Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (483.41 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 21: KIỂM TRA 45 phút I- MỤCTIÊU - Đánh giá một số kiến thức, kĩ năng đã học trong chương trình sinh học8 - Phát hiện lệch lạc của HS trong nhận thức để điều chỉnh PPDH cho phù hợp - Giáo dục ý thức tự giác, trung thực trong thi cử II- PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC: - Giáo viên: Đề thi. HS: bút, giấy nháp III - MA TRẬN Tên Chủ đề (nội Nhận biết Thông hiểu Vận dụng dung,chương…) Cấp độ thấp Cấp độ cao CI. Khái quát - Khái niệm về cơ thể người phản xạ, cung 05 tiết phản xạ, thành 20% =2 điểm phần của cung phản xạ Số câu:1 Số điểm:2 100% CII. Vận dộng Liên hệ các biệp Chứng minh bộ 06 tiết pháp để xương xương người phát triên cân thích nghi với tư đối, chống cong thế đứng thẳng vẹo cột sống và lao động 30% = 3điểm Số câu: 01 Số câu: 01 Số điểm: 02 Số điểm: 01 66,7 % 33,3% CIII. Tuần -Trình bày cấu - Giải thích vì hoàn tạo, chức năng sao tim có thể của tim người hoạt động suốt - Các nhóm đời mà không máu ở người mệt mỏi. - Nguyên tắc - Vẽ sơ dồ cho truyền máu nhận giữa các nhóm máu 7tiết Số câu:3 Số câu: 2 50% = 5 điểm Số điểm: 03 Số điểm: 02 60% 40% Tổng số câu: 08 Số câu: 4 Số câu: 02 Số câu: 1 Số câu: 01 Tổng số điểm 10 Số điểm:05 Số điểm: 02 Số điểm: 02 Số điểm: 01 Tỉ lệ %= 100% 50% 20% 20% 10% IV - ĐỀ KIỂM TRA: ĐỀ I Câu 1: ( 2 điểm) Nêu khái niệm phản xạ, cung phản xạ, thành phần của một cung phản xạ..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 2: ( 3 điểm) Hãy chứng minh rằng bộ xương của người có những đặc điểm thích nghi với tư thế đứng thẳng và lao động. Theo em cần phải chú ý gì để xương phát triển cân đối, không bị cong vẹo cột sống? Câu 3: ( 3điểm) Cấu tạo và chức năng của tim. Giải thích vì sao tim có thể hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi. Câu 4: ( 2 điểm) Nêu các nhóm máu ở người. Vẽ sơ đồ mối quan hệ cho, nhận giữa các nhóm máu. Cho biết các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu. ĐÁP ÁN: Câu 1: ( 2 điểm) - Khái niệm phản xạ: 0.5. Khái niệm cung phản xạ: 0.5.Thành phần của cung phản xạ.: 1.0 Câu 2: ( 3 điểm) - Chứng minh bộ xương của người có những đặc điểm thích nghi với tư thế đứng thẳng và lao động 1.0. Thiếu mỗi ý – 0.25 - Biện pháp để xương phát triển cân đối: 1.0 .Biện pháp để chống cong vẹo cột sống: 1.0 Câu 3: ( 3 điểm) - Cấu tạo ngoài: 0.5. Cấu tạo trong:1.0. Chức năng: 0.5. Giải thích.: 1.0 Câu 4: ( 2 điểm) - Nêu các nhóm máu ở người: 0.25. Vẽ sơ đồ mối quan hệ cho, nhận: 1.0. Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu: 0.75 ĐỀ II Câu 1: ( 2 điểm) Nêu các thành phần cấu tạo tế bào và chức năng của chúng. Hãy chứng minh tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể. Câu 2: ( 3 điểm) Trình bày cấu tạo, chức năng của xương dài, cho biết xương to ra và dài ra nhờ đâu? Câu 3: ( 3 điểm) Nêu các thành phần cấu tạo hệ tuần hoàn máu, chức năng của từng thành phần Vẽ sơ đồ mô tả đường đi của máu trong vòng tuần hoàn lớn và cho biết vai trò của vòng tuần hoàn lớn. Câu 4: ( 2 điểm) Theo em, ta cần chú ý diều gì để phòng tránh các tác nhân gây hại cho tim, mạch. Hãy nêu các biện pháp rèn luyện tim mạch. ĐÁP ÁN: Câu 1: ( 2 điểm) - Các thành phần cấu tạo tế bào tạo và chức năng của chúng: 1.0. Thiếu mỗi ý :- 0.25 - Hãy chứng minh tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể: 1.0 .Thiếu mỗi ý :- 0.25 Câu 2: ( 3 điểm) - Đầu xương: 1.0: Cấu tạo: 0.5, chức năng: 0.5 . Thiếu mỗi ý :- 0.25 - Thân xương: 1.0: Cấu tạo: 0.5, chức năng: 0.5 . Thiếu mỗi ý :- 0.25 - Xương to ra: 0.5, dài ra: 0.5 Câu 3: ( 3 điểm) - Các thành phần cấu tạo: 0.5. Chức năng của từng thành phần:1.0. Mỗi ý: 0.5 - Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn lớn: 1.0. Vai trò của vòng tuần hoàn lớn.: 0.5 Câu 4: ( 2 điểm) - Phòng tránh các tác nhân gây hại cho tim, mạch: 1,0 Thiếu mỗi ý :- 0.25 - Các biện pháp rèn luyện cho tim mạch.: 1.0 VI – KẾT QUẢ KIỂM TRA: VII- NHẬN XÉT- RÚT KINH NGHIỆM:.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I(Sinh học 8) 1. Nêu các cơ quan trong cơ thể người và chức năng của chúng. Cho ví dụ để chứng minh có sự thống nhất trong sự hoạt động của các cơ quan. 2. Cấu tạo và chức năng của các thành phần cấu tạo của tế bào. Hãy chứng minh tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể. 3. Mô là gì? Phân biệt các loại mô. 4. Nêu cấu tạo, chức năng của nơ ron. Khái niệm phản xạ, cung phản xạ.cho ví dụ minh họa, các thành phần của một cung phản xạ. 5. Cấu tạo, chức năng, thành phần hóa học và các tính chất của xương. 6. Sự khác nhau giữa bộ xương người với bộ xương thú. Các biện pháp vệ sinh hệ vận động 7. Thành phần cấu tạo, chức năng của máu. Những thành phần cấu tạo và chức năng của môi trường trong cơ thể. 8. Miễn dịch là gì? Phân biệt miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo. 9. Đông máu là gì? Nêu cơ chế, ý nghĩa của sự đông máu 10. Các nhóm máu ở người, căn cứ để phân loại các nhóm máu. Vẽ sơ đồ mối quan hệ cho, nhận giữa các nhóm máu. Nguyên tắc truyền máu. 11. Các thành phần cấu tạo hệ tuần hoàn máu, chức năng của từng thành phần.. Vẽ sơ đồ mô tả đường đi của máu trong vòng tuần hoàn lớn, nhỏ, vai trò của mỗi vòng tuần hoàn. 12. Cấu tạo và chức năng của tim. Giải thích vì sao tim có thể hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi.Các biện pháp bảo vệ, rèn luyện hệ tim mạch. ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Sinh học 9) 1. Nội dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menden 2. Nêu khái niệm và cho ví dụ minh họa về tính trạng, cặp tính trạng tương phản, thể đồng hợp, thể dị hợp, kiểu gen, kiểu hình, dòng thuần chủng, tính trạng trội, tính trạng lặn. 3. Tóm tắt và giải thích thí nghiệm lai một cặp tính trạng , lai hai cặp tính trạng của Men đen, phát biểu nội dung qui luật phân li, qui luật phân li độc lập. 4. Biến dị tổ hợp là gì? Cho ví dụ minh họa và nêu ý nghĩa của BDTH. Lai phân tích là gì? VD. 5. NST là gì? Tính đặc trưng của bộ NST? VD. Phân biệt bộ NST lưỡng bội với bộ NST đơn bội. Nêu cấu trúc, chức năng của NST. 6. Nêu những diễn biến cơ bản của NST trong nguyên phân, ý nghĩa của nguyên phân 7. Nêu những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân, ý nghĩa của giảm phân. So sánh nguyên phân với giảm phân. 8. Trình bày quá trình phát sinh giao tử ở động vật. Giải thích vì sao bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính lại được duy trì ổn định qua các thế hệ? 9. So sánh NST giới tính với NST thường. Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính, ý nghĩa thực tiễn? Giải thích tại sao ở các loài sinh vật tỉ lệ đực: cái ≈ 1:1. 10. Khái niệm, ví dụ, ý nghĩa của hiện tượng di truyền liên kết. So sánh kết quả lai phân tích F1 trong hai trường hợp di truyền độc lập và di truyền liên kết của hai cặp tính trạng. 11. Cấu tạo hóa học của AND? Vì sao AND có tính đa dạng, tính đặc thù? Mô tả cấu trúc không gian của AND, hệ quả của nguyên tắc bổ sung và nêu chức năng của AND. 12. Mô tả sơ lược quá trình tự nhân đôi của AND. Từ đó rút ra các nguyên tắc tự nhân đôi của AND 13. Cấu tạo hóa học của ANR? Các loại ARN và chức năng. Mô tả sơ lược quá trình tổng hợp ANR. Từ đó rút ra các nguyên tắc tổng hợp ANR. 14. Nêu cấu tạo và chức năng của protein. Vì sao protein có tính đa dạng, tính đặc thù? 15. Nêu bản chất của mối quan hệ giữa gen và tính trạng qua sơ đồ sau: Gen( một đoạn AND) mARN Protein Tính trạng. 2 3 1 ( Chú ý các dạng bài tập trong SGK). Ngày…. Tháng… năm …...
<span class='text_page_counter'>(4)</span> KIỂM TRA 1 TIẾT (sinh học 8)- Đề I Lớp:……….. Họ tên:……………………………………………STT: ..… Điểm. Lời phê của cô giáo. Câu 1( 2 điểm): Nêu khái niệm phản xạ, cung phản xạ, thành phần của một cung phản xạ. Câu 2: ( 3 điểm) Hãy chứng minh rằng bộ xương của người có những đặc điểm thích nghi với tư thế đứng thẳng và lao động. Theo em cần phải chú ý gì để xương phát triển cân đối, không bị cong vẹo cột sống? Câu 3: ( 3điểm) Cấu tạo và chức năng của tim. Giải thích vì sao tim có thể hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi. Câu 4: ( 2 điểm) Nêu các nhóm máu ở người. Vẽ sơ đồ mối quan hệ cho, nhận giữa các nhóm máu. Cho biết các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu. Bài làm.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngày…. Tháng… năm ….. KIỂM TRA 1 TIẾT (sinh học 8)- Đề II Lớp:……….. Họ tên:……………………………………………STT: ..… Điểm. Lời phê của cô giáo. Câu 1: ( 2 điểm) Nêu các thành phần cấu tạo tế bào và chức năng của chúng. Hãy chứng minh tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể. Câu 2: ( 3 điểm) Trình bày cấu tạo, chức năng của xương dài, cho biết xương to ra và dài ra nhờ đâu? Câu 3: ( 3 điểm) Nêu các thành phần cấu tạo hệ tuần hoàn máu, chức năng của từng thành phần. Vẽ sơ đồ mô tả đường đi của máu trong vòng tuần hoàn lớn và cho biết vai trò của vòng tuần hoàn lớn. Câu 4: ( 2 điểm) Theo em, ta cần chú ý diều gì để phòng tránh các tác nhân gây hại cho tim, mạch. Hãy nêu các biện pháp rèn luyện tim mạch. Bài làm.
<span class='text_page_counter'>(6)</span>
<span class='text_page_counter'>(7)</span>