Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh Chương 4+5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.49 MB, 16 trang )

CHƯƠNG4

TƯ TƯỜNG HỊ CHÍ MINH VỀ

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về vai trị và bản

chất của Đảng Cộng sản Việt Nam
1.1. Về sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
- Nghiên cứu qui luật hình thành và phát triển của Đảng cộng sản, Hồ
Chi Minh đã rút ra kết luận: Sự ra đời của Đằng Cộng Việt Nam là sự kết

hợp giữa chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân và phong trào
yều nước.

Hồ Chí Minh đánh giá cao vai trị của chủ nghĩa Mác – Lênin, của
giai cấp công nhân Việt Nam. Nhung đề hình thành Đng Cộng sản Việt
Nam, Hồ Chi Minh khằng định bên cạnh phong trào công nhân cịn phải kết

hợp với phong trào u nước. Vì:
+ Thứ nhât: Phong trào u nước có vị trí, vai trị cực kỳ to lớn trong

q trình phát triền của dân tộc Việt Nam.
+ Thứ hai: Phong trào công nhân và phong trào yêu nước đều có mục

tiêu chung là giải phóng dân tộc.
+ Thứ ba: Phong trào cơng nhân và phong trào nơng dân có mồi liên
hệ mật thiểt với nhau.

+ Thứ tư: Phong trào yêu nước của tầng lớp trí thức Việt Nam là nhân


tố quan trọng thúc đầy sự kết hợp các yếu tố cho sự ra đời của Đằng Cộng

sản Việt Nam.

39


Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam vào ngày 3 tháng 2 năm 1930

và thẳng lợi của quá trình đầu tranh giảnh độc lập dân tộc ở Việt Nam chinh
là thể hiện sự thắng lợi trên thực tiễn vận dụng sáng tạo lý luận của chủ

nghĩa Mác - Lênin của HỒ Chí Minh.

1.2. Vai trị của Đảng Cộng sản Việt Nam
Hồ Chi Minh khẳng định cách mạng là sự nghiệp của quần chúng
nhân dân nhung quần chúng sẽ chi trở thành lực lượng to lớn của cách mạng

khi được giác ngộ, tổ chức và được lãnh đạo theo một đường lổi đúng đắn.
Vi vậy, phải có Đảng lănh đạo: "Cách mạng trước hểt phải có gì? Phải có

Đảng cách mệnh, để trong thi vận động và tổ chúc dân chúng, ngoài thi liên
lạc với dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấp ở mọi nơi. Đảng có vững cách

mạng mới thành cơng, cũng như người cầm lái có vững thuyển mới chạy:"

Vai trị lãnh đạo của Đằng Cộng sản Việt Nam mang tính quyêt định
hàng đầu.

1.3. Bản chất của Đàng Cộng sản Việt Nam

Hồ Chí Minh khằng định: Đảng Cộng sản Việt Nam mang bản chầt
giai cấp công nhân.
Đằng ta mang bản chất giai cấp công nhân thể hiện không chi ở số

lượng Đằng viên xuất thân từ giai cập cơng nhân mà cịn ở nên tảng tu tuởng
của Đảng là chủ nghĩa Mác Lênin; Đằng hoạt động tuân thủ nguyên tăc

Đảng kiểu mới của Lênin. Đảng ta thống nhất giữa tính giai cấp và tính dân
tộc, lợi ich của giai cấp với lợi ích của dân tộc.

1.4. Quan niệm của Hồ Chí Minh về Đảng cầm quyền
1.4.1. Đảng lãnh đạo nhân dân giành chính quyền, trở thành

Đảng cầm quyễn
Năm 1945, với đường lối chính trị đúng đắn, tổ chức chiển đẩu chặt
chẽ, Đàng Cộng sản Việt Nam đã lãnh đạo dân tộc giành chính quyển, xố
bỏ ách áp bức bóc lột của chủ nghĩa thực dân và phong kiển tay sai, thành

40


lập nhả nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Từ đó, Đàng Cộng sản Việt Nam

trở thành Đảng câm quyền.
1.4.2. Quan niệm của Hồ Chí Minh về Đảng cầm quyền
- Theo Hồ Chí Minh, Đảng cầm quyền là đầng tiếp tục lănh đạo nhân
dân sau khi giành được quyền lực nhà nước và đầng trực tiếp lãnh đạo bộ
máy nhà nước đỏ tiếp tục hoàn thành sự nghiệp độc lập dân tộc, dân chủ và

chủ nghĩa xã hội.

- Mục đich, lý tưởng của Đằng cầm quyền là độc lập dân tộc và chủ
nghĩa xã hội, là lợi ích của tổ quồc, của nhân dân. Đây chính là tư tuường thê

hiện qui luật khách quan của sự nghiệp giải phóng ân tộc trong thời đại
cách mạng vô sản.
- Đằng cầm quyền vừa là người lẫnh đạo, vừa là người đây tớ trung

thành của nhân dân.

- Đảng cầm quyền, dân là chủ.

2. Tu tường Hồ Chí Minh về xây dựng Đàng Cộng
sàn Việt Nam trong sąch, vüng mạnh
2.1. Xây dựng Đảng- qui luật tồn tại và phát triễn của Đầng
- Với Hồ Chỉ Minh, xây dụng và chinh đốn Đảng là một nhiệm vụ tất
yều, thường xuyên để Đảng hoàn thành vai trị tiên phong của mình trước

dân tộc, giai cấp và nhân dân. Đồng thời, đây cũng là một nhiệm vụ vừa cấp
bách vừa lẫu dài.

- Tinh tất yếu khách quan của công tác xây dụng và chỉnh đổn Đảng
được Hồ Chí Minh lý giải trên những căn cứ sau:

+ Thứ nhất: Xây dựng và chỉnh đốn Đảng là đảm bảo cho quá trình

phát triên liên tục của sự nghiệp cách mạng do Đảng lãnh đạo.
+ Thứ hai: Đảng được ra đời xuất phát từ những yêu cầu của xã hội,

tôn tại trong xã hội, là một bộ phận hợp thành cơ cấu xã hội.


41


+ Thứ ba: Xây dụng và chỉnh đồn là cơ hội để mỗi cán bộ đảng viên
tự rèn luyện, giáo dục, tu dưỡng đạo đức cách mạng. Xây dựng và chinh đổn
Đằng là nhu cầu tự hoàn thiện, tự làm trong sạch nhân cách của mỗi cán bộ

đầng viên của Đảng.
- Mục đich của chinh đốn Đảng là để làm tốt hơn nhiệm vụ lẫnh đạo

của Đảng.
- Đổỉ mới và chỉnh đốn Đằng là việc làm thường xuyên, liên tục với

một chính Đảng cầm quyền. Đổi mới và chinh đốn Đằng cũng là cách Đảng
ta tạo tiển đề phát triển, hồn thiện đường lối cách mạng.

2.2. Nội dung cơng tác xây dựng Đàng Cộng sản Việt Nam

2.2.1. Xây dung Đảng vềtư tưởng, lý luận
- Xây dụmg Đảng về tư tưởng là giáo dục cán bộ,; đảng viên đạo đức

và nhân sinh quan của giai cấp cơng nhân; giáo dục lịng trung thành, sự hy

sinh, lòng dũng cảm của người đảng viên đổi với sự nghiệp cách mạng của
Đảng và của dân tộc.

- Xây dụng Đảng về lý luận là tăng cường công tác nghiên cứu lý

luận, tổng kết kinh nghiệm cách mạng Việt Nam, làm rõ con đường đi lên
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, là đem học thuyết Mác - Lênin, đường lối,


chính sách, quan điểm của Đằng giáo dục cán bộ, đảng viền.

Trong tiếp nhận và vận dụng chủ nghĩa Mác

Lênin, Hồ Chí Minh

lưu ý những điểm sau:

+ Học tập, nghiên cứu, tuyên truyền chủ nghĩa Mác - Lênin phải ln
phù hợp với hồn cảnh và từng đổi tượng.

+ Vận dụng phải phù hợp từng điều kiện, hồn cảnh.

+ Trong q trình hoạt động, Đảng ta phải chủ ỷ học tập, kế thừa kinh
nghiệm tốt của các Đång Cộng sản khác, tơng kết kinh nghiệm của mình để
bổ sung cho chủ nghĩa Mác-Lênin.

42


+ Đảng ta phåi tăng cường đầu tranh để bảo vệ sự trong sáng của chủ

nghĩa Mác-Lênin.

2.2.2. Xây dựng Đảng vềchính tị
Xây dụng Đảng về chính trịj bao gồm: xây dựng đường lối chính trị, bâo
vệ chính trị, xây dụmg và phát triển hệ tư tuởng chính trị, cùng cố lập trường,
nâng cao bản lĩnh chính trị. Trong đó, nội dung xây dụng đường lối chính trị là
vấn đề cốt từử trong sự tồn tại và phát triển của Đảng. Xây dụmg đường lối


chính trị là một vấn đề cực kỳ quan trọng trong công tác xây dựng Đảng.
- Hồ Chi Minh luu ý cần phải giáo dục đường ối, chính sách của
Đằng, thơng tỉn thời sự cho cán bộ đảng viên để họ luôn kiên định lập

trường, giử vững bàn lĩnh chính trị trong mọi hồn cảnh.

2.2.3. Xây dựng Đảng về tổ chức, bộ máy, công tác cán bộ
- Xây dựng hệ thống tổ chức Đằng: Hệ thống tổ chức Đằng từ trung
ương đển cơ sở phải thật sự chặt chẽ và có tính kỷ luật cao để tạo nên súc
mạnh của Đảng.

- Các nguyên tắc tổ chức sinh hoạt Đảng:

1) Tập trung dân chủ
Là nguyên tắc cơ bản trong xây dựng Đâng cộng sản thành một tổ
chức chiến đầu chặt chẽ, phát huy được sức mạnh của mỗi cá nhân và của tổ
chức Đảng.

Theo Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sàn Việt Nam là một đảng cộng sản
ra đời ở một nước nông nghiệp lạc hậu. Dưới chể độ thực dân phong kiến,

nhân dân khơng hề có một chút quyền dân chủ nào; đồng thời môi trường và
điều kiện xã hội của một nước nông nghiệp lạc hậu với tính chất phân tán,
cát cứ nặng nề đã tác động rất lớn đến tính cách nguời đầng viên: vừa khơng

quen với lôi sống và phong cách dân chủ, vừa không quen với yêu cầu tập

43



trung thống nhất của Đảng. Do vậy, phải chú ý quán triệt nguyên tắc tập

trung dân chủ trong việc xây dựng tổ chức Đằng.
Theo Hồ Chí Minh, để đảm bảo tập trung “phải thống nhất về tu
tuởng, tổ chức, hành động. Do đó, thiều số phải phục tùng đa số, cấp dưới

phải phục tùng cấp trên, mọi đăng viên phải chấp hành vơ điều kiện Nghị

quyết của Đảng.
Hồ Chí Minh giải thich về dân ch: “Chế độ ta là chế độ dân chủ, tư
tưởng phải tự do. Tự do là thế nào? Đối với mọi vấn đề, mọi người được tự

do bày tỏ ỷ kiên của mình, góp phần tìm ra chân lý, đó cũng là một quyền lợi

mà cũng là một nghĩa vụ của mọi người", "Khi mọi người đã phát biểu ỷ
kiến, đã tỉm thấy chân lý, lúc đó quyền tự do tu tưởng hóa ra quyền tự do

phục tùng chân lý".
Theo Hồ Chí Minh, dân chủ và tập trung có mổi quan hệ gắn bó với
nhau: tập trung trên nền tảng dân chủ, dân chủ dưới sự chỉ đạo của tập trung.

Dân chủ để đi đến tập trung, là cơ sở của tập trung, không phải là dân chủ

theo phân tán, tùy tiện, vơ tổ chúc, hình thức. Tập trung trên cơ sở phát huy

dân chủ thực sự trong Đảng, không phải tập trung quan liêu theo kiểu độc

đốn, chun quyền.
Hồ Chí Minh đặc biệt nhấn mạnh đền việc thực hiện và phát huy dân


chủ trong nội bộ Đảng, song cũng nhắc nhở phải tránh tự do, tùy tiện. Vì nếu
khơng có đân chủ nội bộ thi sẽ làm cho "nội bộ của Đảng âm u", không tạo

nên sức mạnh của Đảng, làm cho Đảng suy yều từ bên trong và sớm muộn sẽ

khơng cịn là Đằng Cộng sản nữa.

Hồ Chí Minh khằng định: Đảng muốn vững mạnh về tư tuởng, chính
trị, tổ chức thì phải thực hiện nghiêm túc nguyên tắc này.

2) Tập thể lānh dạo, cả nhân phụ trách
Hơ Chí Minh giải thích về tập thể lãnh đạo như sau: Một nguời dù tài

giði đên mắy cũng không thấy hết được mọi việc, hiểu hết được mọi chuyện.

44


Vi vậy, cần phải có nhiều nguời tham gia länh đạo. Nhiều nguời thì nhiều kiển
thức, thấy hết mọi việc, hiều hết mọi mặt của vấn đề. Ý nghĩa của tập thể lãnh

đạo là "dại bấy hơn khơn độc".
Hồ Chí Minh giải thích về cá nhân phụ trách: Việc gì đã được tập thể
bàn bạc kĩ lưỡng, kể hoạch đã được định rõ thì giao cho một người hay một

nhóm người phụ trách, có như thể trong cơng việc mới tránh được thối dựa

dẫm, giồng như "nhiều sãi không ai đóng cửa chùa", người này ỷ lại người


kia, đùn đắy trách nhiệm.
Hồ Chỉ Minh kết luận: "Länh đạo không tập thể thì dẫn đển tệ bao
biện, độc đốn, chủ quan. Kết quả là hông việc. Phụ trách không do cá nhân,

thì sẽ dẫn đến cái tệ bta bải, lộn xộn, vơ chính phủ. Kt quả cũng là hỏng
việc. Tập thể lănh đạo, cả nhân phụ trách phải luôn luôn đi đôi với nhau".

Liên hệ với vấn đề tập trung dân chü, Hồ Chí Minh đã giải thích:
"Tập thể lãnh đạo là dân chủ.

Cá nhân phụ trách là tập trung.
Tập thể lănh đạo, cá nhân phụ trách, tức là dân chủ tập trung".

3) Tựphê bình và phê bình
Theo Hồ Chí Minh, mục đich của tự phê bình và phê binh là để làm

cho phần tốt trong mỗi con người đuợc phát huy, phần xấu trong mỗi con
người sẽ mất dân đi, hướng con người vươn tới chân, thiện, mỹ.

về thái độ và phương pháp: Hồ Chí Minh thường đặt tự phê bình lên

trước phê bình. Theo Hơ Chí Minh, mỗi đảng viên trước hết phải tự thầy rõ
minh để phát huy ưu điểm, khắc phục khuyềt điêm, cũng như soi gưong rủa

mặt hàng ngày, nếu biết tự phê bình tốt thì mới phê bnh nguời khác tốt

đuợc. Đối vói Đảng, Người cho rằng: "Một Đằng mà giấu giếm khuyết diểm

của minh là một Đằng hịng. Một Đằng có gan thừa nhận khuyết điềm của
mình, vạch rõ những cái đó, vì đâu mà có khuyết điêm đóo, xét rõ hồn cảnh


45


sinh ra khuyết điểm đỏ, rồi tỉm kiến mọi cách để sửa chữa khuyết điểm đỏ.
Như thế là một Đằng tiến bộ, mạnh dạn, chẳc chắn, chân chính".

Theo Hồ Chí Minh, muốn thực hiện tốt nguyên tắc ty phê bình và phê
bình, mỗi đăng viên phải trung thực, chân thành với bằn thân minh cũng như

với người khấc, phải cỏ tình đồng chí thương u lẫn nhau, tránh che giấu

khuyểt điêm của bản thân; đồng thời tránh lợi dụng phê bình để nói xẩ, bơi
nhọ, vủi dập người khác.

9 Kỷ luật nghiêm minh và tự giảc
Theo Hồ Chí Minh, sức mạnh vô địch của một tổ chức cộng sản là ở

tinh thần tự giác, ở ý thức tổ chức kỷ luật nghiêm minh của cán bộ, đảng

viên. Tính nghiêm minh thuộc về tổ chức Đảng, tíh tự giác thuộc về ý thức
của mỗi cán bộ đầng viên đối với Đảng. Mỗi đảng viên dù ở cương vị nào,
mỗi cấp uỷ Đằng dù ở cấp nào, cũng phải nghiêm túc chấp hành kỳ luật của

Đằng, biển kỳ luật thành ý thức và hảnh động tự giác.
Nghiêm minh thuộc về tổ chứcEĐảng, vì đó là kỷ luật đối với mọi cán

bộ, đâng viên. Yêu cầu cao nhất của kỳ luật Đằng là chấp hành các Nghị

quyết, chủ trương của Đảng, tuân thủ theo nguyên tấc tổ chức, lănh đạo và


sinh hoạt Đảng. Có như vậy Đảng mới là một khối thống nhất về tư tưởng và

hành động, Nếu không "Đằng sẽ xuệch xoạc, ý kiễn lung tung, kỳ luật lơưng

lèo, cơng việc bể tắc".

5) Đồn kết thống nhất trong Đâng
Theo Hồ Chí Minh, cơ sở để xây dựng sự đoàn kết thống nhất trong
Đảng chính là đường lỗi, quan điểm và Điều lệ Đảng. Đây là cơ sở tạo nên
sự thống nhất về tư tưởng, về tổ chức. Từ đó, tạo nên sự thổng nhất về hành

động của toàn Đảng, nhằm dua đường lổi, quan điềm của Đảng vào cuộc sống,

biển các chủ trương của Đảng thành hành động cách mạng của quân chúng,

46


Để xây dụng sự đoàn kết thống nhất trong Đảng, Hồ Chí Minh yều
cẦu phải thực hiện và mở rộng dân chủ để đảng viên có thể tham gia bàn bạc

những vấn đề hệ trọng trong Đảng: phải thường xuyên thực hiện tự phê bình

và phê bình với tỉnh thần trung thục, chân thành và thằng thẳn, tự nghiêm

khắc với mình và có tình thươmg yều đồng chí; phải thường xuyên tu dườg
đạo đức cách mạng, chông chů nghĩa cả nhân và những tệ nạn nåy sinh từ

chủ nghĩa cá nhân; phài đoàn kết bằng đẩu tranh nội bộ, nâng cao kỷ luật và


uy tín của Đằng.
6) Cán bộ, cơng tác cán bộ của Đảng
Hỗ Chí Minh nhận thức rõ vai trị, vị trí của cán bộ trong sự nghiệp
cách mạng: cán bộ là dây chuyền của bộ máy, là khâu trung gian nổi liên

Đảng, Nhà nước và nhân dân.
Hồ Chí Minh cho rằng: Cơng tác cán bộ là cơng tác gộc của Đảng.
"Muôn việc thành công hoặc thất bại đều do cán bộ tốt hoặc kém", "Vấn đề cán

bộ là một vấn đề rất trọng yểu, rất cần kíp". Bao gồm các nội dung: tuyển
chọn, đào tạo, đánh giá, sử dụng. sắp xếp, thực hiện chính sách với cán bộ.

Theo Hồ Chí Minh, đào tạo cán bộ là phải chú ý đển cả hai khía cạnh
đức và tài. Đây cũng là điều kiện để xây dụmg thành công chủ nghĩa xă hội.

2.2.4. Xây dựng Đảng về đạo đức
Hồ Chí Minh khẳng định: Một Đảng chân chính cách mạng phải là
một Đảng có đạo đức. Đạo đức tạo nên uy tín, súc mạnh của Đng giúp

Đảng có đủ tư cách lănh đạo, hướng dần quân chúng nhân dân.
Đạo đức mà Hổ Chí Minh đê cập là đạo đức mới, đạo đức cách

mạng. Đạo đức cách mạng mang bản chất của giai cấp công nhân, cũng là

đạo đức Mác - Lênin, đạo đức cộng sản chủ nghĩa.

47

.



Để xây dụng Đảng về đạo đức thi giáo dục đạo đức cách mạng là

một nội dung quan trọng trong việc tu dưởng, rèn luyện cán bộ, đảng viên.
Nó gắn chặt với cuộc đấu tranh chông chủ nghĩa cả nhân dưới mọi hinh thức.
làm cho Đảng ta luôn thật sự trong sạch.

3. Kết luận
Tư tuởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản là sự vận dụng sáng tạo lý

luận chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện Việt Nam.
Trong giai đoạn cách mạng mới, vai trò länh đạo của Đảng cảng phải
được khẳng định, năng lựyc lănh đạo và sức chiến đấu của Đảng cần phải được

nâng cao để đáp ứng các yêu cầu, nhiệm vụ mà lịch sử dân tộc giao phó.

Qn triệt tu tuởng Hồ Chí Minh, Đảng ta cần phải xây dựng Đảng về

tr tuởng - lý luận, chính trị, tổ chức, cán bộ, đạo đức, làn cho Đằng ta thực
sự trong sạch, vững mạnh.

48


CHƯƠNG 5

TƯ TƯỜNG HỊ CHÍ MINH VÈ ĐẠI ĐỒN KÉT
DÂN TỘc VÀ ĐỒN KÉT QC TẾ
1. Tu tường Hồ Chí Minh về đại đồn kết dân tộc

1.1. Vai trị của đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng
1.1.1. Đại đồn kết dân tộc là vấn để có ý nghĩa chiến lược,

quyét định thành công của cách mạng
- Hồ Chí Minh khẳng định: Trong thời đại mới, cách mạng muốn
thầnh cơng phải xây dựng đuợc khổi đại đồn kết dân tộc. Do đó, tu tưởng

đại đồn kết dân tộc là một tu tưởng cơ bản, nhất quán và xuyên suốt tiền

trình cách mạng Việt Nam.
- Theo Hồ Chí Minh, trong tmg thi k, tng giai on, cỏch mng ỗú
th có chính sách và phưong pháp tập hợp khác nhau nhung đại đoản kết dân

tộc phải được coi là vấn đề sống còn, quyět định thành bại của cách mạng.

- Người nều ra những luận điểm có tính chân lý:
+ Đoàn kết làm ra sức mạnh.

+ Đoàn kết là điếm mę.
+ "Đoản kết, đồn kết, đại đồn kết, Thành cơng, thành cơng, đại

thảnh cơng'.

1.1.2. Dại đồn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của
Đảng, của dân tộc
- Tu tuởng đại đoàn kết phải đuợc xác định là nhiệm vụ hàng đầu của
Đảng, của dân tộc và của mọi giai đoạn cách mạng. phải được quán triệt

trong mọi chủ trương, đường lỗi và hoạt động thực tiễn của Đảng.


49


- Đại đồn kết dân tộc chính là địi hỏi khách quan của bằn thân quần
chúng nhân dân trong cuộc đâu tranh tự giải phóng, là sự nghiệp của quần

chúng, do quần chúng, vì quần chúng.

1.2. Nội dung của đại đoàn kết dân tộc

1.2.1. Dại đoản kết dân tộc là đại đoàn kết toản dân
"Dân", "nhân dâan" theo quan niệm của Hồ Chí Minh có nội hảm rất
rộng: vừa chỉ một người dân cụ thể, vửa chỉ một hợp quân chúng đông đảo

> đều là chủ thể của khối đại đồn kết dân tộc. Hồ Chí Minh dùng khái
niệm này để chỉ "mọi con dân nước Việt", "con rồng, cháu tiên", “con lạc,
cháu hồng", không phân biệt thiểu số với đa số, người có tín ngưỡng với

khơng tín ngưởng, khơng phân biệt "già, trẻ, gái, trai, giàu nghèo, quý tiện".
- Theo Hồ Chí Minh, đại đồn kết dân tộc là phải tập hợp được mọi

người dân vào một khối trong cuộc đầu tranh chung.
- Hồ Chi Minh chỉ rõ, xây dựng khổi đại đoàn kết toàn dân phải đng
trên lập trường giai câp cơng nhân, giải qut hài hịa mơi quan hệ giữa giai câpdân tộc để tập hợp lực lượng, không được bỏ sốt bất kỳ một lực lượng nào.

1.2.2. Thực hiện khối đại đoàn kết toàn dân, phải kế thừa
truyển thống u nưĨc - nhân nghĩa - đồn kết của dân

tộc; đồng thới. phải có tám lịng khoan dung lng,
tin vo nhõn dõn, tin vo ỗon ngi

- Phải kế thừa truyền thống yêu nước - nhân nghĩa - đồn kết của dân

tộc, phải có tâm lịng khoan dung, độ lượng với con người.

Để thực hiện đoàn kết cần xóa bỏ hết thành kiến, cần phải thật thà
đồn kết với nhau, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ để phục vụ nhân dân.
- Phải có lịng tin ở nhân dân.

-Liên minh công - nông - tri là nền tảng của Mặt trận dân tộc thống nhất.

50


1.3. Hinh thức tổ chức khối đại đoàn kết dân tộc
1.3.1. Hinh thức tỏ chức của khối đại đoản kết dân tộc là Mặt

trận dân tộc thống nhất
- Theo Hồ Chí Minh, đại đồn kết dân tộc khơng dừng lại ở quan

niệm, lời kêu gọi mà nó phải biến thành sức mạnh vật chất, có tổ chức là Mặt
trận dân tộc thống nhất, dưởi sự lẫnh đạo của Đầng,

- Phải đưa quẫn chúng nhân dân vào những tổ chức yêu nước phù hợp

với từmg giai tầng, từng giói, từng ngành nghề, từng lúa tuổi, từng tồn giáo
và phủ hợp với từng bước phát triên của phong trào cách mạng.
- Mặt trận dân tộc thống nhất là nơi quy tụ mọi tổ chức và cá nhân

yêu nước.


1.3.2. Một số nguyên tắc cơ bản về xây dựng và hoạt động của
Mặt trận dân tộc thống nhất
- Mặt trận dân tộc thống nhất phải được xây dựng trên nền tảng khồi

liên minh công- nơng -lao động tri óc, duới sự lănh đạo của Đảng Cộng sản.
- Mặt trận dân tộc thống nhất phải hoạt động trên cơ sở đầm bào lợi

ich tối cao của dân tộc, quyền lọi cơ bản của các tằng lớp nhân dân.

- Mặt trận dân tộc thổng nhất phải hoạt động theo nguyên tắc hiệp
thương dân chủ, đảm bào đoàn kết ngày căng rộng răi và bền chặt.

- Mặt trận dân tộc thống nhất là khối đoàn kết lâu dài, chặt chě; đoàn

kết thật sự, chân thành; thân ái, giúp đỡ nhau cùng tiển bộ.

2. Tu tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế
2.1. Sy cần thiết xây dựng đoàn kết quốc tế
2.1.1. Thyc hiện đoàn kết quốc tế nhẳm kết họp sức mạnh dân
tộc với sức mạnh thòi đại, tạo sức mạnh tổng hợp cho

cách mạng
Thực hiện đoản kết quốc tế để tập hợp lực lượng bên ngồi, tranh thủ

sự đồng tình, ůng hộ và giúp đỡ của bạn bè quốc tế, kết hợp sức mạnh dân
51


tộc với sửc mạnh thời đại, tạo thành sửc mạnh tổng hợp cho cách mạng


chiến thắng kẻ thù.

2.1.2. Thực hiện đoản kết quốc tế, nhằm góp phần cùng nhân
dân thế giới thực hiện thẳng lợi các mục tiêu cách mạng
Hồ Chí Minh ln gắn cách mạng Việt Nam với cách mạng thể giới;
phát huy triệt để sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước và tinh thẩn dân tộc;

kiên trì đấu tranh khơng mệt mưi để củng cổ và tăng cường đoàn kết các lực
luợng cách mạng thể giới đẩu tranh cho mục tiêu chung: hịa bình, độc lập

dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.

2.2. Nội dung và hinh thức đoàn kết quốc tế
2.2.1. Các lực lượng cần đoản kết
- Phong trào cộng sản và công nhân thể giới.

- Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc.
- Các lực lượng tiển bộ, những người yêu chuộng hòa binh, dân chủ,

tự do và cơng lý.

2.2.2. Hinh thức đồn kết
- Theo Hồ Chí Minh, đồn kết quốc tế là vấẩnđề có tính ngun tắc, là

địi hỏi khách quan của cách mạng Việt Nam trong thời đại mới.
- Tùy vào tình hình và nhiệm vụ cách mạng trong cắc thời kỳ lịch sử,
trên cơ sở các quan hệ địa lý và tính chất chính trị-xã hội trong khu vực cũng

như trên thể giới, Hổ Chí Minh đã từng bước xây dựng và củng cổ khối đoàn


kết quốc tể, tranh thủ sự đồng tình, ng hộ của các trào lưu cách mạng thời

đại, góp phần thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam.

- Theo Hồ Chí Minh, đồn kết quốc tế là đoàn kết trong một tổ chức,
mặt trận. Từ năm 1924, Hơ Chí Minh đã đưa ra quan điêm về thành lập mặt
trận đồn kết và các hình thức mặt trận phù hợp, hình thành 4 tầng mặt trận:

+ Mặt trận đại đoàn kết dân tộc.

+ Mặttrậnđoànkết Việt - Miên-Lào.
52


+ Mặt trận nhân dân Á - Phi đoàn kết với Việt Nam.
+ Mặt trận nhân dân thể giới đoàản kết với Việt Nam chổng để quốc
xâm lược.

2.3. Nguyèn tắc đoàn kết quốc tế
2.3.1. Đoảàn kết trên cơ sở thống nhất mục tiêu và lọi fch, có lý,
Có tình
- Hồ Chi Minh xác định, đoàn kết trên cơ sở thống nhấ về mục tiêu

và lợi ích gita các dân tộc, các lực lượng tiến bộ và phong trào cách mạng

thế giới là vấn đề cốt tử, có tính ngun tắc trong công tác tập hợp lực lượng.
- Đồi với phong trào cộng sản và cơng nhân quốc tể, Hồ Chí Minh

giuong cao ngọn cò độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, thực hiện
đoàn kết thống nhất trên cơ sờ của chủ nghĩa Mác-Lênin và chủ nghĩa quốc


tế vơ sản, có lý, có tình.
- Đổi với các dân tộc trên thể giới, Hồ Chí Minh giương cao ngọn cờ

độc lập dân tộc, tự do và quyền bình đẳng giữa các dân tộc.

- Đổi với các lực lượng tiến bộ trênthếể giới, Hồ Chí Minh giưong cao

ngọn cờ hịa bình trong cơng lý.

2.3.2. Đồn kết trên cơ sở độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường
- Đoàn kết quốc tế là để tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ, giúp đờ của
các lực lượng quốc tế, nhằm tăng thêm nội lực, tạo sức mạnh thực hiện thắng

lợi các mục tiêu cách mạng.
- Muốn tranh thủ sức mạnh thời đại, phải có đường lối độc lập tự chủ

đúng đăn.

3. Kết luận
- Hồ Chí Minh coi đại đồn kết dân tộc là chiến lược cách mạng, là tư

tuởng chi đạo xuyên suốt tiến trình cách mạng Việt Nam, là cội nguồn sửc

53


mạnh làm nên mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Đây là một đớng góp

quan trọng của Hồ Chí Minh vào kho tàng lý luận cách mạng thế giới.

- Trung thành và kiên định đỉ theo con đường Hồ Chi Minh lựa chọn,
kế thừa, vận dụng và phát triển sáng tạo tu tưởng đại đoàn kết dân tộc và đồn

kết quốc tế của Hồ Chí Minh là nhân tổ quan trọng để xây dựng một nước Việt
Nam: Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công băng và văn minh.

-Trong công cuộc đổi mới hiện nay, thực hiện đại đoàn kết dân tộc và
đoàn kết quốc tế cần:

+ Khơi dậy tinh thẩn tự hào, tự tôn dân tộc, tự lực, tự cường. tranh thủ

thời cơ và vận hội, quyết tâm chẩn hưng đất nước.

+ Xây dựng Đảng thật sự trong sạch, vững mạnh.
+ Xây dựmg Nhà nước dân chủ, tiếp tục đỗi mới và hồn thiện các
chính sách, tập hợp rộng rấi nhân tài, vật lực vào sự nghiệp đây mạnh cơng

nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước gắn với xây dụng và phát triễn nền kinh tế

tri thức.
+ Thực hiện chính sách mở cửa, giao luu, hội nhập, hợp tác, đa

phương hóa, đa dạng hóa các mổi quan hệ với khu vực và trên thể giới để

nâng cao thể và lực cho Việt Nam.

54




×