Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.48 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Câu 1: Cho biết tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của khí hậu nước ta thể hiện ở những </b>
<b>đặc điểm nào?</b>
<i>a. Tính chất nhiệt đới :</i>
_Nhiệt năng : trên 1 000 000 kilocalo/m2
_Số giờ nắng : 1 400 – 3000 giờ/năm
_Nhiệt độ trung bình năm : trên 21o<sub>C, tăng dần từ Bắc vào Nam</sub>
<i>b. Tính chất gió mùa ẩm :</i>
Có 2 loại gió mùa :
_Gió mùa hạ :
+ Thổi từ biển vào đất liền (Aán độ Dương và Đại Tây Dương)
+ Thời gian : tháng 5 <sub></sub> tháng 10
+ Hướng : Tây Nam <sub></sub> Đông Bắc
+ Tính chất : nóng ẩm, mưa nhiều
_Gió mùa đông :
+ Thổi từ đất liền ra biển
+ Thời gian : tháng 11 <sub></sub> tháng 4 năm sau
+ Hướng : Đông Bắc <sub></sub> Tây Nam
+ Tính chất : khô, lạnh, rất ít mưa
_Lượng mưa trung bình năm : 1 500 mm <sub></sub> 2 000 mm
<b>Câu 2: Tính chất đa dạng và thất thường của khí hậu nước ta thể hiện ở những đặc điểm</b>
<b>nào?</b>
<i>a. Tính chất đa dạng :</i>
_Khí hậu nước ta phân hóa theo không gian và thời gian, chia làm nhiều miền khí
hậu :
_Miền khí hậu phía Bắc : có mùa đơng lạnh, tương đối ít mưa và nửa cuối mùa
đơng rất ẩm ướt; mùa hè nóng và nhiều mưa
_Miền khí hậu Đơng Trường Sơn : có mùa mưa lệch hẳn về thu đơng
_Miền khí hậu phía Nam : có khí hậu cận xích đạo, nhiệt độ quanh năm cao, với
một mùa mưa và một mùa khô tương phản sâu sắc
_Miền khí hậu Biển Đơng : mang tính chất gió mùa nhiệt đới hải dương
_Địa hình đa dạng
_Độ cao chênh lệch
_Hướng của các dãy núi
_Vị trí địa lí
<b>Câu 4: Nêu đặc điểm chung của sông ngòi Việt Nam?</b>
<i>a. Nước ta có mạng lưới sơng ngịi dày đặc, phân bố khắp trên cá nước : </i>
_Có 2360 con sơng dài trên 10km, 93% là sông nhỏm ngắn. Sông lớn : S.Hồng, S.Cửu
Long là phần trung lưu và hạ lưu
<i>b. Sơng ngịi chảy theo hướng núi chính Tây Bắc – Đơng Nam, vịng cung : </i>
_Hướng TB-ĐN : S.Đà, S.Hồng, S.Mã, S.Cả, S.Tiền Giang, S.Hậu Giang
_Hướng vịng cung : S.Lơ, S.Gâm, S. Cầu, S.Thương, S.Lục Nam, S.Đà Nẵng
<i>c. Sơng ngịi nước ta có 2 mùa nước : mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt </i>
_Phụ thuộc vào mùa mưa
_Lượng nước mùa lũ gấp 2 đến 3 lần, có nơi đến 4 lần lượng nước mùa cạn và chiếm
70-80% lượng nước cả năm
<i>d. Sơng ngịi nước ta có lượng phù sa lớn :</i>
_Trung bình : 233 g /m3
_Tổng lượng phù sa trơi theo dòng nước tới trên 200 triệu tấn/năm
<b>Câu 5: Tại sao sơng ngịi nước ta chảy theo 2 hướng TB – ĐN và vịng cung? </b>
_Vì hướng núi chính của nước ta là TB – ĐN và vòng cung mà hướng núi và sơng ngịi
có liên quan nhau nên sơng ngịi nước ta cũng chảy theo hướng TB – ĐN và vịng cung.
<b>Câu 6: Nêu giá trị của sơng ngịi? Vì sao sơng ngịi nước ta bị ơ nhiễm? Để dịng song khơng</b>
<b>bị ơ nhiễm ta phải làm gì?</b>
<i>a. Giá trị sơng ngịi :</i>
_Phục vụ cho sản xuất (ni trồng thủy sản, canh tác nông nghiệp), đời sống (cung cấp
nước sinh hoạt)
_Cung cấp điện
<i>b. Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm :</i>
_Chặt cây, phá rừng gây lũ lụt. Thiệt hại lớn về mùa màng, nhà cửa và con người
_Rác thải từ các khu dân ci8 và các hóa chất độc hại chưa qua xử lí thì các khu xí nghiệp
thả vào các dịng sơng gây ô nhiễm nặng
c. Biện pháp khắc phục :
_Cần phải tích cực phòng chống lũ lụt
_Bảo vệ và khác thác hợp lí các nguồn lợi từ sơng ngịi
<i>a. Đất feralit :</i>
_Diện tích : chiếm 65% diện tích đất tự nhiên
_Đặc tính : chua, nghèo mùn, nhiều sắt, có màu đỏ, vàng
_Loại đất (gồm 3 loại) : đất feralit phát triển trên đá vôi, đất feralit phát triển trên đá
badan, đất feralit phát triển trên các loại đất khác
_Phân bố :
+Đất feralit phát triển trên đá vôi : phân bố nhiều nhất ở miền Bắc
+Đất feralit phát triển trên đá badan : phân bố ở vùng Tây Nguyên
+Đất feralit phát triển trên các loại đất khác : phân bố ở vùng đồi núi của lãnh thổ nước ta
_Giá trị sử dụng : thích hợp cho việc trồng cây cơng nghiệp (cà phê, tiêu, chè,…)
<i>b. Đất mùn núi cao :</i>
_Diện tích : chiếm 11% diện tích đất tự nhiên
_Đặc tính : tơi và xốp, giàu chất mùn
_Loại đất : mùn thô, mùn than bùn
_Phân bố : núi cao trên 2000m, ven biên giới Việt – Trung – Lào và Tây Nguyên
_Giá trị sử dụng : đất mùn là nơi phát triển lâm nghiệp để bảo vệ rừng đầu nguồn
<i>c. Đất bồi tu phù sa sơng và biển :</i>
_Diện tích : chiếm 24% diện tích đất tự nhiên
_Đặc tính : đất tơi xốp, ít chua, giàu mùn
_Phân bố : ở vùng cửa sông và ven biển, tập trung nhiều nhất ở đồng bằng sơng Cửu
Long và đồng bằng sơng Hồng, ngồi ra còn các đồng bằng khác
_Giá trị sử dụng : thích hợp cho việc trồng cây lúa, hoa màu và cây công nghiệp
<b>Câu 8: Nêu đặ c đ i ể m chung c ủ a sinh v ậ t Vi ệ t Nam? </b>
_Sinh vật của Việt Nam rất phong phú và đa dạng (đa dạng về thành phần loài, gen di
truyền, đa dạng về kiểu hệ sinh thái và cong dân của các sản phẩm sinh học)
_Sinh vật phân bố khắp nơi trên lãnh thổ và phát triển quanh năm
<b>Câu 9: Nêu tên, sự phân bố, đặc điểm của các kiểu hệ sinh thái ở nước ta?</b>
<i>a. Hệ sinh thái rừng ngập mặn :</i>
_Phân bố : vùng đất triều bãi, của sông ven biển nước ta
_Đặc điểm : rộng hàng nghìn hecta, là nơi phát triển và cư trú của các loại cây như bần,
sú, vẹt, đước,… cùng với hàng trăm lồi cua, cá, tơm,… và chim thú
<i>b. Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa :</i>
_Phân bố : ở biên giới Việt – Trung, Việt – Lào và Tây Nguyên
_Đặc điểm : những biến thể của hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa như rừng kín thường
xanh ở Cúc Phương, Ba Bể; rừng thưa rụng lá (rừng khộp) ở Tây Nguyên; rừng tre nứa ở
Việt Bắc; rừng ơn đới núi cao vùng Hồng Liên Sơn
<i>c. Các khu bảo tổn thiên nhiên và vườn quốc gia :</i>
<i>d. Hệ sinh thái nông nghiệp</i>
_Phân bố : khắp trên cả nước
_Đặc điểm : do con người tạo ra và duy trì để lấy lương thực, thực phẩm và các sản phẩm
cần thiết khác cho đời sống của mình (đồng ruộng, vườn làng, ao hồ thủy sản hoặc rừng
trồng cay lấy gỗ,…)
<b>Câu 10 : Hãy nêu nêu giá trị của tài nguyên sinh vật nước ta?</b>
_Về kinh tế-xã hội : cung cấp gỗ, tinh dầu, nhựa, ta-nanh và chất nhuộm, thuốc, thực
phẩm, nguyên liệu, tạo cảnh và hoa
_Văn hóa-du lịch :
_Bảo vệ mơi trường sinh thái : rừng làm nơi cư trú và thức ăn của các lồi động vật , làm
sạch khơng khí; động vật góp phần làm cho mơi trường sinh thái nước ta đa dạng, phong
phú
<b>Câu 11: Hãy nêu nguyên nhân làm suy giả m tài nguyên sinh v ậ t ở nước ta? Biện pháp nào</b>
<b>để phục hồi và phát triển nguồn tài nguyên trên?</b>
<i>a. Nguyên nhân : </i>
_Chiến tranh hủy diệt
_Khai thác quá mức phục hồi
_Đốt rừng làm nương rẫy
_Quản lí bảo vệ kém
<i>b. Biện pháp:</i>
_Bảo vệ rừng : nước ta đã ban hành nhiều chính sách và luật để bảo vệ và phát triển
tài nguyên rừng. Phấn đấu đến năm 2010 trồng được 5 triệu hecta rừng
_Bảo vệ động vật :
+Không phá rừng, bắn phá chim thú, khai thác hợp lí và an tồn
+Khơng thải các hóa chất độc hại chưa qua xử lí xuống nguồn nước của các sinh vật
+Xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia để bảo vệ nguồn tài nguyên động
vật
<b>Câu 12: Thiên nhiên nướ c ta có nh ữ ng đặ c đ i ể m chung nào?</b>
Thiên nhiên nước ta có 4 tính chất nổi bật :
_Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm
_Tính chất ven biển hay tính chất bán đảo
_Tính chất đồi núi
_Tính chất đa dạng, phức tạp
Các tính chất trên là những điều kiện tự nhiên cơ bản giúp nước ta phát triển một
nền kinh tế-xã hội toàn diện và đa dạng
_Tính chất này thể hiện qua mọi yếu tố thành phần của cảnh quan tự nhiên nước
ta, từ khí hậu-thủy văn đến thổ nhưỡng-sinh vật và cả địa hình, nhưng tập trung
nhất là mơi trường khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều
<i>b. Tính chất ven biển hay tính chất bán đảo :</i>
_Ảnh hưởng của biển rất mạnh mẽ và sâu sắc, duy trì tăng cường tính chất nóng
ẩm, gió mùa của thiên nhiên Việt Nam
<i>c. Tính chất đồi núi :</i>
_Nước ta có
_Vùng núi là nơi chứa nhiều tài nguyên khoáng sản, lâm sản, du lịch, thủy văn…
<i>d. Tính chất đa dạng, phức tạp :</i>
_Thể hiện từ Đông sang Tây, từ Bắc xuống Nam, từ thấp lên cao. Tạo điều kiện
thuận lợi và khó khăn cho sự phát triển của xã hội
<b>Câu 14: Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu diện tích của 3 nhóm đất chính của nước ta</b>