Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.3 KB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010 Tập đọc: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I.Mục đích –yêu cầu: - Đọc đúng tên riêng nước ngoài(Xi-ôn-kốp-xki), biết phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện;đọc đúng : gãy chân, chinh phục, sa hoàng. - Hiểu ND: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi- ôn- cốp- xki nhờ nghiên cứu kiên trì bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao II.Đồ dùng: - Tranh ảnh về kinh khí cầu ,tên lửa,con tàu vũ trụ III.Các hoạt động dạy-học: A.Bài cũ: - 2HS đọc bài “Vẽ trứng” ,trả lời câu hỏi về nội dung bài - GV nhận xét cho điểm B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.HD luyện đọc và tìm hiểu bài a) Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài ( 3 lượt) - GV kết hợp HD HS phát âm đúng ,giải nghĩa một số từ khó(ở chú giải) - HS luyện đọc từng cặp - 2 HS đọc cả bài - GV đọc diễn cảm toàn bài b)Tìm hiểu bài: - HS đọc và trả lời câu hỏi : + Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì? + Ông kiên trì thực hiện mơ ước của mình như thế nào? + Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-xki thành công là gì? - GV giới thiệu thêm về xi – ôn –kốp – xki(như SGV). + Em hãy đặt tên khác cho truyện : Người chinh phục các vì sao ,Quyết tâm chinh phục các vì sao .từ mơ ớưc bay lên bầu trời … + Đoạn 1 cho em biết điều gì? - GV chốt lại nội dung bài c) HD đọc diễn cảm - 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn.GVHD các em tìm đúng giọng đọc bài văn và thể hiện diễn cảm - HS thi đọc diễn cảm đoạn 1 3.Củng cố-dặn dò: - Câu chuyện nói lên điều gì? - GV nhận xét tiết học..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Toán: GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11 I.Mục tiêu: - Biết cách nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11. II.Các hoạt động dạy-học: A.Bài cũ: - HS làm bài tập : a)45 x 32 b) 176 x 45 - GV nhận xét ,cho điểm B.Bài mới: 1.Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10 - Cho cả lớp đặt tính và tính : 27 x 11 ,cho 1 HS viết lên bảng - Cho HS nhận xét kết quả 297 với thừa số 27 nhằm rút ra kết luận : * Để có 297 ta viết số 9 ( là tổng của 2 và 7) xen giữa hai chữ số của 27 - Ví dụ: 35 x 11 =385 ( 8 = 3+5) 2.Trường hợp tổng hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10: - Cho HS thử nhân nhẩm 48 x 11? - HS đặt tính và tính - Từ đó rút ra cách nhân nhẩm đúng + 4 cộng 8 bằng 12 + Viết 2 xen giữa hai chữ số của 48,được 428 + Thêm 1 vào 4 của 428 ,được 528 - Ví dụ: 57 x 11 ; 82 x 11 3.Thực hành: - GV tổ chức cho HS thực hành .Trong quá trình thực hành nên cho HS tính nhẩm với 11 *Bài 1: Cho HS làm bài rồi gọi một số em trình bày miệng - Cả lớp nhận xét ,bổ sung *Bài 2: Khi tìm x nên cho HS nhân nhẩm với 11 a) x : 11 = 25 x = 25 x 11 x = 275 - Tương tự với bài b. *Bài 3: - HS đọc đề bài ,tóm tắt - GV HD : nhân nhẩm với 11 - HS giải bài vào vở - GV chấm chữa *Bài 4: - HS thảo luận nhóm đôi - HS trả lời câu hỏi của bài tập - Các nhóm trình bày ý kiến.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> *Củng cố -dặn dò : - Nhận xét giờ học **************************************************************** Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010 Buổi sáng Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ – NGHỊ LƯC I.Mục đích- yêu cầu: - Biết thêm một số từ ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người; bước đầu biết tìm từ, đặt câu, viết đoạn văn ngắn có sử dụng các từ ngữ hướng vào chủ điểm đang học. II.Đồ dùng: Giấy khổ to và bút dạ III.Các hoạt động dạy-học A.Bài cũ: -1HS đọc lại ND ghi nhớ về 3 cách thể hiện mức độ của đặc điểm tính chất của tính từ - 1 HS tìm những từ ngữ miêu tả mức độ khác nhau của các đặc điểm của TT đỏ - GV nhận xét cho điểm B.Bài mới: 1-Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu tiết học 2.HD luyện tập: *Bài 1: - HS đọc thành tiếng - HS trao đổi nhóm đôi - Trình bày bài làm - Cả lớp nhận xét bổ sung *Bài 2:- HS tự làm bài tập vào vở nháp, gọi một số em đọc câu đã đặt được; cả lớp cùng GV nhận xét, bổ sung. *Bài 3:- HS đọc nội dung bài tập ?Đoạn văn yêu cầu viết về nội dung gì?Bằng cách nào em biết được người đó ? - HS thảo luận nhóm 4 để viết đoạn văn + 2 em viết giấy khổ to - Nhận xét bài ,chữa bài 3.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học - HS viết lại các từ ngữ ở bài tập 1vào vở ………………………………………….. Tiếng Việt: ÔN TẬP VỀ TÍNH TỪ I. Mục đích-yêu cầu: - Giúp H ôn tập về tính từ, danh từ; làm một số BT nâng cao. II. Các hoạt động dạy học: 1.Hướng dẫn H thực hiện các bài tập ở vở bài tập. 2.Hướng dẫn H thực hiện thêm một số bài tập sau: Bài 1: Tìm những tính từ t¶ màu sắc mà em biết.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> .Đặt câu với một tính từ vừa tìm đợc Bài 2: Các từ in đậm trong các dòng sau là tính từ hay danh từ: - Dịu dàng là một đức tính tốt của con người. - Bạn Lan nói năng thậy dịu dàng. - Nóng dễ chịu hơn lạnh. - Hôm nay trời nóng quá. HS trao đổi rồi nêu ý kiến, cả lớp cùng nhận xét, chữa bài. 3.Nhận xét tiết học: ……………………………….. Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I.Mục đích- yêu cầu: - Dựa vào SGK, chọn được câu chuyện thể hiện đúng tinh thần kiên trì vượt khó - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. II.Đồ dùng: - Đề bài viết sẵn trên bảng lớp - Mục gợi ý 2 viết trên bảng phụ III.Các hoạt động dạy-học: A.Bài cũ: - 2 HS kể lại chuyện về người có nghị lực- GV nhận xét cho điểm B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.HD kể chuyện: a)Tìm hiểu đề bài - Gọi HS đọc đề bài - Phân tích đề bài ,gạch chân các từ: chứng kiến,tham gia ,kiên trì vượt khó - HS đọc phần gợi ý - Hỏi: Thế nào là người có tinh thần kiên trì vượt khó ? - Em kể về ai? Câu chuyện đó như thế nào? - HS quan sát tranh minh họa trong SGK và mô tả những gì em biết b)Kể trong nhóm : - HS đọc gợi ý 3 trên bảng phụ - Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp c) Tổ chức cho HS thi kể - Tổ chức cho HS thi kể, nêu ý nghĩa câu chuyện - Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện - GV nhận xét cho điểm ,tuyên dương những em kể hay 3.Củng cố -dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe -----------------------------------------Tiếng việt: RÈN ĐỌC I. Mục đích- yêu cầu:.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> - H đọc đúng, trôi chảy và diễn cảmcác bài TĐ đã học trong 2 tuần qua. II. Các hoạt động dạy học: -Yêu cầu học sinh đọc lại các bài đã học trong 2 tuần vừa qua. - Hđọc nối tiếp theo đoạn - Hđọc theo cặp - H thi đọc diễn cảm. - H trả lời nội dung bài đọc. - Hướng dẫn H đọc thêm một số bài mới. **************************************************************** Buổi chiều Toán: NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I.Mục tiêu: - Biết cách nhân với số có 3 chữ số; tính được giá trị biểu thức. II.Các hoạt động dạy-học: A.Bài cũ: 3 HS thực hiện: - Nhân nhẩm: 43 x 11 11 x 85 73 x 11 - Gv nhận xét cho điểm B.Bài mới: - Cách dạy bài này tương tự bài “Nhân với số có hai chữ số” 1.Tìm cách tính 164 x 123 - Có thể bắt đầu bài học bằng cách cho cả lớp đặt tính rồi tính: 164 x 100 ; 164 x 20; 164 x 3 - Sau đó đặt vấn đề tính 164 x 123 = 164 x (100+20+3) =164 x 100 + 164 x 20 + 164 x 3 =16400 + 3280 + 492 =20172 2.Giới thiệu cách đặt tính và tính: - HS đặt tính ( như SGK) - HS tính từng tích riêng ,sau đó cộng lại - Lưu ý cho HS: +Viết tính tích riêng thứ hai lùi sang trái một cột so với tích riêng thứ nhất +Viết tích riêng thứ ba lùi sang trái hai so với tích riêng thứ nhất 3.Thực hành: *Bài 1: Cho HS đặt tính rồi tính vào bảng con - GV nhận xét chữa bài *Bài 2:HS làm vào vở nháp ,nêu kết quả tính * Bài 3:- HS đọc đề toán ,tóm tắt,giải vào vở - 1em lên bảng giải cả lớp nhận xét chữa bài 4.Củng cố-dặn dò: - GV nhận xét tiêt học.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> …………………………………………………. Toán: TỰ HỌC ÔN NHÂN NHẨM VỚI 11 I.Mục tiêu: - Giúp H củng cố và nâng cao cách nhân nhẩm với số có hai chữ số .II. Các hoạt động dạy học: 1. H thực hiện các bài tập ở vbt (g/v giúp đỡ các em yếu). 2. Hướng dẫn H thực hiện một số bài tập sau: Bài 1: Tính nhanh: a. 25 x 25 ; 95 x 95 b. 55 x 55 ; 85 x 85 Bài 2: Tích sau đúng hay sai: 1 x 3 x 5 x 7 x 9 = 946 Bài 3: Dãy số sau có bao nhiêu số hạng? 1 + 3 + 4 + .......+ 994 - H tự làm bài sau đó sửa bài. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học ……………………………………… Địa lý: NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I.Muïc tieâu : Hoïc xong baøi naøy HS bieát: - Người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh. Đây là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước - Dựa vào tranh, ảnh để tìm kiến thức - Trình bày một số đặc điểm về nhà ở, làng xóm, trang phục và lễ hội của người Kinh - Sự thích ứng của con người với thiên nhiên thông qua cách xây dựng nhà ở - Tôn trọng các thành quả lao động của người dân và truyền thống văn hoá của d/tộc II.Chuaån bò : Tranh, ảnh về nhà ở truyền thống và nhà ở hiện nay, cảnh làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ở ĐB Bắc Bộ (do HS và GV sưu tầm ) . III.Hoạt động trên lớp : 1.OÅn ñònh: -Kieåm tra phaàn chuaån bò cuûa hs 2.KTBC : -ĐB Bắc Bộ do những sông nào bồi đắp nên. -Trình baøy ñaëc ñieåm ñòa hình vaø soâng ngoøi cuûa ÑB Baéc Boä . GV nhaän xeùt, ghi ñieåm. 3.Bài mới :.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phaùt trieån baøi : 1/.Chủ nhân của đồng bằng: *Hoạt động cả lớp: -GV cho HS dựa vào SGK trả lời các câu hỏi sau : +Đồng bằng Bắc Bộ là nơi đông dân hay thưa dân ? +Người dân sống ở ĐB Bắc Bộ chủ yếu là dân toäc gì ? -GV nhaän xeùt, keát luaän . *Hoạt động nhóm: -GV cho các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh thảo luận theo caùc caâu hoûi sau : +Làng của ngưòi Kinh ở ĐB Bắc Bộ có đặc điểm gì ? (nhieàu nhaø hay ít nhaø). +Nêu các đặc điểm về nhà ở của người Kinh? (nhà được làm bằng những vật liệu gì? Chắc chắn hay đơn sơ?). Vì sao nhà ở có những đặc điểm đó ? +Laøng Vieät Coå coù ñaëc ñieåm gì? +Ngày nay, nhà ở và làng xóm của người dân ĐB Bắc Bộ có thay đổi như thế nào ? 2/.Trang phuïc vaø leã hoäi : * Hoạt động nhóm: -GV cho HS các nhóm dựa vào tranh, ảnh, kênh chữ trong SGK vaø voán hieåu bieát cuûa mình thaûo luaän theo gợi ý sau: +Hãy mô tả về trang phục truyền thống của người Kinh ở ĐB Bắc Bộ . +Người dân thường tổ chức lễ hội vào thời gian naøo ? Nhaèm muïc ñích gì ? +Trong lễ hội có những hoạt động gì? Kể tên một số hoạt động trong lễ hội mà em biết . +Kể tên một sốâ lễ hội nổi tiếng của người dân ÑB Baéc Boä . -GV giúp HS chuẩn xác kiến thức. -GV kể thêm về một lễ hội của người dân ở ĐB Bắc Bộ (tên lễ hội, địa điểm, thời gian, các hoạt động trong lễ hội …) 4.Cuûng coá : -Nhà và làng xóm của người Kinh ở ĐB Bắc Bộ có ñaëc ñieåm gì ? -Mô tả trang phục truyền thống của ngưòi Kinh ở ĐB Baéc Boä . -Kể tên một số hoạt động trong lễ hội . -GV cho HS đọc bài trong SGK..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> GV nhaän xeùt, ghi ñieåm. 5.Toång keát - Daën doø: -Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: “Hoạt động sản xuất của người dân ở ĐB Bắc Bộ” . -GV nhaän xeùt tieát hoïc . -------------------------------------Theå duïc. HỌC ĐỘNG TÁC ĐIỀU HOAØ. TRÒ CHƠI “ CHIM VỀ TỔ ”. I.Muïc tieâu : II. Ñaëc ñieåm – phöông tieän : Địa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. Phöông tieän : Chuaån bò coøi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: 1 . Phần mở đầu: -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số. -GV: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. -Khởi động: +Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai. 2. Phaàn cô baûn: a) Baøi theå duïc phaùt trieån chung: * Ôn 7 động tác của bài thể dục phát triển chung. GV quan sát, sữa sai. * Học động tác thăng bằng +Lần 1: GV vừa làm mẫu tập chậm từng nhịp vừa phân tích giảng giải để HS taäp theo. +Lần 2: GV đứng trước hô nhịp tập cùng chiều với HS. +Lần 3: GV hô nhịp cho HS tập toàn bộ động tác và quan sát HS tập. +Lần 4: GV theo dõi sửa sai cho các em . +Lần 5: cán sự hô nhịp cho HS tập. * GV chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, GV quan sát sửa chữa sai soùt cho HS . -GV điều khiển hô nhịp kết hợp cho HS tập ôn cả 8 động tác cùng một lượt . b) Troø chôi : “Chim veà toå ” -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. -Neâu teân troø chôi. -GV giaûi thích caùch chôi vaø luaät chôi. -GV quan sát, nhận xét, biểu dương những HS chơi tự giác, tích cực và chủ động. 3. Phaàn keát thuùc: -HS làm động tác gập thân thả lỏng..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> -GV cuøng hoïc sinh heä thoáng baøi hoïc. -GV nhận xét, đánh giá . **************************************************************** Thứ tư ngày 17 tháng 11 năm 2010 Tập đọc: VĂN HAY CHỮ TỐT I.Mục đích- yêu cầu: - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn HS đọc đúng và hiểu các từ : khẩn khoản, huyện đường, ân hận . - Hiểu ND ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sữa chữ viết xấu để thành người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát. II.Đồ dùng: - Tranh minh họa bài tập đọc - Một số vở sạch chữ đẹp của HS - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc III.Các hoạt động dạy-học: A.Bài cũ: - 2 HS đọc bài : Người tìm đường lên các vì sao - Trả lời câu hỏi về nội dung bài - GV nhận xét cho điểm B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: SGV 2.HD luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - 1 HS đọc bài ,chia đoạn - 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt) - GV kết hợp luyện phát âm ,tìm hiểu từ khó - HS luyện đọc 2 cách - Gọi 2 HS đọc cả bài - GV đọc mẫu,HD cách đọc b) Tìm hiểu bài: *HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi - Vì sao thuở đi học ,Cao Bá Quát thường bị điểm kém ? - Bà cụ hàng xóm nhờ ông làm gì? - Thái độ của Cao Bá Quát ra sao khi nhận lời giúp bà cụ hàng xóm ? - Đoạn 1 cho em biết điều gì? *HS đọc đoạn 2 ,trả lời câu hỏi - Sự việc gì xaỷ ra đã làm Cao Bá Quát phải ân hận ? - Theo em,khi bà cũ bị quan thét lính đuổi Cao Bá Quát có cảm giác thế nào? - Nội dung chính của đoạn 2 là gì? *HS đọc đoạn 3 GV hỏi: - Cao Bá Quát quyết chí luyện viết chữ như thế nào? - Qua việc luyện chữ em thấy Cao Bá Quát là người thế nào? - Theo em ,nguyên nhân nào khiến Cao Bá Quát nổi danh khắp nước là người.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> văn hay ,chữ tốt ? - Nội dung chính của đoạn 3 nói gì? c)Đọc diễn cảm - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài ,lớp tìm ra cách đọc phù hợp - Giới thiệu đoạn luyện đọc - HD cách đọc - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm,nhận xét cho điểm 3.Củng cố-dặn dò: - Câu chuyện nói lên điều gì? - Câu chuỵên khuyên chúng ta điều gì? - Nhận xét tiết học,dặn về nhà học bài,chuẩn bị bài tiết sau …………………………… Toán : NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (tiếp) I. Mục tiêu: - Biết cách nhân số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0. ¿❑ II.Các hoạt động dạy-học: A.Bài cũ: 315 x 164 285 x 190 107 x 214 - Học sinh làm bài vào nháp - GV nhận xét chữa bài B Bài mới: 1.Giới thiệu cách đặt tính 258 x 203,gọi một em lên bảng . - HD học sinh đặt tính và tính : - Cho cả lớp làm . gọi 1 hS lên bảng làm : - Cho HS nhận xét về các tích riêng để rút ra : +Tích riêng thứ hai gồm toàn chữ số 0 + Có thể bỏ bớt ,không cần viết mà vẫn dễ dàng thực hiện được . + Hướng dẫn cho HS chép vào vở , lưu ý viết 516 lùi vào bên trái hai cột so với tích riêng thứ nhất : 258 x 203 774 516 52374 2.Thực hành * Bài1: học sinh làm vào bảng con GVnhận xét chữa bài * Bài2:HS tự phát hiện phép nhân nµo đúng ,phép nhân nào sai ,giải thích vì sao sai * Bài3: HS đọc đề bài ,giải vào vở ,GV chấm chữa bài 3.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học …………………………………………… Luyện Toán: NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I.Mục tiêu: - H củng cố và nâng cao cách nhân với số có ba chữ số II. Các hoạt động dạy học: 1. H thực hiện các bài tập ở vbt..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> 2. Hướng dẫn H thực hiện một số bài tập sau: Bài 1: Tìm tất cả các giá trị k để: a. k x 29 < 100 b. k + 62 < 70 Bài 2: Trong một ngày nhà máy A sản xuất được 320 sản phẩm. Nhà mày B sản xuất được ít hơn nhà máy A 45 sản phẩm. Hỏi cả hai nhà máy sản xuất được bao nhiêu sản phẩm? - H làm bài sau đó sửa bài. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. Chính tả:(Nghe-viÕt) NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I.Mục đích- yêu cầu: - Nghe- viết đúng bài CT; tình bày đúng đoạn văn. - Làm đúng BT 2b và 3b II.Đồ dùng: - Bảng phụ viết bài tập 2b - Một số tờ giấy trắng khổ to để làm bài tập 3b III.Các hoạt động dạy-học: A.Bài cũ: - HS viết bảng con : vườn tựơc,thịnh vượng ,vay mượn,mương nước,con lươn,… - GV nhận xét ,chữa bài B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài viết 2.Hướng dẫn HS nghe- viết - Gọi HS đọc đoạn văn - Hỏi: + Đoạn văn viết về ai? + Em biết gì về nhà bác học Xi-ôn-cốp-xki? - HD học sinh viết từ khó - GV đọc cho HS viết bài CT - GV đọc ,HS dò lỗi - Chấm ,chữa bài 3.Bài tập: *Bài 2b: - HS đọc yêu cầu,nội dung ,từ mẫu - HS làm bài vào vở nháp ,2 em lên bảng làm - Cả lớp nhận xét,bổ sung *Bài 3b:- HS làm theo nhóm 4 vào giấy khổ to - Nhóm nào làm xong đính lên bảng - Nhận xét ,chữa bài 4.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chữa những từ viết sai vào vở **************************************************************** Thứ năm ngày 18 tháng 11 năm 2010 Buổi sáng Tập làm văn: TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> I.Mục đích- yêu cầu: - Biết rút kinh nghiệm về bài văn kể chuyện(đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. II.Đồ dùng: - Bảng phụ ghi trước một số lỗi điển hình về chính tả ,dùng từ,đặt câu,ý …cần chữa chung trước lớp III.Các hoạt động dạy-học: 1.Nhận xét chung bài làm của HS : - HS đọc lại đề bài ,nêu yêu cầu của đề bài - GV nhận xét chung +Ưu điểm : Viết đúng yêu cầu đề bài ,câu văn lưu loát ,giàu hình ảnh ;có một số em thể hiện sự sáng tạo trong khi kể theo lời nhân vật +Khuyết điểm: Một số em còn sai lỗi chính tả ,viết câu văn chưa gãy gọn 2.HD học sinh chữa bài - GV chữa bài trên bảng phụ - HS đọc thầm lại bài viết của mình để nhận ra lỗi ,và biết cách sửa lỗi . - HS đổi bài trong nhóm ,kiểm tra bạn sửa lỗi - GV theo dõi giúp đỡ thêm 3.Học tập những đoạn văn,bài văn hay - GV đọc một vài đoạn văn hoặc bài làm tốt của HS - HS trao đổi ,tìm ra cái hay cái tốt của đoạn hoặc bài văn được giới thiệu 4.HS chọn viết lại một đoạn trong bài của mình - HS chọn đoạn văn cần viết lại - HS tự viết bài - HS đọc hai đoạn văn ,cả lớp cùng nhận xét ,nhận xét so sánh 5.Củng cố-dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS điểm thấp viết lại bài -----------------------------------------------------Luyện từ và câu: CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI I Mục đích- yêu cầu: - Hiểu được tác dụng của câu hỏi và dấu hiệu chính để nhận biết chúng. - Xác định được CH trong một văn bản; bước đầu biết đặt câu hỏi để trao đổi theo ND, yêu cầu cho trước. II.Đồ dùng: - Bảng phụ kể sẳn nội dung BT2 - Bút dạ và một số tờ giấy khổ to kẻ bảng nội dung bài tập1 III.Các hoạt động dạy-học A.Bài cũ: - 1HS làm bài tập 1về nhà – GV nhận xét, cho điểm.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: SGV 2.Phần nhận xét: * Bài1: - GV treo bảng phụ bài tập 1 - HS đọc yêu cầu của bài tập - HS tìm các câu hỏi trong bài tập đọc: Người tìm đường lên các vì sao. - Gọi một số em phát biểu - GV ghi nhanh lên bảng *Bài 2,3:GV hỏi- HS trả lời; GV ghi vào bảng: - Các câu hỏi ấy là của ai. - Những dấu hiệu nào giúp em nhận ra đó là câu hỏi? - Câu hỏi dùng để làm gì? - Câu hỏi dùng để hỏi ai? Câu hỏi Của ai Hỏi ai Dấu hiệu 1.Vì sao quả Xi-ôn-cốp xki Tự hỏi mình Từ vì sao bóngkhông có Dấu chấm hỏi cánh mà vẫn bay được? 2.Cậu làm thế Một người bạn Xi-ôn-cốp xki -Từ thế nào nào mà được -Dấu châm hỏi nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm như thế? 3. Ghi nhớ: - GV ghi bảng-HS đọc nhiều lần 4.Luyện tập: * Bài 1: - HS Đọc yêu cầubài tập - HS làm vào phiếu giấy to - Một sồ nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xêt ,bổ sung * Bài 2: - HS đọc yêu cầu nội dung bài tập,câu mẫu. - HS làm bài - Cả lớp nhận xét ,bổ sung 5.Củng cố-dặn dò: - HS đọc lại ghi nhớ …………………………………………….. Tiếng Việt:.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> ÔN VĂN KỂ CHUYỆN ( 2 tiết) I. Mục đích – yêu cầu: - Giúp HS viết được một bài văn kể chuyện dưới dạng nâng cao. II. Các hoạt động dạy học: 1. H làm bài ở vở bài tập. 2. Hướng dẫn H làm bài tập sau: Hãy tưởng tượng em là cây non kể lại bản thân mình cho các bạn nghe. - H nhắc lại các phần của câu chuyện - GV gợi ý thêm về đề bài - H tự làm bài. - GV châm một số bài - nhận xét bài viết của H . *********************************************************** Buổi chiều Toán : LUYỆN TẬP I.Mục tiªu: - Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số. - Biết vận dụng T/C của phép nhân trong thực hành tính. - Biết công thức tính và tính được diện tích HCN. II.Các hoạt động dạy-học: A.Bài cũ: - Đặt tính rồi tính: 528 x 302 563 x 308 - GV nhận xét cho điểm B.Bài mới: *Bài 1: - HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào bảng con - GV nhận xét,chữa bài *Bài 2: - Cả lớp tính xong ,GV gợi ý để HS nhận xét.Chẳng hạn: + Ba số trong mỗi dãy tính phần a ,b,c là như nhau . + Phép tính khác nhau và kết quả khác nhau + Khi tính có thể áp dụng nhân nhẩm với 11 *Bài 3: - Cách thuận tiện nhất được hiểu như sau: + M: a) 142 x 12 + 142 x 18 = 142 x ( 12 + 18 ) = 142 x 30 = 4260 * Bài 4: - HS đọc đề bài ,tóm tắt ,giải bài - Lưu ý : + HS chỉ cần giải bằng một cách + Khi chữa bài khuyến khích các em nêu các cách giải * Bài 5: - HS đọc đề bài.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> - HS áp dụng công thức để làm bài - GV hướng dẫn cho HS câu b *.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học …………………………………….. Theå duïc:. OÂN BAØI THEÅ DUÏC PHAÙT TRIEÅN CHUNG TROØ CHÔI “ CHIM VEÀ TOÅ ”. I. Muïc tieâu : II. Ñaëc ñieåm – phöông tieän : Địa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập . đảm bảo an toàn tập luyện. Phöông tieän : Chuaån bò coøi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: 1 . Phần mở đầu: -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số. -GV nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. -Khởi động: Chạy nhẹ nhàng 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên quanh sân tập về đội hình 4 hàng ngang. +HS đứng tại chỗ hát, vỗ tay để khởi động xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai. 2. Phaàn cô baûn: a) Baøi theå duïc phaùt trieån chung: * Ôn từ động tác 4 đến động tác 8 của bài thể dục phát triển chung + GV chia tổ để HS tập luyện theo nhóm ở các vị trí đã được phân công do tổ trưởng điều khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ . +GV cùng HS quan sát, nhận xét, đánh giá. GV sửa chữa sai sót, biểu dương caùc toå thi ñua taäp toát. +GV cho cán sự lớp điều khiển hô nhịp để cả lớp ôn lại toàn bài. b) Troø chôi : “Chim veà toå ” -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. -Neâu teân troø chôi. -GV giaûi thích caùch chôi vaø luaät chôi. -GV quan sát, nhận xét, biểu dương những HS chơi nhiệt tình thực hiện đúng yêu cầu trò chơi. 3. Phaàn keát thuùc: -GV cho HS đứng tại chỗ làm một số động tác thả lỏng như gập thân. -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. -Giao baøi taäp veà nhaø: OÂn baøi theå duïc phaùt trieån chung . ****************************************************************.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Thứ sáu ngày 19 tháng 11 năm 2010 Lịch sử: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI ( 1075 – 1077) I.Muïc tieâu : Hoïc xong baøi naøy HS bieát: - Trình bày sơ lược nguyên nhân, diễn biến, kết quả cuộc kháng chiến chống quân Tống dưới thời Lý - T/ thuật sinh động trận quyết chiến trên phòng tuyến soâng Caàu - Ta thắng được quân Tống bởi tinh thần dũng cảm và thông minh của quân dân. Người anh hùng tiêu biểu của cuộc kháng chiến này là Lý Thường Kiệt II.Chuaån bò : -PHT cuûa HS. -Lược đồ cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai. III.Hoạt động trên lớp : 1.OÅn ñònh:haùt. 2.KTBC : HS đọc bài chùa thời Lý. -Vì sao đến thời Lý đạo trở nên thịnh đạt nhất ? -Thời Lý chùa được sử dụng vào việc gì. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài.Cuộc KC chống quân Tống xâm lược lần thứ 2 diễn ra thế nào ? các em sẽ được biết qua baøi hoïc hoâm nay. b.Phaùt trieån baøi : *Hoạt động nhóm đôi :GV phát PHT cho HS. -GV yêu cầu HS đọc SGK đoạn : “Năm 1072 … rồi rút veà”. -GV giới thiệu về Lý Thường Kiệt: Sinh năm 1019, mất năm 1105. Ông là người làng An Xá, huyện Quảng Đức. Oâng là người giàu mưu lược, có biệt tài làm tướng , làm quan 3 đời vua Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông, Lý Nhân Tông. Có công lớn trong KC chống giặc Tống xâm lược, bảo vệ độc lập chủ quyền nước ta. -GV đặt vấn đề cho HS thảo luận: việc Lý Thường Kiệt cho quân sang đất Tống có hai ý kiến khác nhau: +Để xâm lược nước Tống. +Để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống. Căn cứ vào đoạn vừa đọc, theo em ý kiến nào đúng? Vì sao? -GV cho HS thảo luận và đi đến thống nhất.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> *Hoạt động cá nhân : -GV treo lược đồ lên bảng va øtrình bày diễn biến. -GV hỏi để HS nhớ và xây đựng các ý chính của diễn biến KC chống quân xâm lược Tống: +Lý Thường Kiệt đã làm gì để chuẩn bị chiến đấu với giặc? +Quân Tống kéo sang xâm lược nước ta vào thời gian naøo ? +Lực lượng của quân Tống khi sang xâm lược nước ta nhö theá naøo ? Do ai chæ huy ? +Trận quyết chiến giữa ta và giặc diễn ra ở đâu? Neâu vò trí quaân giaëc vaø quaân ta trong traän naøy. +Keå laïi traän quyeát chieán treân phoøng tuyeán soâng Nhö Nguyeät? -GV nhaän xeùt, keát luaän *Hoạt động nhóm : -GV cho HS đọc SGK từ sau hơn 3 tháng ….được giữ vững. -GV đặt vấn đề: nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến? -GV yeâu caàu HS thaûo luaän. -GV kết luận: nguyên nhân thắng lợi là do quân dân ta rất dũng cảm. Lý Thường Kiệt là một tướng tài (chủ động tấn công sang đất Tống; Lập phòng tuyến soâng Nhö Nguyeät). *Hoạt động cá nhân : -Dựa vào SGK GV cho HS trình bày kết quả của cuộc khaùng chieán. -GV nhaän xeùt, keát luaän. 4.Cuûng coá : -Cho 3 HS đọc phần bài học. -GT bài thơ “Nam quốc sơn hà” sau đó cho HS đọc diễn caûm baøi thô naøy. -Lý Thường Kiệt đưa quân sang đất Tống để làm gì? -Neâu keát quaû cuûa cuoäc khaùng chieán choáng quaân Tống xâm lược lần thứ hai. 5.Toång keát - Daën doø: -Veà nhaø xem laïi baøi vaø chuaån bò baøi: “Nhaø Traàn thaønh laäp”. -Nhaän xeùt tieát hoïc. ……………………………………. Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I .Mục tiêu:.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Chuyển đổi được đơn vị đo khgối lượng; diện tích(cm2, dm2 , m2) - Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số. - Biết vận dụng T/C của phép nhân trong thực hành tính và tính nhanh.l II.Các hoạt động dạy-học: * Bài 1 :Học sinh làm vào phiếu bài tập GV chấm một số em Nhận xét ,chữa bài * Bài2: - HS làm bài vào giấy nháp 268 x 235 , 324 x 250 , 309 x 207 , - GV gọi 3 em lên bảng làm BT - GV và HS nhận xét chữa bài *Bài3: - HS đọc yêu cầu đề bài - HS làm bài vào vở,3 em lên bảng làm + Cách trình bày : a. 2 x 39 x 5 = 2 x 5 x 39 = 10 x 39 = 390 b. 302 x 16 + 302 x 4 = 302 x ( 16 + 4 ) = 302 x 20 = 302 x 2 x 10 = 604 x 10 = 6040 - Nhận xét chữa bài * Bài4: - HS đọc đề bài ,tóm tắt nội dung bài - HS làm vào vở - Gọi 1 HS lên bảng làm ; - GV chấm chữa *Bài5:GV hướng dẫn về nhà *.Củng cố-dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS làm bài tập 1,5 vào vở. ……………………………………. Tập làm văn: ÔN VĂN KỂ CHUYỆN I.Mục đích- yêu cầu: - Nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện; kể được một câu chuyện theo đê tài cho trước; nắm được nhân vật, tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện đó để trao đổi với bạn. II.Đồ dùng: - Bảng phụ ghi tóm tăt một số kiến thức về văn kể chuyện III.Các hoạt động dạy-học.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> 1.Giới thiệu bài: 2.HD ôn tập * Bài 1: - HS đọc yêu cầu bài tập - HS phát biểu ý kiến - GV chốt lại lời giải đúng. a. Đề thuộc loại văn kể chuyện : - Đề 2: Em hãy kể một câu chuyện về một tấm gương rèn luyện thân thể ( thuộc loại văn kẻ chuyện ) - Đề 1: Lớp em vừa có một bạn….Em hãy viết thư thăm bạn .. Thuộc loại văn viết thư - Đề 3 : Em hãy tả chiếc áo hoặc chiếc váy … ( Thuộc loại văn miêu tả) * Bài 2+3: - HS đọc nội dung bài tập - HS thảo luận nhóm đôi. - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến - Cả lớp nhận xét bổ sung . - Gv treo bảng phụ viết sẵn bảng tóm tắt ,mời 2 HS đọc . - GV nhận xét cho điểm 3. Củng cố-dặn dò: - GV nhận xét tiết học …………………………………. Hoạt động tập thể SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu: - Nhận xét những ưu điểm , khuyết điểm trong tuần về học tập, lao động và các hoạt động khác. - HS có ý thức sửa chữa và phát huy những điểm tốt đã đạt được. II.Tiến hành sinh hoạt: 1. GV nhận xột các hoạt động tuần qua - Nhìn chung hầu hết các em ngoan, có ý thức học tập tốt. - Hầu hết các em đã học bài và làm bài trước khi lên lớp.Tuy nhiªn mét sè em cßn lêi häc - Cỏc hoạt động khỏc:Thực hiện tôt các hoạt động + Vệ sinh: Đã tự giác làm phần vệ sinh khu vực của lớp 2 .Kế hoạch tuần tới: - Phát huy những ưu điểm của tuần này - Khắc phục những khuyết điểm - Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp - Tập trung học nhóm ở nhà có hiệu quả ..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Tổ 1 trực nhật . - Hoàn thành các khoản thu nộp(đợt 2) . 3 . Dặn dò : Thực hiện tốt kế hoạch ****************************************************************.
<span class='text_page_counter'>(21)</span>