HiÖn tîng cña c¬ thÓ tr¶ lêi
kÝch thÝch m«i trêng th«ng
qua hÖ thÇn kinh lµ g×?
Em h y gi¶I « ch÷ sau:·
Em h y gi¶I « ch÷ sau:·
Hãy xác định trong các ví dụ dưới đây, đâu
là:
Phản xạ tự nhiên
sinh ra đã có
Phản xạ được hình thành
trong đời sống cá thể
? ?
1. Tay chạm phải vật nóng, rụt tay lại
1. Tay chạm phải vật nóng, rụt tay lại
2. Đi nắng, mặt đỏ gay, mồ hôi vã ra
2. Đi nắng, mặt đỏ gay, mồ hôi vã ra
3. Đi qua ngả tư thấy đèn đỏ vội dừng xe trước
3. Đi qua ngả tư thấy đèn đỏ vội dừng xe trước
vạch kẻ
vạch kẻ
4. Trời rét, môi tím tái, người run
4. Trời rét, môi tím tái, người run
cÇm cËp
cÇm cËp
và
và
sởn gai ốc
sởn gai ốc
5. Gió mùa đông bắc về, nghe tiếng gió rít qua
5. Gió mùa đông bắc về, nghe tiếng gió rít qua
khe cửa, chắc trời lạnh lắm, tôi vội mặc áo len đi
khe cửa, chắc trời lạnh lắm, tôi vội mặc áo len đi
học
học
6. Chẳng dại gì mà chơi đùa với lửa
6. Chẳng dại gì mà chơi đùa với lửa
1.
1.
Tay chạm phải vật nóng, rụt
Tay chạm phải vật nóng, rụt
tay lại
tay lại
2. Đi nắng, mặt đỏ gay, mồ hôi
2. Đi nắng, mặt đỏ gay, mồ hôi
vã ra
vã ra
3. Đi qua ngả tư thấy đèn đỏ
3. Đi qua ngả tư thấy đèn đỏ
vội dừng xe trước vạch kẻ
vội dừng xe trước vạch kẻ
4. Trời rét, môi tím tái, người
4. Trời rét, môi tím tái, người
run cằm cặp và sởn gai ốc
run cằm cặp và sởn gai ốc
5. Gió mùa đông bắc về, nghe
5. Gió mùa đông bắc về, nghe
tiếng gió rít qua khe cửa, chắc
tiếng gió rít qua khe cửa, chắc
trời lạnh lắm, tôi vội mặc áo
trời lạnh lắm, tôi vội mặc áo
len đi học
len đi học
6. Chẳng dại gì mà chơi đùa
6. Chẳng dại gì mà chơi đùa
với lửa
với lửa
Phản xạ có điều kiện
Phản xạ không điều kiện
trÎ em sinh ra ®· biÕt bó s÷a mÑ
Nếu ai đã từng ăn thức những thức ăn
này khi nhìn thấy sẽ có phản xạ
Khi đi đường nhìn thấy
Khi đi đường nhìn thấy
đèn
đèn
giao thông
giao thông
có các tín hiệu sau
có các tín hiệu sau
em sẽ làm gì?
em sẽ làm gì?
Nhà sinh lí học người Nga I.P.Paplôp
Hình 52.1 Phản xạ định
hướng với ánh đèn
Hình 52.2 Phản xạ tiết
nước bọt đối với thức ăn
Hình 52.3.A Bật đèn rồi cho
ăn nhiều lần, ánh đèn sẽ trở
thành tín hiệu của ăn uống
Hình 52.3.B Phản xạ có điều
kiện tiết nước bọt với ánh
đèn đã được thiết lập
Nh÷ng c©u chuyÖn vÒ
Nh÷ng c©u chuyÖn vÒ
ph¶n x¹ cã ®iÒu kiÖn
ph¶n x¹ cã ®iÒu kiÖn
ao c¸ b¸c hå
…. Hàng ngày,
sau giờ làm việc
buổi chiều là lúc
Bác cho cá ăn.
Trong không gian
yên tĩnh
của khu vườn, Bác
thanh thản ngồi bên
cầu ao vỗ tay
mấy lần gọi cá,
đàn cá nghe
được tín hiệu bơi về
tập trung tại
cầu ao đớp mồi ăn …
Nhà vua có một con mèo quý lắm,
xích bằng xích vàng và cho ăn
những đồ mỹ vị. Quỳnh vào chầu, trông thấy,
bắt trộm về, cất xích vàng đi mà buộc xích sắt,
nhốt một chỗ, đến bữa thì để hai bát cơm,
một bát thịt cá, một bát rau nấu đầu tôm.
Mèo ta quen ăn miếng ngon chạy
đến bát cơm thịt cá chực ăn. Quỳnh cầm
sẵn roi, hễ ăn thì đánh. Mèo đói
quá, phải ăn bát rau nấu đầu tôm.
Như thế, được hơn nửa tháng,
dạy đã vào khuôn, mới thả ra.
Vua mất mèo, tiếc quá, cho người đi tìm,
thấy nhà Quỳnh có một con giống hệt,
bắt Quỳnh đem mèo vào chầu……
Vì sao quân sĩ hết khác và nhà
Chúa chịu mất mèo?
Dựa vào sự phân tích các ví dụ ở
mục I và những hiểu biết qua ví dụ
trình bày ở mục II, hãy hoàn thành
bảng 52.2, so sánh tính chất của 2
loại phản xạ sau đây
Bảng 52-2. So sánh tính chất của PXCĐK và PXKĐK
Bảng 52-2. So sánh tính chất của PXCĐK và PXKĐK
Tính chất của PXKĐK Tính chất của PXCĐK
1. Trả lời các kích thích
tương ứng hay kích thích
không điều kiện
1’. Trả lời các kích thích bất kì hay
kích thích có điều kiện (đã được kết hợp
với kích thích không điều kiện một số
lần)
2. Bẩm sinh 2’.
3. 3’. Dễ mất khi không củng cố
4. Có tính chất di truyền,
mang tính chất chủng loại
4’.
5. 5’. Số lượng không hạn định
6. Cung phản xạ đơn giản 6’. Hình thành đường liên hệ tạm thời
7. Trung ương nằm ở trụ
não, tủy sống
7’.
Bền vững
Số lượng hạn chế
Không di truyền, có tính chất
cá thể
Trung ương thần kinh nằm ở vỏ
não
Được hình thành trong đời sống
cá thể qua học tập, rèn luyện
* Thực chất của việc hình thành phản xạ …….………
là sự hình thành ….………… ……… nối các vùng của
vỏ não lại với nhau.
* Điều kiện hình thành PXCĐK:
Hãy lựa chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống:
- Phải có sự ……………… giữa kích thích có điều kiện với
kích thích …………
- Kích thích có điều kiện phải ………………… trước kích
thích không điều kiện một thời gian ngắn. Quá trình kết
hợp đó phải được ………………… nhiều lần.
kết hợp
không điều kiện
tác động
lặp đi, lặp lại
có điều kiện
đường liên hệ tạm thời
Cụm từ lựa chọn
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
kết hợp
không điều kiện
tác động
lặp đi, lặp lại
có điều kiện
đường liên hệ tạm thời
- Học qua làm / hoạt động (quan điểm của Piagiê)
2. Học là một quá trình thành lập PXCĐK
- Học bằng thử và sai làm lại (quan điểm của Skinnơ)
- Học bằng trải nghiệm (quan điểm của Paplôp)
Có 3 lý thuyết về học tập: