Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (413.48 KB, 92 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chủ đề lớn:. “ Gia Đình ” Mục Tiêu.. 1.Phát triển thể chất: a. Dinh dưỡng và sức khỏe: - Trẻ biết được các nhu cầu của gia đình, các bữa ăn gia đình, làm quen và tham gia chế biến một số món ăn đơn giản. Trẻ biết được 4 nhóm thực phẩm chính. - Tập giúp bố mẹ một số công việc vừa sức. Biết làm một số việc đơn giản khi trong nhà như: quét nhà, cất ghế,.... - Trẻ biết cách sử dụng an toàn các đồ dùng gia đình. Tránh những vật dụng và nơi nguy hiểm ( ổ cắm điện, phích nước,…). - Hình thanh cho trẻ ý thức, kỹ năng giữ gìn đồ dùng đồ chơi của bản thâ, và đô dùng trong gia đình sao cho sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp. - Trẻ biết ăn uống hợp lý và đúng giờ. - Trẻ biết tập luyện và giữ gìn sức khỏe cho bản thân và người thân trong gia đình. b. Phát triển vận động: - Trẻ có khả năng thực hiện các vận động cơ thể theo nhu cầu của bản thân: đi,chạy, bò trườn, chui qua ghế, tung và đập bóng; ném đích ngang; bật xa 30 cm 2. Phát triển nhận thức; a.Khám phá khoa học: - Trẻ biết công việc của mỗi thành viên trong gia đình. - Trẻ hiểu về các nhu cầu của gia đình ( nhu cầu ăn, mặc, quan tâm lẫn nhau,...) - Trẻ hiểu một vài qui tắc trong gia đình: phải lễ phép với ông bà cha mẹ và những người lớn tuổi.. b. Làm quen với toán: - Trẻ so sánh 2 đối tượng, so sánh chiều cao của các thành viên, của đồ dùng trong gia đình. - Trẻ biết ghép đôi tương ứng 1-1. - Trẻ xác định vị trí đồ vật so với bản thân. - Biết xếp thứ tự chiều cao các đồ vật trong gia đình. 3. Phát triển ngôn ngữ: - Trẻ biết bày tỏ nhu cầu, mong muốn của mình bằng ngôn ngữ. Biết lắng nghe và trả lời câu hỏi. - Hình thành kỹ năng giao tiếp, chào hỏi lễ phép, lịch sự, phù hợp với hoàn cảnh và chuẩn mực văn hóa gia đình. 4. Phát triển thẩm mỹ: - Biết cách vẽ và tô màu tranh, biết xé dán để tạo thành sản phẩm đẹp về những đồ dùng trong gia đình,....Trẻ biết thể hiện tình cảm của mình qua các sản phẩm tạo hình. - Trẻ biết hát và vận động minh họa theo các bài hát về chủ đề. 5. Phát triển tình cảm xã hội:.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Trẻ có ý thức tôn trọng các thành viên trong gia đình. - Nhận biết cảm xúc của bản thân với các thành viên trong gia đình. - Hình thành một số kỹ năng ứng xử, tôn trọng lẫn nhau tong gia đình theo truyền thống tốt đẹp của gi đình việt nam.. Kế hoạch chăm sóc sức khỏe vệ sinh nuôi dưỡng Chủ đề lớn: Gia Đình. Nội dung csskvsnuôi dưỡng. Mục đích yêu cầu. Tổ chức hoạt động. Kết quả mong đợi. -Trẻ được ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng. - Trẻ được uống và sử dụng nước sạch.Trẻ được ăn chín uống sôi,ăn hết suất - Trẻ được ngủ tại trường ngủ đủ giấc.. - Tổ chức họp phụ huynh thống nhất về chế độ ăn của trẻ,tuyền với phụ huynh cho trẻ ăn tại lớp,tuyên truyền với phụ huynh mua phiếu ăn bán trú,mua gối. 100% trẻ được ăn bán trú. - Cô ăn mặc sạch sẽ gọn gàng phù hợp theo công việc. - Trẻ được cô hướng dẫn các thao tác vệ sinh cho trẻ. - Trẻ được thợc hiện các đồ dùng và các thao tác vệ sinh dưới sự hướng dẫn của cô. -Trẻ có thói quen tốt trong việc thực hiện vệ sinh trên lớp. .. - Làm tốt công tác phối kết hợp với phụ huynh để mua đồ dùng vệ sinhcho trẻ. - Cô giáo hướng dẫn cho trẻ thao tác vệ sinh - ở lớp có 1 gương soi lược chải' Cô tự kiểm tra mình trước khi lên lớp. -kiểm tra thao tác vệ sinh trẻ.. Cô giáo ăn mặc sạch sẽ khi đến trường. -100% trẻ được vệ sinh sạch sẽ.. TT Tuần *Nuôi dưỡng 1-2 1.Ăn uống. 2.Chăm sóc giấc Từ ngủ 25/ 10 đến 05/ 11 *Vệ sinh cá nhânnề nếp thói quen - Cô giáo ; Là tấm gương về sự gọn gàng,sạch sẽ,không để móng tay,móng chân. - Cá nhân trẻ:trẻ đến lớp sạch sẽ gọn gàng.Đầu tóc gọn gàng không có chấy. -có thói quen tốt trong nề nếp vệ sinh..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tuần 3 Từ 08/ 11 đến 13/ 11. *Chăm sóc sức khỏe. - Trẻ được khám sức khỏe. 100% trẻ được 1.SK Định kỳ khám sức khỏe định kỳ 2. Cân đo sức - Trẻ được cân đo theo - Phối kết hợp với -100% khỏe theo dõi biểu dõibiểu đồ về cân phụ huynh để thông trẻ đồ nặng và chiều cao tin về sức khỏe của được trẻ . cân đo Khi được cân đo để theo phối hợp chăm sóc dõi trẻ. biểu đồ cân nặng và chiều cao.. Tuần * Vệ sinh môi - Cần chú ý đến cảnh 4 trường -nhóm lớp quan sư phạm phù hợp với lứa tuổi mầm non. Từ - Phòng học luôn lau 15/ chùi sạch sẽ, gọn 11gàng, không ẩm mốc. Đến - Sân chơi sạch sẽ, nhà 19/ vệ sinh khô ráo,không 11 hôi khai. - Môi trường trong và ngoài lớp sắp xếp gọn gàng sạch sẽ.. Chủ đề nhánh 1:. - Cô chuẩn bị đồ dùng vệ sinh đầy đủ: bô, nướ rửa, khăn mạt cho trẻ. - Xây dựng các góc phù hợp cho trẻ hoạt động.. “ Gia đình của bé ”.. ( Thực hiện 1 tuần ) Yêu cầu:. - Phối kết hợp vối y tế kết hợp với phụ nữ với phụ huynh để trẻ được khám sức khỏe định kỳ đầy đủ. - Môi trường nhóm lớp sạch sẽ,khôn g có mùi hôi,đồ dùng đồ chơi, chăn ga gối được vệ sinh sạch sẽ..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1. Kiến thức: -Trẻ biết được một số đặc điểm của người thân trong gia đình mình : như họ tên, đặc điểm ( cao, gầy, thấp, béo…..) - Trẻ biết trò chuyện và thích thú khi trò chuyện về các thành viên trong gia đình mình. - Trẻ biết được công việc của những người thân trong gia đình. - Trẻ biết thể hiện tình cảm khi kể về người thân trong gia đình. 2.Kỹ năng: - Rèn kỹ năng chú ý, ghi nhớ có chủ định cho trẻ. - Rèn luyện kỹ năng quan sát,miêu tả hình dáng của mình cao - thấp, béo - gầy,... - Trẻ biết trò chuyện, tình cảm về công việc của bố mẹ và một số người thân trong gia đình. - Rèn luyện kỹ năng múa hát , các bài hát, bài thơ trong chủ điểm “ Gia đình ” 3.Thái độ: - Trẻ biết tự hào về những người thân yêu trong gia đình mình , biết yêu quý và vâng lời mọi người trong gia đình. - Trẻ biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình.. Kế hoạch tuần 1 ( Từ ngà 25/ 10 đến 29/10/2010) Ngày Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. HĐ Đón trẻ Thể dục sáng. Hoạt động học có chủ định. - Đón trẻ: Trò chuyện vơi trẻ về tên bố mẹ, anh chị của trẻ và nghề nghiệp của bố mẹ. Nhà bé ở đâu? Bé thích làm gì ở nhà?.... - TDS: Tập theo băng nhạc.. PTNT KPHK "Trò chuyện với trẻ về gia đình của bé”. PTTM: Tạo hình “ Dán, tô màu hình những người thân trong gia. PTTM: ÂN - Hát và VĐTN “ Hoa bé ngoan” - NH: "Cho con ". PTNN:. PTTC:. Truyện “ Nhổ củ cải” Thơ “ Thăm. " Trèo qua ghế " TCVĐ: “ Lộn cầu vồng ”.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hoặc LQVT “ Xếp từng ứng 1 – 1 đồ dùng trong gia đình” Hoạt động góc. đình bé”. - TC: “Ai đoán giỏi”. nhà bà”. - Góc đóng vai: Bế em, nấu ăn, bác sỹ, bán hàng: đi mua sắm đồ dùng gia đình, mua quà tặng người thân nhân ngày sinh nhật. - Góc âm nhạc - tạo hình: Nghe và biểu diễn văn nghệ mừng sinh nhật + Tô màu hình người thân trong gia đình. +Nặn quà tặng người thân. Vẽ quà theo ý thích. - Góc khoa học và toán: Xếp đồ dùng tương ứng với các thành viên trong gia đình. - Góc sách chuyện: Xem tranh chuyện về gia đình. Làm sách tranh về các kiểu gia đình ( sưu tầm ảnh thật) - Góc xây dựng, Lắp ráp: Lắp ráp tủ, bàn ghế, giá sách, đồ chơi bày trong nhà, lắp ghép ngôi nhà.. Hoạt - Quan sát một số loại rau trong vườn trường. động - Nhặt lá cây, hoa để làm đồ chơi. ngoài trời - Chơi: " Giúp cô tìm bạn”. - Chơi trò chơi dân gian: “ Lộn cầu vồng”, “ Mèo đuổi chuột”, “ Tập tầm vông”. Hoạt động chiều. - Cùng cô dán ảnh gia đình lên bảng. - Trò chuyện về gia đình. - Tập kể lại chuyên: "Nhổ củ cải" - Kể những việc bé làm được để giúp đỡ bố mẹ, ông bà. - Hát cho trẻ nghe một số bài hát về chủ đề. - Hoàn thành sản phẩm theo chủ đề.. Kế hoạch hoạt động góc Chủ đề nhánh1: “ Gia đình của bé ” T T 1. Nội dung Góc phân. Yêu cầu - chuẩn bị * Yêu cầu: - Trẻ biết thể hiện thái độ,. Gợi ý thực hiện - Cô và trẻ hát bài “ Cả nhà thương nhau ”. Lưu ý Cô chú ý bổ sung.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2. 3. 4. vai "Bế em, nấu ăn, bác sỹ, bán hàng: đi mua sắm đồ dùng trong gia đình, tặng quà cho người thân" Góc xây dựng " Lắp ráp bàn ghế, tủ, giá sách, đồ chơi bày trong nhà, lắp ghép ngôi nhà.. tình cảm chị em, biết chơi với em, tập cho em ăn. - Biết khám bệnh. - Trẻ biết đi mua sắm các đồ đùng trong gia đình. - Trẻ biết thể hiện vai chơi * Chuẩn bị: - Bộ đồ chơi gia đình, Búp bê, bộ nấu ăn. Bộ đồ chơi bác sỹ.. - Cô trò chuyện cùng trẻ về bài hát và hướng trẻ vào hoạt động + Góc phân vai hôm nay chơi “Bế em, bác sỹ” “ Bán hàng”. - Cho trẻ chọn vai chơi.. đồ chơi cho các nhóm chơi tổ chức hoạt động hàng ngày. * Yêu cầu: - Trẻ biết lắp ghép các chi tiết tạo thành bàn ghế, tủ, giá sách, đồ chơi bày trong nhà, lắp ghép ngôi nhà. - Biết liên kết các nhóm chơi * Chuẩn bị: - Các khối gỗ, gạch, đồ lắp ghép, hột hạt, thảm cỏ, hoa.Bộ xếp hình.. - Góc xây dựng hôm nay sẽ làm gì? Lắp ráp bàn ghế, tủ, giá sách, đồ chơi bày trong nhà, lắp ghép ngôi nhà. - Cho trẻ nhận vai. - Cô nâng cao yêu cầu cho trẻ chơi vào cuối chủ đề. Góc học tập "Xếp đồ dùng tương ứng với các. * Yêu cầu: - Cô cho trẻ xem sách và kể - Trẻ biết xếp các đồ dùng chuyện theo tranh. tương ứng với các thành viên trong gia đình. * Chuẩn bị: - Hình ảnh những người trong gia đình. Đồ dùng của. Chú ý rèn kĩ năng cho những trẻ còn yếu. thành viên trong gia đình”. Xem tranh truyện về gia đình. Góc. từng người trong gia đình. - Sưu tầm một số tranh ảnh về hình em bé. - Một số về chủ đề bản thân. - Một số tranh chuyện.. - Hôm nay con sẽ so sánh chiều cao của mình với bạn.. * Yêu cầu:. - Ca sý tí hon sẽ biểu diễn. - Cần.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> 5. nghệ thuật. - Trẻ biết gọi tên một số nhạc cụ như: trống lắc, phách tre xắc xô, kèn… - Trẻ biết di màu bạn trai,bé gái, dán những thứ bé thích, dán ảnh tặng mẹ. - Trẻ hát đúng nhạc và thích hát một số bài hát theo chủ đề " Trường mầm non " * Chuẩn bị: - Xắc xô, trống lắc, phách trẻ, trống con.. - Bút màu, giấy A4 trẻ tô, vẽ, nặn.. bài hát theo chủ đề " Bản thân " - Trẻ Dán cơ thể bé, di màu bé trai, bé gái.. phát huy tính sáng tạo cho trẻ. Góc thiên nhiên. * Yêu cầu: - Trẻ biết chăm sóc cây, biết tưới cây, lau lá sạch sẽ - Trẻ chơi với cát, nước, đá sỏi *Chuẩn bị: - Nước, cát, sỏi, cây cảnh .. - Cô tổ chức cho trẻ chơi với cát sỏi, đong nước - Cho trẻ kéo xe chơi cát cho nhóm xây dựng - Cô giới thiệu các góc chơi, cho trẻ lấy kí hiệu về góc chơi của mình *HĐ2: Quá trình chơi: - Cô đi các nhóm nhắc nhở động viên trẻ chơi. Trẻ biết liên kết các nhóm chơi, khi chơi không tranh giành đồ chơi của bạn. Cô nhập vai chơi cùng trẻ *HĐ3: Kết thúc buổi chơi. - Cô đi các nhóm nhận xét chung ở nhóm chơi tốt.. - Cô chuẩn bị đầy đủ nước,cát, đá sỏi.. Thể dục sáng - Thứ 2 - 4 - 6: Tập theo lời ca.” Bé tập chải răng” - Thứ 3 - 5: Bài tập phát triển chung. 1.Mục đích yêu cầu: a.Kiến thức: -Trẻ biết tập các động tác theo lời ca theo băng đĩa. -Trẻ biết tập bài tập phát triển chung đều đẹp b. Kỹ năng: -Luyện kỹ năng chạy theo nhạc,hiệu lệnh của cô. -Phát triển cơ tay ,chân,phát triển toàn diện cho trẻ. c.Thái độ:. -Cô cho trẻ nhận xét chung nhóm chơi tốt..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> -Trẻ tập thể dục thường xuyên cho cơ thẻ khỏe mạnh,ngoan ngoãn trong khi tập không xô đẩy nhau. 2. Chuẩn bị: - Băng đĩa thể dục,sân tập sạch sẽ,quần áo trẻ gọn gàng. - Cô tập thuộc các động tác . 3. Tiến hành: a. Khởi động: - Trẻ đi hai vòng tròn kết hợp các kiểu chân tay. b. Trọng động: - Hô hấp: Gà gáy (3 lần ) - Tay vai: ( 2l x 4n ). - Động tác bụng: ( 2l x 4n ). - Động tác chân:. - Động tác bật:. ( 2l x 4n ). ( 2l x 4n ). c. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng.. Thứ 2 ngày 25 tháng 10 năm 2010..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Kế hoạch ngày I. Đón trẻ - KTVS - điểm danh : - Trò chuyện với trẻ về gia đình trẻ: tên bố mẹ, anh chị em của trẻ. Nghề nghiệp của bố mẹ,. Nhà bé ở đâu? Bé thích làm gì ở nhà? II. Thể dục sáng: - Tập theo lời ca: "Bé tập chải răng" III. Hoạt động học có chủ đích: Khám phá khoa học: MTXQ. Trò chuyện với trẻ về gia đình trẻ. 1. Mục đích yêu cầu: a. Kiến thức: - Trẻ biết tên các thành viên trong gia đình, biết được công việc của bố mẹ. - Trẻ biết được lgia đình là sống chung 1 ngôi nhà và biết được mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình. - Trẻ biết chơi trò chơi “ Bé nào nhanh”. b. Kỹ năng: - Phát triển và rèn kỹ năng quan sát, tập trung chú ý, ghi nhớ cho trẻ. - Rèn kỹ năng trả lời được các câu hỏi rõ ràng, mạc lạc. - Rèn kỹ năng nhanh nhẹn khi chơi trò chơi cho trẻ. c. Giáo dục: - Trẻ biết chăm ngoan và vâng lời mọi người để bố mẹ vui lòng. 2. Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: + Bài dạy PP trên máy tính. + Đàn có ghi bài hát. “ Cả nhà thương nhau”. + Vòng màu xanh, màu đỏ. Hộp quà. - Đồ dùng của trẻ: + Ghế đủ cho trẻ ngồi. + Thẻ chơi trò chơi. 3. Tiến hành hoạt động. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ a. Hoạt đông 1: - Cô và trẻ hát bài “ Cả nhà thương - Cả lớp hát cùng cô nhau” và đi vào chỗ ngồi. - Trò chuyện về bài hát: - Trẻ trò chuyện. + Con vừa hát bài gì? + Trong bài hát có ai? - Cô dẫn dắt: Mỗi gia đình đều có ông - Trẻ trò chuyện cùng cô. bà, bố mẹ là người rất yêu quý các cháu…. b. Hoạt đông 2: Quan sát và đàm thoại - Xuất hiện hình ảnh thứ 1: cô cho trẻ quan sát và hỏi trẻ..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> + Bức ảnh gì? + Trong ảnh có những ai? ( Trong ảnh có ông bà, bố mẹ, bác gái, bác trai, dì, chị gái, anh trai, em bé- đây là 1 gia đình, gia đình là cùng sống trong 1 ngôi nhà) - Xuất hiện hình ảnh thứ 2: Cô cho trẻ quan sát. + Trong gia đình này gồm có những ai? ( Đây là 1 gia đình nhiều thế hệ cùng sống trong 1 nhà: ông bà, bố mẹ, dì, anh chị và bé – cô cho trẻ nhắc lại “ Gia đình nhiều thế hệ” ) + Ảnh này có những ai? ( Đây là gia đình 2 thế hệ, có bố mẹ và các con cùng sống trong 1 nhà) - Xuất hiện ảnh thứ 3: cô hỏi trẻ. + Trong ảnh có ai? + Có mấy người con? ( gia đình có 2 con – là gia đình ít con: cô cho trẻ nhắc lại ) - Gia đình này có mấy người con? ( Có 4 con – gia đình đông con ) - Xuất hiện hình ảnh thứ 5: + Đây là ai? + Ông bà nội sinh ra ai? + Ông bà ngoại sinh ra ai? ( Ông bà nội sinh ra bố, ông bà ngoại sinh ra mẹ ) - Cô hỏi trẻ: Bố mẹ sinh ra ai? Bố mẹ sinh ra chị, bé - Cô cho trẻ kể về những thành viên trong gia đình mình. - Cô hỏi trẻ: Bố mẹ hay đưa các con đi chơi ở đâu? ( Bố mẹ đưa các con đi thăm nhà ông bà, nhà các bác…) - Bố mẹ vất vả chăm sóc các con, yêu thương các con. Các con có thương bố mẹ không? - Cô giáo dục trẻ: Cháu thương bố mẹ là phải chăm ngoan, học giỏi, vâng lời mọi người để bố mẹ vui lòng. Các cháu có đồng ý không?. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời “ Ông, bà, bố, mẹ”. - Trẻ quan sát và trả lời.. - Trẻ trả lời: “ bố mẹ, 2 con”. - Trẻ trả lời.. - Trẻ trả lời: “Ông bà”. - Trẻ kể.. - Trẻ trả lời..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> c. Hoạt động 3: Chơi trò chơi: “ Bé nào nhanh” - Cô cho trẻ lấy thẻ chơi trò chơi - Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi.. + Cách chơi: Các cháu vừa đi vừa hát. - Trẻ nghe cô nói. Khi cô lắc xắc xô thì ai có thẻ nào trên tay phải bước đúng vào vòng quy đình vói thẻ đó: Vòng màu xanh là gia đình ít con, còng màu đỏ là gia đình đông con. + Luật chơi: Phải bước 1 chân đúng vào vòng quy định. Nếu ai không đúng sẽ bị phạt nhảy lò cò hoặc làm ếch ộp. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Trẻ hứng thú chơi. c. Hoạt động 4: Kết thúc - Cô tuyên dương hoạt động của trẻ. Sau đó dẫn dắt trẻ vào hoạt động Dán - Trẻ dán quà tặng người thân. quà tặng người thân. - Cô cho trẻ về dán quà tặng người thân. - Kết thúc: cô tuyên dương trẻ và chuyển hoạt động nhẹ nhàng. IV. Hoạt động ngoài trời: a. Hoạt động học có chủ đích: Nhặt lá cây xếp hình ngôi nhà.. b. Trò chơi vận động: Ai thông minh. c. Chơi tự do trên sân trường. V. Hoạt động góc: - Góc đóng vai: Bế em, nấu ăn, bác sỹ, bán hàng: đi mua sắm đồ dùng gia đình, mua quà tặng người thân nhân ngày sinh nhật. - Góc âm nhạc - tạo hình: Nghe và biểu diễn văn nghệ mừng sinh nhật + Tô màu hình người thân trong gia đình. +Nặn quà tặng người thân. Vẽ quà theo ý thích. - Góc khoa học và toán: Xếp đồ dùng tương ứng với các thành viên trong gia đình. - Góc sách chuyện: Xem tranh chuyện về gia đình. Làm sách tranh về các kiểu gia đình ( sưu tầm ảnh thật) - Góc xây dựng, Lắp ráp: Lắp ráp tủ, bàn ghế, giá sách, đồ chơi bày trong nhà, lắp ghép ngôi nhà. VI. Hoạt động chiều: *Nội dung: Phát triển nhận thức: LQVT. Xếp tương ứng 1 – 1 đồ dùng trong gia đình bé..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> 1. Mục đích yêu cầu: a. Kiến thức: - Trẻ biết cách xếp tương ứng 1 – 1 đồ dùng trong gia đình. Trẻ biết xếp lần lượt từ trái qua phải, hoặc từ trên xuống dưới. - Trẻ biết chơi trò chơi “ Bé nào nhanh”. b. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng xếp tưng ứng 1 – 1 cho trẻ. - Phát triển và rèn kỹ năng quan sát, tập trung chú ý, ghi nhớ cho trẻ. - Rèn kỹ năng trả lời được các câu hỏi rõ ràng, mạc lạc. - Rèn kỹ năng nhanh nhẹn khi chơi trò chơi cho trẻ. c. Giáo dục: - Trẻ biết chăm ngoan trong giờ học. 2. Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: + Bài dạy PP trên máy tính. + Một số hình ảnh về đồ dùng gia đình trên máy tính. + Đàn có ghi bài hát. “ Nhà của tôi”. + Bảng dính, đồ dùng chơi trò chơi ( nồi, bát, đĩa, bàn, ghế..) - Đồ dùng của trẻ: + Chiếu đủ cho trẻ ngồi. + Bảng, 1 rổ đựng đồ dùng ( 1 bát, thì, bàn, ghế ) 3. Tiến hành hoạt động. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ a. Hoạt đông 1: Ổn định và giới thiệu bài. - Cô cho trẻ hát bài “ Nhà của tôi” và đi về chỗ ngồi. Sau đó trò chuyện về bài hát: + Các cháu vừa hát bài gì? + Trong nhà cháu có những đồ dùng gì? - Cô cho trẻ kể, sau đó cho trẻ quan sát một số ảnh về các thành viên tronggia đình. - Cô trò chuyện và dẫn dắt giới thiệu bài: Mỗi gia đình có rất nhiều đồ dùng: bàn, ghế,ti ví, tủ,…Hôm nay chúng mình cùng xếp tương ứng 1 – 1 đồ dùng trong gia đình. b. Hoạt đông 2: Quan sát mẫu - Cô cho xuất hiện 1 cái bát, sau đó cô xếp tương ứng 1 các thìa ở bên phải của cái bát. + Cô còn xếp 1 cái bát ở trên, sau đó. - Cả lớp hát cùng cô. - Trẻ trả lời .. - Trẻ kế.. - Trẻ quan sát..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> xếp 1 cái thìa ở hàng dưới. Cô đã xếp tương ứng 1 -1đồ dùng. - Cô xếp tương ứng 1 bàn, 1 ghế. - Cô dẫn dắt trẻ vào luyện tập. c. Hoạt động 3: Luyện tập. - Cô cho trẻ lấy đồ dùng chỗ ngồi. - Cô cho trẻ xếp. Khi trẻ xếp thì cô bao - Trẻ xếp. quát, nếu trẻ nào xếp chưa đúng thì cô đến hướng dẫn cho trẻ xếp. - Cô cho trẻ xếp tương ứng theo yêu cầu của cô. - Chuyển hoạt động chơi trò chơi. d. Hoạt động 4: Chơi trò chơi “ Ai thông minh” - Cô chia trẻ thành 2 đội - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. + Cách chơi: Khi có hiệu lẹnh “ Bắt - Trẻ nghe cô nói. đầu” thì lần lượt tuàng bạn của 2 đội lên dán tranh tương ứng lên bảng. + Luật chơi: Mỗi bạn chỉ được dán 1 đồ dùng. Hết giờ nếu đội nào dán nhanh và đúng thì đội đó thắng. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Trẻ hứng thú chơi. - Kết thúc: cô tuyên dương hoạt động của trẻ và chuyển hoạt động nhẹ nhàng. * Chơi tự do-vệ sinh -trả trẻ. *Đánh giá cuối ngày ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ 3 ngày 26 tháng 10 năm 2010.. Kế hoạch ngày I. Đón trẻ - KTVS - điểm danh : - Cô trò chuyện cùng trẻ về gia đình: Tên bố mẹ, anh chị, của trẻ. Trò chuyện về nghề nghiệp của bố mẹ, Nhà bé ở đâu. Bé thích làm gì khi ở nhà?.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> II. Thể dục sáng: - Tập BTPTC III. Hoạt động học có chủ đích: Phát triển thẩm mỹ: Tạo hình.. Dán, tô màu hình người thân trong gia đình bé. 1. Mục đích yêu cầu: a. Kiến thức: - Trẻ biết tô màu hình người thân trong gia đình, biết tô khéo léo, không lem màu. b. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng tô màu cho trẻ. - Rèn kỹ năng trả lời rõ ràng, trọn câu cho trẻ khi nhận xét sản phẩm. c. Giáo dục: - Trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn. 2. Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: + Một số hình ảnh các hành viên trong gia đình trên máy tính. + Đàn có ghi bài hát “ Cả nhà thương nhau”. Các bài hát về chủ điểm. + Tranh gợi ý. Giá treo tranh. - Đồ dùng của trẻ: + Vở tạo hình, bút sáp màu. Bàn ghế. + Chiếu ghế đủ cho trẻ. 3. Tiến hành hoạt động. Hoạt động của cô a. Hoạt đông 1: Ổn định và giới thiệu bài. - Cô cho trẻ hát bài “ Cả nhà thương nhau” và trò chuyện về bài hát: + Các cháu vừa hát bài gì? + Trong bài hát có những ai? - Co cho trẻ quan sát một số ảnh về các thành viên tronggia đình. - Cô trò chuyện và dẫn dắt giới thiệu bài: Mỗi gia đình ai cũng có bố mẹ, ông bà, ….. b. Hoạt đông 2: Quan sát tranh và đàm thoại - Cô cho trẻ quan sát tranh gợi ý tô màu về ông bà, bố mẹ, anh chị. + Tranh vẽ về ai? Tô màu gì? + Tóc tô màu gì? ( Tóc tô màu đen, tóc của ông bà già rồi. Hoạt động của trẻ - Cả lớp hát cùng cô. - Trẻ trả lời “ Cả nhà thương nhau”. - Trẻ quan sát và trả lời. - “ Gia đình” - Trẻ trả lời: “Ông, bà, bố, mẹ.”.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> thì tô màu trắng) + Quần của bố tô màu gì?áo tô màu gì? + Áo của mẹ tô màu gì? + Tô có bị lem màu không? - Cô hỏi ý tưởng của trẻ: + Con sẽ tô màu gì? Khi các con tô màu thì tô như nào? - Cô dẫn dắt trẻ vào hoạt động tô màu. c. Hoạt động 3: Trẻ tô màu. - Cô cho trẻ lấy đồ dùng về bàn ngồi. - Cô hỏi trẻ cách cầm bút, cách ngồi khi tô màu. - Cô cho trẻ thực hiện. Khi trẻ tô thì cô khuyến khích trẻ tô nhanh hoàn thành sản phẩm. - Cô đến bên trẻ nhẹ nhàng hỏi trẻ: Con đang làm gì.? Nếu trẻ nào chưa tô được thì cô hường dẫn cho trẻ tô. - Khi trẻ thực hiện thì cô mở nhạc nhẹ. d. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá tranh. - Cô tuyên dương hoạt động của trẻ và tranh tô màu của trẻ. - Cô cho trẻ treo sản phẩm lên giá và quan sát sản phẩm. - Cô hỏi trẻ thích tranh to màu của bạn nào? Vì sao con thích tranh đó? - Cô nhận xét một số tranh tô màu đẹp. Tuyên dương hoạt động của trẻ. - Kết thúc: Co cho trẻ chuyển hoạt động nhẹ nhàng.. - Trẻ trả lời.. - Trẻ trả lời.. - Trẻ tô màu.. - Trẻ treo sản phẩm lên giá. - Trẻ nhận xét theo ý thích cảu mình.. IV. Hoạt động ngoài trời: a. Hoạt động học có chủ đích: Quan sát ngôi nhà.. b. Trò chơi vận động: Ai nhanh nhất. c. Chơi tự do trên sân trường. V. Hoạt động góc: - Góc đóng vai: Bế em, nấu ăn, bác sỹ, bán hàng: đi mua sắm đồ dùng gia đình, mua quà tặng người thân nhân ngày sinh nhật. - Góc âm nhạc - tạo hình: Nghe và biểu diễn văn nghệ mừng sinh nhật + Tô màu hình người thân trong gia đình. +Nặn quà tặng người thân. Vẽ quà theo ý thích..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Góc khoa học và toán: Xếp đồ dùng tương ứng với các thành viên trong gia đình. - Góc sách chuyện: Xem tranh chuyện về gia đình. Làm sách tranh về các kiểu gia đình ( sưu tầm ảnh thật) - Góc xây dựng, Lắp ráp: Lắp ráp tủ, bàn ghế, giá sách, đồ chơi bày trong nhà, lắp ghép ngôi nhà. VI. Hoạt động chiều: *Nội dung: - Vệ sinh ăn quà chiều. - Tổ chức chơi các trò chơi: "Đoán tên" 1.Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: -Trẻ biết tên trò chơi, biết cách chơi, luật chơi và hứng thú chơi. * Kỹ năng: - Trả lời một số câu hỏi của cô rõ ràng, mạch lạc. - Rèn kỹ năng nhanh nhẹn cho trẻ. * Giáo dục: - Trẻ chơi ngoan, không tranh giành đồ chơi của bạn. 2. Chuẩn bị: - Cô hiểu luật chơi, cách chơi 3 .Tiến hành: - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi cho trẻ. - Cô tổ chức cho trẻ chơi - Cô cho cả lớp chơi 2 - 3 lần - Kết thúc: cô củng cố - nhận xét * Chơi tự do-vệ sinh -trả trẻ. *Đánh giá cuối ngày ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. Thứ 4 ngày 27 tháng 10 năm 2010.. Kế hoạch ngày I. Đón trẻ - KTVS - điểm danh : - Cô trò chuyện cùng trẻ về gia đình: Tên bố mẹ, anh chị, của trẻ. Trò chuyện về nghề nghiệp của bố mẹ, Nhà bé ở đâu. Bé thích làm gì khi ở nhà? II. Thể dục sáng:.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Tập theo lời ca: B " é tập chải răng" III. Hoạt động học có chủ đích: Phát triển thẩm mỹ: Âm nhạc.. Hát và VĐTN: “ Hoa bé ngoan” Nghe hát: “ Cho con” TC: “ Ai đoán giỏi” 1. Mục đích yêu cầu: a. Kiến thức: - Trẻ biết múa hát "Hoa bé ngoan ". thể hiện tình cảm vui tươi hồn nhiên khi hát. Trẻ hiểu nội dung bài hát: Đến trường rất vui, có nhiều bạn và được cô thương. - Trẻ hứng thú và hưởng ứng cùng cô khi nghe hát bài“ Cho con” - Trẻ biết chơi trò chơi “ Ai đoán giỏi” b. Kỹ năng: - Phát triển và rèn kỹ năng hát đúng nhạc, đúng lời, múa theo nhịp bài hát. - Rèn khả năng tập chung chú ý lắng nghe cô hát và vận động hứng thú cùng cô. - Phát triển và rèn luyện sự nhanh nhẹn thông qua trò chơi. c. Giáo dục: - Trẻ chăm ngoan học giỏi, vệ sinh sạch sẽ trước khi đến lớp. 2. Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: + Đài có ghi bài hát "Hoa bé ngoan” , “ Cho con " + Cô thuộc bài hát, biết vận động theo nhịp bài hát "Hoa bé ngoan” + Bài hát bổ sung “ Tay thơm tay ngoan” - Đồ dùng của trẻ: + Cho trẻ làm quen với bài hát mọi lúc mọi nơi + Chiếu ghế đủ cho trẻ ngồi + Xắc xô, phách tre, trống, đàn 3. Tiến hành hoạt động. Hoạt động của cô a. Hoạt đông 1: Ổn định trò chuyện - Hỏi trẻ sáng mai các con ngủ dậy làm gì? - Bố mẹ chở các con đi đâu ? - Cô nói: Đến lớp các cháu chăm ngoan, hoạc giỏi là bônghoa tặng bố mẹ đó là nội dung của bài hát "Hoa bé ngoan ". b. Hoạt đông 2: Hát, vận động múa bài hát "Hoa bé ngoan " - Cô cho cả lớp hát 1 lần. - Cô vận động mẫu cho trẻ xem, cùng trẻ làm quen với cách vận động múa - Cả lớp hát múa theo nhạc. - Cho 3 tổ lên vận động. Hoạt động của trẻ - Đánh răng, rửa mặt - Đi học - Trẻ lắng nghe. - Cả lớp hát - Trẻ lắng nghe cô hát và xem cô vận đông - Cả lớp vận động cùng cô - 3 tổ lần lượt vận động.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Cô mời nhóm, cá nhân lên vận động - Nhóm, cá nhân - Hỏi trẻ về một số hình thức vận động - Biểu diễn theo ý tưởng khác - Cả lớp làm theo bạn - Cho cả lớp làm theo - Giáo dục trẻ: đến lớp chăm ngoan học giỏi là bông hoa để tặng mẹ. * Bài hát bổ sung: “ Tay thơm tay ngoan” - Cô giới thiệu tên bài hát. - Cô mở đài cho trẻ nghe hát 1 lần. - Cô mở đàn cho trẻ hát và vận động theo bài hát 2 – 3 lần. c. Hoạt động 3: Nghe hát "Cho con "( Phạm Trọng Cầu) - Giới thiệu tên bài hát tên tác giả, sau đó cô hát cho trẻ nghe một lần - Cô hát lần 2 cho trẻ hưởng ứng theo cô - Cô mở đĩa cho trẻ nghe bài hát 1 lần. d. Hoạt động 4: Chơi trò chơi "Ai đoán giỏi " - Cô hướng dẫn trẻ cách chơi, luật chơi. + Cách chơi: Cô mời 1 bạn lên đội mũ chóp kín, sau đó mời 1 bạn hát. Khi bạn hát xong thì bạn đội mũ chóp kín đoán tên bạn hát. + Luật chơi: Nếu bạn đoán sai thì sẽ bị phạt làm ếch ộp. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lần. - Kết thúc: Cô tuyên dương trẻ và chuyển hoạt động nhẹ nhàng.. - Trẻ vận động cùng cô.. - Trẻ lắng nghe cô hát - Trẻ hứng thú theo cô. - Trẻ hứng thú chơi.. IV. Hoạt động ngoài trời: a. Hoạt động học có chủ đích: Nhặt sỏi xếp hình ngôi nhà. b. Trò chơi vận động: Ai nhanh nhất. c. Chơi tự do trên sân trường. V. Hoạt động góc: - Góc đóng vai: Bế em, nấu ăn, bác sỹ, bán hàng: đi mua sắm đồ dùng gia đình, mua quà tặng người thân nhân ngày sinh nhật. - Góc âm nhạc - tạo hình: Nghe và biểu diễn văn nghệ mừng sinh nhật + Tô màu hình người thân trong gia đình. +Nặn quà tặng người thân. Vẽ quà theo ý thích..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Góc khoa học và toán: Xếp đồ dùng tương ứng với các thành viên trong gia đình. - Góc sách chuyện: Xem tranh chuyện về gia đình. Làm sách tranh về các kiểu gia đình ( sưu tầm ảnh thật) - Góc xây dựng, Lắp ráp: Lắp ráp tủ, bàn ghế, giá sách, đồ chơi bày trong nhà, lắp ghép ngôi nhà. VI. Hoạt động chiều: *Nội dung: - Vệ sinh ăn quà chiều. - Tổ chức làm album về gia đình. 1.Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: -Trẻ biết dán các hình ảnh gia đình để làm thành album gia đình. * Kỹ năng: - Rèn kỹ năng dãn cho trẻ. * Giáo dục: - Trẻ biết phối hợp với bạn khi hoạt động. 2. Chuẩn bị: - Cô hiểu luật chơi, cách chơi 3 .Tiến hành: - Cô giới thiệu cho trẻ hoạt động: làm album gia đình. - Cô tổ chức cho trẻ thực hiện. - Khi trẻ thực hiện thì cô khuyến khích trẻ hoàn thành san phẩm đẹp. - Kết thúc: Cô tuyên dương hoạt động của trẻ. * Chơi tự do-vệ sinh -trả trẻ. *Đánh giá cuối ngày ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ 5 ngày 28 tháng 10 năm 2010.. Kế hoạch ngày I. Đón trẻ - KTVS - điểm danh : - Cô trò chuyện cùng trẻ về gia đình: Tên bố mẹ, anh chị, của trẻ. Trò chuyện về nghề nghiệp của bố mẹ, Nhà bé ở đâu. Bé thích làm gì khi ở nhà? II. Thể dục sáng: - Tập bài tập phát triển chung III. Hoạt động học có chủ đích:.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Phát triển ngôn ngữ: Văn học.. Thơ: “ Thăm nhà bà ” 1. Mục đích yêu cầu: a. Kiến thức: - Trẻ biết tên bài thơ “ Thăm nhà bà” , hiểu nội dung bài thơ: bé rất yêu quý những con vật gẫn gũi có ích. - Trẻ biết đọc thơ diễn cảm, đúng nhịp điệu. b. Kỹ năng: - Phát triển và luyện kỹ năng đọc thơ diễn cảm cho trẻ. - Rèn luyện kỹ năng đọc thơ diễn cảm và trẻ lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc c. Giáo dục: - Trẻ biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ. 2.Chuẩn bị. - Đồ dùng của cô: + Bài dạy PP trên máy tính. + Đài có bài hát “ Cháu yêu bà” + Cô đọc thuộc bài thơ - Đồ dùng của trẻ: + Cho trẻ làm quen với bài thơ mọi lúc mọi nơi + Chiếu ghế đủ cho trẻ ngồi 3. Tiến hành hoạt động. Hoạt động của cô a. Hoạt đông 1: Ổn định tổ chức: - Cô cùng trẻ hát bài "Cháu yêu bà ” cùng trẻ trò chuyện về nội dung bài hát. - Cô dẫn dắt trẻ vào bài thơ. b. Hoạt đông 2: Đọc bài thơ "Thăm nhà bà" - Cô giới thiệu tên bài thơ " Thăm nhà bà".Cô đọc diễn cảm không sử dụng tranh minh họa. * Cô giảng nội dung bài thơ: Bé đến nhà bà chơi thấy đàn gà bé rất thích. - Cô đọc diễn cảm bài thơ có sử dụng hình ảnh minh họạ trên máy tính. c. Hoạt động 3:Trích dẫn -giảng giảiđàm thoại. - Trong bài thơ nói đến gì nào ? - Hình ảnh 1: + Bé đến nhà bà thấy gì? "Bà đi vắng Có đàn gà Chơi ngoài nắng" - Bé đến nhà bè chơi nhưng bà không có nhà,. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát cùng cô.. - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ chú ý lắng nghe cô đọc. - “ Đàn gà?.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Bé nhìn thấy đàn gà đang ở ngoài sân thì bé làm gì? + Xuất hiện hình ảnh 2 : "Cháu đứng ngắm Rồi gọi luôn Bập bập bập" - Khi bé gọi thì đàn gà chạy đi đâu? “ Chúng lật đật Chạy nhanh nhanh Chốn vòng quanh Kêu chiếp chiếp” - Thấy gà ở ngoài nắng thì bé đã làm gì? “ Gà mài miết Nhặt thóc vàng Cháu nhẹ nhàng Lùa vào mát” Tháy gà ở ngoài nắng thì bé đã nhẹ nhàng lùa đàn gà vào chỗ mát. - Giáo dục: Cháu biết yêu quý những con vật có ích d. Hoạt động 4: Dạy trẻ đọc thơ - Cô cho cả lớp đọc cùng cô 2 lần - Cô mời tổ, nhóm, cá nhân lên đọc thơ ( Khi trẻ đọc sai cô sửa sai, động viên trẻ thể hiện cảm xúc khi đọc) - Cô mời 1- 2 trẻ lên đọc. - Cả lớp đọc lại một lần - Kết thúc: Cô nhận xét, tuyên dương hoạt động của trẻ. Cho trẻ chuyển hoạt động nhẹ nhàng.. - Bé đứng ngắm - “ Kêu chiếp chiếp”. - “ Lùa vào mát”. - Trẻ đọc thơ. IV. Hoạt động ngoài trời: a. Hoạt động học có chủ đích: Nhặt sỏi xếp hình ngôi nhà. b. Trò chơi vận động: Ai nhanh nhất. c. Chơi tự do trên sân trường. V. Hoạt động góc: - Góc đóng vai: Bế em, nấu ăn, bác sỹ, bán hàng: đi mua sắm đồ dùng gia đình, mua quà tặng người thân nhân ngày sinh nhật. - Góc âm nhạc - tạo hình: Nghe và biểu diễn văn nghệ mừng sinh nhật + Tô màu hình người thân trong gia đình. +Nặn quà tặng người thân. Vẽ quà theo ý thích. - Góc khoa học và toán: Xếp đồ dùng tương ứng với các thành viên trong gia đình..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Góc sách chuyện: Xem tranh chuyện về gia đình. Làm sách tranh về các kiểu gia đình ( sưu tầm ảnh thật) - Góc xây dựng, Lắp ráp: Lắp ráp tủ, bàn ghế, giá sách, đồ chơi bày trong nhà, lắp ghép ngôi nhà. VI. Hoạt động chiều: *Nội dung: - Vệ sinh ăn quà chiều. - Ôn các bài hát, bài thơ trong chủ điểm. 1.Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: -Trẻ nhớ tên các bài thơ, bài hát trong chủ điểm. - Trẻ biết đọc diễn cảm các bài thơ, hát nhịp nhàng các bài hát. * Kỹ năng: - Rèn kỹ đọc thơ diễn cảm cho trẻ. - Rèn kỹ năng hát nhịp nhàng, đúng giai điệu cho trẻ. * Giáo dục: - Trẻ biết ngoan ngoãn, vâng lời cô giáo. 2. Chuẩn bị: - Đàn, Đài, tảnh ảnh minh họa bài thơ. 3 .Tiến hành: - Cô cho trẻ hát bài “ Cả nhà thương nhau” giới thiệu dẫn dắt trẻ vào hoạt động - Cô tổ chức cho trẻ lên đọc thơ, hát múa các bài hát đã học. - Kết thúc: Cô nhận xét và tuyên dương hoạt động của trẻ. * Chơi tự do-vệ sinh -trả trẻ. *Đánh giá cuối ngày ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ 6 ngày 29 tháng 10 năm 2010. Kế hoạch ngày I. Đón trẻ - KTVS - điểm danh : - Cô trò chuyện cùng trẻ về gia đình: Tên bố mẹ, anh chị, của trẻ. Trò chuyện về nghề nghiệp của bố mẹ, Nhà bé ở đâu. Bé thích làm gì khi ở nhà? II. Thể dục sáng: - Tập theo lời ca: "Bé tập chải răng" III. Hoạt động học có chủ đích:.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Phát triển thể chất:. Trèo qua ghế. 1. Mục đích yêu cầu: a. Kiến thức: -Trẻ biết phối hợp chân và tay nhịp nhàng khi trèo qua ghế. - Trẻ biết chơi trò chơi “ Lộn cầu vồng” . - Trẻ biết tập các động tác cơ bản BTPTC b. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng trèo cho trẻ - Luyện kỹ năng phát triển cơ tay chân cho trẻ c. Giáo dục: - Trẻ biết tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh. Biết phối hợp với bạn khi chơi trò chơi. 2. Chuẩn bị: - Cô chuẩn bị: sân tập sạch sẽ,vẽ đường thẳng - Đồ dùng của trẻ: + Tạo tâm lý cho trẻ thoải mãi + Quần áo trẻ gọn gàng 3. Tiến hành hoạt động. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ a. Hoạt đông 1: Khởi động: Cô cho trẻ đi vòng tròn và hát bài " Một - Trẻ hát và kết hợp các kiểu chân đoàn tàu" kết hợp với các kiểu đi chạy đan xen nhau ( Đi bằng mũi bàn chân, bàng gót chân, cạnh bàn chân, chạy nhanh, chạy chậm). Xoay cổ tay - Trẻ xếp đội hình 3 hàng ngang - Về đội hình 3 hàng ngang X x x x x x x x.... x x x x x x x.... x x x x x x x.... b. Hoạt đông 2: Trọng động: Tập BTPTC -Động tác tay vai: (2l x 4n) Trẻ tập đúng các động tác. - Động tác bụng: (2l x 4n).
<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Động tác chân: ( 2l x 4n ). - Động tác bật: ( 4 lần ). c. Hoạt động 3: VĐCB “ Trèo qua ghế” - Cô giới thiệu tên vận động “ Trèo qua ghế” - Cô làm mẫu lên thực hiện lần một cho cả lớp cùng quan sát. - Cô làm mẫu lần 2 và cô phân tích động tác Từ hàng bạn bước lên gần vạch.TTCB là người đứng thẳng tự nhiên. Khi có hiệu lệnh “Bắt đầu” thì cô đi tiến về phía trước, đến gần ghế thì tay cô bám vào ghế và trèo lên ghế lần lượt từng chân một. Sau đó cô để từng chân một xuống và cô đi về cuối hàng đứng. - Cho 2 trẻ khá lên làm mẫu. *Trẻ thực hiện : - Cô cho trẻ lên tập luân phiên. Khi trẻ thực hiện thì cô chú ý quan sát và sửa sai cho trẻ. - Nếu trẻ tập tốt thì cô cho tổ thi đua nhau. - Cô củng cố lại cho trẻ nhớ tên vận động. *Trò chơi vận động:"Lộn cầu vồng" - Cô nêu tên trò chơi ,cách chơi. - Cho tổ chức cho trẻ chơi. - Kết thúc: Cô nhận xét và tuyên dương hoạt động của trẻ. d. Hoạt động 4: Hồi tĩnh. - Cho trẻ làm chim bay nhẹ nhàng 1-2. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chú ý cô làm mẫu. -2 trẻ khá lên làm -Trẻ thực hiện.. Trẻ hứng thú chơi 2-3 lần. - Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng..
<span class='text_page_counter'>(25)</span> vòng IV. Hoạt động ngoài trời: a. Hoạt động học có chủ đích: Nhặt sỏi xếp hình ngôi nhà. b. Trò chơi vận động: Ai nhanh nhất. c. Chơi tự do trên sân trường. V. Hoạt động góc: - Góc đóng vai: Bế em, nấu ăn, bác sỹ, bán hàng: đi mua sắm đồ dùng gia đình, mua quà tặng người thân nhân ngày sinh nhật. - Góc âm nhạc - tạo hình: Nghe và biểu diễn văn nghệ mừng sinh nhật + Tô màu hình người thân trong gia đình. +Nặn quà tặng người thân. Vẽ quà theo ý thích. - Góc khoa học và toán: Xếp đồ dùng tương ứng với các thành viên trong gia đình. - Góc sách chuyện: Xem tranh chuyện về gia đình. Làm sách tranh về các kiểu gia đình ( sưu tầm ảnh thật) - Góc xây dựng, Lắp ráp: Lắp ráp tủ, bàn ghế, giá sách, đồ chơi bày trong nhà, lắp ghép ngôi nhà. VI. Hoạt động chiều: *Nội dung: - Vệ sinh ăn quà chiều. - Nêu gương cuối tuần. - Vui văn nghệ và phát bé ngoan. 1. Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ biết đánh giá nhận xét bạn tốt, bạn xấu thông qua việc làm tốt xấu của bạn. - Hát và biểu diễn một số bài hát có trong chủ đề và một bài hát trẻ thích * Kỹ năng: - Luyện kỹ năng trả lời các câu hỏi của cô rõ ràng, mạch lạc. - Trẻ được rèn luyện kỹ năng múa hát * Giáo dục: - Trẻ chơi ngoan, không xô đẩy nhau, lễ phép với mọi người, biết giúp đỡ bạn 2.Chuẩn bị: - Phiếu bé ngoan. - Đàn, Đài có ghi các bài hát. 3.Tiến hành: a.Hoạt động 1: Vui văn nghệ. - Cho trẻ hát các bài hát trong chủ điểm. b.Hoạt động 2: Nêu gương và phát phiếu bé ngoan - Cho cả lớp hát bài " Cả tuần đều ngoan" - Cho trẻ tự nhận xét trong tuần ai xứng đáng được bé ngoan. - Ai chưa ngoan? Vì sao? - Cô nhận xét, động viên trẻ, nhắc nhở trẻ. - Cô phát bé ngoan.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> * Chơi tự do – Trả trẻ. Đánh giá cuối tuần ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ............................................................................................................................. Chủ đề nhánh 2:. “ Ngôi nhà gia đình ở ”. ( thực hiện 1 tuần ) Yêu cầu:. 1. Kiến thức: - Trẻ biết được địa chỉ của nhà mình ở thôn, bản nào. - Trẻ biết trò chuyện, biết thể hiện tình cảm khi kể và thích thú khi trò chuyện về ngôi nhà của gia đình trẻ. - Trẻ biết được nhà là nơi để mọi người về nghỉ ngơi và sinh hoạt sau một ngày làm việc. 2.Kỹ năng: - Rèn kỹ năng chú ý, ghi nhớ có chủ định cho trẻ. - Rèn luyện kỹ năng quan sát, miêu tả về ngôi nhà của gia đình trẻ: nhà tầng, nhà ngói, nhà gỗ,... - Rèn luyện kỹ năng múa hát , các bài hát, bài thơ trong chủ điểm “ Gia đình ”. - Rèn kỹ năng ném cho trẻ. 3.Thái độ: - Trẻ biết tự hào về ngôi nhà của gia đình mình, biết yêu quý ngôi nhà đang ở. - Trẻ biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình..
<span class='text_page_counter'>(27)</span> Kế hoạch tuần 2 ( Từ ngày 01/11 đến 05/ 11/2010) Ngày Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. HĐ Đón trẻ Thể dục sáng. - Đón trẻ: Trò chuyện vơi trẻ về ngôi nhà của trẻ, nhà là nơi gia đình cùng ở, ăn, chơi, ngủ, cả gia đình cần chăm sóc, giữ gìn nhà sạch, đẹp. - Quan sát góc gia đình và đám thoại về các phòng trong góc đó. - TDS: Tập theo băng nhạc.. Hoạt động học có chủ định. PTNT KPHK "Trò chuyện về ngôi nhà của bé” Hoặc LQVT “ So sánh chiều cao của 2 đối tượng”. Hoạt động góc. - Góc đóng vai: Đóng vai các thành viên trong gia đình, sắp xếp các góc chơi gọn gàng, mời công nhân đến xây dựng, sửa chữa nhà mình ở. - Góc âm nhạc - tạo hình: Nghe và biểu diễn các bài hát về chủ đề + Vẽ, tô màu ngôi nhà theo ý thích. Xé dán ngôi nhà, + Cùng cô làm đồ chơi trang trí góc gia đình và dùng rơm rạ, lá cây, hồ dán làm thành ngôi nh khác nhau.. - Góc khoa học và toán: Xếp đồ dùng trong gia đình. + So sánh cao – thấp. - Góc sách chuyện: Xem tranh về các kiểu nhà. Làm sách tranh về các kiểu nhà ( sưu tầm ảnh thật) - Góc xây dựng, Lắp ráp: Xây ngôi nhà của bé - Góc thiên nhiên: Lau lá cây, chăm sóc cây.. PTTM: Tạo hình “ Vẽ ngôi nhà của bé”. PTTM: ÂN - Hát và VĐTN “ Cháu yêu bà” - NH: "Bố là tất cả " - TC: “Ai đoán giỏi”. PTNN:. PTTC:. Truyện “ Ba cô tiên” Thơ “ Thăm nhà bà” Truyện “ Chiếc ấm sành nở hoa”. "Tung và đập bóng " TCVĐ: “ Về đúng nhà mình ”.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Quan sát các kiểu nhà khác nhau. Hoạt - Nhặt lá cây, hoa để làm đồ chơi. động - Chơi: " Về đúng nhà mình”. “ Nhà cháu ở đâu” ngoài trời - Chơi trò chơi dân gian: “ Lộn cầu vồng”, “ Mèo đuổi chuột”, “ Tập tầm vông”. - Chơi tự do trên sân trường. Hoạt động chiều. - Cùng cô dán ảnh gia đình lên bảng. - Trò chuyện về gia đình. - Tập kể lại chuyên: "Nhổ củ cải" - Kể những việc bé làm được để giúp đỡ bố mẹ, ông bà. - Hát cho trẻ nghe một số bài hát về chủ đề. - Hoàn thành sản phẩm theo chủ đề.. Kế hoạch hoạt động góc Chủ đề nhánh2: “ Ngôi nhà gia đình ở ” T T. Nội dung. Yêu cầu - chuẩn bị. Gợi ý thực hiện. Lưu ý. 1. Góc phân vai “ Đóng vai các thành viên trong gia đình,mời công nhân đến xây dựng và sửa chữa nhà,. * Yêu cầu: - Trẻ biết thể hiện thái độ, tình cảm chị em, biết chơi với em, tập cho em ăn. - Biết khám bệnh. - Trẻ biết đi mua sắm các đồ đùng trong gia đình. - Trẻ biết thể hiện vai chơi * Chuẩn bị: - Bộ đồ chơi gia đình, bộ nấu ăn. Bộ đồ chơi xây dựng( gạch, cây xanh, xây hoa,...). - Cô và trẻ hát bài “ Cả nhà thương nhau ” - Cô trò chuyện cùng trẻ về bài hát và hướng trẻ vào hoạt động + Góc phân vai hôm nay chơi “Gia đình, xây dựng”. - Cho trẻ chọn vai chơi.. Cô chú ý bổ sung đồ chơi cho các nhóm chơi tổ chức hoạt động hàng ngày. 2. Góc xây dựng " Xây ngôi nhà của bé.. * Yêu cầu: - Trẻ biết lắp ghép các chi tiết tạo thành ngôi nhà, biết trang trí cho ngôi nhà đẹp hơn.. - Góc xây dựng hôm nay sẽ làm gì? Xây ngôi nhà của bé. Xây nhà thì sẽ phải xây những gì? - Cho trẻ nhận vai. nâng yêu cho chơi. Cô cao cầu trẻ vào.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Biết liên kết các nhóm chơi * Chuẩn bị: - Các khối gỗ, gạch, đồ lắp ghép, hột hạt, thảm cỏ, hoa.Bộ xếp hình.. cuối chủ đề. 3. Góc học tập "Xếp đồ dùng trong gia đình. So sánh cao – thấp. Xem tranh truyện về gia đình.. * Yêu cầu: - Trẻ biết xếp các đồ dùng tương ứng với các thành viên trong gia đình. * Chuẩn bị: - Hình các kiểu nhà. Đồ trong gia đình. - Sưu tầm một số tranh ảnh các kiểu nhà. - Một số tranh chuyện.. - Cô cho trẻ xem sách và kể Chú ý chuyện theo tranh. rèn kỹ năng cho những trẻ còn - Hôm nay con sẽ so sánh yếu chiều cao của mình với bạn.. 4. Góc nghệ thuật Nghe và biểu diễn các bài hát về chủ đề.Vẽ-tô màu ngôi nhà theo ý thích. Trang trí góc phân vai cùng cô.. * Yêu cầu: - Trẻ biết sử dụng các dụng cụa âm nhạc như: trống lắc, phách tre xắc xô, kèn… - Trẻ biết vẽ, tô màu ngôi nhà theo ý thích của mình. - Trẻ hát đúng nhạc và thích hát một số bài hát theo chủ đề " Gia đình " * Chuẩn bị: - Xắc xô, trống lắc, phách trẻ, trống con.. - Bút màu, giấy A4 trẻ tô, vẽ, nặn.. - Ca sý tí hon sẽ biểu diễn bài hát theo chủ đề “ Gia đình” - Trẻ tô màu hình các ngôi nhà.. Cần phát huy tính sáng tạo cho trẻ. 5. Góc thiên nhiên Lau lá cây,. * Yêu cầu: - Trẻ biết chăm sóc cây, biết tưới cây, lau lá sạch sẽ - Trẻ chơi với cát, nước, đá sỏi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi với cát sỏi, đong nước - Cho trẻ kéo xe chơi cát cho nhóm xây dựng - Cô giới thiệu các góc chơi,. Cô chuẩn bị đầy đủ nước,cát, đá sỏi..
<span class='text_page_counter'>(30)</span> chăm sóc cây. *Chuẩn bị: - Nước, cát, sỏi, cây cảnh .. cho trẻ lấy kí hiệu về góc chơi của mình *HĐ2: Quá trình chơi: - Cô đi các nhóm nhắc nhở động viên trẻ chơi. Trẻ biết liên kết các nhóm chơi, khi chơi không tranh giành đồ chơi của bạn. Cô nhập vai chơi cùng trẻ *HĐ3: Kết thúc buổi chơi; - Cô đi các nhóm nhận xét chung ở nhóm chơi tốt. - Cô cho trẻ nhận xét chung nhóm chơi tốt.. Thể dục sáng - Thứ 2 - 4 - 6: Tập theo lời ca “ Bé tập chải răng” - Thứ 3 - 5: Bài tập phát triển chung. 1.Mục đích yêu cầu: a.Kiến thức: -Trẻ biết tập các động tác theo lời ca theo băng đĩa. -Trẻ biết tập bài tập phát triển chung đều đẹp b. Kỹ năng: -Luyện kỹ năng chạy theo nhạc,hiệu lệnh của cô. -Phát triển cơ tay ,chân,phát triển toàn diện cho trẻ. c.Thái độ: -Trẻ tập thể dục thường xuyên cho cơ thẻ khỏe mạnh,ngoan ngoãn trong khi tập không xô đẩy nhau. 2. Chuẩn bị: - Băng đĩa thể dục,sân tập sạch sẽ,quần áo trẻ gọn gàng. - Cô tập thuộc các động tác . 3. Tiến hành: a. Khởi động: - Trẻ đi hai vòng tròn kết hợp các kiểu chân tay. b. Trọng động: - Hô hấp: Ngửi hoa - Tay vai: ( 2l x 4n ).
<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Động tác bụng: ( 2l x 4n ). - Động tác chân: ( 2l x 4n ). - Động tác bật: ( 4 lần ). c. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng.. Thứ 2 ngày 01 tháng 11 năm 2010.. Kế hoạch ngày I. Đón trẻ - KTVS - điểm danh : - Trò chuyện với trẻ về gia đình trẻ: tên bố mẹ, anh chị em của trẻ. Nghề nghiệp của bố mẹ,. Nhà bé ở đâu? Bé thích làm gì ở nhà? II. Thể dục sáng: - Tập theo lời ca: "Bé tập chải răng" III. Hoạt động học có chủ đích: Khám phá khoa học: MTXQ. Trò chuyện về ngôi nhà của bé. 1. Mục đích yêu cầu: a. Kiến thức: - Trẻ biết được ngôi nhà mà gia đình trẻ ở. - Trẻ biết và nhớ tên được một số kiểu nhà nhà như: nhà tầng, nhà cấp 4, nhà sàn. - Trẻ biết chơi trò chơi “ Nhà của tôi”..
<span class='text_page_counter'>(32)</span> b. Kỹ năng: - Phát triển và rèn kỹ năng quan sát, tập trung chú ý, ghi nhớ cho trẻ. - Rèn kỹ năng trả lời được các câu hỏi rõ ràng, mạc lạc. - Rèn kỹ năng nhanh nhẹn khi chơi trò chơi cho trẻ. c. Giáo dục: - Trẻ biết chăm ngoan và vâng lời mọi người để bố mẹ vui lòng. 2. Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: + Bài dạy PP trên máy tính. + Mô hình nhà sàn, nhà tầng, nhà cấp 4. + Đàn có ghi bài hát. “ Cả nhà thương nhau”, “ Bé quét nhà” + 3 hình ảnh ngôi nhà ( nhà cấp 4, nhà tầng, nhà sàn ). - Đồ dùng của trẻ: + Ghế đủ cho trẻ ngồi. + Thẻ chơi trò chơi “ Nhà của tôi” + Giấy màu, hồ dán, giấy a4( làm tranh treo treo trong nhà) 3. Tiến hành hoạt động. Hoạt động của cô a. Hoạt đông 1: Ổn định và giới thiệu bài. - Cô và trẻ hát bài “ Cả nhà thương nhau” và đi vào chỗ ngồi. - Trò chuyện về bài hát: + Con vừa hát bài gì? + Trong bài hát có ai? - Cô dẫn dắt: Mỗi gia đình đều phải ở trong 1 ngôi nhà, nhà là nơi để mọi người nghỉ ngơi sau 1 ngày đi làm mệt, … - Cô trò chuyện với trẻ về ngôi nhà của gia đình cô giáo. - Trò chuyện với trẻ: + Nhà cô là nhà cấp 4, có phòng khách, phòng ngủ, nhà bếp. Cô và mọi người rất yêu quý ngôi nhà của mình. + Còn các cháu có yêu quý ngôi nhà của mình không? + Hôm nay cô chúng ta sẽ cùng trò chuyện về ngôi nhà mình ở. b. Hoạt đông 2: Quan sát và đàm thoại - Cho trẻ quan sát hình ảnh ngôi nhà trên máy tính. * Xuất hiện hình ảnh nhà cấp 4.. Hoạt động của trẻ. - Cả lớp hát cùng cô - Trẻ trò chuyện. - Trẻ trò chuyện cùng cô.. - Trẻ trả lời. . - Trẻ nghe cô nói.. - Trẻ quan sát và trả lời. “ Ngôi nhà” - Trẻ trả lời..
<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Các con quán sát hình ảnh đó là gì? + Nhà bạn nào giống ngôi nhà này? + Các con có nhận xét gì về ngôi nhà này? Cô củng cố: Đây là nhà cấp 4, ngôi nhà có có mái ngói màu đỏ, tường màu trắng, có cửa ra vào, cửa sổ… * Xuất hiện hình ảnh nhà sàn: - Cô cho trẻ quan sát và hỏi trẻ: + Đây là nhà gì? + Nhà bạn nào là nhà sàn? + Các con thấy nhà sàn này có những gì? Cô củng cố: nhà sàn được làm từ gỗ, cột bàng những cây gỗ to, tường được ghép bằng những mảnh gỗ, mái lợp ngói mài gì? * Quan sát nhà tầng. - Cô đố trẻ: + 1 ngôi nhà được xây thánh từng tầng được gọi là nhà gì? + Cô cho xuất hiện hình ảnh nhà tầng. Cho trẻ quan sát và nói theo hiểu biết. + Ngôi nhà này có mấy tầng? + Nhà tầng được xây bằng gì? ( Bằng gạch và xi măng, sắt thép ) + Nhà bạn nào giống ngôi nhà này? - Cô củng cố lại cho trẻ. - Giáo dục trẻ: Nhà là nơi để chúngta nghỉ ngơi, các cháu phải biết giữ nhà luôn sạch sẽ, có bạn nào quét nhà giúp bố mẹ chưa?- Cô dẫn dắt cho trẻ hát bài “ Bé quét nhà”. - Trẻ trả lời “ Nhà sàn”. - Trẻ trả lời “ Màu đỏ”. - Trẻ trả lời “ Nhà tầng”. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời.. - Trẻ hát cùng cô.. c. Hoạt động 3: Chơi trò chơi: “ Nhà của tôi” - Cô cho trẻ lấy thẻ chơi trò chơi - Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi.. - Trẻ nghe cô nói. + Cách chơi: Các cháu vừa đi vừa hát. Khi cô lắc xắc xô thì ai có thẻ nhà sàn, nhà tầng, nhà cấp 4 thì về đúng nhà đó. + Luật chơi: Phải vế đúng nhà. Nếu ai không đúng sẽ bị phạt nhảy hát 1 bài - Trẻ hứng thú chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Cô chuyển hoạt động “ Làm tranh.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> treo trong nhà”. - Trẻ làm tranh. - Kết thúc: cô tuyên dương hoạt động của trẻ và chuyển hoạt động nhẹ nhàng. IV. Hoạt động ngoài trời: a. Hoạt động học có chủ đích: Nhặt sỏi xếp hình ngôi nhà của bé. b. Trò chơi vận động: Về đúng nhà. c. Chơi tự do trên sân trường. V. Hoạt động góc: - Góc đóng vai: Đóng vai các thành viên trong gia đình, sắp xếp các góc chơi gọn gàng, mời công nhân đến xây dựng, sửa chữa nhà mình ở. - Góc âm nhạc - tạo hình: Nghe và biểu diễn các bài hát về chủ đề + Vẽ, tô màu ngôi nhà theo ý thích. Xé dán ngôi nhà, + Cùng cô làm đồ chơi trang trí góc gia đình và dùng rơm rạ, lá cây, hồ dán làm thành ngôi nh khác nhau.. - Góc khoa học và toán: Xếp đồ dùng trong gia đình. + So sánh cao – thấp. - Góc sách chuyện: Xem tranh về các kiểu nhà. Làm sách tranh về các kiểu nhà ( sưu tầm ảnh thật) - Góc xây dựng, Lắp ráp: Xây ngôi nhà của bé - Góc thiên nhiên: Lau lá cây, chăm sóc cây. VI. Hoạt động chiều: *Nội dung: - Vệ sinh ăn quà chiều. - Dạy đồng dao bài “ Rồng rắn lên mây” và tổ chức chơi. 1. Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ thuộc lời bài đồng dao và biết chơi trò chơi. * Kỹ năng: - Luyện kỹ năng nhanh nhẹn cho trẻ. * Giáo dục: - Trẻ chơi ngoan, không xô đẩy nhau. 2.Chuẩn bị: - Phòng học sạch sẽ. 3.Tiến hành: a.Hoạt động 1: Dạy trẻ bài đồng dao “ Rồng rắn lên mây” - Cô giới thiệu tên bài đồng dao, sau đó cô đọc cho trẻ nghe. - Cô tổ chức cho trẻ đọc thuộc bài đồng dao. - Mời trẻ đọc theo hình thức: tổ, nhóm, cá nhân. b.Hoạt động 2: Tổ chức chơi trò chơi “ Rồng rắn lên mây” - Cô nói cho trẻ cách chơi, luật chơi. + Cách chơi: 1 bạn làm thầy thuốc, các bạn khác nắm áo nhau làm con rắn. Vừa đi vừa đọc bài đồng dao..
<span class='text_page_counter'>(35)</span> + Luật chơi: Nếu khi thầy thuốc hỏi và đuổi, nếu bắt được ai thì người đó thay làm thầy thuốc. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương hoạt động của trẻ. * Chơi tự do – Trả trẻ. Đánh giá cuối ngày ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. ..................................................................................................................................... ............................................................................................................................. Thứ 3 ngày 02 tháng 11 năm 2010.. Kế hoạch ngày I. Đón trẻ - KTVS - điểm danh : - Cô trò chuyện cùng trẻ về gia đình: Tên bố mẹ, anh chị, của trẻ. Trò chuyện về nghề nghiệp của bố mẹ, Nhà bé ở đâu. Bé thích làm gì khi ở nhà? II. Thể dục sáng: - Tập BTPTC III. Hoạt động học có chủ đích: Phát triển thẩm mỹ: Tạo hình.. Vẽ ngôi nhà của bé. 1. Mục đích yêu cầu: a. Kiến thức: - Trẻ biết tô màu hình người thân trong gia đình, biết tô khéo léo, không lem màu. b. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng tô màu cho trẻ. - Rèn kỹ năng trả lời rõ ràng, trọn câu cho trẻ khi nhận xét sản phẩm. c. Giáo dục: - Trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn. 2. Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: + Một số hình ảnh ngôi nhà trên máy tính. + Đàn có ghi bài hát “ Nhà của tôi”. Các bài hát về chủ điểm. + Tranh gợi ý. Giá treo tranh. - Đồ dùng của trẻ: + Giấy a4. Bàn ghế. + Chiếu ghế đủ cho trẻ..
<span class='text_page_counter'>(36)</span> 3. Tiến hành hoạt động. Hoạt động của cô a. Hoạt đông 1: Ổn định và giới thiệu bài. - Cô cho trẻ hát bài “ Nhà của tôi” và trò chuyện về bài hát: + Các cháu vừa hát bài gì? - Cô trò chuyện và dẫn dắt giới thiệu bài: Mỗi gia đình ai cũng có nhà, nhà là nơi để mọi người trở về nghỉ ngơi,…. b. Hoạt đông 2: Quan sát tranh và đàm thoại - Cô cho trẻ quan sát tranh gợi ý vẽ về ngôi nhà. - Quan sát hình ảnh thứ nhất: + Tranh vẽ gì? + Mái nhà tô màu gì? + Khung nhà vẽ hình gì? Tường nhà tô màu gì? + Xung quanh nhà vẽ những gì? - Quan sát tranh thứ 2: + Vẽ ngôi nhà gì? Có mấy tầng? + Mái nhà vẽ hình gì? Mái nhà màu gì? + Khung nhà vẽ hình gì? Tô màu gì? + Xung quanh nhà vẽ những gì? Cô củng cố và vẽ mẫu: muốn vẽ nhà thì cô vẽ hình vuông làm nhà. Vẽ hình tam giác làm mái nhà. Vẽ hình chữ nhật nhỏ làm cửa ra vào, 2 hình chữ nhật nhỏ làm cửa sổ. Để tranh đẹp hơn thì vẽ thêm cây, ông mặt trời. Sau đó tô màu. + Tô tường nhàb màu xanh, mái nhà màu đỏ, vây màu xanh, ông mặt trời màu đỏ. - Cô hỏi ý tưởng của trẻ: + Con sẽ tô màu gì? Khi các con tô màu thì tô như nào? - Cô dẫn dắt trẻ vào hoạt động vẽ và tô màu. c. Hoạt động 3: Trẻ tô màu. - Cô cho trẻ lấy đồ dùng về bàn ngồi. - Cô hỏi trẻ cách cầm bút, cách ngồi khi. Hoạt động của trẻ - Cả lớp hát cùng cô. - Trẻ trả lời “ Nhà của tôi”. - Trẻ quan sát và trả lời. - Trẻ trả lời: “ màu đỏ.” - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời “ nhà tầng”. - Trẻ quan sát cô vẽ.. - Trẻ trả lời..
<span class='text_page_counter'>(37)</span> tô màu. - Cô cho trẻ thực hiện. Khi trẻ tô thì cô - Trẻ tô màu. khuyến khích trẻ tô nhanh hoàn thành sản phẩm. - Cô đến bên trẻ nhẹ nhàng hỏi trẻ: Con đang làm gì.? Nếu trẻ nào chưa tô được thì cô hường dẫn cho trẻ tô. - Khi trẻ thực hiện thì cô mở nhạc nhẹ. d. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá tranh. - Cô tuyên dương hoạt động của trẻ và tranh tô màu của trẻ. - Cô cho trẻ treo sản phẩm lên giá và - Trẻ treo sản phẩm lên giá. quan sát sản phẩm. - Cô hỏi trẻ thích tranh to màu của bạn - Trẻ nhận xét theo ý thích cảu mình. nào? Vì sao con thích tranh đó? - Cô nhận xét một số tranh tô màu đẹp. Tuyên dương hoạt động của trẻ. - Kết thúc: Cô cho trẻ chuyển hoạt động nhẹ nhàng. IV. Hoạt động ngoài trời: a. Hoạt động học có chủ đích: Nhặt sỏi xếp hình ngôi nhà của bé. b. Trò chơi vận động: Về đúng nhà. c. Chơi tự do trên sân trường. V. Hoạt động góc: - Góc đóng vai: Đóng vai các thành viên trong gia đình, sắp xếp các góc chơi gọn gàng, mời công nhân đến xây dựng, sửa chữa nhà mình ở. - Góc âm nhạc - tạo hình: Nghe và biểu diễn các bài hát về chủ đề + Vẽ, tô màu ngôi nhà theo ý thích. Xé dán ngôi nhà, + Cùng cô làm đồ chơi trang trí góc gia đình và dùng rơm rạ, lá cây, hồ dán làm thành ngôi nh khác nhau.. - Góc khoa học và toán: Xếp đồ dùng trong gia đình. + So sánh cao – thấp. - Góc sách chuyện: Xem tranh về các kiểu nhà. Làm sách tranh về các kiểu nhà ( sưu tầm ảnh thật) - Góc xây dựng, Lắp ráp: Xây ngôi nhà của bé - Góc thiên nhiên: Lau lá cây, chăm sóc cây. VI. Hoạt động chiều: *Nội dung: - Vệ sinh ăn quà chiều. - Cho trẻ làm quen bài hát “ Cháu yêu bà ” 1. Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ thuộc lời bài hát và hát đúng giai điệu bài hát..
<span class='text_page_counter'>(38)</span> * Kỹ năng: - Luyện kỹ hát nhịp nhàng đúng giai điệu cho trẻ. * Giáo dục: - Trẻ ngoan ngoãn, vâng lời ông bà để ông bà vui lòng. 2.Chuẩn bị: - Đàn, đài. 3.Tiến hành: a.Hoạt động 1: Dạy trẻ hát bài “ Cháu yêu bà” - Cô giới thiệu tên bài hát. Cô mở đài cho trẻ nghe hát 1 lần. - Cô tổ chức cho trẻ hát. - Mời trẻ lên hát theo hình thức: tổ, nhóm, cá nhân. b.Hoạt động 2: Tổ chức vận động theo bài hát - Cô vận động minh họa cho trẻ quan sát, sau đó cô khuyến khích trẻ vận động cùng cô. - Cô mời trẻ vận động theo tổ, nhóm, cá nhân. - Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương hoạt động của trẻ. * Chơi tự do – Trả trẻ. Đánh giá cuối ngày ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. ..................................................................................................................................... ............................................................................................................................ Thứ 4 ngày 03 tháng 11 năm 2010.. Kế hoạch ngày I. Đón trẻ - KTVS - điểm danh : - Cô trò chuyện cùng trẻ về gia đình: Tên bố mẹ, anh chị, của trẻ. Trò chuyện về nghề nghiệp của bố mẹ, Nhà bé ở đâu. Bé thích làm gì khi ở nhà? II. Thể dục sáng: - Tập theo lời ca: B " é tập chải răng" III. Hoạt động học có chủ đích: Phát triển thẩm mỹ: Âm nhạc.. Hát và VĐTN: “ Cháu yêu bà ” Nghe hát: “ Bố là tât cả” TC: “ Ai đoán giỏi” 1. Mục đích yêu cầu: a. Kiến thức: - Trẻ biết múa hát "Cháu yêu bà ". thể hiện tình cảm vui tươi hồn nhiên khi hát. Trẻ hiểu nội dung bài hát: bà dành nhiều tình yêu thương cho cháu, cháu rất yêu bà, vâng lời để bà vui..
<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Trẻ hứng thú và hưởng ứng cùng cô khi nghe hát bài“ Bố là tất cả” - Trẻ biết chơi trò chơi “ Ai đoán giỏi” b. Kỹ năng: - Phát triển và rèn kỹ năng hát đúng nhạc, đúng lời, múa theo nhịp bài hát. - Rèn khả năng tập chung chú ý lắng nghe cô hát và vận động hứng thú cùng cô. - Phát triển và rèn luyện sự nhanh nhẹn thông qua trò chơi. c. Giáo dục: - Trẻ chăm ngoan học giỏi, vệ sinh sạch sẽ trước khi đến lớp. 2. Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: + Đài có ghi bài hát "Cháu yêu bà” , “ Bố là tất cả " + Cô thuộc bài hát, biết vận động theo nhịp bài hát "Cháu yêu bà” + Bài hát bổ sung “ Cả nhà thương nhau” - Đồ dùng của trẻ: + Cho trẻ làm quen với bài hát mọi lúc mọi nơi + Chiếu ghế đủ cho trẻ ngồi + Xắc xô, phách tre, trống, đàn 3. Tiến hành hoạt động. Hoạt động của cô a. Hoạt đông 1: Ổn định trò chuyện - Trong gia đình cháu có những ai? - Các cháu có yêu ông bà, bố mẹ không? - Cô nói: “ Ông bà bố mẹ là người thương yêu các cháu, …có bài hát nào về bà?”. Cô dẫn dắt giới thiệu bài hát. b. Hoạt đông 2: Hát, vận động múa bài hát "Cháu yêu bà " - Cô hỏi trẻ thuộc bài hát thì cho cả lớp hát 1 lần. - Cô hát và vận động cho trẻ xem, cùng trẻ làm quen với cách vận động múa - Cả lớp hát múa. - Cô mời 3 tổ lần lượt lên vận động. - Cô mời nhóm, cá nhân lên vận động - Hỏi trẻ về một số hình thức vận động khác - Cho cả lớp làm theo - Giáo dục trẻ: đến lớp chăm ngoan học giỏi là bông hoa để tặng mẹ. * Bài hát bổ sung: “ Cả nhà thương nhau” - Cô giới thiệu tên bài hát. - Cô hát và khuyến khích trẻ hát cùng cô.. Hoạt động của trẻ - Trẻ trả lời “ Ông, bà, bố, mẹ” - “ Có ạ” - Trẻ trả lời “ Cháu yêu bà”. - Cả lớp hát - Trẻ lắng nghe cô hát và xem cô vận động. - Cả lớp vận động cùng cô - 3 tổ lần lượt vận động - Nhóm, cá nhân - Trẻ biểu diễn theo ý tưởng - Cả lớp làm theo bạn.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> - Cô mở đài cho trẻ nghe hát 1 lần. - Cô mở đàn cho trẻ hát và vận động theo bài hát 2 – 3 lần. c. Hoạt động 3: Nghe hát"Bố là tất cả " - Giới thiệu tên bài hát, sau đó cô hát cho trẻ nghe một lần - Cô hát lần 2 cho trẻ hưởng ứng theo cô - Cô mở đĩa cho trẻ nghe bài hát 1 lần. d. Hoạt động 4: Chơi trò chơi "Ai đoán giỏi " - Cô hướng dẫn trẻ cách chơi, luật chơi. + Cách chơi: Cô mời 1 bạn lên đội mũ chóp kín, sau đó mời 1 bạn hát. Khi bạn hát xong thì bạn đội mũ chóp kín đoán tên bạn hát. + Luật chơi: Nếu bạn đoán sai thì sẽ bị phạt làm ếch ộp. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lần. - Kết thúc: Cô tuyên dương trẻ và chuyển hoạt động nhẹ nhàng.. - Trẻ vận động cùng cô. - Trẻ lắng nghe cô hát - Trẻ hứng thú theo cô. - Trẻ hứng thú chơi.. VI. Hoạt động ngoài trời: a. Hoạt động học có chủ đích: Nhặt sỏi xếp hình ngôi nhà theo ý thích của trẻ. b. Trò chơi vận động: Nhà của tôi. c. Chơi tự do trên sân trường. V. Hoạt động góc: - Góc đóng vai: Đóng vai các thành viên trong gia đình, sắp xếp các góc chơi gọn gàng, mời công nhân đến xây dựng, sửa chữa nhà mình ở. - Góc âm nhạc - tạo hình: Nghe và biểu diễn các bài hát về chủ đề + Vẽ, tô màu ngôi nhà theo ý thích. Xé dán ngôi nhà, + Cùng cô làm đồ chơi trang trí góc gia đình và dùng rơm rạ, lá cây, hồ dán làm thành ngôi nh khác nhau.. - Góc khoa học và toán: Xếp đồ dùng trong gia đình. + So sánh cao – thấp. - Góc sách chuyện: Xem tranh về các kiểu nhà. Làm sách tranh về các kiểu nhà ( sưu tầm ảnh thật) - Góc xây dựng, Lắp ráp: Xây ngôi nhà của bé - Góc thiên nhiên: Lau lá cây, chăm sóc cây. VI. Hoạt động chiều: *Nội dung: - Vệ sinh ăn quà chiều. - Cho trẻ làm quen câu chuyện“ Chiếc ấm sành nở hoa ” 1. Mục đích yêu cầu: * Kiến thức:.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> - Trẻ nhớ tên câu chuyện và nhân vật có trong chuyện. * Kỹ năng: - Luyện kỹ diễn đạt mạch lạc cho trẻ khi trả lời các câu hỏi của cô. * Giáo dục: - Trẻ biết giữ gìn đồ dùng. 2.Chuẩn bị: - Tranh minh họa câu chuyện, ấm sành. 3.Tiến hành: a.Hoạt động 1: Ổn định và giới thiệu bài - Cô cho xuất hiện chiếc ấm. Cho trẻ quan sát. - Cô cho trẻ nói lên nhận xét về chiếc ấm. - Cô dẫn dắt và giới thiệu câu chuyện. b.Hoạt động 2: Cô kể chuyện và đàm thoại. - Cô kể câu chuyện kết hợp với sử dụng tranh minh họa câu chuyện. - Kể xong cô hỏi trẻ: + Cô vừa kể câu chuyện gì? + Câu chuyện nói về cái gì? - Trích dẫn và đàm thoại về câu chuyện. + Chiếc ấm vì sao lại bị vất bỏ ra ngoài? ( Bị sứt mẻ quai) + Chiếc ấm thấy như thế nào? ( Rất buồn) + Cô bé đã làm gì với chiếc ấm? ( Bỏ đát vào để trồng hoa) - Cô giáo dục trẻ: Phải biết giữ gìn đồ dùng. - Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương hoạt động của trẻ. * Chơi tự do – Trả trẻ. Đánh giá cuối ngày ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. ..................................................................................................................................... ............................................................................................................................ ……. Thứ 5 ngày 04 tháng 11 năm 2010.. Kế hoạch ngày I. Đón trẻ - KTVS - điểm danh : - Cô trò chuyện cùng trẻ về một số đồ dùng trong gia đình. II. Thể dục sáng: - Tập bài tập phát triển chung III. Hoạt động học có chủ đích: Phát triển ngôn ngữ: Văn học..
<span class='text_page_counter'>(42)</span> Truyện: “ Chiếc ấm sành nở hoa ” 1. Mục đích yêu cầu: a. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên câu chuyện “ Chiếc ấm sành nở hoa” , hiểu nội dung câu chuyện: bé đã biết giữ gìn và yêu quý những đồ vật đã cũ. - Trẻ biết thể hiện tình cảm phù hợp với nhân vật khi kể chuyện. b. Kỹ năng: - Phát triển và luyện kỹ năng kể chuyện diễn cảm cho trẻ. - Rèn luyện kỹ năng đọc trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc, nói trọn câu cho trẻ. c. Giáo dục: - Trẻ biết giữ gìn và yêu quý những đồ vật đã cũ. 2.Chuẩn bị. - Đồ dùng của cô: + Bài dạy PP trên máy tính. + Cô thuộc câu chuyện. 1 chậu cây đỗ nảy mầm. - Đồ dùng của trẻ: + Cho trẻ làm quen với câu chuyện. + Chiếu ghế đủ cho trẻ ngồi. + 3 chậu đất để gieo cây, hạt đậu. 3. Tiến hành hoạt động. Hoạt động của cô a. Hoạt đông 1: Ổn định tổ chức: - Cô cho trẻ quan sát chậugieo cây đỗ nảy mầm. Cho trẻ trò chuyện. - Cô hỏi trẻ và dẫn dắt vào câu chuyện. b. Hoạt đông 2: Cô kể điễn cảm câu chuyện “ Chiếc ấm sành nở hoa” - Cô giới thiệu tên câu chuyện " Chiếc ấm sành nở hoa". - Cô kể diễn cảm câu chuyện cho trẻ nghe không sử dụng hình ảnh minh họa. - Kể xong cô hỏi trẻ: + Cô vừa kể câu chuyện gì? + Câu chuyện nói về cái gì? - Cô kể diễn cảm kết hợp với sử dụng hình ảnh minh họa câu chuyện trên máy tính. * Cô giảng nội dung câu chuyện: Chiếc ấm sành cũ đã rất vui vì được bé bỏ đat vào tròng những cây nở hoa đẹp. c. Hoạt động 3:Trích dẫn -giảng giảiđàm thoại. - Trong câu chuyện chiếc ấm sành như thế nào? Trích dẫn: “Có 1 chiếc ấm sành sứt. Hoạt động của trẻ - Trẻ quan sát và trò chuyện.. - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ chú ý lắng nghe cô đọc - “ Chiếc ấm sành nở hoa ạ”. - Trẻ trả lời “ Bị sứt quai ạ”.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> quai nằm lăn lóc bên vệ đường” - Chiếc ấm sành vui khi có con nào vào trú ẩn? Trích dẫn “ Đôi bướm vàng vụt bay vào lòng ấm sành trú ẩn tránh rét” - “ Hu! Hu!...” Vì ấm sành lại khóc? - “ Không có ai chơi” Trích dẫn “Sao chẳng có ai kết bạn với tôi? Sao chẳng có ai cần tôi thế này?” - Chuyện gì đã lầm thay đổi ấm sành? Trích dẫn “ Cô bé đi qua nahwts chiếc ấm sành sứt quai mang về nhà. Cô rửa sạch và đổ đầy đất vào lòng ấm., rồi gieo vào đó vài hạt giống ” - Xuất hiện những bông hoa tỏa hương tơm ngát, Chiếc ấm sành vui hơn vì điều gì? Trích dẫn “ Hoa đẹp quá. Thơm quá. Cảm ơn ấm sành nhé! ” - Từ đó ấm sành còn buồn không? - “ Không ạ” - Giáo dục: Cháu biết yêu quý những con vật có ích, dù đã cũ và không dùng được nữa. - Cô cho trẻ chơi “ Cây nào hoa nấy” - Trẻ chơi. - Kết thúc: Cô nhận xét, tuyên dương hoạt động của trẻ. Cho trẻ chuyển hoạt động nhẹ nhàng. VI. Hoạt động ngoài trời: a. Hoạt động học có chủ đích: Nhặt sỏi xếp hình ngôi nhà. b. Trò chơi vận động: Ai nhanh nhất. c. Chơi tự do trên sân trường. V. Hoạt động góc: - Góc đóng vai: Đóng vai các thành viên trong gia đình, sắp xếp các góc chơi gọn gàng, mời công nhân đến xây dựng, sửa chữa nhà mình ở. - Góc âm nhạc - tạo hình: Nghe và biểu diễn các bài hát về chủ đề + Vẽ, tô màu ngôi nhà theo ý thích. Xé dán ngôi nhà, + Cùng cô làm đồ chơi trang trí góc gia đình và dùng rơm rạ, lá cây, hồ dán làm thành ngôi nh khác nhau.. - Góc khoa học và toán: Xếp đồ dùng trong gia đình. + So sánh cao – thấp. - Góc sách chuyện: Xem tranh về các kiểu nhà. Làm sách tranh về các kiểu nhà ( sưu tầm ảnh thật) - Góc xây dựng, Lắp ráp: Xây ngôi nhà của bé - Góc thiên nhiên: Lau lá cây, chăm sóc cây..
<span class='text_page_counter'>(44)</span> VI. Hoạt động chiều: *Nội dung: - Vệ sinh ăn quà chiều. - Cho trẻ chơi trò chơi “ Khu nhà vui vẻ ” 1. Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ nhớ tên trò chơi, biết chơi trò chơi. * Kỹ năng: - Luyện kỹ nhanh nhẹn cho trẻ. * Giáo dục: - Trẻ biết chơi cùng bạn. 2.Chuẩn bị: - Cô hiểu cách chơi, luật chơi. 3.Tiến hành: - Cô giới thiệu cho trẻ biết tên trò chơi “ Khu nhà vui vẻ”, nói cách chơi, luật chơi cho trẻ biết. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Khi trẻ chơi thì cô bao quát và khuyến khích trẻ chơi. - Cô giáo dục trẻ: Phải biết chơi cùng bạn, không tranh giành đò chơi của bạn. - Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương hoạt động của trẻ. * Chơi tự do – Trả trẻ. Đánh giá cuối ngày ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. ..................................................................................................................................... ............................................................................................................................. Thứ 6 ngày 05 tháng 11 năm 2010.. Kế hoạch ngày I. Đón trẻ - KTVS - điểm danh : - Cô trò chuyện cùng trẻ về gia đình: Tên bố mẹ, anh chị, của trẻ. Trò chuyện về nghề nghiệp của bố mẹ, Nhà bé ở đâu. Bé thích làm gì khi ở nhà? II. Thể dục sáng: - Tập theo lời ca: "Bé tập chải răng" III. Hoạt động học có chủ đích: Phát triển thể chất:. Tung và đập bóng..
<span class='text_page_counter'>(45)</span> 1. Mục đích yêu cầu: a. Kiến thức: - Trẻ biết phối hợp tay nhịp nhàng tung và đập bóng. - Trẻ biết chơi trò chơi “ Về đúng nhà” . - Trẻ biết tập các động tác cơ bản BTPTC b. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng trèo cho trẻ - Luyện kỹ năng phát triển cơ tay chân cho trẻ c. Giáo dục: - Trẻ biết tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh. Biết phối hợp với bạn khi chơi trò chơi. 2. Chuẩn bị: - Cô chuẩn bị: sân tập sạch sẽ, bóng. - Đồ dùng của trẻ: + Tạo tâm lý cho trẻ thoải mãi + Quần áo trẻ gọn gàng 3. Tiến hành hoạt động. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ a. Hoạt đông 1: Khởi động: Cô cho trẻ đi vòng tròn và hát bài " Một - Trẻ hát và kết hợp các kiểu chân đoàn tàu" kết hợp với các kiểu đi chạy đan xen nhau ( Đi bằng mũi bàn chân, bàng gót chân, cạnh bàn chân, chạy nhanh, chạy chậm). Xoay cổ tay - Trẻ xếp đội hình 3 hàng ngang - Về đội hình 3 hàng ngang X x x x x x x x.... x x x x x x x.... x x x x x x x.... b. Hoạt đông 2: Trọng động: Tập BTPTC -Động tác tay vai: (2l x 4n) Trẻ tập đúng các động tác. - Động tác bụng: (2l x 4n).
<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Động tác chân: ( 2l x 4n ). - Động tác bật: ( 4 lần ). c. Hoạt động 3: VĐCB “ Tung và đập bóng ” - Cô giới thiệu tên vận động “ Tung và đập bóng ” - Cô làm mẫu lên thực hiện lần một cho cả lớp cùng quan sát. - Cô làm mẫu lần 2 và cô phân tích động tác TTCB là người đứng thẳng tự nhiên, 2 tay cầm bóng. Khi có hiệu lệnh “Bắt đầu” thì tay đập bóng xuống đất, sâu đó đở bóng bằng 2 tay. Cô làm liên tục như vậy. - Cho 2 trẻ khá lên làm mẫu. *Trẻ thực hiện : - Cô cho trẻ lên tập luân phiên. Khi trẻ thực hiện thì cô chú ý quan sát và sửa sai cho trẻ. - Nếu trẻ tập tốt thì cô cho tổ thi đua nhau. - Cô củng cố lại cho trẻ nhớ tên vận động. *Trò chơi vận động:"Về đúng nhà" - Cô nêu tên trò chơi ,cách chơi. - Cho tổ chức cho trẻ chơi. - Kết thúc: Cô nhận xét và tuyên dương hoạt động của trẻ. d. Hoạt động 4: Hồi tĩnh. - Cho trẻ làm chim bay nhẹ nhàng 1-2 vòng VI. Hoạt động ngoài trời:. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chú ý cô làm mẫu. -2 trẻ khá lên làm -Trẻ thực hiện.. Trẻ hứng thú chơi 2-3 lần. - Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng..
<span class='text_page_counter'>(47)</span> a. Hoạt động học có chủ đích: Nhặt sỏi xếp hình ngôi nhà. b. Trò chơi vận động: Tìm đúng đồ dùng. c. Chơi tự do trên sân trường. V. Hoạt động góc: - Góc đóng vai: Đóng vai các thành viên trong gia đình, sắp xếp các góc chơi gọn gàng, mời công nhân đến xây dựng, sửa chữa nhà mình ở. - Góc âm nhạc - tạo hình: Nghe và biểu diễn các bài hát về chủ đề + Vẽ, tô màu ngôi nhà theo ý thích. Xé dán ngôi nhà, + Cùng cô làm đồ chơi trang trí góc gia đình và dùng rơm rạ, lá cây, hồ dán làm thành ngôi nh khác nhau.. - Góc khoa học và toán: Xếp đồ dùng trong gia đình. + So sánh cao – thấp. - Góc sách chuyện: Xem tranh về các kiểu nhà. Làm sách tranh về các kiểu nhà ( sưu tầm ảnh thật) - Góc xây dựng, Lắp ráp: Xây ngôi nhà của bé - Góc thiên nhiên: Lau lá cây, chăm sóc cây. VI. Hoạt động chiều: *Nội dung: - Vệ sinh ăn quà chiều. - Nêu gương cuối tuần. - Vui văn nghệ và phát bé ngoan. 1. Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ biết đánh giá nhận xét bạn tốt, bạn xấu thông qua việc làm tốt xấu của bạn. - Hát và biểu diễn một số bài hát có trong chủ đề và một bài hát trẻ thích * Kỹ năng: - Luyện kỹ năng trả lời các câu hỏi của cô rõ ràng, mạch lạc. - Trẻ được rèn luyện kỹ năng múa hát * Giáo dục: - Trẻ chơi ngoan, không xô đẩy nhau, lễ phép với mọi người, biết giúp đỡ bạn 2.Chuẩn bị: - Phiếu bé ngoan. - Đàn, Đài có ghi các bài hát. 3.Tiến hành: a.Hoạt động 1: Vui văn nghệ. - Cho trẻ hát các bài hát trong chủ điểm. b.Hoạt động 2: Nêu gương và phát phiếu bé ngoan - Cho cả lớp hát bài " Cả tuần đều ngoan" - Cho trẻ tự nhận xét trong tuần ai xứng đáng được bé ngoan. - Ai chưa ngoan? Vì sao? - Cô nhận xét, động viên trẻ, nhắc nhở trẻ. - Cô phát bé ngoan * Chơi tự do – Trả trẻ. Đánh giá cuối tuần.
<span class='text_page_counter'>(48)</span> ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. ...................................................................................................................................... Chủ đề nhánh 3:. “ Đồ dùng trong gia đình ”. ( thực hiện 1 tuần ) Yêu cầu:. 1. Kiến thức: - Trẻ biết được địa chỉ của nhà mình ở thôn, bản nào. - Trẻ biết trò chuyện, biết thể hiện tình cảm khi kể và thích thú khi trò chuyện về ngôi nhà của gia đình trẻ. - Trẻ biết được nhà là nơi để mọi người về nghỉ ngơi và sinh hoạt sau một ngày làm việc. 2.Kỹ năng: - Rèn kỹ năng chú ý, ghi nhớ có chủ định cho trẻ. - Rèn luyện kỹ năng quan sát, miêu tả về ngôi nhà của gia đình trẻ: nhà tầng, nhà ngói, nhà gỗ,... - Rèn luyện kỹ năng múa hát , các bài hát, bài thơ trong chủ điểm “ Gia đình ”. - Rèn kỹ năng ném cho trẻ. 3.Thái độ: - Trẻ biết tự hào về ngôi nhà của gia đình mình, biết yêu quý ngôi nhà đang ở. - Trẻ biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình.. Kế hoạch tuần 3 ( Từ ngày 08/11 đến 12/ 11/2010) Ngày Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. HĐ Đón trẻ Thể dục sáng. - Đón trẻ: Trò chuyện vơi trẻ về đồ dùng trong gic đình của trẻ, đồ dùng để nấu ăn: nồi, chảo, bát, đĩa,.., đồ dùng để giả trí, nghỉ ngơi: giường, tivi, đài,… - Quan sát góc gia đình và đám thoại về các phòng trong góc đó. - Thể dục sáng: Tập theo băng nhạc..
<span class='text_page_counter'>(49)</span> Hoạt động học có chủ định. PTNT KPHK "Trò chuyện về đồ dùng trong gia đình” Hoặc LQVT “ So sánh to hơn – nhỏ hơn của 2 đối tượng”. PTTM: Tạo hình “ Vẽ đồ dùng trong gia đình”. PTTM: ÂN - Hát và VĐTN “ Cháu yêu bà” - NH: "Khúc hát ru của người mẹ trẻ " - TC: “Nhìn hình đoán tên bài hát”. PTNN:. PTTC:. Truyện “ Cô bé quàng khăn đỏ” Thơ “ Chiếc quạt nan”. " Ném trúng đích " TCVĐ: “ Tìm đúng nhà mình ”. Hoạt động góc. - Góc đóng vai: Đóng vai các thành viên trong gia đình, sắp xếp các góc chơi gọn gàng, mời công nhân đến xây dựng, sửa chữa nhà mình ở. - Góc âm nhạc - tạo hình: Nghe và biểu diễn các bài hát về chủ đề + Vẽ, tô màu ngôi nhà theo ý thích. Xé dán ngôi nhà, + Cùng cô làm đồ chơi trang trí góc gia đình và dùng rơm rạ, lá cây, hồ dán làm thành ngôi nh khác nhau.. - Góc khoa học và toán: Xếp đồ dùng trong gia đình. + So sánh cao – thấp. - Góc sách chuyện: Xem tranh về các kiểu nhà. Làm sách tranh về các kiểu nhà ( sưu tầm ảnh thật) - Góc xây dựng, Lắp ráp: Xây ngôi nhà của bé - Góc thiên nhiên: Lau lá cây, chăm sóc cây.. - Quan sát các kiểu nhà khác nhau. Hoạt - Nhặt lá cây, hoa để làm đồ chơi. động - Chơi: " Về đúng nhà mình”. “ Nhà cháu ở đâu” ngoài trời - Chơi trò chơi dân gian: “ Lộn cầu vồng”, “ Mèo đuổi chuột”, “ Tập tầm vông”. - Chơi tự do trên sân trường. - Cùng cô dán ảnh những đồ dùng trong gia đình lên bảng. Hoạt - Trò chuyện những đồ dùng có trong gia đình trẻ. động - Tập kể lại chuyên: "Cô bé quàng khăn đỏ" chiều - Kể những việc bé làm được để giúp đỡ bố mẹ, ông bà. - Hát cho trẻ nghe một số bài hát về chủ đề. - Hoàn thành sản phẩm theo chủ đề..
<span class='text_page_counter'>(50)</span> Kế hoạch hoạt động góc Chủ đề nhánh3: “ Đồ dùng trong gia đình ” T T. Nội dung. Yêu cầu - chuẩn bị. Gợi ý thực hiện. Lưu ý. 1. Góc phân vai “ Đóng vai các thành viên trong gia đình,mời công nhân đến xây dựng và sửa chữa nhà,. * Yêu cầu: - Trẻ biết thể hiện thái độ, tình cảm chị em, biết chơi với em, tập cho em ăn. - Biết khám bệnh. - Trẻ biết đi mua sắm các đồ đùng trong gia đình. - Trẻ biết thể hiện vai chơi * Chuẩn bị: - Bộ đồ chơi gia đình, bộ nấu ăn. Bộ đồ chơi xây dựng( gạch, cây xanh, xây hoa,...). - Cô và trẻ hát bài “ Cả nhà thương nhau ” - Cô trò chuyện cùng trẻ về bài hát và hướng trẻ vào hoạt động + Góc phân vai hôm nay chơi “Gia đình, xây dựng”. - Cho trẻ chọn vai chơi.. Cô chú ý bổ sung đồ chơi cho các nhóm chơi tổ chức hoạt động hàng ngày. 2. Góc xây dựng " Xây ngôi nhà của bé.. * Yêu cầu: - Trẻ biết lắp ghép các chi tiết tạo thành ngôi nhà, biết trang trí cho ngôi nhà đẹp hơn. - Biết liên kết các nhóm chơi * Chuẩn bị: - Các khối gỗ, gạch, đồ lắp ghép, hột hạt, thảm cỏ, hoa.Bộ xếp hình.. - Góc xây dựng hôm nay sẽ làm gì? Xây ngôi nhà của bé. Xây nhà thì sẽ phải xây những gì? - Cho trẻ nhận vai. nâng yêu cho chơi cuối đề. 3. Góc học tập "Xếp đồ dùng trong gia đình. So sánh cao – thấp. Xem. * Yêu cầu: - Trẻ biết xếp các đồ dùng tương ứng với các thành viên trong gia đình. * Chuẩn bị: - Hình các kiểu nhà. Đồ trong gia đình. - Sưu tầm một số tranh ảnh các kiểu nhà.. - Cô cho trẻ xem sách và kể Chú ý chuyện theo tranh. rèn kỹ năng cho những trẻ còn - Hôm nay con sẽ so sánh yếu chiều cao của mình với bạn.. Cô cao cầu trẻ vào chủ.
<span class='text_page_counter'>(51)</span> tranh - Một số tranh chuyện. truyện về gia đình. 4. 5. Góc nghệ thuật Nghe và biểu diễn các bài hát về chủ đề.Vẽ-tô màu ngôi nhà theo ý thích. Trang trí góc phân vai cùng cô.. * Yêu cầu: - Trẻ biết sử dụng các dụng cụa âm nhạc như: trống lắc, phách tre xắc xô, kèn… - Trẻ biết vẽ, tô màu ngôi nhà theo ý thích của mình. - Trẻ hát đúng nhạc và thích hát một số bài hát theo chủ đề " Gia đình " * Chuẩn bị: - Xắc xô, trống lắc, phách trẻ, trống con.. - Bút màu, giấy A4 trẻ tô, vẽ, nặn.. Góc thiên nhiên Lau lá cây, chăm sóc cây. * Yêu cầu: - Trẻ biết chăm sóc cây, biết tưới cây, lau lá sạch sẽ - Trẻ chơi với cát, nước, đá sỏi *Chuẩn bị: - Nước, cát, sỏi, cây cảnh .. - Ca sý tí hon sẽ biểu diễn bài hát theo chủ đề “ Gia đình” - Trẻ tô màu hình các ngôi nhà.. Cần phát huy tính sáng tạo cho trẻ. - Cô tổ chức cho trẻ chơi với cát sỏi, đong nước - Cho trẻ kéo xe chơi cát cho nhóm xây dựng - Cô giới thiệu các góc chơi, cho trẻ lấy kí hiệu về góc chơi của mình *HĐ2: Quá trình chơi: - Cô đi các nhóm nhắc nhở động viên trẻ chơi. Trẻ biết liên kết các nhóm chơi, khi chơi không tranh giành đồ chơi của bạn. Cô nhập vai chơi cùng trẻ *HĐ3: Kết thúc buổi chơi; - Cô đi các nhóm nhận xét chung ở nhóm chơi tốt. Cô chuẩn bị đầy đủ nước,cát, đá sỏi.. Thể dục sáng - Thứ 2 - 4 - 6: Tập theo lời ca.. - Cô cho trẻ nhận xét chung nhóm chơi tốt..
<span class='text_page_counter'>(52)</span> - Thứ 3 - 5:. Bài tập phát triển chung.. 1.Mục đích yêu cầu: a.Kiến thức: -Trẻ biết tập các động tác theo lời ca theo băng đĩa. -Trẻ biết tập bài tập phát triển chung đều đẹp b. Kỹ năng: -Luyện kỹ năng chạy theo nhạc,hiệu lệnh của cô. -Phát triển cơ tay ,chân,phát triển toàn diện cho trẻ. c.Thái độ: -Trẻ tập thể dục thường xuyên cho cơ thẻ khỏe mạnh,ngoan ngoãn trong khi tập không xô đẩy nhau. 2. Chuẩn bị: - Băng đĩa thể dục,sân tập sạch sẽ,quần áo trẻ gọn gàng. - Cô tập thuộc các động tác . 3. Tiến hành: a. Khởi động: - Trẻ đi hai vòng tròn kết hợp các kiểu chân tay. b. Trọng động: - Hô hấp: Ngửi hoa - Tay vai: ( 2l x 4n ). - Động tác bụng: ( 2l x 4n ). - Động tác chân:. ( 2l x 4n ). - Động tác bật: ( 4 lần ).
<span class='text_page_counter'>(53)</span> c. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng. Thứ 2 ngày 08 tháng 11 năm 2010.. Kế hoạch ngày I. Đón trẻ - KTVS - điểm danh : - Trò chuyện với trẻ về một số đồ dùng trong gia đình trẻ. Cho trẻ chọn và cắm thẻ vào góc chơi. II. Thể dục sáng: - Tập theo lời ca: "Bé tập chải răng" III. Hoạt động học có chủ đích: Khám phá khoa học: MTXQ. Trò chuyện về một số đồ dùng trong gia đình. 1. Mục đích yêu cầu: a. Kiến thức: - Trẻ biết được tên một số đồ dùng trong gia đình và công dụng của những loại đồ dùng đó. - Trẻ biết chơi trò chơi “ Đi siêu thị”. b. Kỹ năng: - Phát triển và rèn kỹ năng quan sát, tập trung chú ý, ghi nhớ cho trẻ. - Rèn kỹ năng trả lời được các câu hỏi rõ ràng, mạc lạc. - Rèn kỹ năng nhanh nhẹn khi chơi trò chơi cho trẻ. c. Giáo dục: - Trẻ biết chăm ngoan và vâng lời mọi người để bố mẹ vui lòng. 2. Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: + Bài dạy PP trên máy tính. + Siêu thị bán đồ dùng gia đình. + Đàn có ghi bài hát. “ Nhà của tôi”. - Đồ dùng của trẻ: + Ghế đủ cho trẻ ngồi. + Giỏ chơi trò chơi “ Đi siêu thị” + Giấy màu, hồ dán, giấy a4( làm tranh treo treo trong nhà) 3. Tiến hành hoạt động. Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. a. Hoạt đông 1: Ổn định và giới thiệu bài. - Cô và trẻ hát bài “ Nhà của tôi” và đi - Cả lớp hát cùng cô vào chỗ ngồi. - Trò chuyện về bài hát: - Trẻ trả lời. + Mọi người ở đâu? + Trong nhà có những đồ dùng gì ?.
<span class='text_page_counter'>(54)</span> - Cô dẫn dắt: Trong mỗi gia đình đều đồ dùng để phục vụ sinh hoạt cho cúng ta. Chúng ta sẽ tìm hiểu thêm về 1 số đồ dùng trong gia đình. b. Hoạt đông 2: Quan sát và đàm thoại - Cô hỏi trẻ: + Cháu biết nhũng đồ dùng nào dùng để nấu và đựng thức ăn? * Hình ảnh nhà 1: Nồi, chảo, bát, đĩa. + Nối, chảo dùng để làm gì? ( Để nấu chín thức ăn ) + Bát, đĩa dùng để làm gì? ( Để đựng thức ăn ) Cô củng cố: Nối, chảo,bát, đĩa,..đó là 1 số đồ dùngtrong nhà bếp, dùng để nấu và đựng thức ăn. * Hình ảnh 2: Đồ dùng sinh hoạt: giường, ti vi, bàn ghế, tủ. - Cô cho trẻ quan sát và hỏi trẻ: + Đây là gì? + Giường dùng để làm gì? + Trong phòng ngủ còn có những gì? - Cô cho trẻ kể những đồ dùng có trong phòng ngủ, phòng khách của gia đình trẻ. Cô củng cố: Giường, tủ, ti vi, bàn ghế là những đồ dùng phục vụ sinh hoạt cho chúng ta ngủ và thư giãn nghỉ ngơi * Hình ảnh 3: máy giặt, tủ lạnh,…. - Cô củng cố lại cho trẻ. - Giáo dục trẻ: Biết giữ gìn đồ dùng trong nhà. c. Hoạt động 3: Chơi trò chơi: “ Đi siêu thị” - Cô giới thiệu tên trò chơi cho trẻ biết.. - Trẻ trò chuyện cùng cô.. - Trẻ trả lời nối, bát, đĩa. . - Trẻ nghe cô nói.. - Trẻ quan sát và trả lời. - “ Để ngủ” - Trẻ kể.. - Trẻ quan sát.. - Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi.. 0- Trẻ lắng nghe cô nói. + Cách chơi: 2 đội , mỗi đội mỗi lần đi siêu thị chỉ được mua 1 đò dùng trong gia đình. + Luật chơi: Phải mua đúng đồ dùng trong gia đình. Trong thời gian 1 bài hát nếu đội nào mua được nhiều và đúng yêu cầu thì đội đó sẽ thắng cuộc..
<span class='text_page_counter'>(55)</span> - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Trẻ hứng thú chơi. - Kết thúc: cô tuyên dương hoạt động của trẻ và chuyển hoạt động nhẹ nhàng. IV. Hoạt động ngoài trời: a. Hoạt động học có chủ đích: Quan sát cái nồi, chảo nhà bếp. b. Trò chơi vận động: Đoán tên. c. Chơi tự do trên sân trường. V. Hoạt động góc: - Góc đóng vai: Đóng vai các thành viên trong gia đình, sắp xếp các góc chơi gọn gàng, mời công nhân đến xây dựng, sửa chữa nhà mình ở. - Góc âm nhạc - tạo hình: Nghe và biểu diễn các bài hát về chủ đề + Vẽ, tô màu ngôi nhà theo ý thích. Xé dán ngôi nhà, + Cùng cô làm đồ chơi trang trí góc gia đình và dùng rơm rạ, lá cây, hồ dán làm thành ngôi nh khác nhau.. - Góc khoa học và toán: Xếp đồ dùng trong gia đình. + So sánh cao – thấp. - Góc sách chuyện: Xem tranh về các kiểu nhà. Làm sách tranh về các kiểu nhà ( sưu tầm ảnh thật) - Góc xây dựng, Lắp ráp: Xây ngôi nhà của bé - Góc thiên nhiên: Lau lá cây, chăm sóc cây. VI. Hoạt động chiều: *Nội dung: - Vệ sinh ăn quà chiều. Phát triển nhận thức- : Toán.. So sánh to hơn – nhỏ hơn của 2 đối tượng. 1. Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ biết cách so sánh to hơn – nhỏ hơn giữa 2 đối tượng. Biết dùng từ “To hơn – nhỏ hơn, to bằng nhau” để nhận xét. - Trẻ biết chơi trò chơi “ Đội nào nhanh nhất” * Kỹ năng: - Luyện kỹ năng quan sát, nhận xét, so sánh cho trẻ. * Giáo dục: - Trẻ vâng lời cô giáo, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi.. 2.Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: + Bài dạy PP trên máy tính. + Phòng học sạch sẽ. - Đồ dùng của trẻ: + Mỗi trẻ 1 rổ đựng 1 cái bát to – nhỏ, 2 cái bát to bằng nhau. + Chiếu đủ cho trẻ ngồi. + Bảng gắn tranh, tranh đồ dùng gia đình choi trò chơi. 3.Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ.
<span class='text_page_counter'>(56)</span> a. Hoạt đông 1: Ổn định và giới thiệu bài. - Cô và trẻ hát bài “ Nhà của tôi” và đi vào chỗ ngồi. - Trò chuyện về bài hát: + Con vừa hát bài gì? - Cô dẫn dắt: Trong mỗi gia đình đều có nhiều đồ dùng để phục vẹ ssinh hoạt cho chúng ta….Cô cho trẻ kể về 1 số đồ dùng trong gia đình trẻ. - Cô dẫn dắt giới thiệu bài. b. Hoạt đông 2: So sánh to hơn – nhỏ hơn của 2 đối tượng * Hình ảnh 1: ( 2 cái bát to hơn, nhỏ hơn) - Các con quán sát hình ảnh đó là gì? - Hai cái bát này như thế nào? + Cái bát màu xanh to hơn. + Cái bát màu trắng như thế nào? ( Cái bát màu xanh to hơn cái bát màu trắng. Cái bát màu trắng nỏ hơn cái bát màu xanh ) + Cô cho trẻ nhắc lại “ To hơn – nhỏ hơn” * Hình ảnh 2: ( 2 ti vi to bằng nhau ) - Cô dùng thủ thuật cho xuất hiện hình ảnh 2 ti vi. + Đây là hình ảnh gì? - 2 ti vi này như thế nào so với nhau? + 2 ti vi này to bằng nhau. Cô cho trẻ nhắc lại từ “ To bằng nhau” * Xuất hiện hình ảnh thứ 3 để trẻ so sánh: 2 cái áo, 2 cái mũ, 2 cái quạt. - Cô củng cố lại cho trẻ nhớ: to hơn – nhỏ hơn, to bằng nhau. - Giáo dục trẻ: Biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình. c. Hoạt động 3: Bé thông minh. - Cô cho trẻ lấy rổ đựng đồ dùng. - Cô cho trẻ xếp đồ dùng theo ý của trẻ. Sau đó cô hỏi trẻ, cho trẻ so sánh to,nhỏ hơn theo hình trẻ xếp. - Cô đưa ra yêu cầu cho trẻ lấy và xếp. - Cả lớp hát cùng cô - Trẻ trò chuyện. - Trẻ kể.. - Trẻ trả lời. . - Trẻ trả lời.. - Trẻ nhắc lại.. - Trẻ trả lời “ Ti vi”. - Trẻ quan sát và trả lời.. - Trẻ xếp theo ý thích. - Trẻ xếp theo yêu cầu cảu cô..
<span class='text_page_counter'>(57)</span> đồ dùng theo yêu cầu của cô. - Thay đổi hình thức: Cô cho trẻ xếp theo nhóm 1 bạn to – 1 bạn nhỏ,… c. Hoạt động 4: Chơi “ Đội nào nhanh nhất ” - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Cô hướng dẫn trẻ cách chơi, luật chơi.. - Trẻ nghe cô nói. + Cách chơi: 2 đội chơi, mỗi lần lên gắn 1 tranh về hình ảnh đồ dùng trong gia đình. + Luật chơi: Phải gắn đùng 1 bên đồ dùng to hơn, và 1 bên đồ dùng nhỏ hơn. Trong thời gian 1 bản nhạc nếu đội nào gắn nhanh và đúng yêu cầu thì đội đó sẽ thắng. - Trẻ hứng thú chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Kết thúc: Cô nhận xét và tuyên dương hoạt động của trẻ và chuyển hoạt động nhẹ nhàng. * Chơi tự do – Trả trẻ. Đánh giá cuối ngày ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. ..................................................................................................................................... Thứ 3 ngày 09 tháng 11 năm 2010.. Kế hoạch ngày I. Đón trẻ - KTVS - điểm danh : - Cô trò chuyện cùng trẻ về đồ dùng trong gia đình. Cho trẻ chọn góc và cắm thẻ vào góc chơi. II. Thể dục sáng: - Tập BTPTC. III. Hoạt động học có chủ đích: Phát triển thẩm mỹ: Tạo hình.. Vẽ đồ dùng trong gia đình. 1. Mục đích yêu cầu: a. Kiến thức:.
<span class='text_page_counter'>(58)</span> - Trẻ biết vẽ và tô màu một số đồ dùng trong gia đình: cái bát, đôi đũa, cái cốc,… b. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng vẽ và tô màu cho trẻ. - Rèn kỹ năng trả lời rõ ràng, trọn câu cho trẻ khi nhận xét sản phẩm. c. Giáo dục: - Trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn. 2. Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: + Một số hình ảnh đồ dùng gia đình trên máy tính. + Đàn có ghi bài hát “ Nhà của tôi”. Các bài hát về chủ điểm. + Tranh gợi ý. Giá treo tranh. - Đồ dùng của trẻ: + Giấy a4. Bàn ghế. + Chiếu ghế đủ cho trẻ. 3. Tiến hành hoạt động. Hoạt động của cô a. Hoạt đông 1: Ổn định và giới thiệu bài. - Cô cho trẻ hát bài “ Nhà của tôi” và trò chuyện về bài hát: + Các cháu vừa hát bài gì? - Cho trẻ kể về 1 số đồ dùng trong gia đình mình. - Cô trò chuyện và dẫn dắt giới thiệu bài: Trong mỗi gia đều có nhiều đồ dùng để phục vụ sinh hoạt của chúng ta, … b. Hoạt đông 2: Quan sát tranh và đàm thoại - Cô cho trẻ quan sát tranh gợi ý vẽ về một số đồ dùng trong gia đình. * Quan sát hình ảnh thứ nhất: + Tranh vẽ gì? + Vẽ cái bát thì vẽ bằng những nét gì? + Cái bát này tô màu gì? - Cô nhắc lại cho trẻ: vẽ cái bát thì sử dụng các nét vẽ cong, nét xiên, và tô màu cho cái bát không lem ra ngoài, tô kín màu cho cái bát. - Tương tựn cô cho trẻ quan sát đôi đũa, cái cốc. - Cô hỏi ý tưởng của trẻ: + Con sẽ vẽ những gì? + Vẽ xong con tô màu gì? + Khi tô màu thì tô như nào?. Hoạt động của trẻ. - Cả lớp hát cùng cô. - Trẻ trả lời “ Nhà của tôi” - Trẻ kể.. - Trẻ quan sát và trả lời.. - Trẻ trả lời.. - Trẻ trả lời..
<span class='text_page_counter'>(59)</span> - Cô dẫn dắt trẻ vào hoạt động vẽ và tô màu. c. Hoạt động 3: Trẻ tô màu. - Cô cho trẻ lấy đồ dùng về bàn ngồi. - Trẻ vẽ và tô màu. - Cô hỏi trẻ cách cầm bút, cách ngồi khi tô màu. - Cô cho trẻ thực hiện. Khi trẻ tô thì cô khuyến khích trẻ tô nhanh hoàn thành sản phẩm. - Cô đến bên trẻ nhẹ nhàng hỏi trẻ: Con đang làm gì.? Nếu trẻ nào chưa tô được thì cô hướng dẫn cho trẻ tô. - Khi trẻ thực hiện thì cô mở nhạc nhẹ. d. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá tranh. - Cô tuyên dương hoạt động của trẻ và tranh tô màu của trẻ. - Cô cho trẻ treo sản phẩm lên giá và - Trẻ treo sản phẩm lên giá. quan sát sản phẩm. - Cô hỏi trẻ thích tranh to màu của bạn - Trẻ nhận xét theo ý thích cảu mình. nào? Vì sao con thích tranh đó? - Cô nhận xét một số tranh tô màu đẹp. Tuyên dương hoạt động của trẻ. - Kết thúc: Cô cho trẻ chuyển hoạt động nhẹ nhàng. IV. Hoạt động ngoài trời: a. Hoạt động học có chủ đích: Quan sát cái tủ lạnh nhà bếp. b. Trò chơi vận động: Nhà cao tầng. c. Chơi tự do trên sân trường. V. Hoạt động góc: - Góc đóng vai: Đóng vai các thành viên trong gia đình, sắp xếp các góc chơi gọn gàng, mời công nhân đến xây dựng, sửa chữa nhà mình ở. - Góc âm nhạc - tạo hình: Nghe và biểu diễn các bài hát về chủ đề + Vẽ, tô màu ngôi nhà theo ý thích. Xé dán ngôi nhà, + Cùng cô làm đồ chơi trang trí góc gia đình và dùng rơm rạ, lá cây, hồ dán làm thành ngôi nh khác nhau.. - Góc khoa học và toán: Xếp đồ dùng trong gia đình. + So sánh cao – thấp. - Góc sách chuyện: Xem tranh về các kiểu nhà. Làm sách tranh về các kiểu nhà ( sưu tầm ảnh thật) - Góc xây dựng, Lắp ráp: Xây ngôi nhà của bé - Góc thiên nhiên: Lau lá cây, chăm sóc cây VI. Hoạt động chiều: *Nội dung:.
<span class='text_page_counter'>(60)</span> - Vệ sinh ăn quà chiều. - Cho trẻ chơi trò chơi dân gian “ Mèo đuổi chuột ” 1. Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ nhớ tên trò chơi, biết chơi trò chơi. * Kỹ năng: - Luyện kỹ năng nhanh nhẹn cho trẻ. * Giáo dục: - Trẻ biết chơi cùng bạn. 2.Chuẩn bị: - Cô hiểu cách chơi, luật chơi. 3.Tiến hành: - Cô giới thiệu cho trẻ biết tên trò chơi và hỏi trẻ cách chơi, luật chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Khi trẻ chơi thì cô bao quát và khuyến khích trẻ chơi. - Cô giáo dục trẻ: Phải biết chơi cùng bạn. - Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương hoạt động của trẻ. * Chơi tự do – Trả trẻ. Đánh giá cuối ngày ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ 4 ngày 10 tháng 11 năm 2010.. Kế hoạch ngày I. Đón trẻ - KTVS - điểm danh : - Cô trò chuyện cùng trẻ về một số đồ dùng trong gia đình. Cho trẻ chọn góc chơi và cắm thẻ vào góc. II. Thể dục sáng: - Tập theo lời ca: B " é tập chải răng" III. Hoạt động học có chủ đích: Phát triển thẩm mỹ: Âm nhạc.. Hát và VĐTN: “ Cháu yêu bà ” Nghe hát: “ Khúc hát ru của người mẹ trẻ” TC: “ Nhìn hình đoán tên bài hát” 1. Mục đích yêu cầu: a. Kiến thức: - Trẻ biết múa hát "Cháu yêu bà ". thể hiện tình cảm vui tươi hồn nhiên khi hát. Trẻ hiểu nội dung bài hát: Ngày sinh nhật bé sẽ được nhiều người chúc mừng. - Trẻ hứng thú và hưởng ứng cùng cô khi nghe hát bài“ Khúc hát ru của người mẹ trẻ” - Trẻ biết chơi trò chơi “ Nhìn hình đoán tên bài hát”.
<span class='text_page_counter'>(61)</span> b. Kỹ năng: - Phát triển và rèn kỹ năng hát đúng nhạc, đúng lời, múa theo nhịp bài hát. - Rèn khả năng tập chung chú ý lắng nghe cô hát và vận động hứng thú cùng cô. - Phát triển và rèn luyện sự nhanh nhẹn thông qua trò chơi. c. Giáo dục: - Trẻ chăm ngoan học giỏi, vệ sinh sạch sẽ trước khi đến lớp. 2. Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: + Đài có ghi bài hát "Cháu yêu bà” , “ Khúc hát ru của người mẹ trẻ " + Cô thuộc bài hát, biết vận động theo nhịp bài hát "Cháu yêu bà” + Bài hát bổ sung “ Cả nhà thương nhau” - Đồ dùng của trẻ: + Cho trẻ làm quen với bài hát mọi lúc mọi nơi + Chiếu ghế đủ cho trẻ ngồi + Xắc xô, phách tre, trống, đàn 3. Tiến hành hoạt động. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ a. Hoạt đông 1: Ổn định trò chuyện - Trò chuyện với trẻ về những thành - Trẻ trả lời viên trong gia đình trẻ. - Cô dẫn dắt giới thiệu bài hát. b. Hoạt đông 2: Hát, vận động múa bài hát "Cháu yêu bà " - Cô hỏi trẻ thuộc bài hát thì cho cả lớp - Cả lớp hát hát 1 lần. - Cô hát và vận động cho trẻ xem, cùng - Trẻ lắng nghe cô hát và xem cô vận trẻ làm quen với cách vận động múa động. - Cả lớp hát múa. - Cả lớp vận động cùng cô - Cô mời 3 tổ lần lượt lên vận động. - 3 tổ lần lượt vận động - Cô mời nhóm, cá nhân lên vận động - Nhóm, cá nhân - Hỏi trẻ về một số hình thức vận động - Trẻ biểu diễn theo ý tưởng khác - Cho cả lớp làm theo - Cả lớp làm theo bạn - Giáo dục trẻ: Tình cảm của bà dành cho cháu, các cháu ngoan sẽ làm bà vui. * Bài hát bổ sung: “ Cả nhà thương nhau” - Cô giới thiệu tên bài hát. - Cô hát và khuyến khích trẻ hát cùng cô. - Cô mở đài cho trẻ nghe hát 1 lần. - Cô mở đàn cho trẻ hát và vận động - Trẻ vận động cùng cô. theo bài hát 2 – 3 lần. c. Hoạt động 3: Nghe hát"Khúc hát ru của người mẹ trẻ ".
<span class='text_page_counter'>(62)</span> - Giới thiệu tên bài hát, sau đó cô hát - Trẻ lắng nghe cô hát cho trẻ nghe một lần - Cô hát lần 2 cho trẻ hưởng ứng theo - Trẻ hứng thú theo cô cô - Cô mở đĩa cho trẻ nghe bài hát 1 lần. d. Hoạt động 4: Chơi trò chơi "Nhìn hình đoán tên bài hát " - Cô hướng dẫn trẻ cách chơi, luật chơi. + Cách chơi: Cô mời 1 bạn của 1 đội lên bắt thăm hình ảnh, sau khi biết hình ảnh đó thì sẽ hát bài hát nói về hình ảnh đó + Luật chơi: Nếu đội đó không hát đứng bài hát có hình bắt thăm mà đội khác hát được thì đội bạn sẽ được 1 bông hoa. Kết thúc trò chơi mà đội nào có nhiều hoa thì đội đó sẽ thắng. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lần. - Trẻ hứng thú chơi. - Kết thúc: Cô tuyên dương trẻ và chuyển hoạt động nhẹ nhàng. IV. Hoạt động ngoài trời: a. Hoạt động học có chủ đích: Quan sát đồ dùng để nấu ăn. b. Trò chơi vận động: Gia đình tôi. c. Chơi tự do trên sân trường. V. Hoạt động góc: - Góc đóng vai: Đóng vai các thành viên trong gia đình, sắp xếp các góc chơi gọn gàng, mời công nhân đến xây dựng, sửa chữa nhà mình ở. - Góc âm nhạc - tạo hình: Nghe và biểu diễn các bài hát về chủ đề + Vẽ, tô màu ngôi nhà theo ý thích. Xé dán ngôi nhà, + Cùng cô làm đồ chơi trang trí góc gia đình và dùng rơm rạ, lá cây, hồ dán làm thành ngôi nh khác nhau.. - Góc khoa học và toán: Xếp đồ dùng trong gia đình. + So sánh cao – thấp. - Góc sách chuyện: Xem tranh về các kiểu nhà. Làm sách tranh về các kiểu nhà ( sưu tầm ảnh thật) - Góc xây dựng, Lắp ráp: Xây ngôi nhà của bé - Góc thiên nhiên: Lau lá cây, chăm sóc cây VI. Hoạt động chiều: *Nội dung: - Vệ sinh ăn quà chiều. - Cho trẻ ôn lại những bài thơ đã học trong học điểm 1. Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài thơ đã học,biết đọc diễn cảm phù hợp với bài thơ...
<span class='text_page_counter'>(63)</span> * Kỹ năng: - Luyện kỹ năng đọc thơ diễn cảm cho trẻ. * Giáo dục: - Trẻ biết vâng lời cô giáo. 2.Chuẩn bị: - Cô chuẩn bị tranh minh họa, hình ảnhminh họa trên máy tính. 3.Tiến hành: - Cô giới thiệu và dẫn dắt trẻ vào hoạt động. - Cô tổ chức cho trẻ đọc thơ. - Trẻ đọc diễn cảm hay thì cô tổ chức “ Đêm thơ “ cho trẻ biểu diễn. - Cô giáo dục trẻ: Chăm ngoan và vâng lời cô giáo. - Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương hoạt động của trẻ. * Chơi tự do – Trả trẻ. Đánh giá cuối ngày ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ 5 ngày 11 tháng 11 năm 2010.. Kế hoạch ngày I. Đón trẻ - KTVS - điểm danh : - Cô cho trẻ xem tranh và trò chuyện với trẻ về đồ dùng trong gia đình. Cho trẻ chọn và cắm thẻ vào góc chơi. II. Thể dục sáng: - Tập bài tập phát triển chung III. Hoạt động học có chủ đích: Phát triển ngôn ngữ: Văn học.. Thơ: “ Chiếc quạt nan ” 1. Mục đích yêu cầu: a. Kiến thức: - Trẻ biết tên bài thơ “ Chiếc quạt nan” , hiểu nội dung bài thơ: Bà cho bé chiếc quạt nan mà bé rất thích, béquatj cho bà nằn ngủ khi bà ốm - Trẻ biết đọc thơ diễn cảm, đúng nhịp điệu. b. Kỹ năng: - Phát triển và luyện kỹ năng đọc thơ diễn cảm cho trẻ. - Rèn luyện kỹ năng đọc thơ diễn cảm và lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc cho trẻ. c. Giáo dục: - Trẻ biết yêu quý và vâng lời người lớn. 2.Chuẩn bị. - Đồ dùng của cô: + Bài dạy PP trên máy tính. + Đài có bài hát “ Cháu yêu bà”.
<span class='text_page_counter'>(64)</span> + Cô đọc thuộc bài thơ. + Chiếc quạt nan - Đồ dùng của trẻ: + Cho trẻ làm quen với bài thơ mọi lúc mọi nơi + Chiếu ghế đủ cho trẻ ngồi 3. Tiến hành hoạt động. Hoạt động của cô a. Hoạt đông 1: Ổn định tổ chức: - Cô cùng trẻ hát bài "Cháu yêu bà” đi vào chỗ ngòi và cùng trẻ trò chuyện về nội dung bài hát. - Cô cho trẻ quan sát và trò chuyện về chiếc quạt, sau đó cô dẫn dắt trẻ vào bài thơ. b. Hoạt đông 2: Đọc bài thơ "Chiếc quạt nan” - Cô giới thiệu tên bài thơ “Chiếc quạt nan” và đọc diễn cảm cho trẻ nghe. * Cô giảng nội dung bài thơ: Bà cho cháu chiếc quạt nan cháu rât thích, khi bà ốm cháu quạt mát cho bà năm nghỉ. - Cô đọc diễn cảm bài thơ có sử dụng hình ảnh minh họạ trên máy tính. c. Hoạt động 3: Trích dẫn - giảng giải đàm thoại. - Trong bài thơ nói về ai? * Hình ảnh 1: "Bà cho cháu chiếc quạt nan Viền nan đỏ nan xanh Chiếc quạt nhỏ xinh xinh" - Bà cho cháu cái gì? ( Chiếc quạt nan) - Chiếc quạt nan đó như thế nào? ( Viến nan đỏ nan xanh ) - “Chiếc quạt nhỏ xinh xinh” vừa để cho bé cầm quạt. * Xuất hiện hình ảnh 2 : - Em bé ước điều gì? “ Ứớc gì em mau lớn Ngày đêm quạt cho bà Bà ngon giấc ngủ say Bàn tay em gọi gió” - Em bé ước mình mau lớn để quạt cho bà ngủ.. - Em bé có ngoan không?. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát cùng cô. - Trẻ trò chuyện cùng cô.. - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ chú ý lắng nghe cô đọc. - Trẻ trả lời “ Cô thợ dệt”. - Trẻ trả lời. - “ Nan đỏ nan xanh ạ”. - “ Em mau lớn”. - “ Có ạ”.
<span class='text_page_counter'>(65)</span> - Giáo dục: Các cháu phải biết ngoan ngoãn, vâng lời người lớn để ông bà bố mẹ vui lòng. d. Hoạt động 4: Bé yêu thơ - Cô cho cả lớp đọc cùng cô 2 lần. - Trẻ đọc thơ - Cô mời tổ, nhóm, cá nhân lên đọc thơ. ( Khi trẻ đọc sai cô sửa sai, động viên trẻ thể hiện cảm xúc khi đọc) - Cô mời 1- 2 trẻ lên đọc. - Trẻ lên đọc. - Cả lớp đọc lại một lần - Kết thúc: Cô nhận xét, tuyên dương hoạt động của trẻ. Cho trẻ làm đoàn tàu nhẹ nhàng đi ra ngoài. IV. Hoạt động ngoài trời: a. Hoạt động học có chủ đích: Quan sát vườn rau cải. b. Trò chơi vận động: Hoa nào quả nấy. c. Chơi tự do trên sân trường. V. Hoạt động góc: - Góc đóng vai: Đóng vai các thành viên trong gia đình, sắp xếp các góc chơi gọn gàng, mời công nhân đến xây dựng, sửa chữa nhà mình ở. - Góc âm nhạc - tạo hình: Nghe và biểu diễn các bài hát về chủ đề + Vẽ, tô màu ngôi nhà theo ý thích. Xé dán ngôi nhà, + Cùng cô làm đồ chơi trang trí góc gia đình và dùng rơm rạ, lá cây, hồ dán làm thành ngôi nh khác nhau.. - Góc khoa học và toán: Xếp đồ dùng trong gia đình. + So sánh cao – thấp. - Góc sách chuyện: Xem tranh về các kiểu nhà. Làm sách tranh về các kiểu nhà ( sưu tầm ảnh thật) - Góc xây dựng, Lắp ráp: Xây ngôi nhà của bé - Góc thiên nhiên: Lau lá cây, chăm sóc VI. Hoạt động chiều: *Nội dung: - Vệ sinh ăn quà chiều - Cho trẻ ôn lại bài thơ “ Chiếc quạt nan” và các bài thơ đã học trong chủ điểm. 1. Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ nớ tên bài thơ và đọc diễn cảm phù hợp với bài thơ. * Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng đọc thơ diễn cảm cho trẻ. - Luyện kỹ năng trả lời các câu hỏi của cô rõ ràng, mạch lạc. * Giáo dục: - Trẻ ngoan, chú ý trong giờ học. 2.Chuẩn bị:.
<span class='text_page_counter'>(66)</span> - Tranh minh họa bài thơ. 3.Tiến hành: a.Hoạt động 1: Luyện tập. - Cho trẻ hát bài “ Cháu yêu bà” trò chuyện về bài hát. Hỏi trẻ tên bài thơ đã học khi sáng. - Cô tổ chức luyện cho trẻ đọc thơ diễn cảm theo hình thức: cả lớp, tổ nhóm, cá nhân. b.Hoạt động 2: “ Đêm thơ ” - Cô ttoor chức cho trẻ lên đọc diễn cảm những bài thơ đã học trong chủ điểm. - Cô có thể cho trẻ tập đọc diễn cảm có sử dụng tranh minh họa. - Kết thúc: cô nhận xét và tuyên dương hoạt động của trẻ. * Chơi tự do – Trả trẻ. Thứ 6 ngày 12 tháng 11 năm 2010.. Kế hoạch ngày I. Đón trẻ - KTVS - điểm danh : - Cô trò chuyện cùng trẻ về đồ dùng trong gia đình. Cho trẻ chọn góc chơi và cắm thẻ vào góc. II. Thể dục sáng: - Tập theo lời ca: "Bé tập chải răng" III. Hoạt động học có chủ đích: Phát triển thể chất:. Ném trúng đích. 1. Mục đích yêu cầu: a. Kiến thức: - Trẻ biết cách ném trúng đích.. - Trẻ biết chơi trò chơi “ Tìm đúng nhà mình” . - Trẻ biết tập các động tác cơ bản BTPTC b. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng ném cho trẻ - Luyện kỹ năng phát triển cơ tay chân cho trẻ c. Giáo dục: - Trẻ biết tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh. Biết phối hợp với bạn khi chơi trò chơi. 2. Chuẩn bị: - Cô chuẩn bị: sân tập sạch sẽ, túi cát, đích đứng. - Đồ dùng của trẻ: + Tạo tâm lý cho trẻ thoải mãi + Quần áo trẻ gọn gàng + Thẻ chơi trò chơi. 3. Tiến hành hoạt động. Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ.
<span class='text_page_counter'>(67)</span> a. Hoạt đông 1: Khởi động: Cô cho trẻ đi vòng tròn và hát bài " Một - Trẻ hát và kết hợp các kiểu chân đoàn tàu" kết hợp với các kiểu đi chạy đan xen nhau ( Đi bằng mũi bàn chân, bàng gót chân, cạnh bàn chân, chạy nhanh, chạy chậm). Xoay cổ tay - Trẻ xếp đội hình 3 hàng ngang - Về đội hình 3 hàng ngang X x x x x x x x.... x x x x x x x.... x x x x x x x.... b. Hoạt đông 2: Trọng động: Tập BTPTC -Động tác tay vai: (2l x 4n) - Trẻ tập đúng các động tác. - Động tác bụng: (2l x 4n). - Động tác chân: ( 2l x 4n ). - Động tác bật: ( 4 lần ). c. Hoạt động 3: VĐCB “ Ném trúng đích” - Cô giới thiệu tên vận động “ Ném trúng đích” - Cô làm mẫu lên thực hiện lần một cho cả - Trẻ lắng nghe.
<span class='text_page_counter'>(68)</span> lớp cùng quan sát. - Cô làm mẫu lần 2 và cô phân tích động tác Từ hàng cô bước đến gần vạch chuẩn bị và cầm túi cát. TTCB là người đứng thẳng tự nhiên. Khi có hiệu lệnh “Bắt đầu” thì tay cầm túi cát đưa từ từ ra trước và lên cao sau đó ném vào vòng đích. Ném xong cô về hàng. - Cho 2 trẻ khá lên làm mẫu. *Trẻ thực hiện : - Cô cho trẻ lên tập luân phiên. Khi trẻ thực hiện thì cô chú ý quan sát và sửa sai cho trẻ. - Nếu trẻ tập tốt thì cô cho tổ thi đua nhau. - Cô củng cố lại cho trẻ nhớ tên vận động. *Trò chơi vận động:"Tìm đúng nhà mình " - Cô nêu tên trò chơi ,cách chơi. - Cho tổ chức cho trẻ chơi. - Kết thúc: Cô nhận xét và tuyên dương hoạt động của trẻ. d. Hoạt động 4: Hồi tĩnh. - Cho trẻ làm chim bay nhẹ nhàng 1-2 vòng. - Trẻ chú ý quan sát cô làm mẫu. -2 trẻ khá lên làm -Trẻ thực hiện.. Trẻ hứng thú chơi 2-3 lần - Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng.. IV. Hoạt động ngoài trời: a. Hoạt động học có chủ đích: Dạo chơi trên sân trường. b. Trò chơi vận động: Về đúng nhà. c. Chơi tự do trên sân trường. V. Hoạt động góc: - Góc đóng vai: Đóng vai các thành viên trong gia đình, sắp xếp các góc chơi gọn gàng, mời công nhân đến xây dựng, sửa chữa nhà mình ở. - Góc âm nhạc - tạo hình: Nghe và biểu diễn các bài hát về chủ đề + Vẽ, tô màu ngôi nhà theo ý thích. Xé dán ngôi nhà, + Cùng cô làm đồ chơi trang trí góc gia đình và dùng rơm rạ, lá cây, hồ dán làm thành ngôi nh khác nhau.. - Góc khoa học và toán: Xếp đồ dùng trong gia đình. + So sánh cao – thấp. - Góc sách chuyện: Xem tranh về các kiểu nhà. Làm sách tranh về các kiểu nhà ( sưu tầm ảnh thật) - Góc xây dựng, Lắp ráp: Xây ngôi nhà của bé - Góc thiên nhiên: Lau lá cây, chăm sóc VI. Hoạt động chiều: *Nội dung:.
<span class='text_page_counter'>(69)</span> - Vệ sinh ăn quà chiều. - Nêu gương cuối tuần. - Vui văn nghệ và phát bé ngoan. 1. Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ biết đánh giá nhận xét bạn tốt, bạn xấu thông qua việc làm tốt xấu của bạn. - Hát và biểu diễn một số bài hát có trong chủ đề và một bài hát trẻ thích * Kỹ năng: - Luyện kỹ năng trả lời các câu hỏi của cô rõ ràng, mạch lạc. - Trẻ được rèn luyện kỹ năng múa hát * Giáo dục: - Trẻ chơi ngoan, không xô đẩy nhau, lễ phép với mọi người, biết giúp đỡ bạn 2.Chuẩn bị: - Phiếu bé ngoan. - Đàn, Đài có ghi các bài hát. 3.Tiến hành: a.Hoạt động 1: Vui văn nghệ. - Cho trẻ hát các bài hát trong chủ điểm. b.Hoạt động 2: Nêu gương và phát phiếu bé ngoan - Cho cả lớp hát bài " Cả tuần đều ngoan" - Cho trẻ tự nhận xét trong tuần ai xứng đáng được bé ngoan. - Ai chưa ngoan? Vì sao? - Cô nhận xét, động viên trẻ, nhắc nhở trẻ. - Cô phát bé ngoan * Chơi tự do – Trả trẻ. Đánh giá cuối tuần ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .............................................................................................................................. Chủ đề nhánh 4:. “ Bữa ăn gia đình bé ”. ( thực hiện 1 tuần ) Yêu cầu:.
<span class='text_page_counter'>(70)</span> 1. Kiến thức: - Trẻ biết quan tâm chăm sóc lẫn nhau, của các thành viên trong gia đình. - Trẻ biết tên các món ăn mà trẻ thích. - Trẻ biết tên các thực phẩm trong bữa ăn gia đình như; thịt, cá, tôm, rau củ quả... và tác dụng của các laọi chất dinh dưỡng. - Trẻ biết ăn hết suất, ăn đầy đủ 4 nhóm thực phẩm, chất đạm, chất bột, dầu, béo... - Trẻ biết giữ gìn vệ sinh trong ăn uống, rửa tay bằng xà phòng trước và sau khi ăn. 2. Kỹ năng: - Luyện cho trẻ thói quen trong bữa ăn, luyện cho trẻ tác phong trong khi ăn không nói chuyện nhiều. - Luyện kĩ năng đọc thơ rõ ràng mạch lạc và biết trả lời câu hỏi của cô. - Trẻ biết hát các bài hát về các chất dinh dưỡng cần cho trẻ. 3. Giáo dục: - Trẻ biết ăn đầy đủ chất. - Trẻ biết giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm.. Kế hoạch tuần 4 ( Từ ngày 14/11 đến 18/ 11/2010) Ngày Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. HĐ Đón trẻ Thể dục sáng. - Đón trẻ: Trò chuyện với trẻ về : công việc của ngời lớn trong gia đình; Ttrẻ làm gì ở nhà, trẻ giúp gì cho bố mẹ; Trong ngày nghỉ gia đình thờng đi đâu/ làm gì? - TDS: Tập theo băng nhạc..
<span class='text_page_counter'>(71)</span> Hoạt động học có chủ định. Hoạt động góc. PTNT KPHK. PTTM: Tạo hình. PTTM: ÂN PTNN:. " rò với trẻ “ Vẽ theo ý - Hát và T về bữa ăn thích” VĐTN “ Cả của gia nhà thương đình bé” nhau” Hoặc - NH: LQVT " Bà nội bà “ Nhận biết ngoại" trên – dưới, - TC: “Ai trước- sau” nhanh nhất”. Truyện “ Chiếc ấm sành nở hoa” Thơ “ Yêu mẹ” “Bé không khóc nữa”. PTTC:TD " rườn sấp" T TCVĐ: “ Chuyền bóng ”. - Góc đóng vai: Gia đình; Bán hàng: Đi mua thực phẩm nấu ăn, mua quà tặng ngời thân nhân ngày sinh nhật. - Góc âm nhạc – tạo hình: Nghe và biểu diễn văn nghệ mừng sinh nhật. + Vẽ đường đi, nặn bánh mỳ, bánh rán, vẽ theo ý thích. - Góc khoa học và toán: Xếp đồ dùng tương ứng với các thành viên trong gia đình, phân biệt 1 và nhiều các đồ dùng trong gia đình; bát to – bát nhỏ; những chiếc giày tìm đôi - Góc sách chuyện: Xem truyện tranh về gia đình.Làm sách tranh về gia đình( sưu tầm ảnh thật). - Góc xây dựng, lắp ráp: Xếp cây, hàng rào, đường đi, xếp trang trại chăn nuôi - Góc thiên nhiên: Lau lá cây, chăm sóc cây.. Hoạt - Quan sát các kiểu nhà khác nhau. động - Nhặt lá cây, hoa để làm đồ chơi. ngoài trời - Chơi: " Về đúng nhà mình”. “ Nhà cháu ở đâu” - Chơi trò chơi dân gian: “ Lộn cầu vồng”, “ Mèo đuổi chuột”, “ Tập tầm vông”. - Chơi tự do trên sân trường. Hoạt động chiều. - Cùng cô dán ảnh những đồ dùng trong gia đình lên bảng. - Trò chuyện những đồ dùng có trong gia đình trẻ. - Tập kể lại chuyên: "Cô bé quàng khăn đỏ" - Kể những việc bé làm được để giúp đỡ bố mẹ, ông bà. - Hát cho trẻ nghe một số bài hát về chủ đề..
<span class='text_page_counter'>(72)</span> - Hoàn thành sản phẩm theo chủ đề.. Kế hoạch hoạt động góc Chủ đề nhánh 4: “ Bữa ăn gia đình bé ” T T 1. 2. 3. Nội dung Góc phân vai “Gia đình; Bán hàng: Đi mua thực phẩm nấu ăn, mua quà tặng ngời thân nhân ngày sinh nhật Góc xây dựng " Xếp hàng rào, đường đi. Xếp trang trại chăn nuôi.. Yêu cầu - chuẩn bị. Góc học tập "Xếp đồ dùng tương ứng với. * Yêu cầu: - Trẻ biết xếp các đồ dùng - Cô cho trẻ xem sách và kể Chú ý tương ứng với các thành chuyện theo tranh. rèn kỹ viên trong gia đình. năng cho * Chuẩn bị: những - Hình các kiểu nhà. Đồ trẻ còn. * Yêu cầu: - Trẻ biết thể hiện thái độ, tình cảm chị em, biết chơi với em, tập cho em ăn. - Trẻ biết đi mua sắm các đồ đùng trong gia đình. - Trẻ biết thể hiện vai chơi * Chuẩn bị: - Bộ đồ chơi gia đình, bộ nấu ăn. Bộ đồ chơi xây dựng( gạch, cây xanh, xây hoa,...). * Yêu cầu: - Trẻ biết lắp ghép các chi tiết tạo thành ngôi nhà, biết trang trí cho ngôi nhà đẹp hơn. - Biết liên kết các nhóm chơi * Chuẩn bị: - Các khối gỗ, gạch, đồ lắp ghép, hột hạt, thảm cỏ, hoa.Bộ xếp hình.. Gợi ý thực hiện. Lưu ý. - Cô và trẻ hát bài “ Cả nhà thương nhau ” - Cô trò chuyện cùng trẻ về bài hát và hướng trẻ vào hoạt động + Góc phân vai hôm nay chơi “Gia đình, xây dựng”. - Cho trẻ chọn vai chơi.. Cô chú ý bổ sung đồ chơi cho các nhóm chơi tổ chức hoạt động hàng ngày. - Góc xây dựng hôm nay sẽ làm gì? Xây ngôi nhà của bé. Xây nhà thì sẽ phải xây những gì? - Cho trẻ nhận vai. nâng yêu cho chơi cuối đề. Cô cao cầu trẻ vào chủ.
<span class='text_page_counter'>(73)</span> 4. 5. các thành viên trong gia đình. Phân biệt 1 và nhiều đồ dùng trong gia đình Xem tranh truyện về gia đình. Góc nghệ thuật Nghe và biểu diễn văn nghệ mừng sinh nhật Vẽ đường đi, nặn bánh mỳ, bánh rán, vẽ theo ý thích Góc thiên nhiên Lau lá cây, chăm sóc cây. trong gia đình. - Hôm nay con sẽ so sánh yếu - Sưu tầm một số tranh ảnh chiều cao của mình với bạn. các kiểu nhà. - Một số tranh chuyện.. * Yêu cầu: - Trẻ biết sử dụng các dụng cụa âm nhạc như: trống lắc, phách tre xắc xô, kèn… - Trẻ biết vẽđường đi, nặn bánh mỳ, vẽ theo ý thích. - Trẻ hát đúng nhạc và thích hát một số bài hát theo chủ đề " Gia đình " * Chuẩn bị: - Xắc xô, trống lắc, phách trẻ, trống con.. - Bút màu, giấy A4 trẻ tô, vẽ, nặn.. * Yêu cầu: - Trẻ biết chăm sóc cây, biết tưới cây, lau lá sạch sẽ - Trẻ chơi với cát, nước, đá sỏi *Chuẩn bị: - Nước, cát, sỏi, cây cảnh .. - Ca sý tí hon sẽ biểu diễn bài hát theo chủ đề “ Gia đình” - Trẻ tô màu hình các ngôi nhà.. Cần phát huy tính sáng tạo cho trẻ. - Cô tổ chức cho trẻ chơi với cát sỏi, đong nước - Cho trẻ kéo xe chơi cát cho nhóm xây dựng - Cô giới thiệu các góc chơi, cho trẻ lấy kí hiệu về góc chơi của mình *HĐ2: Quá trình chơi: - Cô đi các nhóm nhắc nhở động viên trẻ chơi. Trẻ biết. Cô chuẩn bị đầy đủ nước,cát, đá sỏi.. - Cô cho trẻ nhận.
<span class='text_page_counter'>(74)</span> liên kết các nhóm chơi, khi chơi không tranh giành đồ chơi của bạn. Cô nhập vai chơi cùng trẻ *HĐ3: Kết thúc buổi chơi; - Cô đi các nhóm nhận xét chung ở nhóm chơi tốt. xét chung nhóm chơi tốt.. Thể dục sáng - Thứ 2 - 4 - 6: Tập theo lời ca “ Bé tập chải răng” - Thứ 3 - 5: Bài tập phát triển chung. 1.Mục đích yêu cầu: a.Kiến thức: -Trẻ biết tập các động tác theo lời ca theo băng đĩa. -Trẻ biết tập bài tập phát triển chung đều đẹp b. Kỹ năng: -Luyện kỹ năng chạy theo nhạc,hiệu lệnh của cô. -Phát triển cơ tay ,chân,phát triển toàn diện cho trẻ. c.Thái độ: -Trẻ tập thể dục thường xuyên cho cơ thẻ khỏe mạnh,ngoan ngoãn trong khi tập không xô đẩy nhau. 2. Chuẩn bị: - Băng đĩa thể dục,sân tập sạch sẽ,quần áo trẻ gọn gàng. - Cô tập thuộc các động tác . 3. Tiến hành: a. Khởi động: - Trẻ đi hai vòng tròn kết hợp các kiểu chân tay. b. Trọng động: - Hô hấp: Ngửi hoa - Tay vai: ( 2l x 4n ). - Động tác bụng: ( 2l x 4n ).
<span class='text_page_counter'>(75)</span> - Động tác chân:. ( 2l x 4n ). - Động tác bật: ( 4 lần ). c. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng.. Thứ 2 ngày 15 tháng 11 năm 2010.. Kế hoạch ngày I. Đón trẻ - KTVS - điểm danh : - Trò chuyện với trẻ về một số một số món ăn trong gia đình trẻ thường ăn. Cho trẻ chọn và cắm thẻ vào góc chơi. II. Thể dục sáng: - Tập theo lời ca: "Bé tập chải răng" III. Hoạt động học có chủ đích: Khám phá khoa học: MTXQ. Trò chuyện với trẻ về bữa ăn của gia đình. 1. Mục đích yêu cầu: a. Kiến thức: - Trẻ biết được tên một số món ăn trong gia đình thường ăn. Biết được các món ăn có nhiều dinh dưỡng giúp cơ thể khỏe mạnh. - Trẻ biết chơi trò chơi “ Đi siêu thị”. b. Kỹ năng: - Phát triển và rèn kỹ năng quan sát, tập trung chú ý, ghi nhớ cho trẻ. - Rèn kỹ năng trả lời được các câu hỏi rõ ràng, mạc lạc. - Rèn kỹ năng nhanh nhẹn khi chơi trò chơi cho trẻ. c. Giáo dục: - Trẻ biết chăm ngoan và vâng lời mọi người để bố mẹ vui lòng. 2. Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: + Bài dạy PP trên máy tính. + Siêu thị bán các loại thực phẩm..
<span class='text_page_counter'>(76)</span> + Đàn có ghi bài hát. “ Qủa gì ”. - Đồ dùng của trẻ: + Ghế đủ cho trẻ ngồi. + Giỏ chơi trò chơi “ Đi siêu thị” + Giấy màu, hồ dán, giấy a4( làm tranh treo treo trong nhà) 3. Tiến hành hoạt động. Hoạt động của cô a. Hoạt đông 1: Ổn định và giới thiệu bài. - Cô và trẻ hát bài “ Qủa gì” và đi vào chỗ ngồi. - Trò chuyện về bài hát. Cô dẫn dắt trẻ vào hoạt động. b. Hoạt đông 2: Quan sát và đàm thoại - Cô hỏi trẻ: + Trong gia đính ai là người nấu các món ăn cho cả nhà? + Mẹ thường nấu những món gì? ( Cô cho trẻ trả lời theo hiểu biết của mình ) * Hình ảnh 1: 4 nhóm thực phẩm: chất đạn, chát béo, tinh bột, vitamin và muối khoáng. + Đây là những hình ảnh gì? ( Gạo, rau, dầu mỡ, đậu,… ) + Những thực phẩm này để làm gì? ( Để nấu ăn ) + Nấu những món gì? ( Nấu cơm, rau, dầu để xào ) + Những món ăn giúp cho cơ thể chúng ta như thế nào? ( Những món ăn này cung cấp chất dinh dưỡng giúp cho cơ thể khỏe mạnh, nhanh lớn.) * Hình ảnh 2: Một số món ăn - Cô cho trẻ quan sát hình ảnh 1 số món ăn và hỏi trẻ: + Đây là những món gì? - Cô cho trẻ kể những món ăn mà trẻ thường được ăn. Giáo dục trẻ: Các món ăn cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể khỏe mạnh, vì vậy các cháu phải ăn nhiều để mau lớn.. Hoạt động của trẻ. - Cả lớp hát cùng cô - Trẻ trả lời.. - Trẻ trả lời.. - Trẻ quan sát. - Trẻ nghe cô nói.. - Trẻ trả lời.. - Trẻ quan sát và trả lời. - Trẻ kể..
<span class='text_page_counter'>(77)</span> c. Hoạt động 3: Chơi trò chơi: “ Đi siêu thị” - Cô giới thiệu tên trò chơi cho trẻ biết. - Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi.. + Cách chơi: 2 đội , mỗi đội mỗi lần - Trẻ lắng nghe. đi siêu thị chỉ được mua 1 loại thực phẩm để nấu ăn. + Luật chơi: Mỗi lần đi chỉ được mua 1 loại thực phẩm. Trong thời gian 1 bài hát nếu đội nào mua được nhiều và đúng yêu cầu thì đội đó sẽ thắng cuộc. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Trẻ hứng thú chơi. - Kết thúc: cô tuyên dương hoạt động của trẻ và chuyển hoạt động nhẹ nhàng. IV. Hoạt động ngoài trời: a. Hoạt động học có chủ đích: Quan sát vườn rau. b. Trò chơi vận động: Gió thổi. c. Chơi tự do trên sân trường. V. Hoạt động góc: - Góc đóng vai: Gia đình; Bán hàng: Đi mua thực phẩm nấu ăn, mua quà tặng ngời thân nhân ngày sinh nhật. - Góc âm nhạc – tạo hình: Nghe và biểu diễn văn nghệ mừng sinh nhật. + Vẽ đường đi, nặn bánh mỳ, bánh rán, vẽ theo ý thích. - Góc khoa học và toán: Xếp đồ dùng tương ứng với các thành viên trong gia đình, phân biệt 1 và nhiều các đồ dùng trong gia đình; bát to – bát nhỏ; những chiếc giày tìm đôi - Góc sách chuyện: Xem truyện tranh về gia đình.Làm sách tranh về gia đình( sưu tầm ảnh thật). - Góc xây dựng, lắp ráp: Xếp cây, hàng rào, đường đi, xếp trang trại chăn nuôi - Góc thiên nhiên: Lau lá cây, chăm sóc cây. VI. Hoạt động chiều: *Nội dung: - Vệ sinh ăn quà chiều. Phát triển nhận thức: Toán.. Nhận biết trên – dưới, trước - sau. 1. Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ nhận biết được phía trên – phía dưới, phía trước – phía sau của mình và của bạn. - Trẻ biết chơi trò chơi “ Thử tài của bé ” * Kỹ năng: - Luyện kỹ năng quan sát, nhận xét, so sánh cho trẻ..
<span class='text_page_counter'>(78)</span> * Giáo dục: - Trẻ vâng lời cô giáo, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi.. 2.Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: + Bài dạy PP trên máy tính. + Phòng học sạch sẽ. - Đồ dùng của trẻ: + Chiếu đủ cho trẻ ngồi. + mỗi trẻ 1 rổ đựng bé trai, cái mũ, đôi dép, quả bóng, cái cốc. 3.Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ a. Hoạt đông 1: Ổn định và giới thiệu bài. - Cô và trẻ hát bài “ Nhà của tôi” và đi vào chỗ ngồi. - Trò chuyện về bài hát: + Con vừa hát bài gì? - Cô dẫn dắt trẻ vào hoạt động. b. Hoạt đông 2: Nhận biết phía trên – phía dưới, phía trước – phía sau. * Nhận biết phía trước – phía sau. - Cô kể câu chuyện “ Nhổ của cải” kết hợp với sử dụng tranh minh họa. - Các con quán sát ông đang làm gì? - Cái gì ở phía trước mặt ông? ( Củ cải ) - Ông không nhỏ được củ cải và ông đã gọi ai ra giúp? + Bà đứng ở phía nào của ông? ( Bà đứng ở phía sau ông ) - Ông và bà không nhổ được củ cải đã gọi ai ra giúp? + Cháu gái đứng ở đâu? ( Cháu gái đứng ở phái sau bà ) - Bà đứng ở đảu? ( Bà đứng ở phía sau ông, trước cháu gái ) * Nhận biết phía trên – phía dưới. - Cô cho trẻ quan sát hình ảnh và hỏi trẻ. - Phía dưới chân của ông, bà và cháu gái là gì? ( Có dép ) - Phía trên đầu của ông, bà, và cháu gái có gì? ( Có con bướm, con chim ). - Cả lớp hát cùng cô - Trẻ trò chuyện.. - Trẻ trả lời. . - Trẻ trả lời.. - Trẻ nhắc lại.. - Trẻ quan sát và trả lời. - “ Đôi dép”.
<span class='text_page_counter'>(79)</span> - Củng cố: Cô cho 1 – 2 trẻ lên với đồ - Trẻ lên thực hiện. dùng ở phía trên đầu ( bóng bay, bướm )… ở các phía theo yêu cầu của cô. c. Hoạt động 3: Bé thông minh. - Cô cho trẻ lấy rổ đựng đồ dùng. - Cô cho trẻ xếp theo yêu cẩu của cô. c. Hoạt động 4: Chơi “ Thử tài của bé” - Cô giới thiệu tên trò chơi, nói cách - Trẻ nghe cô nói. chơi cho trẻ biết. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Trẻ hứng thú chơi. - Kết thúc: Cô nhận xét và tuyên dương hoạt động của trẻ và chuyển hoạt động nhẹ nhàng. * Chơi tự do – Trả trẻ. Đánh giá cuối ngày ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. ..................................................................................................................................... Thứ 3 ngày 16 tháng 11 năm 2010.. Kế hoạch ngày I. Đón trẻ - KTVS - điểm danh : - Cô trò chuyện cùng trẻ về một số món ăn trong gia đình. Cho trẻ chọn góc và cắm thẻ vào góc chơi. II. Thể dục sáng: - Tập BTPTC. III. Hoạt động học có chủ đích: Phát triển thẩm mỹ: Tạo hình.. Vẽ theo ý thích. 1. Mục đích yêu cầu: a. Kiến thức: - Trẻ biết cách vẽ và tô màu theo ý thích của trẻ. b. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng vẽ và tô màu cho trẻ. - Rèn kỹ năng trả lời rõ ràng, trọn câu cho trẻ khi nhận xét sản phẩm..
<span class='text_page_counter'>(80)</span> c. Giáo dục: - Trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn. 2. Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: + Một số hình ảnh vẽ gợi ý cho trẻ. + Đàn có ghi bài hát “ Ngôi nhà thân yêu”. Các bài hát về chủ điểm. + Tranh gợi ý. Giá treo tranh. - Đồ dùng của trẻ: + Giấy a4. Bàn ghế. + Chiếu ghế đủ cho trẻ. 3. Tiến hành hoạt động. Hoạt động của cô a. Hoạt đông 1: Ổn định và giới thiệu bài. - Cô cho trẻ hát bài “ Ngôi nhà thân yêu” và trò chuyện về bài hát: + Các cháu vừa hát bài gì? - Cho trẻ kể về 1 số món ăn mà trẻ thích - Cô trò chuyện và dẫn dắt trẻ vào hoạt động. b. Hoạt đông 2: Quan sát tranh và đàm thoại - Cô cho trẻ quan sát tranh gợi ý vẽ về một số món ăn, bánh kẹo. * Quan sát hình ảnh thứ nhất: + Tranh vẽ gì? + Vẽ cái bánh thì vẽ bằng những nét gì? + Cái bánh này tô màu gì? - Cô nhắc lại cho trẻ: vẽ cái bánh thì sử dụng các nét vẽ cong tròn khép kín, và tô màu cho cái bánh không bị lem ra ngoài, tô kín màu cho cái bánh. - Tương tự cô cho trẻ quan sát quả cam, cái kẹo. - Cô hỏi ý tưởng của trẻ: + Con sẽ vẽ những gì? + Vẽ xong con tô màu gì? + Khi tô màu thì tô như nào? - Cô dẫn dắt trẻ vào hoạt động vẽ và tô màu. c. Hoạt động 3: Trẻ tô màu. - Cô cho trẻ lấy đồ dùng về bàn ngồi. - Cô hỏi trẻ cách cầm bút, cách ngồi khi. Hoạt động của trẻ. - Cả lớp hát cùng cô. - Trẻ trả lời “ Ngôi nhà thân yêu” - Trẻ kể.. - Trẻ quan sát và trả lời. - Trẻ trả lời.. - Trẻ trả lời.. - Trẻ vẽ và tô màu..
<span class='text_page_counter'>(81)</span> tô màu. - Cô cho trẻ thực hiện. Khi trẻ tô thì cô khuyến khích trẻ tô nhanh hoàn thành sản phẩm. - Cô đến bên trẻ nhẹ nhàng hỏi trẻ: Con đang làm gì.? Nếu trẻ nào chưa tô được thì cô hướng dẫn cho trẻ tô. - Khi trẻ thực hiện thì cô mở nhạc nhẹ. d. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá tranh. - Cô tuyên dương hoạt động của trẻ và tranh tô màu của trẻ. - Cô cho trẻ treo sản phẩm lên giá và - Trẻ treo sản phẩm lên giá. quan sát sản phẩm. - Cô hỏi trẻ thích tranh tô màu của bạn - Trẻ nhận xét theo ý thích cảu mình. nào? Vì sao con thích tranh đó? - Cô nhận xét một số tranh tô màu đẹp. Tuyên dương hoạt động của trẻ. - Kết thúc: Cô cho trẻ chuyển hoạt động nhẹ nhàng. IV. Hoạt động ngoài trời: a. Hoạt động học có chủ đích: Quan sát vườn rau. b. Trò chơi vận động: Gió thổi. c. Chơi tự do trên sân trường. V. Hoạt động góc: - Góc đóng vai: Gia đình; Bán hàng: Đi mua thực phẩm nấu ăn, mua quà tặng ngời thân nhân ngày sinh nhật. - Góc âm nhạc – tạo hình: Nghe và biểu diễn văn nghệ mừng sinh nhật. + Vẽ đường đi, nặn bánh mỳ, bánh rán, vẽ theo ý thích. - Góc khoa học và toán: Xếp đồ dùng tương ứng với các thành viên trong gia đình, phân biệt 1 và nhiều các đồ dùng trong gia đình; bát to – bát nhỏ; những chiếc giày tìm đôi - Góc sách chuyện: Xem truyện tranh về gia đình.Làm sách tranh về gia đình( sưu tầm ảnh thật). - Góc xây dựng, lắp ráp: Xếp cây, hàng rào, đường đi, xếp trang trại chăn nuôi - Góc thiên nhiên: Lau lá cây, chăm sóc cây. VI. Hoạt động chiều: *Nội dung: - Vệ sinh ăn quà chiều. - Tổ chức cho trẻ chơi hoạt động góc chiều. 1. Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ nhớ mình chơi góc nào và thực hiện đúng vai chơi ở góc đó. * Kỹ năng:.
<span class='text_page_counter'>(82)</span> - Luyện kỹ năng nhanh nhẹn cho trẻ. * Giáo dục: - Trẻ biết chơi cùng bạn. 2.Chuẩn bị: - Cô chuẩn bị đồ dùng đầy đủ ở các góc chơi. 3.Tiến hành: - Cô hỏi trẻ khi sáng chơi ở góc nào. Cho trẻ về góc chơi khi sáng để hoàn thành sản phẩm chơi của góc đó. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Khi trẻ chơi thì cô bao quát và khuyến khích trẻ chơi. - Cô giáo dục trẻ: Phải biết chơi cùng bạn. - Kết thúc: Cô đến từng góc để nhận xét tuyên dương hoạt động của trẻ. * Chơi tự do – Trả trẻ. Đánh giá cuối ngày ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. Thứ 4 ngày 17 tháng 11 năm 2010.. Kế hoạch ngày I. Đón trẻ - KTVS - điểm danh : - Cô đến sớm ân cần đón trẻ. Cô trò chuyện cùng trẻ về một số món ăn ngon. II. Thể dục sáng: - Tập theo lời ca: “ Bé tập chải răng” III. Hoạt động học có chủ đích: Phát triển thẩm mỹ: Âm nhạc.. Hát và VĐTN: “ Cả nhà thương nhau ” Nghe hát: “ Bà nội bà ngoại ” TCÂN: “ Ai nhanh nhất” 1. Mục đích yêu cầu: a. Kiến thức: - Trẻ biết hát và vận động nhịp nhàng theo bài hát "Cả nhà thương nhau "và biết thể hiện tình cảm vui tươi hồn nhiên. Trẻ hiểu được nội dung bài hát: Bố mẹ yêu thương các con, khi đi xe thì rất nhớ. - Trẻ biết hưởng ứng cùng cô khi nghe hát bài “ Bà nội bà ngoại” - Trẻ biết chơi trò chơi “ Ai nhanh nhất” và hứng thú chơi trò chơi b. Kỹ năng:.
<span class='text_page_counter'>(83)</span> - Rèn kỹ năng hát đúng nhạc, đúng lời, vận động nhịp nhàng theo bài hát. - Rèn khả năng tập trung chú ý lắng nghe cô hát và hưởng ứng vận động cùng cô. - Rèn kỹ năng nhanh nhẹn cho trẻ khi chơi trò chơi. c. Giáo dục: - Trẻ biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ. 2. Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: + Đàn, khăn tay, đài có ghi bài hát "Cả nhà thương nhau” , “ Bà nội bà ngoại " + Cô thuộc bài hát, biết vận động theo nhịp bài hát "Cả nhà thương nhau” - Đồ dùng của trẻ: + Cho trẻ làm quen với bài hát mọi lúc mọi nơi + Chiếu ghế đủ cho trẻ ngồi 3. Tiến hành hoạt động. Hoạt động của cô a. Hoạt đông 1: Ổn định trò chuyện - Cô dùng thủ thuật cho trẻ chơi “ Trời tối trời sáng ” và trò chuyện chuyện với trẻ về các thành viên trong gia đình. Cô đàn cho trẻ nghe 1 đoạn nhạc của bài hát. - Sau đó cô hỏi trẻ đó là bài hát nào? - Cô giới thiệu dẫn dắt trẻ vào hoạt động. b. Hoạt đông 2: Hát và vận động bài hát "Cả nhà thương nhau" - Cô hát cho trẻ nghe 1 lần. - Cô mời cả lớp hát 1 -2 lần - Cô mời 3 tổ lên hát. - Khi trẻ tốt cô sẽ khuyến khích trẻ hát và vận động nhịp nhàng theo bài hát. - Cô mời nhóm, cá nhân trẻ lên hát vận động - Cô khuyến khích trẻ hát vận động theo ý thích của mình - Giáo dục trẻ: Bố mẹ yêu thương các cháu vì vậy các cháu phải biết vâng lời bố mẹ để bố mẹ vui lòng. c. Hoạt động 3: Nghe hát bài “ Bà nội bà ngoại” - Cô hát có nhạc cho trẻ nghe một lần. - Hát xong cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. - Cô hát lần 2 khuyến khích trẻ hưởng ứng cùng cô.. Hoạt động của trẻ - Trẻ lắng nghe.. - Trẻ trả lời.. - Trẻ lắng nghe - Trẻ hát. - Trẻ lên hát.. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ hưởng ứng cùng cô..
<span class='text_page_counter'>(84)</span> d. Hoạt động 4: Chơi trò chơi - Trẻ nghe cô nói. "Ai nhanh nhất " - Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi. + Cách chơi: Cô mời 5 bạn đi xung quanh 4 vong vừa đi vừa hát. Khi nghe tiếng vỗ xắc xô của cô thì nhảy vào vòng. + Luật chơi: Nếu bạn nào không nhảy kịp vào vòng thì sẽ bị phạt nhảy lò - Trẻ hứng thú chơi. cò. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lần. - Kết thúc: Cô tuyên dương trẻ và chuyển hoạt động nhẹ nhàng. IV. Hoạt động ngoài trời: a. Hoạt động học có chủ đích: Quan sát vườn rau. b. Trò chơi vận động: Gió thổi. c. Chơi tự do trên sân trường. V. Hoạt động góc: - Góc đóng vai: Gia đình; Bán hàng: Đi mua thực phẩm nấu ăn, mua quà tặng ngời thân nhân ngày sinh nhật. - Góc âm nhạc – tạo hình: Nghe và biểu diễn văn nghệ mừng sinh nhật. + Vẽ đường đi, nặn bánh mỳ, bánh rán, vẽ theo ý thích. - Góc khoa học và toán: Xếp đồ dùng tương ứng với các thành viên trong gia đình, phân biệt 1 và nhiều các đồ dùng trong gia đình; bát to – bát nhỏ; những chiếc giày tìm đôi - Góc sách chuyện: Xem truyện tranh về gia đình.Làm sách tranh về gia đình( sưu tầm ảnh thật). - Góc xây dựng, lắp ráp: Xếp cây, hàng rào, đường đi, xếp trang trại chăn nuôi - Góc thiên nhiên: Lau lá cây, chăm sóc cây. VI. Hoạt động chiều: *Nội dung: - Vệ sinh ăn quà chiều. - Tổ chức cho trẻ hoàn thành vở tạo hình chủ điểm “ Gia đình”. 1. Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ biết cách vẽ và tô màu các hình vẽ trong vở tạo hình. * Kỹ năng: - Luyện kỹ năng vẽ và tô màu cho trẻ. * Giáo dục: - Trẻ biếtgiữ gìn sản phẩm của mình và của bạn. 2.Chuẩn bị: - Bàn ghế, vở tạo hình, bút màu, giá treo sản phẩm. 3.Tiến hành:.
<span class='text_page_counter'>(85)</span> - Cô trò chuyện với trẻ và nói nội dung: tô màu tranh vẽ trong vở tạo ình chủ điểm “ Gia đình” - Cô tổ chức cho trẻ thực hiện. - Khi trẻ cthực hiện thì cô bao quát và khuyến khích trẻ làm nhanh hoàn thành sản phẩm. - Cô giáo dục trẻ: Phải biết giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn. - Cô cho trẻ treo sản phẩm của mình lên giá. - Cho trẻ quan sát và đưa ra nhận xét: Thích tranh nào? Vì sao? Tranh bạn vẽ và tô màu như thế nào? - Kết thúc: Cô nhận xét và tuyên dương hoạt động của trẻ. * Chơi tự do – Trả trẻ. Đánh giá cuối ngày ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. Thứ 5 ngày 18 tháng 11 năm 2010.. Kế hoạch ngày I. Đón trẻ - KTVS - điểm danh : - Cô cho trẻ xem tranh và trò chuyện với trẻ về một số món ăn ngon. Cho trẻ chọn và căm thẻ vào góc chơi. II. Thể dục sáng: - Tập bài tập phát triển chung III. Hoạt động học có chủ đích: Phát triển ngôn ngữ: Văn học.. Thơ: “ Bé không khóc nữa ” 1. Mục đích yêu cầu: a. Kiến thức: - Trẻ biết tên bài thơ “ Bé không khóc nữa” , hiểu nội dung bài thơ: Bé đến lớp chơi ngoan, được cô giáo yêu thương, các bạn cùng chơi. - Trẻ biết đọc thơ diễn cảm, đúng nhịp điệu. b. Kỹ năng: - Phát triển và luyện kỹ năng đọc thơ diễn cảm cho trẻ. - Rèn luyện kỹ năng đọc thơ diễn cảm và lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc cho trẻ. c. Giáo dục: - Trẻ đên lớp chơi ngoan, không được khóc sẽ được cô yêu thương, các bạn chơi cùng..
<span class='text_page_counter'>(86)</span> 2.Chuẩn bị. - Đồ dùng của cô: + Bài dạy PP trên máy tính. + Đài có bài hát “ Cháu đi mẫu giáo” + Cô đọc thuộc bài thơ. - Đồ dùng của trẻ: + Cho trẻ làm quen với bài thơ mọi lúc mọi nơi + Chiếu ghế đủ cho trẻ ngồi 3. Tiến hành hoạt động. Hoạt động của cô a. Hoạt đông 1: Ổn định tổ chức: - Cô cùng trẻ hát bài " Cháu đi mẫu giáo” đi vào chỗ ngòi và cùng trẻ trò chuyện về nội dung bài hát. - Cô cho trẻ trò chuyện về những hoạt động trẻ được chơi khi đến trường mầm non, sau đó cô dẫn dắt trẻ vào bài thơ. b. Hoạt đông 2: Đọc bài thơ "Bé không khóc nữa” - Cô giới thiệu tên bài thơ “Bé không khóc nữa” và đọc diễn cảm cho trẻ nghe. * Cô giảng nội dung bài thơ:Bé đến lớp chơi ngoan, được cô giáo yêu thương, các bạn cùng chơi. - Cô đọc diễn cảm bài thơ có sử dụng hình ảnh minh họạ trên máy tính. c. Hoạt động 3: Trích dẫn - giảng giải đàm thoại. - Trong bài thơ nói về ai? * Hình ảnh 1: " Bé vào đến cửa Thấy thật ngỡ ngàng Chẳng có ai quen Toàn là bạn lạ" - Mới đi đến trường học nên em bé thấy như thế nào? + Bé thấy ai cung lạ, nên bé “ ngỡ ngàng” là chưa quen đấy. Các cháu có như vậy không? - Thấy lạ nên em bé đã như thế nào? * Xuất hiện hình ảnh 2 : “ Quay đầu nhìn mẹ Bé òa khóc luôn” - Mẹ đã nói gì? “ Tiếng mẹ dịu êm. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát cùng cô. - Trẻ trò chuyện cùng cô.. - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ chú ý lắng nghe cô đọc. - Trẻ trả lời “ Em bé”. - Trẻ trả lời “ Toàn bạn lạ”. - “ Òa khóc” - “ Phải biết ơn ”.
<span class='text_page_counter'>(87)</span> Học ngoan con nhé”. * Xuất hiện hình ảnh 2 : - Đến lớp các bạn được ai yêu thương, chăm sóc? “ Lời cô nhè nhẹ Tay cô dụi dàng Ôm bé vào lòng Giống như tay mẹ” - Em bé còn khóc nữa không? - Vì sao? - Đến lớp có nhiều bạn không? “ Xung quang các bạn Múa hát cười vui Mắt bé nhìn cô Nhoẻn cười không khóc” - Giáo dục: Các cháu phải chăm ngoan đến lớp, vâng lời cô giáo mới là bé ngoan. d. Hoạt động 4: Bé yêu thơ - Cô cho cả lớp đọc cùng cô 2 lần. - Cô mời tổ, nhóm, cá nhân lên đọc thơ. ( Khi trẻ đọc sai cô sửa sai, động viên trẻ thể hiện cảm xúc khi đọc) - Cô mời 1- 2 trẻ lên đọc. - Cả lớp đọc lại một lần - Kết thúc: Cô nhận xét, tuyên dương hoạt động của trẻ. Cho trẻ làm đoàn tàu nhẹ nhàng đi ra ngoài.. - “ Cô giáo”. - “ Các bạn chơi vui”. - Trẻ lắng nghe.. - Trẻ đọc thơ. - Trẻ lên đọc thơ.. IV. Hoạt động ngoài trời: a. Hoạt động học có chủ đích: Quan sát các đồ dùng để đựng thức ăn. b. Trò chơi vận động: Bé đi chợ. c. Chơi tự do trên sân trường. V. Hoạt động góc: - Góc đóng vai: Gia đình; Bán hàng: Đi mua thực phẩm nấu ăn, mua quà tặng ngời thân nhân ngày sinh nhật. - Góc âm nhạc – tạo hình: Nghe và biểu diễn văn nghệ mừng sinh nhật. + Vẽ đường đi, nặn bánh mỳ, bánh rán, vẽ theo ý thích. - Góc khoa học và toán: Xếp đồ dùng tương ứng với các thành viên trong gia đình, phân biệt 1 và nhiều các đồ dùng trong gia đình; bát to – bát nhỏ; những chiếc giày tìm đôi - Góc sách chuyện: Xem truyện tranh về gia đình.Làm sách tranh về gia đình( sưu tầm ảnh thật). - Góc xây dựng, lắp ráp: Xếp cây, hàng rào, đường đi, xếp trang trại chăn nuôi - Góc thiên nhiên: Lau lá cây, chăm sóc cây..
<span class='text_page_counter'>(88)</span> VI. Hoạt động chiều: *Nội dung: - Vệ sinh ăn quà chiều. * Nội dung: Tổ chức cho trẻ hoàn thành vở toán. 1. Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ biết cách tô màu, nối các hình theo yêu cầu trong vở. * Kỹ năng: - Luyện kỹ năng nối và tô màu cho trẻ. * Giáo dục: - Trẻ biết giữ gìn vở của mình và của bạn. 2.Chuẩn bị: - Bàn ghế, vở tạo hình, bút màu. 3.Tiến hành: - Cô trò chuyện với trẻ và nói nội dung: làm vở toán. - Cô tổ chức cho trẻ thực hiện. - Khi trẻ cthực hiện thì cô bao quát và khuyến khích trẻ làm nhanh hoàn thành trong vở. - Cô giáo dục trẻ: Phải biết giữ gìn vở của mình và của bạn. - Kết thúc: Cô nhận xét và tuyên dương hoạt động của trẻ. * Chơi tự do – Trả trẻ. Đánh giá cuối ngày ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ 6 ngày 19 tháng 11 năm 2010.. Kế hoạch ngày I. Đón trẻ - KTVS - điểm danh : - Cô cho trẻ xem tranh và trò chuyện với trẻ về những món ăn mẹ thường nấu ở nhà. Cho trẻ chọn góc chơi và cắm thẻ chơi vào góc.. II. Thể dục sáng: - Tập theo lời ca: "Bé tập chải răng" III. Hoạt động học có chủ đích: Phát triển thể chất: Thể dục.. Trườn sấp. 1. Mục đích yêu cầu: a. Kiến thức: - Trẻ biết phối hợp chân và tay nhịp nhàng khi trườn. - Trẻ biết chơi trò chơi “ Chuyền bóng” . - Trẻ biết tập các động tác cơ bản của BTPTC.
<span class='text_page_counter'>(89)</span> b. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng trườn cho trẻ - Luyện kỹ năng phát triển cơ tay chân cho trẻ. - Rèn kỹ năng nhanh nhẹn cho trẻ. c. Giáo dục: - Trẻ biết tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh. Biết phối hợp với bạn khi chơi trò chơi. 2. Chuẩn bị: - Cô chuẩn bị: sân tập sạch sẽ. - Đồ dùng của trẻ: + Tạo tâm lý cho trẻ thoải mái + Quần áo trẻ gọn gàng 3. Tiến hành hoạt động. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ a. Hoạt đông 1: Khởi động: - Cô cho trẻ đi vòng tròn và hát bài " Một - Trẻ hát và kết hợp các kiểu chân đoàn tàui " kết hợp với các kiểu đi chạy đan xen nhau ( Đi bằng mũi bàn chân, bàng gót chân, cạnh bàn chân, chạy nhanh, chạy chậm). Xoay cổ tay - Về đội hình 3 hàng ngang - Trẻ xếp đội hình 3 hàng ngang X x x x x x x x.... x x x x x x x.... x x x x x x x.... b. Hoạt đông 2: Trọng động: Tập BTPTC -Động tác tay vai: (2l x 4n) Trẻ tập đúng các động tác. - Động tác bụng: (2l x 4n). - Động tác chân: ( 2l x 4n ).
<span class='text_page_counter'>(90)</span> - Động tác bật: ( 4 lần ). c. Hoạt động 3: VĐCB “ Trườn sấp” - Cô giới thiệu tên vận động “ Trườn sấp” - Cô làm mẫu lên thực hiện lần một cho cả lớp cùng quan sát. - Cô làm mẫu lần 2 và cô phân tích động tác Từ hàngcô bước lên gần vạch chuẩn bị. TTCB là người nắm sấp, 1 tay đặtngang trước người, 1 tay đặt cạnh người, mắt nhìn phía trước . Khi có hiệu lệnh “Bắt đầu” thì trườn về phía trước. Khi trườn tay chân phối hợp nhịp nhàng để đẩy người về phía trước. Trườn xong cô đi về cuối hàng đứng. - Cho 2 trẻ khá lên làm mẫu. *Trẻ thực hiện : - Cô cho trẻ lên tập luân phiên. Khi trẻ thực hiện thì cô chú ý quan sát và sửa sai cho trẻ. - Nếu trẻ tập tốt thì cô cho tổ thi đua nhau. - Cô củng cố lại cho trẻ nhớ tên vận động. *Trò chơi vận động:"Chuyền bóng" - Cô nêu tên trò chơi ,cách chơi. - Cho tổ chức cho trẻ chơi. - Kết thúc: Cô nhận xét và tuyên dương hoạt động của trẻ. d. Hoạt động 4: Hồi tĩnh. - Cho trẻ làm chim bay nhẹ nhàng 1-2 vòng. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chú ý cô làm mẫu. -2 trẻ khá lên làm -Trẻ thực hiện.. Trẻ hứng thú chơi 2-3 lần. - Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng.. IV. Hoạt động ngoài trời: a. Hoạt động học có chủ đích: Quan sát đồ chơi trên sân trường. b. Trò chơi vận động: Về đúng nhà. c. Chơi tự do trên sân trường. V. Hoạt động góc:.
<span class='text_page_counter'>(91)</span> - Góc đóng vai: Gia đình; Bán hàng: Đi mua thực phẩm nấu ăn, mua quà tặng ngời thân nhân ngày sinh nhật. - Góc âm nhạc – tạo hình: Nghe và biểu diễn văn nghệ mừng sinh nhật. + Vẽ đường đi, nặn bánh mỳ, bánh rán, vẽ theo ý thích. - Góc khoa học và toán: Xếp đồ dùng tương ứng với các thành viên trong gia đình, phân biệt 1 và nhiều các đồ dùng trong gia đình; bát to – bát nhỏ; những chiếc giày tìm đôi - Góc sách chuyện: Xem truyện tranh về gia đình.Làm sách tranh về gia đình( sưu tầm ảnh thật). - Góc xây dựng, lắp ráp: Xếp cây, hàng rào, đường đi, xếp trang trại chăn nuôi - Góc thiên nhiên: Lau lá cây, chăm sóc cây. VI. Hoạt động chiều: *Nội dung:- Vệ sinh ăn quà chiều. - Nêu gương cuối tuần. - Vui văn nghệ và phát bé ngoan. 1. Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ biết đánh giá nhận xét bạn tốt, bạn xấu thông qua việc làm tốt xấu của bạn. - Hát và biểu diễn một số bài hát có trong chủ đề và một bài hát trẻ thích * Kỹ năng: - Luyện kỹ năng trả lời các câu hỏi của cô rõ ràng, mạch lạc. - Trẻ được rèn luyện kỹ năng múa hát * Giáo dục: - Trẻ chơi ngoan, không xô đẩy nhau, lễ phép với mọi người, biết giúp đỡ bạn 2.Chuẩn bị: - Phiếu bé ngoan. - Đàn, Đài có ghi các bài hát. 3.Tiến hành: a.Hoạt động 1: Vui văn nghệ. - Cho trẻ hát các bài hát trong chủ điểm. b.Hoạt động 2: Nêu gương và phát phiếu bé ngoan - Cho cả lớp hát bài " Cả tuần đều ngoan" - Cho trẻ tự nhận xét trong tuần ai xứng đáng được bé ngoan và được cắm cờ. - Ai chưa ngoan? Vì sao? - Cô nhận xét, động viên trẻ, nhắc nhở trẻ. - Cô phát bé ngoan * Chơi tự do – Trả trẻ. Đánh giá cuối tuần ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………..
<span class='text_page_counter'>(92)</span> ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(93)</span>