Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

bai du thi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi: Cho 1 ví dụ về phản xạ có điều kiện. Trình bày các điều kiện để thành lập một phản xạ có điều kiện ?. Trả lời: Điều kiện thành lập một phản xạ có điều kiện: Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện với kích thích không điều kiện. Quá trình kết hợp đó phải được lặp đi lặp lại nhiều lần. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu hỏi 2: Ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống các động vật và con người? - Đảm bảo sự thích nghi với môi trường và các điều kiện sống luôn thay đổi, hình thành các thói quen, các tập quán tốt đối với con người. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Quan sát các hình ảnh sau:. ?- Các phản xạ có điều kiện của con người hình thành từ khi nào? Số lượng các phản xạ có điều kiện thay đổi như thế nào theo thời gian? Cho ví dụ. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Có ví dụ như sau: - Do học buổi chiều nên Minh thường xuyên ngủ dậy muộn. Nhưng khi nhà trường chuyển sang học buổi sáng, ban đầu Minh còn đi học muộn và mất một thời sau Minh mới quen và đi học đúng giờ.. Thói quen ngủ dậy muộn của Minh đã Thói quen ngủ dậy muộn của Minh được thay thế (ức chế) bởi thói ngủ dậy đã được thay thế bởi thói quen nào? sớm. Ý nghĩa của sự thay thế đó là giúp Ý nghĩa của sự thay thế đó là gì? thích nghi với thời gian học (Điều kiện sống). 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Khi phản xạ có điều kiện không được củng cố Ức chế sẽ xuất hiện (giúp chúng ta xây dựng các thói quen tốt). 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Sự thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện ở người giống và khác ở động vật những điểm nào?. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> GIỐNG NHAU. KHÁC NHAU. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa sự thành lập và sự ức chế phản xạ có điều kiện ở người ?. 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Nêu vai trò của tiếng nói và chữ viết đối với đời sống con người?. 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> VÙNG HIỂU TIẾNG NÓI. VÙNG HIỂU CHỮ VIẾT. VÙNG VẬN ĐỘNG NGÔN NGỮ (NÓI VÀ VIẾT). 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hãy lấy ví dụ về phản xạ có điều kiện của con người khi nghe tiếng nói hay đọc chữ viết?. 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Tiếng nói và chữ viết cũng là hệ thống tín hiệu của sự vật nhưng thuộc hệ thống tín hiệu thứ 2 (Ngôn ngữ) - Hệ thống tín hiệu thứ 2 thuộc về lĩnh vực tâm lí đã được trừu tượng hóa, khái quát hóa các sự vật, hiện tượng. Ví dụ nói đến lửa ta biết là nóng chứ không cần sờ tay vào… - Hệ thống tín hiệu thứ 1 thuộc về lĩnh vực sinh lí ví dụ ngoài các PXKĐK còn có các PXCĐK được hình thành khi lặp đi lặp lại một sự việc nào đó 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm. 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Con gà, con chó, con chim, con Trảđược lời: Gọi động vật cá… conchung ngườilàgọi chung bằng khái niệm gì ?. 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Những cây này được con người Trả lời: Gọi chung là thực vật gọi chung bằng khái niệm gì ?. 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Nhờ có ngôn ngữ và tư duy trừu tượng, qua quá trình lao động con người đã được những thành quả về mọi mặt như: Nhờ có ngôn ngữ và tư duy trừu tượng, qua quá trình lao động con người đã được những thành quả về mọi mặt như:. 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tiết 56. HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI. I) Sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện ở người II) Vai trò của tiếng nói và chữ viết III) Tư duy trừu tượng. GHI NHỚ Sự hình thành và ức chế các phản xạ có điều kiện ở người là hai quá trình thuận nghịch quan hệ mật thiết với nhau, là cơ sở để hình thành thói quen, tập quán, nếp sống có văn hóa. Sự hình thành tiếng nói và chữ viết ở người cũng là kết quả của quá trình học tập, là quá trình hình thành các phản xạ có điều kiện cấp cao. Tiếng nói và chữ viết trở thành phương tiện giao tiếp giúp con người 21 hiểu nhau, là cơ sở của tư duy..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> TRÒ CHƠI :. 3 2 1 5 4. ẾTGIỜ GIỜ HẾT ẾT GIỜ ẾT GIỜ. GHI ĐIỂM VÀNG. CÁCH CHƠI: Câu5: “Khả năng khái quát hóa, trừu tượng hóa Câu3:Phương nóiđểcạnh và chữ viết làđiều tín hiệu gây Câu 2: người, bên việc thành lập các xạ Câu 4:1:Ở Về“Tiếng số lượng,thì tiện con phản người xạ có giao tiếp, kiện trao ởphản đổira là cơcũng sở cho tưnhau duy trừu tượng, -các Có 4so đội, giơ tay trả nhanh hỏi.có phản xạ … cấp cao Em hãyriêng điền từ mới xảy ra quá trình ?các kinh người nghiệm với với động vậtlời là như gìởgì thế ?người”. nàocâu ?chỉ ở…..” Emtrong hãy điền từ còn thiếu trong dấu… còn thiếu dấu …. - Có 5 câu hỏi, thời gian trả lời cho mỗi câu là 5 giây. Bạn nào trả lời sai thì bị loại khỏi cuộc chơi. Bạn trả Đáp án: Nhiều hơn lời Đáp hết 5Đáp câu hỏi thì nhận được điểm Đáp án: án: Tiếng Có án: nói điều Ứcvà chế kiện chữ phản viết. xạ vàng. Đáp án: Người. 22.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tiết 55. HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC -Bài vừa học: + Trả lời các câu hỏi 1+2 SGK Tr171. + Xây dựng các thói quen, tập quán, học tập tốt, nếp sống có văn hóa.. 23.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Tiết 55. HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Bài sắp học: “ Vệ sinh hệ thần kinh” + Để bảo vệ hệ thần kinh ta phải làm gì ? Tìm hiểu các chất có hại cho hệ thần kinh như thế nào ?. Ma túy. Thuốc lắc. 24.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 25.

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×