Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

Đánh giá thực trạng công tác thu gom quản lý rác thải sinh hoạt tại thị trấn tiên yên huyện tiên yên tỉnh quảng ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 74 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM
-------------------------

HỒNG THẢO LY
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THU GOM, QUẢN LÝ RÁC
THẢI SINH HOẠT TẠI THỊ TRẤN TIÊN YÊN – HUYỆN TIÊN YÊN
TỈNH QUẢNG NINH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo: Chính qui
Chun ngành/ngành: Khoa học mơi trƣờng
Khoa: Mơi trƣờng
Khóa học: 2013 - 2017

Thái Nguyên – năm 2017


ĐẠI HỌC THÁI NGUN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM
-------------------------

HỒNG THẢO LY
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THU GOM, QUẢN LÝ RÁC
THẢI SINH HOẠT TẠI THỊ TRẤN TIÊN YÊN – HUYỆN TIÊN YÊN
TỈNH QUẢNG NINH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo: Chính qui


Chun ngành/ngành: Khoa học mơi trƣờng
Lớp: K45 – KHMT – N02
Khoa: Mơi trƣờng
Khóa học: 2013 - 2017
Giảng viên hƣớng dẫn: ThS. Hà Đình Nghiêm

Thái Nguyên – năm 2017


i

LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình thực hiện đề tài, ngoài sự nỗ lực của bản thân, em
đã nhận đƣợc rất nhiều sự giúp đỡ từ các thầy giáo, cô giáo trong khoa Môi
trƣờng trƣờng đại học Nông Lâm Thái ngun, các cán bộ của phịng tài
ngun mơi trƣờng huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh.
Trƣớc tiên, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo ThS. Hà
Đình Nghiêm và các thầy cô trong khoa Môi trƣờng, trƣờng đại học Nơng
Lâm Thái Ngun đã tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ em trong suốt thời gian
thực hiện đề tài và hồn thành bài khóa luận này.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban lãnh đạo, các cán bộ của
phịng Tài Ngun Mơi trƣờng huyện Tiên Yên đã tạo điều kiện và giúp đỡ
em thực hiện đề tài trong thời gian qua.
Em xin cảm ơn anh Nguyễn Kim Khơi cán bộ phịng Tài ngun Mơi
trƣờng huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh, ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn và
giúp đỡ em thu thập tài liệu trong thời gian em thực tập tại phòng.
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo chủ nhiệm cùng tập thể
lớp 45B – KHMT, bạn bè và ngƣời thân đã nhiệt tình giúp đỡ, động viên,
khích lệ em trong suốt thời gian học tập, rèn luyện tại trƣờng Đại học Nông
Lâm Thái Nguyên.

Thái Nguyên, ngày 10 tháng 06 năm 2017
Sinh viên

Hoàng Thảo Ly


ii

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1. Nguồn gốc các loại chất thải............................................................. 7
Bảng 2.2. Định nghĩa thành phần của CTRSH ................................................. 9
Bảng 2.3. Tỷ lệ CTR xử lý bằng các phƣơng pháp khác nhau ở một số nƣớc13
Bảng 2.4: CTRĐT phát sinh các năm 2009 – 2015 và dự báo đến năm 2025 16
Bảng 2.5. Quy mô bãi chôn lấp ....................................................................... 21
Bảng 2.6: Số liệu về phát sinh chất thải rắn trong tỉnh Quảng Ninh năm 2010
......................................................................................................................... 25
Bảng 2.7. Xe thu gom và vận chuyển rác của tỉnh Quảng Ninh năm 2015 .... 26
Bảng 2.8. Thống kê các khu vực xử lý CTR................................................... 27
Bảng 4.1. Một số yếu tố khí hậu của huyện Tiên Yên từ năm 1980 - 2012 ... 34
Bảng 4.2. Hiện trạng sử đất trên địa bàn huyện năm 2013 ............................. 36
Bảng 4.3. Các sản phẩm công nghiệp chủ yếu trên địa bàn thị trấn ............... 38
Bảng 4.4. Nguồn gốc phát sinh và đặc điểm CTR tại thị trấn Tiên Yên ........ 41
Bảng 4.5. Lƣợng rác thải phát sinh trên ngƣời/ngày điều tra đợt 1 ................ 43
Bảng 4.6. Lƣợng rác thải phát sinh trên ngƣời/ngày điều tra đợt 2 ................ 43
Bảng 4.7. lƣợng rác phát sinh giữa các nhóm hộ ............................................ 44
Bảng 4.8. Lƣợng rác thải từ chợ và các nhà dịch vụ....................................... 46
Bảng 4.9. Thiết bị thu gom và vận chuyển rác .............................................. 48
Bảng 4.10. Các công nghệ xử lý hiện tại của thị trấn ..................................... 50
Bảng 4.11. Mức thu phí mơi trƣờng tại thị trấn Tiên yên ............................... 51



iii

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1: sơ đồ nguồn gốc phát sinh CTR ........................................................ 6
Hình 2.2: ảnh hƣởng của rác thải sinh hoạt đến con ngƣời ............................ 11
Hình 2.3: Bộ máy quản lý chất thải rắn tại Nhật Bản ..................................... 14
Hình :2.4- thành phần chất thải rắn toàn quốc năm 2015 ............................... 17
Hình 2.5: sơ đồ tổng quát hệ thống quản lý chất thải rắn đơ thị ..................... 17
Hình 2.6: sơ đồ cơng nghệ SERAPHIN .......................................................... 23
Hình 2.7. Sơ đồ phát sinh chất thải ................................................................. 25
Hình: 4.1 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Tiên Yên 2005 – 2012 ............. 37
Hình: 4.2. cơ cấu dân số năm 2015 của huyện Tiên Yên ............................... 39
Hình 4.3 Biểu đồ cột về khối lƣợng CTR qua các năm .................................. 42
Hình 4.4. Biểu đồ cột về khối lƣợng CTRSH qua 2 đợt điều tra. ................... 44
Hình 4.5. thành phần rác thải của thị trấn Tiên Yên ....................................... 45
Hình 4.6. sơ đồ thu gom và xử lý rác thải tại thị trấn Tiên Yên ..................... 49


iv

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

- BVMT

:

Bảo vệ môi trƣờng


- BVTV

:

Bảo vệ thực vật

- CTR

:

Chất thải rắn

- CTRSH

:

Chất thải rắn sinh hoạt

- ĐVT

:

Đơn vị tính

- GDP

:

Thu nhập bình qn đầu ngƣời


- KHHGĐ

:

Kế hoạt hóa gia đình

- NĐ – CP

:

Nghị định Chính phủ

- RTSH

:

Rác thải sinh hoạt

- THCS

:

Trung học cơ sở

- THPT

:

Trung học phổ thông


- TN&MT

:

Tài nguyên và Môi Trƣờng

- TNMT

:

Tài nguyên môi trƣờng

- TP

:

Thành phố

- UBND

:

Ủy ban nhân dân

- VLXD

:

Vật liệu xây dựng



v

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................ ii
DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................. iv
MỤC LỤC ......................................................................................................... v
Phần 1: MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1
1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu của đề tài ..................................................................................... 3
1.2.1. Mục tiêu chung ........................................................................................ 3
1.2.2.Mục tiêu cụ thể ......................................................................................... 3
1.3.Ý nghĩa của đề tài ........................................................................................ 3
Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................. 4
2.1.Cơ sở khoa học của đề tài ........................................................................... 4
2.1.1. Cơ sở pháp lý .......................................................................................... 4
2.1.2.Cơ sở lý luận ............................................................................................ 5
2.2. Tình hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt trong và ngồi nƣớc ............... 11
2.2.1. Tình hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên thế giới ......................... 12
2.2.2. Tình hình quản lý chất thải rắn tại Việt Nam........................................ 16
2.3.Các phƣơng pháp xử lý rác thải sinh hoạt................................................. 18
2.4. Tình hình thu gom, quản lý và xử lý rác thải sinh hoạt tại Quảng Ninh .......... 24
Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
......................................................................................................................... 29
3.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu............................................................ 29
3.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu: .......................................................................... 29
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu:.............................................................................. 29



vi

3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành ............................................................... 29
3.2.1. Địa điểm nghiên cứu: ............................................................................ 29
3.2.2. Thời gian nghiên cứu: từ 01/08/2016 đến 15/12/2016 ......................... 29
3.3. Nôi dung nghiên cứu: ............................................................................ 29
3.3.1.Đánh giá tình hình cơ bản của thị trấn Tiên Yên:Error! Bookmark not
defined.
3.3.2. Đánh giá hiện trạng phát sinh rác thải sinh hoạt trên địa bàn thị trấn .. 29
3.3.3.Đánh giá về hiện trạng công tác quản lý, thu gom và xử lý rác thải trên
địa bàn thị trấn Tiên Yên ................................................................................. 29
3.3.4.Đề xuất phƣơng án quản lý và xử lý rác thải trên địa bàn thị trấn Tiên
Yên

............................................................................................................ 29

3.4.Phƣơng pháp nghiên cứu........................................................................... 29
3.4.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp ................................................... 29
3.4.2. Phƣơng pháp điều tra phỏng vấn .......................................................... 30
3.4.3.Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp và xử lý số liệu................................. 30
3.4.4.Phƣơng pháp so sánh: ............................................................................ 30
3.4.5.Phƣơng pháp chuyên gia: ....................................................................... 30
Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................. 31
4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của thị trấn Tiên Yên, huyện Tiên Yên,
Tỉnh Quảng Ninh............................................................................................. 31
4.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 31
4.1.2. Điều kiện về kinh tế - xã hội ................................................................. 35
4.2. Đánh giá hiện trạng phát sinh rác thải sinh hoạt trên địa bàn thị trấn Tiên
Yên .................................................................................................................. 38

Kết quả đánh giá hiện trạng rác thải sinh hoạt trên địa bàn thị trấn ............... 38
4.2.1. Chất thải rắn từ hoạt động thƣơng mại, dịch vụ, trƣờng học các cơ
quan, bến xe, nhà hàng, nhà nghỉ, chợ, từ các hộ gia đình ............................. 40


vii

4.2.2. Chất thải rắn từ bệnh viện ..................................................................... 45
4.2.3. Chất thải từ nông nghiệp và chế biến lâm sản ...................................... 45
4.2.4. Chất thải rắn phát sinh ở các xƣởng sản xuất, tiểu thủ công ................ 46
4.3. Kết quả đánh giá về hiện trạng công tác quản lý, thu gom và xử lý rác
thải trên địa bàn thị trấn Tiên Yên .................................................................. 46
4.3.1. Hiện trạng công tác quản lý CTRSH ................................................... 46
4.3.2. Hiện trạng công tác thu gom và xử lý CTRSH ..................................... 47
4.3.3. Tình hình thu phí vệ sinh mơi trƣờng ................................................... 49
4.3.4. Ƣu, nhƣợc điểm của công tácquản lý thu gom và xử lý rác thải tại thị trấn ...... 50
4.3.5. Tình hình cơng tác tun truyền, vận động vệ sinh môi trƣờng ........... 51
4.4. Đề xuất biện pháp quản lý và xử lý rác thải sinh hoạt tại thị trấn Tiên
Yên .................................................................................................................. 51
4.4.1. Giải pháp chính sách ............................................................................. 51
4.4.2. Biện pháp quản lý.................................................................................. 52
4.4.3. Biện pháp công nghệ ............................................................................. 52
4.4.4. Giải pháp huy động các nguồn lực đầu tƣ ............................................ 53
Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................ 55
5.1. Kết luận .................................................................................................... 55
5.2. Kiến nghị .................................................................................................. 55
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 57


1

Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1.Đặt vấn đề
Theo khoản 1, điều 3 của Luật bảo vệ mơi trƣờng năm 2014 có ghi rõ:
Mơi trƣờng là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác động
đối với sự tồn tại và phát triển của con ngƣời và sinh vật.
Nhƣ vậy, mơi trƣờng có vai trị cực kì quan trọng đối với đời sống của
con ngƣời. Nên BVMT là công việc hết sức cấp bách. Thế giới hiện đại, kinh
tế, công nghệ ngày càng phát triển, các nhu cầu của con ngƣời lớn hơn, dân số
tăng mạnh kéo theo một loạt hệ lụy về môi trƣờng nhƣ: tài nguyên cạn kiệt,
suy giảm các hệ sinh thái, các sự cố, tai biến môi trƣờng, ô nhiễm môi trƣờng
ngày càng nghiêm trọng,… Có những khu vực khơng thể phục hồi. Hàng
năm, khoảng 50 triệu tấn chất thải rắn đổ ra biển gồm đất, cát, rác thải, phế
liệu xây dựng, 1.000.000 chim biển, 100.000 thú biển và rựa biển bị chết do
bị vƣớng hay bị nghẹt thở bởi các loại rác plastic. (Khánh Ly, 2016)[13].
Năm 2015, thế giới đã sản xuất đƣợc 280 tấn nhựa. Ít hơn một nửa đã
đƣợc đƣa vào bãi rác hoặc tái chế, và phần lớn còn lại 150 triệu tấn ở thềm lục
địa và đại dƣơng. Xu hƣớng tồn cầu cho thấy rằng chất thải plastic đang tích
lũy theo cấp số nhân song song với xu hƣớng trong nhựa sản xuất - đã tăng
560 lần chỉ trong vòng hơn 60 năm qua.(Mae Wan Ho, 2015)[11].
Trên thế giới cũng nhƣ ở Việt Nam đã có rất nhiều cơng trình nghiên
cứu về vấn đề trên, nhƣng chỉ giải quyết đƣợc một phần nào đó. tỷ lệ thu gom
ở các đơ thị tăng từ 72% năm 2004 lên 80% - 82% năm 2008 và đạt khoảng
83 - 85% năm 2010 nhƣng vẫn cịn khoảng 15 - 17% CTR đơ thị bị thải bỏ
bừa bãi gây ô nhiễm môi trƣờng. (Tổng cục môi trường, 2013)[15]
Tại Việt Nam, quản lý rác thải đang là vấn đề cấp thiết và nan giải. Dân
số tăng, các nhu cầu thiết yếu tăng dẫn đến lƣợng rác thải ra cũng ngày một


2

nhiều, khơng thể xử lý hết. Trung bình mỗi ngƣời Việt Nam thải ra 200kg
rác/năm và tăng 10% mỗi năm. Tổng lƣợng phát sinh CTRSH tại các đô thị
loại III trở lên và một số đô thị loại IV là các trung tâm văn hóa, xã hội, kinh
tế của các tỉnh thành trên cả nƣớc lên đến 6,5 triệu tấn/năm, nhƣng tỉ lệ thu
gom chỉ đạt 31%. Việc thu gom và xử lý không triệt để dẫn đến các tác động
xấu nhƣ: bốc mùi ô ế, ô nhiễm nƣớc mặt, nƣớc ngầm, gia tăng dịch bệnh, mất
mỹ quan… Ô nhiễm mơi trƣờng khơng cịn là nguy cơ mà đã trở nên nghiêm
trọng, đe dọa cuộc sống của con ngƣời.
Cùng với sự nghiệp CNH – HĐH đất nƣớc, thị trấn Tiên Yên cũng phát
triển mạnh mẽ, chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp, xuất hiện nhiều cơ
sở sản xuất thủ công, khu thƣơng mại dịch vụ phát triển, đời sống nhân dân
đƣợc cải thiện. Song, có rất nhiều các vấn đề khác nảy sinh nhƣ: nƣớc thải
chƣa qua xử lý, khói bụi, ơ nhiễm nguồn nƣớc, các vấn đề về rác thải… Trong
đó phải kể đến là lƣợng rác thải sinh hoạt phát sinh rất lớn. Cần có biện pháp
thu gom, xử lý để tránh gây ô nhiễm môi trƣờng, ảnh hƣởng trực tiếp đến đời
sống, sức khỏe cộng đồng, làm mất mỹ quan đô thị và nông thôn.
Trên địa bàn đã có bãi chơn lấp chất thải nằm tại xã Tiên Lãng, nhƣng
hiện nay bãi rác cũng sắp đầy và chƣa xây dựng bãi chôn lấp mới, hệ thống
thu gom còn thiếu nhân lực và phƣơng tiện, cũng nhƣ không thuận lợi giao
thông cho các khu vực ở xa nhƣ xã Đồng Rui, Điền Xá.(Sở TNMT, 2014)[10]
Xuất phát từ nhu cầu thực tế trên cùng với sự hƣớng dẫn của thầy giáo
ThS. Hà Đình Nghiêm – Giảng viên khoa Môi trƣờng – Trƣờng đại học
Nông Lâm – Thái Nguyên. Tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Đánh giá thực
trạng công tác thu gom, quản lý rác thải sinh hoạt tại thị trấn Tiên Yên –
huyện Tiên Yên – tỉnh Quảng Ninh”.


3
1.2. Mục tiêu của đề tài
1.2.1. Mục tiêu chung

Đề tài trên nhằm mục tiêu đánh giá thực trạng rác thải và công tác thu
gom, quản lý RTSH của thị trấn Tiên Yên, huyện Tiên Yên, đƣa ra giải pháp phù
hợp trong cơng tác thu gom và quản lý CTR nói chung và RTSH nói riêng.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Tìm hiểu đƣợc tình hình quản lý, thực trạng phát sinh rác thải sinh hoạt
trong những năm gần đây của thị trấn Tiên Yên.
- Đánh giá thực trạng thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt của thị trấn
Tiên Yên.
- Tìm hiểu nhận thức và ý thức của ngƣời dân về rác thải sinh hoạt và
môi trƣờng.
- Đề xuất các giải pháp quản lý và xử lý RTSH cụ thể và khả thi
1.3.Ý nghĩa của đề tài
- Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học:
Giúp sinh viên có cơ hội tiếp cận với cách thức thực hiện một đề tài
nghiên cứu khoa học, giúp em vận dụng kiến thức đã học vào thực tế, rèn
luyện về kỹ năng thu thập, tổng hợp và phân tích số liệu. Củng cố thêm kiến
thức thực tế cho sinh viên trong quá trình thực tập tại cơ sở.
- Ý nghĩa thực tiễn:
Tăng cƣờng trách nhiệm của Ban lãnh đạo huyện trƣớc ảnh hƣởng của
rác thải sinh hoạt đến môi trƣờng, để từ đó làm việc tích cực và quyết liệt hơn
trong việc xử lý các vấn đề mơi trƣờng.
Đánh giá đƣợc tồn diện các vấn đề công tác quản lý, thu gom và xử lý
rác thải sinh hoạt. Từ đó đề xuất ra các giải pháp xử lý góp phần cải thiện môi
trƣờng cho thị trấn Tiên Yên.


4
Phần 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1.Cơ sở khoa học của đề tài

2.1.1. Cơ sở pháp lý
- Luật bảo vệ môi trƣờng 2014 đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam thông qua ngày 23 tháng 06 năm 2014, chính thức có hiệu
lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2015
- Nghị định số 19/2015/NĐ – CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy
định chi tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trƣờng
- Nghị định số 38/2015/NĐ – CP ngày 24/04/2015 của Chính phủ quy
định về quản lý chất thải và phế liệu
- Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 của Chính phủ quy
định sử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ mơi trƣờng
- Thơng tƣ số 36/2015/TT-BINMT ngày 12/08/2015 của Bộ Tài nguyên
Môi trƣờng về quản lý chất thải nguy hại
- Thông tƣ số 12/2015/TT-BTNMT ngày 31/03/2015 của Bộ Tài nguyên
Môi trƣờng về ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trƣờng
- Thông tƣ số 41/2015/TT-BTNMT ngày 09/09/2015 của Bộ Tài nguyên
Môi trƣờng về bảo vệ môi trƣờng trong nhập khẩu phế liệu làm nguyên liệu
sản xuất
- Quyết định số 73/QĐ-TTg ngày 19/12/2014 của Thủ tƣớng Chính phủ
quy định danh mục phế liệu đƣợc phép nhập khẩu từ nƣớc ngoài làm nguyên
liệu sản xuất
- QCVN 25:2009/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải của
bãi chôn lấp chất thải rắn
- QCVN 61-MT:2016/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về lò đốt
chất thải rắn sinh hoạt


5
- TCVN 6699:2009 chất thải rắn. Bãi chôn lấp hợp vệ sinh. Yêu cầu
chung về bảo vệ môi trƣờng
- TCVN 6705:2009 Chất thải rắn thông thƣờng. Phân loại

- TCVN 6706:2009 Chất thải nguy hại. Phân loại
2.1.2. Cơ sở lý luận
2.1.2.1. Các khái niệm về chất thải
Chất thải là vật chất ở thể rắn, lỏng và khí đƣợc thải ra từ sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc từ các hoạt động khác (Lê Văn Khoa, 2009) [2].
Chất thải rắn: là toàn bộ các tạp chất đƣợc con ngƣời loại bỏ trong các
hoạt động kinh tế xã hội của mình (bao gồm các hoạt động sản xuất, các hoạt
động sống và duy trì sự tồn tại của cộng đồng) trong đó quan trọng nhất là
chất thải ra từ hoạt động sản xuất và hoạt động sống (Trần Hiếu Nhuệ và cộng
sự, 2001)[3].
Chất thải rắn sinh hoạt: là các chất thải có liên quan tới các hoạt động
của con ngƣời, nguồn tạo thành chủ yếu từ các khu dân cƣ, các cơ quan,
trƣờng học, các trung tâm dịch vụ, thƣơng mại. Chất thải rắn sinh hoạt có
thành phần bao gồm cả kim loại, giấy vụn, sành sứ (Trần Hiếu Nhuệ và cộng
sự, 2001)[3].
Khái niệm về quản lý chất thải: quản lý chất thải là q trình phịng
ngừa, giảm thiểu, giám sát, phân loại, thu gom, vận chuyển, tái sử dụng tái
chế và xử lý chất thải
Phân loại chất thải là hoạt động phân tách chất thải (đã đƣợc phân định)
trên thực tế nhằm chia thành các loại hoặc nhóm chất thải để có các quy trình
quản lý khác nhau
Vận chuyển chất thải là quá trình chuyên chở chất thải từ nơi phát sinh
đến nơi xử lý, có thể kèm theo hoạt động thu gom, lƣu giữ (hay tập kết) tạm


6
thời, trung chuyển chất thải và sơ chế chất thải tại điểm tập kết hoặc trạm
trung chuyển
Tái sử dụng chất thải là ciệc sử dụng lại chất thải một cách trực tiếp
hoặc sau khi sơ chế mà không làm thay đổi tính chất của chất thải

Tái chế chất thải là q trình sử dụng các giải pháp cơng nghệ, kỹ thuật
để thu lại các thành phần có giá trị từ chất thải.
Xử lý chất thải là quá trình sử dụng các giải pháp công nghệ, kỹ thuật
(khác với sơ chế) để làm giảm, loại bỏ, cô lập, cách ly, thiêu đốt, tiêu hủy,
chôn lấp chất thải và các yếu tố có hại trong chất thải.
Nƣớc rỉ rác là tất cả các chất lỏng, kể cả các thành phần lơ lửng trong
chất lỏng đó, đƣợc thấm qua hoặc chảy ra từ chất thải đƣợc chôn lấp trong ô
chôn lấp của một bãi chơn lấp chất thải rắn.
2.1.2.2. Sự hình thành chất thải rắn
Sơ đồ: nguồn gốc phát sinh CTR
Các nguồn phát sinh chất thải

Sản
xuất
của cải
vật
chất

Các hoạt
động
trong lĩnh
vực phi
sản xuất

Sống và
tái sản
sinh
con
ngƣời


Các
hoạt
động
quản


Các
hoạt
động
giao
tiếp

Chất thải
Hình 2.1: sơ đồ nguồn gốc phát sinh CTR
(Nguồn: Văn Hữu Tập, 2015) [14]

Các
hoạt
động
đối
ngoại


7

Bảng 2.1. Nguồn gốc các loại chất thải
Nguồn phát
sinh
Khu dân cƣ


Khu thƣơng mại

Cơ quan, cơng
sở

Cơng trình xây
dựng

Khu cơng cộng

Nhà máy xử lý
chất thải đô thị

Nơi phát sinh

Các dạng chất thải rắn

Thực phẩm thừa, giấy,
Hộ gia đình, biệt thự,
nhựa, thuỷ tinh,thiếc,
chung cƣ.
nhôm.
Nhà kho, nhà hàng, chợ, Giấy, nhựa, thực phẩm
khách sạn, nhà trọ, các thừa, thủy tinh, kim loại,
trạm sửa chữa và dịch vụ. chất thải nguy hại.
Trƣờng học, bệnh viện, Giấy, nhựa, thực phẩm
văn phịng, cơng sở nhà thừa, thủy tinh, kim loại,
nƣớc.
chất thải nguy hại.
Khu nhà xây dựng mới,

sửa chữa nâng cấp mở Gạch, bê tông, thép, gỗ,
rộng đƣờng phố, cao ốc, thạch cao, bụi…
san nền xây dựng.
Đƣờng phố, công viên, Rác vƣờn, cành cây cắt tỉa,
khu vui chơi giải trí, bãi chất thải chung tại các khu
tắm.
vui chơi, giải trí.
Nhà máy xử lý nƣớc cấp,
nƣớc thải và các q trình Bùn, tro
xử lý chất thải cơng
nghiệp khác.

Cơng nghiệp

Cơng nghiệp xây dựng,
Chất thải do q trình chế
chế tạo, cơng nghiệp
biến cơng nghiệp, phế liệu
nặng, nhẹ, lọc dầu, hố
và các rác thải sinh hoạt.
chất, nhiệt điện.

Nông nghiệp

Đồng cỏ, đồng ruộng, Thực phẩm bị thối rữa, sản
vƣờn cây ăn quả, nông phẩm nông nghiệp thừa,
trại.
rác, chất độc hại.
(Nguồn:Bộ TNMT, 2014)[1]



8
2.1.2.3. Phân loại chất thải rắn
Theo nguồn gốc phát sinh
- Chất thải rắn sinh hoạt: Có các thành phần bao gồm kim loại, sành sứ,
thủy tinh, gạch ngói vỡ, đất, đá, cao su, chất dẻo, thực phẩm thừa, hoặc quá
hạn sử dụng, tre, gỗ, lông gà vịt, vải, giấy, xác động vật, vỏ rau quả (Trần
Hiếu Nhuệ và cộng sự, 2001)[3]
- Chất thải rắn nông nghiệp: rơm rạ, trấu, lõi ngơ, bao bì thuốc bảo vệ
thực vật
- Chất chải răn công nghiệp: cao su, nhựa, thủy tinh, giấy…
- Chất thải rắn y tế: đa phần là CTR nguy hại: kim tiêm, bơng, gạc,…
Theo thành phần hóa học
- Chất thải rắn hữu cơ: các loại thực phẩm, rau củ quả, phế thải nông
nghiệp, chất thải chế biến thức ăn.
- Chất thải rắn vô cơ: chất thải VLXD nhƣ đá, sỏi, xi măng, thủy tinh…
Theo tính chất độc hại
- Chất thải rắn thông thƣờng: giấy, vải, thủy tinh…
- Chất thải rắn nguy hại: chất thải công nghiệp nguy hại, chất thải nông
nghiệp nguy hại…
Theo công nghệ xử lý hoạc khả năng tái chế
- Chất thải phân hủy sinh học, chất thải khó phân hủy sinh học.
- Chất thải cháy đƣợc, chất thải không cháy đƣợc.
- Chất thải tái chế đƣợc: giấy, nhựa, kim loại…
2.1.2.4. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt
Thành phần lý hóa học của CTRSH rất khác nhau tùy thuộc vào từng
địa phƣơng và các mùa khí hậu, vào điều kiện kinh tế và nhiều yếu tố khác.
Mỗi nguồn thải khác nhau lại có thành phần chất thải khác nhau: khu dân cƣ,



9
thƣơng mại có thành phần chất thải đặc trƣng là thực phẩm, giấy, nhựa,vải,
cao su, gỗ, kim loại…
Bảng 2.2. Định nghĩa thành phần của CTRSH
Thành phần
Định nghĩa
Ví dụ
1.Các chất cháy được
a.Giấy
Các vật liệu làm từ giấy bột Các túi giấy, mảnh bìa,
và giấy
giấy vệ sinh
b.Hàng dệt
c.Thực phẩm

Các nguồn gốc từ các sợi

Vải, len, nilon...

Các chất thải từ đồ ăn thực Cọng rau, vỏ quả, thân cây,
phẩm
lõi ngô...

d.Cỏ, gỗ, củi, rơm Các sản phẩm và vật liệu Đồ dùng bằng gỗ nhƣ bàn,
rạ
đƣợc làm từ tre, gỗ, rơm...
ghế, đồ chơi, vỏ dừa...
e.Chất dẻo

Các vật liệu và sản phẩm Phim cuộn, túi chất dẻo,

đƣợc chế tạo từ chất dẻo
chai, lọ. Chất dẻo, đầu vòi,
dây điện...

f.Da và cao su

Các vật liệu và sản phẩm Bóng, giày, ví, băng cao
đƣợc chế tạo từ da và cao su su...

2.Các chất không cháy
a.Các kim loại sắt Các vật liệu và sản phẩm Vỏ hộp, dây điện, hàng rào,
đƣợc chế tạo từ sắt mà dễ bị dao, nắp lọ...
nam châm hút
b.Các kim loại phi Các vật liệu khơng bị nam Vỏ nhơm, giấy bao gói, đồ
sắt
châm hút
đựng...
c.Thủy tinh

Các vật liệu và sản phẩm Chai lọ, đồ đựng bằng thủy
đƣợc chế tạo từ thủy tinh
tinh, bóng đèn...

d.Đá và sành sứ Các vật liệu khơng cháy ngồi Vỏ chai, ốc, xƣơng, gạch,
kim loại và thủy tinh
đá, gốm...
3.Các chất hỗn Tất cả các vật liệu khác không Đá cuội, cát, đất, tóc...
hợp
phân loại trong bảng này. Có
thể chƣa thành hai phần: kích

thƣớc lớn hơn 5 mm và loại
nhỏ hơn 5 mm
( Nguồn: Nguyễn Ngọc Nông, 2011)[4]


10
2.1.2.5. Ảnh hưởng của CTR đến môi trường và sức khoẻ cộng đồng
- Ảnh hƣởng của chất thải rắn đến môi trƣờng đất
Đất ô nhiễm do các CTRSH là rất khó xử lý. Do trong CTRSH chứa rất
nhiều các thành phần ô nhiễm nguy hại, tác động đến kết cấu vật lý, hóa học
và sinh học của đất, làm giảm khả năng sản xuất của đất. CTR vứt bừa bãi ra
đất hoặc chôn lấp vào đất chứa các chất độc và các chất hữu cơ khó phân hủy
làm thay đổi pH của đất. CTR còn chứa rất nhiều các loại vi khuẩn, nấm mốc,
rịi, kí sinh trùng… làm ơ nhiễm đất và truyền bệnh cho con ngƣời.
- Ảnh hƣởng của chất thải rắn đến môi trƣờng nƣớc
Nƣớc từ bãi chôn lấp CTR, từ các hố phân ngấm xuống đất gây ô
nhiễm nƣớc ngầm.
Nƣớc chảy ra từ các bãi rác đặc biệt là khi mƣa to cuốn theo nƣớc rỉ rác
và rác thải ra các kênh, mƣơng, sông suối gây ô nhiễm nƣớc mặt.
- Ảnh hƣởng của chất thải rắn đến mơi trƣờng khơng khí
Rác hữu cơ phân hủy tạo ra mùi hơi thối và các khí độc hại nhƣ CH4,
H2S, NH3 gây ơ nhiễm. Khí từ các hố phân, hố chơn lấp rác đi vào khơng khí
làm mơi trƣờng khơng khí bị nhiễm độc.Q trình thu gom, vận chuyển CTR
tạo ra bụi, mùi và các khí độc hại.
- Ảnh hƣởng của chất thải rắn đến mỹ quan đô thị
CTR không đƣợc thu gom, xử lý, vứt bừa bãi ra lòng đƣờng, vỉa hè,
kênh mƣơng gây mất mỹ quan, bốc mùi khó chịu và làm tắc dịng chảy khi bị
mƣa to, gây ngập úng và ô nhiễm
- Ảnh hƣởng đến sức khỏe cộng đồng
Trong CTR, đặc biệt là CTR hữu cơ có rất nhiều các loại vi khuẩn, kí

sinh trùng gây dịch bệnh nhƣ bệnh tả, thƣơng hàn, kiết lỵ giun sán…Trong
khi CTR vẫn chƣa đƣợc thu gom triệt để, còn vứt bừa bãi ra các vỉa hè, góc
chợ, lịng đƣờng, lòng kênh mƣơng đã tạo điều kiện cho các mần bệnh trên


11
phát triển trên diện rộng, có thể lây lan cho con ngƣời và bùng phát thành dịch
bệnh. Ngoài ra, mùi hôi thối bốc lên từ các đống rác, bãi chôn lấp gây khó
chịu, ơ nhiễm khơng khí, ảnh hƣởng rất lớn đến đời sống của ngƣời dân xung
quanh.Chƣa kể đến nƣớc rỉ rác làm ô nhiễm nƣớc mặt, nƣớc ngầm, ảnh hƣởng
đến sinh hoạt, sản xuất và gây ra các căn bệnh hiểm nghèo nhƣ ung thƣ, viêm
gan, viêm da và các bệnh mãn tính.
Các ảnh hƣởng của rác thải sinh hoạt đến con ngƣời đƣợc biểu hiện qua
sơ đồ sau:
CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT
Bụi, Ch4,H2S,…

Nƣớc rỉ rác,
CHC phân hủy
Môi trƣờng nƣớc

Mơi trƣờng khơng
khí

Mơi trƣờng đất
Nƣớc mặt
Qua
chuỗi
thức
ăn


Nƣớc ngầm

Ăn uống, tiếp xúc

Qua
đƣờng
hơ hấp

KLN
N
Sức khỏe con ngƣời và động vật
Hình 2.2: ảnh hƣởng của rác thải sinh hoạt đến con ngƣời
(nguồn: Văn Hữu Tập, 2013) [14]

2.2. Tình hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt trong và ngoài nƣớc


12
2.2.1. Tình hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên thế giới
Hiện nay, lƣợng rác gom đƣợc trên toàn thế giới từ 2,5 đến 4 tỉ tấn một
năm, ngang bằng với sản lƣợng ngũ cốc (đạt 2 tấn) và sắt thép (1 tỉ tấn).
Trong tổng số rác trên thế giới, có 1,2 tỉ tấn rác tập trung ở vùng đô thị, từ 1,1
đến 1,8 tỉ tấn rác công nghiêp không nguy hiểm và 150 triệu tấn rác nguy
hiểm. Mỹ và châu Âu là hai "nhà sản xuất" rác đô thị chủ yếu với hơn 200
triệu tấn rác cho mỗi khu vực, kế tiếp là Trung Quốc với hơn 170 triệu tấn.
Theo ƣớc tính, tỉ lệ rác đơ thị ở Mỹ ở mức 700 kg/ngƣời/năm, ở Hàn Quốc
gần 2000 kg, Brazil là 20 kg .(Khánh Ly, 2016)[13].
Dân thành thị ở các nƣớc phát triển phát sinh chất thải nhiều hơn ở các
nƣớc đang phát triển gấp 6 lần, cụ thể ở các nƣớc phát triển là 2,8

kg/ngƣời/ngày; Ở các nƣớc đang phát triển là 0,5 kg/ngƣời/ngày. Chi phí
quản lý cho rác thải ở các nƣớc đang phát triển có thể lên đến 50% ngân sách
hàng năm. Cơ sở hạ tầng tiêu hủy an toàn rác thải thƣờng rất thiếu thốn.
Khoảng 30 - 60% rác thải đô thị không đƣợc cung cấp dịch vụ thu gom
(Nguyễn Ngọc Nông, 2011)[4]
- Đối với các nƣớc phát triển
Tại các quốc gia nhƣ Đan Mạch, Hà Lan, Đức, Anh,… hay Nhật, Hàn
Quốc, Singapo,… việc quản lý CTR đƣợc thực hiện rất chặt chẽ, công tác
phân loại và thu gom đã đi vào khuôn khổ, ngƣời dân chấp hành rất nghiêm
chỉnh các quy định về CTR.
Các loại rác thải có thể tái chế đƣợc nhƣ giấy, vỏ nhựa… đƣợc thu
gom vào các thùng chứa riêng. Rác thải nhà bếp có thành phần hữu cơ dễ
phân hủy đƣợc yêu cầu phân loại riêng đựng vào các túi có màu sắc theo đúng
quy định thu gom hàng ngày để đƣa đến nhà máy sản xuất phân compost. Ðối
với các loại rác bao bì có thể tái chế, ngƣời dân mang đến thùng rác đặt cố


13
định trong khu dân cƣ, hoặc gọi điện để bộ phận chun trách mang đi và
phải thanh tốn phí thơng qua việc mua tem dán theo trọng lƣợng
Còn đối với các nhà máy, xí nghiệp phân loại rác sản xuất với rác sinh
hoạt của công nhân để thu gom và xử lý riêng biệt. Trong khu vực nhà máy
phải có khu chuyên để chứa các sản phẩm thải loại, và trong giá của sản phẩm
bán ra đã có chi phí thu gom và xử lý rác thải
Bảng 2.3. Tỷ lệ CTR xử lý bằng các phƣơng pháp khác nhau ở
một số nƣớc
(ĐVT:%)
STT

Nƣớc


Tái chế

Chế biến phân vi sinh

Chôn lấp Đốt

1

Canada

10

2

80

8

2

Đan Mạch

19

4

29

48


3

Phần Lan

15

0

83

2

4

Pháp

3

1

54

42

5

Đức

16


2

46

36

6

Ý

3

3

74

20

7

Thụy Điển

16

34

47

3


8

Thụy Sĩ

22

2

17

59

9

Mỹ

15

2

67

16

(Nguồn: Nguyễn Ngọc Nông ,2011). [4]
Tại Nhật Bản: mỗi năm Nhật Bản thải ra từ 55 – 60 triệu tấn rác,
nhƣng chỉ khoảng 5% rác đƣợc chôn lấp (khoảng 2,25 triệu tấn), còn phần lớn
đƣợc đƣa đến các nhà máy để tái chế. Khung pháp lý quốc gia hƣớng tới giảm
thiểu chất thải nhằm xây dựng một xã hội tái chế bao gồm hệ thống luật và

quy định của nhà nƣớc. Theo đó, Nhật chuyển từ hệ thống quản lý chất thải
truyền thống với dòng nguyên liệu xử lý theo một hƣớng sang xã hội có chu


14
trình xử lý ngun liệu theo mơ hình 3R ( giảm thiểu, tái sử dụng và tái chế),
Nhật Bản quản lý chất thải rắn theo sơ đồ sau
BỘ MÔI TRƢỜNG

Sở Quản lý chất thải và tái chế

Phịng Hoạch định
chính sách

Đơn vị quản lý
chất thải

Phịng Quản lý
chất thải cơng
nghiệp

Hình 2.3: Bộ máy quản lý chất thải rắn tại Nhật Bản
(nguồn: Đại học Duy Tân, 2015) [12]
Tại Singapo: một đất nƣớc chỉ có 500 km2 với 5,1 triệu dân, tại đấy,
lƣợng rác thải rất lớn (khoảng 16000 tấn/ngày). Với lƣợng nhƣ vậy thì sẽ
khơng đủ diện tích để chơn lấp. Nên ngƣời singapo đã chọn cách tái chế để
giảm lƣợng rác phải chôn lấp.(Đại học Duy Tân, 2015)[12].
Rác đƣợc phân loại, thu gom ngay tại nguồn (nhà dân, nhà máy, xí
nghiệp…). Sau đó, sẽ có khoảng 9.000 tấn (56%) đƣợc chuyển về các nhà
máy để tái chế và khoảng 41% còn lại (7.000 tấn) đƣợc đƣa đến bốn nhà máy

thiêu rác lớn để đốt thành tro. Cuối cùng, khoảng 1.500 tấn tro rác cùng với
hơn 500 tấn rác công nghiệp, xây dựng… (không thể đốt đƣợc) đƣợc tập
trung tại trạm trung chuyển Tuas ở bờ biển phía Nam Singapore. Từ đây, các
xà lan chở tro rác đƣợc tàu kéo di chuyển trên quãng đƣờng dài 25km vƣợt
biển. Ngay khi cập bến đảo rác Semakau Landfill, các xà lan chứa tro rác
đƣợc đƣa vào bên trong nhà trung chuyển có mái che. Đội xe sẽ xúc tro rác đổ
đầy các xe tải rồi đƣa thẳng đến các ô trống trên đảo rác. Về khối lƣợng, từ


15
16.000 tấn rác, sau khi xử lý, Singapore chỉ cần bãi đổ rác cho xấp xỉ 2.000
tấn. Bên cạnh đó, nhiệt năng sinh ra trong khi đốt rác cũng đƣợc dùng để phát
điện, đủ cung cấp 3% tổng nhu cầu điện của cả nƣớc.
Ở Đài Loan, Chính phủ nƣớc này đã đẩy mạnh công tác giảm thiểu và
tái chế chất thải. Để quản lý và kiểm soát chất thải ở Đài Bắc nƣớc này đã
thực hiện chính sách “trả tiền cho những gì bạn thải bỏ” và đã đem lại hiệu
quả rất cao.
- Đối với các nƣớc đang phát triển
Đối với các nƣớc này có mật độ dân số cao, trình độ dân trí thấp dẫn
đến ý thức về bảo vệ mơi trƣờng kém. Chính quyền chƣa có sự quan tâm, đầu
tƣ đến các vấn đề mơi trƣờng nói chung và RTSH nói riêng. Do đó, rác thải
đã và đang gây ô nhiễm nghiêm trọng, ảnh hƣởng rất lớn đến môi trƣờng sống
và sinh hoạt của ngƣời dân tại các quốc gia này.
Tại Ghana bãi phế thải điện tử Agbobloshie ở thủ đơ Accra là nơi có
mối đe doạ độc hại cao nhất với cuộc sống con ngƣời. Agbobloshie trở thành
một bãi phế thải điện tử toàn cầu, nguyên nhân gây ra các vấn đề môi trƣờng
và sức khỏe nghiêm trọng.
Tại Agbobloshie, nghiên cứu cho thấy chì xuất hiện trong đất ở mức độ
rất cao, gây ra những mối nguy hiểm nghiêm trọng đối với sức khỏe và môi
trƣờng cho hơn 250.000 ngƣời dân ở vùng lân cận. (Đại học Duy Tân,

2015)[12].
Tổ chức Y tế Thế giới, cùng với Ngân hàng Thế giới ƣớc tính 23% số
ca tử vong ở các nƣớc đang phát triển có nguyên do từ các yếu tố môi trƣờng,
Học viện Hoạch định Môi trƣờng Trung Quốc, nguyên Bộ trƣởng y tế Trung
Quốc xác nhận mỗi năm từ 350.000 - 500.000 ngƣời dân nƣớc này chết sớm
vì ơ nhiễm khơng khí.


16
2.2.2. Tình hình quản lý chất thải rắn tại Việt Nam
Theo báo cáo môi trƣờng quốc gia năm 2014, khối lƣợng CTRSH phát
sinh tại các đơ thị trên tồn quốc tăng trung bình 10-16% mỗi năm, chiếm
khoảng 60-70% tổng lƣợng CTR đô thị và tại một số đô thị, tỷ lệ CTRSH phát
sinh chiếm đến 90% tổng lƣợng CTR đô thị.
CTRSH phát sinh với khối lƣợng lớn tại hai đô thị lớn là TP.Hà Nội và
TP.Hồ Chí Minh, chiếm tới 45,24% tổng lƣợng CTRSH phát sinh từ tất cả
các đô thị trên cả nƣớc. Chỉ số phát sinh CTRSH bình quân trên ngƣời ở mức
độ cao từ 0,9-1,38 kg/ngƣời/ngày ở TP.Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh và một số
đơ thị phát triển về du lịch nhƣ: TP.Hạ Long, TP.Đà Lạt.(Bộ TNMT,2014)[1].
Bảng 2.4: CTRĐT phát sinh các năm 2009 – 2015 và dự báo
đến năm 2025
Nội dung

2009

2010

2015

2020


2025

Dân số đô thị (triệu ngƣời)

25,5

26,22

35

44

52

% dân số đô thị so với cả nƣớc

29,74

30,2

38

45

50

Chỉ số phát sinh CTR
(kg/ngƣời/ngày)


0.95

1,0

1,2

1,4

1,6

24,225

26,224

42,000

61,600

83,200

Tổng lƣợng CTRĐT (tấn/ngày)

(Nguồn: Bộ TNMT, 2014)[1]
Khối lƣợng CTR phát sinh trên toàn quốc năm 2014 khoảng 23 triệu
tấn tƣơng đƣơng với khoảng 63.000 tấn/ngày, trong đó, CTRSHĐT phát sinh
khoảng 32.000 tấn/ngày. Tính riêng tại TP.Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh, khối
lƣợng rác phát sinh là: 6.420 tấn/ngày và 6.739 tấn/ngày, cần tới 235 tỉ
đồng/năm để xử lý. Hiện nay, trung bình mỗi ngày Việt Nam phát sinh 12 triệu
tấn RTSH. Dự kiến đến năm 2020, lƣợng rác phát sinh là 20 triệu tấn/ngày. Việc
quản lý, xử lý CTRĐT nƣớc ta cịn lạc hậu, chủ yếu là chơn lấp.



×