Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

Luận văn thạc sĩ quản lý văn hóa quản lý nhà nước về văn hóa trên địa bàn quận đống đa hà nội trong thời kỳ đổi mới hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (592.94 KB, 111 trang )

1

Bộ giáo dục v đo tạo

Bộ văn hoá - thông tin

trờng đại học văn hoá H Nội

CHUyên ngnh: văn hoá học
MÃ số: 60 31 70

Luận văn thạc sỹ văn hoá häc

Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: PGS.TS Ph¹m Du

HÀ néi – 2009


2

Mục lục

Trang
mở đầu

1

Chơng 1: Một số vấn đề lý luận về quản lý văn hoá.

5


1.1.Quan niệm về quản lý văn hoá.

5

1.2. Nội dung chủ yếu của quản lý nhà nớc về văn hoá.

15

1.3. Các nguyên tắc và phơng pháp quản lý nhà nớc về văn

25

hoá.
1.4. Đặc điểm của công tác quản lý văn hoá ở cấp quận, huyện.
Chơng 2: Thực trạng quản lý nh nớc về văn hoá trên địa bn

29
38

quận Đống đa H nội từ năm 2001 đến nay.

2.1. Khái quát về đời sống văn hoá quận Đống Đa hiện nay.

38

2.2. Thực trạng quản lý hoạt động văn hoá trên địa bàn quận

50

Đống Đa Hà Nội năm 2001 đến nay.

Chơng 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý Nh nớc về văn

90

hoá trên địa bn quận Đống đa H nội.

3.1. Phơng hớng nhiệm vụ phát triển văn hoá của quận Đống

90

Đa.
3.2. Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nớc về văn

97

hoá ở quận Đống Đa trong thêi gian tíi
KÕt ln

104

Tμi liƯu tham kh¶o

106

Phơ lơc

110


3


Mở đầu

1 - Tính cấp thiết của đề tài:
Phát triển văn hoá đồng bộ và tơng xứng với tăng trởng kinh tế, ổn
định chính trị, phát triển xà hội là một định hớng căn bản của quá trình xây
dựng chủ nghĩa xà hội ở nớc ta. Nền văn hoá mà chúng ta xây dựng là nền
văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, một nền văn hoá thống nhất trong đa
dạng. Để nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc thực sự là nền tảng tinh
thần của xà hội, cần làm cho chủ nghĩa Mác - Lê nin và t tởng Hồ Chí Minh
giữ vai trò chỉ đạo trong đời sống tinh thần xà hội, kế thừa và phát huy truyền
thống văn hoá tốt đẹp của tất cả các dân tộc trong nớc, tiếp thu tinh hoa văn
hoá nhân loại, xây dựng một xà hội vì lợi ích chân chính và phẩm giá con
ngời, với trình độ tri thức, đạo đức, thể lực và thẩm mỹ ngày càng cao; chống
lại các phản văn hoá trái với những truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
Trong thời kỳ đổi mới vừa qua, cùng với những thành tựu to lớn về lĩnh
vực kinh tế và chính trị, công tác xây dựng và phát triển nền văn hóa tiên tiến
đậm đà bản sắc dân tộc ở quận Đống Đa đà thu đợc nhiều kết quả quan
trọng. Nhu cầu văn hóa cao của nhân dân đà từng bớc đợc đáp ứng, mức
hởng thụ văn hóa của nhân dân đợc nâng lên. Công tác quản lý văn hóa
thông tin đà dần đi vào nề nếp. Hàng loạt những luật mới về văn hóa thông tin
đợc ban hành đà có tác động tích cực đến đời sống văn hóa của nhân dân
trong quận. Hệ thống thiết chế văn hóa đợc đầu t nâng cấp. Đội ngũ cán bộ
quản lý văn hóa đợc đào tạo và phát huy đợc vai trò của mình trong c«ng


4

tác tổ chức và quản lý văn hóa. Việc chấn chỉnh và đổi mới công tác quản lý
văn hóa đà tạo nên chuyển biến tích cực trong các cơ quan trong quận.

Công tác quản lý văn hóa trên địa bàn quận Đống Đa đà có nhiều bớc
đột phá quan trọng để xây dựng và phát triển văn hóa của quận nhằm hớng
tới kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội và xây dựng con ngời Thủ đô
thanh lịch - văn minh - hiện đại. Tuy nhiên, quận Đống Đa là một quận mang
tính đại diện cho sự đa dạng, phong phú và phức tạp của Thành phố Hà Nội,
bao gồm nhiều cộng đồng dân c gắn với các loại nghề nghiệp khác nhau nh
khu công nghiệp, khu thơng mại, khu học sinh, sinh viên của các trờng học,
khu đô thị mới
Bên cạnh những thành tựu bớc đầu trong công việc xây dựng và phát
triển đời sống văn hoá của quận, công tác quản lý văn hoá của quận đà bộc lộ
một số yếu kém cần khắc phục. Những yếu kém và biến động trong công tác
quản lý của quận là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự xuống cấp về
văn hoá, sự suy thái môi trờng văn hoá của quận cũng nh về đạo đức, lối
sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên và trong nhân dân hiện
nay. Vì vậy, việc đi sâu nghiên cứu đề tài: "Quản lý Nh nớc về văn hoá trên
địa bμn quËn §èng §a - Hμ Néi trong thêi kú ®ỉi míi hiƯn nay" lµ mét ®Ị tµi cã ý

nghÜa lý luận và thực tiễn cấp bách hiện nay.
2- Tình hình nghiên cứu đề tài:
Hiện nay, vấn đề quản lý nhà nớc về văn hóa đang đợc sự quan tâm
của giới nghiên cứu cũng nh các nhà lÃnh đạo quản lý văn hoá. Nhìn từ góc
độ quản lý văn hoá, các tác giả: TS. Phan Văn Tú - Nguyễn Văn Hy - Hoàng
Sơn Cờng - Lê Thị Hiền - Trần Thị Diên trong cuốn: " Quản lý hoạt động văn
hoá", Nhà xuất bản văn hoá thông tin đà nên lên những vấn đề đại cơng về
quản lý hoạt động văn hoá, chính sách quản lý hoạt động văn hoá, nội dung
quản lý hoạt động văn hoá, quản lý xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở hiện


5


nay. Bàn sâu hơn về quản lý văn hoá là các công trình: Cơ sở lý luận của quản
lý văn hoá, TS. Phan Văn Tú, Trờng Đại học Văn hoá Hà Nội; Văn hoá và
quản lý văn hoá, Nguyễn Văn Hy, Trờng Đại học văn hoá; Tập bài giảng bồi
dỡng kiến thức quản lý ngành văn hoá thông tin, Trờng Cán bộ quản lý văn
hoá thông tin (1999)...
Bên cạnh những công trình nghiên cứu này còn có một số luận văn cao
học đề cập đến vần đề quản lý hoạt động văn hoá nh: Thạc sĩ Tô Văn Thanh
viết về đề tài "Đổi mới hoạt động văn hoá thông tin ë quËn ba Thµnh phè Hå
ChÝ Minh trong thêi kú công nghiệp hoá hiện đại hoá"; Thạc sĩ Trần Thị Ngọc
nghiên cứu về "Xây dựng môi trờng văn hoá ở Quận Đống Đa - Hà Nội trong
thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá"Tuy nhiên cho đến nay
cha có công trình nào nghiên cứu về quản lý nhà nớc về văn hoá trên địa
bàn quận Đống Đa - Hà Nội trong thời kỳ đổi mới hiện nay.
3- Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu:
Trên cơ sở khảo sát, đánh giá về thực trạng quản lý nhà nớc về văn hoá
trên địa bàn quận Đống Đa hiện nay, luận văn đề xuất một số giải pháp góp
phần nâng cao chất lợng và hiệu quả của công tác quản lý văn hoá trên địa
bàn Quận trong thời gian tới.
4- Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tợng: Nghiên cứu thực trạng quản lý một số lĩnh vực văn hoá
trên địa bàn quận Đống Đa.
- Phạm vi nghiên cứu: Quản lý hoạt động văn hoá trên địa bàn quận
Đống Đa bao gồm nhiều lĩnh vực hoạt động văn hoá khác nhau và tác động
trên quy mô rộng khắp các phờng trên địa bàn. Trong luận văn này, tôi xin
hạn chế nghiên cứu ở một số phờng trọng điểm, trong vòng thời gian từ 2001
đến nay. Phạm vi nghiên cứu của luận văn cũng đề cập đến một số lĩnh vực


6


chủ yếu là: Về hệ thống tổ chức quản lý văn hoá từ quận đến phờng ở một số
lĩnh vực nh quản lý hoạt động thông tin cổ động tuyên truyền, quản lý hoạt
động dịch vụ văn hoá, công tác quản lý di tích, xây dựng đời sống văn hoá cơ
sở, hoạt động văn nghệ quần chúng, câu lạc bộ, công tác th viện
5 - Phơng pháp nghiên cứu:
- Luận văn sử dụng phơng pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lê nin, t
tởng Hồ Chí Minh, đờng lối quan điểm xây dựng và phát triển văn hoá của
Đảng cộng sản Việt Nam.
- Luận văn kết hợp phơng pháp lô gích và lịch sử, phơng pháp phân
tích và tổng hợp, phơng pháp khảo sát điền dà thực tế, phơng pháp thống kê
và so sánh để thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài.
6 - Đóng góp mới về khoa học của luận văn :
- Luận văn hệ thống hoá và khái quát hoá những vấn đề lý luận chung
về quản lý hoạt động văn hoá.
- Trên cơ sở khảo sát, đánh giá thực trạng công tác quản lý văn hoá trên
địa bàn quận Đống Đa, luận văn đề xuất một số phơng hớng và giải pháp
nhằm nâng cao chất lợng và hiệu quả của hoạt động này trong thời gian tới.
- Kết quả mà luận văn đạt đợc có thể làm tài liệu tham khảo cho công
tác lÃnh đạo quản lý và công tác nghiên cứu, giảng dạy về quản lý văn hoá
hiện nay.
7- Kết cấu của luận văn:
Ngoài phần mở đầu và kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục
ảnh, luận văn đợc trình bày gồm 3 chơng:
Chơng 1: Một số vấn đề lý luận quản lý nhà nớc về văn hoá.
Chơng 2: Thực trạng quản lý nhà nớc về văn hoá trên địa bàn quận
Đống Đa Hà Nội từ năm 2001 đến nay.


7


Chơng 3: Những giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nớc về văn
hoá trên địa bàn quận Đống §a Hµ Néi.


8

Chơng 1
Một số vấn đề lý luận quản lý nh nớc về văn hoá

1.1. Quan niệm về quản lý văn hoá:
1.1.1.Quan niệm về văn hoá:
Văn hoá là một thuật ngữ đa nghĩa, thờng đợc xem xét từ nhiều khía
cạnh khác nhau. Thuật ngữ Văn hoá vốn bắt nguồn từ chữ La tinh: Cultura,
nghÜa lµ cµy cÊy, vun trång. Tõ nghÜa hạn hẹp ban đầu gắn với hoạt động nông
nghiệp cổ xa, nội dung của khái niệm văn hoá dần dần mở rộng, phát triển
thành ý nghĩa vun trồng, vun đắp hoạt động tinh thần của con ngời. Trong
văn hoá, nhân tố hàng đầu là sự hiểu biết. Sự hiểu biết đợc đo bằng trình độ
học vấn, trình độ tiếp thu và vận dụng những kiến thức khoa học, là kinh
nghiệm và sự tích luỹ quá trình lao động, sản xuất, đấu tranh để phát triển của
mỗi cộng đồng và các thành viên trong cộng đồng đó. Tuy nhiên, kiến thức chỉ
trở thành văn hoá khi đợc sử dụng làm nền tảng và định hớng cho lối sống,
đạo lý, tâm hồn, hành động (thế ứng xử) của mỗi dân tộc và các thành viên
nhằm vơn tới cái đúng, cái tốt, cái ®Đp trong mèi quan hƯ gi÷a ng−êi víi
ng−êi, gi÷a con ngời với môi trờng xà hội và tự nhiên.
Có rất nhiều định nghĩa về văn hoá nhng cho đến nay, mọi định nghĩa
về văn hoá, kể cả những định nghĩa uyên bác và thông tuệ nhất cũng đều cha
thật sự làm thoả mÃn ngời đọc. Bởi thế những định nghĩa văn hoá hiện đang
đợc sử dụng trên thực tế cũng vẫn chỉ là những định nghĩa có tính chất quy
ớc nhằm đi tới một khái niệm thoả thuận để tiện sử dụng, do vậy việc định
nghĩa văn hoá vẫn đang đợc xem nh một điều thách thức. Những định nghĩa

mới xuất phát từ những cách hiểu khác nhau tiếp tục xuÊt hiÖn.


9

Theo quan niệm của UNESCO: Văn hoá là những gì đặc sắc, tiêu biểu
nhất của một cộng đồng, một dân tộc, một quốc gia đợc các thành viên trong
cộng đồng chấp nhận là những cái có giá trị nhất. Nh vậy văn hoá bao gồm
văn hoá vật chất, văn hoá tinh thần, văn hoá sinh hoạt, văn hoá thắng cảnh...
Theo quan niệm của một số nhà nghiên cứu mác xít: Văn hoá là một
lĩnh vực thực tiễn của đời sống xà hội thể hiện trình độ phát triển năng lực bản
chất của con ngời mà cốt lõi là lao động, sáng tạo và t duy trong việc cải
tạo, chinh phục tự nhiên, cải tạo xây dựng xà hội, phát triển và hoàn thiện
nhân cách con ngời theo hớng vơn tới những cái đúng, cái tốt, cái đẹp.
Những lực lợng bản chất ngời đó phải đợc đối tợng hoá, khách quan hoá,
chuẩn mực hoá thành toàn bộ những giá trị vật chất và giá trị tinh thần dới
dạng quá trình và dới dạng trạng thái mà con ngời đà sáng tạo ra trong quá
trình lịch sử.
Văn hoá không phải là một thực thể tồn tại tự nó, tồn tại bên ngoài đời
sống con ngời và xà hội, văn hoá là hoạt động của con ngời, chứa đựng các
tri thức và kinh nghiệm nhằm tôn vinh, phát triển con ngời và làm cho x· héi
cã t×nh ng−êi. Con ng−êi khi míi sinh ra phải tiếp nhận ảnh hởng của môi
trờng tồn tại: thế giới vật thể, thế giới tinh thần, văn hoá, thể chế nhà nớc,
pháp luật, tín ngỡng, tôn giáo... Tất cả tạo thành môi trờng văn hoá đÃ
chuẩn bị sẵn để con ngời tồn tại và phát triển.
Khai mạc hội nghị Trung ơng lần thứ năm khoá VIII, Tổng Bí thứ Lê
Khả Phiêu đà khẳng định:
Cùng với quá trình dựng nớc và giữ nớc, nền văn hoá Việt Nam
đà hình thành và phát triển. Bằng lao động sáng tạo và ý chí đấu
tranh bền bỉ, kiên cờng, nhân dân ta đà xây dựng nên một nền văn

hoá kết tinh sức mạnh và in đậm dấu ấn bản sắc dân tộc, chøng
minh søc sèng m·nh liƯt vµ sù tr−êng tån cđa dân tộc. Văn hoá Việt


10

Nam là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần do cộng đồng
các dân tộc Việt Nam sáng tạo ra trong quá trình dựng nớc và giữ
nớc. Nhờ nền tảng và sức mạnh văn hoá mà nhiều thời kì bị đô hộ,
dân tộc ta vẫn cố giữ vững và phát huy bản sắc của mình, chẳng
những không bị đồng hoá mà còn quật cờng đứng dậy, giành độc
lập, lÊy søc ta gi¶i phãng cho ta 8, tr.12.
Nh− vËy, văn hoá luôn gắn với phát triển, văn hoá là nhân tố nội sinh,
vừa là mục tiêu, vừa là động lực của phát triển.
Trong văn hoá, hệ t tởng đóng vai trò định hớng, là hạt nhân của văn
hoá. Hội nghị Trung ơng 5 Khoá VIII đà dùng khái niệm văn hoá theo nghĩa
rộng, bao gồm toàn bộ đời sống tinh thần của xà hội, trong đó có nhiều lĩnh
vực: t tởng, đạo đức, lối sống, giáo dục và khoa học, văn học nghệ thuật,
thông tin đại chúng, giao lu văn hoá với nớc ngoài, thiết chế văn
hoáTrong đó, cốt lõi là t tởng, đạo đức, lối sống.
Hệ t tởng có vai trò đặc biệt quan trọng trong mỗi nền văn hoá, nó
giúp quy định kiểu loại của văn hoá, phân biệt văn hoá của chế độ xà hội này
với văn hoá của chế độ xà hội khác, của giai cấp này với giai cấp khác. Hệ t
tởng của chủ nghĩa Mác - Lê nin và t tởng Hồ Chí Minh là nhân tố cơ bản,
quyết định sự khác biệt của hình thái văn hoá xà hội của chế độ xà hội chủ
nghĩa ở nớc ta với hình thái văn hoá của chế độ xà hội khác. Tuy nhiên, khái
niệm văn hoá rộng hơn khái niệm hệ t tởng, bởi vì ngoài hệ t tởng, văn
hoá còn bao gồm cả lối sống, phong tục, tập quán, tín ngỡng, tôn giáovà
những giá trị tốt đẹp khác của văn hoá dân tộc và nhân loại đà đợc sáng tạo
và tích luỹ trong quá trình lịch sử. Vai trò của hệ t tởng ở đây là xác định

việc lựa chọn nguyên tắc, phơng pháp, hình thức để kế thừa và phát huy nó
cho phù hợp với yêu cầu của thời kỳ mới.


11

Nh vậy, văn hoá là hoạt động của con ngời, là biểu hiện trình độ nhận
thức của con ngời. Văn hoá là thể hiện khát vọng vơn tới cái đúng, cái tốt và
cái đẹp. Văn hoá là tổng hợp các giá trị đợc cộng đồng thừa nhận, tuân thủ,
trong một m«i tr−êng, mét kh«ng gian cơ thĨ, nh»m phơc vơ con ngời, tạo
cho con ngời đợc sống trong độc lập, tự do, đợc hởng hạnh phúc. Đó
chính là truyền thống văn hoá của dân tộc ta.
Thời kỳ cách mạng mới đòi hỏi con ngời có chất lợng cao về trí tuệ,
tâm hồn, tình cảm, đạo đức, lối sống, bản lĩnh, đồng thời cũng đòi hỏi đợc
đáp ứng nhu cầu cao, phong phú, đa dạng về tinh thần, tình cảm hơn nhiều so
với trớc đây. Vì vậy, điều chính yếu của văn hoá là xây dựng tinh thần, tình
cảm con ngời.
Qua chơng trình phát động thập kỷ thế giới phát triển văn hoá, Tổng
giám đốc UNESCO Federico Mayor đà đa ra một định nghĩa:
Văn hoá là tổng thể sống động các hoạt động sáng tạo của cá nhân
và cộng đồng trong quá khứ và trong hiện tại. Qua các thế kỷ, hoạt
động sáng tạo ấy đà hình thành nên một hệ thống các giá trị, các
truyền thống và thị hiếu - những yếu tố xác định, đặc tính riêng của
mỗi dân tộc 27, tr.11 .
Từ những năm đầu thế kỷ XX, hàng loạt công trình của các nhà dân tộc
học ngời Pháp và cả ngời Việt đà cấp cho chúng ta bức tranh đa dạng về văn
hoá các tộc ngời trên giải đất Việt Nam. Bằng cái nhìn tổng quát, nhà sử học
Đào Duy Anh trong tác phẩm Việt Nam văn hoá sử cơng (xuất bản năm
1938) đà xác định nh sau:
Văn hoá là chỉ các học thuật t tởng của loài ngời, nhân thế mà

xem văn hoá có tinh chất cao thợng đặc biệt, thực ra không phải
nh vậy, học thuật t tởng cố nhiên là ở trong phạm vi của văn hoá
nhng phận sự sinh hoạt về kinh tế, vỊ chÝnh trÞ, vỊ x· héi cïng hÕt


12

thảy các phong tục tập quán tầm thờng lại không phải ở trong
phạm vi của văn hoá hay sao? Hai tiếng văn hoá chẳng qua là chỉ
chung tất cả các phơng diện sinh hoạt của loài ngời cho nên ta có
thể nói rằng: Văn hoá tức là sinh hoạt 10, tr.13 .
Văn hoá của mỗi dân tộc luôn có sự hoà hợp, liên kết hữu cơ giữa các
yếu tố bản địa đặc sắc và các yếu tố đợc thể hiện ngay cả ở cách tiếp thu và
chọn lọc các yếu tố bên ngoài vào nền văn hoá bản địa. Đây là mối quan hệ
giữa cái nội sinh và ngoại sinh, giữa tính dân tộc và tính quốc tế trong văn hoá.
Sự tiếp biến văn hoá không phải là sự hoà tan, đánh mất bản sắc văn hoá dân
tộc, mà là sự kế thừa, hấp thụ các tinh hoa của văn hoá thế giới, khát vọng
vơn tới chân, thiện, mỹ của mỗi dân tộc, cũng là những giá trị mang tính phổ
quát đợc cộng đồng các dân tộc thừa nhận.
Tính quốc tế tạo điều kiện cho văn hoá dân tộc phát triển rực rỡ, ngợc
lại bản sắc độc đáo của văn hoá dân tộc lại góp phần làm đa dạng phong phú
cho nền văn hoá nhân loại. Chủ tịch Hồ Chí Minh đà đa ra một định nghĩa về
văn hoá:
Vì lẽ sinh tồn cũng nh mục đích của cuộc sống, loài ngời mới
sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật,
khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh
hoạt hàng ngày về ăn, mặc, ở và các phơng thức sử dụng. Toàn bộ
những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hoá. Văn hoá là sự tổng
hợp mọi phơng thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài
ngời đà sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi

hỏi của sự sinh tồn 14, tr.431 .
Nói văn hoá là nói tới con ngời, nói tới việc phát huy những năng lực,
bản chất của con ngời nhằm hoàn thiện con ngời, hoàn thiện xà hội. Do đó,
khái niệm văn hoá chứa đựng bản chất nhân văn, nhân bản. Cơ sở của mọi


13

hoạt động văn hoá là khát vọng hớng tới cái chân, cái thiện, cái mỹ, có thể
coi đó là ba trụ cột vĩnh hằng của văn hoá.
Cũng nh mọi sinh thể khác trong vũ trụ, con ngời là một bộ phận của
đại tự nhiên, chịu sự quy định chặt chẽ của đại tự nhiên nhng khác với các
sinh vật khác, con ngời còn có một khoảng trời riêng, một thiên nhiên thứ
hai, thiên nhiên đó do con ngời tạo ra bằng lao động và tri thức của mình.
Thiên nhiên đó chính là văn hoá. Nếu đại tự nhiên là cái nôi đầu tiên nuôi
sống con ngời, thì văn hoá là cái nôi thứ hai, ở đó toàn bộ đời sống tinh thần
của con ngời đợc hình thành, đợc nuôi dỡng và phát triển. Con ngời
không thể tồn tại nếu tách rời đại tự nhiên, cũng nh vậy, con ngời không thể
trở thành con ngời nếu tách rời môi trờng văn hoá. Vì văn hoá là sự phát
huy các năng lực bản chất của con ngời, là sự thể hiện đầy đủ chất con ngời,
nên văn hoá có mặt trong tất cả bất cứ hoạt động nào của con ngời, dù đó là
hoạt động trên lĩnh vực kinh tế, chính trị, x· héi hay c¸ch c− xư, giao tiÕp cđa
con ng−êi. Các khái niệm nh nhân cách văn hoá, văn hoá gia đình, văn hoá
lao động, văn hoá chính trịđang ngày càng đợc sử dụng rộng rÃi trong
ngôn ngữ xà hội. Những lĩnh vực hoạt động riêng của văn hoá đợc nêu trong
luận văn là những hoạt động thuộc sự quản lý của nhà nớc thông qua ngành
văn hoá. Hoạt động văn hoá là hoạt động sản xuất ra các giá trị vật chất và giá
trị tinh thần nhằm giáo dục con ngời khát vọng hớng tới cái chân, cái thiện,
cái mỹ và khả năng sáng tạo ra chân, thiện, mỹ trong cuộc sống. Với ý nghĩa
đó, văn hoá bao gồm hoạt động về giáo dục, khoa học, văn học - nghệ thuật,

đạo đức, lối sống
Ngời ta chia văn hoá thành hai lĩnh vực: Văn hoá vật chất và văn hoá
tinh thần. Sự phân chia này cũng là cần thiết để có cái nhìn toàn diện hơn đối
với các sản phẩm văn hoá. Văn hoá vật chất là các giá trị văn hoá hớng tới
đáp ứng nhu cầu vật chất của con ngời. Văn hoá tinh thần là các giá trị hớng
tới đáp ứng nhu cầu tinh thần của con ngời. Tuy nhiên, việc phân chia văn


14

hoá vật chất và văn hoá tinh thần chỉ có ý nghĩa tơng đối bởi vì sự sáng tạo
tinh thần của con ngời thờng có mặt ở tất cả các giá trị vật chất và sản phẩm
vật chất do con ngời sáng tạo ra bao giờ cũng in đậm dấu ấn tinh thần của
chủ thể sáng tạo ra nó.
Bên cạnh việc phân chia văn hoá thành văn hoá vật chất và văn hoá tinh
thần, gần đây, giới nghiên cứu và quản lý văn hoá thờng phân loại văn hoá
thành văn hoá vật thể và văn hoá phi vật thể. Văn hoá vật thể là các hiện tợng
văn hoá có giá trị văn hoá, lịch sử, khoa học, nghệ thuật, thẩm mỹ, dân tộc
học, tôn giáotồn tại một cách hữu hình nh các công trình kiến trúc, các di
tích lịch sử văn hoá, các khu khảo cổ học, các cổ vật và bảo vật quốc
giaVăn hoá phi vật thể là các hiện tợng văn hoá tồn tại dới dạng các quan
niệm về giá trị và chuẩn mực thể hiện trong ngôn ngữ, trong các biểu tợng
văn hoá, trong lối sống, phong tục, tập quán, tín ngỡng, tôn giáo, trong các
sinh hoạt văn hoá dân gian
Nh vậy, văn hoá là một khái niệm rộng, bao hàm nhiều lĩnh vực hoạt
động tinh thần khác nhau nhằm đáp ứng nhu cầu tinh thần, trí tuệ, tình cảm
của con ngời . Tuy nhiên, trong luận văn này, tôi xin đề cập vấn đề quản lý
các hoạt động văn hoá ở một số lĩnh vực cụ thể thuộc phạm vi của ngành văn
hoá thông tin đợc nhà nớc giao ở cấp quận
1.1.2. Quan niệm về quản lý:

Quản lý là hoạt động có mục đích của chủ thể quản lý tác động lên đối
tợng quản lý nhằm thực hiện mục tiêu nhất định thông qua các nguyên tắc,
các hình thức, các phơng pháp quản lý phù hợp. Quản lý bao giờ cũng mang
tính mục đích, tính tổ chức và tính hiệu quả. Quản lý là một quá trình bao gồm
nhiều hoạt động khác nhau để đạt đợc hiệu quả đề ra.
Trong xà hội xa ngời quản lý là ngời đối lập với ngời lao động, xÃ
hội ngày nay, càng ngày ngời quản lý càng trở thành lực lợng lao động sản


15

xuất trực tiếp có ảnh hởng quyết định đến nền sản xuất nói chung. Bởi vậy
phơng thức quản lý không thể chỉ là ra lệnh mà còn là những việc phù hợp
với quy luật vận động của xà hội. Nh Viện sĩ Vũ Tuyên Hoàng đà nói:
Quản lý là hoạt động nh thế nào hợp lòng ngời chứ không phải ép ngời
làm theo. Vua Lý Thái Tông đà nói: Trói buộc chân tay ngời đà khó, trói
buộc lòng ngời còn khó hơn.
Quản lý là một hoạt động xà hội đặc trng luôn luôn mang tính giai
cấp. Trong các xà hội có giai cấp đối kháng bản chất của quản lý là đối lập với
quần chúng (quản lý là nghệ thuật chiến thắng dân). Trong xà hội để giữ yên
đợc trật tự xà hội bao giờ ngời quản lý cũng tìm cách buộc quần chúng làm
theo ý của mình. Để giải quyết mâu thuẫn đó là cỡng chế bắt buộc mọi ngời
phải phục tùng. Trong phơng thức quản lý phơng Đông, ta có thể thấy rõ ba
hình thức để thực hiện pháp trị (cai trị bằng pháp luật): Thứ nhất là trọng pháp.
Đây là hình thức lấy pháp luật làm đầu, không kể thân quen, cảm tình riêng
nhằm đạt đợc mục tiêu đề ra. Thứ hai là trọng thế, xuất phát từ quan niệm
nớc không thể một ngày không có vua, mà vua giỏi thí ít cho nên tạo ra cho
vua một uy thế khác thờng để quần chúng nhân dân tuân phục. Thứ ba là
trọng thuật, đề cao kỹ thuật quản lý buộc họ phải theo mình, muốn làm phản
cũng không làm phản đợc.

Đối lập với pháp trị là hình thức đức trị. Đức trị là hình thức dùng đạo
đức để cảm hoá và thuyết phục khuyên giải can ngăn mọi ngời trong mối
quan hệ xà hội (cấp trên phải tốt hơn một chút, cấp dới phải nhịn một chút).
Trong xà hội phơng Đông xa, ngời ta dùng những hình thức quản lý trên là
tạo cho mọi ngời sợ và biết tự ngăn đe các việc làm cha tốt của mình.
Giữa pháp trị và đức trị có sự đan xen bổ sung cho nhau, vì vậy, ngời ta
đi đến một biện pháp trung hoà là phối hợp giữa đức trị và pháp trị để quản lý
xà hội, tuỳ từng hoàn cảnh mà sử dụng mặt này là chính hay mặt kia lµ chÝnh.


16

ở Việt Nam, do hoàn cảnh lịch sử địa lý nhất định buộc mọi ngời phải gắn
bó với nhau, cùng nhau để tồn tại nên biện pháp đức trị và pháp trị trong quản
lý cũng đợc các triều đại phong kiến chú ý sử dụng.
Nh vậy, quản lý là tác động liên tục có tổ chức, có định hớng của chủ
thể (ngời quản lý, tổ chức quản lý) lên khách thể (đối tợng quản lý) về mặt
chính trị, văn hoá, x· héi, kinh tÕ…b»ng mét hƯ thèng c¸c lt lƯ, các chính
sách, các nguyên tắc, các phơng pháp và các biện pháp cụ thể nhằm tạo ra
môi trờng và điều kiện cho sự phát triển của đối tợng. Đối tợng của quản
lý có thể trên quy mô toàn cầu, khu vực, quốc gia, ngành, đơn vị, có thể là một
con ng−êi cơ thĨ, sù vËt cơ thĨ. Qu¶n lý thĨ hiện việc tổ chức, điều hành tập
hợp ngời, công cụ, phơng tiện tài chính để kết hợp các yếu tố đó với nhau
nhằm mục tiêu định trớc.
Chủ thể muốn kết hợp đợc các hoạt động của đối tợng theo một định
hớng quản lý đặt ra phải tạo ra đợc quyền uy buộc đối tợng phải tuân
thủ. Có thể nói cách khác, quản lý là sự tác động chỉ huy, điều khiển, hớng
dẫn các quá trình xà hội và hành vi hoạt động của con ngời nhằm đạt tới mục
đích đà đề ra. Sự tác động của quản lý phải bằng cách nào đó để ngời bị quản
lý luôn hồ hởi, phấn khởi đem hết năng lực và trí tuệ để sáng tạo ra lợi ích cho

bản thân, cho nhà nớc và cho cả xà hội.
1.1.3.Quan niệm về quản lý văn hoá:
Trong quan niệm truyền thống văn hoá đợc hiểu là lối sống, bởi vậy
quản lý văn hoá là tạo ra một lối sống nh thế nào để xà hội không ngừng phát
triển. Mạnh Tử đà từng nói: Một ông thầy thc dèt cã thĨ giÕt chÕt mét vµi
sinh mƯnh, mét nhà địa lý kém có thể làm cạn kiệt một dòng họ, một chính
sách non có thể làm suy yếu mét quèc gia. Nh−ng nÕu mét lèi sèng sai cã thể
tai hại đến con cháu muôn đời mai sau.


17

Trong xà hội, quản lý văn hoá là tạo ra cho xà hội phát triển đúng
hớng trên cơ sở tôn trọng hành lang pháp luật và mọi ngời tự giác thực hiện.
Một trong những nhiệm vụ trọng tâm của văn hoá là phải tạo ra những nếp
sống đẹp thờng trực trong nhân dân. Nhà văn hoá Vơng Dung ngay từ đầu
công nguyên đà chỉ ra cần phải đem cái đúng đắn nhất tạo thành thói quen, có
nh thế văn hoá mới bền lâu.
Quản lý văn hoá là sự cộng sinh có tính liên ngành giữa khoa học quản
lý và khoa học văn hoá. Quản lý văn hoá là sự lÃnh đạo, điều hành những cơ
sở hoạt động văn hoá đợc xà hội phân công trong hệ thống nhà nớc hoặc
trong các doanh nghiệp hoạt động văn hóa. Quản lý văn hoá còn là việc lập kế
hoạch, tổ chức, điều khiển, kiểm tra các thiết chế văn hoá của cả phạm vi lợi
nhuận và phi lợi nhuận, còn là sự liên kết các nhiệm vụ chiến lợc và nhiệm
vụ trớc mắt, tạo ra sự phối hợp giữa các cơ quan, đơn vị để đạt hiệu quả cao
về văn hoá.
Mục tiêu của quản lý văn hoá là tạo ra các điều kiện và không gian hoạt
động văn hoá có tính tổ chức, tÝnh kinh tÕ, tÝnh ph¸p lý, tÝnh x· héi, tÝnh giao
tiếp và tính công nghệ cho sự xuất hiện và phát triển của văn hoá, thông qua
việc giảm thiểu và giải quyết khó khăn về vật chất và tài chính, tạo điều kiện

cho các ngành văn hoá nghệ thuật dồn sức cho sáng tạo văn hoá. Đồng thời,
quản lý văn hoá nhằm hớng vào xây dựng con ngời và môi trờng văn hoá
tinh thần lành mạnh, tạo động lực cho phát triển kinh tế - xà hội.
Trong giai đoạn xà hội phát triển có sự liên kết giữa các lực lợng khác
nhau (xuyên quốc gia), khoa học kỹ thuật, kỹ thuật công nghệ, kỹ thuật thông
tin phát triển mạnh thì quản lý văn hoá có nhiệm vụ hết sức quan trọng là tìm
ra hớng đi đúng đắn, tạo ra ý thức, ý chí và tình cảm để phát huy mạnh mẽ
năng lực của mọi ngời.


18

1.2.Nội dung chủ yếu của quản lý nhà nớc về văn hoá:
1.2.1. Những quan điểm cơ bản của quản lý nhà nớc về văn hoá:
Quản lý nhà nớc về văn hoá và công tác t tởng gắn với quyền lực
nhà nớc. Hơn bất cứ lĩnh vực nào, lĩnh vực văn hoá là lĩnh vực yêu cầu có có
sự lÃnh đạo và quản lý của nhà nớc. Bất kỳ mọi hoạt động văn hoá nào cũng
cần có sự quản lý nhà nớc, vì vậy, cần phải xác định rõ đối tợng thuộc phạm
vi văn hoá mà nhà nớc cần phải quản lý. Nhà nớc có thể quản lý đợc và
cần quản lý là đời sống văn hoá, hoạt động văn hoá. Nhà nớc đảm nhận một
phần quan trọng trực tiếp quản lý những công trình văn hoá (công trình lịch sử
văn hoá cũng nh công trình nghệ thuật) và những cơ sở trực tiếp phục vụ nhu
cầu văn hoá của nhân dân. Nhà nớc là ngời đại diện cho nhân dân để đảm
bảo các quyền có trong hiến pháp của công dân về văn hoá, điều tiết sự hài
hoà của cơ cấu văn hoá, lợi ích văn hoá của các nhóm xà hội, các yêu cầu phát
triển và thoả mÃn nhu cầu văn hoá của toàn xà hội trớc các mâu thuẫn,
nghịch lý nảy sinh từ sự vận động, phát triển xà hội. Đà chấp nhận thị trờng
văn hoá thì tất yếu phải có kinh doanh văn hoá, nhng phải xác định cho đợc
những bộ phận nào có thể kinh doanh và kinh doanh là để bù đắp và nuôi sống
cho những hoạt động không thể kinh doanh.

Văn hoá thuộc về nhân dân, mỗi ngời dân đều có quyền đợc hởng
thụ văn hoá và có nghĩa vụ đóng góp bảo vệ nền văn hoá dân tộc. Trong việc
quản lý văn hoá, ngoài hình thức nhà nớc ra, cần thực hiện các hình thức tự
quản của nhân dân trong việc bảo vệ và phát triển văn hoá, đảm bảo đợc tính
da dạng của văn hoá và đáp ứng đợc nhu cầu văn hoá của nhân dân. XÃ hội
hoá quản lý văn hoá là xu thế tự nhiên của bất cứ xà hội nào. Mặt trận và các
đoàn thể quần chúng có vai trò rất to lớn trong vấn đề này. Tạo điều kiện cho
văn hoá phát triển hài hoà và nhịp nhàng giữa các yếu tố của bản thân văn hoá
và trong quan hệ giữa văn hoá và kinh tế, chính trị, x· héi. KhuyÕn khÝch c¸c


19

khuynh hớng lành mạnh trong văn hoá phát triển, tạo đợc thế chủ đạo cho
những khuynh hớng theo đờng lối của Đảng và Nhà nớc ta hiện nay. Tạo
cho hoạt động văn hoá có cơ sở vật chất vững chắc, trên cơ sở tăng cờng đầu
t của nhà nớc, đóng góp tự nguyện của nhân dân hoặc nhà nớc và nhân dân
cùng làm, lập quỹ bảo trợ văn hoá. . . Xây dựng một cơ chế quản lý văn hoá
trên nguyên tắc chặt chẽ nhng lại rộng rÃi, không gò bó, đảm bảo quyền tự
do, dân chủ cho công dân không biến các hội nghề nghiệp thành cơ quan hành
chính của nhà nớc.
Văn hoá bao gồm nhiều đối tợng: Ngoài nguyên tắc quản lý chung cần
có những nguyên tắc, quy định thích hợp với từng đối tợng cụ thể, cần có
những đạo luật riêng cho việc quản lý văn hoá các vùng có dân tộc ít ngời
(dân tộc thiểu số). Quản lý văn hoá trong cơ chế thị trờng là những vấn đề
mới mẻ cần đợc nghiên cứu chu đáo, không cầu toàn cũng không thể tuỳ
tiện. Quản lý nhà nớc chủ yếu là việc hoạch định phơng hớng, chính sách
và tất cả những đờng lối chính sách ấy thể hiện tập trung nhất, cô đọng nhất
ở phát triển. Quản lý nhà nớc không chỉ là ngăn chặn các tệ nạn xà hội, cấm
đoán các hiện tợng phản văn hoá mà chủ yếu là xây dựng cái mới tốt đẹp, tạo

điều kiện cho xà hội phát triển. Quản lý nhà nớc về văn hoá là thể hiện quyền
lực của nhà nớc trong lĩnh vực văn hoá. Quyền lực đó bao gồm: định hớng
hoạt động văn hoá, xây dựng hành lang pháp lý quản lý các tổ chức điều hành
các thiết chế, các tổ chức văn hoá hoạt động theo chơng trình kế hoạch quốc
gia, xây dựng đội ngũ cán bộ văn hoá, tổ chức thanh kiểm tra, đầu t tài chính
cho văn hoá.
Quản lý nhà nớc về văn hoá là sự quản lý của nhà nớc đối với toàn bộ
hoạt động văn hoá của quốc gia bằng quyền lực của nhà nớc thông qua Hiến
pháp, pháp luật và các cơ chế chính sách nhằm đảm bảo sự phát triển của nền
văn hoá. Quản lý hoạt động văn hoá là hoạt động có tính chất nhà nớc, nhằm
điều hành hoạt động văn hoá đợc thực hiện bởi cơ quan hành chính. Theo ý


20

nghĩa này, quản lý nhà nớc về văn hoá là quản lý hành chính nhà nớc về văn
hoá.
Trong công tác quản lý văn hoá, điều quan trọng là phải xây dựng đợc
cơ chế quản lý văn hoá. Cơ chế quản lý văn hoá là hệ thống những nguyên tắc,
những hình thức và phơng thức quản lý trong từng giai đoạn phát triển khác
nhau của phát triển văn hoá. Đây là những quy tắc rằng buộc của mọi tổ chức
ở bất kỳ cấp nào và đối với bất kỳ cơ quan quản lý nào trong phạm vi lÃnh thổ
của quốc gia. Cơ chế quản lý văn hoá bao gồm các cơ së ph¸p lý nh− HiÕn
ph¸p, ph¸p lt, hƯ thèng kÕ hoạch hoá, hệ thống chính sách, gắn liền với sự
xây dựng cơ cấu văn hoá, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho các hoạt động
văn hoá. Đây là công cụ thông qua đó nhà nớc quản lý đợc các hoạt động
văn hoá.
Quản lý văn hoá là quản lý toàn bộ nền văn hoá từ vĩ mô tới vi mô.
Quản lý đảm bảo cơ bản trên bình diện tổng thể các chuẩn mực pháp lý và đạo
lý, xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật và thiết chế văn hoá, tạo môi

trờng lành mạnh trong quá trình sáng tạo, lu giữ, bảo quản, dịch vụ, truyền
bá, tiếp nhận và thởng thức, đánh giá các quá trình văn hoá. Trong quá trình
quản lý nhà nớc về văn hoá ở nớc ta hiện nay có một số điểm đáng lu ý
sau đây.
Nhà nớc chuyển dần từ điều tiết các cơ quan văn hoá (do nhà nớc lập
ra) sang điều tiết toàn bộ hoạt động trong nền văn hoá gắn với cơ chế thị
trờng và hội nhập quốc tế.
- Nhà nớc chuyển từ chỗ phân bổ vốn đầu t, phê duyệt các dự án, xác
định các chỉ tiêu là chủ yếu, sang xây dựng các quy hoạch, các chiến lợc
phát triển văn hoá, chính sách văn hoá quan trọng. Vì vậy, các cơ quan quản lý
nhà nớc phải mở rộng tầm nhìn có tính chiến lợc trong xây dựng và phát
triển văn ho¸.


21

- Chuyển đổi từ chỗ cơ quan nhà nớc thực hiện xây dựng và phát triển
văn hoá sang chỗ nhà nớc tập trung xây dựng tạo môi trờng pháp lý, kinh tế,
chính trị lành mạnh cho nhân dân tham gia nhiều hơn vào quá trình sáng tạo
đánh giá đợc tiềm năng sáng tạo trong nhân dân.
Quản lý nhà nớc về văn hoá mang tính quyền lực nhà nớc, thông qua
các cơ quan lập pháp, hành pháp, t pháp; thông qua các hoạt động của chính
quyền và ngành văn hoá thông tin đối với việc xây dựng và phát triển văn hoá.
Đây là sự khẳng định quyền chính trị của nhà nớc và trách nhiệm của nhà
nớc đối với nhân dân. Nhà nớc là trụ cột của hệ thống chính trị, là công cụ
đặc biệt để thực hiện quyền lực chính trị của giai cấp. Vì vậy quản lý văn hoá
mang tính pháp quyền và thực hiện theo nguyên tắc pháp lý.
Quản lý Nhà nớc về văn hoá nhằm mục tiêu xây dựng và phát triển
nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, tạo điều kiện để văn hoá là nền
tảng tinh thần xà hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực để thúc đẩy kinh tế phát

triển. Chúng ta muốn xây dựng và phát triển nền văn hoá tiên tiến thì hệ t
tởng phải tiên tiến. Hệ t tởng đó là chủ nghĩa Mác Lê nin, t tởng Hồ Chí
Minh. Nền văn hoá đó phải tham gia vào cải tạo thực hiện, xây dựng chế độ
chính trị mới, mang tính dân chủ và nhân văn sâu sắc, thể hiện sự tôn trọng
các giá trị cơ bản của con ngời, tạo cơ hội và điều kiện thuận lợi cho các chủ
thể khác phát triển tài năng trong sáng tạo và hởng thụ các giá trị văn hoá.
Nghị quyết Trung ơng 5 khoá VIII Đảng ta đà xác định những quan
điểm chỉ đạo có tính chiến lợc xây dựng nền văn hoá Việt Nam trong bối
cảnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc, nh một động lực quan trọng
của phát triển và đổi mới, một đảm bảo cho quá trình phát triển bền vững của
đất nớc. Mục tiêu công nghiệp hoá trong bối cảnh của cuộc cách mạng khoa
học công nghệ hiện đại, của văn minh tin học điện tử có thể thực hiện trong
vài thập kỉ trên cơ sở phát huy nhân tố con ngời và kĩ thuật hiện đại sẽ không


22

thể đạt đợc nếu không chủ động phát triển văn hoá, xây dựng con ngời... Vì
vậy sau chiến lợc kinh tế, đất nớc phải xây dựng chiến lợc văn hoá vững
chắc có hiệu quả.
Từ những đặc điểm trên đặt ra các yêu cầu sau đối với sự phát triển văn
hoá: Xây dựng mối quan hệ thống nhất giữa t tởng đạo đức, lối sống nh là
hạt nhân cho sự tơng tác tính chất tiên tiến với đậm đà bản sắc dân tộc của
nền văn hoá Việt Nam hiện nay. Phát triển văn hoá phải gắn liền với xây dựng
con ngời và mục tiêu kép này chỉ đợc thực hiện trên cơ sở đẩy mạnh tăng
trởng kinh tế. Chỉ nhờ thế mới thực hiện đợc yêu cầu cơ bản của phát triển
văn hoá ở Việt Nam là: phấn đấu tăng các giá trị vật chất đồng thời phải luôn
luôn chú trọng vào việc tích luỹ, giao lu và phát triển không ngừng các giá trị
tinh thần. Chìa khoá để tạo lập đợc mối cân bằng giữa các giá trị vật chất và
các giá trị tinh thần là giữ vững đợc văn hiến Việt Nam, tức là bản sắc dân

tộc của văn hoá trong quá trình chuyển đổi các giá trị văn hoá theo hớng tiên
tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
Quản lý nhà nớc về văn hoá phải chú trọng đến khía cạnh kinh tế trong
văn hoá và văn hoá trong kinh tế. Cần phân biệt rõ chức năng quản lý nhà
nớc về văn hoá của các cơ quan quản lý với các hoạt động của các doanh
nghiệp trên lĩnh vực văn hoá. Phân biệt rõ khu vực hành chính sự nghiệp và
khu vực sản xuất kinh doanh dịch vụ văn hoá. Chuyển dần quản lý nhà nớc
về văn hoá theo cơ chế kế hoạch hoá trớc đây sang quản lý gắn với cơ chế
kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa. Nhà nớc phải tạo lập hành
lang pháp lý vừa thông thoáng, vừa đảm bảo định hớng chính trị đúng đắn để
các chủ thể phát huy hết vai trò sáng tạo tích cực đóng góp vào phát triển văn
hoá dân tộc, trong đó có các thành phần kinh tÕ x· héi kh¸c nhau tham gia .


23

1.2.2.Quản lý nghiệp vụ văn hoá:
Quản lý văn hoá bao gồm 2 mặt có liên quan chặt chẽ với nhau. Thứ
nhất: quản lý hoạt động của các cơ quan, các thiết chế văn hoá, kể cả chuyên
nghiệp và không chuyên nghiệp, kể cả thuộc thành phần nhà nớc và các
thành phần ngoài nhà nớc, từ các hoạt động sáng tạo, sản xuất đến các hoạt
động bảo tồn và phân phối các giá trị văn hoá. Thứ hai: quản lý các hoạt động
giao lu văn hoá và con ngời trong xà hội, nhằm tác động đến sự phát triển
đời sống tinh thần của xà hội và cá nhân, đến sự hình thành d luận xà hội và
đáp ứng nhu cầu văn hoá của con ngời.
Quản lý văn hoá một cách khoa học là phải tiến hành đồng bộ trong
mối liên hệ hữu cơ của cả hai mặt nói trên. Mục tiêu chung là phải xuất phát
từ khát vọng tinh thần tối ®a cđa con ng−êi, c¶ tõ viƯc tho¶ m·n ®Õn việc hình
thành nhu cầu tinh thần của con ngời. Chính sự phát triển đời sống tinh thần
nh thế sẽ dẫn tới nâng cao chất lợng nhận thức, sáng tạo, định hớng giá trị

thẩm mỹ và giao lu của con ngời, từ đó dẫn tới hoàn thiện các hoạt động sản
xuất, các quan hệ xà hội và toàn bộ lối sống của xà hội và con ngời.
Trong thế giới tinh thần của con ngời có năm tiềm năng chủ đạo, đó là:
tiềm năng nhận thức; tiềm năng sáng tạo; tiềm năng định hớng giá trị; tiềm
năng giao tiếp (giao lu xà hội); tiềm năng thẩm mỹ. Những tiềm năng ấy có
thể chỉ mới phát triển đợc một mức độ nhất định hoặc bị hạn chế, cho nên
nhiệm vụ của quản lý hoạt động văn hoá, vì mục đích phát triển toàn diện đời
sống tinh thần của cá nhân, là phải lo quản lý làm sao để phát triển đồng bộ tất
cả mọi tiềm năng ấy của cá nhân, cho phép tạo ra một mô hình tôi lý tởng,
nghĩa là tạo ra một biểu tợng toàn vẹn về bản thân mình đem thể hiện vào
những vai trò xà hội của cá nhân (trong tập thể lao động, trong gia đình, trong
sử dụng thời gian rỗi) Nhiệm vụ của quản lý văn hoá một cách khoa học là


24

phải làm sao điều khiển tốt quá trình tác động này để đem lại hiệu quả cao
nhất, phát triển nhân cách toàn diện.
Xét về phơng diện thao tác thực hành, trong quản lý hoạt động văn
hoá, ngời ta còn phân biệt hai dạng quản lý khác nhau, đó là quản lý nhà
nớc và quản lý sự nghiệp văn hoá. Quản lý nhà nớc thuộc chức trách của
nhà nớc (Chính phủ, ủy ban nhân dân, bộ, sở, phòng) thông qua những giải
pháp về pháp luật, thể chế, chính sách, kế hoạch nhà nớc
Quản lý sự nghiệp văn hoá là quản lý về mặt chuyên môn theo từng
chuyên ngành hoạt động văn hoá. Phơng diện quản lý này thuộc chức trách
của từng hệ thống thiết chế văn hoá. Thông qua việc xây dựng những quy chế
hoạt động và những biện pháp tổ chức, chỉ đạo, hớng dẫn phơng pháp
chuyên môn, mỗi hệ thống thiết chế văn hoá chuyên ngành của nhà nớc có
nhiệm vụ quản lý toàn bộ sự nghiệp hoạt động của các thiết chế văn hoá thuộc
cấp hệ thống của mình và trên từng địa bàn lÃnh thổ.

Các văn kiện Đảng và nhà nớc đà nhiều lần nhắc tới mục tiêu của quản
lý văn hoá ở nớc ta là nhằm Xây dựng một nền văn hoá tiên tiến, đậm đà
bản sắc dân tộc; với cách đi là phát huy truyền thống văn hoá dân tộc đi liền
với mở rộng giao lu văn hoá với nớc ngoài, tiếp thu những tinh hoa của
nhân loại, làm giàu đẹp thêm nền văn hoá Việt Nam, ngăn chặn và đấu tranh
chống sự xâm nhập của các loại sản phẩm văn hoá độc hại, bảo vệ nền văn
hoá dân tộc; với thái độ là đảm bảo dân chủ, tự do cho mọi sự sáng tạo và hoạt
động văn hoá, vun đắp tài năng, đồng thời đề cao trách nhiệm của các văn
nghệ sĩ trên mặt trận văn hoá - nghệ thuật; với tinh thần đổi mới là phát triển
các hoạt động văn hoá, văn nghệ của cả nhà nớc, tập thể và t nhân theo
đờng lối của Đảng và sự quản lý của nhà nớc. Khắc phục tình trạng hành
chính hoá các đơn vị hoạt động văn hoá, nghệ thuật và xu hớng thơng mại
hoá trong lÜnh vùc nµy…


25

Nhng để thực hiện đợc mục tiêu đó, với cách đi, thái độ và tinh thần
đổi mới nh vậy chúng ta cần xác định nội dung của quản lý văn hoá trong
điều kiện hiện nay ở nớc ta. Lĩnh vực văn hoá bao quát rất nhiều chuyên
ngành, nhiều loại dạng thiết chế, nhiều loại hình sản phẩm văn hoá, chơng
trình văn hoá, khuôn mẫu văn hoáđợc chuyển tải bằng nhiều kênh, nhiều
nguồn truyền thông khác nhau, kể cả trực tiếp từ ngời này đến ngời khác và
giao tiếp bằng âm thanh, hình ảnh, hình tợngNhng xét về mặt hoạt động
suy cho cùng, mọi hoạt động văn hoá, chủ yếu chỉ thực hiện trên ba phơng
diện: Hoạt động sáng tạo văn hoá; hoạt động bảo tồn văn hoá dân tộc; hoạt
động giao lu văn hoá. Tuy vậy, trong quá trình quản lý hoạt động văn hoá
khó có thể tách bạch riêng từng phơng diện ấy đợc để mà quản lý. Mọi
phơng diện hoạt động, mọi loại hình hoạt động của mọi thiết chế và phơng
tiện chuyển tải văn hoá, cũng nh mọi sản phẩm văn hóa làm ra, cuối cùng

cũng để đa đến địa chỉ, tiêu thụ văn hoá, nhằm tạo ra môi trờng văn hoá để
tác động giáo dục con ngời trên từng địa bàn họ đang sống.
Sự phân chia tách bạch ta từng chuyên ngành hoạt động văn hoá, ví nh:
Th viện, bảo tàng, nhà văn hoá, đài phát thanh, truyền hình, thông tin cổ
động, xuất bản, đoàn nghệ thuật là cần thiết nhiều hơn cho quản lý sự
nghiệp, Ýt quan hƯ trùc tiÕp víi nhiƯm vơ qu¶n lý nhà nớc đối với hoạt động
văn hoá, thì sự phân định các thị trờng tiêu thụ văn hoá, môi trờng diễn ra
sự giao lu văn hoá, lại cần thiết trực tiếp hơn.
Dĩ nhiên giữa nguồn tác truyền và địa chỉ chịu tác truyền có liên quan
đến nhau và nhiệm vụ quản lý nhà nhà nớc đều có trách nhiệm chi phối, can
thiệp. Song ở đây đề tài muốn nhấn mạnh đến mặt cần thiết hơn của nhiệm vụ
quản lý nhà nớc đối với hoạt động văn hoá, nhất là ở n−íc ta trong ®iỊu kiƯn
hiƯn nay.


×