp và quản lý
sẽ phát huy đợc sức mạnh tổng hợp của ngời dân cũng nh chính
quyền địa phơng; bên cạnh những lợi ích tinh thần, việc tổ chức lễ
hội ngày càng mang lại những lợi ích vật chất, chính vì vậy việc xử
lý các nguồn kinh phí trong lễ hội cũng là một trong những vấn đề đặt
ra đối với công tác quản lý lễ hội; ngoài ra, các tác giả cũng nhấn mạnh
rằng các phong tục của mỗi địa phơng có những khác biệt nhất định,
chính vì vậy không thể áp đặt một cách máy móc những quy định
chung cho tất cả các lễ hội; tránh sự khiên cỡng trong điều hành, chỉ
đạo nhân dân, cũng nh xảy ra những mâu thuẫn giữa làng tổ chức lễ
hội với cán bộ văn hoá vì lý do không hiểu phong tục, áp đặt t tởng,
định kiến đối với việc tổ chøc lƠ héi” [8, tr. 136-150].
HiƯn nay cã nhiỊu quan điểm khác nhau về quản lý lễ hội truyền thống.
Có ngời cho rằng không nên khôi phục lại lễ hội vì nó làm sống dậy những
hủ tục lạc hậu, những mê tín làm cho con ngời mất đi tính ý chí phấn đấu,
làm tốn tiền của và thời gian, gây ảnh hởng tiêu cực đối với xà hội.
Lại có quan điểm cho rằng nên phục hồi di tích không nên khôi phục
hội... Nếu theo quan điểm này chúng ta chỉ giữ đợc cái phần xác của di
tích còn phần hồn lễ hội chính là phần quan trọng nó làm sống dậy những
thuần phong mỹ tục, làm nhớ lại những công lao to lớn của ông cha, qua lễ hội
du khách thập phơng và địa phơng mới hiểu rõ hơn về con ngời và vùng

đất đó. Mặt khác ta thấy thông qua lễ hội đà khôi phục lại đợc nhiều những
di sản văn hoá phi vật thể nh các trò chơi dân gian, múa, hát,...ví nh qua
khôi phục lễ hội Đền Hùng cho chúng ta thấy đợc gốc tích của dân tộc Việt
Nam và ý nghĩa sâu xa của nó. Hay lễ hội ông Đùng bà Đà ở Thái Thuỵ biểu


16

hiƯn râ tÝn ng−ìng n«ng nghiƯp (phån thùc); LƠ héi Đồng Xâm - Kiến Xơng
thể hiện con ngời nơi đây với sông nớc qua các tục thi bơi Chải; Làng
Giắng ở Vũ Th Thái Bình đà khôi phục đợc trò thi nấu cỗ chay, Múa Bát
Dật ở Thuỵ Hải Thái Thuỵ, nấu cơm cần ở Kiến Xơng, ở Chùa Keo khi vỊ dù
ta thÊy râ lµ mét lƠ héi mang tính nông nghiệp rất phong phú qua các trò chơi
chọi gà, nấu cơm thi, bơi trải cạn, đánh cá... thể hiện sự tôn kính với nhà s
Dơng Không Lộ ngời đà dạy dân nghề trồng lúa, làm nghề thủ công. Và
cũng có thể nói nếu chỉ khôi phục lại di tích thì khi du khách thập phơng về
với Thái Bình thì những làn điệu chèo của chiếu chèo, những câu hát, điệu
múa của 36 giá đồng trên đất Thái Bình có thể mÃi mÃi chỉ là những câu
chuyện trong cổ tích...
Theo nhiều nhà nghiên cứu văn hoá thì muốn nghiên cứu văn hoá một
dân tộc, một địa phơng chúng ta không thể không nghiên cứu lễ hội. Vì ở đó
hội tụ rất nhiều những bản sắc văn hoá cũng nh những hành xử (chữ dùng
của GS Hoàng Vinh) của con ngời.
Nhìn chung quản lý di sản văn hoá trong đó có quản lý lễ hội bao gồm:
1/ Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch, kế
hoạch, chính sách phát triển sự nghiệp bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá.
2/ Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về di
sản văn hoá.
3/ Tổ chức, chỉ đạo các hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn
hoá, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về di sản văn hoá.

4/ Tổ chức, quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học; đào tạo bồi dỡng
đội ngũ cán bộ chuyên môn về di sản văn hoá.
5/ Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực để bảo vệ và phát huy giá
trị di sản văn hoá.
6/ Tổ chức và quản lý hợp tác quốc tế và bảo vệ phát huy giá trị di sản
văn hoá.


17

8/ Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, giải quyết khiếu nại, tố
cáo và sử lý vi phạm pháp luật về di sản văn hoá [41, tr.35 - 36].
Tác giả Phạm Quang Nghị cho rằng: Công cuộc xây dựng và phát
triển nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc đòi hỏi chúng ta
phải có một t duy mới, cách ứng xử mới, đúng đắn về công tác
quản lý lễ hội trong tình hình hiện nay...lễ hội rõ ràng là một vốn
văn hoá mà chúng ta phải có trách nhiệm kế thừa và phát huy. Với
nhận thức nh trên, lễ hội có những mặt tích cực phải đợc giữ gìn,
nhng cũng có những mặt phải gạn lọc, phải loại bỏ trên hành trình
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Thái độ của chúng ta đối
với di sản văn hoá, trong đó có lễ hội là nh lời Bác Hồ viết trong tác
phẩm Đời sống mới: Cái gì cũ mà xấu thì phải bỏ, cái gì cũ mà
không xấu nhng phiền phức thì phải sửa đổi cho hợp lý, cái gì cũ
mà tốt thì phát triển thêm [46, tr.4].
Nhìn chung dới góc độ quan điểm quản lý nào chăng nữa chúng ta
cũng phải khẳng định lễ hội là một hình thái sinh hoạt văn hoá truyền thống
mang tính tổng hợp, vì vậy, cần phải quản lý để đáp ứng nhu cầu hởng thụ,
vui chơi, sáng tạo của quần chúng nhân dân, qua đó thể hiện tính cố kết cộng
đồng, đồng thời góp phần phát triển kinh tế, xà hội của từng địa phơng nói
riêng và cả nớc nói chung.

Nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Khánh cho rằng: lễ hội không phải là
một hiện tợng văn hoá bÊt biÕn mµ nã cã sù biÕn chun qua thêi
gian. Sự thay đổi và tiếp tục của các lễ hội chính là sự hài hoà hoá
của nó đối với không gian và thời gian nhất định.
Thừa nhận sự trờng tồn của lễ hội, ta không quan niệm là có lễ hội
để luyến tiếc quá khứ, để lui vào huyền thoại mà cô lập con ngời.
Lễ hội cũng không phải tồn tại để cho con ngời từ trong cuộc sống xô
bồ, quay ra tìm sự nhiệt tình với những cái gì huyền bí, những cảm giác


18

bồng bềnh ngây ngất nhằm mục đích thoát ly cuộc sống. Lễ hội tồn tại,
có sự tởng tợng về sự hiện diện các thần linh, các bí tích, nhng
không phải là để tấn công khoa học, để đi ngợc chiều với những xÃ
hội mới nh xà hội hậu công nghiệp [32, tr. 245].
Vì vậy khi nghiên cứu để quản lý tốt hơn hoạt động lễ hội chúng ta phải
đặt lễ hội trong các mối quan hệ với bối cảnh chính trị, kinh tế, xà hội, văn
hoá để tránh đợc tình trạng đa ra các văn bản quản lý mang tính lý thuyết
xuông, không thực tế dẫn đến khó thực hiện.
1.2 Vai trß cđa lƠ héi trun thèng trong x∙ héi đơng đại
Có thể nói không có hoạt động nào lại có thể hiện diện ở khắp các nơi,
trong mọi thời gian của lịch sử nh hoạt động lễ hội, không một quốc gia,
không một dân tộc nào trong cái thế giới nghiêng 230 này lại không có những
ngày lễ hội sôi nổi, tng bừng và linh thiêng. Lễ hội, nhất là các lễ hội truyền
thống luôn là thỏi từ thu hút, hấp dẫn và lôi cuốn con ngời ở mọi thời đại.
Sức hấp dẫn, sự hiện diện và trờng tồn của các lễ hội truyền thống
phần nào đà nói lên vai trò quan trọng của chúng đối với mỗi xà hội. Bởi, nếu
không có vai trò gì với xà hội, chúng đà không thể tồn tại và tồn tại một cách
lâu dài đến nh thế. Nó đợc coi nh đời sống tinh thần của các xà hội nông

nghiệp. Chúng đà đáp ứng các nhu cầu căn bản (nhu cầu giáo dục, nhu cầu
niềm tin, nhu cầu giải trí - tái sáng tạo và phần nào nhu cầu chính trị) không
chỉ cho mỗi cá nhân ngời nông dân mà còn cho cả xà hội. Đồng thời nó còn
giải phóng những xung cảm bị kìm hÃm trong đời sống hàng ngày, tạo điều
kiện cho sự sáng tạo của mỗi cá nhân trong lĩnh vực hoạt động của mình.
Trong mọi quốc gia, dân tộc, trong mọi xà hội, nhất là các xà hội
thuộc vùng Đông Nam á, liên kết cộng đồng bao giờ cũng đợc coi là một
trong những giá trị đứng đầu mọi giá trị của cộng đồng. Một điều hiển nhiên,
nếu các cá nhân trong cộng đồng không có mối liên hệ gì với nhau, ắt sẽ
chẳng thể tồn tại cộng ®ång.


19

Nh C.Mác cho rằng: Xà hội không bao gồm các cá nhân, xà hội biểu
thị số tổng các quan hệ và các điều kiện trong đó, cá nhân đợc đặt ngời này
đứng trớc ngời nọ [dẫn theo 45, tr. 201-202].
Vậy là, sự hợp để sinh tồn của con ngời không phải là phép cộng giản
đơn các cá nhân trong cộng đồng. Bởi vậy, C.Mác cũng từng nói bản chất con
ngời là tổng hoà các mối quan hệ xà hội. Nên sự tồn tại của mỗi cá nhân bao
giờ cũng phụ thuộc vào tồn tại của cộng đồng, cá nhân không thể tồn tại nổi
nếu tách khỏi cộng đồng bởi cá nhân không đủ điều kiện và khả năng để tự
bảo vệ mình trớc sự tấn công của các lực lợng thiên nhiên và con ngời,
đồng thời cũng không thể tự thoả mÃn các nhu cầu, vì vậy chỉ có thể thông
qua các cá nhân khác, hay nói đúng hơn là thông qua các hoạt động của cộng
đồng. ở các nớc Đông Nam á, ngay từ thuở ban đầu việc chế ngự các dòng
sông dài để định c cũng là một yếu tố thể hiện rất rõ mối liên kết này. Vì
vậy, mọi ngời đều có ý thức đợc rằng cộng đồng còn thì mình mới còn,
cộng đồng mất, tất cả đều mất, kể cả những cái linh thiêng nhất. Cùng với
những hành vi ăn cùng, uống chung trong các bữa ăn hiến tế, hoặc chia phần

và những hoạt động vui chơi trong hội, mỗi thành viên của cộng đồng, là một
đứa con trong gia đình lớn, có nguồn gốc chung (thông qua nhân vật thờ).
Và các lễ hội truyền thống cho dù chúng mang nội dung và hình thức thể hiện
nh thế nào thì cũng là những hành động để khách thể hoá và cụ thể hoá mối
quan hệ liên kết giữa các thành viên trong cộng đồng. Nhờ đó, những mối bất
hoà, nghi kỵ, ghen ghét vốn thờng xuất hiện trong cuộc sống hàng ngày sẽ
bớt căng thẳng hơn, thậm chí cũng có khi đợc xoá bỏ, mối liên kết giữa các
thành viên trong cộng đồng vì thế càng đợc thắt chặt hơn, sức cố kết xà hội
của cộng đồng do vậy cũng đợc tái xác định.
Lễ hội trớc hết là sự tụ họp của các cá nhân trong cùng một thời điểm
(không gian và thời gian). Đơng nhiên đó không phải chỉ là sự tập trung đơn
thuần của cá nhân; mà các cá nhân với t cách là những thành viên của một


20

nhãm hay mét céng ®ång, tËp trung ®Ĩ cïng thùc hiện những hành động có
chung mục đích: bày tỏ những giá trị và sức mạnh của chính nhóm (hay cộng
đồng) họ sở thuộc và là phần tử cấu thành. Sự bày tỏ ấy đợc lặp đi lặp lại
trong lễ hội đà mang lại cho ý thức an toàn trong xà hội, nó dứt khỏi những
mặc cảm, tự ty của những cộng đồng dân tộc vốn nhỏ bé, lại luôn ở trong
những hoàn cảnh có thể bị tấn công nhiều phía. Qua lễ hội họ khẳng định
đợc thể thống nhất, sức mạnh đại đoàn kết của cộng đồng, không thế lực nào
có thể dễ dàng chia cách hay khuất phục điều đó đà đợc thể hiện trong hàng
ngàn năm Bắc thuộc chóng ta ®· mÊt n−íc nh−ng ch−a bao giê mÊt làng.
Đồng thời, cùng với việc phô bày các giá trị của cộng đồng, còn có ý nghĩa
nh lới răn đe, cảnh tỉnh các âm mu bành trớng của các thế lực thù địch,
thậm chí còn thể hiện tính tự trị cao: Phép vua thua lệ làng. Chính vì thế
hoạt động lễ hội đợc coi nh một hoạt động sinh tồn. Tính cộng đồng đó còn
đợc thể hiện thông qua các nhân vật trung tâm của lễ hội (nhân vật đợc cử

lễ) do quá trình quần c, canh tác và sống quanh các vùng triền sông, triền núi
ven biển nên ớc vọng về một nhân vật anh hùng, những ngời có khả năng
siêu phàm trong chiến đấu và trong lao động luôn là khát khao cháy bỏng của
mọi dân tộc nhất là khu vực đồng bằng Bắc Bộ. Vì vậy, các nhân vật đợc thờ
cúng thờng là các nhân vật có công xây dựng làng hoặc có công truyền nghề,
chiến đấu chống giặc ngoại xâm, dịch bệnh cho mùa màng và cộng đồng. Và
gắn cho một đức tính cao đẹp mà cả cộng đồng hớng tới vì vậy dù họ có là
ngời trần tục đi nữa cộng đồng cũng tô vẽ thêm lên cho họ có những đức tính
phi thờng (siêu phàm) khác với ngời trần để trở thành biểu tợng của cộng
đồng nh năng lực, sức mạnh, việc ra đời, cách đánh giặc, cách sinh hoạtví
nh chuyện thờ Thánh Gióng, Thờ Dơng Không Lộ, thờ Bát Nàn tớng quân
hay những nhân vật không có thật họ cũng đợc gắn cho lý lịch rõ ràng
là một con ngời có thật nhng sức mạnh khác thờng, tài năng khác
thờngnh Nam Hải Đại Vơng, Đông Hải Đại VơngTuy nhiên để duy


21

trì đợc mối quan hệ này, thì các thành viên trong cộng đồng đều phải biết
chấp nhận cách ứng xử trớc mỗi loại tình huống nh thế nào đó, tức phải ứng
xử theo những quy tắc chung phù hợp với những nếp sống của cộng đồng
thông qua việc giáo dục truyền thụ những chuẩn mực xà hội (vì theo phơng
diện x· héi mäi øng xư cđa con ng−êi lµ do trun tõ thÕ hƯ tr−íc d¹y cho thÕ
sau). Cã nhiỊu cách thức và phơng tiện để tiến hành công việc giáo dục này;
nhng các lễ hội, nhất là các lễ hội truyền thống vẫn đợc coi là một cách
thức, một phơng tiện giáo dục hấp dẫn và có tính hiệu quả cao, ít tốn tiền bạc
và thời gian nhất. Vì thông qua các nhân vật trung tâm của lễ hội - là biểu
tợng cho những giá trị của cộng đồng - những giá trị nền tảng, giá trị gốc của
cộng đồng nên mỗi cá nhân, khi giao cảm với các nhân vật này, đà dựa vào
những giá trị nền tảng ấy để xác định những cách ứng xử thích hợp cho mình.

Với xà hội hiện đại, lễ hội truyền thống vẫn có vị trí của nó, bởi sự ổn định
cũng nh sự tồn tại của một xà hội luôn đòi hỏi phải có sự đoàn kết nhất trí
của các thành viên trong cộng đồng xà hội.
Đồng thời do quan niệm về sự tồn tại của thế giới thân linh (thế giới
âm) bên cạnh thế giới hiện hữu (hiện thực) và có sự tác động qua lại và có ảnh
hởng lớn hay nói cách khác là có chi phối mạnh mẽ ®Õn cc sèng hiƯn thùc,
th«ng qua viƯc quan niƯm sù việc xảy ra trong đời sống hàng ngày là do cách
thức ứng xử của con ngời với thần linh (theo đạo Phật là quả báo) mọi sự bất
hạnh đều đợc giải thích một cách linh thiêng do ứng xử không làm thần linh
hài lòng thần đà trừng phạt.
Theo tác giả Trần Bình Minh: Nhiều kết quả nghiên cứu xà hội học
cho thấy chính niềm tin đà tạo ra một cỡng chế cực kỳ quan trọng
đối với mỗi hành vi của cá nhân mới ý thức đợc cái đúng cái
sai để từ đó điều chỉnh mọi hành vi của mình phù hợp với xà hội.
Khi nhu cầu niềm tin không đợc thoả mÃn, cá nhân sẽ bị mất
phơng hớng hành động, gây ra những tổn thơng về tinh thần, dẫn


22

tới những hành vi sa đoạ nhân cách, thậm chí tội lỗi, khiến xà hội rối
loạn, khủng hoảng [45, tr. 214].
Ngoài ra trong mọi xà hội con ngời đều phải tiến hành các hoạt động
lao động sản xuất để đảm bảo sự sinh tồn vật chất của mình. Song bên cạnh đó
cũng phải có sự nghỉ ngơi để tái sản xuất sức lao động do đà bị tiêu hao qua
quá trình lao động sản xuất. Có rất nhiều cách nghỉ ngơi, tuy nhiên con ngời
ở xà hội nông nghiệp đặc biệt là các làng quê thì lễ hội chính là dịp duy nhất
để bứt những ngời nông dân ra khỏi các công việc lao động sản xuất, giải
phóng họ khỏi những xung cảm bị kìm hÃm trong đời sống đơn điệu hàng
ngày, tạo điều kiện cho sự sáng tạo của mỗi cá nhân trong lĩnh vực hoạt động

của mình.
Đến với lễ hội họ đợc sống với cuộc sống đặc biệt khác hẳn với
những ngày thờng từ cách ăn mặc sao cho đẹp lộng lẫy và gây đợc sự chú ý,
đi lại, nói năng thậm chí cả trong sinh hoạt nh lời ăn tiếng nói sao cho lịch
sự, ngôn ngữ đợc trau chuốt giàu âm điệu và hình ảnh vì đây là họ nói với
thần linh hay có sự chứng giám của thần linh và bạn bè làng trên xóm dới
đến dự hội... Chính những điều đó cũng đà tạo cho họ những trạng thái tâm lý
khác thờng, một đời sống văn hoá cao. Biết rằng lễ hội phần nào là tái hiện
cuộc sống của họ nhng không phải là y xì mà nó phải đợc nâng lên một tầm
khác, một tầm cao mà con ngời hớng tới, nói cách khác nó là trạng thái
thăng hoa của cộng đồng từ những việc đơn giản nh chèo thuyền, nấu cơm,
giết trâu hàng này nó cũng đợc nhân cách hoá lên đạt một trình độ văn hoá nghệ thuật. Vì vậy, mỗi cá nhân khi đến với lễ hội đều có thể tạm thoát khỏi
thực tại hiện hữu để sống một cuộc sống mà ở đó, mọi thứ đều trở nên đẹp đẽ,
siêu việt. Một trạng thái thăng hoa bồng bềnh với trạng thái nhập thần nh dân
gian thờng nói: đội bát hơng nhẹ cả ngời. Theo nhà nghiên cứu Vũ Ngọc
Khánh: Đó không phải là mê mà lúc đó là họ đang tìm cách vợt lên chính
mình, giải phóng khỏi cái trật tự hiện hữu để hoàn toàn ở trạng thái tự do.


23

Khoảng khắc ấy là lúc họ đà tạm quên đi cái gánh nặng đời thờng, cái âu lo,
toan tính để bay cùng những chí tởng tợng phong phú của mình, với những
cảm xúc nghệ thuật phong phú, lÃng mạn mang ®Ëm tÝnh thÈm mü. ë ®ã mäi
ng−êi võa lµ chđ thể vừa là khách thể sáng tạo và hởng thụ các sản phẩm văn
hoá do mình sáng tạo ra, đồng thời thông qua lễ hội nó còn kích thích sự sáng
tạo ẩn náu ở mỗi con ngời, họ còn có thể thoả mÃn đợc nhu cầu thông tin
đại chúng, nhu cầu tình cảm và tâm linh. Nhiều nhà nghiên cứu đà khẳng định
dù công nghệ thông tin viễn thông có phát triển đến đâu cũng không thể thay
thế hay nói cách khác là xoá bỏ giao tiếp trực tiếp giữa con ngời với con

ngời đà đợc hình thành từ ngàn đời. Mặt khác chính nhờ quan hệ đó mà xÃ
hội mới có thể tồn tại và vận hành đợc.
Khi nói đến lễ hội thờng chúng ta liên tởng tới làng, theo thống kê
tuyệt đại đa số ngời Việt là sống ở làng và hầu nh làng nào cũng có hội và
coi đó nh là một biểu tợng văn hoá của làng mình và xem nó nh là một
niềm tự hào, niềm kiêu hÃnh của mình. Vì vậy, có thể nói lễ hội của ngời
Việt là hội làng, hàng năm làng nào cũng thi nhau mở hội nhằm khơi lại
truyền thống văn hoá của làng mình.
Trống làng nào làng ấy đánh
Thánh lµng nµo lµng Êy thê”
Kinh phÝ më héi chđ u là do dân làng tự đóng góp và từ hoa màu của
công điền. Hội làng là trung tâm thể hiện ý thức của cộng đồng làng xóm và
trung tâm tích tụ văn hoá nghệ thuật. Đối tợng đợc thờ phụng thờng là
những ngời có cốt cách, diện mạo, t chất cao đẹp mà cả làng hớng tới hoặc
có công lao to lớn với làng, nh có công truyền nghề, đánh giặc, lập làng,
chống thiên tai dịch bệnh...và đợc làng tôn vinh thành thần, thánh...Nh trên
đà trình bày dân làng mở hội chính là nhằm tởng nhớ công lao của thần,
thánh qua đó nhằm gắn kết cộng đồng trong làng, duy trì kỷ cơng, quy ớc,
lệ làng thông qua các hoạt ®éng tÕ lƠ, bÇu chđ tÕ...


24

Dới chế độ phong kiến, ngời dân sống trong làng nh sống trong ốc
đảo với bao ràng buộc khắt khe nặng nềvậy mà vẫn hiểu lịch sử dân tộc, vẫn
biết ngọn nguồn gốc tích tổ tiên, giống nòimột phần là do nhờ tín ngỡng
thờ tổ tiên, một phần nhờ nền văn hoá truyền miệng (văn hoá dân gian), một
phần khác chÝnh lµ nhê ë lƠ héi trun thèng .
Héi lµng mở, phần lễ thức đà ghi nhận công lao tổ tiên, Thành Hoàng
làng có công khai cơ lập ấp; ghi nhận công lao của những anh hùng lịch sử,

anh hùng văn hoá (đó là tổ s của các nghề: đánh cá, làm muối, dệt chiếu, dệt
vải ) hay anh hùng giữ nớc (dù là nhân thần hay nhiên thần) mà sự nghiệp
của họ đợc xác nhận thông qua thần tích, thần phả hoặc nghi lễ rớc sách
Nhân dân nhiều nơi hớng về hội đền Tiên La (Hng Hà) là để hớng
về buổi đầu lịch sử chống xâm lợc mang tính đặt nền móng, đắp nền của cha
ông nh hớng về Héi ®Ịn Hïng ®Ĩ nhí th dùng n−íc cđa tỉ tiên ta.
Đến với Hội đền Đồng Bằng (An Lễ, Quỳnh Phụ) ngoài mục đích
chiêm ngỡng một công trình nghệ thuật kiến trúc độc đáo, kiên cố còn là dịp
để tởng nhớ công lao lập xóm, dựng làng của ông cha; ôn lại những chiến
công thời nhà Trần mở nghiệp trên đất Long Hng Thái Bình cách ngày nay
8 thế kỷ.
Về với hội đền Đồng Xâm (Hồng Thái, Kiến Xơng) một nơi linh
thiêng có tiếng xa nay, ngời ta không hẳn chỉ để xin vài ba quẻ thẻ, xem thợ
bơi trải mà còn muốn đọc bia đá, lá đồng viết về ông tổ nghề chạm bạc của
làng là Nguyễn Kim Lâu sống vào thế kỷ XV. Đến đây, thậm chí nhiều ngời
muốn tận mắt thấy các đồ khảm chạm vàng, bạc đà bao đời nổi tiếng ở xứ Sơn
Nam nằm trên tay các cô gái và nghệ nhân trong làng. Và cũng có không ít
ngời, khi ra về mang theo chút ít hiểu biết về làng chạm bạc Đồng Xâm.
Mở hội còn là cử chỉ cao đẹp của Ngời Việt với tâm thức Uống nớc
nhớ nguồn qua đó cầu mong cho mùa màng năm tới đợc tốt tơi, bội thu,
dân làng đợc no ấm, giàu có, bình an... nó tạo nên tâm lý đợc an ủi và họ hy


25

vọng những việc đó đợc gửi qua lời cầu khấn, lễ bái đến thần linh và thần
linh sẽ che trở cho họ.
Theo tác giả Lê Trung Vũ: Hội làng là nơi biểu hiện tập trung t tởng
và tâm lý của dân làng bao gồm lòng sùng kính những bậc có công với làng
nớc, ý thức cộng đồng, nguyện vọng, ớc mơ về một cuộc sống thái bình

thịnh vợng [83, tr. 9].
Đánh giá về lễ hội đối với sự phát triển của xà hội, về những giá trị của
lễ hội truyền thống trong đời sống xà hội đơng đại. Tác giả Ngô Đức Thịnh
cho rằng trong xà hội đơng đại, lễ hội truyền thống còn lu giữ năm giá trị
cơ bản: 1/ Giá trị cố kết cộng đồng, trong đó lễ hội chính là sự biểu dơng
cộng đồng và là chất kết dính tạo nên sự cố kết cộng đồng. Lễ hội là môi
trờng góp phần quan trọng tạo nên niềm cộng mệnh và cộng cảm của sức
mạnh cộng đồng; 2/ Giá trị hớng về nguồn, đó là nguồn gốc tự nhiên, nguồn
gốc cộng đồng (nguồn gốc tự nhiên và xà hội) và chính vì vậy, lễ hội thờng
gắn với hành hơng - du lịch; 3/ Giá trị cân bằng đời sống tâm linh, theo đó lễ
hội góp phần làm thoả mÃn nhu cầu về đời sống tâm linh của con ngời; 4/
Giá trị sáng tạo và hởng thụ văn hoá, trong đó, các lễ hội do nhân dân tự tổ
chức, làm tái hiện các sinh hoạt văn hoá cộng đồng, và cũng chính bản thân họ
là những ngời hởng thụ các sinh hoạt văn hoá đó. 5/ Giá trị bảo tồn, làm
giàu và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc. Lễ hội truyền thống là một bảo tàng
sống về văn hoá dân tộc, nhờ đó, nền văn hoá ấy đợc hồi sinh, tái tạo và
truyền giao qua các thế hệ [67, tr. 342]
Theo các tác giả Nguyễn Thu Linh và Phan Văn Tú thì: Nhiều ngời
đà biết và hiểu về lịch sử - văn hoá dân tộc, địa phơng mình qua các
trải nghiệm hội hè. Rất nhiều những trò chơi, trò diễn dân gian có giá
trị tìm lại đợc môi trờng phục sinh và tôn tạo. Hàng loạt các nghỊ thđ
c«ng - mü nghƯ, Èm thùc trun thèng ... đợc củng cố và phát triển tạo
ra những cơ hội việc làm và thu nhập cho không ít lao động, gãp phÇn


×